Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
168 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Môn Ngữ văn nhà trường bậc THPT chia làm ba phân môn: Văn học (Đọc văn), Tiếng Việt, Làm văn Trong thực tế dạy học, phân môn Văn học chiếm số lượng nhiều học sinh quan tâm Khi phân tích, tìm hiểu đoạn trích, tác phẩm văn học, trước tiên phải tìm hiểu tác giả đoạn trích, tác phẩm Đây coi tiền đề để học sinh tiếp nhận tác phẩm Tuy nhiên, tìm hiểu tác phẩm văn học, học sinh ý phần nội dung tác phẩm liên quan đến đề văn cụ thể mà không tâm đến kiến thức tác giả, từ thiếu liệu để hiểu đúng, hiểu đủ tác phẩm tác giả Sự nhầm lẫn thơng tin từ tác giả đến tác giả khác, không nhớ tác phẩm tiêu biểu tác giả, khơng định hình phong cách nghệ thuật, hay nhìn chân dung học sinh tác giả văn học nào, … thực tượng không gặp vấn đề cần báo động Một học sinh phổ thông giới thiệu tác giả văn học học, tác phẩm văn học lớn đất nước, có kiến thức nghèo nàn văn học dân tộc … vấn đề buộc thầy giáo, cô giáo dạy văn phải suy nghĩ Trong sách giáo khoa Ngữ văn 10,11,12, kiến thức tác giả văn học chủ yếu giới thiệu riêng phẩn Tiểu dẫn, học riêng tác giả không nhiều Điều dẫn đến tâm lí học sinh thường coi nhẹ kiến thức tác giả Vậy để tạo hứng thú, khơi dậy lòng đam mê giúp học sinh có nhận thức việc tích lũy mảng kiến thức này, nhận thấy người giáo viên dạy Văn cần có nhìn đắn vai trò học liên quan đến tác giả văn học, từ có phương pháp hiệu việc giảng dạy môn Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp hướng dẫn học sinh tiếp nhận, ghi nhớ kiến thức học tác giả văn học trường THPT 2 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh có hứng thú, u thích biết cảm nhận sâu tác phẩm văn học từ kiến thức tác giả Có thể giúp giáo viên Ngữ văn có dạy đạt hiệu quả, kéo gần mối quan hệ văn học sống Đề cập đến góc độ nội dung tìm hiểu kiến thức tác giả văn học, giáo dục kĩ làm văn nghị luận cho học sinh giới hạn chương trình THPT Từ tơi đưa số phương pháp, cách thức dạy học hợp lí, ứng dụng giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học cụ thể tác giả văn học kiến thức tác giả kèm tìm hiểu tác phẩm sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, 11, 12, thông qua khảo sát, thực nghiệm số lớp phân công giảng dạy trường THPT Nông Cống II 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài: Một số giải pháp hướng dẫn học sinh tiếp nhận, ghi nhớ kiến thức học tác giả văn học trường THPT, sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, so sánh - đối chiếu, phân loại thao tác bổ trợ đưa vấn đề, xây dựng câu hỏi, trao đổi, thực nghiệm Những phương pháp khơng phải sử dụng cách độc lập mà trình thực đề tài, người viết sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu để đạt hiệu cao Việc sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thực đề tài giúp người nghiên cứu có nhìn hệ thống đối tượng nghiên cứu để từ đánh giá khách quan, khoa học 3 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Tác giả văn học người làm tác phẩm nghệ thuật ngôn từ thơ, văn, nghiên cứu văn học, kịch Thơng qua tác phẩm mình, tác giả gửi gắm quan điểm, tư tưởng, nhận thức, người đời Chính vậy, nói tác giả xây dựng nên “hình tượng” cho qua trang viết, nhận định: “Tác giả biểu mình” (Goethe), “Hình tượng tác giả trung tâm phong cách ngơn ngữ” (Vinogradov) Tác giả vai trị tác giả sáng tạo tác phẩm văn chương quan trọng Ai thấy người “sáng tạo” tồn tác phẩm Người ta có nói đến vai trị “đồng sáng tạo” người đọc khơng thể đánh đồng hai chữ “sáng tạo” cách nói Và lý luận, không lại không thấy tầm quan trọng “tác giả” Từ xưa đến nay, nhà lí luận văn học người cầm bút với trải nghiệm thấm thía khẳng định mối quan hệ tách rời nhà văn với tác phẩm, chủ thể sáng tạo với sản phẩm sáng tạo Cao Bá Quát trang cuối thơ Rừng chuối (trong Cao Chu Thần thi tập) nói: “Thơ khơng có phẩm chất định, phẩm chất người phẩm chất thơ Phẩm chất người cao phẩm chất thơ cao” Tác giả Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại (Tạp chí văn học số 1, 1979) khẳng định: “Văn thâm hậu người trầm tĩnh, văn ơn nhu người đạm giản, văn hùng hồn người cương nhanh, văn uyên sâu người túy mà đắn” Vì người đọc văn người dạy văn phải làm để học sinh thấy mối quan hệ đó, hay nói cách khác học sinh muốn hiểu đúng, muốn cảm nhận tư tưởng tác phẩm cần có liên hệ với tư tưởng tác giả, ngược lại từ tìm hiểu tác phẩm người đọc có nhìn đầy đủ, đắn nhà văn Để giúp học sinh khám phá giới diệu kỳ tác phẩm văn học, hiểu triết lí nhân sinh hay cảm cung bậc cảm xúc tinh tế tác phẩm văn học, bên cạnh việc khám phá nhiều tầng bậc, lớp lang tác phẩm với tư cách chỉnh thể cần suy luận, liên hệ từ đời, người, tư tưởng nhà văn Dạy học tác giả văn học hướng dẫn học sinh nắm thông tin tác giả văn học có vai trị quan trọng Trước hết hoạt động giúp học sinh có lối nhỏ để vào giới nghệ thuật tác phẩm văn học Hơn học sinh có sở để đọc hiểu tác phẩm khác nhà văn, giai đoạn, thời đại văn học 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Theo xu hướng phát triển xã hội, mơn học xã hội nói chung mơn Ngữ văn nói riêng trở thành mơn học khơng cịn thời thượng Sự bùng nổ thông tin, kinh tế thị trường dẫn đến tình trạng học sinh yếu cảm thụ văn học, kiến thức tác phẩm văn học hạn chế, chí khơng biết, khơng cần biết Sách tham khảo, văn mẫu ngày nhiều dẫn đến em thụ động học văn Mặt khác, có phận học sinh thích văn học ngành nghề mà em lựa chọn lại không liên quan… Tất dẫn đến học văn lớp không quan trọng, thiếu say mê, hứng thú, tất nhiên, chất lượng làm văn nghị luận khơng cịn hiệu Một làm văn khơng có chất lượng chắn phần kiến thức tác giả thiếu yếu Mặc dù kiến thức tác giả văn học có ý nghĩa quan trọng dạy học văn nói riêng đời sống văn hóa, văn học nói chung thực tế việc dạy học phần tác giả văn có nhiều vấn đề phải bàn luận Những tiết học hoàn chỉnh tác giả văn học sách giáo khoa không nhiều, cụ thể: chương trình lớp 10 có 02 tiết về: Tác giả Nguyễn Trãi, Tác giả Nguyễn Du; chương trình lớp 11 có 02 tiết về: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Tác giả Nam Cao; chương trình lớp 12 có 02 tiết về: Tác giả Hồ Chí Minh, Tác giả Tố Hữu Các tác giả lại giới thiệu phần Tiểu dẫn tìm hiểu tác phẩm Do quy định thời lượng chương trình, có lúc người giáo viên phải cắt thời gian dành cho phần Tiểu dẫn, yêu cầu học sinh đọc nhà Thực tế buộc người giáo viên dạy văn cần có phương pháp, cách thức tổ chức phù hợp để khơng phải tăng thời lượng chương trình mà học sinh đảm bảo yêu cầu kiến thức, có lịng u q trân trọng nhân cách, tài văn học lớn Trường THPT Nông Cống trường tập trung học sinh hầu hết xã phía Bắc huyện Nơng Cống Gia đình em chủ yếu sống nghề trồng trọt, chăn ni, số gia đình bn bán nhỏ, có em có bố mẹ công chức, viên chức Rất nhiều em thuộc đối tượng hộ nghèo, cận nghèo; nhiều em mồ côi bố mẹ làm ăn xa, phải nhà với ông bà, bác nên không đầu tư hay trọng vào việc học hành học sinh trung tâm thị trấn, thành phố Sự chênh lệch trình độ nhận thức học sinh nhiều tác động đến hiệu giáo dục đạo đức, tư tưởng, tư chất lượng giảng dạy, có mơn Ngữ văn, thơng qua làm văn nghị luận Trên sở nghiên cứu đề tài, bước đầu khảo sát thực trạng phạm vi môn học Lớp học lựa chọn lớp A3 khóa 2018-2021 (học sinh có điểm thi đầu vào cao) lớp A4 khóa 2019-2022 (học sinh có điểm thi đầu vào gần thấp khối) Cách thức thực tổ chức kiểm tra khảo sát chất lượng môn từ đầu năm học lớp 10 thông qua viết làm văn nghị luận Kết thống kê sơ thực trạng sau: STT Lớp A3 A4 Sĩ số 45 43 Giỏi 02 (4,44%) (0%) Khá 12 (26,64%) 05 (11,62%) Trung bình 21 (46,72%) 23 (53,52%) Yếu 10 (22,2%) 15 (34,86%) Như vậy, qua khảo sát, bước đầu thấy kĩ làm văn nghị luận học sinh nhiều hạn chế, dẫn đến niềm yêu thích học sinh mơn Ngữ văn cịn ít, chí số lượng học sinh khơng u thích mơn cịn nhiều Đồng thời, em không nhận thức được, thờ với học giáo dục đạo đức, tư tưởng, lối sống sống vô quý giá qua tiết học thực hành làm văn nghị luận Kiến thức tác giả, tác phẩm, đời sống xã hội nhiều lỗ hổng, thiếu sót Và mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh giảm nhiều chất lượng, số lượng 6 2.3 Một số giải pháp hướng dẫn học sinh tiếp nhận, ghi nhớ kiến thức học tác giả văn học trường THPT 2.3.1 Mục tiêu giải pháp Hướng đến khái quát số yêu cầu cách thức, kỹ thuật dạy học nhằm tổ chức học sinh tìm hiểu có chất lượng học tác giả văn học Việt Nam thông tin tác giả văn học Việt Nam tóm lược phần tiểu dẫn đọc văn chương trình Ngữ văn THPT Từ em có ý thức xây dựng phương pháp học tập vận dụng có hiệu quả, chất lượng làm văn nghị luận 2.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp a Hệ thống hóa kiến thức theo định hướng Đây bước quan trọng tìm hiểu tác giả văn học Hệ thống hóa kiến thức theo định hướng để xác định trọng tâm học không trở thành kĩ người dạy mà người học Cách làm qua nhiều năm đưa khung vấn đề chính, học sinh sở hệ thống kiến thức Dù học riêng tác giả hay phần Tiểu dẫn, theo quan điểm cần đảm bảo ba nội dung lớn sau: Thứ nhất, tìm hiểu Cuộc đời Trong phần Cuộc đời trước hết cần nêu lên thông tin về: tên gọi (tên tự, tên hiệu, tên khai sinh, bút danh, ), năm sinh – năm Trong số trường hợp giáo viên nên lưu ý, cho học sinh phát biểu cảm nhận hiệu, bút danh, có lúc danh hiệu người đời khen tặng tác giả Bởi hiệu bút danh nói lên hồi bão, lí tưởng, mơ ước … nhà văn Ví dụ tìm hiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm cần cho học sinh thể suy nghĩ hiệu ông (Bạch Vân Cư Sĩ) danh hiệu người đời sau suy tôn (Tuyết Giang Phu Tử) Tiếp phần Cuộc đời cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu quê hương, gia đình (xuất thân), thời đại, nét đường đời tác giả Thực tế đời tác giả có nhiều biến cố, thăng trầm, người dạy, người học nên nêu lên thơng tin có ảnh hưởng trực tiếp tới người, tư tưởng tài nhà văn Như đời Nguyễn Trãi phản ánh thời kỳ vừa đau thương vừa huy hoàng, oanh liệt dân tộc, dạy học tác giả Nguyễn Trãi nêu tất thông tin ông khơng có thời gian q sức học sinh Hoặc tìm hiểu đời tác giả Tố Hữu, kiến thức quê hương, gia đình, thời đại quan trọng Vì yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hồn thơ Tố Hữu Sau dành thời gian để khái quát số ý Con người nhà văn, nhà thơ (khái quát điểm tiêu biểu, riêng biệt tâm hồn, cá tính … tác giả) Tất nhiên, theo tôi, công thức chung nhất, học nào, tác giả liệt kê tất thông tin tạo áp lực kiến thức lớn gây căng thẳng cho học sinh Do tùy tác giả, thời lượng chương trình giáo viên lựa chọn cho tìm hiểu lớp lượng thơng tin phù hợp, cịn lại hướng dẫn để học sinh u thích tiếp tục tìm hiểu nhà Thứ hai, tìm hiểu Sự nghiệp văn học Trong phần cần xác định nội dung trọng tâm thứ tác phẩm chính, cần phân loại tác phẩm tiểu biểu tác giả theo thể loại, giai đoạn sáng tác Giới thiệu Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (là tác giả có sáng tác nhiều lĩnh vực) cần phân loại sáng tác thuộc văn luận, truyện kí, thơ ca,… Cũng cần lí giải sâu sắc Quan niệm văn chương nhà văn, nhiều lúc giúp học sinh hiểu rõ tư tưởng tác phẩm văn học Ở khía cạnh khác soi sáng vẻ đẹp tâm hồn nhà văn Về Nguyễn Đình Chiểu, cần nhớ câu thơ: “Chở đạo thuyền không khẳm - Đâm thằng gian bút chẳng tà” (Than đạo) Về Thạch Lam, giáo viên giới thiệu với học sinh quan niệm: “Đối với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát ly quên, trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo vừa thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Hoặc quan niệm tiến Nam Cao nghề văn: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có ” (Đời thừa) Từ học sinh thấy quan niệm đắn, nhìn tiến bộ, vừa tinh tế cảm nhận sống, vừa thực tế nhìn đời… Và thứ ba cần có đánh giá chung về vị trí tác giả lịch sử văn học qua phần kết luận Nên lưu ý cho học sinh khách quan đánh giá, tránh khiên cưỡng, sáo rỗng Trong nội dung trên, có nội dung trình bày cụ thể, chi tiết sách giáo khoa, giáo viên cần nhắc học sinh đọc ghi nhớ, có nội dung cần yêu cầu học sinh rèn luyện kỹ tổng hợp, suy luận Ví dụ phần tiểu sử, đường đời Nguyễn Du học tác giả sách giáo khoa trình bày cụ thể, chi tiết nên giáo viên yêu cầu học sinh tóm lược nhanh trước lớp ghi nhớ Nhưng từ thơng tin giáo viên cần đặt vấn đề để học sinh thấy điều sâu sắc nhà thơ Có thể đặt vấn đề: Các yếu tố (quê hương, xuất thân, thời đại, đường đời) ảnh hưởng tới người Nguyễn Du nào? Học sinh từ liệu có khái qt rằng: Xuất thân từ gia đình có truyền thống văn học góp phần hình thành tài văn chương; xuất thân gia đình nhiều đời làm quan (quan to) giúp Nguyễn Du hiểu sâu sắc chất giới quan lại đương thời; “mười năm gió bụi” giúp ơng hiểu sống người dân lao động hình thành ngơn ngữ bình dân sáng tác ông; … Giáo viên định hướng từ đầu năm học cho học sinh nhớ nội dung trọng tâm vận dụng vào tác giả, học cụ thể Dựa vào dàn ý học sinh dễ dàng điền thơng tin riêng tác giả vào nội dung tương ứng, vừa giúp học sinh ghi nhớ, vừa giúp học sinh trình bày cách mạch lạc, có hệ thống thông tin tác giả b Phát huy tinh thần chủ động, tích cực học sinh nhằm tự chiếm lĩnh lượng thông tin cần thiết Thời đại ngày thời đại 4.0, thời đại thông tin Chỉ thời gian ngắn với hỗ trợ cơng nghệ người ta có thông tin tác phẩm, tác giả văn học lớn Bên cạnh số lượng tài liệu tham khảo hình thức đa dạng phong phú tạp chí thường kỳ, sách tham khảo, blog cá nhân … vô lớn, học sinh khơng khó để tra cứu thơng tin quê quán, xuất thân, người, sáng tác, tư tưởng … nhà văn Vì tinh thần đổi mới, giáo viên cần ý phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo học sinh Người giáo viên có lúc cần nêu yêu cầu nội dung trọng tâm cần đạt học, gợi ý yêu cầu học sinh tự đọc sách giáo khoa, tham khảo thông tin mạng Internet qua số tài liệu khác có Tất nhiên quan điểm chung nguyên tắc dạy học, học tác giả văn học không nên yêu cầu lượng thông tin nhiều, không nên mang tính hàn lâm, mà phải đảm bảo tính vừa sức học sinh, phù hợp với đặc thù học sinh Bên cạnh cần có định hướng để học sinh biết lựa chọn đâu thông tin đâu thông tin cần thiết học sinh Và rõ ràng tự phát hiện, chiếm lĩnh lượng thơng tin cần thiết học sinh ghi nhớ lâu, tạo hứng thú tìm hiểu tiếp học c Phát huy vai trò phương pháp làm việc nhóm Đổi phương pháp khơng phát huy tính tích cực chủ động cá nhân học sinh mà bên cạnh cần làm cho cá nhân biết phối hợp với cá nhân khác để giúp người khác đồng thời giúp hồn thiện nhận thức Vì giáo viên nên khuyến khích tổ chức hình thức làm việc nhóm cho học sinh, thơng qua học sinh có điều kiện trình bày kiến thức tác giả văn học, học sinh khác nghe điều chỉnh Có thể giao cho nhóm tìm hiểu phương diện tác giả trình bày trước lớp, nhóm khác góp ý, giáo viên nhân tố xúc tác để tạo nên tranh luận tích cực học Có học sinh có điều kiện để kiểm nghiệm thơng tin thu thập có tính xác nào, cần điều chỉnh Và tất yếu tranh luận học sinh ghi nhớ tốt thông tin d Sử dụng sơ đồ tư Sử dụng sơ đồ tư phát huy hiệu dạy kiểu “Tác giả văn học” Sử dụng sơ đồ tư dạy học tăng cường tính tích cực học 10 sinh.Vì học chứa vấn đề bản, hiểu biết giáo viên tổ chức cho học sinh giải vấn đề cách sáng tạo thành sơ đồ nhằm phát huy tính tích cực học sinh, huy động não em hoạt động hết công suất cho học, khơng cịn tình trạng học sinh ngồi im, thụ động ghi chép để vài em phát biểu Cách học tạo khơng khí học tập sôi học kiểu “Tác giả văn học” mà nhiều em cho khô khan, cứng nhắc thiếu cảm xúc Sử dụng sơ đồ tư công cụ giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức tổng hợp Với kiểu “Tác giả văn học” việc cung cấp kiến thức tổng hợp yêu cầu quan trọng nhất, người giáo viên phải giúp học sinh phát kiến thức tổng quát bài, ý trung tâm, ý chính, ý nhỏ cuối hồn thiện sơ đồ tư Từ học sinh có nhìn tổng thể, đa chiều nhiều mặt vấn đề Đồng thời nhìn vào sơ đồ tư giúp em trình bày lại học Ngồi ra, sơ đồ tư cịn cơng cụ gợi mở, kích thích học sinh tìm tịi kiến thức Đây bước cần thiết mà người giáo viên phải dẫn dắt học sinh câu hỏi gợi mở có liên quan mật thiết đến từ khóa trung tâm sơ đồ để học sinh khám phá kiến thức việc tìm nhánh nhỏ có liên kết với từ khóa trung tâm mà học sinh tìm trước Chắc chắn, với phương pháp này, học sinh hứng thú ghi nhớ tốt kiến thức e Sử dụng đồ dùng, tư liệu học tập Đổi phương pháp dạy học môn văn không gắn với việc sử dụng đồ dùng dạy học đại Dạy học đọc văn khó vận dụng trang thiết bị nghe nhìn đại Nhưng ngược lại, trang thiết bị đại, tư liệu truyền phóng sự, ký sự, phim tài liệu … lại công cụ phục vụ đắc lực cho việc dạy học tác giả văn học Chúng ta có hàng loạt tư liệu Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân … lựa chọn nội dung, dung lượng hợp lý tư liệu trên, người thầy định hướng cho học sinh hướng tiếp cận tác giả văn học bên cạnh việc học sinh đọc sách giáo khoa Và tất yếu tư liệu giúp học sinh dễ tiếp nhận nhớ lâu nội dung trọng tâm 11 học Đồng thời phương pháp giúp học sinh có nhạy bén, linh hoạt việc tiếp cận kiến thức môn học khác g Kể chuyện, kể giai thoại tác giả văn học Thực tế cho thấy, thông tin khô khan không làm học sinh hứng thú Học sinh học thuộc, trình bày xác mốc thời gian, kiện đánh giá tác giả văn học kiểm tra, khơng xuất phát từ hứng thú, say mê lượng kiến thức nhanh chóng bị em lãng quên Những giai thoại Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bính, Xn Diệu, Thạch Lam, Nguyễn Tn, … ln học sinh đón nhận cách hào hứng, phù hợp với tâm lí học sinh, giúp hình thành tơ đậm thêm lịng u q học sinh nhà văn, môn văn học Chẳng hạn, học tác giả Nguyễn Trãi, câu chuyện vụ án Lệ Chi Viên giúp em hiểu tác giả, thời đại lịch sử dân tộc Hay học truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam, hiểu thêm câu chuyện có liên quan đến tác giả cần thiết Chúng ta biết tác phẩm tự truyện nhà văn – truyện ngắn thẫm đẫm chất thơ, gắn với bối cảnh phố huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), quê ngoại nhà văn Học sinh hiểu tính chất tự truyện đọc lời tâm chị Nguyễn Thị Thế Hồi kí gia đình Nguyễn Tường Chị gái nhà văn tâm sự: “Tôi em Sáu (tên hồi nhỏ Thạch Lam) mẹ giao trông coi cửa hàng tạp hóa Tơi khơng ngờ em tơi lại có trí nhớ dai đến Như truyện em tả hai chị em thức đợi chuyến tàu đêm qua ngủ Năm tơi chín tuổi, em tơi lên tám… cửa hàng bán có rượu, bánh khảo, thuốc lào, cốt để đưa khách quen vào nhà bà ngoại…” Như vậy, với kiến thức này, học sinh thấy câu chuyện tác phẩm có tính thực hơn, muốn biết nhà văn viết gì, đọc Điều giúp em hiểu sâu tác phẩm, vận dụng tốt tiếp cận đề văn có liên quan Hoặc chương trình lớp 12, đọc hiểu truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân), đơn giản cho em biết Kim Lân diễn viên điện ảnh Vai diễn thành công ông vai lão Hạc phim Làng Vũ Đại ngày Khuyến khích học sinh xem 12 phim, dù đoạn nhỏ vai diễn để thấy chất nông thơn nhà văn, từ hiểu Kim Lân đánh giá: “Là nhà văn lòng với đất với người, với hậu nguyên thủy sống nông thôn” (Nguyên Hồng), “Dù viết phong tục hay người, tác phẩm Kim Lân ta thấy thấp thoáng sống người làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà yêu đời; thật thà, chất phác mà thơng minh, hóm hỉnh, tài hoa” (Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập hai, tr.23) Đọc Vợ nhặt thấy đặc điểm văn Kim Lân Tóm lại, giáo viên cần dành thời gian tìm đọc câu chuyện, giai thoại hay, có ý nghĩa nhà văn, nhà thơ, câu chuyện lơi học sinh, giúp em nhớ lâu tiểu sử, người, tính cách… nhà văn Cũng từ khơng khí học nhẹ nhàng tự nhiên học sinh yêu thích văn h Tích hợp nội dung dạy học chương trình Ngữ văn cấp học tác phẩm với tư tưởng, tâm hồn tác giả Chương trình Ngữ văn THPT xây dựng nguyên tắc đồng tâm, nhiều nội dung THPT có nội dung tác giả văn học dạy học chương trình THCS nhắc lại củng cố mức độ cao Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh nhớ lại kiến thức nhà văn nhà thơ học trước đây, kết hợp với thông tin bổ sung học để khắc sâu kiến thức Cũng nói tác phẩm nhà văn có mối quan hệ khăng khít với nhau, đánh giá tác giả văn học có lúc cần thiết phải từ nội dung tư tưởng tác phẩm vài tác phẩm để đánh giá tư tưởng nhà văn Ví dụ: từ Bình Ngơ đại cáo Lại dụ Vương Thơng (Thư dụ Vương thơng lẫn nữa) thấy ngịi bút viết văn luận kiệt xuất Nguyễn Trãi tư tưởng Nhân nghĩa tiến ông; từ thơ Vội vàng nhắc lại tư tưởng thèm yêu, khát sống, sống vội vàng, sống cuống quýt Xuân Diệu … Đặc biệt tác giả khơng có học riêng, khơng đủ thời lượng dành cho phần tiểu dẫn thao tác có vai trò quan trọng Qua tác phẩm Hai đứa trẻ học 13 sinh phải thấy lòng yêu thương, cảm thông sâu sắc Thạch Lam kiếp người sống mòn mỏi tối tăm, thấy lịng trân trọng ơng tâm hồn trẻ thơ … phải thấy nét tinh tế Thạch Lam nghệ thuật tả cảnh, tả người Như nói trên, thao tác đặc biệt quan trọng học không đủ thời lượng dành cho phần tiểu dẫn Sự tích hợp việc người thầy củng cố, khắc sâu kiến thức số đặc điểm quan trọng liên quan đến nội dung nghệ thuật sáng tác nhà văn nhà thơ 2.3.3 Kết khảo nghiệm Với nội dung, cách thức giải pháp trên, qua thời gian giảng dạy, có vận dụng việc dạy học tác giả văn học bài, khối lớp Song song với việc dạy học đó, tơi tiếp tục thực việc khảo sát, thực nghiệm có kết bước đầu Tôi lựa chọn lớp khảo sát thực trạng tiến hành khảo sát, thực nghiệm kết năm, cụ thể vào thời điểm đầu năm học, cuối học kì, năm học Cách thức thực phát phiếu thăm dò đến học sinh, thực lớp nhà Kết thống kê sơ sau: Thứ nhất, với lớp A3: * Cuối năm học 2018-2019 (số học sinh: 45): Câu 1: Thái độ anh (chị) việc học tác giả văn học? Rất thích (6,66%) Thích 10 (22,22%) Bình thường 27 (60,01%) Khơng thích (11,11%) Câu 2: Hiệu quả, lợi ích mà anh (chị) có qua học tác giả văn học? Rèn luyện kĩ Rèn luyện kĩ Các kĩ năng, Không thấy tư duy, cảm xúc 19 (42,23%) hệ thống kiến thức 12 (26,66%) học khác 05 (11,11%) lợi ích, hiệu 09 (20%) * Cuối năm học 2019-2020 (số học sinh: 45): 14 Câu 1: Thái độ anh (chị) việc học tác giả văn học? Rất thích 07 (15,55%) Thích 12 (26,66%) Bình thường 23 (54,13%) Khơng thích 03 (3,66%) Câu 2: Hiệu quả, lợi ích mà anh (chị) có qua học tác giả văn học? Rèn luyện kĩ Rèn luyện kĩ Các kĩ năng, Không thấy tư duy, cảm xúc 19 (42,23%) hệ thống kiến thức 17 (37,77%) học khác 09 (20%) lợi ích, hiệu (0,0%) Bình thường 27 (62,8%) Khơng thích 09 (20,93%) Thứ hai, với lớp A4: * Cuối năm học 2019-2020 (sĩ số 43): Câu 1: Thái độ anh (chị) việc học tác giả văn học? Rất thích 01 (2,32%) Thích 06 (13,95%) Câu 2: Hiệu quả, lợi ích mà anh (chị) có qua học tác giả văn học? Rèn luyện kĩ Rèn luyện kĩ Các kĩ năng, Không thấy tư duy, cảm xúc 10 (23,2%) hệ thống kiến thức 12 (27,9%) học khác 10 (23,2%) lợi ích, hiệu 11 (25,7%) * Cuối học kì năm học 2020-2021 (sĩ số 41): Câu 1: Thái độ anh (chị) việc học tác giả văn học? Rất thích (7,31%) Thích 17 (41,48%) Bình thường 16 (39,02%) Khơng thích (12,19%) Câu 2: Hiệu quả, lợi ích mà anh (chị) có qua học tác giả văn học? Rèn luyện kĩ Rèn luyện kĩ Các kĩ năng, Không thấy tư duy, cảm xúc 16 (39,02%) hệ thống kiến thức 18 (56,6%) học khác 05 (12,19%) lợi ích, hiệu 02 (4,87%) 15 Kết đạt chất lượng mơn học kì năm học 2020-2021: STT Lớp Sĩ số A3 45 A4 41 Giỏi Khá Trung bình 10 (22,22%) 32 (74,12%) 03 (3,66%) 04 (9,75%) 13 (31,70%) 20 (48,80%) Yếu/Kém (0,0%) 04 (9,75%) Như vậy, từ việc thực nghiệm, khảo sát, thăm dò trên, rõ ràng kết đạt khả quan có chuyển biến tích cực đối chiếu so sánh với đầu năm kì Các em có nhận thức việc học văn, u thích mơn Văn hơn, kết mơn cao hơn, em rút kĩ làm văn định Tất nhiên chuyển biến kết dựa vào dạng học phương pháp mà nêu Song dù kết đáng khích lệ, giúp tự tin vào công việc nghiên cứu Cá nhân tơi rút nhiều học sâu sắc, mẻ vận dụng vào sống hồn thiện thân Trên số nội dung, cách thức mà mạnh dạn lựa chọn việc dạy học kiến thức tác giả cho học sinh THPT Không Đọc văn, mà dạy Tiếng Việt, Làm văn, giáo viên cần phải tích cực đổi phương pháp, đúc rút kinh nghiệm Dù dạy văn theo cách nữa, theo tôi, người giáo viên phải ln tích cực tìm tịi hướng mới, phát huy chủ động sáng tạo học sinh, quan trọng kéo môn học đến gần với sống Mỗi giáo viên cần cố gắng dạy cho vừa đảm bảo chất văn vừa giáo dục đạo đức, kĩ cho học sinh, để tiết học văn thật có ích lôi KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Như vậy, sáng kiến mình, tơi thực số vấn đề bản: Thứ nhất, trình bày vấn đề thuộc sở lí luận thực trạng liên quan đến đề tài nghiên cứu 16 Thứ hai, trình bày mục tiêu, nội dung cách thức thực giải pháp, từ có tác dụng định hướng cho việc dạy học giáo viên học sinh, cho hoạt động nghiên cứu việc giảng dạy tác giả văn học Thứ ba, đưa kết thực nghiệm, từ đúc rút kinh nghiệm có định hướng tốt cho khảo sát nghiên cứu Cuối cùng, khả cịn hạn chế nên người viết khó lịng tránh khỏi sai sót, nên mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy quý bạn đọc để sáng kiến hoàn thiện Có lẽ nhà trường khơng có mơn khoa học thay mơn Văn Đó mơn học vừa hình thành nhân cách vừa hình thành tâm hồn Trong thời đại nay, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh, môn Văn giữ lại tâm hồn người, giữ lại cảm giác nhân văn để người tìm đến với người, trái tim hòa nhịp đập trái tim Sau nghiên cứu, tham khảo sáng kiến kinh nghiệm này, thân người dạy người học có nhìn mẻ, tích cực phương pháp dạy học văn nghị luận Từ đó, hi vọng kết học văn em tốt hơn, em u thích, ham mê mơn văn 3.2 Kiến nghị Tổ chun mơn điều điều chỉnh lại thời lượng học tác giả tiêu biểu, học giới hạn thi TNTHPT Quốc gia để giáo viên học sinh có thêm thời gian trao đổi số vấn đề học nói chung có phần thời lượng định trao đổi thêm tác giả văn học liên quan Tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên mơn Văn năm để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm biện pháp tối ưu, tích cực nâng cao chất lượng dạy học mơn Văn./ 17 XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 05 tháng năm 2021 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1,2 Nhà xuất GD Việt Nam, Hà Nội 2015 Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1,2 Nhà xuất GD Việt Nam, Hà Nội 2015 18 Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1,2 Nhà xuất GD Việt Nam, Hà Nội 2015 Tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 Tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 Tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 - DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Lê Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn, Trường THPT Nông Cống II TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết Năm học 19 xếp loại đánh giá đánh giá xếp Vận dụng phương pháp Sở GD ĐT xếp loại B loại 2005-2006 giảng bình vào dạy học Thanh Hóa C 2010-2011 B 2014-2015 C 2017-2018 trích đoạn Truyện Kiều trường THPT Một số phương pháp hình Sở GD ĐT thức hiệu cho việc đọc Thanh Hóa hiểu truyện Nôm trường THPT Dạy đọc hiểu văn trữ Sở GD ĐT tình thời Trung đại Thanh Hóa chương trình Ngữ văn 104 THPT Dạy- học thơ Chiều tối Sở GD ĐT (Mộ) tập Nhật kí Thanh Hóa tù theo đặc trưng thi pháp thể loại, tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho học sinh THPT ... số giải pháp hướng dẫn học sinh tiếp nhận, ghi nhớ kiến thức học tác giả văn học trường THPT 2.3.1 Mục tiêu giải pháp Hướng đến khái quát số yêu cầu cách thức, kỹ thuật dạy học nhằm tổ chức học. .. Nông Cống II 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài: Một số giải pháp hướng dẫn học sinh tiếp nhận, ghi nhớ kiến thức học tác giả văn học trường THPT, sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích,... định hướng cho học sinh hướng tiếp cận tác giả văn học bên cạnh việc học sinh đọc sách giáo khoa Và tất yếu tư liệu giúp học sinh dễ tiếp nhận nhớ lâu nội dung trọng tâm 11 học Đồng thời phương pháp