1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Phân tích bài thơ Hầu trời – Tản Đà

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nói sâu về bút pháp Tản Đà, rất cần chú ý tới tính chất bình dân trong lối tự sự cũng như giọng khôi hài thấm đượm trong cách dùng từ, trong kiểu đặc tả những biểu hiện cảm xúc của nhân [r]

(1)

HẦU TRỜI (TẢN ĐÀ)

Nói đến Tản Đà, trước hết người ta nói đến nghiệp thi ca ơng Nói đến thi ca Tản Đà, người ta hay nhắc đến Thề non nước, Tống biệt, Thăm mả cũ bên đường, Cảm thu, Tiễn thu, Bài thơ Hầu Trời nói đến hơn, chưa tồn bích, tác phẩm thật xuất sắc Thậm chí có phần tiêu biểu thơ xét theo tiêu chí : tác phẩm lưu lại nhiều "chứng tích giao thời" thơ ca Việt Nam, lại tạo kích thích cho lớp nhà thơ đến sau muốn thực cách tân nghệ thuật

Lên thiên giới, xuống âm cung, sống với tiên, triều kiến Ngọc hồng Thượng đế, trần tình trước Diêm Vương, đề tài thường thấy nhiều sáng tác dân gian văn học viết thời trung đại : Cóc kiện Trời, Từ Thức gặp tiên, Bắc thang lên tận công trời, Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào, Chuyên chức Phán đên Tản Viên (hai truyện sau nằm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ), Có chuyện li kì kể chuyên du hành thế, gặp "con người" Và hàng loạt vấn đề tồn tại, kiếp sống nhân gian theo mà người ta nhận thức cách sâu sắc Sang đầu kỉ XX, nhà nho tài tử cuối mùa Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu lưu luyến mộng xưa, ao ước chị Hằng "nhắc lên chơi" nơi cung Quảng (bài Muốn làm thằng Cuội), để lần "Trời sai gọi" thích thú mãi, nên hào hứng viết thơ Hầu Trời để chia sẻ độc giả Có lẽ, hạ bút viết hai chữ Hầu Trời làm nhan đề, nhà thơ trạng thái hưng phấn Giữa thời mà Trời, Phật, Thần tiên bị thiêng phát triển khoa học tinh thần lí, xem chừng trở lại với đề tài "hầu Trời" dễ đẩy nhà thơ thơ vào tình lạc lõng Nhân vật trữ tình gặp Trời nhờ duyên ? Trời, theo miêu tả nhà thơ, có đáp ứng cách hình dung tầng lớp độc giả thành thị ? Và câu hỏi hệ trọng : Với thơ này, Tản Đà làm điều khác lạ, cho thơ ?

Bài thơ dài, có đến 114 câu , chia thành đoạn nhỏ :

- 20 câu đầu : kể lí thời điểm nhân vật trữ tình "gọi lên" hầu Trời

- Từ câu 21 đến câu 68 : kể đọc thơ đầy "đắc ý" cho Trời chư tiên nghe chốn "thiên môn đế khuyết"

(2)

- Đoạn lại : kể phút chia tay đầy xúc động nhân vật trữ tình với Trời chư tiên

Như vậy, mạch thơ mạch thuật kể câu chuyện theo trình tự thời gian trước sau, dễ theo dõi Đây đường nhiều nẻo lối mà Tản Đà mở sẵn để chất văn xuôi "xâm lăng" vào địa hạt thơ Sự phong phú chi tiết xem khơng thua tác phẩm tự văn xuôi đề tài (như Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào chẳng hạn) Theo mạch chuyện, âm điệu thơ có chuyển biến linh hoạt: hai đoạn đầu, âm điệu vui, hào hứng, phấn chấn ; đoạn ba, âm điệu dằn dổi, kêu ca lên (có xen chút an ủi, vỗ thuật lại lời Trời); cuối cùng, âm điệu chuyển sang ngậm ngùi, xao xác

Tình truyện tiếng ngâm thơ "vang sông Ngân Hà" khiến Trời "mất ngủ" Rõ ràng, duyên lên hầu Trời gắn liền với câu chuyện văn thơ, gắn liền với phút cao hứng nhà thơ Chuyện bịa mười mươi mà xem chừng "thật", tự nhiên ! Xét theo góc nhìn đó, chuyến "hầu Trời" Tản Đà xuất phát từ lí "vớ vẩn" Xưa, người ta lên trời Trời triệu lên điều nghiêm trang, nghiêm trọng nhiều : khiếu kiện, thỉnh cầu, để tiếp nhận học cách khu xử thuận với "thiên lí", Nhưng biết làm sao, Tản Đà, có chuyện quan trọng chuyện thơ văn Bởi thế, tâm thức ơng, lí lên hầu Trời chẳng phần nghiêm túc Đúng đọc đến phần đầu thơ, thấy tác phẩm chứa đựng nội dung cảm hứng khác với thơ văn truyền thống

Bài thơ có nhiều chi tiết cụ thể xếp đặt lơ gích, thể rõ tài hư cấu, sức tưởng tượng dồi tác giả : nằm —» buồn —» đun nước uống -» ngâm văn ; tiên xuống -» nêu lí -» đưa lên trời ; đón tiếp trọng vọng, mời đọc thơ —> chư tiên xúm vào khen ngợi, tán thưởng —> Trời truyền hỏi danh tính —> kể lể tình cảnh, bày giãi nỗi lịng —>Trời "đả thơng" tư tưởng -» lạy tạ về, Dường tác giả muốn người đọc xác nhận câu chuyện thật (một thoả thuận cần thiết để tiếp tục "trò chơi" mà hai bên tham gia) Có lẽ, phải đến thời Tản Đà, thi sĩ có cẩn thận, chu tất với độc giả - kẻ tiêu thụ sản phẩm góp phần định phương thức sống ngòi bút họ

(3)

phút "sướng lạ lùng", "đắc ý", cao hứng bậc nhân vật trữ tình Hãy đọc lại đoạn thơ vui :

Văn dài tốt ran cung mây! Trời nghe, Trời lấy làm hay

Tủm nở dụ, Cơ lè lưỡi Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng Đọc xong vỗ tay

Đem đến cho độc giả phút vui vơ tư có lẽ điều tùng nhà thơ trung đại quan tâm Nhìn chung, việc "bịa đặt" nên câu chuyện kéo dài rình rang thơ Hầu Trời mang nhiều ý nghĩa cách tân Điều quan trọng đưa thơ trữ tình dần nhiệm vụ tỏ chí nghiêm trang, khắc khổ để tiện giãi bày cảm xúc phóng khống người cá nhân xây dựng quan hệ giao tiếp độc giả thành thị

Lên tới Thiên đình xưa chưa chuyện dễ dàng Nếu lên để đọc thơ cho thoả thích, kể sướng sướng thật đấy, có phí Nhà thơ Tản Đà hiểu điều nên tranh thủ chuyến "hầu Trời" để "quảng cáo" tài thân, để thổ lộ suy nghĩ nghề văn thập niên đầu kỉ XX "sứ mệnh" xã hội mà ông tự đứng gánh vác (thật riêng việc đọc thơ mang tính chất quảng cáo rồi)

Có thật nhiều câu thơ mà tác giả "cơng khai" nói tài :

- Vãn dài tốt ran cung mây !

Trời nghe, Trời củng lấy làm hay

- Văn giàu thay, lại lối

- Trời lại phê cho : "Văn thật tuyệt

Văn trần có ít!

(4)

Đầm mưa sa, lạnh tuyết / "

Các nhà nho tài tử trước Tản Đà thị tài (cậy tài, khoe tài), chữ tài mà họ nói tới nhiều mang nội hàm rộng, gắn liền với khả "kinh bang tế thế" Trước Tản Đà, khơng có nhiều người dám nói trắng "hay", "tuyệt" văn thơ vậy, thơ, nữa, lại nói trước mặt Trời (một ơng Trời bình dân !) Rõ ràng ý thức cá nhân nhà thơ phát triển cao Tản Đà không vô lối tự khen (để cho Trời khen hình thức tự khen - có kiểm chứng lời Trời nói đâu !) Nhà thơ thấy "dài", "giàu", "lắm lối" "phẩm hạnh" đặc thù văn thời mình, bên cạnh "phẩm hạnh" mang tính chất truyền thống "nhời văn chuốt đẹp”, "khí văn hùng mạnh", "êm", "tinh", Tinh "hầu Trời" cho nhà thơ hội tuyệt vời để phơ bày cách sảng khối tài thiên phú Thật dễ thông cảm nhân vật tình trạng cao hứng, từ nhà thơ đến chư tiên hết Trời ! Cũng cần nói thêm, nhà thơ cao hứng gặp người hiểu thông cảm (là Trời) mà thơi Ở hạ giới dễ đâu tìm người tri âm ! Lời Trời khen thẩm định có sức nặng nhất, khơng thể bác bỏ, nghi ngờ Đúng lối tự khẳng định "ngơng" kẻ vốn "ngơng" nhận "trích tiên" !

Trong thơ, Tản Đà khơng trực tiếp phát biểu quan niệm nghề văn Tuy vậy, ẩn sau câu chữ, ta thấy có hình dung khác trước hoạt động tinh thần đặc biệt Trong mắt Tản Đà, văn chương thời nghề kiếm sống mới, có người bán, kẻ mua, có thị trường tiêu thụ thân thị trường phức tạp, không dễ chiều Điều đáng lưu ý khác dường Tản Đà ý thức cần thiết phải chuyên tâm với nghề văn, phải "trường vốn" để theo đuổi dài dài ("Nhờ Trời văn cịn bán -Chửa biết in mươi" ; "Vốn liếng cịn bụng văn đó") Sau cùng, phải thấy Tản Đà chớm nhận đa dạng loại, thể đòi hỏi thiết yếu hoạt động sáng tác, với sáng tác mới, tiêu chí đánh giá đĩ nhiên phải khác xưa

(5)(6)

trước hết chưa phải "nhấm nháp" từ tốn câu thơ một, tróc tìm "ý nghĩa" lời nói nhân vật trữ tình, mà việc xác định tâm sẵn sàng tham dự vào "cuộc chơi" tác giả đề nghị, chia sẻ tiếng cười tác giả tinh thần dân chủ

Đúng so với yêu cầu hàm súc thơ xưa, Hầu Trời dài Nhưng đặc điểm chưa nhược điểm, vậy, cần đánh giá theo tiêu chí riêng Dài đòi hỏi tự nhiên thơ giàu yếu tố tự Hầu Trời Hơn thế, ngun tắc tơn trọng dịng chảy tự nhiên, sống động cảm xúc cá nhân, cá thể thơ thời đại (mà Tản Đà người có cơng đầu xác lập) cho phép nhà thơ thoát khỏi ràng buộc khắt khe hình thức để thoải mái chứng minh diện nghệ thuật Điều đáng nói khác quan hệ giao tiếp mới, dân chủ độc giả nhà thơ (sản phẩm thời đại) không bắt buộc tác giả phải tiết chế cảm xúc, việc triển khai ý thơ, tứ thơ, Ngồi ra, khơng loại trừ khả thơ kéo dài nhằm đáp ứng nhu cầu báo chí phải lấp khoảng trống chuyên mục đó, thêm nữa, nhằm giúp nhà thơ tính dịng lấy nhuận bút

Bên cạnh độ dài khác thường, Hầu Trời đáng ý với tượng chia khổ (các khổ có độ dài khác nhau), với xuất từ nơm na, thơng tục, với ngữ điệu nói,

Đọc thơ Tản Đà, nghe giai thoại ông, thấy ông tay "ngông" Từ "ngông" nghiên cứu văn học thường dùng để định kiểu ứng xử xã hội nghệ thuật khác thói thường nhà văn, nhà thơ có ý thức cá nhân cao độ Tất nhiên, ý thức cá nhân phát triển mạnh mẽ điều kiện xã hội định, gắn liền với tổng thể nhũng quan niệm mẻ (trong khuôn khổ thời trung đại) vũ trụ, nhân sinh nghệ thuật Tản Đà trường hợp "ngông" cá biệt văn học Việt Nam Trước ông, người Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, "ngông" Tuy nhiên, "ngông" Tản Đà có điểm đặc thù quy định thời đại Trong Hầu Trời, "ngông" Tản Đà có biểu bật:

- Tự cho văn hay đến mức Trời phải tán thưởng

(7)

- Nhận người nhà Trời, sai xuống hạ giới thực sứ mệnh cao (thực hành "thiên lương")

Ngoài ra, nguyên việc nhà thơ bịa chuyện "hầu Trời", nói "ngon lành" thể chuyện thật hàm chứa khiêu khích định nhìn tơn ti, đẳng cấp thống trị xã hội lúc Đó chưa kể việc Tản Đà "dám" hình dung đấng siêu nhiên đối tượng đỗi bình dân, chí ngang hàng với mình,

Cái "ngơng" Tản Đà có nhiều điểm gặp lại "ngơng" Nguyễn Công Trứ (thể qua Bài ca ngất ngưởng) : ý thức cao tài thân ; dám nói giọng bơng lơn đối tượng Trời, Tiên, Bụt ; dám phơ bày tồn ngựời "vượt ngồi khn khổ" trước thiên hạ, muốn "giỡn mặt" thiên hạ, Nói điểm khác hai người, thấy : "ngông" Tản Đà "ngông" kẻ sống vô trách nhiệm với xã hội khơng cịn xem vấn đề "Nghĩa vua tơi cho vẹn đạo sơ chung" chuyện hệ trọng Hơn nữa, tài mà Tản Đà muốn khoe tài thuộc phạm trù văn chương Rõ ràng nhà thơ rũ bỏ nhiều gánh nặng trách nhiệm (mà thông thường nhà nho đặt vai mình) để sống tung tẩy với tự cá nhân mẻ mà thời đại đưa tới

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w