A là một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147.[r]
(1)AMINOAXIT I/ KHÁI NIỆM VÀ DANH PHÁP
1 Khái niệm:
Aminoaxit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm Cacboxyl (-COOH) nhóm Amino (-NH2)
* CTTQ aminoaxit có nhóm amino nhóm cacboxyl: NH2−R−COOH
2 Danh pháp: a) Thay thế:
Axit V.trí (1, 2, 3, ) nhóm (-NH2) + amino + ankanoic
b) Bán hệ thống:
Axit V.trí (,,,,, ) + nhóm (-NH
2) + amino + tên axit thường
c) Tên thường: Glixin, alanin, valin, II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ
* Cấu tạo phân tử
2 OO OO
NH R C H H N R C
(phân tử) (ion lưỡng cực)
Phân tử aminoaxit có nhóm – COOH thể tính axit nhóm – NH2 thể tính bazơ nên thường tương tác với tạo ion lưỡng cực
Do đó, điều kiện thường chúng chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan nước có nhiệt độ nóng chảy cao (phân hủy nóng chảy)
III/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1) Tính lưỡng tính:
(H2N)a−R−(COOH)b
a>b:Aminoaxit có tính bazo → quỳ tím hóa xanh a<b:Aminoaxit có tính axit →quỳ tímhóa đỏ
a=b:Aminoaxit có mơi trư ờngtrung tính→ quỳ tímkhơng đ iổ màu
2) Tính chất NH2 (bazơ): A.A + HCl Muối
2 OO OO
NH CH C H HCl H C CH N H Cl
3) Tính chất COOH (axit)
A.A + NaOH muối + H2O
2 2 2
NH CH COOH NaOH NH CH COONa H O
este hoá:
2 2 2
NH CH COOH C H OH NH CH COOC H H O
4) Phản ứng trùng ngưng (poliamit)
* Ví dụ: Glixin
H–NH–CH2–CO–OH + H–NH–CH2–CO–OH → NH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH + H2O
(2)
2 5
( ) ( )
[ ] to [ ]
n Axit a ocaproic Policaproamit
nNH CH COOH NH CH CO nH O
IV/ VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG
Aminoaxit thiên nhiên chất sở xây dựng nên protein thể động vật thực vật, đồng thời cung cấp lượng cho thể hoạt động
Trong số 20 aminoaxit thường gặp protein có nhóm “aminoaxit khơng thể thay thế” mà thể người tự tổng hợp được, phải đưa từ vào qua thức ăn (như: Val, Leu, Ile, Met, Thr, Ph, Trp, Lys)
Một số aminoaxit dùng phổ biến đời sống, muối mononatri axit glutamic dùng làm “mì chính” (hay “bột ngọt”)
Một số aminoaxit dùng phổ biến y học, Methionin thuốc bổ gan, axit glutamic thuốc hỗ trọ thần kinh, His chữa số bệnh dày
Một số aminoaxit dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp, như:
axit ω−aminocaproic[NH2(CH2)5COOH]dùng s nả xu tấ tơcapron axit ω−aminoenantoic[NH2(CH2)6COOH]dùng s nả xu tấ tơenan
V/ BÀI TẬP
1 Một amino axit X, tác dụng với dd NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với ddHCl theo tỉ lệ mol 1:2 Nếu cho 10,4 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thu 12,6 gam muối
a) Xác định số nhóm chức amino axit? b) Xác định X?
c) Nhận biết X với dd HCl, glixin?
2 Cho C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O Vậy CTCT C4H11O2N :
A C2H5COOCH2NH2 B C2H5COONH3CH3
B CH3COOCH2CH2NH2 D C2H5COOCH2CH2NH2
3 Một amino axit A có 40,4% C; 7,9% H; 15,7 % N; 36%O MA = 89 CTPT A :
A C3H5O2N B C3H7O2N C C2H5O2N D C4H9O2N
4 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M Mặt khác 18g A phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl A có khối lượng phân tử là:
A 120 B 90 C 60 D 80
5 A Aminoaxit có khối lượng phân tử 147 Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với mol HCl; 0,5mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử A là:
A C5H9NO4 B C4H7N2O4 C C5H25NO3 D C8H5NO2
6 Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M Mặt khác 1,5 gam Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M Khối lượng phân tử A :
A 150 B 75 C 105 D 89
7 Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu 1,835 gam muối Khối lượng phân tử A :