Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NHÀ VƯỜN AN HIÊN – HUẾ Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp Người hướng dẫn : Phạm Thị Anh Đào : Việt Nam Học : 11CVNH : TS Trần Thị Mai An Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CẢM ƠN Thực tế mà nói, khơng có việc mà khơng cần dạy, giúp đỡ người xung quanh để đạt kết tốt đẹp Khóa luận tốt nghiệp tơi nhờ có quan tâm q thầy mà hồn thành cách sn sẻ ngày hôm Trong suốt khoảng thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, tơi nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy, cô giáo khoa Lịch Sử trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt TS Trần Thị Mai An – giáo viên hướng dẫn cho thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ tất người thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn sở, phòng ban, trung tâm bảo tồn di tích cố Huế chủ nhân nhà vườn An Hiên… tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình khảo sát khai thác tư liệu liên quan đến đề tài khóa luận Mặc dù cố gắng trình thực để khóa luận có tính khoa học thực tiễn cao song không tránh khỏi sai sót Do tơi mong nhận đóng góp bảo thầy để khóa luận tơi hồn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 5, năm 2015 Sinh viên thực Phạm Thị Anh Đào MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HUẾ VÀ NHÀ VƯỜN TRUYỀN THỐNG Ở HUẾ 1.1 Tổng quan chung Huế 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 Khái quát nhà vườn Huế 11 1.2.1 Khái niệm nhà vườn 11 1.2.2 Lịch sử hình thành nhà vườn 12 1.2.3 Đặc trưng nhà vườn 13 1.2.3.1 Kết cấu – Kiến trúc 13 1.2.3.2 Hệ trồng 15 1.2.4 Các loại nhà vườn Huế 18 1.2.4.1 Vườn ngự 18 1.2.4.2 Vườn phủ 20 1.2.4.3 Vườn chùa 21 1.2.5 Một số nhà vườn tiêu biểu Huế 22 1.2.5.1 Lạc Tịnh Viên 22 1.2.5.2 An Lạc Viên 23 1.2.5.3 Nhà vườn Ngọc Sơn Công Chúa 23 1.2.5.4 Nhà vườn Lễ thượng thư Phạm Hữu Điền 24 Chương NHÀ VƯỜN AN HIÊN – NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN 25 2.1 Lịch sử hình thành tên gọi 25 2.2 Đặc trưng nhà vườn An Hiên 27 2.2.1 Kết cấu – kiến trúc 27 2.2.2 Hệ thống trồng 33 2.3 Giá trị nhà vườn An Hiên 37 2.3.1 Giá trị kiến trúc 37 2.3.2 Giá trị văn hóa 39 2.4 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà vườn An Hiên 51 2.4.1 Có biện pháp tu sửa nhà rường hệ thống trồng 51 2.4.2 Xây dựng số loại hình tổ chức sinh hoạt cho chủ nhân nhà vườn 52 2.4.3 Quy hoạch cảnh quan nhà vườn phù hợp với xu đô thị hóa q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Huế 53 2.4.4 Cần có chế, sách nhà vườn 53 2.4.5 Cơng tác bảo tồn di sản văn hóa nhà vườn phải gắn liền với phát huy giá trị 54 2.4.6 Từng bước xã hội hóa vấn đề bảo tồn phát huy nhà vườn truyền thống Huế nói chung, nhà vườn An Hiên nói riêng 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách kỷ, đường mở nước phương Nam, cộng đồng người Việt dừng bước chân núi Ngự bên bờ sông Hương, lập nên vùng đất Thuận Hóa lúc Trong suốt kỷ, vùng đất thực trung tâm kinh tế, trị, văn hóa kinh nước Việt Nam thống Theo dòng chảy thời gian, Huế trải qua nhiều thăng trầm lịch sử lưu giữ nét phong mỹ tục, thành tựu dân tộc bên cạnh khơng qn tiếp nhận giá trị văn hóa tốt đẹp nhân loại để tạo nên nét văn hóa Huế vơ đặc sắc, khơng thể nhầm lẫn với nơi Huế khơng tiếng với cảnh sắc thiên nhiên mơ mộng mà đặc biệt hấp dẫn với chiều sâu vẻ đẹp văn hóa tinh thần kết đọng nhuần nhị nơi nét kiến trúc Cùng với lăng tẩm trầm mặc Hồng thành cổ kính, ngơi nhà vườn êm ả bình làm nên “thành phố nhà vườn” Huế Một số phải kể đến nhà vườn An Hiên - nhà vườn tiêu biểu số nhà vườn lại đến miền núi Ngự sông Hương Nhà vườn Huế kiến trúc thị độc đáo điển hình dựa thiết kế hài hịa với thiên nhiên, ví dụ kiểu thiết kế nhà có tính đến điều kiện khí hậu địa phương Kiến trúc nhà vườn Huế tạo gần gũi người thiên nhiên, nông thôn với thành thị tạo nên quyến rũ ngào, độc đáo Huế Tuy nhiên, số lượng nhà vườn gần bị giảm sút cách đáng báo động Ở Thành phố Huế nửa nhà vườn tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Mặc dù có sách hành việc bảo tồn nhà vườn Huế, nhà vườn cịn tình trạng hư hại, xuống cấp Để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nhà vườn Huế gửi gắm thông điệp sống người Huế bối cảnh sống xô bồ nay, định chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà vườn An Hiên – Huế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thông qua việc nghiên cứu thấy rõ giá trị nhà vườn, mà cụ thể nhà vườn An Hiên, đóng góp tranh văn hóa Huế xưa Từ thấy vai trị, vị trí quan trọng nhà vườn có ý thức việc bảo tồn nét văn hóa đặc sắc để nhà vườn khơng lưu giữ mà cịn ngày phát triển tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhằm góp phần nghiên cứu nhà vườn Huế, từ sớm có đề tài tìm hiểu lĩnh vực đời Năm 1986, bảo tàng thành phố Huế triển khai khảo sát, bước đầu nắm tình hình nhà vườn Huế số lượng, quy mơ Từ xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Khảo sát, đánh giá, đề xuất giải pháp bảo tồn di tích lịch sử cảnh quan có giá trị thành phố Huế phụ cận” Tuy nhiên, đề tài tương đối rộng nên nhà vườn dừng lại việc khảo sát số lượng chính, chưa sâu vào giá trị văn hóa Đến năm 1995, trường Đại học Nơng Lâm Huế tiến hành nghiên cứu đề tài “Vườn văn hóa – kinh tế - du lịch Huế”, khảo sát 72 vườn, xếp loại I: 25 vườn, loại II: 11 vườn, loại III: 12 vườn Như vậy, nói đề tài tác giả nhiều trọng nhiều đến vấn đề “chất lượng” nhà vườn Huế Hay từ tháng 11/1977, cộng đồng thị Lille (Cộng hịa Pháp) tỉnh Thừa Thiên Huế kí kết thỏa thuận hợp tác hướng dẫn UNESCO nhằm mở “nhà di sản” nghiên cứu lập bảng quy chế phát huy giá trị thành phố di sản Kết quả, cơng trình nghiên cứu kiến trúc nhà (nhà rường) bảo tồn nhà rường truyền thống số 73 Lê Thánh Tơn, phường Thuận Lộc Thế cơng trình chưa trọng mảng kiến trúc nhà vườn – kết hợp nhà rường không gian khu vườn – kiểu nhà phổ biến Huế Trong hai năm 1998 – 1999, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế phối hợp với trường đại học nữ Nguyễn Chiêu Hòa Nhật Bản tiến hành điều tra nhà truyền thống Việt Nam địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Kết tồn tỉnh có 70 nhà có giá trị mặt văn hóa xã hội, bật mặt kiến trúc Nhà vườn loại nhà truyền thống người Việt nên thuộc đối tượng nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, đề tài bao quát loại nhà khác nên khơng thể chun sâu tìm hiểu cách chi tiết nhà vườn Huế Ngày 18/9/2013, Phân Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế phối hợp với Khoa Kiến trúc – Trường Đại học Khoa học Huế, Trường Đại học Kyoto tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Kiến trúc truyền thống cộng đồng” Hội thảo tập trung trình bày thảo luận vấn đề đặt nghiên cứu kiến trúc truyền thống, đặc biệt nhà rường truyền thống Huế; nghiên cứu kiến trúc cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực miền Trung Dễ dàng nhận thấy phạm vi nghiên cứu hội thảo rộng, bao gồm khu vực miền Trung nên khả tìm hiểu đối tượng cụ thể phương tiện cư trú truyền thống người Huế nhà vườn không chi tiết, rõ ràng so với việc nghiên cứu độc lập Cũng năm 2013, Nguyễn Ngọc Tùng, khoa Kiến trúc, Đại học Khoa học Huế tiến hành nghiên cứu “Sự chuyển đổi không gian nhà vườn truyền thống tọa lạc khu vực kinh thành Huế” Trong phạm vi viết này, tác giả tập trung vào việc nghiên cứu nhà vườn truyền thống tọa lạc khu vực Kinh Thành Huế mà không đề cập đến hệ thống nhà vườn Kim Long – nơi lưu giữ nhiều nhà vườn nguyên vẹn độc đáo nhất, có nhà vườn An Hiên Hơn nữa, trọng tâm nghiên cứu chủ yếu chuyển đổi không gian gian nhà vườn, mà đề cập đến giá trị văn hóa lưu giữ bên khơng gian truyền thống Nhìn chung, tất đề tài chưa trọng nhiều đến nhà vườn Huế khía cạnh giá trị mặt văn hóa – kiến trúc mà chủ yếu đặt mối quan hệ với hệ thống nhà truyền thống người Việt Tuy nhiên, tài liệu có giá trị để chúng tơi tiếp thu trình nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, việc cần có đề tài nghiên cứu cụ thể mặt nhà vườn vấn đề vô cấp thiết đặt Qua đó, góp phần hình thành phương pháp để giữ cho giá trị cịn với thời gian, để nhắc đến Huế người ta nghĩ đến thành phố vườn mà màu xanh dịu mát cối ln gam màu chủ đạo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng phát triển, giá trị vai trò nhà vườn Huế mà cụ thể nhà vườn An Hiên – Kim Long Từ đó, đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị đặc sắc nhà vườn tổng thể văn hóa xứ Huế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến nhà vườn, sở đánh giá thực trạng, tình hình phát triển, khả lưu giữ nhà vườn tiêu biểu cịn ngun vẹn Huế, An Hiên - Tìm hiểu khả phát triển du lịch An Hiên đồng thời đưa đề xuất kiến nghị để loại hình du lịch nhà vườn ngày phát triển, đem lại nguồn thu, tạo kinh phí trùng tư, nâng cấp cho nhà vườn - Đưa giải phát thiết thực để bảo vệ di sản văn hóa nhà vườn Huế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nhà vườn Huế mà cụ thể nhà vườn An Hiên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: phạm vi không gian giới hạn Kim Long – Thành phố Huế - Phạm vi thời gian: thời gian nghiên cứu giới hạn từ nhà vườn An Hiên xây dựng Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, người viết vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Là phương pháp sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan tới đề tài nghiên cứu, người viết xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có tầm nhìn khái qt vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp: Phương pháp giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát yếu tố ảnh hưởng yếu tố tới đối tượng nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực mục tiêu dự báo, định hướng giải pháp phát triển phạm vi nghiên cứu đề tài - Phương pháp vấn: Đây phương pháp thu thập thông tin dựa sở trình giao tiếp lời nói có tính đến mục đích đặt Thơng qua việc vấn bên có liên quan thu thập thêm nhiều thơng tin bổ ích phục vụ cho q trình nghiên cứu Đóng góp đề tài 6.1 Về mặt lý luận Nghiên cứu nhà vườn Huế nhằm góp phần xây dựng cách khái quát di sản văn hóa bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề bảo lưu văn hóa truyền thống địa phương 6.2 Về mặt thực tiễn Đề tài góp phần giới thiệu, quảng bá loại hình ảnh nhà vườn An Hiên đến người xung quanh Đồng thời đóng góp tư liệu giúp nhà quản lí, nhà hoạch định sách lựa chọn, đưa giải pháp nhằm đưa văn hóa nhà vườn thành phố Huế ngày phát triển tương lai Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Khái quát Huế nhà vườn truyền thống Huế Chương 2: Nhà vườn An Hiên – giá trị đặc trưng vấn đề bảo tồn NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HUẾ VÀ NHÀ VƯỜN TRUYỀN THỐNG Ở HUẾ 1.1 Tổng quan chung Huế 1.1.1 Vị trí địa lí Huế nằm dải đất hẹp miền Trung Việt Nam thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thừa Thiên – Huế Thành phố Huế tọa lạc hai bên bờ hạ lưu sơng Hương, có toạ độ địa lý 16-16,8 độ vĩ Bắc 107,8-108,2 độ kinh Đơng, phía Bắc phía Tây giáp thị xã Hương Trà, phía Nam giáp thị xã Hương Thuỷ, phía Đông giáp thị xã Hương Thuỷ huyện Phú Vang Thành phố Huế cách Đà Nẵng khoảng 112 km, cách biển Thuận An 14 km, cách sân bay quốc tế Phú Bài 14 km cách cảng nước sâu Chân Mây 50 km Huế cịn nằm trục giao thơng quan trọng xuyên BắcNam, trục hành lang Đông – Tây nối Thái Lan – Lào – Việt Nam theo đường số Chính vị trí địa lí thuận lợi giúp thành phố trở thành trung tâm văn hoá, du lịch, trung tâm giáo dục đào tạo, y tế lớn nước cực phát triển kinh tế quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Khí hậu: Nằm chung khu vực nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ xích đạo đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam nước ta, thành phố Huế có mùa khơ nóng mùa mưa ẩm lạnh Nhiệt độ trung bình hàng năm vùng đồng khoảng 24°C – 25°C Mùa nóng từ tháng đến tháng 9, chịu ảnh hưởng gió Tây Nam nên khơ nóng, nhiệt độ cao Nhiệt độ trung bình tháng nóng từ 27°C – 29°C, tháng nóng (tháng 5, 6) nhiệt độ lên đến 38°C- 40°C Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng bắc nên mưa nhiều, trời lạnh Nhiệt độ trung bình mùa lạnh vùng đồng 20°C – 22°C Hằng năm lượng mưa trung bình Huế khoảng 2500mm/năm Mùa mưa tháng đến tháng năm sau, tháng 11 có lượng mưa lớn nhất, chiếm tới 30% lượng mưa năm Đặc điểm mưa Huế mưa không đều, lượng mưa tăng nhà văn hóa Huế ghé thăm Huế thường gặp gỡ, làm nơi bàn luận thơ văn Có thể kể đến nhà thơ Chế Lan Viên, Huy Cận, nhà văn Thanh Tinh, Hoàng Phủ Ngọc Tường, nhà nghiên cứu Phan Thuận An, Nguyễn Đắc Xuân… Nhiều nhà văn, nhà thơ viết tác phẩm An Hiên Họ coi An Hiên nơi văn hóa, nơi cõi tu thiền để ươm mầm văn hóa Cả nhà trị tiếng ghé thăm An Hiên Đại tướng Võ Nguyên Giáp (hai người bạn tâm giao nhau), thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Năm bà 85 tuổi, dịp ông Dominique Bouchart ghé thăm Huế đến thăm An Hiên, bà ghi đậm dấu ấn lịng vị sứ giả UNESSCO Ơng Dominque hỏi bà: “Theo cụ, Huế quan trọng nhất?” Bà trả lời dõng dạc tiếng Pháp khơng chút dự: “Thưa ơng, văn hóa.” Sứ giả Unesco lại hỏi: “Xin cụ tha thứ cho tính tị mị tơi, Huế cụ thích nhất?” Bà cười nhìn thẳng vào mắt vị sứ giả nói: “Mưa dầm” Bà ln nói bà khơng thể hình dung bà sống khơng có mưa dầm Huế Dù đâu, bà trở Huế vào mùa mưa, để sống mưa dầm xứ Huế Cuộc nói chuyện ghi lại ấn tượng sâu sắc lòng vị sứ giả UNESSCO phong cách dung dị lối ứng xử đầy thông minh bà chủ vườn An Hiên Ngày cịn sống, bà Nguyễn Đình Chi ln quan tâm đến nhà vườn An Hiên tài sản quý báu Bà u văn hóa Huế cụ thể hóa qua hình ảnh ngơi nhà vườn trầm mặc nép bên tán cốt cách người Huế kín đáo, nhẹ nhàng vơ sâu lắng Khơng có bà, có lẽ An Hiên chẳng giữ nguyên vẹn phần xác phần hồn ngày hơm Nó bị băng theo nhịp sống đại nhà vườn khác Huế nằm tình trạng May thay người bà người giữ lửa truyền lửa cho hệ cháu sau để nét văn hóa truyền thống khơng bị mai trước lốc thị trường lúc xâm nhập vào bên nếp nhà vườn rêu phong Như vậy, thấy giá trị văn hóa ngơi nhà tạo nên cịn nhờ vào đóng góp khơng nhỏ từ lối sống, phong cách sống chủ nhân ngơi nhà Do vậy, hồn tồn khẳng định rằng, người cách cư xử bà chủ vườn An Hiên với lối sống đạm, lịch thiệp vô 50 nhã nhặn tạo nên cho nhà vườn nét đặc biệt lẫn vào đâu Đó thần thái ngơi nhà vườn 100 năm tuổi với nếp sống trầm mặc ẩn sau tán rợp mát bốn mùa trái lành Đó lối sống người yêu thiên nhiên coi thiên nhiên người bạn tâm giao thiếu sống Và hết, hồn Huế lưu giữ cách trọn vẹn nếp nhà, cây, cọng cỏ nhà vườn An Hiên 2.4 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà vườn An Hiên 2.4.1 Có biện pháp tu sửa nhà rường hệ thống trồng Nhà rường làm gỗ nên khó tránh khỏi quy luật tàn phá thời gian, nơi có khí hậu nóng ẩm mưa nhiều Huế vấn đề hư hại điều dễ hiểu Do vậy, cần có biện pháp để hạn chế thấp việc ảnh hưởng thời tiết tác hại mối mọt gây hại cho cơng trình gỗ ngơi nhà Phải thường xun kiểm tra định kì để đảm bảo độ vững liên kết kèo khung nhà Trong trình trùng tu cần lưu ý đến việc sử dụng vật liệu cho phù hợp với tồn quan cảnh ngơi nhà Chẳng hạn hệ thống mái ngói lợp ngói liệt nhà vườn An Hiên sửa chửa khơng thể sử dụng loại ngói khác bỏ vào Bên cạnh cần quan tâm chăm sóc hệ thống trồng vườn, tưới bón đăn có phương pháp phòng trừ sâu bệnh cho Gần đây, vấn đề sâu bệnh, loại tầm gửi hút hết chất dinh dưỡng từ mà ký sinh làm hư hai khơng trồng vườn Điều chủ nhân ngơi nhà vườn quan tâm tìm người cách khắc phục biện pháp thuê người có kỹ thuật, hiểu biết trồng đến chăm sóc cho khu vườn Việc quản lý gốc khu vườn rộng gần 5000m2 điều dễ dàng, với người từ nước trở chưa có nhiều kinh nghiệm chủ nhân An Hiên thuê người thợ làm vườn chuyên nghiệp để đảm bảo khu vườn xanh tốt điều cần thiết 51 2.4.2 Xây dựng số loại hình tổ chức sinh hoạt cho chủ nhân nhà vườn Động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho chủ nhân nhà vườn tham gia hình thức sinh hoạt bổ ích tổ chức câu lạc bộ, hội chủ nhân nhà vườn Qua để có dịp gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, nghe phổ biến kiến thức phương pháp bảo quản nhà cổ, chống xâm lược trùng mối mọt, phịng chống tàn phá thiên tai thơng qua nhóm tư vấn người quan tâm nhà vườn Huế Tại đây, nhà nước, quyền địa phương nên quan tâm tạo điều kiện cho chủ nhà vườn tiếp xúc với nhiều đối tác có ý tưởng khác, kể tổ chức bảo trợ di sản văn hóa, để giúp họ việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà vườn cách có hiệu Để ý tưởng trở thành thực, vấn đề phải có giúp đỡ hỗ trợ thêm nhiều mặt quyền đoàn thể, mặt trận số quan, ngành văn hóa, tháo gỡ vướng mắc nay, đến bảo tồn phát huy tốt giá trị nhà vườn - Gắn sách phát triển du lịch với việc phát huy giá trị nhà vườn, kết hợp hài hịa lợi ích xã hội lợi ích cá nhân; quan tâm đến lợi ích kinh tế chủ sở hữu nhà vườn Tạo điều kiện nguồn lực thơng qua hình thức cho vay, cho mượn vốn ưu đãi… chủ sở hữu có nhu cầu đầu tư, tôn tạo nâng cấp nhà vườn, khuyến khích họ tham gia đáp ứng nhu cầu tham quan, du lịch có nguồn thu nhập xứng đáng, đáng - Có chủ trương bảo vệ nhà vườn đánh giá, công nhận nhà vườn An Hiên trình quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng, đưa nội dung bảo vệ nhà vườn quy chế quản lý đô thị, quy hoạch bố trí dân cư… - Có sách miễn, giảm thuế nhà vườn có diện tích đất rộng chưa có nguồn thu đáng kể từ nhà vườn - Khuyến khích tổ chức kinh tế, xã hội, doanh nghiệp tư nhân tham gia bảo tồn, xây dựng phát huy giá trị nhà vườn 52 2.4.3 Quy hoạch cảnh quan nhà vườn phù hợp với xu thị hóa q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Huế Quá trình thực cơng nghiệp hóa – đại hóa tất yếu dẫn đến phát triển đô thị Nghiên cứu việc quy hoạch khu nhà vườn cần đặt mối quan hệ với môi trường, cảnh quan chung quan trọng phải phù hợp với quy hoạch tổng thể thành phố Huế Huế xem thành phố vườn khơng phải phải trì tồn cảnh quan tất nhà vườn thực tế khách quan xu thị hóa địi hỏi phải cần có thay đổi liền loạt vấn đề liên quan khác phục vụ cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, chuyển đổi kinh tế nay, đáp ứng nhu cầu sống cư dân ngày đông đúc Căn vào đặc điểm nhà vườn cụ thể sở chuẩn mực định, để có phương án quy hoạch hợp lí Theo chúng tơi, với khu vườn có nhà cổ với kiến trúc gỗ độc đáo mang nét văn hóa truyền thống An Hiên nên bảo tồn tôn tạo lại cảnh quan nguyên trạng với kết cấu tự nhiên bố cục mang tư tưởng triết lí, kinh tế, nhân văn, thể qua vị trí cổng ngõ, bình phong, lối đi, bồn cảnh, bể cạn kiến trúc phụ khác với hệ thống loại trồng, chậu cảnh… Bởi chúng tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người với nét đặc thù nhà vườn Huế Cần trọng quy hoạch nhà vườn cho vừa giữ nét văn hóa độc đáo đó, vừa bảo đảm xu chung đổi Muốn phát huy nguồn lực nội sinh, Huế phải biết kết hợp yếu tố văn hóa truyền thống văn hóa đại Điều phải thể tư tưởng chủ đạo trình quy hoạch để tạo cho Huế có phát triển hài hòa cảnh sắc thiên nhiên – người, làm tăng thêm vẻ đẹp thơ mộng vốn có thành phố Huế, xây dựng thành phố vừa cổ kính vừa đại 2.4.4 Cần có chế, sách nhà vườn Hiện nhiều nguyên nhân, dẫn đến nhà vườn Bên cạnh nhà rường bị mục nát, hư hỏng nặng chủ nhân không đủ điều kiện để tu bổ, bảo quản nó, vấn đề đáng ý khác việc mua bán nhà rường diễn nhiều hình thức, nguyên nhân chủ yếu chủ nhân khơng đủ sức tu bổ, gìn giữu đành phải bán khơng thể ngồi nhìn nhà ngày bị hư 53 hỏng nặng, có người thực muốn thay ngơi nhà kiến trúc đại Ngồi cịn có trường hợp nhà bán để giải phân chia tài sản thành viên gia đình Trong đó, người mua với mục đích khác nhau, mua để dựng lại nhà thờ họ dịng họ mình, có người mua cịn sửa sang lại để bán cho người nước hay có trường hợp mua để làm mơ hình kinh doanh du lịch… Tất điều cảnh báo điều rằng, nhà vườn Huế thất thoát dần khỏi Huế cảnh quan nhà vườn từ bị phá vỡ Nếu khơng kịp có biện pháp hạn chế, ngăn chặn dẫn đến nguy khơng cịn thành phố nhà vườn mang sắc văn hóa vốn có Hiện nay, luật di sản văn hóa thừa nhận sở hữu tư nhân di sản văn hóa Vấn đề nêu điều 14 chương II Luật di sản văn hóa: “Tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ: sở hữu hợp pháp di sản văn hóa… tơn trọng bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa” Điều tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia vào nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Tuy nhiên, để thực tốt vấn đề đó, phải có chế thơng thống, sách ưu tiên trường hợp cụ thể, miễn giảm thuế đất kinh doanh du lịch, sách cho vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp Như tạo điều kiện cho chủ nhân nhà vườn đầu tư nâng cấp, bảo quản đưa vào sử dụng phục vụ khác du lịch Điều đáng tiếc từ trước đến nay, bỏ lỡ nhiều hội để phát huy phục vụ du lịch, phần chưa có chế sách thích hợp Vì vậy, tất việc làm quan trọng thành phố Huế lúc đã, đang, thành phố Festival mà với nhà vườn truyền thống, biệt thự nhà vườn, nơi lý tưởng hấp dẫn du khách, đặc biệt người nước ngồi 2.4.5 Cơng tác bảo tồn di sản văn hóa nhà vườn phải gắn liền với phát huy giá trị Bất kỳ di sản văn hóa khơng có bảo tồn mà sở khơi phục tơn tạo để giữu gìn sắc văn hóa mà cịn cần phải phát huy giá trị, góp phần phát triển kinh tế, xã hội Đối với nhà vườn, biết khai thác phát huy tốt giá trị có tác dụng trở lại, tạo nguồn kinh phí để tiếp tục tu bổ, nâng 54 cấp nhà vườn ngày hoàn thiện Để sử dụng khai thác có hiệu quả, vấn đề đáng lưu ý cần phối hợp đưa vào tour du lịch nhà vườn đặc trưng đất cố đô, liên kết với điểm du khác quần thể kiến trúc Huế tạo thành hệ thống điểm tham quan hấp dẫn cho du khách Bên cạnh đó, cần tận dụng mạnh khác tổ chức nhà vườn cho khách thưởng thức văn hóa ẩm thực với ăn đặc sắc nhà vườn Hiện nay, đến với nhà vườn An Hiên, du khách mua loại trái vườn làm quà Đặc biệt, đến vào mùa xuân, mà hai hàng mơ chùa Hương sai thưởng thức mua loại nước mơ ngâm đường làm từ trái mơ chín mộng vườn Đây thức quà đáng quý vườn An Hiên mà có điều kiện phát triển giúp cho dịch vụ du lịch thêm phong phú, đa dạng Như vậy, tạo ấn tượng mạnh mẽ du khách đến với nhà vườn An Hiên Du lịch nhà vườn Huế - dạng du lịch sinh thái có chiều hướng phát triển mạnh thu hút nhiều du khách Nếu biết phát huy tốt, vừa phục vụ hoạt động du lịch, vừa yếu tố kích thích phát triển khu vườn nguồn kinh phí kinh doanh du lịch 2.4.6 Từng bước xã hội hóa vấn đề bảo tồn phát huy nhà vườn truyền thống Huế nói chung, nhà vườn An Hiên nói riêng Như đề cập phần trên, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị nhà vườn truyền thống Huế nhạy cảm không phần phức tạp; không cấp, ngành giải đầy đủ trọn vẹn Bản thân chủ sở hữu nhà vườn, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, có nhiều bất cập việc bảo tồn Chỉ thơng qua giải pháp xã hội hóa giải vấn đề cách bền vững lâu dài Trước hết, phải xã hội hóa từ nhận thức xã hội, người dân Phải thông qua cơng tác tun truyền, vận động giải thích, để nhân dân – chủ sở hữu – hiểu giá trị nhà vườn để tự giác bảo tồn phát huy giá trị Gắn với trình thực quy chế dân chủ xây dựng đời sống văn hóa sở, đưa dân bàn bạc, thảo luận để thống đưa nội dung bảo tồn nhà vườn quy ước văn hóa khu dân cư Cần phát huy nguồn lực dân 55 – tinh thần vật chất, để làm cho nhà vườn ngày phong phú, đa dạng hấp dẫn Đây yếu tố quan trọng, gốc, vấn đề Từ nhận thức để chuyển đổi hành vi đề cao trách nhiệm cấp, ngành, đoàn thể - sở - vấn đề Khắc phục tình trạng bàng quang, thiếu trách nhiệm, phê phán nghiêm khắc hành vi cố tình hủy hoại gây tổn hại đến giá trị nhà vườn truyền thống 56 KẾT LUẬN Ngày nay, cho dù diện mạo thành phố vườn có thay đổi, cịn nhà vườn danh tiếng hàm chứa trọn vẹn thần thái đặc trưng nhà vườn xứ Huế nhà vườn An Hiên Giữa phố xá tấp nập, ngơi nhà hình ống cố khốc lớp vỏ hào nhoáng, đại san sát nhau, người ta bắt gặp nhà vườn với cổng vịm đơi câu đối chữ Hán ghép sành sứ, với bình phong đắp vữa cổ kính cố che chắn cho nếp nhà rường trầm mặc bên khỏi xô bồ, náo nhiệt phố phường bên Trong khu vườn cổ mái nhà xưa ấy, văn hóa Huế bảo lưu với tất giá trị tốt đẹp Chất nhân văn văn hóa Huế cầu kỳ lối sống Huế thấm đẫm gian nhà, nét chạm trổ kèo, liên ba, gốc cây, góc vườn Chủ nhân ngơi nhà dường cố gắn kết tất cảm nhận họ phong thủy, lịch sử, văn hóa, tri ân với tổ tiên thiên nhiên, nhân với đồng loại, tuân thủ tôn ti trật tự cách khó hiểu việc kiến tạo ngơi nhà vườn Họ tạo nên bình phong lối khúc khuỷu để tránh điều xấu vơ hình đường đột hữu để giữ vẻ tơn kính cho ngơi nhà Họ tạo nên hồ nước (hay bể cạn) trước nhà để giữ cân phong thủy trấn yểm Họ tạo nên không gian thờ cúng uy nghiêm nhà để bày tỏ tri ân với Trời, Phật, tổ tiên Họ khu trú nhà thành không gian riêng biệt để trì tơn ti trật tự gia đình, răn dạy cháu theo giáo điều mà nhiều “kẻ thức thời” cho xưa cũ Họ trí ngơi nhà, cho chạm trổ hay sơn thếp nơi cần thiết nhằm biến nơi cư trú thành tác phẩm nghệ thuật để phô bày học vấn thẩm mỹ Họ chọn lựa loại phù hợp, trồng theo lớp lang từ vào sử dụng chúng theo mục đích định: có lồi để ngửi hương, có lồi để hưởng trái, có lồi để ngắm hoa, lại có lồi để cung cấp bóng mát cho khách hành lạc bước trưa hè oi nồng xứ Huế Và nhà có người vãng, họ treo khăn tang lên thể chúng thành viên ruột thịt gia đình Nhà vườn Huế nơi chứa đựng điều thiêng liêng Có lẽ mà nhà vườn Huế có chỗ đứng đặc biệt văn hóa Huế trở thành biểu trưng miền đất sông Hương núi Ngự tận 57 Thế nhưng, tác động trình thị hóa, đại hóa, phát triển kinh tế, gia tăng dân số, ảnh hưởng thiên tai lũ lụt, lỏng lẻo việc quản lý sách bảo tồn, nhà vườn An Hiên nhiều nhà vườn xứ Huế khác dần bị phá hủy, biến dạng dần biến Hiện tượng thấy qua việc chia cắt đất ngày nhiều nhà vườn mục đích kinh tế hay gia tăng số thành viên gia đình Bên cạnh đó, nhiều ngơi nhà biến dạng, cơi nới, cải tạo theo nhiều hình thức méo mó khác làm kiến trúc mơi trường sống nhà trở nên manh mún biến dạng Một số ngơi nhà khác chuyển đổi mục đích sử dụng thành quán ăn, nhà hàng, bar, cafe Đứng trước thực trạng này, muốn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nhà vườn cần phải có phối hợp chủ nhân gia chủ quyền địa phương để đưa giải pháp thích hợp nhất, tối ưu để nhà vườn xanh tươi trước Bởi nhà nghiên cứu Phan Thuận An nhận xét rằng: “Nhà vườn Huế mơi trường thích hợp để bảo tồn phong mỹ tục dân tộc, đặc biệt đạo lý truyền thống gia đình Khơng gian văn hóa nhà vườn Huế bảo lưu giá trị văn hóa vật thể phi vật thể gia đình cộng đồng” Chính nhà vườn Huế thường ví von “nơi trú ngụ tâm hồn xứ Huế, kín đáo, tao hồn hậu” May mắn thay, dù lốc thị hóa, nhà vườn An Hiên giữ gần nguyên vẹn giá trị mà cụ bà Nguyễn Đình Chi di nguyện lại di chúc biến An Hiên trở thành nơi lưu giữ văn hóa hữu hiệu tâm hồn xứ Huế Vậy nên dù đâu, lúc trở nhà vườn bình n ấy, người ta thấy lịng nhẹ thênh, ưu buồn tan biến khung cảnh yên bình vạn vật nơi Nhà vườn An Hiên - để nhớ, để thương, có phải… 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng thành phố Huế (1986), “Khảo sát, đánh giá, đề xuất giải pháp bảo tồn di tích lịch sử cảnh quan có giá trị thành phố Huế phụ cận”, đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Văn hóa Thơng tin, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế (2006), Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn phát huy di tích cố Huế giai đoạn 1996- 2015, Huế Chu Quang Trứ (2000), Văn hóa mỹ thuật Huế, NXB Mỹ Thuật Chu Quang Trứ (2004), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, NXB Mỹ Thuật Đặng Thái Hồng, Nguyễn Văn Đính, (2009), Văn hóa kiến trúc phương Đơng, NXB xây dựng Ðặng Tiến Nam (1994), “Cây cảnh với đời sống văn hố”, tạp chí Việt Nam Hương Sắc, số 11 Đỗ Xuân Hải (1995), Trang trí vườn cảnh, NXB Hồ Chí Minh Ðồn Văn Qnh (1998), “Những thuốc chữa bệnh theo kinh nghiệm nhân dân Thừa Thiên - Huế”, Trường Ðại học Y Khoa Huế Dương Tiến Anh (2004), “ Bảo tồn phát huy giá trị nhà vườn truyền thống Huế nhìn từ gốc độ pháp lý” Di sản văn hóa Huế - 20 năm bảo tồn & phát triển, Trung tâm Bảo tồn di tích cố 10 Hồng Đạo Kính (2002), Di sản văn hóa bảo tồn trùng tu, NXB Văn hóa Thơng tin 11 Hồng Thanh Thuỷ (1999), “Tâm thức người Việt nhà vườn xứ Huế”, Đại học Kiến Trúc Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sỹ 12 Hồng Xn Định (2014), “Hiểu thêm tính bền vững nhà rường”, tạp chí Huế xưa & số 109 13 Lê Duy Sơn (2004), “Về phủ đệ Huế thời vua Nguyễn”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử 14 Lê Quý Ðôn (1972), Phủ Biên Tạp Lục, Uỷ ban Dịch thuật Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá 15 Lê Văn Hào (1984), Huế chúng ta, NXB Thuận Hóa 59 16 Liễu Thượng Văn (1998), “Vườn Huế”, tạp chí Sơng Hương, số tr 71 17 Nguyễn Hồng Huy (1997), Vườn cảnh Đơng Dương, NXB Văn hóa 18 Nguyễn Hữu Quán (1991), “Vườn Huế”, tạp chí Người làm vườn, số 11 19 Nguyễn Hữu Thông (2001), “Nghiên cứu bảo tồn hợp lý nhà vườn truyền thống Huế”, Trường đại học Khoa học Huế, đề tài nghiên cứu khoa học 20 Nguyễn Hữu Thông (2001), “Những nét đặc trưng ngơi nhà vườn xứ Huế”, tạp chí Huế xưa nay, số 43 21 Nguyễn Hữu Thông (2008), Nhà vườn xứ Huế, NXB Văn Nghệ 22 Nguyễn Hữu Thông, Dương Phước Luyến, Lê Văn Sách, Mai Khắc Ứng, Trần Đại Vinh (1992), Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế, NXB Hội Nhà Văn 23 Nguyễn Ngọc Tùng (2010), “Nhà vườn truyền thống Huế - ngỗn ngang biến dạng”, tạp chí Kiến trúc, số 05 24 Nguyễn Ngọc Tùng (2013), “Sự chuyển đổi không gian nhà vườn truyền thống tọa lạc khu vực kinh thành Huế”, khoa Kiến trúc, Đại học Khoa học Huế 25 Phạm Trung Cường (1997), “Bước đầu khảo sát số phủ đệ thời phong kiến đất Huế”, Trường đại học Khoa học Huế, khóa luận tốt nghiệp 26 Phan Thanh Hải (2012), “30 năm bảo tồn phát huy di sản văn hóa Huế”, tạp chí Huế xưa 27 Phan Thuận An (1999), Kinh Thành Huế, NXB Thuận Hóa 28 Phân viện Nghiên cứu Văn hố nghệ thuật thành phố Huế (2002), Di sản nhà vườn xứ Huế vấn đề bảo tồn, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thơng tin Huế xuất 29 Phân Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế ,Trường Đại học Khoa học Huế, Đại học Kyoto (2013) , “Kiến trúc truyền thồng cộng đồng”, hội thảo khoa học quốc tế 30 Trần Bá Tịnh (2005), “Nghiên cứu xây dựng đồ nhà truyền thống Huế”, Trường Đại học Khoa Học Huế , đề tài nghiên cứu khoa học 31 Trần Lan Anh (1993), “Vài suy nghĩ tính dân gian kiến trúc Nguyễn”, tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số 32 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, NXB Văn học dân tộc 60 33 Trường đại học Nông Lâm Huế (1995), “Vườn văn hóa - kinh tế - du lịch Huế”, đề tài nghiên cứu khoa học 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Huế năm 2014 35 Viện KHCN Xây dựng (2002), Khoa học công nghệ bảo tồn, trùng tu di tích kiến trúc, NXB Xây dựng 36 Vũ Tam Lang (2008), Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng – Hà Nội 37 http://huecity.gov.vn 38 http://svhttdl.hue.gov.vn 39 http://Thuathienhue.gov.vn 61 PHỤ LỤC ẢNH Hình 1: Cổng vào Hình 2: Bình phong Hình 3: Tồn cảnh ngơi nhà rường Hình 5: Họa tiết trang trí mái Hình 4: Bể cạn Hình 6: Họa tiết chạm khắc kèo 62 Hình 7: Nội thất nhà Hình 9: Đồ trang trí nhà Hình 8: Cửa thượng song hạ Hình 10: Quy tắc thờ tiên Phật hữu Linh Hình 11: Cụ bà Nguyễn Đình Chi 63 Hình 12: Hai hàng mơ lối vào Hình 13: Hoa phong lan Hình 14, 15: Hệ thống ăn trái Hình 16,17: Hệ thống cảnh Hầu hết hình tác giả chụp nhà vườn An Hiên vào tháng 12/2014, trừ hình 6, 10, 11 lấy từ nguồn Internet 64 ... cấp Để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nhà vườn Huế gửi gắm thông điệp sống người Huế bối cảnh sống xô bồ nay, định chọn đề tài ? ?Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà vườn An Hiên – Huế? ?? làm... luận văn tốt nghiệp Thông qua việc nghiên cứu thấy rõ giá trị nhà vườn, mà cụ thể nhà vườn An Hiên, đóng góp tranh văn hóa Huế xưa Từ thấy vai trị, vị trí quan trọng nhà vườn có ý thức việc bảo tồn. .. tồn di sản văn hóa nhà vườn phải gắn liền với phát huy giá trị 54 2.4.6 Từng bước xã hội hóa vấn đề bảo tồn phát huy nhà vườn truyền thống Huế nói chung, nhà vườn An Hiên nói riêng