1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN ÁN TRIẾT HỌC SỰ CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

160 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN VĂN DŨNG Sù CHUYÓN BIếN ĐờI SốNG TÔN GIáO VIệT NAM TRONG ĐIềU KIệN ĐổI MớI Và HộI NHậP QUốC Tế LUN N TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN VĂN DŨNG Sù CHUN BIÕN §êI SốNG TÔN GIáO VIệT NAM TRONG ĐIềU KIệN ĐổI MíI Vµ HéI NHËP QC TÕ Ngành: CNDVBC & DVLS Mã số :92.29.002 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH XUÂN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN ả Tác giả luận án Nguyễn Văn Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận chung tôn giáo, đời sống tôn giáo, chuyển biến đời sống tôn giáo nguyên nhân chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực trạng chuyển biến đời sống tôn giáo ảnh hưởng chuyển biến đời sống tôn giáo tới đời sống xã hội nước ta 21 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu Quan điểm, giải pháp số khuyến nghị lĩnh vực công tác tôn giáo 26 1.4 Đánh giá chung vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 35 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỔI MỚI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ 38 2.1 Lý luận chung tôn giáo, đời sống tôn giáo, chuyển biến đời sống tôn giáo đổi mới, hội nhập quốc tế 38 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam giai đoạn đổi mới, hội nhập quốc tế 51 Chƣơng 3: CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO TỚI ĐỜI SỐNG Xà HỘI 74 3.1 Những chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam 74 3.2 Ảnh hưởng chuyển biến đời sống tôn giáo tới đời sống xã hội nước ta 91 Chƣơng 4: XU HƢỚNG CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO VÀ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY HƠN NỮA YẾU TỐ TÍCH CỰC CỦA SỰ CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 111 4.1 Dự báo đời sống tôn giáo thời gian tới số quan điểm công tác tôn giáo 111 4.2 Một số khuyến nghị giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta 124 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, ngã ba đường khu vực, nơi thông thương, lại từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Từ xưa, Việt Nam nơi qua lại nhiều cư dân, nơi tiếp nhận truyền tải nhiều luồng văn hóa Vì vậy, nơi sớm tiếp nhập tư tưởng tơn giáo giới Đến nay, nói nước ta quốc gia đa tơn giáo có tơn giáo du nhập từ bên ngồi có tơn giáo nội sinh Việt Nam nay, có 41 tổ chức tơn giáo 15 tơn giáo với khoảng 25 triệu tín đồ có mặt khắp vùng lãnh thổ cộng đồng tộc người Ngày nay, nước ta tiến hành công đổi mới, hội nhập quốc tế bối cảnh giới diễn thay đổi to lớn Với thành tựu vĩ đại cách mạng khoa học công nghệ, phát triển kinh tế tri thức, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội Mặt khác, phát triển Internet, phương tiện truyền thông đại, khiến giới dường “phẳng” lại, đường biên giới quốc gia “nhạt” đi, quốc gia trở nên gắn kết với phận lại giới Đổi mới, hội nhập quốc tế đưa nước ta từ nước nơng nghiệp lên cơng nghiệp hóa, đại hóa; từ lối sống phong tục, tập quán làm chuẩn mực sang lối sống lấy luật pháp làm chuẩn mực; từ xã hội kín sang xã hội mở nghĩa xã hội Việt Nam chuyển biến tất phương diện giai cấp, nghề nghiệp, dân số, dân tộc, tôn giáo…Sự chuyển biến nhân tố tích cực, góp phần làm thay đổi mặt đời sống xã hội Nhưng, với chuyển biến tích cực, hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội đặt ra: gia tăng khoảng cách giàu nghèo; chênh lệch thành thị nông thôn; miền xi miền núi, bất bình đẳng lao động chân tay lao động trí óc Đời sống tôn giáo phần đời sống xã hội, đời sống xã hội chuyển biến chắn đời sống tơn giáo có chuyển biến theo Tuy nhiên, thời gian tới đời sống tôn giáo chuyển biến nào? Mức độ chuyển biến sao? Yếu tố định xu hướng chuyển biến? Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực chúng đến đâu? Đó câu hỏi khơng dễ dàng có câu trả lời Thực tiễn cho thấy đời sống tơn giáo nước ta có đổi thay tích cực, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo diễn sơi nổi, phong phú Chức sắc tín đồ tơn giáo thực tốt nghĩa vụ công dân, theo tinh thần “tốt đời, đẹp đạo” Hoạt động từ thiện xã hội tăng lên, sách đại đồn kết dân tộc thực tốt, tổ chức Giáo hội củng cố, phát triển Nhưng bên cạnh mặt tích cực chuyển biến đời sống tơn giáo nước ta có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn yếu tố gây ổn định Còn có người truyền đạo trái phép, lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo hành nghề mê tín dị đoan, số đối tượng lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo thực hoạt động kích động, chống đối gây ổn định trị, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc Giải vấn đề liên quan đến tôn giáo vấn đề khó, nguyên nhân khách quan chủ quan đến từ mặt nhận thức, cách thức thực hiện…nên tồn nhiều vấn đề bất cập Một số địa phương để tình trạng phức tạp liên quan đến đời sống tôn giáo kéo dài, đặc biệt có nơi thành “điểm nóng” gây xúc đời sống xã hội, làm ảnh hưởng tới việc thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Vì vậy, cần có định hướng, điều chỉnh sách tầm vĩ mơ chủ thể quản lý nhà nước Sự định hướng hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện chế hoạt động hiệu làm cho đời sống tơn giáo giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp, ngăn chặn, gạt bỏ yếu tố phản giá trị cho phát triển dân tộc Muốn vậy, tâm hoạt động quản lý Nhà nước, đòi hỏi phải có nghiên cứu thấu đáo, tồn diện, khoa học đời sống tơn giáo Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu cách tổng thể chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam việc làm cần thiết hữu ích Chính lí trên, phương pháp tiếp cận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chọn đề tài “Sự chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam điều kiện đổi hội nhập quốc tế” làm nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ biểu chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam điều kiện đổi hội nhập quốc, từ đề xuất kiến nghị đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trình chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực luận án, có ba nhiệm vụ đặt cần giải quyết: Thứ nhất: Làm rõ vấn đề lý luận chung đời sống tôn giáo; chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam; Thứ hai: Làm rõ thực trạng, tác động chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam tới đời sống xã hội nay; Thứ ba: Dự báo xu hướng đời sống tôn giáo Việt Nam thời gian tới, từ đưa số quan điểm, khuyến nghị giải pháp công tác tôn giáo nước ta 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án xác định đối tượng nghiên cứu biểu chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu biểu chuyển biến đời sống tơn giáo Việt Nam thời kì đổi mới, hội nhập quốc tế, như: chuyển biến niềm tin; tổ chức; hoạt động túy tôn giáo hoạt động tơn giáo bên ngồi xã hội Về thời gian, luận án nghiên cứu chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam từ năm 1990 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối đổi Đảng, Nhà nước tôn giáo, thành nghiên cứu lí luận nhà khoa học đạt lĩnh vực nghiên cứu đời sống tôn giáo chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn như: Triết học, tôn giáo học, phương pháp thống logic – lịch sử, phân tích tổng hợp tài liệu, xin ý kiến chuyên gia…về chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta Luận án sử dụng kết cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài Đóng góp Luận án - Luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chung đời sống tôn giáo, chuyển biến đời sống tôn giáo - Luận án nguyên nhân chuyển biến thực trạng đời sống tơn giáo nước ta Trên sở luận án nêu tác động chuyển biến đời sống tôn giáo đời sống xã hội dự báo xu hướng chuyển biến thời gian tới - Luận án đưa số quan điểm, giải pháp khuyến nghị nhằm phát huy yếu tố tích cực chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Dựa kết nghiên cứu nhà khoa học, quan điểm, sách Đảng Nhà nước tôn giáo, luận án làm rõ nội hàm đời sống tôn giáo chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở nguyên nhân, thực trạng đánh giá tác động chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta, luận án đưa quan điểm, giải pháp khuyến nghị nhằm phát huy yếu tố tích cực, đồng thời hạn chế tồn chuyển biến đời sống tôn giáo tới đời sống xã hội Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách Đảng Nhà nước ta tơn giáo Luận án làm tài liệu cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy tơn giáo Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận án gồm chương 09 tiết KẾT LUẬN Tôn giáo tượng lịch sử xã hội tồn từ sớm đời sống xã hội loài người Lịch sử tồn tơn giáo tính nhiều thiên niên kỉ, chứng tỏ sức sống mạnh mẽ vai trò khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Các nhà kinh điển thừa nhận vai trò xã hội tơn giáo, C.Mác Ph.Ăngghen thừa nhận tác động trở lại tôn giáo đời sống xã hội người Hai ông nhận thấy vai trò tôn giáo phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể Trong Bộ Tư bản, C.Mác rằng, thời cổ Hi lạp, trị đóng vai trò chủ yếu, trái lại, thời Trung cổ, đạo Kitơ lại đóng vai trò chủ yếu Đến đầu kỷ XX, E.Durkheim cho rằng: “đã có thật khơng nghi ngờ tôn giáo ngày chiếm lĩnh phần nhỏ bé dần đời sống xã hội Ban đầu, tôn giáo lan tràn tất Tất xã hội tơn giáo Rồi chức trị, kinh tế, khoa học tự vượt khỏi chức tơn giáo v.v Nếu giải thích Chúa lúc đầu có mặt tất mối quan hệ nhân loại, tự rút lui bỏ mặc cho người với tranh chấp Chí ít, Chúa muốn thống trị mối quan hệ người, từ cao từ xa” [38] Như vậy, theo E Durkheim vai trò tơn giáo thay đổi theo chuyển biến đời sống kinh tế, trị, xã hội người, đó, q trình tồn tơn giáo có nhiều chuyển biến với chuyển biến đời sống người Từ cuối kỷ XX đến nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, tôn giáo có chuyển biến chưa thấy, làm cho diện mạo đời sống tôn giáo xuất nét lạ Từ Việt Nam bước vào công đổi mới, hội nhập quốc tế làm cho đời sống xã hội có bước phát triển to lớn, làm thay đổi nhiều mặt đời sống xã hội Sự thay đổi dẫn tới đời sống tơn giáo nước ta có chuyển biến sâu sắc Cũng văn hóa hướng tơn giáo có 141 kế thừa, chọn lọc, loại bỏ yếu tố lỗi thời, tiếp biến cách sáng suốt yếu tố nảy sinh đời sống tôn giáo, phát triển yếu tố tốt đẹp tôn giáo truyền thống Đổi mới, hội nhập quốc tế giúp tôn giáo mở rộng ảnh hưởng, phát triển hoạt động truyền giáo đến vùng đất Nhiều tôn giáo trước khu vực có điều kiện mở rộng địa bàn sinh hoạt Thực tiễn vừa qua cho thấy, đời sống tôn giáo chuyển biến theo xu hướng tích cực, tơn giáo ngày chung tay giải vấn đề đất nước như: hỗ trợ đồng bào gặp khó khăn thiên tai, lũ lụt; hỗ trợ y tế, giáo dục cho hồn cảnh khó khăn,… Bên cạnh đó, số nơi diễn biến tiêu cực cần phải quan tâm bị phần tử chống đối lợi dụng, kích động gây ổn định trị, xã hội Trong công đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội có tơn giáo, Đảng Nhà nước có cách tiếp cận tơn giáo phù hợp khoa học Từ đó, xác định tơn giáo tồn lâu dài, nhu cầu phận nhân dân, tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cho nhân dân, đồng thời nhìn nhận giá trị tích cực tơn giáo đời sống xã hội Với sách phù hợp với tơn giáo, đời sống tơn giáo nước ta có biến chuyển tích cực Được Nhà nước khuyến khích, tơn giáo tích cực chung tay giải khó khăn đời sống xã hội Trong điều kiện hội nhập quốc tế, tôn giáo hăng hái tham gia hoạt động đối ngoại tôn giáo bình diện khác góp phần vào sách ngoại giao nhân dân Đảng, Nhà nước, đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc đời sống tôn giáo nước ta lực lượng không thân thiện Q trình đổi sách tơn giáo góp phần đưa đời sống tơn giáo nước ta phục hồi phát triển Quá trình thể qua số lượng tổ chức, tín đồ chức sắc tôn giáo tăng nhanh; sở thờ tự sửa chữa, xây mới; kinh 142 sách xuất với số lượng lớn, phong phú thể loại; lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo diễn với số lượng, quy mơ ngày lớn,… Có thể nói, đời sống tôn giáo Việt Nam năm qua phục hồi, phát triển mạnh mẽ điều kiện đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng Đổi mới, hội nhập quốc tế tác động đến toàn đời sơng tơn giáo nước ta, tác động đặt vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đời sống tôn giáo cần giải Đó là: vấn đề bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế với tương thích với luật pháp quốc tế tôn giáo; vấn đề bảo tồn, giữ gìn giá trị tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống hồn cảnh mới; vấn đề tượng tôn giáo với nhận diện ứng xử bối cảnh nay; vấn đề an ninh liên quan đến vấn đề tơn giáo Tóm lại, vấn đề đời sống tôn giáo đặt thời gian tới Nhà nước ta Tuy nhiên, cần thấy rõ xu hướng tất yếu xảy ra, vậy, phải chủ động nắm bắt để thấy yếu tố tích cực xu hướng hạn chế để có ứng xử phù hợp Việc nắm bắt xu hướng chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta sở để đưa giải pháp nhằm làm tốt cơng tác tơn giáo, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, góp phần vào phần ổn định trị, xã hội, thúc đất nước phát triển, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Như vậy, thời kỳ mới, đời sống tơn giáo có biến chuyển rõ rệt trước tác động biến đổi đời sống xã hội Các tôn giáo phục hồi, phát triển bên cạnh xuất tôn giáo tiếp tục thách đố quản lý Nhà nước Bản thân tơn giáo nguồn lực để góp phần phát triển xã hội Đảng Nhà nước ta có sách phù hợp nguồn lực tơn giáo phát huy tối đa Tuy nhiên, tôn giáo có mặt trái nên chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với mặt trái tôn giáo việc làm cần thiết 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng, K t lu n c a Bộ Chính tr ti p tục th c hi n Ngh quy t Hội ngh l n th Ban Chấp Đảng (khóa IX) phát huy s c mạ t toàn dân tộc dân giàu, ớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân ch ă ; ề công tác dân tộc; công tác tôn giáo, ngày 03/11/2009 Ngô Phương Bá, Về vấ ề ỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1996 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, Báo cáo tình hình cơng tác tơn giáo ă 2008 tháng 6/2008 Tây Nguyên thá Ban Dân vận Trung ương - Vụ công tác Tôn giáo, xã hội c a xuất hi n mọt s ạo lạ ớc ta nhữ ă ải pháp, Hà Nội, năm 2003 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/245/0/2949/Tot_doi_dep_dao Ban Tôn giáo Chính phủ, Tơn giáo sách tơn giáo Vi t Nam, Hà Nội, 2006 ă c Ban Tơn giáo Chính phủ, N ớc hoạ ộng tôn giáo, Nxb tôn giáo, Hà Nội, năm 1995 ă pháp lu t tôn giáo, Nxb Ban Tơn giáo Chính phủ, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1998 Ban Tơn giáo Chính phủ, S li u th ng kê qua thời kỳ 10 Ban Tơn giáo Chính phủ, Tun ngơn Th giới Nhân quyền (bản dịch) Tài liệu lưu trữ, Hà Nội 1990 11 Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Vấ tơn giáo c ề tơn giáo sách Đảng Cộng sản Vi t Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2000 12 Lưu Bành, Tôn giáo Mỹ ại, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 2009 13 Nguyễn Đình Gia Bảo (hệ thống), Lu ỡng tôn giáo c ỡ ă ời Vi t, Nxb Hồng Đức, năm 2017 ộng c a hội Vi t 14 Bộ Nội vụ, th c trạng tổ ch c hoạ Nam, Hà Nội 2015 15 Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, Ngh quy t s 24 “ ă ờng cơng tác tơn giáo tình hình mớ ” 1990 16 Lê Thanh Bình, Đỗ Thanh Hải, Tôn giáo quan h qu c tê, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2012 17 Trác Tân Bình (Trần Nghĩa Phương dịch), Lý giải tơn giáo, Nxb Hà Nội, Hà Nội, năm 2007 18 C.Mác - Ph.Ăngghen: Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 19 C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 20 C.Mác - Ph.Ăngghen: Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 1984 21 C.Mác - Ph.Ăngghen: Tuyển tập, tập 19, Nxb Sự thật, Hà Nội 1984 22 C.Mác - Ph.Ăngghen: Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 23 C Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập: tập 21 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 24 C Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập: tập 24 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 25 Claude Levi-Strauss (1995), Tristes Tropiques, Penguin Edition 26 Nguyễn Thành Cam, Đạo Tin Lành tỉ th 01 c a Th Bi ớng Chính ph s vấ G L ớc sau Chỉ ề ặt ra, Hội thảo khoa học ổi tôn giáo Tây Nguyên - th c trạng, sách giải pháp, Bn Ma Thuột, 2013 ỡng, tơn 27 Trần Nam Chn, Hồn hi n h th ng pháp lu t giáo Vi t Nam tình hình mới, Cơng tác Tơn giáo, số 4/2012 28 Nguyễn Mạnh Cường, Vă ỡng c a s dân tộc ất Vi t Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 2006 29 Lương Phan Cừ, Chính sách xã hội Ph t giáo từ góc nhìn c a ă nhà xây d ng h th ng pháp lu t quản lý xã hội, Ph ại hóa, Nxb Khoa Vi t Nam xã hội thời kỳ Công nghi p hóa hi học Xã hội, Hà Nội 2008 30 Nguyễn Văn Chung,“Hi ng tôn giáo mới” s tỉ ng Bắc hi n nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Lê Thị Chiêng, Tìm hiể H Nội, Luận án tiến sĩ n thờ triết học, chuyên ngành Tôn giáo học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 32 Nguyễn Đăng Duy, Các hình ỡng tơn giáo Vi t Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2001 33 Nguyễn Hồng Dương, Nghi lễ l i s ă Vi t Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2001 34 Nguyễn Hồng Dương, Tôn giáo m i quan h triể ă ă p Vi t Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, Hà Nội, 2004 35 Nguyễn Hồng Dương, Một s vấ ề tôn giáo Vi t Nam, Nghiên c u Tôn giáo, số số 8/2010 36 Nguyễn Hồng Dương - P Hoffman (chủ biên), Đ ạng tôn giáo so sánh Pháp - Vi t Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội, 2011 37 Nguyễn Hồng Dương, Những nẻ ờng phúc âm hóa Cơng giáo Vi t Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, năm 2016 38 E Durkheim: Về s p 39 Đảng Cộng sản Việt Nam, Vă th VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 1991 ộng, Pari, 1922 (bản dịch tiếng Việt) Đại hộ ại biểu toàn qu c l n 40 Đảng Cộng sản Việt Nam, Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c l n th VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 41 Đảng Cộng sản Việt Nam, Vă n Hội ngh l n th VII Ban Chấp IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 42 Đảng Cộng sản Việt Nam Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c l n Đại hộ ại biểu tồn qu c l n th X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 43 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vă th XI, NXb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2011 44 Đảng Cộng sản Việt Nam, Vă p ò Đại hộ Đảng l n th XII Vă Đảng, Hà Nội, 2016 45 Lê Tâm Đắc, Vài nét ời s ng tôn giáo Tây Nguyên b i cảnh hội nh p qu c t tồn c u hóa hi n nay, Kỷ yếu Hội thảo Biến đổi tôn giáo Tây Nguyên: Thực trạng, sách giải pháp, Thư viện Viện Nghiên cứu Tôn giáo, 2013 46 Lê Tâm Đắc, Một s hi mớ ng tôn giáo miền Bắc từ ổi n nay, Đề tài cấp bộ, Viện nghiên cứu tôn giáo, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, năm 2014 47 Lê Tâm Đắc, Mấ ặ ểm hi ng tôn giáo miền Bắc, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 4, năm 2015 48 Hồng Minh Đơ, ỡng, tơn giáo cộ ă , bắ ớc Nxb Lý luận trị, Hà Nội, năm 2006 49 Nguyễn Khắc Đức, Đạo Tin Lành H’M ta, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1231-dao-tin-lanho-nguoi-h%E2%80%99mong-tay-bac-nuoc-ta.html 50 Trần Văn Giàu, Giá tr tinh th n truyền th ng dân tộc Vi t nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1992 51 Vũ Thị Thu Hà, Nguyên nhân Tin Lành phát triển nhanh ù ng bào dân tộc thiểu s Tây Nguyên hi n nay, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 8, năm 2014 52 Mai Thanh Hải, Từ ển Tôn giáo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2002 53 Mai Thanh Hải, Tôn giáo th giới Vi t Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 1988 “ c ổi phát triển c ới 54 Mai Thanh Hải, Ngày t n th hi ”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 3, năm 2000 55 Lê Đức Hạnh, X ộng toàn c ớng bi 10 ă Báo cáo tổng quan Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, 2012 56 Vũ Văn Hậu, Nh n di n hi ng tôn giáo b i cảnh hi n nay, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 2, năm 2013 57 Đỗ Minh Hợp (chủ biên), Tôn giáo học nh p môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2006 58 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động, Hà Nội 2014 59 Nguyễn Duy Hinh, ởng Ph t giáo Vi t Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2002 60 Nguyễn Duy Hinh, Tơn giáo với tồn c u hóa hi ại hóa, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 9, năm 2007 61 Đinh Đức Hiền, X ớng th tục hóa Ph t giáo hi n nay, Văn hóa Phật giáo, số 146/2005 62 Nguyễn Kim Hiền, Bài vi t tổng h p k t phi ều tra xã hội học ă 1995 - 1997, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Lưu hành nội bộ, 1998 63 Nguyễn Kim Hiền, Từ nhữ ĩ ềs v ều tra xã hội học 1995 1998, ộng c a tôn giáo Vi t Nam, Nghiên cứu Tôn giáo, số 1/2000 64 Đỗ Quang Hưng (chủ biên), B u tìm hiểu m i quan h ớc giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2003 65 Đỗ Quang Hưng, Vấ ề tôn giáo cách mạng Vi t Nam lý lu n th c tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 66 Đỗ Quang Hưng (chủ nhiệm), Một s vấ ề tôn giáo Vi t Nam hi n nay, Đề tài cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, 2005 67 Đỗ Quang Hưng, Vấ ề tôn giáo cách mạng Vi t Nam - Lý lu n th c tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2008 68 Đỗ Quang Hưng, Nghiên c u tôn giáo nhân v t s ki n, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, năm 2010 69 Đỗ Quang Hưng, Tôn giáo nguồn trí tuệ, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5, năm 2010 70 Đỗ Quang Hưng, Đời s ỡ ă L - Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2010 71 Đỗ Thu Hường, “Đời s ng tôn giáo truyền thông mạng công giáo Vi t Nam hi ”, Luận án tiến sĩ Tôn giáo học, Học Viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 72 Đặng Thị Lan, vai trò c ời s ng xã hội, tạp chí triết học số (189), tháng - 2007 73 Đặng Thị Lan, Các ả ởng tích c c tiêu c c c c tôn c giáo Vi t Nam, báo Văn hóa Nghệ An ngày 08/01/2014 74 Hoàng Thi Lan, Ả ởng c c tôn giáo vớ ời Vi t Nam hi n nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2005 75 Nguyễn Phú Lợi, S bi ổi c a tôn giáo Vi N ớc tác ộng c a toàn c u hóa, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 76 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Góp ph n tìm hiểu tín ỡng dân gian Vi t Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2007 77 Nguyễn Đức Lữ, Lý lu n tơn giáo sách tơn giáo Vi t Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2007 78 Phạm Phương Linh, Một s vấ ề lý lu n ổi mới, cải cách cách mạng xã hội, Tạp chí Khoa học-Trường Đại học Cần Thơ 79 V.I Lênin: Toàn tập, tập12, tiếng việt, Nxb Tiến bộ, Mátxơcơva, 1979 80 V.I Lênin: Toàn tập, tập 37, tiếng việt, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979 81 Hồ Chí Minh, Tồn t p, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 82 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 83 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 84 Dương Đức Minh, Du l ch tâm linh Vi t Nam: vấ ề lý lu n th c tiễn, Tạp chí KH&CN, tập 19, số X5-2016 85 Nguyễn Văn Minh, Tổng quan tôn giáo th giới Vi t Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 6, năm 2009 86 Nguyễn Văn Minh, ỡng dân tộc Vi t Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2013 87 Trình Mưu, Đời sống tín ngưỡng tơn giáo thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta nay, Tạp chí Cơng tác tôn giáo, số 4, năm 2005 ĩ M 88 Phạm Xuân Nam, Quan ni m c a ch ch ộ dân ch nhữ ởng g ũ ề xã hội dân s a H Chí Minh, Tạp chí Triết học, số (218), tháng - 2009 89 Người Cơng giáo Việt Nam, Dân s Vi N ớc tính 92,7 tri u ời/2016, số 39/2016 90 Niên giám Giáo hội Công giáo Việt Nam 91 Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ, ởng H Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2003 92 Nguyễn Xuân Nghĩa, Đ ĩ ề tôn giáo h lu n nghiên c u th tục hóa, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Hà Nội, năm 2002 93 Nguyễn Xuân Nghĩa, Các chiều kích c a tính tơn giáo, Nghiên c u Tơn giáo, số 1, năm 2005 ă 94 Lại Bích Ngọc, Ngu n g c, vai trò, ch l ch sử th giới cổ- a tơn giáo ại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2009 95 Nguyễn Thị Minh Ngọc, Phạm Quang Tùng, Đ ề bảo t vấ nay, (Qua khả ỡng truyền th ng tộ ờng h p hai tỉ ạng hóa tơn giáo ời Tây Nguyên hi n Đă Lă Đă N ), Nghiên cứu Tơn giáo, số 10/2013 96 Thích Đức Nhuận , Ph t học tinh hoa - Một tổng h p ạo lý, Đại học Vạn Hạnh xuất bản, Sài Gòn 1971 97 Nguyễn Minh Phương, Vai trò c a xã hội dân s Vi t Nam hi n nay, Tạp chí Triết học, số (177), tháng - 2006 98 Hoàng Phê, Từ ển ti ng Vi t, Nxb Hồng Đức, 2005 99 Hoàng Phê (chủ biên)Từ ển Ti ng vi t, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, năm 2010 100 Ngô Quân (Phạm Thanh Hằng dịch), Ý ĩ ại c c tôn giáo Trung Qu c, Tạp Chí Triết học, số 1, năm 2010 ời s ng hi 101 Võ Kim Quyên (chủ biên), ại, T.4, Nxb Thông tin khoa học xã hội chuyên đề, 2001 102 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Th c trạ ời s ng tôn giáo Vi t Nam giai ạn 1990 - 2010, Đề tài cấp Bộ, Thư viện Viện Nghiên cứu Tơn giáo, 2012 103 Đặng Đình Q, Bàn thêm khái ni Vi N “ ội nh p qu c t ” a ạn /Home/NghiencuuTraodoi/2012/1901/Ban- them-ve-khai-niem-hoi-nhap-quoc-te-cua-Viet-Nam.aspx 104 Bùi Thị Kim Quỳ, M i quan h thờ ại, dân tộc tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2002 105 Nguyễn Minh San, Ti p c ỡng dân dã Vi t Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 1998 106 Nguyễn Hoài Sanh, Đời s ỡng tôn giáo: Những vấ ề lý lu n th c tiễn cấp bách Vi t Nam hi n nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội 2013 107 Nguyễn Đức Sự, C Mác - Ph Ă ề vấ ề Tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1999 108 Nguyễn Đức Sự, Đời s ng tôn giáo Vi t Nam Trung Qu c, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 2011 109 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Dỗn, Giáo trình tơn giáo học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2007 ểm v t l ch sử c a C.Mác xem xét 110 Ngô Hữu Thảo, Từ vấ ề tôn giáo ớc ta, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 2, năm 2004 ỡng tôn giáo qua Hi n 111 Ngô Hữu Thảo, Quyền t pháp Vi t Nam - S k thừa phát triển, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 2, năm 2005 112 Ngô Hữu Thảo, S bi ổi tôn giáo Vi t Nam yêu c u i với công tác tôn giáo, Công tác tơn giáo, số 1/2007 113 Hồng Thị Thơ, Khoan dung l ch sử Ph t giáo Ấ Độ Vi N ”, tạp chí Khoa học xã hội, số (69)/2013 114 Huy thông (tuyển chọn giới thiệu), Ch T ch H Chí Minh với ng bào Cơng giáo, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, năm 2004 115 Nguyễn Quốc Tuấn, Về hi ng tôn giáo mới, Tạp chí nghiên c u Tơn giáo, số 12, năm 2012 116 Nguyễn Quốc Tuấn, Ti p c n h th ng th c thể tôn giáo: Một cách nhìn khác tơn giáo, Nghiên cứu Tơn giáo, số 3/2014 117 Ngô Đức Thịnh, Về ỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2008 118 Phạm Huy Thông, Ảnh ởng qua lại giữ ă hóa Vi t Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 2012 119 Phạm Huy Thông, Công giáo b i cảnh tồn c u hóa, Nghiên cứu tơn giáo, số (63)/2008 120 Nguyễn Tài Thư, Ả ởng c a h i ời Vi t Nam hi n nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 vớ 121 Trần Thư, Tìm hiểu pháp lu t Vi t Nam ỡng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2005 ă 122 Chu Quang Trứ, Di sả ộ ỡng tơn giáo Vi t Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996 123 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên), Về m i quan h lớn c ổi mớ giải quy t t ĩ ã ội c ớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 124 Phạm Quốc Trụ, Hội nhập quốc tế: Một s vấ ề lý lu n th c tiễn http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhap-quocte-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien 125 Trần Văn Trình, Các tơn giáo Vi N thờ ng hành dân tộc ổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3, năm 2008 126 Phạm Văn Tuynh, Theo Chúa Kitô, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2008 127 Võ Minh Tuấn B u nghiên c “ ng tôn giáo mớ ” xu th hi n nay, luận văn thạc sỹ Triết học, chuyên ngành CNDVBC & CNDVLS, Trường ĐHKHXH&NV 128 Thời báo Kinh tế, kinh t 2015-2016 Vi t Nam th giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 2016 129 P Tilich, Th n họ ă , Nxb Matxcơva, 1959 130 Hy Văn, Tôn giáo truyền th ng, tơn giáo mớ ạo, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Tơn giáo giới, số 4, năm 1999 131 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Về ỡng, tôn giáo Vi t Nam hi n nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 132 Đặng Nghiêm Vạn, Dân tộc tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2001 133 Đặng Nghiêm Vạn, Nhữ ểm xuất hi ời s ng tôn giáo hi n nay, Nghiên cứu tôn giáo, số 3/2006 134 Đặng Nghiêm Vạn, Lý lu n tơn giáo tình hình tơn giáo Vi t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 135 Đặng Nghiêm Vạn, Những vấ ề lý lu n th c tiễn tôn giáo Vi t Nam, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội 1998 ề tôn giáo hi n nay, Nxb 136 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Những vấ khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1994 137 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, H Chí Minh vấ ề tơn giáo, tín ỡng, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1996 138 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Báo cáo kết biểu đồ điều tra xã hội học Đề tài cấp Nhà nước Vấ ề tôn giáo phát triển bền vững Tây Nguyên, Tài liệu lưu hành nội bộ, 2014 ề tơn giáo tín 139 Viện Nghiên cứu tơn giáo, H Chí Minh vấ ỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nộ 1996 140 Viện Nghiên cứu tôn giáo, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt ỡng, chặ Nam, Nghiên c 20 ă (1991 - 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2011 ời s ng hi 141 Viện Thông tin Khoa học Xã hội, ại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2004 142 Lê Trung Vũ, Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1992 143 Nguyễn Hữu Vui, Về vấ ề vai trò c a tơn giáo, tạp chí Triết học, số 3/1992 144 Nguyễn Hữu Vui, Thử cắ ỡng có chiề ă ĩ ề hi ng tơn giáo tín n nay, tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1/1995 145 Max Weber (Bùi Văn Nam Sơn dịch), Nề tinh th n c a ch ĩ ạo c Tin Lành bản, Nxb Tri thức, Hà Nội, năm 2008 146 Nguyễn Thanh Xuân, Một s tôn giáo Vi t nam, Nxb Tôn giáo Hà Nội, Hà Nội, năm 2006 147 Nguyễn Thanh Xn, Tơn giáo sách tơn giáo Vi t Nam, Nxb Tôn giáo Hà Nội, Hà Nội, 2015 148 Nguyễn Như Ý, Đại từ ển Ti ng Vi t, Bộ GD&ĐT- Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa-thơng tin, 1998 ... khoảng cách giàu nghèo; chênh lệch thành thị nông thơn; miền xi miền núi, bất bình đẳng lao động chân tay lao động trí óc Đời sống tôn giáo phần đời sống xã hội, đời sống xã hội chuyển biến chắn... quan xã hội tư dẫn đến thiết lập chế độ xã hội thực giải phóng cho giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Vì tơn giáo trở thành phận chủ nghĩa vật lịch sử khâu thiếu chiến lược đấu tranh cách mạng... cầu tơn giáo nhân dân; vấn đề định nghĩa tôn giáo; trình lịch sử xu phát triển tôn giáo; tương lai tôn giáo; vấn đề đường lối sách tơn giáo Tác giả Trần Đăng Sinh (2009), “Giáo trình Tơn giáo

Ngày đăng: 30/04/2019, 08:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w