1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biến chuyển trong đời sống tôn giáo của người mông tin lành di cư ở tỉnh Đăk Lăk

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 181,69 KB

Nội dung

Bài viết Những biến chuyển trong đời sống tôn giáo của người mông tin lành di cư ở tỉnh Đăk Lăk trình bày phân tích những thay đổi trong niềm tin tôn giáo của người Mông đối với “Tin Lành Vàng Trứ” trước khi di cư đến Tây Nguyên, những thay đổi trong các nghi lễ tôn giáo và những thay đổi trong cộng đồng tôn giáo, làm rõ những thay đổi trong đời sống tôn giáo của người Mông Tin Lành ở Đăk Lăk,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Nghiên cứ u Tôn giáo Số - 2015 121 ĐỒN ĐỨC PHƯƠNG∗ NHỮNG BIẾN CHUYỂN TRONG ĐỜI SỐNG TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI MÔNG TIN LÀNH DI CƯ Ở TỈNH ĐĂK LĂK Tóm tắt: Bài viết sở phân tích thay đổi niềm tin tơn giáo người Mông “Tin Lành Vàng Trứ” trước di cư đến Tây Nguyên (trường hợp nghiên cứu cụ thể tỉnh Đăk Lăk), thay đổi nghi lễ tôn giáo thay đổi cộng đồng tôn giáo họ sinh sống điều kiện kinh tế - xã hội khác với quê hương cũ họ, từ nhằm làm rõ thay đổi đời sống tôn giáo người Mông Tin Lành Đăk Lăk Trong nhân tố tác động đến thay đổi đời sống tôn giáo người Mơng Tin Lành Đăk Lăk viết đặc biệt ý tác động cách mạnh mẽ liên tục nhân tố Tin Lành tồn trước Tây Nguyên Bên cạnh đó, viết muốn làm rõ rằng, đồng bào Mông di trú vào Tây Nguyên nói chung Đăk Lăk nói riêng đa phần theo Tin Lành, niềm tin tôn giáo họ không sâu sắc dễ bị tác động Từ khóa: Đời sống, tôn giáo, người Mông, Tin Lành, Đăk Lăk Dẫn nhập Khi nhắc đến yếu tố tôn giáo người Mơng theo Tin Lành nói chung, tỉnh Tây Bắc nước ta, người ta thường thấy “Tin Lành Vàng Trứ” (cũng có cách viết Vàng Chứ) Khi người Mông Tin Lành di cư tự vào Tây Nguyên nói chung tỉnh Đăk Lăk nói riêng, tác động nhiều nhân tố, có nhân tố Tin Lành Tây Nguyên, đời sống tôn giáo người Mông Tin Lành di cư tự khu vực có nhiều chuyển biến Bài viết này, sở phân tích biểu cụ thể chuyển biến niềm tin tôn giáo người Mông Tin Lành Đăk Lăk - với tư cách nghiên cứu trường hợp (case study) cho khu vực Tây Nguyên, nhằm làm rõ chuyển biến tranh tôn giáo người Mông di cư tự khu vực ∗ Nghiên cứu sinh Khoa Tôn giáo học, Học viện Khoa học xã hội 122 Nghiên cứ u Tôn giáo Số - 2015 Những chuyển biến niềm tin tôn giáo người Mông Tin Lành Đăk Lăk Việc chuyển đổi tôn giáo người Mông sang Tin Lành có tác động mạnh mẽ tới thân cộng đồng tình hình an ninh nói chung Sự thay đổi tơn giáo khơng làm chức tôn giáo truyền thống, nghi thức thờ cúng, cách thức tiến hành nghi lễ, cách ứng xử người sống với người chết người sống với nhau, thay đổi nhạc cụ nghi lễ, v.v Mặt khác, cịn gây phân chia căng thẳng nội người Mông, việc tiếp nhận Tin Lành gây chia rẽ, đối lập, mâu thuẫn, chí xung đột người Mơng thơn bản, dịng họ theo tơn giáo khác nhau, căng thẳng quan hệ giới, xung đột hệ già trẻ, ảnh hưởng tới mối quan hệ hôn nhân người Mông, nội người Mơng theo Tin Lành có phân biệt đối lập người theo “hệ phái” khác nhau, v.v Đồng thời, yếu tố tơn giáo gây tình trạng di cư tự người Mông theo hay muốn theo Tin Lành từ số tỉnh miền núi phía Bắc vào phía Nam, Tây Nguyên Đại phận người Mông sinh sống địa bàn Tây Nguyên tự nhận theo Tin Lành Hiện nay, có khoảng hệ phái Tin Lành hoạt động tương đối rõ vùng người Mông Tây Nguyên, gồm: Tin Lành Việt Nam (Miền Nam), Liên hữu Cơ Đốc, Baptis, Cơ Đốc Phục lâm, Trưởng Lão Liên đoàn Truyền giáo Phúc âm Cho nên, người Mông di cư vào Tây Nguyên nói chung Đăk Lăk nói riêng, tác động môi trường mới, niềm tin tôn giáo người Mơng Tin Lành có thay đổi Ở Đăk Lăk, số tín đồ người Mơng tồn tỉnh 21.293 thuộc hai tôn giáo Tin Lành Cơng Giáo (81 hộ/ 476 tín đồ), cịn lại Tin Lành (20.817 tín đồ), sinh hoạt 80 điểm nhóm Tin Lành, có 14 điểm nhóm cơng nhận, 66 điểm nhóm chưa cơng nhận tư cách pháp nhân thuộc 08 hệ phái, theo Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) Tin Lành Liên hữu Cơ Đốc có 12 nghìn tín đồ, với 56 điểm nhóm1 Số cịn lại theo hệ phái: Tin Lành Trưởng Lão; Tin Lành Bắp tít Việt Nam; Tin Lành Truyền giảng Phúc Âm; Liên Hữu Bắp Tít; Hệ phái Mennonite; Phúc Âm đấng Christ… Đại phận người Mơng theo Tin Lành có niềm tin thật sự, coi chỗ dựa tinh thần để từ bỏ phong tục, tập tục cũ nặng nề, lạc hậu Những điểm nhóm Tin Lành đăng ký sinh hoạt bầu Ban chấp ́ chuyển đờ i sống Đoà n Đứ c Phương Những biên 123 sự, hình thành tổ chức dần vào nếp Những điểm nhóm chưa đăng ký chủ yếu sinh hoạt nhỏ lẻ vài gia đình khoảng 10 đến 20 người Không giống truyền đạo viên Tin Lành điểm nhóm Tin Lành người Mông dân tộc khác Tây Nguyên đăng ký sinh hoạt, truyền đạo viên Tin Lành người Mơng điểm, nhóm tự phát có trình độ, kiến thức thần học hạn chế Kiến thức họ chủ yếu sinh hoạt Tin Lành lâu năm, tự thành lập điểm nhóm Phần lớn địa điểm sinh hoạt tơn giáo điểm nhóm nhà riêng tín đồ Tính đến cuối tháng 5/2013, số 80 điểm, nhóm sinh hoạt tơn giáo, có 14 điểm nhóm đăng ký hoạt động2 Hầu hết đồng bào Mông theo Tin Lành tỉnh miền núi phía Bắc theo “Tin Lành Vàng Trứ”3 Sau di cư tự vào Tây Nguyên, tiếp cận chịu tác động số mục sư, truyền đạo Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) hệ phái Liên hữu Cơ Đốc, họ ngả theo hệ phái cách dễ dàng, không cần phải làm thủ tục chuyển sang mà coi “các tín hữu tân tịng” Những chuyển biến nghi lễ tôn giáo người Mông Tin Lành tỉnh Đăk Lăk Qua khảo sát thực tế số địa bàn trọng điểm có đơng người Mơng Tin Lành cư trú hai tỉnh Đăk Lăk Đăk Nông, đa số sinh hoạt tơn giáo tín đồ Tin Lành người Mơng cịn đơn giản, chí có nhiều nơi đồng bào sinh hoạt tạm bợ, nội dung sinh hoạt tôn giáo rõ đặc điểm sinh hoạt tôn giáo thuộc hệ phái Song số nơi người Mơng Tin Lành định canh định cư sinh hoạt tôn giáo họ tương đối vào nếp Số thuộc tín đồ Tin Lành hệ phái Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) có mặt lâu năm, định cư số vùng quy hoạch dành cho người Mông thuộc tỉnh Đăk Lăk xã Krơng Á (huyện M’Đrăk), Hịa Phong, Cư Pui (Krông Bông) Khảo sát điểm người Mông Tin Lành cho thấy việc tổ chức sinh hoạt tôn giáo họ bước đầu có Người Mơng Tin Lành thường tập trung sinh hoạt đặn từ đến ngày Chủ nhật tuần điểm cố định, chủ yếu nhà riêng truyền đạo tình nguyện người hướng dẫn Các điểm sinh hoạt tôn giáo thường trí đơn giản, có Thánh giá hiệu “Qmuas vai TswNtui” với nghĩa tiếng Mông “Tôn vinh Đức Chúa 124 Nghiên cứ u Tôn giáo Sớ - 2015 Trời” Ngồi ra, buổi sinh hoạt tơn giáo thường có dàn nhạc, chủ yếu đàn Organ để phục vụ nghi lễ tôn giáo ca hát cần Trong buổi sinh hoạt đạo, truyền đạo viên thường có Kinh Thánh tiếng Mơng in sẵn nước ngồi chức sắc, mục sư Tin Lành nước ngồi chuyển nước, cá biệt có trường hợp truyền đạo viên khơng có đủ số kinh sách in sẵn kỳ công ngồi chép tay Tân Ước, Cựu Ước để làm tài liệu phục vụ tuyên truyền Một số truyền đạo viên, trình độ giáo lý, thần học, hiểu biết tôn giáo thấp ủy quyền làm phép bắp tem cho tín đồ Việc tổ chức lễ bắp tem phần lớn thực suối Ở số điểm nhóm Tin Lành thơn 7, thơn 8, thôn 9, thôn 10 xã Krông Á (huyện M’Đrăk), thôn Nor Prơng xã Hịa Phong, thơn Ea Lang, thơn Ea Rơk, xã Cư Pui (huyện Krông Bông), tỉnh Đăk Lăk tổ chức sinh hoạt tín đồ theo ban, nhóm Đều đặn vào tối thứ Tư tuần, sau ngày làm việc mệt nhọc, bận rộn với công việc lao động trồng trọt rẫy, số người Mông Tin Lành, mà chủ yếu thiếu niên, học hát thánh ca, cầu nguyện tập văn nghệ Vào ngày Chủ nhật đầu tháng, vài điểm nhóm tổ chức lễ tiệc Thánh theo nghi thức Tin Lành Về mức độ niềm tin, có phận lớn người Mơng tự nhận tín đồ Tin Lành, khơng hiểu tín lý, Kinh Thánh, chí khơng biết phái tin theo Đơn giản ngày đồng bào mở radio nghe chương trình truyền giảng Kinh Thánh tiếng Mơng Đài phát Manila; đến Chủ nhật, tham gia họp với người Việc theo đạo có nơi gần phong trào, thấy người khác theo theo cách hồn nhiên Bản thân số người truyền đạo làm việc đơn giản đến hộ gia đình giải thích Chúa Trời, theo Chúa Trời thờ ma, thờ thần giúp đỡ, sau lập danh sách người theo, tổ chức học Kinh Thánh tập hát để ca ngợi Chúa Nhiều người theo đạo cịn uống rượu, hút thuốc; gia đình có người bệnh nhờ thầy cúng Điều thể rằng, mức độ niềm tin phận người Mơng theo Tin Lành cịn mờ nhạt, chưa sâu sắc Đa số đồng bào hỏi trả lời khơng biết Tin Lành Họ thấy có lợi kinh tế (giảm bớt gánh nặng hủ tục lạc hậu, không đánh cãi chửi nhau, không ngoại tình, khơng uống rượu) nên họ theo Tin Lành ́ chuyển đờ i sống Đoà n Đứ c Phương Những biên 125 Những chuyển biến mặt cộng đồng tôn giáo người Mông Tin Lành Đăk Lăk Yếu tố di cư tự người Mông Tin Lành Đăk Lăk (cũng tỉnh Tây Nguyên) không làm biến đổi niềm tin nghi lễ tôn giáo, mà mặt cộng đồng tơn giáo có thay đổi đáng kể Đăk Lăk điểm dừng chân người Mơng di cư tự từ tỉnh phía Tây Bắc tới Theo kết tổng điều tra dân số nhà năm 2009, tỉnh Đăk Lăk có 5.226 hộ/29.375 người Mông, sinh sống 45 thôn, buôn/19 xã thuộc huyện4, độ tuổi từ 15 tuổi trở lên chiếm khoảng 53%, toàn dân di cư tự đến từ tỉnh miền núi phía Bắc, tập trung nhiều tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang Sơn La, v.v Người Mơng tỉnh miền núi phía Bắc di cư đến tỉnh Đăk Lăk vào nhiều thời điểm Đó năm 1986, thực chiến lược phân bổ lại lao động dân cư nước, lần phận chưa đáng kể đồng bào Mơng (khoảng 200 người) thuộc tỉnh Hồng Liên Sơn (cũ) di cư vào Đăk Lăk làm ăn sinh sống Tiếp đó, có nhiều nhóm nghe theo họ hàng, người thân di cư tự theo nhóm nhỏ lẻ, mang tính chất thăm dị, thể nghiệm, giai đoạn năm 1986 đến 1990 Tổng số người Mông di cư đến Tây Nguyên giai đoạn vào khoảng gần 2000 người, toàn vùng Tây Nguyên lúc có tỉnh Đăk Lăk (bao gồm Đăk Nơng nay) có người Mơng sinh sống Tuy nhiên, 10 năm sau (từ năm 1992 đến năm 2002), tượng người Mông di cư tự đến Tây Nguyên trở thành cao trào, đỉnh điểm vòng năm từ năm 1994 đến năm 1998, trung bình năm có 619 hộ/ 3.321 người Mông đến Tây Nguyên, xếp thứ tỷ lệ dân số, sau người Tày Nùng Ngoài tỉnh Đăk Lăk, tỉnh Gia Lai, Lâm Đồng bắt đầu xuất người Mông di cư tự đến nhập cư Tình trạng di cư tự người Mơng đến Tây Nguyên giảm vào thời điểm năm 2002 sách hạn chế quyền địa phương tỉnh Tây Nguyên, song tỉnh Đăk Lăk số lượng người Mơng di cư đến khơng giảm5 Vùng cư trú người Mông Đăk Lăk xa trung tâm đô thị Nguyên nhân xuất phát từ đặc tính dân tộc họ, thường cư trú vùng núi cao hẻo lánh tương đối lập với bên ngồi, thêm di cư tự đến Tây Nguyên, ban đầu họ khơng đón nhận cộng 126 Nghiên cứ u Tôn giáo Số - 2015 đồng cư dân địa nên hầu hết người Mông đến Tây Nguyên nói chung, Đăk Lăk nói riêng cư trú theo dòng tộc, theo cộng đồng dân tộc vùng sâu, vùng xa vừa phù hợp với đặc tính dân tộc, đồng thời tránh phát hiện, can thiệp quyền địa phương, tranh chấp với cư dân địa Khảo sát thực tế Đăk Lăk cho thấy, gần 100% người Mông di cư tự đến Đăk Lăk chủ yếu theo quy mô hộ gia đình, phần lớn hộ hệ, có số hộ hệ Các hộ di cư tự thường có mối quan hệ với người thân, bạn bè Đăk Lăk, qua mối quan hệ họ hiểu sống vùng đất có nhiều thuận lợi quê cũ, lại khuyến khích người thân đồng thuận gia đình, họ định di cư đến vùng đất họ sống nương tựa vào nên quê cũ, tính cộng đồng theo dịng họ, dân tộc người Mông Đăk Lăk cao6 Việc cố kết cộng đồng theo dịng họ người Mơng Tin Lành có thay đổi định sau di cư tự vào Tây Nguyên nói chung Đăk Lăk nói riêng Khi chưa di cư, người Mơng vùng có điều kiện sống tập trung, dù bị lệ thuộc vào máy hành khu vực hay nhà nước, người Mông cố kết với máy tự quản, phía Bắc tỉnh Hà Giang, vùng cao nguyên Đồng Văn trước Tuy vậy, quan hệ cư trú chặt chẽ vùng tập trung vùng phân tán dễ rạn nứt tính chất du canh du cư, khơng dịng họ Thường bản, làng, có phân rẽ, gia đình thuộc dòng họ dễ tách riêng Vậy nên, sở chủ yếu cố kết xã hội truyền thống người Mông - vượt lên phân tán địa bàn cư trú chia cắt ranh giới hành - mối quan hệ huyết thống, dịng họ Theo quan niệm người Mơng, cộng đồng dòng họ cộng đồng bao gồm người ơng tổ sinh Mỗi dịng họ có đặc trưng riêng thể lễ nghi, niềm tin tôn giáo, rõ cách làm ma cho người chết7 Dịng họ có luật tục nghiêm khắc để quản lý thành viên, quy định trách nhiệm nghĩa vụ giúp đỡ cưu mang lẫn nhau; có tổ chức tự quản chặt chẽ lãnh đạo người đứng đầu Đó người dịng họ tín nhiệm, suy tơn “cầm quyền người” (trưởng họ), “cầm quyền ma, quyền khách” bà cô8 Họ người định vấn đề nội dòng họ đại diện cho dòng họ quan hệ với người ngồi dịng họ, với quyền với thần linh; định việc tổ chức, bảo vệ cộng đồng bảo vệ giúp đỡ thành viên ́ chuyển đờ i sống Đoà n Đứ c Phương Những biên 127 Trong khứ, dòng họ đóng vai trị tổ chức, lãnh đạo cộng đồng đấu tranh, đối phó với nguyên nhân thực (sự xâm lược, thơn tính lực bên ngồi, nạn nghèo đói, bệnh tật) hoang tưởng (tơn giáo, mê tín) Những nguy đó, buộc người dòng họ phải cố kết với Vì vậy, dịng họ người Mơng khơng quan hệ tình cảm, huyết thống, mà cịn lên thiết chế xã hội cổ truyền tham gia vào quản lý xã hội, trì trật tự nội bảo vệ cộng đồng Dịng họ có ý nghĩa quan trọng sống thành viên Tục nhận họ, xin gia nhập vào số dòng họ khác để cưu mang, giúp đỡ lối cho người Mơng đơn, lép vế, thiếu nơi nương tựa Cộng đồng dịng họ người Mơng đồng thời cộng đồng tôn giáo truyền thống, mối quan hệ dịng họ có tác động trực tiếp đến niềm tin tơn giáo Sự cố kết cộng đồng dịng họ người Mơng có mặt tích cực việc tạo khối đoàn kết chặt chẽ tinh thần dân tộc cao Nhờ đó, người Mơng tồn vượt qua lịch sử đấu tranh kéo dài hàng ngàn năm khắc nghiệt Ngày nay, mối quan hệ cộng đồng yếu tố quan trọng để đảm bảo đoàn kết, trật tự ổn định cộng đồng điều kiện mới, đời sống người Mơng cịn khó khăn Mặt khác, đặc điểm có mặt tiêu cực dễ bị lợi dụng theo hướng trì tính khép kín, cục bộ, hẹp hịi dân tộc, dịng họ tư tưởng bảo thủ Đó trở ngại quan trọng cho việc xây dựng khối đoàn kết nội dân tộc đoàn kết với dân tộc khác, cản trở phát triển thân dân tộc Mông Khi di cư vào Tây Nguyên, cộng đồng người Mơng Tin Lành có thay đổi cấu kết cộng đồng theo dòng họ sống vùng đất với điều kiện kinh tế - xã hội khác so với quê cũ họ, việc tổ chức nghi lễ truyền thống lễ tang, lễ cúng ma bò ma lớn người Mông thiếu giúp đỡ tinh thần, vật chất, thời gian công sức anh em bà họ hàng mà người Mông Tin Lành di cư tự Tây Nguyên lại thiếu giúp đỡ Vì vậy, với hộ này, mối quan hệ họ hàng không đủ giúp họ vượt qua khó khăn nơi cư trú có việc tổ chức nghi lễ theo nghi thức truyền thống Chính quan hệ họ hàng trở nên hạn chế, nên hộ di cư tự theo Tin Lành để có mối quan hệ giúp đỡ rộng 128 Nghiên cứ u Tôn giáo Số - 2015 người khác họ tín đồ Tin Lành khơng thơn mà cịn thơn khác Vì người Mơng di cư tự theo Tin Lành nhận rằng, giúp đỡ người đồng tộc theo Tin Lành rộng quan trọng giúp đỡ người họ nên họ nói “đạo quan trọng họ” Kết luận Có thể nói, việc đa số người Mông Đăk Lăk chấp nhận theo Tin Lành thực khách quan, phần lớn đồng bào bị lừa mị, ngộ nhận nhận thức lâu mà thực tế có phận đồng bào có nhu cầu thực sự, mặt để thay tôn giáo truyền thống nặng nề, mặt khác họ coi chỗ dựa mặt xã hội Tại địa bàn người Mông cư trú ổn định, hoạt động tơn giáo có dấu hiệu sơi động cơng khai Nhiều điểm nhóm (kể điểm đăng ký xã Krông Á, huyện M’Đrăk điểm chưa đăng ký nhiều nơi khác) bầu ban chấp sự, tự hình thành tổ chức Nhiều điểm nhóm mục sư, truyền đạo đỡ đầu hướng dẫn làm đơn xin đăng ký sinh hoạt, xin làm nhà nguyện để đưa hoạt động Tin Lành vào nếp theo tinh thần tôn giáo Rõ ràng, thấy rằng, từ “Tin Lành Vàng Trứ” người Mông tỉnh phía Bắc di cư vào Tây Ngun nói chung Đăk Lăk nói riêng tác động hệ phái Tin Lành tồn khu vực này, người Mông dần chuyển sang Tin Lành theo tinh thần “có tính thống hơn”./ CHÚ THÍCH: Trong đối sánh với tỉnh khác Tây Nguyên, vùng Mơng cịn lại là: Tỉnh Đăk Nơng có 13.304 tín đồ, theo Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) Tin Lành Liên hữu Cơ Đốc có 12.313 tín đồ, với 57 điểm nhóm, đăng ký sinh hoạt 17 điểm nhóm; Trung đồn 720 có gần 3.000 người Mơng theo Tin Lành với 12 điểm nhóm; Tỉnh Lâm Đồng có 1.188 tín đồ, theo Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) có điểm nhóm, đăng ký sinh hoạt tơn giáo điểm nhóm (thơn 4+5 xã Rơmen, huyện Đam Rơng) Huyện M’ Đrăk: có 7.951 tín đồ, sinh hoạt 24 điểm nhóm, 11 điểm nhóm với 4.684 tín đồ đăng ký hoạt động; 13 điểm nhóm với 3.267 tín đồ chưa đăng ký hoạt động Huyện C Mgar: có 107 hộ/ 569 tín đồ sinh hoạt 02 điểm nhóm chưa cơng nhận hoạt động Huyện Lăk: có 115 hộ/679 theo Tin Lành, sinh hoạt 03 điểm nhóm chưa đăng ký hoạt động Huyện Ea Kar: có 36 hộ/231 theo Tin Lành, sinh hoạt 02 điểm ́ chuyển đờ i sống Đoà n Đứ c Phương Những biên 129 nhóm chưa đăng ký hoạt động Huyện Ea Súp: có 1.213 tín đồ sinh hoạt 09 điểm nhóm, có 01 điểm nhóm đăng ký hoạt động Huyện Krơng Pắc: có 06 điểm nhóm với 197 hộ/ 941 tín đồ; 06 điểm nhóm chưa đăng ký hoạt động Huyện Krơng Năng: có 21 hộ/ 151 tín đồ sinh hoạt 02 điểm nhóm chưa đăng ký hoạt động Huyện Krơng Bơng: có 1.545 hộ/ 9.233 tín đồ sinh hoạt 32 điểm nhóm, có 02 điểm nhóm đăng ký hoạt động Thuật ngữ sử dụng để nói tới tượng tơn giáo xuất người Mông tỉnh Tây Bắc nước ta năm 1987 đến 1990 Thuật ngữ Vàng Trứ xuất trước hết đài FEBC nêu để truyền đạo vào người Mông Theo nghiên cứu, khái niệm Vàng Trứ hình thành sở khái niệm Vangx (Vua, Vương) người Mông Tên gọi Vangx Tsưr (Vua chủ, Vương chủ) hay Vangx Tsưr Ntux - “Vua chủ Trời” đời nhằm Mơng hóa Đức Chúa Trời với ông vua lịch sử hay huyền thoại người Mơng, để từ kêu gọi, hù dọa dân tộc phải theo Vàng Trứ theo vị vua mình, hy vọng sau hưởng hạnh phúc Thực chất, Vàng Trứ phương thức mượn vỏ bề để nhà truyền đạo Tin Lành đưa tôn giáo xâm nhập vào dân tộc Mông dễ dàng Bản chất Vàng Trứ Tin Lành Tại huyện: M’ Đrăk: 1.524 hộ, 8.738 tập trung 14 thơn, xã, 1.208 hộ/ 7.222 có hộ thường trú, 246 hộ/ 1.516 chưa có hộ thường trú; Krơng Bơng: 2.235 hộ, 13.105 khẩu, 13 thơn, 03 xã; số có hộ 1.992/11.890 khẩu, số chưa có hộ 243/ 1.215 khẩu, tập trung buôn Ea Uôl, xã Cư Pui, vùng quy hoạch lòng hồ, chưa quy hoạch khu dân cư; Ea Kar: 50 hộ, 315 01 buôn, 01 xã; đó, 09 hộ/ 56 chưa có hộ thường trú, sinh sống vùng đệm thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô; Krông Pắc: 247 hộ, 1.412 05 thôn, 01 xã, 100% chưa có hộ khẩu; Krơng Năng: 150 hộ, 786 01 thơn, 01 xã, số chưa có hộ thường trú 02 hộ/ 10 khẩu; Lăk: 157 hộ, 762 khẩu, 04 buôn 04 xã, 100% chưa có hộ thường trú; C Mgar: 132 hộ, 671 01 bn, 01 xã, 18 hộ có hộ khẩu; Ea Súp: 731 hộ, 3.586 06 thơn, 03 xã, 255/1.398 có hộ thường trú, số chưa có hộ thường trú 476 hộ/2.188 Tài liệu khảo sát cho thấy: Giai đoạn 2002 - 2008, số lượng người Mông di cư tự đến Đăk Lăk cao nhất, trung bình 1.526 người/ năm Viện Nghiên cứu Tơn giáo (2013), Biến đổi tôn giáo Tây Nguyên: Thực trạng, sách giải pháp, Bn Ma Thuật, ngày 12/7: 200 Đặng Nghiêm Vạn (1994),“Điểm qua tình hình tơn giáo nay”, Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 34 - 35 Vương Duy Quang (1994), “Vấn đề người Mông theo Kitô giáo nay”, Dân tộc học, số 4: 38 130 Nghiên cứ u Tôn giáo Số - 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Dương (2014), Tiếp tục đổi sách tơn giáo Việt Nam - Những vấn đề lý luận bản, Nxb Văn hóa - Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2011), “Mối quan hệ Nhà nước Việt Nam với tổ chức Tin Lành nay”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 10 Phạm Quang Hoan (Chủ nhiệm đề tài, 2011), Nghiên cứu dân tộc Mông vùng biên giới Việt - Lào, Hà Nội Khổng Quốc Khánh (2010), Tôn giáo trị - Ttrường hợp đạo Tin Lành khu vực Tây Nguyên nay, Luận văn ThS Việt Nam học: Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Hà Nội Nông Văn Lưu (1995), Giải vấn đề dân tộc qua việc thực tự tín ngưỡng tơn giáo vùng dân tộc Mông nay, Luận án TS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đậu Tuấn Nam (2013), Di cư người Hmơng từ đổi tới nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Văn Nam (2008), “Ảnh hưởng đạo Tin Lành với thiết chế xã hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên”, Nghiên cứu Tôn giáo, số Vương Duy Quang (1994), “Vấn đề người Mông theo Kitô giáo nay”, Dân tộc học, số Hồ Tấn Sáng (2008), “Đạo Tin Lành ảnh hưởng số lĩnh vực xã hội Tây Nguyên”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 10 Nguyễn Văn Thắng (2009), Giữ “Lý Cũ” hay theo “Lý Mới”? - Bản chất cách phản ứng khác người Hmông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin Lành, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thắng (2013), “Sự tương đồng cách phản ứng người Mông Việt Nam người Miêu Trung Quốc với ảnh hưởng Kitô giáo”, Dân tộc học, số (183) 12 Lương Thị Thoa (2001), “Quá trình du nhập đạo Tin Lành - Vàng Chứ vào dân tộc Mông năm gần đây”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 13 Đặng Nghiêm Vạn (1994), “Điểm qua tình hình tơn giáo nay”, Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đặng Nghiên Vạn (Chủ biên, 2001), Về tình hình phát triển đạo Tin Lành miền núi phía Bắc, Trường Sơn, Tây Nguyên, Nhiệm vụ cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 15 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2013), Biến đổi tơn giáo Tây Ngun: Thực trạng, sách giải pháp, Buôn Ma Thuật, ngày 12/7 ́ chuyển đờ i sống Đoà n Đứ c Phương Những biên 131 Abstract THE CHANGES IN THE RELIGIOUS LIFE OF THE HMONG MIGRANT PROTESTANTSIN ĐĂKLĂK PROVINCE On the basis of analyzing the changes in religious beliefs of the Hmong towards “Vàng Trứ Protestantism” (Tin Lành Vàng Trứ) before migrating to the Central Highlands (the case studying the Đăk Lăk province), the transformationin religious ceremonies and the shift within the religious community when they live in the new socio - economic conditions that are different from their homeland, this article aims to clarify the changes in religious life of Hmong Protestants in Đăk Lăk Among the factors which affected to the changes in religious life of the Hmong Protestants in Đăk Lăk, this article focuses on the strong and continuous impact of Protestantism that existed previously in the Central Highland Besides, it also clarifies that the Hmong mainly converted to Protestantism before migrating to the Central Highlands in general and to Đăk Lăk in particular, however, their faith was not very deep and vulnerable Keywords: Đăk Lăk, Hmong, life, Protestantism, religion ... theo Tin Lành ́ chuyển đờ i sống Đoà n Đứ c Phương Những biên 125 Những chuyển biến mặt cộng đồng tôn giáo người Mông Tin Lành Đăk Lăk Yếu tố di cư tự người Mông Tin Lành Đăk Lăk (cũng tỉnh. .. tôn giáo người Mông Tin Lành tỉnh Đăk Lăk Qua khảo sát thực tế số địa bàn trọng điểm có đơng người Mơng Tin Lành cư trú hai tỉnh Đăk Lăk Đăk Nơng, đa số sinh hoạt tơn giáo tín đồ Tin Lành người. ..122 Nghiên cư? ? u Tôn giáo Số - 2015 Những chuyển biến niềm tin tôn giáo người Mông Tin Lành Đăk Lăk Việc chuyển đổi tơn giáo người Mơng sang Tin Lành có tác động mạnh mẽ tới

Ngày đăng: 20/05/2021, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w