1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 5 – 1/2017)

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí với các nội dung: ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong dạy học ngoại ngữ; giảm thiểu yếu tố tâm lý cản trở học viên quân sự thực hành nói tiếng Anh; hàm ý văn hoá các từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng Hán hiện đại...

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO Chủ tịch Thiếu tướng, GS.TS ĐẶNG TRÍ DŨNG Phó chủ tịch Thiếu tướng, PGS.TS QUẢN VĂN TRUNG Ủy viên Đại tá, TS ĐỖ HỒNG ANH Đại tá, PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HẢI Đại tá, TS NGÔ QUỐC HÙNG Đại tá, TS TRẦN ANH THỜI Đại tá, TS PHẠM VĂN NGHĨA Thượng tá, TS TRẦN NGỌC TRUNG Thượng tá, ThS DƯƠNG THỊ THỰC Số 05 - 01/2017 ISSN 2525 - 2232 LÝ LUẬN NGÔN NGỮ PHẠM NGỌC HÀM - Ngữ cảnh vai trò ngữ cảnh dạy học ngoại ngữ ĐOÀN THỤC ANH, NGUYỄN TUẤN ANH - Các yếu tố ngơn ngữ thể tính 10 chất mâu thuẫn tính cách Nga PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TỔNG BIÊN TẬP Đại tá, TS ĐỖ HỒNG ANH PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Thượng tá, ThS DƯƠNG THỊ THỰC BAN BIÊN TẬP Đại tá, PGS.TS NGUYỄN TRỌNG KHÁNH Đại tá, TS ĐINH QUANG TRUNG Đại tá, ThS DƯƠNG VĂN TUYỂN Thượng tá, ThS LÊ CÔNG PHÁT Thượng tá, TS BÙI THỊ THANH LƯƠNG Trung tá, TS TRẦN THỊ MINH THỤC Trung tá, TS NGUYỄN THU HẠNH Thiếu tá, TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Thiếu tá, TS ĐỒN THỤC ANH ĐỖ THỊ THU GIANG - Phương pháp giảng dạy tiếng Pháp theo mục tiêu 19 chuyên biệt NGÔ PHƯƠNG ANH - Năng lực tự chủ người học ngoại ngữ lý 27 thuyết liên quan BÙI THỊ HỒNG NHUNG - Giảm thiểu yếu tố tâm lý cản trở học viên quân 31 thực hành nói tiếng Anh VĂN HÓA - VĂN HỌC CẦM TÚ TÀI - Bàn ẩn dụ ý niệm 水/ Nước với người tiếng Hán 38 NGÔ MINH NGUYỆT - Hàm ý văn hoá từ ngữ thức ăn tiếng Hán 45 đại ĐỖ TIẾN QUÂN - Sự độc đáo không gian nghệ thuật sáng tác 51 Lỗ Tấn TRẦN THỊ THU HIỀN - Vẻ đẹp nhân nhân vật Thuý Kiều từ câu 499 đến 58 câu 524 “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) – Từ góc nhìn văn hố VŨ THÀNH CƠNG - Những khác biệt tương đồng văn hoá việc dạy học 63 ngoại ngữ NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI THƯ KÝ - TRỊ SỰ Trưởng ban Đại úy, ThS NGUYỄN TUẤN ANH Ủy viên Thiếu tá CN, ThS HỒNG THỊ BẮC Đại úy, ThS NGƠ NGỌC HẢI Đại úy, ThS ĐẬU THỊ GIANG MINH Thượng úy, ThS NGUYỄN THỊ THU GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN Số 200/GP-BTTTT ngày 19/4/2016 Bộ Thông tin Truyền thông TRẦN LÊ DUYẾN, ĐOÀN XUÂN PHÚ - Yếu tố bất tương xứng dịch Anh- 67 Việt Việt-Anh NGUYỄN THỦY - Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng văn hóa đọc 74 cho học viên trường Quân đội LƯU HỚN VŨ - Động học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Nhật sinh viên 78 ngành ngôn ngữ Anh, trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh NGUYỄN THỊ TÂM - Nâng cao chất lượng công tác tổ chức đào tạo thi cấp 86 chứng ngoại ngữ B1, B2 cho học viên sở đào tạo ngoại ngữ Qn đội TRAO ĐỔI THƠNG TIN HỒNG THỊ BẮC - Việt Nam – Cái nôi nuôi dưỡng tiếng Nga Đông Nam Á 90 CONTENTS Context and its role in teaching foreign languages; Linguistic elements representing the contradiction in the Russian characteristics; Methodology of teaching French for Special Purposes; Exploring the concepts of learner autonomy and related literature; Reducing military students’ psychological barriers to speaking English; On the conceptual Chinese metaphors of shui/Water as related to humans; Cultural implications of food-related words in modern Chinese; The originality of art space in Lu Xun’s works; Thuy Kieu’s beauty in The Tale of Kieu from line 499 to line 524: an analysis from the cultural perspective; 10 Differences and similarities in cultures and teaching foreign languages; 11 Translation skewing in English - Vietnamese/Vietnamese - English translation; 12 Some solutions to improve the quality of book-reading culture for cadets at military schools; 13 A study on motivations of learning Japanese as a second foreign language by English major students at Banking University Ho Chi Minh City; 14 Improving the quality of the organization of training, examination and certification B1, B2 services for students in Military foreign language institutions 目录 语境及其在外语教学中的地位; 体现俄国人性格中矛盾性的语言因素; 专门用途法语教学法; 外语 学习者的自主能力与有关的理论问题; 减少军事学员英语口语练习中出现的心理障碍; 论汉语中“水” 与“人”的意象’ 现代汉语中食物词语的文化意蕴; 鲁迅作品中叙述空间的独特性; 从文化角度看 待翠翘的美——以阮攸《翘传》中第499句至第524句为例; 10 文化差异与外语教学; 11 英越互译的不对称 因素; 12 提高现阶段军校学员阅读文化质量的若干办法; 13 胡志明市银行大学英语言专业学生二外日语学习 动机; 14 提高军队中外语培训机构学员B1, B2级外语证书的培训和考试质量 СОДЕРЖАНИЕ Контекст и роль контекста в преподавании иностранных языков; Языковые элементы, выражающие противоречие в русском характере; Методы преподавания французского языка по обособленным целям; Учебная самостоятельность учащихся в изучении иностранных языков и связанные теории; Сведение к минимуму психологических препятствий в практике разговорной речи на английском языке курсантов; К вопросу метафорического значения 水 / воды для людей на китайском языке; Культурные импликации слов, обозначающих пищу в современном китайском языке; Уникальность художественного пространства в произведениях писателя Лу Синь; Красота героини Тхуй Kиеу от 499- до 524- ст.cт в поэме «Повесть о Киеу» (поэта Нгуен Зу) с культурной точки зрения; 10 Различия и сходства в культуре и обучение иностранным языкам; 11 Неэквивалентность при переводе с английского языка на вьетнамский и наоборот; 12 Некоторые пути решения, способствующие повышению качества чтения для курсантов военно-учебных заведений в настоящее время; 13 Мотив изучения японского языка как второго иностранного у филологических студентов английского языка Хошиминского института банка; 14 Повышение качества организации учебного процесса и выдачи сертификатов по иностранным языкам уровней B1, B2 для изучающих иностранных языков в армейских вузах SOMMAIRE Le contexte et ses rôles dans l’enseignement des langues étrangères; Les éléments liguistiques exprimant la contradiction dans le caractốre des Russes; La mộthodologie denseignement du franỗais sur objectif spécifique; La compétence de self-contrôle des apprenants de langues étrangères et les théories concernantes; Limiter des facteurs psychologiques défavorisant l’expression orale en anglais des étudiants militaires; Quelques mots sur la métaphore de la notion Eau et l’homme dans la langue chinoise; Les sous-entendus culturels des expressions de nourriture dans le chinois modern L’originalité artistique dans les oeuvres de Lo Tan; La beauté du personnage Thuy Kieu dans les vers de 499 524 de l’oeuvre “Truyen Kieu” (Nguyen Du) au point de vue culturel; 10 La différence et la ressemblance culturelles et l’enseignement des langues étrangères; 11 Les éléments dissymétriques dans la traduction anglais-vietnamien et vietnamien-anglais; 12 Quelques solutions visant aider les étuadiants des écoles militaires améliorer leur culture de lecture; 13 La motivation dans l’apprentisage de la deuxième langue étrangère, le japonais, des étudiants de l’anglais de l’Université de Banque de Ho Chi Minh ville; 14 Améliorer la qualité de l’organisation et de la certification B1, B2 dans les étabissements militaires de langues LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v NGỮ CẢNH VÀ VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH TRONG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ PGS TS PHẠM NGỌC HÀM1 Đại học Ngoại ngữ – ĐHQG Hà Nội ✉phamngochamnnvhtq@gmail.com Ngày nhận: 17/01/2017; Ngày hoàn thiện: 25/01/2017; Ngày duyệt đăng: 26/01/2017 Phản biện khoa học: TS NGUYỄN THANH HÀ TÓM TẮT Ngữ cảnh nhân tố tác động lớn đến q trình giao tiếp ngơn ngữ, đồng thời sở để xác định ý nghĩa từ nội dung thông tin mà người phát ngôn muốn chuyển tải tới người nhận ngôn, từ lâu trở thành vấn đề giới nghiên cứu ngôn ngữ học giới đặc biệt quan tâm Ngày nay, ngữ cảnh nghiên cứu góc độ tri nhận đặt trạng thái động Nghiên cứu ngữ cảnh có giá trị ứng dụng to lớn lĩnh vực dạy học ngoại ngữ Trong khuôn khổ viết này, điểm lại lịch sử nghiên cứu ngữ cảnh Trên sở nhân tố cấu thành ngữ cảnh vai trò chúng giao tiếp ngơn ngữ nói chung dạy học ngoại ngữ nói riêng Từ khóa: dạy học ngoại ngữ, ngữ cảnh, vai trò ĐẶT VẤN ĐỀ Ngơn ngữ với vai trị cơng cụ giao tiếp, phương tiện để trao đổi tư tưởng, tình cảm, truyền đạt thông tin, gắn kết người với Một tín hiệu ngơn ngữ phát từ phía người phát ngôn thường phải lệ thuộc vào nhân tố chủ quan khách quan Đồng thời, người nhận ngơn phải vào nhân tố để lý giải thông tin đưa phương án phản hồi nhằm đạt hô ứng hai bên tham gia giao tiếp Đối với văn viết, câu đoạn văn phải có quan hệ logic với nhau, làm sở xác định nghĩa từ câu nghĩa câu đoạn Những nhân tố gọi ngữ cảnh Khái niệm ngữ cảnh coi vấn đề hạt nhân ngôn ngữ học, ngôn ngữ học giao tiếp ngữ dụng học Người Trung Quốc có câu “到什 么山,唱什么歌" (lên núi hát hát ấy/nhập gia tùy tục) hay “见什么人说什么话" (gặp người nói lời ấy) Câu nói tưởng chừng lời cửa miệng đời thường, chất chứa nguyên tắc giao tiếp chừng mực định, đề cập đến tâm điểm ngữ cảnh: Quan hệ đối tượng tham gia giao tiếp mơi trường giao tiếp Trong đó, việc phát ngơn phải có chủ đích hướng tới đối tượng nhận ngơn nhằm đạt hiệu mong muốn Ngữ cảnh không vấn đề giới ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu, mà cịn vấn đề thuộc lĩnh vực logic học có giá trị ứng dụng cao lĩnh vực dạy học ngôn ngữ, dạy học ngoại ngữ lĩnh vực dịch thuật Trải qua trình nghiên cứu, học giả ln ln kế thừa phát triển, hình thành nên môn khoa học độc lập: Ngữ cảnh học Ngữ cảnh học môn khoa học gắn liền với khoa học ngôn ngữ, giao tiếp ngôn ngữ KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Những năm gần đây, học giả nghiên cứu ngơn ngữ nói chung ngữ cảnh nói riêng giới đạt bước đột phá từ ngoại đến tính bên trong, từ trạng thái tĩnh tới trạng thái động theo hướng mở với nghiên cứu liên ngành Nghiên cứu ngữ cảnh bước nâng lên tầm cao Lý luận ngữ cảnh tri nhận hình thành, giúp người nghiên cứu sử dụng ngơn ngữ có cách nhìn ngữ cảnh Giá trị ứng dụng việc nghiên cứu ngữ cảnh thiết thực Trong viết này, trước hết, tổng kết lại thành nghiên cứu học giả giới vấn đề ngữ cảnh, sở nhân tố cấu thành ngữ cảnh vai trị chúng giao tiếp ngơn ngữ nói chung dạy học ngoại ngữ nói riêng MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGỮ CẢNH 2.1 Đôi nét lịch sử nghiên cứu ngữ cảnh Trên giới, học giả đề cập đến vấn đề ngữ cảnh nhà ngôn ngữ học người Ba Lan Malinowski (1923), ông chia ngữ cảnh thành ba tiểu loại, gồm (1) ngữ cảnh lời nói (context of utterance); (2) ngữ cảnh tình huống, gọi tắt cảnh (context of situation) ngữ cảnh văn hóa (context culture) Với vai trị người kế thừa phát triển quan điểm Malinowski, nhà ngôn ngữ học người Anh tên Firth tiến hành phân tích, làm rõ hàm ý ngữ cảnh (context) khẳng định ngơn ngữ có quan hệ mật thiết với môi trường xã hội Về sau, nhà ngôn ngữ học tiếng người Anh Halliday tiếp thu thành học giả trước chia ngữ cảnh thành hai loại: ngữ cảnh ngôn ngữ ngữ cảnh phi ngôn ngữ, đồng thời đưa khái niệm ngữ vực (register) Halliday sâu phân tích ba nhân tố hợp thành cảnh giao tiếp, gồm ngữ trường (field), ngữ (tenor) ngữ thức (mode) Sau năm 80 kỷ 20, giới nghiên cứu ngôn ngữ học phương Tây tiếp thu có phê phán thành tựu ngữ cảnh học truyền thống, xây dựng nên lí thuyết ngữ cảnh học tri nhận xem xét ngữ cảnh trạng thái động Năm 1986, hai nhà ngôn ngữ học Dansperber Deirdre Wilson cộng tác nghiên cứu, cho đời sách mang tên “Liên quan: Giao tiếp tri nhận” (Relevance: Communication and Cognition) Từ đó, họ xây dựng KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 nên lý thuyết liên quan (The Relevance Theory) đưa khái niệm giả thiết ngữ cảnh (context assumptions) Trong bối cảnh đó, trường phái ngữ cảnh tri nhận (Cognitive environment) hình thành Lý luận ngữ cảnh tri nhận đời mở khơng gian cách nhìn cho cơng tác nghiên cứu ngữ cảnh Cùng với học giả phương Tây, giới ngôn ngữ học Trung Quốc từ năm 30 kỷ trước bắt đầu quan tâm đến vấn đề ngữ cảnh Người đề cập đến ngữ cảnh Trung Quốc Trần Vọng Đạo với sách nhan đề “Tu từ học phát phàm” (修 辞学发凡) Trong có nội dung dành cho ngữ cảnh Ơng khẳng định, tu từ phải thích ứng với cảnh giao tiếp, đồng thời sáu nhân tố cấu thành cảnh huống, gồm 何故hà cố (nguyên cớ gì), 何事hà (sự việc gì), 何人hà nhân (ai/ người nào), 何地hà địa (nơi nào), 何时hà thời (lúc nào), 如何như hà (như nào) (陈望道,1976) Như vậy, sáu nhân tố tạo nên cảnh theo quan điểm Trần Vọng Đạo bao quát đối tượng, không gian, thời gian, phương thức…, có tác động đến q trình giao tiếp Vương Đức Xuân từ năm 60 kỷ trước dành tâm sức cho nghiên cứu ngữ cảnh Trước hết, ông xuất phát từ vấn đề hồn cảnh sử dụng ngơn ngữ, từ phát triển vấn đề lên tầm cao hình thành nên khái niệm hồn cảnh lời nói, quy luật ngữ cảnh Ông cho rằng, ngữ cảnh nhân tố chủ quan khách quan trình giao tiếp ngơn ngữ tạo nên Tiếp đó, Trương Chí Cơng (1982) “Hán ngữ đại” đề cập đến vấn đề ngữ cảnh Ông tách ngữ cảnh thành ngữ cảnh thực, ngữ cảnh xã hội, thời đại ngữ cảnh cá nhân Riêng năm 1992, “Tập luận văn nghiên cứu ngữ cảnh” (语境研究论文集), Nhà xuất Học viện Ngôn ngữ Bắc Kinh “Tập luận văn tu từ học” (修 辞学论文集) Hiệp hội Tu từ học Trung Quốc, Nhà xuất Đại học Hà Nam đời, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu ngữ cảnh Năm 1999, tác giả Phùng Quảng Nghệ cho đời “Bàn tính thích ứng ngữ cảnh” (语境适 应论 ngữ cảnh thích ứng luận) Cuốn sách gồm năm chương, tập trung nghiên cứu chuyên sâu tính thích ứng ngữ cảnh từ góc nhìn vĩ mơ vi mơ Trong đó, tác giả phân tích sâu khía cạnh LÝ LUẬN NGƠN NGỮ v chế độ trị xã hội, phương thức sống, hồn cảnh kinh tế, bối cảnh thời đại, khu vực, môi trường văn hóa địa lý, tâm lý dân tộc, tơn giáo tín ngưỡng vấn đề thuộc tầm vĩ mô cần phải thích ứng Các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa ngữ pháp thuộc tầm vi mô cần phải thích ứng Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến yếu tố tư thế, khoảng cách giao tiếp cần phải đảm bảo tính thích ứng, đồng thời quy tắc thích ứng q trình hợp tác giao tiếp người nói người nghe (冯广艺, 1999) có nhiều điểm trí với Tác giả Trần Cung “Tu từ học tiếng Hán đại”(现代汉语 修辞学)cho rằng: “Ngữ cảnh bao gồm môi trường xã hội, môi trường tự nhiên đoạn câu văn Phân tích ngữ cảnh có nhân tố như: (1) mơi trường có liên quan phát ngơn; (2) tận dụng điều kiện thời gian, địa điểm; (3) tận dụng đặc điểm cảnh vật tự nhiên; (4) phù hợp với quan hệ người nói người nghe/người đọc; (5) phù hợp với tình hình người nghe người đọc; (6) ý đến quan hệ đoạn/câu văn dưới” Ngồi ra, cịn phải kể đến “Luận ngữ cảnh” (论语境) Thạch Vân Tôn, “Ngữ cảnh ngữ nghĩa” (语境 与语义) Thường Kính Vũ, “Ý nghĩa ngữ dụng ngữ cảnh” (语用意义和语境) Hà Triệu Hùng, “Tu từ hồn cảnh ngơn ngữ” (修辞与语言环境) Diêu Điện Phương Phan Triệu Minh đồng chủ biên, “Giao tiếp lời nói ngữ cảnh” (言语交际和语境) Triệu Đức Chu… “Từ điển tu từ ngữ pháp tiếng Hán”(汉语语法修辞 学)của Trương Địch Hoa số tác giả khác lại giải thích rằng: “Ngữ cảnh đoạn văn Từ, đoản ngữ, câu có ngữ cảnh… Ngồi đoạn văn ra, cịn có ngữ cảnh nói, chí bao gồm bối cảnh có liên quan đến lời nói, phong tục tập quán, tu dưỡng cá nhân, mục đích giao tiếp v.v…” Như vậy, vấn đề ngữ cảnh tâm điểm ngôn ngữ học ngôn ngữ học giao tiếp, từ lâu học giả giới quan tâm nghiên cứu Trải qua lịch sử 90 năm, nghiên cứu ngữ cảnh đạt thành to lớn Các cơng trình nghiên cứu mang tính kế thừa phát triển Từ trạng thái tĩnh, nghiên cứu ngữ cảnh phát triển sang trạng thái động Phần lớn học giả có hướng phát triển khác cho rằng, nhân tố cấu thành ngữ cảnh bao gồm hai phương diện: khách quan chủ quan Ngữ cảnh học tri nhận nhìn nhận ngữ cảnh từ góc nhìn mới, có vai trị quan trọng ngôn ngữ học giao tiếp Nghiên cứu ngữ cảnh giao tiếp ngôn ngữ giới Trung Quốc đạt thành to lớn Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu ngữ cảnh khoảng trống cần lấp đầy Vương Đức Xuân “Từ điển tu từ học”(修 辞学词典)cho rằng: “… Hoàn cảnh sử dụng ngôn ngữ gọi tắt “ngữ cảnh” Nhân tố khách quan ngữ cảnh bao gồm thời gian, địa điểm, trường hợp, đối tượng v.v…; nhân tố chủ quan gồm: vị thế, nghề nghiệp, tư tưởng, tu dưỡng, cảnh ngộ, tâm trạng v.v… Những nhân tố có ảnh hưởng ràng buộc việc sử dụng ngơn ngữ.” 2.2 Đặc trưng vai trò ngữ cảnh 2.2.1 Đặc trưng ngữ cảnh Ngữ cảnh (context) cách nói tắt hồn cảnh ngơn ngữ Ngữ cảnh liên quan đến lĩnh vực ngôn ngữ học xã hội, ngữ nghĩa học, ngữ dụng học tu từ học ngôn ngữ học đại Về khái niệm ngữ cảnh, học giả có quan điểm cách biểu đạt khác nhau, Thịnh Hiểu Minh “Quy tắc lời nói tảng tri thức” (话语规则与知识基础) cho rằng, yêu cầu mang tính hữu hiệu hành vi giao tiếp gồm bốn loại hình “loại hình giao tiếp, loại hình xác nhận thực, loại hình biểu lộ loại hình quy chế.” Vì vậy, có bốn u cầu hữu hiệu tương ứng với bốn loại hình trên, gồm “tính chân thực việc lĩnh hội, tính chân lý trần thuật, tính thành thật lời nói tính hợp quy hành vi.” Lưu Hoán Huy “Giao tiếp học lời nói” (言语 交际学) dành chương bàn ngữ cảnh Tác giả không coi chủ thể sử dụng ngôn ngữ nhân tố cấu thành ngữ cảnh, với lý “ảnh hưởng nhân tố chủ thể nhân tố ngữ cảnh hoạt động lời nói thành phẩm nó, tức lời nói có khác biệt chất” Tuy nhiên, tác giả khẳng định, hồn cảnh tạo nên lời nói không tách rời người tham gia giao tiếp KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 v LÝ LUẬN NGƠN NGỮ Chúng tơi khơng trí quan điểm Lưu Hoán Huy điểm loại bỏ nhân tố chủ thể sử dụng ngôn ngữ khỏi ngữ cảnh Bởi vì, người có bối cảnh văn hóa khác nhau, lực tu dưỡng khác nhau, thuộc nghề nghiệp khác nhau, mục đích giao tiếp khác hiệu sử dụng ngơn ngữ khác Trong sáng tác văn học, chủ thể sử dụng ngơn ngữ nhà văn, nhà thơ Mỗi tác giả có phong cách khác Người đọc tác phẩm cần vào nhân tố chủ thể sử dụng ngơn ngữ để lí giải hiểu tư tưởng, nội dung tác phẩm Như tổng kết, thành nghiên cứu ngữ cảnh chun luận, mà cịn thể công tác biên soạn từ điển Theo kết khảo sát chúng tơi, Trung Quốc, ngồi phần lớn loại từ điển tu từ học ra, có số từ điển khác “Từ điển ngơn ngữ học giản minh” (简明语言学 词典) Vương Kim Tranh, “Từ điển ngữ pháp học” (语法学词典) Vương Duy Hiền,… có đề cập đưa cách giải thích ngữ cảnh Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, ngữ cảnh có liên quan nhiều đến tu từ học Bởi lẽ, phát ngôn truyền đến người nghe người đọc, chủ thể phát ngôn phải vào nhiều nhân tố chủ quan khách quan Thứ nhất, phải phù hợp với quan hệ logic câu đoạn văn phát ngơn Thứ hai, phải phù hợp với đối tượng tiếp nhận phát ngôn trường hợp, mục đích, thời gian, khơng gian phát ngơn Thứ ba, thể lực tu dưỡng, trau dồi ngôn ngữ, văn hóa vị thế, nghề nghiệp, thái độ, cảnh ngộ, trạng thái tâm lý người phát ngôn Do đó, để đạt hiệu giao tiếp, người nói viết trước đưa phát ngơn tùy tiện, mà phải cân nhắc, lựa chọn ngơn từ, tổ hợp kiểu câu, chí ngơn ngữ nói cịn phải quan tâm đến ngữ điệu, ngữ khí…, sách “Luận ngữ” có câu “tam tư nhi hậu ngôn chi” (suy nghĩ kỹ nói) Mặt khác, người nhận ngơn để lí giải thơng tin mà người nói viết truyền đạt phải vào nhân tố chủ quan khách quan Từ đưa phương án phản hồi phù hợp, tạo mối tương tác hai bên tham gia giao tiếp Như vậy, giao tiếp ngơn ngữ khơng tách rời ngữ cảnh, điều hồn tồn phù hợp với tính chất “hoạt động ngơn ngữ có mặt cá nhân mặt xã hội” (Ferdinand de Saussure, 1973) KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 Trong bối cảnh nay, ngôn ngữ học tri nhận ngày giới nghiên cứu quan tâm, ngữ cảnh tri nhận (cognitive context) đặt hướng nghiên cứu ngữ cảnh Hứa Quỳ Hoa “Nghiên cứu thực tiễn chức giải thích ngữ nghĩa ngữ cảnh tri nhận” (认知语境语义阐 释功能的实证研究), Nhà xuất Đại học Nhân dân Trung Hoa cho rằng, ngữ cảnh tri nhận mạng lưới cấu trúc tri nhận người ta mơ hình hóa khái niệm dựa sở kinh nghiệm Đó kết q trình tri nhận hóa hồn cảnh ngơn ngữ, tri nhận hóa cảnh huống, tri nhận hóa ngữ cảnh văn hóa Ngữ cảnh tri nhận hội tụ đầy đủ đặc điểm tính văn hóa, tính khu vực, tính mơ hồ, trạng thái động… (许葵花, 2007) Ngữ cảnh tri nhận có khả giải thích ngữ nghĩa cao Nói cách khác, ngữ cảnh tri nhận quan điểm ngữ cảnh, có điểm khác biệt với quan điểm truyền thống ngữ cảnh Vì vậy, ngữ cảnh tri nhận xem xét góc độ cấu trúc tâm lý Trong quan hệ tương tác đôi bên tham gia giao tiếp, để hiểu ý nghĩa lời nói, người nhận ngôn phải hiểu ngữ cảnh lời thoại Ngữ cảnh tri nhận nhấn mạnh vai trò hoạt động tâm lý người lý giải thông tin mà người phát ngôn truyền đạt tới từ góc độ trạng thái động Như vậy, trải qua trình tiến triển ngơn ngữ học đại, nghiên cứu ngữ cảnh chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động, nghĩa ngữ cảnh nhìn nhận mối quan hệ tương tác người phát ngôn người nhận ngôn Trên sở tiếp thu có phê phán ý kiến học giả trước, chúng tơi cho rằng, ngữ cảnh chia làm hai loại Thứ nhất, ngữ cảnh đoạn câu văn dưới, chí vế trước vế sau câu kết hợp từ với đoản ngữ (đối với ngôn viết) chuỗi lời nói trước sau của người phát ngôn trường hợp độc thoại chuỗi lời nói trước sau tương quan bên tham gia giao tiếp hội thoại (đối với ngơn nói) Điều phù hợp với ngơn ngữ Hán, ngơn ngữ âm tiết tính mà chữ Hán loại văn tự biểu ý có nhiều từ đồng âm, chữ đồng âm Người ta phải vào kết hợp để phân biệt xác trường hợp đồng âm lí giải nghĩa từ, câu văn Đó cách hiểu theo nghĩa hẹp Với nghĩa rộng, ngữ cảnh thể ở: (1) nhân tố chủ quan thuộc người phát ngôn nhân tố LÝ LUẬN NGƠN NGỮ v Hình Sơ đồ ngữ cảnh khách quan thuộc người nhận ngôn, bao gồm tuổi tác, giới tính, vị thế, nghề nghiệp, trạng thái tinh thần, lực trau dồi ngôn ngữ, bối cảnh văn hóa… Trong thời đại quốc tế hóa nay, giao tiếp giao văn hóa ngày mở rộng, ngữ cảnh cịn bao gồm tâm lý, văn hóa dân tộc người tham gia giao tiếp; (2) nhân tố thuộc môi trường xã hội không gian xã hội giao tiếp trường hợp giao tiếp; (3) địa điểm thời gian xảy hoạt động giao tiếp (với gọi môi trường ngữ cảnh, đề cập đến môi trường xã hội mà không coi môi trường tự nhiên nhân tố hợp thành ngữ cảnh); (4) mục đích giao tiếp quan hệ bên tham gia giao tiếp; (5) hành vi không lời người tham gia giao tiếp, cử chỉ, tư thế, dung mạo, khoảng cách giao tiếp… Với hội thoại, bên tham gia giao tiếp cần phải vào ngữ cảnh để lựa chọn hình thức ngơn ngữ cho phù hợp, nhằm giúp cho thoại trì diễn thuận lợi Điều có nghĩa là, người tham gia giao tiếp cần phải “hòa nhập” vào thoại để đạt hô ứng tuân thủ nguyên tắc hợp tác giao tiếp Trong thực tế giao tiếp, có ngữ cảnh cố định, xuyên suốt q trình thoại diễn ra, song có thoại, ngữ cảnh thay đổi, chuyển hóa tùy thuộc vào việc thay đổi vai giao tiếp thay đổi trạng thái tâm lý người tham gia giao tiếp Thí dụ, thoại hai người tiếp xúc với lần đầu, trải qua trình trao đổi, giao lưu tư tưởng, họ từ chỗ xa lạ mau chóng trở nên thân thiết, có tiếng nói chung, tâm lý thoải mái hơn, ngơn từ từ chỗ trang trọng, dè dặt chuyển sang suồng sã hơn, tự nhiên Cách xưng hô thay đổi cho phù hợp với thay đổi quan hệ giao tiếp Căn kết phân tích đây, chúng tơi đưa sơ đồ ngữ cảnh hình 2.2.2 Vai trị ngữ cảnh giao tiếp ngôn ngữ Trước hết, phải khẳng định rằng, ngữ cảnh có vai trị vơ quan trọng việc phát ngôn nhận ngôn Ngữ cảnh tạo điều kiện cho ngôn ngữ thực chức quy chiếu Về phía người phát ngơn, trình giao tiếp, trước hết phải vào nhân tố cấu thành ngữ cảnh để lựa chọn ngơn từ, kiểu câu, sử dụng ngữ khí phù hợp để truyền đạt thơng tin đến người nhận ngôn cách hiệu Ca dao Việt Nam có câu: “Lời nói chẳng tiền mua, lựa/ liệu lời mà nói cho vừa lịng nhau”, thể rõ nét vai trò ngữ cảnh giao tiếp ngôn ngữ mà trước hết hành vi phát ngôn Trong trường hợp đơi bên tham gia giao tiếp có khác biệt lực ngôn ngữ, vị xã hội, trạng thái tâm lý, bối cảnh văn hóa…, người phát ngơn cần có điều chỉnh ngơn từ cho phù hợp, nhằm đạt thống quan hệ giao tiếp, tuân thủ nguyên tắc hợp tác giao tiếp Đồng thời, người nhận ngôn phải vào nhân tố ngữ cảnh để lý giải thông tin mà người phát ngôn truyền đạt để đưa phương án đối đáp hợp lý, giúp cho thoại diễn cách thuận lợi Trong ngữ cảnh định, đơn vị ngôn ngữ tham gia vào q trình tổ hợp lời nói, thực chức giao tiếp dù từ, từ tổ, câu hay đơn vị cao câu đoạn văn có quan hệ logic, ràng buộc lẫn mà tồn cách độc lập Bởi vì, tách rời đơn vị có nghĩa chúng khơng cịn ngữ cảnh để tồn tại, điều ảnh hưởng đến việc lý giải thông tin, đơn vị nhỏ từ từ tổ Một nhà ngơn ngữ học nói, cho tơi ngữ cảnh, xác định nghĩa từ Ngữ cảnh trở thành điều KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ kiện cần đủ để lý giải thông tin mà người nói viết truyền đạt tới người nghe đọc Để đảm bảo cho văn nói viết có tính logic, câu, đoạn cần ý đến thành phần chuyển tiếp Thành phần chuyển tiếp từ, câu, chí đoạn nhỏ, đóng vai trị nối kết đoạn văn nối kết lời thoại người nói người nghe, dẫn đoạn văn sau, gợi mở cho đối tượng giao tiếp tích cực tham gia vào thoại Trong quan hệ xã hội, người sắm nhiều vai giao tiếp khác Mặt khác, đôi bên tham gia giao tiếp có thuộc nhiều quan hệ khác Chẳng hạn, sinh viên ưu tú sau tốt nghiệp nhận công tác giảng dạy trường cũ mình, quan hệ cựu sinh viên với thầy dạy ngơi trường vừa quan hệ đồng nghiệp, vừa quan hệ thầy trị Mặt khác, đơi bên giao tiếp có quan hệ quyền thế, có quan hệ liên nhân Mục đích giao tiếp, trường hợp giao tiếp khác nhau, có giao tiếp thức, có giao tiếp khơng thức… Vì vậy, bước vào thoại, người ta thường chọn cho quan hệ giao tiếp có lợi cho việc thực mục đích giao tiếp Chẳng hạn, A B vừa quan hệ thân tộc, vừa quan hệ thủ trưởng với nhân viên, tùy vào tính chất mục đích thoại, họ lựa chọn hai quan hệ cho vai giao tiếp chọn thuận lợi việc thực mục đích giao tiếp Quan hệ vai giao tiếp tiếng Hán tiếng Việt thường xác định cách lựa chọn từ ngữ xưng hô, bao gồm tự xưng đối xưng Để đạt hiệu cao giao tiếp, người ta phải áp dụng chiến lược giao tiếp Trong đó, việc tận dụng yếu tố cấu thành ngữ cảnh vô quan trọng, giúp người tham gia giao tiếp phát huy mặt mạnh phương diện vai trị, địa vị người phát ngơn người nhận ngôn, thời gian, không gian diễn hoạt động ngơn ngữ, mức độ thức hay khơng thức thoại… Từ có phương án làm cho lời nói phù hợp với chủ đề thoại phù hợp với ngữ vực môi trường giao tiếp Người nhận ngôn phải vào ngữ cảnh để xác định lý giải xác ý nghĩa thơng tin mà người phát ngôn truyền đạt Việc chuyển dịch thông tin từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ cần phải gắn với ngữ cảnh Trong KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 trường hợp việc biểu đạt hai ngơn ngữ khơng có mối tương ứng hoàn toàn 1:1, cần phải vào ngữ cảnh để tìm cách biểu đạt tương đương ngơn ngữ đích với ngơn ngữ nguồn Một ví dụ điển hình chênh lệch cách sử dụng ngôn từ tiếng Hán tiếng Việt đại từ nhân xưng thứ thứ hai Nếu tiếng Hán, thứ 我ngã/我 们ngã môn thứ hai 你nhĩ/你们nhĩ môn với biến thể 您 biểu thị tôn xưng phổ biến tiếng Việt, xưng hơ từ xưng hô thân tộc lại chiếm ưu vượt trội Chính vậy, tách rời ngữ cảnh, người dịch khơng thể chuyển dịch xác đại từ nhân xưng thứ thứ hai từ tiếng Hán sang tiếng Việt cách xác Điển hình dịch kịch phim truyền hình Trung Quốc, dịch giả thiết phải kết hợp nghe nhìn xác định vai giao tiếp nhân vật thoại để chuyển dịch xác đại từ nhân xưng NGỮ CẢNH TRONG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ Ngày nay, xu tồn cầu hóa, cơng tác dạy học ngoại ngữ ngày coi trọng Để rút ngắn thời gian, đồng thời nâng cao hiệu dạy học ngoại ngữ, vấn đề đổi phương pháp giảng dạy đặt lên hàng đầu Dạy học ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp thể ưu Để có mơi trường giao tiếp, giao tiếp ngôn ngữ học lớp, người dạy phải đóng vai trị người tổ chức người học nhân vật trung tâm Thông qua trình nghiên cứu giảng, người dạy phải thực chủ động, sáng tạo linh hoạt việc thiết kế tình giao tiếp khác xoay quanh nội dung chủ đề học Hình thức thể gồm độc thoại, đối thoại, hội thoại Để có “màn kịch” tự nhiên, sát thực cho người học vận dụng kiến thức ngôn ngữ vừa tích lũy, thực hành giao tiếp cách có hiệu quả, người dạy hết phải nắm đặc điểm, vai trò, yếu tố cấu thành ngữ cảnh vào đó, vận dụng cách sáng tạo, đưa tình giao tiếp khác nhau, giúp người học sắm nhiều vai giao tiếp xoay quanh chủ đề Tình giao tiếp thể sinh động ngữ cảnh giao tiếp, giúp người học đặt vào vai giao tiếp khác nhau, với mục đích giao tiếp khác nhau, vận dụng ngơn từ vào LÝ LUẬN NGƠN NGỮ v ngơn cảnh để truyền đạt lý giải thông tin, thông qua kỹ nghe, nói, đọc, viết Giai đoạn đầu, với người tiếp xúc với ngoại ngữ, giáo trình ngoại ngữ sơ cấp nói chung giáo trình tiếng Trung Quốc nói riêng, hội thoại thường có thích đơi điều quan hệ người nói người nghe, không gian diễn hoạt động ngôn ngữ, mục đích hành động… Những thơng tin giới thiệu ngắn gọn ngữ cảnh thoại diễn phía sau Ví dụ, khóa 47 giáo trình Hán ngữ Tập II hạ, nguyên Dương Ký Châu, Nhà xuất Đại học Ngơn ngữ Văn hóa Bắc Kinh, trước đoạn hội thoại thứ có thích Mary Mike đến trung tâm hội nghị tìm người bạn(玛丽和麦克到会议中心去找一个朋 友)hay đoạn thoại thứ hai khóa 50 có chữ máy bay(在飞机上) Những nội dung thích đơn giản, có tác dụng lớn việc dẫn dắt triển khai nội dung thoại phía sau Đồng thời giúp người học bước nhận thức vai trò nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn từ thoại Người dạy cần hướng đạo cho người học từ chỗ nắm mối liên hệ lời thích hay lời dẫn thoại khóa đến chỗ mơ để chuyển sang cảnh giao tiếp khác Trong phần lớn giáo trình, học thiết kế tranh minh họa hệ thống tập đa dạng, tập diễn đạt nói viết, yếu tố ngữ cảnh tác giả biên soạn giáo trình quan tâm Các luyện tập gắn với cảnh giao tiếp, đoạn/câu văn Đặc biệt tranh không gian không lời, tạo điều kiện cho người dạy tận dụng để đưa yêu cầu cho người học thực hành miêu tả tranh góc nhìn khác nhau, vai giao tiếp khác Người học thông qua quan sát, trừu tượng hóa tranh biến nội dung từ khơng lời thành có lời Điều vừa có tác dụng vận dụng yếu tố ngữ cảnh vào thực tiễn thực hành giao tiếp ngôn ngữ, vừa có tác dụng trau dồi lực quan sát, phát vấn đề, lực thẩm mỹ tư liên tưởng cho người học Bên cạnh việc khai thác nội dung hình thức học giáo trình, người dạy cịn có khơng gian sáng tạo lớn, tổ chức trị chơi, tạo không gian giao tiếp với tham gia nhân tố chủ quan khách quan để người học luân phiên sắm vai giao tiếp khác nhau, thực hành vi trao lời, đáp lời tương tác, có tác dụng thúc đẩy ba vận động đặc trưng hội thoại Trong đó, hai vận động đầu bên tham gia giao tiếp thực hiện, nhằm phối hợp với tạo thành vận động thứ ba Trong điều kiện thiết bị dạy học trường ngày đại, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học ngày phổ biến Nhờ đó, thiết bị nghe nhìn phát huy tác dụng Trong trình soạn giáo án điện tử, người dạy thông qua thiết kế tranh ảnh, hình họa tạo cảnh giao tiếp cho người học Bên cạnh đó, hoạt động ngoại khóa, thực tế xã hội,…đều có tác dụng tạo cho người học hồn cảnh giao tiếp ngơn ngữ Ngay khâu thuật lại khóa cần thực cách linh hoạt qua vai trần thuật khác nhau, dùng lời thân người trần thuật, dùng lời thành viên tham gia hội thoại xuất khóa Tất thao tác tổ chức dạy học cần vận dụng cách linh hoạt, mềm dẻo, tạo cảnh giao tiếp đa dạng, phong phú, giúp cho người học ln có cảm giác mẻ Hứng thú liên tục hình thành từ cao trào đến cao trào khác, khiến cho học có sức hút, đạt hiệu cao Ngồi ra, q trình thiết kế đề thi, hình thức tự luận, người thực cần dày cơng cho đề thi nói viết có cảnh rõ ràng, tạo điều kiện cho người học đặt vào cảnh giao tiếp để triển khai nội dung hướng, nâng cao chất lượng thi KẾT LUẬN Ngữ cảnh vấn đề hạt nhân giao tiếp ngôn ngữ Ngữ cảnh có nghĩa rộng nghĩa hẹp Vấn đề ngữ cảnh từ lâu nhận quan tâm giới nghiên cứu ngôn ngữ Hướng nghiên cứu ngữ cảnh tiến triển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động Ngữ cảnh tri nhận thuật ngữ nghiên cứu ngôn ngữ học giao tiếp Các nhân tố hợp thành ngữ cảnh bao gồm đoạn văn dưới, lời thoại trước sau, kết hợp với nhân tố chủ quan khách quan tham gia tác động đến trình truyền đạt thông tin, lý giải thông tin Nghiên cứu ngữ cảnh có giá trị ứng dụng thiết thực việc KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ nâng cao hiệu giao tiếp, gắn kết người với người quan hệ xã hội ứng dụng vào dạy học ngoại ngữ dịch thuật Để cải thiện chất lượng dạy học ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp, việc vận dụng kiến thức ngữ cảnh ngữ cảnh học vào trình thiết kế cảnh giao tiếp, đưa người học vào môi trường thực hành giao tiếp ngôn ngữ vô quan trọng, khiến cho hoạt động dạy học ngoại ngữ trở nên sinh động, thiết thực, gắn lý luận ngôn ngữ với thực tiễn sử dụng ngôn ngữ./ 冯广艺(1999), 语境适应论,湖北教育出版 Tài liệu tham khảo: Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 陈弓(1993), 现代汉语修辞学,河北教育出版 社。 陈望道(1976), 社。 修辞学发凡,上海人民出版 社。 刘焕辉(2001), 言语交际学,江西教育出版 社。 盛晓明(2000), 话语规则与知识基础,学林出 版社。 王德春(1987), 修辞学词典,浙江教育出版 社。 许葵花(2007), 认知语境语义阐释功能的实证 研究,人民大学出版社。 张涤华等人(1988), 汉语语法修辞词典,安徽 教育出版社。 CONTEXT AND ITS ROLE IN TEACHING FOREIGN LANGUAGES PHAM NGOC HAM Abtract: Context is one of the components that have an enormous influence over the process of communicating, and is used to discover the meaning of a word and information that the speaker conveys to the receipient, and this issue has received numerous attention from researchers ever since These days, context is researched in terms of recognition and being put in active status Studying context has considerable application especially in teaching foreign language In this article, we would like to summarize the history of studying context Then we display the elements forming context and roles in communicating and teaching foreign language Key words: teaching foreign langugae , context, role 10 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ĐỘNG CƠ HỌC TẬP NGOẠI NGỮ THỨ HAI - TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TS LƯU HỚN VŨ1 Đại học Ngân hàng TPHCM ✉ luuhonvu@gmail.com NNgày nhận: 11/01/2017; Ngày hoàn thiện: 25/01/2017; Ngày duyệt đăng: 26/01/2017 Phản biện khoa học: PGS.TS ĐỖ HOÀNG NGÂN TÓM TẮT Sinh viên học ngoại ngữ thứ hai – tiếng Nhật Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh có động học tập tương đối cao Trong ba phạm vi, động học tập phạm vi ngơn ngữ mạnh nhất, kế động học tập phạm vi môi trường học tập, yếu động học tập phạm vi người học Động học tập phạm vi người học yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập sinh viên Nếu sinh viên có hứng thú với tiếng Nhật văn hoá Nhật Bản chủ động tích cực học tiếng Nhật hơn, thành tích học tập tốt Từ khóa: động học tập, ngoại ngữ thứ hai, tiếng Nhật ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển nghiên cứu thụ đắc ngoại ngữ, tầm quan trọng khác biệt cá thể người học trình thụ đắc ngoại ngữ ngày nhà ngơn ngữ học quan tâm Từ đó, lĩnh vực giảng dạy ngoại ngữ có biến chuyển từ “lấy người dạy làm trung tâm” sang “lấy người học làm trung tâm” Mục đích chuyển biến giúp cho chiến lược giảng dạy, trình tự giảng dạy phù hợp với đặc trưng tính cách người học, hoạt động giảng dạy phù hợp với lực người học, để từ có kết học tập tốt 78 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 Trong lĩnh vực nghiên cứu học tập ngoại ngữ, khác biệt cá thể người học chia thành ba nhóm nhân tố lớn: nhóm nhân tố sinh lý, nhóm nhân tố tri nhận nhóm nhân tố tình cảm Trong đó, nhóm nhân tố tình cảm xem “máy phát” nhóm nhân tố tri nhận, có tác dụng kích thích nhóm nhân tố tri nhận Nếu nhóm nhân tố tình cảm khơng quan tâm, ý, khó mà phát huy tính tích cực người học, khó phát huy tính chủ động người học, hiệu việc dạy học mà bị ảnh hưởng theo Trong nhân tố nhóm nhân tố tình cảm, động (motivation) xem nhân tố quan trọng NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v học tập ngoại ngữ Nó ảnh hưởng đến thành tích học tập người học Corder S P (1967) cho rằng: “Chỉ cần có động cơ, học tốt ngoại ngữ” Theo kết nghiên cứu Jakobovits L A (1970), nhân tố ảnh hưởng đến việc học tập ngoại ngữ nhân tố động chiếm 33%, nhân tố lực chiếm 33%, nhân tố trí lực chiếm 20%, nhân tố khác chiếm 14% Qua thấy rằng, động học tập động lực trực tiếp thúc đẩy người học tiến hành việc học, sức mạnh giúp người học kiên trì suốt trình học tập ngoại ngữ Người học có lực học tập xuất sắc, song lại có động học tập thấp, khó thực mục tiêu học tập lâu dài Ngược lại, người học có động học tập cao, động học tập giúp người học bù đắp lại khiếm khuyết phương diện khác khiếm khuyết lực ngoại ngữ, khiếm khuyết điều kiện môi trường học tập Trong mươi năm trở lại đây, động học tập trở thành vấn đề giới ngôn ngữ học quốc tế quan tâm, nghiên cứu có nhiều thành đáng kể Song, Việt Nam thành nghiên cứu động học tập ngoại ngữ, đặc biệt động học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Nhật, hạn chế Trong trình quản lý giảng dạy, chúng tơi nhận thấy sinh viên có động học tập khác nhau, hiệu học tập họ khơng giống Việc tìm hiểu tình hình động học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Nhật sinh viên, tìm kiếm biện pháp kích thích động học tập, khơi dậy tính chủ động tinh thần ham học hỏi sinh viên, nâng cao tính động học tập, biến “muốn học” thành “tơi muốn học”, hữu ích cho việc nâng cao hiệu học tập sinh viên Vì vậy, cho cần phải tiến hành nghiên cứu động học tập sinh viên học ngoại ngữ thứ hai – tiếng Nhật CƠ SỞ LÝ LUẬN Nghiên cứu dựa Lý thuyết ba phạm vi động học tập ngoại ngữ Dörnyei Z đưa vào năm 1994 Theo thuyết này, ba phạm vi động học tập ngoại ngữ bao gồm: phạm vi ngôn ngữ, phạm vi người học phạm vi mơi trường học tập Trong đó, phạm vi ngơn ngữ hiểu nhân tố động có liên quan đến thân ngôn ngữ, bao gồm nhân tố động có liên quan đến văn hố, xã hội cách sử dụng ngơn ngữ đích; phạm vi người học hiểu tình cảm phức tạp trạng thái tri nhận người học biểu bên bắt đầu học ngoại ngữ, bao gồm nhu cầu thành tựu tự tin; phạm vi môi trường hiểu nhân tố động có liên quan đến mơi trường học tập ngoại ngữ, tạo thành ba nhóm nhân tố sau: nhóm nhân tố đặc trưng khố học, nhóm nhân tố đặc trưng người dạy nhóm nhân tố đặc trưng nhóm học KHÁCH THỂ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠNG CỤ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 3.1 Khách thể nghiên cứu Tham gia điều tra 103 sinh viên năm thứ hai năm thứ ba ngành Ngôn ngữ Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh (BUH) Các sinh viên học ngoại ngữ thứ hai (SFL) tiếng Nhật Chúng chọn sinh viên hai cấp lớp chương trình đào tạo ngành Ngơn ngữ Anh BUH, học phần SFL tiếng Nhật phân bổ vào năm thứ hai năm thứ ba Tất 103 phiếu thu phiếu hợp lệ Sinh viên trả lời đầy đủ tất câu hỏi có phiếu 3.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mà sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp thu thập kiện thường dùng giảng dạy ngoại ngữ, tầm quan trọng phương pháp đứng sau Kiểm tra lực ngơn ngữ (Dưrnyei, 2003) Phiếu điều tra chúng tơi thiết kế sở mơ hình ba phạm vi động học tập Dörnyei Z, sử dụng Thang đo bậc Likert từ “hoàn tồn khơng đồng ý” đến “hồn tồn đồng ý”, tổng cộng có 32 câu Trong đó, từ câu T1 đến câu T21 câu hỏi điều tra thuộc phạm vi ngôn ngữ, từ câu T22 đến câu T27 câu hỏi điều tra thuộc phạm vi người học, từ câu T28 đến câu T32 câu hỏi điều tra thuộc phạm vi môi trường học tập KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 79 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Nội dung câu hỏi phiếu điều tra sau: Vì bạn học tiếng Nhật? T1 Vì tơi có hứng thú với lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán Nhật Bản T2 Vì tơi có hứng thú với âm nhạc, phim ảnh, nghệ thuật Nhật Bản T3 Vì tơi muốn tìm hiểu sâu sống người Nhật Bản T4 Vì tơi thích Nhật Bản thích người Nhật Bản T23 Vì tơi muốn chứng minh tơi khơng tệ người khác T24 Vì tơi phát tiếng Nhật khơng khó, tơi tiến tương đối nhanh T25 Vì tơi tìm phương pháp học tập để đạt thành tích tốt T26 Vì tơi ln tin tơi học tốt tiếng Nhật T27 Vì tơi khơng muốn làm bố mẹ tơi thất vọng Hiện tại, hứng thú bạn với việc học tiếng Nhật, phần lớn định điều gì? T5 Vì tơi muốn kết bạn với số người Nhật Bản T28 Quyết định thành tích học tập tiếng Nhật tơi T6 Vì tơi có người thân người Nhật Bản, muốn thường xuyên liên lạc với họ T29 Quyết định giáo viên tiếng Nhật tơi T7 Vì u cầu chun ngành mà theo học T8 Để du lịch Nhật Bản sử dụng tiếng Nhật T9 Để qua kỳ thi kiểm tra trình độ tiếng Nhật T10 Để chuẩn bị cho việc học tập trường đại học Nhật Bản T11 Để sau tìm cơng việc tốt có hội thăng tiến cơng việc T12 Vì tơi thích học ngoại ngữ T13 Vì học tiếng Nhật thử thách T14 Vì tơi thích tiếng Nhật, khơng có ngun nhân đặc biệt T15 Vì tơi cảm thấy tiếng Nhật thú vị, giúp tơi trở thành người có hiểu biết rộng T16 Vì bố mẹ nhà trường muốn tơi học T17 Vì biết ngoại ngữ tơi nhận tơn trọng từ người khác T18 Vì tơi có hứng thú với mối quan hệ đất nước Nhật Bản T19 Vì học tốt tiếng Nhật cho tơi có cảm giác thành cơng T20 Vì tơi cảm thấy biết nói tiếng Nhật kỹ quan trọng sống T21 Vì giúp bạn bè nước ngồi hiểu đất nước tơi Ngun nhân khiến bạn cố gắng học tiếng Nhật? T22 Vì tơi khơng muốn bị mặt với người thành tích học tập 80 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 T30 Quyết định chất lượng mơn tiếng Nhật T31.QuyếtđịnhbởigiáotrìnhtiếngNhậtđangsửdụng T32 Quyết định lớp tiếng Nhật tơi 3.3 Cơng cụ phân tích số liệu Chúng sử dụng phần mềm SPSS phiên 20.0 để phân tích thống kê số liệu mà điều tra Trong viết này, sử dụng SPSS thống kê mô tả, kiểm định trị trung bình mẫu phối hợp cặp (Paired – samples T–test) kiểm định giả thuyết trị trung bình hai tổng thể – trường hợp mẫu độc lập (Independent – samples T–test) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tình hình chung động học tập SFL tiếng Nhật sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh BUH phạm vi ngôn ngữ, phạm vi người học phạm vi môi trường học tập sau: Bảng Thống kê mô tả động học tập SFL tiếng Nhật Mean Std Deviation S.E mean Phạm vi ngôn ngữ 3.55 0.50 0.05 Phạm vi người học 3.36 0.73 0.07 Phạm vi môi trường học tập 3.49 0.72 0.07 Từ bảng 1, tính trung bình cộng (Mean) động học tập SFL tiếng Nhật sinh viên BUH 3.467 Điều cho thấy động học tập SFL tiếng Nhật sinh viên BUH tương đối cao NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v 4.1 Tình hình động học tập SFL tiếng Nhật phạm vi ngơn ngữ Trung bình cộng nhóm động học tập phạm vi ngơn ngữ cao (Mean = 3.55), độ lệch chuẩn thấp (SD = 0.50) Căn vào cách phân loại động học tập Jiang Xin (2007: 240) Chen Tian–xu (2012), chúng tơi chia nhóm động học tập phạm vi ngôn ngữ thành loại: Hứng thú ngôn ngữ (bao gồm T12, T14), Hứng thú văn hố trị (bao gồm T1, T2, T18, T21), Nhu cầu công cụ du lịch, nghề nghiệp (bao gồm T7 đến T11), Nhu cầu giao tiếp (bao gồm T3 đến T6), Yêu cầu người khác (bao gồm T16), Thực giá trị thân (bao gồm T13, T15, T17, T19, T20) Kết thống kê động học tập SFL sinh viên BUH phạm vi ngôn ngữ theo loại động sau: Bảng Thống kê theo loại động học tập SFL tiếng Nhật phạm vi ngôn ngữ Hứng thú ngơn ngữ Mean 3.64 Hứng thú văn hố trị Nhu cầu cơng cụ du lịch, nghề nghiệp 3.43 3.84 Nhu cầu giao tiếp 3.09 Yêu cầu người khác 3.16 Thực giá trị thân 3.76 Sau tiến hành kiểm định trị trung bình mẫu phối hợp cặp (Paired – samples T–test) loại nhóm động học tập phạm vi ngôn ngữ, kết điều tra sau: Bảng Kết kiểm định Paired – samples T–test loại nhóm động học tập SFL tiếng Nhật phạm vi ngôn ngữ Hứng thú văn hố trị Hứng thú ngơn ngữ Nhu cầu công cụ du lịch, nghề nghiệp Nhu cầu giao tiếp Yêu cầu người khác Thực giá trị thân t(101) = 2.10 p < 0.05 t(101) = –2.04 p < 0.05 t(101) = 6.23 p < 0.05 t(101) = 2.69 p < 0.05 t(101) = –1.43 p = 0.157 Hứng thú văn hố trị ––––––––– t(101) = –4.80 p < 0.05 t(101) = 4.94 p < 0.05 t(101) = 1.62 p = 0.109 t(101) = –4.05 p < 0.05 Nhu cầu công cụ du lịch, nghề nghiệp ––––––––– ––––––––– t(101) = 9.94 p < 0.05 t(101) = 4.40 p < 0.05 t(101) = 1.16 p = 0.248 Nhu cầu giao tiếp ––––––––– ––––––––– ––––––––– t(101) = –0.37 p = 0.712 t(101) = –8.74 p < 0.05 Yêu cầu người khác ––––––––– ––––––––– ––––––––– ––––––––– t(101) = –3.52 p < 0.05 Bảng cho thấy, thứ tự loại động học tập phạm vi ngôn ngữ sau: Nhu cầu công cụ = Thực giá trị thân > Hứng thú ngơn ngữ > Hứng thú văn hố trị > Nhu cầu giao tiếp = Yêu cầu người khác Qua thấy, sinh viên BUH học SFL tiếng Nhật chủ yếu xuất phát từ loại động nhu cầu công cụ loại động thực giá trị thân, loại động hứng thú ngôn ngữ loại động hứng thú văn hố trị, sau loại động nhu cầu giao tiếp loại động yêu cầu người khác KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 81 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Sinh viên SFL tiếng Nhật có trung bình cộng cao nội dung T11 (Mean = 4.60), T7 (Mean = 4.31), T9 (Mean = 4.25), T8 (Mean = 4.17), có trung bình cộng tương đối thấp nội dung T6 (Mean = 1.38), T10 (Mean = 1.85), T18 (Mean = 2.85) Qua nhận thấy, sinh viên BUH chọn học SFL tiếng Nhật chủ yếu tin tiếng Nhật hỗ trợ cho việc tìm kiếm cơng việc sau bắt buộc phải học SFL; việc chọn học SFL tiếng Nhật khơng phải gia đình có yếu tố Nhật Bản, hay mong muốn sang Nhật du học, xuất phát từ hứng thú mối quan hệ Việt – Nhật 4.2 Tình hình động học tập SFL tiếng Nhật phạm vi người học Trung bình cộng nhóm động học tập phạm vi người học thấp (Mean = 3.36), độ lệch chuẩn cao (SD = 0.73) Sinh viên SFL tiếng Nhật có trung bình cộng tương đối cao nội dung T27 (Mean 3.87), T26 (Mean = 3.78), có trung bình cộng tương đối thấp nội dung T24 (Mean = 2.89), T25 (Mean = 2.90) Qua thấy, sinh viên tin vào lực học tốt tiếng Nhật, mong đợi bố mẹ yếu tố quan trọng khiến sinh viên cố gắng học tập Đại đa số sinh viên cho rằng, tiếng Nhật khơng dễ, họ chưa tìm phương pháp để học tốt tiếng Nhật 4.3 Tình hình động học tập SFL tiếng Nhật phạm vi mơi trường học tập Trung bình cộng nhóm động học tập phạm vi môi trường học tập Mean = 3.49, độ lệch chuẩn SD = 0.72 Sinh viên SFL tiếng Nhật có trung bình cộng tương đối cao nội dung T31 (Mean = 3.78), T30 (Mean = 3.65) Điều cho thấy, giáo trình chất lượng học có ảnh hưởng trực tiếp đến hứng thú học tập SFL tiếng Nhật sinh viên 4.4 Mối quan hệ thành tích động học tập SFL tiếng Nhật Chúng sử dụng điểm thi cuối học kỳ môn Tiếng Nhật làm sở đánh giá hiệu học tập sinh viên SFL tiếng Nhật Sinh viên có điểm thi cuối kỳ từ 8.0 trở lên xem sinh viên thuộc nhóm điểm cao, sinh viên có điểm thi cuối kỳ 7.0 xem sinh viên thuộc nhóm điểm thấp Trong số 103 sinh viên SFL tiếng Nhật tham gia điều tra, có 48 sinh viên có điểm thi cuối học kỳ từ 8.0 trở lên, 37 sinh viên có điểm thi cuối học kỳ 7.0 Động học tập SFL tiếng Nhật nhóm điểm cao nhóm điểm thấp phạm vi ngôn ngữ, phạm vi người học, phạm vi môi trường học tập bảng Bảng Thống kê mơ tả thành tích động học tập SFL tiếng Nhật Nhóm điểm cao (N = 48) 82 Nhóm điểm thấp (N = 37) Mean SD Mean SD Phạm vi ngôn ngữ 3.57 0.517 3.53 0.527 Phạm vi người học 3.51 0.716 3.13 0.662 Phạm vi môi trường học tập 3.50 0.685 3.50 0.748 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v Bảng cho thấy, phạm vi người học trung bình cộng (Mean) sinh viên SFL tiếng Nhật thuộc nhóm điểm cao cao sinh viên thuộc nhóm điểm thấp, phạm vi ngơn ngữ trung bình cộng (Mean) sinh viên SFL tiếng Nhật thuộc nhóm điểm thấp gần sinh viên thuộc nhóm điểm cao, phạm vi mơi trường học tập trung bình cộng (Mean) sinh viên SFL tiếng Nhật hai nhóm Sau tiến hành kiểm định giả thuyết trị trung bình hai tổng thể – trường hợp mẫu độc lập (Independent – samples T–test) ba phạm vi động học tập, phát hiện: Sự khác biệt động học tập SFL tiếng Nhật phạm vi ngơn ngữ nhóm điểm cao nhóm điểm thấp khác biệt khơng có ý nghĩa (t(83) = 0.386, p = 0.700); Sự khác biệt động học tập SFL tiếng Nhật phạm vi người học nhóm điểm cao nhóm điểm thấp khác biệt có ý nghĩa (t(83) = 2.481, p < 0.05); Sự khác biệt động học tập SFL tiếng Nhật phạm vi môi trường học tập nhóm điểm cao nhóm điểm thấp khác biệt khơng có ý nghĩa (t(83) = – 0.009, p = 0.993) Có thể thấy, nhóm điểm cao nhóm điểm thấp có giống động học tập phạm vi ngôn ngữ mơi trường học tập, song có khác biệt động học tập phạm vi người học Nói cách khác, động học tập phạm vi người học ảnh hưởng đến thành tích học tập sinh viên SFL tiếng Nhật, động học tập phạm vi ngôn ngữ phạm vi môi trường học tập khơng ảnh hưởng đến thành tích học tập sinh viên SFL tiếng Nhật Khi tiến hành kiểm định giả thuyết trị trung bình hai tổng thể – trường hợp mẫu độc lập (Independent – samples T–test) nội dung động cơ, phát có khác biệt có ý nghĩa nhóm điểm cao nhóm điểm thấp năm nội dung sau: Bảng Các nội dung có khác biệt có ý nghĩa hai nhóm sinh viên Mean t(83) p 4.54 – 2.579 < 0.05 4.46 4.11 2.033 < 0.05 T24 3.15 2.49 2.536 < 0.05 T25 3.06 2.51 2.555 < 0.05 T26 4.04 3.46 2.960 < 0.05 Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp T9 3.98 T12 Bảng cho thấy, nhóm điểm cao u thích việc học ngoại ngữ, họ cho rằng, tiếng Nhật khơng khó tin rằng, học tốt ngơn ngữ này, đồng thời cịn tìm phương pháp học tập để có thành tích tốt; nhóm điểm thấp ngược lại, họ khơng u thích ngơn ngữ này, họ học tiếng Nhật yêu cầu học SFL nhà trường, họ khơng tin học tốt tiếng Nhật, ln cảm thấy tiếng Nhật khó học khơng tìm phương pháp thích hợp để học tốt tiếng Nhật Nghiên cứu Ramage K (1990) cho thấy, sinh viên u thích văn hố ngơn ngữ đích có nghị lực học tập mạnh Kết nghiên cứu kiểm chứng kết nghiên cứu Ramage K (1990) Có thể thấy, sinh viên có hứng thú với tiếng Nhật văn hố Nhật Bản chủ động tích cực học tiếng Nhật hơn, thành tích học tập tốt KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 83 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI KẾT LUẬN Về mặt tổng thể, sinh viên SFL tiếng Nhật BUH có động học tập SFL tương đối cao Trong ba phạm vi, động học tập phạm vi ngôn ngữ mạnh nhất, kế động học tập phạm vi môi trường học tập, yếu động học tập phạm vi người học Trên phạm vi ngôn ngữ, sinh viên chọn học SFL tiếng Nhật đại đa số xuất phát từ nhu cầu công cụ du lịch, nghề nghiệp thực giá trị thân, phận nhỏ yêu cầu người khác nhu cầu giao tiếp Trên phạm vi người học, đại đa số sinh viên BUH cho rằng, tiếng Nhật ngơn ngữ khó, họ cố gắng học SFL tiếng Nhật họ tin học tốt ngơn ngữ này, đồng thời họ không muốn làm bố mẹ thất vọng lực học tập họ Trên phạm vi môi trường học tập, hứng thú học tập SFL tiếng Nhật đại đa số sinh viên BUH định chất lượng môn học giáo trình nhà trường sử dụng Về mối quan hệ thành tích động học tập, xét từ tổng thể động học tập phạm vi ngôn ngữ phạm vi môi trường học tập yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập sinh viên SFL tiếng Nhật, có động học tập phạm vi người học yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập sinh viên SFL tiếng Nhật Mặt khác, xét từ góc độ vi mô, động xuất phát từ hứng thú với âm nhạc, phim ảnh, nghệ thuật ngôn ngữ đích, hứng thú học tập tiếng Nhật, cảm nhận tiếng Nhật khơng khó, tin học tốt tiếng Nhật, tìm phương pháp học tập để đạt thành tích tốt giúp sinh viên có thành tích cao học tập, ngược lại việc học SFL tiếng Nhật xuất phát từ động yêu cầu chuyên ngành theo học, vượt qua kiểm tra cuối kỳ có ảnh hưởng khơng tốt đến kết học tập sinh viên nguyên nhân thành công thất bại, để điều chỉnh phương pháp học tập chiến lược học tập, kích thích hứng thú học tập thân Thứ hai, giảng viên cần không ngừng nâng cao lực chuyên môn (bao gồm trình độ ngơn ngữ Nhật phương pháp giảng dạy), giải đáp thắc mắc sinh viên, thu hút sinh viên tham gia vào hoạt động học tập lớp, nâng cao tính tích cực học tập SFL sinh viên Thứ ba, giảng viên cần xây dựng khơng khí lớp học vui vẻ, tích cực, tạo thoải mái học tập, để người học khơng có áp lực tâm lý Trong hoạt động giảng dạy, giảng viên nên có đánh giá mang tính khẳng định cho sinh viên, thiết kế nhiệm vụ học tập có tính thú vị, thực dụng có độ khó vừa phải, tận dụng tài nguyên internet, sử dụng kỹ thuật đa phương tiện giảng dạy Thứ tư, tổ chức hoạt động ngoại khoá giới thiệu văn hoá nghệ thuật Nhật Bản, thi hát tiếng Nhật qua khơi gợi hứng thú học tập, tăng cường động học tập tiếng Nhật sinh viên Thứ năm, biên soạn lựa chọn giáo trình tiếng Nhật theo triết lý lấy sinh viên làm trung tâm, trọng mức độ thích hợp với sinh viên, có tác dụng lớn việc khơi gợi hứng thú học tập sinh viên Một giáo trình hay cần hội đủ điều kiện sau: phải hướng đến đối tượng người học cụ thể, phải có tính khoa học, phải có tính thực dụng tính thú vị Một giáo trình phù hợp kiểm chứng cải tiến từ thực tiễn giảng dạy Nhà trường nên vào phản hồi hiệu dạy học giảng viên, kịp thời tổng kết nhu cầu đặc điểm học tập sinh viên, bổ sung hoàn thiện giáo trình sử dụng./ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo: Căn vào kết điều tra thực tế động học tập SFL tiếng Nhật sinh viên BUH, đưa số kiến nghị sau: Chen Tian-Xu (2012), “Nghiên cứu động học tập tiếng Trung sinh viên Thái Lan Hoa Kỳ môi trường ngôn ngữ nguồn”, Tạp chí Nghiên cứu giảng dạy ngơn ngữ, số 4, tr 30-37 (Trung Quốc) Thứ nhất, sinh viên cần kết hợp động bên động bên để có hiệu học tập tốt nhất, lắng nghe phản hồi giảng viên tình hình học tập Đồng thời tìm kiếm 84 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 Corder, S P (1967), “The Significance of Learner’s errors”, International Review of Applied Linguistics in Language Teaching, vol.4, pp.161-170 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v Dörnyei Z (1994), “Motivation and motivating in the foreign language classroom”, Modern Language Journal, vol.78 (3), pp.273-284 Dörnyei Z (2003), “Attitudes, Orientations, and Motivations in Language Learning: Advances in Theory, Research, and Applications”, Language Learning, vol.53, pp.3-32 Jakobovits, L A (1970), Foreign Language Learning: A Psycholinguistic Analysis of the Issues, Newbury House Jiang Xin (2007), Khám phá tâm lý học giảng dạy tiếng Trung cho người nước ngoài, Nxb Khoa học Giáo dục (Trung Quốc) Ramage K (1990), “Motivational factors and persistence in foreign language study”, Language Learning, vol.40, pp.189-219 A STUDY ON MOTIVATIONS OF LEARNING JAPANESE AS A SECOND FOREIGN LANGUAGE BY ENGLISH MAJOR STUDENTS AT BANKING UNIVERSITY HO CHI MINH CITY LUU HON VU Abstract: In Banking University Ho Chi Minh city, Japanese as a second foreign language student’s learning motivations are strong The motivations of Language Level are the highest, next is the motivations of Learning Situation Level, the motivations of Learner Level are the lowest The motivations of Learner Level will affect student’s achievement If the students are interested in Japanese language and Japanese culture, they will be more active and positive in learning Japanese, thus improving their achievement Keywords: learning motivation, second foreign language, Japanese KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 85 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐÀO TẠO VÀ THI CẤP CHỨNG CHỈ NGOẠI NGỮ B1, B2 CHO HỌC VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ TRONG QUÂN ĐỘI ThS NGUYỄN THỊ TÂM1 Học viện Khoa học Quân ✉ doanmaichi2007@gmail.com Ngày nhận: 09/01/2017; Ngày hoàn thiện: 24/01/2017; Ngày duyệt đăng: 26/01/2017 Phản biện khoa học: PGS.TS DƯƠNG QUỐC CƯỜNG TÓM TẮT Để theo kịp phát triển thời đại, đất nước, hệ thống nhà trường qn đội phải ln đổi tồn diện việc dạy học ngoại ngữ, bước nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán quân đội, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội thời kỳ hội nhập quốc tế Xuất phát từ yêu cầu cần có giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức đào tạo thi cấp chứng ngoại ngữ B1, B2 cho học viên sở đào tạo ngoại ngữ quân đội Từ khóa: B1, B2, sở đào tạo, thi cấp chứng ngoại ngữ, tổ chức đào tạo T rong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI có nêu, để thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa quân đội cần phải “chủ động ngăn chặn, làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá thể lực thù địch sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu, khơng để bị động, bất ngờ tình Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực quốc phòng, an ninh” (Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, tr 2) Tại Hội nghị đối thoại Shangri-La 2013, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu với nội dung “Việt Nam định tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hiệp quốc, trước hết lĩnh vực công binh, quân y, quan sát viên quân sự”, nên việc nâng cao trình độ ngoại ngữ 86 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 đội ngũ cán bộ, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công chức quốc phòng việc quan trọng cấp thiết vào thời điểm Để theo kịp phát triển thời đại, đất nước, hệ thống nhà trường qn đội phải ln đổi tồn diện việc dạy học ngoại ngữ, bước nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán quân đội, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội thời kỳ hội nhập quốc tế 1.THỰC TRẠNG TỔ CHỨC ĐÀO TẠO VÀ THI CẤP CHỨNG CHỈ NGOẠI NGỮ B1, B2 CHO HỌC VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ TRONG QUÂN ĐỘI Có thể nhận thấy rằng, suốt thời gian qua, vai trò kiểm tra, đánh giá công tác giảng dạy Việt Nam, đặc biệt học viện nhà trường quân NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v đội chưa quan tâm mức Đối với việc học ngoại ngữ, việc kiểm tra, đánh giá từ trước đến thực nhằm đánh giá khả học thuộc người học, mà chưa tập trung vào việc đánh giá lực sử dụng ngoại ngữ thực người học Điều dẫn đến việc dù đào tạo người học có lực chun mơn cao khơng có kỹ giao tiếp ngoại ngữ, hạn chế giao lưu học hỏi kinh nghiệm quốc tế, giảm hội tồn cầu hóa lĩnh vực Xuất phát từ nguyên nhân nêu trên, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành hai Thông tư (Thông tư số 05/2012/TT-BGDĐT Thông tư số 15/2014/TTBGDĐT) công tác tuyển sinh xét tuyển đầu vào dành cho trình độ Thạc sỹ Tiến sỹ nhằm yêu cầu đối tượng tham gia phải đáp ứng quy chế Bộ đề Trước tình hình này, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định số 1018/QĐ-BQP ngày 04/4/2012 việc giao nhiệm vụ cho Học viện Khoa học Quân (KHQS) tổ chức kiểm tra, cấp chứng ngoại ngữ tương đương cấp độ B1, B2 theo Khung tham khảo châu Âu chung ngoại ngữ quân đội Đồng thời, vào ngày 18/4/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép Học viện KHQS tổ chức thi cấp chứng ngoại ngữ tương đương cấp độ B1, B2 theo Khung tham khảo châu Âu chung ngoại ngữ cho học viên sở đào tạo trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ (Công văn số 2321/BGDĐT-GDĐH) nhằm đáp ứng xu phát triển, hội nhập, tồn cầu hóa tồn giới Vào tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư Khung lực Ngoại ngữ 06 bậc dùng cho Việt Nam Từ đó, Bộ có thay đổi mang tầm chiến lược, tác động trực tiếp đến việc dạy học ngoại ngữ nói chung, kiểm tra, đánh giá cơng tác giảng dạy ngoại ngữ nói riêng Hiện nay, học viện nhà trường quân đội thực việc dạy học ngoại ngữ theo hai chương trình: đào tạo chuyên ngữ khơng chun ngữ Tại đây, chương trình đào tạo không chuyên ngữ Bộ Giáo dục quy định học bắt buộc giống trường đại học dân sự, cho phép có tính đặc thù ngành qn Ngoại ngữ đưa vào giảng dạy chủ yếu tiếng Anh tiếng Nga Tính tới thời điểm này, tất học viện nhà trường quân đội giảng dạy ngoại ngữ cho đối tượng không chuyên ngữ với thời lượng 20 đơn vị học trình cho phần kiến thức chung 5-6 học trình cho ngoại ngữ chuyên ngành Một số học viện bắt đầu giảng dạy thí điểm số mơn chun ngành tiếng Anh thu kết khả quan Theo báo cáo sở đào tạo khơng chun ngữ, chưa có giáo trình dành cho đối tượng không chuyên ngữ nên việc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo hạn chế Hầu hết trường tự biên soạn giáo trình, điều dẫn đến việc giảng dạy khơng theo hệ thống, chưa đáp ứng chất lượng đào tạo tình hình (Bộ Quốc phịng, 2015, tr 4) Trong hệ thống học viện nhà trường, đội ngũ giảng viên giao nhiệm vụ giảng dạy ngoại ngữ cho hai đối tượng chuyên không chuyên ngữ Giảng viên dạy tiếng Anh chiếm 61,6%, tiếng Nga chiếm 20,3%, lại giảng viên dạy ngoại ngữ khác Tỷ lệ bình quân 180 học viên/giảng viên, tỷ lệ cao so với tỷ lệ Đề án ngoại ngữ quốc gia quy định (163 học viên/giảng viên) Về trình độ học vấn, đội ngũ giảng viên ngoại ngữ học viện nhà trường quân đội đào tạo với 3,8% trình độ Tiến sĩ, 46,2% trình độ Thạc sỹ, 50% trình độ Cử nhân đại học (Theo số liệu khảo sát Ban soạn thảo đề án Bộ Quốc phòng, năm 2013)( Bộ Quốc phòng, 2015, tr 4) Phương pháp dạy học trường áp dụng theo lối cũ, học ngữ pháp, từ vựng Các kỹ nghe, nói, đọc, viết rèn luyện không đồng sỹ số lớp đông, khả bao quát lớp bị hạn chế, trang thiết bị thiếu kỹ sử dụng phương tiện giảng dạy cịn chưa thơng thạo Riêng lớp chuyên ngữ, giảng viên tích cực sử dụng đèn chiếu, máy tính, phịng lab… nên hiệu dạy học nâng lên rõ rệt Trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học tình trạng thiếu hạn chế cơng nghệ Các học viện nhà trường có phòng học dành riêng cho học ngoại ngữ Tuy nhiên, sỹ số lớp cao (1500 học viên/lớp), sở vật chất trang bị tình trạng xuống cấp, lạc hậu Mặt khác, số sở đào tạo trang bị phòng lab trang thiết bị đại, tần suất sử dụng hạn chế Hệ thống sách vở, tài liệu thư viện thiếu, chưa KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 87 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI đáp ứng nhu cầu đọc học học viên đội ngũ giảng viên Trước năm 2016, quân đội có hai sở đào tạo chuyên ngữ, Học viện Khoa học Quân (KHQS) Trung tâm 871 Hiện nay, riêng Học viện KHQS đảm nhận chức Trong thời gian qua, Học viện KHQS bước kiện toàn hệ thống văn bản, tài liệu, sở vật chất, đặc biệt đội ngũ giảng viên, cán quản lý nhằm hỗ trợ cho công tác ôn luyện, kiểm tra cấp chứng B1, B2 theo Khung lực ngoại ngữ châu Âu cho toàn quân Hàng năm, Học viện tiếp nhận hồ sơ hàng nghìn học viên Học viện toàn quân tham gia kiểm tra cấp chứng Kết đạt yêu cầu chiếm 70% trở lên, kịp thời đáp ứng tối đa nhu cầu xét tuyển đầu vào điều kiện tốt nghiệp học viên Cao học Nghiên cứu sinh sở đào tạo, phục vụ nhu cầu học tập cho sĩ quan toàn quân Về hệ thống giáo trình, ngân hàng đề thi: Học viện ln tuân thủ yêu cầu theo Khung lực ngoại ngữ 06 bậc dùng cho Việt Nam Bộ GD&ĐT ban hành (Bộ Giáo dục – Đào tạo, 2014, tr.1) Tuy nhiên, trước năm 2016, Học viện đảm nhận công tác kiểm tra cấp chứng B1, B2, từ tháng năm 2015 Học viện nhận nhiệm vụ tiếp nhận thêm nhiều học viên quân binh chủng tồn qn ơn thi B1, B2 trường nên khơng tránh khỏi tình trạng thiếu sách giáo khoa, sách tham khảo; ngân hàng đề thi chưa hoàn thiện, cần chỉnh sửa, nên việc đáp ứng nhu cầu người học quân đội đôi lúc hạn chế Về sở vật chất: Hiện nay, Học viện trình tu sửa làm nhiều hạng mục cơng trình nên việc xếp, bố trí phịng học, nơi kiểm tra cấp chứng cịn gặp nhiều khó khăn Về chất lượng học viên: Trong năm qua, Học viện tổ chức nhiều đợt kiểm tra cấp chứng cho sở đào tạo quân đội Thông qua kết thi cho thấy, học viên Học viện chuyên ngành kỹ thuật có kỹ giao tiếp tốt, khả đọc văn viết tương đối nhuần nhuyễn; học viên thuộc sở có chuyên ngành tự luận lại phản ứng chậm giao tiếp, khả tư ngoại ngữ hạn chế Đặc biệt, chất lượng học viên tham gia Lớp bồi dưỡng ngoại ngữ tiếng Anh trình 88 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 độ B1 Khung tham chiếu châu Âu có trình độ khơng đồng đều, nên việc xếp lớp phân chia theo trình độ nhóm học viên (trên 30 học viên/ lớp) Việc giảng dạy đối tượng phải có giáo án phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học học viên Đối với đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục: Học viện sở toàn quân đào tạo học viên chuyên ngoại ngữ Hiện nay, Học viện có khoa đào tạo thứ tiếng như: Anh, Nga, Pháp, Trung, Lào, Thái, Khơme với đội ngũ giảng viên có trình độ cao, kinh nghiệm giao tiếp tốt, du học thực tế nước Các cán quản lý giáo dục đảm nhận công tác quản lý tổ chức kiểm tra có bề dày kinh nghiệm Đây lực lượng hỗ trợ giảng viên đáp ứng nhu cầu kiểm tra cấp chứng ngoại ngữ hàng nghìn ứng viên năm BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC ĐÀO TẠO VÀ THI CẤP CHỨNG CHỈ NGOẠI NGỮ B1, B2 CHO HỌC VIÊN TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ TRONG QUÂN ĐỘI Việc đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ quân đội, triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ phù hợp với đối tượng đào tạo, trình độ đào tạo đạt bước tiến rõ rệt lực sử dụng ngoại ngữ đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục công việc cấp bách, địi hỏi tồn hệ thống sở đào tạo phải nỗ lực chung tay xây dựng chương trình đào tạo phù hợp nhằm giúp đối tượng đáp ứng nhu cầu công việc Để công tác tổ chức đào tạo việc kiểm tra cấp chứng ngoại ngữ Khung lực châu Âu vào nề nếp, chuẩn mực hệ thống sở đào tạo ngoại ngữ toàn quân cần thực số biện pháp sau: Một là, đổi hoàn thiện chương trình mơn học ngoại ngữ, tài liệu, giáo trình, hệ thống sách tham khảo cho đối tượng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tạo bước đột phá nâng cao chất lượng dạy học ngữ trình độ lực sử dụng ngoại ngữ phục vụ công tác chuyên môn, giao tiếp, đàm phán, đàm thoại…đáp ứng mục tiêu đào tạo; đổi học liệu chuyển giao công nghệ dạy học ngoại ngữ, sử dụng công nghệ lớp học, đặc biệt phòng lab Hai là, tiếp tục triển khai đào tạo, bồi dưỡng chuẩn NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v hóa đội ngũ giảng viên ngoại ngữ cán quản lý giáo dục học viên theo tiêu chuẩn Nhà nước yêu cầu Bộ Quốc phòng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện dạy học ngoại ngữ thời gian (đào tạo, bồi dưỡng nước) Đây đối tượng đầu tư trọng tâm mang tính định đến chất lượng, hiệu đào tạo hiệu đầu tư (bồi dưỡng lực quản lý; nghiệp vụ sư phạm, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ đưa cán quản lý nịng cốt tham quan mơ hình đào tạo tiên tiến nước) Ngoài ra, mạnh dạn bổ sung đội ngũ tình nguyện viên người nước tham gia giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học Ba là, tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học thiết yếu; ứng dụng công nghệ thông tin, đổi học liệu dạy học ngoại ngữ cho sở đào tạo ngoại ngữ quân đội với chất lượng: Đáp ứng yêu cầu thiết bị dạy học tối thiểu Bộ GD-ĐT quy định; Tạo tương tác cao việc dạy học giảng viên học viên; Đảm bảo tính dễ sử dụng giúp người sử dụng khai thác thuận tiện; Cho phép thực giao tiếp đa chiều thông qua kỹ năng: Nghe, nói, nhìn với giảng viên với lớp Mơ hình phịng học thiết kế theo hai loại: Phòng học ngoại ngữ (bảng tương tác, máy chiếu, máy tính, thiết bị âm thanh…), Phịng học ngoại ngữ chuyên dùng (bảng tương tác, máy chiếu, máy tính, thiết bị âm thanh, tai nghe, phần mềm quản lý lớp học…) Để thực tốt mục tiêu, chức nhiệm vụ mình, sở ngoại ngữ tồn qn cần đầu tư phịng học ngoại ngữ chuyên dùng; hoàn thiện hệ thống giáo trình tài liệu tham khảo; kịp thời bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục; mạnh dạn giao lưu, hợp tác với giảng viên địa để tạo môi trường tiếng; Học viện KHQS sở toàn quân phép tổ chức thi cấp chứng B1, B2 cho toàn quân phải phối kết hợp với sở đào tạo ngoại ngữ toàn quân để có đường hướng chung cách thức giảng dạy tương thích với yêu cầu kiểm tra cơng tác thi cấp chứng B1, B2 cho tồn quân Có thể nói rằng, biện pháp nêu giải pháp tiên tiến, xu hướng tất yếu nước có giáo dục phát triển giới, không mang lại hiệu giai đoạn đầu tư, mà tảng sở để đạt mục tiêu lâu dài tương lai, đáp ứng yêu cầu việc nâng cao chất lượng giảng dạy, kiểm tra ngoại ngữ hệ thống giáo dục quân đội./ Tài liệu tham khảo: Bộ Giáo dục – Đào tạo (2014), Khung lực bậc dùng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2015), Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ Quân đội giai đoạn 2015-2020 năm tiếp theo, Hà Nội Nguyễn Tấn Dũng (2013), Bài phát biểu Hội nghị đối thoại Shangli-La 2013 Singapore, www vnexpress.net, ngày 31/5/2013 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI IMPROVING THE QUALITY OF THE ORGANIZATION OF TRAINING, EXAMINATION AND CERTIFICATION B1, B2 SERVICES FOR STUDENTS IN MILITARY FOREIGN LANGUAGE INSTITUTIONS NGUYEN THI TAM Abstract: In order to keep up the development of the times and of the country, the military school system must always reform comprehensively the foreign languages teaching and learning, improve gradually foreign language skills for military staff and meet the requirements of army building in the new period of international integration For the requirements mentioned above, there should be specific measures to improve the quality of the training organization and exam to get the foreign languages certifications B1, B2 for students of Military foreign languages institutions Keywords: training organization, exam to get the foreign languages certifications B1, B2, educational institution KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 89 v TRAO ĐỔI THÔNG TIN T HOÀNG THỊ BẮC háng 12 vừa qua, Trung tâm Khoa học Văn hóa Nga diễn Hội nghị khu vực quốc tế “Tiếng Nga nước Đông Nam Á” với tham dự nhà ngữ văn, Nga ngữ học đầu ngành, giảng viên tiếng Nga quốc gia như: Việt Nam, Lào, Thái Lan, Myanmar, Campuchia Nga Hội nghị Trung tâm Khoa học Văn hóa Nga Hà Nội Hiệp hội Giáo viên tiếng Nga văn học Nga quốc tế (MAPRYAL) tổ chức, nhằm hỗ trợ thiết lập quan hệ chuyên môn chuyên gia dạy tiếng Nga nước khu vực giai đoạn nay, đồng thời sân chơi cho quan hệ hợp tác nhân văn đa diện, trao đổi kết nghiên cứu khoa học, phổ biến kinh nghiệm giảng dạy tiên tiến, thảo luận vấn đề cấp thiết việc giảng dạy tiếng Nga ngồi mơi trường nước Nga Các tham luận Hội nghị tập trung vào chủ đề: (1) Giao tiếp liên văn hóa hành chức tiếng Nga nước Đông Nam Á Các hệ thống giảng dạy quốc gia: truyền thống, thời triển vọng Nhiệm vụ trường phái Nga ngữ quốc gia; (2) Tiếng Nga hệ thống đào tạo cán cho khu vực Đông Nam Á Những vấn đề thành tựu; (3) Các bình diện phương pháp giảng dạy tiếng Nga nước Đông Nam Á Truyền thống đổi mới; 90 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 (4) Mô tả tiếng Nga mặt ngôn ngữ cho mục đích giảng dạy nước Đơng Nam Á Các q trình ngơn ngữ nước Nga đương đại phản ánh chúng việc giảng dạy; (5) Quan niệm sách giáo khoa định hướng dân tộc hệ mới; (6) Đào tạo cán giảng viên Hệ thống đào tạo tiền đại học, đại học sau đại học Công tác nghiên cứu khoa học phương pháp giảng dạy môn tiếng Nga; (7) Xuất chương trình giáo dục trường đại học Nga sang nước Đông Nam Á Tham gia phát biểu Hội nghị lần này, Học viện Khoa học Quân có Thiếu tá, Tiến sỹ Đoàn Thục Anh với tham luận: “Một số gợi ý phương pháp dạy học câu nghi vấn tiếng Nga giảng đường Việt Nam” Bài tham luận nhận đánh giá cao Hội nghị Tiếng Nga ngoại ngữ quan trọng có nhiều triển vọng phát triển phổ biến nước khu vực Đông Nam Á Trung tâm Khoa học Văn hóa Nga tạo sân chơi hợp tác đa phương hỗ trợ việc thiết lập mối liên hệ nghề nghiệp lĩnh vực phổ biến tiếng Nga ủng hộ cộng đồng giảng viên nước khu vực./ THỂ LỆ BÀI GỬI ĐĂNG v THỂ LỆ BÀI GỬI ĐĂNG Thực yêu cầu chất lượng khoa học thể thức đăng tạp chí khoa học tính điểm Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước quy định công văn số 37/HĐCDGSNN ngày 04/4/2016, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Quân thông báo thể lệ gửi sau: Bài viết gửi đăng kết nghiên cứu tác giả có giá trị khoa học thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ, ngoại ngữ, văn hóa nước… Bài viết chưa cơng bố ấn phẩm, tạp chí Bài viết định dạng thống nhất: Bài viết tiếng Việt, Anh Font chữ Times New Roman Cỡ chữ 14; khổ giấy A4; lề 2,5 cm, lề dưới: cm, lề trái: 3,5 cm, lề phải: 1,5 cm; cách dòng 1.2; cách đoạn spacing before 6pt Nội dung viết đọng, súc tích, theo cấu trúc báo khoa học Bài viết dài khoảng 7-10 trang (kể hình vẽ, bảng biểu, tài liệu tham khảo) đảm bảo đủ phần: tên viết, tóm tắt, từ khóa, mở đầu, nội dung nghiên cứu, kết luận, tài liệu tham khảo thích (nếu có) Quy chuẩn thành phần nội dung viết: 3.1 Tên viết (title): Bằng tiếng Việt tiếng Anh, có độ dài vừa phải, thường từ 10 đến 20 từ, phản ánh trực tiếp nội dung viết Tên viết viết chữ thường, đậm, canh trang 3.2 Tóm tắt viết (Abstract): Có độ dài từ 150 đến 200 từ, bao gồm thành phần quan trọng xác định nội dung viết: Mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu kết luận tác giả, phản ánh đầy đủ kết ý báo Phần tóm tắt gồm phần tiếng Việt tiếng Anh 3.3 Từ khóa (Keywords): Có từ đến từ khóa theo thứ tự Alphabet Từ khóa từ cho quan trọng nội dung nghiên cứu đặc trưng cho chủ đề viết Từ khóa gồm phần tiếng Việt tiếng Anh 3.4 Đặt vấn đề: Phần giới thiệu sơ tổng quan lĩnh vực chung mà nghiên cứu phận; tính cần thiết cấp bách chủ đề nghiên cứu; vấn đề mà nghiên cứu giải quyết; đóng góp đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn mà đề tài dự kiến đạt được… 3.5 Nội dung nghiên cứu thực hiện: Giải vấn đề nghiên cứu lập luận chặt chẽ, có sở khoa học Các số liệu, kết thu phải biện luận rõ ràng, xác, rõ nguồn trích dẫn Các hình, ảnh, bảng, biểu cần đánh số thứ tự, trình bày rõ ràng 3.6 Quy định đánh số đề mục: Trong phần nội dung viết, đề mục lớn phải chữ đậm, canh trái đánh số liên tục theo chữ số Ả-rập (ví dụ: 2) Các tiểu mục cấp chữ đậm in nghiêng (ví dụ: 2.1) Các tiểu mục cấp chữ in nghiêng khơng đậm (ví dụ: 2.1.1) Tất trang phải đánh số trang liên tục 3.7 Quy định trình bày bảng biểu, hình vẽ, ký hiệu, cơng thức Các bảng biểu hình vẽ viết phải đánh số riêng biệt theo thứ tự liên tục chữ số Ả-rập, số thứ tự đặt sau từ “Bảng” “Hình” Mỗi bảng biểu hình vẽ cần phải có KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 91 v THỂ LỆ BÀI GỬI ĐĂNG tên tương ứng mơ tả xác nội dung Tên hình vẽ, ảnh đồ thị đặt trang phía hình; tên bảng biểu đặt trang phía bảng Các hình vẽ phải nhóm (grouping) để tiện biên tập Trong nội dung viết, tham chiếu đến bảng biểu hay hình vẽ, tác giả cần rõ bảng biểu hay hình vẽ cụ thể Không sử dụng cụm từ tham chiếu không rõ ràng “hình trên” hay “bảng đây” 3.8 Kết luận: Phần đưa kết luận ngắn gọn kết nghiên cứu nêu đề xuất 3.9 Ghi chú: Các ghi đặt cuối viết, trước phần “Tài liệu tham khảo”, bắt đầu tiêu đề “Ghi chú” Mỗi ghi phải đánh số theo thứ tự tăng dần (1,2,3.) phải tương ứng với số đánh ghi nội dung viết Các ghi phải ngắn gọn, bao hàm thông tin bổ sung thật cần thiết 3.10 Tài liệu tham khảo(Reference): Danh mục tài liệu tham khảo không 10 đơn vị, đặt cuối viết, bắt đầu tiêu đề “Tài liệu tham khảo”, danh mục liệt kê tài liệu tham khảo (sách, báo, nguồn ấn phẩm điện tử) xếp theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, ); theo thứ tự Alphabet tên tác giả người Việt, họ tác giả người nước ngồi; tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự Alphabet từ tên quan ban hành – Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo giáo trình, sách tham khảo: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất – Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo báo đăng tạp chí khoa học: Họ tên tác giả (năm xuất bản), “tên báo”, tên tạp chí, số phát hành, khoảng trang chứa nội dung báo tạp chí – Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên ấn phẩm/tài liệu điện tử, tên tổ chức xuất bản, ngày tháng năm truy cập, Ban Biên tập nhận định dạng rõ ràng, hình vẽ rõ nét, quy cách theo quy định (bản cứng mềm) Ban biên tập không trả lại thảo Tác giả viết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung viết, xuất xứ tài liệu trích dẫn Cuối ghi rõ: Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, email chữ ký tác giả Địa liên hệ gửi viết: TẠP CHÍ KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QN SỰ Phịng Khoa học Quân sự, Học viện Khoa học Quân sự, 322E Lê Trọng Tấn, Định Cơng, Hồng Mai, Hà Nội ☏ 069.569.315 ✆ 0988.350.598 ✉ tapchikhnnqs@gmail.com ĐÍNH CHÍNH Trên tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Quân số 04 (11/2016) có đăng viết “Xây dựng cộng đồng học tập ngoại ngữ, vấn đề thực tiễn”, sơ suất trình biên tập, BBT đăng sai họ tên “Phản biện khoa học” PGS.TS Phạm Ngọc Hàm Nay xin sửa lại thành: “Phản biện khoa học: TS Nguyễn Ngọc Anh” BBT tạp chí xin chân thành cáo lỗi TS Nguyễn Ngọc Anh bạn đọc 92 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 ... mơn khoa học độc lập: Ngữ cảnh học Ngữ cảnh học môn khoa học gắn liền với khoa học ngôn ngữ, giao tiếp ngôn ngữ KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Những năm gần đây, học. .. food, Chinese 50 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 VĂN HÓA - VĂN HỌC v SỰ ĐỘC ĐÁO CỦA KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA LỖ TẤN TS ĐỖ TIẾN QUÂN1 Học viện Khoa học Quân ✉quandovn@yahoo.com... cognition, culture 44 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 VĂN HÓA - VĂN HỌC v HÀM Ý VĂN HÓA CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ THỨC ĂN TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI TS NGÔ MINH NGUYỆT1 Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:12

w