1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số thành tựu cơ bản về khoa học công nghệ của nhân loại trong thập niên đầu thế kỷ xxi

75 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ -   - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: MỘT SỐ THÀNH TỰU CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ CỦA NHÂN LOẠI TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Bùi Trúc Linh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đà Nẵng, 4/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ -   - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: MỘT SỐ THÀNH TỰU CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ CỦA NHÂN LOẠI TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Bùi Trúc Linh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đà Nẵng, 4/2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp thời gian vừa qua, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đặc biệt Th.S Bùi Trúc Linh, thầy hướng dẫn, giúp đỡ cho tận tình suốt thời gian tơi thực đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cám ơn sở, phòng ban phòng thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình tìm kiếm khai thác tài liệu có liên quan đến đề tài khóa luận Trong q trình thực đề tài khóa luận này, cố gắng để khóa luận có tính khoa học thực tiễn cao, nhiên trình độ chun mơn vốn kiến thức cịn hạn chế nên tơi khó tránh khỏi khiếm khuyết Chính tơi mong nhận đóng góp bảo thầy để khóa luận hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thùy Nhiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Đóng góp đề tài 8 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI 10 1.1.Về kinh tế 10 1.2 Về trị 16 1.3.Về văn hóa - xã hội 19 CHƢƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ CƠ BẢN TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 23 2.1 Khoa học 23 a Lĩnh vực vật lí 23 b Lĩnh vực hóa học 26 c Y học 27 2.2 Khoa học công nghệ ứng dụng 34 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA THÀNH TỰU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 43 3.1 Những tác động tích cực thành tựu khoa học - cơng nghệ 43 3.1.1 Góp phần thúc đẩy kinh tế giới phát triển 43 3.1.2 Nâng cao đời sống tinh thần vật chất người 48 3.1.3 Giải nguồn lượng bị cạn kiệt ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu 49 3.1.4 Sáng chế vật liệu phục vụ cho sản xuất 52 3.2 Những hạn chế khởi phát từ thành tựu khoa học - công nghệ 54 3.2.1 Tạo nên khoảng cách khoa học - công nghệ nước 54 3.2.2 Gia tăng khoảng cách giàu nghèo nạn thất nghiệp 57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Tiếng Anh OECD Origanization for Economic Cooperation and Development Tiếng Việt Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế IMF International Monetary Fund Qũy tiền tệ quốc tế GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa R&D Research & Development Nghiên cứu Phát triển G7 Group of Seven Nhóm G7 European Origanization for Tổ chức Nghiên cứu Nguyên tử châu Nuclear Research Âu CERN NASA UNDP DOE National Aeronautics and Space Administration Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mĩ United Nations Development Chương trình Phát triển Liên Hiệp Programme Quốc United States Department of Energy Bộ Năng lượng Mĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI cộng đồng giới phải đối mặt với thách thức vô khó khăn Đó vấn đề chiến tranh - hịa bình, dân số, vấn đề liên quan đến khoa học - công nghệ nâng cao chất lượng chữa bệnh bảo vệ sức khỏe, tìm nguồn lượng, vật liệu phong phú, an toàn rẻ tiền, phục hồi bảo vệ môi trường, hệ sinh thái… Những thành tiến trình lịch sử văn minh nhân loại kết hợp với hội thách thức đặt vào thập niên đầu kỷ XXI đòi hỏi người phải tiếp tục tìm tịi phát minh thành tựu khoa học - cơng nghệ để giải vấn đề mang tính toàn cầu nêu Trong bối cảnh lịch sử giới ngày nay, ổn định trị, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho nước giới quan tâm dành phần lớn ngân sách quốc gia cho việc phát triển khoa học - công nghệ Khoa học - công nghệ diễn quy mơ tồn cầu đạt thành tựu to lớn, ảnh hưởng trở lại đến hầu hết lĩnh vực Vào thập niên đầu kỷ XXI, hàng loạt thành tựu khoa học công nghệ tạo ngành công nghệ cao như: công nghệ nano, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ lượng mới, công nghệ vũ trụ Sự phát triển khoa học - công nghệ vào thập niên kỷ XXI đưa xã hội loài người chuyển từ văn minh công nghiệp sang thời đại thông tin Chỉ vòng thập niên đầu kỷ XXI khoa học - cơng nghệ giới phát triển vũ bão Khoa học công nghệ rút ngắn thời gian cho trình sáng tạo, sản xuất, giúp người làm việc nhanh chóng Nó lơi gần tất châu lục, khu vực giới tham gia chuyển giao công nghệ với Những thành tựu khoa học - công nghệ tạo nên liên kết tất lĩnh vực, làm cho người xích lại gần để phát triển Bên cạnh phát triển vượt bậc khoa học - công nghệ giúp đời sống người ngày tốt hơn, đưa xã hội loài người bước vào kỷ nguyên - kỷ nguyên khoa học tri thức việc vận dụng thành tựu khoa học - công nghệ bộc lộ hạn chế: Đồng thời với giải vấn đề cấp bách cho người số phát minh, sáng chế có tính đe dọa đến hịa bình, ổn định giới Ngày giới đứng trước thách thức đe dọa theo chiều hướng khác ngày tinh vi Các tổ chức khủng bố lợi dụng tiến khoa học - cơng nghệ để chế tạo loại vũ khí có sức hủy diệt ngày lớn, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học để hủy diệt lẫn xung đột Vào năm đầu kỷ XXI giới chứng kiến vụ khủng bố kinh hoàng Sự kiện ngày 11/9/2001 làm chấn động giới, tổ chức khủng bố dùng máy bay đâm thẳng vào tịa tháp đơi nằm trung tâm thương mại Mĩ làm cho giới bàng hoàng, để lại hậu nghiêm trọng Mĩ giới Ngày tổ chức khủng bố nhà nước Hồi giáo IS tự xưng âm mưu dùng vũ khí hóa học vũ khí sinh học cơng tiêu diệt nước phương Tây Đây mối đe dọa nghiêm trọng quốc gia giới hồi chuông cảnh báo trước mặt trái phát triển nhanh vũ bão khoa học - công nghệ, đe dọa đến tồn vong nhân loại Với mong muốn tìm hiểu thành tựu khoa học - công nghệ nhân loại năm đầu kỷ XXI tác động thành tựu đến xã hội lồi người hai phương diện tích cực hạn chế, mạnh dạn chọn vấn đề “Một số thành tựu khoa học - công nghệ nhân loại thập niên đầu kỷ XXI” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ vượt trội khoa học công nghệ với vô số thành tựu tạo ngành công nghệ cao, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ lượng mới, công nghệ vũ trụ Những thành tựu góp phần lớn cho thành công lĩnh vực khác phục vụ đời sống người Vì thành tựu có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực nên vấn đề (ở phạm vi Việt Nam) phân tích số sách tham khảo nhiều báo mạng, báo giấy tạp chí khoa học cơng nghệ quan tâm đưa tin - Thứ sách tham khảo nghiên cứu khoa học - công nghệ: Trong sách “Khoa học trước ngưỡng cửa kỷ XXI” (NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội), tác giả Nguyễn Văn Chiểu giới thiệu số vấn đề khoa học tự nhiên trước thềm kỷ XXI như: thiên văn học, vật lý học, hóa học, địa chất học, sinh học Theo tác giả, năm đầu kỷ XXI với phát triển kinh tế, ổn định trị giới khoa học cơng nghệ có bước phát triển đột phá Tác giả phân tích xu hướng phát triển khoa học - công nghệ kỷ XXI, khoa học lĩnh vự Y - sinh học nhà khoa học hồn thành chương trình giải mã gen người, liều thuốc phối hợp điều trị bệnh AIDS nhờ tỉ lệ tử vong HIV giảm tồn giới Đối với khoa học cơng nghệ ứng dụng phát triển ngành Công nghệ cao Tuy nhiên, xu diễn mạnh mẽ Cơng nghệ Nano tạo cách mạng công nghiệp mới, Công nghệ sinh học tập trung vào ngành ứng dụng ngành khoa học có liên quan đến y tế, phục vụ đời sống người, Công nghệ thông tin truyền thông sở cách mạng số hố, việc thống tiêu chuẩn truyền thơng châu Âu, Nhật Bản Mỹ mở khả kết hợp rộng rãi vơ tuyến truyền hình số, điện thoại di động hệ 3G 4G với máy tính, Internet hệ thống thơng tin di động tạo đột biến có tính bùng nổ tồn cầu Trong sách“Khoa học kỳ diệu”, Dương Ngọc Lê, Nguyễn Duy Sơn (NXB Thanh Niên), tác giả giới thiệu thành tựu khoa học giới như: Hồn thành cơng trình giải mã gen người, Kỷ nguyên du lịch vũ trụ, Các robot tự hành Spirit Opportunity Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), Công nghệ in 3D, Máy gia tốc hạt cực lớn Với thành tựu góp phần khơng nhỏ cho thành công lĩnh vực khác phục vụ sống người tương lai Năm 2013, nhà xuất Thanh niên giới thiệu đến bạn đọc sách “Y sinh học” Vũ Hồ Vinh - Nguyễn Phước Thành Tác phẩm không cung cấp tri thức khoa học mà sâu giới thiệu cách toàn diện thành tựu y học thập niên đầu kỷ XXI Trong tác phẩm tác giả tập trung phản ánh trình độ bật y học từ năm đầu kỷ XXI đến nay, có thành tựu bật “Nhóm nhà khoa học Mỹ, Anh, Pháp Đức, Nhật Bản hồn thành cơng trình giải mã gen người Đây kiện lớn có tầm vóc đột phá lịch sử khoa học người từ trước đến nay, cho phép nhà khoa học bắt tay vào tìm hiểu thân người vào tìm hiểu điều bí ẩn nguồn gốc sống thân người Các nhà khoa học Mỹ Nhật Bản thành công việc tạo tế bào gốc từ da người - bước đột phá y học mới, mở khả tạo tế bào gốc với mã gen cụ thể cá nhân để chữa bệnh nan y loại trừ nguy thải ghép Và số thành tựu bật khác - Thứ hai từ tạp chí chuyên ngành: Tạp chí Khoa học - cơng nghệ Việt Nam có nhiều viết đề cập đến thành tựu khoa học - công nghệ thập niên đầu kỷ XXI Trước tiên viết “Đặc điểm khoa học cơng nghệ 10 năm qua” đăng Tạp chí Khoa học - cơng nghệ Việt Nam Ở mục “Nhìn giới”, tác giả Hoàng Xuân Long Nguyễn Tường Huy phân tích đặc điểm khoa học cơng nghệ ngày Tăng cường đóng góp khoa học - công nghệ vào phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành công nghệ cao, đổi hệ thống quản lý nhà nước, quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu phát triển tăng cường khoảng cách khoa học - công nghệ nước vươn lên nước Bài viết cung cấp cho người đọc biết đặc điểm khoa học - cơng nghệ từ thấy ngày khoa học - cơng nghệ có tác động đến phát triển người biết xu hướng phát triển khoa học - công nghệ tương lai Trong số tạp chí nêu có “Xu hướng phát triển số công nghệ thập niên thứ kỷ XXI”, tác giả Thiên Hà phân tích đầy đủ xu hướng cơng nghệ năm Theo đó, ngành cơng nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ khí chế tạo ngành công nghệ phát triển mạnh đạt thành tựu to lớn Bên cạnh số khác Tạp chí Khoa học - cơng nghệ Việt Nam có nhiều viết đề cập đến thành tựu khoa học - công nghệ giới từ năm 2000 đến năm 2014 đến số tạp chí năm tổng hợp thành tựu khoa học bật năm vừa qua Tuy nhiên viết phần lớn đề cập đến kiện bật, giải Nobel chủ nhân năm Chẳng hạn viết “10 kiện khoa học bật năm 2007”, tác giả Phùng Anh Tiến tổng hợp thành tựu bật khoa học - công nghệ thay đổi gen người, phát hiệu ứng với electron, làm sáng tỏ trình phân chia tế bào… Ngồi ra, phân tích đánh giá thành tựu khoa học - công nghệ đương đại đăng Tạp chí Khoa học phát triển Chẳng hạn, viết “Khai thác nguồn lượng từ độ mặn nước biển” tác giả Nguyễn Mặc dù có quy mơ lớn cách mạng công nghiệp diễn không đồng tồn cầu Chính khoảng cách khoa học – công nghệ nước lớn Trên giới năm 2003 có 699.000 báo khoa học – kĩ thuật hầu hết báo, nghiên cứu kết nghiên cứu thực trường đại học chủ yếu tập trung vài nước Năm 2003 gần 80 báo nước OECD, gần 2/3 số nước G7 Trong Mĩ dẫn đầu với 210.000 Theo “Báo cáo sức cạnh tranh toàn cầu 2008- 2009 Diễn đàn kinh tế giới công bố, Mĩ bị tác động khủng hoảng kinh tế tài chính, lợi cấu kinh tế lực đổi khoa học công nghệ nên đứng đầu hệ thống kinh tế có sức cạnh tranh tồn cầu [20, tr 77] Báo cáo sức cạnh tranh khoa học cơng nghệ Mĩ năm 2008 tài công ty Rand (Mĩ), khẳng định nước Mĩ giữ địa vị lãnh đạo khoa học công nghệ tồn cầu Bên cạnh nước đoạt giải Nobel nước có khoảng cách lớn Giải Nobel giải thưởng cao quý dành cho nhân tổ chức có đóng góp to lớn khoa học xã hội, giải Nobel tiêu chí để đánh giá mơi trường cơng tác nghiên cứu khoa học thuận lợi giới Từ tổ chức đến giới có 800 tổ chức cá nhân vinh danh, với năm lĩnh vực: vật lí, hóa học, sinh học, văn học hịa bình giải nobel kinh tế Trong giải nobel trao giải hàng năm từ thập niên đầu kỉ XXI hầu hết quốc gia nước phát triển Mĩ, Anh, Pháp Đức, Thụy Điển Nga có số cơng dân đạt giải nhiều Trong tất lĩnh vực nước Mĩ quốc gia dẫn đầu nước với 333 người, Anh 116 người, Đức 102 người, nước Pháp 58 người Thụy Điển 29 người Bên cạnh nước khoa học- cơng nghệ truyền thống ngày quốc gia châu Á vươn lên mạnh mẽ, để làm giảm bớt khoảng cách nước Năm 2002 mức độ đầu tư cho nghiên cứu phát triển nước châu Á vượt nước EU đến năm 2003 cao 10 so với mức đầu tư EU Cũng năm 2003 mức đầu tư nghiên cứu phát triển châu Á khoảng 79 thực 70 đầu tư nghiên cứu Mĩ Năm 2003 châu Á, khu vực doanh nghiệp nghiên cứu phát triển tương đương với tỉ lệ Mĩ, EU tỉ lệ thực EU có phần thấp 69 Số sáng chế châu Á tăng mạnh Trung Quốc từ năm 1995 đến năm 2005 xếp vào 15 nước đứng đầu, 55 nước Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan Chính phủ nước châu Á thực thi loạt sách để tăng cường lực khoa học – công nghệ nhằm bảo đảm khả cạnh tranh kinhh tế, Hoa Kỳ giữ ưu có suy giảm đáng kể nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ Sự phát triển khoa học cơng nghệ xu thể hóa khoa học công nghệ sản xuất ngành cơng nghệ cơng nghệ cao mang tính chất tổ hợp, không ngừng phát triển theo hướng quy mơ lớn phức tạp hóa làm cho nước sau khó tiếp thu làm chủ Việc đột phá vào lĩnh vực khoa học – công nghệ đại thường tiến hành nghiên cứu trung tâm nghiên cứu đại quy mơ, địi hỏi phải đầu tư lớn môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu triển khai Trong nước phát triển khơng thể có điều kiện để nghiên cứu triển khai thành tựu khoa học cơng nghệ Hiện nước phát triển năm bỏ từ 2-3 GDP để dầu tư cho nghiên cứu triển khai ngành công nghệ mới, nước phát triển dành 0,5 GDP cho cơng việc Bên cạnh phát triển khoa học cơng nghệ kỉ XXI cịn phụ thuộc vào khả học hỏi người dân, kĩ tay nghề cao công nhân đội ngũ kĩ sư, trợ lý nghiên cứu, nhà nghiên cứu có đầu óc sáng tạo họ phải có tinh thần hợp tác hoạt động nghiên cứu Vấn đề đặt thách thức to lớn nước phát triển, học có số sở nghiên cứu tương đối khá, mà thiếu người công nhân lành nghề, đội ngũ kĩ sư, trợ lý nghiên cứu nhà nghiên cứu nước khơng thể tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, xem ngành mũi nhọn nước giới Chính phát triển nhanh chóng khoa học- công nghệ nước phát triển gặp nhiều khó khăn họ phải mua phát minh, thành tựu từ nước phát triển khoảng cách khoa học – cơng nghệ ngày giãn Không nước phát triển mà nước phát triển kỉ XXI gặp khó khăn việc tranh thủ thành tựu khoa học công nghệ Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt việc nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ đại, họ phải cạnh tranh với đối thủ mạnh tiềm lực kinh tế Các nước phát triển ngày họ tăng cường việc bảo mật bí 56 mật thành tựu mới, hoạt động chuyển giao cơng nghệ bị cản trở điều kiện khắt khe, ràng buộc chẳng hạn chi phí cao 3.2.2 Gia tăng khoảng cách giàu nghèo nạn thất nghiệp Tuy nhiên, tiến khoa học - công nghệ điều kiện kinh tế thị trường lại đẩy mạnh trình cạnh tranh kinh tế Những người tiên phong việc đổi công nghệ thu nhiều lợi nhuận, lợi nhuận siêu ngạch so với người khác Vì mà mặc dù, tổng thu nhập xã hội tăng lên nhanh chóng, phân phối lại không đồng Tại diễn đàn kinh tế OECD năm 2001, Ban thư ký OECD có báo cáo, nói rằng, quốc gia có sách phát triển kinh tế tri thức tăng trưởng nhanh, quốc gia khác tụt hậu ngày rõ rệt Đầu kỷ XX, khoảng cách thu nhập bình quân nước giàu so với nước nghèo 10 lần, đầu kỷ XXI, khoảng cách 400 lần Sự không cập nhật tri thức trình lão hóa tri thức tăng tốc, bất cập với công nghệ mới, công nghệ cao yếu tố hàng đầu phân hóa phát triển - phát triển Khoảng 30 năm lại đây, lượng kiến thức nhân loại thu khoa học cơng nghệ tổng số kiến thức hai ngàn năm trước Theo dự báo, đến năm 2020, tri thức khoa học tăng khoảng lần so với năm 2000 Cùng với tiến khoa học - công nghệ phân cực giàu nghèo ngày sâu sắc Ngày nay, nhóm nhỏ giới chủ công ty tư độc quyền xuyên quốc gia giàu lên nhanh chóng, tỷ người lao động toàn giới, bao gồm hàng trăm triệu người nước tư phát triển nhất, lại rơi vào cảnh đói nghèo, bệnh tật, thất học bị gạt lề phát triển Theo Báo cáo phát triển người năm 1999 UNDP, mức chênh lệch thu nhập 20 sống nước giàu 20 dân số giới dân số giới sống nước nghèo tăng từ 30/1 năm 1960 lên 74/1 năm 1997 Theo Ngân hàng giới, năm 2006, tổng số người nghèo châu Á 1,9 tỷ, đó, tổng số người giàu (1triệu USD trở lên) 9,5 triệu[12, tr 67] Hơn thế, đổi công nghệ chuyển giao công nghệ vào nước phát triển gạt lề sản xuất xã hội hàng loạt người lao động ngành nghề truyền thống Điều vừa làm gia tăng thất nghiệp bất bình đẳng quốc gia phát triển, vừa làm gia tăng bất bình đẳng quốc gia phát triển với quốc gia phát triển Đối lập mức giàu nghèo, bất bình đẳng, thất nghiệp, điều kiện kinh tế, xã hội dẫn tới thù hận, bạo 57 lực, tệ nạn xã hội, nghĩa dẫn tới xuống cấp đạo đức Sự gia tăng dân số đô thị kết phát triển kinh tế, khoa học - công nghệ Sản xuất công nghiệp lôi lao động nông thôn vào khu công nghiệp, đô thị, khu công nghiệp, đô thị mở rộng xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, công nghiệp hố Dân số thị tăng lên q nhanh thông thường nhanh khả cung ứng dịch vụ hạ tầng, chẳng hạn giao thông, điện nước, sở giáo dục, y tế Hơn thế, người lại bị cách biệt với thiên nhiên bị dồn nén vào khu dân cư đông đúc thường chật hẹp Điều dẫn đến tình trạng gia tăng áp lực sống, kích thích bạo lực tệ nạn xã hội Đối với quốc gia phát triển, q trình thị hố mang tính tự giác hơn, nghĩa quy hoạch cách hợp lý nhằm đảm bảo cân việc đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất với việc đáp ứng nhu cầu sống ngày cao người Điều làm giảm bớt áp lực sống Ngược lại, với quốc gia chậm phát triển, q trình gia tăng thị hố thường mang tính tự phát Đơ thị hố tự phát q trình gia tăng mở rộng thị cách tự phát, thiếu quy hoạch khoa học, hệ gia tăng dân số học sóng nhập cư ạt, quản lý yếu cấp quyền Điều dẫn tới gia tăng tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội Nếu kỷ XX kỷ thuộc nước giàu có khu vực Bắc Mỹ châu Âu, số chuyên gia kinh tế cho kỷ XXI thời đại kinh tế Kể từ năm 2000, kinh tế có bước tăng trưởng vượt bậc Những kinh tế lớn Ấn Độ Trung Quốc ghi nhận tỷ lệ tăng trưởng 10 năm Với tốc độ vậy, nước bắt kịp với nước phát triển Điều đồng nghĩa với chất lượng sống cao nước phát triển, đồng thời giới chứng kiến dịch chuyển sức mạnh kinh tế trị Khi so sánh mức thu nhập quốc gia, hầu hết nhà kinh tế học sử dụng thước đo số GDP bình quân đầu người điều chỉnh theo phương pháp ngang giá sức mua GDP bình quân đầu người sau điều chỉnh Mỹ mức 53.000 USD, Anh 36.000 USD, Trung Quốc 12.000 USD Ethiopia 1.300 USD Sự chênh lệch thu nhập nước giới ngày dãn ra, nước phát triển châu Âu, Mĩ có mức thu nhập cao nhiều so với nước phát triển, nước áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào lĩnh vực khác 58 Sự phát triển khoa hoc – công nghệ, thập niên đầu kỉ XXI, đặc biệt ngành công nghệ 3D phát triển nhanh chóng tác động mạnh mẽ đến kinh tế, quốc phịng trị giới Với cơng nghệ 3D ứng dụng ngành thời trang, thực phẩm, y học, xây dựng người in thứ cần Trong đó, kinh tế phụ thuộc vào nguồn lao động giá rẻ để sản xuất đồ dùng hàng ngày quần áo đồ chơi trẻ em chắn gặp khó khăn lớn thứ cần dùng in từ máy in 3D Chẳng hạn Trung Quốc họ sử dụng công nghệ in 3D để xây nhà Họ sử dụng máy in 3D khổng lồ để phun xi-măng loại vật liệu tái chế thay cho loại bê-tông thông thường dùng để xây nhà Những nhà xây công nghệ 3D thiết kế q đẹp kích thước lớn, nhiên giá thành chúng rẻ, khoảng 5000 USD Bên cạnh đó, thời gian hồn thành nhà xây công nghệ in 3D nhanh, công ty xây xong 10 nhà ngày Việc dùng công nghệ in 3D dẫn đến nạn thất nghiệp cấu nước có nguồn nhân cơng dồi rẻ Trong lĩnh vực qn sự, trị điển Mỹ, Lầu Năm góc đầu tư khoản không nhỏ cho việc in 3D quân phục, mẫu da nhân tạo giúp điều trị vết thương, chí đồ ăn phục vụ quân đội Các nhà khoa học Học viện công nghệ Massachusetts (MIT) sáng tạo công nghệ in 4D, tạo nên vật liệu thay đổi tiếp xúc với yếu tố khác nhau, ví dụ nước Công nghệ mở triển vọng ngày khơng xa, qn đội có quân phục đổi màu theo môi trường.Tuy nhiên, công nghệ thực áp dụng rộng rãi thay cho hoạt động sản xuất thông thường, giới phải chứng kiến biến động lớn trị, quốc phịng kinh tế Sẽ có biến động trị quốc gia có cơng nghiệp quốc phịng lớn Mỹ nhiều công ty trải khắp đất nước tạo việc làm cho hàng triệu người đứng trước nguy bị cắt hợp đồng phục vụ cho quân đội Bên cạnh đó, nguy vấn đề an ninh, mà nhà bán lẻ cung cấp vũ khí qn hình dạng vật dụng thông thường người khơng kiểm sốt từ thành tựu khoa học lại ngược lại, đem lại nguy hiểm cho người Khi tổ chức khủng bố in loại vũ khí sử dụng tự do, đe dọa đến hịa bình an ninh giới 59 Như thành tựu khoa học – công nghệ mà người tìm tịi nghiên cứu có tác động hai mặt Về mặt tích cực thành tựu khoa học – công nghệ đóng góp vào phát triển kinh tế giới đưa kinh tế giới phát triển nhanh chóng, khơng thành tựu khoa học hướng đến người, cải thiện đời sống tinh thần vật chất người, làm cho đời sống người ngày tốt Với thành tựu đạt tạo vật liệu sử dụng sản xuất giúp người làm việc nhanh chóng đỡ tốn hơn.Việc tìm nguồn lượng giúp người giải vấn đề nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt dần giảm bớt khí CO2 thải vào mơi trường, qua giúp bảo vệ mơi trường Tuy nhiên bên cạnh tồn mặt trái tạo nên khoảng cách công nghệ nước, chênh lệch giàu nghèo, hay nạn thất nghiệp nước 60 KẾT LUẬN Chúng ta vừa trải qua thập kỉ đầu kỉ XXI, giới có nhiều biến đổi, từ kinh tế, trị, văn hóa xã hội Đặc biệt với phát triển khoa học – công nghệ, nhà khoa học đưa kinh tế hậu công nghiệp sang kinh tế tri thức Đó người máy cơng nghiệp thay người lao động, trình lao động trí óc người người máy thay Các nguồn lượng mặt trời nhiệt hạch phổ biến thay cho nguồn lượng ngày cạn kiệt dần Các chất siêu dẫn, siêu cứng, siêu sạch, siêu bền thay vật liệu truyền thống Công nghệ vi sinh, công nghệ gen phát triển.Với phát triển khoa học công nghệ, kinh tế giới có bước phát triển nhanh chóng Các quốc gia có kinh tế phát triển, trình độ cơng nghiệp hóa cao coi cơng nghệ cốt lõi biến đổi kinh tế Các nước áp dụng nhiều biện pháp để giành ưu sáng tạo kỹ thuật công nghệ cao như: tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ, thực kế hoạch nghiên cứu khoa học tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng thu hút nhân tài, thành lập thành phố khoa học kỹ thuật cao Chính phát triển kinh tế, sách ưu tiên đầu tư nước vào khoa học – công nghệ tạo điều kiện cho nhà khoa học nghiên cứu tìm tịi thành tựu áp dụng vào thực tiễn phục vụ cho đời sống người Chính tiến khoa học – cơng nghệ đưa xã hội lồi người kỉ XXI bước sang thời kì mới, thời kì tri thức Những thành tựu khoa học ngày cải thiện, nâng cao đời sống người đáp ứng đòi hỏi ngày cao người vật chất tinh thần Bên cạnh tác động tích cực khoa học – cơng nghệ, cịn tồn hạn chế Sự phát triển nhanh chóng khoa học – công nghệ đe dọa đến tồn vong xã hội loài người Khi thành tựu đạt vượt khỏi kiểm sốt người hậu lớn Ngày phát minh khoa học – cơng nghệ chế tạo vũ khí, loại máy bay chiến đấu đại tổ chức khủng bố dùng để công nước phát triển phương Tây, Mĩ Ngoài tổ chức khủng bố sở hữu nguyên liệu hạt nhân đặt giới trước nhiệm vụ khẩn cấp chương trình an ninh hạt nhân tồn cầu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ Thiên Ân (2002), Lịch sử giới thời đương đại (tập 2), NXB TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Trần Thuật Bành, Trần Thiện Dư (Chủ biên, 2003), Những thành tựu phát minh kỷ XX, NXB Hà Nội, Hà Nội Thạch Cần (2005), “Thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế khoa học - công nghệ”, Tạp chí Hoạt động Khoa học cơng nghệ Việt Nam, Số 6, Trang 14 - 15 Nguyễn Xuân Chánh (2010), “Triển vọng ứng dụng Graphen”, Tạp chí Hoạt động Khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 11, Trang 50 – 52 Phan Đức Chính (2000), Năng lượng mặt trời phục vụ người, NXB Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Chiểu (2001), Khoa học trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Hà Nội, Hà Nội Đỗ Huy Định (2005), “Nhiên liệu sinh học, nhiên liệu tương lai”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, Số 8, Trang 19 - 21 Nguyễn Thanh Điệp (2013), “Khai thác nguồn lượng từ độ mặn nước biển”, Tạp chí Khoa học phát triển, Số 172 173, Trang 51- 52 Vũ Mộng Giao (2006), “Năng lượng mối lo tương lai”, Tạp chí Hoạt động Khoa học công nghệ Việt Nam, Số 6, Trang 20 - 21 10 Phạm Hoàng Hà ( 2010), “Khoa học - cơng nghệ giới tầm nhìn 2020” Tạp chí Hoạt động Khoa học công nghệ Việt Nam, Số 8, Trang 53 - 54 11 Thiên Hà (2011), “Xu hướng phát triển số công nghệ thập niên thứ hai kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, Số 5, Trang 71 - 73 12 Võ Hồ Bảo Hạnh (2014), “Nhìn lại tình hình kinh tế giới năm qua số triển vọng năm 2014”, Tạp chí phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng,Số 7, Trang 62 – 65 13 Nguyễn Quốc Khang (2013), Năng lượng sinh học, NXB Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Khôi (2001), Thế giới khoa học - kỹ thuật, NXB Hà Nội, Hà Nội 15 Mai Lâm (2014), “Kinh nghiệm phát triển cơng nghệ cao, cơng nghiệp cơng nghệ cao”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, Số 19, Trang 44 - 47 62 16 Đinh Ngọc Lân (2004) Năng lượng ngun tử đời sống, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Đặng Mộng Lân (2001), Khoa học kỹ thuật năm 2000, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh 18 Đinh Ngọc Lâm (2006), “Khoa học châu Á tiến gần tới châu Âu”, Tạp chí Hoạt động Khoa học công nghệ Việt Nam, Số 1, Trang 45 - 47 19 Đinh Ngọc Lâm (2006), “Chính sách khoa học số nước”, Tạp chí Hoạt động Khoa học công nghệ Việt Nam, Số 1, Trang 40 20 Hoàng Xuân Long, Nguyễn Tường Huy (2012), “Đặc điểm khoa học công nghệ giới 10 năm qua”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, Số 3, Trang 73 - 77 21 Võ Đại Lược (2003), Bối cảnh quốc tế xu hướng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nước lớn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Mậu (2009), Khoa học vũ trụ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hồ Chí Minh 23 Phạm Quang Minh (2007), “Vài biến đổi khoa học xã hội giới”, Tạp chí Hoạt động Khoa học cơng nghệ Việt Nam, Số 5, Trang 20 - 21 24 Tuấn Minh (Biên dịch 2007), Thăm dò vũ trụ, NXB Lao động, Hà Nội 25 Ngọc Nam (2007), “Vật liệu siêu dẫn - Kỷ nguyên thời đại công nghệ”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, Số 7, Trang 50 26 Phạm Nghĩa (2014), “Robot đáp xuống bề mặt chổi”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 12, Trang 47 – 49 27 Nguyễn Mạnh Quân (2014), “10 thành tựu khoa học - cơng nghệ lớn năm 2013”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, Số 1, Trang 51 - 52 28 Nguyễn Thiện Phúc (2005), “Xu phát triển robot”, Tạp chí Hoạt động Khoa học công nghệ Việt Nam, Số 1, Trang 67 29 Phạm Quang Riệu (2007), “Plasmonic - Công nghệ quang nano nhiều hứa hẹn”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, Số 1, Trang 49 - 51 30 Phùng Anh Tiến (2007), “10 thành tựu khoa học bật năm 2012”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, Số 1, Trang 51 - 52 31 Đỗ Dũng Tiến (2006), “Vật liệu siêu dẫn hệ thống truyền tín đại”, Tạp chí Hoạt động Khoa học công nghệ Việt Nam, Số 1, Trang 54 - 55 63 32 Vũ Bội Tuyền (2001), Một số thành tựu khoa học - kỹ thuật bật kỷ XX, NXB Thanh niên, Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Duy Sơn, Dương Ngọc Lê (Biên dịch 2013), Khoa học kỳ diệu, NXB Thanh Niên, Nơi xuất Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Anh Thái chủ biên (2011), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Nguyễn Cao Thạch (2011), “Giải Nolel 2010 chủ nhân”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, Số 7, Trang 71 - 73 36 Đoàn Tất Thắng (2005), “Nhiên liệu sinh học có khả thay cho xăng diesel”, Tạp chí Hoạt động Khoa học cơng nghệ Việt Nam, Số 1, Trang 61 37 Mai Chí Thuần, Duy Hằng (2007), “Sáng kiến lượng tiến tiến Hoa Kỳ xu hướng phát triển số công nghệ lượng”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, Số 1, Trang 52 - 53 38 Hồ Thủy An dịch, (2008), “Nửa nhân loại thiếu nước sạch”, Tạp chí Tia sáng,truy cập ngày 17/11/2008 Xemtại: http://tiasang.com.vn/Default.aspx,?tabid=67&News=2536&CategoryID=8 39 Linh Anh (2014), “Sản xuất nước từ khơng khí”, Báo VnExpress, truy cập ngày 26/4/2014 Xem tại: http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/ky-thuat-moi/sanxuat-nuoc-sach-tu-khong-khi-2983315.html 40 Lâm Anh (2015), “Phóng vệ tinh đo độ ẩm vào quỹ đạo”, Báo VnExpress, truy cập ngày 07/02/2015 Xem tại: http:// khoa-hoc%2Fnasa-phong-ve-tinh-do-doam-cua-trai-dat-vao-quy-dao-1030371.html 41 Lân Dũng (2011), “Bước đột phá lượng sinh học”, Báo Dân trí, truy cập ngày10/12/2011 Xem tại: http://dantri.net/tin-tuc/khoa-hoc/cong-nghe/moitruong/giai-phap_buoc-dot-pha-moi-ve-nang-luong-sinh-hoc-/36610219.html 42 Khang Huy (2012), “ Đức phát vật liệu nhẹ giới, Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam, truy cập ngày 30/10/2012 Xem tại: http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/tin-tuc-su-kien/khcn-nuoc-ngoai/1468-ducphat-trien-vat-lieu-nhe-nhat-the-gioi.html 43 Thùy Linh (2014), “Phát minh đèn LED đoạt giải Nobel Vật lý năm 2014”, Báo VnExpress, truy cập ngày 7/10/2014 Xem tại: http://vnexpress.net/tintuc/khoa-hoc/phat-minh-ve-den-led-gianh-giai-nobel-vat-ly-3090189.html 64 44 Thùy Linh (2014), “Tạo pin lượng mặt trời vật liệu mới”, Báo VnExpress, truy cập ngày 21/9/2012 Xem tại: http://vnexpress.net/tin-tuc/khoahoc/tao-pin-nang-luong-mat-troi-bang-vat-lieu-moi-2897231.html 45 Minh Long (2012), “Công nghệ biến không khí thành xăng”, Báo VnExpress, truy cập ngày 22/10/2012 Xem tại: http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/cong-nghebien-khong-khi-thanh-xang-2248742.html 46 Trần Ngọc Minh (2015), “ Xe tự hành Curiosity phát tồn hợp chất nitrat hỏa, truy cập ngày 30/03/2015 Xem tại: http://www.baomoi.com/Xe-tu-hanh-Curiosity-phat-hien-su-ton-tai-cua-hopchat-nitrat-tren-Sao-Hoa/79/16280312.epi.html 47 Nguyễn Nam (2012), “Một số đặc điểm kinh tế giới 10 năm tới”, Trung tâm nghiên cứu chiến lược phát triển quan hệ quốc tế” Xem tại: http://cssd.vn/nghien-cuu/Mot-so-dac-diem-kinh-te-the-gioi-10-nam-toi.htm?page=3 48 Ban khoa học (2012), “ Khám phá hạt Higgs có lợi gì?”, Báo VietNam net.vn, truy cập ngày 30/08/2012 Xem tại: http://vietnamnet.vn/vn/khoa- hoc/86558/phat-hien-ra-hat-higgs-co-loi-gi-.html 49 Theo AP, Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Xe tự hành tiếp cận miệng hố lớn Hỏa, Khoahoc.tv, truy cập ngày 07/10/2006 Xem tại: http://khoahoc.tv/khampha/vutru/8899/_xe- tu- hanh- Opportunity tiep-can-mieng-holon-nhat-tai-sao-hoa.aspx 65 PHỤ LỤC Hình 1: Robot tự hành Opptortunity đáp xuống Hỏa Nguồn: http://laodong.com.vn/khoa-hoc/hanh-trinh-9-nam-tren-sao-hoa-cua-tautu-hanh-opportunity-103001.bld Hình 2: Xe tự hành Curiosity đáp xuống Hỏa Nguồn: http://www.baomoi.com/Xe-tu-hanh-Curiosity-phat-hien-su-ton-tai-cuahop-chat-nitrat-tren-Sao-Hoa/79/16280312.epi 66 Hình 3: Robot thăm dò Philae đáp xuống Chổi Nguồn:http://www.vietnamplus.vn/thiet-bi-philae-dap-xuong-sao-choi-timnguon-goc-cua-su-song/291063.vnp Hình 4: Vật liệu Aerographite Nguồn: http://khoahoc.tv/congnghemoi/cong-nghe-moi/40638_tao-ra-vat-lieunhe-nhat-the-gioi.aspx 67 Hình 5: Vật liệu Graphen Nguồn:http://www.baomoi.com/5-ung-dung-tuyet-voi-cua-sieu-vat-lieuGraphene/79/14165181.epi Hình 6: Máy gia tốc hạt lớn LHC Nguồn: http://khoahoc.tv/giaitri/thu-vien-anh/44259_kham-pha-may-gia-toc-hatkhung-nhat-the-gioi.aspx 68 Hình 7: Phát minh đèn LED Nguồn: http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/phat-minh-ve-den-led-gianh-giainobel-vat-ly-3090189.html Hình 8: Vệ tinh SMAP Nguồn: http://khoahoc.tv/khampha/vu-tru/57920_ve-tinh-moi-cua-nasa-co-thedu-doan-han-han-va-lu-lut.aspx 69 ... giới thập niên đầu kỷ XXI Chƣơng Những thành tựu khoa học - công nghệ thập niên đầu kỷ XXI Chƣơng Một số tác động thành tựu khoa học - công nghệ thập niên đầu kỉ XXI CHƢƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ THẾ... cứu Nghiên cứu đề tài ? ?Một số thành tựu khoa học - công nghệ nhân loại thập niên đầu kỷ XXI? ??, hướng đến làm sáng tỏ thành tựu khoa học - công nghệ giới năm đầu thập niên kỷ XXI nhằm góp phần cung... cứu số thành tựu khoa học - công nghệ nhân loại thập niên đầu kỷ XXI Ngồi chúng tơi tìm hiểu thành tựu khoa học - công nghệ kỷ XX để thấy phát triển liên tục tính kế thừa thành tựu khoa học công

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Từ Thiên Ân (2002), Lịch sử thế giới thời đương đại (tập 2), NXB TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới thời đương đại
Tác giả: Từ Thiên Ân
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
2. Trần Thuật Bành, Trần Thiện Dư (Chủ biên, 2003), Những thành tựu phát minh mới nhất trong thế kỷ XX, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu phát minh mới nhất trong thế kỷ XX
Nhà XB: NXB Hà Nội
3. Thạch Cần (2005), “Thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế về khoa học - công nghệ”, Tạp chí Hoạt động Khoa học và công nghệ Việt Nam, Số 6, Trang 14 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế về khoa học - công nghệ”, "Tạp chí Hoạt động Khoa học và công nghệ Việt Nam
Tác giả: Thạch Cần
Năm: 2005
4. Nguyễn Xuân Chánh (2010), “Triển vọng và ứng dụng của Graphen”, Tạp chí Hoạt động Khoa học và công nghệ Việt Nam, số 11, Trang 50 – 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng và ứng dụng của Graphen”, "Tạp chí Hoạt động Khoa học và công nghệ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Chánh
Năm: 2010
5. Phan Đức Chính (2000), Năng lượng mặt trời phục vụ con người, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lượng mặt trời phục vụ con người
Tác giả: Phan Đức Chính
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2000
6. Nguyễn Văn Chiểu (2001), Khoa học trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Văn Chiểu
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2001
7. Đỗ Huy Định (2005), “Nhiên liệu sinh học, nhiên liệu sạch của tương lai”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam, Số 8, Trang 19 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiên liệu sinh học, nhiên liệu sạch của tương lai”," Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Định
Năm: 2005
8. Nguyễn Thanh Điệp (2013), “Khai thác nguồn năng lượng mới từ độ mặn nước biển”, Tạp chí Khoa học và phát triển, Số 172 và 173, Trang 51- 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác nguồn năng lượng mới từ độ mặn nước biển”, "Tạp chí Khoa học và phát triển
Tác giả: Nguyễn Thanh Điệp
Năm: 2013
9. Vũ Mộng Giao (2006), “Năng lượng mối lo của tương lai”, Tạp chí Hoạt động Khoa học và công nghệ Việt Nam, Số 6, Trang 20 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lượng mối lo của tương lai”, "Tạp chí Hoạt động Khoa học và công nghệ Việt Nam
Tác giả: Vũ Mộng Giao
Năm: 2006
10. Phạm Hoàng Hà ( 2010), “Khoa học - công nghệ thế giới tầm nhìn 2020”. Tạp chí Hoạt động Khoa học và công nghệ Việt Nam, Số 8, Trang 53 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học - công nghệ thế giới tầm nhìn 2020”. "Tạp chí Hoạt động Khoa học và công nghệ Việt Nam
11. Thiên Hà (2011), “Xu hướng phát triển một số công nghệ trong thập niên thứ hai của thế kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam, Số 5, Trang 71 - 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng phát triển một số công nghệ trong thập niên thứ hai của thế kỷ XXI”," Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam
Tác giả: Thiên Hà
Năm: 2011
12. Võ Hồ Bảo Hạnh (2014), “Nhìn lại tình hình kinh tế thế giới 5 năm qua và một số triển vọng năm 2014”, Tạp chí phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng,Số 7, Trang 62 – 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại tình hình kinh tế thế giới 5 năm qua và một số triển vọng năm 2014”, "Tạp chí phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng
Tác giả: Võ Hồ Bảo Hạnh
Năm: 2014
13. Nguyễn Quốc Khang (2013), Năng lượng sinh học, NXB Hà Nội, Hà Nội 14. Nguyễn Đăng Khôi (2001), Thế giới khoa học - kỹ thuật, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lượng sinh học," NXB Hà Nội, Hà Nội 14. Nguyễn Đăng Khôi (2001), "Thế giới khoa học - kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Quốc Khang (2013), Năng lượng sinh học, NXB Hà Nội, Hà Nội 14. Nguyễn Đăng Khôi
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2001
15. Mai Lâm (2014), “Kinh nghiệm phát triển công nghệ cao, công nghiệp công nghệ cao”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam, Số 19, Trang 44 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triển công nghệ cao, công nghiệp công nghệ cao”, "Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam
Tác giả: Mai Lâm
Năm: 2014
16. Đinh Ngọc Lân (2004) Năng lượng nguyên tử và đời sống, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lượng nguyên tử và đời sống
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
17. Đặng Mộng Lân (2001), Khoa học kỹ thuật năm 2000, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kỹ thuật năm 2000
Tác giả: Đặng Mộng Lân
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2001
18. Đinh Ngọc Lâm (2006), “Khoa học châu Á đang tiến gần tới châu Âu”, Tạp chí Hoạt động Khoa học và công nghệ Việt Nam, Số 1, Trang 45 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học châu Á đang tiến gần tới châu Âu”", Tạp chí Hoạt động Khoa học và công nghệ Việt Nam
Tác giả: Đinh Ngọc Lâm
Năm: 2006
19. Đinh Ngọc Lâm (2006), “Chính sách khoa học ở một số nước”, Tạp chí Hoạt động Khoa học và công nghệ Việt Nam, Số 1, Trang 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách khoa học ở một số nước”", Tạp chí Hoạt động Khoa học và công nghệ Việt Nam
Tác giả: Đinh Ngọc Lâm
Năm: 2006
46. Trần Ngọc Minh (2015), “ Xe tự hành Curiosity phát hiện sự tồn tại của hợp chất nitrat trên sao hỏa, truy cập ngày 30/03/2015. Xem tại:http://www.baomoi.com/Xe-tu-hanh-Curiosity-phat-hien-su-ton-tai-cua-hop-chat-nitrat-tren-Sao-Hoa/79/16280312.epi.html Link
49. Theo AP, Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Xe tự hành tiếp cận miệng hố lớn nhất sao Hỏa, Khoahoc.tv, truy cập ngày 07/10/2006. Xem tại:http://khoahoc.tv/khampha/vutru/8899/_xe- tu- hanh- Opportunity tiep-can-mieng-ho- lon-nhat-tai-sao-hoa.aspx Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w