Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 215 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
215
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN CẢNH HIỆP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN CẢNH HIỆP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 62.31.12.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Xuân Hạng TS Hoàng Huy Hà HÀ NỘI - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trính nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Cảnh Hiệp ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU .1 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1.1 TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƢỚC VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1.1.1 Tìn dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc 1.1.1.1 Khái niệm tìn dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc .8 1.1.1.2 Đặc điểm tìn dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc 10 1.1.1.3 Các hính thức tìn dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc 12 1.1.1.4 Vai trị tìn dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc 14 1.1.1.5 Ngân hàng Phát triển - tổ chức thực chình sách tìn dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc 19 1.1.2 Rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển Ngân hàng Phát triển 23 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 23 1.1.2.2 Nguyên nhân rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển .25 1.1.2.3 Phân loại rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 27 1.1.2.4 Đặc điểm rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển .29 1.1.2.5 Các tiêu đánh giá rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 34 1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 38 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 38 1.2.2 Sự cần thiết quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 41 1.2.3 Quy trính quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển .44 iii 1.2.3.1 Nhận diện rủi ro 44 1.2.3.2 Đo lƣờng đánh giá rủi ro 45 1.2.3.3 Ứng phó với rủi ro 47 1.2.3.4 Theo dõi kiểm soát rủi ro 48 1.2.4 Nội dung quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 48 1.2.4.1 Xây dựng chiến lƣợc, chình sách quy trính tìn dụng quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 49 1.2.4.2 Xác định mô hính quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 49 1.2.4.3 Thực thẩm định tìn dụng, định cho vay 51 1.2.4.4 Giám sát tìn dụng kiểm sốt rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 51 1.2.4.5 Quản lý tài sản bảo đảm tiền vay 52 1.2.4.6 Quản lý khoản vay cần tăng cƣờng quản lý khoản vay có vấn đề 52 1.2.4.7 Nhận biết sớm rủi ro, phân loại rủi ro, trìch lập dự phòng rủi ro 53 1.2.4.8 Kiểm tra nội tìn dụng đầu tƣ phát triển .54 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 54 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tìn dụng số ngân hàng .54 1.3.1.1 Quản lý rủi ro tìn dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 54 1.3.1.2 Quản lý rủi ro tìn dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam 57 1.3.1.3 Quản lý rủi ro tìn dụng Ngân hàng Phát triển Nhật Bản 60 1.3.1.4 Quản lý rủi ro tìn dụng Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc .63 1.3.2 Bài học quản lý rủi ro tìn dụng từ ngân hàng Ngân hàng Phát triển Việt Nam .65 Tiểu kết Chƣơng .66 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 68 iv 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 68 2.1.1 Sự hính thành Ngân hàng Phát triển Việt Nam 68 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Ngân hàng Phát triển Việt Nam .69 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 69 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức .69 2.1.3 Nguồn vốn hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam 70 2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 71 2.2.1 Hoạt động cho vay đầu tƣ phát triển 71 2.2.1.1 Tính hính cho vay đầu tƣ phát triển 71 2.2.1.2 Phân loại cho vay đầu tƣ phát triển .75 2.2.1.3 Kết đạt đƣợc cho vay đầu tƣ phát triển 83 2.2.2 Rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 88 2.2.2.1 Thực trạng rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 88 2.2.2.2 Hậu rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển .93 2.2.2.3 Nguyên nhân rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển .95 2.3 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .100 2.3.1 Thực trạng quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 100 2.3.1.1 Hệ thống quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 100 2.3.1.2 Thẩm định, định cho vay bảo đảm tiền vay 104 2.3.1.3 Giải ngân vốn vay giám sát tìn dụng 109 2.3.1.4 Nhận biết, đo lƣờng rủi ro, phân loại nợ trìch dự phịng rủi ro 110 2.3.1.5 Quản lý khoản vay cần tăng cƣờng quản lý 112 2.3.1.6 Xử lý rủi ro dự án vay vốn tìn dụng đầu tƣ phát triển 114 2.3.1.7 Kiểm tra nội hoạt động cho vay đầu tƣ phát triển .115 2.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 116 2.3.2.1 Kết đạt đƣợc quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển .116 v 2.3.2.2 Hạn chế quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 120 2.3.2.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 131 Tiểu kết Chƣơng 134 Chƣơng GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 136 3.1 ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 VÀ QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 136 3.1.1 Định hƣớng mục tiêu hoạt động tìn dụng đầu tƣ phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 .136 3.1.2 Quan điểm quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam .139 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 142 3.2.1 Các giải pháp chế, chình sách 142 3.2.1.1 Tổ chức máy quản lý rủi ro tìn dụng phù hợp với thông lệ quốc tế 142 3.2.1.2 Phân cấp thẩm quyền định cho vay đầu tƣ phát triển .145 3.2.1.3 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tìn dụng nội 148 3.2.1.4 Áp dụng tỷ lệ bảo đảm an toàn cho vay 152 3.2.1.5 Trìch lập quỹ dự phịng phù hợp với mức độ rủi ro 157 3.2.2 Các giải pháp kỹ thuật tác nghiệp 158 3.2.2.1 Nâng cao chất lƣợng thẩm định dự án 158 3.2.2.2 Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay 160 3.2.2.3 Hoàn thiện tổ chức hoạt động kiểm tra nội .162 3.2.2.4 Phân loại nợ sở định hạng rủi ro khoản vay .165 3.2.2.5 Đẩy mạnh xử lý nợ xấu để thu hồi nợ 167 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ 169 vi 3.2.3.1 Sửa đổi quy chế nghiệp vụ, ban hành sổ tay nghiệp vụ 169 3.2.3.2 Xây dựng sở liệu phục vụ quản lý rủi ro tìn dụng 170 3.2.3.3 Hiện đại hố hệ thống cơng nghệ thơng tin phục vụ quản lý rủi ro tìn dụng 171 3.2.3.4 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý rủi ro tìn dụng 172 3.2.4 Xác định mô hính quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 173 3.2.4.1 Cơ sở xác định mô hính quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 173 3.2.4.2 Đề xuất áp dụng mơ hính quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển 176 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, CÁC BỘ NGÀNH LIÊN QUAN VÀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 180 3.3.1 Đối với Chình phủ Bộ, ngành liên quan 180 3.3.1.1 Hồn thiện chình sách tìn dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc 180 3.3.1.2 Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc Ngân hàng Phát triển Việt Nam 187 3.3.1.3 Hoàn thiện chế giám sát hoạt động tổ chức tìn dụng 189 3.3.1.4 Nâng cao lực hoạch định chình sách, chiến lƣợc điều hành kinh tế vĩ mô .189 3.3.1.5 Phát triển thị trƣờng liên quan 190 3.3.2 Đối với tổ chức tìn dụng 190 Tiểu kết Chƣơng 191 KẾT LUẬN .193 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ I DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO II vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chình BCBS Uỷ ban Basel giám sát hoạt động ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision) BĐTV Bảo đảm tiền vay CNH-HĐH Công nghiệp hố - đại hố DPRR Dự phịng rủi ro ĐTPT Đầu tƣ phát triển HĐTD Hợp đồng tìn dụng KTNB Kiểm tra nội KTTT Kinh tế thị trƣờng KT-XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách nhà nƣớc NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHPT Ngân hàng Phát triển NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ODA Hỗ trợ phát triển chình thức (Official Development Assistance) QLRR Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tìn dụng SXKD Sản xuất kinh doanh viii TCTD Tổ chức tìn dụng TSCĐ Tài sản cố định VDB Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank) XHTD Xếp hạng tìn dụng XLRR Xử lý rủi ro 189 Việt Nam huy động vốn từ tổ chức tài chình, tìn dụng nƣớc ngồi; XLRR tìn dụng ĐTPT hính thức khoanh nợ, xố nợ, bán nợ; giải vấn đề vƣớng mắc trính tự, thủ tục pháp lý liên quan đến quản lý đầu tƣ xây dựng quản lý đấu thầu trính triển khai dự án vay vốn tìn dụng ĐTPT ) - Hỗ trợ tìch cực phối hợp chặt chẽ với NHPT Việt Nam việc xử lý tài sản BĐTV dự án để thu hồi nợ (các dự án thuộc chƣơng trính đánh bắt hải sản xa bờ; dự án thuộc doanh nghiệp phải chuyển đổi sở hữu, doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản ) 3.3.1.3 Hoàn thiện chế giám sát hoạt động tổ chức tín dụng - Hoàn thiện quy định phân loại nợ, trìch lập dự phịng để xử lý RRTD phù hợp với chuẩn mực BCBS (Basel III) - Hoàn thiện hệ thống kế toán ngân hàng phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế lĩnh vực ngân hàng - Thiết lập hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả, xây dựng hệ thống cảnh báo RRTD, rủi ro theo ngành 3.3.1.4 Nâng cao lực hoạch định sách, chiến lược điều hành kinh tế vĩ mơ - Sớm hồn thành việc quy hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng; công bố công khai đồ án quy hoạch làm sở để doanh nghiệp lập dự án ĐTPT phù hợp với quy hoạch Nhà nƣớc để NHPT Việt Nam thẩm định chình xác phƣơng án tài chình, phƣơng án SXKD dự án - Nâng cao lực điều hành chình sách tiền tệ: ổn định tỷ giá đồng Việt Nam với ngoại tệ mạnh; kiểm soát tốt giá mặt hàng “đầu vào” chiến lƣợc doanh nghiệp: điện, than, thép, dầu, xi măng - Hoàn thiện chế chình sách đầu tƣ xây dựng, quy định liên quan đến quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng, đấu thầu, tốn thiết bị 190 nhập 3.3.1.5 Phát triển thị trường liên quan - Thực giải pháp đồng để phát triển ổn định thị trƣờng bất động sản; đặc biệt trọng thực gói giải pháp hỗ trợ phát triển thị trƣờng bất động sản theo Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chình phủ “một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng, giải nợ xấu” - Sửa đổi, bổ sung, ban hành chế liên quan đến hoạt động mua bán nợ, bƣớc hính thành thị trƣờng mua bán nợ: đẩy mạnh hoạt động DATC, thành lập công ty dịch vụ thu hồi nợ 3.3.2 Đối với tổ chức tín dụng Hoạt động cho vay ĐTPT thời gian qua cho thấy có nhiều dự án vay vốn tìn dụng ĐTPT NHPT Việt Nam đồng thời vay vốn NHTM để đầu tƣ sử dụng tài sản để đồng chấp ngân hàng nên thực tế xảy nhiều trƣờng hợp NHPT Việt Nam xử lý tài sản BĐTV dự án để thu hồi nợ hạn không nhận đƣợc hợp tác từ NHTM Mặt khác, NHPT Việt Nam chƣa đƣợc thực đầy đủ loại hính nghiệp vụ ngân hàng nên việc nắm bắt thông tin quản lý tính hính sử dụng vốn khách hàng gặp nhiều khó khăn, chẳng hạn: - NHPT Việt Nam khách hàng vay vốn hầu nhƣ khơng có quan hệ đáng kể việc cung cấp sử dụng dịch vụ ngân hàng phi tìn dụng (huy động vốn, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ tốn, kinh doanh ngoại tệ ) Ví vậy, việc kiểm sốt mục đìch sử dụng vốn vay nhƣ thu thập đánh giá thơng tin uy tìn lực khách hàng thông qua hoạt động gần nhƣ thực đƣợc mà phải dựa vào nguồn thông tin thu thập từ TCTD khác - Khả thu thập đầy đủ chình xác thơng tin khách hàng vay vốn NHPT Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thiện chì hợp tác khách hàng Tuy nhiên thực tế thí hầu nhƣ ìt khách hàng, đặc biệt khách hàng 191 hoàn tất việc rút vốn, có thiện chì hợp tác với NHPT Việt Nam Trong đó, NHPT Việt Nam khơng đƣợc trang bị công cụ đủ mạnh tạo đƣợc sức ép khách hàng, sau hoàn thành dự án ĐTPT thí khách hàng chủ yếu vay vốn lƣu động NHTM để hoạt động tài khoản toán khách hàng NHTM nắm giữ Do vậy, để quản lý đƣợc RRTD ĐTPT, NHPT Việt Nam cần tăng cƣờng phối hợp với TCTD liên quan việc nắm bắt thơng tin, kiểm sốt tính hính sử dụng vốn khách hàng nhƣ thu nợ, xử lý nợ, tập trung vào số nội dung chủ yếu: - Thu thập thông tin hoạt động SXKD tài chình khách hàng thơng qua tính hính sử dụng dịch vụ ngân hàng TCTD khác (huy động tiền gửi, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ toán, mua bán ngoại tệ ) - Phối hợp thực thủ tục nhận BĐTV nhƣ xử lý tài sản BĐTV kiểm soát hoạt động SXKD dự án mà NHPT Việt Nam NHTM cho vay - NHTM tạo điều kiện thuận lợi để NHPT Việt Nam thực việc thu nợ từ phần giá trị khấu hao TSCĐ số doanh thu bán hàng dự án mà NHTM cho vay vốn lƣu động kiểm soát toán Tiểu kết Chƣơng Mục tiêu hoạt động NHPT Việt Nam thời gian tới phát triển cách bền vững, tiến tới tự chủ tài chình đến năm 2020 trở thành công cụ đắc lực Chình phủ thực chình sách hỗ trợ phát triển, hoạt động đạt trính độ chuyên nghiệp đại; phát triển mạnh dịch vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn thị trƣờng để nâng cao hiệu thực chình sách tìn dụng ĐTPT tìn dụng xuất Nhà nƣớc Đối với hoạt động cho vay ĐTPT, định hƣớng phát triển đến năm 2020 đƣợc NHPT Việt Nam xác định tập trung vào ngành, lĩnh vực có tác động quan 192 trọng đến tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế dự án có ý nghĩa lớn mặt xã hội Cùng với tập trung nguồn vốn vào lĩnh vực trọng điểm nhƣ trên, chế cho vay ĐTPT năm tới có thay đổi quan trọng nhằm nâng cao tình an toàn hoạt động cho vay đảm bảo tình tự chủ NHPT Việt Nam Bám sát định hƣớng nói trên, cơng tác QLRR tìn dụng ĐTPT NHPT Việt Nam thời gian tới phải đƣợc coi nội dung trọng tâm cho vay ĐTPT, đồng thời hoạt động mang tình chiến lƣợc NHPT Việt Nam Hoạt động mặt phải đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao chất lƣợng tìn dụng ĐTPT giảm thiểu tổn thất tài sản cho NHPT Việt Nam, mặt khác phải đáp ứng đƣợc yêu cầu tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc, đồng thời phải đƣợc thực phù hợp với thông lệ quốc tế pháp luật hoạt động ngân hàng Vấn đề đặt QLRR tìn dụng ĐTPT NHPT Việt Nam vừa phải thực giải pháp thuộc chế, chình sách lại vừa phải tiến hành cơng việc có tình chất kỹ thuật tác nghiệp, đồng thời phải nghiên cứu để kiến nghị Chình phủ Bộ, ngành hoàn thiện, sửa đổi quy định pháp lý liên quan đến chình sách tìn dụng ĐTPT Nhà nƣớc nhƣ hoạt động NHPT Việt Nam Để thực thành công giải pháp QLRR tìn dụng ĐTPT, NHPT Việt Nam mặt phải tự nâng cao lực QLRR (tổ chức máy, quy trính nghiệp vụ, cơng nghệ, ngƣời ) chình thân mính, nhƣng mặt khác cần nhận đƣợc ủng hộ, phối hợp tạo điều kiện từ quan quản lý Nhà nƣớc nhƣ từ TCTD khác nhằm tạo môi trƣờng cho vay ổn định, an toàn 193 KẾT LUẬN QLRR cho vay ĐTPT NHPT lĩnh vực không nhƣng lại phức tạp Hoạt động chứa đựng nhiều nội dung, liên quan đến tồn quy trính cho vay ĐTPT NHPT, từ thẩm định dự án, định cho vay, giải ngân, thu hồi nợ xử lý nợ Trong khuôn khổ Luận án tiến sỹ kinh tế, đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam” làm rõ nội dung sau: Một là, làm sáng tỏ vấn đề lý luận tìn dụng ĐTPT Nhà nƣớc nhƣ QLRR tìn dụng ĐTPT NHPT, quan trọng nêu bật đặc tình rủi ro cao hoạt động cho vay ĐTPT, rõ đƣợc tình tất yếu khách quan phải quản lý RRTD, đồng thời xác định đƣợc nội dung quy trính quản lý RRTD cho vay ĐTPT NHPT Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý RRTD số NHPT nƣớc ngồi số NHTM nƣớc mạnh cho vay ĐTPT; rút học áp dụng đƣợc vào QLRR tìn dụng ĐTPT NHPT Việt Nam Ba là, phân tìch cách chi tiết thực trạng RRTD QLRR tìn dụng ĐTPT NHPT Việt Nam thời gian qua, rõ kết đạt đƣợc hạn chế, đồng thời tím nguyên nhân RRTD ĐTPT nhƣ nguyên nhân bất cập QLRR tìn dụng ĐTPT NHPT Việt Nam Những nguyên nhân bắt nguồn từ thiếu đồng chế, chình sách Nhà nƣớc tìn dụng ĐTPT nhƣ từ chậm trễ NHPT Việt Nam việc hoàn thiện tổ chức máy QLRR, xây dựng chiến lƣợc chình sách QLRR nhƣ nâng cao chất lƣợng nhân lực lực công nghệ Bốn là, sở phân tìch thực trạng nguyên nhân RRTD nhƣ vấn đề bất cập QLRR tìn dụng ĐTPT NHPT Việt Nam, kết hợp với lý thuyết quản lý RRTD hoạt động ngân hàng kinh nghiệm quản lý RRTD số ngân hàng nƣớc, Luận án đƣa đƣợc 194 quan điểm định hƣớng QLRR tìn dụng ĐTPT đề xuất hệ thống giải pháp để QLRR tìn dụng ĐTPT NHPT Việt Nam đến năm 2020 Cùng với đó, Luận án đề xuất số nội dung công việc mà quan liên quan cần thực để tạo điều kiện thuận lợi cho việc QLRR tìn dụng ĐTPT NHPT Việt Nam, mà quan trọng hồn thiện chình sách tìn dụng ĐTPT Nhà nƣớc Đối chiếu với mục đìch nghiên cứu đƣợc xác định phần Mở đầu, khẳng định Luận án đạt đƣợc mục đìch đặt Hy vọng kết nghiên cứu Luận án có đóng góp định vào việc giảm thiểu RRTD, nâng cao chất lƣợng cho vay ĐTPT NHPT Việt Nam thời gian tới, làm cho hoạt động trở thành kênh cung ứng vốn ĐTPT quan trọng có hiệu cho kinh tế, đồng thời làm cho NHPT Việt Nam thực trở thành cơng cụ đắc lực Chình phủ điều hành kinh tế vĩ mô, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù tác giả cố gắng để nội dung Luận án đảm bảo tình lý luận thực tiễn cao, song đối tƣợng nghiên cứu Luận án vấn đề phức tạp, Luận án lại đƣợc thực điều kiện hạn chế thời gian, số liệu nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo chế, chình sách tìn dụng ĐTPT Nhà nƣớc nhƣ tổ chức hoạt động NHPT Việt Nam có biến động mạnh, nên tránh khỏi khiếm khuyết định Do đó, tác giả mong muốn nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp để Luận án đƣợc hồn thiện I DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Cảnh Hiệp (2007), “Yêu cầu định hƣớng QLRR cho vay ĐTPT Nhà nƣớc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế toán, số (46) 2007, tr.19-20 Nguyễn Cảnh Hiệp (2007), “Để bảo toàn vốn Nhà nƣớc cho vay (Bàn tỷ lệ đảm bảo an toàn cho vay ĐTPT Nhà nƣớc)”, Tạp chí Tài chính, số (515) 2007, tr.35-36, 55 Nguyễn Cảnh Hiệp (2007), “Nhận diện rủi ro cho vay ĐTPT NHPT Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế toán, số (49) 2007, tr.9-12 Nguyễn Cảnh Hiệp (2007), “Quản lý RRTD - vấn đề chiến lƣợc NHPT Việt Nam”, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 14 (8/2007), tr.40-42 Nguyễn Cảnh Hiệp (2007), “Kiểm tra nội NHPT Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn, số 10 (51) 2007, tr.20-22 Nguyễn Cảnh Hiệp (2008), “Tìn dụng ĐTPT Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn, số (54) 2008, tr.16-18 Nguyễn Cảnh Hiệp (2012), “XHTD nội vấn đề đặt NHPT Việt Nam”, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 75 (10/2012), tr.14-17 Nguyễn Cảnh Hiệp (2013), “Hoàn thiện chế lãi suất cho vay ĐTPT Nhà nƣớc”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế toán, số (115) 2013, tr.14-17 Nguyễn Cảnh Hiệp (2013), “Bàn thêm đặc tình rủi ro tìn dụng ĐTPT Nhà nƣớc”, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 80 (3/2013), tr.15-17 10 Nguyễn Cảnh Hiệp (2013), “XHTD nội doanh nghiệp hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, số 19 (388) 10/2013, tr.24-26 II DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quản trị RRTD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác định mơ hình quản lý RRTD hệ thống NHTM Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chình trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chình trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chình trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chình trị quốc gia, Hà Nội Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tƣớng Chình phủ) Điều lệ tổ chức hoạt động NHPT Việt Nam (ban hành kèm theo Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 Thủ tƣớng Chình phủ) Trần Đính Định (2008), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 10 Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài (bản dịch), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội III 11 Trần Cơng Hồ (2007), Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ĐTPT Nhà nước, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Học viện Tài chình (2002), Quản lý Tài Nhà nước (Đề cƣơng mơn học, dùng cho Cao học Nghiên cứu sinh), Hà Nội 14 Học viện Tài chình (2006), Quản lý kinh doanh tiền tệ tổ chức tài - tín dụng (Đề cƣơng môn học, dùng cho Cao học Nghiên cứu sinh), Hà Nội 15 Học viện Tài chình (2007), Giáo trình Quản lý Tài cơng, NXB Tài chình, Hà Nội 16 Học viện Tài chình (2009), Giáo trình Lý thuyết tài chính, NXB Tài chình, Hà Nội 17 Học viện Tài chình (2009), Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài chình, Hà Nội 18 Học viện Tài chình (2011), Giáo trình Tài - tiền tệ, NXB Tài chình, Hà Nội 19 Joël Bessis (2011), Quản trị rủi ro ngân hàng (Risk Management in Banking, Third edition), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại (Xuất lần thứ hai), NXB Thống kê, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Kiều (2011), Nghiệp vụ NHTM (Tái lần thứ hai), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Đại Lai (2005), “Những nội dung rút từ viết kỷ yếu hội thảo Nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam”, http://www.sbv.gov.vn/home/nghiencuu.asp?tin=92 IV 23 Nguyễn Đại Lai (2006), “Bính luận giới thiệu khái quát 25 nguyên tắc Uỷ ban Basel tra - giám sát ngân hàng”, http://www.sbv.gov.vn/home/nghiencuu.asp?tin=216 24 Luật TCTD ngày 12/12/1997; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD ngày 15/6/2004 25 Luật TCTD ngày 16/6/2010 26 Luật NSNN ngày 16/12/2002 27 Nguyễn Thị Mùi (2005), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị NHTM, NXB Tài chình, Hà Nội 29 Lê Hồng Nga (2005), “Góp bàn nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam”, Tạp chí Chứng khốn, Số - 2005 30 NHPT Việt Nam (2009), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ giai đoạn 20062009, định hướng thực nhiệm vụ giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn đến năm 2020 (Tài liệu báo cáo Thủ tƣớng Chình phủ) 31 NHPT Việt Nam (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động NHPT Việt Nam năm (05/2006-05/2009), định hướng giai đoạn 2009-2015, tầm nhìn đến năm 2020 (Báo cáo nghiên cứu tổng hợp) 32 NHPT Việt Nam (2012), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2011 kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2012 (Tài liệu làm việc với Phó Thủ tƣớng Vũ Văn Ninh ngày 15/3/2012) 33 NHPT Việt Nam (2012), Sổ tay hướng dẫn XHTD nội phiên 1.0 34 NHTMCP Công thƣơng Việt Nam (2009), Quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng 35 NHTMCP Công thƣơng Việt Nam (2012), Báo cáo thường niên 2011 V 36 NHTMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2012), Báo cáo thường niên 2011 37 Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng 38 Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2006), Hệ thống XHTD nội 39 Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 Chình phủ tìn dụng ĐTPT Nhà nƣớc 40 Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 Chình phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chình phủ tìn dụng đầu tƣ tìn dụng xuất Nhà nƣớc 41 Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chình phủ tìn dụng đầu tƣ tìn dụng xuất Nhà nƣớc 42 Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 Chình phủ tìn dụng ĐTPT Nhà nƣớc 43 Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chình phủ tìn dụng đầu tƣ tìn dụng xuất Nhà nƣớc 44 Quy chế cho vay TCTD khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Quyết định số 127/2005/QĐNHNN ngày 03/02/2005, Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 Thống đốc NHNN) 45 Quy chế quản lý tài chình NHPT Việt Nam (ban hành kèm theo Quyết định số 44/2007/QĐ-TTg ngày 30/3/2007 Thủ tƣớng Chình phủ) 46 Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD (ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc NHNN) 47 Quy định phân loại nợ, trìch lập sử dụng dự phịng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng TCTD (ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN) VI 48 Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 Thủ tƣớng Chình phủ việc ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 49 Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 Thủ tƣớng Chình phủ việc thành lập NHPT Việt Nam 50 Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tƣớng Chình phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” 51 Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 28/02/2013 Thủ tƣớng Chình phủ việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển NHPT Việt Nam đến năm 2020 tầm nhín đến năm 2030 52 Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 18/4/2012 Thủ tƣớng Chình phủ việc phê duyệt Chiến lƣợc Tài chình đến năm 2020 53 Hoàng Văn Quỳnh (2002), Hoàn thiện chế tín dụng ĐTPT Nhà nước nghiệp CNH-HĐH Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chình, Hà Nội 54 Thơng tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trìch, phƣơng pháp trìch lập DPRR việc sử dụng dự phòng để XLRR hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc 55 Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD 56 Thông tƣ số 35/2012/TT-BTC ngày 02/3/2012 Bộ Tài chình hƣớng dẫn số điều Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chình phủ tìn dụng đầu tƣ tìn dụng xuất Nhà nƣớc 57 Thông tƣ số 69/2007/TT-BTC ngày 25/06/2007 Bộ Tài chình hƣớng dẫn số điều Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chình phủ tìn dụng đầu tƣ tìn dụng xuất Nhà nƣớc VII 58 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng (xuất lần thứ hai), NXB Thống kê, Hà Nội 59 Nguyễn Đức Tú (2012), Quản trị RRTD NHTMCP Công thương Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 60 Lê Văn Tƣ (2005), Nghiệp vụ NHTM, NXB Tài chình, Hà Nội 61 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình NHPT, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 62 Peter S.Rose (2001), Quản trị NHTM (Bản dịch), NXB Tài chình, Hà Nội Tiếng Anh 63 Alberto D Pena (2012), Principles of Development Banking, http://www.adfiap.org/docs/PRINCIPLES_OF_DEVELOPMENT_BAN KING.pdf 64 Bart Baesens, Tony Van Gestel (2009), Credit Risk Management - Basic Concepts: financial risk components, rating analysis, models, economic and regulatory capital, Oxford University Press 65 BCBS (2000), Principles for the Management of Credit Risk, http://www.bis.org/publ/bcbs75.pdf 66 BCBS (2004), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: a Revised Framework, http://bis.org/publ/bcbs107.pdf 67 BCBS (2005), Studies on the Validation of Internal Rating Systems (revised), http://www.bis.org/publ/bcbs_wp14.pdf 68 BCBS (2012), Core Principles for Effective Banking Supervision, http://www.bis.org/publ/bcbs230.pdf 69 Development Bank of Japan (2007), Annual Report 2006, VIII http://www.dbj.jp/en/pdf/CSR_disclo/2006/profile.pdf 70 Development Bank of Japan (2012), Annual Report 2012, http://www.dbj.jp/en/pdf/CSR_disclo/2012/2012_all.pdf 71 Elmer Funke Kupper (1999), “Risk Management in Banking”, Risk and Capital Management Conference Proceedings 1999 January, Australian Prudential Regulation Authority, http://www.apra.gov.au/RePEc/RePEcDocs/Archive/conference_papers1/ risk_management_banking.pdf 72 Federal Reserve Bank of Chicago, Risk Management, http://www.chicagofed.org/banking_information/risk_management.cfm 73 Institute of Risk Management, A Risk Management Standard, http://www.theirm.org/publications/documents/Risk_Management_Standa rd_030820.pdf 74 Jesus P Estanislao (2012), Development Banking and Economic Development, http://www.adfiap.org/wp-content/uploads/2012/02/DEVELOPMENTBANKING-AND-ECONOMIC-DEVELOPMENT.pdf 75 Joël Bessis (2002), Risk Management in Banking (second edition), John Wiley & Sons, Ltd 76 Joint Information Systems Committee, What is Risk Management?, http://www.jiscinfonet.ac.uk/InfoKits/risk-management/what-is-riskmanagement 77 Korea Development Bank (2011), Anual Report 2010, https://www.kdb.co.kr/ih/cmscontents/common/cmsIHFileDown.jsp?cid= 10901&fid=2412&field=AnnualGp_2_attachFile 78 Korea Development Bank (2012), Anual Report 2011, https://www.kdb.co.kr/ih/cmscontents/common/cmsIHFileDown.jsp?cid= IX 10901&fid=2412&field=AnnualGp_1_attachFile 79 Metropolitan South Institute of Technical and Further Education (TAFE), Glossary, http://www.msit.tafe.qld.gov.au/tools/glossary/glossary_r.html 80 Michigan State’s Department of Information Technology, Definitions, http://www.michigan.gov/cybersecurity/0,1607,7-217-34415 -,00.html 81 Rogério Sobreira (2008), Development Banks and Basel II: some assessments, http://www.ibase.br/userimages/FLGG_2008_November%20%20Rogerio%20Sobreira%20%20development%20banks%20and%20basel%20II.pdf 82 Texas State Library and Archives Commission Website, http://www.tsl.state.tx.us/ld/pubs/compsecurity/glossary.html Glossary, ... Quan điểm quản lý rủi ro tìn dụng đầu tƣ phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam .139 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ... 1.3.1.3 Quản lý rủi ro tìn dụng Ngân hàng Phát triển Nhật Bản 60 1.3.1.4 Quản lý rủi ro tìn dụng Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc .63 1.3.2 Bài học quản lý rủi ro tìn dụng từ ngân hàng Ngân hàng Phát. .. động Ngân hàng Phát triển Việt Nam 70 2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 71 2.2.1 Hoạt động cho vay đầu tƣ phát triển