1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của giáo dục đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành khu vực miền Trung

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 432,94 KB

Nội dung

Để kiểm chứng tác động của giáo dục đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành khu vực miền Trung giai đoạn 2006 – 2014, nghiên cứu áp dụng mô hình tăng trưởng tân cổ điển với hàm sản xuất Cobb – Douglas mở rộng. Với mô hình hiệu ứng cố định, kết quả cho thấy nhóm các yếu tố: Số năm đi học bình quân của lực lượng lao động, chi tiêu ngân sách cho giáo dục, vốn vật chất, lực lượng lao động, tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp có tác động ý nghĩa thống kê đến tăng trưởng kinh tế.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(125).2018 11 TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC TỈNH, THÀNH KHU VỰC MIỀN TRUNG IMPACTS OF EDUCATION ON ECONOMIC GROWTH OF PROVINCES IN THE CENTRAL VIETNAM Phạm Đình Long1, Lương Thị Mai Nhân2 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh; long.pham@ou.edu.vn Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh; nhanltm@cntp.edu.vn Tóm tắt - Để kiểm chứng tác động giáo dục đến tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành khu vực miền Trung giai đoạn 2006 – 2014, nghiên cứu áp dụng mơ hình tăng trưởng tân cổ điển với hàm sản xuất Cobb – Douglas mở rộng Với mơ hình hiệu ứng cố định, kết cho thấy nhóm yếu tố: số năm học bình quân lực lượng lao động, chi tiêu ngân sách cho giáo dục, vốn vật chất, lực lượng lao động, tỷ trọng khu vực phi nơng nghiệp có tác động ý nghĩa thống kê đến tăng trưởng kinh tế Hàm ý cho thấy tỉnh thành khu vực miền Trung cần có sách nhằm gia tăng số năm học lực lượng lao động, thu hút, phân bổ sử dụng hiệu nguồn vốn để nâng cao tăng trưởng kinh tế Abstract - To verify the impact of education on economic growth of provinces in the Central Vietnam in the period 2006 - 2014, the study applies neoclassical growth model with the expanded Cobb - Douglas production function With the fixed effects model, the results show that the average years of schooling of the labor force, budget spending for education, material capital, labor force, the share of the non-agricultural sector in economic growth affect provincial economic growth In order to boost their economic growth, these provinces should have policies to increase the workforce’s number of years of schooling, attract, allocate and effectively utilize the capital resources Từ khóa - tăng trưởng kinh tế; chi tiêu ngân sách; giáo dục; liệu bảng; tỉnh thành miền Trung Key words - economic growth; budget spending; education; panel data; provinces in the Central Vietnam Giới thiệu Giáo dục coi yếu tố định hàng đầu tăng trưởng kinh tế kể từ thời nhà kinh tế học cổ điển tân cổ điển tiếng Adam Smith, Romer, Lucas Solow Họ nhấn mạnh đóng góp giáo dục việc phát triển lý thuyết mơ hình tăng trưởng kinh tế Các phương pháp tiếp cận lý thuyết mơ hình hóa mối liên kết giáo dục hiệu kinh tế mơ hình tăng trưởng tân cổ điển Solow (1957) mô hình Romer (1990) Becker (1975) cho vốn người thơng qua khía cạnh giáo dục bao gồm: tập hợp kiến thức, kỹ định đến suất, nâng cao hiệu làm việc, góp phần mang lại lợi ích cho doanh nghiệp xã hội Miền Trung bao gồm 16 tỉnh, thành phố: tỉnh vùng Bắc Trung Bộ (5 tỉnh); vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (7 tỉnh) Tây Nguyên (4 tỉnh, không bao gồm tỉnh Lâm Đồng) Trong giai đoạn 2000 – 2014, GDP khu vực miền Trung so với nước tăng từ 17% năm 2000 lên gần 28% năm 2014 Liệu có mối quan hệ giáo dục tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố khu vực miền Trung hay không? Tác giả tiến hành kiểm chứng nhằm phân tích tác động giáo dục tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành khu vục miền Trung giai đoạn 2006 – 2014 để từ có giải pháp phát triển, đầu tư yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng hợp lý nghiệp xã hội Cùng quan điểm trên, Nguyễn Văn Ngọc (2006) khái quát vốn người toàn hiểu biết người phương thức tiến hành hoạt động kinh tế xã hội hình thành, tích lũy trình học tập lao động, đóng vai trị quan trọng q trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng (Mincer, 1974): (i) thông qua giáo dục đào tạo, kiến thức, lực hình thành, vốn người trở thành yếu tố đầu vào thiếu cho trình sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; (ii) kiến thức để tạo sáng tạo, đổi mới, yếu tố trình tăng trưởng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đầu tư vào giáo dục (và y tế) dẫn đến hình thành vốn người Cùng với vốn vật chất vốn xã hội vốn người có vai trị đáng kể vào tăng trưởng kinh tế (Đinh Phi Hổ Từ Đức Hoàng, 2016) Giáo dục đầu tư dài hạn, lợi nhuận đảm bảo hình thức nguồn lực lao động có tay nghề cao hướng đến nhu cầu phát triển xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng xã hội (Yogish, 2006) Permani cộng (2008) tổng hợp kết nhiều nghiên cứu trước nhằm đánh giá tác động giáo dục đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Á năm 1990 Nghiên cứu rằng, giáo dục tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua cách: thứ nhất, tác động trực tiếp Hàn Quốc (Lee, 2000; Kwach Lee, 2006) Đài Loan (Lin, 2004); thứ hai, giáo dục đóng vai trị trung gian – bổ sung, hỗ trợ cho yếu tố tăng trưởng khác tính minh bạch (Kwach Lee, 2006), vốn vật thể (Pyo, 1995; Kang, 2006) xuất (Kang, 2006); thứ ba, tác động gián tiếp thu hút FDI Trung Quốc (Narayan Smyth, 2006), thu hút FDI Việt Nam (Han Baumgarte, 2000) Giáo dục tăng trưởng kinh tế Nhiều lý thuyết mơ hình khẳng định vai trị giáo dục tăng trưởng kinh tế Becker (1975) cho vốn người thơng qua khía cạnh giáo dục bao gồm: tập hợp kiến thức, kỹ định đến suất, nâng cao hiệu làm việc, góp phần mang lại lợi ích cho doanh Phạm Đình Long, Lương Thị Mai Nhân 12 Mơ hình nghiên cứu Từ sở lý thuyết kinh tế học nghiên cứu trước, hầu hết cho giáo dục có mối liên hệ mật thiết đến tăng trưởng kinh tế Để đánh giá tác động giáo dục tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu kế thừa lý thuyết tăng trưởng kinh tế tân cổ điển với hàm sản xuất Cobb–Douglass mở rộng bổ sung biến tổng hợp từ nghiên cứu trước phù hợp với đặc điểm kinh tế địa phương nghiên cứu Hàm tổng quát có dạng sau: 𝛃 𝐘𝐢𝐭 = 𝐀𝐊 𝛂𝐢𝐭 𝐋𝐢𝐭 𝐄𝐢𝐭𝛅 𝐞𝛌𝐙𝐢𝐭 +𝐮𝐢𝐭 với Z = GnRit Trong đó: i: Biểu thị tỉnh, thành quan sát vùng; t: Biểu thị số năm quan sát; Yit: GDP tỉnh, thành phố; A: Yếu tố công nghệ; Eit: Giáo dục; Kit: Vốn vật chất; Lit: Số lao động làm việc; GnRit: Tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp Bảng Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Biến phụ thuộc Biến độc lập Giáo dục Tăng trưởng kinh tế (Ng Leung, 2004) Lực lượng lao động Vốn vật chất Tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp Để áp dụng mô hình hồi quy nghiên cứu, tác giả lấy logarit hai vế Mơ hình viết lại sau: 𝐥𝐧𝐘𝐢𝐭 = 𝛂𝟎 + 𝛂𝐥𝐧𝐊 𝐢𝐭 + 𝛃𝐥𝐧𝐋𝐢𝐭 + 𝛅𝐥𝐧𝐄𝐢𝐭 + 𝛌𝐆𝐧𝐑 𝐢𝐭 + 𝐮𝐢𝐭 Trong đó: α0 = lnA; α, β, δ, λ: Các hệ số hồi quy uit: sai số mơ hình Biến phụ thuộc Y GDP tỉnh, thành phố theo giá so sánh năm 2004 đo đơn vị nghìn tỉ VND lấy logarit tự nhiên theo cách tiếp cận Ng Leung (2004), Trần Thọ Đạt (2010), Đinh Phi Hổ Từ Đức Hoàng (2016) Biến độc lập Vốn vật chất (K): K lượng vốn vật chất thực tế kinh tế, hình thành từ tổng lượng vốn đầu tư thời kỳ kết hợp lượng vốn tích lũy thời kỳ trước loại trừ yếu tố hao mòn (thường gọi trữ lượng vốn) Trong nghiên cứu này, giá trị GDP năm gốc (2004) sử dụng thay cho mức vốn vật chất năm đầu Giá trị vốn vật chất năm tính dựa vào cơng thức: Kt = (1- λ)Kt-1+It, It tổng mức vốn đầu tư toàn xã hội năm thứ t λ tỷ lệ khấu hao vốn cho tỉnh, thành số theo thời gian Giá trị λ nghiên cứu nước sử dụng thấp, nhiên có nhiều nghiên cứu trước sử dụng tỷ lệ λ mức 5% kinh tế Việt Nam (Đinh Phi Hổ Từ Đức Hoàng, 2016; Hà Thị Thiều Dao Nguyễn Đăng Khoa, 2014) Trong nghiên cứu, tác giả kế thừa áp dụng chung giá trị λ = 5% cho tỉnh, thành vùng số qua năm Các lý thuyết kinh tế nhiều nghiên cứu thực nghiệm khác đại diện Solow (1956) hay Trần Thọ Đạt (2010) khẳng định yếu tố vốn vật chất thành phần thiết yếu tách rời kinh tế Vốn vật chất yếu tố đầu vào tăng trưởng kinh tế nên nghiên cứu kỳ vọng có mối quan hệ đồng biến (+) với tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành khu vực miền Trung Trích dẫn Romer (1990), Lucas (1988), Mankiw cộng (1992), Barro (1991), Barro Sala-i-Martin (1995), Matsushita cộng (2006), Permani cộng (2008), Odior (2011) Solow (1956), Nguyễn Thị Cành (2009) Ng Leung (2004), Haldar Mallik (2010), Trần Thọ Đạt (2010) Ng Leung (2004) Biến lực lượng lao động (L): lực lượng lao động nguồn lực góp phần vào q trình sản xuất hàng hóa, tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương hay quốc gia Đây số lượng dân số làm kinh tế, bao gồm người từ 15 tuổi trở lên làm việc hay tìm việc (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2006) Nguyễn Thị Cành (2009) cho rằng, số lượng lực lượng lao động tăng giúp cho tăng trưởng kinh tế địa phương tăng thêm, quan điểm có Trần Trọng Luật (2014) sử dụng tiêu “dân số hoạt động kinh tế” để đánh giá tác động đến tăng trưởng kinh tế Vì vậy, nghiên cứu kỳ vọng biến lực lượng lao động có mối quan hệ đồng biến (+) với tăng trưởng kinh tế Biến giáo dục (E): biến thể vốn giáo dục Theo đó, giáo dục có vị trí quan trọng việc đóng góp vào q trình tăng trưởng phát triển kinh tế Nhiều lý thuyết cơng trình nghiên cứu thực nghiệm sử dụng nhiều thang đo khác cho vốn người, cụ thể vốn giáo dục yếu tố đầu vào cho trình tăng trưởng kinh tế, Ng Leung (2004), Permani cộng (2008), Haldar Mallik (2010), Odior (2011), Đinh Phi Hổ Từ Đức Hoàng (2016) Trong nghiên cứu này, đặc thù tình hình thực tiễn thu thập liệu Việt Nam, biến giáo dục thể qua thước đo điển hình, bao gồm: (i) Chi tiêu ngân sách cho giáo dục (EE) (ii) Tỷlệ sinh viên dân số (ES) (iii) Số năm học bình quân đầu người lực lượng lao động (S) Lực lượng lao động Việt Nam chia thành nhóm có trình độ giáo dục khác (theo Bảng 1), cụ thể: S =  (L T j j =0 j =0 L j =0 j j ) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(125).2018 Trong đó: S: Số năm học trung bình lực lượng lao động; T: Số năm hồn thành cấp học; j: số cấp học (0 5); L: Số lao động phân theo trình độ j thác thủy, hải sản, có tác động đến tăng trưởng kinh tế vùng toàn kinh tế quốc gia Trong lý thuyết phát triển kinh tế, trình cơng nghiệp hóa ln trọng đến phát triển lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, đồng thời nâng cao hiệu suất ngành nông nghiệp Ủng hộ quan điểm này, Đinh Phi Hổ Từ Đức Hoàng (2016) cho tỷ trọng khu vực phi nơng nghiệp có tỷ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu sử dụng tỷ trọng GDP khu vực phi nông nghiệp tổng giá trị GDP với kỳ vọng thấy dấu hiệu tích cực (+) tăng trưởng kinh tế vùng Bảng Số năm học bình quân cấp học j Trình độ giáo dục Mù chữ Chưa hoàn thành bậc tiểu học Hoàn thành bậc tiểu học Tj (số năm) Giải thích Những người lực lượng lao động chưa đến trường hay chưa hoàn thành lớp Tất người lực lượng lao động biết đọc, biết viết chưa học xong bậc tiểu học Tất người lực lượng lao động học xong bậc tiểu học không học Tất người lực lượng lao động học xong bậc trung học sở không học Tất người lực lượng lao động học xong bậc trung học phổ thông khơng học Hồn thành bậc trung học sở Hồn thành bậc trung học phổ thơng Hồn thành Tất người lực lượng bậc cao đẳng, lao động học xong bậc cao đẳng, đại học đại học trình độ cao sau đại học 13 Phương pháp phân tích nguồn liệu Nghiên cứu sử dụng liệu bảng 16 tỉnh, thành khu vực miền Trung giai đoạn 2006 – 2014, tổng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội giai đoạn 2006 – 2014 Giáo dục nghiên cứu xây dựng thang đo khác nhau, nên tác giả tiến hành chạy kết hồi quy kiểm định ba phương trình tương ứng với ba nhân tố đầu vào khác (S, lnEE, ES) Nghiên cứu tiếp cận theo hướng tập trung đánh giá giá trị kiểm định mơ hình FE mơ hình RE Trước hết, để lựa chọn mơ hình phù hợp, nghiên cứu sử dụng kiểm định Hausman nhằm lựa chọn mơ hình tác động ngẫu nhiên (RE) mơ hình tác động cố định (FE) Bản chất kiểm định Hausman kiểm tra xem có mối tương quan sai số ngẫu nghiên biến độc lập hay không 4 Nguồn: Trích từ Trần Thọ Đạt Đỗ Tuyết Nhung (2008) Kết nghiên cứu Kết ước lượng kiểm định: Biến tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp (GnR): tỉnh, thành khu vực miền Trung vùng mạnh khai Bảng Kết hồi quy mơ hình tác động cố định FE với kỹ thuật ước lượng vững Driscoll-Kray Thước đo giáo dục (E) Biến phụ thuộc: lnY S lnEE ES Biến độc lập FE FE RE FE RE lnK 0,0883*** 0,0996*** 0,0835*** 0,0931*** 0,1011*** 0,1244*** lnL RE 1,0374*** 0,9149*** 0,9115*** 0,8230*** 1,1608*** 0,9525*** E GnR Hằng số 0,1735*** 0,0251*** -1,2596 0,1788*** 0,0242*** -0,5235 0,1033** 0,0208*** -0,2196 0,0986*** 0,0208*** 0,2982 0,0238*** 0,0260*** -1,7628 0,0225*** 0,0238*** -0,4570 Số quan sát 90 90 90 90 90 90 Prob>F 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 R2 0,9690 0,9688 0,9676 0,9675 0,9679 0,9672 Hausman test -2,33 -5,14 -2,77 Ghi chú: ***, **, * mức ý nghĩa tương ứng 1%, 5%, 10% Bảng cho thấy kết hồi quy kiểm định Hausman thang đo giáo dục với giá trị p (S: -2,33 < 0,05; lnEE: -5,14 < 0.05; ES: p = -2,77 < 0,05) Điều cho phép bác bỏ H0, kết luận mơ hình tác động cố định FEM lựa chọn phù hợp để phân tích Bình luận kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, hệ số R2 phương trình tương ứng với ba tiêu S, lnEE, ES (sau gọi mơ hình) tương đối cao Theo đó, hàm ý thay đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế giải thích biến độc lập mơ hình mức tương ứng 96,90%, 96,76%, 96,79% Ngoài ra, giá trị thống kê F mơ hình có sig = 0,000, có mức ý nghĩa 1%, kết cho thấy mô hình có ý nghĩa thống kê tổng qt Kết đáp ứng kỳ vọng giả thiết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước, cụ thể sau: • Biến giáo dục (E): số đại diện biến giáo dục mơ hình S, lnEE có ý nghĩa thống kê mức tương ứng 5% 10% Riêng biến ES đại diện cho biến giáo dục khơng có ý nghĩa thống kê Với kết trên, kết luận rằng, điều kiện yếu tố khác không đổi: + Khi tăng đơn vị giá trị biến số năm học 14 dẫn đến GDP tỉnh, thành tăng tương ứng 17,35% Điều phù hợp với nghiên cứu Ng Leung (2004), Đinh Phi Hổ Từ Đức Hoàng (2016) Thực tiễn cho thấy, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế Việt Nam nói chung tỉnh, thành miền Trung nói riêng ngày cần phải áp dụng khoa học kỹ thuật nhiều tiến công nghệ Điều đòi hỏi lực lao động cần phải nâng cao trình độ học vấn để đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức + Khi tăng 1% giá trị chi tiêu ngân sách cho giáo dục dẫn đến GDP tỉnh thành tăng tương ứng 0,1033% Kết đáp ứng kỳ vọng nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước Ng Leung (2004), Đinh Phi Hổ Từ Đức Hoàng (2016) Những năm gần đây, giáo dục xem quốc sách hàng đầu nước ta Vì thế, chi tiêu ngân sách cho giáo dục nhận quan tâm từ cấp quyền đến địa phương toàn xã hội Định hướng nâng cao phát triển giáo dục Việt Nam nói chung khu vực tỉnh, thành miền Trung nói riêng ln gắn liền với giải pháp, chiến lược đầu tư cụ thể Xét khía cạnh chi tiêu công, hiệu ảnh hưởng đến giáo dục có dấu hiệu rõ nét khả quan Sự cải thiện sở vật chất, chương trình đầu tư, hỗ trợ cho lĩnh vực triển khai nguyên nhân giúp thu hẹp khoảng cách người dân việc tiếp cận nâng cao trình độ học vấn, góp phần nâng cao trình độ dân trí Đây giải pháp nhằm bước phổ cập hóa giáo dục bậc học, nâng cao khả đáp ứng nhu cầu công việc người lao động Điều giúp nhận diện tầm quan trọng việc đầu tư vào hệ thống giáo dục thông qua sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học + Biến ES khơng có ý nghĩa thống kê, trái với kỳ vọng nghiên cứu không phù hợp với nghiên cứu Heckman (2004) Trong trường hợp lý giải sau: thứ nhất, đối tượng sinh viên đối tượng trình tập trung chủ yếu vào việc học (tỷ lệ sinh viên làm thêm ít) nên chưa đóng góp nhiều vào trình tăng trưởng kinh tế; thứ hai, lực lượng sinh viên xem nguồn lao động chất lượng tốt để thay cho lực lượng lao động phổ thông làm việc kinh tế, q trình cần phải có thời gian dài để đánh giá Do cịn khó khăn việc tìm kiếm số liệu, nên tác giả chưa thể đánh giá độ trễ biến (tỷ lệ sinh viên 100 dân) tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành miền Trung • Biến vốn vật chất (K): Kết Bảng cho thấy vốn vật chất có đóng góp tích cực kinh tế, thể mức ý nghĩa 1% 5%, với hệ số hồi quy tương ứng mơ hình 0,0883, 0,0835, 0,1011 Các giá trị hàm ý yếu tố khác không đổi, GDP tỉnh, thành thay đổi chiều tương ứng mơ hình 0,0883%, 0,0835%, 0,1011% thay đổi 1% giá trị vốn vật chất Kết phù hợp đáp ứng kỳ vọng nghiên cứu, tương đồng với lý thuyết tăng trưởng kinh tế số cơng trình thực nghiệm như: Trần Trọng Luật (2014), Đinh Phi Hổ Từ Đức Hoàng (2016) Vùng kinh tế miền Trung khu vực có tiềm phát triển kinh tế, khu vực mạnh khai thác Phạm Đình Long, Lương Thị Mai Nhân dịch vụ du lịch, sở hạ tầng hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu đặt Với kết hồi quy vừa tìm thấy, lần nhấn mạnh tầm quan trọng nguồn vốn vật chất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Điều ngụ ý rằng, vùng kinh tế miền Trung cần vốn, cụ thể vốn vật chất, cần phải đẩy mạnh trình cung ứng lượng vốn vật chất vào kinh tế nhằm khắc phục hạn chế vùng Ngồi ra, Nhà nước cần phải có quy hoạch cụ thể phát triển địa phương cho đồng Từ đó, có sở để triển khai kế hoạch thu hút vốn đầu tư vào vùng để đạt hiệu cao • Biến lực lượng lao động làm việc (L): Lực lượng lao động nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Với hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê mức 1%, điều hàm ý rằng, yếu tố khác không đổi, thay đổi 1% giá trị biến L, GDP tỉnh, thành thay đổi chiều, tương ứng 1,0374%, 0,9115% 1,1608% Kết nghiên cứu phù hợp với lý thuyết tăng trưởng kinh tế số cơng trình thực nghiệm như: Nguyễn Thị Cành (2009), Trần Trọng Luật (2014) đáp ứng kỳ vọng nghiên cứu tác giả Điều với thực tế tỉnh, thành khu vực miền Trung năm qua • Biến tỷ trọng khu vực phi nơng nghiệp (GnR): Hệ số hồi quy tiêu mơ hình có ý nghĩa thống kê mức 5% Kết cho thấy, yếu tố khác không đổi, thay đổi đơn vị GnR dẫn đến mức thay đổi chiều GDP tỉnh, thành tương ứng 2,51%, 2,08%, 2,6% Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm Đinh Phi Hổ Từ Đức Hồng (2016) Với xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu từ nơng nghiệp sang thương mại dịch vụ bước đầu có đóng góp định q trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành miền Trung thời gian qua Kết luận Kiểm chứng tác động giáo dục đến tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành khu vực miền Trung, nghiên cứu áp dụng mơ hình tăng trưởng tân cổ điển với hàm sản xuất Cobb – Douglas mở rộng gồm biến: sản lượng, vốn vật chất, lực lượng lao động, số năm học bình quân lực lượng lao động, tỷ lệ sinh viên 100 dân, chi tiêu ngân sách cho giáo dục, tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp Kết cho thấy: Thứ nhất, với mơ hình tác động cố định, nghiên cứu kiểm chứng tác động giáo dục tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành khu vực miền Trung giai đoạn 2006 – 2014 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu giải thích đóng góp số năm học bình quân lực lượng lao động, tăng đơn vị giá trị biến số năm học bình quân lực lượng lao động GDP tỉnh, thành tăng tương ứng 17,35% Từ cho thấy tỉnh, thành khu vực miền Trung cần có sách nhằm gia tăng số năm học lực lượng lao động để góp phần gia tăng sản lượng kinh tế Thứ hai, kết phân tích cho thấy tỉnh thành khu vực miền Trung sử dụng hiệu nguồn vốn vật chất ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(125).2018 nguồn lực lao động Vì vậy, tỉnh, thành khu vực miền Trung cần có sách thu hút, phân bổ sử dụng hiệu nguồn vốn Như vậy, đầu tư phát triển giáo dục phương cách để nâng cao tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành khu vực miền Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Phi Hổ Từ Đức Hoàng, “Tác động vốn người đến tăng trưởng kinh tế đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 27(2), 2016, trang 2-16 [2] Hạ Thị Thiều Dao Nguyễn Đăng Khoa, “Vai trò vốn người tăng trưởng kinh tế vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 283, 2014, trang 3-19 [3] Trần Thọ Đạt Đỗ Tuyết Nhung, Những nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành Việt Nam, NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2008 [4] Trần Thọ Đạt, “Vai trò vốn người mơ hình tăng trưởng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 393, 2010, trang 3-10 [5] Trần Trọng Luật, Phân tích yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2000 - 2012, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 [6] Barro, R, J, “Economic growth in across section of countries”, Quarterly Journal of Economics, Vol 106, 1991, pp 407-443 [7] Barro, R, J and Lee, J, W, “International Comparisons of [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] 15 Educational Attainment”, Journal of Monetary Economics, Vol 32, 1993, pp 363-394 Becker, S, G, Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis with Special Reference to Education, Chicago, University of Chicago Press, 1975 Haldar, S K., & Mallik, G., “Does Human Capital Cause Economic Growth? A Case Study of India”, International Journal of Economic Sciences and Applied Research, (1), 2010, pp 7-25 Khalifa, Y, “Economic Growth: Some Empirical Evidence from the GCC Countries”, The Journal of Developing Areas, Vol 42(1), 2008, pp 69-80 Matsushita, S., Siddique, A., & Giles, M., Education and Economic Growth: A Case Study of Australia, University of Western Sydney, 2006 Ng, Y, C and Leung, C, M, “Regional Economic Performance in China: A Panel Data Estimation”, RBC Papers on China, Hong Kong Baptist University, 2004 Perkins, P., Fedderke, J., & Luiz, J, “An Analysis of Economic Infrastructure Investment in South Africa”, South African Journal of Economics, 73(2), 2005, pp 211-228 Permani, R, Education as a Determinant of Economic Growth in East Asia: Historical Trends and Emphirical Evidences (19652000), University of Adelaide, 2008 Romer P, M, “Human capital and growth: Theory and Evidence”, Carnegie Rochester Conference Serie on Public Policy, Vol 32, 1990, pp 251-286 Yogish S, N, “Education and Economic Development”, Indian J Soc Dev, 6(2), 2006, pp 255-270 (BBT nhận bài: 13/11/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 24/4/2018) ... đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành miền Trung thời gian qua Kết luận Kiểm chứng tác động giáo dục đến tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành khu vực miền Trung, nghiên cứu áp dụng mơ hình tăng trưởng. .. phát triển giáo dục phương cách để nâng cao tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành khu vực miền Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Phi Hổ Từ Đức Hoàng, ? ?Tác động vốn người đến tăng trưởng kinh tế đồng sông... thuyết kinh tế học nghiên cứu trước, hầu hết cho giáo dục có mối liên hệ mật thiết đến tăng trưởng kinh tế Để đánh giá tác động giáo dục tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu kế thừa lý thuyết tăng trưởng

Ngày đăng: 19/05/2021, 19:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w