1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự chuyển biến đời sống tôn giáo ở việt nam trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế tt

27 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 513,89 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN DŨNG SỰ CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ngành : CNDVBC & DVLS Mã số : 92.29.002 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 Công trình đƣợc hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân Phản biện 1: GS.TS Đỗ Quang Hƣng Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Ngọc Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã Hồi……giờ… ngày……tháng…… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: -Thƣ viện Quốc gia -Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Dũng (2017), Những hoạt động cộng đồng Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Tạp chí Cơng tác tơn giáo số 6, tr54-56; Nguyễn Văn Dũng (2017), Một số hoạt động từ thiện nhân đạo Đạo cao Đài thu hút đơng đảo tín đồ tham gia, Tạp chí Công tác tôn giáo số 8, tr54-56, tr57; Nguyễn Văn Dũng (2018), Ảnh hưởng đời sống tôn giáo đời sống xã hội nước ta nay”, Tạp chí Quản lý giáo dục số tr16-22; Nguyễn Văn Dũng (2018), Xu hướng biến đổi đời sống tôn giáo Việt Nam vấn đề quản lý hoạt động tôn giáo nước ta nay, Tạp chí Khoa học Nội vụ số 24 tr87-91; Nguyễn Văn Dũng (2017), Vai trò tơn giáo đời sống xã hội Việt Nam (The role of religion in the social life of Vietnam), Hội thảo ACVYS 2017 (Annual Conference of Vietnamese Young Scinetists), Đại học Sun Moon - Hàn Quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, ngã ba đường khu vực, nơi thông thương, lại từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Từ xưa, Việt Nam nơi qua lại nhiều cư dân, nơi tiếp nhận truyền tải nhiều luồng văn hóa Vì vậy, nơi sớm tiếp nhập tư tưởng tôn giáo giới Đến nay, nói nước ta quốc gia đa tơn giáo có tơn giáo du nhập từ bên ngồi có tơn giáo nội sinh Việt Nam nay, có 41 tổ chức tơn giáo 15 tơn giáo với khoảng 25 triệu tín đồ có mặt khắp vùng lãnh thổ cộng đồng tộc người Ngày nay, nước ta tiến hành công đổi mới, hội nhập quốc tế bối cảnh giới diễn thay đổi to lớn Với thành tựu vĩ đại cách mạng khoa học công nghệ, phát triển kinh tế tri thức, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội Mặt khác, phát triển Internet, phương tiện truyền thông đại, khiến giới dường “phẳng” lại, đường biên giới quốc gia “nhạt” đi, quốc gia trở nên gắn kết với phận lại giới Đổi mới, hội nhập quốc tế đưa nước ta từ nước nơng nghiệp lên cơng nghiệp hóa, đại hóa; từ lối sống phong tục, tập quán làm chuẩn mực sang lối sống lấy luật pháp làm chuẩn mực; từ xã hội kín sang xã hội mở nghĩa xã hội Việt Nam chuyển biến tất phương diện giai cấp, nghề nghiệp, dân số, dân tộc, tôn giáo…Sự chuyển biến nhân tố tích cực, góp phần làm thay đổi mặt đời sống xã hội Nhưng, với chuyển biến tích cực, hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội đặt ra: gia tăng khoảng cách giàu nghèo; chênh lệch thành thị nông thôn; miền xi miền núi, bất bình đẳng lao động chân tay lao động trí óc Đời sống tôn giáo phần đời sống xã hội, đời sống xã hội chuyển biến chắn đời sống tơn giáo có chuyển biến theo Tuy nhiên, thời gian tới đời sống tôn giáo chuyển biến nào? Mức độ chuyển biến sao? Yếu tố định xu hướng chuyển biến? Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực chúng đến đâu? Đó câu hỏi khơng dễ dàng có câu trả lời Thực tiễn cho thấy đời sống tơn giáo nước ta có đổi thay tích cực, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo diễn sơi nổi, phong phú Chức sắc tín đồ tôn giáo thực tốt nghĩa vụ công dân, theo tinh thần “tốt đời, đẹp đạo” Hoạt động từ thiện xã hội tăng lên, sách đại đồn kết dân tộc thực tốt, tổ chức Giáo hội củng cố, phát triển Nhưng bên cạnh mặt tích cực chuyển biến đời sống tơn giáo nước ta có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn yếu tố gây ổn định Còn có người truyền đạo trái phép, lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo hành nghề mê tín dị đoan, số đối tượng lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo thực hoạt động kích động, chống đối gây ổn định trị, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc Giải vấn đề liên quan đến tơn giáo vấn đề khó, ngun nhân khách quan chủ quan đến từ mặt nhận thức, cách thức thực hiện…nên tồn nhiều vấn đề bất cập Một số địa phương để tình trạng phức tạp liên quan đến đời sống tôn giáo kéo dài, đặc biệt có nơi thành “điểm nóng” gây xúc đời sống xã hội, làm ảnh hưởng tới việc thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Vì vậy, cần có định hướng, điều chỉnh sách tầm vĩ mơ chủ thể quản lý nhà nước Sự định hướng hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện chế hoạt động hiệu làm cho đời sống tơn giáo giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp, ngăn chặn, gạt bỏ yếu tố phản giá trị cho phát triển dân tộc Muốn vậy, tâm hoạt động quản lý Nhà nước, đòi hỏi phải có nghiên cứu thấu đáo, tồn diện, khoa học đời sống tơn giáo Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu cách tổng thể chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam việc làm cần thiết hữu ích Chính lí trên, phương pháp tiếp cận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chọn đề tài “Sự chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam điều kiện đổi hội nhập quốc tế” làm nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ biểu chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam điều kiện đổi hội nhập quốc, từ đề xuất kiến nghị đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trình chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực luận án, có ba nhiệm vụ đặt cần giải quyết: Thứ nhất: Làm rõ vấn đề lý luận chung đời sống tôn giáo; chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam; Thứ hai: Làm rõ thực trạng, tác động chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam tới đời sống xã hội nay; Thứ ba: Dự báo xu hướng đời sống tôn giáo Việt Nam thời gian tới, từ đưa số quan điểm, khuyến nghị giải pháp công tác tôn giáo nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án xác định đối tượng nghiên cứu biểu chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu biểu chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam thời kì đổi mới, hội nhập quốc tế, như: chuyển biến niềm tin; tổ chức; hoạt động túy tôn giáo hoạt động tôn giáo bên xã hội Về thời gian, luận án nghiên cứu chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam từ năm 1990 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối đổi Đảng, Nhà nước tôn giáo, thành nghiên cứu lí luận nhà khoa học đạt lĩnh vực nghiên cứu đời sống tôn giáo chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn như: Triết học, tôn giáo học, phương pháp thống logic – lịch sử, phân tích tổng hợp tài liệu, xin ý kiến chuyên gia…về chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta Luận án sử dụng kết cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài Đóng góp Luận án - Luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chung đời sống tôn giáo, chuyển biến đời sống tôn giáo - Luận án nguyên nhân chuyển biến thực trạng đời sống tôn giáo nước ta Trên sở luận án nêu tác động chuyển biến đời sống tôn giáo đời sống xã hội dự báo xu hướng chuyển biến thời gian tới - Luận án đưa số quan điểm, giải pháp khuyến nghị nhằm phát huy yếu tố tích cực chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Dựa kết nghiên cứu nhà khoa học, quan điểm, sách Đảng Nhà nước tơn giáo, luận án làm rõ nội hàm đời sống tôn giáo chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở nguyên nhân, thực trạng đánh giá tác động chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta, luận án đưa quan điểm, giải pháp khuyến nghị nhằm phát huy yếu tố tích cực, đồng thời hạn chế tồn chuyển biến đời sống tôn giáo tới đời sống xã hội Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách Đảng Nhà nước ta tơn giáo Luận án làm tài liệu cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy tôn giáo Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận án gồm chương 09 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU (Được trình bày từ trang đến trang 37) 1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận chung tôn giáo, đời sống tôn giáo, chuyển biến đời sống tôn giáo nguyên nhân chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận chung tôn giáo, đời sống tôn giáo, chuyển biến đời sống tôn giáo Nghiên cứu tôn giáo, đời sống tôn giáo chuyển biến đời sống tôn giáo nhiều nhà khoa học ngồi nước quan tâm, vấn đề thu hút quan chức năng, nhà quản lý tham gia nghiên cứu, tính lịch sử khả ảnh hưởng tới ổn định phát triển xã hội Dù mục tiêu nghiên cứu khác nhau, muốn lý giải nguyên nhân đời, chất, vai trò tơn giáo, đời sống tôn giáo chuyển biến đời sống tôn giáo tới đời sống xã hội 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng đến chuyển biến đời sống tơn giáo nước ta Có nhiều cơng trình nghiên cứu ngun nhân chuyển biển đời sống tơn giáo Các cơng trình nhiều nguyên nhân dẫn tới chuyển biến trên, như: ảnh hưởng kinh tế thị trường; thay đổi chủ trương sách Đảng Nhà nước; ảnh hưởng xu hướng tơn giáo giới… Có thể thấy, nguyên nhân tác động đến đời sống tôn giáo tác giả theo hướng tiếp cận Tơn giáo học, xã hội học hay văn hóa,… chưa thấy có cơng trình xem xét chuyển biến đời sống tôn giáo mối quan hệ tồn xã hội với ý thức xã hội hay sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực trạng chuyển biến đời sống tôn giáo ảnh hƣởng chuyển biến đời sống tôn giáo tới đời sống xã hội nƣớc ta 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực trạng chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta Những cơng trình nghiên cứu thực trạng chuyển biến đời sống tơn giáo phân tích khía cạnh định thực trạng chuyển biến đời sống tơn giáo nước ta Nhưng, chưa có nghiên cứu có nhìn tổng thể chuyển biến mặt lý luận thực tiễn Các cơng trình thường tập trung khai thác địa phương hay vùng định, có cơng trình nghiên cứu phạm vi nước lại không chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng chuyển biến đời sống tôn giáo tới đời sống xã hội nước ta Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển biến đời sống tôn giáo tới xã hội nhà khoa học quan tâm, vai trò quan trọng tơn giáo đời sống xã hội Đặc biệt, năm gần đời sống tơn giáo nước ta có biến động mạnh mẽ, nhiều diễn biến tôn giáo chưa có lịch sử, điều thúc đẩy nhà khoa học quan tâm ảnh hưởng 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu Quan điểm, giải pháp số khuyến nghị lĩnh vực cơng tác tơn giáo 1.3.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu dự báo đời sống tơn giáo thời gian tới Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu xu hướng chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta Dựa thực tiễn nhà khoa học dự báo xu hướng đời sống tôn giáo năm tới Một số nghiên cứu có phân tích thấu chứng minh xu hướng tất yếu đời sống tơn giáo nước ta 1.3.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu quan điểm, khuyến nghị giải pháp lĩnh vực công tác tôn giáo Như vậy, có nhiều cơng trình khoa học gợi mở quan điểm, giải pháp khuyến nghị công tác quản lí Nhà nước tơn giáo Những gợi mở sở lý luận quan trọng giúp Đảng, Nhà nước ta có chủ trương, sách phù hợp vấn đề tôn giáo giai đoạn 10 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỔI MỚI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Được trình bày từ trang 38 đến trang 73) 2.1 Lý luận chung tôn giáo, đời sống tôn giáo, chuyển biến đời sống tôn giáo đổi mới, hội nhập quốc tế 2.1.1 Quan niệm tôn giáo Trong bối cảnh luận án quan tâm, sử dụng định nghĩa tôn giáo mang tính phổ thơng phù hợp, thể tôn giáo: “Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức” 2.1.2 Quan niệm đời sống tôn giáo chuyển biến đời sống tôn giáo 2.1.2.1 Quan niệm đời sống tôn giáo Đời sống tôn giáo, phạm trù rộng lớn, phức tạp… Vì vậy, định nghĩa hồn chỉnh vấn đề việc làm vơ khó khăn; với tư cách khái niệm công cụ để phục vụ nghiên cứu luận án, xét tương quan chung hiểu biết tôn giáo, tín ngưỡng chúng tơi hiểu “Đời sống tơn giáo tồn niềm tin tơn giáo hoạt động tơn giáo, phi tơn giáo tín đồ, tổ chức tôn giáo quy định giáo lý, giáo luật, hiến chương tơn giáo đó” 2.1.2.2 Quan niệm chuyển biến đời sống tôn giáo Theo từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học chuyển biến là: “Biến đổi sang trạng thái khác với trước; biến chuyển (nhưng thường nói lĩnh vực tư tưởng, hoạt động người thường theo hướng tích cực)” 2.1.3 Quan niệm đổi mới, hội nhập quốc tế 2.1.3.1 Quan niệm đổi Theo Đại từ điển Tiếng Việt “đổi thay đổi làm cho thay đổi tốt hơn, tiến so với trước” 11 2.1.3.1 Quan niệm hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết họ với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế 2.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam giai đoạn đổi mới, hội nhập quốc tế 2.2.1 Những nhân tố tồn xã hội ảnh hưởng đến chuyển biến đời sống tôn giáo 2.2.1.1 Ảnh hưởng vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Con người sản phẩm môi trường tự nhiên sản phẩm hoàn cảnh xã hội Với lẽ đó, yếu tố tự nhiên điều kiện quan trọng góp phần khơng nhỏ chi phối trực tiếp đến đời sống sinh hoạt văn hoá người 2.2.1.2 Ảnh hưởng kinh tế thị trường Sự phát triển kinh tế thị trường nước ta nguyên nhân dẫn đến chuyển biến đời sống tơn giáo nước ta có tính tích cực tiêu cực Do đó, khơng xem xét, đánh giá vấn đề tôn giáo thông qua khuyết tật kinh tế thị trường Bởi, đời sống kinh tế phản ánh nhân tố ý thức xã hội, kiến trúc thượng tầng tín ngưỡng, tôn giáo tranh vừa chuẩn xác, vừa méo mó 2.2.1.3 Ảnh hưởng khoa học kỹ thuật Tôn giáo khoa học chịu tác động lịch sử phát triển xã hội loài người, phản ánh phương pháp đặc trưng Đây tác động hai chiều, mặt trái khoa học kỹ thuật dẫn đến nhu cầu tôn giáo người; mặt khác phát triển khoa học kỹ thuật trào lưu giới đại thúc đẩy tơn giáo có biến đổi theo quỹ đạo vận hành xã hội đại 12 2.2.1.4 Ảnh hưởng phương tiện truyền thông đại chúng đại Sự đời công nghệ mới, đặc biệt phương tiện truyền thông mạng làm cho tôn giáo thay đổi phương thức truyền thông theo lối truyền thống sang truyền thông đại, phương thức sinh hoạt tôn giáo truyền thống sang phương thức sinh hoạt tôn giáo đại 2.2.2 Sự ảnh hưởng hình thái ý thức xã hội đến chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam 2.2.2.1 Ảnh hưởng từ chuyển biến đời sống văn hóa Văn hóa tồn hoạt động người bao gồm hoạt động vật chất hoạt động tinh thần Nên văn hoá bao trùm lĩnh vực tơn giáo Vì vậy, đời sống văn hóa có chuyển biến đời sống tơn giáo chắn có biến chuyển định theo 2.2.2.2 Ảnh hưởng sách tơn giáo Đảng Nhà nước Những quan điểm Đảng ta khẳng định quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần quan trọng người, quyền cơng dân, quyền hợp pháp người Vì vậy, Đảng Nhà nước ta tôn trọng đức tin cộng đồng có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau; tôn trọng quyền theo tôn giáo quyền không theo tôn giáo 2.2.2.3 Ảnh hưởng luật pháp quốc tế quyền tự tôn giáo Khi hội nhập quốc tế, quyền tự tín ngưỡng tôn giáo không ghi nhận quyền văn pháp luật, hay cho phép theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo mà cần thiết đưa công cụ bảo đảm định quyền này, tôn trọng bảo đảm cho hoạt động tổ chức tôn giáo theo khuôn khổ pháp luật 13 Tiểu kết Chƣơng Đời sống tôn giáo giá trị đời sống văn hóa quốc gia, tạo giao lưu, kết nối giá trị văn hóa quốc gia với góp phần làm đa dạng, phong phú văn hóa nước sở giá trị tiến tôn giáo mang từ bên vào, đồng thời giới thiệu đất nước, người, văn hóa nước chủ nhà giới bên ngồi Giáo lý tơn giáo hướng người tới giá trị tốt đẹp, nhân văn mang lại giá trị văn hóa, đạo đức sâu sắc Mỗi tơn giáo mang hạt nhân triết học hợp lý, với giá trị nhân văn sâu sắc, đức "từ bi" Phật giáo, tinh thần "bác ái" Kitơ giáo, lòng "nhân nghĩa" đạo Cao Đài Phật giáo Hòa Hảo, hay truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng tự hào, tự tơn dân tộc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đó chân giá trị mà nhân loại nhân dân ta hướng tới Sự tồn đời sống tôn giáo mối liên hệ chúng với đời sống xã hội khơng đứng im Sự chuyển biến phụ thuộc vào vận động tồn xã hội, yếu tố ý thức xã hội,… Ở Việt Nam chuyển biến diễn mạnh mẽ thời kỳ đổi xây dựng đất nước Đổi mới, hội nhập quốc tế Việt Nam dẫn tới nhiều đổi thay cho đất nước Chính trị, xã hội ổn định, kinh tế phát triển ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, chuyển biến to lớn có tác động định tới đời sống tôn giáo nước ta mang lại giá trị cho đời sống văn hóa, lối sống đạo đức nhân dân Các chức sắc, nhà tu hành, đồng bào tơn giáo tích cực tham gia vào phong trào yêu nước làm lan tỏa giá trị văn hóa, giá trị truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam, xây dựng đất nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân 14 Chƣơng CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO TỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (Được trình bày từ trang 74 đến trang 110) 3.1 Những chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam 3.1.1 Chuyển biến niềm tin tôn giáo Chuyển biến đời sống tơn giáo tượng mang tính khách quan, đồng hành đổi thay đời sống kinh tế - xã hội Mỗi thời kỳ, tôn giáo có thay đổi để phù hợp thực tiễn xã hội Điểm đáng ý chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta chuyển biến mạnh mẽ niềm tin tôn giáo Thực tiễn cho thấy đời sống tôn giáo nước ta hồi sinh, phát triển với nhiều chiều hướng Các tôn giáo truyền thống sau thời gian lắng xuống có xu hướng trở lại với đời sống tâm linh, đức tin tôn giáo rõ rệt 3.1.2 Chuyển biến hệ thống tôn giáo số lượng tôn giáo, tổ chức tôn giáo 3.1.2.1 Hệ thống tôn giáo trở nên đa dạng Cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, nước ta tiến hành công đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng dẫn đến đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nói chung đời sống tơn giáo nói riêng có biến đổi mạnh mẽ Đối với đời sống tôn giáo, điểm rõ nét biến đổi “hệ thống tôn giáo” 3.1.2.2 Số lượng tôn giáo tổ chức tôn giáo tăng nhanh Việt Nam đất nước đa tín ngưỡng, tơn giáo Người dân Việt Nam có truyền thống lâu đời sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời Trong đất nước Việt Nam, dân tộc có tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống tâm linh hoàn cảnh kinh tế, xã hội Trong điều kiện mới, đời sống tơn giáo có điều kiện chuyển biến theo xu hướng Số lượng tôn giáo tổ chức tôn giáo tăng nhanh 15 3.1.3 Chuyển biến hoạt động túy tôn giáo 3.1.3.1 Chuyển biến sinh hoạt tôn giáo Dưới tác động hội nhập, hợp tác quốc tế, sinh hoạt tôn giáo nước ta có đổi thay rõ rệt, đời sống tín đồ ngày cải thiện, chất lượng sống tiếp tục nâng cao với phát triển kinh tế đất nước 3.1.3.2 Các tôn giáo đẩy mạnh mở trường đào tạo chức sắc; xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự; in ấn xuất kinh sách tôn giáo Chúng ta có sách hợp lí vấn đề tín ngưỡng tơn giáo, có sách đất đai phục vụ đời sống tín ngưỡng, tơn giáo nhằm đảm bảo tín đồ, tổ chức tơn giáo có nơi thờ tự Đồng thời, tổ chức tơn giáo nhà nước cơng nhận, bình đẳng xuất bản, in ấn, sử dụng kinh sách, đồ dùng việc đạo phục vụ nhu cầu sinh hoạt tôn giáo 3.1.4 Sự chuyển biến hoạt động tơn giáo hướng đích xã hội 3.1.4.1 Các tơn giáo ngày gắn bó, đồng hành với đời sống dân tộc Đây biểu rõ rệt q trình chuyển biến đời sống tơn giáo Các tôn giáo nước ta xác định đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc hội nhập với văn hóa dân tộc 3.1.4.2 Các tơn giáo ngày mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Các tôn giáo lớn Việt Nam Công giáo, Phật giáo, Tin Lành du nhập vào nước ta từ bên ngồi; đó, tổ chức tơn giáo mức độ khác nhau, điều kiện định có mối liên hệ với tôn giáo đồng đạo giới Một số tơn giáo nội sinh Cao đài, Phật giáo Hòa hảo… tăng cường tìm kiếm, mở rộng liên hệ với cộng đồng dân cư nước khác giới để hành đạo 3.1.4.3 Các tôn giáo Việt Nam ngày tham gia có hiệu hoạt động an sinh xã hội Ở nước ta, tôn giáo từ chỗ chủ yếu hướng giới thần thánh, ngày dần quan tâm đến sống người nơi trần 16 Giáo hội tôn giáo ngày đồng hành dân tộc giải vấn đề nhân gian góp phần ổn định, tiến xã hội 3.2 Ảnh hƣởng chuyển biến đời sống tôn giáo tới đời sống xã hội nƣớc ta 3.2.1 Một số ảnh hưởng tích cực chuyển biến đời sống tơn giáo đến đời sống xã hội 3.2.1.1 Thúc đẩy lối sống đạo đức xã hội Những tư tưởng nhân văn giáo lý tôn giáo nhân tố quan trọng tác động ảnh hưởng để làm đậm nét thêm tính cách nhân người Lòng nhân cộng hưởng niềm tin tôn giáo 3.2.1.2 Chuyển biến đời sống tôn giáo tăng cường thúc đẩy đời sống văn hóa giao lưu văn hóa Có thể khẳng định tơn giáo phận cấu thành văn hóa quốc gia, nên tơn giáo có đóng góp văn hóa Nội dung tơn giáo dân tộc có tác động qua lại đến nội dung hình thức loại hình văn hóa khác dân tộc, loại hình văn hóa phi vật thể, đến lối sống, ứng xử, phong tục, tập quán, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, hội họa… 3.2.1.3 Chuyển biến đời sống tôn giáo tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định đời sống xã hội Tơn giáo góp phần tạo người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp như: cần cù, chịu khó, trung thực Một nguyên nhân cho kinh tế phát triển hay không phát triển nạn tham ô, làm ăn gian dối, trộm cắp, chây lười …, nguyên nhân lại người đạo đức, tha hóa, điều này, tơn giáo góp phần cải biến 3.2.2 Một số ảnh hưởng tiêu cực vấn đề đặt từ chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam 3.2.2.1 Một số ảnh hưởng tiêu cực từ chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam Thứ nhất, Một số vấn đề phức tạp phát sinh đời sống xã hội ảnh hưởng “hiện tượng tôn giáo mới” 17 Thứ hai, Các lực thù địch tiếp tục lợi dụng yếu tố đời sống tơn giáo nhằm kích động, chống phá 3.2.2.2 Một số vấn đề đặt từ chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam Thứ nhất, đời sống xã hội nảy sinh bất ổn tác động “hiện tượng tôn giáo mới” Thứ hai, hội nhập quốc tế dẫn đến việc gia tăng hoạt động giao lưu, trao đổi văn hóa, có trao đổi, tiếp nhận số tư tưởng tơn giáo khơng phù hợp với truyền thống văn hóa Thứ ba, mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống tôn giáo Thứ tư, quản lí Nhà nước gặp thách đố 18 Tiểu kết Chƣơng Chuyển biến đời sống tôn giáo xã hội quy luật tất yếu, tơn giáo yếu tố cấu thành ý thức xã hội, ln phải tn theo mối quan hệ tồn tài xã hội ý thức xã hội Sự chuyển biến tồn xã hội định yếu tố khác ý thức xã hội quy định như: pháp luật, đạo đức, văn hóa, trị,… Mặt khác tơn giáo, với tích cách hình thái ý thức xã hội, phận cấu thành kiến trúc thượng tầng, không phản ánh cách đơn giản, tiêu cực tồn xã hội Sự phản ánh tồn xã hội trình biện chứng tác động qua lại với Một đời tồn với tính cách lĩnh vực độc lập, có hình thức quy luật phát triển đặc thù có tác động trở lại lớn tồn xã Ở nước ta, tơn giáo có vai trò rõ rệt đời sống tinh thần xã hội Tôn giáo với tư cách yếu tố xã hội, phận ý thức xã hội, đem lại cho quốc gia, dân tộc nét độc đáo thể cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, yếu tố sinh hoạt vật chất tinh thần Đảng ta khẳng định lập trường trước sau tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng tơn giáo nhân dân Tuy nhiên, trước biến đổi đời sống tôn giáo môi trường quốc tế phức tạp đòi hỏi phải có cách nhìn khoa học chuyển biến này, đặc biệt ảnh hưởng chúng tới đời sống xã hội 19 Chƣơng XU HƢỚNG CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO VÀ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY HƠN NỮA YẾU TỐ TÍCH CỰC CỦA SỰ CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (Được trình bày từ trang 111 đến trang 140) 4.1 Dự báo đời sống tôn giáo thời gian tới số quan điểm công tác tôn giáo 4.1.1 Dự báo xu hướng chuyển biến đời sống tôn giáo thời gian tới Một là, đời sống tôn giáo Việt Nam tiếp tục vào hoạt động ổn định Hai là, tiếp tục đa dạng hóa đời sống tơn giáo số người theo tôn giáo tăng lên Việt Nam Ba là, tiếp tục xu hướng xuất tôn giáo Bốn là, xu hướng đời sống tôn giáo hội nhập sâu với đời sống xã hội Năm là, xu hướng tôn giáo trở lại với dân tộc 4.1.2 Một số quan điểm công tác tôn giáo 4.1.2.1 Cần nhận thức rõ tôn giáo nhu cầu phận nhân dân Đời sống tôn giáo vấn đề theo thời đại, nhu cầu tinh thần có thật phận nhân dân Điều quan trọng phải nhận thức rõ ràng, khách quan chức năng, vai trò, ảnh hưởng đời sống tôn giáo xã hội để từ phát huy yếu tố tích cực hạn chế yếu tố tiêu cực 4.1.2.2 Cần phát huy giá trị tốt đẹp đời sống tôn giáo Tôn trọng đời sống tôn giáo thái độ ứng xử khoa học Chúng ta cần phải làm rõ vai trò giá trị đời sống tơn giáo Từ đó, giá trị cần phát huy nhằm làm cho giá trị đời sống tơn giáo đóng vai trò tích cực công xây dựng đất nước thời kỳ 4.1.2.3 Cần thực quán sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Xây dựng phát huy vai trò khối đại đồn kết toàn dân tộc nghiệp toàn dân tộc, khơng phân biệt tơn giáo, tín 20 ngưỡng Trong giai đoạn cần thực đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo, tầng lớp nhân dân xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn hướng tới tương lai nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 4.2 Một số khuyến nghị giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực chuyển biến đời sống tôn giáo nƣớc ta 4.2.1 Một số khuyến nghị 4.2.1.1 Về nhận thức ứng xử vấn đề liên quan tới đời sống tôn giáo Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách thể tinh thần đổi đời sống tôn giáo Việt Nam thành viên nhiều công ước quốc tế quan trọng người, Vì vậy, phải nội luật hóa cơng ước ta tham gia, có quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 4.2.1.2 Một số nội dung liên quan đến công tác quản lý Nhà nước tôn giáo * Thực bình đẳng tơn giáo trước pháp luật Việc ứng xử với tôn giáo phải ý đến việc bình đẳng tơn giáo, tránh việc quan tâm đến tôn giáo này, hệ phái này, không quan tâm đến tôn giáo khác, hệ phái khác * Tăng cường ủng hộ chức sắc tôn giáo Do vị trí ảnh hưởng chức sắc, nhà tu hành tín đồ xã hội nên cơng tác tơn giáo nói chung, cơng tác quản lý Nhà nước nói riêng, việc tranh thủ chức sắc, nhà tu hành quan trọng cần thiết * Mở rộng quan hệ quốc tế tổ chức tôn giáo Thực tiễn thời gian qua cho thấy, hoạt động đối ngoại tơn giáo có đóng góp tích cực việc thực đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước nghiệp đổi hội nhập quốc tế * Thực việc hướng dẫn, quản lý hoạt động tôn giáo Công tác quản lý tôn giáo phải trọng việc đối thoại, lắng nghe tinh thần tôn trọng thật, chân thành thẳng thắn để tạo đồng thuận 21 4.2.2 Một số giải pháp 4.2.2.1 Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật tôn giáo Hệ thống pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo ngày hồn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội bảo đảm cao pháp lý người dân có hội điều kiện ngày bình đẳng việc thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 4.2.2.2 Cơng tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng trị vùng tôn giáo cần quan tâm mức Đây vừa giải pháp vừa nhiệm vụ trọng tâm địa phương, giai đoạn nay, hệ thống trị cấp vững mạnh đủ khả tổ chức lãnh đạo, đạo, điều hành, thực tốt nhiệm vụ giao, có nhiệm vụ cơng tác tơn giáo 4.2.2.3 Tập trung phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào tôn giáo Đây giải pháp quan trọng, xét đến có ý nghĩa tảng để vơ hiệu hố chống phá kẻ thù 4.2.2.4 Quan tâm đến an ninh trị trật tự an toàn xã hội liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Vấn đề lợi dụng tôn giáo lực thù địch đặt cho công tác tôn giáo vừa phải đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo tín đồ, vừa phải cảnh giác, đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam 4.2.2.5 đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Nhà nước tôn giáo Xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo dài hạn, bản, khoa học, phù hợp, trước hết phải tiến hành rà soát, thống kê đội ngũ cán làm công tác tôn giáo, đặc biệt phải đánh giá trình độ, lực cán thực nhiệm vụ 22 Tiểu kết Chƣơng Quá trình đổi mới, hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ tới đời sống tơn giáo nước ta Vì vậy, Đảng Nhà nước ta cần có điều chỉnh sách tơn giáo cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn Về nhận thức cần phát huy vai trò tơn giáo đời sống xã hội, phải coi tôn giáo nguồn lực xã hội cần chân trọng khai thác, phải thống quán triệt sâu sắc tồn hệ thống trị quan điểm, sách đổi Đảng Nhà nước tôn giáo, cán chủ chốt cấp, ngành Đối với sách tơn giáo phải đảm bảo hoạt động tơn giáo có ích cho tổ quốc, cho dân tộc, cho quần chúng tín đồ, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Cần tơn trọng, khuyến khích điều tốt đẹp tôn giáo Phản bác lại hành vi trái pháp luật, Hiến pháp, trái với đạo đức, phản văn hóa, hại đến khối đại đồn kết dân tộc, phá hoại sản xuất, hại đến tính mạng sức khỏe người Tôn giáo thực thể khách quan xã hội, dân tộc tồn lâu dài Do đó, cần đặt sách thích hợp với tơn giáo, là, quy định Hiến pháp, pháp luật, bao quát tồn hình thái tơn giáo, phải điều chỉnh tổ chức thống Việc quản lý tơn giáo cần có tham gia ban, ngành, cấp, công tác quản lý tôn giáo phải thay đổi để đủ lực bao quát hoạt động tôn giáo với thể chế tổ chức chặt, lỏng không rõ ràng tôn giáo đương tồn phát sinh, từ ngoại nhập hay nội sinh Để thực vấn đề cần phải có đội ngũ cán quản lý có tri thức, có lực cơng tác, từ đời sống tơn giáo vào nề nếp, lành mạnh; tăng cường khối đoàn kết giữ tín đồ tơn giáo khác nhau, người có tín ngưỡng khơng tín ngưỡng củng cố bền chặt 23 KẾT LUẬN Tôn giáo tượng lịch sử xã hội tồn từ sớm đời sống xã hội loài người Lịch sử tồn tơn giáo tính nhiều thiên niên kỉ, chứng tỏ sức sống mạnh mẽ vai trò khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Các nhà kinh điển thừa nhận vai trò xã hội tơn giáo, C.Mác Ph.Ăngghen thừa nhận tác động trở lại tôn giáo đời sống xã hội người Từ Việt Nam bước vào công đổi mới, hội nhập quốc tế làm cho đời sống xã hội có bước phát triển to lớn, làm thay đổi nhiều mặt đời sống xã hội Sự thay đổi dẫn tới đời sống tơn giáo nước ta có chuyển biến sâu sắc Cũng văn hóa hướng tơn giáo có kế thừa, chọn lọc, loại bỏ yếu tố lỗi thời, tiếp biến cách sáng suốt yếu tố nảy sinh đời sống tôn giáo, phát triển yếu tố tốt đẹp tôn giáo truyền thống Đổi mới, hội nhập quốc tế giúp tôn giáo mở rộng ảnh hưởng, phát triển hoạt động truyền giáo đến vùng đất Nhiều tôn giáo trước khu vực có điều kiện mở rộng địa bàn sinh hoạt Thực tiễn vừa qua cho thấy, đời sống tôn giáo chuyển biến theo xu hướng tích cực, tơn giáo ngày chung tay giải vấn đề đất nước như: hỗ trợ đồng bào gặp khó khăn thiên tai, lũ lụt; hỗ trợ y tế, giáo dục cho hồn cảnh khó khăn,… Bên cạnh đó, số nơi diễn biến tiêu cực cần phải quan tâm bị phần tử chống đối lợi dụng, kích động gây ổn định trị, xã hội Trong công đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội có tơn giáo, Đảng Nhà nước có cách tiếp cận tơn giáo phù hợp khoa học Từ đó, xác định tơn giáo tồn lâu dài, nhu cầu phận nhân dân, tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cho nhân dân, đồng thời nhìn nhận giá trị tích cực tôn giáo đời sống xã hội Với sách phù hợp với tơn giáo, đời sống tơn giáo nước ta có biến chuyển tích cực Được Nhà nước khuyến khích, tơn giáo tích cực chung tay giải khó khăn đời sống xã hội Trong điều kiện hội nhập quốc tế, tôn giáo hăng hái tham gia hoạt động đối ngoại tơn giáo bình diện khác góp phần vào sách ngoại giao nhân dân Đảng, Nhà nước, đấu tranh chống lại 24 luận điệu xuyên tạc đời sống tôn giáo nước ta lực lượng không thân thiện Q trình đổi sách tơn giáo góp phần đưa đời sống tơn giáo nước ta phục hồi phát triển Quá trình thể qua số lượng tổ chức, tín đồ chức sắc tôn giáo tăng nhanh; sở thờ tự sửa chữa, xây mới; kinh sách xuất với số lượng lớn, phong phú thể loại; lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo diễn với số lượng, quy mơ ngày lớn,… Có thể nói, đời sống tơn giáo Việt Nam năm qua phục hồi, phát triển mạnh mẽ điều kiện đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng Đổi mới, hội nhập quốc tế tác động đến tồn đời sơng tơn giáo nước ta, tác động đặt vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đời sống tôn giáo cần giải Đó là: vấn đề bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế với tương thích với luật pháp quốc tế tôn giáo; vấn đề bảo tồn, giữ gìn giá trị tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống hoàn cảnh mới; vấn đề tượng tôn giáo với nhận diện ứng xử bối cảnh nay; vấn đề an ninh liên quan đến vấn đề tơn giáo Tóm lại, vấn đề đời sống tôn giáo đặt thời gian tới Nhà nước ta Tuy nhiên, cần thấy rõ xu hướng tất yếu xảy ra, vậy, phải chủ động nắm bắt để thấy yếu tố tích cực xu hướng hạn chế để có ứng xử phù hợp Việc nắm bắt xu hướng chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta sở để đưa giải pháp nhằm làm tốt công tác tơn giáo, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, góp phần vào phần ổn định trị, xã hội, thúc đất nước phát triển, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Như vậy, thời kỳ mới, đời sống tơn giáo có biến chuyển rõ rệt trước tác động biến đổi đời sống xã hội Các tôn giáo phục hồi, phát triển bên cạnh xuất tơn giáo tiếp tục thách đố quản lý Nhà nước Bản thân tôn giáo nguồn lực để góp phần phát triển xã hội Đảng Nhà nước ta có sách phù hợp nguồn lực tơn giáo phát huy tối đa Tuy nhiên, tơn giáo có mặt trái nên chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với mặt trái tôn giáo việc làm cần thiết ... nghiên cứu lý luận chung tôn giáo, đời sống tôn giáo, chuyển biến đời sống tôn giáo nguyên nhân chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế 1.1.1 Nhóm cơng trình... Sự chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam điều kiện đổi hội nhập quốc tế hi vọng bổ sung khoảng trống 10 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỔI... 2 Đời sống tôn giáo phần đời sống xã hội, đời sống xã hội chuyển biến chắn đời sống tơn giáo có chuyển biến theo Tuy nhiên, thời gian tới đời sống tôn giáo chuyển biến nào? Mức độ chuyển biến

Ngày đăng: 22/01/2019, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w