1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghệ thuật gieo vần trong ca dao - dân ca xứ Nghệ

9 207 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 147,85 KB

Nội dung

Bài viết có thể coi là một đóng góp nhỏ cho sự thiếu hụt đó. Qua việc tìm hiểu cách gieo vần và giá trị biểu đạt của nghệ thuật gieo vần trong ca dao - dân ca xứ Nghệ, có thể thấy các thi sĩ bình dân nơi đây không chỉ thể hiện sự linh hoạt, mềm dẻo, mà còn tỏ ra khá táo bạo, thậm chí còn hơi bất chấp trong việc sáng tạo yếu tố thi luật này.

VĂN HÓA NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT NGHỆ THUẬT GIEO VẦN TRONG CA DAO - DÂN CA XỨ NGHỆ HỒ THỊ THU HÀ Tóm tắt Cho đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu ca dao - dân ca địa phương, vùng miền, phương diện thi pháp Bài viết coi đóng góp nhỏ cho thiếu hụt Qua việc tìm hiểu cách gieo vần giá trị biểu đạt nghệ thuật gieo vần ca dao - dân ca xứ Nghệ, thấy thi sĩ bình dân nơi khơng thể linh hoạt, mềm dẻo, mà tỏ táo bạo, chí cịn bất chấp việc sáng tạo yếu tố thi luật Vần thơ phương tiện nghệ thuật góp phần tạo nên diện mạo khác lạ cho ca dao - dân ca xứ Nghệ Thay hướng tới vẻ đẹp chuẩn mực thi ca, ca dao - dân ca vùng dường ln có xu hướng vươn tới đột phá để làm nên vẻ đẹp trau chuốt, thô phác, gân guốc khoẻ rắn rỏi Vẻ đẹp đó, phần cốt cách, ngã người Nghệ - Tĩnh Từ khóa: Nghệ thuật gieo vần, vần thơ, ca dao, dân ca, xứ Nghệ Abstract So far, there have not been many studies on folk songs - fold ballads of each locality and region, especially in terms of poetics The article can be considered as a small contribution to that shortage By learning how to find rhymes and the expressive value of rhyming art in folk songs of Nghe region, it is possible to find out that popular poets here not only showing the flexibility, but also showing the fairly daring, even slightly defiant in creating poetry rules Rhymes of poetry is an artistic medium that contributes to create a quite different appearance for the folk songs and fold ballads of the Nghe region Instead of pursuing towards the standard beauty of poetry, folk songs and fold ballads of this region always tend to reach a breakthrough to make the less elaborate and rough, sinewy beauty, but strong and solid style That beauty is, in some ways, the essence and ergo of the Nghe - Tinh people Keywords: The art of rhyming, poetry, folk songs, fold ballads, Nghe region Cách gieo vần ca dao - dân ca xứ Nghệ 1.1 Cách gieo vần thể thơ chữ hát Dặm Nhìn chung, câu thơ hát Dặm tương đối giản dị Sự thô phác, giản dị phần thể chỗ khơng q câu nệ nghiêm ngặt vào luật lệ thể thơ Đường “Trong hát Dặm, trừ số câu đầu câu cuối cịn chủ yếu gồm nhiều đoạn giống 64 Số 30 (Tháng 12 - 2019) nối lại vần, tựa hồ vòng khâu sợi dây” [3, tr.23] Đối với số thể thơ khác, đơi nhịp giữ vai trị định tính thơ vần, chí có trường hợp thơ không vần, với hát Dặm, vần yếu tố khơng thể thiếu Bởi Dặm thường dài cần thiết phải trì độ liên kết định Nếu liên kết ý, nhịp hay câu, dài, người nghe khó lịng mà nhớ lại điều nói trước VĂN HĨA - NGHỆ THUẬT Để nhận tính liên kết cần thiết vần nhân tố hình thức dễ nắm bắt thính giác Đối với Dặm mẫu mực, mơ hình chung thường có nhiều đoạn, đoạn phải có câu, câu chữ Trong đoạn đó, vần gieo sau: Câu 1: vần trắc (T); câu 2: vần (B); câu 3: vần (B); câu 4: vần trắc (T); câu (có khơng, láy lại câu thay đổi vài âm tiết) Đó khổ thông thường hát Dặm Chữ cuối câu kết thúc khổ đầu phải vần trắc, chữ cuối câu đầu khổ tiếp bắt vần theo Cứ vậy, hát Dặm kéo dài nhờ có nối dính Ví dụ: Con chim nhàn nghỉ Anh trồng hàng cau Mai duyên phận bén Cũng tựa hồ non nước (T) (B) (B) (T) May nhờ trời (T) Cau sây trái (sai quả) rậm ngành (B) Cau hạt non xanh (B) Sánh với người đạo ngại (T) Hết lời ân (T) Em nghĩ trước sau (B) Các tiếng bắt vần theo nguyên tắc luôn vần chân vần liên tiếp Nếu xét khuôn khổ đoạn, hai vần liên tiếp với nhau; xét có nhiều đoạn hai vần trắc (một vần trắc dòng cuối khổ 1, vần trắc dòng đầu khổ tiếp theo) với Đây thực sự hòa phối âm tuyệt vời tiếng hiệp vần vai trò thứ lên thuộc điệu - theo quy luật trắc Một điều đặc biệt nữa, hát Dặm, vần trắc bắt vần với phải có kết thúc nhóm phụ âm vang, mũi (m, n, y), nhóm phụ âm tắc, vơ (p, t, k), nhóm bán ngun âm (u, i), vắng mặt phụ âm cuối [2] Số 30 (Tháng 12 - 2019) Ví dụ: - Cùng nhóm vang - mũi: “Ngơ ngẩn sầu với bạn/ Lời anh chưa kịp dặn” - Nhóm phụ âm tắc - vơ thanh: “Gặp nàng một/ Cội thông huyên tươi tốt” - Nhóm bán nguyên âm: “Câu biển đề “tứ hải”/ Đường có có lại” - Nhóm vắng phụ âm cuối: “Không thấy người mô cả/ Trai làng trửa (giữa) xã” Nhưng lúc hát Dặm gieo vần lề lối, có biến thể vần Có khi, biến thể vần câu thơ thứ 4: Kéo quân trung - lễ Trống điểm mục tiếng vang Rao thượng hạ làng Nhà ba đinh bắt hay Nhà hai đinh bắt Thông thường, câu thứ câu bắt đầu gieo vần trắc, câu thứ vần trắc láy lại số chữ câu thơ thứ (ít láy lại chữ có vần) Nhưng trường hợp biến thể vần, câu không gieo vần trắc mà gieo vần bằng, nữa, lại không dùng vần có câu 2, câu mà vần tự Chỉ đến câu láy lại (câu 5) lại bắt đầu gieo vần trắc Trường hợp biến thể vần hát Dặm cịn thể đoạn có nhiều câu thừa (ở số câu không theo khuôn khổ quy định mà có lúc thừa câu, câu, chí 20 câu) Ví dụ: “Trời mở hội phong quang/ Lợn mau nặng phốp phang/ Con lợn mạ nằm dọc (biến vần)/ Bầy lợn nhỏ nằm ngang/ Gà trống gáy oang oang/ Gà choai đậu hàng/ Con đâu trốc lại (biến vần)/ Con ngoảnh khu (đít) sang” Trong trường hợp biến vần này, ta thấy có tượng đặc biệt: Người sáng tác dùng biến vần với thể dạng đối ngẫu, tức liền sau câu lạc vần thường phải câu VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 65 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU chuyển trở lại vần cũ, nhiều có lặp lại số chữ câu lạc vần Ở đoạn có nhiều câu thừa, âm tiết thắng vận động tạo vần chân Nhìn chung, hát Dặm, biến dạng vần tượng không phổ biến Đôi bắt gặp có tượng 1.2 Cách gieo vần thể lục bát * Vần thơ lục bát thể Cũng ca dao Bắc Bộ, vần lưng tiếng thể lục bát giữ vai trò chủ yếu ca dao xứ Nghệ Tuy nhiên, đem so sánh với ca dao Bắc Bộ [6], ta thấy có số nét cần ý sau đây: + Xét mặt ngữ âm: Hiện tượng biến thể từ vần sang vần trắc không xảy ca dao Bắc Bộ, lại thấy xuất ca dao xứ Nghệ Chẳng hạn: “Nước ngược anh bỏ sào ngược/ Anh chống không anh bỏ sào xuôi” Căn vào số lượng âm tiết vị trí vần, xem hai câu ca dao biến thể vần thể lục bát, vần lại biến sang vần trắc Một tượng đặc biệt khác, không thuộc vần mà thuộc vấn đề điệu, trường hợp câu bát kết thúc âm tiết trắc: “Thơng gia mặc thơng gia/ Ruộng mà cấy qua ta nhổ” Nếu xét theo niêm luật trắc thơ lục bát phải sau: B T B B Nhưng ca dao lại khác: B B B T Câu lục tuân thủ chặt chẽ luật trắc, đến câu bát chữ thứ tư lẽ phải trắc lại bằng, chữ thứ tám lẽ phải để kết thúc thơ lại trắc, rõ “trái khốy” + Xét vị trí gieo vần: Hiện tượng vần lưng chữ thứ tư xuất ca dao xứ Nghệ 66 Số 30 (Tháng 12 - 2019) nhiều: 12/200 chiếm 6% Ví dụ: “Đất ta đất rú ri/ Con gái đen kén nhơng (kén chồng)” Trong đó, ca dao Bắc Bộ, vần lưng chữ thứ tư có sử dụng tần số xuất không nhiều ca dao Nghệ Tĩnh, 5/200 bài, chiếm 2,5% + Xét mặt chất lượng vần lưng: Qua khảo sát 555 ca dao xứ Nghệ, không thấy xuất vần lưng ký sinh, song khảo sát 200 lục bát thể ca dao Bắc Bộ - vốn tiếng đỉnh cao nghệ thuật thơ lục bát, chúng tơi lại thấy có tới trường hợp vần lưng ký sinh Chẳng hạn: “Khăn em em đội đầu/ Chàng mà giật lấy mầu chàng thương/ Đố chàng thêu buồng hương/ Đố chàng thêu đôi đường quế chi/ Đố chàng thêu hoa quỳ/ Đố chàng thêu cúc hoa/ Đố chàng thêu trăng già/ Đố chàng thêu ba cánh hồng/ Chàng thêu em đứng em trông/ Sao lúc chàng giả khăn khơng có gì” Thậm chí, có trường hợp có tới hai vần lưng ký sinh: “Dù chàng có vợ riêng/ Em riềng nửa đắng nửa cay/ Dù chàng có vợ tay/ Chàng cịn thử thách em làm gì/ Nay mang tiếng bấc tiếng chì/ Điều nặng điều nhẹ chịu cho” Rõ ràng, có ấn tượng mộc mạc, thô phác, với thể lục bát “thứ thiệt” này, ca dao xứ Nghệ vượt qua “cửa ải vần lưng ký sinh” (Nguyễn Phan Cảnh), cửa ải hiểm nghèo gây lao đao cho muốn tiến lên chiếm lĩnh đỉnh cao nghệ thuật sáng tác thơ lục bát Đây điều đáng ghi nhận ta muốn tìm giá trị nghệ thuật kho tàng ca dao xứ Nghệ * Vần thơ lục bát biến thể Vần thường gắn với thể thơ Mỗi thể thơ khác tất phải đưa đến cách gieo vần khác Ngay thể thơ, có biến thể dẫn đến phức tạp gieo vần Thể lục bát, chuyển sang dạng biến thể, chuẩn mực vần bị phá vỡ, vị trí vần bị thay đổi theo dạng biến thể VĂN HĨA - NGHỆ THUẬT + Xét vị trí: Qua khảo sát 197 lục bát biến thể, chúng tơi thấy có tất 32 dạng biến thể (xét số lượng âm tiết) [5] Như vậy, xét vị trí câu có 32 kiểu gieo vần Có thể nêu vài trường hợp để thấy phần phong phú cách gieo vần lục bát biến thể ca dao xứ Nghệ: ca dao xứ Nghệ loại vần lại sử dụng Chẳng hạn: “Một mặt người mười mặt rọng/ Một người lọng bảy tám người dù ơ” Có thể hình dung cách gieo vần ca dao qua mô tả cụ thể sau đây: người mười rọng người lọng người 10 Với biến thể 6/9 (biến thể câu bát): “Anh lại cho dày/ Thày mẹ em không gả em bày mưu cho” Ở dạng biến thể này, vần gieo chữ thứ Ở đây, vần “ươi” ôm vần “ong”; không với tư cách vần ôm mà vần “ươi” vần “ong” diện với tư cách vần chéo Với biến thể 9/12 (cả hai câu thêm chữ): “Anh chưa có vợ chợ chưa có đình/ Trời mưa dơng đơi ba hột anh biết ẩn nơi mơ” Trong này, vần chân câu lục khơng cịn vị trí thơng thường (chữ thứ 6) mà rơi vào chữ thứ 9, vần lưng câu bát lại vào chữ thứ 10 + Đối với giữ nguyên hai câu thất, ta thấy có tượng vần sau: Với biến thể 7/8 (biến thể câu lục): “Đôi ta (chỉ) vấn tay/ Một ngày nhớ một, hai ngày nhớ hai” Trong vần chân nằm chữ thứ Trong có nhiều biến thể, ví dụ biến thể 7/10 10/13: Anh quen em năm ngoái lại Cơi trầu anh mang đến, em chối từ không ăn Cơi trầu anh mang đến, chịu khó mang Em cịn theo chân thày gót mẹ cho trọn bề hiếu trung Ở câu thơ thứ 1, vần chân nằm chữ thứ 7; câu thơ thứ 2, vần lưng nằm chữ thứ 8; câu thơ thứ 3, vần chân nằm chữ thứ 10; câu thơ thứ 4, vần lưng nằm chữ thứ 11 + Xét mặt ngữ âm: Trong lục bát biến thể ca dao xứ Nghệ xuất hiện tượng biến thể từ vần sang vần trắc Chẳng hạn: “Nước chảy xuôi cá bơi ngược/ Em có chồng thương mà thương” Trong ca dao nói chung, có vần ơm, ca dao Bắc Bộ khơng thấy có, Số 30 (Tháng 12 - 2019) 1.3 Cách gieo vần thơ song thất lục bát biến thể - Hai câu thất không vần: “Bướm xa hoa, bướm khô hoa tẻ/ Liễu xa đào, liễu ngẩn đào ngơ/ Đơi ta tình nặng nghĩa dày/ Dẫu xa ba vạn sáu ngàn ngày xa” - Vần không nằm vị trí chuẩn (chữ thứ 5): “Đường gặp giặc giã/ Đường rẽ ngã gặp vua quan/ Cô quạnh thân em không bác họ hàng/ Đi theo chàng có đặng chàng chàng ơi” Có vần lưng câu thất thứ hai lại gieo chữ thứ tư: “Lan huệ sầu lan huệ héo/ Cành bàng lắt léo cành bàng tươi/ Biết cho hợp bóng người/ Đêm năm canh trị chuyện, vui cười với ai” + Đối với biến thể hai câu thất, ta thấy có trường hợp xảy vần sau: - Hai câu thất khơng vần: “Anh nói với em giang thủy tận/ Anh nói với em nguyệt khuyết băng/ Đôi ta rồng lượn trông trăng/ Dẫu mà xa khăng khăng đợi chờ” Hoặc: “Con lươn trùn ăn no trút nhớt vào đúa (rổ)/ Con cò ăn no đập cánh bay/ Anh thương em ba vạn sáu ngàn ngày/ Cớ em bỏ ngãi em quên anh” VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 67 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU - Vần chuyển: “Anh nói với em rìu chém đá/ Như rạ chém đất, mật rót vơ tai/ Bây giừ em nghe ai/ Áo ngắn em mặc cởi áo dài anh mang” - Vần khơng nằm vị trí chuẩn: “Anh đến hoa hoa nở/ Anh đến đị đị chở qua sơng/ Anh đến em em lấy chồng/ Em yêu anh có mặn nồng chi khơng?” Trong này, vần lưng câu thất hai gieo chữ thứ tám, muộn âm tiết so với chuẩn Lại có trường hợp vần lưng câu thất thứ hai lại gieo chữ thứ tư, sớm âm tiết so với âm chuẩn: “Đất Thuận Yên có nghề hàng xáo/ Mua lúa bán gạo nghề buôn/ Em đừng nghĩ thiệt hơn/ Vui nghề cày cấy Nhân Sơn đâu bằng” - Có trường hợp vần chéo tính câu: “Cơm em ăn hai bát, bát ăn bát để/ Đũa so hai đơi đơi đứng đơi nằm/ Ví dù thày mẹ có đánh chín chục trăm roi/ Đập em lại dậy tâm theo chàng” (“để” với “mẹ”; “nằm” với “tâm”) Nếu tính riêng hai câu thất không vần với nhau, hai câu lục bát không vần với câu thất thứ hai chẳng bắt vần với câu lục 1.4 Cách gieo vần thơ tự Vần chân liên tiếp loại vần thường gặp thể thơ tự Ở ca dao xứ Nghệ có trường hợp cặp vần liền với Ví dụ: “Đơi ta chim Từ Quy/ Ngày nỏ chộ mặt, đêm kêu sầu/ Thỉnh thoảng bên nhau/ Mỗi núi/ Kêu từ chập tối/ Cho đến đêm khuya/ Sầu biết để chia” (“sầu” với “nhau”; “núi” với “tối”; “khuya” với “chia”) Có trường hợp nhiều vần liền với Chẳng hạn: “Chuông già đồng điếu chuông kêu/ Anh già lời nói em xiêu lịng/ Một đèn trong/ Hai đèn trong/ Quốc sĩ vô song/ Là người Hàn Tín/ Ta khơng thương mình/ Ta đến chi đây/ Tứ bề rồng ấp lấp mây” Trong này, có đến bốn vần chân “ong” liên tiếp 68 Số 30 (Tháng 12 - 2019) Đặc biệt, có ca dao hai câu mở đầu vừa có hai vần liền kế cận lại vừa có hai vần liền gieo theo kiểu bắc cầu, tạo nên âm hưởng lạ Ví dụ: “Lồm ngoàm kẻ Trằm tru/ Lù rù kẻ Trù chết đói” Hay: “Đơi đũa sơn son gắp hịn tro đỏ/ Bỏ vơ cơi vàng/ Đến xa xã ngái làng/ Ước cho phượng bắc ngang rồng” Giá trị biểu đạt nghệ thuật gieo vần ca dao - dân ca xứ Nghệ Tự thân vần thơ không mang ý nghĩa hết, mà trình sử dụng, người sáng tạo trao cho sứ mệnh: làm tăng thêm liên tưởng, tăng thêm sức mạnh biểu đạt câu thơ, thơ 2.1 Giá trị biểu đạt nghệ thuật gieo vần thể chữ hát Dặm Trong hát Dặm, vần chân liên tiếp có tác dụng lớn cấu trúc thơ Những câu láy xuất thường cắt hát làm nhiều đoạn Nhưng đoạn có câu thơi dù có thêm câu láy lại vào ngắn Điều khiến cho biểu diễn, người hát phải chuyển ln, hóa nhàm Vì vậy, người ta thêm vào nhiều câu vần với mục đích làm chậm việc chuyển hơi, đồng thời có điều kiện phát triển thêm nội dung Đây thay đổi lớn vần hát Dặm: Từ vần chân cách hai câu một, thể Dặm chuyển sang vần chân liên tiếp Kiểu vần người ta gọi vần chân xích giống chuỗi xích Vần chân xích xuất giống cách mạng vận động tạo vần thể thơ độc đáo này, phá bỏ hạn chế nghiêm ngặt quy tắc Tuy nhiên, thêm nhiều câu vần vào đoạn dẫn đến tượng biến vần hát Dặm (biến vần tượng thấy xuất thơ) Ở hát Dặm, có trường hợp biến vần mà khơng lạc vần, VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT vần liền với nhiều dễ gây nên cảm giác buồn chán Cho nên, đoạn đồng vần, có lạc vào câu khác vần người nghe cảm thấy dễ chịu, giống “thay đổi khơng khí” Chính thế, câu lạc vần hát Dặm khơng có khả làm giảm tính chất buồn tẻ phẳng, đơn điệu, mà làm cho nhạc điệu ca trở nên sinh động, lôi 2.2 Giá trị biểu đạt nghệ thuật gieo vần thể thơ khác Trong thể lục bát, song thất lục bát thơ tự do, ta thấy có nhiều nét đặc biệt cách gieo vần, chẳng hạn vấn đề vần lưng chữ thứ thơ lục bát, vấn đề vần liền, vần trắc, chí thơ không vần + Giá trị biểu đạt vần lưng chữ thứ ca dao lục bát xứ Nghệ: Tính chất chung vần lưng chữ thứ vần sớm Ở câu lục bát bình thường, vần rơi vào âm tiết thứ nên người nghe quen với độ dài chờ đợi bình thường, cịn đây, vần rơi vào âm tiết thứ sớm chờ đợi quen thuộc, dù muốn dù khơng, gây cảm giác bất ngờ, đột ngột Ca dao xứ Nghệ lợi dụng tính chất đột ngột nhạc tính đó, dùng để diễn đạt “bất thường” “đột ngột” nhận thức, xúc cảm Ví dụ ca dao: Nhịp 4/4 nhịp điệu thường gợi lên cảm giác cân đối, dứt khoát kèm theo vần góp phần thể dứt khốt thái độ cao ngạo gái đen đất rú ri Hay ca dao khác: Anh đường cung Cho em thăm mẹ thăm cha “Anh đường cung” câu hỏi khoảng cách Hỏi tức trả lời Cô gái hỏi tự biết đường anh xa xôi Bình thường xa xơi trở ngại lớn cho tình u đơi lứa bình thường, nhiều kẻ biết ngồi mà than thở Thế mà cô gái đất Hồng Lam, thật “đường đột”, không cần đợi câu trả lời, không giữ phép tắc phận gái, nói rõ tâm mình: “Cho em thăm mẹ thăm cha” Nhịp 4/4 ở câu ca trên, góp phần thể tâm liền mạch từ câu hỏi câu trả lời Cô gái ca dao làm, bất chấp xét nét đời, bất chấp cản ngăn cách trở Âu tính mà ta thường thấy người xứ Nghệ + Sử dụng vần với mật độ tương đối dày đặc nét độc đáo cách gieo vần ca dao Nghệ Tĩnh Thường vần có tác dụng đặc tả để nhấn mạnh thêm tình trải dài nét đặc trưng cảm xúc Chẳng hạn: Đất ta đất rú ri Con gái đen kén nhơng Nước ngược anh bỏ sào ngược Anh chống không anh bỏ sào xi Tình trạng “đất rú ri” tình trạng khơng tốt đẹp chờ đợi bình thường mà gợi khơng tốt đẹp “Con gái đen sì” vốn khó lấy chồng, mà người gái đất cao ngạo, “vẫn kén nhông” Sự cao ngạo cô gái đất rú ri thật bất thường Vần “sì” gieo vào âm tiết thứ 4, vị trí dễ gây cảm giác đột ngột, diễn tả thành cơng tính bất thường Chỉ hai câu thơ ngắn ngủi có tới vần nhau, khơng thế, lại vần trắc Trong phép làm văn, làm thơ, trùng lặp hoàn toàn từ nghĩa điều tối kỵ Các nhà văn, nhà thơ dùng phép điệp, gửi gắm điệp từ, điệp ngữ dụng ý nghệ thuật Từ “ngược” câu lục, theo chúng tôi, nằm phép điệp nghệ thuật nói Bên Số 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 69 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU cạnh hiệu nhấn mạnh ý nghĩa nghịch cảnh cịn có thêm hiệu vần Đây lặp vần cố ý lặp vần tài thơ non nớt Bởi vậy, ấn tượng mà gợi lên vật lộn nặng nề, vật lộn diễn diễn lại nhiều lần, tạo nên tình vơ bi đát, tình khiến cho người có máu “Trương Phi” dễ khùng Ba vần trắc thuộc âm tiết đóng khiến ta liên tưởng tới hình ảnh anh chàng hì hục vần tảng đá lên dốc, vần tảng đá lại ì ra… Cũng việc đẩy đá lên dốc, anh chàng “chống sào ngược” cuối phải chấp nhận buông xuôi: “anh bỏ sào xuôi” Có trường hợp lên tới vần liên tiếp hai câu thơ lục bát thể: Học trị mà mị nồi kho Chị nho bắt lạy o tơi chừa Bữa ni ăn phúng (vụng) vừa vừa Bữa mai ăn phúng từ trưa đến chiều Trong xã hội xưa, lẽ học trò đồ nho đối tượng cần phải tao biết “miếng ăn miếng nhục” Vậy mà đây, anh học trò lại ăn vụng Tật tham ăn thầy đồ vốn đề tài nhiều truyện cười dân gian Khơng biết có phải truyện hài hước có ám thầy đồ xứ Nghệ hay không? Sự thừa thãi vần: vần “o” lần (trò, mò, kho, nho, o); vần “ưa” lần; vần “ung” lần thực đắc để thể thói ăn vụng mà số lần, tốc độ, tính liên tục (có lẽ phải kể loại thực phẩm vào nữa) đạt đến mức độ chóng mặt liều mạng, bị bắt rồi, phải lạy rồi, mà “bữa mai” lại ăn vụng nữa, mà lại ăn vụng “từ trưa đến chiều” Bài ca dao diễu cợt khơng ác ý, nhiều cịn tỏ lịng thương hại tật ăn vụng anh học trò Thế biết mức độ thâm thúy người xứ Nghệ, khơng anh đồ mà cịn “chị nho” nữa, không dừng ý, lời mà tràn ngập thành âm hưởng 70 Số 30 (Tháng 12 - 2019) + Sự diện sắc đậm vần trắc khiến cho ca dao xứ Nghệ nhiều không duyên dáng, mềm mại ca dao đồng Bắc Bộ Đổi lại, điều tạo nên nét rắn rỏi, khỏe cho ca dao vùng Thế mạnh vần trắc ca dao xứ Nghệ khả diễn đạt hồn cảnh khó khăn, khơng bình thường, khơng thuận lợi Khả thể rõ nét nói tình u lứa đơi Để diễn tả mối tình khơng sn sẻ, hồn cảnh éo le, trở ngại tình yêu, thi sỹ bình dân xứ Nghệ tận dụng triệt để ưu vần trắc mà sáng tạo nên câu ca dao khơng ngào lại xốy sâu vào lòng người thật mạnh mẽ Đây “trúc trắc”, “trục trặc” đơi lịng - dù chưa ăn ý với mà kẻ ngoảnh đi, người ngoảnh lại tê tái xót xa: “Duyên đương trúc trắc/ Phận đương trục trặc/ Bởi cành mai/ Sương sa giọt ngắn giọt dài/ Hai đứa ta kháp mặt hoài mà nỏ cảm thương” Người xứ Nghệ ưa dùng hai chữ “trúc trắc”, “trục trặc”, có hai chữ lại dùng để diễn tả mối thâm tình khơng thuận lịng cha mẹ: “Đơi ta thương chắc/ Chú bác trục trặc/ Cha mẹ khơng “ì”/ Giống trâu khơng chạc mũi, biết tắc rì đường mô” Kiểu gieo vần độc đáo bắt gặp ca dao khác: “Đã thương thương cho chắc/ Đã trục trặc trục trặc cho luôn/ Đừng thỏ đứng đầu truông/ Khi vui giỡn bóng, buồn bỏ đi” Sự gieo vần âm tiết trắc, với sáng tạo hình ảnh ẩn dụ thỏ “đứng đầu truông” khiến cho ca dao có vẻ riêng độc đáo, khác hẳn với ca dao Bắc Bộ: “Đã u nói u/ Khơng u nói điều cho xong/ Đừng nên dở đục dở trong/ Lờ đờ nước hến cho lòng vấn vương” Cùng lên án thái độ không rõ ràng, chần chờ, lần lữa, cách VĂN HĨA - NGHỆ THUẬT nói vùng khác Điệu/cách phê phán ca dao Bắc Bộ mềm mỏng hơn, ơn hịa “tội nghiệp” hơn, ca dao xứ Nghệ, láy láy lại vần trắc bộc lộ liệt thái độ bất cần cô gái anh chàng chực “tham bỏ đăng” Có cảm tưởng lời nhát rìu chém vào đá, nhát rạ chém vào đất khiến cho anh chàng phải hồi đầu tỉnh ngộ Có khi, vần trắc sử dụng tất câu thơ bài: “Sơn cách, thủy cách/ Tình nhân cách/ Bởi quần anh rách/ Cho nên tình nghĩa xa cách” Vần “ách” cuối câu đay nghiến lại lột tả quặn thắt, xoắn lại đến đau nhói, uất nghẹn tận tim gan, nấc lên cổ họng không cách giải tỏa nổi… Điệu cách êm xuôi, “ngọt nhạt” ca dao đồng Bắc Bộ khó mà diễn đạt đỉnh điểm nỗi đau đớn kiểu Người vùng khác, có lẽ, đọc câu ca dao cảm thấy có phần chướng tai âm hưởng “trúc trắc”, “trục trặc” Nhưng lặp lại vần trắc chung âm hưởng nhiều ca khiến có cảm tưởng người xứ Nghệ “nghiền” kiểu gieo vần điều góp phần tạo nên âm hưởng khác lạ cho ca dao - dân ca vùng + Trong ca dao xứ Nghệ cịn có tượng lệch vần (đáng lẽ vần lại gieo vần trắc) Hiện tượng thường xuất thể lục bát Tuy nhiên nhiều câu, tượng lệch vần thường diễn câu đầu, hai câu cuối trở với vần muôn thuở Nếu tượng lệch vần xảy câu 6/8 âm tiết cuối câu phải âm tiết Duy có “Thơng gia mặc thơng gia/ Ruộng mà cấy qua ta nhổ” kết thúc âm tiết trắc Điều với Số 30 (Tháng 12 - 2019) trường hợp thơ theo thể tự có câu mở đầu liên tiếp vần trắc Việc thay đổi vần lệch vần, xuất vần trắc với nhịp gấp gáp (nhịp nhiều số lượng âm tiết ít) thường có khả diễn tả ẩn ức sâu kín lịng, cần đến vần giải tỏa dồn nén tâm tư Đứng mặt trình diễn mà nói, nhạc thường kết thúc điệu êm dịu kéo dài, kết thúc âm cao ngắn Cũng tương tự vậy, kết thúc vần ca dao - dân ca cần thiết cho việc trình diễn Trong tiểu thuyết có thắt nút có mở nút Việc bố trí vần trắc nhịp gấp gáp câu đầu ca dao tương đương với giai đoạn thắt nút tiểu thuyết, vần kết thúc thơ lại tương đương với giai đoạn mở nút + Một nét khác lạ ca dao xứ Nghệ tượng thơ không vần Chúng ta biết rằng, thiếu vần, hiệu nghệ thuật câu thơ bị giảm đi, ca dao xứ Nghệ, điều khơng Ví ca dao sau đây: “Bướm xa hoa, bướm khô hoa tẻ/ Liễu xa đào, liễu ngẩn đào ngây/ Đơi ta tình nặng nghĩa dày/ Dẫu xa ba vạn sáu ngàn ngày xa” Ở ca dao này, hai câu thất không vần với nhau, đọc lên ta thấy “xuôi tai” nhờ kích thước dịng thơ nhịp 3/4 đặn, kết hợp linh hoạt - trắc âm tiết dòng thơ, đặc biệt hai âm tiết vị trí gieo vần hỏi: “tẻ”, “ngẩn” Bên cạnh đó, bổ sung cho hòa âm biện pháp lặp cú pháp, đối câu, đối từ trùng điệp, tính chất song song giúp tạo nên cảm giác “xuôi tai”, có lý Tất yếu tố khiến cho ta cảm thấy câu thơ có vần vè, không bị gợn thiếu vắng vần VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 71 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Kết luận Cũng yếu tố thi luật khác (thể thơ nghệ thuật sử dụng câu chữ; nghệ thuật ngắt nhịp), vấn đề vần thơ ca dao tượng lệch vần, thơ không vần) Vần thơ ca dao - dân ca xứ Nghệ, có tác dụng làm bật mặt ngữ âm thơ biểu sắc độ cảm xúc hồn thơ Nghệ - Tĩnh - dân ca xứ Nghệ có sắc thái thật đặc biệt Trước hết nét độc đáo vần hát Dặm Các yếu tố hiệp vần nằm cuối dòng thơ H.T.T.H (ThS., Khoa Du lịch, Trường ĐHVHHN) thể chữ hát Dặm chốt lại nhịp khiến cho câu thơ có đanh chắc, khỏe khoắn Với thể thơ khác, vần lưng chữ thứ thơ lục bát (là loại vần giữ vị trí thống sối địa hạt ca dao), ca dao xứ Nghệ sử dụng nhiều thành công loại vần khác: Vần lưng chữ thứ thể lục bát; vần liên tiếp; vần trắc; vần chuyển; lệch vần sang vần trắc Tất cách gieo vần có khả biểu đạt hiệu Vần lưng chữ thứ thể lục bát tỏ rõ khả thể điều đột ngột, bất thường Vần liên tiếp có tác dụng đặc tả để nhấn mạnh tình trải dài nét đặc trưng cảm xúc Và có lẽ, điều chủ yếu khiến ca dao - dân ca xứ Nghệ khác với vẻ duyên dáng, mềm mại, óng chuốt ca dao đồng Bắc Bộ xuất nhiều vần trắc Theo Phan Ngọc, “Một thơ thiếu vần trắc thiếu sở quan trọng để diễn tả âm hưởng vào lòng người lưỡi Tài liệu tham khảo Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ Tĩnh, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (1993), “Bàn thêm hình thức hát Dặm Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr.41-44 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1962), Hát Dặm Nghệ Tĩnh, tập - 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ninh Viết Giao tập thể tác giả (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ, Nxb Nghệ An, Nghệ An Hồ Thị Thu Hà (2019), “Thể thơ nghệ thuật sử dụng câu chữ ca dao - dân ca xứ Nghệ”, Tạp chí Nghiên cứu văn hố, số 28, tr.61-68 Mã Giang Lân, Nguyễn Đình Bưu (1976), Hát ví đồng Hà Bắc, Ty Văn hố Hà Bắc Vĩnh Long (1984), “Hát Dặm Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr.38-43 Phan Ngọc (1988), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiểu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội dao” [8, tr.249] Chính thiếu vần trắc, ca dao Bắc Bộ êm ái, óng ả, lại thiếu sức mạnh Người xứ Nghệ ưa dùng vần trắc, chỗ thiết phải vần họ chuyển sang vần trắc Điều khơng mang lại dáng vẻ rắn rỏi, khoẻ cho câu thơ mà đắc việc biểu đạt éo le hoàn cảnh, uẩn khúc sâu thẳm lịng người… Tóm lại, nghệ thuật gieo vần, người xứ Nghệ linh hoạt, mà cịn tỏ táo bạo, bất chấp (thể 72 Số 30 (Tháng 12 - 2019) Ngày nhận bài: - 12 - 2019 Ngày phản biện, đánh giá: 18 - 12 - 2019 Ngày chấp nhận đăng: 27 - 12 - 2019 ... ca khiến có cảm tưởng người xứ Nghệ “nghiền” kiểu gieo vần điều góp phần tạo nên âm hưởng khác lạ cho ca dao - dân ca vùng + Trong ca dao xứ Nghệ cịn có tượng lệch vần (đáng lẽ vần lại gieo vần. .. vần thơ ca dao tượng lệch vần, thơ không vần) Vần thơ ca dao - dân ca xứ Nghệ, có tác dụng làm bật mặt ngữ âm thơ biểu sắc độ cảm xúc hồn thơ Nghệ - Tĩnh - dân ca xứ Nghệ có sắc thái thật đặc... đoạn mở nút + Một nét khác lạ ca dao xứ Nghệ tượng thơ không vần Chúng ta biết rằng, thiếu vần, hiệu nghệ thuật câu thơ bị giảm đi, ca dao xứ Nghệ, điều khơng Ví ca dao sau đây: “Bướm xa hoa, bướm

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w