Hoạt động cơ bản của các ngân hàng thương mại nói chung và của ngân hàng Công thương Việt Nam nói riêng là huy động vốn và cho vay.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với công cuộc cải cách, đổi mới và mở cửa nền kinh tế, là việcViệt Nam ra nhập WTO đã trở thành cơ hội giúp cho các ngân hàng có nhữngbước phát triển vượt bậc như việc mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao chấtlượng sản phẩm dịch vụ, tăng cường mạng lưới dịch vụ, tăng cường mạnglưới chi nhánh và hiện đại hóa công nghệ Cả nước hiện có: 5 ngân hàngthương mại nhà nước, 48 ngân hàng thương mại cổ phần, 30 ngân hàng liêndoanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 1 ngân hàng chính sách, 1 ngânhàng phát triển, 22 công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính, hệ thốngquỹ tín dụng nhân dân với gần 1000 đơn vị Một điều kiện khác cũng đã tácđộng một phần không nhỏ đến sự phát triển của hệ thống ngân hàng ViệtNam đó là sự đầu tư tài trợ nước ngoài Có thể nói Việt Nam hiện nay đang làđiểm nóng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước
Hiện nay với xu thế toàn cầu hóa, vấn đề hội nhập quốc tế là tất yếukhách quan đối với các quốc gia trên thế giới Hội nhập quốc tế bên cạnhnhững thách thức to lớn lại tạo ra những cơ hội phát triển và áp dụng nhữngtiến bộ của nhân loại trên toàn thế giới Trong xu thế ấy, hệ thống tài chínhnói chung và hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng không chỉ làhuyết mạch của nền kinh tế quốc dân mà còn mang trong mình cơ hội vươn rakhu vực và thế giới Đó cũng chính là yêu cầu đòi hỏi mỗi ngân hàng phảinâng cao năng lực tài chính, nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao chuẩn hóabằng các chuẩn mực quốc tế, chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ
Trang 2Tận dụng triệt để các cơ hội, ngân hàng Công thương Việt Nam đã vàđang ra sức phát triển các sản phẩm dịch vụ và ngày càng hoàn thiện mình đểthu hút sự đầu tư trong nước cũng như đầu tư nước ngoài và có thể trụ vữngtrong những cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa hệ thống ngân hàngthương mại trong nước, và sự xuất hiện ngày càng nhiều văn phòng đại diệncũng như chi nhánh của các ngân hàng nước ngoài.
Hoạt động cơ bản của các ngân hàng thương mại nói chung và củangân hàng Công thương Việt Nam nói riêng là huy động vốn và cho vay Xãhội nước ta ngày càng phát triển, cuộc sống của nhân dân cải thiện rõ rệt, họ
đã có của ăn của để cho nên việc họ có nhiều tài sản đặc biệt là tiền mặt vàvàng là tất yếu Nhưng không phải lúc nào họ cũng cần một lượng tài sản lớn
để sử dụng, nên sẽ có một lượng tiền mặt nhàn rỗi Tuy nhiên có những người
có lượng tiền không sử dụng đến thì cũng có những người rất cần tiền để sửdụng, họ khan hiếm tiền mặt Vì vậy cả hai loại người này sẽ cùng tìm đếnchung gian tài chính là ngân hàng để thỏa mãn những nhu cầu của mình
Với vai trò là doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn, chịu sự quản lý trựctiếp của ngân hàng Công thương và ngân hàng Nhà nước, do vậy Sở giao dịch
I có trách nhiệm thực hiện chính sách phát triển kinh tế thông qua cấp tíndụng cho doanh nghiệp, dự án, hộ gia đình, tuy nhiên việc thực hiện như thếnào, cho ai vay, vay bao nhiêu… cần đảm bảo nguyên tắc tín dụng của ngânhàng Công thương Tuy nhiên, khi hoạt động cho vay của Sở giao dịch I ngàycàng tăng thì đồng nghĩa với việc đối mặt với những rủi ro ngày càng cao.Qua đó chúng ta có thể thấy tầm quan trọng của việc quản lý những rủi ro có
Trang 3nhất Vì những lí do đó cho nên em đã chọn đề tài: “Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt NamGD I Ngân hàng Công Thương” Kết cấu của chuyên đề thực tập bao gồm:
Chương I: Những vấn đề về rủi ro tín dụng tại ngân hàng thươngmại
Chương II: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch INgân hàng Công thương Việt Nam
Chương III: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Sở giaodịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đàm Văn Huệ đã tận tìnhhướng dẫn em hoàn thành Báo cáo tổng hợp thực tập này Đồng thời em xingửi lời cảm ơn tới quý ngân hàng và các anh chị nhân viên của Sở giao dịch INgân hàng Công thương Việt Nam đặc biệt là các cán bộ nhân viên ở phòngquản lý rủi ro đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện tốt nhất trong suốt quá trìnhthực tập để em có thể hoàn thành bản chuyên đề tốt nghiệpbản báo cáo tổnghợp này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNGNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIRRTD ngân hàng
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mạiHoạt động của NHTM
NH là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế,
là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dùng (cá nhân và hộ giađình) và với hầu hết cơ quan Chính quyền địa phương, và là tổ chức thu húttiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế Hàng triệu cá nhân, hộ giađình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội đều gửi tiền tại các NH
NH đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội Và có thể nói rằng trên toànthế giới đây là loại hình tổ chức trung gian tài chính cung cấp các khoản tíndụng trả góp cho người tiêu dùng với quy mô lớn nhất NH bao gồm nhiềuloại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tàichính nói riêng, trong đó NHTM thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tàisản, thị phần và số lượng các NH
Tóm lại, NH là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch
vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán
và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinh tế
Tùy theo yêu cầu của người quản lí có thể phân chia các NH theo nhiềuhình thức khác nhau như phân chia theo hình thức sở hữu, hoặc theo tính chấthoạt động hoặc theo cơ cấu tổ chức Tuy nhiên phổ biến nhất hiện nay là phânloại các NHTM theo hình thức sở hữu bao gồm có các loại như: NH sở hữu tư
Trang 5nhân, NH sở hữu của các cổ đông (NH cổ phần), NH sở hữu Nhà nước, NHliên doanh.
1.1.2 Hoạt động tín dụng NHngân hàng
1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại tín dụng ngân hàng
• Khái niệm
Có thể định nghĩa tín dụng NH theo nhiều cách như:
Tín dụng là quan hệ vay mượn, gồm cả cho vay và đi vay Tuy nhiênkhi gắn tín dụng với chủ thể nhất định như NH hoặc các trung gian tài chínhkhác thì chỉ bao hàm nghĩa NH cho vay
Hoặc theo Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hòa Xã hội chủnghĩa Việt Nam, điều 49 có ghi: “Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổchức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ
có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo qui địnhcủa NHNN”
Như vậy, tín dụng là hoạt động sinh lời nhất song rủi ro cao nhất choNHTM Rủi ro này, có rất nhiều nguyên nhân, đều có thể gây ra tổn thất cóthể chiếm phần lớn vốn của chủ, đẩy NH đến phá sản Do vậy, NH phải cânnhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời khi quyết định tài trợ
• Đặc điểm tín dụng NH
Hoạt động tín dụng NH dựa trên sự lựa chọn đối nghịch giữa người đivay và người cho vay _ NH Một bên là người đi vay chấp nhận mọi mạohiểm để sử dụng vốn và bên còn lại thì mong muốn sự an toàn cao nhất chophần vốn mà mình đã cho khách hàng vay Thông tin không cân xứng giữahai chủ thể này đã hàm chứa rủi ro rất cao cho NH vì thể có thể nói đặc điểmnổi bật nhất của tín dụng NH đó là luôn hàm chứa rủi ro
Trang 6• Phân loại tín dụng NH
Có nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng NH do đó có nhiều cách phânloại khác nhau như:
Bảng 1: Hình thức phân loại tín dụng ngân hàngNH.
Chỉ tiêu phân loại theo Hình thức tín dụng
- Tín dụng trung hạn
- Tín dụng dài hạnHình thức tài trợ - Cho vay
- Chiết khấu thương phiếu
- Bảo lãnh
- Cho thuê tài chínhTài sản đảm bảo - Tín dụng có tài sản đảm bảo
- Tín dụng không có tài sản đảmbảo
Ngành kinh tế - Tín dụng công nghiệp
- Tín dụng thương mại dịch vụ
- Tín dụng nông, lâm nghiệp
1.1.2.2 Hoạt động tín dụng củ a ngâ hàng a NH thương mại
● Cho vay
Cho vay trực tiếp từng lần
Là hình thức cho vay tương đối phổ biến của NH đối với các kháchhàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện vay để được
Trang 7chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay NH, tức làvốn từ NH chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kì sản xuấtkinh doanh.
Cho vay theo hạn mức
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó NH thỏa thuận cấp cho khách hànghạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì Đó là
số dư tối đa tại thời điểm tính Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kếhoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và vay vốn của khách hàng
Cho vay thấu chi
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó NH cho phép người vay chi trộitrên số dư thanh toán của mình đến một giới hạn và trong khoảng thời giannhất định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi
Để được thấu chi khách hàng phải làm đơn xin NH hạn mức thấu chi vàthời gian thấu chi (có thể phải trả phí cam kết cho NH) Trong quá trình hoạtđộng, khách hàng có thể kí séc, lập ủy nhiệm chi, mua thẻ séc…vượt quá số
dư tiền gửi để chi trả Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi NH
sẽ thu nợ gốc và lãi Số lãi mà NH phải trả:
Lãi suất thấu chi × Thời gian thấu chi × Số tiền thấu chi
Các khoản chi quá hạn mức thấu chi sẽ chịu lãi suất phạt và bị đình chỉ
: Số dư tiền thanh toán
Sơ đồ 1 : Cho vay thấu chi
Trang 8sử dụng hình thức này.
Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản,phần lớn là không có đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhânvài ngày trong tháng, vài tháng trong năm dùng để trả lương, chi các khoảnphải nộp, mua hàng,… Hình thức này nhìn chung chỉ sử dụng đối các kháchhàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kì thu nhập ngắn
Cho vay trả góp
Cho vay trả góp là hình thức tín dụng, theo đó NH cho phép kháchhàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận Cho vay trảgóp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ chotài sản cố định hoặc hàng lâu bền Số tiền trả mỗi lần được tính toán sao chophù hợp với khả năng trả nợ (thường là từ khấu hao và thu nhập sau thuế của
dự án, hoặc từ thu nhập hàng kỳ của người tiêu dùng)
NH thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mứcnhất định NH sẽ thanh toán cho người bán lẻ về số hàng hóa mà khách hàng
đã mua trả góp Các cửa hàng bán lẻ nhận ngay tiền sau khi bán hàng từ phía
NH và làm đại lí thu tiền cho NH, hoặc khách hàng trực tiếp cho NH Đây làhình thức tín dụng tài trợ cho người mua nhằm khuyến khích tiêu thụ hànghóa
Cho vay gián tiếp
Phần lớn cho vay của NH là cho vay trực tiếp Bên cạnh đó NH cũngphát triển các hình thức cho vay gián tiếp Đây là hình thức cho vay thông quacác tổ chức trung gian
Trang 9NH có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổchức tín dụng trung gian như thu nợ, phát tiền vay… Tổ chức trung gian cũng
có thể đứng ra tín chấp cho các thành viên vay, hoặc các thành viên trongnhóm bảo lãnh cho một thành viên vay Điều này rất thuận tiện khi người vaykhông có hoặc không đủ tài sản thế chấp Để bù đắp một phần chi phí trunggian, NH trích một phần thu nhập lại cho trung gian
NH cũng có thể cho vay thông qua người bán lẻ các sản phẩm đầu vàocủa quá trình sản xuất Việc cho vay theo cách này sẽ hạn chế người vay sửdụng tiền sai mục đích
Cho vay luân chuyển
Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa Doanhnghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn NH có thể cho vay để mua hàng và sẽthu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Đầu năm hoặc quí, người vay phải làmđơn xin vay luân chuyển NH và khách hàng thỏa thuận với nhau về phươngthức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêuthụ Hạn mức tín dụng có thể được thỏa thuận trong một năm hoặc vài năm.Đây không phải là thời hạn hoàn trả mà là thời hạn để NH xem xét lại mối
Sơ đồ 2: Cho vay gián tiếp
(1) (2)
(1) Phân tích tín dụng trước khi cho vay
(2) NH phát tiền vay trực tiếp cho khách hàng
(3) Các tổ chức trung gian thu nợ hộ NH
Trang 10quan hệ với khách hàng và quyết định có cho vay nữa hay không tùy mốiquan hệ giữa NH và khách hàng cũng như tình hình tài chính của khách hàng.Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ thì NH sẽ gặp khó khăn trongviệc thu hồi vốn do thời hạn của khoản vay không được qui định rõ ràng.
● Cho thuê tài sản
Cho thuê của NH thường là hình thức tín dụng trung và dài hạn NHmua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho NH phải thu gần đủhoặc thu đủ giá trị của tài sản cho thuê cộng lãi Hết hạn thuê, khách hàng cóthể mua lại tài sản đó
Cho thuê (thuê – mua) giống một khoản cho vay thông thường ở chỗ
NH phải xuất tiền với kì vọng thu về cả gốc và lãi sau thời hạn nhất định;khách hàng phải trả gốc và lãi dưới hình thức tiền thuê hàng kì NH cũng phảiđối đầu với rủi ro khi khách hàng kinh doanh không có hiệu quả không trảđược tiền thuê đầy đủ và đúng hạn Tuy nhiên, cho thuê có nhiều điểm khácbiệt so với cho vay như tài sản đi thuê vẫn thuộc sở hữu NH vì thế không ghivào bảng cân đối tài sản của người vay, không làm tăng cơ cấu nợ của ngườivay, NH có quyền thu hối nếu thấy người thuê không thực hiện đúng hợpđồng, đồng thời NH cũng phải có tránh nhiệm cung cấp đúng loại tài sản cầncho khách hàng và phải bảo đảm về chất lượng của loại tài sản đó Cho thuêkhông có tài sản đảm bảo, nhiều tài sản thuê mang tính đặc chủng, khó bán,khi thu hồi chi phí tháo dỡ cao… nên cho thuê rủi ro rất cao đối với NH
● Bảo lãnh
Bảo lãnh của NH là cam kết của NH dưới hình thức bảo lãnh về việcthực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của NH khi khách hàngkhông thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết
Bảo lãnh là hình thức tài trợ của NH cho khách hàng, qua đó kháchhàng có thể tìm nguồn tài trợ mới, mua được hàng hóa hoặc thực hiện được
Trang 11các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi.
Bảo lãnh là hình thức tài trợ thông qua uy tín NH không xuất tiền ngaykhi bảo lãnh, do vậy bảo lãnh được coi là tài sản ngoại bảng Tuy nhiên, khikhách hàng không thực hiện được cam kết, NH phải thực hiện nghĩa vụ chi trảcho bên thứ ba Khoản chi này được xếp vào loại tài sản “xấu” trọng nội bảng,cấu thành nợ quá hạn Chính vì vậy, bảo lãnh cũng chứa đựng các rủi ro nhưmột khoản cho vay và đòi hỏi NH phân tích khách hàng như khi cho vay
Bảo lãnh của NH tạo mối liên hệ trách nhiệm tài chính và sản sẻ rủi ro.Trách nhiệm tài chính trước hết thuộc về khách hang, trách nhiệm của NH làthứ cấp khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ với bên thứ ba Do mối liên
hệ giữa NH với khách hàng có khả năng ràng buộc khách hàng phải thực hiệncam kết Bảo lãnh cũng góp phần giảm bớt thiệt hại tài chính cho bên thứ bakhi tổn thất xảy ra
● Chiết khấu thương phiếu
Thương phiếu được hình thành chủ yếu từ quá trình mua bán chịu hànghóa và dịch vụ giữa khách hàng với nhau Người bán có thể giữ thương phiếuđến hạn để đòi tiền người mua hoặc mang đến NH để xin chiết khấu trướchạn Số tiền NH ứng trước thụ thuộc vào lãi suất chiết khấu và thời hạn cũngnhư lệ phí chiết khấu
Bên cạnh việc áp dụng lãi suất chiết khấu, NH có thể yêu cầu kháchhàng trả thêm lệ phí chiết khấu đối với những trường hợp cụ thể có liên quanđến rủi ro và chi phí đòi tiền
Nghiệp vụ chiết khấu được coi là đơn giản, dựa trên sự tín nhiệm giữa
NH và người kí tên trên thương phiếu Để thuận tiện cho khách, NH thường
kí với khách hợp động chiết khấu Khi cần chiết khấu, khách hàng chỉ cần gửithương phiếu lên NH xin chiết khấu NH sẽ kiểm tra chất lượng thương phiếu
và thực hiện chiết khấu Do tối thiểu có hai người cam kết trả tiền cho NH
Trang 12nên độ an toàn của thương phiếu tương đối cao trừ trường hợp NH kí miễntruy đòi đối với khách hàng Hơn nữa, NHTM có thể tái chiết khấu thươngphiếu tại NHNN để đáp ứng nhu cầu thanh khoản với chi phí thấp.
1.2 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụngRRTD
NHTM là loại doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt – hàng hóatiền tệ Đa phần trong đoa các khoản tiền gửi phải trả khi có yêu cầu Nguồntiền của các NHTM đang có thay đổi mạnh mẽ do gia tăng cạnh tranh trong
hệ thống NH, giữa các NH với các TCTC dưới dưới ảnh hưởng của côngnghệ thông tin và quá trình toàn cầu hóa Các nguồn tiền gửi của cá nhân vàdoanh nghiệp trở nên dễ dàng di chuyển hơn, nhạy cảm với lãi suất hơn Điềunày tạo thuận lợi hơn cho một NH trong việc tìm kiếm nguồn tiền song lạilàm tăng tính mỏng manh, kém ổn định của cả hệ thống Tài sản của NH chủyếu là các động sản tài chính (các khoản cho vay, chứng khoán) với tính rủi rothị trường, RRTD cao Công nghệ NH cho phép NH có thể chuyển nguồn tiềncủa mình đầu tư tới các vùng, các thị trường khác nhau ngày càng xa trụ sởchính Điều này, một mặt cho phép NH giảm bớt rủi ro thông qua đa dạng hóakhách hàng, đa dạng sản phẩm và thị trường, song mặt khác cũng làm tăng tíndụng rủi ro do tính biến động lớn trên thị trường thế giới và khu vực, do thôngtin sai lệch…
Phân chia rủi ro theo các loại tài sản gồm có: Rủi ro trong quản lí kinhdoanh ngân quỹ, rủi ro tín dụng, rủi ro trong quản lý và kinh doanh chứngkhoán, rủi ro trong cho thuê và rủi ro đối với các tài sản khác của NH Phânchia rủi ro theo nguyên nhân – các nhân tố tác động – gồm có rủi ro do ngườivay không trả nợ cho NH, rủi ro do lãi suất thay đổi, rủi ro do tỷ giá thay đổi,rủi ro do các nguyên nhân khác như mất trộm, cháy, giấy tờ giả…Có các loạirủi ro phổ biến như: rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh
Trang 13Khi nghiên cứu về lĩnh vực NH ta thường được biết đến RRTD, vậy thế
nó là gì? RRTD là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho NH dokhách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn vàlãi Khi thực hiện cho vay một khách hàng cụ thể, NH không dự kiến là khoảncho vay đó sẽ bị tổn thất Tuy nhiên những khoản cho vay đó luôn hàm chứarủi ro Một số ý kiến cho rằng trên quan điểm quản lý toàn bộ NH, tỷ lệ tổnthất dự kiến đối với hoạt động tín dụng luôn được xác định trước trong chiếnlược hoạt động chung Do vậy, khi tổn thất dưới mức tỷ lệ tổn thất dự kiến,
NH coi đó là một thành công trong quản lý
Theo quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lýRRTD trong hoạt động của TCTD được ban hành theo Quyết định số493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN “RRTD tronghoạt động ngân hàngNH của tổ chức tín dụng”, được coi là khả năng xảy ratổn thất trong hoạt động NH của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặckhông có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 RRTD xuấtphát từ nhiều yếu tố và có thể được chia làm 2 nhóm chính: Nhóm thuộc về
cơ chế, chính sách và bản thân NH: Thiếu chính sách cho vay, thiếu các tiêuchuẩn rõ ràng, việc chấp nhận tín dụng quá tập trung, thiếu sự kiểm soát chặtchẽ, khoa học…; Nhóm thuộc về con người trong đó có cán bộ NHTM vàngười đi vay.Các yếu tố thuộc về hai nhóm trên vừa có tính độc lập tương đối,vừa quan hệ chặt chẽ và chi phối lẫn nhau, có thể làm cho hoạt động củaNHTM giảm thiểu được rủi ro, nâng cao chất lượng, hiệu quả tín dụng NH.Nhưng chúng cũng có thể gây ra những tổn thất, thậm chí rất lớn, dẫn tới phásản của một hoặc một số NHTM Chẳng hạn sự yếu kém, thiếu đồng bộ, thiếunhất quán trong cơ chế, chính sách cho vay, dẫn tới tình trạng cán bộ quản lý
Trang 14NHTM, hoặc người đi vay lợi dụng, đặc biệt nguy hại khi cán bộ nắm quyềnlãnh đạo, chi phối hoạt động của NHTM bị sa sút phẩm chất đạo đức nghềnghiệp.
1.2.2 Bản chất, nguyên nhân và dấu hiệu của rủi ro tín dụngRRTD
ra Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thay đổi do nhiềunguyên nhân Hơn nữa, nhiều cán bộ NH không có khả năng thực hiện phântích tín dụng thích đáng Do vậy, trên quan điểm quản lý toàn bộ NH, RRTD
là không thể tránh khỏi, là khách quan Nhiều quan điểm nhất trí rằng, RRTD
la bạn đường trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chế, chứ không thể loạitrừ Do vậy, rủi ro dự kiến luôn được xác định trước trong chiến lược hoạtđộng chung của NH
1.2.2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụngRRTD
● Những nguyên nhân bất khả kháng
Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay, làm họ mấtkhả năng thanh toán cho NH Ví dụ: Thiên tai, chiến tranh, hoặc những thayđổi tầm vĩ mô (thay đổi Chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan…)vượt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay
Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục tới ngườivay, tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay Nhiều người vay, với bảnlĩnh của mình có khả năng dự báo, thích ứng, hoặc khắc phục những khókhăn Trong những trường hợp khác, người vay có thể bị tổn thất song vẫn có
Trang 15khả năng trả nợ cho NH đúng hạn, đủ gốc và lãi Tuy nhiên, khi tác động củanhững nguyên nhân bất khả kháng đối với người vay là nặng nề, khả năng trả
nợ của họ bị suy giảm
● Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay
Trình độ yếu kém của người vay trong dự đoán các vấn đề kinh doanh,yếu kém trong quản lí, chủ định lừa đảo cán bộ NH, chây ì…là nguyên nhângây RRTD Rất nhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợinhuận cao Để đạt được mục đích của mình, họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạnứng phó với NH như cung cấp thông tín sai, mua chuộc… Nhiều người vay
đã không tính toán kỹ lưỡng hoặc không có khả năng tín toán kỹ lưỡng nhữngbất trắc có thể xảy ra, không có khả năng thích ứng và khắc phục khó khăntrong kinh doanh Trong trường hợp còn lại, người vay kinh doanh có lãinhững vẫn không trả nợ cho NH đúng hạn Họ chây ì với hy vọng có thể quỵt
nợ, hoặc sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt
● Nguyên nhân thuộc về NH
Chất lượng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặcđịnh giá không tốt, cố tình làm sai… là một trong những nguyên nhân củaRRTD Nhân viên NH phải tiếp cận với nhiều ngành nghề, nhiều vùng, thậmchí nhiều quốc gia Để cho vay tốt, họ phải am hiểu khách hàng, lịnh vực màkhách hàng kinh doanh, môi trường mà khách hàng sống Họ phải có khảnăng dự báo các vấn đề liên quan đến người vay… Như vậy, họ cần phảiđược đào tạo và tự đào tạo kĩ lưỡng, liên tục toàn diện Khi nhân viên tín dụngcho vay đối với khách hàng mà họ chưa đủ trình độ để hiểu kĩ lưỡng, RRTDluôn rình rập họ Sống trong môi trường “tiền bạc”, nhiều nhân viên NH đãkhông tránh khỏi cám dỗ của đồng tiền Họ tiếp tay cho khác hàng rút rột NH.Như vậy, chất lượng nhân viên NH bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệpkhông đảm bảo là nguyên nhân RRTD
Trang 161.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụngRR
Tuy RRTD là khách quan, song NH phải quản lí RRTD nhằm hạn chếđến mức thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra Từ những nguyên nhân nảy sinhRRTD, NH cụ thể hóa thành những chỉ tiêu hoặc dấu hiệu chính phát sinhtrong hoạt động tín dụng, phản ánh RRTD:
(1) Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ;
(2) Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ;
(3) Nợ có vấn đề;
(4) Tính đa dạng giá của tài sản;
(5) Tình hình tài chính và phương án của người vay (các yếu tố củangười vay) hoặc xếp hạng tín dụng người vay;
(6) Quan hệ tín dụng giữa NH và khách hàng;
(7) Đảm bảo tiền vay;
(8) Môi trường hoạt động của người vay
Nhiều NH phân loại nợ theo khách hàng để phân tích và đánh giáRRTD Nợ của khách hàng nhóm A được coi có rủi ro thấp nhất, còn nợkhách hàng nhóm D, E được coi là có khả năng mất vốn cao nhất Để cáchphân loại này phản ảnh chính xác RRTD, phải có tiêu chuẩn xếp hạng tínnhiệm đúng
Theo Quyết định số 493, nợ của NHTM được chia thành 5 nhóm, với
nợ từ loại 3 đến 5 là nợ xấu, còn nợ nhóm 1 là nợ thông thường thì tỷ lệ tríchlập dự phòng là 0%, và nợ nhóm 2_nợ cần chú ý_trích lập dự phòng là 5%
1.2.3.1 Nợ quá hạn
- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tồng dư nợ Nợ quá hạn là khoản
nợ mà khách hàng không trả được khi đến hạn thỏa thuận ghi trên hợp đồngtín dụng Khi một món nợ không trả được vào kỳ hạn nợ, toàn bộ nợ gốc cònlại của hợp đồng chuyển thành nợ quá hạn
Trang 17- Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ Nợ khó đòi là khỏan nợquá hạn và kèm theo một số tiêu chí khác như quá một kì hạn gia hạn nợ,hoặc không có tài sản đảm bảo, hoặc tài sản không bán được, con nợ thua lỗtriền miên, phá sản…
Các chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức độRRTD khác nhau Đối với NH, việc khách hàng không trả đúng hạn có liênquan đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản: Chi phí gia tăng để tìm nguồnmới để chi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng Nợ khó đòi là một lời cảnhbáo cho NH: Hi vọng thu lại tiền trở nên mong manh, NH cần có biên pháphữu hiệu để giải quyết
Các quan điểm khác nhau, các cánh tính toán khác nhau về kì hạn nợ và
nợ quá hạn có thể làm các chỉ tiêu này bị biến dạng
Thứ nhất, do định kì hạn nợ không đúng.
Nhiều cán bộ NH khi cho vay không quan tâm thích đáng đến chu kìkinh doanh của người vay, hoặc do nguồn ngắn hạn là chủ yếu, họ đặt kì hạn nợngắn để hạn chế rủi ro Kì hạn nợ không phù hợp với thu nhập của người vay.Khi đến hạn, người vay dĩ nhiên sẽ không thể trả nợ được, gây nợ quá hạn.Khoản nợ này trở thành mối đe dọa tài chính đối với người vay, buộc họ phải trảthêm khoản “Phụ phí” để được gia hạn nợ, hoặc phải chịu lãi suất phạt
Thứ hai, do đảo nợ, hoặc giãn nợ.
Nhiều khoản nợ người vay không có khả năng trả có thể được đảo nợlàm giảm nợ quá hạn so với thực tế Để che dấu đối với NH cấp trên, hoặc đểkhông phải chịu lãi phạt, khách hàng và nhân viên NH cũng có thể giãn nợđối với khoản nợ mà chắc chắn người vay không thể trả được Những hành vinày làm chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ khó đòi không phản ánh đầy đủ RRTD
Trang 18Thứ ba, do chính sách cho vay,
Rất nhiều các khoản cho vay khó đòi không thể thu hồi phát mại tái sản(Doanh nghiệp Nhà nước, người nghèo, tài sản không rõ rang…) Nhữngkhoản cho vay này phần lớn là cho vay theo chỉ thị Chính phủ Khi Chính phủchưa có biện pháp giải quyết, chúng vẫn tồn tại trên bảng cân đối của NH, trởthành tài sản “ảo” Xử lý khoản nợ này rất phức tạp Nhiều NH loại chúng rakhỏi chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ khó đòi, xếp vào nợ khoanh (khi được Chính phủđồng ý) Tuy nhiên, chúng thực sự đe dọa thu nhập của NH nếu Chính phủkhông tìm được nguồn bù đắp
●Các khoản cho vay có vấn đề
Mặc dù chưa đến hạn và chưa được coi là nợ quá hạn, song trong quátrình theo dõi, nhân viên NH nhận tháy có nhiều khoản tài trợ đang có dấuhiệu kém lành mạnh, có nguy cơ trở thành nợ quá hạn Khoản cho vay có vấn
đề được xây dựng dựa trên qui định của NH
Trang 19●Tính kém đa dạng của tín dụng
Đa dạng hóa là biện pháp hạn chế rủi ro Những thay đổi trong chu kìcủa người vay là khó tránh khỏi Nếu NH tập trung tài trợ cho nhóm kháchhàng, của một ngành, hoặc một vùng hẹp thì rủi ro sẽ cao hơn so với đa dạnghóa
●Mất ổn định vĩ mô
Chính sách thường xuyên thay đổi, lạm phát cao, tình hình chính trịmất ổn định, vùng hay bị thiên tai… đều tạo nên mất ổn định vĩ mô, tác độngxấu đến người vay Do vậy, mất ổn định vĩ mô được NH xem là nội dungphản ánh RRTD
1.2.4 Tác động của rủi ro tín dụng
RRTD không phải là một vấn đề mới, mà trái lại nó là vấn đề mà mọiNHTM phải đối mặt Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra rủi ro khiến NHkhông thể thu hồi được nợ khi đến hạn Và những tác động của nó đã và đanggây ra những tác động không tốt với NH nói riêng và cả nền kinh tế nóichung Nhưng việc ảnh hưởng như thế nào nhiều hay ít còn phụ thuộc vàomức độ RRTD
1.2.4.1 Tác động của rủi ro tín dụngRRTD đến NH ngân hàng
Có thể nói hoạt động cơ bản nhất, thường xuyên nhất và mang lại nhiềunguồn lợi nhất cho NH là hoạt động tín dụng Ảnh hưởng trực tiếp nhất là tớilợi nhuận, khi các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không thanh toán được
NH phải có các khoản chi phí để quản lý, giám sát và thu hồi nợ, nếu khôngthu được nợ sẽ phát sinh thêm chi phí phát mại tài sản Và những khoản nợnày sẽ không mang lại thu nhập cho NH hoặc là có nhưng rất ít không đáng
kể Nhằm mục đích hạn chế RRTD các NH phải lập quỹ dự phòng rủi ro từlợi nhuận đó cũng chính là nguyên nhân làm cho lợi nhuận của NH bị giảm.Khi RRTD xảy ra ở mức độ cao, lợi nhuận khồn đủ để bù đắp cho những tổn
Trang 20thất đã xảy ra, NH phải sử dụng vốn tự có Tuy nhiên, so với tổng giá trị tàisản thì vốn chủ sở hữu của NH rất nhỏ nên khi sử dụng có thể đẩy NH tớinguy cơ mất khả năng thanh toán dẫn tới phá sản.
Tuy nhiên không chỉ ảnh hưởng đến thu nhập của NH mà còn ảnhhưởng đến hoạt động khác của NH, bởi vì hoạt động tín dụng của NH cũngtác động nhiều đến các hoạt động khác Vì nếu NH mở rộng được hoạt độngtín dụng, nâng cao các chất lượng tín dụng thì cũng sẽ là động lực nâng caohoạt động khác của NH, và ngược lại sẽ kìm hãm làm giảm lợi nhuận, ảnhhưởng xấu đến các hoạt động tài chính khác của NH
Như vậy một khi RRTD xảy ra sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ NH, trước hết
là họ sẽ không thu được vốn, và lãi theo đúng thời hạn ghi trong hợp đồng Từ
đó sẽ làm vòng quay vốn sẽ bị giảm tốc độ nên làm giảm hiệu quả sử dụngvốn, giảm khả năng thanh toán Tuy nhiên tổn thất này chưa phải là lớn nhất
mà NH bị thiệt hại về mặt uy tín và lòng tin trong xã hội Một NH gặp phảinhững rủi ro về mặt hoạt động tín dụng mà không thể khắc phục được sẽ làmmất lòng tin của các đối tác kinh doanh cũng như người gửi tiền Khi đó thịphần của NH sẽ bị giảm, nguồn huy động giảm, do đó NH lâm vào tình trạngkhó khăn Trường hợp tồi tệ nhất là khi người gửi tiền có xu hướng đến NHrút tiền ra điều đó dễ dàng đẩy NH đến mất khả năng thanh toán dẫn đến phásản Một NH xảy ra hiện tượng phá sản sẽ gây ra hiệu ứng lan truyền ảnhhưởng xấu đến toàn bộ hệ thống NH cũng như ảnh hưởng đến nền kinh tếchung của toàn xã hội
1.2.4.2 Tác động của rủi ro tín dụngRRTD đến nền kinh tế
Một vai trò quan trọng của tín dụng NH mà ta không thể không quantâm đó là việc điều hòa vốn trong nền kinh tế RRTD xảy ra làm cho NHkhông thu hồi được số nợ của khách hàng và cũng không có đủ vốn để chovay tiếp tục, vì thế có thể ảnh hưởng đến vòng quay sử dụng vốn làm giảm
Trang 21khả năng cung cấp vốn cho nền kinh tế.
Khi RRTD kéo dài, NH không thể đáp ứng được nhu cầu rút vốn củakhách hàng, ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống NH, tác động xấu đến nền kinh
NH phải sát nhập, bán lại hoặc thay đổi ban quản lý của NH RRTD và rủi rolãi suất là nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản bằng sự kiện khách hàngrút tiền hàng loạt ra khỏi NH, buộc NH không đủ lượng tiền dự trữ thanh toánphải đóng cửa và có khả năng tuyên bố phá sản Đằng sau những sự việc này
sẽ là việc NH phải cắt giảm lao động, giảm tiền lương… ảnh hưởng đến mọimặt mọi hoạt động của NH
Theo như qui trình này, thì các chủ NH luôn chấp nhận một mức độ rủi
ro cụ thể, hoặc điều chỉnh giảm thiểu rủi ro ở mức độ thấp nhất có thể sao chohợp lý để đạt được những phần lợi nhuận kì vọng để bù đắp được những rủi
ro có thể xảy ra Ta có thể nói rủi ro và lợi nhuận có mối quan hệ tỷ lệ thuậnvới nhau, nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc rủi ro càng cao thì lợinhuận càng lớn, mà chính là nếu NH muốn kiếm được nhiều lợi nhuận thìphải chấp nhận rủi ro ở mức độ hợp lý nhưng bên cạnh đó còn nhiều yếu tốkhác kết hợp Tuy nhiên quan trọng nhất đó là người đứng đầu NH đó làngười như thế nào? Đó phải là một người có đầu óc kinh doanh, quản lý tốtmọi hoạt động của NH, biết nắm bắt những thời cơ và biến chúng thành hiện
Trang 22thực Điều này cũng không phải chỉ tồn tại ở mỗi môi trường NH mà trong tất
cả các lĩnh vực khác cũng vậy chấp nhận cơ cầu rủi ro hợp lý để kỳ vọng thuđược lợi nhuận để phát triển
1.3 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Quản lý rủi ro tín dụng
Nước ta trong giai đoạn gần đây đã hết sức cố gắng cải cách nền kinh tếtoàn diện ở mọi lĩnh vực, và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Các tổ chứctài chính kinh tế quốc tế như IMF, WB, ADB đã có những đánh giá tích cựcđối với tình hình phát triển của nước ta Thời gian 2005 – 2007, nhiều công tyđánh giá hệ số tín nhiệm đã nâng cấp tín nhiệm cho Việt Nam Cuối năm
2006, tổ chức xếp hạng tín dụng hàng đầu là Standard & Poor’s đã nâng cấpnước ta từ BB– lên BB với tín dụng ngoại tệ, và từ BB lên BB+ đối với tíndụng nội tệ, đây là những mức xếp hạng cao hơn một bậc so với Philippines
và Indonesia Lần gần đây nhất là ngày 15 – 03 – 2007, Moody’s vừa nângmức tín nhiệm đối với trái phiếu Chính phủ Việt Nam bằng ngoại tệ từ “Ba ổnđịnh” lên “Ba tích cực” Ông Tom Byrne cho biết sự điều chỉnh này là do
“thành công liên tục trong chính sách phát triển hướng ra bên ngoài của ViệtNam và sự ổn định chung của tình hình tài chính Chính phủ” Tuy hiện naynước ta chỉ được Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD xếp hạngRRTD trong nhóm năm nhưng nếu so sánh với hầu hết các nền kinh tế đượcxếp cùng hạng, thì phần lớn các chỉ số đều tốt hơn hoặc không thua kém.Ngày 2–4–2007, OECD đã bỏ phiếu xếp hạng lại, qua bảng biểu dưới đây ta
có thể nhận thấy được sự tín nhiệm của nước ta ngày càng được nâng cao