Xây dựng thang đo đánh giá năng lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số

13 17 0
Xây dựng thang đo đánh giá năng lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này trình bày khái niệm năng lực từ vựng tiếng Việt, từ đó xác định quy trình thiết kế thang đo năng lực từ vựng tiếng Việt của học sinh người dân tộc thiểu số. Việc xác định được chuẩn đánh giá năng lực từ vựng sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi hơn khi truyền thụ kiến thức cho học sinh và có những phương pháp dạy học phù hợp để có thể phát triển năng lực người học.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 7, pp 12-24 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0086 XÂY DỰNG THANG ĐO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Hồ Trần Ngọc Oanh Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt Bài báo trình bày khái niệm lực từ vựng tiếng Việt, từ xác định quy trình thiết kế thang đo lực từ vựng tiếng Việt học sinh người dân tộc thiểu số Việc xác định chuẩn đánh giá lực từ vựng giúp cho giáo viên thuận lợi truyền thụ kiến thức cho học sinh có phương pháp dạy học phù hợp để phát triển lực người học Căn hình thực tế việc dạy học tiếng Việt ngôn ngữ thứ 2, chuẩn đánh giá lực từ vựng tiếng Việt mô tả cụ thể thành bậc Năng lực từ vựng cấu thành từ thành tố: lực sử dụng xác hình thức từ; lực nhận biết nghĩa từ sử dụng từ, lực nắm vững cách dùng từ bối cảnh giao tiếp cụ thể Mỗi thành tố cụ thể hoá thành số hành vi tiêu chí biểu đáp ứng số hành vi Thang đo sau thiết kế sử dụng làm để xây dựng công cụ đánh giá lực từ vựng học sinh dân tộc thiểu số dạy học Tiếng Việt Từ khóa: Năng lực từ vựng tiếng Việt, quy trình thiết kế thang đo, học sinh người dân tộc thiểu số, phát triển lực Mở đầu Những năm gần đây, việc giảng dạy tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai cho học sinh (HS) dân tộc thiểu số (DTTS) ngày quan tâm nhu cầu thực tế cộng đồng người DTTS việc nắm vững tiếng Việt ngày tăng Với HS DTTS Việt Nam, tiếng Việt công cụ để giao tiếp tư nhà trường đồng thời trang bị cho HS công cụ để giao tiếp, tiếp nhận diễn đạt kiến thức môn học khác nhà trường Thực tế nay, tiếng Việt trường có HS DTTS ứng xử ngữ; việc đánh giá chất lượng tiếng Việt trường học có học sinh Kinh, có học sinh DTTS, vừa có HS Kinh HS DTTS khơng có phân biệt Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu lực giao tiếp tiếng Việt lẫn chương trình Giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn (dự thảo) tập trung hình thành phát triển lực giao tiếp lực ngôn ngữ thông qua kĩ đọc, viết, nghe, nói chủ yếu tập trung đối tượng HS học tiếng mẹ đẻ chưa trọng quan tâm đến phận khác cần nhiều quan tâm đối tượng HS DTTS - người học tiếng Việt ngơn ngữ thứ Do đó, việc nghiên cứu lực giao tiếp nói chung lực từ vựng dành cho đối tượng HS DTTS điều cần thiết Khái niệm khả sử dụng từ ngữ/ lực từ vựng phần đề cập đến cơng trình Dạy học Ngữ văn trường phổ thông [1], Bộ tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt học viên quốc tế [4], Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học [5], Giáo Ngày nhận bài: 19/4/2019 Ngày sửa bài: 29/5/2019 Ngày nhận đăng: 22/6/2019 Tác giả liên hệ: Hồ Trần Ngọc Oanh Địa e-mail: htnoanh@ued.udn.vn 12 Xây dựng thang đo đánh giá lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học [6]; cụ thể thành số tiêu chí văn “Thông tư số 17/2005/TT-BGDĐT việc “Ban hành khung lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài” (ngày 01 tháng 09 năm 2015), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học (2009) [2], Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (dự thảo ngày 18.01.2018) [3],… Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng thang đo cụ thể với mức độ chi tiết để đánh giá lực từ vựng tiếng Việt dành cho đối tượng HS DTTS Từ lí trên, chúng tơi thực nghiên cứu “Xây dựng thang đo đánh giá lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số” với mong muốn xây dựng thang đo lực từ vựng với tiêu chí có giá trị từ xây dựng cơng cụ đo lực từ vựng dạy học Tiếng Việt cho HS DTTS cách hợp lí; giúp giáo viên đánh giá xác dễ dàng lực từ vựng HS DTTS Nội dung nghiên cứu 2.1 Năng lực tiếng Việt lực từ vựng học sinh dân tộc thiểu số 2.1.1 Các yếu tố cấu thành lực tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số Như biết, mức độ thành thạo tiếng Việt thể nhiều phương diện khác nhau, để đánh giá lực tiếng Việt cho HS DTTS, cần xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá tồn diện lực HS Căn “Thông tư số 17/2005/TT-BGDĐT việc “Ban hành khung lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài” (ngày 01 tháng 09 năm 2015); “Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung châu Âu (Common European Framework of Reference-CEFR)”; Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học (2009) [2], Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (dự thảo ngày 18.01.2018) [3], vào thông tư Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư 36, 30 22 đánh giá lực HS; tiến hành xây dựng phát triển thành tố cấu thành lực tiếng Việt cho HS DTTS Theo chúng tôi, lực giao tiếp tiếng Việt dành cho HS DTTS thể qua tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn Năng lực ngôn ngữ - Tiêu chuẩn Năng lực tạo lập văn (nghe - đọc) - Tiêu chuẩn Năng lực tiếp nhận văn (nói - viết) - Tiêu chuẩn Năng lực chiến lược giao tiếp tiếng Việt (nói - viết) 2.1.2 Năng lực từ vựng học sinh dân tộc thiểu số Để nắm sử dụng ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ hay ngơn ngữ thứ 2) người sử dụng ngơn ngữ phải có vốn từ ngữ định, nắm cách sử dụng từ ngữ với quy tắc ngữ pháp vận dụng vốn từ quy tắc ngữ pháp linh hoạt phù hợp với hồn cảnh giao tiếp cụ thể Năng lực sử dụng từ ngữ hình thành trình người học thụ đắc từ vựng ngơn ngữ Năng lực từ vựng năm tiêu chí để đánh giá lực ngôn ngữ Hiện chưa tiếp cận cơng trình nghiên cứu Việt Nam có định nghĩa cụ thể rõ ràng lực từ vựng Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu việc dạy học từ câu tiếng Việt đưa gợi dẫn để nhận diện lực từ vựng Trong Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, PGS.TS Nguyễn Quang Ninh khẳng định: “Chúng ta nói người nắm ngơn ngữ khẳng định người có số lượng từ định biết sử dụng vốn từ với quy tắc ngữ pháp, với nghi thức lời nói hoạt động giao tiếp [6,tr.81] Qua đó, tác giả khẳng định “việc dạy từ ngữ ngữ pháp tiểu học có tầm quan trọng lớn việc hình thành cho em lực sử dụng từ sử dụng câu (các quy tắc ngữ pháp)” [6, tr.81] 13 Hồ Trần Ngọc Oanh Tác giả Lê Phương Nga Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học II khẳng định bên cạnh việc cung cấp cho học sinh vốn từ kiến thức sơ giản câu việc dạy từ câu tiểu học giúp học sinh “có kĩ dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tư tưởng tình cảm mình, đồng thời có khả hiểu sử dụng kiểu câu người khác nói hoàn cảnh giao tiếp định” [5, tr.56] Trong Bộ tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt học viên quốc tế, tác giả Nguyễn Chí Hồ, Vũ Đức Nghiệu nhận định lực ngữ pháp hợp phần lực giao tiếp: “năng lực ngôn ngữ kiến thức khả sử dụng vốn ngôn ngữ để tạo thành thông báo Các tiểu thành tố hợp thành lực ngôn ngữ lực từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm, âm vị học, chữ viết lực phát âm chuẩn” [4, tr.49] Để đảm bảo tính khoa học, viết này, sử dụng định nghĩa lực từ vựng (lexical competence) cơng trình “Khung tham chiếu chung cho ngôn ngữ Châu Âu: học tập, giảng dạy, đánh giá (The common European Framework of Reference for Languages: Learning, Teaching, Assessement)” [7] Theo đó, lực từ vựng định nghĩa kiến thức khả sử dụng từ vựng ngôn ngữ, bao gồm yếu tố từ vựng yếu tố ngữ pháp [7, tr.110] Các yếu tố từ vựng tác giả kết luận bao gồm: biểu thức cố định (thành ngữ, tục ngữ,…), cụm từ cố định khơng cố định, từ loại Có thể thấy, vào hướng tiếp cận khác phạm vi đối tượng nghiên cứu khác (dạy học ngôn ngữ với tư cách tiếng mẹ đẻ hay với tư cách ngoại ngữ ngôn ngữ thứ 2) nhà nghiên cứu phương pháp dạy học tiếng đưa góc nhìn khác vị trí, vai trị lực sử dụng từ ngữ Từ gợi dẫn trên, để thuận tiện quán cho trình nghiên cứu sau, định nghĩa lực từ vựng khả người học nắm vững kiến thức từ vựng ngôn ngữ sử dụng thành thạo kiến thức để thực giao tiếp hồn cảnh định 2.2 Chuẩn đánh giá lực từ vựng tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số Các tác giả Nguyễn Chí Hồ, Vũ Đức Nghiệu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt cơng trình Bộ tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt học viên quốc tế Theo chúng tôi, tiêu chuẩn sát phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số mà chúng tơi nghiên cứu Trong đó, tác giả khẳng định lực từ vựng năm tiêu chí hình thành lực ngơn ngữ (một mười tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt) [4, tr.122-149] Tuy nhiên, bên cạnh tác giả cịn xây dựng tiêu chí lực kiểm sốt từ vựng năm tiêu chí đánh giá lực lực ngôn ngữ Theo thiển ý chúng tơi, tách biệt lực kiểm sốt từ vựng lực từ vựng thành hai tiêu chí khác đồng đẳng để đánh giá lực ngôn ngữ chưa thật hợp lí lẽ lực kiểm soát từ vựng thể rõ học sinh vận dụng từ ngữ học vào bối cảnh giao tiếp cụ thể Như vậy, lực kiểm soát từ vựng theo tác giả quan niệm biểu lực từ vựng Rõ ràng, thách thức lớn mà giáo viên dạy tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai phải đối mặt giúp học sinh đạt trình độ thông thạo từ vựng nắm vững kiến thức ngôn ngữ Các kĩ từ vựng giúp học sinh đọc, viết xây dựng văn theo chủ đề Việc xác định chuẩn đánh giá lực từ vựng giúp cho giáo viên thuận lợi truyền thụ kiến thức cho học sinh có phương pháp dạy học phù hợp để phát triển lực người học Căn khung lực từ vựng trình bày CEFR [7, tr.112] tình hình thực tế việc dạy học tiếng Việt ngôn ngữ thứ 2, chuẩn đánh giá lực từ vựng tiếng Việt mô tả cụ thể thành bậc sau: 14 Xây dựng thang đo đánh giá lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số Bảng Chuẩn đánh giá lực từ vựng tiếng Việt Bậc Có khả làm chủ vốn từ ngữ rộng, bao gồm thành ngữ tục ngữ; có khả sử dụng nhận thức ý nghĩa hàm ẩn; Sử dụng kiểm soát vốn từ vựng quán, xác, phù hợp Bậc Có khả làm chủ vốn từ vựng rộng để khắc phục từ ngữ cịn chưa biết quên từ ngữ thụ đắc trước đó; làm chủ thành ngữ tục ngữ; Khả kiểm soát từ vựng tốt chủ đề thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn có mắc số lỗi khơng đáng kể từ vựng Bậc Có vốn từ vựng để trình bày chủ đề liên quan đến lĩnh vực chuyên môn; có khả sử dụng từ ngữ đồng nghĩa để tránh lặp từ vựng; Có khả kiểm sốt từ vựng mức độ xác cao, cịn nhầm lẫn từ vựng, giải thích dài dịng khơng gây trở ngại giao tiếp Bậc Có vốn từ vựng để trình bày chủ đề liên quan đến sống ngày (như gia đình, sở thích, điều quan tâm, việc làm, du lịch, kiện tại); Có khả kiểm sốt tốt vốn từ vựng chủ đề gần gũi với sống ngày, xảy lỗi thể suy nghĩ phức tạp trình bày chủ đề khơng quen thuộc Bậc Có vốn từ ngữ đủ để thực nhu cầu giao tiếp bản, thường xuyên, ngày liên quan đến tình chủ đề quen thuộc; Có thể kiểm soát số vốn từ hẹp đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể, ngày Bậc Có vốn từ ngữ liên quan đến tình giao tiếp cụ thể; Khả kiểm soát từ vựng hạn chế 2.3 Xây dựng thang đo đánh giá lực từ vựng cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số 2.3.1 Quy trình xây dựng thang đo Thang đo đánh giá lực từ vựng HS DTTS xây dựng theo quy trình gồm bước sau: - Nghiên cứu tài liệu liên quan; - Xác định lực thành phần; - Xây dựng biểu cho lực thành phần; - Mô tả chi tiết mức độ tương ứng với biểu hiện; - Quy ước mức độ lực thang đo 2.3.1.1 Các thành tố lực từ vựng Từ chuẩn đánh giá lực từ vựng xây dựng phần 2.2, xây dựng thành tố cấu thành lực; thành tố cụ thể hoá thành số hành vi tiêu chí biểu đáp ứng số hành vi Từ đó, để đánh giá lực từ vựng người học Bộ tiêu chí cần phân biệt đánh giá được khả tiếp thụ và khả tạo sinh học sinh Tiếp thụ từ vựng trình người học tiếp nhận kiến thức từ vựng nhận thức kiến thức từ đọc, nghe cố gắng để hiểu Tạo sinh từ vựng thể việc người học tạo lập hình thức ngơn ngữ (dạng nói dạng viết) để truyền thơng điệp tới người khác Năng lực từ vựng thể thành tố mô tả Bảng sau đây: 15 Hồ Trần Ngọc Oanh Bảng Các thành tố lực từ vựng Thành tố Mô tả Năng lực sử dụng Người học phát triển khả nói viết hình thức từ; xác hình thức nhận diện phận cấu tạo từ nghĩa phận đó; từ phân tích phận cấu tạo từ Năng lực nhận biết Người học phát triển khả kết nối hình thức từ nghĩa nghĩa từ sử từ; kết nối từ với khái niệm sở chỉ; xếp, tổ chức, kết hợp dụng từ từ cụm câu; nhận diện từ loại Năng lực nắm vững cách dùng từ bối cảnh giao tiếp cụ thể Người học phát triển khả phân tích chức ngữ pháp từ, đồng thời có khả lựa chọn, xếp, tổ chức, kết hợp từ cụm câu; nhận diện sử dụng từ vựng phù hợp bối cảnh giao tiếp cụ thể 2.3.1.2 Các biểu hiện/ số hành vi lực từ vựng Từ thành tố cấu tạo nên lực từ vựng xác định trên, tiến hành xây dựng số hành vi Các số hành vi thể cho thấy lực, kĩ người học diễn để quan sát, đo lường Bảng Các số hành vi lực từ vựng tiếng Việt Thành tố Chỉ số hành vi Năng lực sử 1.1 Sử dụng hình thức nói từ dụng xác 1.2 Sử dụng hình thức viết từ hình thức từ 1.3 Phân tích phận cấu tạo từ, hỗ trợ cho việc nhớ nghĩa từ 1.4 Nhận diện mô hình xây dựng từ Năng lực nhận 2.1 Kết nối hình thức từ ý nghĩa từ biết nghĩa từ 2.2 Gắn kết từ với khái niệm sở chỉ, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp sử dụng từ 2.3 Nhận diện mối quan hệ âm ý nghĩa từ 2.4 Có chiến lược mở rộng từ vựng hiệu Năng lực nắm vững cách dùng từ bối cảnh giao tiếp cụ thể 3.1 Phân tích chức ngữ pháp từ câu 3.2 Lựa chọn, xếp, kết hợp từ thành cụm từ, câu 3.3 Sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, phù hợp với phong cách chức ngôn ngữ cụ thể 2.3.1.3 Thang đo lực từ vựng tiếng Việt HS DTTS Nhằm mục đích phân biệt mức độ khác hành động, thao tác thực số hành vi, tiến hành xác định mức độ biểu cho số hành vi Các số hành vi tiêu chí hố qua việc tham chiếu thang bậc phát triển Bảng Bảng mức độ biểu số hành vi thể lực từ vựng tiếng Việt Các mức độ biểu Thành tố Chỉ số hành vi Năng lực sử dụng 1.1 Sử Không phát dụng âm âm từ hình 16 Phát âm âm từ chậm, phải nhờ Phát âm âm từ chậm, không cần nhờ Phát âm âm từ thời gian ngắn Xây dựng thang đo đánh giá lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số xác hình thức từ hướng dẫn hỗ trợ GV GV thức nói từ 1.2 Sử dụng hình thức viết từ 1.3 Phân tích phận cấu tạo từ, hỗ trợ cho việc nhớ nghĩa từ Khơng nhận từ nghe thấy từ Nhận từ nghe thấy từ đó, cần có hỗ trợ GV Nhận từ nghe thấy từ đó, khơng cần nhờ hỗ trợ GV Nhận diện âm từ khoảng thời gian ngắn - Khơng tạo sinh hình thức nói từ để biểu thị ý nghĩa - Tạo sinh hình thức nói từ để biểu thị ý nghĩa, cần có hướng dẫn GV - Tạo sinh hình thức nói từ để biểu thị ý nghĩa, không cần nhờ hỗ trợ GV - Tạo sinh hình thức nói từ để biểu thị ý nghĩa khoảng thời gian ngắn - Không tái hình thức từ trí nhớ - Tái hình - Tái hình - Tái hình thức từ thức từ thức từ trí nhớ trí nhớ trí nhớ chưa thời gian xác ngắn - Khơng biết - Tri nhận, tri nhận, phân phân loại từ loại từ theo theo âm thanh, âm chưa xác - Tri nhận, phân loại từ theo âm thanh, cần có hướng dẫn GV - Tri nhận, phân loại từ theo âm thời gian ngắn - Không biết ghép âm với chữ liên kết chữ với thành từ - Ghép âm với chữ chưa biết liên kết chữ với thành từ - Ghép âm với chữ liên kết chữ với thành từ, cần có hướng dẫn GV - Ghép âm với chữ, liên kết chữ với thành từ, thời gian ngắn - Không nhận diện tiếng (hình vị) có nghĩa/ khơng có nghĩa từ phức - Nhận diện tiếng (hình vị) có nghĩa/ khơng có nghĩa từ phức, cần có hỗ trợ GV - Nhận diện tiếng (hình vị) có nghĩa/ khơng có nghĩa từ phức, khơng cần có hỗ trợ GV - Nhận diện tiếng (hình vị) có nghĩa/ khơng có nghĩa từ phức, thời gian ngắn - Không có khả ghi nhớ nhận diện những tiếng có tần số xuất cao - Ghi nhớ nhận diện những tiếng (hình vị) có tần số xuất cao, cần có hỗ trợ - Ghi nhớ nhận diện những tiếng có tần số xuất cao, khơng cần có hỗ trợ GV - Ghi nhớ nhận diện những tiếng (hình vị) có tần số xuất cao, thời gian ngắn 17 Hồ Trần Ngọc Oanh GV - Không biết cách phái sinh từ phương thức láy phương thức ghép 1.4 Nhận diện mơ hình xây dựng từ Năng lực nhận biết nghĩa từ 18 2.1 Kết nối hình thức từ ý nghĩa từ - Biết cách phái sinh từ phương thức láy phương thức ghép chủ đề, nhóm từ vựng đơn giản - Biết cách phái sinh từ phương thức láy phương thức ghép, chủ đề, nhóm từ vựng phức tạp - Biết cách phái sinh từ phương thức láy, phương thức ghép, sử dụng vốn từ phong phú, đa dạng - Không nắm - Nắm Nắm Nắm vững vững kiểu số mơ hình kiểu mơ hình xây kiểu mơ hình mơ hình xây xây dựng từ đơn dựng từ xây dựng từ dựng từ giản - Không phân biệt mơ hình cấu trúc xây dựng từ: kiểu cấu trúc ghép (chính phụ, đẳng lập), kiểu cấu trúc láy (láy hoàn toàn, láy phận) - Phân biệt mơ hình cấu trúc xây dựng từ chưa xác hồn tồn, ngữ liệu học - Phân biệt xác mơ hình cấu trúc xây dựng từ đối ngữ liệu học - Phân biệt xác mơ hình cấu trúc xây dựng từ: kiểu cấu trúc ghép (chính phụ, đẳng lập), kiểu cấu trúc láy (láy hồn tồn, láy phận) - Khơng có khả phái sinh từ phương pháp cấu tạo từ (phương thức ghép phương thức láy) - Biết cách phái sinh từ phương pháp cấu tạo từ (phương thức ghép phương thức láy), chủ đề, nhóm từ vựng đơn giản - Biết cách phái sinh từ phương pháp cấu tạo từ (phương thức ghép phương thức láy), chủ đề, nhóm từ vựng phức tạp - Có khả phái sinh từ phương pháp cấu tạo từ (phương thức ghép phương thức láy), ngữ cảnh đa dạng - Không nhớ lại hình thức từ muốn biểu thị ý nghĩa - Nhớ lại hình thức từ muốn biểu thị ý nghĩa, chưa xác âm thanh/ý nghĩa - Nhớ lại hình thức từ muốn biểu thị ý nghĩa, có hỗ trợ GV - Nhớ lại hình thức từ muốn biểu thị ý nghĩa, thời gian ngắn Xây dựng thang đo đánh giá lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số sử dụng từ 2.2 Gắn kết từ với nghĩa biểu niệm nghĩa biểu vật, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Khơng khơi phục ý nghĩa nhìn / nghe thấy hình thức từ - Khơi phục ý nghĩa nhìn / nghe thấy hình thức từ, có hỗ trợ GV Khôi phục ý nghĩa nhìn / nghe thấy hình thức từ, khơng cần hỗ trợ GV Khôi phục ý nghĩa nhìn / nghe thấy hình thức từ, thời gian ngắn - Không phân biệt tương đồng, khác biệt từ tiếng Việt với từ tiếng mẹ đẻ - Nhận biết số tương đồng khác biệt từ tiếng Việt với từ tiếng mẹ đẻ - Nắm vững tương đồng khác biệt từ tiếng Việt với từ tiếng mẹ đẻ - Biết cách so sánh vận dụng từ tiếng Việt có tương đồng khác biệt với từ tiếng mẹ đẻ - Không xác định mối quan hệ từ nghĩa biểu vật mà từ biểu thị - Nhận biết mối quan hệ từ nghĩa biểu vật mà từ biểu thị chủ đề, nhóm từ vựng đơn giản - Nhận biết mối quan hệ từ nghĩa biểu vật mà từ biểu thị chủ đề, nhóm từ vựng phức tạp - Xác định mối quan hệ từ nghĩa biểu vật mà từ biểu thị, vận dụng vào ngữ cảnh thích hợp - Khơng xác định mối quan hệ từ nghĩa biểu niệm mà từ biểu thị - Nhận biết mối quan hệ từ nghĩa biểu niệm mà từ biểu thị chủ đề, nhóm từ vựng đơn giản - Nhận biết mối quan hệ từ nghĩa biểu niệm mà từ biểu thị chủ đề, nhóm từ vựng phức tạp - Xác định mối quan hệ từ nghĩa biểu niệm mà từ biểu thị, vận dụng vào ngữ cảnh thích hợp - Khơng nhận diện nghĩa lâm thời từ (phụ thuộc vào quan hệ từ từ khác ngữ cảnh) - Nhận diện nghĩa lâm thời từ chủ đề, nhóm từ vựng đơn giản - Nhận diện nghĩa lâm thời từ chủ đề, nhóm từ vựng phức tạp - Nhận diện nghĩa lâm thời từ (phụ thuộc vào quan hệ từ từ khác phụ thuộc ngữ cảnh) - Khơng biết lựa chọn hình thức từ có nghĩa vận dụng phù hợp với ngữ cảnh - Lựa chọn hình thức từ có nghĩa vận dụng chưa phù hợp với ngữ cảnh - Lựa chọn hình thức từ có nghĩa vận dụng phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp đơn giản - Lựa chọn hình thức từ có nghĩa vận dụng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 19 Hồ Trần Ngọc Oanh 2.3 Nhận diện mối quan hệ âm ý nghĩa từ 2.4 Có chiến lược mở rộng từ vựng hiệu 20 - Không nhớ nghĩa từ (trường hợp từ đa nghĩa, từ đồng âm) - Nhớ nghĩa từ (trường hợp từ đa nghĩa, từ đồng âm) chủ đề, nhóm từ vựng đơn giản - Nhớ nghĩa từ (trường hợp từ đa nghĩa, từ đồng âm) chủ đề, nhóm từ vựng phức tạp - Nhớ nghĩa từ (trường hợp từ đa nghĩa, từ đồng âm) vận dụng vào ngữ cảnh thích hợp - Khơng nhớ từ có nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa (trường hợp từ đa nghĩa, từ đồng âm) - Nhớ từ có nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa (trường hợp từ đa nghĩa, từ đồng âm) chủ đề, nhóm từ vựng đơn giản - Nhớ từ có nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa (trường hợp từ đa nghĩa, từ đồng âm) chủ đề, nhóm từ vựng phức tạp - Nhớ từ có nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa (trường hợp từ đa nghĩa, từ đồng âm) vận dụng vào ngữ cảnh thích hợp - Khơng xác định từ ngữ phù hợp với nội dung biểu đạt - Xác định từ ngữ phù hợp với nội dung biểu đạt chủ đề, nhóm từ vựng đơn giản - Xác định từ ngữ phù hợp với nội dung biểu đạt chủ đề, nhóm từ vựng phức tạp - Xác định từ ngữ phù hợp với nội dung biểu đạt vận dụng vào ngữ cảnh thích hợp - Không nhận diện lựa chọn sử dụng từ ngữ phù hợp với nội dung biểu đạt từ ngữ xác định - Nhận diện chưa biết cách lựa chọn sử dụng từ ngữ phù hợp với nội dung biểu đạt từ ngữ xác định - Nhận diện lựa chọn sử dụng từ ngữ phù hợp với nội dung biểu đạt từ ngữ xác định, ngữ cảnh giao tiếp đơn giản - Nhận diện lựa chọn sử dụng từ ngữ phù hợp với nội dung biểu đạt từ ngữ xác định - Không biết cách tiếp nhận từ vựng dựa từ vựng biết - Học từ vựng dựa từ vựng biết, chủ đề, nhóm từ vựng đơn giản - Học từ vựng dựa từ vựng biết chủ đề, nhóm từ vựng phức tạp - Học từ vựng dựa từ vựng biết vận dụng vào ngữ cảnh thích hợp - Không phát triển từ vựng dựa từ khoá (khả liên kết ý nghĩa - Biết phát triển từ vựng dựa từ khoá chủ đề, nhóm từ vựng đơn giản - Biết phát triển từ vựng dựa từ khoá chủ đề, nhóm từ vựng phức tạp - Phát triển từ vựng dựa từ khoá (khả liên kết ý nghĩa với hình thức Xây dựng thang đo đánh giá lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số với hình thức từ) Năng lực nắm vững cách dùng từ bối cảnh giao tiếp cụ thể từ) - Không biết vận dụng chiến lược mở rộng để bổ sung, phát triển từ vựng - Vận dụng chiến lược mở rộng để bổ sung, phát triển từ vựng chủ đề, nhóm từ vựng đơn giản - Vận dụng chiến lược mở rộng để bổ sung, phát triển từ vựng chủ đề, nhóm từ vựng phức tạp - Vận dụng chiến lược mở rộng để bổ sung, phát triển từ vựng cách linh hoạt phù hợp ngữ cảnh giao tiếp 3.1 - Không nhận Phân diện từ tích loại từ chức - Khơng nắm ngữ mơ hình pháp ngữ pháp từ (cụm từ) mà từ có khả câu kết hợp mơ hình - Nhận diện ý nghĩa khái quát số từ loại - Nhận diện ý nghĩa khái quát, khả kết hợp, chức vụ cú pháp từ loại Nhận diện từ loại từ thời gian ngắn - Nắm mơ hình ngữ pháp (cụm từ) mà từ có khả kết hợp mơ hình chủ đề, nhóm từ vựng đơn giản - Nắm mơ hình ngữ pháp (cụm từ) mà từ có khả kết hợp mơ hình chủ đề, nhóm từ vựng phức tạp - Vận dụng kiến thức học để xây dựng mơ hình ngữ pháp (cụm từ) mà từ có khả kết hợp mơ hình - Khơng nhận diện tương đồng khác biệt chức ngữ pháp từ câu tiếng Việt chức ngữ pháp từ câu tiếng mẹ đẻ - Biết tương đồng khác biệt chức ngữ pháp từ câu tiếng Việt chức ngữ pháp từ câu tiếng mẹ đẻ - Nắm tương đồng khác biệt chức ngữ pháp từ câu tiếng Việt chức ngữ pháp từ câu tiếng mẹ đẻ; từ vận dụng ngữ cảnh giao tiếp - So sánh vận dụng tương đồng khác biệt chức ngữ pháp từ câu tiếng Việt chức ngữ pháp từ câu tiếng mẹ đẻ 21 Hồ Trần Ngọc Oanh 3.2 Lựa chọn, xếp, kết hợp từ thành cụm từ, câu 3.3 Sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 22 - Khơng xác định vị trí, khả kết hợp từ cụm từ, câu - Xác định vị trí, khả kết hợp từ cụm, câu có hỗ trợ GV - Xác định vị trí, khả kết hợp từ cụm, câu không cần hỗ trợ GV Phân tích vị trí, khả kết hợp từ cụm từ, câu - Không nắm từ vựng thường kết hợp với từ loại - Biết số từ vựng thường kết hợp với từ loại - Biết từ vựng thường kết hợp với từ loại chủ đề, nhóm từ vựng phức tạp - Biết từ vựng thường kết hợp với từ loại phù hợp ngữ cảnh giao tiếp - Không biết xếp từ cho sẵn thành đơn vị ngôn ngữ lớn - Biết xếp từ cho sẵn thành đơn vị ngôn ngữ lớn hơn, mắc số lỗi nhỏ - Biết xếp từ cho sẵn thành đơn vị ngôn ngữ lớn hơn, có ngữ cảnh tương tự học - Biết xếp từ cho sẵn thành đơn vị ngôn ngữ lớn thời gian ngắn - Khơng nhận diện ngữ cảnh mà từ biểu thị nghĩa nét nghĩa - Nhận diện ngữ cảnh mà từ biểu thị nghĩa nét nghĩa đó, chủ đề, nhóm từ vựng đơn giản - Nhận diện ngữ cảnh mà từ biểu thị nghĩa nét nghĩa chủ đề, nhóm từ vựng phức tạp - Nhận diện ngữ cảnh mà từ biểu thị nghĩa nét nghĩa thời gian ngắn - Không phân biệt tương đồng, khác biệt tiếng Việt tiếng mẹ đẻ để kết hợp từ thành cụm câu - Nhận đồng biệt Việt mẹ đẻ biết tương khác tiếng tiếng - Nắm tương đồng khác biệt tiếng Việt tiếng mẹ đẻ để kết hợp từ thành cụm, câu phù hợp - So sánh vận dụng tương đồng khác biệt tiếng Việt tiếng mẹ đẻ để kết hợp từ thành cụm, câu phù hợp - Không lựa chọn từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp đơn giản, có hỗ trợ GV - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, đơn giản - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Xây dựng thang đo đánh giá lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số cụ thể, phù hợp với phong cách chức ngôn ngữ cụ thể - Không lựa chọn từ ngữ phù hợp với nội dung giao tiếp, đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với nội dung giao tiếp - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với nội dung giao tiếp, đối tượng giao tiếp - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với nội dung giao tiếp, đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp - Khơng nhận diện phong cách chức ngôn ngữ - Nhận diện đặc điểm phong cách chức ngơn ngữ, có hỗ trợ GV - Nhận diện Nhận diện phong cách chức ngôn phong cách ngữ chức ngôn ngữ vận dụng ngữ cảnh giao tiếp - Khơng phân tích tồn từ đặt hệ thống Phân tích tồn từ đặt hệ thống nó, có hỗ trợ GV Phân tích tồn từ đặt hệ thống nó, khơng cần hỗ trợ GV Phân tích tồn từ đặt hệ thống nó, thời gian ngắn * Quy ước cách tính điểm: Tổng điểm đánh giá 11 tiêu chí Điểm trung bình = 11 Điểm từ đến 2: Năng lực từ vựng tiếng Việt mức độ thấp Điểm từ đến 2,5: Năng lực từ vựng tiếng Việt mức độ trung bình Điểm từ 2,5 đến 3: Năng lực từ vựng tiếng Việt mức độ cao Kết luận Nhằm làm lớn mạnh nghiên cứu đánh giá lực giao tiếp tiếng Việt nói chung lực từ vựng tiếng Việt nói riêng, chúng tơi nghiên cứu thang đo lực từ vừng tiếng Việt học sinh DTTS Việc xây dựng thang đo lực từ vựng thông qua dạy học Tiếng Việt cho HS DTTS cách hợp lí giúp giáo viên trường tiểu học đánh giá lực từ vựng HS DTTS Liên quan đến vấn đề này, nhiều điều thú vị cần tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu Chúng tơi trở lại vấn đề để xây dựng công cụ đo lực từ vựng thông qua dạy học Tiếng Việt cho HS DTTS, từ đề xuất biện pháp để nâng cao lực từ vựng tiếng Việt nói riêng lực giao tiếp tiếng Việt nói chung cho HS DTTS TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Hồ Bình, 2014 Dạy học Ngữ văn trường phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2009 Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (dự thảo ngày 18.01.2018) Hà Nội 23 Hồ Trần Ngọc Oanh [4] Nguyễn Chí Hồ, Vũ Đức Nghiệu, 2015 Bộ tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt học viên quốc tế Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Lê Phương Nga, chủ biên, 2015 Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Nxb Đại học Sư phạm [6] Nguyễn Quang Ninh, 2013 Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Tập 1, NXB Đại học Sư phạm [7] Council of Europe, 2002) The common European Framework of Reference for Languages: Learning, Teaching, Assessement Cambridge University Press ABSTRACT Designing scale to evaluate Vietnamese lexical compentence for ethnic minority students Ho Tran Ngoc Oanh Faculty Literature, University of Science and Education - The University of Danang This article presents the concept of Vietnamese lexical compentence and the process of designing the Vietnamese lexical compentence scale for ethnic minority students Determining a vocabulary competency benchmark will help teachers to communicate their knowledge to students better and develop appropriate teaching strategies to ẹnhance learner competencies The Vietnamese vocabulary assessment standard is specifically described in six levels Vocabulary capacity is composed of three components: the ability to use the correct form of words, the ability to recognize and use words, and the ability to use of words in specific contexts Each component is subdivided into behavioral indicators and sets of performance criteria that meet those behavioral indicators The scale after design is used as a basis for developing tools to assess the lexical compentence of the ethnic minority students in teaching Vietnamese language Keywords: Concept of Vietnamese lexical compentence, the process of designing compentence scale, ethnic minority students, develop competencies 24 ... từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số? ?? với mong muốn xây dựng thang đo lực từ vựng với tiêu chí có giá trị từ xây dựng cơng cụ đo lực từ vựng dạy học Tiếng Việt cho HS DTTS cách... giúp giáo viên đánh giá xác dễ dàng lực từ vựng HS DTTS Nội dung nghiên cứu 2.1 Năng lực tiếng Việt lực từ vựng học sinh dân tộc thiểu số 2.1.1 Các yếu tố cấu thành lực tiếng Việt học sinh dân tộc. .. thành bậc sau: 14 Xây dựng thang đo đánh giá lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số Bảng Chuẩn đánh giá lực từ vựng tiếng Việt Bậc Có khả làm chủ vốn từ ngữ rộng, bao gồm thành

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan