1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biên soạn từ điển đối dịch trước nguy cơ mai một các ngôn ngữ ở Việt Nam

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 266,2 KB

Nội dung

ài viết này có nhiệm vụ: Từ lí thuyết và thực tế biên soạn từ điển đối dịch (TĐĐD, còn gọi là “từ điển đối chiếu”; hoặc “từ điển hai thứ tiếng”, “từ điển song ngữ” - căn cứ vào dạng thường gặp của loại từ điển này), xác định những yêu cầu đặt ra và phương hướng giải quyết trong việc biên soạn các từ điển Việt - dân tộc thiểu số và dân tộc thiểu số - Việt. Đó là: Các loại từ điển đối dịch cần có ở Việt Nam; chữ viết; chọn tiếng địa phương; xác lập bảng đầu mục: dung lượng, những loại đơn vị ngôn ngữ, nguồn thu thập từ ngữ. Ngoài ra: đối dịch trong từ điển như thế nào.

No.10_Dec2018|Số 10 – Tháng 12 năm 2018|p.46-54 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ Biên soạn từ điển đối dịch trước nguy mai ngôn ngữ Việt Nam Tạ Văn Thônga* a Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam * Email: tavanthong1955@gmail.com Thơng tin viết Tóm tắt Ngày nhận bài: 20/7/2018 Ngày duyệt đăng: 10/12/2018 Nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam đứng trước nguy mai ngôn ngữ đồng thời thất lạc hình thái văn hóa lưu giữ phát triển tiếng mẹ đẻ Biên soạn từ điển xem biện pháp giúp ngôn ngữ dừng lại trước nguy Từ khóa: Từ điển đối dịch loại từ điển giải thích đơn vị từ ngữ (đầu mục) ngôn ngữ, ngôn ngữ thứ hai, nghĩa cách dịch Từ điển; từ vựng học; ngôn ngữ dân tộc thiểu số; ngơn ngữ có nguy mai Bài viết có nhiệm vụ: Từ lí thuyết thực tế biên soạn từ điển đối dịch (TĐĐD, gọi “từ điển đối chiếu”; “từ điển hai thứ tiếng”, “từ điển song ngữ” - vào dạng thường gặp loại từ điển này), xác định yêu cầu đặt phương hướng giải việc biên soạn từ điển Việt dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số - Việt Đó là: Các loại từ điển đối dịch cần có Việt Nam; chữ viết; chọn tiếng địa phương; xác lập bảng đầu mục: dung lượng, loại đơn vị ngôn ngữ, nguồn thu thập từ ngữ Ngoài ra: đối dịch từ điển Nhiều dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam đứng trước nguy mai ngơn ngữ tộc người đồng thời thất lạc hình thái văn hóa lưu giữ phát triển tiếng mẹ đẻ Nguy đó, hồn cảnh thực tế nay, ngày rõ rệt Nhân tố quan trọng đem lại sức sống cho ngơn ngữ chúng truyền dạy có vai trò (được sử dụng) đời sống xã hội Đây điều kiện tồn tại, giúp ngơn ngữ khỏi tình trạng “suy yếu” “nguy cấp”, trở thành “khỏe mạnh” Các biện pháp: xác định phương hướng kế hoạch hóa xây dựng sách ngơn ngữ; nghiên cứu cấu trúc, tình hình xã hội ngôn ngữ học; cải tiến xây dựng hệ thống chữ viết; biên soạn sách công cụ (sách giáo khoa, sách ngữ pháp, từ điển ); sưu tập văn (vốn văn nghệ truyền thống; sáng tác ) ghi ngơn ngữ có nguy mai một; dạy học ngơn ngữ có nguy tiêu vong sử 46 dụng chúng phương tiện thông tin đại chúng; thu thập, lưu trữ để xây dựng ngân hàng liệu; giúp cho người ngữ có ý thức bảo tồn, phát triển tiếng mẹ đẻ Biên soạn từ điển xem biện pháp giúp ngôn ngữ DTTS dừng lại trước nguy mai một, chí tiêu vong Bài viết có nhiệm vụ: Từ lí thuyết thực tế biên soạn từ điển đối dịch (TĐĐD, gọi “từ điển đối chiếu”; “từ điển hai thứ tiếng”, “từ điển song ngữ” - vào dạng thường gặp loại từ điển này), xác định yêu cầu đặt phương hướng giải việc biên soạn từ điển Việt - dâo nhau: Vol khai tam tơrhuài Trâu kéo cày: Rơpu huài ngal 52 Một cách khác tham khảo: người biên soạn dùng cách ghi (để ngoặc đơn) để giới hạn phạm vi sử dụng cách dùng thích hợp từ ngữ ngơn ngữ đích Ví dụ Từ điển Thái - Việt (1991): MÃN XẢY chửa (cá, ếch, nhái) Pa mãn xáy: cá chửa DÃO dài (kích thước) Pỏng dão: gióng dài Tăng dão: đường dài; đường trường rộng (tấm lịng) Hỗ trợ cho việc giải thích nói cịn có ví dụ (ngữ cảnh) Trong biên soạn từ điển, ví dụ thường xem tạo nên hình hài mục từ, đồng thời có vai trị quan trọng việc làm rõ nghĩa - Dùng cách phiên âm (hay phiên chuyển nói chung) Các ví dụ: Từ điển Việt - Tày - Nùng (1984): truyện tuyện truyện đời xưa: tuyện tởi ké việc việc, fiệc - Dùng cách phiên âm (hay phiên chuyển nói chung) kết hợp với cách tường giải ngơn ngữ đích Hoặc: vừa giải thích hay vừa phiên chuyển vừa ghi Các ví dụ: Từ điển Việt - Êđê (2004): Du kích I Dêc, yu kic Đánh du kích: Mblah dêc II K’han bn, yu kic Gia nhập du kích: Mut êpul k’han bn Từ điển Việt - Tày - Nùng (1984): anh hùng anh hùng (cần mỉ sluc rèng, tài tảm hêt pền công cải đuổi nước rườn) chuột cống nu nặm (thình nu cải) Từ điển Mường - Việt (2002): cẳu cáu, cáu (một loại để ăn với trầu) pàn lả mang cỗ lót chuối làm mâm (mâm dành cho kẻ hèn hạ trẻ con) tả Chin Tang ông Chin Tang (một nhân vật mo Mường) Để từ điển đối dịch Việt - DTTSvà DTTS- Việt có ích tiện dùng cho nhiều người đọc, nên theo hướng đa dạng hóa Kết luận Trước hết, cần báo động nguy nói với nhà hoạch định thực sách dân tộc, với chủ nhân ngôn ngữ, tương lai ảm đạm: dân tộc Việt Nam rốt giống “như giọt nước dòng sơng”, T.V.Thong / No.10_Dec 2018|p.46-54 nói tiếng Việt ngoại ngữ khác: tiếng mẹ đẻ cịn kí ức Hồng Tuệ ,1984, Ngơn ngữ DTTSViệt Nam sách ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H Là loại cơng trình tra cứu cung cấp thông tin nghĩa cách sử dụng tương đương từ ngữ ngôn ngữ với từ ngữ ngơn ngữ khác, TĐĐD có vai trò thiết thực đáng kể giáo dục, văn hóa truyền thơng sử dụng ngơn ngữ dân tộc hoàn cảnh đa dạng đời sống; bảo tồn phát triển ngôn ngữ dân tộc - đặc biệt đồng bào DTTS Việt Nam điều kiện nay, tăng cường hiểu biết quan hệ cộng đồng nói ngơn ngữ, thuộc văn hóa khác Lê Khả Kế (1997), Một vài suy nghĩ từ điển song ngữ, Tr "Một số vấn đề Từ điển học", NXB Khoa học xã hội, H Những cách giải khó khăn cần áp dụng linh hoạt chưa đầy đủ Trong Giáo trình từ điển học, L Zgusta nhắc trơng chờ có lời khun tỉ mỉ cụ thể điều trái lẽ thường, “mỗi ngơn ngữ cịn có nhiều tính chất đặc thù Và khơng phải có thế, cơng trình từ điển học lại có nhiều tính chất đặc thù riêng nó, mục đích, sở văn hóa truyền thống quy định, cơng chúng mà phục vụ, khả cá nhân ưa thích tác giả” [19, tr 16] TÀI LIỆU THAM KHẢO Atkin B.T.Sue and Michel Rudell (2008), The Oxford Guide to Practical Lexicography, Oxford University Press Colin Baker, 2008, Những sở giáo dục song ngữ vấn đề song ngữ , Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Hoành (2010), Một số nhận xét bước đầu từ điển Việt - Dân tộc, Tr "Từ điển học & Bách khoa thư", s 3(11) Đặng Chấn Liêu (1997), Vài kinh nghiệm làm từ điển hai thứ tiếng, "Ngôn ngữ", s Vũ Lộc (2010), Những vấn đề từ điển hai thứ tiếng Nga - Việt , "Từ điển học & Bách khoa thư", s 5(7) Hartmann R R K.and Gregory James (1998), Dictionary of Lexicography, Routledge London and New York Kimmo Kosonen, 2004, Vai trị ngơn ngữ học tập: nghiên cứu quốc tế nói vấn đề nào? Tr Kỉ yếu Hội nghị quốc gia: Chính sách, chiến lược sử dụng dạy học tiếng dân tộc, tiếng Việt cho DTTS, H 10 Nguyễn Văn Lợi (2009), Dân tộc thiểu số, thông tin tri thức tạp chí "Từ điển học & Bách khoa thư", "Từ điển học & Bách khoa thư", s 11 Nguyễn Văn Lợi (2012), Cơng trình tra cứu ngơn ngữ vấn đề bảo tồn ngơn ngữ có nguy tiêu vong, "Từ điển học & Bách khoa thư", s 2(16) 12 Nguyễn Tuyết Minh (2010), Một số vấn đề lí luận chung từ điển học từ điển song ngữ, Tr "Một số vấn đề lí luận phương pháp luận giới Việt Nam biên soạn loại từ điển" (đề tài cấp Bộ Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, 2009) 13, Nguyễn Tuyết Minh (2011), Tính đối chiếu từ điển song ngữ, Tr Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc, Hội NNH VN- Trường ĐHNN, ĐH Đà Nẵng 14 Tạ Văn Thông,1993, Mối quan hệ chữ tiếng DTTSvới chữ tiếng Việt, Tr: Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 15 Hồ Hải Thụy (2009), Từ điển Từ điển học ngày nay, "Từ điển học & Bách khoa thư", s 16 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNESCO Băng Cốc, 2007, Tài liệu hướng dẫn Phát triển Chương trình Xóa mù chữ Giáo dục cho người lớn cộng đồng ngôn ngữ thiểu số, NXB Giao thông Vận tải, H 17 Viện Ngôn ngữ học, 1993, Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 18 Viện Ngơn ngữ học, 2002, Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 19 Zgusta L (1971), Giáo trình từ điển học, Prague and the Hague (bản dịch Viện Ngôn ngữ học) 53 T.V.Thong / No.10_Dec 2018|p.46-54 Compiling translation dictionaries before Vietnamese languages sink in oblivion Ta Van Thong Article info Abstract Recieved: 20/7/2018 Accepted: 10/12/2018 Many ethnic minorities in Vietnam are currently facing the risk that their language and cultural forms stored and developed in their native language are sunk in oblivion Compiling dictionaries is considered as one of the measures to help the above languages escape from the risk Translation dictionaries shall be construed as a dictionary that explains word units (entries) of a language by using a second language, which means translating one thing to another Keywords: Dictionaries; vocabulary; ethnic minority language; languages at risk of sinking in oblivion This article serves the purpose of: identifying requirements set forth and directions for solving compilation of Vietnamese- ethnic minority language dictionaries and ethnic minority language– Vietnamese dictionaries from the theory and reality of compiling translation dictionaries (TDDD, also known as "reference dictionary"; or "two-language dictionary", "bilingual dictionary" - base in the common form of this dictionary) That is: types of translation dictionaries needed in Vietnam; writing; dialect selection; setting up a list of entries: volume, types of language units, sources of word collection In addition: how to translate in the dictionary 54 ... thư", s 2(16) 12 Nguy? ??n Tuyết Minh (2010), Một số vấn đề lí luận chung từ điển học từ điển song ngữ, Tr "Một số vấn đề lí luận phương pháp luận giới Việt Nam biên soạn loại từ điển" (đề tài cấp... đồng ngôn ngữ thiểu số, NXB Giao thông Vận tải, H 17 Viện Ngôn ngữ học, 1993, Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 18 Viện Ngôn ngữ học, 2002, Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, ... đương từ ngữ ngôn ngữ với từ ngữ ngơn ngữ khác, TĐĐD có vai trị thiết thực đáng kể giáo dục, văn hóa truyền thông sử dụng ngôn ngữ dân tộc hoàn cảnh đa dạng đời sống; bảo tồn phát triển ngôn ngữ

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w