Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
489,79 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN TUẤN SƠN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HẢI PHÒNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN ĐÌNH THIÊN Phản biện 1: TS Lê Anh Vũ Phản biện 2: TS Hoàng Ngọc Hải Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội ….ngày.… tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ 21 kỷ “Biển Đại dương”, “Biển Kinh tế biển”, biển có vị trí đặc biệt quan trọng quốc gia Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, với quan điểm đạo “Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển” Hải Phòng thành phố Cảng, cửa biển vùng châu thổ sông Hồng tỉnh phía Bắc, có tiềm đa dạng, phong phú để phát triển kinh tế biển, có vị trí chiến lược, đóng vai trò đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Trong năm qua, kinh tế biển Hải Phòng đóng góp khoảng 30% vào GDP toàn thành phố, GDP kinh tế biển Hải Phòng chiếm khoảng 30% GDP kinh tế biển - ven biển nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ chung vùng ven biển nước Tuy nhiên, đứng trước thời mới, kinh tế biển thành phố phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi cần có biện pháp phát triển mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế thời gian tới Để góp phần luận giải trình phát triển kinh tế biển Hải Phòng, đồng thời khắc phục tồn hướng tới phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế thời gian tới, đề tài: “Phát triển kinh tế biển Hải Phòng bối cảnh hội nhập quốc tế ” chọn làm đối tượng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, có nhiều hội thảo, báo, công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế biển tổ chức, công bố Có thể điểm qua sau: - Thông tin chuyên đề số 08, ngày 25/12/2006 văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam "Chiến lược mô hình quản lý biển số nước" - Ban Tuyên giáo Trung ương (2010) “Chiến lược biển Việt Nam: Từ quan điểm tới thực tiễn” - Tạp chí Cộng Sản số 20, ngày 25/9/2007 "Về kinh tế biển" - Nguyễn Chu Hồi (Chủ biên): Tầm nhìn kinh tế biển phát triển ngành thủy sản, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, Hà Nội, 2007 - Trong tháng 9/2008, Hội thảo “Điều tra tài nguyên môi trường biển phát triển bền vững” Trong nêu rõ vị trí, vai trò Hải Phòng chiến lược phát triển kinh tế biển bền vững nước ta, số giải pháp để phát triển kinh tế biển Hải Phòng - PGS TS Trần Đình Thiên, viết “Về chiến lược kinh tế biển Việt Nam” (Trần Đình Thiên, Báo Tia Sáng, ngày 12/8/2011), nêu rõ: đến lúc cần có đột phá tư chiến lược quản lý để phát triển kinh tế biển - PGS TS Bùi Tất Thắng có nhiều viết kinh tế biển - Nguyễn Chu Hồi: “Kinh tế biển xanh: Lý luận thực tiễn Hải Phòng 2014”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, số 7-2014, tr 32-35; “Sử dụng hợp lý vùng bờ biển từ góc nhìn phát triển hệ thống cảng Hải Phòng”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, số 3-2014, tr.12-15 - Hội thảo “Hải Phòng hướng tới kinh tế xanh” UBND TP Hải Phòng phối hợp với Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức vào tháng 6/2014, thu hút quan tâm nhiều nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp hoạt động địa bàn thành phố Hải Phòng Ngoài có công trình nghiên cứu tiêu biểu phát triển kinh tế biển quản lý kinh tế biển tỉnh thành nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển nay, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế biển Hải Phòng bối cảnh hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống vấn đề lý luận phát triển kinh tế biển bối cảnh hội nhập quốc tế: khái niệm kinh tế biển, lĩnh vực phát triển kinh tế biển, hội nhập quốc tế, vai trò xu hướng phát triển kinh tế biển giới - Tổng hợp kinh nghiệm phát triển kinh tế biển địa phương nước, quốc gia khu vực rút học kinh nghiệm cho Hải Phòng - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển Hải Phòng - Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý, phát triển kinh tế biển Hải Phòng bối cảnh hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển Hải Phòng bối cảnh hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu tập trung nghiên cứu vào trình phát triển ngành như: Kinh tế hàng hải, thủy sản, Du lịch biển, Khu kinh tế, công nghiệp đô thị ven biển giai đoạn từ năm 2009 đến Từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp cho giai đoạn 2016 - 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Dựa khung lý thuyết đó, trình nghiên cứu có sử dụng phương pháp nghiên cứu, cụ thể sau: - Phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, logic, hệ thống để nghiên cứu vấn đề lý thuyết; đối sánh để nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương nước nước - Phương pháp sơ đồ, tổng hợp dựa liệu thống kê thức báo cáo ngành, địa phương Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Trình bày cách khái quát lý luận thực tiễn vấn đề phát triển kinh tế biển Hải Phòng bối cảnh hội nhập quốc tế sở tìm hiểu cụ thể lĩnh vực kinh tế biển - Đưa phân tích, đánh giá khách quan trình phát triển kinh tế biển Hải Phòng giai đoạn từ năm 2009 đến - Luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể, khả thi để phát triển kinh tế biển Hải Phòng bối cảnh hội nhập quốc tế Cơ cấu luận văn Luận văn kết cấu thành 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển bối cảnh hội nhập quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế biển Hải Phòng Chương 3: Phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế biển Hải Phòng bối cảnh hội nhập quốc tế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Những vấn đề 1.1.1 Khái niệm kinh tế biển Hiện nay, khái niệm kinh tế biển nước nước đưa nhìn chung coi kinh tế biển hoạt động có liên quan tới biển Phát triển kinh tế biển hiểu nội dung quan trọng phát triển kinh tế tổng thể quốc gia Theo quan điểm kinh tế đại, kinh tế biển khơi mà khu vực ven biển vùng phụ cận Kinh tế biển hiểu theo nghĩa rộng, toàn hoạt động kinh tế biển đất liền, liên quan đến biển toàn hoạt động kinh tế-xã hội 1.1.2 Các lĩnh vực phát triển kinh tế biển Trong Luật biển Việt Nam đưa ngành nghề kinh tế biển mà Nhà nước ưu tiên phát triển là: (1) Tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến dầu, khí loại tài nguyên, khoáng sản biển; (2) Vận tải biển, cảng biển, đóng sửa chữa tàu thuyền, phương tiện biển dịch vụ hàng hải khác; (3) Du lịch biển kinh tế đảo; (4) Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản; (5) Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học - công nghệ khai thác phát triển kinh tế biển; (6) Xây dựng phát triển nguồn nhân lực biển 1.1.3 Vai trò phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế biển có vai trò quan trọng Việt Nam, quốc gia biển giới 1.1.4 Hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế chủ trương quán nội dung trọng tâm sách đối ngoại hợp tác kinh tế quốc tế Đảng ta trình đổi đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực đến phát triển kinh tế đất nước, giúp mở rộng thị trường xuất cho hàng hóa sản phẩm Việt Nam; thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm Tuy nhiên, hội nhập quốc tế nhiều tồn tại, hiệu hội nhập thấp; ký kết nhiều cam kết quốc tế trình đổi nước, đổi hoàn thiện thể chế kinh tế, trình chuẩn bị tổ chức cá nhân, doanh nghiệp nước không theo kịp với lộ trình mức độ cam kết quốc tế; chưa tận dụng triệt để có hiệu luật lệ; chưa xây dựng chiến lược đối phó với rủi ro cú sốc hội nhập sâu hơn; chưa trọng mức việc thúc đẩy hội nhập nước, gia tăng liên kết vùng miền, “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại” chưa quán triệt sâu sắc, tình trạng phụ thuộc vào số ngành hàng, số thị trường, tỷ trọng khu vực kinh tế có đầu tư nước ngày tăng nhanh, v.v 1.2 Xu hướng phát triển kinh tế biển giới 1.2.1 Xu hướng phát triển kinh tế biển giới Đến năm 2030, dự báo cấu kinh tế ngành kinh tế biển có thay đổi lại ngành Đối với ngành du lịch biển ven biển đóng góp nhiều nhất, sau đến ngành khai thác dầu khí khơi, đứng thứ hoạt động cảng biển chiếm, tiếp đến ngành thiết bị hàng hải chiếm, chế biến thủy sản, lượng gió, vận tải biển, đóng sửa chữa tàu đánh bắt thủy sản, ngành nuôi trồng thủy sản biển 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển 1.2.2.1 Xu vươn biển quốc gia giới: Thế kỷ 21 thời kỳ mà quốc gia giới tìm cách khai thác tận dụng biển với quy mô lớn Trong xu đó, nước tập trung vào ba vấn đề chủ yếu, là: (1) Phát huy dải ven biển với đô thị ven biển trọng tâm Việc lấy thành phố ven biển làm cửa ngõ để mở rộng giao thương quốc tế làm đầu tàu để kéo toàn kinh tế lên học có giá trị việc phát huy tối đa yếu tố địa lợi biển, vùng ven biển (2) Giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường phạm vi biển nghiêm ngặt lại tăng cường khai thác biển quốc tế.(3) Đầu tư lớn cho nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ biển, trọng tâm công nghệ khai thác đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường biển 1.2.2.2 Xu hợp tác quốc tế phát triển kinh tế biển: Quá trình hội nhập quốc tế, hợp tác phát triển thông qua biển, giải tranh chấp biển trở thành vấn đề thời quốc tế để khai thác tài nguyên lợi từ biển, hình thành kinh tế biển với quy mô lớn trình độ phát triển cao đòi hỏi cách tiếp cận lực mới, phương thức phát triển mới, với chế vận hành, điều hành 1.2.2.3 Ảnh hương biến đổi khí hậu toàn cầu: Biến đổi khí hậu nước biển dâng làm tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn cho thoát nước, tăng xói lở bờ biển nhiễm mặn nhiều nguồn nước ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nước sinh hoạt cộng đồng dân cư, gây rủi ro lớn công trình xây dựng ven biển đê biển, giao thông, bến cảng, khu đô thị ven biển… 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển nước 1.3.1 Kinh tế biển Quảng Ninh Sau gần 10 năm triển khai thực phát triển kinh tế biển, tỉnh Quảng Ninh đạt kết tích cực như: * Kinh tế hàng hải Năm 2015, khối lượng hàng hóa thông qua cảng đạt 53 triệu tấn/năm Việc phát triển hệ thống cảng biển Quảng Ninh theo quy hoạch * Kinh tế thủy sản + Nuôi trồng thủy sản Diện tích nuôi trồng thuỷ sản năm 2015 đạt: 20.667 Diện tích giữ mức ổn định, cấu có chuyển đổi hình thức quảng canh cải tiến sang thâm canh bán thâm canh số đối tượng chủ yếu tôm chân trắng; Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2015 đạt 46.287 + Sản lượng cấu tàu thuyền khai thác Cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản bước đầu có chuyển dịch loại nghề phương thức đánh bắt tận thu, hủy diệt nguồn lợi giảm; loại nghề có tính chọn lọc cao thân thiện với môi trường triển áp dụng họ nghề: lưới rê; chài chụp; nghề câu; tàu dịch vụ Số lượng tàu cá khai thác thủy sản chuyển dịch cấu theo hướng tăng tàu khai thác xa bờ, giảm số lượng tàu cá khai thác vùng biển ven bờ tàu biển, thương mại dịch vụ hậu cần Đây hệ thống đồng dịch vụ biển với đa dạng phong phú dịch vụ cho chủ tàu, cho thợ máy người chơi thuyền khác Trong vài thập kỷ qua, Singapore song hành Hồng Kông thống trị danh sách cảng biển container nhộn nhịp giới Để làm điều này, Singapore ưu tiên vào việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý khai thác biển Tóm lại, để trở phát triển cảng biển vận tải biển trở thành cảng tiến tiến, đại vào bậc giới, Singapore tận dụng tốt vị có sách, chiến lược đầu tư đổi quản lý hoạt động hàng hải đắn, hiệu 1.3.3 Bài học kinh nghiệm - Hải Phòng cần phát huy lợi hẳn vị tự nhiên để phát triển cách toàn diện, trọng tâm số ngành công nghiệp dịch vụ quan trọng, như: vận tải biển, dịch vụ cảng, giáo dục-đào tạo, y tế, chuyển giao công nghệ, bưu chính-viễn thông; đồng thời cần tận dụng khả năng, phối hợp hiệu với địa phương lân cận Quảng Ninh, Hải Dương… - Tạo đột phá kế cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng cảng biển, giao thông, ý nghĩa hàng đầu, tiên xây dựng phát triển kinh tế biển Phát triển mạnh thương mại, dịch vụ có giá trị cao, mạnh dịch vụ kinh tế biển - Phát triển đồng có hiệu việc nuôi trồng, đánh bắt thủy sản - Xây dựng Hải Phòng trở thành trung tâm phát triển dịch vụ logistics quốc gia khu vực - Hình thành trung tâm dịch vụ du lịch ven biển tầm cỡ quốc gia quốc tế khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi sở phát 10 triển đa dạng tuyến du lịch loại hình du lịch-thể thảo-giải trí bờ, biển hải đảo - Có quy hoạch kế hoạch phát triển khu kinh tế ven biển thống nhất, dài hạn CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HẢI PHÒNG 2.1 Điều kiện yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế biển Hải Phòng 2.1.1 Tiềm năng, lợi vùng biển, đảo Hải Phòng 2.1.1.1 Vị trí địa lý Hải Phòng thành phố ven biển, nằm bờ biển Vịnh Bắc Bộ có quận, huyện, có quận, huyện tiếp giáp với biển 2.1.1.2 Khí hậu Khí hậu tương đối ôn hoà Do nằm sát biển, mùa đông, Hải Phòng ấm mùa hè mát so với Hà Nội 2.1.1.3 Bờ biển hải đảo Hải Phòng có bờ biển dài 125 km kể bờ biển chung quanh đảo khơi Hai khu du lịch biển cấp quốc gia Đồ Sơn Cát Bà, hai huyện đảo Bạch Long Vĩ Cát Bà, Hải Phòng có đầy đủ lợi tự nhiên để phát triển kinh tế biển 2.1.1.4 Tài nguyên, khoáng sản Tài nguyên biển nguồn tài nguyên quí Hải Phòng với nhiều loài tôm, cá hàng chục loài rong biển có giá trị kinh tế cao tôm rồng, tôm he, cua bể, đồi mồi, sò huyết, cá heo, ngọc trai, tu hài, bào ngư Biển Hải Phòng có nhiều bãi cá, lớn bãi cá quanh đảo Bạch Long Vĩ với độ rộng 10.000 hải lý vuông, trữ lượng cao ổn định 11 2.1.2 Các sách liên quan tới phát triển kinh tế biển Việt Nam - Hệ thống pháp luật liên quan đến phát triển kinh tế biển ban hành: Quốc hội ban hành hệ thống văn luật có liên quan đến phát triển kinh tế biển, với quy định nguyên tắc, chế đầu tư phát triển công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội liên quan đến phát triển kinh tế biển như: Luật Biển Việt Nam, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách, Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo, Bộ Luật Hàng hải Việt Nam, Luật Thủy sản, Luật Du lịch, Luật Dầu khí … - Chính sách đầu tư sở hạ tầng phát triển kinh tế biển: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015 Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg ngày 14/9/2015 Ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020 - Ban hành sách liên quan đến ưu đãi đầu tư phát triển kinh tế biển: Hỗ trợ đầu tư để phát triển kinh tế đảo, hoạt động biển Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp thuế suất miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tư vào địa bàn huyện thuộc đảo, hải đảo Ưu đãi thuế nhập dự án đầu tư vào lĩnh vực kinh tế biển, dự án đầu tư địa bàn huyện thuộc đảo, hải đảo Ưu đãi tín dụng dự án đầu tư nuôi trồng thủy sản, hải sản gắn với chế biến công nghiệp, dự án đầu tư địa bàn huyện thuộc đảo, hải đảo, địa bàn xã vùng bãi ngang 12 - Ban hành đồng hệ thống sách hỗ trợ nghề cá, giúp ngư dân an tâm bám biển, bám ngư trường: Nghị định số sách phát triển thủy sản (Nghị định số 67/2014/NĐ-CP Nghị định số 89/2015/NĐ-CP điều chỉnh số điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP); sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, nuôi trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa (Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg Quyết định số 38/2013/QĐTTg); Nghị định quy định việc giao khu vực biển định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển (Nghị định số 51/2014/NĐ-CP) Ban hành Chỉ thị số biện pháp nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng tàu cá ngư dân Việt Nam bị nước bắt giữ, xử lý (Chỉ thị số 689/CT-TTg ngày 18/5/2010 Công điện số 1329/CĐ-TTg ngày 30/8/2012) Đề án tổ chức thông tin phục vụ công tác phòng, chống thiên tai biển (Quyết định số 137/2007/QĐ- TTg), tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản (Quyết định số 375/QĐ-TTg ngày 01/3/2013) Quy hoạch hệ thống cảng cá khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 12/11/2015) 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển Hải Phòng 2.2.1 Kinh tế hàng hải 2.2.1.1 Cảng biển dịch vụ cảng biển Trong năm qua, hệ thống cảng Hải Phòng không ngừng phát triển số lượng chất lượng, phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước thành phố Trong vòng 05 năm trở lại mức tăng trưởng tổng sản lượng thông qua cảng ước tăng trưởng bình quân 12,72%/năm, sức vươn cảng Hải Phòng đóng góp nguồn lợi to lớn cho đất nước Lượng hàng qua 13 cảng tăng kỷ lục, vượt xa dự báo khẳng định Bảng 1: Sản lượng hàng hóa thông qua cảng Hải Phòng 2.2.1.2 Vận tải biển Dịch vụ tàu lai dắt hỗ trợ tàu biển: có 12 đơn vị quản lý, khai thác sử dụng tàu lai với tổng số 38 Đội ngũ tàu lai có khả lực hỗ trợ tàu quay trở vào cập bến lai dắt vùng nước cảng biển Hải Phòng an toàn cho tàu trọng tải đến 53.000DWT 2.2.1.3 Sửa chữa đóng tàu Ngành công nghiệp đóng, sửa chữa tàu thủy phương tiện có bước phát triển mạnh, hạ thủy thành công nhiều tàu có trọng tải lớn tàu hàng 56.200 DWT, tàu dầu 13.500 DWT, tàu container l.700 TEU kho chứa dầu 150.000 DWT Năng lực đóng toàn ngành đạt 1.000.000 DWT/năm sửa chữa hàng trăm lượt tàu/năm Giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành chiếm từ 17-18% giá trị sản xuất công nghiệp toàn thành phố Riêng DN đóng tàu thuộc Vinashin (Bạch Đằng, Nam Triệu, Phà Rừng, Bến Kiền) có tổng lực đóng chiếm gần 68% lực toàn ngành 14 2.2.2 Kinh tế thủy sản Trong năm qua, kinh tế thủy sản đạt tốc độ tăng trưởng cao Kinh tế thủy sản phát triển mạnh tất lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản Nuôi trồng thủy sản phát triển theo hướng thâm canh bán thâm canh với đối tượng nuôi có hiệu kinh tế cao; lực khai thác thủy sản xa bờ tăng cường Sản phẩm thủy sản thành phố Hải Phòng có mặt số quốc gia vùng lãnh thổ giới (Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Trung Quốc, EU, ASEAN ), tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 7,07%/năm 2.2.3 Du lịch biển Du lịch biển phát triển với nhiều nét đưa số lượt khách du lịch đến thành phố giai đoạn 2011-2015 ước tăng bình quân 9,6%/năm, thu hút khoảng 5,6 triệu lượt khách du lịch vào năm 2015, số lượt khách quốc tế 624.700 nghìn lượt 2.2.4 Khu kinh tế, công nghiệp đô thị ven biển 15 Việc hình thành khu công nghiệp, đô thị ven biển Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải, Khu đô thị Bắc sông Cấm, Khu đô thị công nghiệp dịch vụ VSIP Hải Phòng, Khu CN Nam Đình Vũ, dự án phát triển dịch vụ du lịch vui chơi giải trí Khu vui chơi, giải trí nhà công viên sinh thái đảo Vũ Yên, Khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Hòn Dấu…cùng nhiều dự án với quy mô đầu tư lớn, có ý nghĩa không trọng điểm việc phát triển không gian đô thị Hải Phòng, mà mang tầm chiến lược cấp vùng quốc gia; thu hút lao động, làm dịch chuyển mạnh mẽ cấu kinh tế sang nhóm ngành công nghiệp - dịch vụ (đặc biệt cảng biển, công nghiệp cao, nghỉ dưỡng, du lịch biển), tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội cho thành phố 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.2.2.1 Tác động hội nhập kinh tế tới phát triển kinh tế biển Hải Phòng - Nhờ việc ký kết hiệp định thương mại tự như: FTA với Hàn Quốc, Liên Minh Kinh Tế Á Âu (EEU) với triển vọng hoàn thành TPP cho phép thành phố mở rộng thêm quy mô sản xuất, phát triển nhiều sản phẩm mới, thúc đẩy việc xuất nhóm ngành chủ lực, tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập hàng hóa thông qua Cảng Hải Phòng kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng cao - Nguồn vốn FDI chảy vào lĩnh vực xuất gia tăng nhu cầu dịch vụ kho bãi, bốc dỡ vận chuyển - Cơ sở hạ tầng đầu tư, nâng cấp, cải thiện giúp tiết kiệm chi phí thời gian vận chuyển hàng hóa vùng khu vực 16 - Hội nhập làm cho giá hàng hóa, dịch vụ kinh tế biển Hải Phòng phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt nhập thị trường nội địa (mặt hàng thủy sản đông lạnh, tàu thủy 30.000 tấn, ) 2.2.2.2 Tồn tại, hạn chế - Kinh tế biển nói riêng Hải Phòng phát triển với quy mô chưa tương xứng tiềm năng, lợi nhiều hạn chế, thách thức - Ngành hàng hải phát triển nóng (sản lượng hàng hóa thông qua cảng tăng chóng mặt) gây áp lực cho giao thông nội đô, mà khối lượng vận tải liên vùng, liên tỉnh lại chủ yếu qua đường bộ, sở hạ tầng thiếu đồng bộ, chưa quan tâm mức, gây ô nhiễm môi trường - Sự cạnh tranh cảng khu vực Hải Phòng gay gắt cảng Lạch Huyện vào hoạt động - Vấn đề kiểm soát hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường biển cửa sông đưa ra; hoạt động hàng hải cảng biển; hoạt động khai thác khoáng sản biển lấn biển; nuôi trồng, khai thác, chế biến hậu cần thủy sản; hoạt động nạo vét, nhận chìm đổ thải hoạt động du lịch, dịch vụ đảo ven đảo, - Ngành thủy sản hạn chế ba lĩnh vực, chưa phát huy lợi thế, khai thác xa bờ yếu, nuôi biển nuôi công nghiệp chưa mạnh, chế biến chưa gắn với phát triển nguồn nguyên liệu, thương hiệu Du lịch phát triển chậm, hạ tầng thiếu, yếu 2.2.2.3 Nguyên nhân - Xuất phát từ khó khăn chung kinh tế giới nước, biến đổi khí hậu Việc thực công tác hội nhập quốc tế trình phát triển kinh tế biển nhiều lung túng, đặc biệt việc xử lý vấn đề như: mở cửa cho nhà đầu tư nước 17 lĩnh vực, hoạt động biển đảo…Hệ thống chế, sách Nhà nước phát triển kinh tế biển chưa thống nhất, đồng bộ, chưa thực phù hợp với thực tiễn hội nhập quốc tế Thiếu nhạy bén khả cung ứng vốn, chưa có nhiều liên kết chặt chẽ doanh nghiệp Nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế biển Hải Phòng có chất lượng chưa cao, chưa có khả cạnh tranh, khả hội nhập quốc tế CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HẢI PHÒNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế biển Hải Phòng 3.1.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thách thức trình phát triển kinh tế biển Hải Phòng - Tranh chấp chủ quyền lãnh hải (chủ quyền biển đảo) gia tăng - quy mô, mức độ phức tạp tầm vóc (từ khu vực đến quốc tế) - Do thực cam kết thành viên WTO, việc phải cắt giảm mạnh thuế nhập khẩu, mở cửa sâu rộng kinh tế, có việc mở cửa lĩnh vực thương mại hàng hoá, dịch vụ hàng hải, sản phẩm hải sản….bởi nguy rủi ro kinh tế, tình trạng phá sản doanh nghiệp nội hữu trở nên tiềm tàng - Quá trình hội nhập quốc tế, hợp tác phát triển thông qua biển, giải tranh chấp biển để hình thành kinh tế biển với quy mô lớn trình độ phát triển cao đòi hỏi cách tiếp cận lực mới, phương thức phát triển mới, với chế vận hành, điều hành từ Trung ương tới địa phương 18 3.1.2 Quan điểm 3.1.3 Mục tiêu Xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng trở thành Thành phố cảng xanh, công nghiệp đại; đô thị trung tâm cấp quốc gia; đầu mối giao thông quan trọng cửa biển tỉnh phía Bắc; trọng điểm phát triển kinh tế biển nước; trung tâm dịch vụ, du lịch, thuỷ sản, du lịch y tế vùng duyên hải Bắc Bộ, pháo đài bất khả xâm phạm quốc phòng, an ninh biển 3.1.4 Phương hướng Xác định tập trung phát triển kinh tế biển đến năm 2020 06 lĩnh vực trọng tâm theo thứ tự ưu tiên: (1) Phát triển hệ thống cảng, dịch vụ cảng vận tải biển; (2) Phát triển KKT, KCN, đô thị ven biển; (3) Phát triển công nghiệp đóng, sửa chữa tàu, thuyền phương tiện nổi;(4) Kinh tế thủy sản; (5) Du lịch biển (6) Phát triển huyện đảo 3.2 Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế biển Hải Phòng bối cảnh hội nhập quốc tế 3.2.1 Giải pháp công tác quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch không gian biển phục vụ phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế biển Các ngành kinh tế biển Hải Phòng (hàng hải, du lịch, thủy sản, nhân lực biển…) cần rà soát lại quy hoạch, kế hoạch, dự báo phát triển ngành, lĩnh vực qua năm cụ thể cân đối lại điều kiện sẵn có, hội thách thức ngành để điều chỉnh, bổ sung quy hoạch bảo đảm gắn kết với với quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thành phố bối cảnh hội nhập 19 3.2.2 Hoàn thiện môi trường đầu tư, thu hút nguồn lực lớn Xây dựng chế, sách ưu đãi, khuyến khích cho tất loại hình doanh nghiệp, nhà đầu tư, đặc biệt tập đoàn lớn nước như: Vingroup, SunGroup, FLC, Him Lam, Xuân Trường, Xuân Thành… đến với vùng ven biển, hải đảo; tạo điều kiện thuận lợi (thuế, giá thuê đất, dịch vụ hạ tầng, thủ tục hành chính…), tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp Huy động, thu hút nguồn lực đầu tư: - Nguồn ngân sách nhà nước đầu tư có trọng điểm; - Vốn FDI thu hút vốn ODA vào hệ thống sở hạ tầng quan trọng; - Vốn từ doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn mạnh, thương hiệu từ nước; 3.2.3 Đẩy mạnh phát triển quản lý khu kinh tế, đô thị theo hướng đô thị cảng biển, thông minh đại Tập trung ưu tiên đầu tư hệ thống sở hạ tầng giao thông gắn với hạ tầng cảng biển, vận tải biển Xây dựng phát triển đô thị trung tâm quốc gia Hải Phòng theo hướng đô thị cảng biển, văn minh, đại phát triển bền vững, đô thị sinh thái, kinh tế xanh Ưu tiên phát triển mô hình cấu trúc không gian đô thị hướng biển 3.2.4 Giải pháp phát triển khoa học, công nghệ nguồn nhân lực gắn với phát triển kinh tế biển Tập trung đầu tư cho đào tạo ngành kinh tế biển trọng tâm, mũi nhọn Đánh giá dự báo nhu cầu thành phố nguồn nhân lực, bao gồm: cán nghiên cứu khoa học, cán quản lý, chuyên môn, chuyên gia đội ngũ lao động chuyên ngành kỹ 20 thuật thuộc ngành nghề kinh tế biển phù hợp với vấn đề mới, xu vận động hội nhập 3.2.5 Tăng cường tuyên truyền, gắn kết phát triển kinh tế biển với giữ vững an ninh trị, bảo vệ chủ quyền biển đảo Các cấp, ngành, quan tuyên truyền thành phố cần tiếp tục chủ động tổ chức đa dạng hình thức tuyên truyền để nâng cao nhận thức chủ quyền biển, tiềm năng, lợi thế, vị trí, vai trò biển, vùng bờ biển, hải đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tạo nên nhận thức mới, sâu sắc vị kinh tế - xã hội - trị - quốc phòng, an ninh Hải Phòng phát triển kinh tế biển Tuyên truyền, phổ biến kiến thức bản, phổ thông luật biển quốc tế hệ thống pháp luật biển, đảo Nhà nước ta, kết thực văn pháp lý biển đảo Việt Nam ký kết với quốc tế 3.2.6 Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường biển Nâng cao lực quản lý nhà nước môi trường biển; Bảo tồn khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, môi trường biển; Tăng cường kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển 3.2.7 Nâng cao hiệu đối ngoại hội nhập quốc tế Nghiên cứu, khai thác hội phát triển tạo cam kết hội nhập quốc tế, khuôn khổ Cộng đồng ASEAN, Hiệp định đối tác TPP Hiệp định thương mại tự ký kết Thường xuyên tổ chức nhiều hội thảo xúc tiến đầu tư vào ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi biển thành phố, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ biển, góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế mạnh biển Quan 21 tâm thu hút nguồn vốn đầu tư nước phát triển sở hạ tầng kinh tế biển KẾT LUẬN Với điều kiện thuận lợi, Hải Phòng bước xây dựng phát triển thành thành phố cảng văn minh, đại, đầu mối giao thông quan trọng, cửa biển tỉnh phía Bắc; bước trở thành Trung tâm công nghiệp, dịch vụ hàng hải vận tải biển lớn Việt Nam , “bàn đạp” tiến biển, hậu phương hỗ trợ hoạt động biển thông qua trung tâm kinh tế biển, hải đảo, cực tăng trưởng quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; pháo đài bất khả xâm phạm quốc phòng, an ninh Trong xu hội nhập, kinh tế hàng hải Hải Phòng cần tập trung phát triển nhanh, toàn diện hệ thống đội tàu, dịch vụ cảng hệ thống logistics, đồng với hệ thống cảng công nghiệp đóng, sửa chữa tàu thủy theo hướng đại sở huy động tham gia nhiều thành phần kinh tế, tạo tiền đề vươn đại dương Đầu tư chiều sâu mở rộng quy mô ngành kinh tế biển truyền thống, thành phố chủ trương xây dựng hành lang đô thị - công nghiệp ven biển, tập trung mở rộng không gian thành phố phía biển Cùng với đó, thành phố trọng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước biển thông qua việc hoàn thiện tổ chức máy quản lý nâng cao lực quan quản lý biển; phối hợp công tác quản lý biển với tỉnh Khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực xây dựng, khai thác, sử dụng phát triển kinh tế biển, đảo; Bên cạnh đó, trọng bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái biển; phòng, chống thiên tai, ứng phó tác động tiêu cực biến đổi khí hậu nước biển dâng 22 23 24 ... luận phát triển kinh tế biển bối cảnh hội nhập quốc tế: khái niệm kinh tế biển, lĩnh vực phát triển kinh tế biển, hội nhập quốc tế, vai trò xu hướng phát triển kinh tế biển giới - Tổng hợp kinh. .. CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế biển Hải Phòng 3.1.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thách thức trình phát triển kinh tế biển Hải Phòng - Tranh... để phát triển kinh tế biển Hải Phòng bối cảnh hội nhập quốc tế Cơ cấu luận văn Luận văn kết cấu thành 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển bối cảnh hội nhập quốc