1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sự thay đổi trong đời sống tôn giáo ở Campuchia trước và sau thế kỷ XIII

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngay những năm đầu Công nguyên, đất nước Chùa Tháp đã chịu ảnh hưởng khá sâu sắc bởi văn hóa Ấn Độ. Phật giáo Đại thừa và Bà La Môn giáo là hai tôn giáo thống lĩnh đời sống chính trị - văn hóa của người Khmer. Tuy nhiên, từ thế kỷ XIII, tình hình đã khác. Phật giáo Nguyên thủy bằng cách riêng của mình, đã thay thế hai tôn giáo này và đóng vai trò quốc giáo ở Campuchia từ đó cho đến nay.

Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2013 72 BÙI THỊ ÁNH VÂN(*) SỰ THAY ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở CAMPUCHIA TRƯỚC VÀ SAU THẾ KỶ XIII Tóm tắt: Ngay năm đầu Công nguyên, đất nước Chùa Tháp chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ Phật giáo Đại thừa Bà La Môn giáo hai tôn giáo thống lĩnh đời sống trị - văn hóa người Khmer Tuy nhiên, từ kỷ XIII, tình hình khác Phật giáo Nguyên thủy cách riêng mình, thay hai tơn giáo đóng vai trị quốc giáo Campuchia từ Từ khóa: đời sống tôn giáo Campuchia, Phật giáo Đại thừa, Phật giáo Nguyên thủy, Bà La Môn giáo, Ấn Độ giáo Đời sống tôn giáo Campuchia trước kỷ XIII Phật giáo Đại thừa Bà La Môn giáo truyền bá vào Campuchia vào khoảng đầu Công nguyên G Coedès cho rằng, Phật giáo xuất Đông Nam Á Campuchia trước Bà La Môn giáo xác lập chỗ đứng(1) Như vậy, thời gian xuất Phật giáo Đại thừa Campuchia Đông Nam Á cịn có ý kiến trái chiều Dù vậy, có số lượng lớn tượng Phật thuộc phong cách Amaravati gắn liền với di khảo cổ sớm thể ảnh hưởng Ấn Độ Trong tác phẩm Thuộc địa Xiêm Ấn Độ, Nath Bose phản ánh vai trị nhiều tín đồ Phật giáo hoằng pháp sang phía Đơng Cùng với tín đồ Bà La Môn giáo, Phật tử nhà truyền giáo Dòng người sùng mộ đến từ Ấn Độ khuyến khích đối lưu mạnh nhiều từ phía nhà sư xứ sang viếng thăm thánh địa Phật giáo tự viện Ấn Độ tiếng Họ thường lưu lại lâu Nath Bose cho rằng, Phật giáo có sức hấp dẫn dân chúng mạnh mẽ nhiều so với Ấn Độ giáo (vốn coi học thuyết bí truyền bậc thầy truyền lại cho học trò) giới hạn đẳng cấp Bà La Môn(2) * Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Bùi Thị Ánh Vân Sự thay đổi đời sống tôn giáo… 73 Cùng với Ấn Độ giáo, Phật giáo có vai trị quan trọng đời sống vương quốc Chùa Tháp Những người theo Phật giáo Đại thừa tôn sùng nhiều Đức Phật giống thần thánh cịn thêm vào loại “thần” khác Bồ tát (Bodhisattva), người đạt giải thoát lại trần gian nhằm giúp chúng sinh giác ngộ Bồ tát chí đáp lại lời cầu nguyện Phật tử Để hỗ trợ cho thuyết này, người ta nói rằng, Đức Phật trải qua chuỗi kiếp sống trước Bồ tát Trong suốt kiếp đó, Đức Phật thực nhiều hành vi thể lòng từ bi Theo D.G.E Hall, Bồ tát tôn sùng Đông Nam Á Quán Thế Âm (Avalokitesvara), vị “thần” từ cao nhìn xuống lấy tên để tơ điểm cho nhiều tháp đền thờ Bayon Angkor Thom Vị thần ln tỏ lịng thương xót nhân loại đau khổ Trong nghệ thuật, người ta thể nhân vật Phật giáo cách mang búi tóc hình ảnh Đức Phật A Di Đà (Amithaba) Phật giáo Đại thừa ăn sâu vào ma thuật văn chương bình dân cư dân Đơng Nam Á nói chung, cư dân Campuchia nói riêng(3) Trong thời kỳ Angkor, Phật giáo phát triển rộng rãi chiếm ưu tuyệt đối Do quốc vương tin theo Phật giáo, nên Angkor thời coi trung tâm Phật giáo Đại thừa Trong kỷ IX - X, Bà La Môn giáo chiếm ưu Vua Jayavarman V (968 1001) Đế chế Khmer người có học thức rộng chịu nhiều ảnh hưởng thầy dạy học người Bà La Môn Yajnâvarâha Bà La Môn giáo tơn giáo triều đình quan đại thần Nhà vua cho phép xây cất nhiều đền thờ thần Siva Nhưng Phật giáo nhà vua Jayavarman V bảo trợ định Bộ trưởng Kirti, Phật tử, dựng lại tượng Phật bị đổ vỡ Nhà vua cho mua kinh sách Phật giáo Đại thừa từ ngoại quốc Nguyễn Thế Anh cho rằng, nhà vua đặt Đức Phật vào hàng vị thần Bà La Môn giáo cố gắng hòa giải nghi thức hai tôn giáo này(4) Vị vua Suryavarman (1010 - 1050), khẳng định chắn vua Khmer thứ theo Phật giáo Đại thừa Ông cho sửa chữa, tu bổ nhiều đền bị đốt bị đổ nát thời kỳ đầu Angkor kinh đô Yasodharapura Thời vua Udayadityavarman II (1050 - 1066), xây cất đền Baphnom hoàn thành, đỉnh đặt linga đế vương vàng Ngồi ra, phía Tây trung tâm Angkor, Udayadityavarman II 73 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2013 74 cho đào hồ nước dài 8km, rộng 2,2km Ở hồ nước này, hịn đảo, người ta dựng ngơi đền với tượng khổng lồ đồng tượng trưng thần Visnu nằm ngủ mặt nước Mục đích tạo hồ nước khơng lý tơn giáo, mà để điều hòa hệ thống dẫn thủy nhập điền vào mùa khô hạn Dưới thời vua Jayavarman VII (1181 - 1218), Phật giáo Đại thừa xem quốc giáo Phần lớn người Khmer theo Phật giáo Đại thừa, nhà sư nhân dân kính trọng miễn nghĩa vụ Nhà nước Con trai tuổi thiếu niên thường tu chùa, cởi cà sa lúc trở nhà Người dân Khmer có nghĩa vụ cung cấp số cải, vật chất cho nhà chùa xem nghĩa vụ thiêng liêng, hành động cao quý chuẩn mực Mỗi phum sóc thường có ngơi chùa với quy mô vừa phải, trở thành trung tâm sinh hoạt tôn giáo Đời sống tôn giáo Campuchia từ sau kỷ XIII Đến kỷ XII, Phật giáo Đại thừa Ấn Độ giáo mờ nhạt dần vương quốc Chùa Tháp Từ cuối kỷ XII đến đầu kỷ XIII, Phật giáo Nguyên thủy người Môn Myanmar tiếp nhận bước đầu du nhập vào Đông Nam Á Nhưng phải đến cuối kỷ XIII, đầu kỷ XIV, hệ phái Phật giáo xác lập vị trí đời sống cư dân nơi Đó lúc người Thái từ Vân Nam (Trung Quốc) di cư xuống vùng Đông Nam Á tiếp nhận Phật giáo Nguyên thủy truyền bá hệ phái Phật giáo vùng mà họ định cư Từ đó, Phật giáo Nguyên thủy lan rộng vùng Đông Nam Á, Myanmar Thái Lan Những hoạt động khiến G Coedès phải lên: “Người Thái người đồng hóa lỗi lạc”(5) Trong thời gian vua Jayavarman VIII trị (cuối kỷ XIII), người Thái giành quyền kiểm soát phần lãnh thổ Chân Lạp, gồm hầu hết vùng ngày vương quốc Thái Lan Người Thái đến vương quốc Chùa Tháp tích cực truyền bá Phật giáo Nguyên thủy Do vậy, Phật giáo Nguyên thủy bám rễ ngày phát triển mạnh mẽ Chân Lạp Sự thay đổi nhân tố làm sụp đổ văn hóa cũ vốn tảng vĩ đại Đế chế Angkor(6) Quốc vương Chân Lạp Indravarman III (1295 - 1308) theo Phật giáo Nguyên thủy Ông vị vua dùng tiếng Nam Phạn (Pali) Phật 74 Bùi Thị Ánh Vân Sự thay đổi đời sống tôn giáo… 75 giáo để thay tiếng Bắc Phạn (Sanscrit) Bà La Môn giáo bia đá Vua Indravarman III thường xuyên làm từ thiện, cung cấp ngân sách cho số sở thờ tự Phật giáo, vào giai đoạn cuối triều đại mình(7) Phật giáo Nguyên thủy ngày chiếm ưu đất nước Angkor đẩy Bà La Môn giáo vào nơi ẩn náu cuối triều đình hồng gia Cịn ngồi xã hội, Chu Đạt Quan mô tả sách tiếng Chân Lạp phong thổ ký, đến đoàn sứ triều Nguyên vào năm 1295 - 1296, phum sóc có chùa tháp, người dân tôn thờ Đức Phật Nhà vua thường xuyên lễ Phật chùa vàng, với tượng Phật vàng(8) Nếu Bà La Môn giáo Phật giáo Đại thừa áp đặt từ xuống, Phật giáo Nguyên thủy truyền bá mạnh mẽ lôi kéo hầu hết người dân Chân Lạp Có thể nói, từ cuối kỷ XII đến đầu kỷ XIII, người Khmer theo Phật giáo Nguyên thủy ngày nhiều Bởi lẽ, hệ phái Phật giáo không gây phiền hà, tốn cho người dân “Phật giáo Nguyên thủy làm hủy hoại phồn thịnh tục thờ cúng quý tộc, nhằm tập hợp dân chúng để sùng bái đức vua đại thần”(9) Sau vua Indravarman III (1295 - 1308), người ta biết vị vua kế vị Indrayavarman (1308 - 1327) Jayavarman Paramesvara (1327 - 1336) Có hai luồng ý kiến giải thích khác vấn đề Theo D.G.E Hall, nhà vua triều đình bắt đầu chuyển theo Phật giáo Nguyên thủy Đây lý giải thích Pali trở thành ngơn ngữ với việc bỏ tôn thờ Deva - Raja (Vua Thần), người ta bỏ tập quán đề cao thành tựu vua thơ tiếng Phạn khắc vào đá(10) Trong đó, số ý kiến khác lại khẳng định, thời vua Indrayavarman, triều đình Chân Lạp trở lại với Siva giáo, tu sĩ Bà La Mơn giáo lại có nhiều ảnh hưởng nhà vua Vị vua Jayavarman IX Paramesvara cố gắng phục hưng Ấn Độ giáo cách đàn áp Phật tử phá hủy nhiều tượng Phật Thái độ quốc vương Phật giáo gây nên nhiều loạn tôn giáo nước, chiến tranh tái diễn với vua Thái G Coedès khẳng định, bối cảnh Chân Lạp đương thời tạo cho người đứng đầu vương quốc Thái có hội viện cớ bảo vệ Phật giáo Nguyên thủy để xâm nhập vào lãnh thổ đất nước Chùa Tháp(11) L A Xê 75 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2013 76 - đốp đồng quan điểm với G Coedès cho rằng: “Phật giáo Nguyên thủy người Môn từ La Vô người Thái đưa vào Chân Lạp suốt kỷ XIII trở thành thống soái”(12) Qua đối chiếu, so sánh tài liệu nghiên cứu quốc gia Đông Nam Á lục địa(13), cho rằng, phát triển trở lại Phật giáo Nguyên thủy Chân Lạp đầu kỷ XIV, từ thời vua Indrayavarman gắn liền với vai trò người Thái khơng hồn tồn chủ định triều đình Angkor Hình thức tơn giáo Vua - Thần vốn từ lâu chỗ dựa tinh thần vững cho giai cấp thống trị Chân Lạp Do đó, họ khơng thể dễ dàng từ bỏ hình thức tơn giáo để theo Phật giáo Nguyên thủy Hơn nữa, giáo lý quy định Phật giáo Nguyên thủy thực không phù hợp với tham lam nhà cầm quyền, muốn sử dụng làm cơng cụ thống trị bóc lột nhân dân Người Thái vào Campuchia Myanmar, cờ dân chủ, sử dụng Phật giáo Nguyên thủy để lôi kéo quần chúng theo mình, chống lại giai cấp quý tộc Khmer, Miến Điều góp phần đưa đến truyền bá rộng rãi hệ phái Phật giáo quảng đại quần chúng nhân dân Khmer từ vị vua sau Indravarman III Bằng ưu hẳn hình thức tôn giáo Vua - Thần, từ thời vua Chay (1336 - 1340) trở đi, Phật giáo Nguyên thủy trở thành tơn giáo thức vương triều Angkor Các đền đài Bà La Mơn giáo khơng cịn xây cất, cịn ngơi chùa dựng lên với vật liệu nhẹ Nhà vua từ bỏ danh hiệu Varman, thờ cúng Vua - Thần phế bỏ, tiếng Bắc Phạn khơng cịn dùng ghi chép nữa, tiếng Nam Phạn dùng thờ cúng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chủ yếu người Khmer phải lúc tiến hành chiến tranh với người Thái áp lực Phật giáo Nguyên thủy(14) Điều đưa đến sụp đổ văn minh Bà La Môn giáo Lúc vương triều Angkor suy tàn lúc Phật giáo Nguyên thủy người Môn du nhập vào Myanmar người Thái truyền bá rộng rãi Đông Nam Á lục địa, thay cho Bà La Môn giáo Phật giáo Đại thừa vốn tồn suốt chục kỷ Campuchia Sứ thần nhà Nguyên Chu Đạt Quan khẳng định hưng thịnh Phật giáo Nguyên thủy Chân Lạp vào cuối kỷ XIII: “Nước thánh Phật linh thiêng”(15) Như vậy, từ kỷ XIII, đời sống tơn giáo vương quốc Chân Lạp có thay đổi to lớn Sự thống lĩnh Phật giáo Đại thừa Ấn Độ 76 Bùi Thị Ánh Vân Sự thay đổi đời sống tôn giáo… 77 giáo văn hóa tư tưởng người dân Khmer bị thay Phật giáo Nguyên thủy Trong thay đổi này, người Thái di cư từ Vân Nam xuống đóng góp vai trị khơng nhỏ Phật giáo Ngun thủy ăn sâu vào tư tưởng người dân, gạt bỏ tôn giáo khác trở thành tơn giáo thống người Khmer ngày nay./ CHÚ THÍCH Dẫn theo D G E Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội: 84 Nath Bose (1927), Thuộc địa Xiêm Ấn Độ, Lahore: 51 D G E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, sách dẫn: 82 Nguyễn Thế Anh (1972), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á trừ Việt Nam (Từ nguyên sơ đến kỷ XVI), Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn: 73 G Coedès (2008), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng, Nxb Thế giới, Hà Nội: 341 Xem Bùi Thị Ánh Vân (2009), “Nét tranh tôn giáo Đông Nam Á kỷ XIII”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng D G E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, sách dẫn: 203 Xem: Chu Đạt Quan (Hà Văn Tấn dịch, 2006), Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới, Hà Nội: 30 - 31 G Coedès (1920), Pour mieux comprendre Angkor, Chap.VI “Le mystère du Bayon”: 66 10 D G E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, sách dẫn: 204 11 G Coedès (2008), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông, sách dẫn: 384 12 L A Xê - đốp (bản dịch Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1957), Đế quốc Angkor, Viện Các Dân tộc Châu Á, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Mátxcơva: 58 13 Xem Bùi Thị Ánh Vân (2002), “Nguyên nhân du nhập Phật giáo Tiểu thừa Theravada vào quốc gia Đông Nam Á lục địa”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng 14 Nguyễn Thế Anh (1972), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á trừ Việt Nam (Từ nguyên sơ đến kỷ XVI), sách dẫn: 138 15 Chu Đạt Quan (Hà Văn Tấn dịch, 2006), Chân Lạp phong thổ ký, sách dẫn: 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (1972), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á trừ Việt Nam (Từ nguyên sơ đến kỷ XVI), Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn D G E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội G Coedès (1920), Pour mieux comprendre Angkor, Chap.VI, “Le mystère du Bayon” G Coedès (1953), Tập san Lịch sử Thế giới, tập I, số 2, tháng 10 G Coedès (2008), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông, Nxb Thế giới, Hà Nội 77 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2013 78 L A Xê - đốp (bản dịch Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1957), Đế quốc Angkor, Viện Các Dân tộc Châu Á, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Mátxcơva Nath Bose (1927), Thuộc địa Xiêm Ấn Độ, Lahore Chu Đạt Quan (bản dịch Hà Văn Tấn, 2006), Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới, Hà Nội Bùi Thị Ánh Vân (2002), “Nguyên nhân du nhập Phật giáo Tiểu thừa Theravada vào quốc gia Đông Nam Á lục địa”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng 10 Bùi Thị Ánh Vân (2009), “Nét tranh tôn giáo Đông Nam Á kỷ XIII”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng CHANGES IN RELIGIOUS LIFE IN CAMBODIA BEFORE AND AFTER THE 13th CENTURY Even the early years A.D, the kingdom Temple Tower has deeply influenced rather by Indian culture Mahayana Buddhism and Hinduism are the two dominant religions in political - cultural life of the Khmer However, from the thirteenth century, the situation was different Theravada Buddhism in its own way, has replaced two religions and the role as the state religion in Cambodia from then until now Key words: religious life in Cambodia, Mahayana Buddhism, Theravada Buddhism, Bramanism, Hinduism 78 ... vậy, từ kỷ XIII, đời sống tôn giáo vương quốc Chân Lạp có thay đổi to lớn Sự thống lĩnh Phật giáo Đại thừa Ấn Độ 76 Bùi Thị Ánh Vân Sự thay đổi đời sống tôn giáo? ?? 77 giáo văn hóa tư tưởng người... phải, trở thành trung tâm sinh hoạt tôn giáo Đời sống tôn giáo Campuchia từ sau kỷ XIII Đến kỷ XII, Phật giáo Đại thừa Ấn Độ giáo mờ nhạt dần vương quốc Chùa Tháp Từ cuối kỷ XII đến đầu kỷ XIII, ...Bùi Thị Ánh Vân Sự thay đổi đời sống tôn giáo? ?? 73 Cùng với Ấn Độ giáo, Phật giáo có vai trị quan trọng đời sống vương quốc Chùa Tháp Những người theo Phật giáo Đại thừa tôn sùng nhiều Đức

Ngày đăng: 12/05/2021, 18:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w