=> Giáo dục trẻ biết quê hương là nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên và quê hương mỗi người chỉ có một, ở đó có rất nhiều cảnh đẹp thiên nhiên, bức họa đồng quê đã cho ta dòng s[r]
(1)Tuần thứ: 31 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần tuần:
Tên chủ đề nhánh 1: Thời gian thực hiện: Số tuần:1
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
-Chơi
-Thể dục sáng
1.Đón trẻ
2.Trị chuyện
3 Thể dục sáng
4 Điểm danh
- Tạo gần gũi cô trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp, tính ngăn nắp
- Trẻ có ý thức chơi ngoan, đồn kết bạn bè - Biết chủ đề học
- Phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ
- Trẻ hịa nhập với bạn bè, hứng thú tham gia vào hoạt động
* Kiến thức:
- Trẻ biết tập đúng, đều, đẹp động tác cô * Kĩ năng:
- Phát triển thể lực cho trẻ * Thái độ:
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng
- Biết họ tên bạn
- Lớp học - Đồ dùng, đồ chơi
- Tranh ảnh chủ đề
- Que
- Sân tập - Các động tác thể dục
(2)QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ Từ ngày 03/05/2021 đến ngày 28/05/2021) Đất nước Việt Nam diệu kỳ.
Từ ngày 03/05/2021 đến ngày 07/05 /2021 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Đón trẻ : Cơ đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm
giác trẻ thích đến lớp với cơ, với bạn - Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc theo ý thích 2.Trị chuyện :
- Cho trẻ nghe hátbài: “ Quê hương tươi đẹp” + Bài hát nói ?
+ Chúng có biêt q hương sinh lớn lên có tên gọi khơng ?
+ Các kể cho nghe xem biết q hương ?
=> Giáo dục trẻ biết người có quê hương, quê hương nơi ta sinh lớn lên, có nhiều kỉ niệm…Vì phải biết u q, giữ gìn nét đẹp văn hóa quê hương 3 Thể dục sáng :
a Khởi động
- Cô trẻ hát “ Đồn tàu nhỏ xíu” di chuyển theo đội hình vịng trịn kết hợp kiểu chân: gót chân, mũi chân, khom, chạy chậm, chạy nhanh… => Di chuyển đội hình hàng ngang
b Trọng động:
+ Động tác hô hấp: Máy bay ù ù
+ Tay: Hai tay đưa trước xoay cổ tay + Chân: Đứng kiễng gót, hạ gót chân + Bụng: Đứng quay người sang bên + Bật: Bật chân trước chân sau - Tập kết hợp bài: “Yêu Hà Nội” c Hồi tĩnh:
- Cho trẻ nhẹ nhàng tổ
4 Điểm danh: Điểm danh trẻ - Báo xuất ăn
- Trẻ chào
-Cất đồ dùng vào nơi quy định
-Chơi theo ý thích - Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ khởi động
-Trẻ tập cô
- Đi nhẹ nhàng
- Trẻ có tên
(3)Hoạt động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động góc
*Góc học tậpsách : Tơ màu tranh, vẽ phong cảnh đất nước việt nam diệu kỳ Xem tranh ảnh số danh lam thắng cảnh đất nước địa phương
*Góc xây dựng : Xây ao cá, bể bơi, giếng khơi, đài phun nước
* Góc Nghệ thuật: Hát chủ đề
* Góc đóng vai: Đóng vai người bán hàng Khách du lịch thăm quan Đầu bếp
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới cho cây, tưới quan sát phát triển cho
* Kiến thức
-Trẻ biết vẽ, nặn, cắt dán thành sản phẩm Biết tô màu tranh chủ đề thật đẹp - Trẻ biết cách xem tranh, biết kể tranh trẻ xem
- Trẻ biết lựa chọn hình khối để xây bể bơi, ao cá, giếng khơi, đài phun nước
- Trẻ biết nhận vai chơi Biết công việc người bán hàng, đầu bếp * Kỹ năng:
- Phát triển khả nhận biết màu, kỹ cầm bút tô màu cho trẻ
- Rèn khéo léo đôi bàn tay
- Phát triển khả tư sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ
- Phát triển nhận biết, phân biệt hình cho trẻ - Phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ
* Thái độ:
- Trẻ có ý thức giữ đồ dùng, đồ chơi lớp - Trẻ chơi ngoan, đoàn kết với bạn
- Tranh ảnh tượng thời tiết
- Dụng cụ âm nhạc
- Bút sáp màu, giấy A4
- Đồ chơi góc xây dựng
- Dụng cụ âm nhạc
- Đồ chơi góc phân vai: vé tàu, bán hàng, nấu ăn…
- Đồ chơi góc khám phá khoa học – thiên nhiên: con, nước tưới…
HOẠT ĐỘNG
(4)1.Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ nghe hát bài: “Quê hương’’ - Trò chuyện:
+ Các vừa nghe hát nói ? + Chúng biết quê hương ?
=> Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương, biết giữ gìn nét đẹp văn hóa quê hương, đất nước, dân tộc
2 Nội dung:
2.1 Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi
- Các ạ! -Với chủ đề nhánh “Đất nước Việt Nam diệu kỳ” tuần cô có nhiều góc chơi cho đấy! - Các quan sát xem góc chơi theo chơi nội dung góc chơi đó? - Cơ giới thiệu nội dung góc chơi tuần
- Cơ đặt câu hỏi cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi phù hợp 2.2 Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cơ đến góc hướng dẫn trẻ nhập vai chơi, nhập vai chơi trẻ
- Đặt câu hỏi đàm thoại nội dung góc chơi * Góc học tập:
+ Con xem tranh gì? *Góc đóng vai
+ Con đóng vai nào? + Con mua gì? *Góc thiên nhiên:
+ Các bạn tưới nước cho hoa gì? * Góc xây dựng:
- Bác thợ xây xây vậy? 2.3 Hoạt động 3: Nhận xét.
- Cơ nhận xét q trình chơi
- Tuyên dương góc chơi, vai chơi thực tơt Động viên khuyễn khích góc chơi, vai chơi yếu
3 Củng cố:
- Các vừa làm gì? Con chơi góc nào?
- Cho trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi
- Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát góc chơi trả lời
-Trẻ nghe
- Trẻ chọn góc chơi, vai chơi
- Trẻ chơi hoạt động góc
- Trẻ tham quan, nhận xét góc chơi
- Hoạt động góc ạ! -Trẻ cất dọn đồ chơi
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
(5)Hoạt động ngoài trời
* HĐCMĐ: Quan sát thời tiết dạo chơi sân trường
* TCVĐ:
- “Kéo co”, “trồng hoa”
- Chơi tự theo ý thích, làm đồ dùng đồ chơi với vật liệu thiên nhiên
* Chơi tự do - Chơi với đồ chơi thiết bị trời
* Kiến thức
- Trẻ biết đặc điểm thời tiết ngày
-Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Trẻ biết chơi an toàn với thiết bị trời * Kỹ
- Phát triển khả diễn đạt từ ngữ, nói đủ câu cho trẻ
- Phát triển khả tư duy, ghi nhớ có chủ định
- Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ
* Thái độ
- Trẻ có ý thức chơi ngoan đoàn kết bạn bè
- Trẻ chơi an toàn với thiết bị trời
- Địa điểm -Quan sát,
-Giầy,dép mũ cho trẻ
- Sân chơi - Sạch
- Sân chơi , đồ chơi ngồi trời: cầu trượt, xích đu…
HOẠT ĐỘNG
(6)- Cho trẻ nghe hát bài: “ Quê hương tươi đẹp’’ - Trò chuyện :
+ Cô vừa hát hát nói gì? + Q hương hát có gì?
+ Q hương sống có tên ? + Q hương có ?
=> Giáo dục trẻ biết quê hương nơi sinh lớn lên quê hương người có một, có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên, họa đồng quê cho ta dòng sữa ngào, nuôi sống lớp người…Mong biết giữ gìn quê hương cho ta, giữ gìn nét đẹp văn hóa quê hương, đất nước
2 Nội dung:
2.1 Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
- Giới thiệu mục đích buổi quan sát
+ Quan sát thời tiết dạo chơi sân trường, trò chuyện số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương
- Đặt câu hỏi đàm thoại nội dung hoạt động + Các thấy bầu trời hôm ?
+ Trời nắng nóng phải ăn mặc ? + Chúng kể tên số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương
- Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cho trẻ đọc thơ, hát chủ đề 2.2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi,luật chơi trò chơi : “Kéo co, trồng nụ - trồng hoa”
- Tổ chức cho trẻ chơi (cô bao quát, động viên trẻ chơi.) - Nhận xét sau chơi
2.3 Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Tổ chức cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt, động viên trẻ chơi đoàn kết bạn bè 3 Kết thúc:
- Nhận xét- Tuyên dương– Giáo dục
- Trẻ nghe - Quê hương
- Có đồng lúa xanh, có núi rừng
- Quê hương Hoàng Quế
- Lắng nghe
- Lắng nghe - Quan sát
- Trẻ trả lời - Trẻ kể - Lắng nghe - Đọc thơ, hát - Lắng nghe
- Chơi trị chơi - Chơi với thiết bị ngồi trời
- Lắng nghe
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
(7)Hoạt động ăn
1 Vệ sinh cá nhân
2 Ăn trưa
1 Kiến thức:
- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn
- Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt
- Trẻ nhận biết gọi tên ăn ngày
- Biết giá trị dinh dưỡng ăn sức khỏe người
- Biết mời cô, mời bạn trước ăn
2 Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt
- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh ăn
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân - Ăn hết xuất khơng làm rơi vãi cơm ngồi
- Xà bơng - Vịi nước - Khăn mặt
- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn trẻ - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay
Hoạt động ngủ
1 Ngủ trưa: Cô tạo cho trẻ giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, tư Ngủ
- Trẻ biết đến ngủ, trẻ có nề nếp ngủ
- Trẻ có thói quen ngủ
- Tạo cho trẻ có giấc ngủ sâu, ngon giấc
- Phòng ngủ, gối, thơ “giờ ngủ”
HOẠT ĐỘNG
(8)1 Vệ sinh:
- Các có biết đến không?
- Đúng Vậy trước ăn phải làm gì? - Vì lại phải rửa tay, rửa mặt trước ăn nhỉ? Đúng Từ sáng đến tiếp xúc với nhiều đồ vật, đồ chơi trời, chơi trị chơi vận động Vì có nhiều vi khuẩn bám vào tay, không rửa tay vi khuẩn theo đường miệng vào thể làm bị bệnh đấy, nhớ chưa? Các lắng nghe cô nhắc lại bước rửa tay, rửa mặt Rửa tay có bước
- Rửa mặt có bước:Cơ cho tổ rửa tay, rửa mặt 2 Ăn trưa:
- Cô cho trẻ vào bàn ăn Cô chia cơm cho trẻ
- Cơ giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn hết suất, ăn khơng nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa
- Cô mời trẻ ăn cơm, nhắc trẻ mời cô bạn - Trong trẻ ăn, cô giúp trẻ ăn yếu
- Trẻ ăn xong cô cho trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh
- Ăn cơm
- Rửa tay, rửa mặt - Cho
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe
- Trẻ mời cô bạn ăn cơm
- Trẻ ăn cơm
1 Ngủ trưa:
- Cô cho trẻ vệ sinh Cô cho trẻ vào phòng ngủ, nằm vào chỗ, nằm tư
- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ”
- Trong trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý tình xảy
- Trẻ ngủ dậy cho trẻ vệ sinh cá nhân
- Trẻ đọc thơ - Trẻ ngủ
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
(9)Chơi hoạt động
theo ý thích
1 Vận động nhẹ, ăn quà chiều
2 Ôn đọc thơ hát hát chủ điểm
3 Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích trẻ
- Biểu diễn văn nghệ chủ đề
4.Vệ sinh- Văn nghệ - Nêu gương,
1 Kiến thức:
- Giúp trẻ tỉnh táo sau ngủ dậy
- Trẻ khắc sâu kiến thức học
- Trẻ thoải mái sau ôn luyện
- Trẻ nhận biết hành vi đúng, sai tham gia giao thông
- Trẻ thuộc hát, thơ học
- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ nhận lỗi sai mình, bạn
- Biết noi gương bạn ngoan 2 Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ tính ngăn nắp, gọn gàng
- Rèn tính mạn dạn, tự tin cho trẻ
-Phát triển ngôn ngữ, vốn từ, tư cho trẻ
3 Giáo dục:
-Ngoan ngoãn, chăm học, lời giáo Chơi đồn kết với bạn
- Đồ dùng học tập
- Đồ chơi góc
- Dụng cụ vệ sinh
- Bảng bé ngoan ,cờ
Trả
trẻ Trả trẻ
- Trẻ biết chào cô, chào bạn
- Trẻ chào cô
HOẠT ĐỘNG
(10)1.Vận động nhẹ ăn quà chiều:
Trẻ ngủ dậy cho trẻ vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ngồi vào bàn ăn quà chiều Động viên trẻ ăn hết suất ăn
2 Ơn kiến thức học buổi sáng: - Cô cho trẻ hát chủ đề
-Tổ chức cho trẻ ôn luyện hoạt động có chủ đích buổi sáng - Đặt câu hỏi đàm thoại giúp trẻ khắc sâu kiến thức học
3 Hoạt động góc:
Chơi tự theo ý thích trẻ
4 Vệ sinh- biểu diễn văn nghệ - Nêu gương -Tổ chức cho trẻ làm vệ sinh cá nhân :
Rửa tay, rửa mặt: Hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt
-Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ cuối ngày : Hát chủ đề, chủ điểm
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan - Cho tổ trẻ đứng lên nhận xét bạn
- Cô nhận xét nêu gương trẻ ngoan- cho trẻ cắm cờ
5.Trả trẻ- Dọn dẹp
Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân Nhắc trẻ sử dụng từ như: “Chào cô” “ Chào bạn”
- Vận động- ăn quà chiều
- Ôn luyện
- Đàm thoại -Trẻ chơi góc
- Làm vệ sinh cá nhân - Trẻ hát
-Trẻ nêu tiêu chuẩn -Nhận xét
-Cắm cờ
-Trẻ chào cô ,chào bạn
(11)TCVĐ: Lộn cầu vồng - Hoạt động bổ trợ: - Hát: “ Quê hương tươi đẹp’’ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết ném xa tay
- Biết tập đúng, đều, đẹp động tác tập phát triển chung Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ quan sát, ý, ghi nhớ động tác
- Rèn luyện kỹ phối hợp nhịp nhàng vận động thể : lực cánh tay sức bật chân.Phát triển tố chất nhanh nhẹn cho trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết tham gia hoạt động tập thể, biết lợi ích việc luyện tập thể dục
- Trẻ yêu quý quê hương đất nước, giữ gìn nét đẹp văn hóa quê hương đất nước
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Đĩa nhạc Vạch chuẩn
- 10 túi cát Sân tập sẽ, an toàn 2 Địa điểm tổ chức:
- Ngoài sân tập
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định:
- Cho trẻ hát cô “ Quê hương tươi đẹp’’ - Trị chuyện
+ Bài hát nói ?
+ Q hương có ?
+ Q hương sống có ?
=> Giáo dục trẻ biết quê hương đất nước Việt Nam rộng lớn từ Bắc vào Nam trải dài theo hình chữ s vùng miền lại mang sắc riêng, phong tục riêng Quê hương nơi sinh ta nuôi ta khôn lớn trưởng thành, có biết kỉ niệm…
- Các ạ! Để bảo vệ quê hương đất nước được bình, giàu đẹp địi hỏi phải có sức khỏe tốt, học tập thật giỏi để sau giúp cho quê hương ngày phát triển giàu đẹp Để có sức khỏe tốt phải hăng say tập luyện thể dục thể thao Bài học hơm cô tập tập “Ném xa
- Trẻ hát - Quê hương
- Đồng lúa xanh, núi rừng - Trẻ kể
- Lắng nghe
(12)một tay’’ để rèn luyện nhanh nhẹn khéo léo thể, có đồng ý không ?
2 Hướng dẫn:
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ. 2.1 Hoạt động 1: Khởi động.
Cho trẻ khởi động kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường Sau chuyển đội hình hàng ngang theo hiệu lệnh cô 2.2 Hoạt động 2: Trọng động.
a Tập tập phát triển chung: - Hướng dẫn trẻ tập động tác
+ Tay: Hai tay đưa trước xoay cổ tay( lần x nhịp)
+ Chân: Đứng kiễng gót, hạ gót chân ( lần x nhịp)
+ Bụng: Đứng cúi người trước tay chạm ngón chân ( lần x nhịp)
+ Bật: Bật chân trước chân sau ( lần x nhịp) - Cô cho trẻ chuyển đội hình đứng hàng đối diện b Vận động bản: “ Ném xa tay’’ - Cô thực mẫu lần 1: Không phân tích - Cơ vừa thực vận động gì?
- Cô thực lại vận động lần 2: Phân tích động tác:Đứng trước vạch xuât phát tay cầm túi cát phía với chân sau.Thực đưa tay từ trước, xuống dưới, sau, lên cao ném mạnh túi cát xa Sau đến nhặt túi cát để vào rổ cuối hàng đứng để bạn lên thực
- Cô mời bạn lên thực ( Chú ý sửa sai cho trẻ )
- Cho trẻ nhận xét bạn tập Cô nhận xét
- Cô mời trẻ lên thực vận động ( cô ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên trẻ kịp thời…)
- Cô cho bạn đội thi đua với xem bạn ném xa, ném kĩ thuật
- Cô bao quát trẻ thực hiện, cổ vũ, động viên trẻ kịp thời
- Nhận xét, tuyên dương đội nhanh
- Cô mời trẻ thực xuất sắc lên thực lại vận động
c Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ hát, múa “ Yêu hà nội’’ 3 Kết thúc:
- Hỏi trẻ hôm tập vận động gì?
- Có
- Khởi động
-Xếp hàng ngang
- Quan sát
- Tập tập PTC cô
- Điểm danh
- Trẻ đứng hàng đối diện
- Trẻ quan sát
- Ném xa tay - Trẻ quan sát, lắng nghe
- Trẻ xung phong lên tập mẫu
- Nhận xét - Trẻ thực
- Trẻ thi đua
- Lắng nghe - Xung phong
- Hát, múa
(13)- Về nhà thực lại vận động để rèn luyện sức khỏe nhé!
=> Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước - Nhận xét - Tuyên dương
- Chuyển hoạt động
- Vâng - Lắng nghe - Trẻ chơi
* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
……… ………
(14)TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH: Trò chuyện đặc điểm bật, số địa danh của Việt Nam
- Hoạt động bổ trợ: - Nghe hát “Em yêu Quảng Ninh”. - Trò chơi: “Về địa danh’’ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi quê hương, số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quê hương đất nước
- Biết số ăn đặc sản, phong tục tập quán quê hương 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện khả quan sát, ghi nhớ
- - Phát triển ngôn ngữ khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ 3 Thái độ:
-Trẻ yêu quý quê hương đất nước, giữ gìn nét đẹp truyền thống quê hương, đất nước
II CHUẨN BỊ:
1 dùng cho giáo viên trẻ: - Giáo án điện tử, đĩa nhạc, que
- Tranh ảnh số danh lam thắng cảnh quê hương đất nước: Vịnh Hạ Long; Chùa Yên Tử; Chùa Ba Vàng; Chùa Ngọa Vân; Lăng Bác; Tháp Rùa; Văn miếu Quốc Tử Giám.Tranh lô tô địa danh
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định:
- Cho trẻ nghe “Em yêu Quảng Ninh” - Trị chuyện:
+ Chúng vừa nghe hát nói vùng quê ?
+ Chúng biết quê hương Quảng Ninh ?
+ Ngồi q hương Quảng Ninh cịn biết địa danh quê hương khác ?
=>Giáo dục trẻ biết quê hương Quảng Ninh thiên nhiên ban tặng cho nguồn khống sản vơ giá than nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, đặc biệt Vịnh Hạ Long UNETCO công nhận kì quan thiên nhiên Thế giới Ngồi có danh lam thắng cảnh đẹp khác như: Chùa Yên Tử; Chùa Ba Vàng Ở thủ đô Hà Nội có Lăng Bác Tháp Rùa…
- Các ! Hôm lớp tuổi C2 tổ chức chuyến thăm quan du lịch qua ảnh nhỏ,
- Lắng nghe
- Quảng Ninh - Trẻ kể
(15)đồng hành chương trình giáo Chung hướng dẫn viên du lịch hành trình ngày hơm
2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1:Bé khám phá
Xin kính chào vị khách quý, điểm dừng chân chương trình du lịch ngày hôm đưa quý khách đến vùng vịnh Hạ Long tiếng quê hương Quảng Ninh với hàng ngàn đảo lớn nhỏ, nơi giới công nhận kì quan thiên nhiên tiếng giới
+ Quý khách thấy phong cảnh nơi ?
- Đây tranh toàn cảnh người cảnh đẹp nơi đây: Hòn Trống mái; Động Thiên Cung; Đảo Ti Tốp…Hàng năm có nhiều du khách đến thăm quan du lịch để tìm hiểu, khám phá hưởng thụ cảnh đẹp
- Điểm dừng chân đưa quý khách đến thăm quan khu di tích lịch sử tiềng : “Chùa Yên Tử’’ thuộc vùng quê hương Quảng Ninh Nơi hàng năm vào dịp đầu xuân năm người lại kéo trẩy hội để ngắm cảnh đẹp cầu may mắn, bình an Khu di tích ghi lại dấu ấn thời vua Trần Nhân Tông chọn nơi để tu hành
- Điểm đến đưa quý khách đến tiếp với khu di tích gây dựng tu tạo “ Chùa Ba Vàng’’ nơi nơi thờ nhiều vị thần thánh Mọi người đến thăm quan, vãng cảnh đẹp cầu may cho gia đình…
- Tiếp theo hành trình đưa quý khách đến thủ đô nước Việt nam ? - Cơ đưa hình ảnh Hồ Gươm hỏi trẻ
+ Cúng có biết đâu khơng ? + Con biết Hồ Gươm ?
Hồ có tên gọi Hồ Gươm gắn liền với tích vua Lê Lợi trả lại gươm thần cho Long Quân Hồ Gươm danh lam thắng cảnh đẹp Hà Nội, nằm trung tâm thủ đô hà Nội, niềm tự hào người Hà nội
- Nơi đến có biết đâu
- Lắng nghe
- Rất đẹp
- Quan sát, lắng nghe
- Thủ đô Hà Nội - Hồ Gươm
- Trả lời theo ý hiểu - Lắng nghe
(16)không ?
+ Người Việt nam xây dựng Lăng Bác để làm gì? => Dân tộc Việt Nam xây dựng Lăng Bác để tưởng nhớ đến Bác, người lãnh tụ vĩ đại có cơng dựng nên đất nước Việt Nam hịa bình, độc lập, để tỏ lịng yêu kính Bác, hàng ngày người khắp miền tổ quốc Lăng để viếng Bác
- Cũng thủ đô Hà Nội đưa quý khách đến thăm quan địa danh rât tiếng, nơi trường đại học nước ta, cịn ghi danh người học giỏi, đỗ đạt cao, văn miếu Quốc Tử Giám
2.2 Hoạt đơng 2: Giới thiệu ăn đặc sản quê hương Quảng Ninh vùng miền.
- Các địa phương, vùng miền có ăn đặc trưng riêng, ăn đặc sản nhiều người biết đến như:
+ Đến với quê hương Quảng Ninh ta thưởng thức hải sản tươi ngon tôm, mực cua, ghẹ
+ Đến với Hà Nội ta thưởng thức bánh cốm, mứt sen, ô mai
+ Bánh đậu xanh Hải Dương + Bánh gai Nam Định… 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập:
- Cho trẻ chơi trị chơi: “Về địa danh’’ - Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ động viên, khuyến khích trẻ chơi => Cô nhận xét sau chơi
3 Kết thúc:
+ Hôm cô tìm hiểu ?. + Chúng chơi trị chơi ?
=> Giáo dục trẻ biết truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Từ trẻ thêm yêu quý quê hương đất nước, biết giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc
- Nhận xét- tuyên dương- chuyển hoạt động
- Để tưởng nhớ đến Bác Hồ - Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Quê hương đất nước - Về địa danh - Lắng nghe
(17)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(18)- Hoạt động bổ trợ: - Chơi tô màu tranh Hồ Gươm I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện, tên tác giả - Hiểu nội dung câu chuyện 2 Kỹ năng:
- Rèn khả quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc, biết danh lam thắng cảnh đất nước
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh minh họa truyện
- Bức tranh vẽ Hồ Gươm - Giáo án powerpoint
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định:
- Cho trẻ hát “Em yêu thủ đô” - Các cháu vừa hát hát ?
- Hà Nội thủ đô nước Việt Nam cháu , Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp : Hồ tây, Tháp Rùa, Chùa cột, Hồ Gươm…
- Cô treo tranh vẽ Hồ Gươm ra: Bức tranh vẽ gì? + Hồ Gươm có ?
+ Cây cầu có màu ?
- Cơ nói: tranh vẽ Hồ Gươm Hà Nội, hồ có Tháp Rùa, có cầu Thê Húc sơn đỏ cong cong soi bóng xuống mặt nước xanh, xung quanh hàng tỏa bóng mát, luống hoa đủ màu sắc rực rỡ Đó cảnh đẹp thủ
- Vậy có tên gọi Hồ Gươm ? lắng nghe cô kể câu chuyện “sự tích Hồ Gươm” nhé!
2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm: - Lần 1: Cô kể chuyện diễn cảm, cử chỉ, điệu + Giới thiệu tên truyện “Sự tích Hồ Gươm”
- Trẻ hát
- Em yêu thủ đô - Trẻ lắng nghe
- Hồ gươm - Cầu - Màu đỏ
- Trẻ lắng nghe
- Vâng
(19)- Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa nội dung câu chuyện
+ Giảng ND: Câu truyện kể việc Rùa Vàng mang gươm thần cho vua Lê mượn để đánh giặc Minh, đánh thắng giặc Minh nhà vua trả lại gươm thần cho Rùa Vàng hồ Tả Vọng, kể từ hồ có tên Hồ Gươm hay Hồ Hồn Kiếm -Lần 3: Cho trẻ xem video truyện
2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại – trích dẫn: - Cơ vừa kể câu truyện ?
- Ai nhân dân đánh giặc Minh ?
Cô chốt: Lê Lợi nhân dân giết giặc Minh (Trích đoạn: từ đầu đến “ …đánh đuổi chúng”)
- Ai cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh ? Cô chốt : Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh
- Vì Long Qn cho Lê Lợi mượn gươm ? Cơ chốt :Vì giặc Minh sang cướp nước ta, tàn sát nhân dân ta
- Có gươm thần ơng Lê Lợi đánh giặc Minh sao? Giặc Minh thua nào?
Cơ chốt :Từ có gươm thần ơng Lê Lợi đánh thắng giặc Minh, giặc chết, đầu hàng, bỏ chạy nước ông Lê Lợi lên làm vua
( Trích đoạn: “…Năm ấy… từ có gươm thần…yên vui”
- Sau Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long Quân sai Rùa Vàng địi gươm đâu ?
Cơ chốt :Long Quân sai Rùa Vàng đòi gươm Hồ Tả Vọng
- Rùa Vàng nói địi lại gươm ?
Cô chốt : Rùa Vàng nói : Xin nhà vua trả hươm cho Long Quân ( Trích đoạn: “…một năm sau…rồi lặn xuống nước”)
- Vì Hồ Tả Vọng lại đặt tên Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm ?
( Trích đoạn: “…Từ đó…” đến hết) 2.3 Hoạt động 3: Chơi “ Tô màu tranh” - Cho trẻ chơi tô màu tranh Hồ Gươm
- Cô chia lớp thành đội, nhiệm vụ đội phải tô màu hoàn chỉnh cho tranh thêm đẹp, thời gian nhạc nhạc kết thúc đội tơ hồn thiện xong tranh nhanh đội đội thắng
- Tổ chức cho trẻ chơi tô màu tranh
- Trẻ ý
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem
- Sự tích Hồ Gươm
- Lê Lợi nhân dân giết giặc Minh
- Long Quân - Trẻ trả lời
- Trả lời
- Rùa Vàng đòi gươm Hồ Tả Vọng
- Xin nhà vua trả gươm cho Long Quân
(20)- Nhận xét sau chơi 3 Kết thúc:
- Các vừa nghe kể câu truyện ?
- Ngồi Hồ Gươm thủ Hà Nội cịn nhiều di tích, danh lam thắng cảnh khác với câu chuyện hay lịch sử như: đền Thánh Gióng, chùa Một cột, Đền thờ vua Hùng… muốn đến tham quan cố gắng học thật giỏi lớn lên khắp đất nước tham quan nhé!
- Nhận xét – Tuyên dương – Chuyển hoạt động.
- Chơi tô màu tranh
- Sự tích Hồ Gươm
- Trẻ lắng nghe
- Vâng - Ra chơi
* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 06 tháng 05 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với toán: Đếm đồ vật so sánh nhận biết số lượng
(21)I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh hai nhóm đối tượng phạm vi - Trẻ biết cách chơi trò chơi
2 Kĩ năng:
- Phát triển tư toán học cho trẻ - Rèn kĩ đếm ,so sánh cho trẻ
- Rèn kỹ diễn đạt lời nói Kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ 3 Thái độ:
- Trẻ u thích mơn học, trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động - Trẻ yêu quý quê hương đất nước
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Mỗi trẻ rổ đựng thỏ, Bông hoa - Ngôi nhà gắn số1,2,3,4,5
- Đồ dùng cô giống trẻ kích thước lớn 2 Địa điểm tổ chức:
- Trong Lớp
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1 Ổn định.
- Cô trẻ hát “Yêu Hà Nội’’ - Trò chuyện
+ Trong hát có nhắc tới địa danh ?
+ Các thăm thủ đô Hà nội chưa ?
=> Đất nước Việt Nam trải dài từ Bắc vào Nam với nhiều địa danh tiếng như: Chùa cột Hà Nội, chùa Yên Tử, chùa Ba Vàng Quảng Ninh…mỗi địa danh mang ý nghĩa lịch sử riêng
- Các ạ! học trước Đếm đồ vật so sánh nhận biết số lượng Bài học hôm cô hướng dẫn đếm đồ vật so sánh nhận biết số lượng 2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi 5 - Các hôm trời đẹp cùng thăm vườn hoa cho trẻ hát vườn hoa em chơi
- Các thấy vườn hoa có gì? - Số lượng bao nhiêu?
- Đã đến vào lớp cháu lớp thơi
- Hát - Hà Nội - Trả lời - Lắng nghe
- Lắng nghe
-.Hát - Trẻ lời
- Cô cho trẻ đếm 1, 2, 3, 4,
(22)2.2 Hoạt động 2: Đếm đồ vật so sánh nhận biết số lượng
- Các hôm trời đẹp có bạn thỏ chơi bạn đến vườn hoa vườn có hoa?
- Vậy số hoa so với số thỏ? - Số hoa nhiều số thỏ bao nhiêu?
- Bạn thỏ rủ thêm bạn chơi hỏi có bạn thỏ?`
- Các nhìn xem vườn có bơng hoa? - Số hoa số thỏ với nhau?
- Bạn thỏ rủ thêm bạn chơi hỏi có bạn thỏ?
- Các nhìn xem vườn có hoa? - Số hoa số thỏ với nhau?
- Bạn thỏ rủ thêm bạn chơi hỏi có bạn thỏ?`
- Các nhìn xem vườn có hoa? - Số hoa số thỏ với nhau?
- Cô lại thêm bạn thỏ số hoa thỏ với nhau?
=> Cô củng cố lại
2.3 Hoạt động 3: Luyện tập:
a Trị chơi 1: Tìm hình theo u cầu cơ - Cơ cho rổ có hình bơng hoa thỏ nói có thỏ tìm cho số hoa nhiều giơ lên ,trẻ phải tìm số hoa giơ lên
- Cho trẻ chơi:2-3 lần
- Cô bao quát, chơi trẻ Trẻ chơi xong cô nhận xét
b Trò chơi 2: Về nhà:
- Cô phát cho trẻ lô tô số 1,số 2,số 3,số 4,số trẻ vừa vừa hát cô bảo nhà trẻ phải ngơi nhà có số chấm trị tương ứng
- Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần => Nhận xét trình chơi 3 Kết thúc:
- Hơm học ? - Chúng chơi trị chơi ?
=> Giáo dục trẻ nhà tập so sánh hai nhóm đối tượng phạm vi
5 Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương – Chuyển
- Lắng nghe - Có bơng hoa
- Số hoa nhiều số thỏ - Hoa nhiều thỏ - Có bạn thỏ
- Có bơng hoa
- Hoa nhiều số thỏ - Có bạn thỏ
- Có bơng hoa
- Hoa nhiều số thỏ - Có bạn thỏ
- Có hoa
- Hoa nhiều số thỏ - Hoa thỏ
- Lắng nghe
-Trẻ chơi - Lắng nghe
- Trẻ chơi
(23)hoạt động
* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 07 tháng 05 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: Dạy hát: “Trái đất chúng mình”. Nghe hát: “Quốc ca”
Trò chơi: “Tai tinh” Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Quê hương tươi đẹp”
(24)1 Kiến thức:
- Trẻ hát nhạc, thuộc hát, biết lắc lư theo lời hát
- Hiểu nội dung hát nghe, nhận giai điệu vui nhộn hát - Biết chơi trò chơi âm nhạc
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ ca hát, vận động theo nhạc
- Rèn kĩ ghi nhớ, ý Rèn tai nghe âm nhạc 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước Tích cực tham gia vào hoạt động II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ: + Đồ dùng cô:
- Mũ chóp kín
- Nhạc bài, Trái đất chúng mình, Quốc ca, máy tính, tivi, + Đồ dùng trẻ: số dụng cụ âm nhạc
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ôn định tổ chức:
- Cô cho trẻ nghe hát “Quê hương tươi đẹp’’ - Trị chuyện
+ Bài hát nói ?
+ Q hương có ?
+ Q hương sống có ? => Giáo dục trẻ biết quê hương đất nước Việt Nam rộng lớn từ Bắc vào Nam trải dài theo hình chữ s vùng miền lại mang sắc riêng, phong tục riêng Quê hương nơi sinh ta nuôi ta khôn lớn trưởng thành, có biết kỉ niệm…
- Để cho trái đất ngày đẹp, người phải biết bảo vệ môi trường Vậy để bảo vệ môi trường phải làm gì?
=> Để ứng phó với biến đổi khí hậu mơi trường, phải biết bảo vệ môi trường sẽ, không xả rác bừa bãi, không xả rác xuống sông, chơi, du lịch biển Có hát nói trái đất hay, hát “ Trái đất chúng mình” sáng tác Trương Quang Lục có muốn hát hát không nào?
2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1: Dạy hát: “Trái đất chúng mình”
- Lắng nghe - Quê hương - Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
(25)- Để hát hát lắng nghe cô hát trước
- Cô hát lần 1: Hát nhạc, giai điệu + Cô vừa hát hát gì? Của tác giả nào? - Cô hát lần thể điêu
+ Giảng nội dung hát: Trong hát nói trái đất chúng mình, có hình ảnh bóng, bồ câu, hải âu bay bầu trời xanh, thể hịa bình đất nước, bạn trái đất màu da trắng, vàng, đen khác đoàn kết thương yêu
- Cô hát lần 3: cho trẻ nghe nhạc hưởng ứng cô
* Dạy trẻ hát:
- Dạy trẻ hát câu theo cô lần - Cho lớp hát theo cô lần - Mời tổ hát
- Nhóm trẻ hát
- Cô mời nhân trẻ hát - Cho lớp hát lại lần
- Trong q trình trẻ hát trẻ sai sửa sai, động viên khuyến khích trẻ
2.2 Hoạt động Nghe hát: “Quốc ca”
- Có hát mà dân tộc Việt Nam luôn ghi nhớ thể trước kiện trọng đại đó, để biết hát lắng nghe nhé!
- Cơ hát cho trẻ nghe lần 1: Không nhạc + điệu bộ: - Cô giới thiệu tên hát ''Tiến quân ca” ( quốc ca) tác giả Văn Cao
+ Các có cảm nhận giai điệu hát ?
+ Giảng nội dung:Bài hát nói lên anh dũng hào hùng dân tộc Việt Nam chiến đấu để bảo vệ giữ gìn hịa bình độc lập tổ quốc Đó hi sinh cao chiến đấu không mệt mỏi để bảo vệ tổ quốc Việt nam
- Cô hát lần 2: Kết hợp động tác minh họa
- Lần 3: Cô mở đĩa cho trẻ nghe Động viên trẻ hưởng ứng cô
=> Củng cố:
+ Các vừa nghe hát hát gì? + Bài hát tác giả ?
=> Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, biết giữ gìn truyền thống yêu nước dân tộc
- Lắng nghe, nhớ tên hát, tác giả
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ hưởng ứng cô
- Trẻ hát
- Cả lớp hát lần - tổ hát
- Nhóm hát - Cá nhân hát - Trẻ hát
- Nhớ tên hát, tác giả
- Lắng nghe, hiểu nội dung hát
- Lắng nghe hát
(26)2.3 Hoạt động Trị chơi: Tai tinh.
- Hơm bạn biểu diễn văn nghệ thật ngoan, giỏi, thưởng cho trị chơi có tên gọi “Tai tinh”
- Để chơi tốt trị chơi, chuẩn bị đây?
- Cách chơi sau: Cô gọi lên đầu đội mũ chóp kín, bên bạn hát, hát xong bạn đội mũ chóp phải đốn vừa hát, hát gì, gõ dụng cụ
- Cho trẻ chơi, sau lần tăng trẻ hát, dụng cụ âm nhạc khác
- Cơ bao qt, khuyến khích trẻ chơi - Trẻ chơi xong cô nhận xét
3 Kết thúc:
- Hơm học hát gì? - Bài hát tác giả sáng tác ?
- Được nghe hát ? - Chơi trị chơi gì?
=> Giáo dục trẻ biết u quý quê hương đất nước - Nhận xét trẻ, tun dương
- Mũ chóp kín
- Hiểu cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi
-Trẻ trả lời
- Tai tinh - Lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
(27)