Quản lý Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam

MỤC LỤC

RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1 Khái niệm về rủi ro tín dụngRRTD

    Điều này, một mặt cho phép NH giảm bớt rủi ro thông qua đa dạng hóa khách hàng, đa dạng sản phẩm và thị trường, song mặt khác cũng làm tăng tín dụng rủi ro do tính biến động lớn trên thị trường thế giới và khu vực, do thông tin sai lệch…. Phân chia rủi ro theo nguyên nhân – các nhân tố tác động – gồm có rủi ro do người vay không trả nợ cho NH, rủi ro do lãi suất thay đổi, rủi ro do tỷ giá thay đổi, rủi ro do các nguyên nhân khác như mất trộm, cháy, giấy tờ giả…Có các loại rủi ro phổ biến như: rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh. Theo quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động của TCTD được ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN “RRTD trong hoạt động ngân hàngNH của tổ chức tín dụng”, được coi là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động NH của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.

    Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 RRTD xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể được chia làm 2 nhóm chính: Nhóm thuộc về cơ chế, chính sách và bản thân NH: Thiếu chính sách cho vay, thiếu các tiêu chuẩn rừ ràng, việc chấp nhận tớn dụng quỏ tập trung, thiếu sự kiểm soỏt chặt chẽ, khoa học…; Nhóm thuộc về con người trong đó có cán bộ NHTM và người đi vay.Các yếu tố thuộc về hai nhóm trên vừa có tính độc lập tương đối, vừa quan hệ chặt chẽ và chi phối lẫn nhau, có thể làm cho hoạt động của NHTM giảm thiểu được rủi ro, nâng cao chất lượng, hiệu quả tín dụng NH. Để đạt được mục đích của mình, họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn ứng phó với NH như cung cấp thông tín sai, mua chuộc… Nhiều người vay đã không tính toán kỹ lưỡng hoặc không có khả năng tín toán kỹ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra, không có khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanh. Ảnh hưởng trực tiếp nhất là tới lợi nhuận, khi các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không thanh toán được NH phải có các khoản chi phí để quản lý, giám sát và thu hồi nợ, nếu không thu được nợ sẽ phát sinh thêm chi phí phát mại tài sản.

    Vì nếu NH mở rộng được hoạt động tín dụng, nâng cao các chất lượng tín dụng thì cũng sẽ là động lực nâng cao hoạt động khác của NH, và ngược lại sẽ kìm hãm làm giảm lợi nhuận, ảnh hưởng xấu đến các hoạt động tài chính khác của NH. Theo như qui trình này, thì các chủ NH luôn chấp nhận một mức độ rủi ro cụ thể, hoặc điều chỉnh giảm thiểu rủi ro ở mức độ thấp nhất có thể sao cho hợp lý để đạt được những phần lợi nhuận kì vọng để bù đắp được những rủi ro có thể xảy ra. Ta có thể nói rủi ro và lợi nhuận có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau, nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn, mà chính là nếu NH muốn kiếm được nhiều lợi nhuận thì phải chấp nhận rủi ro ở mức độ hợp lý nhưng bên cạnh đó còn nhiều yếu tố khác kết hợp.

    QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1 Quản lý rủi ro tín dụng

    Nguyên tắc trong quản lý rủi ro tín dụng

    Mức vốn tối thiểu này là một tỷ lệ phần trăm nhất định trong tổng vốn của NH, do đó mức vốn này cũng được hiểu là mức vốn tối thiểu tính theo trọng số rủi ro của NH đó. (Nguồn phân loại rủi ro theo quy tắc Basel) Uỷ ban Basel đã nỗ lực đưa ra một Hiệp ước mới thay thế cho Basel I, và cho đến năm 2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn của Basel (Basel II) đã chính thức được ban hành. Với cách tiếp cận mới dựa trên 3 trụ cột chính: yêu cầu vốn tối thiểu; cơ quan thanh tra trực tiếp đánh giá mức độ tuân thủ yêu cầu vốn tối thiểu của NH; công khai thông tin.

    Nguyên tắc thứ nhất: Các NH cần phải duy trì một lượng vốn đủ lớn để trang trải cho các hoạt động chịu rủi ro của mình, bao gồm RRTD, rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp (Trụ cột 1). + Giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của NH không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn không được duy trì trên mức tối thiểu. Với trụ cột này Basel 2 đưa ra một danh sách các yêu cầu buộc các NH phải công khai thông tin, từ những thông tin về cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến những thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm của NH đối với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp và quy trình đánh giá của NH đối với từng loại rủi ro này.

    Như vậy, với quá trình phát triển của Basel và những Hiệp ước mà tổ chức này đưa ra, các NH thương mại càng ngày càng được yêu cầu hoạt động một cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro hơn và do vậy, hy vọng sẽ giảm thiểu được rủi ro.

    Bảng 3 …: Yêu cầu về vốn tối thiểu đối với mỗi loại tài sản có trọng số rủi ro khác nhau
    Bảng 3 …: Yêu cầu về vốn tối thiểu đối với mỗi loại tài sản có trọng số rủi ro khác nhau

    Hoạt động quản lý rủi ro tín dụngRRTD

    Tất cả các khoản vay khác như trái phiếu của doanh nghiệp, các khoản nợ từ các nước kém phát triển, các khoản vay thế cấp cổ phiếu, bất động sản…. - Chưa đáp ứng đủ yêu cầu về tài sản đảm bảo, tuy nhiên các khoản này có thể chuyển đổi được để có thể thanh toán đầy đủ nghĩa vụ tài chính thông qua việc thanh lý. - Khoản tín dụng NH cho khách hàng vay có thể bị thất thoát hoặc mất một phần nợ gốc nhưng vẫn có thể hy vọng thu hồi nợ thông qua xử lý tài sản đảm bảo.

    Khi hoạt động kinh doanh của khách hàng xuất hiện những nguy cơ phát sinh rủi ro do một số nguyên nhân, để phòng ngừa rủi ro NH phải thực hiện một số biện pháp kiểm tra giám sát. Nếu khoản vay bị xuống hạng, NH nên lựa chọn motọ số biện pháp phòng ngừa như: quản lý giám sát khoản vay, xem xét lại tài sản đảm bảo nợ vay của khách hàng, hòan thiện hồ sơ pháp lý. Khi các khoản nợ này bị xuống hạng NH có thể sử dụng một số biện pháp khắc phục như: yêu cầu bổ sung tài sản đảm bảo nợ vay, xác định phương án cơ cấu nợ, thu hồi nợ.

    NH có thể áp dụng một số biện pháp xử lý khi khoản vay được đánh giá kém chất lượng, khó đòi và có khả năng mất vốn như: phát mại tài sản, yêu cầu bên bảo lãnh trả nợ thay cho khách hàng vay vốn, khởi kiện khách hàng, hoặc có thể xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro….

    Bảng 57: Phân loại rủi ro theo chất lượng khoản vay
    Bảng 57: Phân loại rủi ro theo chất lượng khoản vay

    Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý rủi ro tín dụngRRTD

    ● Rủi ro đo đức cán bộ NH, và các yếu tố khác như môi trường chính trị pháp luật, hoặc môi trường kinh doanh….

    HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

      Về hoạt động tài trợ thương mại thì năm 2007, hoạt động kinh doanh ngoaị tệ và thanh toán quốc tế có nhiều thuận lợi, cả nguồn vốn huy động ngoại tệ và tổng dư nợ ngoại tệ đều tăng lên so với năm 2006. Các hoạt động khác của NH đều đạt được những kết quả tốt đẹp như hoạt động thông tin - điện toán đã đảm bảo chương trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàngNH thực hiện tốt, đã triển khai các phần mềm quản lý, cập nhật các chương trình kịp thời, khắc phục kịp thời các sự cố, đảm bảo đường mạng nội bộ thông suốt, phục vụ hoạt động giao dịch trôi chảy. Năm 2007 Sở tiến hành nhiều hoạt động để giải quyết và nâng cao hơn nữa nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ công nhân viên theo quy định của Nhà nước và của Tổng giám đốc NHCT VN.

      Đối với những khoản nợ có vấn đề, khi khách hàng đề nghị gia hạn nợ, CBTD của Sở phải tiến hành thẩm định kiểm tra thưcj thế, lập tờ trình cho cấp trên quyết định. Căn cứ vào chế độ văn bản pháp lý quy định lập đầy đủ hồ sơ pháp lý để giải quyết, CBTD phải xử lý rủi ro đối với những món nợ đã dùng mọi biện pháp không thu hồi được nợ. Sau khi thu nợ gốc, lãi và xử lý các khoản nợ không thể thu hồi thì việc thanh lý hợp đồng vay vốn là việc đối chiếu, tất toán các khoản cho vay của khách hàng, và chuyển hồ sơ vào kho lưu trữ.

      - Có khả năng tài chính đảm bảo nợ vay trong thời hạn cam kết và có số vốn tự có nhất định sẽ tham gia vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống theo quy của NH Công thương trong cho vay ngắn, trung và dài hạn.