Thạc sĩ
Trang 1NGUYỄN CẢNH HIỆP
QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2013
Trang 2NGUYỄN CẢNH HIỆP
QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng
Mã số: 62.31.12.01
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1 PGS.TS Đinh Xuân Hạng
2 TS Hoàng Huy Hà
HÀ NỘI - 2013
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án là công trính nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án
là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Nguyễn Cảnh Hiệp
Trang 4MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 8
1.1 TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 8
1.1.1 Tìn dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 8
1.1.1.1 Khái niệm tìn dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 8
1.1.1.2 Đặc điểm của tìn dụng đầu tư phát triển Nhà nước 10
1.1.1.3 Các hính thức tìn dụng đầu tư phát triển Nhà nước 12
1.1.1.4 Vai trò của tìn dụng đầu tư phát triển Nhà nước 14
1.1.1.5 Ngân hàng Phát triển - một tổ chức thực hiện chình sách tìn dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 19
1.1.2 Rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển của Ngân hàng Phát triển 23
1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 23
1.1.2.2 Nguyên nhân của rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 25
1.1.2.3 Phân loại rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 27
1.1.2.4 Đặc điểm của rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 29
1.1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 34
1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 38
1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 38
1.2.2 Sự cần thiết quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 41
1.2.3 Quy trính quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 44
Trang 51.2.3.1 Nhận diện rủi ro 44
1.2.3.2 Đo lường và đánh giá rủi ro 45
1.2.3.3 Ứng phó với rủi ro 47
1.2.3.4 Theo dõi và kiểm soát rủi ro 48
1.2.4 Nội dung quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 48
1.2.4.1 Xây dựng chiến lược, chình sách và quy trính tìn dụng và quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 49
1.2.4.2 Xác định mô hính quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 49
1.2.4.3 Thực hiện thẩm định tìn dụng, quyết định cho vay 51
1.2.4.4 Giám sát tìn dụng và kiểm soát rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 51
1.2.4.5 Quản lý tài sản bảo đảm tiền vay 52
1.2.4.6 Quản lý các khoản vay cần tăng cường quản lý và các khoản vay có vấn đề 52
1.2.4.7 Nhận biết sớm rủi ro, phân loại rủi ro, trìch lập dự phòng rủi ro 53
1.2.4.8 Kiểm tra nội bộ về tìn dụng đầu tư phát triển 54
1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 54
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tìn dụng của một số ngân hàng 54
1.3.1.1 Quản lý rủi ro tìn dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam 54
1.3.1.2 Quản lý rủi ro tìn dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 57
1.3.1.3 Quản lý rủi ro tìn dụng của Ngân hàng Phát triển Nhật Bản 60
1.3.1.4 Quản lý rủi ro tìn dụng của Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc 63
1.3.2 Bài học về quản lý rủi ro tìn dụng từ các ngân hàng đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam 65
Tiểu kết Chương 1 66
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 68
Trang 62.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 68
2.1.1 Sự hính thành của Ngân hàng Phát triển Việt Nam 68
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam 69
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 69
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 69
2.1.3 Nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam 70
2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 71
2.2.1 Hoạt động cho vay đầu tư phát triển 71
2.2.1.1 Tính hính cho vay đầu tư phát triển 71
2.2.1.2 Phân loại cho vay đầu tư phát triển 75
2.2.1.3 Kết quả đạt được trong cho vay đầu tư phát triển 83
2.2.2 Rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 88
2.2.2.1 Thực trạng rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 88
2.2.2.2 Hậu quả của rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 93
2.2.2.3 Nguyên nhân của rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 95
2.3 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 100
2.3.1 Thực trạng quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 100
2.3.1.1 Hệ thống quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 100
2.3.1.2 Thẩm định, quyết định cho vay và bảo đảm tiền vay 104
2.3.1.3 Giải ngân vốn vay và giám sát tìn dụng 109
2.3.1.4 Nhận biết, đo lường rủi ro, phân loại nợ và trìch dự phòng rủi ro 110
2.3.1.5 Quản lý các khoản vay cần tăng cường quản lý 112
2.3.1.6 Xử lý rủi ro đối với dự án vay vốn tìn dụng đầu tư phát triển 114
2.3.1.7 Kiểm tra nội bộ đối với hoạt động cho vay đầu tư phát triển 115
2.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 116
2.3.2.1 Kết quả đạt được trong quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 116
Trang 72.3.2.2 Hạn chế trong quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 120
2.3.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 131
Tiểu kết Chương 2 134
Chương 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 136
3.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 VÀ QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 136
3.1.1 Định hướng và mục tiêu hoạt động tìn dụng đầu tư phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 136
3.1.2 Quan điểm về quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam 139
3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 142
3.2.1 Các giải pháp về cơ chế, chình sách 142
3.2.1.1 Tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tìn dụng phù hợp với thông lệ quốc tế 142
3.2.1.2 Phân cấp thẩm quyền quyết định cho vay đầu tư phát triển 145
3.2.1.3 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tìn dụng nội bộ 148
3.2.1.4 Áp dụng các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong cho vay 152
3.2.1.5 Trìch lập quỹ dự phòng phù hợp với mức độ rủi ro 157
3.2.2 Các giải pháp về kỹ thuật tác nghiệp 158
3.2.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án 158
3.2.2.2 Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay 160
3.2.2.3 Hoàn thiện tổ chức và hoạt động kiểm tra nội bộ 162
3.2.2.4 Phân loại nợ trên cơ sở định hạng rủi ro của khoản vay 165
3.2.2.5 Đẩy mạnh xử lý nợ xấu để thu hồi nợ 167
3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ 169
Trang 83.2.3.1 Sửa đổi quy chế nghiệp vụ, ban hành các sổ tay nghiệp vụ 169
3.2.3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý rủi ro tìn dụng 170
3.2.3.3 Hiện đại hoá hệ thống công nghệ thông tin phục vụ quản lý rủi ro tìn dụng 171
3.2.3.4 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của quản lý rủi ro tìn dụng 172
3.2.4 Xác định mô hính quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 173
3.2.4.1 Cơ sở xác định mô hính quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 173
3.2.4.2 Đề xuất áp dụng mô hính quản lý rủi ro tìn dụng đầu tư phát triển 176
3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, CÁC BỘ NGÀNH LIÊN QUAN VÀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 180
3.3.1 Đối với Chình phủ và các Bộ, ngành liên quan 180
3.3.1.1 Hoàn thiện chình sách tìn dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 180
3.3.1.2 Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam 187
3.3.1.3 Hoàn thiện cơ chế giám sát đối với hoạt động của các tổ chức tìn dụng 189
3.3.1.4 Nâng cao năng lực hoạch định chình sách, chiến lược và điều hành kinh tế vĩ mô 189
3.3.1.5 Phát triển các thị trường liên quan 190
3.3.2 Đối với các tổ chức tìn dụng 190
Tiểu kết Chương 3 191
KẾT LUẬN 193 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ I DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO II
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
(Basel Committee on Banking Supervision)
Trang 10TCTD Tổ chức tìn dụng
(Vietnam Development Bank)
Trang 11DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Trang
1 Danh mục các bảng
Bảng 2.1 Một số dự án lớn vay vốn ĐTPT đến hết năm 2012 73
Bảng 2.2 Một số chương trính kinh tế vay vốn ĐTPT đến hết năm 2012 74
Bảng 2.3 Dư nợ cho vay ĐTPT giai đoạn 2006-2012 theo ngành 75
Bảng 2.4 Dư nợ cho vay ĐTPT giai đoạn 2006-2012 theo loại hính khách hàng 77
Bảng 2.5 Dư nợ cho vay ĐTPT giai đoạn 2006-2012 theo giá trị khoản vay 79
Bảng 2.6 Dư nợ cho vay ĐTPT giai đoạn 2006-2012 theo thời hạn vay vốn 81
Bảng 2.7 Quy mô đầu tư của nền kinh tế giai đoạn 2006-2012 84
Bảng 2.8 Nợ quá hạn trong cho vay ĐTPT của NHPT Việt Nam 88
Bảng 2.9 Diễn biến các nhóm nợ tìn dụng ĐTPT giai đoạn 2009-2012 92
Bảng 3.1 Các mục tiêu cụ thể của NHPT Việt Nam đến năm 2020 137
Bảng 3.2 Nội dung và điều kiện áp dụng các mô hính quản lý RRTD 174
2 Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 2.1 Quy mô cho vay ĐTPT giai đoạn 2006-2012 72
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay ĐTPT năm 2012 theo ngành 76
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay ĐTPT năm 2012 theo loại hính khách hàng 78
Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay ĐTPT năm 2012 theo giá trị khoản vay 80
Biểu đồ 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay ĐTPT năm 2012 theo thời hạn vay vốn 82
Biểu đồ 2.6 Cơ cấu dư nợ cho vay ĐTPT giai đoạn 2006-2012 theo lĩnh vực 86
Biểu đồ 2.7 Thu nhập từ cho vay ĐTPT của NHPT Việt Nam 87
Trang 12Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ nợ quá hạn tìn dụng ĐTPT giai đoạn 2006-2012 89
Biểu đồ 2.9 Cơ cấu nợ tìn dụng ĐTPT quá hạn năm 2012 theo lĩnh vực 90
Biểu đồ 2.10 Cơ cấu dƣ nợ tìn dụng ĐTPT năm 2012 theo nhóm nợ 91
Biểu đồ 2.11 Tỷ lệ nợ xấu năm 2012 của một số ngân hàng 93
Biểu đồ 2.12 Quy mô DPRR và nợ xấu tìn dụng ĐTPT giai đoạn 2009-2012 127
3 Danh mục các sơ đồ Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý RRTD của BIDV 56
Sơ đồ 1.2 Bộ máy quản lý RRTD của Vietinbank 59
Sơ đồ 1.3 Bộ máy QLRR của NHPT Nhật Bản 61
Sơ đồ 1.4 Bộ máy QLRR của NHPT Hàn Quốc 65
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy NHPT Việt Nam 70
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT Việt Nam 100
Sơ đồ 3.1 Bộ máy QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT Việt Nam (đề xuất) 145
Sơ đồ 3.2 Mô hính tổng thể QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT Việt Nam 177
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài Luận án
Rủi ro là yếu tố gắn liền với mọi hoạt động đầu tư nói chung, trong đó có hoạt động cho vay của các ngân hàng Trong nỗ lực nhằm thu được lợi nhuận, các ngân hàng không thể chối bỏ rủi ro, nghĩa là không thể không cho vay, mà chỉ có thể tím cách làm cho hoạt động này trở nên an toàn và hạn chế đến mức tối đa những tổn thất có thể có bằng cách đề ra cho mính một chiến lược QLRR thìch hợp Do đó, ngày nay QLRR đã trở thành vấn đề mang tình sống còn, là thước đo năng lực quản
lý, và là bộ phận trung tâm trong chiến lược hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào
Đối với một tổ chức thực hiện chình sách tìn dụng ĐTPT của Nhà nước như NHPT thí QLRR trong cho vay ĐTPT càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa quan trọng xuất phát từ những đặc tình rủi ro cao của tìn dụng ĐTPT Nhà nước; từ vai trò của cho vay ĐTPT trong việc đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế quốc dân cũng như trong việc duy trí sự tồn tại và phát triển của bản thân NHPT; từ yêu cầu
về bảo toàn và tăng trưởng nguồn vốn mà Nhà nước giao
Ở Việt Nam, cho vay ĐTPT là hoạt động chủ yếu và mang lại thu nhập lớn nhất cho NHPT Việt Nam hiện nay, song hoạt động này chứa đựng rất nhiều rủi ro Mặc dù NHPT Việt Nam thời gian qua cũng đã chú trọng đến QLRR tìn dụng ĐTPT và đã đạt được một số thành công nhất định; tuy nhiên, kết quả của hoạt động này cho đến nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, mà biểu hiện rõ ràng và cụ thể nhất là tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay ĐTPT trong những năm gần đây thường xuyên ở mức cao Nếu không có giải pháp phù hợp để QLRR tìn dụng ĐTPT thí nguy cơ đóng cửa của NHPT Việt Nam do mất vốn dẫn tới mất thanh khoản và đi kèm với đó là sự thất bại của chình sách tìn dụng ĐTPT với tư cách là một bộ phận quan trọng trong chình sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước không còn là khả năng mà hoàn toàn là hiện thực
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý rủi ro
Trang 14tín dụng đầu tư phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam” là cần thiết, có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc
2 Tình hình nghiên cứu đề tài Luận án
RRTD và quản lý RRTD của các ngân hàng là đề tài được nghiên cứu tương đối nhiều ở Việt Nam trong những năm qua Liên quan đến hoạt động tìn dụng ĐTPT của Nhà nước và RRTD của các ngân hàng cũng như của NHPT Việt Nam, trước đây cũng đã có một số đề tài nghiên cứu được công bố như:
- Luận án tiến sỹ kinh tế “Hoàn thiện cơ chế tín dụng ĐTPT của Nhà nước trong sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt Nam” của tác giả Hoàng Văn Quỳnh (2002) đã
hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về đầu tư và ĐTPT cũng như về vốn đầu tư và vốn đầu tư cơ bản, đồng thời tập trung nghiên cứu các nội dung về chình sách tìn dụng ĐTPT của Nhà nước trong giai đoạn 1991-2000, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tìn dụng ĐTPT của Nhà nước trên cơ sở xác định tìn dụng ĐTPT của Nhà nước như là một sự ưu đãi của Nhà nước Tác giả Hoàng Văn Quỳnh nhấn mạnh cần mở rộng đối tượng cho vay đồng thời ưu đãi hơn nữa về lãi suất và mức vốn cho vay nhưng trong đó có sự phân biệt mức độ ưu đãi đối với các loại dự án có mục tiêu đầu tư khác nhau: đầu tư mới, đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu, đầu tư tại địa bàn khó khăn, vùng động lực
- Luận án tiến sỹ kinh tế “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước” của tác giả Trần Công Hoà (2007) nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ
bản về hoạt động tìn dụng ĐTPT và hiệu quả hoạt động tìn dụng ĐTPT của Nhà nước, đồng thời phân tìch tương đối cụ thể về các hạn chế và nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động tìn dụng ĐTPT của Nhà nước trong giai đoạn 2000-2006, từ
đó đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này Các giải pháp được tác giả Trần Công Hoà đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tìn dụng ĐTPT của Nhà nước bao gồm cả nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của NHPT Việt Nam như: chuẩn hóa các quy trính nghiệp vụ tìn dụng; xây dựng hệ thống XHTD nội bộ và cải tiến phương pháp phân loại nợ; thực hiện tái cơ
Trang 15cấu nợ trong tìn dụng ĐTPT của Nhà nước; hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị nội bộ Tuy nhiên, các giải pháp QLRR mà Luận án đưa ra chỉ mới dừng lại ở mức độ khái quát, chưa đi sâu vào quản lý RRTD nói chung cũng như chưa tập trung vào quản lý RRTD trong một nghiệp vụ quan trọng và đặc thù như cho vay ĐTPT
- Luận án tiến sỹ kinh tế “Nâng cao hiệu quả hoạt động của NHPT Việt Nam” của tác giả Trương Thị Hoài Linh (2012) nghiên cứu những cơ sở lý luận cơ
bản về NHPT và hiệu quả hoạt động của NHPT trên phương diện tài chình cũng như phương diện xã hội; phân tìch và đánh giá hoạt động của NHPT Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010, chỉ ra các hạn chế trong hoạt động và nguyên nhân của các hạn chế đó, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của NHPT Việt Nam, trong đó bao gồm cả một số giải pháp nhằm cải thiện năng lực QLRR của NHPT Việt Nam: cơ cấu lại bộ phận QLRR; hoàn thiện và bổ sung các nội dung QLRR, đặc biệt là RRTD, rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp Tuy nhiên, trong khuôn khổ một hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của NHPT Việt Nam, giải pháp về QLRR mà Luận án đưa ra chưa tập trung cụ thể vào việc QLRR tìn dụng gắn với tính hính RRTD ĐTPT của NHPT Việt Nam Do
đó, để thực hiện được giải pháp này, vẫn cần có những phân tìch và nghiên cứu cụ thể hơn về thực trạng RRTD của NHPT Việt Nam thời gian qua để đề xuất giải pháp cụ thể nhằm QLRR một cách hữu hiệu
- Luận án tiến sỹ kinh tế “Quản trị RRTD của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” của tác giả Nguyễn Tuấn Anh (2012) và Luận án tiến sỹ kinh tế “Quản trị RRTD tại NHTMCP Công thương Việt Nam” của tác giả
Nguyễn Đức Tú (2012) trính bày một cách tương đối có hệ thống các vấn đề lý luận liên quan đến RRTD cũng như quản trị RRTD của NHTM, trên cơ sở đó tác giả phân tìch thực trạng quản trị RRTD của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong giai đoạn 2005-2010 và NHTMCP Công thương Việt Nam trong giai đoạn 2008-2011, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý RRTD của các ngân hàng này Tuy nhiên, do các ngân hàng này là NHTM, có đối tượng phục vụ và hính thức cung cấp tìn dụng rất đa dạng,
Trang 16khác hẳn với NHPT Việt Nam, nên RRTD cũng như quản lý RRTD của các NHTM này có nhiều điểm khác biệt so với NHPT Việt Nam; ví vậy không thể áp dụng một cách máy móc giải pháp quản lý RRTD của các NHTM vào một định chế tài chình phát triển như NHPT Việt Nam
- Luận án tiến sỹ kinh tế “QLRR trong cho vay lại vốn ODA của NHPT Việt Nam” của tác giả Đặng Vũ Hùng (2013) phân tìch thực trạng rủi ro và QLRR trong
cho vay lại vốn ODA của NHPT Việt Nam giai đoạn 2006-2012, từ đó đề xuất 3 nhóm giải pháp nhằm tăng cường năng lực QLRR đối với hoạt động này Tuy nhiên, theo Luận án thí hầu hết số dự án ODA cho vay lại được thực hiện theo hợp đồng ủy quyền cho vay lại của Bộ Tài chình hoặc các nhà tài trợ mà NHPT Việt Nam không phải chịu RRTD Đối với các dự án này, NHPT Việt Nam chủ yếu thực hiện việc “ghi thu, ghi chi” thông qua “tài khoản đặc biệt” mà hầu như không phải thẩm định dự án và kiểm soát tính hính sử dụng vốn vay Xuất phát từ đặc điểm này nên mục đìch, yêu cầu cũng như quy trính QLRR trong cho vay lại vốn ODA cũng
có những điểm rất khác biệt, không thể áp dụng vào việc QLRR tìn dụng ĐTPT Một số giải pháp nêu trong Luận án (hoàn thiện tổ chức bộ máy, xây dựng mô hính QLRR ) còn mang tình khái quát, chưa gắn với những đề xuất cụ thể, ví vậy cần nghiên cứu chi tiết và đầy đủ hơn để áp dụng vào QLRR tìn dụng ĐTPT
- Luận văn thạc sỹ kinh tế “QLRR tín dụng xuất khẩu tại NHPT Việt Nam”
của tác giả Đỗ Lan Hương (2008) đã trính bày một số vấn đề lý luận về RRTD của TCTD và đề xuất giải pháp quản lý RRTD trong một nghiệp vụ cấp tìn dụng tương đối quan trọng của NHPT Việt Nam, đó là nghiệp vụ cho vay xuất khẩu Tuy nhiên,
do tìn dụng xuất khẩu là nghiệp vụ cấp tìn dụng ngắn hạn nên RRTD và cách thức quản lý RRTD trong cho vay xuất khẩu có những điểm không giống với RRTD và quản lý RRTD trong cho vay ĐTPT, ví vậy các giải pháp về QLRR tìn dụng xuất khẩu không thể áp dụng vào việc QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT Việt Nam
Từ kết quả nghiên cứu, khảo sát nói trên, chúng tôi thấy rằng mặc dù một số vấn đề lý luận về RRTD và quản lý RRTD hoặc một số nội dung về thực tiễn hoạt
Trang 17động của NHPT Việt Nam đã được ìt nhiều đề cập đến trong các luận văn, luận án nói trên, song cho đến nay việc QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT Việt Nam thí vẫn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống dưới dạng một Luận án tiến
sỹ kinh tế ở Việt Nam Do đó, chúng tôi cho rằng “Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam” là một đề tài mới, không trùng lắp
với các đề tài đã được nghiên cứu trước đây
3 Mục đích nghiên cứu của Luận án
- Hệ thống hoá và làm rõ hơn lý luận cơ bản về hoạt động cho vay vốn tìn dụng ĐTPT của Nhà nước qua NHPT và quản lý RRTD trong lĩnh vực này
- Tổng kết, phân tìch, đánh giá một cách có hệ thống thực trạng RRTD và quản lý RRTD trong cho vay ĐTPT của NHPT Việt Nam từ khi thành lập đến nay, chỉ ra những nguyên nhân của tính trạng RRTD cũng như những hạn chế trong QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT Việt Nam
- Đề xuất một hệ thống các giải pháp đồng bộ về cơ chế, chình sách cũng như về kỹ thuật tác nghiệp nhằm QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT Việt Nam trong những năm tiếp theo
- Kiến nghị áp dụng một số điều kiện đảm bảo thực hiện giải pháp QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT Việt Nam, từ đó góp phần hoàn thiện chình sách tìn dụng ĐTPT của Nhà nước trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận án
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận án là RRTD ĐTPT và QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT
Phạm vi nghiên cứu
- Hoạt động tìn dụng nói chung và tìn dụng ĐTPT nói riêng bao gồm hai mặt
là huy động vốn và cho vay, cả hai mặt hoạt động đó đều gắn với rủi ro, ví vậy
Trang 18RRTD bao gồm cả rủi ro trong huy động vốn và rủi ro trong cho vay Tuy nhiên, ở trong Luận án này, chúng tôi chỉ nghiên cứu về RRTD trong cho vay và quản lý RRTD trong cho vay
- Phạm vi nghiên cứu của Luận án là hoạt động cho vay ĐTPT bằng nguồn vốn trong nước (không bao gồm nguồn vốn ODA cho vay lại) do NHPT Việt Nam thực hiện, cùng với RRTD phát sinh và quản lý RRTD trong hoạt động cho vay đó tại NHPT Việt Nam từ khi thành lập (năm 2006) đến nay, trong đó số liệu nghiên cứu chủ yếu được giới hạn trong các năm 2006-2012
- Các định hướng và giải pháp QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT Việt Nam
mà chúng tôi đề xuất trong Luận án này có tầm nhín đến năm 2020
5 Phương pháp nghiên cứu của Luận án
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, Luận án sử dụng một hệ thống đa dạng các phương pháp nghiên cứu khác nhau như tổng hợp, phân tìch, so sánh trên
cơ sở thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
- Phương pháp tổng hợp được sử dụng trong việc hệ thống hoá các vấn đề lý luận làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài cũng như tổng kết thực tiễn hoạt động cho vay và quản lý RRTD trong cho vay ĐTPT của NHPT Việt Nam và tổng kết, rút kinh nghiệm từ quản lý RRTD của các NHTM và NHPT được nghiên cứu
- Phương pháp phân tìch được sử dụng trong việc luận giải, chứng minh nhằm làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, trong việc đánh giá tính hính cho vay và quản
lý RRTD trong cho vay của NHPT Việt Nam thời gian qua cũng như trong việc đánh giá và lựa chọn giải pháp nhằm QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT Việt Nam
- Phương pháp so sánh được sử dụng chủ yếu trong việc đánh giá những đóng góp của hoạt động cho vay cũng như mức độ RRTD trong hoạt động cho vay ĐTPT của NHPT Việt Nam qua các năm
- Việc tổng hợp, phân tìch làm cơ sở để đưa ra các nhận xét, đánh giá trong Luận án đều đặt trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của từng thời kỳ gắn với điều kiện
Trang 19KT-XH đặc trưng của thời kỳ đó Các giải pháp và kiến nghị đưa ra là xuất phát từ tính hính thực tế của NHPT Việt Nam cũng như của nền kinh tế và có tình đến khuynh hướng phát triển trong tương lai Chình ví vậy nên phương pháp nghiên cứu của Luận án là phù hợp với thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
6 Những đóng góp mới của Luận án
Những đóng góp mới về mặt lý luận
Luận án đã hệ thống hoá và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về tìn dụng ĐTPT của Nhà nước và QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT Những điểm mới về lý luận của Luận án là: làm sáng tỏ vai trò và chứng minh sự cần thiết tồn tại của tìn dụng ĐTPT Nhà nước; chỉ ra các đặc trưng cơ bản của tìn dụng ĐTPT Nhà nước; luận giải rõ ràng về đặc điểm và chỉ tiêu đánh giá RRTD ĐTPT của NHPT; làm rõ các nội dung trong quy trính QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT
Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu
- Luận án đã đưa ra các quan điểm về QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT Việt Nam Các quan điểm này là cơ sở quan trọng để xây dựng và triển khai các giải pháp về QLRR tìn dụng ĐTPT phù hợp với định hướng phát triển chình sách tìn dụng ĐTPT Nhà nước cũng như thông lệ quốc tế về quản lý RRTD
- Luận án đề xuất các giải pháp mới nhằm QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT Việt Nam, như: hoàn thiện hệ thống XHTD nội bộ; xác định mô hính QLRR tìn dụng ĐTPT; hoàn thiện tổ chức và hoạt động KTNB
7 Kết cấu của Luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các bảng, biểu đồ, sơ đồ và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án được chia thành 3 chương:
Chương 1 Những vấn đề chung về QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT
Chương 2 Thực trạng QLRR tìn dụng ĐTPT tại NHPT Việt Nam
Chương 3 Giải pháp QLRR tìn dụng ĐTPT của NHPT Việt Nam
Trang 20Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
1.1 TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
1.1.1 Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
1.1.1.1 Khái niệm tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
Tìn dụng, hiểu theo nghĩa thông thường, là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế dựa vào sự tìn nhiệm trên nguyên tắc có hoàn trả Căn cứ vào chủ thể của hoạt động tìn dụng, người ta phân chia tìn dụng thành tìn dụng thương mại, tìn dụng ngân hàng và tìn dụng Nhà nước [18, tr.106-116] Theo cách phân loại này, tìn dụng ĐTPT của Nhà nước là một bộ phận của tìn dụng Nhà nước
Xét về chủ thể, một bên trong quan hệ tìn dụng ĐTPT của Nhà nước bao giờ cũng là Nhà nước Xét về mục đìch, tìn dụng ĐTPT của Nhà nước là để tài trợ hoạt động ĐTPT Đó là những điểm chung nhất có thể nhận ra về tìn dụng ĐTPT của Nhà nước Tuy nhiên, dưới những góc độ khác nhau, người ta có quan niệm khác nhau về loại hính tìn dụng này
Tác giả Trần Công Hoà, trong Luận án tiến sỹ “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước”, cho rằng tìn dụng ĐTPT của Nhà nước là sự hỗ trợ
của Nhà nước thông qua các hính thức tìn dụng để tài trợ đầu tư các dự án phát triển thuộc lĩnh vực được Nhà nước khuyến khìch; thông qua các quan hệ vay trả, hoạt động tìn dụng ĐTPT của Nhà nước là một hính thức nhằm đáp ứng các nhu cầu vốn cho ĐTPT Trong luận án nói trên, tác giả Trần Công Hoà cũng nhận định, ngoài nguồn vốn NSNN, Chình phủ các nước thường sử dụng tìn dụng ĐTPT của Nhà nước như một công cụ nhằm tài trợ cho các dự án phát triển để đáp ứng các mục tiêu phát triển KT-XH trong từng thời kỳ [11]
Trang 21Còn với góc nhín về chức năng của tìn dụng Nhà nước trong việc bù đắp
thiếu hụt của NSNN, tác giả Hoàng Văn Quỳnh, trong Luận án tiến sỹ “Hoàn thiện
cơ chế tín dụng ĐTPT của Nhà nước trong sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt Nam”, cho
rằng tìn dụng đầu tư cơ bản Nhà nước (hay tìn dụng ĐTPT của Nhà nước) là công
cụ cho vay đầu tư của Nhà nước với lãi suất ưu đãi theo kế hoạch, định hướng của Nhà nước thông qua hệ thống tổ chức quản lý do Nhà nước quyết định Loại hính tìn dụng này là một dạng của tìn dụng Nhà nước, có chức năng phân phối lại nguồn vốn qua đó nhằm thoả mãn nhu cầu đầu tư theo kế hoạch, định hướng của Nhà nước [53]
Dù mỗi tác giả đều có quan điểm riêng, song nhín chung khái niệm về tìn dụng ĐTPT của Nhà nước mà các tác giả đưa ra đều phản ánh những điểm tương đối đặc trưng của nó Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi, xét trên quan niệm
về một khâu tài chình hay một quỹ tiền tệ, ngoài những điểm chung (về chủ thể và mục đìch) đã được nêu ở trên, khái niệm tìn dụng ĐTPT của Nhà nước phải phản ánh được những điểm cơ bản sau đây:
- Về nội dung kinh tế, tìn dụng ĐTPT của Nhà nước là quan hệ phân phối giá trị của cải xã hội giữa Nhà nước và các chủ thể trong xã hội trên nguyên tắc có hoàn trả trực tiếp
- Về hính thức, tìn dụng ĐTPT của Nhà nước là hoạt động tạo lập và sử dụng quỹ cho vay ĐTPT do Nhà nước quản lý gắn với việc huy động vốn, cho vay, thu nợ
Với quan điểm đó, chúng tôi cho rằng: Tín dụng ĐTPT của Nhà nước (hay tín dụng ĐTPT Nhà nước) là quan hệ vay - trả giữa Nhà nước với các chủ thể trong
xã hội, gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tín dụng (quỹ cho vay) nhằm thực hiện các dự án ĐTPT trên nguyên tắc có hoàn trả trực tiếp
Hoạt động tìn dụng ĐTPT của Nhà nước bao gồm hai mặt là (i) Nhà nước
vay vốn của các chủ thể trong xã hội để thực hiện các dự án ĐTPT thuộc nhiệm vụ của Nhà nước nhưng NSNN chưa có đủ vốn và (ii) Nhà nước cho các chủ thể trong
xã hội vay vốn để thực hiện các dự án ĐTPT không thuộc nhiệm vụ chi của NSNN
Trang 22Trong phạm vi Luận án này, chúng tôi nghiên cứu mặt thứ hai của hoạt động tìn dụng ĐTPT Nhà nước, tức là hoạt động cho vay
1.1.1.2 Đặc điểm của tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước
Là một loại hính tìn dụng trong hệ thống tìn dụng của nền kinh tế quốc dân, tìn dụng ĐTPT của Nhà nước cũng mang những đặc điểm vốn có của tìn dụng nói chung Tuy nhiên, do được tổ chức thực hiện bởi Nhà nước nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, đồng thời lại hướng đến đối tượng phục vụ là hoạt động ĐTPT, nên tìn dụng ĐTPT Nhà nước lại mang những đặc trưng riêng, có sự đan xen giữa đặc điểm của tìn dụng và đặc điểm của NSNN Những đặc trưng đó có thể giúp phân biệt dễ dàng giữa tìn dụng ĐTPT Nhà nước với các loại hính tìn dụng khác trong nền KTTT cũng như giữa tìn dụng ĐTPT với các loại hính tìn dụng khác của Nhà nước
Thứ nhất, tính chủ thể nhà nước
Trong tìn dụng ĐTPT của Nhà nước, một bên chủ thể tham gia bao giờ cũng
là Nhà nước Nhà nước có thể đóng vai trò là người đi vay hoặc là người cho vay, nhưng trong mọi trường hợp, Nhà nước đều là người chủ động tổ chức thực hiện hoạt động tìn dụng cũng như điều chỉnh quan hệ tìn dụng Nhà nước thực hiện vai trò chủ thể của mính trong quan hệ tìn dụng ĐTPT thông qua các cơ quan có thẩm quyền được Nhà nước thành lập để thực thi chình sách tìn dụng ĐTPT Ở các quốc gia khác nhau, trong từng thời kỳ nhất định có thể có những cơ quan khác nhau được giao thực hiện chình sách tìn dụng ĐTPT Nhà nước
Thứ hai, tính phi lợi nhuận
Khác với mục đìch của các loại hính tìn dụng khác trong nền KTTT là tím kiếm lợi nhuận, mục đìch của tìn dụng ĐTPT Nhà nước là hỗ trợ các dự án ĐTPT thuộc đối tượng được Nhà nước khuyến khìch phát triển, do đó hoạt động tìn dụng ĐTPT Nhà nước không đặt mục đìch lợi nhuận lên hàng đầu Việc thực thi chình sách tìn dụng ĐTPT Nhà nước xuất phát từ yêu cầu thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nước, và là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho NSNN trong điều kiện
Trang 23nguồn thu của ngân sách còn hạn hẹp
Thứ ba, tính ưu đãi
Tìn dụng ĐTPT Nhà nước hàm chứa sự ưu đãi của Nhà nước đối với các thành phần kinh tế Sự ưu đãi của Nhà nước có thể được thể hiện trên phương diện khối lượng, thời hạn, lãi suất cho vay và tài sản BĐTV Cụ thể:
- Về khối lượng: Các dự án ĐTPT thuộc đối tượng vay vốn tìn dụng ĐTPT
có thể được Nhà nước cho vay một số vốn rất lớn theo ý chì của Nhà nước, ìt bị ràng buộc bởi các giới hạn về tỷ lệ an toàn như trong tìn dụng NHTM
- Về thời hạn: Các dự án vay vốn tìn dụng ĐTPT của Nhà nước có thể được vay vốn với thời hạn rất dài, có thể lên đến 10-15 năm hoặc dài hơn; thời kỳ ân hạn đối với các dự án vay vốn tìn dụng ĐTPT Nhà nước cũng thường dài hơn so với tìn dụng ngân hàng Đặc điểm này của tìn dụng ĐTPT Nhà nước xuất phát từ đặc trưng của các dự án ĐTPT là có thời gian thực hiện và thu hồi vốn kéo dài; và cũng chình
do đặc điểm này nên hoạt động cho vay ĐTPT của Nhà nước có mức độ rủi ro cao
- Về lãi suất vay vốn: Nhín chung, lãi suất cho vay trong tìn dụng ĐTPT Nhà nước thường thấp hơn so với tìn dụng NHTM Đặc điểm này xuất phát từ mục đìch phi lợi nhuận của tìn dụng ĐTPT Nhà nước; hơn nữa còn là do Nhà nước có thể huy động vốn của các chủ thể khác trong xã hội với lãi suất thấp nên có thể cho vay với lãi suất ưu đãi
- Về tài sản BĐTV: Các dự án vay vốn tìn dụng ĐTPT Nhà nước thường được sử dụng tài sản hính thành từ vốn vay để BĐTV, ngoài ra không phải sử dụng các tài sản khác để BĐTV hoặc chỉ phải BĐTV với một tỷ lệ rất nhỏ trên tổng số vốn vay
Thứ tư, tính kế hoạch - pháp lệnh
Hoạt động tìn dụng ĐTPT của Nhà nước mang tình kế hoạch - pháp lệnh rất cao Kế hoạch tìn dụng ĐTPT hàng năm là một bộ phận của kế hoạch ĐTPT của Nhà nước nhằm thực hiện những mục tiêu chiến lược về phát triển KT-XH trong
Trang 24từng thời kỳ, và được Nhà nước thông báo hàng năm Việc cho vay ĐTPT đối với các dự án được thực hiện theo kế hoạch hàng năm Nhà nước giao; việc huy động vốn được thực hiện căn cứ trên nhu cầu giải ngân cho các dự án đã đăng ký kế hoạch; lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay ĐTPT cũng được Nhà nước quyết định và thông báo trong từng thời kỳ
Thứ năm, tính giới hạn về đối tượng và hình thức thực hiện
Đối tượng vay vốn tìn dụng ĐTPT Nhà nước thường bị giới hạn trong phạm
vi hẹp và có thể thay đổi qua các thời kỳ khác nhau tuỳ theo điều kiện thực tế của nền kinh tế, khả năng của Nhà nước và mục tiêu phát triển KT-XH trong từng thời
kỳ Thông thường, đối tượng vay vốn tìn dụng ĐTPT Nhà nước chỉ là những ngành, những vùng, những thành phần kinh tế, hoặc thậm chì là loại hính doanh nghiệp
mà Nhà nước khuyến khìch phát triển Đối tượng mà Nhà nước huy động vốn ĐTPT cũng giới hạn trong phạm vi hẹp, chỉ có một số loại hính chủ thể nhất định được Nhà nước huy động vốn để thực hiện tìn dụng ĐTPT
Xuất phát từ chỗ đối tượng bị giới hạn trong phạm vi hẹp nên hính thức thực hiện của tìn dụng ĐTPT Nhà nước cũng bị giới hạn trong một số hính thức nhất định, theo đó:
- Ngoài nguồn vốn được bố trì trong dự toán NSNN hàng năm để thực hiện nhiệm vụ tìn dụng ĐTPT, việc huy động, tạo lập vốn tìn dụng ĐTPT Nhà nước được thực hiện chủ yếu thông qua phát hành giấy tờ có giá (trái phiếu Chình phủ hoặc trái phiếu được Chình phủ bảo lãnh), huy động có kỳ hạn của các tổ chức kinh
tế - tài chình trong và ngoài nước hoặc vay ODA để cho vay lại
- Việc cấp tìn dụng cho các dự án ĐTPT được thực hiện thông qua một số hính thức nhất định, trong đó chủ yếu là cho vay trung - dài hạn (hay còn gọi là cho vay ĐTPT) và bảo lãnh tìn dụng ĐTPT
1.1.1.3 Các hình thức tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước
Tuỳ theo điều kiện kinh tế của mỗi nước trong từng thời kỳ mà đối tượng của
Trang 25chình sách tìn dụng ĐTPT Nhà nước có sự thu hẹp hoặc mở rộng, song nhín chung đối tượng được hưởng chình sách này thường là các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thuộc danh mục ưu đãi của Nhà nước Đối với những dự án này, trong từng thời kỳ, Nhà nước có thể tài trợ thông qua việc sử dụng một hoặc kết hợp một số hính thức trong các hính thức tìn dụng ĐTPT cơ bản:
Cho vay đầu tư phát triển
Cho vay ĐTPT là việc Nhà nước giao cho chủ đầu tư một khoản vốn để đầu
tư vào dự án ĐTPT được xác định trước trong một khoảng thời gian nhất định trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Để được vay vốn, dự án phải có phương án tài chình và phương án trả nợ vốn vay khả thi được cơ quan thực thi chình sách tìn dụng ĐTPT của Nhà nước thẩm định và chấp thuận (trừ trường hợp khoản vay do Nhà nước chỉ định) Mức vốn và thời gian cho vay đối với mỗi dự án phụ thuộc vào kết quả thẩm định của cơ quan này, song nhín chung các dự án thường được vay vốn với khối lượng lớn và thời gian khá dài Lãi suất cho vay ĐTPT của Nhà nước thường được xác định trên
cơ sở lãi suất ưu đãi do Nhà nước công bố trong từng thời kỳ Tài sản BĐTV của dự
án vay vốn tìn dụng ĐTPT Nhà nước chủ yếu là tài sản hính thành từ vốn vay
Bảo lãnh tín dụng đầu tư
Bảo lãnh tìn dụng đầu tư là việc cơ quan thực thi chình sách tìn dụng ĐTPT của Nhà nước cam kết trả nợ thay cho đơn vị vay vốn của các TCTD khác để thực hiện dự án ĐTPT trong trường hợp đơn vị này không thực hiện đầy đủ và đúng hạn nghĩa vụ trả nợ với bên cho vay
Để được bảo lãnh, dự án cũng phải thoả mãn những điều kiện về phương án tài chình, phương án trả nợ vốn vay và BĐTV tương tự như đối với các dự án vay vốn tìn dụng ĐTPT Mức vốn và thời hạn bảo lãnh đối với các dự án được xác định tương ứng với số vốn và thời gian mà chủ đầu tư vay của TCTD Chủ đầu tư có dự
án được bảo lãnh thường được miễn hoặc chỉ phải trả một khoản phì bảo lãnh rất thấp cho Nhà nước
Trang 26Ở Việt Nam trước đây Nhà nước cũng sử dụng hính thức bảo lãnh tìn dụng đầu tư để tài trợ cho các dự án ĐTPT Tuy nhiên, từ tháng 10/2011, hính thức tìn dụng này đã được chấm dứt thực hiện sau khi Chình phủ ban hành Nghị định số 75/2011/NĐ-CP
Hỗ trợ sau đầu tư
Hỗ trợ sau đầu tư là việc Nhà nước, thông qua cơ quan thực thi chình sách tìn dụng ĐTPT, hỗ trợ một phần tiền lãi vay cho chủ đầu tư vay vốn của các TCTD khác để thực hiện dự án ĐTPT sau khi dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng và trả được nợ vay
Để được hỗ trợ sau đầu tư, chủ đầu tư phải chứng minh được dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng và đã hoàn trả được số vốn đã vay các TCTD để đầu tư vào
dự án Mức hỗ trợ sau đầu tư được Nhà nước quy định trong từng thời kỳ, có thể là một phần hoặc toàn bộ số chênh lệch giữa lãi suất cho vay của TCTD với lãi suất cho vay ĐTPT của Nhà nước
Trên thế giới hiện nay, có không nhiều quốc gia sử dụng hính thức này để tài trợ các dự án ĐTPT, đặc biệt là những quốc gia có nền phát triển và hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, bởi việc tài trợ trực tiếp từ NSNN cho doanh nghiệp thường không được khuyến khìch trong các cam kết quốc tế
1.1.1.4 Vai trò của tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước
Trên thế giới, do nhu cầu chi của NSNN để duy trí hoạt động bính thường của bộ máy Nhà nước, đảm bảo quốc phòng, an ninh và phát triển KT-XH không ngừng tăng trong khi nguồn thu NSNN lại bị hạn chế và tăng chậm, nên hầu hết các quốc gia đều xảy ra tính trạng thâm hụt NSNN, cho dù quốc gia đó là một nước giàu có nền kinh tế phát triển hay là một nước nghèo chậm phát triển Đối với các nước đang phát triển, thâm hụt NSNN càng trầm trọng và phổ biến hơn bởi ngân sách của các nước này luôn ở trong tính trạng thu không đủ chi do nền kinh tế kém phát triển, trong khi cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế lại nhỏ bé, lạc hậu nên cần phải có một lượng vốn ĐTPT rất lớn Để giải quyết nhu cầu về vốn còn thiếu
Trang 27hụt cho ĐTPT, hầu hết các quốc gia đều lựa con đường đi vay như là một cứu tinh cho NSNN Điều này giải thìch tại sao Nhà nước phải đi vay để ĐTPT Mặt khác,
do nguồn lực của Nhà nước còn hạn chế trong khi nhu cầu chi ĐTPT lại rất lớn, NSNN không thể trang trải hết cho toàn bộ các dự án ĐTPT, nên Nhà nước buộc phải lựa chọn các dự án ĐTPT không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp để đầu tư (bằng cách cấp phát không hoàn lại); còn đối với những dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, Nhà nước chỉ đầu tư thông qua kênh tìn dụng ĐTPT trong đó chủ đầu
tư được vay vốn của Nhà nước để đầu tư và phải sử dụng nguồn thu từ dự án để hoàn trả toàn bộ số nợ đã vay Nhà nước
Như vậy, có thể thấy rằng tìn dụng ĐTPT của Nhà nước ra đời bắt nguồn trước hết từ yêu cầu về giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu ĐTPT ngày càng lớn của nền kinh tế quốc dân với sự giới hạn của nguồn lực tài chình công, nhất là của NSNN Tuy nhiên, cùng với sự phát triển không ngừng của KTTT thí tìn dụng ĐTPT của Nhà nước ngày càng có vai trò quan trọng, không chỉ giới hạn trong phạm vi nền kinh tế mà còn vượt ra khỏi phạm vi biên giới lãnh thổ quốc gia Có
thể xem xét vai trò của tìn dụng ĐTPT Nhà nước trên một số khìa cạnh chủ yếu sau:
Thứ nhất, tín dụng ĐTPT Nhà nước góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng CNH-HĐH, đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế
CNH-HĐH là một quá trính tất yếu mà các nước chậm phát triển phải trải qua để trở thành một nước công nghiệp phát triển Nội dung trọng tâm của quá trính này là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế mà trong đó chủ yếu là xây dựng các công trính kết cấu KT-XH và phát triển các ngành công nghiệp quan trọng, đưa công nghiệp trở thành ngành giữ vai trò chủ đạo và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế
Tìn dụng ĐTPT Nhà nước là công cụ quan trọng để Nhà nước tài trợ cho các
dự án ĐTPT nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng KT-XH (giao thông, điện lực, thông tin, thuỷ lợi, cấp - thoát nước ) và phát triển các ngành công nghiệp then chốt (cơ khì, điện tử - viễn thông, công nghệ sinh học, vật liệu mới ), do đó góp phần thúc đẩy
Trang 28chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH Mặt khác, việc tập trung nguồn vốn tìn dụng ĐTPT của Nhà nước cho xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại và phát triển các ngành công nghiệp then chốt, có khả năng đi tắt đón đầu cũng là nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, từ đó góp phần đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế
Thứ hai, tín dụng ĐTPT Nhà nước là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô
các quan hệ cân đối lớn của nền kinh tế và hướng dẫn hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế
Mặc dù KTTT là bước phát triển cao của nền kinh tế sản xuất hàng hoá với rất nhiều điểm ưu việt nhưng bên cạnh đó, nó cũng có khá nhiều khiếm khuyết mà bất cứ quốc gia nào trong quá trính xây dựng nền KTTT đều phải đối mặt, như nạn
ô nhiễm môi trường, tính trạng phân hoá giàu nghèo, bất công xã hội, phát triển không cân đối giữa các vùng miền Để khắc phục những khiếm khuyết này, Nhà nước có thể sử dụng nhiều công cụ (thuế, chi NSNN, tìn dụng ĐTPT của Nhà nước ) trong việc điều tiết, phân bổ các nguồn lực, đảm bảo cho các vùng, các ngành, hoặc thành phần kinh tế phát triển một cách đồng đều, trong đó tìn dụng ĐTPT được sử dụng như là công cụ chủ yếu để tài trợ cho các dự án ĐTPT có khả năng thu hồi vốn trực tiếp Do đó, có thể coi tìn dụng ĐTPT như một “bàn tay hữu hính” mà Nhà nước phải sử dụng trong quá trính thực hiện chức năng điều tiết vĩ
mô đối với nền kinh tế
Đối với một quốc gia, có rất nhiều mục tiêu và quan hệ cân đối kinh tế vĩ mô
mà Nhà nước hướng tới như mục tiêu về sản lượng, việc làm, lạm phát, lãi suất , cân đối tiết kiệm - tiêu dùng - đầu tư, cân đối xuất khẩu - nhập khẩu Để đạt được những mục tiêu và quan hệ cân đối này, Nhà nước phải sử dụng kết hợp nhiều chình sách kinh tế vĩ mô khác nhau mà trong đó chủ yếu là chình sách tài khoá và chình sách tiền tệ
Là một bộ phận cấu thành trong hệ thống các chình sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, tìn dụng ĐTPT Nhà nước có tác động rất lớn trong việc điều tiết vĩ mô
Trang 29nền kinh tế Điều đó được thể hiện trên một số khìa cạnh chủ yếu:
- Thông qua việc hỗ trợ đầu tư các công trính kết cấu hạ tầng và các cơ sở sản xuất, tìn dụng ĐTPT Nhà nước góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công
ăn việc làm cho người lao động
- Thông qua việc huy động vốn và cho vay đối với các dự án, tìn dụng ĐTPT Nhà nước tác động đến cung - cầu trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ, từ đó ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát và mặt bằng lãi suất của nền kinh tế
- Thông qua việc đầu tư cho các dự án phục vụ xuất khẩu, hoặc đầu tư ra nước ngoài dưới hính thức ODA, tìn dụng ĐTPT Nhà nước còn góp phần điều chỉnh quan hệ cân đối xuất khẩu - nhập khẩu, đồng thời tác động đến trạng thái cán cân thanh toán quốc tế của quốc gia, từ đó ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
- Thông qua lãi suất huy động vốn, tìn dụng ĐTPT Nhà nước góp phần điều tiết tỷ lệ giữa tìch luỹ và tiêu dùng của dân cư; đồng thời, thông qua việc quy định đối tượng và điều kiện được hưởng ưu đãi, tìn dụng ĐTPT góp phần định hướng đầu tư của các chủ thể trong nền kinh tế vào các ngành, các vùng và lĩnh vực mà Nhà nước khuyến khìch phát triển
Thứ ba, tín dụng ĐTPT Nhà nước góp phần vào việc giải quyết khó khăn
của NSNN trong thực hiện nhiệm vụ chi ĐTPT, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
Mặc dù chi đầu tư xây dựng các công trính kết cấu hạ tầng KT-XH là một nội dung chi rất lớn và quan trọng trong chi ĐTPT của NSNN, nhưng có một thực trạng chung hiện nay diễn ra ở hầu hết các quốc gia, là những dự án sử dụng vốn NSNN thường đầu tư dàn trải, không tập trung, vốn đầu tư bị tham ô hoặc sử dụng lãng phì, hiệu quả thực tế của dự án không thực sự được quan tâm mà nguyên nhân chủ yếu của tính trạng này là do tâm lý ỷ lại vào sự bao cấp của NSNN Để khắc phục tính trạng này, các quốc gia đều có xu hướng giảm mạnh chi NSNN cho các dự án ĐTPT có khả năng thu hồi vốn trực tiếp Thay ví được cấp phát hoàn toàn
từ NSNN như trước đây, các dự án này sẽ được Nhà nước đầu tư thông qua kênh tìn
Trang 30dụng ĐTPT Sở dĩ có xu hướng trên, một mặt, như đã trính bày ở trên, là do nguồn lực NSNN còn hạn hẹp; mặt khác là nhằm khắc phục tâm lý trông chờ ỷ lại vào NSNN, nâng cao hiệu quả, đồng thời hạn chế tính trạng thất thoát, lãng phì trong các dự án đầu tư sử dụng vốn Nhà nước Việc chuyển kênh đầu tư đối với các dự án
có khả năng thu hồi vốn trực tiếp từ sử dụng vốn NSNN sang sử dụng vốn tìn dụng ĐTPT là một việc tất yếu phải làm nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trính đổi mới cơ chế quản lý NSNN nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN
Sự ra đời của tìn dụng ĐTPT đã làm thu hẹp phạm vi các dự án được cấp phát không hoàn trả từ NSNN; thay vào đó, chủ đầu tư phải sử dụng các nguồn thu
từ dự án để hoàn trả toàn bộ số vốn đã vay Nhà nước, và số vốn này lại được sử dụng để cho vay đối với những dự án khác Như vậy, nguồn vốn tìn dụng ĐTPT đã góp phần tìch cực giải quyết khó khăn của NSNN thông qua việc hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ chi ĐTPT của NSNN
Mặt khác, do phải hoàn trả số vốn vay (cả gốc và lãi) nên chủ đầu tư phải cân nhắc kỹ lưỡng trong việc lựa chọn phương án đầu tư có khả năng sinh lời cao, đồng thời tím cách giảm thiểu chi phì đầu tư bằng cách cắt giảm những khoản chi không cần thiết Điều đó cũng có nghĩa là việc tài trợ cho các dự án thông qua tìn dụng ĐTPT góp phần hạn chế tính trạng dàn trải, thất thoát, lãng phì trong đầu tư, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
Thứ tư, tín dụng ĐTPT Nhà nước góp phần nâng cao vị thế của quốc gia,
tạo điều kiện mở rộng và phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại
Trong điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng và mạnh mẽ, nguồn vốn đầu tư quốc tế có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy quá trính phát triển, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia, thí nhu cầu của các nước nghèo được vay vốn của các nước giầu hơn đang được đặt ra một cách bức thiết và nghiêm túc Trong bối cảnh đó, các Nhà nước không thể từ chối nghĩa vụ cho vay đối với quốc gia kém phát triển hơn Các khoản cho vay của Nhà nước đối với quốc gia khác có thể được thực hiện dưới nhiều hính thức khác
Trang 31nhau nhưng trong đó phổ biến là các khoản cho vay ODA với thời hạn cho vay dài, lãi suất cho vay ưu đãi nhằm thực hiện các dự án ĐTPT cơ sở hạ tầng KT-XH
Thông qua các khoản ODA này, nước cho vay có thể tăng cường ảnh hưởng của mính đối với nước đi vay, đồng thời nâng cao vị thế trong các tổ chức và diễn đàn quốc tế Điều đó có nghĩa là tìn dụng ĐTPT Nhà nước đã góp phần nâng cao vị thế của quốc gia trong cộng đồng thế giới
Mặt khác, các công trính cơ sở hạ tầng KT-XH được đầu tư bằng nguồn vốn ODA cho vay ưu đãi đã tạo điều kiện để nước cho vay mở rộng đầu tư trực tiếp và xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ vào thị trường của nước được vay ODA ưu đãi; và như vậy, tìn dụng ĐTPT Nhà nước đã tạo điều kiện để mở rộng và phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia
1.1.1.5 Ngân hàng Phát triển - một tổ chức thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
Xuất phát từ những vai trò và đặc điểm của tìn dụng ĐTPT Nhà nước, hầu hết các quốc gia đều chú trọng đến chình sách này Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện của mỗi quốc gia ở từng thời kỳ mà nhiệm vụ thực thi chình sách tìn dụng ĐTPT của Nhà nước có thể được giao cho các tổ chức khác nhau như: Kho bạc Nhà nước, ngân hàng tái thiết, NHPT, các quỹ ĐTPT Hiện nay, ở nhiều quốc gia (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Philippines, Việt Nam ), nhiệm vụ thực thi chình sách tìn dụng ĐTPT của Nhà nước được giao chủ yếu cho NHPT
Cho đến nay, chưa có một định nghĩa chung về NHPT Các nhà kinh tế khi đưa ra định nghĩa NHPT đều có cách lý giải riêng của mính tuỳ theo cách tiếp cận
Trang 32sang khu vực thâm hụt (deficit sector), hay nói cách khác là từ lĩnh vực tiết kiệm sang lĩnh vực đầu tư Theo chức năng này, NHPT vận hành giống như một ngân hàng bất kỳ nào khác
Trong bài viết này, Alberto D Pena cho rằng cũng có thể định nghĩa NHPT như là một loại trung gian tài chình có chức năng tài trợ vốn cho các dự án đầu tư thuộc diện ưu tiên cao ở các nước đang phát triển Theo chức năng này, NHPT được xếp vào loại định chế tài chình phát triển (DFI) cùng với các tổ chức phát triển phi ngân hàng khác Nó là sản phẩm của “cuộc hôn nhân” (marriage) giữa một bên là định chế tài chình phát triển với một bên là NHTM, và được Chình phủ đỡ đầu Mục tiêu hoạt động của NHPT là (i) tăng tỷ lệ tiết kiệm và (ii) tăng tỷ lệ đầu tư của nền kinh tế, mà trong đó mục tiêu (ii) được thực hiện thông qua việc NHPT tài trợ vốn cho những dự án phát triển mà các NHTM không sẵn sàng tham gia tài trợ bởi những dự án đó đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn, chứa đựng nhiều rủi ro, thời gian thu hồi vốn kéo dài và có khả năng sinh lời thấp [63]
Cũng giống như quan niệm của Alberto D Pena, Tiến sỹ Rogério Sobreira, một nhà kinh tế thuộc Trường Hành chình và Quản trị kinh doanh của Braxin (EBAPE) và đồng thời là một nhà nghiên cứu của NHPT Braxin (BNDES), cho rằng NHPT là một định chế tài chình được thiết lập để đáp ứng một số yêu cầu cụ thể liên quan đến quá trính phát triển KT-XH Tuy nhiên, Sobreira khẳng định không thể xây dựng được định nghĩa chung về NHPT Ông cho rằng, người ta quan niệm về NHPT như thế nào là tuỳ thuộc vào việc nó được thành lập ở đâu, khi nào
và cho ai; mặc dù vậy, việc nhận diện một NHPT có thể được thực hiện thông qua các đặc điểm cơ bản của nó mà Sobreira chỉ ra:
- NHPT có mối liên hệ về chình trị và tổ chức với Chình phủ, do Chình phủ điều hành và được Chình phủ hỗ trợ dưới các hính thức: cấp vốn; cho vay vốn với lãi suất thấp hoặc không lãi suất; bảo lãnh phát hành trái phiếu
- NHPT hoạt động không ví lợi nhuận là chình mà chủ yếu là nhằm tạo ra các ngoại ứng tìch cực (positive externalities) thông qua việc tài trợ cho các dự án
Trang 33thuộc danh mục được lựa chọn
- Chức năng chình của NHPT là cấp tìn dụng dài hạn Lĩnh vực tài trợ của NHPT là các ngành mới, sản phẩm mới hoặc có tình chiến lược đối với quá trính phát triển của quốc gia
Theo quan điểm của Rogério Sobreira, điểm khác biệt giữa NHPT và các tổ chức khác không chỉ là việc NHPT tập trung vào (i) tài trợ dài hạn hay (ii) tài trợ cho các ngành quan trọng đối với sự phát triển kinh tế trong một thời kỳ nhất định,
mà còn là việc NHPT có thể đảm nhận các chức năng về kinh tế vĩ mô (như tham gia hoạch định hoặc thực thi các chình sách của quốc gia) NHPT có thể được phân chia thành hai loại, trong đó loại NHPT thứ nhất chỉ đơn thuần là định chế tài chình, còn loại NHPT thứ hai là một dạng tổ chức lai ghép với nhiều chức năng có liên quan đến quá trính phát triển Rogério Sobreira cũng nhấn mạnh một điểm cần lưu ý
là không phải bao giờ các tổ chức này (tức là các NHPT) cũng được gọi theo đúng tên của nó là “NHPT” (Development Banks) [81]
Tiến sỹ Jesus P Estanislao, người từng giữ chức vụ Chủ tịch NHPT Philippines (DBP) và Bộ trưởng Bộ Tài chình Philippines giai đoạn 1990-1992 khẳng định, nhiệm vụ đầu tiên của các NHPT là hỗ trợ người dân vượt qua những thách thức của thị trường cạnh tranh, nghĩa là làm thế nào để hỗ trợ đáp ứng những nhu cầu cơ bản của người dân về lương thực, quần áo và nhà ở Một nhiệm vụ khác của NHPT là hỗ trợ các doanh nghiệp hướng hoạt động của mính tới việc đáp ứng các yêu cầu cơ bản của quá trính tăng trưởng kinh tế, trong đó bao gồm cả việc thoả mãn những nhu cầu bức thiết của các cá nhân cũng như của toàn xã hội như: cơ sở
hạ tầng, năng lượng, nước sạch, thông tin liên lạc, giao thông vận tải, trường học, bệnh viện Điều đó có nghĩa rằng lĩnh vực hoạt động của NHPT là rất rộng Để làm được điều này, NHPT phải nỗ lực cung ứng một hệ thống cơ chế hỗ trợ đối với doanh nghiệp, không chỉ là các gói dịch vụ tài chình mà còn là cả sự hỗ trợ về khìa cạnh kỹ thuật sản xuất
Về đặc trưng hoạt động của NHPT, Estanislao cho rằng, hoạt động cho vay
Trang 34phát triển của NHPT không chỉ dừng lại ở việc cho vay trung và dài hạn hạn đối với các dự án phát triển có ý nghĩa quan trọng của các doanh nghiệp mà còn bao gồm cả việc huy động sự hỗ trợ từ các cá nhân, tổ chức khác để cung cấp nguồn lực cũng như các biện pháp hỗ trợ khác cho các dự án phát triển Để việc hỗ trợ đối với doanh nghiệp được thực hiện có hiệu quả thí việc cho phép NHPT được huy động các nguồn vốn từ thị trường vốn trung và dài hạn là điều kiện rất quan trọng [74]
Qua kết quả nghiên cứu của một số học giả trên đây, có thể thấy rằng, để đưa
ra một định nghĩa chình xác về NHPT là một việc làm khó khăn Nguyên nhân của
sự khó khăn này không chỉ bắt nguồn từ chỗ NHPT là một loại hính trung gian tài chình còn tương đối mới mẻ đối với nhiều nước, mà còn từ sự đa dạng về mô hính, chức năng, tên gọi của loại hính ngân hàng này, chẳng hạn: ngoài NHPT của các quốc gia còn có các NHPT đa phương (NHPT Châu Á, NHPT Châu Âu, NHPT Châu Phi, NHPT Liên Mỹ, NHPT Hồi giáo ); ngay trong bản thân các nước, ngoài NHPT quốc gia còn có thể có các định chế tài chình phát triển khác hoạt động tương tự như NHPT (vì dụ: Ngân hàng tái thiết); thậm chì có những trung gian tài chình tuy hoạt động như một NHPT nhưng không được gọi là NHPT (vì dụ: Ngân hàng Thế giới) Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu đã được xác định là NHPT của một quốc gia, ví vậy Luận án này chỉ đề cập đến NHPT quốc gia
Từ những nét đặc trưng trong mô hính tổ chức, lĩnh vực hoạt động và chức
năng chủ yếu của NHPT đã được các học giả chỉ ra, chúng tôi quan niệm: NHPT là một tổ chức tài chính Nhà nước với nhiệm vụ chủ yếu và thường xuyên được giao là huy động vốn trung - dài hạn để tài trợ cho các dự án ĐTPT nhằm thực hiện chính sách của Nhà nước về phát triển KT-XH trong mỗi thời kỳ
Để tài trợ cho các dự án ĐTPT, NHPT có thể thực hiện thông qua các hính thức dịch vụ khác nhau như đã đề cập ở mục 1.1.1.3 của Luận án Tuy nhiên, trong các hính thức kể trên thí cho đến nay, cho vay ĐTPT là hính thức tài trợ phổ biến nhất và cũng là hoạt động chủ yếu của NHPT
Là một nội dung của tìn dụng ĐTPT Nhà nước, hoạt động cho vay ĐTPT của
Trang 35NHPT cũng mang những đặc trưng của tìn dụng ĐTPT Nhà nước Những đặc điểm này tạo nên sự khác biệt giữa cho vay ĐTPT của NHPT với các loại cho vay khác trong nền KTTT; tuy nhiên, cũng chình từ những đặc điểm này mà hoạt động cho vay ĐTPT của NHPT chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, làm giảm khả năng thu hồi vốn vay
1.1.2 Rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Ngân hàng Phát triển
1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng đầu tư phát triển
Cho đến nay có khá nhiều quan niệm khác nhau về rủi ro trong hoạt động ngân hàng, chẳng hạn: rủi ro là mức độ không chắc chắn liên quan tới một vài sự kiện [62, tr.207]; hoặc rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động của ngân hàng [28, tr.290]; hoặc rủi ro là những sự bất trắc có thể gây thua lỗ hoặc thiệt hại về lợi nhuận [19, tr.39]; hoặc rủi ro là những biến cố không mong đợi xảy ra làm thiệt hại về tài sản, thu nhập trong quá trính kinh doanh của ngân hàng [14, tr.16] Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau nhưng theo tím hiểu của chúng tôi, hầu hết quan niệm về rủi ro trong hoạt động ngân hàng đều xoay quanh 2 vấn đề là (i) sự không chắc chắn về khả năng xảy ra một sự kiện nào đó trong tương lai và (ii) những tổn thất, mất mát mà ngân hàng phải gánh chịu do xảy
ra sự kiện không mong đợi đó
Do hoạt động trong một lĩnh vực đặc biệt nên các ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều loại rủi ro như: RRTD, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản, nhưng trong đó, theo nhận định của nhiều học giả, thí RRTD là rủi ro cơ bản nhất (hoặc quan trọng nhất) [19, tr.42], [28, tr.291]
Về RRTD, hiện nay cũng tồn tại khá nhiều quan niệm khác nhau, chẳng hạn:
- RRTD là tổn thất tiềm năng về tài chình gây ra bởi sự thất bại của khách hàng trong việc đáp ứng điều khoản đi kèm của khoản vay hay hợp đồng [71]
- RRTD là rủi ro thua lỗ do người đi vay vỡ nợ hoặc giảm uy tìn tìn dụng; hoặc đơn giản hơn là rủi ro do đối tác vi phạm nghĩa vụ trả nợ [19, tr.15, tr.42]
- RRTD là khả năng người vay vốn hoặc đối tác của ngân hàng không thực
Trang 36hiện được các nghĩa vụ của mính theo điều khoản đã cam kết [65]
- RRTD là rủi ro phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy
đủ cả gốc và lãi của các khoản cho vay, hoặc việc thanh toán nợ gốc và lãi vay không đúng kỳ hạn [28, tr.290], [58, tr.39]
- RRTD là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của TCTD do
khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mính
theo cam kết [47]
- RRTD là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mính theo cam kết [54]
Đối với hoạt động cho vay ĐTPT của NHPT, khách hàng (người vay) phải thực hiện rất nhiều nghĩa vụ theo cam kết với NHPT: nghĩa vụ sử dụng vốn đúng mục đìch; nghĩa vụ thực hiện các biện pháp BĐTV; nghĩa vụ trả nợ (bao gồm cả nợ gốc và nợ lãi); nghĩa vụ cung cấp thông tin cho NHPT trong quá trính vay vốn; nghĩa vụ chấp hành sự kiểm tra, giám sát của NHPT
Trong các nghĩa vụ kể trên của người vay, nghĩa vụ quan trọng nhất là hoàn trả đầy đủ cả nợ gốc và lãi vay cho NHPT khi đến hạn trả nợ theo các điều khoản đã cam kết Tuy nhiên, trên thực tế, không phải lúc nào người vay vốn cũng có thể thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mính do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó thậm chì có thể bao gồm cả nguyên nhân từ việc không thực hiện các nghĩa vụ khác
đã cam kết với NHPT (sử dụng vốn vay không đúng mục đìch; không thực hiện đầy
đủ các biện pháp BĐTV; không chấp hành sự kiểm tra, giám sát của NHPT )
Các trường hợp người vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ có thể là: (i) không trả hoặc trả không đầy đủ nợ gốc đến hạn; (ii) không trả hoặc trả không đầy đủ nợ lãi đến hạn; (iii) không trả hoặc trả không đầy đủ nợ gốc và lãi đến hạn
Trong những trường hợp trên, nếu người vay không thể thu xếp đủ tiền để trả
nợ trong các kỳ hạn tiếp theo và NHPT cũng không thể thu hồi đủ số nợ từ một
Trang 37nguồn nào khác (vì dụ, bảo lãnh của bên thứ ba cho người vay, hoặc bán tài sản thế chấp của người vay ) thí sẽ dẫn đến những tổn thất cho NHPT Đây chình là RRTD ĐTPT của NHPT
Xét theo nghĩa rộng, do hoạt động tìn dụng ĐTPT của NHPT bao gồm cả hai mặt (huy động vốn và cấp tìn dụng) nên RRTD ĐTPT có thể được hiểu là khả năng xảy ra tổn thất trong cả hoạt động huy động vốn và hoạt động cấp tìn dụng Tuy nhiên, trong phạm vi Luận án này, để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ xem xét RRTD ĐTPT dưới góc độ hính thức cấp tìn dụng đặc trưng nhất và cũng quan trọng nhất của NHPT, đó là hoạt động cho vay ĐTPT Điều đó
có nghĩa rằng, thuật ngữ RRTD ĐTPT được đề cập trong Luận án này chỉ là RRTD trong hoạt động cho vay ĐTPT của NHPT Với quan niệm như trên, chúng tôi cho
rằng: RRTD ĐTPT của NHPT là khả năng xảy ra tổn thất do người vay vốn tín dụng ĐTPT không thực hiện, hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình theo điều khoản đã cam kết với NHPT
1.1.2.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng đầu tư phát triển
Trong cho vay ĐTPT của NHPT có nhiều nguyên nhân dẫn đến RRTD, song tựu chung lại, có thể chia những nguyên nhân này thành các nhóm sau:
Nguyên nhân từ đối tác của NHPT
Trong hoạt động cho vay ĐTPT, đối tác của NHPT có thể là người vay vốn, cũng có thể là bên thứ ba có liên quan đến người vay vốn (chẳng hạn, bên bảo lãnh) Những nguyên nhân gây ra RRTD từ phìa các đối tác này có thể là:
- Người vay vốn gặp khó khăn hoặc thất bại trong SXKD nên bị mất hoặc giảm sút nguồn thu, dẫn đến không thể trả nợ đầy đủ và đúng hạn cho NHPT
- Người vay vốn cố tính lừa đảo để được vay vốn nhằm chiếm dụng vốn của NHPT và sử dụng sai mục đìch, sau đó chây ỳ không trả nợ cho NHPT
- Người vay bị chết hoặc mất tìch mà không có người kế thừa nghĩa vụ trả nợ nên NHPT không thể đòi được nợ
Trang 38- Bên bảo lãnh không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với các khoản vay nên NHPT không thể thu được nợ khi người vay không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ
- Nhân viên NHPT không chấp hành đúng quy định về cho vay nên đã chấp thuận cho vay cả những khách hàng và dự án không đủ điều kiện, dẫn đến không thu được nợ
- Khâu kiểm tra, giám sát không chặt chẽ nên NHPT không phát hiện ra các sai sót trong công tác thẩm định, quyết định cho vay và giải ngân vốn vay, dẫn đến không thu hồi được nợ
- NHPT quá chú trọng tăng trưởng dư nợ và lợi tức, đặt kỳ vọng về lợi tức cao hơn tình lành mạnh của khoản vay nên đẩy mạnh cho vay cả những dự án có hiệu quả thấp
Nguyên nhân khác
Ngoài các nguyên nhân xuất phát từ bản thân NHPT hoặc các đối tác, RRTD ĐTPT còn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác liên quan đến các yếu tố khách quan như:
- Sự thay đổi trong chình sách kinh tế của Nhà nước hoặc các địa phương làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động của các dự án ĐTPT, do đó khách hàng không trả được nợ cho NHPT
Trang 39- Môi trường kinh tế trong khu vực và thế giới có những biến động bất lợi đối với hoạt động kinh doanh của các dự án mà NHPT cho vay, dẫn đến việc thu nợ của NHPT gặp khó khăn
- Những sự kiện bất khả kháng (dịch bệnh, thiên tai, địch hoạ ) làm ảnh hưởng đến hoạt động của các dự án do NHPT cho vay hoặc ảnh hưởng đến tài sản BĐTV, dẫn tới việc NHPT mất nguồn thu nợ
- NHPT phải cho vay theo sự chỉ định của Nhà nước đối với những chương trính hoặc dự án ĐTPT kém hiệu quả nên việc thu nợ gặp khó khăn
- Tài sản BĐTV của các dự án bị giảm giá, không đảm bảo được nguồn thu
nợ thứ hai của NHPT
1.1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng đầu tư phát triển
Có nhiều cách phân loại RRTD ĐTPT dựa trên những tiêu chì khác nhau, mỗi cách phân loại này phục vụ một mục tiêu quản lý nhất định Thông thường người ta phân loại RRTD ĐTPT của NHPT theo các tiêu chì sau đây:
Theo mức độ của rủi ro
Theo mức độ của rủi ro, người ta phân chia RRTD ĐTPT thành rủi ro đọng vốn và rủi ro mất vốn
Rủi ro đọng vốn là rủi ro xảy ra trong trường hợp việc thanh toán nợ gốc và
lãi vay không được khách hàng thực hiện đúng thời hạn đã cam kết Loại rủi ro này liên quan đến thời gian trả nợ của khách hàng cho NHPT Rủi ro đọng vốn xảy ra sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và kế hoạch sử dụng vốn, đồng thời làm tăng chi phì và giảm thu nhập của NHPT
Rủi ro mất vốn là rủi ro xảy ra trong trường hợp người vay không trả được
đầy đủ cả gốc và lãi của các khoản vay Loại rủi ro này liên quan đến số tiền trả nợ của khách hàng cho NHPT Ngoài những tác động tương tự như rủi ro đọng vốn, rủi
ro này còn gây thiệt hại nặng nề hơn cho NHPT bởi nó làm nguồn vốn cho vay của NHPT bị tổn thất [14, tr.16], [28, tr.291], [47]
Trang 40Theo nguyên nhân phát sinh
Theo nguyên nhân phát sinh, RRTD ĐTPT được chia thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan
Rủi ro khách quan là những rủi ro xuất phát từ nguyên nhân nằm ngoài phạm
vi và khả năng kiểm soát của NHPT Đó có thể là những rủi ro bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ, chiến tranh, rủi ro chình trị ) trực tiếp gây thiệt hại tài sản của người vay vốn hoặc mất mát tài sản BĐTV hoặc rủi ro do người vay vốn bị phá sản không thể trả được nợ cho NHPT [39], [41], [43]
Rủi ro chủ quan là những rủi ro xuất phát từ sự yếu kém hoặc sai phạm của
NHPT gắn với hoạt động cho vay ĐTPT Đó có thể là rủi ro do sai lầm trong xây dựng chình sách tìn dụng và lựa chọn khách hàng hoặc rủi ro đạo đức do nhân viên tìn dụng tuân thủ không đầy đủ hoặc cố tính thực hiện sai các quy định của NHPT trong quá trính cấp tìn dụng và quản lý khoản vay
Theo đối tượng cho vay
Theo đối tượng cho vay, RRTD ĐTPT có thể được phân chia thành rủi ro cơ cấu và rủi ro lựa chọn
Rủi ro cơ cấu là RRTD phát sinh từ các dự án được NHPT cho vay theo chỉ
định trực tiếp của Nhà nước Do được Nhà nước sử dụng như một công cụ phục vụ chình sách kinh tế vĩ mô nên trong nhiều trường hợp, NHPT phải cho vay đối với những chương trính, dự án ĐTPT do Nhà nước chỉ định mà trong đó nhiều dự án không đáp ứng được các yêu cầu về hiệu quả tài chình dẫn đến không trả được nợ vay cho NHPT Đối với những dự án này, RRTD là điều dễ dàng nhín thấy trước và rất khó tránh khỏi, do đó Nhà nước phải có cơ chế đặc thù để XLRR cho NHPT
Rủi ro lựa chọn là RRTD phát sinh từ các dự án được NHPT lựa chọn để cho
vay trong phạm vi danh mục dự án vay vốn do Nhà nước quy định Đối với những
dự án do NHPT lựa chọn, việc thẩm định và quyết định cho vay được thực hiện theo một quy trính chuẩn và dự án được lựa chọn để cho vay phải đáp ứng đầy đủ