1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lí giáo dục trường trung học phổ thông đáp ứng chuẩn hiệu trưởng

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 494,92 KB

Nội dung

Năng lực đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông có vị trí quan trọng trong đổi mới giáo dục. Bài viết đề xuất nội dung chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông nhằm nâng cao năng lực đáp ứng Chuẩn hiệu trưởng.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 1-3; 10 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐÁP ỨNG CHUẨN HIỆU TRƯỞNG Phạm Bích Thủy - Trường Cán quản lí giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 29/03/2018; ngày sửa chữa: 05/04/2018; ngày duyệt đăng: 27/04/2018 Abstract: Competence of managers at high school plays an important role in fulfilling objectives of the education reform Therefore regular training for educational managers is required The paper proposes the contents of the regular training programme for high school administrators to improve their managerial competency to meet principal standards in current period Keywords: High school manager, administrators, regular training programme, standard for principals, education reform hành Thơng tư số 27/2015/TT-BGDĐT chương trình BDTX cho CBQL trường tiểu học, trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học [3] Tuy nhiên, Hội thảo khoa học QLGD sở GD-ĐT tỉnh, thành phía Nam năm 2017 (tổ chức ngày 14/4/2017 Phú Quốc - Kiên Giang), nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển số hạn chế công tác BDTX đội ngũ CBQLGD cấp khía cạnh như: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, kiểm tra, đánh giá [4] Dự thảo Chuẩn hiệu trưởng (HT) trường phổ thông Bộ GD-ĐT gấp rút hồn thiện ban hành năm 2018 Có thể coi sở bồi dưỡng phát triển chương trình BDTX cho đội ngũ CBQLGD trường THPT HT cần đáp ứng tiêu chuẩn với 21 tiêu chí bao gồm: chuẩn phẩm chất nghề nghiệp, lực chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ, tin học; lực quản trị nhà trường (NT); lực xây dựng môi trường GD dân chủ; lực phát triển mối quan hệ Chương trình BDTX cho đội ngũ CBQL trường THPT cần đáp ứng nhằm giúp người học đạt tiêu chuẩn nêu Nội dung nghiên cứu 2.1 Yêu cầu lực cán quản lí trường trung học phổ thơng đáp ứng u cầu đổi giáo dục quản lí nhà trường Mơ hình QL NT đại thể tập trung vào lãnh đạo để phát triển NT, quan tâm đến tầm nhìn sứ mệnh, tạo giá trị, xây dựng thực chương trình hành động phát triển NT NT phải tự chủ chịu trách nhiệm giải trình vấn đề bản: xây dựng mục tiêu kế hoạch, tổ chức nhân sự, dạy học GD, tài tài sản, huy động cộng đồng với luồng thông tin đa chiều, nhiều luồng Theo dự thảo Chuẩn HT vừa Bộ GD-ĐT lấy ý kiến rộng rãi phương tiện Mở đầu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục (GD) quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện GD Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lí giáo dục (QLGD), phát triển đội ngũ giáo viên (GV) cán quản lí giáo dục (CBQLGD) khâu then chốt” [1] Muốn đổi GD, trước hết phải đổi công tác QLGD, đổi CBQLGD Đây tư mang tầm chiến lược, thể quan điểm toàn diện, khách quan, khoa học Đảng Nhà nước việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành GD Đội ngũ CBQLGD vững mạnh, vừa hồng, vừa chuyên, đáp ứng Chuẩn yêu cầu cấp thiết GD Việt Nam Trong thực tế, đội ngũ CBQLGD trường trung học phổ thơng (THPT) Việt Nam có điểm xuất phát chung lên từ GV giỏi chun mơn, mạnh hoạt động tập thể Vì vậy, để thực vai trò, nhiệm vụ cán quản lí (CBQL) bối cảnh đổi toàn diện GD, đường ngắn giúp họ hoàn thiện phẩm chất lực mình, tham gia chương trình bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) cách hiệu Theo báo cáo tổng kết năm học 2016-2017, phương hướng nhiệm vụ năm học 2017-2018 Bộ GD-ĐT công bố ngày 21/8/2017, nước có 15.052 trường tiểu học, 10.928 trường trung học sở (THCS), 2.811 trường THPT; khoảng 22,21 triệu học sinh (HS), sinh viên; 1,24 triệu GV, giảng viên; 300.000 CBQLGD cấp; 43.874 trường từ mầm non đến đại học (trong đó: 15.277 trường tiểu học; 10.878 trường THCS; 2.767 trường THPT) [2; tr 63] Trước năm 2012, cơng tác BDTX thực theo chu kì Ngày 30/10/2015, Bộ GD-ĐT ban VJE Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 1-3; 10 truyền thông đại chúng, HT trường phổ thông cần có lực sau: 2.1.1 Có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp: - HT có phẩm chất trị, uy tín, lối sống, tác phong giao tiếp chuẩn mực, phù hợp với môi trường GD; - HT cần thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hiểu biết bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội ảnh hưởng tới NT; - HT tạo lập uy tín, lối sống, tác phong lành mạnh, khoa học, giao tiếp ứng xử thân thiện, văn minh, phù hợp với mơi trường GD 2.1.2 Có lực chun mơn, nghiệp vụ: - HT có khả tự học, tự phát triển lực thân, có kiến thức vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm quản trị trường học; - HT tự học xây dựng NT thành tổ chức học tập; kết nối, chia sẻ tri thức mạng lưới nghề nghiệp, phát triển chuyên môn để nâng cao lực nghề nghiệp cá nhân phù hợp với yêu cầu phát triển GD 2.1.3 Có lực quản trị nhà trường: - HT thực nhiệm vụ quản trị NT, tăng cường tham gia HS, GV, cha mẹ HS để không ngừng nâng cao kết GD HS; - Huy động tham gia xây dựng kế hoạch, quảng bá sứ mệnh, giá trị, tầm nhìn NT; tập hợp sức mạnh để thực kế hoạch chiến lược thành công; - Thực phân công, ủy quyền, xác định vị trí việc làm, xây dựng thực nội quy, quy chế, quy định NT; sử dụng công nghệ thông tin, kĩ thuật giải vấn đề, hệ thống thơng tin thu thập phân tích liệu để định hiệu quả; - Thu hút, trì, phát triển đội ngũ GV nhân viên; tạo động lực, hội điều kiện phát triển lực nghề nghiệp cho GV, nhân viên hiệu quả; giám sát việc dạy học, GD GV phản hồi kịp thời để GV điều chỉnh, nâng cao kết học tập, GD HS; - Thực kế hoạch, chương trình GD cấp học, phát triển chương trình NT giám sát, đánh giá kết dạy học, GD lấy HS làm trung tâm; - Khai thác, sử dụng nguồn lực tài chính, sở vật chất - thiết bị GD phục vụ hoạt động nâng cao chất lượng dạy học, GD HS; - Lập kế hoạch, tổ chức kiểm tra, đánh giá cải tiến chất lượng, cam kết đảm bảo chất lượng GD đáp ứng yêu cầu xã hội 2.1.4 Xây dựng môi trường giáo dục dân chủ: - HT xây dựng thực quy chế dân chủ sở, văn hóa NT; Thực dân chủ trường học, cởi mở, công bằng, công khai minh bạch hoạt động NT, trì tổ chức học tập hỗ trợ để HS tiến học tập; - Xây dựng cam kết thực giá trị, chuẩn mực, hành vi ứng xử, niềm tin đặc trưng NT Xây dựng trì tin tưởng, cởi mở, tôn trọng trường để cá nhân phát huy tốt khả người 2.1.5 Năng lực xây dựng quan hệ xã hội: - HT xây dựng mối quan hệ hợp tác GV, nhân viên, HS NT với cộng đồng; trao đổi, thông tin giải vấn đề GD HS phát triển NT, cộng đồng; - Tham mưu để địa phương chấp nhận kế hoạch gắn kết hoạt động GD NT phục vụ kế hoạch phát triển văn hóa, GD địa phương; huy động GV, nhân viên, HS tích cực tham gia thực có hiệu kế hoạch đề ra; - Hợp tác hiệu với gia đình, tổ chức cộng đồng bên liên quan khác tham gia GD HS, phát triển NT nhằm thúc đẩy thành công GV, nhân viên, HS 2.2 Định hướng xây dựng chương trình bồi dưỡng thường xuyên để đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thơng đáp ứng Chuẩn hiệu trưởng: - Thứ nhất, nội dung chương trình đầy đủ kiến thức kĩ 21 tiêu chí Chuẩn HT; - Thứ hai, nội dung chương trình cần thiết kế theo hướng mở, tăng khả tự lựa chọn nội dung phù hợp thiết thực người học, phát triển lực thực hiện; - Thứ ba, có giao thoa hội nhập với lí luận thực tiễn QL NT quốc gia khu vực, đặc biệt quốc gia có thành tựu cao cơng tác GD phổ thơng; - Thứ tư, chương trình thiết kế tận dụng kinh nghiệm thực tiễn đội ngũ CBQL trường THPT giỏi, đồng thời đa dạng đáp ứng nhiều đối tượng người học 2.3 Đề xuất khung chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ cán quản lí giáo dục trường trung học phổ thơng 2.3.1 Khung chương trình 2.3.1.1 Nội dung bồi dưỡng bắt buộc Nội dung bồi dưỡng bắt buộc tuân thủ theo Thông tư số 27/2015/TT-BGDĐT, bao gồm nội dung: Đường lối, sách phát triển GD giáo dục trung học (GDTH); yêu cầu công tác QL GDTH Bộ GD-ĐT quy định theo năm học (Nội dung bồi dưỡng 1) nội dung phát triển GDTH địa phương; QL việc thực chương trình, sách giáo khoa - kiến thức GD địa phương; phối hợp với chương trình, dự án (nếu có) sở GD-ĐT quy định cụ thể theo năm học (Nội dung bồi dưỡng 2) 2.3.1.2 Nội dung bồi dưỡng tự chọn (Nội dung bồi dưỡng 3) Nội dung bồi dưỡng tự chọn theo Chuẩn HT bao gồm (xem bảng trang bên): 2.3.2 Hình thức tổ chức: - Học viên lựa chọn 5/30 chuyên đề tự chọn cho năm học; - Thời lượng học tập: 100 lớp 50 thực hành trường THPT Giờ thực hành tổ chức thành nhóm 5-10 người, trường THPT (trong nước quốc tế), hướng dẫn CBQL trường THPT có kinh nghiệm, lực tốt VJE Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 1-3; 10 Chuẩn HT Phẩm chất nghề nghiệp Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ, tin học Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ, tin học Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ, tin học Tiêu chí (TC) TC 1: Phẩm chất trị TC 2: Đạo đức TC 3: Lối sống Mã chuyên đề Tên chuyên đề QLTrH Phẩm chất người cán QL trường THPT giai đoạn QLTrH Ứng dụng phần mềm công nghệ thơng tin quản trị trường học TC 4: Trình độ chuyên môn TC 5: Nghiệp vụ sư phạm TC 6: Sử dụng ngoại ngữ tin học QLTrH QLTrH QLTrH QLTrH QLTrH QLTrH QLTrH 10 QLTrH 11 QLTrH 12 QLTrH 13 QLTrH 14 QLTrH 15 QLTrH 16 QLTrH 17 QLTrH 18 QLTrH 19 Đường lối phát triển GD-ĐT Đảng Nhà nước giai đoạn Tổng quan QL, quản trị trường học Thanh tra, kiểm tra trường THPT QL hoạt động nghiên cứu khoa học trường THPT Xây dựng tổ chức thực Chiến lược phát triển NT Lập kế hoạch năm học kế hoạch hoạt động QL phát triển chương trình GD NT QL đổi phương pháp dạy học tích cực QL đánh giá HS theo hướng phát triển lực QL hoạt động trải nghiệm QL hoạt động GD hướng nghiệp trường THPT QL hoạt động GD kĩ sống, giá trị sống QL hoạt động sinh hoạt chuyên môn trường THPT QL công tác GV chủ nhiệm trường THPT Quản trị tổ chức, hành Quản trị nhân trường THPT Quản trị tài trường THPT QLTrH 20 Quản trị sở vật chất - thiết bị GD trường THPT QLTrH 21 QLTrH 22 QLTrH 23 QLTrH 24 QLTrH 25 QLTrH 26 QL chất lượng GD QL thay đổi trường THPT Kĩ QL xung đột NT Kĩ tổ chức công việc hiệu Kĩ đàm phán, thương thuyết Kĩ định Xây dựng thực quy chế dân chủ sở trường học QLTrH TC 7: Lập kế hoạch phát triển NT TC 8: QL hoạt động dạy học, GD HS Năng lực quản trị NT TC 9: Quản trị tổ chức, hành TC 10: Quản trị nhân TC 11: Quản trị tài TC 12: Quản trị sở vật chất thiết bị GD TC 13: QL chất lượng GD TC 14: QL thay đổi, giải vấn đề định Năng lực xây dựng môi trường GD dân chủ Năng lực phát triển mối quan hệ TC 15: Xây dựng thực quy chế dân chủ sở trường học TC 16: Xây dựng nếp sống văn hóa NT TC 17: Phát triển mối quan hệ với cấp QL ngành TC 18: Phát triển mối quan hệ với cha mẹ HS TC 19: Phát triển mối quan hệ với quyền địa phương TC 20: Phát triển mối quan hệ với cá nhân, tổ chức xã hội TC 21: Thông tin, truyền thông QLTrH 27 QLTrH 28 Xây dựng phát triển văn hóa NT QLTrH 29 QL mối quan hệ ngồi NT QLTrH 30 QL thơng tin cơng tác truyền thông NT 2.3.3 Đánh giá kết bồi dưỡng thường xuyên Kết học tập BDTX đánh giá qua sản phẩm: - Đối với nội dung bồi dưỡng 2: Báo cáo thu hoạch; - Đối với nội dung bồi dưỡng 3: Xây dựng 01 Dự án/Đề án/Kế hoạch nội dung quản trị NT áp dụng vào thực tiễn trường THPT nơi học viên công tác Kết luận QL trường THPT có bước đổi mạnh mẽ Mơ hình QL NT thể rõ vai trị CBQL Để hồn thành tốt vai trị mình, CBQL trường THPT cần hội tụ nhóm lực với 21 tiêu chí Con đường .((Xem tiếp trang 10) VJE Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 4-10 trình thực nhiệm vụ quản lí, giải pháp tiền đề cho giải pháp chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau, tạo thành thể thống việc nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM HT Vì vậy, khơng nên xem nhẹ hay tuyệt đối hóa giải pháp Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Quốc hội - Luật số 38/2005/QH11 Luật Giáo dục NXB Lao động [3] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2014) Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15/6/2014 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục [4] Thủ tướng Chính phủ (2005) Quyết định số 09/2005/QĐ-TTG ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chính phủ Quyết định phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đoạn 2005-2010” [5] Bùi Minh Hiền (2017) Biện pháp nâng cao hiệu quản lí đội ngũ tổ trưởng chun mơn trường tiểu học thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 10, tr 32-36 [6] Hoàng Thị Tâm Thanh - Trần Thị Kim Bình (2012) Một số biện pháp quản lí cơng tác bồi dưỡng tổ trưởng chun mơn trường tiểu học địa bàn quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng Tạp chí Giáo dục, số 300, tr 8-10 [7] Hoàng Thị Phương Thảo (2013) Nâng cao vai trị tổ trưởng chun mơn quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học phổ thông Tạp chí Giáo dục, số 313, tr 12-16 [8] Nguyễn Thị Lệ Thủy (2016) Quản lí đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Tạp chí Giáo dục, số 383, tr 1618; 27 [9] Chính phủ (2003) Nghị số 27/2003/NQ-TTg ngày 19/02/2003 Chính phủ ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, cơng chức lãnh đạo XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG (Tiếp theo trang 3) hiệu để nâng cao lực họ hoạt động bồi dưỡng Trên sở đánh giá chương trình BDTX 10 tại, phân tích nhu cầu xã hội, nhà QL, thân người học, viết đề xuất 30 chuyên đề tự chọn hình thức tổ chức thực nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác BDTX đội ngũ CBQL trường THPT Tùy thuộc vào điều kiện địa phương, cá nhân người học để áp dụng chương trình phù hợp nhất, thể quan điểm “vì người học, dựa vào người học, học suốt đời” đổi GD Việt Nam Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Bộ GD-ĐT (2017) Báo cáo tổng kết năm học 20162017 phương hướng nhiệm vụ năm học 2017-2018 [3] Bộ GD-ĐT (2015) Thông tư số 27/2015/TTBGDĐT chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lí trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học [4] Nguyễn Vinh Hiển (2017) Đổi hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cán quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Kỉ yếu hội thảo khoa học “Công tác bồi dưỡng thường xuyên theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo” Trường Cán quản lí giáo dục TP Hồ Chí Minh, Phú Quốc - Kiên Giang, tr 5-13 [5] Bộ GD-ĐT (2015) Thông tư số 27/2015/TTBGDĐT ngày 30/10/2015 ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lí trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học [6] Đặng Thị Thanh Huyền (2018) Đánh giá chương trình đề xuất phát triển chương trình bồi dưỡng thường xun cán quản lí sở giáo dục trung học phổ thông Kỉ yếu hội thảo “Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lí sở giáo dục phổ thơng: kinh nghiệm từ Vương quốc Anh quốc tế” Học viện Quản lí giáo dục, Hà Nội, tr 143-165 [7] Trần Thị Hải Yến (2015) Áp dụng Chuẩn nghề nghiệp hoạt động bồi dưỡng lực giáo viên trung học phổ thông Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đào tạo cán quản lí giáo dục bối cảnh đổi giáo dục” Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 527-531 ... năm học 2017-2018 [3] Bộ GD-ĐT (2015) Thơng tư số 27/2015/TTBGDĐT chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lí trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ. .. dựng chương trình bồi dưỡng thường xuyên để đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông đáp ứng Chuẩn hiệu trưởng: - Thứ nhất, nội dung chương trình đầy đủ kiến thức kĩ 21 tiêu chí Chuẩn HT;... khoa học “Công tác bồi dưỡng thường xuyên theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo” Trường Cán quản lí giáo dục

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN