1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo hiếu và giáo dục đạo hiếu cho thế hệ trẻ hiện nay

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Trên cơ sở nền kinh tế tiểu nông, kết cấu làng xã và nền văn hóa bản địa, đạo Hiếu ở Việt Nam được hình thành và có sự thể hiện khá đậm nét. Bài viết trình bày một số nội dung của đạo hiếu và việc giáo dục đạo hiếu cho thế hệ trẻ hiện nay.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 257-260 ĐẠO HIẾU VÀ GIÁO DỤC ĐẠO HIẾU CHO THẾ HỆ TRẺ HIỆN NAY Nguyễn Thị Lên - Trường Trung cấp Xây dựng Hà Nội Ngày nhận bài: 12/03/2018; ngày sửa chữa: 21/03/2018; ngày duyệt đăng: 23/04/2018 Abstract: Based on the small agro-economy, village structure and indigenous culture, filial piety in Vietnam is formed and expressed profoundly The article mentions the foundations of filial piety in Vietnam by exploring the cult of filial piety in traditional society and teaching filial piety to Vietnamese young generation today Keywords: Filial piety, religion, establishment basis Mở đầu Đạo làm người triết lí nhân sinh, thể thái độ, hành vi người cần phải thực quan hệ ứng xử với người khác Trong gia đình, đạo cha yêu cầu cha phải thương con, phải hiếu với cha; đạo vợ chồng yêu cầu vợ chồng phải thuận hịa, chung thủy Trong chế độ xã hội nào, từ gia đình truyền thống đến gia đình đại, “Hiếu” ln xác định nết đầu trăm nết, giá trị hàng đầu đạo làm người Bài viết trình bày số nội dung đạo Hiếu giáo dục đạo Hiếu cho hệ trẻ Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm “Hiếu” Ở góc độ văn tự, chữ “Hiếu” cấu thành từ “lão” (viết lược nét, nghĩa “người cao tuổi”) tử (nghĩa “con”) Hàm ý tượng hình chữ “Hiếu” hình ảnh người cõng cha (mẹ) già Từ góc độ triết học, Hiếu phạm trù đạo đức, thuộc hình thái ý thức xã hội Do đó, hình thành phát triển đạo Hiếu chịu quy định tồn xã hội tác động hình thái ý thức xã hội khác Theo Từ điển tiếng Việt, “Hiếu có lịng kính u, hết lịng chăm sóc cha mẹ” [1; 439] Với nghĩa đó, “Hiếu” thể thái độ, hành vi quan tâm, chăm sóc chu đáo cha mẹ - người có cơng sinh thành ni dưỡng nên người Theo Hồng Thúc Lân, đạo Hiếu giá trị đạo đức bản, tiêu chuẩn thước đo nhân cách người; ý thức, tư tưởng, tình cảm nguyên tắc hành động, ứng xử cháu ơng bà, cha mẹ 2.2 Tìm hiểu đạo Hiếu Việt Nam Mỗi người sinh cha mẹ, cha mẹ nuôi dưỡng lớn khôn, dạy dỗ nên người Bởi thế, người con, từ tâm khảm yêu kính, biết ơn mong muốn đền đáp công ơn mẹ cha Công cha, nghĩa mẹ ví “núi Thái Sơn”, “nước nguồn” theo đạo lí đó, phải “thờ mẹ”, “kính cha” giữ trọn đạo làm con, “tròn chữ hiếu” Như vậy, nói, sở để hình thành đạo Hiếu Việt Nam xuất phát từ tâm khảm người con, từ lòng biết ơn công lao sinh thành, dưỡng dục cha mẹ - Đạo Hiếu Việt Nam hình thành sở kinh tế địa Về mặt kinh tế, với phương thức canh tác trồng lúa nước, trình độ cịn lạc hậu nên q trình sản xuất phải trơng đợi nhiều vào tự nhiên “Trông trời, trông đất, trông mây/ Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm”, mong cho “mưa thuận, gió hịa” để có mùa màng bội thu, đảm bảo cho sống no đủ Trên tảng xã hội đó, người Việt Nam thường có xu hướng đồn kết, gắn bó với để chống lại thiên tai, địch họa tạo sức mạnh tinh thần vững chãi Sự gắn bó thể trước hết tình cảm thành viên gia đình ln u thương, gắn bó, nương tựa vào “trẻ cậy cha, già cậy con”; hệ trước chăm lo, nuôi dạy hệ cháu, hệ sau nối nghiệp tổ tiên, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ già cả, đau ốm Trước qua đời, ơng bà, cha mẹ cịn trao truyền tài sản thừa tự cho hệ sau Con có ruộng vườn để canh tác, nhà cửa để tổ tiên, ông bà, cha mẹ để lại Đây sở hình thành lịng biết ơn triết lí “hướng cội nguồn” gia đình Việt Nam Gia đình, dịng họ khơng tồn biệt lập mà tồn không gian làng, mối quan hệ với nước; thế, đạo Hiếu Việt Nam khơng bó hẹp quy mơ gia đình mà mở rộng hiếu với làng, với nước Trong nhà có gia phong, gia huấn, dịng họ có gia phả,: làng có hương ước, nước có luật pháp quy định rõ trách nhiệm thực đạo Hiếu cháu ông bà, cha mẹ quê hương đất nước Mỗi người con, ngồi nghĩa vụ thực chữ Hiếu gia đình, hiếu thảo ơng bà, cha mẹ mà cịn phải ý thức rõ nguồn cội, sống cho xứng đáng để làm rạng danh tổ tiên, Trong xã hội Việt Nam xưa, nhà làng gắn kết hữu với nhau, làm tiền đề cho tồn 257 Email: lentcxd@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 257-260 khung cảnh chung xã hội nông nghiệp, nông thôn nông dân Về mặt xã hội, tâm thức người Việt Nam, làng có Thành hồng, có lệ làng hương ước Con người sống làng xã phải biết ơn thờ Thành hoàng làng, phải tuân theo lệ làng hương ước làng xã, hình thành nên đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Đặc biệt, hương ước làng có quy định nhắc nhở, bắt buộc người phải có hiếu ơng bà, cha mẹ - Đạo Hiếu Việt Nam hình thành sở văn hóa truyền thống dân tộc Trong kho tàng văn hóa truyền thống ấy, tư tưởng lòng hiếu thảo cháu ông bà, cha mẹ thể đề cao giá trị vĩnh Hàng loạt truyền thuyết, thần thoại như: tích Bọc trăm trứng, Bánh Chưng - Bánh Dày, Quả dưa hấu, , truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung, Sơn tinh, Thủy tinh, Mỵ Châu - Trọng Thủy ẩn chứa nội dung lòng hiếu thảo, học đạo làm người Đặc biệt, câu tục ngữ, ca dao, dân ca lời răn dạy vừa ngắn gọn, mộc mạc hàm chứa nội dung sâu sắc: “Công cha nặng ơi/ Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang”; “Cơng cha nghĩa mẹ cao dày/ Cưu mang trứng nước ngày thơ” Bởi vậy, đạo làm trước hết phải biết lời cha mẹ: “Mẹ cha biển trời/ Làm dám cãi lời mẹ cha”; phải nghe lời dạy bảo cha mẹ “Con muốn nên thân người/ Lắng tai nghe lấy lời mẹ cha” Chăm sóc phụng dưỡng mẹ cha, nghèo khó “Đói lịng ăn hột chà là/ Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng”, cịn giàu có “Tơm lột vỏ, bỏ đuôi/ Giã gạo cho trắng mà nuôi mẹ già” Khi khôn lớn trưởng thành, không sống cha mẹ phải “sáng thăm, tối viếng”, “trưởng thành phải biết thờ song thân” Đến cha mẹ khuất núi “Quyết lịng lập miếu chạm rồng/ Đền ơn phụ mẫu ẵm bồng ngày xưa” Phận làm phải “Một lịng thờ mẹ, kính cha/ Cho trịn chữ hiếu đạo con” - Đạo Hiếu Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng đạo Hiếu Nho giáo, Phật giáo trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Trong hệ tư tưởng mình, Nho giáo đặc biệt đề cao đạo Hiếu luân lí đạo đức cha mẹ Hiếu gốc rễ nhân luân, người thực đạo Hiếu gia đình làm việc lớn ngồi xã hội Chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ việc làm hợp với đạo lí, trách nhiệm Khổng Tử nói: “Trời sinh (người), đất ni dưỡng (người), người to lớn thay Cha mẹ sinh bảo toàn sống cho con; trở lại bảo tồn sống cho cha mẹ, gọi hiếu” [1; tr 78] Tuy nhiên, ngồi việc ni dưỡng mặt vật chất, phải đối đãi cha mẹ lịng chân thành kính thuận Khổng Tử nói: “Phụng tốt cha mẹ, kính thuận gốc”, “Ngày cho rằng, người có hiếu ni dưỡng cha mẹ; đến chó ngựa ni Nếu khơng kính thuận có khác khơng?” [2; tr 72] Khơng kính thuận với cha mẹ sống, lo lắng, chăm sóc lúc cha mẹ ốm đau mà cha mẹ qua đời, phải tang ma, thờ cúng chu đáo, thành kính, trang nghiêm: “Ni vui, kính, bệnh lo/Tang thương, tế cẩn cho trọn nghì” [3; tr 58]; “Cha mẹ sống phụng cho hợp lễ, cha mẹ chết tống táng cho hợp lễ, tế cho hợp lễ” [4; tr 4] Sự hình thành đạo Hiếu Việt Nam chịu tiếp biến ảnh hưởng Phật giáo Tư tưởng Phật giáo đạo Hiếu thể nhiều Kinh khác nhau, đó, Đức Phật dạy rằng, người cần ăn hiền lành, tu nhân, tích đức, cứu khổ, cứu nạn; việc làm xuất phát từ lịng hiếu thảo mang lại lợi ích thiết thực cho cha mẹ tương lai Bất hiếu tội lớn người Người chẳng đối xử tốt với cha mẹ họ, khó sống tốt, sống thiện với người khác được; bất hiếu bất nhân “Điều thiện tối cao khơng hiếu, điều ác cực khơng bất hiếu” (Kinh Nhẫn nhục), “Gặp thời khơng có Phật, khéo thờ cha mẹ tức thờ Phật” (Kinh Đại tập) Chữ “Hiếu” đạo Phật có nội hàm rộng, bao gồm mến yêu, cung kính, lời, phụng dưỡng cha mẹ cịn sống thờ phụng, tưởng nhớ cha mẹ qua đời Ở góc độ khác, hiếu cịn hướng cha mẹ đến với điều thiện, lánh xa điều xấu, điều ác; thân người phải trở thành người tốt để cha mẹ hoan hỉ, an lạc Khi cha mẹ qua đời, phải chu toàn tang lễ cho cha mẹ theo pháp để tròn chữ hiếu với bậc sinh thành Có thể nói, Hiếu truyền thống đạo đức quý báu dân tộc, tình cảm thiêng liêng người gia đình Ở Việt Nam, sở kinh tế tiểu nơng, kết cấu làng xã văn hóa địa, đạo Hiếu hình thành có thể đậm nét Tuy nhiên, thời kì này, đạo Hiếu hồn tồn mang tính dân gian, tồn “bàng bạc” gia đình, chưa có sở lí luận hay quy chuẩn để phân định, đánh giá Khi Phật giáo vào Việt Nam, kinh điển Phật giáo chứa đựng triết lí nhân sinh thể đạo Hiếu nhà Phật rõ nét hòa vào đạo đức dân tộc, mở rộng, làm thăng hoa truyền thống hiếu đạo Việt Nam Cùng với Nho giáo, Phật giáo, tôn giáo khác coi “Hiếu” với cha mẹ bổn phận Để làm tròn bổn phận, cha mẹ sống, phải theo lời dạy bảo người, u mến, tơn kính chăm sóc, phụng dưỡng hai thân; 258 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 257-260 cha mẹ qua đời phải lo an táng chu tồn Các dịng tư tưởng du nhập vào nước ta tiếp biến cho phù hợp với truyền thống sắc người Việt Nam, làm phong phú thêm nội hàm tư tưởng đạo Hiếu Việt Nam 2.3 Giáo dục đạo Hiếu cho hệ trẻ giai đoạn Chữ Hiếu tảng đạo đức, đem đến an vui gia đình - tảng xây dựng nên hạnh phúc, bình an cho tồn xã hội Thực đạo Hiếu gia đình giúp giữ nếp gia phong, phấn đấu tu dưỡng phát triển thân, làm rạng danh gia đình, dịng họ góp phần vào ổn định phát triển xã hội Truyền thống giữ gìn đạo Hiếu kế thừa nâng cao tư tưởng Hồ Chí Minh Theo Người, phạm trù “Hiếu” khơng cịn bó hẹp phạm vi gia đình mà “Hiếu” cịn gắn với “Trung”: trung với nước, hiếu với dân, nhân dân phục vụ Tuy nhiên, thời đại ngày nay, trước thay đổi nhanh chóng KT-XH hịa nhập với giới ngày sâu rộng, bên cạnh mặt tích cực cịn có tiêu cực tác động khơng nhỏ đến giá trị văn hóa, đạo đức xã hội Thực tế địi hỏi phải tiếp tục khẳng định vai trò đạo Hiếu gia đình xã hội, giữ gìn phát huy đạo Hiếu truyền thống phù hợp với điều kiện 2.3.1 Đề cao vai trị gia đình giáo dục chữ Hiếu gia đình Hiếu thể lịng thành kính, biết ơn lịng mong muốn làm việc tốt đẹp ông bà, cha mẹ; vậy, giáo dục chữ Hiếu từ gia đình có vai trị quan trọng giúp người có tảng đạo đức để trở thành cơng dân tốt Bầu khơng khí gia đình, cách ứng xử thành viên có ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lí, tình cảm nhân cách trẻ thơ Vì vậy, cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp từ thành viên gia đình, bậc lớn tuổi sống mẫu mực để cháu noi theo, vợ chồng hạnh phúc, thương yêu Đó mơi trường có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát triển nhân cách người Từ đây, chữ “Hiếu” hình thành thông qua quan hệ huyết thống bền chặt Giáo dục chữ Hiếu, trách nhiệm thuộc gia đình Trong gia đình, cần giáo dục đạo Hiếu cho trẻ từ lúc chúng nhỏ: “dạy từ thuở thơ”, từ thái độ, lời ăn tiếng nói cung kính lễ phép; biết ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ; quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ; anh chị em nhà phải hòa thuận, kính nhường dưới, giữ gìn gia phong; Giáo dục trẻ hướng cội nguồn, giữ gìn đạo đức, văn hóa truyền thống, thể lịng tơn kính, biết ơn tiền nhân thông qua thực hành nghi lễ thờ cúng tổ tiên “Hiếu” gia đình mà cịn thể quan hệ xã hội; người hiếu thảo cơng dân tốt Vì vậy, cần giáo dục em có ứng xử đạo lí gia đình ngồi xã hội, tn thủ pháp luật, biết vượt khó, vươn lên sống; học tập, lao động chuyên cần để đóng góp cho xã hội, có khát vọng xây dựng, đổi đất nước 2.3.2 Tăng cường giáo dục đạo đức nhà trường Giáo dục đạo đức nhà trường đóng vai trò quan trọng việc phát triển nhân cách người Vì vậy, thơng qua nhiều đường, nhà trường cần giúp học sinh nhận thức rằng, nghĩa vụ thực chữ “Hiếu” gia đình, học sinh cần chuyên tâm học hành, giữ gìn lễ nghi, kính trọng thầy giáo phấn đấu trở thành cơng dân có ích cho xã hội Với phương châm “dạy chữ, rèn người”, “tiên học lễ, hậu học văn”, nhà trường kết hợp giáo dục chữ “Hiếu” thông qua dạy môn học, môn có ưu Ngữ văn, Giáo dục cơng dân; thông qua tiết chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt lớp, hoạt động lên lớp Có thể tổ chức chuyên đề, mời báo cáo viên nói chuyện đạo Hiếu, truyền thống “tơn sư trọng đạo” Tăng cường vai trị tổ chức Đoàn, Đội việc tuyên truyền, giáo dục học sinh thông qua xây dựng thực nội dung giáo dục theo tháng, hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nước nhớ nguồn”, chương trình thiện nguyện thăm hỏi, động viên người cao tuổi khen thưởng hàng năm cho học sinh giỏi, vượt khó vươn lên sống; tuyên dương gương học sinh hiếu thảo Giáo viên chủ nhiệm có vị trí đặc biệt giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục chữ “Hiếu” nói riêng thơng qua mối quan hệ chặt chẽ với gia đình học sinh Để giáo dục học sinh có hiệu quả, thầy cô giáo cần rèn luyện để trở thành gương sáng đạo đức 2.3.3 Kết hợp giáo dục Gia đình - Nhà trường - Xã hội Gia đình - Nhà trường - Xã hội, lực lượng có ưu thế, phương pháp riêng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Sự hợp tác thống lực lượng giáo dục nhằm tạo nên hiệu tích cực cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Nếu gia đình nhân tố xây dựng móng đạo Hiếu nhà trường xã hội lại có trọng trách riêng giáo dục đạo đức, nhân cách cho trẻ, giúp người có tảng đạo đức tốt để trở thành cơng dân có ích 259 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 257-260 Nhà trường gia đình cần có phối hợp chủ động giáo dục trẻ, định hướng giá trị đạo đức để trẻ biết phân biệt sai, thiện ác hình thành chân giá trị, giúp trẻ tu dưỡng để trở thành người hiếu thảo gia đình, học trị có phẩm chất tốt, cơng dân ưu tú tham gia xây dựng xã hội Đẩy mạnh hoạt động tổ chức đoàn thể xã hội địa bàn, phát động vận động để nhân rộng mơ hình “Gia đình văn hóa - Khu phố văn hố”, “Ơng bà mẫu mực, cháu thảo hiền” , xây dựng nếp văn hóa khu dân cư Cán đồn thể địa bàn có vai trị quan trọng việc tiếp thu ý kiến từ nhiều phía việc chăm sóc, giáo dục thiếu niên đến việc thực hành đạo Hiếu gia đình Giáo dục đạo Hiếu, ngồi việc nêu gương sáng người hiếu thảo cần lên án thái độ, hành vi sai trái, ngược đãi cha mẹ Vấn đề cần chung tay nhiều lực lượng, từ đơn vị dân cư nhỏ đến xã hội; tận dụng mạnh dư luận, truyền thông để kịp thời ngăn chặn hành vi lệch chuẩn giúp họ điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Hơn hết, phối hợp Gia đình Nhà trường - Xã hội giáo dục đạo đức cần thiết phải thực thường xuyên, linh hoạt để đem lại hiệu giáo dục cao Kết luận Như vậy, nội dung phạm trù “Hiếu” mang ý nghĩa tích cực, bắt nguồn từ tình cảm bổn phận cha mẹ Văn hóa Việt Nam truyền thống tôn giáo đề cao đạo Hiếu, coi việc hiếu thuận với cha mẹ bổn phận, trách nhiệm hạnh phúc Tư tưởng đạo Hiếu tơn giáo hịa nhập với văn hóa địa, bổ sung, phát triển làm sâu sắc nội hàm đạo Hiếu Việt Nam Trước bối cảnh nay, cần bảo tồn, giữ gìn đạo Hiếu gia đình, tương thân, tương ái, chia sẻ với khó khăn cộng đồng; kế thừa phát huy chữ “Hiếu” theo đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh gắn với việc xây dựng gia đình văn hố đáp ứng u cầu xã hội giai đoạn Tài liệu tham khảo [1] Viện Nghiên cứu ngôn ngữ (2004) Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng [2] Cao Vọng Chi (2014) Đạo Hiếu Nho gia NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [3] Đồn Trung Cịn - Huyền Mặc Đạo Nhơn (dịch, 2006) Hiếu kinh NXB Tổng hợp Đồng Nai [4] Nguyễn Hiến Lê (dịch, 1992) Luận ngữ NXB Văn học [5] Nguyễn Nghĩa Dân (2005) Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam NXB Giáo dục [6] Phan Đại Doãn (1999) Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật [7] Thích Giác Hành (2006) Chữ Hiếu nếp sống dân tộc NXB TP Hồ Chí Minh [8] Trần Ngọc Thêm (2001) Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB TP Hồ Chí Minh [9] Hồng Thúc Lân (2015) Từ đạo Hiếu Phật giáo, suy ngẫm đạo Hiếu gia đình Việt Nam Tạp chí Triết học, số 6; tr 72-75 [10] Nguyễn Thị Thọ (2011) Xây dựng đạo đức gia đình nước ta NXB Chính trị Quốc gia Sự thật [11] Thích Nhật Từ (2013) Chữ Hiếu đạo Phật NXB Hồng Đức [12] Bộ GD-ĐT Chỉ thị số 71/2008 ngày 23/12/2008 tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC… (Tiếp theo trang 275) Tài liệu tham khảo [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khố VII NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [4] Huỳnh Như Phương (2014) Lí luận văn học (nhập môn) NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (1995) Nghị số định hướng lớn công tác tư tưởng NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [5] Nguyễn Trọng Chuẩn - Phạm Văn Đức - Hồ Sỹ Quý (đồng chủ biên, 2001) Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [6] Trần Văn Giàu (1980) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam NXB Khoa học xã hội [7] Hà Nhật Thăng (2000) Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn NXB Giáo dục [8] Phạm Lăng (2001) Giáo dục giá trị nhân văn trường trung học sở (Tài liệu tham khảo dùng cho giáo viên dạy Giáo dục cơng dân, cán Đồn, Đội, giáo sinh trường) NXB Giáo dục 260 ... nhập vào nước ta tiếp biến cho phù hợp với truyền thống sắc người Việt Nam, làm phong phú thêm nội hàm tư tưởng đạo Hiếu Việt Nam 2.3 Giáo dục đạo Hiếu cho hệ trẻ giai đoạn Chữ Hiếu tảng đạo đức,... cha/ Cho tròn chữ hiếu đạo con” - Đạo Hiếu Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng đạo Hiếu Nho giáo, Phật giáo trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Trong hệ tư tưởng mình, Nho giáo đặc biệt đề cao đạo. .. Thăng (2000) Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn NXB Giáo dục [8] Phạm Lăng (2001) Giáo dục giá trị nhân văn trường trung học sở (Tài liệu tham khảo dùng cho giáo viên dạy Giáo dục cơng dân,

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w