1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phong cách khẩu ngữ Việt trong ngôn ngữ nghệ thuật thể loại ngâm khúc

8 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 209,56 KB

Nội dung

Từ ngữ mang phong cách khẩu ngữ đóng một vai trò rất quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật của thể loại Ngâm khúc. Các tác giả Ngâm khúc đã sử dụng lớp từ này một cách rất linh hoạt, biến hóa và đem lại hiệu quả nghệ thuật rất cao cho tác phẩm.

10, SốTr.3,89-96 2016 Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 10, SốTập 3, 2016, PHONG CÁCH KHẨU NGỮ VIỆT TRONG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THỂ LOẠI NGÂM KHÚC NGUYỄN NGỌC QUANG* Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn TÓM TẮT Từ ngữ mang phong cách ngữ đóng vai trị quan trọng hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật thể loại Ngâm khúc Các tác giả Ngâm khúc sử dụng lớp từ cách linh hoạt, biến hóa đem lại hiệu nghệ thuật cao cho tác phẩm Những từ ngữ tác giả lựa chọn, đẽo gọt cách công phu đặt vị trí câu thơ phần nhiều có khả biểu đạt to lớn, đáp ứng yêu cầu miêu tả cách chân thực, sống động biểu tinh tế, phức tạp đời sống tâm tư chủ thể trữ tình Với việc sử dụng lớp từ này, tác giả Ngâm khúc không thành công việc mở rộng chức biểu đạt mà cịn góp phần to lớn vào việc cá thể hóa tâm trạng chủ thể trữ tình Từ khóa: Phong cách ngữ, chức biểu đạt, ngôn ngữ nghệ thuật, thể loại ngâm khúc ABSTRACT Vietnamese Oral Words in the System of Artistic Language in Elegies Oral words play an important role in the system of artistic language used in Vietnamese elegies The authors used this type of words to achieve outstanding artistic effects in their process of creation This type of words was chosen carefully and arranged skillfully by the authors to express their complex emotions and reflect the poetic character’s fine sensitiveness By using this type of words, the authors achieved success in expanding their expressive function and in personalizating the poetic character’s feelings Keywords: Verbal style, express function, artistic language, elegy Đề cập đến ngôn ngữ nghệ thuật thể loại Ngâm khúc, văn học trung đại Việt Nam, có ý kiến cho rằng, tác giả Ngâm khúc người “sính Hán học” họ “hạn chế dùng từ Việt” [1-146] Đó nhận định mang tính chất cảm tính khơng thật thỏa đáng Số liệu thống kê cho thấy, tính riêng số lượng từ ngữ mang phong cách ngữ, thành phần nằm hệ thống từ ngữ Việt có tỉ lệ tương đương với thành phần từ ngữ Hán Việt sử dụng tác phẩm Đặc biệt, với tác phẩm thiên phong cách điển nhã Cung oán ngâm khúc, Ai tư vãn, Tự tình khúc…, tỉ lệ phần chứng tỏ cố gắng tác giả việc tìm với cội nguồn dân tộc Các tác giả Ngâm khúc không hạn chế sử dụng từ ngữ Việt lại sử dụng có lựa chọn cơng phu phù hợp với phong cách riêng tác giả Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm tự dài tới 3.254 câu thơ theo thống kê Nguyễn Thúy Hồng [2] có 331 từ ngữ mang phong cách ngữ, với 429 lần xuất *Email: ngocquangdhqn@gmail.com Ngày nhận bài: 13/4/2016; Ngày nhận đăng: 15/5/2016 89 Nguyễn Ngọc Quang Là tác phẩm văn chương thuộc phận văn học bác học tác phẩm Ngâm khúc thuộc lĩnh vực thơ ca trữ tình có qui mơ dung lượng nhỏ tác phẩm Nguyễn Du nhiều Mặc dầu vậy, ngôn ngữ câu thơ tác phẩm Ngâm khúc, từ ngữ Việt mang phong cách ngữ chiếm tỉ lệ đáng kể Cung ốn ngâm khúc có 355 từ ngữ /356 câu thơ, chiếm 93% tổng số câu thơ tác phẩm Quân bình câu thơ Cung ốn ngâm khúc* có từ ngữ Việt mang phong cách ngữ Tương tự, Chinh phụ ngâm* có 325 từ ngữ/408 câu thơ, chiếm 79,6%; Văn chiêu hồn* có 179 từ ngữ/184 câu thơ, chiếm tỉ lệ 97,2% Phần lớn số từ ngữ sử dụng lần tác phẩm Điều cho thấy, tác giả có vốn từ ngữ phong phú phạm vi được, họ ln tìm đến hình thức diễn đạt mẻ cho câu thơ mà không sử dụng từ ngữ vốn có khả hoạt động tự ngữ đích thực ngồi đời sống cách tùy tiện tác phẩm Tuy nhiên, để biểu đạt thực chất đời sống tư tưởng tình cảm chủ thể trữ tình, tác giả khơng ngần ngại lặp lại, chí nhiều lần số từ ngữ Trong Chinh phụ ngâm, từ ngờ (03 lần), (04 lần), cớ (04 lần), (05 Lần), chẳng (07 lần), (07 lần); Cung oán ngâm khúc, từ lặp lại nhiều lần kể đến ngờ (04 lần), (05 lần), vẻ (06 lần), (07 lần), (07 lần), chi (09 lần), buồn (10 lần), (11 lần), nhiều (14 lần) mà (24 lần);… Mặc dù sử dụng lặp lại nhiều lần lần lặp lại thể hình thức mới, linh hoạt, tự nhiên không cứng nhắc cầu kỳ Trong Chinh phụ ngâm, từ chẳng lặp lại nhiều lần lần xuất với hình thức biểu đạt không giống nhau: chẳng dung, chẳng dưng, chẳng khuây, chẳng thấy, chẳng xem, chẳng biết, chẳng tưởng…; từ lại tương tự lại cũng, lại bằng, lại lạnh lùng, lại dừng, lại cầm… Điều cho thấy, tác giả khơng người có vốn sống, vốn từ vựng phong phú, hiểu rõ qui luật tổ chức ngơn ngữ mà cịn ý tìm hình thức diễn đạt mẻ không sử dụng cách tùy tiện, dễ dãi Từ ngữ có phong cách ngữ tác giả Ngâm khúc đưa vào ngôn ngữ câu thơ tác phẩm chủ yếu cấp độ từ tự do, ngữ tự xuất khơng nhiều Đó hư từ như: đã, mà, càng, thì, thơi…, Cung ốn ngâm khúc hay thì, mà, là, lại chẳng thôi…, Chinh phụ ngâm Đây từ có ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa biểu cảm mà khơng có ý nghĩa từ vựng Đối với loại từ ngữ này, tác giả thường ý khai thác ý nghĩa biểu cảm phát huy mạnh chúng, để tạo nên câu thơ có giá trị nhằm diễn tả cung bậc khác cảm xúc chủ thể trữ tình Chẳng hạn, tâm lí bị động, bng xi bất lực người cung nữ trước chi phối mệnh trời: Thôi ngoảnh mặt làm thinh, Thử xem tạo xoay vần nơi nao (Cung oán ngâm khúc) Để diễn tả xa cách không mong muốn, diễn tả nỗi đau người chinh phụ phải tiễn chồng trận, dịch giả dùng từ thì, đắt thể xót chồng, tủi phận nàng: Chàng cõi xa mưa gió, Thiếp buồng cũ chiếu chăn Đối trơng thơi cách ngăn, Trông màu mây biếc, trãi ngần rêu xanh (Chinh phụ ngâm) 90 Tập 10, Số 3, 2016 Hoặc tình cảm xúc, đau khổ, vơ vọng trước vịng luẩn quẩn đời: Hồng thơi lại hồng, Nguyệt hoa thơi lại thêm buồn nguyệt hoa (Cung oán ngâm khúc) Trong tác phẩm Ngâm khúc, nhà thơ sử dụng lượng lớn từ ngữ thông tục đời sống hàng ngày từ: dẫu, dầu, dần, chi, làm chi, hay, bỗng, dè chừng, cái, vẻ, e, thà, xiết bao, nỡ nào, cớ sao… số ngữ tự do, quán ngữ biểu cảm như: thấy vân mồng, làm chi bấy, vốn biết, nào, chút tiện nghi, trơng thấy mà đau, nói chẳng nên lời, mn sầu nghìn não, hết đầy lại vơi, buổi có buổi khơng, thơi đơng lại đồi… Đây đơn vị từ ngữ giàu tính xã hội có khả hoạt động tự do, linh hoạt, đặc biệt có khả biểu cảm trực tiếp thái độ, tư tưởng, tình cảm chủ thể trữ tình Việc tác giả Ngâm khúc vận dụng từ ngữ thơng tục phát huy mạnh tác phẩm tạo cho nhà thơ phong cách độc đáo “khó bắt chước” [3-265] Ở thể loại Ngâm khúc, độc giả tiếp xúc với nhiều câu thơ cấu tạo hoàn toàn từ ngữ đơn vị lời nói thơng tục đời sống thường nhật có sức thuyết phục giá trị biểu cảm trực tiếp chúng Nghĩ nên tiếng cửa quyền ơi, Thì thong thả đời …Buồn nỗi lòng đà khắc khoải, Ngán trăm chiều bước lại ngẩn ngơ… (Cung ốn ngâm khúc) Trơng bến Nam bãi che mặt trước, Cỏ biếc um dâu biếc màu xanh Nhà thơn xóm chơng chênh, Một đàn cị đậu trước ghềnh chiều hơm (Chinh phụ ngâm) Từ ngữ có phong cách ngữ tác phẩm Ngâm khúc tác giả sử dụng với mật độ cao đỉnh điểm có tính chất cao trào đời sống tình cảm chủ thể trữ tình Theo dịng tâm trạng trữ tình tác phẩm thấy, cảm xúc suy tư chủ thể trữ tình trước biến cố quan trọng đời Chính biến cố có kịch tính cao đời chủ thể trữ tình sở để tác giả đưa vào tác phẩm từ ngữ nơm na phác ngơn ngữ đời sống Vì rằng, có ngơn ngữ dân tộc, ngơn ngữ đời sống phận quan trọng có khả biểu đạt xác biểu tinh vi, tinh tế đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt mà khơng có thứ ngơn ngữ ngoại lai thay Đó vị trí nghệ thuật phù hợp với đặc điểm chức ngữ; có “sự quán sâu sắc nội dung tư duy, cảm xúc hình thức ngơn ngữ” [1-236] Không phải ngẫu nhiên mà nhiều kỷ trước, bậc đại Nho tinh thông Hán học Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm… sống khơng khí học thuật thời đại “trọng Hán khinh Nơm” có khối lượng khơng nhỏ sáng tác chữ Nôm, bên cạnh tác phẩm viết chữ Hán Quả thật, kho từ vựng tiếng Hán không 91 Nguyễn Ngọc Quang thể cung cấp cho họ từ ngữ đủ để biểu đạt xác đời sống khách quan tâm hồn dung dị, mộc mạc kiểu như: Nước nồng sừng sực đầu rô trỗi, Trời nắng chang chang lưỡi chó lè (Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi) Điều bắt buộc họ phải tìm với cội nguồn dân tộc, khai thác vốn từ ngữ có tính dân dã, phác giàu tính thực để làm phương tiện biểu đạt Tính nghệ thuật loại ngôn ngữ ngày nâng cao, đặc biệt sáng tác tác gia ưu tú Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương… Tại đây, từ ngữ có phong cách ngữ nâng lên trình độ phương tiện biểu đạt đắc lực nội dung tư tưởng tác phẩm Mặc dầu vậy, tác giả có phong cách riêng sử dụng lớp từ ngữ Trong sáng tác Nguyễn Gia Thiều, nhiều từ ngữ thơ lậu, dân dã lại trở thành từ ngữ có giá trị biểu tư cảm xúc chất nhân vật Ví dụ, từ chút hé, câu Hang sâu chút mặt trời lại râm vừa thể chất chơi hoa cho rữa nhị dần lại thơi, ích kỷ, ác độc vua chúa, vừa lột tả số phận bi kịch người cung nữ Hạnh phúc nàng thống qua Vua chúa khơng phải kẻ chung tình Sống với thân phận én ba nghìn, người cung nữ thứ đồ chơi vơ nghĩa lí nhằm thỏa mãn ý thích thời đấng quân vương, để sau bị vứt bỏ khơng chút xót thương phần đời lại nàng thực đêm tối mênh mông Từ ghẹo, câu ca quyên ghẹo làm rơi nước mắt dịch Chinh phụ ngâm có ý nghĩa tương tự Nó có tác dụng gợi lên cảnh ngộ trớ trêu, bẽ bàng, thân phận lẻ loi, cô đơn, tủi nhục người chinh phụ Những hư từ, từ quan hệ, từ ngữ thông tục ngôn ngữ lời nói, vào tác phẩm Ngâm khúc trở thành từ ngữ mang chức nghệ thuật thực Ở thể loại Ngâm khúc, từ láy tác giả khai thác triệt để phục vụ cho việc xây dựng hình tượng tác phẩm Chỉ 356 câu thơ Cung ốn ngâm khúc có tới 88 từ láy, với 116 lần xuất hiện, chiếm tỷ lệ 26,4%; Chinh phụ ngâm có 93 từ/408 câu thơ; Văn chiêu hồn 49 từ/184 câu thơ; Ai tư vãn* có 54 từ/164 câu thơ… Loại từ Cung oán ngâm khúc xuất với mật độ tập trung đoạn diễn tả thăng hoa cảm xúc người cung nữ lúc vào cung quân vương yêu chiều bị bỏ rơi đau khổ, buồn bực Ở Chinh phụ ngâm, đoạn miêu tả cảnh chiến trường thê lương ảm đạm Nghĩa từ láy xuất nhiều tình có kịch tính cao Trong cách dùng quen thuộc đông đảo người Việt, từ láy thường đặt sau danh từ, với chức làm vị ngữ hay định ngữ cho danh từ Ví dụ: lịng dặc dặc buồn, bóng phất phơ, non Kỳ quạnh quẽ, tiếng cầm xơn xao, nước trào mênh mơng, trăm tình ngẩn ngơ… Chinh phụ ngâm; bướm ong xao xác, mây lồng man mác, nguyệt gác mơ màng, tiếng thánh thót, giọng nỉ non, đêm phong vũ lạnh lùng, gọt ba tiêu thánh thót… Cung ốn ngâm khúc; bóng chiều man mác, hồn mồ côi lần lữa, hồn ngẩn ngơ, trời xâm xẩm, khói hương lạnh lùng… Văn chiêu hồn… Mặc dầu vậy, có nhiều chỗ, nhà thơ lại đảo từ láy lên trước như: Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt/ Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây/ Thét roi cầu Vị ào gió thu (Chinh phụ ngâm); Càng gay gắt điệu, tê tái lòng/ Trong cung quế âm thầm bóng/ Đệm hồng thúy thơm tho mùi xạ/ Bóng bội hồn lấp lóa trăng (Cung ốn ngâm khúc); Bơ vơ góc bể chân trời/ Lập lòe lửa ma trơi (Văn chiêu hồn); Chạnh lòng đất 92 Tập 10, Số 3, 2016 khách, ngậm ngùi người xưa/ Thoắt theo mây kéo trùng trùng non xa (Thu lữ hoài ngâm)*;… Cách dùng vừa nhấn mạnh ý nghĩa từ láy, đặc biệt vừa bảo đảm yêu cầu nghệ thuật câu thơ phù hợp với phong cách tác giả, dùng từ dân dã tao nhã giữ nhịp điệu câu thơ Để diễn tả cảm giác người cung nữ đêm tân hôn, Nguyễn Gia Thiều sử dụng loạt từ láy gợi cảm: từ nét mặt tờ mờ nét ngọc, lập vẻ son, xiêm nghê tả tơi trước gió đến áo vũ lấp ló trăng, tiếng đàn thánh thót, nỉ non, gay gắt lịng tái tê Để miêu tả cảnh chiến trường lạnh lẽo, thê lương đầy tử khí, Đồn Thị Điểm lại tìm đến với từ láy: non Kỳ quạnh quẽ, bến Phì gió thổi đìu hiu, hồn tử sĩ gió ù ù thổi, mặt chinh phu trăng dõi dõi soi… Từ láy trường hợp khơng có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng với độc giả mà cịn có tác dụng sắc màu âm cho tranh nghệ thuật Riêng với Cung oán ngâm khúc, nhiều người cho rằng, Nguyễn Gia Thiều lao tâm khổ tứ nhiều việc chọn từ, đúc chữ Quả thật, đọc Cung oán ngâm khúc, người đọc có cảm giác viết câu, chữ đó, tác giả phải suy nghĩ, đắn đo cân nhắc cách thận trọng Đặc điểm bút pháp Nguyễn Gia Thiều bút pháp từ chương Cho nên Cung oán ngâm khúc, nhà thơ thường khai thác nhiều chất liệu kho tàng văn học Trung Quốc Mặc dầu vậy, Nguyễn Gia Thiều người sử dụng nhiều thành công từ ngữ dân dã, thô lậu theo phong cách thoát, trang nhã Trong câu thơ Cung ốn ngâm khúc, phần nhiều từ có tính chất nhãn tự từ ngữ Việt đảm nhiệm Sức nặng toàn câu thơ rơi vào từ Việt mang phong cách ngữ, nhiều dân dã không phần trang trọng Nhiều người thường dẫn câu thơ: - Cuộc thành bại hầu cằn mái tóc, Lớp thơng đúc buồng gan - Hình mộc thạch vàng kim ố cổ, Sắc cầm ngư ủ vũ ê phong - Cầu thệ thủy ngồi trơ cổ độ, Quán thu phong đứng rũ tà huy để chứng minh cho lạm dụng ngôn ngữ Hán Việt Nguyễn Gia Thiều Chúng lại cho rằng, chứng sinh động cho khả biểu đạt, biểu cảm từ ngữ Việt tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc vừa tinh vi, vừa tài hoa tác giả Cung oán ngâm khúc Sự khổ sở, đau đớn người đời dâu bể tác giả cô đúc lại hai từ cằn, đúc cụ thể, gợi cảm Tương tự vắng vẻ, hoang tàn, tang thương, đổ nát giới tự nhiên tác giả biểu đạt qua hai từ tiếng Việt vàng ố ủ ê mộc mạc, đời thường thoát, trang trọng Nhiều từ ngữ dường tồn môi trường dân dã, xuất đời sống văn chương lại xuất với mật độ cao tác phẩm Ngâm khúc Những từ ngỏ, ghẹo, vả, eo óc, rịi rõi (Chinh phụ ngâm); tắc ơ, ỏe họe, ỏ ê (Cung oán ngâm khúc); dàu, nội rộc, vùi rấp, sẩy cối, sa cây, nanh khái (Văn chiêu hồn); chồn chồn, tếch, tỏ, tiếng rè, eo óc (Thu lữ hoài ngâm)… có mặt có vị trí thích hợp câu thơ điêu trác tác giả Ngâm khúc, bên cạnh từ ngữ Hán Việt trang trọng: Nỗi lòng biết ngỏ ai?/ Ca quyên ghẹo làm rơi nước mắt/ Sớm chiều ròi rõi nương song (Chinh phụ Ngâm); Lạnh lùng thấy ỏ ê/ Thà cục kịch nhà quê/ Dải kết điều ỏe họe làm chi/ Cam công đặt khăn 93 Nguyễn Ngọc Quang ngày tắc (Cung oán ngâm khúc); Ngẫn ngơ nội rộc đồng chiêm/ Có người sẩy cối sa cây/ Trăm loài ma xắm nắm xung quanh (Văn chiêu hồn); Làng quê đâu chồn chồn/ Thoắt đeo buồm tếch miền miền bể khơi (Thu lữ hồi ngâm)… Vị trí từ ngữ đặt xác Câu thơ vừa dân dã không phần trang nhã lại phù hợp với hoàn cảnh tâm trạng chủ thể trữ tình Các câu thơ kiểu như: Đa mang chi đèo bịng/ Ví sớm biết lịng trời đeo đẳng/ Dẫu thuê tiền chẳng mang tình/ Nghĩ lại ngán cho mình/ Cái hoa trót gieo cành biết (Cung oán ngâm khúc); Gà eo óc mái tây/ Buồn tình tựa gối, liền tay khêu đèn/ Hoặc có lúc bạn chiều khổn (Thu lữ hoài ngâm); Càng năm héo, đêm dàu/ Kẻ thân thích vắng sau vắng trước/ Địn gánh tre chín dạn hai vai (Văn chiêu hồn); Rằng xưa vốn người kẻ chợ/ Buồn em trẩy lại lo dì thác (Tỳ bà hành)*… gần gũi với cách nói nhân dân cấu tạo hồn tồn ngơn ngữ Việt Trong tác phẩm, mẫu câu bắt đầu từ mà, bỗng, ngờ, cớ sao… lặp lại với tần số cao: Nào ngờ đôi ngả nước mây cách vời/ Nỡ đôi lứa thiếu niên/ Cớ cách trở núi non/ Bỗng thơ thơ thẩn thẩn khơng (Chinh phụ ngâm); Bỗng tơ tình vướng gót cung phi/ Bỗng khơng mà hóa người vị vong/ Ai ngờ trời chẳng cho làm (Cung oán ngâm khúc); Bỗng phút đâu tro bay ngói vỡ/ Nào đâu điếu tế đâu chưng thường/ Kìa kẻ tiểu nhi bé (Văn chiêu hồn); Bỗng nghe én gọi sầu/ Bỗng nghe chim nhạn qua giang/ Ví chẳng bàn hoàn chi mãi/ Sao chẳng biết miền bắc động (Thu lữ hồi ngâm)… Điều chứng tỏ, tác giả chủ động việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc đặt với dịng tư chủ thể trữ tình Các từ bỗng, ngờ, cớ sao, ví chẳng, ngờ, nỡ nào… lặp lại nhiều lần tác phẩm phản ánh xác biến cố xảy đột ngột, tâm bị động hụt hẫng day dứt, băn khoăn chủ thể trữ tình tìm nguyên nhân giải thích cho đổi thay liên tiếp, nhiều đến chóng mặt đời Hoặc kiểu nói dân dã cho cam cơng, mừng thầm, lâu điều hay,… Cung oán ngâm khúc biểu đạt chân thực tâm lí vừa thỏa mãn, vừa khấp khởi hy vọng người cung nữ hạnh phúc mình, tương lai Ngơn ngữ có phong cách ngữ tác phẩm Ngâm khúc có màu sắc cá thể hóa rõ nét Thực tế sáng tác văn chương cho thấy, thành phần ngôn ngữ nào, trở thành ngôn ngữ văn học phải mang chức nghệ thuật quan trọng – chức xây dựng hình tượng tác phẩm Là thể loại trữ tình, hình tượng nghệ thuật tác phẩm Ngâm khúc hình tượng tâm trạng Tâm trạng trữ tình tác phẩm Ngâm khúc biểu phong phú, đa dạng phức tạp Để cá thể hóa tâm trạng chủ thể trữ tình tác phẩm, từ ngữ mang phong cách ngữ đóng vai trò quan trọng Mỗi trạng thái, cung bậc khác đời sống tình cảm chủ thể trữ tình địi hỏi phải có từ ngữ riêng, với cách diễn tả thích hợp Dưới ngịi bút tác giả Ngâm khúc, hệ thống từ láy tiếng Việt biểu đạt nhiều sắc thái khác tâm tư chủ thể trữ tình, tê tái, lúc âm thầm, bâng khuâng, lúc lại buồn man mác, ấp ủ hy vọng mơ mịng thụy vũ, lúc thỏa mãn vời vợi, thất vọng đau khổ lại khắc khoải, ngơ ngác, ngán ngẩm, ngao ngán, bối rối, rầu rĩ, tái tê… Các từ láy không vẽ cách chi tiết hành vi cụ thể lại cho độc giả thấy mức độ nông sâu đời sống tâm tư chủ thể trữ tình Những tính từ, động từ ngữ khí sử dụng phổ biến tác phẩm góp phần khắc họa cách rõ nét trạng thái tình cảm khác 94 Tập 10, Số 3, 2016 đời sống tinh thần chủ thể trữ tình Đó từ có ngữ khí mạnh mẽ cằn, đúc, đổ, long, chống, đạp, kêu (Cung oán ngâm khúc), ném, tốc, cắm, bàn hoàn, đạp (Thu lữ hồi ngâm), tốt, lăm, cướp, thét rống, gào, thét (Văn chiêu hồn)… Đọc câu thơ: Cuộc thành bại hầu cằn mái tóc, Lớp thơng đúc buồng gan Bệnh trần đòi đoạn tân toan, Lửa đốt ruột, dao hàn cắt da …Mùi tục lụy lưỡi tê tân khổ, Đường đồ gót rỗ kỳ khu (Cung oán ngâm khúc) độc giả trực tiếp cảm nhận giác quan kịch liệt đớn đau kiếp người trôi bể khổ, bến mê theo cách cảm nhận chủ thể trữ tình Nỗi đau đớn hằn sâu mái tóc, nhức nhối tâm can, đốt ruột, cắt da, tái tê đầu lưỡi Tương tự Nguyễn Du đem đến cho độc giả cảm giác rùng rợn, tàn khốc chiến tranh tham vọng mù quáng người: Kìa kẻ binh bố trận, Đem vào cướp ấn ngun nhung Gió mưa thét rống đùng đùng, Giãi thây trăm họ làm công người (Văn chiêu hồn) Những từ ngữ mơ mòng, chúm chím, tả tơi, thơm tho, lấp lóa, thánh thót… kết hợp với điệp từ càng, câu đàn, địch, mê/ gay gắt điệu tê tái lịng biểu đạt sinh động, xác tinh tế trạng thái thăng hoa đê mê đỉnh khoái lạc người cung nữ đêm tân qn vương u chiều Các từ eo óc, phất phơ, đằng đẵng, dằng dặc Gà eo óc gáy sương năm trống, Hịe phất phơ rũ bóng bốn bên Khắc đằng đẳng niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa thể cảm giác thê lương, trống vắng nỗi buồn mênh mang vô tận người chinh phụ Việc khai thác chất liệu ngơn từ nguồn ngữ vốn có từ phận văn học Nôm xuất Tuy nhiên, với thời gian, đến giai đoạn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, sáng tác tác gia ưu tú Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…, từ ngữ thực trở thành ngôn ngữ nghệ thuật thành thục, điêu luyện Trong bút pháp nghệ thuật tác giả Ngâm khúc, kể sáng tác Nguyễn Gia Thiều mang nặng tính chất từ chương từ ngữ mang phong cách ngữ có vai trị quan trọng Đó từ ngữ tác giả lựa chọn, đẽo gọt cách công phu đặt vị trí câu thơ phần nhiều có khả biểu đạt xác, đáp ứng yêu cầu miêu tả cách chân thực, sống động biểu tinh tế, phức tạp đời sống tâm tư chủ thể trữ tình Lẽ đương nhiên, việc sử dụng thành công từ ngữ mang phong cách ngữ tác giả Ngâm 95 Nguyễn Ngọc Quang khúc, tài năng, vốn sống tác giả, cịn hệ q trình phát triển văn học, với đóng góp nhiều hệ nhà văn Các tác giả Ngâm khúc tiếp thu phát huy thành người trước việc sử dụng từ ngữ mang phong cách ngữ góp phần làm tăng mức độ Việt hóa từ ngữ, hình ảnh vay mượn từ thơ ca Trung Quốc Đặc biệt, tác giả Ngâm khúc thành công việc mở rộng chức biểu đạt lớp từ ngữ Việt, góp phần to lớn vào việc cá thể hóa tâm trạng chủ thể trữ tình Tuy nhiên, lựa chọn, gọt rũa cách công phu số trường hợp, việc sử dụng lớp từ ngữ không tránh khỏi tính chất cầu kì, hình thức * Những trích dẫn thơ tác phẩm ngâm khúc dựa văn phiên âm sách: Những khúc ngâm chọn lọc (1987) Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (1963), Tập II, Nxb Văn hóa, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội, (1985) Nguyễn Thúy Hồng, Từ ngữ Việt Hán Việt ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN, (1995) Phan Ngọc, Phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB KHXH, Hà Nội, (1985) ... từ ngữ thực trở thành ngôn ngữ nghệ thuật thành thục, điêu luyện Trong bút pháp nghệ thuật tác giả Ngâm khúc, kể sáng tác Nguyễn Gia Thiều mang nặng tính chất từ chương từ ngữ mang phong cách ngữ. .. Ngơn ngữ có phong cách ngữ tác phẩm Ngâm khúc có màu sắc cá thể hóa rõ nét Thực tế sáng tác văn chương cho thấy, thành phần ngôn ngữ nào, trở thành ngôn ngữ văn học phải mang chức nghệ thuật. .. Cung ốn ngâm khúc có 355 từ ngữ /356 câu thơ, chiếm 93% tổng số câu thơ tác phẩm Quân bình câu thơ Cung oán ngâm khúc* có từ ngữ Việt mang phong cách ngữ Tương tự, Chinh phụ ngâm* có 325 từ ngữ/ 408

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w