Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là bài ca về tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống, đầy lạc quan trong hoàn cảnh khó khăn thể hiện được phong cách sống của người chiến sĩ, thể hiện được vẻ đẹ[r]
(1)1 Dàn ý phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó a) Mở bài
- Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh
+ Hồ Chí Minh (1890 - 1969) vị lãnh tụ tài ba vĩ đại, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới
- Giới thiệu thơ Tức cảnh Pác Bó:
+ Bài thơ đời vào tháng 2/1941 phản ánh sống sinh hoạt phong phú, sôi nổi, phong thái ung dung tự tinh thần lạc quan cách mạng người chiến sĩ vĩ đại hồn cảnh bí mật khó khăn gian khổ Pác Bó
b) Thân
* Khái quát thơ: - Hoàn cảnh sáng tác:
+ Năm 1941, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật Pác Bó, Cao Bằng sau nhiều năm bơn ba hải ngoại tìm đường cứu nước
+ Người sống hoạt động bí mật hang Pác Bó với điều kiện sinh hoạt gian khổ
- Giá trị nội dung: Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Pó Với người, làm cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn
* Luận điểm 1: Cảnh sinh hoạt làm việc Bác núi rừng Pác Bó (3 câu thơ đầu) "Sáng bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng" - Hành động: Ra - vào
- Thời gian: Sáng - tối
-> Phép đối chỉnh thể sống đặn, nhịp nhàng, liên tục quay vòng Bác Pác Pó
- Khơng gian: Suối - hang -> địa điểm làm việc, sinh hoạt Bác
=> Cuộc sống bí mật Bác giữ nề nếp, quy củ, phong thái ung dung, chủ động
- Ăn uống đạm bạc: "Cháo bẹ, rau măng" (cháo ngô với rau măng) -> Những thức ăn có sẵn rừng
- “vẫn sẵn sàng” -> thức ăn ln có sẵn tự nhiên
-> Tâm sẵn sàng đương đầu với thử thách, khó khăn người chiến sĩ cách mạng
- "bàn đá chông chênh" -> Điều kiện làm việc thiếu thốn, khơng có bàn mà phải dùng tảng đá lớn không phẳng
(2)=> Dù sống sinh hoạt nơi núi rừng hoang dã vô khó khăn, thiếu thốn, hiểm nguy rình rập, song Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng làm chủ sống
* Luận điểm 2: Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, hòa hợp với thiên nhiên Bác (câu thơ cuối)
"Cuộc đời cách mạng thật sang"
- Cuộc sống dù có nhiều khó khăn, thiếu thốn Bác cảm thấy vui vẻ, lạc quan, giữ vững tinh thần "thép"
- "sang" : sang trọng vật chất
-> Ở đây, sang Bác sang đời cách mạng, sống thiên nhiên, bầu trời tổ quốc để cống hiến sức cho độc lập dân tộc, mang lại sống hịa bình, no ấm cho nhân dân
=> Tinh thần yêu nước sâu sắc, phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời, hòa hợp với thiên nhiên
* Đặc sắc nghệ thuật:
- Thể thơ tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc - Ngôn ngữ giản dị, chân thật, mộc mạc
- Giọng thơ hóm hỉnh, vui đùa thể tinh thần lạc quan Bác - Phép đối chỉnh mang lại hiệu nghệ thuật cao
- Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa mẻ, đại - Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị sâu sắc
c) Kết bài
- Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Cảm nhận em giá trị tinh thần thơ 2 Phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó - mẫu 1
Thú lâm tuyền xuất thơ ca nhà nhơ xưa Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Và niềm vui thú sống thiên nhiên xuất thơ ca Hồ Chí Minh, tiêu biểu thơ "Tức cảnh Pác Bó":
"Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật sang".
Bài thơ Bác viết vào tháng năm 1941, sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng nước ngoài, Bác trở để lãnh đạo cách mạng Việt Nam cách trực tiếp với mục đích nhanh chóng giành thắng lợi, giải phóng nhân dân khỏi ách áp Bác sống làm việc hang núi nhỏ sát biên giới Việt - Trung, hang Pác Bó
(3)"Sáng bờ suối, tối vào hang"
Nhịp thơ 4/3 với phép đối "sáng" - "tối", "ra - vào" cho thấy nếp sinh hoạt nhịp nhàng, đặn Bác Không gian sinh hoạt Người diễn hai địa điểm: hang suối Song song với hai hành động "ra bờ suối", "vào hang" tuần hoàn, nối tiếp tuần hoàn tự nhiên, tạo vật Câu thơ có tiếng ngắn gọn miêu tả chi tiết hoàn cảnh sống Bác qua thời gian "sáng" - "tối", hoạt động "ra" - "vào" địa điểm "bờ suối" - "hang" Qua giọng điệu thơ dí dỏm, phần hình dung tâm chủ động, sống hòa hợp với thiên nhiên Bác Chính tâm hồn ung dung, thoải mái giúp Bác chiến thắng hoàn cảnh khắc nghiệt
Sống làm việc hồn cảnh khó khăn nên bữa ăn Bác đạm bạc, dân dã:
"Cháo bẹ rau măng sẵn sàng"
Nhắc đến núi rừng Tây Bắc không nhắc đến hai sản vật "cháo bẹ" "rau măng" Đây ăn quen thuộc có mặt hàng ngày bữa ăn Bác Cháo ngô, măng rừng thay cho cơm "Cháo bẹ", "rau măng" chuẩn bị đầy đủ để phục vụ cho bữa ăn Người Ngoài ra, nhận thấy Hồ Chí Minh đón nhận điều tâm "sẵn sàng" người chiến sĩ cách mạng không đầu hàng trước hồn cảnh Bác khơng khơng u cầu chăm sóc, phục vụ tốt hay than vãn, phàn nàn sống mà ngược lại, Người tỏ hồn tồn vui vẻ thích ứng với hoàn cảnh gian khổ Trong đất nước bị xâm lược, sống nhân dân điêu đứng, lầm than, Bác khơng thể nghĩ cho riêng thân mà Bác nghĩ cho toàn thể nhân dân, dân tộc Sự hi sinh thật đáng trân quý biết nhường
Không nơi hiểm trở, bữa ăn đạm bạc, dân dã mà đến nơi làm việc người đứng đầu lãnh đạo cách mạng Việt Nam "chông chênh":
"Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng"
Nếu phiến đá bên bờ suối Lê-nin gợi không cân bằng, nhấp nhô, khập khiễng tâm làm việc Bác lại cứng rắn, liệt nhiêu Công việc Bác cần có tập trung cao độ Ta hình dung Bác dịch "Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô" để làm tài liệu học tập cho cán cách mạng lúc bàn làm việc khơng cân từ láy tượng hình "chơng chênh" gợi
Cả đời hoạt động cách mạng không mệt mỏi, Người thấy rằng: "Cuộc đời cách mạng thật sang".
Được mang sức lực phục vụ cho nhân dân, đất nước niềm hạnh phúc Hồ Chí Minh Bác khơng quản ngại khó khăn, gian trn để cống hiến, mang lại độc lập, tự cho dân tộc Lý tưởng cách mạng soi sáng cho đường người chiến sĩ cộng sản Từ "sang" phần bộc lộ phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời Bác Bác không cần chỗ sang trọng, bữa ăn đầy đủ cá thịt hay cần bàn làm việc phẳng Điều Bác cần đứng hàng ngũ Đảng Cộng sản, chiến đấu để mang lại sống hịa bình, no ấm cho nhân dân Chắc có lẽ giới có "sang" theo kiểu Bác Bằng tinh thần yêu nước sâu sắc, Bác Hồ khắc phục, vượt lên hoàn cảnh để cống hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc
(4)Nó đẩy lùi tất khó khăn, nguy hiểm tiếp thêm tinh thần cho Bác, tinh thần "thép" hoàn cảnh sống làm việc thiếu thốn, gian khổ
Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt với cách ngắt nhịp 4/3 tạo nên nhịp điệu thơ nhẹ nhàng, khoan thai Giọng thơ hài hước, hóm hỉnh cho thấy tinh thần lạc quan, ung dung hồn cảnh đầy khó khăn người chiến sĩ cộng sản Đối với Bác, khơng có niềm vui lớn niềm vui làm cách mạng, mang lại độc lập cho dân tộc sống hòa hợp với thiên nhiên
3 Phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó - mẫu 2
Bác Hồ nước tháng 2/1941, sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn biển để tìm đường cứu nước Khi đó, tình hình giới nước có biến động vơ to lớn (đại chiến thứ hai, Pháp lại khủng bố cách mạng dã man, Nhật vào Đông Dương; châu Âu, Pháp đầu hàng phát xít Đức ), Bác triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII, vạch đường lối cách mạng tình hình mới, định thành lập Mặt trận Việt Minh (Việt Nam độc lập đồng minh) đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân đánh Pháp đuổi Nhật, tranh thủ thời giành độc lập cho Tổ quốc
Bác sống hang Pác Bó (đúng tên Cấn Bó, nghĩa đầu nguồn), điều kiện sinh hoạt gian khổ Đồng chí Võ Nguyên Giáp kể lại: “Nơi Bác Pác Bó ẩm lạnh nơi tốt Địa điểm thứ hai hốc núi nhỏ cao sâu rừng, bên cành lau Những trời mưa to, rắn rết chui vào chỗ nằm Có buổi sáng, Bác thức dậy thấy rắn lớn nằm khoanh tròn cạnh Người ( ) Sức khỏe Bác có phần giảm sút Bác sốt rét Thuốc men gần khơng có ngồi rừng lấy sắc uống theo cách chữa bệnh đồng bào địa phương Thức ăn thiếu ( )
Có thời gian, quan chuyển vào vùng núi đá khu đồng bào Mán trắng, gạo khơng có, Bác anh em khác phải ăn toàn cháo bẹ hàng tháng rịng Ở hồn cảnh nào, tơi thấy Bác thích nghi cách tự nhiên Chẳng hiểu Bác rèn luyện từ bao giờ, mà biến cố không mảy may lay chuyển ”
Mặc dù sống điều kiện gian khổ, hiểm nghèo Bác Hồ vui Bác vui sau bao năm xa nước sống trực tiếp lãnh đạo phong trào nước Đặc biệt, với nhân quan trị sắc bén Người biết thời giành độc lập hoàn toàn tới, dù cục diện trước mắt tất đen tối “Đối với Nguyễn Ái Quốc bạn chiến đấu Người ngày tháng Pác Bó tựa ngày vui bất tận, rực rỡ sắc màu cảnh chờ đợi chuyển biến vĩ đại ( ) chưa Nguyễn Ái Quốc làm việc nhiệt tình vậy, Người trẻ đến hai, ba chục tuổi
Bài thơ với bốn câu, có giọng đùa vui hóm hỉnh, tốt lên cảm giác vui thích, thoải mái Phân tích thơ phân tích tìm hiểu niềm vui thoải mái đó, đằng sau niềm vui vẻ đẹp tâm hồn bình dị mà cao, hồn nhiên mà đầy lĩnh Bác Hồ
Câu mở đầu thơ có giọng điệu phơi phới, thoải mái, đọc lên, ta có cảm tưởng Bác Hồ sống thật ung dung hòa hợp nhịp nhàng với núi rừng:
(5)Câu thơ ngắt nhịp giữa, tạo thành hai vế sóng đơi tốt lên cảm giác nhịp nhàng, nề nếp: sáng ra, tối vào Câu thứ hai nét cười đùa, cho biết thức ăn người sống suối, hang thật đầy đủ, đầy đủ tới dư thừa:
Cháo bẹ rau măng sẵn sàng.
Câu thơ này, hiểu là: dù có cháo bẹ, rau măng tinh thần cách mạng sẵn sàng Cách hiểu không sai mặt ngữ pháp, e khơng thích hợp với giọng đùa vui thoải mái thơ Có lẽ nên hiểu là: thức ăn (cháo bẹ, rau măng) lúc có sẵn
Câu thứ nói ở, câu thứ hai nói ăn, câu thứ ba nói làm việc, ba câu thuật tả sinh hoạt vật chất, đến câu kết phát biểu cảm xúc, ý nghĩ
Hiểu vậy, phù hợp với mạch thơ, với kết câu chặt chẽ thơ Ở ta ý cách gieo vần (âm ang), gợi cảm giác mở vang xa, đồng thời tạo nên vững vàng cảm giác khoáng đạt thơ Câu thứ ba vần trắc làm bật lên hình tượng trung tâm thơ, đặc tả nét bút đậm, khoẻ, sinh động:
Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng.
Hai chữ “chông chênh” lừ láy thơ, tạo hình; ba chữ “dịch sử Đảng” toàn vần trắc, thật khoẻ, gân guốc cân lại ba câu vần vang xa Đó hình tượng nhân vật trữ tình đặt trung tâm thơ; người chủ thể thiên nhiên không bị lấn át, hòa lẫn thiên nhiên Và thật thú vị, vị “khách lâm tuyền” sống hoà hợp nhịp nhàng với suối, với hang kia, người chiến sĩ cách mạng vĩ đại, tựa vào thiên nhiên để hoạt động cải tạo xã hội Đằng sau dáng tạo hình cụ thể Bác ngồi dịch sử Đảng toát lên tư lồng lộng vị lãnh tụ dân tộc, nhà cách mạng vĩ đại - hình tượng thật đẹp Bác Hồ sáng tạo lịch sử nơi “đầu nguồn” - bối cảnh thiên nhiên, có suối, có rừng Cảnh tượng ấy, sống thật đẹp “thật sang”! Bài thơ kết thúc chữ “sang”, gọi chữ nhãn tự (chữ mắt) kết tinh, bật sáng tinh thần toàn
Thơ Bác Hồ vừa mực giản dị, song lại hàm súc, gợi lên bao ý nghĩa sâu xa; vừa đậm đà màu sắc cổ điển, vừa thể đầy đủ tinh thần thời đại Bài Tức cảnh Pác Bó điển hình hồn thơ, phong cách thơ
4 Phân tích Tức cảnh Pác Bó - mẫu 3
Ở hoàn cảnh nào, dù nhà tù bọn Tưởng Giới Thạch, hay bên Pa-ri; đối mặt trực tiếp với gián điệp thực dân Pháp hay ngày trở nước hoạt động cách mạng ta nhận người hóm hỉnh, bơng đùa, lạc quan vượt lên tất khó khăn đời sống Chủ tịch Hồ Chí Minh Đó nét tính cách tơi luyện trường đấu tranh gian khổ Và tất vào thơ Bác với nét chân thực Tức cảnh Pác Bó số thơ !
Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật sang
(6)và hoạt động ngày nước Đó địa danh nằm vùng núi Cao Bằng, đời sống vật chất cịn khó khăn Đã ngồi năm mươi tuổi mà Người phải sống hang nhỏ, muốn vào phải trèo lên, chui xuống, tăm tối ẩm ướt gọi hang Cốc Bó, thơn Pác Bó, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Nhưng thiếu thốn vật chất không làm tinh thần Người nao núng Bài thơ Tức cảnh Pác Bó đời hoàn cảnh
Câu thơ mở không gian – thời gian: “Sáng bờ suối, tối vào hang” Không gian mảng không gian vùng sơn cước: suối hang Thời gian có luân chuyển: sáng đến tối Không gian thời gian có thay đổi, chuyển hố Nhưng thực khơng phải chuyển hố sang khơng gian khác, mà lặp lại miền không gian quen thuộc: suối hang Hành động người gói trọn hai động từ: vào Câu thơ không dư thừa thông tin Nó vừa đủ để thơng báo ngày bình thường ngày khác Sáng bờ suối làm việc, tối lại quay hang Lời thơ cân đối, đặn: sáng - tối ; suối - hang, - vào Sự đặn thể nếp sống, thói quen hoàn cảnh đặc biệt
Câu thơ thứ hai, Người nói đến sinh hoạt cụ thể nơi Pác Bó: “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng” “Cháo bẹ” cháo ngô, “rau măng” loại măng rừng lấy làm thức ăn Đó ăn dân dã, đạm bạc người dân vùng sơn cước Ở hang, làm việc bên bờ suối, ăn cháo bẹ rau măng,… sống đầy thiếu thốn ta bắt gặp tinh thần lạc quan, nụ cười hóm hỉnh qua cụm từ “vẫn sẵn sàng” “Vẫn sẵn sàng” hiểu theo hai nghĩa: “cháo bẹ rau măng” - thức ăn quen thuộc người miền núi lúc sẵn có Nghĩa thứ hai bộc lộ rõ tinh thần nhà thơ: dù sống thiếu thốn tinh thần cách mạng ln sẵn sàng Với nghĩa này, câu thơ tốt lên niềm lạc quan vượt lên hoàn cảnh sống Câu thơ gợi nhớ đến vần thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nói sống vật chất đơn sơ, giản dị mình:
Thu ăn măng trúc, đơng ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Hay ta bắt gặp nghệ thuật trào lộng viết thiếu thốn vật chất đời sống có từ thơ ca truyền thống:
Đã lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (Nguyễn Khuyến, Bạn đến chơi nhà)
Đó nét nhân cách đáng trọng người “an bần lạc đạo” Nghèo khổ không làm họ nụ cười Họ cười hóm hỉnh nghèo Cuộc sống bi mà khơng làm họ lụy Hồ Chí Minh giữ nét truyền thống sống Bác vui với nghèo đời cách mạng, chấp nhận sống thiếu thốn vật chất Phải người có tinh thần nghị lực cách mạng phi thường tạo cho phong thái ung dung hoàn cảnh Dù sống cảnh thiếu thốn người sống hoạt động say mê:
(7)Cuộc đời cách mạng thật sang.
Đến ta nhận điều khác biệt Bác Hồ vị hiền triết xưa Nếu người: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến với chốn thôn dã, vui thú điền viên để lánh đời, quên xoay vần điên đảo Bác Hồ với vùng sơn cước “thâm sơn cốc” để hoạt động yêu cầu cần giữ bí mật cách mạng Dù có vùng núi dấn thân vào xã hội, vào trường hoạt động cách mạng gian khổ Bác Hồ đâu phải ẩn sĩ mà chiến sĩ:
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Câu thơ muốn vượt qua khơng ổn định để đến vững vàng Bàn đá chông chênh tạo nên tư không vững chãi Đó nơi Bác ngồi làm việc Bàn đá thiên nhiên Nhưng cụm từ “dịch sử Đảng” lời khẳng định nịch cho vững lòng với cơng việc Để đến câu thơ cuối lời kết thúc vui tươi, hóm hỉnh:
Cuộc đời cách mạng thật sang
Bác tìm nét đặc biệt đằng sau tất thiếu thốn vật chất sống đời thường – phần đời cách mạng Người tìm nét “sang” giản dị, đơn sơ Từ “sang” vừa có nghĩa sang trọng, giàu có vừa có nghĩa diễn tả phong thái vượt lên tất tầm thường vật chất để có tinh thần lạc quan, tự Câu thơ nụ cười ngạo nghễ người chiến thắng hoàn cảnh tinh thần lạc quan Bài thơ nhật kí thơ ghi lại sống Người nơi núi rừng Pác Bó Người đọc nhận kính trọng nhân cách cao đẹp sống đỗi đời thường Đó phong thái đặc biệt khó quên Hồ Chủ tịch
5 Phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh - mẫu 4
Đây thơ hay, có nhiều cách hiểu, từ có cách phân tích khơng giống Bản thân cách hiểu phân tích khó tránh khơng qn q trình lĩnh hội hình tượng thơ Cách phân tích sau đường tiếp cận, với hi vọng không mắc lại thiếu sót khơng nên có vừa nêu
Chủ đề, tư tưởng thơ dễ nắm bắt Ấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Nhưng chủ đề ấy, tư tưởng lớn thể thơ lại điều không dễ cho thấu đáo, cho hợp lí hợp tình Nên phân tích thơ phải theo hai bước:
Ở bước thứ nhất, khai thác khía cạnh gian khổ mà Người trải qua bước đầu "nhóm lửa" lửa cách mạng từ nơi tăm tối, hoang vu Tập hợp chi tiết cách hệ thống theo khía cạnh ta thấy: suối, hang ("Sáng bờ suối, tối vào hang") Không gian thời gian chật chội, quẩn quanh, đơn điệu Cịn gị bó cho ngày, tối, tháng, năm mà người vốn phóng khống, tự phải chịu cảnh nhàm chán không chịu đổi thay với hang, với suối quen thuộc đến trơ mòn Sự tù túng lên thơ nhịp thơ Riêng vể nhịp thơ có cứng nhắc, uể oải cần vươn vai mà vươn vai Tiếp đến điều kiện ăn uống ngày:
Cháo bẹ rau măng sẵn sàng.
(8)hệ thống ba câu đầu, câu thứ hai toát lên cảm giác thích thú lịng Do hai cách hiểu buộc phải có cách hiểu thứ ba, với hai cách hiểu khác nội dung mà giống nhau: khơng dựa qn phương pháp lĩnh hội hình tượng thơ, dễ gây hiểu lầm hiểu khơng tồn vẹn Bởi lúc dù gian khổ đến đâu Bác sẵn sàng, cịn "thích thú, lịng" thử thách mà Người phải vượt qua, phải trải nghiệm đâu ? Bởi nói đến ăn, đến ở, so với tiêu chí vừa nêu (cũng mơ ước nhiều người) đối cực Vậy hiểu câu thơ thứ hai ? Với cách hiểu thứ ba - mà phân tích câu đầu nhập cuộc, câu thứ hai, ý nghĩa hình tượng nên hiểu thiếu thốn điển hình Thơi thì, điều kiện khơng có đủ thực phẩm cao sang phải có cháo, có rau, nghĩa chất tinh bột gạo rau xanh hái vườn nhà câu thơ Nguyễn Khuyến:
Cải chửa cây, cà nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
(Bạn đến chơi nhà)
Nhưng cháo cháo bẹ Bẹ nghĩa ngô, vốn thức ăn quen thuộc người miền xi, cịn riêng Bác lại vừa đến nước, có lẽ khó ăn Cháo bẹ khơng ngon, khơng đủ chất, cịn khơng đủ no Cháo trộn với rau hay ăn với rau (chỉ thứ rau măng) dù đói đến đâu cịn hào hứng Vậy hai chữ sẵn sàng đây, không nên hiểu dư thừa, cần đến có chưa lần thiếu thốn, mà nên hiểu: nói nói đùa vui thơi, hóm hỉnh thơi, thật khơng dày có khả chấp nhận
Thiếu thốn tưởng đến mức điển hình, hố khơng phải Không hai điều kiện sống ăn vừa nói, phương tiện làm việc Bác lại chẳng sao:
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Bàn đá, đá đá núi, đá tự nhiên đâu phải đá xẻ, đá mài, cịn thơ ráp, gồ ghề, lồi lõm Lấy đá - dù đá nhặt tốt để làm bàn, không hiểu Bác viết ?
Đặt ba điều vào hệ thống, thấy nghiệp cách mạng mà Người chèo lái gian nan Hiểu thấy hi sinh, từ chuyện nhỏ nhặt thời gian dài Chủ tịch Hồ Chí Minh Bởi Bác người, phương diện, bình thường tất nghĩa biết đói, biết rét, biết thiếu thốn, chưa kể chông gai mà Người vượt qua đường cách mạng Nhưng kì lạ thay, câu kết thơ không hướng ấy:
Cuộc đời cách mạng thật sang.
(9)đó Thử so sánh hai hồn cảnh sống: Pác Bó, Việt Nam năm sau đó, gần 30 nhà ngục Quảng Tây, Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch, điều kiện tinh thần hoàn toàn khác nhau, vật chất, hồn cảnh sống Người khơng Nói mà thương Bác vơ cùng, hiểu Bác vô Trong gian truân, Người đâu nghĩ đến thân Nghĩ đến nghiệp cách mạng, đất nước mà Người vui, tin, tin thời giành độc lập tới gần
Vậy nhãn tự thơ nên đặt chữ sang hay đặt cụm từ "cuộc đời cách mạng" ? Bởi "cuộc đời cách mạng" lề khép mở thơ Nó vừa đúc kết, chiêm nghiêm vừa sang trang Cách nói khơng phải cách nói cho vui theo hệ thống ý nghĩa phân tích mà cảm nhận có thực Người Khẩu khí khác hẳn với câu thơ Người viết nãm sau "Ăn cơm nhà nước nhà cơng" "Rồng uốn vịng quanh chân với tay", Nhật kí tù Bởi lẽ thiếu thốn đọa đày nơi tù ngục với Người thứ cực hình tra tấn, cịn thơ phân tích, lại niềm vui, nguồn cảm hứng thi nhân
Từ câu thơ thứ tư với ý nghĩa lề nói, cần phải nhìn lại thơ Đây bước thứ hai Cái sang bước sang phạm trù khác: hùng, đẹp chuyển sang dạng đùa vui, hài hước, hình thái thư giãn thể, tâm hồn Có thơ sau Bác làm với giọng đùa vui như:
Cảnh rừng Việt Bắc thật hay, Vượn hót chim kêu suốt ngày.
(Cánh rừng Việt Bắc)
Cái ý vị đùa vui xuất suốt thơ tạo ý nghĩa kép cho câu thơ, có lẽ có khơng người nhầm lẫn Quả thật thế, trở lại từ đầu:
Sáng hờ suối, tối vào hang,
Câu thơ tự vịnh thật ung dung, tự tại: muốn đâu ở, muốn đâu đi, kiểu "Non nước dạo chơi tuỳ sở thích" (Nhật kí tù) "Non xanh nước biếc tha hổ dạo" (Cảnh rừng Việt Bắc) Câu thơ động tác co duỗi tự nhiên, thay đổi khơng khí ngày chẳng có gị bó Con người hoàn cảnh người tự Sẵn sàng chấp nhận, sẵn sàng sống, sẵn sàng vui, "cảm giác thích thú, lịng" ý nghĩa tinh thần hệ thống thứ hai hình tượng, chủ thể trữ tình "Cháo bẹ rau măng sẵn sàng" thật thoải mái, chí thật hồ hởi vơ tư: cần ăn có, "Khách đến mời ngô nếp nướng - Săn thường chén thịt rừng quay" (Cảnh rừng Việt Bắc) Cái khác thường thành ngày thường, bình thường giọng thơ nói trạng, đùa vui để quên thiếu thốn, gian nan mà ngày đối mặt Con người Hồ Chí Minh thế: trang trọng vui đùa tùy nơi tùy lúc đành, có câu nói Người mang hai ý nghĩa Hiểu nói ăn, ở, sinh hoạt người nghe dễ dàng chấp nhận, đồng tình Nhưng cịn làm việc, làm việc lớn chuyển ngữ từ tiếng Nga sang tiếng Việt sách cẩm nang Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô cho đồng chí ?
Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng
(10)bài thơ khác, Hồ Chí Minh có thú "lâm tuyền" (thích nơi rừng suối ẩn sĩ thời xưa) Cách hiểu khơng hồn tồn thơ này, Bác người, người cách mạng Làm có chỗ cho nghỉ ngơi, lánh đời, thưởng ngoạn Nếu có lịng hay thích thú với người với hai tư cách vừa nêu, hai tư cách vừa nêu mà hình tượng thơ trở nên lấp lánh, sinh động, tạo nên cảm hứng nghệ thuật dồi cho người đón nhận
Nếu cần nói thêm nghệ thuật thơ Đường Tức cảnh Pác Bó thơ niêm luật có lẽ ý nghĩa thứ hai nói chơi, cịn ý nghĩa nói thật Tính nghiêm túc thơ phải phản ánh nghiêm túc đòi hỏi có thật đời người cách mạng Nhưng đáp ứng nó, trụ vững trước cấm quyền nói chêu người biết tự rèn luyện vượt lên tất ?
6 Phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó - mẫu 5
Hồ Chủ tịch đến nhà trị gia, người anh hùng vĩ đại mặt trận, ln anh minh, tài ba, mà cịn nhà thơ Trong kho tàng văn học Việt Nam thật đồ sộ, đóng góp Bác không nhỏ, tác phẩm ghi nhận, văn hay để đời Bài thơ Tức cảnh Pác Bó ca tình u thiên nhiên, tình yêu sống, đầy lạc quan hồn cảnh khó khăn thể phong cách sống người chiến sĩ, thể vẻ đẹp phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh
Được sáng tác thời kì Bác trở sau tháng năm rịng rã bơn ba tìm đường cứu nước, quay quan trọng đất nước (Pác Bó - Cao Bằng) vị trí bí mật để Bác trực tiếp lãnh đạo cách mạng
Bài thơ gói gọn câu, thể thơ Bác chọn để gửi gắm tâm tình thơ thất ngơn tứ tuyệt Nhan đề thơ thấy tâm trạng mà người viết muốn gửi gắm suy nghĩ thời qua câu thơ tả cảnh thiên nhiên
“Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang!”
Đọc câu thơ ta tái khung cảnh khác xa với thứ nơi thủ đơ, thành thị, khơng có tiếng xe cộ ồn Mà Bác nơi rừng núi, yên tĩnh, tâm hồn người thoải mái hịa với thiên nhiên, với khó khăn, thiếu thốn vây quanh, giọng thơ Bác cất lên đầy lạc quan yêu đời, dường gồm đơn giản hoạt động sinh hoạt thường nhật, niềm vui sống nơi Câu thơ mở đầu dẫn ta đến gần với nơi Bác sống, không gian “bờ suối”, “vào hang”, thời gian mở rộng “Sáng”, “Tối”, Bác hoạt động việc làm quen thuộc thời khóa biểu “ra”, “vào” Quy luật nhàm chán thể phần chủ động chốn đầy tự nhiên tác phong người chiến sĩ cách mạng, chủ động cách chọn địa điểm hoạt động thông minh khoảng thời gian cách mạng nước nhà bắt đầu khởi phát, Bác phải chọn nơi bí mật làm gây dựng phong trào, phải bí mật đầy thử thách
(11)“ở hóm hỉnh chút, dùng với hai ý nghĩa rõ ràng dù có lương thực, sản vật núi rừng đặc trưng riêng Pác Bó ln đầy đủ, phục vụ Bác Trên tất thấy lạc quan, vượt khó khăn gian khổ sống với tác phong người giản dị, khơng cầu kì, đầy yêu đời Tình thần cách mạng dù khơng dừng lại hăng say, nhiệt thành Hồ Chí Minh với tâm “luôn sẵn sàng”, biết tự suy nghĩ, sống mục tiêu Đảng, đất nước khác hẳn với vị danh nhân thời xưa phải mai danh ẩn tích kìm hãm, qn việc trị khó khăn Vì mà câu thơ tiếp đầy ý nghĩa thoát ra:
“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”
Bác ta hăng hái vậy, dù vất vả ý chí kiên cường, hy sinh qn để nghiên cứu đường giúp cho cách mạng thắng lợi Một câu mà ta tâm đắc toàn là:
“Cuộc đời cách mạng thật sang”
Từ “sang” khơng có ý nghĩa mỉa mai, châm biếm mà lại vinh hạnh cho Bác nét đặc trưng cách mạng Việt Nam khó khăn ta tìm “thức ăn”, “phong cảnh” phù hợp với Đâu tự chủ người vượt lên tất trở ngại trước mắt, sống theo kiểu khác đời “sang” “Sang” lịng niềm vui xuất đơn giản người hiểu sống lãnh đạo cách mạng q hương mình, Người ln tin tưởng thắng lợi thật gần
Với tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống, dung dị thể toàn mà thơ trở nên gần gũi mà đẹp đẽ Thơ Bác giúp học hỏi từ tinh thần lạc quan, yêu đời, biết sống theo đuổi lý tưởng cao đẹp Một thơ chứng cho khó khăn cách mạng thời thành lập Càng thêm yêu quý khâm phục vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta “Việt Nam ln đẹp có tên Người” !
7 Cảm nhận thơ Tức cảnh Pác Bó
Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể hoạt động cứu nước, tháng - 1941, Nguyễn Ái Quốc bí mật nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Người sống hang Pác Bó, điều kiện sinh hoạt vật chật gian khổ, tất thiếu thốn Bác khơng phải gian khổ mà trở thành sang trọng, mà cịn thật sang Bởi niềm vui vơ hạn người chiến sĩ yêu nước vĩ đại Hồ Chí Minh sống đời cách mạng cứu dân, cứu nước Bài thơ Tức cảnh Pác Bó đời hồn cảnh
Bài thơ bốn câu, theo thể thất ngơn tứ tuyệt thật tự nhiên, bình dị, giọng điệu thoải mái pha chút vui đùa hóm hỉnh Tất cho ta thấy cảm giác vui thích sảng khối Ý nghĩa tư tưởng thơ tốt lên từ Đi tìm hiểu thơ tìm hiểu niềm vui nhân vật trữ tình
Mở đầu thơ câu thơ có giọng điệu tự nhiên, ung dung thoải mái, hòa điệu với sống núi rừng:
Sáng bờ suối tối vào hang
(12)bờ suối, làm bạn với thiên nhiên, tối trở nhà (nhà hang núi) để nghỉ ngơi lắng nghe tiếng suối chảy Thật thú vị, thoải mái người sống giao hòa với thiên nhiên Phải quy luật vận động Bác vượt lên hồn cảnh Đó tinh thần lạc quan hay sao?
Chính cân đối câu thơ thứ làm cho câu thơ sau xuất Cháo bẹ rau măng sẵn sàng
Nhịp 4/3 nhịp thông thường thơ tứ tuyệt, câu này, nhịp chuyển thành nhịp 2/2 tạo thành đặn với hai trắc liền nhịp (vẫn, sẵn) khẳng định thêm điều Câu thơ toát nên yên tâm sống vật chật Bác Thơ xưa thường biểu lộ thú vui cảnh nghèo Nguyễn Trãi viết: Nước cơm rau hay tri tức Điều khác biệt Bác, với nhà thơ xưa Nguyễn Trãi chỗ: Nguyễn Trãi sống chốn núi rừng vui với thiên nhiên (ở Côn Sơn) để quên nỗi đau khơng giúp nước, giúp đời Cịn Bác Hồ sống chốn núi rừng, lòng với sống đạm bạc nơi đầu nguồn để đem ánh sáng cứu dân cứu nước Vì câu thơ thứ ba thơ chuyển biến đột ngột:
Bàn đá chông chềnh dịch sử Đảng
Hai câu nói chuyện ăn, chuyện thong dong bao nhiêu, thoải mái câu nói chuyện làm việc vất vả nhiêu Khơng có bàn, người chiến sĩ cách mạng phải dùng làm bàn, lại bàn đá chông chếnh Rõ ràng với từ chông chếnh, Bác lột tả điều kiện làm việc khó khăn Cơng việc lại khó khăn hơn, đòi hỏi người chiến sĩ cách mạng phải cố gắng hết sức, không ngừng không nghỉ Ba tiếng cuối sử dụng toàn trắc để thể vất vả, khỏe khoắn, kiên Như Bác lúc này, việc cách mạng cần thiết nhất, phải vượt lên tất khó khăn Kết thúc thơ nhận xét, kết thúc tự nhiên, bất ngờ vô thú vị:
Cuộc đời cách mạng thật sang
Ba câu đầu thơ nói việc ở, việc ăn việc làm Câu thứ tư lời đánh giá làm người đọc bất ngờ Và phép loại suy, ta khẳng định việc ăn, việc khộng phải sang, có việc làm dịch sử Đảng sáng đem ánh sáng chu nghĩa Mác – Lê Nin để phát động đấu tranh giải phóng dân tộc, đem lại cơm no, áo ấm hạnh phúc cho toàn dân Ở ta bắt gặp câu thơ có khí, nói cho vui, phần khoa trương (thường gặp hàng loạt thơ xưa nói cho vui cảnh nghèo trở thành truyền thống) văn học phương Đông:
Ao sâu nước khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà… (Bác đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)
Đúng nói cho vui! Thật mà lại đùa đấy! Nghèo mà lại chẳng nghèo! Giọng điệu thơ tự nhiên, dí dỏm thể niềm vui Nguyễn Khuyến có bạn đến nhà chơi
(13)