1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biên soạn phần mềm soạn thảo nhanh một số bài tập vật lý 10 cơ bản phần nhiệt học

60 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MƠN LÝ ******* KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH VẬT LÝ – KHÓA 2004 - 2008 GVHD: Ths.GIANG VĂN PHÚC SVTH: NGUYỄN THỊ KIM HUỆ Long Xuyên, 05/2008 LỜI CẢM ƠN! Để hồn thành Khóa luận này, ngồi cơng sức thân, tơi cịn đuợc dẫn nhiệt tình thầy huớng dẫn thầy Giang Văn Phúc, bảo giúp đỡ thủ tục quý thầy cô Bộ môn Vật lý Khoa Sư phạm Và đặc biệt khuyến khích, ủng hộ, giúp đỡ thầy lớp, bạn bè trong, lớp người thân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người ủng hộ giúp đỡ trình nghiên cứu, tìm hiểu trình bày khóa luận Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn thầy Giang Văn Phúc quý thầy, cô Bộ môn Vật lý, Khoa Sư phạm giúp đỡ thời gian qua Xin chúc quý thầy cô, bạn trong, lớp người thân sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt công tác tốt! Long Xuyên, tháng năm 2008 SVTH Nguyễn Thị Kim Huệ **************** Mục lục Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài 10 Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG A - TỔNG QUAN VỀ VIỆC SOẠN THẢO BÀI TẬP VẬT LÝ VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC I SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Phương pháp dạy học vật lý Sử dụng tập dạy học Vật lý II PHÂN LOẠI CÁC BÀI TẬP VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG TRONG PHẦN NHIỆT HỌC Đà ĐƯỢC CHỌN ĐỂ LÀM TRONG ĐỀ TÀI Phân loại tập vật lý [8] Đặc điểm phần Vật lý phân tử nhiệt học III CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC 6.0 12 Giới thiệu Visual Basic 6.0 12 Tìm hiểu sở Visual Basic 6.0 13 Tổng quan lập trình Visual Basic [1] 13 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 21 IV SỰ CẦN THIẾT ĐỂ KẾT HỢP NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC 6.0 VỚI BÀI TẬP VẬT LÝ 23 B - THỰC NGHIỆM NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL VỚI MỘT SỐ BÀI TẬP CỤ THỂ CỦA PHẦN NHIỆT HỌC LỚP 10 CƠ BẢN 24 I ÁP DỤNG KIẾN THỨC CỦA VISUAL BASIC VÀO LẬP TRÌNH MỘT SỐ BÀI TẬP Ở SÁCH BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CƠ BẢN PHẦN NHIỆT HỌC 24 Cơng việc chuẩn bị cho lập trình 24 Quá trình lập trình 24 II MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐƯỢC ÁP DỤNG 47 Kiểm tra liệu nhập trước tính 47 Chữ chạy hình 48 Cập nhật nội dung List Combo Box cho phù hợp với chương 48 Chèn Command khác vào tập cụ thể 49 Đặt thuộc tính ẩn, cho đối tượng 49 Chặn không cho phép người dùng nhập liệu vào ô Text cố định 49 Các phím nóng 50 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 51 Kết luận 51 Những kiến nghị rút từ kết nghiên cứu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Trang i PHẦN MỞ ĐẦU …………F G………… Lý chọn đề tài Từ thập niên 90, công nghệ thông tin đa phương tiện đời phát triển mạnh mẽ Ngày nay, sống thời đại khoa học, cơng nghệ thơng tin ảnh hưởng sâu rộng mặt đời sống xã hội Chính phát triển nhanh nhiều ngành khoa học kỹ thuật, đặc biệt lĩnh vực thông tin, máy tính trở thành yêu cầu cấp thiết hệ thống giáo dục đào tạo Vì vậy, để hồ kịp với bước tiến thời đại phát triển nước nhà, phải tích cực học tập nâng cao trình độ tri thức chun mơn, lẫn kỹ sử dụng máy tính cách thành thạo Trên sở đó, vận dụng số phần mềm máy tính để tạo số sản phẩm phù hợp với nhu cầu công việc, phục vụ cho việc học tập nghiên cứu sau Hiện nay, nhà nước quan tâm đến việc đầu tư cho giáo dục Vì vậy, đưa sách “chống tiêu cực thi cử” … Điều dẫn đến việc đánh giá kết học tập học sinh dựa phương án hiểu chính, nên việc thi cử có số đổi mới, phương pháp trắc nghiệm khách quan đánh giá cao Nhưng để thực tốt điều đòi hỏi người giáo viên phải tốn nhiều cơng sức để hồn thành hệ thống câu hỏi, đơi kết thu không đạt theo yêu cầu đề Do đó, nhiệm vụ người giáo viên là, cần phải nâng cao kiến thức mặt nhiều phương diện, đào sâu, sinh động hoá kiến thức vận dụng kiến thức cách hợp lý, góp phần làm tăng khả tiếp thu tri thức học sinh, việc sử dụng máy tính học tập giảng dạy người giáo viên cần thiết Như vậy, vấn đề quan trọng cấp thiết cho người giáo viên phải có loạt tập, câu hỏi thật sinh động thú vị để phục vụ cho công tác giảng dạy tốt hơn, tạo hứng thú học tập tích cực cho học sinh, theo yêu cầu thực tiễn Giáo Dục ngày Qua thời gian học tập trường Đại Học An Giang, tiếp thu nhiều kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau Về thực tiễn giáo dục ngày nay, kiến tập thực tập trường phổ thông nhận thấy, việc giảng dạy kiến thức chun mơn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc chuẩn bị loạt dạng tập có chất lượng phục vụ cho cơng tác dạy, mà thời gian giành cho việc soạn thảo tập nhiều khơng khó khăn Theo tơi để đáp ứng khắc phục khó khăn đó, cần phải có hỗ trợ kiến thức chuyên ngành tin học Thật vậy,về lĩnh vực kiến thức tin học mà học, nhận thấy phần mềm Visual Basic phần mềm lập trình có nhiều tiện ích ứng dụng cao cơng tác giảng dạy, đặc biệt việc soạn, giải tập cách có hệ thống hiệu Visual Basic giải vấn đề: Soạn thảo nhanh, nhiều tập sở xác cao với đủ dạng tập định lượng, tập trắc nghiệm khác Nó tiện ích cho giáo viên học sinh Kỹ thuật ngôn ngữ lập trình Visual Basic đơn giản giúp giáo viên dễ dàng tiếp cận sử dụng có hiệu Với lý trên, định chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp tơi là: “Biên soạn phần mềm - soạn thảo nhanh số tập Vật lý 10 phần Nhiệt học” để hỗ trợ, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy giáo viên, nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường phổ thông Trang Mục đích nghiên cứu Sử dụng ngơn ngữ lập trình Visual Basic để lập trình phần mềm “Soạn thảo nhanh dạng tập Vật Lý 10 phần Nhiệt học” Giả thuyết khoa học Biên soạn phần mềm - soạn thảo nhanh số tập Vật lý 10 phần Nhiệt học hỗ trợ giáo viên Vật lý giảm thời gian soạn thảo tập gia tăng hiệu giảng dạy Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài nhằm thực số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu nội dung phương pháp giải số tập tiêu biểu Sách giáo khoa sách tập Vật lý 10 phần Nhiệt học - Tiến hành giải dạng tập xây dựng thuật toán hỗ trợ lập trình - Tìm hiểu nội dung ngơn ngữ lập trình ứng dụng Visual Basic - Biên soạn cụ thể tập, kết nối tất dạng lập trình thành tổng thể để tạo sản phẩm hoàn chỉnh - Đánh giá kết thu sau nghiên cứu Khách thể nghiên cứu - Một số dạng tập tiêu biểu sách giáo khoa sách tập vật lý 10 phần Nhiệt học - Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình Visual Basic Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biên soạn phần mềm soạn thảo nhanh tập vật lý 10 phần Nhiệt học ngơn ngữ lập trình Visual Basic Phạm vi nghiên cứu - Nội dung phương giải tập vật lý 10 phần Nhiệt học - Lập trình ngơn ngữ Visual Basic Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ Visual Basic + Nghiên cứu ứng dụng phần mềm ngôn ngữ lập trình Visual Basic + Nghiên cứu phần mềm tương tự lưu hành - Phương pháp đọc sách tham khảo tài liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp tập có liên quan - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục phổ thông - Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn Trang Dự kiến đóng góp đề tài Đề tài: “Biên soạn phần mềm - soạn thảo nhanh số tập Vật lý 10 phần Nhiệt học” nghiên cứu thành cơng góp phần: - Thể tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, có kiến thức ngơn ngữ lập trình Visual Basic - Làm cơng cụ hỗ trợ cho giáo viên THPT việc giảng dạy phân môn Vật Lý - Làm tư liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên sau 10 Cấu trúc khóa luận - Phần mở đầu: Sơ lược đề tài nghiên cứu - Phần nội dung A - Tổng quan việc soạn thảo tập Vật lý với ngôn ngữ lập trình Visual Basic I Tác dụng tập vật lý học sinh THPT cần thiết việc soạn tập Vật lý cho giáo viên II Phân loại tập phân tích nội dung chương phần Nhiệt học chọn để làm đề tài III Cơ sở lý thuyết ngơn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 IV Sự cần thiết để kết hợp ngơn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 với tập Vật lý B - Thực nghiệm ngơn ngữ lập trình Visual Basic với số tập I Áp dụng kiến thức ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 vào lập trình số tập sách Bài tập vật lý 10 phần Nhiệt học II Một số kỹ thuật áp dụng - Phần Kết luận chung 11 Kế hoạch thời gian - Từ 02/10/2007 đến 15/10/2007: Tìm hiểu sơ lược kiến thức phần mềm Visual Basic 6.0 - Từ 15/10/2007 đến 03/12/2007: Xây dựng đề cương chuẩn bị số tập liên quan đến phần nhiệt học - Từ 03/12/2007 đến 03/04/2008: Lập trình số tập với ngơn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 - Từ 03/04/2008 đến 29/04/2008: Hoàn thành nội dung cần lập trình - Từ 29/04/2008 đến 05/05/2008: Hồn thiện chép đĩa - Từ ngày 05/05/2008: Hoàn thành nộp khóa luận tốt nghiệp ****************** Trang PHẦN NỘI DUNG …………F G………… A - TỔNG QUAN VỀ VIỆC SOẠN THẢO BÀI TẬP VẬT LÝ VỚI NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC I SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Phương pháp dạy học vật lý 1.1 Định nghĩa Phương pháp dạy học vật lý ngành khoa học giáo dục nghiên cứu q trình dạy học môn Vật lý Phương pháp dạy học vật lý hệ thống hành động có mục đích giáo viên, tổ chức hoạt động trí óc chân tay học sinh, đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh nội dung dạy học, đạt mục tiêu xác định 1.2 Nhiệm vụ a) Căn vào nhiệm vụ chung trường phổ thông đặc đểm môn Vật lý để xác định nhiệm vụ việc dạy học Vật lý đề đường lối thực nhiệm vụ b) Xác định nội dung trình tự xếp vấn đề, rút từ khoa học Vật lý đưa vào môn Vật lý trường phổ thông cho đáp ứng yêu cầu đào tạo người phù hợp với lứa tuổi, với trình độ học sinh cấp học c) Nghiên cứu phương pháp dạy học Vật lý (cách thức hoạt động ứng xử giáo viên, cách thức hoạt động học sinh mối quan hệ hoạt động đó) nhằm đạt mục đích dạy học Vật lý d) Vận dụng lý luận chung để xác định tiến trình dạy học bước cung cấp kiến thức cho học sinh, đặc biệt cung cấp tập phù hợp với khả em Vì việc dạy học Vật lý, tập khâu quan trọng có tác dụng lớn nhằm hệ thống lại loại kiến thức lý thuyết cho em dễ nắm bắt học Ở nghiên cứu việc biên soạn số dạng tập để làm công cụ hỗ trợ cho giáo viên việc chuẩn bị tập cho học sinh làm Vì thế, tơi nghiêng phần tập tác dụng học sinh nhiều so với việc cung cấp kiến thức lý thuyết Sử dụng tập dạy học Vật lý 2.1 Tác dụng tập dạy học học Vật lý [6] Trong thực tế, dạy học tập Vật lý hiểu vấn đề đặt đòi hỏi phải giải nhờ suy luận logic, phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lý Trong trình dạy học Vật lý, tập vật lý có tầm quan trọng đặc biệt, tập vật lý có tác dụng sau đây: 2.1.1 Bài tập Vật lý giúp học sinh ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức Trang - Khi giải tập vật lý đòi hỏi học sinh phải nhớ lại công thức, định luật, kiến thức học, có địi hỏi phải vận dụng cách tổng hợp kiến thức học chương, phần, học sinh hiểu rõ hơn, ghi nhớ vững kiến thức học - Khi giải tập vật lý học sinh phải vận dụng kiến thức vật lý học vào trường hợp cụ thể đa dạng, nhờ học sinh nắm ứng dụng quan trọng kiến thức thực tế, kỹ thuật - Bài tập giúp luyện cho học sinh phân tích để nhận biết biểu khái niệm, định luật vật lý vốn đơn giản tự nhiên phức tạp 2.1.2 Bài tập vật lý điểm khởi đầu để dẫn tới kiến thức Khi tập sử dụng khéo léo dẫn học sinh đến suy nghĩ tượng mới, xây dựng khái niệm để giải thích tượng tập tìm Như điểm khởi đầu, phương tiện nghiên cứu tài liệu trang bị kiến thức cho học sinh Nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc Ví dụ: Trong vận dụng định luật thứ II Newton để giải toán hai vật tương r tác, thấy đại lượng ln khơng đổi tích mv hai vật tương tác: r r r r m1v1 + m2 v2 = m1v '1 + m2 v '2 Kết việc giải tập dẫn đến việc cần thiết phải xây dựng khái niệm động lượng định luật bảo toàn động lượng 2.1.3 Giải tập vật lý có tác dụng rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát Khi giải tập có yếu tố kỹ thuật thực tế làm cho học sinh nắm vững kiến thức học, đồng thời cho học sinh quen với việc liên hệ lý thuyết với thực tế, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề đặt đời sống ngày Có thể lựa chọn nhiều tập có nội dung thực tiễn, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết để giải thích tượng dự đốn kết xảy 2.1.4 Giải tập vật lý có tác dụng rèn luyện cho học sinh làm việc tự lực Khi làm tập học sinh phải tự phân tích điều kiện tập, xây dựng lập luận, kiểm tra kết thu được, từ phát lực làm việc tự lực, rèn luyện đức tính tốt: tự lập, cẩn thận, kiên trì, tinh thần vượt khó… 2.1.5 Giải tập vật lý có tác dụng phát triển tư sáng tạo học sinh Khi giải tập vật lý học sinh phải tư logic, tư sáng tạo để tìm mối liên hệ chất đại lượng, tượng tự nhiên Nhất tập giải thích tượng, tập thí nghiệm, thiết kế dụng cụ … 2.1.6 Giải tập vật lý có tác dụng kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức học sinh Tùy theo cách đặt câu hỏi kiểm tra, ta phân loại mức độ nắm vững kiến thức học sinh, giúp cho việc đánh giá chất lượng kiến thức xác Trang 2.2 Sự cần thiết việc soạn tập Vật lý cho giáo viên Người giáo viên phổ thông dạy học phân mơn Vật lý mơn học có lý thuyết tập, giáo viên phải đảm nhận việc cung cấp kiến thức lý thuyết lẫn tập để em làm quen với việc tính tốn áp dụng kiến thức mà học Việc làm tập khâu vận dụng kiến thức học, quan trọng Điều địi hỏi người giáo viên phải có nhiệm vụ đưa cho em nhiều dạng tập khác để em làm Như thế, tập khơng có tác dụng tích cực đến học sinh mà cịn nhu cầu cần thiết cho giáo viên cơng tác giảng dạy Điều quan trọng tập có tác dụng tốt học sinh phải giáo viên thực Trong dạy học đề tài nào, giáo viên cần phải lựa chọn hệ thống tập cho phù hợp với trình độ học sinh Các tập chọn phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Mỗi tập phải mắt xích hệ thống tập… Với lý trên, nhận thấy công việc người giáo viên quan trọng nhiệm vụ họ học sinh vô to lớn, mặt họ phải chuẩn bị kiến thức học, mặt khác họ phải chọn lựa nhiều tập cho học sinh làm Vì vậy, việc soạn thảo nhanh số tập thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin cần thiết giáo viên giai đoạn Từng loại tập chọn sách tham khảo tập đề sách giáo khoa, sách tập nhu cầu học sinh giáo viên cơng tác Đối với giáo viên, tập Vật lý có tác dụng làm củng cố lại nội dung cần trình bày cho học sinh, cung cấp cho học sinh hướng làm việc theo trật tự logic để giải tình cụ thể trình học tập Như vậy, việc soạn thảo nhanh số tập Vật lý để phục vụ cho giáo viên công tác giảng dạy nhu cầu cần thiết Một môi trường soạn thảo nhanh tập công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc giáo dục thời đại ngày II PHÂN LOẠI CÁC BÀI TẬP VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG TRONG PHẦN NHIỆT HỌC Đà ĐƯỢC CHỌN ĐỂ LÀM TRONG ĐỀ TÀI Phân loại tập vật lý [8] Theo phương pháp dạy học vật lý phổ thơng, có nhiều cách để phân loại tập vật lý Nếu dựa vào phương tiện giải, chia tập vật lý thành tập định tính, tập tính tốn, tập thí nghiệm, tập đồ thị Nếu dựa vào mức độ khó khăn tập học sinh, chia tập vật lý thành tập tập dượt tập tổng hợp, tập sáng tạo Bài tập có nhiều loại nên tùy theo loại mà có cách giải phù hợp Việc rèn luyện cho học sinh biết cách giải tập cách khoa học, đảm bảo đến kết cách xác việc cần thiết Nó khơng giúp học sinh nắm vững kiến thức mà rèn luyện kỹ suy luận logic, làm việc cách khoa học có kế hoạch Như vậy, vai trò người giáo viên cần thiết việc chọn lựa hướng dẫn học sinh làm nhiều loại tập chương trình học lẫn tài liệu tham khảo Điều nói lên mơn vật lý tập có vai trị lớn mơn khoa học tự Trang nhiên, mơn học địi hỏi phải có vận dụng kiến thức thức lý thuyết vào thực tiễn giúp cho học sinh có kiến thức sâu tạo hứng thú học tập tốt cho em Đặc điểm phần Vật lý phân tử nhiệt học Vật lý phân tử phần vật lý nghiên cứu tính chất vật lý vật, tính chất đặc thù của tập hợp trạng thái vật nghiên cứu trình chuyển pha phụ thuộc vào cấu trúc phân tử vật, phụ thuộc vào lực tương tác phân tử tính chất chuyển động nhiệt hạt [7] Nhiệt học nghiên cứu tính chất vật lý hệ vĩ mơ sở phân tích biến đổi luợng có hệ mà khơng tính đến cấu trúc vi mô chúng Cơ sở nhiệt động lực học ba định luật thực nghiệm, hay cịn gọi ngun lí nhiệt động [7] Nghiên cứu Vật lý phân tử nhiệt học tạo bước chuyển hoạt động nhận thức học sinh Chất lượng tượng nhiệt giải thích đưa đến hình thành loạt khái niệm mới: Các đại lượng trung bình, cân nhiệt, nhiệt độ, nội năng, nhiệt lượng…Bên cạnh đó, ta dựa vào thuyết động học phân tử dựa vào nguyên lí nhiệt động lực học để giải thích tượng nhiệt [7] Theo cách trình bày sách giáo khoa, chương trình vật lý trường phổ thơng phần nhiệt học gồm ba nhóm vấn đề: Các tượng nhiệt, định luật thực nghiệm chất khí, thuyết động học phân tử; Các nguyên lí nhiệt động lực học; Tính chất chất (khí, lỏng, rắn) [7] Trong phần nhiệt học này, với kiến thức phân tử, tượng nhiệt bên vô số tập vận dụng nhiều định luật thực nghiệm chất khí, nguyên lí nhiệt động lực học, tính chất chất khí, lỏng, rắn, tượng cân nhiệt,…Các tập có yêu cầu tương đối từ dễ đến khó như: xác định số phân tử, thể tích, áp suất, nhiệt độ tuyệt đối,… Áp dụng nguyên lí I II nhiệt động lực học để xác định độ biến thiên nội năng, công thực hiện… Ở phần trạng thái chất có nhiều tập yêu cầu xác định lực nén, lực kéo, biến dạng chất, độ nở dài, độ nở khối, nhiệt lượng cung cấp thu vào hay tỏa ra… Ở trường phổ thơng việc học tập địi hỏi em phải biết giải tập cách cho xác nên tơi đưa số tập xem bổ ích có lợi cho học sinh việc học tập vận dụng kiến thức cách hoàn chỉnh để nâng cao kết học tập em như: 29.8 Tính khối lượng khí oxi đựng bình thể tích 10lit áp suất 150 atm nhiệt độ 0oC Biết điều kiện chuẩn khối lượng riêng oxi 1,43 kg/m3 Giải Biết ρ = m m ρ = suy ρ0V0 = ρV V V0 Mặt khác PV 0 = PV (1) (2) (vì nhiệt độ khí nhiệt độ điều kiện chuẩn) Từ (1) (2) suy ra: ρ= ρ0 p p0 = 1, 43.150 = 214,5kg / m3 Trang If Val(Bienso_1.Text) = Or Val(Bienso_1.Text) < Then Bienso_1.Text = "" MsgBox "M chi nhan gia tri duong Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If If Val(Bienso_2.Text) = Or Val(Bienso_2.Text) < Then Bienso_2.Text = "" MsgBox "m chi nhan gia tri duong Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If If Val(Bienso_3.Text) < -273 Then Bienso_3.Text = "" MsgBox "t1>-273 Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If If Val(Bienso_4.Text) < -273 Then Bienso_4.Text = "" MsgBox "t2>-273 Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If If Val(Bienso_5.Text) < -273 Then Bienso_5.Text = "" MsgBox "t>-273 Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If tam = ((Val(Bienso_2.Text) * (10 ^ -3) * 4180 + 50) * (Val(Bienso_5.Text) - Val(Bienso_4.Text)) - Val(Bienso_1.Text) * (10 ^ -3) * 126 * (Val(Bienso_3.Text) - Val(Bienso_5.Text))) / ((Val(Bienso_3.Text) - Val(Bienso_5.Text)) * (337 - 126)) Biensokq_1.Text = tam thuong = Val(Bienso_1.Text) * (10 ^ -3) – tam Biensokq_2.Text = thuong End If * “0605.jpg” tập thêm sách tham khảo [10] BT thêm.6.05 Một ấm đun nước nhơm có khối lượng 400g, chứa kg nước, đun bếp Khi nhận nhiệt lượng 646,9 kJ ấm đạt đến nhiệt độ 600C Hỏi nhiệt độ ban đầu ấm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng nhôm nước c Al = 920 J / kg K cn = 4190 J / kg K Giải Khối lượng ấm nhôm: m1 = 400 g = 0, 4kg Trang 43 Khối lượng nước: m2 = 3kg Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được: Q = m1c Al ∆t + m2 cn ∆t Q = m1c Al ( t2 − t1 ) + m2 cn ( t2 − t1 ) Nhiệt độ ban đầu ấm nhôm: t1 = ( m1cAl + m2cn ) t2 − Q ( m1cAl + m2cn ) t1 = ( 0, 4.920 + 3.4190 ) 60 − 646900 = 100 C ( 0, 4.920 + 3.4190 ) | Đoạn lệnh lập trình trình bày sau: If tentaptin = "0605.jpg" Then If Val(Bienso_2.Text) = Or Val(Bienso_2.Text) < Then Bienso_2.Text = "" MsgBox "m1 chi nhan gia tri duong Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If If Val(Bienso_3.Text) = Or Val(Bienso_3.Text) < Then Bienso_3.Text = "" MsgBox "m2 chi nhan gia tri duong Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If If Val(Bienso_4.Text) = Or Val(Bienso_4.Text) < Then Bienso_4.Text = "" MsgBox "Q chi nhan gia tri duong Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If If Val(Bienso_5.Text) < -273 Then Bienso_5.Text = "" MsgBox "t2>-273 Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If tam = ((920 * Val(Bienso_2.Text) * (10 ^ -3) + Val(Bienso_3.Text) * 4190) * Val(Bienso_5.Text) - (Val(Bienso_4.Text) * (10 ^ 3))) / (920 * Val(Bienso_2.Text) * (10 ^ -3) + Val(Bienso_3.Text) * 4190) Biensokq_1.Text = tam End If Trang 44 * “0701.jpg” 35.7 sách BT 35.7 Một thép dài 5,0m có tiết diện 1,5cm2 giữ chặt đầu Cho biết suất đàn hồi thép E = 2.1011 Pa Lực kéo F tác dụng lên đầu thép để dài thêm 2,5mm? Giải Lực kéo F tác dụng lên đầu thép là: F=E S ∆l l0 F = 2.1011 1,5.10−4 2,5.10−3 = 1,5.104 N Chọn B | Đoạn lệnh lập trình trình bày sau: If tentaptin = "0701.jpg" Then If Val(Bienso_1.Text) = Or Val(Bienso_1.Text) < Then Bienso_1.Text = "" MsgBox "Lo chi nhan gia tri duong Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If If Val(Bienso_3.Text) = Or Val(Bienso_3.Text) < Then Bienso_3.Text = "" MsgBox "S chi nhan gia tri duong Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If If Val(Bienso_5.Text) = Or Val(Bienso_5.Text) < Then Bienso_5.Text = "" MsgBox "chi nhan gia tri duong Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If tam= * 10 ^ 11 * Val(Bienso_3.Text) Val(Bienso_5.Text) * 10 ^ -3 / Val(Bienso_1.Text) * (10 ^ -4) * Biensokq_1.Text = tam End If * “0709.jpg” 37.10 sách BT 37.10 Một mẫu gỗ hình lập phương có khối lượng 20g đặt mặt nước Mẫu gỗ có cạnh chiều dài 30mm dính ướt hồn tồn Nước có khối lượng riêng 1000kg/m3 hệ số căng bề mặt 0,072N/m Tính độ ngậm sâu nước mẫu gỗ Giải Do mẫu gỗ bị dính ướt hồn tồn nên: Điều kiện để mẫu gỗ mặt nước tức mẫu gỗ nằm cân bằng: Trang 45 r r r F + P + FA = hay P + F = FA Gọi a độ dài cạnh mẫu gỗ, x độ ngập sâu nước mẫu gỗ Thay P = mg, F = σ 4a FA = ρ a xg (bằng trọng lượng khối nước bị phần mẫu gỗ chìm nước chiếm chỗ), ta được: mg + σ 4a = ρ a xg x= nên x= mg + σ 4a ρa2g 20.10−3.9,8 + 0,072.4.30.10−3 1000.( 30.10−3 ) 9,8 ≈ ( 2,2 + 0,1) cm = 2,3cm | Đoạn lệnh lập trình trình bày sau: If tentaptin = "0709.jpg" Then If Val(Bienso_1.Text) = Or Val(Bienso_1.Text) < Then Bienso_1.Text = "" MsgBox "m chi nhan gia tri duong Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If If Val(Bienso_3.Text) = Or Val(Bienso_3.Text) < Then Bienso_3.Text = "" MsgBox "a chi nhan gia tri duong Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If tam = ((Val(Bienso_1.Text) * Val(Bienso_3.Text) * 10 ^ -3)) (Val(Bienso_3.Text)) ^ 2) 9.8 * 10 ^ -3) + / (1000 * 9.8 * (0.072 (10 ^ * -6) * * Biensokq_1.Text = tam End If Trên số kỹ thuật lập trình đơn giản cho tập cụ thể Cmd_Tinh Như vậy, gọi tập hiển thị lúc trình diễn, sau nhập số liệu click vào nút “TÍNH” kết hiển thị TextBox kết Để thay số vào TextBox nhập liệu ta sử dụng “TIẾP TỤC” Cmd_tieptuc có thuộc tính sau đây: Private Sub Cmd_tieptuc_Click() Bienso_1.Text = " " Bienso_2.Text = " " Bienso_3.Text = " " Bienso_4.Text = " " Bienso_5.Text = " " Bienso_6.Text = " " Trang 46 Biensokq_1.Text = " " Biensokq_2.Text = " " End Sub Nghĩa ta Click vào Command “TIẾP TỤC” ô TextBox nhập số trống phép người dùng điền số khác để tính lại kết khác Trên số đoạn lập trình tiêu biểu thuộc tính nút lệnh tạo lúc ban đầu làm việc với môi trường Visual Basic Tuy nhiên, q trình làm việc có số trường hợp cần phải ý, phải đặt thuộc tính giới hạn vào nhập liệu, tăng khả chịu lỗi TextBox, Phần trình bày kỹ phần số kỹ thuật áp dụng sau II MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐƯỢC ÁP DỤNG Chương trình thiết kế để chịu lỗi người dùng vơ ý thực mà không bị treo hay rối loạn cách sử dụng số kỹ xảo lập trình, bao gồm: Kiểm tra liệu nhập trước tính Trong thiết kế chương trình bất kỳ, để tăng khả chịu lỗi không cho phép người dùng nhập liệu không hợp lý vào ô nhập liệu Đối với phần lập trình đề tài này, tơi đưa giới hạn nhập liệu vào giá trị biến số cần tính Đoạn lệnh chương trình sau khơng cho nhập ký tự cho nhập số vào ô Text Bienso_1, Bienso_2, Bienso_3, Bienso_4, Bienso_5, Bienso_6 Private Sub Bienso_1_KeyPress (KeyAscii As Integer) Dim Tmp As String Tmp = Bienso_1.Text Select Case Chr$(KeyAscii) Case "0" To "9", Chr$(8) Case "-" If InStr(1, Tmp, "-") = Then If Bienso_1.SelStart > Then KeyAscii = End If Else KeyAscii = End If Case "." If InStr(1, Tmp, ".") > Then KeyAscii = End If Case Else KeyAscii = End Select Beep End Sub Trang 47 Trước tiên, ta khai báo biến Tmp dạng chuỗi (KeyAscii As Integer) thủ tục xử lý biến cố KeyPress quy định cho phép nhập phím ký số (0…9) Text mà thơi + Khi ô nhập liệu nhận ký tự người dùng cung cấp đoạn lệnh xem xét xem ký tự nhập vào có phải ký tự số từ – khơng, có phải dấu trừ “-” hay khơng, có phải dấu chấm “.” hay khơng? Nếu nhận sai tức khơng thỏa điều kiện loại + Nếu có hai dấu chấm “.”, hai dấu trừ “-” bị loại ô Text không nhận “If InStr(1, Tmp, ".") > Then KeyAscii = 0” + Mỗi lần nhấn phím nhập số liệu vào có tiếng Beep * Trong trường hợp nhập thiếu biến số tùy vào Text biến gì, lên thông báo lỗi “Xin hay nhap lai!” lệnh MsgBox Đoạn lệnh “0504.jpg” If Val(Bienso_1.Text) = Or Val(Bienso_1.Text) < Then Bienso_1.Text = "" MsgBox "p1 chi nhan gia tri duong Xin hay nhap lai!" Exit Sub End If * Bên cạnh Text có ràng buộc thơng số, ý nghĩa vật lý: chia cho giá trị “0”, thể kết thập phân dạng lũy thừa “E” * Một điểm người dùng cần ý dấu chấm làm dấu thập phân dấu phẩy Ta chỉnh hệ thống máy sau: Vào Control Panel Š Regional and Language Options Š thẻ Format Š Customize this format Š thẻ Numbers Š Decimal symbol Š “dấu chấm” Hệ thống dấu chấm làm dấu phân cách thập phân Nếu khơng, chương trình hoạt động rối loạn Chữ chạy hình Trường hợp thiết lập ta cần có biểu tượng Timer Label Sau đó, ta lập đoạn chương trình cho dịng chữ Label chạy hình Private Sub Timer1_Timer() Dim x As String Dim y As String x = Left(Label4.Caption, 1) y = Right(Label4.Caption, Len(Label4.Caption) - 1) Label4.Caption = y + x End Sub Cập nhật nội dung List Combo Box cho phù hợp với chương Ở chế độ thiết kế, thêm xóa bớt mục danh sách chọn List Box Combo Box thuộc tính List Nhưng chương trình chạy để thêm xóa bớt mục List Box Combo Box, ta phải dùng phương thức AddItem RemoveItem Tuy nhiên, ta xóa mục khỏi List 1, vị Trang 48 trí mục số phần tử lại danh sách bị thay đổi Đồng thời, xóa mục List List sau List có thuộc tính giống thuộc tính List 1, yêu cầu đòi hỏi List phải có danh sách khác so với List 1, nên để làm điều ta phải làm nào? Để giải vấn đề nêu tơi sử dụng vịng lặp For duyệt ngược sau: Private Sub Chuong_Combo_Click() If Chuong_Combo.ListIndex = Then Dim i As Integer For i = Bai_Combo.ListCount - To Bai_Combo.ListCount - Step -1 Bai_Combo.RemoveItem (i) Next i End If If Chuong_Combo.ListIndex = Then For i = To Bai_Combo.AddItem (10 + i) Next i End If End Sub Tôi nghiên cứu với chương phần Nhiệt học, chương có 15 tập, chương có 10 tập chương lại có 15 tập Vì vậy, List Combo khớp với số lượng tập chọn, sử dụng vịng lặp For duyệt ngược để xóa bớt mục List danh sách Bai_Combo chương Khi chương lên 10 tập List, nên phải thêm vào List danh sách Bai_Combo chương số tập tương ứng chọn việc sử dụng vòng lặp For Kết quả, chạy chương trình List Bai_Combo với số lượng tập đưa Chèn Command khác vào tập cụ thể Trường hợp tốn có hai u cầu câu a b, tơi thiết lập tốn sau tính tốn kết câu a dùng chuột Click vào Command “Câu b” kết câu b lên Điều yêu cầu cần thiết phải thiết lập Command_phu mà thuộc tính Caption Command “Câu b” đoạn lệnh Command viết sau: Private Sub Command_phu_Click() Biensokq_2.Visible = True donvibienkq_2.Visible = True Image_bienkq_2.Visible = True Command_phu.Visible = False End Sub Đặt thuộc tính ẩn, cho đối tượng đó: cần phải ghi tên đối tượng “ Visible = True” đối tượng, “ Visible = Flase” ẩn đối tượng Chặn không cho phép người dùng nhập liệu vào ô Text cố định Khi muốn người sử dụng nhập hay thay đổi liệu có TextBox, ta đặt thuộc tính Locked TextBox True Trang 49 Các phím nóng: Để có gạch Command “GIỚI THIỆU”, “KẾT THÚC” thuộc tính Caption ta thêm ký hiệu & trước ký hiệu cần gạch Thay ta phải Click chuột vào nút “GIỚI THIỆU” hay “KẾT THÚC” nhấn phím “Alt+G” hay “Alt+K”, chương trình hoạt động ta Click chuột ******************* Trang 50 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG …………F G………… Kết luận Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, đứng vị trí hàng đầu mạch máu thông tin xử lý số liệu Các phần mềm hỗ trợ đời để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng ngày cao người Trong nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt giáo dục, việc ứng dụng công nghệ thông tin cần thiết, giảng mô việc soạn thảo giáo án, tập… Vì theo xu hướng ngày giáo dục theo phương pháp dạy cho em kỹ thực hành việc kiểm tra đánh giá chủ yếu trắc nghiệm khách quan Vì vậy, đòi hỏi em phải hiểu vấn đề cách sâu sắc làm thành thạo học có kết cao Trước yêu cầu cấp bách thế, nhiệm vụ người giáo viên quan trọng, từ tạo cho giáo viên áp lực soạn nhiều tập cho ngắn, nhanh xác cao mẫu tập có Từ đó, giáo viên cung cấp cho học sinh nhiều tập để học sinh vận dụng nhanh thủ thuật làm toán hiểu vấn đề cách sâu sắc Bây giờ, máy tính thực cơng cụ đắc lực để giúp giáo viên cơng việc Bên cạnh đó, kiến thức tin học đóng vai trị quan trọng Từ đó, tơi nghiên cứu ngơn ngữ lập trình Visual Basic để tạo sản phẩm làm công cụ hỗ trợ cho giáo viên cơng việc giảng dạy Visual Basic 6.0 ngơn ngữ lập trình ứng dụng nhiều lĩnh vực giáo dục lĩnh vực lập trình Với hỗ trợ ngơn ngữ này, tơi soạn thảo nhanh số tập sách tập, cần người dùng thay đổi số đề có kết Điều giúp cho giáo viên công việc soạn giảng nhiều tập trắc nghiệm nhanh xác Một ưu điểm việc lập trình mơi trường Visual Basic 6.0 chương trình biên dịch thành phần mềm hồn chỉnh, đóng gói gọn gàng chạy hầu hết máy tính sử dụng hệ điều hành Window với nhiều phiên khác từ window98 đến window xp máy có cấu hình thấp Điều tính đến trước tiến hành nghiên cứu lập trình Cần phải trình bày thêm kết hợp với phần mềm Install Creator, sản phẩm chuyển thành tập tin tự động cài đặt vào máy mà không cần can thiệp người dùng, khiến cho phần mềm có đủ sức hấp dẫn phần mềm thương phẩm khác Tuy nhiên, công cụ hỗ trợ cho người làm việc khơng thay hồn tồn cơng việc người Vì vậy, sản phẩm ngồi ưu điểm có mặt hạn chế lập trình với số tập định lượng cụ thể, không làm việc với tập định tính, nghiên cứu phần mơn học làm việc số lượng tập định chưa làm hết tất tập sách đề bài, cách giải cố định không cắt dán chép Việc tìm hiểu vấn đề giúp ích cho thân tơi nhiều cơng việc giảng dạy sau giáo viên Vật lý, việc soạn thảo nhiều tập có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin tạo cho giáo viên hứng thú làm việc, thơng qua tạo cho học sinh thái độ tích cực học tập nhiều Đối với bạn sinh viên khóa, nghiên cứu làm tài liệu cho sau bạn dạy trường phổ thông Đối với bạn khóa sau làm Trang 51 tư liệu tham khảo học tập vận dụng để thiết kế nhiều chương trình khác tương tự, để có nhiều cơng cụ hỗ trợ cho cơng việc giảng dạy sau Kết việc nghiên cứu đề tài: Đây phương tiện hỗ trợ đắc lực cho giáo viên việc soạn thảo nhanh nhiều dạng tập Vật Lý, giúp cho học sinh dễ tiếp thu, dễ hệ thống hóa kiến thức Vật lý cách chặt chẽ, sâu sắc giúp em nhớ lâu Bên cạnh đó, giúp cho người giáo viên đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục, đồng thời thấy tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác giảng dạy tốt có hiệu Do thời gian có hạn nên đề tài có giới hạn cho phép, nghiên cứu với phần Nhiệt học chương trình lớp 10 Trong q trình thực hiện, tơi bạn chung nhóm có trao đổi lẫn để sử dụng thử nghiệm phát yếu tố cần bổ sung để đề tài hoàn chỉnh Kết chúng tơi thành cơng cơng việc lập trình, tạo sản phẩm phục vụ cho nhiều độc giả, đặc biệt giáo viên trung học phổ thông Mặc dù cố gắng đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định, kính mong quý thầy, cô thông cảm Trong tương lai, tiếp tục nghiên cứu vấn đề này, tơi thiết lập chuẩn bị với số lượng tập nhiều mở rộng nhiều môn khoa học tự nhiên khác, để công cụ ngày hồn thiện phục vụ tốt cơng tác giảng dạy sau Những kiến nghị rút từ kết nghiên cứu Qua trình thực đề tài tơi có số kiến nghị sau: - Đối với giáo viên, công cụ hỗ trợ cho việc soạn giảng, thay hồn tồn hình thức dạy học theo kiểu cũ Do vậy, phải hiểu áp dụng với thiết bị công nghệ thời đại khoa học công nghệ thông tin phát triển - Phần mềm soạn nhanh tập Vật Lý cần thiết cho giáo viên phổ thơng cơng tác giảng dạy Vì lần biên soạn nên cần có tổ chức để phổ biến sản phẩm cần phản hồi từ phía người dùng, để sản phẩm ngày hoàn thiện - Đối với bạn sinh viên khóa sau thực đề tài, cần mở rộng số lượng tập chương trình để lắp đầy chương trình Vật lý phổ thông đại học phân môn như: Cơ, nhiệt, điện, quang Ngồi ra, mở rộng cho việc biên soạn phần mềm hỗ trợ cho mơn khoa học tự nhiên khác như: Tốn, Hóa Từ tạo sản phẩm phục vụ cơng tác giảng dạy ngày hồn thiện - Trong năm học sau, trường đưa kỹ lập trình với mơi trường Visual Basic thành mơn học thức cho sinh viên khóa học sư phạm Vật Lý, Hóa học Tốn học **************** Trang 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………F G………… [1] Đặng Thế Khoa 2003 Giáo Trình Lập Trình Ứng Dụng Visual Basic NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh [2] Lê Minh Trí 2001 Tự học khả lập trình Visual Basic Nhà xuất Thống Kê [3] Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh 2006 Sách giáo khoa Vật Lý 10 Nhà xuất Gíáo Dục [4] Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh 2006 Bài Tập Vật Lí 10 Nhà xuất Gíáo Dục [5] Nguyễn Đình Tê (chủ biên), Nguyễn Ngọc Minh, Hoàng Nguyễn, Hoàng Đức Hải 2001 Giáo trình tin học phổ thơng Tự học lập trình sở liệu Visual Basic 21 ngày, Tập Nhà xuất Gíáo Dục [6] PGS Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), TS Nguyễn Ngọc Hưng, TS Phạm Xuân Huế 2002 Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXB Đại Học Sư Phạm [7] PGS.TS.Lê Cơng Triêm 2005 Bài giảng phân tích chương trình vật lý phổ thông Trường Đại học Sư Phạm Huế [8] Trần Thể 2007 Bài giảng phương pháp dạy học Vật lý Trường Đại học An Giang [9] Võ Hiếu Nghĩa 2000 Các chương trình mẫu Visual Basic 6.0 Nhà xuất Thống Kê [10] Vũ Thị Phát Minh, Châu Văn Tạo, Nguyễn Hoàng Hưng, Hoàng Thị Thu 2006 Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 10 (chương trình chuẩn nâng cao) NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh **************** Trang 53 PHỤ LỤC Màn hình sau ta mở Form Click vào nút  phím F5 Trang 54 Sau nhấn nút “GIỚI THIỆU” Chọn chương Trang 55 Nhập số liệu vào ô Text theo đề nhấn nút “TÍNH” Nhấn nút “TIẾP TỤC” Trang 56 Nhập số liệu khác vào ô Text Nhấn nút “TÍNH” Sau làm việc xong nhấn nút “KẾT THÚC” đóng chương trình lại Trang 57 ... trình phần mềm ? ?Soạn thảo nhanh dạng tập Vật Lý 10 phần Nhiệt học? ?? Giả thuyết khoa học Biên soạn phần mềm - soạn thảo nhanh số tập Vật lý 10 phần Nhiệt học hỗ trợ giáo viên Vật lý giảm thời gian soạn. .. VISUAL VỚI MỘT SỐ BÀI TẬP CỤ THỂ CỦA PHẦN NHIỆT HỌC LỚP 10 CƠ BẢN I ÁP DỤNG KIẾN THỨC CỦA VISUAL BASIC VÀO LẬP TRÌNH MỘT SỐ BÀI TẬP Ở SÁCH BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CƠ BẢN PHẦN NHIỆT HỌC: Cơng việc chuẩn... - Một số dạng tập tiêu biểu sách giáo khoa sách tập vật lý 10 phần Nhiệt học - Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình Visual Basic Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biên soạn phần mềm soạn thảo nhanh tập vật

Ngày đăng: 01/03/2021, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w