Lễ bỏ mả của người ba na ở huyện đăk pơ, tỉnh gia lai

74 57 0
Lễ bỏ mả của người ba na ở huyện đăk pơ, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: LỄ BỎ MẢ CỦA NGƢỜI BA NA Ở HUYỆN ĐĂK PƠ, TỈNH GIA LAI Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp Ngƣời hƣớng dẫn : Lê Thị Phúc : Việt Nam Học : 11CVNH : ThS Lê Thị Thu Hiền Đà Nẵng, tháng 5/2015 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Bảng Dân số huyện Đăk Pơ (tính đến năm 2010) Bảng Thống kê số lượng lễ bỏ mả người Ba Na địa bàn huyện Đăk Pơ (2010 - 2014) Bảng Sự khác lễ bỏ mả người Ba Na huyện Đăk Pơ người Gia Rai huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đăk Pơ huyện miền núi tỉnh Gia Lai, nằm khu vực phía bắc cao nguyên Trung Bộ thuộc vùng Tây Nguyên Việt Nam Đây nơi lưu giữ nhiều nét văn hoá lâu đời đồng bào dân tộc, chủ yếu dân tộc Gia Rai Ba Na, thể qua kiến trúc nhà rông, nhà sàn, nhà mồ, qua lễ hội truyền thống, qua y phục nhạc cụ… Người Ba Na cư dân chỗ, có mặt từ lâu đời tộc người tạo văn hóa đặc sắc đậm chất đại ngàn Người Ba Na có nhiều lễ hội đặc sắc năm, khơng có lễ hội so sánh với lễ bỏ mả quy mơ lẫn tính nghệ thuật Theo quan niệm người Ba Na, có hai giới song song tồn giới người sống giới người khuất Khi người chết chơn cất, cịn mối quan hệ với người sống, linh hồn người chết lẩn khuất cõi nhân gian, nên phải làm lễ bỏ mả để thức chấm dứt mối quan hệ Đây nghi lễ quan trọng nghi lễ vòng đời người Ba Na - lễ chia tay vĩnh viễn người sống người chết để người chết trở giới vĩnh Lễ bỏ mả truyền thống ứng xử đầy tính nhân văn người sống người chết, thể trách nhiệm tình cảm người hai giới khác Mặt khác, lễ bỏ mả cịn nơi tơn vinh nghệ thuật kiến trúc dân gian truyền thống độc đáo mà tác phẩm ngơi nhà mồ hồnh tráng, tượng mồ mn màu mn vẻ mang đầy tính biểu tượng nghệ thuật Có thể nói, lễ bỏ mả đặc trưng văn hóa tiêu biểu dân tộc tỉnh Gia Lai Lễ bỏ mả người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu cho lễ hội truyền thống đặc sắc Lễ hội có ý nghĩa quan trọng đời sống tâm linh người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai tích hợp giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống, thể sáng tạo mang giá trị gắn kết cộng đồng Tuy nhiên, số nghi thức lễ vật sử dụng lễ bỏ mả người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai có thay đổi nhiều nguyên nhân khác Xuất phát từ ý nghĩa thực tế trên, xin chọn đề tài: “Lễ bỏ mả người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Năm 2006, cơng trình “Dân tộc Ba Na Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, tác giả Bùi Minh Đạo (chủ biên) đời Đây xem công trình khái qt đầy đủ diện mạo văn hóa người Ba Na nước Gia Lai nói riêng từ đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội tìm hiểu nghi lễ truyền thống tộc người Công trình lí giải quan niệm giới, tín ngưỡng đa thần người Ba Na, kiêng kị, lễ thức nơng nghiệp vịng đời người, có đề cập quan niệm sống - chết, mục đích trình tự tổ chức lễ hội bỏ mả người Ba Na Gia Lai Nghiên cứu lễ bỏ mả người Ba Na đề cập đến số tài liệu cơng trình "Lễ hội bỏ mả bắc Tây Ngun" Ngơ Văn Doanh, NXB Văn hóa dân tộc, 1995 Cơng trình đề cập đến lễ bỏ mả truyền thống người Ba Na, người Gia Rai hai tỉnh bắc Tây Nguyên Gia Lai Kon Tum Tác giả giới thiệu tổng quát người Ba Na Gia Lai, địa vực cư trú khảo tả lễ hội bỏ mả người Ba Na khía cạnh: đặc điểm, nội dung, cách thức tiến hành ý nghĩa lễ hội bỏ mả Hay cơng trình “Bơ thi: Cái chết hồi sinh” công bố năm 2007 tập hợp tất nghiên cứu Ngô Văn Doanh nhiều năm qua lễ hội bỏ mả, nhà mồ tượng nhà mồ hai dân tộc Gia Rai Ba Na Tác giả đánh giá lễ hội bỏ mả người Ba Na số tộc người khác Tây Nguyên “một sắc thái văn hóa độc đáo vùng cao nguyên hùng vĩ đất nước” [8, tr.3] Cuốn sách tác giả chia làm hai phần chính: phần thứ nhất: Bơ thi đặc sắc lễ hội, phần thứ hai: Bơ thi đặc sắc truyền thống nghệ thuật Một giá trị quan trọng sách, tác giả cung cấp cho người đọc nguồn tư liệu vô quý giá sưu tầm từ q trình điền dã nghiên cứu thực địa thời gian dài liên tục tác giả Điều có ý nghĩa mà lễ bỏ mả, nhiều lễ hội khác dân tộc Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai dân tộc khác địa bàn Tây Ngun khơng cịn lưu giữ toàn vẹn dấu ấn cổ sơ Hay số viết báo, tạp chí báo Việt báo số ngày 07/1/2009 có viết “Lễ bỏ mả người Ba Na KonKơđeh” tác giả Nhật Anh viết “Gia Lai - Lễ Bơ thi (lễ bỏ mả)” nhiều tác giả Báo Gia Lai số ngày 17/5/2013 Nội dung viết đề cập tới nội dung, nghi thức tiến hành ý nghĩa lễ bỏ mả người Ba Na Gia Lai Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, báo đề cập đến lễ bỏ mả người Ba Na Gia Lai số dân tộc Tây Ngun chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể ý nghĩa, giá trị lễ bỏ mả người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai Tuy nhiên, nguồn tư liệu quan trọng cho tơi thực đề tài khóa luận Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu lễ bỏ mả người Ba Na, đồng thời phản ánh thực trạng biến đổi lễ bỏ mả người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai Từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ bỏ mả 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày sở lý luận lễ hội, khái quát người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai - Tìm hiểu mục đích, nội dung, cách thức tiến hành vấn đề liên quan đến lễ bỏ mả, để từ có nhìn, đánh giá, nhận xét lễ hội đặc sắc - Trên sở biến đổi lễ bỏ mả nay, để đề xuất giải pháp góp phần tích cực vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ bỏ mả Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lễ bỏ mả người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Khảo sát thực tế, tìm hiểu lễ bỏ mả Trên sở đưa giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Về mặt khơng gian: Tập trung vào tìm hiểu lễ bỏ mả người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai Về mặt thời gian: Nghiên cứu lễ bỏ mả người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai từ hình thành Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1.Thu thập, điều tra xử lý số liệu Để hoàn thành đề tài cần phải thu thập, tổng hợp, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với nội dung nghiên cứu Vì tư liệu lấy từ nhiều nguồn khác nên cần thống kê, kiểm tra xử lý có khoa học để phục vụ hiệu cho trình nghiên cứu 5.2 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp xem chủ đạo trình nghiên cứu đề tài Thông qua phương pháp này, số liệu, thơng tin thu có phần xác, thuyết phục cao Nhờ kiểm tra lại độ xác tài liệu nghiên cứu 5.3 Phương pháp chuyên gia Nguồn tài liệu viết thông tin thu nhận cịn mang tính chủ quan, khơng đầy đủ Vì thế, ý kiến lãnh đạo, quyền, cán chuyên ngành văn hóa, du lịch thơng tin q báu để vận dụng vào trình nghiên cứu Đóng góp đề tài 6.1 Về mặt khoa học Đề tài góp phần nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện lễ bỏ mả người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai để qua thấy giá trị văn hóa độc đáo lễ hội 6.2 Về mặt thực tiễn Kết đề tài sở cho quan tổ chức quản lý văn hóa, du lịch quyền địa phương có nhìn đắn, thiết thực giá trị văn hóa lễ bỏ mả đời sống người Ba Na Từ có lựa chọn phù hợp việc giữ gìn, phát triển, phục dựng bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc Đây nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm, nghiên cứu vấn đề Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận lễ hội tổng quan người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai Chương 2: Nét đặc sắc lễ bỏ mả người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai Chương 3: Giá trị, biến đổi giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ bỏ mả người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN NGƢỜI BA NA Ở HUYỆN ĐĂK PƠ, TỈNH GIA LAI 1.1 Lý luận lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội vùng văn hóa đặc trưng Lễ hội nét sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt khắp miền đất nước Lễ hội sản phẩm biểu văn hóa, thành tố quan trọng cấu thành có tác dụng trì yếu tố văn hóa khác tồn Có nhiều tài liệu đề cập đến khái niệm lễ hội có nhiều bàn cãi nhà nghiên cứu “lễ hội”, “lễ” “hội” hay “hội lễ”… Lại có quan điểm tách “lễ” “hội” thành hai thành phần khác gắn bó mật thiết với Dân gian gọi hội, chơi hội hoạt động tham dự lễ hội truyền thống Từ nửa sau kỷ XX, nghiên cứu lễ hội phát triển cách rầm rộ Diễn đàn khoa học lễ hội điểm qua nhiều tác giả, nhà nghiên cứu, nhà khoa học như: Toan Ánh, Nguyễn Duy Quý, Thạch Phương, Lê Trung Vũ, Đinh Gia Khánh, Đặng Văn Lung, Ngô Đức Thịnh, Trần Quốc Vượng, Vũ Ngọc Khánh, Lê Hồng Lý… Mỗi nhà khoa học, quan điểm cách tiếp cận riêng góp phần vào kho tàng cơng trình nghiên cứu lễ hội Việt Nam nói chung cơng trình có giá trị mang tính khoa học cao Theo đó, tác giả đưa nhiều khái niệm “lễ hội” Theo GS.TS Nguyễn Duy Quý lễ hội “một hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tơn giáo, tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường Đó cịn hình thức sinh hoạt có quy mơ lớn tầm vóc có sức hút số lượng lớn tượng đời sống xã hội” [21] Khi nghiên cứu lễ hội, GS.TS Lê Hồng Lý có tổng kết khái niệm lễ hội Theo đó, lễ hội kiện trọng đại cộng đồng cư dân thường làng tập trung lại để tưởng niệm hay nhiều vị thần có cơng lao với cộng đồng phù trợ cho cộng đồng sống Tại thời điểm xảy kiện ấy, cộng đồng cư dân tiến hành nghi lễ, phong tục nhằm bày tỏ lòng ngưỡng mộ tới vị thần cầu mong họ tiếp tục giúp đỡ họ năm Những nghi lễ tiến hành kèm theo lễ vật cải cộng đồng quý trọng dâng lên thần linh nghi thức tế lễ có nhạc, múa hay ca xướng phụ họa… Bên cạnh nghi lễ vui chơi, ăn uống cộng cảm cộng đồng nhằm thỏa mãn sau ngày lao động vất vả, đồng thời dịp để cố kết cộng đồng xung quanh vị thần chung cộng đồng Nhiều sinh hoạt văn hóa văn nghệ diễn ngày này, mặt để dâng lên thần linh, mặt khác dịp để người giải trí, xả láng sau ngày lao động vất vả Qua trình tìm hiểu từ nhiều nguồn tài liệu, hiểu khái niệm lễ hội sau: Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa nghệ thuật… Lễ hội mang sức sống dân tộc minh chứng qua hàng nghìn năm lịch sử, bảo tàng văn hóa sống lưu giữ phản ánh cách trung thực sắc văn hóa dân tộc Như vậy, thấy “lễ hội” thể thống tách rời Lễ phần đạo đức tín ngưỡng, phần tâm linh sâu xa người Hội trò diễn mang tính nghi thức, gồm trị chơi dân gian phản ánh sống thường nhật người dân phần đời sống cá nhân nhằm kỷ niệm kiện quan trọng với cộng đồng 1.1.2 Phân loại lễ hội Trên thực tế có nhiều cách để phân loại lễ hội, dựa ý nghĩa, cội nguồn hội làng tiết mục yếu độc đáo mà chia thành loại lễ hội: Thứ nhất, hội lễ nông nghiệp: loại lễ hội mô tả lễ nghi liên quan đến chu trình phần chu trình sản xuất nông nghiệp biểu dương sản vật làm từ nơng nghiệp hội tịch điền, trị rước lúa, lễ hội trình nghề… Thứ hai, hội lễ phồn thực giao duyên: lễ hội gắn với quan niệm tín ngưỡng phồn thực cầu mong cho sinh sôi nảy nở người vạn vật, chẳng hạn như: việc rước thờ hay cướp hình ảnh mơ sinh thực khí có diễn trị diễn hành động tình nam nữ như: lễ hội Trò Trám (Nõ Nường) Tứ Xã (Lâm Thao), Hà Lộc (Phù Ninh), xã Hà Thạch (Phú Thọ) Hay “Hội ôm” An Đạo (Phù Ninh), Thanh Uyên (Tam Nơng), Dữu Lâu (Việt Trì) Thứ ba, lễ hội văn nghệ: hội thi hát điệu dân ca, hội Lim Bắc Ninh Thứ tư, lễ hội thi tài: hội thi thể tài thi nấu cơm, thi bắn nỏ, thi kéo co, bơi chải… Thứ năm, lễ hội lịch sử: hội có trị diễn nhắc lại cơng ơn vị Thành hồng người có cơng với nước, diễn tả trận đánh lịch sử hội Gióng, hội Giá… Trong “Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố” tác giả Nguyễn Chí Bền, chia lễ hội thành lễ hội phản ánh sống lao động sản xuất người dân - gồm lễ hội săn bắt, đánh cá… Lễ hội sinh hoạt nông nghiệp hay liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp… Lễ hội phản ánh đấu tranh giữ nước giữ làng: gồm việc thờ vị thành hoàng, anh hùng 59 [13] Lưu Hùng (1994), Buôn làng cổ truyền xứ Thượng, NXB Văn hóa dân tộc [14] Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, NXB Văn hóa dân tộc [15] Nguyễn Văn Huy (1991), Kể chuyện phong tục dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục [16] Vũ Ngọc Khánh, Trần Mạnh Thường (1998), Mười hai giáp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [17] Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Thụ (1997), Phong tục, tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc [18] Phan Đăng Nhật (1999), Vùng sử thi Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội [19] Nhiều tác giả, Đất người Tây Nguyên, NXB Văn hóa Sài Gịn [20] Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin [21] Thạch Phương, Lưu Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Khoa học xã hội [22] Nguyễn Thế Sang (2003), Tục cưới người Raglai - Việc tang người Raglai, NXB Chính trị [23] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hố Việt Nam, NXB Giáo dục [24] Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ [25] Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa - Văn hố tộc người văn hố Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội [26] Ngơ Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, NXB Trẻ 59 60 [27] Vũ Mai Thùy (2011), Phong tục tập qn Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin [28] Phan Cẩm Thượng, Nguyễn Tấn Cứ (1995), Điêu khắc tượng mồ Tây Nguyên, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội [29] Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hóa du lịch, NXB Thống Kê [30] Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng [31] Nguyễn Khắc Tụng (1991), Nhà Rông dân tộc Bắc Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội [32] Lưu Trần Tiêu (2000), “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 10, tr.5 [33] Tổng cục Chính trị - Cục Dân vận (2005), Vì Tây Nguyên giàu đẹp, NXB Quân đội nhân dân [34] Ủy ban khoa học xã hội (1989), Tây Nguyên đường phát triển, NXB Khoa học xã hội [35] Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng dân tộc Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [36] Đặng Nghiêm Vạn, Cẩm Trọng, Trần Mạnh Cát, Lê Huy Đại, Ngơ Vĩnh Bình (1981), Các dân tộc người tỉnh Gia Lai - Kon Tum, NXB Khoa học xã hội [37] Nguyễn Thị Kim Vân (2007), Đến với lịch sử - văn hóa Bắc Tây Nguyên, NXB Đà Nẵng [38] Huỳnh Khái Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc, NXB Chính trị quốc gia [39] Hồng Vinh dịch (1998), Những định nghĩa văn hố, Giáo trình Đại học Mat-xcơ-va 60 61 [40] Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, Viện Văn hoá NXB Văn hoá - thông tin, Hà Nội [41].http://vietbao.vn/Kham-pha-Viet-Nam/Le-bo-ma-cua-nguoi-BanaKonkodeh/80102663/146/, Nhật Anh (2009), Lễ bỏ mả người Ba Na Konkơđeh [42] http://www.indosun.vn/tin-tuc-xem/549/gia-lai -le-po-thi-(le-bo-ma)/, nhiều tác giả (2013), Gia Lai - Lễ Bơ thi (lễ bỏ mả) [43] http://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/su-huyen-bi-cua-nhung-ngoinha-mo-o-tay-nguyen-a18850.html, Chí Dũng (2014), Nhà mồ vừa cơng trình kiến trúc độc đáo, vừa nét văn hóa tâm linh người đồng bào dân tộc Tây Nguyên ẩn điều huyền bí [44].http://baophapluat.vn/bi-an-cuoc-song/giai-ma-bi-an-trong-nha-mo-taynguyen-169734.html, Vũ Minh (2013), Giải mã bí ẩn nhà mồ Tây Nguyên 61 62 PHỤ LỤC - PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NHẰM HIỂU RÕ VỀ LỄ BỎ MẢ CỦA DÂN TỘC BA NA TẠI XÃ ĐĂK PƠ VÀ XÃ AN THÀNH - PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH VỀ LỄ BỎ MẢ TẠI HUYỆN ĐĂK PƠ 62 63 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NHẰM HIỂU RÕ VỀ LỄ BỎ MẢ CỦA DÂN TỘC BA NA TẠI XÃ ĐĂK PƠ VÀ XÃ AN THÀNH Xin chào anh (chị), tên Lê Thị Phúc, sinh viên lớp 11CVNH, Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tôi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Lễ bỏ mả truyền thống người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai” nhằm hiểu rõ lễ hội bỏ mả Rất mong nhận hợp tác, giúp đỡ anh (chị) Câu 1: Theo anh (chị) lễ bỏ mả có diễn theo thời gian cố định hay khơng? □ Có □ Khơng Câu 2: Lễ bỏ mả đƣợc tổ chức nào? □ Khi gia đình có đủ điều kiện kinh tế □ Từ - năm kể từ chơn người chết □ Khi có thời gian nhàn rỗi □ Ý kiến khác Câu 3: Trƣờng hợp gia đình có đủ điều kiện kinh tế để tổ chức lễ bỏ mả có quy định phải tổ chức vào ngày khơng? □ Có □ Không Câu 4: Nếu sau - năm kể từ chơn ngƣời chết, gia đình ngƣời chết vẫn không đủ khả để tổ chức lễ bỏ mả thì: □ Vay mượn tiền để tổ chức □ Sau không tổ chức □ Để vài năm sau tổ chức 63 64 Câu 5: Thời gian nhàn rỗi để tổ chức lễ bỏ mả là? □ Sau vụ mùa thu hoạch xong □ Vào mùa xuân □ Ý kiến khác Câu 6: Lễ bỏ mả thƣờng đƣợc diễn ngày? □ ngày □ ngày □ ngày Câu 7: Theo anh (chị) yếu tố định đến việc tổ chức lễ bỏ mả? □ Kinh tế □ Thời gian □ Thời tiết □ Ý kiến khác Câu 8: Thời gian tổ chức lễ bỏ mả trƣớc có khác hay khơng? □ Có (làm tiếp câu 9) □ Không (bỏ câu 9) Câu 9: Nguyên nhân dẫn đến thay đổi thời gian tổ chức lễ bỏ mả? □ Do quan niệm 64 65 □ Do phong tục làng □ Ý kiến khác Rất cảm ơn hợp tác anh (chị)! KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT NHẰM HIỂU RÕ VỀ LỄ BỎ MẢ CỦA DÂN TỘC BA NA TẠI XÃ ĐĂK PƠ VÀ XÃ AN THÀNH Câu 1: Theo anh (chị) lễ bỏ mả có diễn theo thời gian cố định hay khơng? Có 20% Khơng 80% Câu 2: Lễ bỏ mả đƣợc tổ chức nào? Khi gia đình có 60% đủ điều kiện kinh tế Từ - năm kể 18% từ chôn người chết Khi có thời gian 22% nhàn rỗi Ý kiến khác 0% Câu 3: Trƣờng hợp gia đình có đủ điều kiện kinh tế để tổ chức lễ bỏ mả có quy định phải tổ chức vào ngày không? 65 66 Có 17% Khơng 83% Câu 4: Nếu sau - năm kể từ chôn ngƣời chết, gia đình ngƣời chết vẫn khơng đủ khả để tổ chức lễ bỏ mả thì: Vay mượn tiền để tổ 24% chức Sau không tổ chức 2% Để vài năm sau tổ 74% chức Câu 5: Thời gian nhàn rỗi để tổ chức lễ bỏ mả là? Sau vụ mùa thu 72% hoạch xong Vào mùa xuân 21% Ý kiến khác 7% 66 67 Câu 6: Lễ bỏ mả thƣờng đƣợc diễn ngày? ngày 0% ngày 31% ngày 69% Câu 7: Theo anh (chị) yếu tố định đến việc tổ chức lễ bỏ mả? Kinh tế 72% Thời gian 23% Thời tiết 5% Ý kiến khác 0% Câu 8: Thời gian tổ chức lễ bỏ mả trƣớc có khác hay khơng? Có 92% Khơng 8% 67 68 Câu 9: Ngun nhân dẫn đến thay đổi thời gian tổ chức lễ bỏ mả? Do quan niệm 31% Do phong tục làng 60% Ý kiến khác 9% PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH VỀ LỄ BỎ MẢ TẠI HUYỆN ĐĂK PƠ Hình 1: Người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai “Nguồn: http://dantocviet.vn” 68 69 Hình 2: Nhà rơng người Ba Na xã Đăk Pơ “Nguồn: Sinh viên tự chụp vào ngày 27/6/2014” Hình 3: Trang phục người Ba Na huyện Đăk Pơ “Nguồn: Sinh viên tự chụp” 69 70 Hình 4: Lễ bỏ mả người Ba Na Gia Lai “Nguồn: http://www.vietnamtourism.com” Hình 5: Lễ bỏ mả người Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai “Nguồn: Sinh viên tự chụp” 70 71 Hình 6: Thầy cúng mời người khuất nhận lễ vật lễ bỏ mả “Nguồn: http://dantocviet.vn/” Hình 7: Những vật dụng chia cho người chết lễ bỏ mả “Nguồn: Sinh viên tự chụp” 71 72 Hình 8: Khu nhà mồ tạm thời người Ba Na làng Glết 1, xã Đăk Pơ chưa tổ chức lễ bỏ mả “Nguồn: Sinh viên tự chụp vào ngày 27/6/2014” Hình 9, 10: Khu nhà mồ người Ba Na làng Glết 1, xã Đăk Pơ sau tổ chức lễ bỏ mả “Nguồn: Sinh viên tự chụp vào ngày 2/4/2015” 72 73 Hình 11: Tượng nhà mồ người Ba Na huyện Đăk Pơ (Nguồn: http://vovworld.vn/vi-VN/Sac-mau-cac-dan-toc-Viet-Nam) Hình 12: Kỹ thuật đẽo tượng nhà mồ người Ba Na huyện Đăk Pơ “Nguồn: http://vovworld.vn/vi-VN/Sac-mau-cac-dan-toc-Viet-Nam” 73 ... TRONG LỄ BỎ MẢ CỦA NGƢỜI BA NA Ở HUYỆN ĐĂK PƠ, TỈNH GIA L AI HIỆN NAY 3.1 Giá trị lễ bỏ mả ngƣời Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian cộng đồng diễn không gian... qua lễ bỏ mả lễ hội tiêu biểu dân tộc Ba Na huyện Đăk Pơ 30 31 CHƢƠNG 2: NÉT ĐẶC SẮC TRONG LỄ BỎ MẢ CỦA NGƢỜI BA NA Ở HUYỆN ĐĂK PƠ, TỈNH GIA LAI 2.1 Quan niệm gắn liền với lễ bỏ mả ngƣời Ba Na. .. mả Chính vậy, lễ bỏ mả xem lễ hội quan trọng, đặc sắc tiêu biểu người Ba Na 2.2 Lễ bỏ mả truyền thống ngƣời Ba Na huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai 2.2.1 Nguồn gốc, địa điểm diễn lễ bỏ mả Lễ bỏ mả lễ

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan