Một số bài viết trên tạp chí: bàn về cơ sở khoa học cho việc áp dụng phương pháp chiết tự trong dạy học chữ Hán hiện nay; một số điểm cần lưu ý khi áp dụng trò chơi ngôn ngữ trong giảng dạy dịch Anh-Việt và Việt-Anh tại Học viện Khoa học Quân sự; tìm hiểu văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du...
HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO Chủ tịch Thiếu tướng, GS.TS ĐẶNG TRÍ DŨNG Phó chủ tịch Đại tá, PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HẢI Ủy viên Thiếu tướng, PGS.TS QUẢN VĂN TRUNG Đại tá, TS TRẦN NGỌC TRUNG Số 17 (01/2019) ISSN 2525 - 2232 Đại tá, ThS PHẠM QUANG HẢI Đại tá, PGS.TS MA ĐỨC KHẢI Đại tá, TS TRỊNH THỊ THÚY TỔNG BIÊN TẬP Đại tá, PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HẢI PHÓ TỔNG BIÊN TẬP LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH LÊ QUANG SÁNG - Bàn sở khoa học cho việc áp dụng phương pháp chiết tự dạy học chữ Hán NGUYỄN TIẾN ĐỊNH - Các cấu trúc phủ định hàm ẩn tiếng Nga 15 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Trung tá, TS NGUYỄN THU HẠNH TRẦN LÊ DUYẾN - Một số điểm cần lưu ý áp dụng trị chơi ngơn ngữ 24 giảng dạy dịch Anh-Việt Việt-Anh Học viện Khoa học Quân BAN BIÊN TẬP ĐỖ TIẾN QUÂN - Một số giải pháp nâng cao chất lượng kỹ viết tiếng 33 Trung Quốc giai đoạn sở Học viện Khoa học Quân Đại tá, ThS DƯƠNG VĂN TUYỂN Đại tá, TS BÙI THỊ THANH LƯƠNG Thượng tá, ThS LÊ CÔNG PHÁT Trung tá, TS TRẦN THỊ MINH THỤC Trung tá, TS NGUYỄN THU HẠNH Trung tá, TS ĐOÀN THỤC ANH Thiếu tá, TS ĐỖ TIẾN QUÂN THƯ KÝ - TRỊ SỰ Trưởng ban Thiếu tá, ThS NGUYỄN TUẤN ANH Ủy viên Thiếu tá, ThS HOÀNG THỊ BẮC Thiếu tá, ThS NGÔ NGỌC HẢI Đại úy, ThS NGUYỄN THỊ THU NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO - Hoạt động trò chơi học tiếng 45 Pháp chuyên ngành trường Đại học Ngoại thương VI THỊ HOA - Đối chiếu điệu tiếng Hán tiếng Việt 54 VĂN HÓA - VĂN HỌC TRẦN THỊ THU HIỀN - Tìm hiểu văn hóa ứng xử với phụ nữ thơ chữ Hán 61 Nguyễn Du ĐÀO THỊ THƯ, NGUYỄN THỊ KIM LIÊN - Cách sử dụng ngôn từ phù hợp 69 văn hóa Thái Lan NGUYỄN NGỌC MINH - Bàn tính đại văn học Việt Nam Trung 75 Quốc nửa đầu kỷ XX LÊ THỊ BÍCH THỦY - So sánh-đối chiếu thành ngữ có hình ảnh chuột 83 tiếng Việt tiếng Đức TRAO ĐỔI TRỤ SỞ 322E Lê Trọng Tấn, Định Cơng, Hồng Mai, Hà Nội Điện thoại: 0988.350.598 Email: tapchikhnnqs@gmail.com Website: hvkhqs.edu.vn GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN Số 200/GP-BTTTT ngày 19/4/2016 Bộ Thông tin Truyền thông NGUYỄN THỊ THANH THỦY - Ứng dụng công nghệ thông tin định hướng việc 90 tự học tiếng Việt cho học viên quân nước Học viện Kỹ thuật Quân VÕ THỊ MINH NHO - Khảo sát kỹ nghiên cứu khoa học giảng viên 97 trường đại học miền Trung QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN NĂNG NAM, ĐINH XUÂN HINH - Đào tạo, bồi dưỡng cán 106 chuyên trách công tác đối ngoại quốc phòng CONTENTS Comments on the scientific basis for applying the stroke extraction method in current teaching Chinese characters; Structures of implicit negation in modern Russian; Major considerations when applying language games in teaching English-Vietnamese and Vietnamese-English translation at Military Science Academy; Some solutions to improve the quality of Chinese writing skills at the base period at Military Science Academy; Language games in French courses on specific purposes at the University of Foreign Trade ; A contrastive analysis of Chinese and Vietnamese tones; Understanding the codes of behavior towards women in Nguyen Du’s han poetry; Proper language usage for communication in Thailand; Comments on the modernity of Vietnamese and Chinese literatures in the first half of the 20th century; 10 A contrastive analysis of Vietnamese and German idioms containing the image of a mouse; 11 Applications of information technology to orient the self - study for foreign students of Vietnamese at Military Technology Academy; 12 An investigation of scientific research skills of lecturers at a university in central Vietnam; 13 Training and improving the quality of officers in charge of defense diplomacy 目录 论当前拆字法应用于汉字教学的理论依据; 关于俄语中表示否定意义的结构; 语言游戏法在军事科学学 院英越互译教学应用中需注意的事项; 提高军事科学学院初级阶段汉语写作教学质量的若干办法; 外贸大 学专门用途法语课堂中的游戏活动; 汉语与越南语声调对比; 阮攸汉诗中对待女性的文化; 论符合泰国文 化规范的言语表达方式; 论二十世纪初叶越中文学中的现代性; 10 越南语和德语中含有老鼠形象的成语对比; 11 应用多媒体技术指导军事技术学院外国军事学员自学越南语; 12 中部某大学教师科研能力考察; 13 当前国 防对外工作专职干部的培养与培训。 СОДЕРЖАНИЕ О научных основах при применении метода морфемного разбора слов в обучении китайскому языку в настоящее врем; Имплицитные негативные структуры в русском языке; Некоторые примечания при применении языковых игр в преподавании англо-вьетнамского и вьетнамско-английского переводов в Академии военных наук; Некоторые решения для улучшения качества обучения навыкам китайской письменности на базовом этапе в Академии военных наук; Игровые приёмы на уроках профессионально-ориентировочного французского языка в институте внешней торговли; Сопоставление тонов в китайском и вьетнамском языках; Изучение культуры общения с женщинами в китайскoязычных стихах поэта Нгуен Зу; Способы употребления слов, адекватных нормам культуры тайской речи; О современности во вьетнамской и китайской литературах в первой половине двадцатого века; 10 Сравнительное сопоставление фразеологизмов с изображением мыши во вьетнамском и немецком языках; 11 Применение информационных технологий для ориентации самообучения вьетнамскому языку иностранных военных курсантов в военно-технической Академии; 12 Опрос умений преподавательского состава в проведении научно-исследовательских работ в одном из университетов Центральной части страны; 13 Подготовка и повышение квалификации кадров для службы в области военной дипломатии в настоящее время SOMMAIRE 1.Discussions sur la base scientifique de l’application de la méthode d’extraction dans l’enseignement actuel du Chinois Les structures de négation implicites en russe; Quelques remarques sur l’application des jeux linguistiques dans l’enseignement de la traduction anglais- vietnamien et vietnamien - anglais l’Académie des Sciences Militaires; Quelques solutions l’amélioration de la qualité de la compétence écrite du chinois de base l’Académie des Sciences Militaires; Des jeux dans les cours de franỗais de spộcialitộ lUniversitộ de Commerce Extérieur; Comparaison des tons en chinois et en vietnamien; Etude de la culture comportementale avec les femmes dans la poésie en chinois de Nguyễn Du; Usage du vocabulaire convenable dans la culture thailandaise; Discussion sur la modernité dans la littérature vietnamienne et chinoise au début du XXe siècle; 10 Comparaison des proverbes ayant l’image de la souris en vietnamien et en allemand 11 Application de la technologie dans l’orientation de l’apprentissage autonome du vietnamien chez les apprenants militaires étrangers l’Académie de la Technologie Militaire; 12 Enquête sur la compétence de recherche scientifique des enseignants dans une université du Centre; 13 Formation et formation continue des fonctionnaires spécialisés dans des affaires étrangers de la Défense d’aujourd’hui LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v BÀN VỀ CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TỰ TRONG DẠY HỌC CHỮ HÁN HIỆN NAY LÊ QUANG SÁNG* * Đại học Ngoại thương, lequangsang@ftu.edu.vn Ngày nhận bài: 05/10/2018; ngày sửa chữa: 03/11/2018; ngày duyệt đăng: 20/12/2018 TÓM TẮT Khác với ngôn ngữ ký âm khác, chữ Hán chữ biểu ý, khó học, khó nhớ, khó viết, hay quên độ phức tạp Thế nay, việc dạy học chữ Hán chủ yếu dạy giống ngôn ngữ ký âm, chưa coi trọng chưa hiểu chữ Hán Trong đó, chiết tự phương pháp phân tích yếu tố cấu tạo hình thể chữ Hán ba phương diện hình, âm nghĩa để đốn biết ý nghĩa chữ từ tố, nghiên cứu, ứng dụng dạy học chữ Hán gần 2000 năm Trong phạm vi viết, muốn đưa số khoa học áp dụng phương pháp chiết tự, giúp người dạy có nhìn tổng quan nội dung dạy học đối tượng dạy học, từ linh hoạt sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp, giảm gánh nặng cho người học, góp phần khắc phục số vấn đề dạy học chữ Hán nay, nâng cao chất lượng dạy học Từ khóa: sở, chiết tự, chữ Hán, dạy học, phương pháp ĐẶT VẤN ĐỀ Chữ Hán khó học, khó nhớ, đọc, khó viết, lời than vãn chung đại đa số người học chữ Hán Sinh viên học tiếng Hán giai đoạn sở, khó khăn việc nhớ viết chữ Hán Có nhiều sinh viên bỏ lượng lớn thời gian để học viết chữ Hán, hiệu lại không cao, khơng học sinh thi khơng qua khả nhận biết nhớ chữ Hán hạn chế Theo khảo sát nhóm nghiên cứu Nguyễn Bảo Ngọc (2014, tr.29) lỗi sai thường gặp sinh viên Đại học Ngoại thương, việc quên chữ viết thường xuyên, chiếm tỷ lệ 50% Theo kết khảo sát 150 viết sinh viên Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Trung Quốc, Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hiền (2017, tr.23) có 1147 chữ viết có vấn đề, đó: 502 chữ viết nhầm, 460 chữ viết sai, 166 chữ viết phiên âm, 19 chữ không viết Thực trạng dạy học chữ Hán đặt nhiều vấn đề, tính theo thang đánh giá lực Bloom (1956) khả nhớ chưa đạt mục tiêu mong muốn, mục tiêu hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá sáng tạo cịn có khoảng cách xa Nguyên nhân dẫn đến kết không mong muốn nêu đến từ hai nguyên nhân chính: Một KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 17 (01/2019) v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH thân chữ Hán phức tạp, khó; Hai phương pháp dạy học thiên trọng dạy viết theo nét viết, nguyên tắc viết, chưa khai thác tốt đặc điểm biểu ý chữ, làm cho việc học sinh viên khó cịn khó Chữ Hán trải qua hình thái phát triển từ chữ Giáp cốt – Kim văn – Triện văn – Lệ văn Khải văn theo hướng đơn giản hóa hình thể, mặt không ngừng bổ sung yếu tố âm để đạt mục đích ghi lại lời nói (trên 80% chữ hình thanh), mặt cố lưu giữ giá trị ý nghĩa chữ, việc hiểu chữ Hán cần nhiều công sức Đến chữ giản thể ngày nay, chữ Hán có nhiều nét viết, trung bình chữ khoảng 11 nét viết, vượt xa khả ghi nhớ người (7±2), điều làm cho người học khó viết, khó nhớ Các giáo trình dạy học chủ yếu viết theo cách học chữ ký âm, có phân tích chữ Hán, chủ yếu phân tích theo nét viết, quy luật bút thuận tiện cho việc viết chữ, đặc điểm chữ Hán chưa thể rõ Thế nên, cách dạy chữ Hán chủ yếu dạy viết theo nét, quy tắc bút thuận, dạy theo kiện bổ trợ, chưa khai tốt đặc điểm chữ biểu ý chữ, chưa biết cách tổ hợp lại khối thông tin (tổ hợp nét viết: kiện) để phù hợp với khả nhận thức người Cách dạy lấy nét viết làm trung tâm giúp người học sau thời gian viết chữ quy tắc, cách dạy không phù hợp với khả ghi nhớ người, làm cho chữ Hán vốn khó lại khó hơn, nên hiệu dạy học chưa thật hoàn hảo Qua trình khảo cứu ứng dụng phương pháp chiết tự lớp Đại học Ngoại thương, thấy hiệu rõ rệt, tăng khả ghi nhớ, khả hiểu, phân tích, đặc biệt khơng khí lớp hứng thú sinh viên cải thiện rõ rệt Thế nhưng, việc ứng dụng rộng rãi cịn khó khăn Trên thực tế, việc áp dụng phương pháp chiết tự chữ Hán trình dạy học Trung Quốc coi trọng hai ngàn năm Chiết tự là phương pháp giúp người học chữ Hán dễ nhớ chữ, được nảy sinh sở nhận thức chữ Hán ba phương diện hình, âm, nghĩa, KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 17 (01/2019) chủ yếu hình thể chữ Chiết tự phương pháp phân tích yếu tố cấu thành chữ để xác định nguồn gốc, ý tưởng tạo chữ, ý nghĩa chữ Theo “Từ điển Tiếng Việt” do Hoàng Phê chủ biên (2009, tr.216): “Chiết tự (1) phân tích chữ (nói chữ Hán) yếu tố mà đoán việc lành theo thuật bói tốn (2) Dựa theo ý nghĩa yếu tố cấu thành mà xác định nghĩa chữ từ” Với ý nghĩa thứ định nghĩa Hoàng Phê, từ thời Đơng Hán, Hứa Thận/许慎 phân tích chữ Hán cách hệ thống ba phương diện hình, âm nghĩa “Thuyết văn giải tự” sở lý luận Lục thư Sau này, nhà nghiên cứu đứng phương diện khác sâu nghiên cứu chữ Hán, hình thành hướng nghiên cứu cấu tạo chữ Hán, kết cấu chữ Hán, hình nghĩa chữ Hán, chữ Hán văn hóa, chữ Hán triết học…., dựa sở nhận thức chữ Hán ba phương diện hình, âm, nghĩa mức độ khác mà trọng tâm hình thể chữ Hán Một số kết nghiên cứu tiêu biểu “Cấu hình học Hán tự/汉字构形学” (Vương Ninh/王宁, 2015), “Giải tích hình nghĩa chữ thường dùng dạy học chữ Hán /汉字教 学常用字形义解析” (Kim Văn Vĩ/金文伟, Tăng Hồng Ơn Lê/曾红温莉, 2012) Có thể chia làm ba hướng nghiên cứu sau: chiết tự theo Lục Thư, chiết tự theo kết cấu chiết tự theo hình, âm nghĩa ứng dụng rộng rãi dạy học mức độ khác Trung Quốc (Lê Quang Sáng, 2017, tr.43) Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp chiết tự giảng dạy Việt Nam, nhiều giảng viên coi trọng Một số kết nghiên cứu tiêu biểu như: “Một số suy nghĩ việc dạy Hán Nôm” Phan Đăng (Khoa ngữ văn Đại học Sư phạm Huế, 2004), “Giảng dạy chữ Hán phương pháp Chiết tự” Lê Quang Sáng (Kỷ yếu khoa học, Đại học Ngoại thương, 2008)…, đề cập, đề xuất sử dụng phương pháp chiết tự giảng dạy tiếng Hán, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Các nghiên cứu đa phần dừng lại kết ban đầu (đề xuất kiến nghị), mà chưa có nhiều nghiên LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v cứu chuyên sâu, mang tính ứng dụng cao, chưa có nhiều nghiên cứu mang tính thực nghiệm, kiểm chứng Theo khảo sát TS Nguyễn Thị Thu Trang (2016) ba khu vực Bắc, Trung, Nam, tỷ lệ giảng viên thích sử dụng phương pháp dạy chữ theo hình, dạy chữ theo nghĩa chữ, dạy chữ theo hình, âm, nghĩa chiếm 80% Giờ dạy chữ Hán khó dạy, chữ khó nhớ, sinh viên dễ chán, dễ mệt mỏi Khi áp dụng phương pháp chiết tự chữ Hán, sinh viên hứng thú, chất lượng dạy học cải thiện rõ rệt, sinh viên nhớ được, đọc viết Phương pháp giúp sinh viên không nhớ tốt chữ Hán mà cịn tăng hiểu biết văn hóa Hán, nhân sinh quan, giới quan Nhưng việc áp dụng phương pháp chiết tự giảng dạy hạn chế, lối chiết tự theo cách khác nhau, thống nhất, đơi thiếu tính khoa học Để thực hiểu chữ, nhiều công sức, thời lượng dành cho việc giảng dạy sâu chữ Hán lại Giờ giảng lớp không nhiều, kiến thức khác để bổ trợ cho kỹ khác cần nhiều thời gian chuẩn bị, nên thực tế giảng viên đủ thời gian để tra cứu chữ xuất khóa (vì từ xuất nhiều) Chất lượng dạy học chữ Hán chưa cao, phương pháp chiết tự hiệu quả, thời lượng áp dụng cho phương pháp không nhiều, cần có thay đổi nhận thức chữ Hán phương pháp dạy học phù hợp Muốn có thay đổi, cần phải có sở lý luận vững cho việc áp dụng phương pháp Trong phạm vi viết, chúng tơi xin phép khơng trình bày phương pháp chiết tự chữ Hán mà giới hạn số cho việc việc ứng dụng phương pháp chiết tự dạy học chữ Hán nay, hy vọng viết giúp người làm cơng tác dạy học chữ Hán nhìn tổng thể chữ viết tiếng Hán tiếng Việt, khả nhận thức người, khó khăn người học, từ linh hoạt sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp, nâng cao hiệu dạy học CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TỰ Đứng góc độ dạy học, chiết tự phương pháp dùng để phân tích chữ Hán chủ yếu theo kiện, nhằm giúp người học hiểu sâu chữ Hán, từ dễ học hơn, dễ nhớ hơn, nhớ lâu hơn, khó qn hơn, thơng qua việc phân tích cịn hiểu văn hóa nhân sinh người Trung Quốc, chúng tơi xin trình bày số cho việc áp dụng phương pháp trình dạy học 2.1 Xuất phát từ chất lượng dạy học chữ Hán Theo kết khảo sát nhóm nghiên cứu Nguyễn Bảo Ngọc (2014) Lỗi sai thường gặp viết chữ Hán sinh viên khoa tiếng Trung Quốc trường Đại học Ngoại thương qua kiểm tra tiếng Trung Quốc 1, tiếng Trung Quốc 2, tiếng Trung tổng hợp 1, tiếng Trung tổng hợp 2, Viết 16 sinh viên K50, 18 sinh viên K51, 18 sinh viên K52, thu thập 828 lỗi sai Kết lỗi sai nét chữ Hán 50,4%, kiện (部件)1 26,4%, viết sai chữ viết nhầm chữ 18,5%, lỗi ảnh hưởng tiếng Việt 4,7%, lỗi nhầm chữ chiếm 18,5% Lỗi sai nét viết chiếm nửa Tình trạng quên chữ Hán viết 90 sinh viên khóa K50, K51, K52 giai đoạn sơ cấp, mức độ thường xuyên, thỉnh thoảng, quên không Kết thu sau: Bảng 1: Kết tình trạng quên chữ Hán sinh viên Mức độ Thường xun Thỉnh thoảng Ít qn Khơng Số lượng 47 42 Tỷ lệ 52% 47% 1% 0% Nhìn vào kết quên chữ sinh viên cho thấy kết đáng báo động, cần thiết phải tìm phương pháp dạy học phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 17 (01/2019) v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH Chúng tiến hành khảo sát cách học sinh viên cách dạy giảng viên theo đặc điểm chữ Hán Giả thiết giảng viên dạy theo hướng khai thác tốt đặc điểm chữ Hán, phân tích yếu tố cấu thành chữ, sinh viên hình thành thói quen phân tích chữ, biết cách phân tích kiện, yếu tố cấu thành chữ giúp cho việc nhớ nhanh, nhớ lâu, hiểu chữ trình học Đối với sinh viên, khảo sát 74 sinh viên thuộc chuyên ngành có liên quan đến tiếng Trung học tập trường Đại học Ngoại thương, tỷ lệ khóa sau: 44,6% sinh viên K52, 32,4 % sinh viên K53, lại sinh viên K54, K55 cựu sinh viên, có 40/74 phiếu sinh viên chuyên ngành tiếng Trung thương mại, 31 phiếu sinh viên chuyên ngành Kinh tế đối ngoại phiếu sinh viên khoa khác Đa phần sinh viên tham gia khảo sát học Tiếng Trung từ Trung học phổ thơng, có 31,1% số mẫu khảo sát học - năm (tức bắt đầu học từ vào Đại học) Điểm ý thứ hai tiến hành khảo sát phương pháp tự học nhà bạn sinh viên học nhớ chữ cách viết viết lại nhiều lần Đồng thời người tham gia thừa nhận cách dạy học rào cản để nhớ mặt chữ Sự phát triển công nghệ thông tin, phần mềm gõ chữ đại xuất hiện, việc viết tay khơng cịn phổ biến khiến phương pháp học truyền thống khơng cịn hiệu học ngôn ngữ Chúng thống kê hai câu hỏi việc áp dụng phương pháp chiết tự, sử dụng phương pháp phân tích chữ, có cách hiểu khác chiết tự theo hướng chưa thật xác (Lê Quang Sáng, 2017) Kết biểu đồ Biểu đồ 1: Kết mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp phân tích chữ dạy học Biểu đồ 2: Kết sử dụng phương pháp dạy học KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 17 (01/2019) Kết khảo sát cho thấy, có 24.3% sinh viên cho rằng, giảng viên thường xuyên sử dụng phương pháp phân tích chữ, cịn đa số thầy cô áp phương pháp mức độ không thường xuyên thấp, chủ yếu dừng lại chữ dễ, nhận biết Khi hỏi phương pháp phân tích chữ mà thầy áp dụng, câu trả lời chung chung, cho thấy sinh viên mơ hồ phương pháp (Xem biểu đồ 2) Vì nay, cách hiểu phổ biến người Việt coi kiện thủ, nên để kết sát với nhận thức hơn, sử dụng khái niệm thủ hỏi Kết cho thấy, cách dạy theo thủ làm trung tâm hạn chế chiếm 28,4% Việc đưa lựa chọn hai phương pháp, sinh viên khó phân biệt câu trả lời an toàn hai cách trên, chiếm tới 47.3% Khi đề cập đến phương pháp chiết tự chữ Hán giảng dạy đánh giá hiệu việc áp dụng phương pháp này, phần đông cho việc áp dụng hữu hiệu, đem lại kết khả quan cho LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v người học Thế nhưng, hỏi việc phân tích chữ dạy học thầy có hướng dẫn cách để nhớ chữ thủ, phân tích nghĩa thủ cấu tạo nên nghĩa chữ, học chữ qua câu ca, câu vè, tích có liên quan, qua tạo ấn tượng mạnh với người học hay khơng câu trả lời thường chung chung nhiều câu trả lời chủ yếu không dạy Đồng thời, hỏi việc kiến nghị dạy học theo phương pháp nhiều câu trả lời mong muốn học phân tích ý nghĩa chữ, tích có liên quan, Cho thấy, sinh viên chưa nắm phương pháp dạy học Thực tế, q trình dạy học, chúng tơi khảo sát số lớp năm thứ sau học xong mơn văn tự khóa K50, K51, K52, K53, K54, có đến 50% sinh viên chưa biết cách phân tích yếu tố cấu thành họ tên Kết khảo sát qua câu hỏi vấn chuyên sâu hiểu biết chữ Hán người học phản ánh số vấn đề sau: + Người học thường khơng có nhận thức đầy đủ chữ Hán, có mơ hồ, phần nhiều cho chữ Hán thần bí cảm giác sợ hãi Khơng thế, nhiều sinh viên cịn có nhận thức lệch lạc chữ Hán viết chữ Hán vẽ tranh, chữ Hán chữ Tượng hình (chữ tượng hình chiếm 4%) , giống người tiếp xúc chữ Hán + Coi chữ Hán ký hiệu học thuộc cách viết viết lại nhiều lần, thuộc rồi, thời gian sau lại quên + Hiện tượng thêm nét, thừa nét, thiếu nét, sai nét, sai chữ, nhầm chữ, quên nét, quên chữ phổ biến + Mơ hồ mối liên hệ phận cấu thành chữ Hán, nắm phận nhỏ chữ Hán có mối liên hệ mật thiết với + Số lượng kiện nắm hạn chế tổng số 600 kiện, nắm ý nghĩa số kiện + Đa phần phân tích yếu tố cấu thành chữ, mơ hồ nghĩa chữ Chỉ nắm nghĩa từ vựng + Học chữ biết chữ ấy, có quy nạp chữ viết khác có kiện liên quan + Sinh viên vận dụng quy luật cấu tạo chữ, kết cấu chữ để học hiểu chữ Hán, hiểu văn hóa Hán + Khả tổng hợp quy luật chữ Hán vào việc học tập nghiên cứu hạn chế + Khả sử dụng quy luật tạo chữ, kết cấu chữ để sáng tạo cách học thú vị khơng có Đối với giáo viên, chúng tơi chủ yếu khảo sát cách dự vấn chuyên sâu phương pháp dạy học chữ Hán Hiện nay, giảng viên giảng dạy chủ yếu theo giáo trình biên soạn theo khóa, khóa xuất từ chủ điểm ngữ pháp, cuối phần luyện tập Đây loại giáo trình lấy từ vựng ngữ pháp làm trọng tâm Việc dạy từ thường theo bước sau: Bước một: Khi học tiếng Hán, giảng viên đọc phương tiện nghe nhìn đọc từ mới, sinh viên đọc theo, sau giảng viên gọi số sinh viên đọc, có sai sót giảng viên sửa lại Khi trình độ thục, giảng viên không đọc mẫu mà trực tiếp cho sinh viên đọc, sau kiểm tra lại Bước hai: Khi học tiếng Hán, giảng viên dạy từ xuất mục từ Cách dạy: vừa đọc vừa viết từ mới, dạy cách viết chữ từ, giảng nghĩa từ vựng, giảng cách dùng từ, đặt câu mẫu, sau cho sinh viên đặt câu, dịch số câu liên quan đến từ này, kiểm tra lại xem hay chưa, sửa Giai đoạn thục, việc dạy viết gần khơng cịn, giảng viên viết chữ lên bảng, tập trung dạy nghĩa từ vựng ngữ pháp, đặt câu KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 17 (01/2019) v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH Trong trình dạy viết, số chữ hội ý, có kiện truyền thống (bộ thủ), số giảng viên có giảng giải ý nghĩa bộ, cấu tạo nên nghĩa chữ, việc không thường xuyên Giai đoạn sau, dạy số từ mới, số từ trọng điểm từ vựng ngữ pháp Cách dạy: vừa đọc vừa dạy viết, giảng dạy nghĩa từ vựng, giảng cách dùng từ, đặt câu mẫu cho cách dùng, sau yêu cầu sinh viên đặt câu dịch số câu có liên quan đến việc sử dụng từ Cách dạy nghiêng theo hướng ngôn ngữ, lấy từ vựng ngữ pháp làm trung tâm, có kết hợp yếu tố: âm, hình, nghĩa, dụng Xét góc độ ngơn ngữ, cách dạy tồn diện cách dạy phổ biến việc dạy ngoại ngữ nói chung Nhưng phân tích, chữ Hán có tính đặc thù Từ vựng tiếng Hán cổ đa phần đơn âm tiết, chữ Hán ghi lại âm tiết, vừa từ tố vừa từ Nhưng tiếng Hán đại, xu hướng song âm tiết hóa, từ thường kết hợp hai âm tiết, tương đương với hai chữ Hán hai từ tố Việc dạy từ khơng có nhiều thời gian để dạy nghĩa chữ Hán, từ tố, mà chủ yếu dạy từ Nên bốn yếu tố đó, việc dạy “Hình” đa phần coi ký hiệu ghi lại “Âm”, thường dạy thứ tự nét chữ, trọng đến kiện, luyện tập viết giáo trình dạy thứ tự nét chữ Đây cách dạy lấy nét viết làm trung tâm Còn “Nghĩa” giảng viên dạy nghĩa từ, đề cập đến nghĩa chữ Khác với ngôn ngữ ký âm, phần hình khơng có ý nghĩa, chữ Hán ln có kết hợp ba yếu tố hình, âm, nghĩa Cách dạy chưa thực coi trọng hình, nhắc tới nghĩa chữ Đây cách dạy nghiêng theo hướng coi chữ Hán ký hiệu ghi lại âm thanh, lời nói giống chữ viết ngôn ngữ biểu âm (tiếng Việt) mà chưa thực coi trọng hình thể quy luật cấu tạo chữ Hán Nói cách khác, người dạy chưa thực hiểu dạy, nên sử KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 17 (01/2019) dụng phương pháp dạy chưa thực hoàn hảo, dẫn đến hiệu dạy học chưa mong muốn Nếu đối chiếu theo thang đo hiệu dạy học theo Bloom, riêng khả nhớ chữ, viết chữ vấn đề, chưa nói tới việc hiểu chữ, phân tích, đánh giá, tổng hợp sáng tạo Dưới đây, chúng tơi xin trình bày khác cách dạy chữ ký âm (tiếng Việt) biểu ý (chữ Hán), để thấy việc cần thiết phải có phương pháp dạy học phù hợp 2.2 Từ góc độ khác chữ viết tiếng Việt chữ Hán: ký âm biểu ý Văn tự Việt thuộc loại văn tự ký âm, thân chữ viết khơng có ý nghĩa chữ, tổ hợp ký hiệu ghi lại lời nói, yếu tố cấu thành khơng có liên hệ với ý nghĩa Nó giống hệ phiên âm Latinh chữ Hán Việc học chữ tiếng Việt chủ yếu học nguyên âm, phụ âm học cách tổ hợp nguyên âm phụ âm thành âm tiết ghi lại lời nói, mà khơng nói đến ý nghĩa nguyên âm, phụ âm hay mẫu vận mẫu yếu tố ký tự, đại đa số không mang ý nghĩa Vì vậy, dạy cần dạy phụ âm, nguyên âm, tổ hợp nguyên âm phụ âm thành chữ viết ghi lại lời nói, mà khơng dạy ý nghĩa chữ mối quan hệ ngữ nghĩa tổ hợp lớn nguyên âm đơn phụ âm không dạy ý nghĩa chữ, thân ký tự đa phần khơng có ý nghĩa hình thể Số lượng chữ tiếng Việt tương đương với số lượng nét viết tiếng Hán, tổ hợp chữ tiếng Việt có quy luật định, tổ hợp nét chữ Hán khơng có quy luật, chữ cách tổ hợp Tiếng Việt có 29 chữ tổ hợp nên chữ viết tiếng Việt, tiếng Hán có khoảng 30 nét viết cấu tạo nên hầu hết chữ tiếng Hán2 Hầu hết nét tiếng Hán chữ tiếng Việt ý nghĩa Tổ hợp 29 chữ tiếng Việt có quy luật định dễ học, cịn tổ hợp nét viết chữ Hán, thống kê kể LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v khoảng 10 quy luật viết, quy luật tổ hợp nên chữ viết Có thể nói, đứng góc độ chữ viết tổ hợp từ nét viết chữ Hán tổ hợp cách khơng có quy luật định, chữ cách tổ hợp Hơn nữa, để ghi lại âm tiếng Việt, cần dùng chữ, để ghi lại âm tiếng Hán, đa phần phải dùng nhiều chữ, tượng đồng âm khác hình đặc điểm quan trọng tiếng Hán Bình quân số lượng nét viết chữ Hán gấp khoảng lần bình quân số chữ chữ tiếng Việt Nếu quy nạp chữ Hán có nét viết bản, tính tất biến thể tổng cộng có khoảng 30 nét, hay nói cách khác, 30 nét cấu tạo nên 16339 chữ Hán3 Nếu coi nét viết tương đương với chữ cái, chút bảng chữ tiếng Anh, tương đương với tiếng Việt Như lý ra, việc học chữ, viết chữ khơng phải khó Nhưng phân tích, chữ nhiều nét chữ Hán có đến 30 nét, bình quân chữ Hán trung bình có khoảng 10-12 nét viết, tập trung khoảng 8-17 nét, phổ biến khoảng 11 nét Trong “Bảng chữ thường dùng tiếng Hán đại” (现代汉语 通用字表) thu thập 7000 chữ, tổng số 75290 nét viết, bình qn chữ có 10.75 nét viết, số chữ có nét viết từ 9-11 nét nhiều nhất, tổng cộng 2272 chữ, chiếm 33% Nhưng tiếng Việt bình qn có khoảng 3,4 chữ chữ, chữ nhiều có chữ (chữ “nghiêng”), phổ biến khoảng từ 2-5 chữ Nếu dạy chữ Hán theo kiểu dạy chữ tiếng Việt, độ khó chữ Hán gấp khoảng lần Tổ hợp chữ tiếng Việt có quy luật âm, tổ hợp nét viết chữ Hán khơng có quy luật, chữ cách tổ hợp, nghĩa học chữ biết chữ ba phương diện hình, âm nghĩa Tổ hợp phụ âm nguyên âm tạo nên âm tiết có ý nghĩa Các yếu tố cấu thành nên chữ, khơng có mối liên hệ nghĩa với Tổ hợp yếu tố chữ có liên hệ âm, có quy luật định, khơng có liên hệ hình ý nghĩa Ví dụ: a → an → ang → lang → nhang Nhưng chữ Hán, nét viết chữ khơng có quan hệ với âm, khơng có liên hệ với hình nghĩa, chữ cách tổ hợp, khơng có quy luật Nên gặp chữ mới, không đọc Nhưng tiếng Việt, đọc Như trình bày, tổ hợp chữ Hán có 10 cách viết thứ tự nét, thực tế thứ tự có tác dụng viết cho thuận bút, viết dễ dàng hơn, khơng có mối liên hệ âm chữ tiếng Việt, có quy luật định, số lượng chữ viết không nhiều so với số 16339 chữ chữ Hán Nghĩa 16339 chữ Hán có 16339 cách tổ hợp nét Như vậy, nhớ 16339 cách tổ hợp nét thách thức vơ lớn, độ khó gấp vô số lần chữ viết tiếng Việt So sánh tương quan hai loại chữ viết cho thấy mức độ khó học, khó nhớ, khó viết, số lượng chữ viết khổng lồ mà học chữ biết chữ ấy, thách thức lớn cho người học Nếu áp dụng cách dạy chữ biểu âm, người học vô vất vả áp lực trình tự học chữ Hán Như vậy, học chữ Hán theo nét viết, thấy khó khó Điều lý giải sao, tượng nhớ sai, viết sai, viết nhầm nét, nhầm chữ, thêm nét, thiếu nét, thừa nét, quên chữ điều khó tránh khỏi 2.3 Xuất phát từ khả ghi nhớ người Cách dạy theo nét viết khơng phù hợp với khả ghi nhớ người Theo nghiên cứu George Miller (1955) trí nhớ ngắn hạn người (short-term memory capacity), khả ghi nhớ trung bình người khoảng thời gian ngắn 7±2 (dao động từ đến 9), gọi The magic number 7, phát biểu xem “kinh điển” thời Nghiên cứu KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 17 (01/2019) v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH sau thời đại Miller rằng, trí nhớ ngắn hạn người cịn số +/- Con số magic number trong số nghiên cứu khác chỉ mà Khả nhớ người, giúp lý giải chữ Hán lại khó học, khó nhớ, hay quên, hay nhớ sai, viết sai Tính theo bình qn số nét chữ vượt xa khả ghi nhớ người, tổ hợp nét lại khơng có mối liên hệ với Theo “Đại cương cấp độ từ vựng chữ Hán trình độ tiếng Hán” (汉语水平词汇与汉字等级大纲) liệt kê chữ cấp độ A (cấp dễ nhất) xuất chữ có nhiều nét, chữ “赢” (doanh, thắng, chiến thắng), có tới 17 nét viết, gồm kiện cấu thành (vong/亡, khẩu/口, nguyệt/月, bối/贝, phàm/凡), cấp độ B chữ có chữ “警” (cảnh: cảnh sát, cảnh giác) , có tới 19 nét, cấu thành (thảo/艹, cú/句, khẩu/口, phác (bán văn)/攵, ngơn/言) Qua thấy, cách dạy lấy trọng tâm nét viết hiệu khơng cao, nét chữ Hán hầu hết không chứa đựng thông tin, đơn ký tự, số lượng nét chữ vượt xa khả nhớ người Chính cách dạy làm cho việc học chữ Hán vốn khó lại khó hơn, hiệu khơng cao, gây tâm lý sợ hãi cho sinh viên Như trình bày, việc tổ hợp lại khối thơng tin nhớ tốt hơn, nhanh lâu Trong tiếng Việt, có tổ hợp nguyên âm phụ âm, tạo thành nguyên âm kép, ký hiệu đa phần khơng có ý nghĩa hình thể Hơn nữa, số lượng chữ tổ hợp chữ phù hợp với khả nhớ người, nên không cần thiết phải tổ hợp lại khối thông tin Trên thực tế, chữ viết tiếng Việt cấu tạo thường hai khối thơng tin: mẫu + vận mẫu, ví dụ: Đ + iêu = điêu Khi dạy cho học sinh lớp một, dạy học sinh phát âm, đánh vần theo hai khối thông tin này, cộng với dấu tiếng Việt Điều lý giải chữ viết tiếng Việt học nhanh nhớ 10 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 17 (01/2019) Nhưng chữ Hán, số lượng nét viết chữ vượt xa khả nhớ người (gần gấp đôi), gấp khoảng 3,4 lần khả nhớ tốt người Vì vậy, cần thiết phải tổ hợp lại khối thông tin chữ viết để giúp người nhớ tốt Phân tích hình thể chữ Hán, ta thấy chữ Hán có tổ hợp khối thông tin, khối thông tin đa phần mang yếu tố hình, âm nghĩa, số khơng mang yếu tố âm, nghĩa, hình thể khối cố định Đó kiện Theo Hà Cửu Doanh, Hồ Song Bảo, Trương Mãnh (1999, tr.78) thống kê tất chữ xuất “Từ Hải” (辞海) 43 chữ xuất GB2312-80 mà “Từ Hải” khơng có, tổng cộng 16339 chữ, sau tiến hành phân tích kiện theo tầng lớp, kết bảng 2: Bảng 2: Thống kê kiện trung Quốc Số tầng Tổng số kiện Tổng số kiện xuất tầng Tầng 3061 32065 Tầng 1302 34296 Tầng 539 16777 Tầng 195 3872 Tầng 48 396 Tầng 12 184 Tầng Kết cho thấy, khối chữ khối (chữ độc thể), nhiều bảy khối, đa phần chữ Hán tổ hợp từ 2-4 kiện, nhiều ba kiện chữ, đa phần kiện chứa đựng thông tin âm nghĩa Theo “Tự điển thông tin chữ Hán” (汉 字信息字典) thống kê 7785 chữ, chữ cấu tạo từ kiện nhiều nhất, tổng 3139 chữ, chiếm 40,321%, kế sau chữ kiện, tổng 2650 chữ, chiếm 34,04%, thứ chữ gồm kiện, tổng 1276 chữ, chiếm 16,391%, tổng loại chữ v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thiết Đó lý khiến định thực đề tài vai trò kỹ hoạt động NCKH đề xuất giải pháp nâng cao hiệu NCKH đội ngũ GV trường đại học trọng điểm miền Trung Việt Nam (tên thức trường sử dụng tên ẩn danh “Đại học A” theo tiêu chí vấn đề đạo đức nghiên cứu đề tài) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp định lượng Các lựa chọn tiêu chí đánh giá trước hết dựa vào kỹ phục vụ trực tiếp cho hoạt động NCKH, tiếp đến nghiên cứu có liên quan Sau tổng hợp phân tích liệu từ nguồn khác báo cáo nghiên cứu, viết liên quan đến nội dung nghiên cứu nước, tiến hành thiết kế bảng hỏi khảo sát bảng câu hỏi với 116 GV Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu NCKH đưa vào xem xét gồm nhóm thang đo tiềm năng, hình thành từ 22 câu hỏi (còn gọi biến độc lập) thang đo đại diện cho hiệu NCKH GV với biến quan sát Nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện theo giới tính với độ tuổi khác 2.1 Các kỹ ảnh hưởng đến hiệu nghiên cứu khoa học Tơi hợp tác với đồng nghiệp khác Trường/Khoa để thực nghiên cứu mà khơng gặp trở ngại HT1 Tơi có khả giao tiếp tốt với người khác hợp tác nghiên cứu HT2 Tơi dễ dàng thiết lập mối quan hệ với nhà khoa học khác HT3 III - Kỹ quản lý tài Tơi phân bổ kinh phí nghiên cứu cấp phù hợp với giai đoạn trình nghiên cứu TC1 Tôi ghi chép rõ ràng khoản thu chi liên quan trực tiếp đến hoạt động nghiên cứu TC2 Tôi nắm vững nguyên tắc quản lý tài TC3 10 Tơi lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với nguồn kinh phí cấp TC4 IV - Kỹ sử dụng máy tính nghiên cứu MT 11 Tơi tự thiết kế thu thập liệu nghiên cứu bảng câu hỏi định lượng MT1 12 Tôi sử dụng thành thạo phần mềm Excel phục vụ thống kê liệu cho nghiên cứu MT2 13 Tơi nắm vững kỹ thuật trình bày bảng biểu để thể kết nghiên cứu rõ ràng MT3 14 Tơi dùng cơng cụ khác ngồi Excel cho việc xử lý phân tích (ví dụ: SPSS, Stata …) MT4 V - Kỹ quản lý đề tài theo thời gian Thang đo Mã hóa NHĨM BIẾN ĐỘC LẬP I - Kỹ chọn đề tài Tơi lựa chọn xác định đề tài nghiên cứu phù hợp với thân Tôi nắm phương pháp viết lý chọn đề tài Tôi tìm đề tài nghiên cứu mà xã hội quan tâm có tác động đến thực tiễn II - Kỹ hợp tác 98 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 17 (01/2019) DT DT1 DT2 DT3 HT TG 15 Tơi ln hồn thành hạn đề tài nghiên cứu TG1 16 Tôi phân bổ hợp lý thời gian cần thiết cho giai đoạn nghiên cứu TG2 17 Tơi cân hoạt động nghiên cứu hoạt động khác TG3 Bảng 1: Các nhóm biến mã hóa TT TC VI - Kỹ sử dụng ngoại ngữ nghiên cứu NN 18 Tơi sử dụng ngoại ngữ để tìm kiếm tài liệu phục vụ cho nghiên cứu NN1 19 Tơi báo cáo kết nghiên cứu tiếng nước ngồi NN2 20 Tơi sử dụng ngoại ngữ để trao đổi với chuyên gia đồng nghiệp trình nghiên cứu NN3 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v VII - Kỹ tập hợp khảo sát tài liệu TL 21 Tôi dễ dàng tiếp cận nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho nghiên cứu TL1 22 Tơi sử dụng Internet để tìm kiếm nghiên cứu có liên quan TL2 NHĨM BIẾN PHỤ THUỘC I - Hiệu NCKH HQ Tôi thường xuyên viết cho hội thảo khoa học HQ1 Tơi thấy hài lịng với hiệu NCKH HQ2 Tôi thực thực NCKH thời gian tới HQ3 (Nguồn: nhóm nghiên cứu xây dựng) Phần mềm IBM SPSS 23.0 sử dụng cho việc xử lý số liệu thống kê thu thập Thơng qua kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA, nhân tố nhóm lại kiểm định để tìm nhân tố đại diện có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NCKH theo bước sau đây: 2.2 Xây dựng kiểm định chất lượng thang đo Để đánh giá sơ thang đo ta đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Croncbach’s Alpha Theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008) biến có hệ số tương quan biến - tổng (corrected item – total correlation) nhỏ 0,3 bị loại tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy Hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Vì vậy, nghiên cứu biến có hệ số tương quan biến tổng (Corected Item-Total correlation) nhỏ 0,3 thành phần thang có hệ số Hệ số Cronbach Alpha nhỏ 0,6 xem xét loại gọn tham số ước lượng cho nhóm biến Kiểm định Barlett dùng để xem xét ma trận tương quan có phải ma trận đơn vị hay khơng Kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê Sig < 0,05; chứng tỏ biến quan sát có tương quan với tổng thể, Phương pháp sử dụng hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị từ 0,5 trở lên Nếu KMO < 0,5 phân tích nhân tố khơng thích hợp với liệu (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Trong bước biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) nhỏ 0,5 tiếp tục bị loại Phương pháp trích hệ số sử dụng phương pháp trích nhân tố Principal Nhân tố với phép quay Varimax, điểm dừng trích yếu tố có Eigenvalue lớn Thang đo chấp nhận tổng phương sai trích lớn 50% (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2008) Sau loại biến không phù hợp, tiến hành để kiểm tra lại độ phù hợp biến, đồng thời kiểm định Hệ số Cronbach Alpha thực lại nhóm biến có hiệu chỉnh để khẳng định lại độ tin cậy thang đo KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng sử dụng kỹ nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học A 3.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu Kiểm định tính thích hợp mơ hình hệ số KMO Đối tượng khảo sát GV Trường Đại học A Trong số 116 bảng trả lời hợp lệ thu về, dựa theo tỷ lệ cấu mẫu khảo sát tình hình thực tế ta thấy mẫu đảm bảo tính đại diện Cơ cấu mẫu theo đặc điểm nhân sau: 79,3 % nữ 20,7% nam 29,4 % người trả lời có độ tuổi 30, 46,5 % từ 30 đến 45 tuổi 24,1% GV tham gia trả lời có độ tuổi 45,31% có thâm niên cơng tác năm 69% có thâm niên cơng tác từ năm trở lên Phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng để xác định giá trị hội tụ, giá trị phân biệt thu 3.1.2 Đánh giá chung kỹ sử dụng nghiên cứu khoa học 2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 17 (01/2019) 99 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Trong kỹ khảo sát, kỹ sử dụng ngoại ngữ NCKH đạt điểm trung bình cao số liệu thể bảng Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế Trường Đại học A GV giảng dạy ngơn ngữ nước ngồi chủ đề nghiên cứu thường liên quan đến ngôn ngữ giảng dạy Kỹ tìm đề tài đứng thứ hai điểm trung bình kỹ khảo sát Chỉ báo “Tơi lựa chọn xác định đề tài nghiên cứu phù hợp với thân” có giá trị trung bình cao (4,33) báo khảo sát cho thấy GV nhà trường phong phú ý tưởng nghiên cứu, mặt khác chủ đề nghiên cứu liên quan đến ngôn ngữ học đa dạng Kỹ quản lý tài liên quan đến hoạt động quản lý phân bổ nguồn kinh phí cấp cho đề tài lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với nguồn tài có giá trị trung bình thấp (3,41) nhóm biến Từ nhận định cho rằng, kỹ NCKH GV nhà trường mức tương đối tốt, nhiên nhiều tiềm để phát huy đánh giá chung GV hiệu NCKH mức 3,4 thang điểm Đây sở để đưa vào phân tích bước nhằm xác định kỹ có tác động mạnh lên hiệu nghiên cứu, từ đưa giải pháp phù hợp để nâng cao kỹ Bảng 2: Kết phân tích thống kê mơ tả Kích thước mẫu Nhỏ Lớn DT Trung bình Độ lệch chuẩn DT1 116 4,33 0,695 DT2 116 3,96 0,715 DT3 116 3,75 0,79 HT1 100 3,57 116 3,59 0,835 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 17 (01/2019) 116 3,84 0,764 HT3 116 3,29 0,845 TC 3,41 TC1 116 3,47 0,839 TC2 116 3,17 0,816 TC3 116 3,52 0,829 TC4 116 3,47 0,937 MT 3,54 MT1 116 3,85 0,847 MT2 116 3,53 0,889 MT3 116 3,76 0,92 MT4 116 3,03 1,042 TG 3,45 TG1 116 3,52 0,909 TG2 116 3,47 0,807 TG3 116 3,36 0,908 NN 4,22 NN1 116 4,24 0,851 NN2 116 4,23 0,963 NN3 116 4,19 0,864 TC 3,91 TL1 116 3,59 0,914 TL2 116 4,23 0,664 HQ 3,40 HQ1 116 3,09 1,001 HQ2 116 3,28 0,931 HQ3 116 3,84 1,012 Valid N (listwise) 116 (Nguồn: kết xử lý liệu nhóm nghiên cứu) 4,01 HT HT2 3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA kỹ sử dụng nghiên cứu khoa học GV Trường Đại học A 3.2.1 Kiểm tra độ tin cậy nhân tố hệ số Hệ số Cronbach Alpha NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v Kiểm tra độ tin cậy thực nhằm xác định mức độ tương quan thang đo, loại biến quan sát không đạt yêu cầu Kết kiểm định độ tin cậy thang đo với hệ số Cronbach Alpha, thành phần thang đo chất lượng dịch vụ có hệ số Crobach Alpha chấp nhận mặt tin cậy (lớn mức yêu cầu 0,6) Trong đó, hệ số alpha kỹ NCKH sau: Kỹ chọn đề tài nghiên cứu (0,684), Kỹ hợp tác (0,773), Kỹ quản lí tài (0,853) Kỹ máy tính (0,777) kỹ quản lý đề tài nghiên cứu theo thời gian (0,862), Kỹ sử dụng tiếng nước nghiên cứu (0,932) Xét hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh) biến quan sát đạt yêu cầu > 0,30 (Hair & ctg 2006), đó, nhóm tác giả định khơng có biến quan sát bị loại thang đo phù hợp sử dụng cho phân tích EFA 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) Phân tích nhân tố kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ tóm tắt liệu, có ích cho việc xác định tập hợp nhóm biến Quan hệ nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn xem xét dạng số nhân tố Mỗi biến quan sát tính tỷ số gọi hệ số tải nhân tố (Factor Loading), hệ số cho biết biến đo lường thuộc nhân tố Bảng 3: Kết KMO kiểm định Barlett Hệ số KMO ,832 Giá trị Chi bình phương xấp xỉ Kiểm định Barlett 1452,286 Bậc tự 231 Mức ý nghĩa ,000 (Nguồn: kết xử lý liệu nhóm nghiên cứu) Theo tác giả Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải đạt giá trị 0.5 trở lên thể phân tích nhân tố phù hợp (0,5 =