1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ảnh hưởng của chế độ sử dụng chế phẩm sinh học đến hiệu quả nuôi tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) trong ao trên cát với nguồn nước biển ven bờ

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 535,13 KB

Nội dung

Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học để quản lý môi trường nước ao nuôi tôm chân trắng thâm canh trong ao nuôi lót bạt bằng nước biển ven bờ được thực hiện tại khu sản xuất giống thủy sản công nghệ cao của công ty TNHH Thủy sản Đắc Lộc (thôn 4 xã Xuân Hải, thị xã Sông Cầu).

Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN HIỆU QUẢ NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) TRONG AO TRÊN CÁT VỚI NGUỒN NƯỚC BIỂN VEN BỜ EFFECTS OF THE USE PROBIOTICS TO EFFICIENCY OF CULTURED WHITE LEGSHRIMP (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) IN PONDS ON THE SAND BY COASTAL WATER Lê Hữu Tình1, Lê Hồng Duyệt1, Võ Văn Nha2 Công ty TNHH Thủy sản Đắc Lộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Tác giả liên hệ: Võ Văn Nha (Email: nharia3@yahoo.com) Ngày nhận bài: 06/10/2020; Ngày phản biện thông qua: 15/10/2020; Ngày duyệt đăng: 14/11/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học để quản lý môi trường nước ao nuôi tôm chân trắng thâm canh ao ni lót bạt nước biển ven bờ thực khu sản xuất giống thủy sản công nghệ cao công ty TNHH Thủy sản Đắc Lộc (thôn xã Xuân Hải, thị xã Sông Cầu) Hai thực nghiệm tiến hành với chế độ sử dụng chế phẩm sinh học khác nhau: Dùng hàng ngày, với liều 0,5 -1,0 g/m3 nước (tương đương khoảng 2-4 kg/ao 4.800m3 nước); Dùng định kỳ: Tháng nuôi thứ nhất, ngày/lần, liều lượng 2,0 g/m3 nước; tháng nuôi thứ 2, ngày/lần, liều lượng 3,0 g/m3 nước; tháng nuôi thứ 3, ngày/lần, liều lượng 5,0 g/m3 nước Chế phẩm sinh học có chứa dịng vi sinh vật là: Vi khuẩn Nitrosomonas sp., Nitrobacter sp nấm Saccharomyces sp Phân tích mẫu tơm nước ao ni cho thấy, ao sử dụng chế phẩm sinh học định kỳ, mật số Vibrio mẫu tơm (từ 9,0 × 101 đến 3,9 × 102CFU/g) mẫu nước (từ 5,0 × 101 đến 8,2 × 102CFU/ ml) thấp hơn; thông số môi trường độ trong, pH, DO, NH3 NO2- ổn định nằm khoảng ngưỡng cho phép so với ao dùng chế phẩm vi sinh hàng ngày Kết sau 75-80 ngày nuôi, sản lượng tôm thẻ chân trắng thu hoạch ao dùng chế phẩm sinh học định kỳ cao gấp 1,3 lần so với ao dùng chế phẩm sinh học hàng ngày; hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) cỡ tôm thu hoạch lớn tương ứng (FCR = 1,29 so với FCR = 1,41; cỡ tôm thu hoạch đạt 64,3 con/kg so với 81,5 con/kg) Số lượng chế phẩm sinh học sử dụng ao dùng định kỳ 65,6% lượng chế phẩm sử dụng so với ao dùng hàng ngày Điều cho thấy việc sử dụng chế phẩm sinh học định kỳ hiệu so với dùng hàng ngày Từ khóa: Tơm thẻ chân trắng, nước biển ven bờ, chế phẩm sinh học ABSTRACT The study has used probiotics in water environment management of intensive whiteleg shrimp ponds with canvas in coastal water at the high-tech aquatic seed production area of Dac Loc Aqua Co., Ltd (hamlet 4, Xuan Hai commune, Song Cau town) Two experiments were conducted with different the used mode of probiotic: ponds using daily use of probiotics, 0.5 -1.0 g / m3 of water (equivalent to 2-4 kg / pond 4,800 m3 of water); ponds using probiotics periodically: The first month of farming, days / times, the dose of 2.0 g / m3 of water; 2nd farming month, days / times, dose 3.0 g / m3 of water; 3rd farming month, days / times, dose 5.0 g / m3 of water Probiotics have contained the main microoganisms strains: Bacteia Nitrosomonas sp., Nitrobacter sp and the fungi Saccharomyces sp Analysis of shrimp samples and ponds water showed that, in ponds using probiotics periodically, Vibrio density in shrimp (from 9,0 × 101 to 3,9 × 102CFU/g) and water samples (from 5,0 × 101 to 8,2 × 102CFU/ml) was lower, environmental parameters such as clarity, pH, DO, NH3 and NO2- were stable and is within the permitted level compared to ponds using daily use of probiotics After 75-80 days, the yield of whiteleg shrimp harvested in ponds using probiotics periodically were 1.3 times higher than in ponds using daily use of probiotics; the feed conversion ratio (FCR) and the havervested whiteleg shrimp size (individual per kilogram) were also respectively lager (FCR=1.29 comparated to FCR=1.41; 94 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2020 havervested whiteleg shrimp size = 64.3 inds./kg comparated to 81.5 inds./kg) The number of probiotics used in ponds using probiotics periodically are only 65.6% of the amount of inoculants used in ponds using daily use of probiotics That has shown that the recurring probiotics use is more effective than daily use Key words: White leg shrimp, coastal water, probiotics, I ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi tôm nước lợ Việt Nam nói chung tỉnh miền Trung nói riêng năm gần có xu gia tăng diện tích sản lượng, đặc biệt tôm thẻ chân trắng [1] Các bệnh tôm nước lợ gây thiệt hại đến người ni tơm kể đến là: bệnh hoại tử gan tụy cấp, bệnh đốm trắng WSSV, bệnh vi bào từ trùng EHP, bệnh phân trắng,…[1] Việc sử dụng chế phẩm, hóa chất kháng sinh xử lý mơi trường, phịng trị bệnh nhiều hiệu chưa cao chưa đánh giá đầy đủ [1, 2] Cách sử dụng vậy, ngồi việc tăng chi phí, vi khuẩn kháng thuốc khó phịng trị, cịn để lại dư lượng hóa chất kháng sinh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Đồng thời, gây nguy ô nhiễm môi trường rủi ro sức khỏe với người lao động người tiêu dùng Do vậy, việc hoàn thiện chế độ sử dụng chế phẩm sinh học quản lý môi trường nước ao nuôi tôm thẻ chân trắng cát nước biển ven bờ để kiểm sốt mơi trường ao ni, giảm chi phí sản xuất, hạn chế dịch bệnh làm sở để nhân rộng cho vùng nuôi tôm cát dọc ven biển miền Trung, mang lại hiệu kinh tế cao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh vấn đề cần thiết thiết thực Đây phần nghiên cứu dự án sản phẩm Quốc gia: “Nghiên cứu hồn thiện qui trình ni thương phẩm tơm thẻ chân trắng cát nước biển ven bờ miền Trung đảm bảo an toàn thực phẩ m an tồn dịch bệnh” Bộ NN&PTNT giao Cơng ty TNHH Thủy sản Đắc Lộc thực từ năm 2018-2020 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu - Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) môi trường nước ao nuôi - Chế phẩm sinh học có chứa dịng vi sinh vật chính: Nitrosomonas sp., Nitrobacter sp Saccharomyces sp Thời gian địa điểm triển khai 2.1 Thời gian thí nghiệm: đợt từ tháng 7-10/2019; đợt từ tháng 4-6/2020 2.2 Địa điểm thực hiện: Bộ phận nuôi tôm thực nghiệm (Khu II) thuộc khu sản xuất giống công nghệ cao Công ty TNHH Thủy sản Đắc Lộc (Thôn 4, xã Xuân Hải, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên) Phương pháp triển khai 3.1 Điều kiện thí nghiệm: - Ao thí nghiệm: Các ao lót bạt HDPE (0,5 mm) ngăn chặn q trình nước - Nước ao nuôi: Nguồn nước đầu vào nước biển ven bờ khu sản xuất giống công nghệ cao thuộc thôn 4, xã Xuân Hải, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Nước đưa đến ao xử lý, kiểm tra thông số môi trường (độ mặn, nhiệt độ, pH, độ kiềm), vi khuẩn (Vibrio tổng số, tổng số vi khuẩn Vibrio có khuẩn lạc vàng, tổng số Vibrio có khuẩn lạc xanh vi khuẩn gây hoại tử gan tụy cấp) trước đưa vào ao nuôi - Chọn thả giống: Tôm thẻ chân trắng hậu ấu trùng (PL15) kiểm tra trạng thái hoạt động, tiêu sức khỏe (các tiêu vi khuẩn, vi rút ký sinh trùng theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT) không nhiễm tác nhân gây bệnh trước thả nuôi Mật độ thả 253 con/m2 (935.000 PL/ao) – đợt 1; 230 con/m2 (850.000 PL/ao) – đợt - Chăm sóc quản lý thu hoạch tơm ni: Theo qui trình ni tơm thẻ chân trắng Cơng ty TNHH Thủy sản Đắc Lộc 3.2 Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành đợt: đợt triển khai ao (ao D5 - sử dụng chế phẩm sinh học hàng ngày; ao D6 - sử dụng chế phẩm sinh học định kỳ) có diện tích 3.700 m2/ao Đợt triển khai ao: sử dụng chế phẩm sinh học định kỳ ao (ao 3D2, 8D2 9D2); sử dụng chế phẩm sinh học ngày ao (ao 10D2, 4D2 7D2) Ao có diện tích 3.700 m2/ao TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 95 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Chế phẩm sinh học sử dụng: * Thành phần chính: Các vi sinh vật, vi khuẩn Nitrosomonas sp., mật số 108 cfu/ ml; Nitrobacter sp., mật số 108 cfu/ml; Nấm Saccharomyces sp., mật số 108 cfu/ml * Liều lượng phương pháp sử dụng: - 01 nghiệm thức (ao D5, 10D2, 4D2, 7D2) sử dụng hàng ngày: 0,5 -1,0 g/m3 - 01 nghiệm thức (ao D6, 3D2, 8D2, 9D2) sử dụng định kỳ: tháng nuôi thứ nhất, ngày/ lần, liều lượng 2,0 g/m3; tháng nuôi thứ 2, ngày/lần, liều lượng 3,0 g/m3; tháng nuôi thứ 3, ngày/lần, liều lượng 5,0 g/m3 3.3 Các thông số kiểm tra: Trong q trình ni, định kỳ kiểm tra thơng số môi trường bệnh, cụ thể: + Các thông số môi trường nước: nhiệt độ, pH, DO ngày đo lần; độ kiềm ngày đo lần; NO2-, NH3 Vibrio tổng số ngày/lần Nước ao nuôi lấy, bảo quản xử lý mẫu theo TCVN 5994:1995 [4]; TCVN 6663-3:2016 [5] + Các tiêu bệnh mẫu tôm, nước nuôi: Vi rút gây bệnh đốm trắng (WSSV), vi bào tử trùng (EHP) vi khuẩn V parahaemolyticus gây hoại tử gan tụy cấp tính tơm Tần suất ngày/lần Phương pháp xác định vi khuẩn Vibrio tổng số, Vibrio có khuẩn lạc vàng, xanh tiêu bệnh (WSSV, EHP, AHPND) mẫu tôm mẫu nước ao nuôi 4.1 Phương pháp lấy mẫu - Mẫu nước: Bình thủy tinh 500 mL có nút đậy khử trùng dùng để thu mẫu, gắn bình vào có thước đo độ dài, nút bình cột vào sợi dây, sau thả bình xuống tới độ sâu khoảng 1m rút dây kéo nắp bình lên nước tràn vào bình Thu nước điểm (4 góc cạnh ao Số 4/2020 ao), trộn đều, thu 1.000ml mẫu chứa chai vơ trùng Sau đó, mẫu bảo quản thùng có đá lạnh chuyển phịng thí nghiệm để phân tích - Mẫu tơm: Được thu ngẫu nhiên (30 con) ao nuôi Sau vận chuyển đến phịng thí nghiệm, khử trùng bề mặt tôm cồn 70%, dùng kéo khử trùng lấy gan tụy nghiền cối sứ vô trùng 4.2 Phương pháp xác định vi khuẩn Vibrio tổng số, Vibrio có khuẩn lạc vàng Vibrio có khuẩn lạc xanh mẫu tôm mẫu nước ao nuôi Để phân lập Vibrio sp từ mẫu tôm nước ao nuôi tôm, 1g mẫu tôm nghiền nát hay 1ml mẫu nước tiến hành pha loãng đến nồng độ pha loãng 10-1, 10-2, 10-3 Sau kết thúc pha lỗng, 100µl dịch pha lỗng cấy trải lên đĩa petri chứa môi trường thạch TCBS (Thiosulfate Citrate Bile Salt agar) Các đĩa thạch ủ 30ºC 48 Sau đó, tiến hành đếm tổng số khuẩn lạc, số khuẩn lạc có màu vàng số khuẩn lạc có màu xanh ghi nhận đĩa Tính trung bình số lượng khuẩn lạc đĩa thạch theo giá trị pha loãng tương ứng 4.3 Phương pháp xác định tiêu bệnh mẫu tôm, nước (WSSV, EHP V parahaemolyticus gây AHPND): Sử dụng kỹ thuật real time PCR máy Agilent Technologies Stratagene Mx 3005 P Phương pháp xác định yếu tố môi trường ao nuôi - Phương pháp xác định yếu tố môi trường nước ao nuôi tiến hành Bảng - Đánh giá thông số môi trường nước ao nuôi tôm: Theo QCVN 02-19:2014/BNNPTNT [3] Bảng Thiết bị thời điểm kiểm tra thông số môi trường STT Yếu tố Dụng cụ đo Thời điểm đo (giờ) Ghi Nhiệt độ, pH, DO Máy đo đa tiêu U52 (độ xác ±0,30C; ±0,1; ±0,2mg/l) 14 Đo hàng ngày Độ mặn Khúc xạ kế (độ xác ±2‰) ngày/lần Độ NH3, NO2 N 14 ngày/lần Đĩa Secchi (độ xác ±1cm) — Máy DR 3900 96 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng, hệ số chuyển đổi thức ăn, tổng khối lượng tỷ lệ sống tôm nuôi - Xác định tốc độ tăng trưởng hàng ngày (Daily Grouth Rate-DGR): Trong đó: DGR - Tốc độ tăng trưởng ngày (g/con/ngày); We: Khối lượng tơm trung bình lần kiểm tra sau (g/con); Ws- Khối lượng tơm trung bình lần kiểm tra trước (g/con); (Te-Ts)- Khoảng thời gian lần kiểm tra (ngày) - Xác định hệ số chuyển đổi thức ăn – FCR: FCR = G/W Trong đó: FCR - Hệ số thức ăn; G - Tổng khối lượng thức ăn sử dụng vụ nuôi; W - Tổng khối lượng tôm thu hoạch - Khối lượng tôm thu hoạch (kg): dùng cân đĩa (loại 100 kg), sai số d = 0,1, cân tất số tôm thu hoạch - Tỷ lệ sống – T (%): [số lượng tôm thu cuối vụ nuôi (con) / số lượng tôm thả ban đầu (con) ] x 100 Số lượng tôm cuối vụ (con) = số lượng tơm tính 1kg x tổng khối lượng tơm thu hoạch (kg) Hình 1: Mật độ vi khuẩn vàng nước hai chế độ sử dụng chế phẩm sinh học Số 4/2020 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Excel 7.0 để xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu Các số liệu so sánh thống kê phân tích cơng cụ F-Test Two-Sample for Variances t-Test Two-Sample Asuming Unequal/Equal Variances, với mức ý nghĩa 0,05 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm sinh học định kỳ hàng ngày quản lý chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm chân trắng cát nước biển ven bờ 1.1 Kết phân tích tiêu vi sinh vật tôm môi trường nước ao ni Kết từ hình 1, hình 2, hình hình cho thấy, ao sử dụng định kỳ chế phẩm sinh học mật số vi khuẩn Vibrio tổng số dao động từ 9,0 x 101 đến 3,9 x 102 CFU/g (ở tôm) 5,0 x 101 đến 8,2 x 102 CFU/ml (ở nước ao nuôi) Mật số thấp so với ao sử dụng chế phẩm sinh học hàng ngày với Vibrio tổng số dao động từ 1,8 x 102 đến 2,2 x 103 CFU/g (ở tôm) 5,0 x 101 đến 3,5 x 103 CFU/g (ở nước ao nuôi) Số lượng Vibrio có khuẩn lạc màu xanh Vibrio có khuẩn lạc màu vàng môi trường TCBS mẫu nước ao sử dụng định kỳ chế phẩm sinh học thấp so với ao dùng chế phẩm sinh học hàng ngày Hình 2: Mật độ vi khuẩn xanh nước hai chế độ sử dụng chế phẩm sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 97 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2020 Hình 3: Mật độ vi khuẩn vàng tơm hai chế độ dùng chế phẩm sinh học khác Hình 4: Mật độ vi khuẩn xanh tơm hai chế độ dùng chế phẩm sinh học khác Ngoài ra, kết kiểm tra định kỳ (7 ngày/lần mẫu nước ao sử dụng chế phẩm sinh học hàng ngày định kỳ) tác nhân gây bệnh đốm trắng WSSV, bệnh còi EHP bệnh gan tụy cấp V parahaemolyticus mang gen pirA/ pirB kỹ thuật real time PCR cho kết âm tính 30-32‰ phù hợp cho sinh trưởng tôm nuôi 1.2.1 Giá trị pH: Kết từ hình cho thấy, số pH ao sử dụng chế phẩm sinh học hàng ngày ổn định, pH dao động ngày chưa vượt q 0,5, khơng có dấu hiệu giảm dần theo thời gian nuôi Khi so sánh với kết từ hình 5, pH ao sử dụng định kỳ chế phẩm sinh học có biên độ dao đông buổi sáng buổi chiều không cao từ 0,2 – 0,5 Giá trị pH giảm dần ổn định theo thời gian nuôi cách rõ rệt 1.2 Kết theo dõi yếu tố thủy lý, hóa môi trường nước ao nuôi Ở ao nuôi suốt thời gian thí nghiệm, thơng số mơi trường nước như: nhiệt độ dao động từ 29 – 32,5ºC, độ mặn từ Hình 5: pH ao sử dụng chế phấm sinh học định kỳ 98 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Hình 6: pH ao sử dụng chế phẩm sinh học hàng ngày Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản 1.2.2 Giá trị ô xy hòa tan nước (DO): Hàm lượng ô xy nước ao sử dụng chế phẩm sinh học hàng ngày định kỳ ln trì ổn định, dao động từ 3,5 - 6,0 ppm (Hình 9, 10) Tuy nhiên ao sử dụng chế phẩm sinh học hàng ngày, hàm lượng ô xy nước số thời điểm xuống thấp vào buổi sáng, có thời điểm đạt 3,5 ppm, Số 4/2020 làm cho tôm giảm ăn, chậm lớn Hàm lượng ô xy nước bị ảnh hưởng hơ hấp quang hợp tảo gây nên Ngồi ra, cịn chế độ quạt nước, q trình lên men, phân hủy chất hữu đáy Điều chứng tỏ chất lượng nước ao sử dụng chế phẩm sinh học hàng ngày định kỳ ổn định sử dụng chế phẩm phẩm sinh học Hình 7: Oxy ao sử dụng chế phẩm sinh học định kỳ Hình 8: Oxy ao sử dụng chế phẩm sinh học hàng ngày TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 99 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản 1.2.3 Độ trong: Độ nước ao nuôi thể cho mật độ phát triển tảo hàm lượng chất hữu lơ lửng nước Các ao sử dụng chế phẩm sinh học định kỳ kể từ ngày nuôi thứ 10 trở đi, độ nước ổn định khoảng 25 – 35 cm (hình 9), điều cho thấy tảo phát triển ổn định mật độ vừa phải, phù hợp cho môi trường nước cho tôm sinh trưởng phát triển Ở ao sử dụng chế phẩm sinh học hàng ngày, độ ổn định hơn, ngày nuôi thứ 35 – 65 độ nước 15 - 25 cm (hình 9), chứng tỏ giai đoạn mật độ tảo phát triển dày đặc, nước đậm màu dễ bị tàn tảo, điều kiện môi trường không tốt cho phát triển tơm Số 4/2020 1.2.4 NH3 NO2-: Khí độc NH3 sử dụng chế phẩm sinh học hàng ngày định kỳ biến động theo thời gian ni (hình 10) Tuy nhiên, ao sử dụng chế phẩm sinh học hàng ngày, hàm lượng NH3 ao vượt ngưỡng cho phép (0,3 ppm) hầu hết đợt thu mẫu phân tích, nguy gây độc làm chết tơm khơng có biện pháp xử lý kịp thời Hàm lượng NH3 ao tăng cao chứng tỏ hệ thống không cân bằng, đặc điểm ao chứa nhiều chất hữu lắng đọng Trong đó, ao sử dụng chế phẩm sinh học định kỳ hàm lượng NH3 ao có, nồng độ thấp hơn, nằm giới hạn cho phép không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe tôm nuôi Hình 9: Biểu đồ độ chế độ dùng chế phẩm sinh học Hình 10: Biểu đồ NH3 chế độ dùng chế phẩm sinh học 100 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2020 Hình 11: Biểu NO2- chế độ dùng chế phẩm sinh học Tương tự khí độc NH3, NO2- hệ việc hàm lượng chất hữu tồn đọng ao cao, mật độ tảo phát triển dày Các ao sử dụng chế phẩm sinh học hàng ngày, hàm lượng NO2- nước ao nuôi biến động mạnh, nhiều lần so với ao sử dụng chế phẩm sinh học định kỳ (hình 11) Hàm lượng khí độc NO2- thấp, không vượt 0,2 ppm suốt trình ni ao sử dụng chế phẩm sinh học định kỳ, điều cho thấy hàm lượng chất hữu nước ao kiểm soát triệt để không bị tồn dư nhiều Kết đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm sinh học định kỳ hàng ngày thông qua sinh trưởng, sản lượng tôm nuôi hệ số chuyển đổi thức ăn Sau chọn giống có kết âm tính kỹ thuật real time PCR vi khuẩn gây hoại tử gan tụy cấp, vi bào tử trùng EHP, vi rút: WSSV, IHHNV, YHV, IMNV, TSV theo thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT, tôm nuôi đến ngày thứ 75 (đợt 1) nuôi đến ngày thứ 80 (đợt 2) Kết cho thấy, sau 75-80 ngày nuôi, kích cỡ tơm thu hoạch sinh trưởng hàng ngày tôm ao sử dụng chế phẩm sinh học định kỳ (tháng nuôi thứ nhất, dùng ngày/ lần, liều lượng 2,0 g/m3; tháng nuôi thứ 2, ngày/lần, liều lượng 3,0 g/m3; tháng nuôi thứ 3, ngày/lần, liều lượng 5,0 g/m3) lớn ao sử dụng chế phẩm sinh học ngày (0,5 -1,0 g/m3) Kích cỡ tơm thu hoạch tương ứng trung bình 64,3 con/kg so với 81,5 con/kg; tốc độ sinh trưởng DGR = 0,198 g/con/ngày so với 0,158 g/ con/ngày (Bảng 2) sai khác có ý nghĩa thống kê (Pone-tail = 0,0190,05 - Bảng 2) Ngoài ra, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) lượng chế phẩm sinh học sử dụng ao dùng định kỳ thấp so với ao dùng hàng ngày Giá trị FCR=1,29 so với FCR=1,41; lượng chế phẩm 222,5 kg so với 339,4 kg (Bảng 2) khác biệt có ý nghĩa thống kê (Pone-tail = 0,016

Ngày đăng: 19/05/2021, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w