1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học bài 14, bài 15 địa lý lớp 12 ở trường THPT hàm rồng

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 110,3 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong dạy học nay, việc đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục kĩ thuật dạy học yêu cầu bắt buộc nhằm thực Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành Giáo dục đào tạo Việt Nam nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng tất thân thầy cô giáo trực tiếp tham gia công tác giảng dạy Để tạo hứng thú cho học sinh tiết học, người giáo viên không đơn truyền đạt kiến thức để học sinh hiểu mà cần phải tìm tịi, áp dụng nhiều phương pháp dạy học để lôi cuốn, hấp dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động đạt hiệu học tập mức tối đa Trong năm qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, có dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Tuy nhiên, việc đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học bộc lộ nhiều hạn chế thiếu đồng Vì vậy, giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa , chưa chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Khả khai thác sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học lớp tự học nhà học sinh hạn chế, hiệu quả, chất lượng dạy học chưa cao Vì cần đổi hình thức, phương pháp dạy học, sử dụng kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường kỹ thực hành vận dụng kiến thức, kỹ giải vấn đề thực tiễn Từ đó, học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ vào giải vấn đề sống Phương pháp dạy học đổi cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học, để học sinh tham gia vào hoạt động tìm tịi sáng tạo, giải vấn đề, góp phần đắc lực hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo để từ bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời Một hình thức phương pháp đổi thiết kế, xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh, phục vụ việc học ôn tập tốt nghiệp THPT góp phần cụ thể hóa thực mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng Đổi toàn diện giáo dục Qua thời gian giảng dạy nghiên cứu Trường THPT Hàm Rồng, tiếp cận với nhiều phương pháp dạy học mới, phương pháp ôn thi tốt nghiệp THPT, phương pháp có yếu tố tích cực phù hợp với hoạt động giảng dạy môn địa lí, có tác dụng kích thích tư sáng tạo tính chủ động, phát huy động học sinh Bản thân mong muốn áp dụng mới, phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Từ định hướng việc đổi chương trình – sách giáo khoa Địa lí lớp 12 thực tiễn việc giảng dạy mơn địa lí lớp 12, lí khiến tơi chọn đề tài “Phương pháp xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học 14,15 Địa lí 12 trường THPT Hàm Rồng” 1.2 Mục đích - Mục đích thực nghiệm đề tài nhằm đánh giá tính hiệu tính khả thi giảng dạy mơn địa lí Đồng thời, tạo sở khoa học triển khai nhân rộng giảng dạy địa lí trường THPT Hàm Rồng làm tiền đề cho việc nghiên cứu, sử dụng phương pháp dạy học mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lí nói riêng mơn học nói chung - Hướng dẫn học sinh nắm kĩ địa lí cần có như: Kĩ khai thác Atlat địa lí Việt Nam, kĩ vẽ biểu đồ, kĩ khai thác bảng số liệu, kĩ vận dụng kiến thức để giải thích vấn đề địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội - Hướng dẫn học sinh cách học để nắm vững kiến thức lí thuyết mơn địa lí - Giúp học sinh dễ ôn tập, đạt kết tốt làm thi địa lí tốt nghiệp THPT thi vào trường đại học cao đẳng 1.3 Đối tượng Xây dựng chủ đề dạy học ôn thi TN THPT lớp 12 Trường THPT Hàm Rồng 1.4 Phương pháp Kết hợp phương pháp dạy học (nghiên cứu lí thuyết, phân tích, tổng hợp, trao đổi, thảo luận, sử dụng đồ, bảng số liệu, At lát….), giúp học sinh nắm vững vận dụng thành thạo kĩ địa lí q trình ơn tập làm thi 1.5 Những điểm Qua tìm hiểu, việc vận dụng Phương pháp xây dựng chủ đề dạy học ôn thi tốt nghiệp THPT theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 phù hợp với đối tượng học sinh lớp chưa có Vì vậy, vấn đề cấp thiết, nhằm đổi tư duy, phương pháp dạy học, phương pháp tiếp cận với tri thức, mong muốn áp dụng mới, phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, phát triển lực học sinh, chủ động, tích cực, sáng tạo đạt kết cao kỳ thi tốt nghiệp THPT NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Xây dựng chuyên đề, chủ đề dạy học dựa định hướng đạo đổi giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở GD ĐT Thanh Hóa Thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức liên môn, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức kỹ năng, phát triển lực Coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi…làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm bồi dưỡng phát huy cho HS lực chung sau đây: Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực tự quản lý, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực tính tốn Các lực chun biệt mơn Địa lý: Là lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Toán học, Âm nhạc, Thể thao, Địa lý… Các lực chuyên biệt môn Địa lý gồm lực sau: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sơ đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh… 2.2 Đánh giá thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học, ôn thi tốt nghiệp THPT đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng, hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt động, tất đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Chính câu hỏi như: Làm để có học tốt? Làm để ôn thi tốt nghiệp THPT có hiệu quả? Ln có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên cán quản lí giáo dục Một ơn thi tốt nghiệp THPT có hiệu phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh phương pháp dạy học tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; trọng hoạt động đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Giáo dục chuyển đổi từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển lực người học Với quan điểm địi hỏi phải có đổi nội dung phương pháp dạy học 2.2.2 Các tồn tại, hạn chế * Về phía học sinh Chương trình lớp 12 vốn nặng, lại áp lực thi TN THPT nhiều học sinh lại tỏ chểnh mảng việc học Bên cạnh nhiều học sinh lại không hứng thú với môn học, mặc định môn phụ chưa chủ động khám phá kiến thức, chưa chủ động lên kế hoạch ơn thi cho thân Nhiều học sinh cịn không nắm nội dung dạy, chuyên đề thường gặp khó khăn việc học tập kiểm tra Ở trường THPT Hàm Rồng, HS không thi khối C, số học sinh thi tổ hợp có mơn Địa lí nên tâm lí học đối phó, cần đủ điểm tốt nghiệp Học sinh vắng học nhiều khó khăn q trình dạy học Kiến thức vốn liên thông, xuyên suốt nhiều học sinh lại thường xuyên vắng học nên bỏ qua nhiều nội dung quan trọng chủ đề (một thực trạng chung em đại trà lớp 12 học ôn thi TN THPT vào buổi chiều nhà trường thường vắng 5-6 HS/1 lớp) Bên cạnh đó, theo tinh thần đổi kiểm tra đánh giá Bộ, thời gian đổi gấp gáp gây khơng tâm lý hoang mang cho học sinh việc tiếp cận * Về phía giáo viên Không với học sinh mà với giáo viên gặp nhiều lúng túng lo lắng q trình ơn thi cho em thời gian đổi cập rập Trong hướng dẫn ôn thi TN THPT Bộ thông thường vào đầu kì II năm học nên ảnh hưởng khơng đến thời gian ôn thi Tiếp cận với chuyên đề khó, phần câu hỏi vận dụng cao giáo viên phải nhiều thời gian việc nghiên cứu, tìm tịi Hệ thống câu hỏi q trình ơn thi chưa thật đổi theo tinh thần đổi Hơn nữa, nhiều giáo viên chưa ý đến hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức, xây dựng hệ thống câu hỏi chung chung Thời gian ôn thi vấn đề, nhiên trình dạy học giáo viên chưa kết hợp nhuần nhuyễn học ơn nên cuối phần phụ đạo cịn lúng túng thời gian 2.2.3 Nguyên nhân tồn - Do đổi Bộ Giáo Dục khiến việc tiếp cận học sinh lúc đầu khó khăn - Do việc phân luồng học sinh ơn thi TN THPT xây dựng kế hoạch, chương trình, thời gian ơn tập với nhóm đối tượng học sinh thực tế năm học chưa hợp lí - Do việc ngại tiếp cận với hình thức, phương pháp dạy học tích cực việc ngại đổi thân giáo viên - Do số học sinh điều kiện học tập cịn khó khăn, số học sinh khác lười học nhận thức chậm 2.3 Giải pháp để thực sáng kiến - Các giải pháp chủ yếu Để xây dựng chủ đề có hiệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, giáo viên cần ý số giải pháp sau: Phân loại đối tượng học sinh theo nhóm triển khai phù hợp theo nhóm đối tượng học sinh ôn thi TN THPT Đặc biệt với đối tượng học sinh đầu thấp cần phải dành nhiều thời gian để em vừa củng cố kiến thức vừa rèn luyện kỹ làm Xác định mục tiêu học, kiến thức bản, trọng tâm Lựa chọn cách trình bày nội dung bản, trọng tâm học Lựa chọn phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với nội dung học đối tượng học sinh, đảm bảo thực mục tiêu học Xác định rõ tình học tập (câu hỏi trắc nghiệm) phù hợp với đối tượng học sinh; thể rõ phát triển nhận thức, phân hóa nhận thức đối tượng học sinh Tổ chức, hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo nội dung, phương tiện, đồ dùng cho học; cách thức tiến hành hoạt động học tập nhằm đạt hiệu cao Đảm bảo linh hoạt trình dạy học, sử dụng phương pháp, hình thức kỹ thuật dạy học - Tổ chức, triển khai thực a Định hướng chung Thiết kế, xây dựng chủ đề dạy học ta cần vào nội dung chương trình, mục tiêu, đối tượng học sinh, lựa chọn pháp dạy học tích cực cụ thể tổ chức hoạt động học sinh Vì vậy, thiết kế chủ đề dạy học cần tuân thủ quan điểm định hướng chung sau: - Giáo viên tạo tình học tập giúp học sinh có hứng thú học tập, hiểu mục tiêu học rõ ràng Tình học tập cần huy động kiến thức, kinh nghiệm thân, đồng thời hình thành tư mới, giúp học sinh nhận chưa biết muốn biết - Hoạt động giải tình học tập: tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất nội dung học tập; làm bộc lộ “cái” học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp học sinh nhận “cái” chưa biết muốn biết - Hoạt động tìm tịi, tư duy, động não, lĩnh hội kiến thức, kỹ thực hành, luyện tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội nhằm giải tình đề học tập - Hoạt động vận dụng kiến thức, kỹ phát giải tình vào vấn đề thực tiễn Từ đó, giáo viên thảo luận lựa chọn nội dung để thiết kế, xây dựng chủ đề dạy học phù hợp b Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tích hợp liên mơn: Mỗi chủ đề dạy học phải giải vấn đề học tập Vì vậy, việc thiết kế, xây dựng chủ đề cần thực theo quy trình sau: * Xác định vấn đề cần giải dạy học chủ đề thiết kế, xây dựng Vấn đề cần giải vấn đề sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Tùy vào mục tiêu học, nội dung kiến thức, lực giáo viên, nhận thức học sinh, điều kiện thực tế nhà trường, xác định mức độ sau: - Mức độ 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh - Mức độ 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá - Mức độ 3: Giáo viên cung cấp thông tin, tạo tình có vấn đề Học phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá - Mức độ 4: học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cản cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc * Xây dựng nội dung chủ đề: Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học học sinh từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chủ đề * Xác định chuẩn: - Kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình hành - Các hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực Từ đó, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh * Biên soạn câu hỏi/bài tập sử dụng chủ đề: Biên soạn câu hỏi theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao dạng câu hỏi trắc nghiệm để sử dụng kiểm tra đánh giá lực, phẩm chất học sinh dạy học * Thiết kế tiến trình dạy học: Chủ đề thiết kế theo hoạt động dạy học tổ chức cho học sinh thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kỹ thuật dạy học sử dụng Trong trình thiết kế trọng đến hình thành phương pháp rèn luyện kỹ cho học sinh c Cấu trúc trình bày chủ đề dạy học - Tên chủ đề - Cơ sở xây dựng chủ đề - Mục tiêu chủ đề - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tương ứng với loại mức độ yêu cầu dùng trình tổ chức hoạt động học sinh - Tiến trình dạy học chủ đề thiết kế thành hoạt động thể tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực lựa chọn d Thiết kế chủ đề vận dụng giảng dạy I TÊN CHỦ ĐỀ: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN – ĐỊA LI 12 II CƠ SỞ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ Lí xây dựng chủ đề - Nội dung chủ đề phù hợp với cấu trúc chương trình ơn thi TN THPT - Nội dung chủ đề có tính lí luận, tính thực tiễn cao có tính phân hóa nhận thức học sinh - Có thể áp dụng phát huy hình thức, phương pháp dạy học khác có dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Nội dung chủ đề Nội dung chủ đề thuộc nội dung chương trình hành Bài 14,15 Bao gồm: 2.1 Sử dụng bảo vệ TNTN 2.2 Bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai 2.3 Luyện tập Các dạng câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nội dung chủ đề theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Kế hoạch thực chủ đề - Đối tượng học sinh: Học sinh lớp 12 ôn thi TN THPT - Thời lượng: tiết/tuần, 1/3/2021 - Hình thức tổ chức: Dạy chủ đề ôn thi TN THPT - Phương pháp kĩ thuật dạy học: + Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đặt giải vấn đề, nhóm phương pháp dùng lời, + Kỹ thuật dạy học: Mảnh ghép, động não, khăn trải bàn… - Thiết bị dạy học học liệu + Giáo viên: kế hoạch dạy học, SGK, giáo án, giảng Powerpoint, phiếu học tập sử dụng chủ đề, Bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam, hình ảnh, máy chiếu, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm + Học sinh: dụng cụ cần thiết cho học tập, nội dung phân công III MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Sau học xong chủ đề, học sinh đạt được: Về kiến thức - Trình bày trạng sử dụng suy giảm tài nguyên sinh vật, đất loại tài nguyên khác (khí hậu, nước, khống sản) - Phân tích ngun nhân hậu suy giảm TNTN môi trường nước ta - Biết biện pháp sử dụng hợp lí bảo vệ TNTN, bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai Kĩ - Phân tích bảng số liệu, khai thác kênh chữ SGK Bản đồ Tự nhiên Việt Nam - Thu thập xử lí thơng tin phục vụ cho học - Có kĩ liên hệ thực tế biểu suy thối TNTN, mơi trường thiên tai địa phương - Làm tập trắc nghiệm khách quan theo mức độ nhận thức Thái độ - Có ý thức sử dụng hợp lí bảo vệ TNTN, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai - Tham gia trồng vệ sinh môi trường địa phương Định hướng lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sơ đồ, sử dụng số liệu thống kê, ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông IV XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TƯƠNG ỨNG VỚI MỖI MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DÀNH CHO LỚP 12A8 Đối với lớp 12A8 với mục đích xét tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học, cao đẳng ngồi việc nắm vững câu hỏi nhận biết, thơng hiểu cần biên soạn tăng câu hỏi mức độ vận dụng vận dụng cao để em nâng thang điểm lên điểm 1.1 Câu hỏi mức độ nhận biết (30%) Câu Sự suy giảm đa dạng sinh học nước ta khơng có biểu đây? A Suy giảm số lượng loài B Suy giảm thể trạng cá thể loài C Suy giảm hệ sinh thái D Suy giảm nguồn gen quý hiểm Câu Hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên thuộc loại rừng A đặc dụng B rừng giàu C phòng hộ D sản xuất Câu Trong qui định khai thác, khơng có điều cấm A khai thác gỗ quí B săn bắt động vật trái phép C dùng chất nổ đánh bắt cá D khai thác gỗ rừng cấm Câu Đây biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng A trồng rừng đất trống đồi trọc B bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học vườn quốc gia C đảm bảo trì phát triển diện tích chất lượng rừng D có kế hoạch, biện pháp bảo vệ ni dưỡng rừng có Câu Dựa vào Atlat Việt Nam trang 25, cho biết khu bảo tồn thiên nhiên Cần Giờ thuộc A Thành phố Hải Phịng B Thành phố Hồ Chí Minh C Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu D Tỉnh Cà Mau Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia sau nằm khu vực đồi núi nước ta? A Hoàng Liên B Cát Bà C Bái Tử Long D Phú Quốc Câu Căn vào Atlat địa lí Việt Nam trang 12, cho biết sếu đầu đỏ loại động vật đặc hữu vườn quốc gia A Tràm Chim B Bạch Mã C Vũ quang D U Minh Thượng Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sơng có diện tích lưu vực lớn nước ta A sơng Hồng B sông Đồng Nai C sông Mê Công D sông Thu Bồn Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết khu vực có khí hậu khơ hạn Việt Nam thuộc tỉnh A Ninh Thuận B Sơn La C Nghệ an D Bà Rịa – Vũng Tàu Câu 10 Căn vào Atlat trang 9, khu vực có lượng mưa trung bình năm lớn nước ta A Thanh Hóa B Hà Tĩnh C Thừa Thiên Huế D Bình Thuận Câu 11 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết thảm thực vật rừng ôn đới núi cao nước ta xuất A Trung du miền núi Bắc Bộ B Tây Nguyên C Bắc Trung Bộ D Duyên hải NamTrung Bộ Câu 12 Căn Atlat địa lí trang 9, cho biết tần suất hoạt động bão nhiều vùng nào? A Đồng sông Hồng B Bắc Trung Bộ C Duyện hải NamTrung Bộ D Đồng sông Cửu Long 1.2 Câu hỏi mức độ thông hiểu (30%) Câu Loại hình sau khơng khuyến khích phát triển mạnh khu bảo tồn thiên nhiên? A Du lịch sinh thái B Quản lí mơi trường giáo dục C Phục vụ nghiên cứu kho học D Bảo vệ trì lồi động thực vật Câu Điểm sau khơng thể tình trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta nay? A Đất chưa sử dụng cịn nhiều B Diện tích đất có rừng cịn thấp C Diện tích đất chun dùng ngày nhỏ D Diện tích đất nơng nghiệp bình quân đầu người nhỏ Câu Nhận định khơng vai trị tài ngun rừng A rừng mang lại việc làm thu nhập cho người dân B trồng bảo vệ rừng góp phần bảo vệ môi trường sinh thái C rừng tài nguyên vơ q giá cần phải triệt để khai thác D rừng cung cấp gỗ, nguyên liệu cho số ngành công nghiệp xuất Câu Trong số loại đất đồng cần phải cải tạo nước ta nay, loại đất chiếm diện tích lớn A đất phèn B đất mặn cát biển C đất xám bạc màu D đất glây đất thân bùn Câu Biểu suy giảm tài nguyên đất miền núi tượng A xói mịn B nhiễm mặn C ô nhiễm đất D loại đất khác biệt rõ theo độ cao Câu Vùng gọi “kho vàng xanh nước ta” A Tây Bắc B Bắc Trung Bộ C Đông Bắc D Tây Nguyên Câu Biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất đồng A chống suy thối nhiễm đất B thực kĩ thuật canh tác đất dốc C xóa bỏ du canh, du cư D áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp Câu Biện pháp có hiệu cao để cải tạo đất hoang đồi núi trọc A phát triển mô hình nơng lâm kết hợp B phát triển thủy lợi C xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng núi D thực kĩ thuật canh tác Câu Bão Việt Nam có đặc điểm đây? A Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam B Bão đổ vào miền Bắc có cường độ yếu bào đổ vào miền Nam C Bão tập chung nhiều vào tháng V, VI, VII D Trung bình năm có 8-10 bão đổ vào bờ biển nước ta Câu 10 Biện pháp phòng chống bão không đúng? A Vùng ven biển cần củng cố cơng trình đê điều B Nếu có bão mạnh, cần khẩn trương sơ tán dân C Các tàu thuyền biển tìm cách xa bờ D đồng phải kết hợp chống úng, lụt; vùng núi chống lũ, xói mịn Câu 11 Hai vấn đề lớn bảo vệ môi trường nước ta A Suy giảm tài nguyên rừng suy giảm tài nguyên đất B Suy giảm đa dạng sinh vật suy giảm tài nguyên nước C Suy giảm tài nguyên rừng suy giảm đa dạnh sinh vật D Mất cân sinh thái môi trường nhiễm mơi trường Câu 12 Nhìn chung tồn quốc, mùa bão nằm khoảng thời gian nào? A Từ tháng III đến tháng X B Từ tháng VI đến Tháng XI C Từ tháng V đến tháng XII D Từ tháng V đến tháng VII 1.3 Câu hỏi mức độ vận dụng (20%) Câu Tại lũ quét thường xảy miền núi? A Mất lớp phủ thực vật, mưa lớn tập trung theo mùa B Chặt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi miền núi C Địa hình có độ dốc lớn, nhiều nơi bị lớp phủ thực vật D Địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật, mưa lớn Câu Nhiễu động thời tiết nước ta thường xảy vào A thời gian chuyển mùa năm B nửa đầu mùa hè Bắc Trung Bộ C mùa đông miền Bắc mùa khô Tây Nguyên D nửa sau mùa hè với vùng Duyên hải miền Trung Câu Nguyên nhân làm cho nguồn nước nước ta bị nhiễm nghiêm trọng A Nông nghiệp thâm canh cao nên sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu B Hầu thải công nghiệp đô thị đổ thẳng sông mà chưa qua xử lí C Giao thơng vận tải đường thuỷ phát triển, lượng xăng dầu, chất thải sông nhiều D Việc khai thác dầu khí ngồi thềm lục địa cố tràn dầu biển Câu Để tránh làm nghèo hệ sinh thái rừng ngập mặn, cần A quản lí kiểm sốt chất thải độc hại vào môi trường B bảo vệ nguồn nước chống nhiễm bẩn C sử dụng hợp lý vùng cửa sơng, ven biển D quản lí chặt chẽ việc khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản Câu Nguyên nhân gây ngập lụt Đồng sông Hồng A mưa lũ lớn hệ thống đê bao bọc B triều cường C nước biển dâng D lũ nguồn Câu Biện pháp tốt để hạn chế tác hại lũ quét tài sản tính mạng nhân dân? A Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn B Xây dựng hồ chứa nước C Di dân vùng thường xuyên xảy lũ quét D Quy hoạch lại điểm dân cư vùng cao Câu Dải hội tụ nhiệt đới lùi dần từ bắc vào nam hoạt động bão nguyên nhân làm cho A mùa mưa nước ta nhanh dần từ Bắc vào Nam B mùa khô nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam C mùa mưa nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam D mùa khô nước ta nhanh dần từ Bắc vào Nam Câu Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường đô thị A hoạt động du lịch B hoạt động giao thông vận tải C hoạt động công nghiệp D hoạt động tiểu thủ công nghiệp 1.4 Câu hỏi vận dụng cao (20%) Câu Ở nước ta, độ che phủ rừng phải đạt 45% đảm bảo cân sinh thái A nước ta có địa hình ¾ diện tích đồi núi, mưa lại tập trung theo mùa B địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn lại núi thấp C khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có phân hóa đa dạng D nước ta nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến Câu “Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy” (Mưa xuân, Nguyễn Bính) Hai câu thơ với kiểu thời tiết khu vực nước ta? A vùng núi Tây Bắc vùng thấp Tây Nguyên B Vùng ven biển đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ C Vùng Ven biển Nam Trung Bộ Nam Bộ D Vùng Đồng sông Cửu Long vùng thấp Tây Nguyên Câu Cho bảng số liệu GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 (Đơn vị: tỉ đồng) Giá trị SX Trồng Khai thác Dịch vụ Năm nuôi rừng chế biến lâm sản lâm nghiệp 2000 131,5 235,4 307,0 2005 403,5 550,3 542,4 2010 711,1 14 948,0 055,6 2015 949,4 24 555,5 538,2 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất Thống kê, 2016) Để thể chuyển dịch cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp nước ta thời kỳ 2000 – 2015, dạng biểu đồ thích hợp nhất? A Biểu đồ trịn B Biểu đồ miền C Biểu đồ đường D Biểu đồ cột Câu Diện tích rừng Việt Nam năm 2015 14,1 triệu ha, độ che phủ rừng nước ta A 40,5 % B 41,5 % C 42,5 % D 43,5 % Câu Ở nước ta, đâu vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tượng biến đổi khí hậu? A Đồng sông Hồng B Đồng sông Cửu Long C Đông Nam Bộ D Bắc Trung Bộ Câu Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Năm Tổng diện tích Diện tích rừng tự Diện tích rừng Độ che phủ có rừng (triệu nhiên (triệu ha) trồng (triệu ha) rừng ha) (%) 1943 14,3 14,3 43,0 1993 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 2010 13,4 10,3 3,1 39,5 2014 13,8 10,1 3,7 40,4 Để thể thực trạng rừng nước ta giai đoạn 2000 - 2014, loại biểu đồ sau thích hợp nhất? A biểu đồ kết hợp (cột chồng đường) B.biểu đồ đường C biểu đồ cột D biểu đồ kết hợp (cột đường) Câu Cho biểu đồ sau: 3,3 Chú giải 10,6 17,1 33,0 Trồng trọt 44,7 Chăn nuôi 30,1 Nuôi trồng thủy sản 14,7 46,6 Các loại khác Nămđồ 2006 Biểu cấu trang trại phân theo Năm loại2014 hình trang trại nước ta năm 2006 2014 Căn vào biểu đồ cho biết nhận xét đúng? A Loại hình trang trại chăn ni có tỉ trọng tăng, tăng 31,9% B Loại hình trang trại chăn ni có tỉ trọng giảm, giảm 13,9% C Loại hình trang trại ni trồng thủy sản có tỉ trọng tăng, tăng 13,9% D Tất loại hình trang trại có tỉ trọng tăng có tỉ trọng tăng Câu Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU DIỆN TÍCH RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG TRỒNG TRONG TỔNG DIỆN TÍCH RỪNG CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: %) Năm Tổng diện tích rừng trồng DT rừng tự nhiên DT rừng trồng 1983 100 94,4 5,6 2015 100 75,6 24,4 Để thể cấu diện tích rừng tự nhiên rừng trồng nước ta qua năm, dạng biểu đồ thích hợp nhất? A Biểu đồ cột B đồ miền C Biểu đồ tròn D Biểu đồ đường CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DÀNH CHO LỚP 12A1 Đối với lớp 12A1 với mục đích xét tốt nghiệp TN THPT cần tập trung biên soạn chủ yếu câu hỏi nhận biết, thông hiểu Đối với câu hỏi mức độ vận dụng vận dụng cao biên soạn với tỉ lệ dành cho số em học sinh lớp 2.1 Câu hỏi mức độ nhận biết (40%) Câu Mỗi năm trung bình nước ta có bão trực tiếp từ biển Đông đổ vào? A Từ đến bão B Từ đến bão C Từ đến bão D Từ đến bão Câu Độ che phủ rừng năm 2005 nước ta A 43% B 22% C 38% D 50% Câu Trong qui định khai thác, khơng có điều cấm A khai thác gỗ quí B săn bắt động vật trái phép C dùng chất nổ đánh bắt cá D khai thác gỗ rừng cấm Câu Đây biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng A trồng rừng đất trống đồi trọc B bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học vườn quốc gia C đảm bảo trì phát triển diện tích chất lượng rừng D có kế hoạch, biện pháp bảo vệ ni dưỡng rừng có Câu Ngập úng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long gây hậu nghiêm trọng cho vụ lúa nào? A Đông xuân B Mùa C Hè thu D Chiêm Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia sau nằm khu vực đồi núi nước ta? A Hoàng Liên B Cát Bà C Bái Tử Long D Phú Quốc Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia Hồng Liên nằm phân khu địa lí động vật sau đây? A Đông Bắc B Tây Bắc C Bắc Trung Bộ D Trung Trung Bộ Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia Pù Mát nằm phân khu địa lí động vật sau đây? A Đông Bắc B Tây Bắc C Bắc Trung Bộ D Trung Trung Bộ Câu Dựa vào Át lát Việt Nam trang 25, cho biết khu bảo tồn thiên nhiên Cần Giờ thuộc A Thành phố Hải Phòng B Thành phố Hồ Chí Minh C Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu D Tỉnh Cà Mau Câu 10 Căn vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 9, cho biết nước ta, vào tháng tháng 7, bão hoạt động chủ yếu khu vực nào? A Ven biển tỉnh Quảng Ninh thành phố Hải Phòng B Ven biển Nam Trung Bộ C Ven biển tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An D Ven biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Câu 11 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết khu vực có khí hậu khơ hạn Việt Nam thuộc tỉnh A Ninh Thuận B Sơn La C Nghệ An D Bà Rịa – Vũng Tàu Câu 12 Căn vào Atlat trang 9, khu vực có lượng mưa trung bình năm lớn nước ta A Thanh Hóa B Hà Tĩnh C Thừa Thiên Huế D Bình Thuận 2.2 Câu hỏi mức độ thông hiểu (40%) Câu Loại hình sau khơng khuyến khích phát triển mạnh khu bảo tồn thiên nhiên? A Du lịch sinh thái B Bảo vệ trì loài động thực vật C Phục vụ nghiên cứu khoa học D Quản lí mơi trường giáo dục Câu Điểm sau khơng thể tình trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta nay? A Đất chưa sử dụng nhiều B Diện tích đất có rừng cịn thấp C Diện tích đất chun dùng ngày nhỏ D Diện tích đất nơng nghiệp bình quân đầu người nhỏ Câu Tác hại to lớn bão đồng Bắc Bộ biểu rõ rệt đặc điểm A diện mưa bão rộng B gió lớn C ngập úng diện rộng D giao thơng khó khăn Câu Hậu lớn hạn hán A làm hạ mạch nước ngầm B cháy rừng C thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt D gây lũ quét Câu Thiên tai sau hệ khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưalớn tập trung vào mùa mưa nước ta? A Động đất B Ngập lụt C Lũ quét D Hạn hán Câu Hiện tượng thường liền với bão nước ta A sóng thần B động đất C lũ lụt D ngập úng Câu Biểu suy giảm tài nguyên đất miền núi tượng A xói mịn B nhiễm mặn C ô nhiễm đất D loại đất khác biệt rõ theo độ cao Câu Vùng gọi “kho vàng xanh nước ta” A Tây Bắc B Bắc Trung Bộ C Đông Bắc D Tây Nguyên Câu Ý nghĩa to lớn rừng môi trường A cân sinh thái B tài nguyên du lịch C cung cấp dược liệu D cung cấp gỗ, củi Câu 10 Năm 1943, độ che phủ rừng nước ta A 43,0% B 44,0% C 45,0% D 42,0% Câu 11 Hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên thuộc loại rừng A đặc dụng B rừng giàu C phòng hộ D sản xuất Câu 12 Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng nước ta giảm nhanh A khai thác mức B công tác trồng rừng chưa tốt C ảnh hưởng chiến tranh D cháy rừng 2.3 Câu hỏi mức độ vận dụng (10%) Câu Nhiễu động thời tiết nước ta thường xảy vào A thời gian chuyển mùa năm B nửa đầu mùa hè Bắc Trung Bộ C mùa đông miền Bắc mùa khô Tây Nguyên D nửa sau mùa hè với vùng Duyên hải miền Trung Câu Nguyên nhân làm cho lũ lên nhanh rút nhanh duyên hải miền Trung A địa hình dốc, lượng mưa lớn tập trung B có nhiều bão năm C diện tích rừng bị thu hẹp D lãnh thổ hẹp theo chiều Đông – Tây Câu Nguyên nhân chủ yếu làm thu hẹp diện tích rừng, giảm tính đa dạng kiểu hệ sinh thái, thành phần loài nguồn gen A khai thác bừa bãi phá rừng B cháy rừng C ảnh hưởng chiến tranh D thiên tai khác Câu Nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên sinh vật nước bị giảm sút rõ rệt A ô nhiễm môi trường nước khai thác mức B dịch bệnh tượng thời tiết bất thường C thời tiết bất thường khai thác mức D khai thác mức dịch bệnh 2.4 Câu hỏi vận dụng cao (10%) Câu Cho bảng số liệu GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 (Đơn vị: tỉ đồng) Giá trị SX Trồng Khai thác Dịch vụ Năm nuôi rừng chế biến lâm lâm nghiệp sản 2000 131,5 235,4 307,0 2005 403,5 550,3 542,4 2010 711,1 14 948,0 055,6 2015 949,4 24 555,5 538,2 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất Thống kê, 2016) Để thể chuyển dịch cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp nước ta thời kỳ 2000 – 2015, dạng biểu đồ thích hợp nhất? A Biểu đồ tròn B Biểu đồ miền C Biểu đồ đường D Biểu đồ cột Câu Diện tích rừng Việt Nam năm 2015 14,1 triệu ha, độ che phủ rừng nước ta A 40,5 % B 41,5% C 42,5 % D 43,5 % Câu Tại tiến hành tiêu nước chống ngập úng đồng sơng Cửu Long cần tính đến cơng trình lũ ngăn thuỷ triều? A nước mưa lớn nguồn dồn nhanh, nhiều B mặt đất thấp, xung quanh có đê C mưa lớn kết hợp với triều cường D mật độ dân cư nhà cửa cao Câu Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU DIỆN TÍCH RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG TRỒNG TRONG TỔNG DIỆN TÍCH RỪNG CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: %) Năm Tổng diện tích rừng trồng DT rừng tự nhiên DT rừng trồng 1983 100 94,4 5,6 2015 100 75,6 24,4 Để thể cấu diện tích rừng tự nhiên rừng trồng nước ta qua năm, dạng biểu đồ thích hợp nhất? A Biểu đồ cột B đồ miền C Biểu đồ tròn D Biểu đồ đường VI TIẾN TRÌNH HỌC TẬP Ổn định lớp Các hoạt động học tập HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN Mục tiêu - Trình bày trạng sử dụng suy giảm tài nguyên sinh vật, đất loại tài nguyên khác (khí hậu, nước, khống sản) - Phân tích ngun nhân hậu suy giảm TNTN môi trường nước ta - Biết biện pháp sử dụng hợp lí bảo vệ TNTN, bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai 2 Phương thức - Phương pháp đặt giải vấn đề, nhóm phương pháp dùng lời, sử dụng lược đồ, đồ; - Hoạt động cá nhân/cặp đơi; nhóm Tổ chức hoạt động Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận hệ thống lại kiến thức chủ đề vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên Bước 2: Học sinh thực ghi giấy, chuẩn bị báo cáo trước lớp Bước 3: Giáo viên gọi học sinh báo cáo, học sinh khác trao đổi bổ sung Bước 4: Chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm khắc sâu phần kiến thức khó HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Mục tiêu Nhằm củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học, làm tập trắc nghiệm khách quan theo mức độ nhận thức Phương thức Hoạt động cá nhân; cặp Tổ chức hoạt động Bước 1: GV đưa dạng tập trắc nghiệm theo mức độ nhận thức HS thực Bước 2: HS thực nhiệm vụ lớp (nếu hết thời gian GV hướng dẫn HS học nhà) Bước 3: GV kiểm tra kết thực HS Bước 4: Chuẩn kiến thức tập GV đưa (điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS trình thực hiện) Từ kết thực nghiệm phương pháp nghiên cứu chuyên đề GV rút ưu điểm hạn chế để tiếp tục nghiên cứu học, thuộc môn học địa lí 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục Phương pháp nghiên cứu áp dụng với tất em học sinh trường THPT Hàm Rồng việc ôn thi TN THPT mơn địa lí Thăm dị ý kiến HS thơng qua phiếu thăm dò kết cụ thể sau: Ý kiến học sinh học theo chủ đề không học theo chủ đề xây dựng Lớp Lớp học theo chủ đề Lớp không học theo chủ đối tượng (12A8) đề (12A1) Tỉ lệ Thích Khơng kiến 90% 3% ý Khơng thích Thích 7% 70% Khơng ý Khơ ng kiến thíc 17 % 13% Kết học sinh học theo chủ đề không học theo chủ đề xây dựng lớp 12A8 Tiêu chí Lớp 12A8 Lớp 12A8 (Dạy thực nghiệm) (Không dạy thực nghiệm) Mức độ hứng thú học Số học sinh tham gia xâySố học sinh tham gia xây tập học sinh dựng chiếm 70-80% dựng chiếm 50-60% Tương tác giáo viên – học sinh Sôi nổi, chủ động tương tác Chưa mạnh dạn tương tác Tỉ lệ nhớ kiến thức, hiểu vận dụng Tỉ lệ học sinh nhớ kiến thức,Tỉ lệ học sinh nhớ kiến thức, kiến thức thông qua hiểu vận dụng kiến thứchiểu vận dụng kiến thức kiểm tra cao thấp Việc vận dụng làm 80-90% tỉ lệ học sinh làm tốt50-60% tỉ lệ học sinh làm tốt tập trắc nghiệm tập trắc nghiệm tập trắc nghiệm Đề tài áp dụng dạy học kiến thức môn Địa lí lớp 12 trường THPT Từ kết thực nghiệm phương pháp nghiên cứu đề tài tiếp tục nghiên cứu học, thuộc mơn học địa lí Hiệu phương pháp nghiên cứu cịn chia sẻ với giáo viên chuyên môn để áp dụng với tất em học sinh trường trường THPT việc dạy, ơn thi TN THPT mơn địa lí KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Vận dụng Phương pháp xây dựng chủ đề dạy học ôn thi TN THPT theo định hướng phát triển lực học sinh vào thực tiễn giảng dạy, ơn thi có ý nghĩa to lớn, khơng mang lại hứng thú cho học sinh mà cịn kích thích học sinh làm việc góp phần quan trọng việc dạy học giáo viên Ngồi ra, học sinh cịn rèn luyện kĩ tự học, khắc sâu kiến thức Trong dạy học, giáo viên cần khai thác tốt kiến thức sách giáo khoa, dựa vào nội dung học để vận dụng phương pháp dạy học cách khoa học, sáng tạo Giáo viên tăng cường phối hợp phương pháp, phương tiện dạy học để đạt kết cao Tuy nhiên, thời gian đầu tư cịn nên đề tài cịn có hạn chế định điều tránh khỏi mà nguyên nhân sâu xa hạn chế thân công nghệ thông tin, kinh nghiệm nghiên cứu, tài liệu tham khảo ỏi ảnh hưởng phần đến kết nghiên cứu đề tài Kính mong giúp đỡ quý thầy cô giáo nhằm giúp thân khắc phục hạn chế 3.2 Kiến nghị - Cần đầu tư phòng đồ - sơ đồ để phục vụ cho việc dạy học - Cần tổ chức trao đổi phương pháp dạy học tích cực dạy học thường xuyên theo định kì - Cần xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung, thời gian ơn tập phù hợp với nhóm đối tượng học sinh thực tế năm học - Nhà trường có biện pháp kích thích, hổ trợ kinh phí, tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên thực đổi phương pháp dạy học Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm 2021 Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Cam đoan không chép Tác giả sáng kiến Đỗ Thị Hồng Thắm ... tiễn việc giảng dạy môn địa lí lớp 12, lí khiến tơi chọn đề tài ? ?Phương pháp xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học 14,1 5 Địa lí 12 trường THPT Hàm Rồng? ?? 1.2 Mục... nghiệp Dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm bồi dưỡng phát huy cho HS lực chung sau đây: Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực tự quản lý, Năng lực giao tiếp, Năng. .. THPT Hàm Rồng việc ôn thi TN THPT mơn địa lí Thăm dị ý kiến HS thơng qua phiếu thăm dị kết cụ thể sau: Ý kiến học sinh học theo chủ đề không học theo chủ đề xây dựng Lớp Lớp học theo chủ đề Lớp

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w