1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

gao an 8 tron bo namtron 2012

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Mỗi tổ trình bày bài hát một lần, vừa hát vừa gõ đệm theo hai âm hình tiết tấu đã học - GV yêu cầu HS hát theo hình thứ đơn ca, song ca, tốp ca, cách hát lĩnh xướng và hòa giọng, kết h[r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC

Tuần Tiết Ngày dạy Nội dung Ghi chú

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15/8/2011 23/8/2011 29/8/2011 5/9/2011 13/9/2011 20/9/2011 27/9/2011 3/10/2011 11/10/2011 18/10/2011 24/10/2011 31/10/2011 7/11/2011 14/11/2011

Học hát bài: Mùa thu ngày khai trường Ôn: Mùa thu ngày khai trường

TĐN số

Ôn: Mùa thu ngày khai trường Ôn: TĐN số

ÂNTT: Nhạc sĩ Trần Hòan hát Một mùa xuân nho nhỏ

Học hát bài: Lí dĩa bánh bị Ơn: Lí dĩa bánh bị

Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ TĐN số

Ơn: Lí dĩa bánh bị Ơn: TĐN số

ÂNTT: Nhạc sĩ Hòang Vân Hò kéo pháo Ôn tập

- Kiểm tra tiết Học hát: Tuổi hồng Ơn: Tuổi hồng

Nhạc lí: Giọng song song, giọng la thứ hòa TĐN số

Ôn: Tuổi hồng Ôn: TĐN số

ÂNTT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu Bóng kơ-nia

-Học hát: Bài Hị ba lí -giọng tên

Ơn : Bài Hị ba lí

Nhạc lí: Thứ tự dấu thăng, giáng-giọng tên TĐN số

(2)

15 16 17 18 19 20 21

22

23 24 25

26 27 28 29 30

15 16 17 18

19 20

21

22 23 24

25 26 27 28 29

21/11/2011 28/11/2011 5/12/2011 12/12/2011 19/12/2011 26/12/2011 3/01/2011

9/01/2012

30/1/2012

6/02/2012

13/02/2012

/ /2012 / /2012

Ôn: TĐN số

ÂNTT: Một số nhạc cụ dân tộc Ôn tập

- Kiểm tra 15 phút Ôn tập

Kiểm tra học kì I Kiểm tra học kì I Ôn tập

Học hát: Khát vọng mùa xuân Ôn: Khát vọng mùa xuân TĐN số

Nhạc lí: Nhịp

Ôn: Khát vọng mùa xuân TĐN số

- ÂNTT: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tòan hát Biết ơn Võ Thị Sáu

- Học hát: Nổi trống lên bạn - Ôn bài: Nổi trống lên bạn - TĐN số

- Ôn bài: Nổi trống lên bạn - Ôn: TĐN số

- ÂNTT: Hát bè - Ôn tập

- Kiểm tra tiết

- Học hát: Ngơi nhà - Ơn bài: Ngôi nhà - TĐN số

(3)

31 32 33

34 35 36 37

30 31 32

33 34 35

- ÂNTT: Nhạc sĩ Sô-panh nhạc buồn - Học hát: Tuổi đời mênh mơng

- Ơn: Tuổi đời mênh mơng - TĐN số

- Ôn: Tuổi đời mênh mơng - Ôn: TĐN số

- ÂNTT: Sơ lược vài thể loại nhạc đàn - Ôn tập

- Ôn tập

- Kiểm tra học kì II

Tuần 01 Soạn ngày 15 tháng năm 2011 Tiết 01

Học hát bài:

Mùa thu ngày khai trường

I Mục tiêu:

- HS hát giai điệu lời ca hát Mùa Thu Ngày Khai Trường Lưu ý tập hát chỗ đảo phách, dấu luyến

(4)

- Qua nội dung hát, hướng em đến tình cảm u mến tháng năm học trị, để kỷ niệm mái trường khắc sâu trí nhớ em

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, tranh hát số Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, trực quan, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p

Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu vài nét

về tác giả, tác phẩm

- Gv ghi bảng vừa cho hs nghe giai điệu hát “Mùa thu ngày khai trường”

- Bài hát sáng tác?

- Giới thiệu vài nét nhạc sĩ? - HS trả lời – Gv nhận xét

- Gv giới thiệu vài nét nhạc sĩ

* Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường nhạc sĩ tài giỏi âm nhạc Việt Nam

- Gv hát trích đoạn số ca khúc tiêu biểu - Cho hs ghi vài nét nhạc sĩ

- Bài hát viết nhịp mấy? - Bài hát sử dụng kí hiệu gì? - Bài hát gồm đoạn?

- HS trả lời – Gv nhận xét

- Gv treo tranh, phân tích cấu trúc hát

- HS quan sát lắng nghe ghi nhớ

Học hát:

Mùa Thu Ngày Khai Trường

Nhạc Lời : Vũ Trọng Tường 1 Tác Giả, Tác Phẩm.

a Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh ngày 4/9/1946 Quê thị xã Hải Dương Hiện công tác hội nhạc sĩ Việt Nam

b Tác phẩm Mùa thu ngày khai trường diễn tả khơng khí vui tươi, rộn rã tiếng trống trường, thúc dục em đến với ngày khai trường, niềm vui ngày hội tụ em gặp lại thầy, cô, bạn bè

* Đoạn a: Gồm câu ( 8-8) * Đoạn b: Phần lại

30p Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tập hát bài:

Mùa thu ngày khai trường - Gọi 1-2 HS đọc lời hát

- Gv hát mẫu kết hợp thể cử điệu

- GV cho HS luyện : MÌ I DA , MÌ I DÁ , MÍ I DA , MÍ I DÀ

- GV đàn hướng dẫn HS tập hát

* Tập hát câu: GV đàn hát câu từ (Tiếng lá) sau đàn câu từ 2-3 lần yêu cầu HS nghe hát theo đàn

- GV tập câu lại tương tự câu hát theo lối móc xích đến hết

2 Học hát

Mùa Thu Ngày Khai Trường

(5)

- GV cho HS hát

- GV cho HS hát theo nhóm, song ca, đơn ca … lưu ý sửa sai cho HS hát với giai điệu vui tươi sáng, thiết tha.- Gv yêu cầu dãy đứng trình bày, kết hợp vỗ tay Dãy cịn lại theo dõi nhận xét

- Gv nhận xét tuyên dương bạn thực tốt

- Gv hướng hs thể số cử điệu

- Yêu cầu đứng hát kết hợp thể cử điệu

- Gv hướng dẫn thực hát lĩnh xướng , hát hòa giọng

- Chia lớp dãy hát câu đoạn a, dãy hát câu đoạn a, lớp hát hòa giọng đoạn b Sau đổi ngược lại => Gv điều khiển huy

- HS thực – GV nhận xét sửa sai Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Mùa thu ngày khai trường - Yêu cầu HS hát cá nhân, song ca (nhận xét, ghi điểm) Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết

*******************************************

Tuần 02 Soạn ngày 23 tháng năm 2011 Tiết 02

Ôn tập hát:

Mùa thu ngày khai trường

Tập đọc nhạc:

TĐN số 1

I Mục tiêu:

- HS biết hát kết hợp với vận động phụ họa

- HS biết thể sắc thái, tình cảm hát Mùa thu ngày khai trường

- Qua tập đọc nhạc, HS bướ đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước hai móc kép

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

(6)

20p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng

dẫn HS ôn hát

- Gv cho hs ghi vừa nghe lại giai điệu hát “ Mùa thu ngày khai trường”

- Gv cho hs luyện thanh: nồ ô ố ô, nà a a, nồ ô ố ô

- Gv đệm đàn yêu cầu lớp hát lại giai điệu hát kết hợp vỗ tay Gv nghe phát sửa sai có

- Gv u cầu dãy trình bày, dãy cịn lại theo dõi nhận xét Gv nhận xét tuyên dương dãy trình bày tốt

- Gv yêu cầu lớp đứng hát kết hợp thể cử điệu

- Gv yêu cầu dãy trình bày

- Gv gọi hs xung phong trình bày Gv nhận xét, tuyên dương ghi điểm

- Gv huy yêu cầu hs thực phần hát lĩnh xướng hát hòa giọng

- HS thực theo yêu cầu GV.- HS lắng nghe, ghi nhớ

I Ôn hát:

Mùa thu ngày khai trường

20p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập đọc

tập đọc nhạc

- GV treo phụ hướng HS tìm hiểu TĐN

- Bài TĐN viết nhịp mấy, cao độ, trường đô ?

- Gv yêu cầu 1-2 hs đọc tên nốt Sau gv vào nốt yêu cầu lớp đọc đầy đủ

- Gv rút âm hình tiết tấu chủ đạo - Gv cho hs thực miệng đọc tay vỗ theo hình tiết tấu từ 2-3 lần

-Luyện đọc gam đô trưởng (đọc gam rãi Đô-mi-sol-đố lên xuống)

- Gv đàn đọc mẫu cho hs nghe giai điệu TĐN số

- Gv đàn giai điệu câu từ 2-3 lần yêu cầu hs nghe đọc nhẩm

- Gv đàn câu yêu cầu 1-2 hs đọc nhạc hịa đàn, sau đàn bắt nhịp 1-2 yêu cầu lớp đọc hòa đàn

II Tập đọc nhạc: T ĐN số 1.

- Cao độ: Đồ- rê – mi –son –la - Nhịp 2/4, vừa phải

- Trường độ: nốt móc đơn, nốt đen , nốt trắng

- Giọng đô trưởng

(7)

- Gv tập tương tự câu Sau tập xong câu yêu cầu 1-2 hs đọc ghép câu, sau lớp đọc hịa đàn từ 2-3 lần - Gv yêu cầu hs nhóm đọc nhạc nhóm hát lời ca hịa đàn đổi lại GV nghe phát sữa sai (nếu có)

- Gv yêu cầu lớp đọc nhạc hát lời ca hòa đàn kết hợp gõ phách

- HS thực theo yêu cầu GV Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Mùa thu ngày khai trường Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết

*********************************************

Tuần 03 Soạn ngày 29 tháng năm 2011 Tiết 03

Ôn

:

Mùa thu ngày khai trường

Ôn

:

TĐN số 1

ÂNTT

:

Nhạc sĩ Trần Hòan hát

Một mùa xuân nho nhỏ

I Mục tiêu:

- Tập rèn kỹ hát theo tay huy GV ( có hát đuổi ) - Ơn luyện âm hình tiết tấu TĐN

- Cho em nghe hát Một Mùa Xuân Nho Nhỏ Nhạc sĩ Trần Hoàn biết nét đời hoạt động âm nhạc tác giả

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Xen kẽ ôn hát đọc nhạc

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn Mùa

thu ngày khai trường

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu trực tiếp

- HS lắng nghe, ghi - Cho HS luyện a…

(8)

- GV điều khiển lớp ôn theo cách hát lĩnh xướng hòa giọng, ý sửa sai cho HS - GV yêu cầu HS hát, nhận xét ghi điểm - HS thực

15p

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn tập đọc

nhạc1

- GV cho HS đọc thang âm trưởng

- GV điều khiển nhóm đọc nhạc, nhóm gõ tiết tấu đổi lại Nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời đổi lại, ý sửa sai

- HS thực theo yêu cầu

- GV đàn cho HS đọc nhạc hát lời

- GV mời HS đọc nhạc hát lời, nhận xét ghi điểm

- HS thực theo yêu cầu

II Ôn tập đọc nhạc số 1.

15p

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu

nhạc sĩ Trần Hòan hát Một mùa xuân nho nhỏ

- GV gọi HS đọc SGK/ 19

- GV yêu cầu HS giới thiệu đôi nét nhạc sĩ Trần Hoàn mà em biết?

- HS nêu tên thật, bút danh, năm sinh nơi sinh Trần Hoàn

+ Tác phẩm tiêu biểu thời kì chống Pháp, Mĩ + Ơng nhà nước trao tặng giải thưởng, ngày, tháng, năm

- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng

- GV trình bày đoạn trích Lời người đi, Lời Bác dặn trước lúc xa

- HS nghe, cảm nhận giai điệu nét nhạc - GV định HS đọc SGK tr19

- GV cho HS nghe giai điệu hát qua băng, hướng dẫn HS nghe đoạn cảm nhận giai điệu

- HS nghe cảm nhận giai điệu hát

III Âm nhạc thường thức. 1 Nhạc sĩ Trần Hòan:

- Tên thật Nguyễn Tăng Hích (Hồ Thuận An)

- Sinh năm 1928 Hải Lăng-Tỉnh Quảng Trị

- Thời kì chống Pháp có Sơn nữ ca, Lời người

- Thời kì chống Mĩ cướu nước co tác phẩm Lời Bác dặn trước lúc xa, Lời ru nương

- Ông nhà nước trao tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật

- Ông ngày 23-11-2003 Hà Nội

2 Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.

- Nhịp 6/8, có đoạn: Đoạn giọng la thứ, giai điệu mềm mại, duyên dáng “Mọc……hòa ca”, đoạn giọng la trưởng, giai điệu dân lên cao trào khắc họa mùa xuân với nhiều cảm xúc chan chứa tính người

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Mùa thu ngày khai trường - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Nhạc sĩ Trần Hòan Dặn dò: (1p)

(9)

*********************************************

Tuần 04 Soạn ngày tháng năm 2011 Tiết 04

Học hát bài

: Lí Dĩa Bánh Bị

Dân ca Nam Bộ

I Mục tiêu:

- Thông qua hát HS hiểu biết thêm Dân Ca Nam Bộ

- Tập cho HS làm quen với cách thể tính chất vui vẻ – dí dỏm hát

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, tranh hát Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, trực quan, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p

Hoạt động 1: GV hướng dẫn học

sinh tìm hiểu xuất xứ hát giới thiệu

- GV ghi bảng

- GV thuyết trình Dân Ca gì, Dân Ca Nam Bộ

+ Nhân dân Nam Bộ thích ca hát, nơi sản sinh ca lưu truyền rộng rãi bao đời với nhiều thể loại: Hò, Lý, Hát Ru… + Phần lớn dân ca Nam Bộ phổ nhạc từ câu thơ: – hay chữ, chữ

I. Xuất xứ hát:

* Dân Ca Nam Bộ: Là hát không rõ tên tác giả truyền khẩu, truyền miệng từ xưa đến

* Dân Ca Nam Bộ: Xuất phát từ Nam Bộ thể nét đặc trưng người dân Nam Bộ Là tính chất giản dị, chân thật, mộc mạc, hồn nhiên, dí dỏm, lạc quan, yêu đời …

VD: Bài Lý Cây Bơng, Bài Lý Ngựa Ơ, Lý Chiều

30p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát

- GV treo tranh hướng dẫn HS tập hát

- HS quan sát, ý lắng nghe - GV đàn hát mẫu

- GV cho HS luyện - HS thực

- GV đàn cho HS tập hát theo lối móc xích đến hết Chú ý sửa sai

- GV chia tổ, nhóm yêu cầu HS hát

II Học hát bài: Lí dĩa bánh bò

Dân Ca Nam Bộ

(10)

lần lượt

- HS thực

- GV nhận xét sửa sai

- Đàn cho HS hát lí bơng, lí sáo gị cơng, bắc kim thang - HS hát theo đàn

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Lí dĩa bánh bị

- Yêu cầu HS hát song ca, đơn ca (nhận xát ghi điểm) Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết

**********************************************

Tuần 05 Soạn ngày 13 tháng năm 2011 Tiết 05

Ơn

:

Lí Dĩa Bánh Bị

Nhạc lí

:

Gam thứ, giọng thứ

Tập đọc nhạc: TĐN số

I Mục tiêu:

- HS thể hát Lý Dĩa bánh Bị với tính chất vui tươi, dí dỏm - HS nhận biết cấu tạo tính chất gam thứ, giọng thứ

- HS làm quen với TĐN giọng La thứ đọc giai điệu, ghép lời ca

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành trực quan, kiểm tra, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS

(11)

- GV ghi bảng, kết hợp cho HS nghe lại giai điệu hát qua đĩa mềm

- GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng

- GV cho HS vừa hát vừa gõ theo phách - GV huy cho HS hát hát với tính chất âm nhạc vui tuơi , hóm hỉnh

- GV hướng dẫn số dộng tác phụ họa yêu cầu HS thực hành theo nhóm

- HS quan sát thực hiên theo yêu cầu –GV nhận xét sửa sai có

- GV mời 2-3 HS lên bảng hát vận động - HS thực hành –GV nhận xét ghi điểm

10p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu

nhận biết công thức cấu tạo gam thứ giọng thứ

- GV ghi bảng

-GV thuyết trình gam thứ giọng thứ - GV đánh đàn gam đô trưởng cho HS nghe đánh đàn gam la thứ cho HS nghe gợi ý cho em nhận xét

- Các hát viết theo giọng thứ có màu sắc êm dịu so với giọng trưởng

VD: Bài hát: Niềm Vui Của Em (giọng Mi Thứ) có giai điệu mềm mại, nhẹ nhàng, mượt mà

- Bài hát: Lượn Tròn Lượn Khéo (giọng Si Thứ)

II Nhạc lý:

Gam Thứ – Giọng Thứ

* Gam Thứ : Là hệ thống bậc âm xếp liền bậc, hình thành dựa cơng thức cung nửa cung

Âm ổn định gam gọi âm chủ ( bậc I )

VD : gam la thứ, chủ âm âm La

(12)

20p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tập

đọc TĐN số2

- GV treo bảng phụ giới thiệu - HS lắng nghe quan sát

- GV dùng thước vào hình nốt, yêu cầu HS đọc tên nốt, dấu lặng, hình nốt

- GV đàn cho HS nghe giai điệu, đọc mẫu - GV đàn cho HS đọc gam thứ

- HS khởi động giọng

- GV đàn câu từ ( si … mi mi) từ 2-3 lần , yêu cầu HS đọc nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu bắt nhịp (đếm 2-3) cho HS đọc với đàn

- GV tập tương tự với câu lại hết TĐN

- GV cho HS đọc TĐN nhiều lần theo tổ, nhóm

- HS thự theo yêu cầu-GV nhận xét sửa sai có

- GV định 1-2 HS trình bày TĐN - HS thực hành –GV nhận xét ghi điểm - Khi HS đọc tốt, GV cho em ráp lời ca

III Tập đọc nhạc số 2

Trở Su – Ri – En – Tô

( Trích ) Bài hát I-Ta-Li-A Tha thiết, khoan thai

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Lí dĩa bánh bị

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung nhạc lí (nhận xét ghi điểm) Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết

*********************************************

Tuần 06 Soạn ngày 20 tháng năm 2011 Tiết 06

Ơn: Lí dĩa bánh bị

Ôn: TĐN số 2

ÂNTT: Nhạc sĩ Hòang Vân Hò kéo pháo

I Mục tiêu:

-HS ôn lại TĐN số để HS làm quen với giọng La Thứ, ghép lời ca - Tập thể hát Lý Dĩa Bánh Bị, nhóm trình bày

- HS biết sơ lược đời , nghiệp âm nhạc Nhạc sĩ Hoàng Vân hát Hò Kéo Pháo

(13)

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset, ảnh nhạc sỉ phơ tô lớn Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, trực quan, kiểm tra, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS ơn

bài hát:

- GV ghi bảng

- GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng - GV cho HS vừa hát vừa gõ theo phách

- GV hướng dẫn HS hát thể động tác theo tính chất âm nhạc hát

- GV mời 2-3 HS lên bảng hát vận động

- HS thực theo yêu cầu (GV nhận xét ghi điểm)

I Ơn tập bài: Lý Dĩa Bánh Bị

10p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn TĐN

- GV ghi bảng

- GV cho HS đọc giọng La thứ khởi động giọng

- GV hướng dẫn HS ơn TĐN theo nhóm kết hợp gõ theo phách sau cho HS đọc kết hợp đánh nhịp

¾

- GV cho HS nghe hát mẫu qua băng - HS lắng nghe, cảm nhận

- GV đàn cho HS hát vài lần ý sửa sai cho HS - GV chia nhóm cho HS thực

- HS thực theo yêu cầu GV

- GV mời từ 2-3 HS đọc nhạc đánh nhịp (GV nhận xét ghi điểm)

(14)

20p

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đời

và nghiệp sáng tác nhạc sĩ Hòang Vân: - GV ghi bảng

- GV thuyết trình Nhạc sĩ Hồng Vân số Tác Phẩm âm nhạc Nhạc sĩ Hoàng Vân

- HS lắng nghe ghi nhớ

- GV cho HS xem ảnh nhạc sĩ Hoàng Vân - HS xem ảnh nhạc sĩ Hoàng Vân

- GV giới thiệu hát Hò Kéo Pháo cho HS nghe - HS lắng nghe

- GV đàn hát thể hát Hò Kéo Pháo cho HS nghe

- HS lắng nghe phát biểu cảm tưởng hát Hò Kéo Pháo

III ÂNTT: Nhạc sĩ Hồng

Vân hát Hị Kéo Pháo

a Nhạc sĩ Hoàng Vân: Tên thật Lê Văn Ngọ (bút danh là: Y- Na) Sinh năm 1930 Hà Nội, tham gia kháng chiến chống Pháp từ nhỏ sáng tác nhiều tác phẩm tiếng

VD: Quảng Bình Quê Ta Ơi, Hai Chị Em, Tơi Là Người Thợ Mỏ, Tình Ca Tây Ngun, Em Yêu Trường Em, Mùa Hoa Phượng Nở … b Bài hát Hò Kéo Pháo sáng tác thời kỳ kháng chiến chống Pháp,thể gương anh dũng chiến đấu, hy sinh quên mình, tinh thần tâm cao độ chiến sĩ ta kháng chiến chống Pháp xâm lược

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Lí dĩa bánh bị - u cầu HS nhắc lại nội dung ÂNTT Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết

*************************************************

Tuần 07 Soạn ngày 27 tháng năm 2011 Tiết 07

ÔN TẬP

I Mục tiêu:

- HS hát giai điệu thuộc lời hai hát : Mùa thu ngày khai trường Lý dĩa bánh bị, biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Hiểu cấu tạo gam thứ nhạc viết theo giọng thứ

- Đọc TĐN số số 2, ghép lời ca ghi nhớ hình tiết tấu có

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

(15)

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

20p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS

ôn tập vận động theo hát: - GV ghi bảng

- GV cho HS đọc gam đô trưởng khởi động giọng

- GV huy cho lớp ôn hát Mùa thu ngày khai trường, lý dĩa bánh bò kết hợp với vận động hướng dẫn tiết ôn hát (chú ý quan xát, quán xuyến giai điệu sửa sai có)

- GV điều khiển cho HS ơn theo tổ, nhóm, đơn ca, song ca…

- HS thực theo yêu cầu

- GV mời 3-4 HS lên bảng hát (nhận xét ghi điểm)

I Ôn tập hai hát:

- Mùa Thu Ngày Khai Trường - Lý Dĩa Bánh Bò

20p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập,và nhận

biết tiết tấu TĐN

- GV gõ âm hình tiết tấu TĐN, HS gõ theo nhận biết tiết tấu TĐN

- GV cho HS ơn theo nhóm: Nhóm đọc nhạc - nhóm gõ tiết tấu lớp hát lời đổi lại (chú ý sửa sai có) - HS thực theo yêu cầu

II.Ô

n tập đọc nhạc

- Tập đọc nhạc số

10p Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn tập nhạc

lý-ÂNTT

- GV yêu cầu HS nhắc lại gam thứ âm ổn định gam âm bậc mấy, gọi âm gì?

- HS hệ thống âm xếp liền bậc hình thành dựa công thức cung nửa cung- Âm ổn định gam âm chủ - GV yêu cầu HS nhắc lại giọng thứ?

- HS bậc gam thứ sử dụng để xây dựng giai điệu hát gọi giọng thứ - GV yêu cầu HS nhắc lại đời nghiệp sáng tác âm nhạc nhạc sĩ Trần

III :

Ôn tập nhạc lý - ÂNTT

- Gam thứ:

(16)

Hòan nhạc sĩ Hòang Vân

- HS trả lời kiến thức tóm tắt học.(GV nhận xét sửa sai có)

- Nhạc sĩ Trần Hòan - Nhạc sĩ Hòang Vân Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại hát Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết kiểm tra tiết

*********************************************

Tuần 08 Soạn ngày tháng 10 năm 2011 Tiết 08

Kiểm tra tiết

I Mục tiêu:

- Thực theo nội dung tiết trước

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

- Thực hành, bốc thăm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Bài mới: - GV giới thiệu hình thức kiểm tra (5p)

A Đề bài:

1 Hát (thực hành) - Em chọn trình bày hát ơn tiết TĐN (bốc thăm) - Thăm 1: Bài TĐN số

- Thăm 2: Bài TĐN số

(Hát lời GV yêu cầu) * GV tiến hành kiểm tra (35p)

- GV gọi HS lên bảng lần từ đến HS lên bảng kiểm tra không theo thứ tự danh sách

- HS gọi tên lên bảng hòan thành kiểm tra

B Đáp:

1 Hát: - Thuộc lời, hát to, trôi chảy, rõ ràng, thể sắc thái, phong cách tự nhiên (6 điểm)

2 TĐN: - Đọc cao độ, trường độ, thể tiết tấu rõ ràng thuộc lời (4 điểm)

(Chú ý: GV dựa vào số điểm HS đạt mà xếp loại)

Củng cố: (3p)

- GV nhận xét đánh giá ưu khuyết điểm mà HS mắc phải - Công bố kết kiểm tra

Dặn dò: (1p)

(17)

*********************************************

Tuần 09 Soạn ngày 11 tháng 10 năm 2011 Tiết 09

Học hát bài: TUỔI HỒNG

I Mục tiêu:

- HS biết vài nét nhạc sĩ Trương Quang Lục- tác giả Tuổi hồng

- HS hát giai điệu, lời ca hát Biết cách hát liền tiếng nảy tiếng, biết trìnhbày hát qua vài cách hát tập thể, hát hòa giọng hát lĩnh xướng

- Giáo dục cho em biết giữ gìn sáng tuổi hồng, cố gắng học hỏi, làm việc tốt biết ước mơ vươn tới tương lai tốt đẹp

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ (tranh hát) Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

2100p

Hoạt động 1: GV giới thiệu tác giả - tác phẩm

- GV treo bảng phụ kết hợp giới thiệu trực tiếp

- HS lắng nghe, ghi

- GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu SGK - HS thực hiện:

- GV nhấn mạnh số ý Trương Quang Lục hát

- HS lắng nghe, ghi

Học hát: TUỔI HỒNG N&L: TRƯƠNG QUANG LỤC

Tác Giả- Tác Phẩm :

- Nhạc sĩ Trương Quang Lục sinh ngày 25/2/1933 Quê Thị Xã Tịnh Khê, Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi Là hội viên hội nhạc sĩ Việt Nam, hội viên hội nhà báo Việt Nam

- Một số tác phẩm tiếng: Cô gái lâm thao, Hoa sen tháp mười, Vàm cỏ đông, Trái đất chúng em, Tuổi mười năm, Màu mực tím…

- Bái hát nói lên hồn nhiên

trong sáng lứa tuổi học trò - Bài hát Tuổi hồng: Dành cho lứa tuổi thiếu niên lứa tuổi đẹp tựa mùa xuân cành lá, khoảng trời bình yên rộng cánh chim bay

30p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tập

hát Tuổi hồng

2 Tập hát:

(18)

- GV trình bày hát

-GV yêu cầu HS cho biết đặc điểm cấu tạo bái hát mà em biết

- HS trả lời dựa vào giớ thiệu SGK

- GV nhận xét chia đoạn, câu chúy ý chỗ lấy

- HS ý đánh dấu vào SGK -Khởi động giọng :

- GV hát mẫu câu sau đàn giai điệu câu 2-3 lần, yêu cầu HS hát nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu bắt nhịp đếm 2-1 cho HS hát với đàn

- Tập tương tự câu lại hết hát

- Khi tập xong hát GV cho HS hát hoàn toàn hát nhiều lần

- HS thực hát chỗ có nốt ngân đủ 2,5 phách cuối câu, lấy bài, thể tính chất liền tiếng, nảy tiếng, vui tươi, sáng

- GV hát vài lần ý sửa sai cho HS - GV chia nhóm cho HS thực lần lượt, - HS thực theo yêu cầu GV

- GV định 2-3 HS trình bày hát

- HS thực cách hát hịa giọng lĩnh xướng (Gv nhận xét ghi điểm)

- Đoạn 1: Từ vui đến bình minh rực lên mô tả bước chân em đường đến trường

- Đoạn lại diễn tả niềm vui em, lứa tuổi ước mơ tươi đẹp

- Giong D- dur

- Sử dụng dấu nối, khung thay đổi dấu nhắc lại, quay lại

- Có đảo phách - Nội dung SGK

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Tuổi hồng kết hợp nhún nhịp - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Tuổi hồng

5 Dặn dò: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 10

*********************************************

Tuần 10 Soạn ngày 18 tháng 10 năm 2011 Tiết 10

ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG

NHẠC LÝ: GIỌNG SONG SONG - GIỌNG LA THỨ HOÀ THANH

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

I Mục tiêu:

(19)

- Tập thể nội dung âm nhạc khác đoạn bài, biết hát liền tiếng hát nẩy

- Biết hai giọng song song giọng thứ hoà

- Tập đọc nhạc: Áp dụng dạng đảo phách TĐN viết giọng la thứ hoàthanh

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, trực quan, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng

dẫn HS ôn hát Tuổi hồng

- GV ghi bảng, kết hợp cho HS nghe lại giai điệu hát qua đĩa mềm

- GV cho HS luyện nguyên âm a - HS khởi động giọng

- GV cho HS vừa hát vừa gõ theo phách - GV huy cho HS hát hát với tính chất âm nhạc vui tuơi, nhẹ nhàng, nhí nhảnh, hồn nhiên cùa lứa tuổi học trị - GV hướng dẫn số dộng tác phụ họa yêu cầu HS thực hành theo nhóm

HS quan sát thực theo yêu cầu -GV nhận xét sửa sai có

- GV mời 2-3 HS lên bảng hát vận động - nhận xét ghi điểm

- HS thể tốt giai điệu nhẹ nhàng

I Ôn tập hát: TUỔI HỒNG

15p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu

tập đọc TĐN số

- GV treo bảng phụ giới thiệu - HS lắng nghe quan sát

- GV dùng thước vào hình nốt, yêu cầu HS đọc tên nốt, dấu lặng, hình nốt - GV đàn cho HS nghe giai điệu, đọc mẫu

- GV đàn cho HS đọc gam la thứ - HS làm quen cao độ

- GV đàn câu từ 2-3 lần, yêu cầu HS đọc nhẩm theo

II TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ Hãy Hót Chú Chim Nhỏ Hay Hót ( Trích )

Nhạc Ba Lan Đặt Lời: Anh Hoàng - Nhịp 3/4 – vừa phải:

- Cao độ: G-A-B-C-D-M

- Trường độ: Nốt trắng, đen, móc đơn, móc kép, đơn chấm dơi, đen chấm dơi - Giọng la thứ hịa

- Có hai câu nhạc ngắn

(20)

- GV tiếp tục đàn câu bắt nhịp (đếm 2-3) cho HS đọc với đàn

- GV tập tương tự với câu lại hết TĐN

- GV cho HS đọc TĐN nhiều lần theo tổ, nhóm

- HS thực theo yêu cầu - GV nhận xét sửa sai có

- GV định 1-2 HS trình bày TĐN - HS thực hành - GV nhận xét ghi điểm - Khi HS đọc tốt, GV cho em ráp lời ca

15p

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhận biết - kết hợp so sánh giọng song song giọng la thứ hịa - GV yêu cầu

+ Để xác định giọng điệu hát cần dựa vào yếu tố nào? (dựa vào hóa biểu nốt kết thúc)

+ Hóa biểu gì? (là dấu thăng dấu dáng)

- GV yêu cầu HS quan sát VD giọng Đô trưởng La thứ SGK

- GV yêu cầu so sánh giống khác giọng? (GV nhận xét ghi điểm)

- Dựa vào cặp giọng nêu khái niệm giọng song song gì?

- GV thuyết trình giọng song song - GV minh họa giọng la thứ

- HS nghe ghi

- GV treo giọng la thứ hịa cho HS nhận biết khác la thứ la thứ hòa thanh?

- HS quan sát trả lời – GV nhận xét nêu khái niệm giọng la thứ hòa

III Nhạc lý: Giọng song song giọng la thứ hoà

1 Giọng song song: Là giọng trưởng giọng thứ có chung hố biểu

VD: - Giọng đô trưởng

- Giọng la thứ

b: Giọng pha trường - Giọng rê thứ

2 Giọng la thứ hồ : Là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên

- Giọng la thứ tự nhiên

- Giọng la thứ hoà

4 Củng cố: (3p)

(21)

5 Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 11

*********************************************

Tuần 11 Soạn ngày 23 tháng 10 năm 2011 Tiết 11

ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

ÂNTT: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ NIA

I Mục tiêu:

- HS thuộc hát, tập hát có sắc thái biểu tình cảm khác hát có nhiều phần, kết hợp vỗ tay theo phách (đoạn cuối)

- Ôn TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng song song giọng La thứ hoà thanh, phân biệt nghe quãng trưởng, quãng thứ, ghép lời TĐN số

- Giới thiệu với HS Nhạc sĩ tiếng Phan Huỳnh Điểu tác phẩm Nhạc sĩ hát Bóng Cây Kơ Nia

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn

HS ơn hát Tuổi Hồng

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu trực tiếp

- HS lắng nghe, ghi

- GV cho HS đọc giọng rê trưởng khởi động giọng

- GV cho HS hát hát thể kỹ thuật hát liền tiếng hát nảy, hát theo sắc thái đoạn hát

I Ôn tập hát: Tuổi Hồng

10p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn TĐN

số3

- GV ghi bảng – HS ghi

- GV cho HS đọc giọng la thứ khởi động

(22)

giọng- HS làm quen cao độ

- GV hướng dẫn HS đọc TĐN theo nhóm, kết hợp gõ phách sau cho HS đọc kết hợp gõ nhịp

¾

- HS quan sát lắng nghe để thực hành (chú ý sửa sai có)

- GV gọi 3-4 HS đọc tốt gõ nhịp tốt lên bảng – HS gọi lên bảng thực hành - GV quan sát nhận xét ghi điểm

20p

Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu

cuộc đời nghiệp sáng tác nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

- GV ghi bảng- HS ghi

- GV cho HS xem ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu – HS quan sát ghi nhớ

- GV gọi HS đọc tốt đọc SGK (cả lớp đọc thầm)

- GV thuyết trình Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu số Tác phẩm âm nhạc Nhạc sĩ – HS lắng nghe ghi nhớ

- GV hát minh hoạ cho HS nghe vài tác phẩm Nhạc Sĩ Phan Huỳnh Điểu (Đoàn vệ quốc quân, Thuyền biển ) – HS lắng nghe ghi nhớ giai điệu bái hát ông

- GV giới thiệu hát Bóng Kơ Nia cho HS nghe

- GV đàn hát cho HS nghe hát: Bóng Kơ Nia - HS nghe cảm nhận nét nhạc hát

- GV yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ nghe Bóng Kơ Nia

- HS trả lời dựa vào giới thiệu SGK

III Âm nhạc thường thức:

Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát Bóng Cây Kơ Nia

1 Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Nhạc sĩ cịn có bút danh Huy Quang, sinh ngày 11/11/1924 Quê Đà Nẵng, sáng tác âm nhạc từ năm 1945, nhiều tác phẩm quần chúng u thích như: Đồn vệ quốc qn, Tình thiếp, Những ánh đêm, Bóng Kơ Nia, Thuyền biển …

2 Bài hát Bóng Kơ Nia

- Bài hát viết vào năm 1917, thời kỳ nước ta bị chia cắt hai miền Nam – Bắc Hình ảnh gái bà mẹ ngày đêm lên nương nhìn thấy bóng Kơ Nia lại nhớ tới người thân xa, phản ánh tâm trạng đồng bào miền Nam hướng Bắc chờ đợi người thân trở giải phóng q hương, hát có sức sống lâu bền đời sống âm nhạc nhân dân ta

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Tuổi Hồng kết hợp nhún tai chỗ

- Yêu cầu HS nhắc lại nội ÂNTT, đọc lại TĐN số hát lời kết hợp gõ phách Dặn dò: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 12

*********************************************

(23)

Tiết 12

HỌC HÁT BÀI: HÒ BA LÝ

Dân Ca Quảng Nam I Mục tiêu:

- HS biết thuộc điệu hò quen thuộc Quảng Nam

- HS hiểu Hò loại dân ca độc đáo dân tộc ta, biết đặc điểm Hò cách thể

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

(24)

10p

Hoạt động 1: GV giới thiệu sơ lược

Hò, Xướng, Xô

- GV treo bảng phụ - HS quan sát

- GV cho HS đọc phần giới thiệu sgk - HS đọc to, lớp đọc thầm

- GV thuyết trình Hị, Xơ, Xướng - HS lắng nghe ghi nhớ

- GV hỏi Hò Ba Lý Xuất phát từ địa danh ?

- GV địa danh Tỉnh Quảng Nam đồ cho HS thấy

- HS quan sát trả lời – GV nhận xét

- GV thuyết trình Bài Hị Ba Lý trình bày cho HS nghe phần Xướng phần Xô hát Hò Ba Lý

- HS lắng nghe ghi nhớ

I Giới thiệu sơ lược Hò , Xướng , Xơ :

- Hị: Là khúc dân ca lao động, hò để thúc đẩy nhịp độ lao động, động viên, cổ vũ, để giải trí làm việc mệt nhọc, để bày tỏ tình cảm với quê hương, đất nước, với người thương Hị thường có phần (xướng) phần (Xơ)

+ Xướng: Dành cho người có giọng tốt + Xơ: Dành cho tập thể vừa làm vừa hát theo động tác lao động

* Hò Ba Lý: Là Dân ca Quảng Nam, xây dựng từ câu ca dao.(Trèo lên rẫy khoai lang, Chẻ tre mà đan sịa cho nàng phơi khoai)

* Bài hát Hò Ba Lý có phần Xướng phần Xơ sau:

Xơ: Từ (Ba lý … Tình tang)

Xướng : Từ (Trèo lên … Tình tang) Xơ : Từ ( Ba lý … Tình tang )

Xướng : Từ ( Chẻ tre … Đan sịa ) Xô : Là hố

(25)

30 p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát

Hò ba lý

- GV hát cho HS nghe mẫu - HS lắng nghe, cảm nhận

- GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng

- GV hát mẫu câu Từ (Ba lý… Tình tang), sau đàn giai điệu câu 2-3 lần, yêu cầu HS hát nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu bắt nhịp (đếm 2-1) cho HS hát với đàn

- GV tập câu hát tương tự câu hát (chú ý sửa sai trường độ cao độ)

- GV đàn cho HS hát vài lần ý sửa sai cho HS

- GV chia nhóm cho HS thực (nhận xét chung)

- Mới 2-3 HS hát tốt hát (xét ghi điểm)

- HS thực theo yêu cầu GV

II Tập hát: HÒ BA LÝ

Dân ca Quảng Nam

- Nhịp 2/4, vừa phải - Có câu hát ngắn

- Có dấu nối, luyến, đảo phách - Giọng đô trưởng

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Hị ba lí thể xơ xướng Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 13

*********************************************

Tuần 13 Soạn ngày tháng 11 năm 2011 Tiết13

ƠN TẬP BÀI HÁT: HỊ BA LÝ

NHẠC LÝ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, DẤU GIÁNG Ở HÓA BIỂU GIỌNG CÙNG TÊN, TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 4

I Mục tiêu:

- HS ôn tập hát Hò Ba Lý, biết cách hát câu xướng, xơ điệu hị

- Biết hóa biểu nhạc có loại: Một loại có dấu thăng loại có dấu giáng biết dấu thăng, giáng hóa biểu ghi theo trình tự quy định, biết viết hóa biểu

- Tập đọc nhạc có áp dụng móc kép

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ Học sinh: - Đồ dùng học tập

(26)

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS

ôn Hị ba lí - GV ghi bảng

- GV cho HS đọc thang âm đô trưởng khởi động giọng

- GV cho HS hát thể kỹ thuật hát Xướng Xô theo sắc thái đoạn hát

- HS thực hành theo yêu cầu

I Ơn hát: Hị ba lí

10p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu

nhận biết thứ tự dấu thăng, giáng hóa biểu – Giọng tên

- GV treo bảng phụ

- GV thuyết trình thứ tự dấu thăng , giáng hóa biểu

- GV hỏi thứ tự dấu thăng dấu giáng hố biểu

dấu thăng: ( Pha thăng)

2 dấu thăng ( Pha thăng, đô thăng)

dấu thăng (Pha thăng, đô thăng, son thăng)

4 dấu thăng ( Pha thăng, đô thăng, son thăng, rê thăng )

1 dấu giáng ( Si giáng)

2 dấu giáng ( Si giáng, mi giáng)

3 dấu giáng ( Si giáng, mi giáng, la giáng ) dấu giáng ( Si giáng, mi giáng, la giáng,

II Nhạc lý: Thứ tự dấu thăng, giáng hố biểu – Giọng tên * Thứ tự dấu thăng, giáng hóa biểu:

Các dấu hóa hóa biểu có loại : Các dấu thăng dấu giáng xuất theo thứ tự định

Hóa biểu có dấu thăng:

(27)

rê giáng)

- GV yêu cầu HS nêu khái niệm sgk - GV thuyết trình lấy ví dụ

- La trưởng La thứ giọng tên khác hóa biểu

- Giọng Đơ thứ hóa biểu dấu giáng giọng trưởng hóa biểu khơng có dấu thăng dấu giáng

Giọng tên: Là giọng trưởng giọng thứ có âm chủ khác hóa biểu

- Giọng La trưởng hóa biểu có dấu thăng

- Giọng La thứ hố biểu khơng có dấu thăng dấu giáng

Giọn đô thứ

Giọng đô trưởng

20p

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu

tập đọc TĐN số

- GV treo bảng phụ giới thiệu - HS lắng nghe quan sát

- GV dùng thước vào hình nốt, yêu cầu HS đọc tên nốt, dấu lặng, hình nốt

- GV đàn cho HS nghe giai điệu, đọc mẫu - GV đàn cho HS đọc gam la thứ

- HS làm quen cao độ

- GV đàn câu từ 2-3 lần , yêu cầu HS đọc nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu bắt nhịp (đếm 2-3) cho HS đọc với đàn

- GV tập tương tự câu lại hết TĐN

- GV cho HS đọc TĐN nhiều lần theo tổ, nhóm

- HS thực theo yêu cầu - GV nhận xét sửa sai có

- GV định 1-2 HS trình bày TĐN - HS thực hành - GV nhận xét ghi điểm

- Khi HS đọc tốt, GV cho em ráp lời ca

III :Tập đọc nhạc số

Chim hót đầu xuân ( trích )

(28)

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Hị ba lí - u cầu HS nhắc lại nhạc lí Dặn dị: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 14

*********************************************

Tuần 14 Soạn ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tiết 14

ƠN TẬP BÀI HÁT: HỊ BA LÝ ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I Mục tiêu:

- HS ơn hát Hị Ba Lý

- HS ôn lý thuyết thứ tự dấu thăng, giáng hóa biểu - Đọc thành thạo TĐN số

- Giới thiệu cho HS biết số nhạc cụ dân tộc: Cồng, Chiêng, đàn T’Rưng, đàn Đá…

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, tranh, ảnh nhạc cụ Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS

ơn Hị ba lí - GV ghi bảng

- GV cho HS đọc thang âm đô trưởng khởi động giọng

- GV cho HS hát thể kỹ thuật hát Xướng Xô theo sắc thái đoạn hát - Hs thực hành theo u cầu

I Ơn hát:

Hị ba lí

.

10p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn TĐN số4

- GV ghi bảng

- Hướng dẫn HS ôn đọc nhạc TĐN khác

- Trọng tâm hướng dẫn HS cách đánh nhịp 3/4

(29)

- Gọi HS lên bảng đánh nhịp cho lớp đọc nhạc (quan xát sửa sai có)

- Hướng dẫn HS theo dõi đọc nối bàn số1 đọc câu bàn số câu đọc luân phiên - GV gọi 3-4 HS đọc tốt đọc ( nhận xét ghi điểm)

20p

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhận biết nhạc cụ dân tộc

- GV ghi bảng

- GV thuyết trình số nhạc cụ dân tộc - GV treo tranh nhạc cụ không theo thứ tự yêu cầu HS lên bảng giới thiệu nhạc cụ mà em biết.(Cồng, Chiêng, Đàn T’rưng, Đàn Đá)

- HS trả lời dựa vào sgk

- GV lấy tiếng đàn theo âm sắc khác đàn Organ điện tử tiếng Cồng, Chiêng, Đàn T’rưng …Đánh nốt nhạc lên HS nghe phân biệt tiếng khác nhạc cụ khác nhau… - HS lắng nghe nhận biết âm sắc nhạc cụ tìm hiểu

III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc

1 Cồng, Chiêng: Là nhạc cụ dân tộc thuộc gõ, làm đồng thau, hình trịn nón quai thao, có hay khơng có núm Cồng, Chiêng to tiếng trầm, nhỏ tiếng cao

2 Đàn T’rưng: Được làm ống nứa to nhỏ, dài, ngắn khác Một đầu ống bịt kín, đầu vót nhọn Khi dùng dùi gõ vào đầu ống tạo âm

3 Đàn Đá: Được làm từ đá với kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác Thanh đá dài, to, dày tiếng trầm Thanh đá mỏng ngắn, nhỏ tiếng

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Hò ba lí – đọc lại TĐN số4 - Yêu cầu HS nhắc lại nội ÂNTH

5 Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 15

*********************************************

Tuần 15 Soạn ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tiết 15

ÔN TẬP (kiểm tra 15 phút)

I Mục tiêu:

- HS hát thuộc thể đượ sắc thái, tình cảm hai hát: Tuổi hồng, Hị ba lí - HS biết giọng song song giọng la thứ hòa

- HS biết thứ tự dấu thăng giáng hóa biểu

(30)

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm, kiểm tra

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS

ôn hai hát Tuổi hồng Hị ba lí

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu trực tiếp

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu hai hát (lần lượt)

- HS lắng nghe hát nhẩm theo đàn

- GV đàn cho HS luyện nguyên âm i, a - HS khởi động giọng

- GV điều khiển cho lớp hát kết hợp vỗ tay làm số động tác phụ hoạ, học tiết trước (theo dõi chữa sai) - HS thực hành theo huy GV, thể cách hát lĩnh xướng hịa giọng

I Ơn hai hát: Tuổi hồng

Hị ba lí

10p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn hai TĐN

số 3-4

- GV cho HS nghe TĐN qua đàn - HS lắng nghe đọc nhẩm theo đàn - GV đàn cho HS đọc gam đô trưởng - HS làm quen cao độ

- GV đàn cho HS đọc nhạc vài lần (chú ý sửa sai cho HS)

- GV chia nhóm cho HS thực đọc nhạc hát lời kết hợp với vỗ tiết tấu (nhận xét sửa sai có)

- HS thực theo yêu cầu GV

II Ôn hai TĐN số 3-4

5p

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ơn cung nửa

cung dấu hóa

- GV yêu cầu HS nêu giọng song song, giọng tên gì?

- Hãy nêu thứ tự từ dấu thăng, giáng đến bốn dấu thăng, giáng hóa biểu?

- HS trả lời dựa vào nội dung học - GV nhận xét (sửa sai có)

III.Ơn tập nhạc lí:

- Giọng song song giọng la thứ - Thứ tự dấu thăng, giáng hóa biểu

(31)

hành hát đọc nhạc HS

- GV cho HS thực hành theo nhóm từ 3-4 HS hát đọc nhạc vừa ôn

- HS lên bảng hát thuộc lời, to, trôi trảy, thể sắc thái, phong cách tốt Đọc cao độ, trường độ, giai điệu, hát thuộc lời - GV quán xuyến giai điệu ghi điểm

* Hát: trình bày hát ôn (tự chọn)? (6 điểm)

* TĐN: đọc đoạn nhạc theo yêu cầu (hát thuộc lời có), sử dụng sgk GV? (4 điểm)

4 Củng cố: (3p)

- GV nêu ưu, nhược điểm mà HS mắc phải, động viên khích lệ HS chưa hịan thành kiểm tra tốt

- GV công bố kết kiểm tra Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 16

*************************************************

Tuần 16 Soạn ngày 27 tháng 11 năm 2011 Tiết 16

ÔN TẬP

I Mục tiêu:

- HS hát thuộc thể đượ sắc thái, tình cảm hai hát: Mùa thu ngày khai trường Lí dĩa bánh bị

- HS đọc giai điệu, hát thuộc lời ca ghi nhớ hình tiết tấu có TĐN số 1,2

- HS biết nhạc sĩ: Trần Hòan, Hòang Vân, Phan Huỳnh Điều

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm, kiểm tra

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

20p Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS

ôn bốn hát Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu trực tiếp

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu hai hát (lần lượt)

- HS lắng nghe hát nhẩm theo đàn

- GV đàn cho HS luyện nguyên âm i, a

I Ôn bốn hát:

(32)

- HS khởi động giọng

- GV điều khiển cho lớp hát kết hợp vỗ tay làm số động tác phụ hoạ, học tiết trước (theo dõi chữa sai) - HS thực hành theo huy GV, thể cách hát lĩnh xướng hòa giọng

- GV gọi hai nhóm thực hành (nhận xét ghi điểm kiểm tra thường xuyên)

- HS nghe tên lên bảng trình bày hát

15p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn TĐN số

1-2

- GV cho HS nghe TĐN qua đàn.(lần lượt)

- HS lắng nghe đọc nhẩm theo đàn - GV đàn cho HS đọc gam đô trưởng - HS làm quen cao độ

- GV đàn cho HS đọc nhạc vài lần (chú ý sửa sai cho HS)

- GV chia nhóm cho HS thực đọc nhạc hát lời kết hợp với vỗ tiết tấu (nhận xét sửa sai có)

- HS thực theo yêu cầu GV

- GV cho HS thực hành theo đôi (nhận xét ghi điểm thường xuyên

- HS thể đọc - gõ tiết tấu (hoặc đánh nhịp)

II Ôn hai TĐN số 1-2

5p

Hoạt động III: Hướng dẫn HS ôn nhạc sĩ

Hòang Vân, Đỗ Nhuận, Phan Huỳnh Điểu - GV yêu cầu HS nêu sơ lược đời nghiệp sáng tác âm nhạc nhạc sĩ? - HS trả lời kiến thức học

- GV nhận xét ghi điêm thường xuyên

III Ôn tập âm nhạc thường thức:

Nhạc sĩ Hòang Vân, Đỗ Nhuận, Phan Huỳnh Điểu

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại bốn hát - GV lưu ý HS ơn đề cương

5 Dặn dị: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 17 kiểmtra HKI

*********************************************

Tuần 17 Ngày soạn tháng 12 năm 2011 Tiết 17

(33)

I Mục tiêu:

- Đây kiểm tra cuối học kì nhằm đánh giá khả nhận thức thể nội dung khiếu cá nhân

- Đánh giá kiến thức tiếp thu HS, biểu tình cảm, thông qua việc nhận thức âm nhạc HS

- Thực hành thời gian qui định

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thực hành, vấn đáp

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Tiến hành kiểm tra:

A ĐỀ

I Thực hành: (7 điểm) Thực hành hát: (4 điểm)

- Em chọn hát hai hát đây? * LÍ DĨA BÁNH BỊ (Dân ca Nam Bộ)

* TUỔI HỒNG (Nhạc lời: Trương Quang Lục) Bốc thăm tập đọc nhạc (3 điểm)

(Gồm thăm, thăm TĐN, Yêu cầu HS lên bốc thăm trả lời) *TĐN số 1: - CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO (Nhạc lời: PHẠM TUYÊN) *TĐN số 2: -TRỞ VỀ SU-RI-EN-TÔ (Bài hát I-ta-li-a)

*TĐN số 4: - CHIM HĨT ĐẦU XN (Nhạc lời: NGUYỄN ĐÌNH TẤN) II Lí thuyết: (3 điểm)

Em nêu thứ tự dấu thăng, giáng hóa biểu? Hết

-B ĐÁP

I Thực hành: Thực hành hát:

- HS: Hát thuộc lời, hát to trôi chảy, rõ ràng, thể sắc thái, phong cách rõ ràng (4 điểm)

2 TĐN: - Đọc cao độ trường độ , thể giai điệu (3 điểm) II Lí thuyết: (vấn đáp)

- Thứ tự dấu thăng (pha thăng, son thăng, đô thăng, rê thăng) (1.5 điểm) - Thứ tự dấu giáng (si giáng, mi giáng,la giáng, rê giáng) (1.5 điểm)

(Chú ý tùy vào mức độ HS trả lời mà GV ghi điểm GV dựa vào tổng điểm HS đạt phần lí thuyết thực hành mà xếp loại)

3 Củng cố: (3p)

- GV nêu ưu, nhược điểm mà HS mắc phải, động viên khích lệ HS chưa hịan thành kiểm tra tốt

(34)

- Về nhà chuẩn bị tiết * thực hành âm nhạc

*********************************************

Tuần 18 Soạn ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tiết 18

KIỂM TRA HỌC KÌ I

I Mục tiêu:

- Kiểm tra khả năng, khiếu hát, nghe ghi nhạc HS

- HS biết thể hát theo đơn ca, song ca tập thể, trình bày cách hát lĩnh xướng hịa giọng kèm theo động tác phụ họa (thực hành tiết)

- Nghe cảm nhận hát trang phụ lục

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: không kiêm tra

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

30p Hoạt động 1: GV giới thiệu nội dung tiết

*

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu trực tiếp

- HS lắng nghe, ghi

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bốn hát yêu cầu HS hát lại bát theo thứ tự tổ

- HS nghe thực hành theo hướng dẫn GV

- GV huy quán xuyến giai điệu ý sửa sai động tác có

- GV yêu cầu HS thực hành hát đơn ca, song ca thi biểu diễn tổ với nhau, cử tổ trưởng làm giám khảo, lớp trưởng làm thư kí

- HS lắng nghe thảo luận cử thành viên tham gia

- HS bắt thăm số thứ tự lên biểu diễn, sau biểu diễn ban giám khảo đánh giá, thư

Kiểm tra học kỳ 1

I Thi biểu diễn văn nghệ tồ lớp

Điểm Tổ1 Tổ2 Tổ3 Tổ4 Đơn ca

(35)

kí ghi kết

- GV cho HS biểu diễn tiết mục xong đề nghị ban giám khảo nhận xét chung, GV nhận xét sửa sai có sau mời thư kí công bố kết

- HS lắng nghe- GV tuyên dương tổ hoàn thành tốt, động viên tổ chưa tơt trao giải nhì

10p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe

hát trang phụ lục hoàn thành tập - GV cho HS nghe hát mẫu qua băng

- HS lắng nghe, cảm nhận

- GV đọc tên hình nốt yêu cầu HS nghe ghi nhạc lên bảng

- HS lắng nghe GV đọc nốt lần ghi vào tập

- GV mời HS lên trình bày ghi lên bảng

- HS lên bảng hoàn thành ghi – GV nhận xét tuyên dương (HS sửa sai có)

II Bài tập

1 Nghe cảm nhận giai điệu hát?

2 Nghe ghi nhạc - Nhịp 2/4:

- Nốt Son móc đơn, mi đen pha đơn dấu lặng đơn, la đen, đô trắng

- Nốt pha đen, si móc đơn, trắng, rê móc đen chấm dôi, dấu lặng đen Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Mùa thu ngày khai trường, tuổi hồng Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 18 ôn tập

*********************************************

Tuần 19 Soạn ngày 19 tháng 12 năm 2011 Tiết *

ÔN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố lại kiến thức, hát, TĐN, nhạc lí âm nhạc thường thức

- HS đọc thành thạo dấu thăng, giáng hóa biểu, xác định rõ giọng song song giọng tên

- HS thêm u thích tơn trọng nhạc sĩ nước nước đồng thời biết bảo vệ nét đẹp số tác phẩm tiêu biểu

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

(36)

2 Kiểm tra cũ: không kiểm tra Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

20p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS

ôn bốn hát:

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu trực tiếp

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bốn hát (lần lượt)

- HS lắng nghe hát nhẩm theo đàn

- GV đàn cho HS luyện nguyên âm i, a - HS khởi động giọng

- GV điều khiển cho lớp hát kết hợp vỗ tay làm số động tác phụ hoạ, học tiết trước (theo dõi chữa sai) - HS thực hành theo huy GV, thể cách hát lĩnh xướng hịa giọng

- GV gọi hai nhóm thực hành (nhận xét) - HS nghe tên lên bảng trình bày hát

I Ôn bốn hát:

Mùa thu ngày khai trường Lí dĩa bánh bị

Hị ba lí Tuổi hồng

20p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn TĐN số

1-2-3-4

- GV cho HS nghe TĐN qua đàn.(lần lượt)

- HS lắng nghe đọc nhẩm theo đàn - GV đàn cho HS đọc gam đô trưởng - HS làm quen cao độ

- GV đàn cho HS đọc nhạc vài lần (chú ý sửa sai cho HS)

- GV chia nhóm cho HS thực đọc nhạc hát lời kết hợp với vỗ tiết tấu (nhận xét sửa sai có)

- HS thực theo yêu cầu GV

- GV cho HS thực hành theo đôi (nhận xét) - HS thể đọc - gõ tiết tấu (hoặc đánh nhịp)

II Ôn hai TĐN số 1-2-3-4

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn nhạc lí

âm nhạc thường thức

- GV yêu cầu HS hoàn thành phần vào tập trắng?

- HS ý hoàn thành tập vào tập

- GV kiểm tra vài nhận xét bổ xung cịn thiếu

III Ơn nhạc lí – âm nhạc thường

thức

- Thứ tự dấu thăng, giáng hóa biểu

- Nhạc sĩ Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu

(37)

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Mùa thu ngày khai trường, Tuổi hồng - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học

5 Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 19

*********************************************

Tuần 20 Soạn ngày 21 tháng 12 năm 2011 Tiết 19

HỌC BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN

Nhạc: Mô – Da

Phỏng dịch lời: Tô Hải

I Mục tiêu:

- HS hát giai điệu lời ca hát Khát Vọng Mùa Xuân, giai điệu tiếng quen thuộc, sáng tác nhạc sĩ Mô-Da

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát nối tiếp

- Gợi lên cảm xúc lạc quan, yêu đời với ước mơ dạt tuổi trẻ trước mùa xuân sống, biết hát viết nhịp 6/8

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS

tìm hiểu tác giả - tác phẩm - GV ghi bảng

- GV thuyết trình nhạc sĩ Mô- Da - HS lắng nghe ghi nhớ

- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS phân tích chia câu (Có đoạn, Bài hát gồm ba câu, câu gồm có bốn ô nhịp)

- HS quan sát đánh dấu vào sgk

- GV hỏi hát viết giọng gì, nhịp, kí hiệu? - HS trả lời – GV nhận xét

I Học hát:

Khát Vọng Mùa Xuân

Nhạc Mô- Da Phỏng dịch lời việt: Tô Hải - Giới thiệu sơ lược Tác giả-Tác phẩm:

(38)

Vọng Mùa Xuân …

Bài hát Khát Vọng Mùa Xuân có giai điệu đẹp, sáng với lời ca diễn tả hình ảnh tươi đẹp thiện nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với ước mơ dạt tuổi trẻ trước mùa xuân

30p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát Khát

vọng mùa xuân - GV ghi bảng

- GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng

- GV đàn, hát mẫu hướng dẫn HS hát câu, đoạn hát hoàn toàn hát

- GV yêu cầu

- Tập hát câu: GV hát mẫu câu 1, sau đàn giai điệu câu 2-3 lần, yêu cầu HS hát nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu bắt nhịp (đếm 1-2) cho HS hát với đàn

- Tập tương tự câu lại hết hát

- Khi tập xong GV cho HS hát lại hoàn toàn hát nhiều lần, đơn ca, song ca cách hát lĩnh xướng hòa giọng

GV định 1-2 HS trình bày lại hát * Thể sắc thái :Hát hát với sắc thái hồn nhiên, mềm mại, nhẹ nhàng, duyên dáng, tốc độ vừa phải, hát ý chỗ luyến, chỗ nốt đen chấm dôi

II Tập hát

- Nhịp 6/8, vừa phải

- Có đoạn đơn (có câu hát ngắn)

- Giọng trưởng

- Có dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Khát vọng mùa xuân

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung khát vọng mùa xuân Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 20 hát thuộc hai lời Khát vọng mùa xuân - Hoàn thành câu hỏi sgk

(39)

Tiết 20

ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN NHẠC LÝ: NHỊP 6/8

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I Mục tiêu:

- HS ôn tập để hát thục kết hợp gõ đệm hát Khát Vọng Mùa Xuân - HS tiếp tục trình bày cách hát đối đáp hát đơn ca, song ca, tốp ca

- HS có hiểu biết nhịp 6/8

- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 5, kết hợp gõ đệm

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, kiểm tra, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10 p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướn dẫn

HS ôn Khát vọng mùa xuân - GV ghi bảng

- GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng

- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ theo phách

- GV đệm đàn để HS hát hát hướng dẫn em điều chỉnh chỗ cần thiết

Mỗi tổ trình bày lời hát - GV cho HS hát đơn ca, song ca, tốp ca cách hát lĩnh xướng hòa giọng (chú ý sửa sai có)

- GV gọi 3-4 HS hát (nhận xét ghi điểm) - HS trình bày tác phẩm

I Ôn tập hát

Khát Vọng Mùa Xuân

20 p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu

tập đọc TĐN số -Treo bảng phụ

- GV cho HS đọc gam đô trưởng khởi động giọng

II Tập đọc nhạc số 5.

Làng Tơi

( Trích )

(40)

- GV dùng thước nốt TĐN, yêu cầu HS đọc cao độ nốt nhạc, nốt đọc sai GV đọc lại để em sửa - GV đánh đàn TĐN cho HS nghe - GV hướng dẫn em đọc câu - GV đàn câu từ (đô mi … mi son) 2-3 lần, yêu cầu HS đọc nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu bắt nhịp (đếm 2-3) cho HS đọc với đàn

- Tập tương tự với câu hết TĐN

- Tập xong GV cho HS đọc hoàn toàn TĐN nhiều lần

- GV định 1-2 HS trình bày lại TĐN (chú ý sửa sai có)

- GV cho HS kết hợp gõ đêm (Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời thay đổi luân phiên sau lớp đọc nhạc hát lời)

10 p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu

nhịp 6/8

- GV ghi bảng

- GV thuyết trình nhịp 6/8 - GV hỏi nhịp 6/8

- GV yêu cầu tìm nhạc SGK viết nhịp 6/8? (đó hát: Làng Tôi, Một Mùa Xuân Nho Nhỏ, Khát Vọng Mùa Xuân )

III Nhạc lí: Nhịp 6/8

Khái niệm: Nhịp 6/8: Có phách nhịp, phách có giá trị nốt móc đơn, nhịp có trọng âm Trọng âm thứ nhấn vào phách 1, trọng âm thứ nhấn vào phách

VD :

4 Củng cố: (3p) - Cho lớp hát lại Khát vọng mùa xuân, nhắc lại nhịp 6/8 Dặn dò: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 21

*********************************************

Tuần 22 Soạn ngày tháng năm 2012 Tiết 21

ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN

ÔN TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 5

(41)

I Mục tiêu:

- HS ôn tập để hát thục, biết kết hợp gõ đệm hát Khát Vọng Mùa Xuân - HS tiếp tục trình bày cách hát đối đáp hát đơn ca, song ca, tốp ca

- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 5, kết hợp gõ đệm

- HS biết vài nét tiểu sử sáng tác âm ngạc nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Biết nội dung hát Biết ơn Võ Thị Sáu ca ngợi lòng yêu nước, hy sinh nữ anh hùng Võ Thị Sáu

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, kiểm tra, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn

HS ôn Khát vọng mùa xuân - GV ghi bảng

- GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng

- GV huy cho HS ôn theo thứ tự, đơn ca, song ca, tốp ca, nhóm cách hát lĩnh xướng hịa giọng kết hợp gõ phách (chú ý sửa sai có)

- GV đệm đàn để HS hát lại hai lời, hướng dẫn em điều chỉnh chỗ cần thiết - Mời HS hát hoàn chỉnh (nhận xét ghi điểm)

- HS thực theo yêu cầu

I Ôn tập hát :

Khát Vọng Mùa Xuân

15p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập TĐN số5

- GV mời vài HS lên trình bày Làng Tôi

- GV hướng dẫn em điều chỉnh chỗ cần thiết

- GV đàn đọc nhạc, hát lời lại để em nghe, tự so sánh tự điều chỉnh

- Tất HS đọc nhạc, hát lời Làng Tôi

(42)

- Kiểm tra số HS trình bày lại TĐN Làng Tôi (nhận xét ghi điểm)

- HS thực theo yêu cầu

15p

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đời nghiệp sáng tác âm nhạc nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn

- GV ghi bảng

- GV yêu cầu HS đọc phần sgk - HS đọc to

- GV mở băng cho HS nghe số tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn: (Quê Em; Hà Nội Trái Tim Hồng; Chiều Trên Bến Cảng; Em u Hồ Bình …)

- GV thuyết trình nữ anh hùng Võ Thi Sáu - HS lắng nghe ghi

- GV đàn hát hát Biết Ơn Võ Thị Sáu cho HS nghe

- HS nghe cảm nhận giai điệu hát

III.Âm Nhạc Thường Thức

Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Toàn Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu

1.Giới thiệu Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn

- Nét nhạc ơng mang đậm tính chất phóng khống, tươi trẻ đậm đà trữ tình âm nhạc Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn

2.Giới thiệu hát Biết ơn Võ Thị Sáu

- Chị Võ Thị Sáu sinh năm 1936, hy sinh ngày 23/1/1952 kháng chiến chống Pháp Năm 1958, nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác Biết Ơn Võ Thị Sáu Cho đến nay, hát hay cảm động viết người chiến sĩ hy sinh cho độc lập, tự Tổ Quốc

4 Củng cố: (3p) - Cho lớp hát lại Khát vọng mùa xuân, đọc lại TĐN số5 Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 22

Tuần 23 Soạn ngày 30 tháng năm 2012 Tiết 22

HỌC BÀI HÁT NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI !

Nhạc Lời : Phạm Tuyên I Mục tiêu:

- HS biết nhạc sĩ Phạm Tuyên tác giả Nổi trống lên bạn ơi, biết nội dung hát ca ngợi tình đoàn kết thiếu nhi dân tộc Việt Nam

- HS hát giai điệu, lời ca hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

II Chuẩn bị:

(43)

2 Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p

Hoạt động 1: GV giới thiệu sơ lược tác

giả tác phẩm, hướng dẫn HS phân tích tác phẩm

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc sgk - GV thuyết trình sơ lược tiểu sử Nhạc sĩ Phạm Tuyện số tác Phẩm âm nhạc Nhạc sĩ

- HS đọc lắng nghe ghi nhớ

GV hỏi nhạc viết giọng gì? Tại sao?

- Hãy tìm hiểu nhạc kể tên ký hiệu có ?

HS trả lời dựa vào sgk

- GV nhận xét bổ xung thiếu - GV hướng dẫn chia câu - chia đoạn:

- Gồm hai đoạn câu kết (Tung tung tung) đoạn gồm câu

I Học hát

Nổi Trống Lên Các Bạn Ơi Nhạc Lời : Phạm Tuyên

* Giới thiệu Tác giả – Tác phẩm: - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày 12/1/1930 Hà Nội Quê Cẩm Bình, Hải Hưng

- Hiện công tác Đài phát TNVN Đài truyền hình VN

- Nhạc sĩ sáng tác hàng trăm ca khúc cho người lớn thiếu nhi, có số hát quen thuộc như: Cô Mẹ, Đêm pháo hoa, Tiến lên đoàn viên…

- Bài hát: Nổi trống lên bạn ca ngợi tình đồn kết 54 dân tộc đại gia đình đân tộc Việt Nam, tất sát vai bên để bảo vệ, dựng xây đất nước

30p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát Nổi

trống lên ban - GV tiến hành dạy hát

- GV cho HS đọc giọng la thứ khởi động giọng

- GV cho HS nhge hát mẫu qua băng hướng dẫn HS hát câu, đoạn hát hoàn toàn hát

- GV hát mẫu câu 1, sau đàn giai điệu câu 2-3 lần, yêu cầu HS hát nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu bắt nhịp (đếm 2-1) cho HS hát với đàn

- Tập tương tự câu lại hết

II Tập hát

- Thể sắc thái: Hát hát với sắc thái vui tươi, sôi nổi, linh hoạt, ý chỗ luyến móc kép - Nhịp 2, vừa phải

- Giọng la thứ

- Có hai đoạn, đoạn có câu hát ngắn

(44)

hoàn toàn hát

- Khi tập xong GV cho HS hát lại hát nhiều lần

- GV định 1-2 HS trình bày lại hát

- GV yêu cầu HS hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca cách hát lĩnh xướng hòa giọng

- HS thực theo yêu cầu

- GV định HS hát nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết

- HS hát GV đệm đàn

- GV hát minh hoạ vài hát khác Nhạc sĩ Phạm Tun (Tiến lên đồn viên, hiếc đen ơng )

- HS lắng nghe cảm nhận giạ điệu

- GV mời 3-4 HS hát hoàn chỉnh (nhận xét ghi điểm

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Nổi trống lên bạn kết hợp vỗ tay theo nhịp - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học

5 Dặn dò: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 23

******************************************** Tuần 24 Soạn ngày tháng năm 2012 Tiết 23

ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 6

I Mục tiêu:

- HS hát giai điệu, lời ca hát, hát rõ lời, diễn cảm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca , kết hợp gõ dệm

- HS biết TĐN số có đời nhạc Trương Quang Lục, lời dựa theo ý thơ Liên Xơ(cũ) viết nhịp 6/8 Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

(45)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

15p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn

HS ôn hát trống lên bạn - GV ghi bảng

- GV cho HS đọc giọng la thứ khởi động giọng

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu hát - HS nghe hát nhẩm theo đàn

- GV đệm đàn để HS hát lại hát nhiều lần, - GV hướng dẫn HS điều chỉnh chỗ cần thiết

- Mỗi tổ trình bày hát lần, vừa hát vừa gõ đệm theo hai âm hình tiết tấu học - GV yêu cầu HS hát theo hình thứ đơn ca, song ca, tốp ca, cách hát lĩnh xướng hòa giọng, kết hợp vỗ tay theo nhịp

- GV mời 2-3 HS hát

- HS lên bảng trình bày tác phẩm

I ơn tập hát

Nổi Trống Lên Các Bạn Ơi

Sáng tác: Phạm tuyên

25p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu

tập đọc TĐN số - GV treo bảng phụ

- GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng

- GV yêu cầu HS tìm hiểu TĐN - Trong TĐN tác giả sử dụng ký hiệu âm nhạc gì, nhịp, cao độ, trường độ, câu nhạc?

- HS trả lời dựa vào SGK- GC nhận xét bổ xung thiếu

- GV đàn đọc nhạc mẫu-HS lắng nghe ghi nhớ giai điệu

- GV nốt nhạc yêu cấu HS đọc tên nốt - GV đàn câu từ (Son … Rê son) hai lần, sau yêu cầu HS đọc câu theo tiếng đàn (ba lần)

- GV tiếp tục hướng dẫn HS đọc câu lại tương tự hết TĐN

- Khi HS đọc tốt GV cho HS đọc hoàn toàn TĐN nhiều lần

II Tập đọc nhạc số

Chỉ Có Một Trên Đời ( Trích )

Nhạc Trương Quang Lục Lời : Dựa theo ý thơ Liên Xô

- NHịp 6,vừa phải

- Có câu nhạc ngắn - Kí hiệu có dấu nối, luyến

(46)

- GV định 1-2 HS trình bày TĐN - GV hướng dẫn HS ráp lời ca TĐN - GV yêu cầu nhóm đọc nhạc, nhóm gõ nhịp – nhóm đọc nhạc, nhóm gõ tiết tấu đổi lại cho nhuần nhuyễn (chú yas sửa sai có)

- GV định 2-3 HS đọc (nhận xét ghi điểm)

(chú ý : sửa sai chỗ dấu chấm dôi )

đen, đen chấm dôi, dấu lặng đen, lặng đơn

- Giọng đô trưởng

- Nội dung nói đến tình cảm thiêng liêng, cao q người mẹ , với mẹ khơng có thay

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Nổi trống lên bạn gõ đệm - Yêu cầu HS đọc hát lời TĐN thuộc

5 Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 24

*********************************************

Tuần 25 Soạn ngày 13 tháng năm 2011 Tiết 24

ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ I Mục tiêu:

- HS hát giai điệu, lời ca hát, hát rõ lời, diễn cảm, biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca , kết hợp gõ dệm

- HS đọc giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm TĐN số - HS biết sơ lược hát bè tácdungj hát bè

- HS nêu tên tác giả số hát thiếu nhi yêu thích

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn

HS ôn hát Nổi trống lên bạn - GV ghi bảng

- GV cho HS đọc giọng la thứ khởi động giọng

I Ôn tập hát

(47)

- GV điều khiển cho tổ hát theo thứ tự - GV đệm đàn, trình bày lại hát HS nghe tự điều chỉnh chỗ cần thiết

- GV định HS hát đơn ca song ca, cách hát tự chọn

- GV định vài HS trình bày lại đoạn hát.(chú yas sửa sai có) - GV kiểm tra theo nhóm

- HS tự lựa chọn nhóm (5HS) luyện tập khoảng - phút lên trình bày hát (nhận xát ghi điểm)

c Âm nhạc thường thức:

10p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn TĐN số

6

- GV ghi bảng

- GV cho HS luyện giong đô trưởng

- GV huy cho lớp ơn theo trình tự

+ Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời ca luân phiên

+ Nửa lớp vỗ tay theo tiết tấu, nửa lớp vỗ tay theo nhịp luân phiên.(chú ý sửa sai có) - GV đàn sai cao độ câu yêu cầu nghe phát nốt sai

- HS nghe trả lời

- Mời 2-3 HS đọc nhạc gõ đệm (nhận xét ghi điểm)

II Ôn tập đọc nhạc: TĐN số Chỉ Có Một Trên Đời

20p Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hát

- GV ghi bảng

- GV thuyết trình Hát bè tác dụng hát bè

- HS lắng nghe ghi

- GV lấy VD (Con chim non) hát hai bè quãng

- GV thuyết trình Hát đuổi tác dụng hát đuổi

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc bè thấp Con chim non hát lời ca

- GV chọn 2-3 HS học tốt đọc nhạc bè thấp, GV đọc bè cao

III Âm nhạc thường thức:

HÁT BÈ

Hát bè chia thành hai loại hát bè hát đuổi

*Hát bè: Gồm hai người hay hai nhóm, hát lời hát nhau, khác cao độ, để hai bè tạo nên hoà hợp âm thanh, người ta thường hát bè quãng 3, quãng quãng thuận *Hát đuổi: Gồm hai người hay hai nhóm, hát giống lời ca cao độ, nhóm hát trước, nhóm hát sau

(48)

- GV chọn số HS khác hát lời bè thấp, GV hát lời bè cao, đổi ngược lại

- GV hướng dẫn HS hát lời hành khúc tới trường

- GV chọn 3- HS GV thực hát đuổi

- GV hướng dẫn HS hát đuổi Nổi trống lên bạn sau :

+ Một tổ trình bày hát, đến đoạn GV hát đuổi để HS nghe cảm nhận Câu kết hát hồ giọng

+ Ba tổ trình bày hát, đến đoạn 2, GV tổ lại hát đuổi

+ Cả lớp hát, đến đoạn 2, tổ tổ hát đuổi.(chú ý sửa sai cho HS có)

GV cho HS nghe số tác phẩm có hát bè hát đuổi

- GV yêu cầu HS kể tên số tác phẩm có hát bè hát đuổi khác mà em biết

- HS nêu theo hiểu biết âm nhạc Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Nổi trống lên cá bạn - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học

5 Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 25 ôn tập

(49)

Tuần 26 Soạn ngày 20 tháng năm 2012 Tiết 25

ÔN TẬP

I Mục tiêu:

- HS hát giai điệu, lời ca Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên bạn Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - HS biết đặc điểm nhịp 6/8 so sánh khác nhịp

4

- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 5- 6, kết hợp gõ đệm, đánh nhịp

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

15p Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn ôn

bài hát khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên bạn

- GV ghi bảng

- GV cho HS đọc gam đô trưởng khởi động giọng

(50)

- GV huy cho lớp ôn hát Khát vọng mùa xuân, trống lên bạn kết hợp với vận động hướng dẫn tiết ôn hát (chú ý quan xát, quán xuyến giai điệu sửa sai có)

- GV điều khiển cho HS ơn theo tổ, nhóm, đơn ca, song ca… cách hát lĩnh xướng hòa giọng

- HS thực theo yêu cầu

- GV mời 3-4 HS lên bảng hát (nhận xét ghi điểm

15p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập, nhận

biết tiết tấu TĐN

- GV gõ âm hình tiết tấu TĐN, HS gõ theo nhận biết tiết tấu TĐN

- GV cho HS ơn theo nhóm: Nhóm đọc nhạc - nhóm gõ tiết tấu lớp hát lời đổi lại (chú ý sửa sai có) - HS thực theo yêu cầu

- Mời 3-4HS đọc nhạc gõ đệm (nhận xét ghi điểm)

- HS thực theo yêu cầu

II

Ôn TĐN

số 5-6.

10p

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn tập nhận

biết nhịp 6/8

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm nhịp 6/8?

- Cho ví dụ nhịp 6/8, so sánh với nhịp 2/4, 3/4, 4/4, 6/8?

- GV nhận xét sửa sai có (ghi điểm)

III Ơn tập nhạc lí

- Nhịp 6/8

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Khúc ca bốn mùa, Nổi trông lên bạn - Yêu cầu HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ nhịp TĐN số 5-6 Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 26 kiểm tra tiết

******************************************** Tuần 27 Soạn ngày 27 tháng năm 2012 Tiết 26

Kiểm tra tiết

I Mục tiêu:

- Thực theo nội dung ôn tiết trước

II Chuẩn bị:

(51)

2 Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thực hành, Bốc thăm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Bài mới: - GV giới thiệu hình thức kiểm tra (5p)

A Đề bài:

1 Hát (thực hành) - Em chọn trình bày hát ôn tiết trước

2 TĐN (bốc thăm) - Thăm 1: Bài TĐN số - Thăm 2: Bài TĐN số (Hát lời GV yêu cầu)

* GV tiến hành kiểm tra (35p)

- GV gọi HS lên bảng lần từ đến HS lên bảng kiểm tra khơng theo thứ tự danh sách

- HS gọi tên lên bảng hoàn thành kiểm tra

B Đáp:

1 Hát: - Thuộc lời, hát to, trôi chảy, rõ ràng, thể sắc thái, phong cách tự nhiên (6 điểm)

2 TĐN: - Đọc cao độ, trường độ, thể tiết tấu rõ ràng thuộc lời (4 điểm)

(Chú ý: GV dựa vào số điểm HS đạt mà xếp loại)

C ủng cố: (3p)

- GV nhận xét đánh giá ưu khuyết điểm mà HS mắc phải - Cơng bố kết kiểm tra

4 Dặn dị: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 27

*********************************************

Tuần 28 Soạn ngày tháng năm 2012 Tiết 27

Học hát bài: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA

I Mục tiêu:

- HS biết Ngôi nhà nhạc sĩ Hình Phước Liên sáng tác Biết nội dung hát

-HS hát giai điệu, lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm

- Giáo dục HS tình cảm yêu mến mảnh đất quê hương, nơi em sống Có ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường, chung sống hài hoà với tự nhiên

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset, tranh hát Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

(52)

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn

HS tìm hiểu phân tích Ngơi nhà

- GV ghi bảng

- GV treo tranh hát kết hợp giới thiệu trực tiếp

- HS lắng nghe, ghi

- GV yêu cầu HS đọc lời hát giới thiệu SGK

- HS thực hiện: - GV yêu cầu

- Qua lời ca hát em thấy nội dung hát nói lên điều ?

- Bài hát viết giọng gì? Tại sao?

(Giọng la thứ khơng có hố biểu đầu khuông nhạc kết thúc nốt la)

- Kể tên số ký hiệu âm nhạc có hát?

(Nhịp 2/4, dấu nhắc lại, dấu lặng đơn, dấu nối, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt móc đơn, nốt móc kép, nốt trắng, đảo phách)

- GV hia câu, chia đoạn hát:

- GV nêu sơ lược nội dung hát Nói lên tình cảm yêu mến mảnh đất quê hương, nơi em sống Có ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường, chung sống hài hồ với tự nhiên

I Học hát bài:

Ngôi nhà cùa chúng ta

N&L: Hình Phước Liên

1.Giới thiệu tác giả

Nhạc sĩ Hình Phước Liên sinh năm 1954 Ninh Hồ, Khánh hồ Ơng sáng tác âm nhạc từ năm 1972, viết nhiều ca khúc cho người lớn trẻ em, có nhiều hát quen thuộc như: Cây đàn gui tar Lốt Ca; Đêm qua đò nhớ Trương Chi; Em bé Hirôsima; Năm 2000 chúng em …

- Ông xuất tập ca khúc: Khúc Ánh Trăng Sao

- Hiện Ông Giám đốc Nhà Văn Hố Tỉnh Khánh Hồ

2 Giới thiệu tác phẩm

- Bài hát viết nhịp 2/4, vừa phải - Cấu tạo: Có cấu trúc a-b-a', đoạn b có hai lời ca Giọng la thứ

- Kí hiệu có dấu luyến, nối khung thay đổi, dấu nhắc lại, có đảo phách

- Nội dung: sgk

30p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát Ngôi

nhà chủa

- GV mở băng cho HS nghe hát mẫu - HS lắng nghe ghi nhớ giai điệu

- GV đàn cho HS luyện tthanh nguyên âm a - HS khởi động giọng

- GV hát mẫu câu từ (Ngơi nhà … bao la) sau đàn giai điệu câu từ 2-3 lần, yêu cầu HS hát nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu bắt nhịp đếm (2- 1) cho HS hát với đàn

- Tập tương tự câu lại hết hoàn toàn hát

II Tập hát

* Tập hát nối tiếp

- Câu 1: Ngôi nhà …bao la - Câu 2: Ngơi nhà … hiền hồ - Câu 3: Mặt trời lên … đẹp xinh - Câu 4: Hạt sương … lời - Hát lời hai tương tự, câu kết nhóm hát

* Tập hát lĩnh xướng :

(53)

- Khi tập xong hát GV cho HS hát hoàn toàn hát nhiều lần

- GV định 1-2 HS trình bày lại hát - GV hướng dẫn hát nối tiếp hát hòa giọng - HS ý lắng nghe nhiệm vụ thực hành - GV cho HS hát theo hình thức đơn ca, song ca kết hợp nhún nhịp2/4

- HS thực – GV nhận xét ghi điểm

(lưu ý sửa sai trường độ cao độ, giai điệu tình cảm, vừa phải nhẹ nhàng,mềm mại) - GV cho HS xem ảnh bảo vệ môi trường Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Ngôi nhà kết hợp nhún nhịp 2/4 - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Ngôi nhà

5 Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 28

*********************************************

Tuần 29 Soạn ngày 12 tháng năm 2012 Tiết 28

Ơn Tập Bài hát: Ngơi Nhà Của Chúng Ta

Tập Đọc Nhạc: TĐN số 7

I Mục tiêu:

- HS hát giai điệu lời ca Ngôi nhà Biết hát kết hợp gõ đệm: tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

- HS biết T ĐN số dòng suối chảy đâu nhạc Nga, nhạc sĩ Hồng Lân đặt lời Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

15s p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng

dẫn HS ôn Ngôi nhà chung ta - GV ghi bảng kết hợp giới thiệu trực tiếp

- HS lắng nghe, ghi

- GV đàn cho HS luyện nguyên

I Ôn tập hát:

(54)

âm a

- HS khởi động giọng

- GV đánh nhịp lớp hát theo phần đệm đàn

- Chia nhóm huy HS hát luân phiên

- Yêu cầu HS gấp sách hát thuộc lời (sửa sai , hướng dẫn HS hát chỗ ngân dài cuối đoạn a đoạn b cuối bài, có đảo phách)

- Hướng dẫn HS hát với tình cảm vừa phải, mềm mại

- GV mời HS hát đơn ca, song ca nhún nhịp (nhận xét ghi điềm)

- HS tình nguyện hát đơn ca, song ca

25p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu

và tập đọc TĐN nhạc số - GV treo bảng phụ yêu cầu - Nêu nhận xét em TĐN + Nhịp TĐN, định nghĩa nhịp đó?

+ Cao độ, trường độ TĐN ? + Chia câu?

- HS trả lời dựa vào sgk

- Hướng dẫn HS gõ tiết tấu cân

- HS luyện đọc giọng đô trưởng nhiều lần, luyện

- GV hướng dẫn HS đọc TĐN câu, hoàn toàn TĐN

- GV đánh đàn câu 1, từ: (son … mi có dấu lặng đơn) 2-3 lần, yêu cầu HS nghe đọc nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu bắt nhịp đếm 2-1, cho HS đọc với đàn

- Tập tương tự câu lại hết hoàn toàn TĐN

- GV chia nửa lớp đọc nhạc nửa gõ tiết tấu đổi lại (chú ý sửa sai cao độ, trường độ)

- Khi HS tập xong TĐN GV yêu cầu lớp đọc hoàn toàn TĐN nhiều lần - GV định 1-2 HS trình bày lại TĐN (nhận xét ghi điểm)

II Tập đọc nhạc số

Dòng Suối Chảy Về Đâu Nhạc Nga

Đặt lời : Hoàng lân

- Nhịp 2/4, Hơi nhanh:

- Có tường độ: nốt đen, móc đơn, đen chấm dơi, dấu lặng đơn

- Có câu nhạc ngắn - Giong đô trưởng

(55)

- GV cho HS ráp lời ca TĐN HS đọc tốt TĐN, (chú ý sửa chỗ đao phách nhảy quãng) - HS thực theo yêu cầu

4 Củng cố: (3p) - Cho lớp hát, đọc hát lời T ĐN số Dặn dò: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 29

*********************************************

Tuần 30 Soạn ngày 19 tháng năm 2012 Tiết 29

Ơn Tập Bài hát Ngơi Nhà Của Chúng Ta

Ôn Tập đọc Nhạc TĐN Số 7

Âm Nhạc Thường Thức: Nhạc Sĩ Sô- Panh Nhạc Buồn

I Mục tiêu:

- HS hát giai điệu, lời ca Ngôi nhà Biết hát kết hợp gõ đệm: tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

- HSđọc giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm TĐN số

- HS biết vài nét tiểu sử sáng tác âm nhạc nhạc sĩ Sơ- Panh Biết Nhạc buồn

là đoạn trích Khúc luyện tập số 3, nhạc có giai điệu châm rãi, gợi nỗi buồn man mác (đây cảm xúc Sô- Panh nhớ quê hương)

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset, ảnh nhạc sĩ phô tô Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn

HS ôn Ngôi nhà

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu trực tiếp

- HS lắng nghe, ghi

- GV đàn cho HS luyện nguyên âm a - HS khởi động giọng

- GV đánh nhịp lớp hát theo phần đệm đàn

- Chia nhóm huy HS hát luân phiên - Yêu cầu HS gấp sách hát thuộc lời (sửa sai , hướng dẫn HS hát chỗ ngân dài cuối đoạn a đoạn b cuối bài, có đảo

I Ơn tập hát:

(56)

phách)

- Hướng dẫn HS hát với tình cảm vừa phải, mềm mại

- GV mời HS hát đơn ca, song ca nhún nhịp (nhận xét ghi điềm)

- HS tình nguyện hát đơn ca, song ca

10p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn TĐN số7

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu T ĐN - HS lắng nghe đọc nhẩm theo đàn

- GV cho HS đọc thang âm đô trưởng

- GV điều khiển nhóm đọc nhạc, nhóm gõ tiết tấu đổi lại Nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời đổi lại, ý sửa sai

- HS thực theo yêu cầu

- GV đàn cho HS đọc nhạc hát lời

- GV mời HS đọc nhạc hát lời, nhận xét ghi điểm

- HS thực theo yêu cầu

II Ôn T ĐN số 7

20p

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đời nghiệp sáng tác âm nhạc nhạc sĩ Sô-Panh

- GV treo ânhr nhạc sĩ phô tô lên bảng yêu cầu tham khảo sgk

- Mời HS đọc cho lớp nghe

- GV giới thiệu sơ lược nhạc sĩ Sô-Panh - HS lắng nghe

- GV yêu cầu nhạc sĩ Sô- Panh người nước nào? Ông sinh ngày tháng năm ngày tháng năm nào?

- Bắt đầu từ năm thi quốc tế mang tên Sô - Panh tổ chức? nghệ sĩ cuả nước VN đạt giải thi này?

- HS trả lời –GV nhận xét - HS lắng nghe ghi

- GV mở băng cho HS nghe giai điệu nhạc buồn lần yêu cầu nêu nội dung nhạc buồn

- HS lắng nghe cảm nhận nỗi buồn man mác nhớ đến quê hương nhạc sĩ

III Âm nhạc thường thức: Nhạc

sĩ Sô - Panh Nhạc Buồn

1.Nhạc sĩ Sô – panh

- Ông nhạc sĩ người Ba Lan kỷ XIX Ơng tiếng tài biểu diễn pi-a-nơ sáng tác âm nhạc, âm nhạc Ơng sâu sắc, mang đậm màu sắc dân ca Ba Lan, có giá trị lớn tư tưởng nghệ thuật

- Ông người ba Lan, Sinh ngày 22/22/1810 gần Vac xa va ngày 17/10/1849 Pa Ri

- Cuộc thi âm nhạc quố tế mang tên Sô- Panh bắt đầu tổ chức năm 1927và nghệ sĩ Đặng Thái Sơn VN đạt giải I

2 Bản nhạc buồn (khúc luyện tập số3)

4 Củng cố: (3p) - Cho lớp hát lại hat, nhắc lại nội dung ÂNTT Dặn dò: (1) - Về nhà chuẩn bị tiết 30

(57)

HỌC HÁT BÀI: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG

I Mục tiêu:

- HS biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tác giả Tuổi đời menh mông, hát gồm đoạn Biết nội dung hát nói lên cảm nhận tuổi trẻ trước sống rộng mở - HS hát giai điệu, lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm,tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset, tranh hát Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p

Hoạt động 1: GV giới thiệu tác giả tác phẩm

và hướng dẫn HS tìm hiểu

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu trực tiếp

- HS lắng nghe, ghi

- GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu SGK-5 - HS thực hiện:

- GV giới thiệu sơ lược đời, nghiệp nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- GV treo tranh hát yêu cầu HS đọc lời hát giới thiệu sgk

- HS đọc to rõ ràng

- GV yêu cầu nêu hiểu biết hát Tuổi đời mênh mơng

- HS nêu ý kiến dựa vào sgk phần giới thiệu tác phẩm

- GV nhận xét bổ sung thiếu

- Bài hát Tuổi Đời Mênh Mông tác giả mở cho thấy sống chung quanh ta có điều gần gũi, thân quen, trường, hàng cây, mưa, làng quê … Tất gắn bó với từ thuở ấu thơ Đó tình u quê hương, tình yêu sống

I Học hát bài:

Tuổi Đời Mênh Mông N&L: Trịnh Công Sơn

1.Tác giả

- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 Huế, năm 2001 Sài Gòn

- Tác phẩm tiêu biểu: Sáng tác 600 ca khúc, chủ yếu khúc tình ca số hát nhiều người yêu thích: (Diễm Xưa, Biển Nhớ, Hạ Trắng, Hà Nội Mùa Thu, Biết Đâu Nguồn Cội …) 2.Tác phẩm

- Bài hát viết hình thức ba đoạn đơn, cấu trúc a-b-a Đoạn ba viết giọng Rê trưởng, thể sôi nổi, hồn nhiên tuổi đến trường Đoạn b viết giọng Rê thứ, trường độ giãn diễn tả tình cảm sâu lắng, thiết tha

- Đoạn b: Có tình u thời thơ ấu …yêu đời thiết tha

- Đoạn a: câu thể âm hình

(58)

đời mênh mông

- GV cho HS nghe hát mẫu qua băng - HS lắng nghe, cảm nhận

- GV cho HS đọc gam Rê trưởng khởi động giọng

- GV hát mẫu câu từ (Mây tóc … Hàng me), sau đàn giai điệu câu 2-3 lần, yêu cầu HS đọc nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu bắt nhịp đếm 1-2 cho HS hát với đàn

- Tập tương tự câu lại hết hoàn toàn hát

- Khi tập hát xong, GV cho HS hát hoàn toàn hát nhiều lần

- GV định 1-2 HS trình bày lại hát - Chúy ý sửa sai(Đoạn a hát với sắc thái vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên Đoạn b lời ca âm nhạc đoạn lắng xuống, mềm mại tha thiết

- GV cho HS hát đơn ca, song ca, tốp ca Cách hát lĩnh xướng hòa giọng

- HS thực theo yêu cầu (GV nhận xét ghi điểm cho đơn ca, song ca)

* Thể sắc thái

-Đoạn a hát với sắc thái vui tươi , nhí nhảnh , hồn nhiên

- Đoạn b Tác giả sử dụng thủ pháp chuyển điệu sang giọng rê thứ, lời ca âm nhạc đoạn lắng xuống, mềm mại tha thiết

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Tuổi đời mênh mông nhún theo nhịp - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Tuổi đời mênh mơng

5 Dặn dị: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 31

********************************************

Tuần 32 Soạn ngày tháng năm 2012 Tiết 31

ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8

I Mục tiêu:

- HS hát giai điệu, lời ca Tuổi đời mênh mơng Biết hát kết hợp gõ đệm, biết trình bày hát theo hình thứ đơn ca, song ca

- HS biết T ĐN số Thầy cô cho em mùa xuân sáng tác nhạc sĩ Vũ Hồng Nói tên nốt, đọc giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm

II Chuẩn bị:

(59)

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

15p

Hoạt động 1: GV giới thiệu

hướng dẫn HS ôn Tuổi đời mênh mông

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu Tuổi đời mênh mông

- HS lắng nghe hát nhẩm

- GV đàn cho HS luyện nguyên âm e,a

- HS khởi động giọng

- GV đánh nhịp lớp hát theo phần đệm đàn

- Chia nhóm huy HS hát luân phiên kết hợp gõ theo nhịp

-Yêu cầu HS gấp sách hát thuộc lời (sửa sai , hướng dẫn HS hát chỗ ngân dài cuối câu chuyển giai điệu đoạn b)

- GV mời HS hát đơn ca, song ca nhún nhịp, cách hát lĩnh xướng hòa giọng (nhận xét ghi điềm)

- HS xung phong hát đơn ca, song ca

I Ôn tập hát :

TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG

25p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm

hiểu tập đọc TĐN số8 - GV treo bảng phụ yêu cầu - Nêu nhận xét em TĐN + Nhịp TĐN, định nghĩa nhịp đó?

+ Cao độ, trường độ TĐN? + Chia câu?

- HS trả lời dựa vào sgk

- Giúp HS gõ tiết tấu nghịch phách câu nhạc cuối

- HS ý theo dõi thực hành - GV cho HS đọc gam đô trưởng luyện

II Tập đọc nhạc số

Thầy Cơ Cho Em Mùa Xn ( Trích )

(60)

- GV đánh đàn câu từ: (Đô … mi) 2-3 lần, yêu cầu HS nghe đọc nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu bắt nhịp đếm 2-1, cho HS đọc với đàn - Tập tương tự câu lại hết hoàn toàn TĐN

- GV chia nửa lớp đọc nhạc nửa gõ tiết tấu đổi lại (chú ý sửa sai câo độ, trường độ nghịch phách)

- GV định 1-2 HS trình bày lại TĐN (nhận xét ghi điểm)

- GV cho HS ráp lời ca TĐN HS đọc tốt TĐN - HS thực theo yêu cầu

- Nhịp 2/4, vừa phải:

- Có tường độ: nốt đen, móc đơn, móc đơn chấm dơi, móc kép,dấu lặng đen, nốt trắng - Có câu nhạc ngắn

- Giong đô trưởng - Cao độ : C-D-E-G-A

- Nội dung nói tình cảm kính u trị thầy giáo

4 Củng cố: (3p) - Cho lớp hát lại hát, đọc nhạc hát lời TĐN số Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 32

*********************************************

Tuần 33 Soạn ngày tháng năm 2012 Tiết 32

- ÔN Tập Bài Hát – Tuổi Đời Mênh Mông

- Ôn Tập Đọc Nhạc – TĐN Số 8

- Âm Nhạc Thường Thức – Sơ Lược Một Vài Thể Loại Nhạc Đàn

I Mục tiêu:

- HS ôn tập để hát tốt hát Tuổi Đời Mênh Mông đọc tốt TĐN số ( hát lời TĐN số :Thầy Cô Cho Em Mùa Xuân ) tốt , thục

- HS nắm số kiến thức sơ lược vài thể loại nhạc đàn

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

(61)

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

20p

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập

hát Tuổi Đời Mênh Mông TĐN số GV ghi bảng

GV cho HS đọc giọng Rê trưởng khởi động giọng

* Ơn tập hát Tuổi Đời Mênh Mơng

- GV định vài HS học tốt lên bảng trình bày đoạn hát

- GV tập cho HS trình bày hình thức đơn ca, song ca

- GV kiểm tra hát theo hai cách trình bày

* Ơn tập TĐN số

( Thầy Cô Cho Em Mùa Xuân )

- Một vài HS học tốt lên bảng trình bày lại TĐN số (Thầy Cô Cho Em Mùa Xuân) - GV cho HS đọc TĐN nhiều lần, sau cho HS ráp lời ca

- GV hướng dẫn HS điều chỉnh chỗ cần thiết

- GV đàn đọc nhạc , hát lời lại để HS nghe, tự so sánh tự điều chỉnh

- GV mời HS đọc nhạc, hát lời TĐN số (Thầy Cô Cho Em Mùa Xuân)

- GV mời vài HS lên bảng thể hoàn chỉnh TĐN số 8, kết hợp ráp lời ca (có thể sắc thái , tình cảm)

- GV kiểm tra số HS trình bày TĐN số (Thầy Cơ Cho Em Mùa Xn)

I Ơn tập hát Tuổi Đời Mênh Mơng

* Ơn tập TĐN số 8.

20p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS học phần âm

nhạc thường thức – Sơ Lược Về Một Vài Thể Loại Nhạc Đàn

- HS tự đọc sách giới thiệu đôi nét nhạc đàn

- Khái niệm nhạc đàn: Là tác phẩm âm nhạc trình bày loại nhạc cụ, khơng có tham gia giọng hát người

(62)

- Vai trò nhạc đàn:

Những tác phẩm âm nhạc khơng có hỗ trợ ngơn ngữ, địi hỏi người nghe phải có tư nhiều hơn, mang nhiều cảm xúc cá nhân

- GV cho HS xem vài tranh ảnh dàn nhạc

- Nghe vài trích đoạn dàn nhạc trình bày GV thuyết trình cho HS hiểu nội dung Tác phẩm

4 Củng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại hát Tuổi Đời Mênh Mông - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học

5 Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị

*********************************************

Tuần 34 Ngày soạn tháng năm 201 Tiết 33

ÔN TẬP

(kiểm tra 15 phút)

I Mục tiêu:

(63)

- HS biết tác dụng dấu nối, luyến, nhắc lại , khung thay đổi, quay lại, nhận biết kí hiệu nhạc

- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 7, kết hợp gõ đệm đánh nhịp

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm, kiểm tra

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS

ôn hai hát

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu trực tiếp

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu hai hát (lần lượt)

- HS lắng nghe hát nhẩm theo đàn

- GV đàn cho HS luyện nguyên âm o, a - HS khởi động giọng

- GV điều khiển cho lớp hát kết hợp vỗ tay làm số động tác phụ hoạ, học tiết trước (theo dõi chữa sai) - HS thực hành theo huy GV, thể cách hát lĩnh xướng hòa giọng

- GV cho HS hát đơn ca, song ca, tốp ca, - HS trình bày – GV nhận xét ghi điểm

I Ơn hai hát: Ngơi nhà Tuổi đời mênh mông

10p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn hai TĐN

số 7,

- GV cho HS nghe TĐN qua đàn (lần lượt)

- HS lắng nghe đọc nhẩm theo đàn - GV đàn cho HS đọc gam đô trưởng - HS làm quen cao độ

- GV đàn cho HS đọc nhạc vài lần (chú ý sửa sai cho HS)

- GV chia nhóm cho HS thực đọc nhạc hát lời kết hợp với vỗ tiết tấu (nhận xét sửa sai có)

- HS thực theo yêu cầu GV

II Ôn hai TĐN số 7,

5p Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nhận biết

phân biệt Giọng song song giọng tên

I.Ơn tập nhạc lí:

(64)

- GV yêu cầu HS khái niệm tác dụng dấu

- HS trả lời dựa vào nội dung học - GV nhận xét (sửa sai có)

- Giọng tên

15p

Hoạt động 4: GV tiến hành kiểm tra thực

hành hát đọc nhạc HS

- GV cho HS thực hành theo nhóm từ 3-4 HS hát đọc nhạc

- HS lên bảng hát thuộc lời, to, trôi trảy, thể sắc thái, phong cách tốt Đọc cao độ, trường độ, giai điệu, hát thuộc lời - GV quán xuyến giai điệu ghi điểm

III Kiểm tra 15 phút.

* Hát: trình bày hát ôn (tự chọn)? (6 điểm)

* TĐN: đọc đoạn nhạc theo yêu cầu (hát thuộc lời có), sử dụng sgk GV? (4 điểm)

4 Củng cố: (3p)

- GV nêu ưu, nhược điểm mà HS mắc phải, động viên khích lệ HS chưa hòan thành kiểm tra tốt

- GV công bố kết kiểm tra Dặn dò: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 34 ôn tập

*********************************************

Tuần 35 Soạn ngày … tháng … năm 201… Tiết 34

ÔN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố lại kiến thức, hát, TĐN, nhạc lí âm nhạc thường thức

- HS thể thành thạo động tác phụ họa cách đánh nhịp 6/8, tính số phách nhịp

- HS thêm yêu thích tơn trọng nhạc sĩ nước ngồi nước đồng thời biết bảo vệ nét đẹp số tác phẩm tiêu biểu

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset Học sinh: - Đồ dùng học tập

III Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: khômg kiểm tra

3 Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

15p Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS

ôn tám hát

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu trực

I Ôn bốn hát:

(65)

tiếp

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu tám hát (lần lượt)

- HS lắng nghe hát nhẩm theo đàn

- GV đàn cho HS luyện nguyên âm i, a - HS khởi động giọng

- GV điều khiển cho lớp hát kết hợp vỗ tay làm số động tác phụ hoạ, học tiết trước (theo dõi chữa sai)

- HS thực hành theo huy GV, thể cách hát lĩnh xướng hòa giọng

- GV gọi hai nhóm thực hành (nhận xét) - HS nghe tên lên bảng trình bày hát

Tuổi hồng Hị ba lí

Tuổi đời mênh mông Ngôi nhà Khát vọng mùa xuân Nổi trống lên bạn

15p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn TĐN

GV cho HS nghe TĐN qua đàn.(lần lượt) - HS lắng nghe đọc nhẩm theo đàn

- GV đàn cho HS đọc gam đô trưởng - HS làm quen cao độ

- GV đàn cho HS đọc nhạc vài lần (chú ý sửa sai cho HS)

- GV chia nhóm cho HS thực đọc nhạc hát lời kết hợp với vỗ tiết tấu (nhận xét sửa sai có)

- HS thực theo yêu cầu GV - Gvcho HS thực hành theo đôi (nhận xét) - HS thể đọc - gõ tiết tấu(hoặc đánh nhịp)

II ôn hai TĐN số 1-2-3-4-5-6-7-8

10p

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ơn nhạc lí

âm nhạc thường thức

- GV yêu cầu HS hoàn thành phần vào tập trắng?

- HS ý hoàn thành tập vào tập

- GV kiểm tra vài nhận xét bổ xung cịn thiếu

III Ơn nhạc lí – âm nhạc thường

thức - Nhịp 6/8

- Cách đánh nhịp 6/8

- Giọng ssong song – giọng tên

- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Nhạc sĩ Sô - panh

- Nhạc sĩ Hoàng Vân

- Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Nhạc sĩ Trần Hoàn

4 C ủng cố: (3p)

- Cho lớp hát lại Nổi trống lên bạn ơi, Ngôi nhà kết hợp nhún nhịp

- Yêu cầu HS nhà học đề cương Dặn dò: (1p)

(66)

Ngày đăng: 19/05/2021, 19:33

w