1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an Hoa hoc lop 8 HK I

134 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 350,61 KB

Nội dung

Cô sôû khoa hoïc ñeå saûn xuaát caùc chaát hoùa hoïc trong coâng nghieäp vaø trong phong thí nghieäm laø phöông trình hoùa hoïc. Döïa vaøo PTHH coù theå tìm ñöôïc khoái löôïng chaát t[r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỐ HỌC 8 Năm học: 2011 – 2012 (Học kỳ I)

Tuaàn Tiết Tên dạy Ghi chú

1 1 Mở đầu mơn Hố Học

2 Chất (tiết 1)

2 3 Chất (tiết 2)

4 Bài thực hành số

3 5 Nguyên tử

6 Nguyên tố hoá học (tiết 1)

4 7 Nguyên tố hoá học (tiết 2)

8 Đơn chất hợp chất Phân tử (tiết 1)

5 9 Đơn chất hợp chất Phân tử (tiết 2)

10 Bài thực hành số

6 11 Bài luyện tập (Kiểm tra 15 phút)

12 Cơng thức hố học

7 13 Hố trị (tiết1)

14 Hoá trị (tiết2)

8 15 Bài luyện tập

16 Kiểm tra viết

9 17 Sự biến đổi chất

18 Phản ứng hoá học (tiết 1)

10 19 Phản ứng hoá học (tiết 2)

20 Bài thực hành (Lấy điểm vào số)

11 21 Định luật bảo toàn khối lượng

22 Phương trình hố học (tiết 1)

12 23 Phương trình hố học (tiết 2)

24 Bài luyện tâp 3

13 25 Kiểm tra viết

26 Mol

14 27 Chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất

28 Chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất (Kiểm tra 15 phút)

15 29 Tỉ khối chất khí

30 Tính theo cơng thức hóa học (tiết 1)

16 31 Tính theo cơng thức hóa học (tiết 2)

32 Tính theo Phương trình hố học (tiết 1)

17 33 Tính theo Phương trình hố học (tiết 2)

34 Bài luyện tập

18 35 Ơn tập học kì

(2)

Ngày soạn: 12 - 08 - 11 Dạy tuần: 01 - Tiết: 01

HỌC KỲ I

Bài 1: MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng - Biết hóa học có vai trị quan trọng sống

- Cần phải làm để học tốt mơn hóa học?

* Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thơng tin, vận dụng & ghi nhớ

* Học tốt mơn hóa học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học 2 Kỹ :

 Rèn kỹ biết làm thí nghiệm, biết quan sát

 Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo

 Làm việc tập thể

3 Thái độ :

 Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách Nghiêm túc ghi chép

hiện tượng quan sát

được tự rút kết luận với giáo viên điều chỉnh kết luận II CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp, thìa, ống hút  Hóa chất: Dung dịch (dd) CuS04, dd Na0H, dd HCl, đinh sắt

Học sinh:

 Sách giáo khoa hóa học

 Sách tập hóa học

 Hai để ghi học làm tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(3)

Lớp 8A1 : Lớp 8A2 :………

2 Kiểm tra cũ: Không

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài:(1ph)

Hôm học mơn học hóa học.Vậy Hóa học ?

Hóa học có vai trị sống ? Phải làm để học tốt mơn hóa học ?

Để trả lời câu hỏi hóa học ? Các em làm thí nghiệm nhận xét hiện tượng xảy thí nghiệm

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

12ph 1 :Hóa học ?

GV: Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm (sử dụng hóa cụ, lấy hóa chất, cách quan sát )

GV: Nêu nhận xét biến đổi chất thí nghiệm

- Từ thí nghiệm làm, em sơ nhận xét hóa học ?

Sau học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK phần nhận xét

 Các nhóm tiến hành làm

từng thí nghiệm (TN) theo hướng dẫn :

TN1 : dd CuS04 + dd Na0H

TN2 : dd HCl + đinh sắt

TN3 : dd HCl + Cu0

HS: Thảo luận trả lời câu hỏi

I Hóa học ?

1 Thí nghiệm Quan sát Nhận xét:

Hóa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng

15ph HĐ 2: Hóa học có vai trò

như cuộc sống :

GV: Yêu cầu học sinh đọc phần trả lời câu hỏi trang SGK sau phân cơng nhóm để trả lời câu a, b, c

 Sau nhóm trả lời

giáo viên yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến

 u cầu học sinh đọc

phần nhận xét 2/ II trang SGK

 Các nhóm thảo luận

trả lời :

Câu a  nhóm 1,

Câu b  nhóm 2,

Câu c  nhóm 3,

HS: Trả lời đọc lại phần kết luận

II Hóa học có vai trò như

thế sống của

chúng ta :

1 Trả lời câu hỏi Nhận xét câu hỏi

Keát luaän :

(4)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV : Qua nhận xét

có kết luận vai trò hóa học sống ?

10ph HĐ 3:học tốt mơn hóa học ? Cần phải làm để

GV: Để học mơn hóa học, em cần thực cơng việc ? Sau giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần III/ SGK

HS : Thảo luận nhóm trả lời

- Mỗi nhóm cử đại diện nhóm trả lời

- Nhóm khác góp ý bổ sung

III. Cần phải làm để học

tốt môn hóa học ?

-Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thơng tin vận dụng & ghi nhớ

- Học tốt mơn hóa học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học

5ph :Củng cố

H: Hóa học gì?

H: Hóa học có vai trò sống? H: Nêu cách học tập môn hóa học?

* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:

- Xem trước chất trang SGK mục I II

HS: Trả lời câu hỏi, h/s khác bổ sung

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1ph)

- Tiết học sau nhóm mang theo vật thể : khúc mía, dây đồng, giấy bạc, ly nhựa, ly thủy tinh

IV- RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(5)

Ngày soạn: 15 – 08 - 11 Dạy tuần: 01 – Tiết: 02

Chương 1

CHẤT  NGUYÊN TỬ  PHÂN TỬ

Baøi 2 : CHẤT (tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Biết được:

 Khái niệm chất số tính chất chất (Chất có vật thể xung quanh

ta)

 Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp

 Caùch phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý

2 Kỹ năng:

 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất…rút nhận xét tính chất

chất (chủ yếu tính chất vật lýcủa chất)

 Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý (Tách muối ăn

khỏi hỗn hợp muối ăn cát)

 So sánh tính chất vật lý số chất gần gũi sống, thí dụ: đường,

muối ăn, tinh bột

3.Thái độ:

 Có ý thức vận dụng kiến thức tính chất chất vào thực tế sống

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên:

-Dụng cụ: Tấm kính, thìa lấy hóa chất bột, ống hút, lưới, đèn cồn, diêm, chén sứ

- Hóa chất : Lưu huỳnh, rượu êtylic, nước

2 Hoïc sinh :

Khúc mía, ly thủy tinh, ly nhựa, giấy bao thuốc lá, sợi dây đồng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lớp 8A1 : Lớp 8A2 : ………

2 Kiểm tra cũ: (6ph)

H 1

: Hóa học gì? Hóa học có vai trò sống chúng ta?

- HS: Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng Hóa học có vai trị quan trọng sống

H 2: Ta cần phải làm để học tốt mơn hóa học?

- HS: Để học tốt mơn hóa học ta phải: Tự tìm kiếm thu thập kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng ghi nhớ kiến thức học

(6)

a) Giới thiệu bài: (1 ph)

Bài mở đầu cho biết: Mơn hóa học nghiên cứu chất biến đổi chất Trong ta làm quen với chất.

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

13ph 1: Chất đâu ?

GV: Hàng ngày thường tiếp xúc dùng hạt gạo, củ khoai, chuối, máy bơm bầu khí Những vật thể phải chất khơng? Chất vật thể có khác nhau?

H: Các em quan sát kể tên vật thể mà em biết được?

GV Bổ sung: người, động vật, cỏ, khí vật thể tự nhiên

H: Vật thể tự nhiên mía gồm có chất ? Vật thể nhân tạo (cái bàn, ly nhựa ) làm vật liệu ?

GV : dùng bảng phụ ghi sẵn thông tin cho học sinh, yêu cầu học sinh đọc

Vật thể

 Chất có đâu ?

HS: Nhóm phát biểu

HS: Bàn ghế, quần áo, bút mực

HS: Cây mía gồm có chất: đường, nước xenlulozơ

HS: Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất

I Chất đâu ?

 Chất có khắp nơi,

đâu có vật thể có chất

17ph HĐ 2: Tính chất chất :

GV: Phân tích tính chất chất để khẳng định chất có số tính chất định

H: Những tính chất tính chất vật lí? Nêu ví dụ?

GV: Nhận xét, bổ sung làm thí nghiệm đo nhiệt nóng chảy lưu huỳnh

HS: Đọc SGK phần 1/II trang SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi HS: - Trạng thái, màu sắc, tính dẫn nhiệt , điện, độ tan Ví dụ: Nước chất lỏng không màu, không

mùi, sôi 1000 C

II. Tính chất chất :

1 Mỗi chất có những tính chất định

-Tính chất vật lý -Tính chất hóa học Muốn biết tính chất chất ta:

* Quan sát

Tự nhiên gồm có

số chất

Nhân tạo làm từ vật liệu (đều chất

(7)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

H:  Làm để ta biết nhiệt

độ sôi chất ? (giáo viên dùng tranh vẽ hình 1.2 SGK)

 Còn có số tính chất muốn

biết (tính tan nước, tính dẫn điện ) ta phải làm thí nghiệm

 Về tính chất hóa học phải

làm thí nghiệm biết

 Với tính chất khác nhau, em

có nhận xét tính chất chúng ?

H: Dựa vào đâu để phân biệt chất với chất khác?

H: Vậy hiểu biết tính chất chất có lợi ?

H: Ngồi cịn có ý nghĩa nữa? H:Vì người ta khơng dùng sắt làm dây dẫn điện mà dùng dây đồng

HS: Quan sát, thảo luận, 2HS nhóm lên bảng ghi

 HS :Dựa vào khác

nhau t/chất chất

-HS: Phân biệt chất với chất khác nhận biết chất

HS:- Biết sử dụng cách

HS:- Dây đồng dẫn điện tốt, dây sắt bị gỉ

* Dùng dụng cụ đo * Làm thí nghiệm

2 Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì ?

- Giúp nhận biết chất

- Biết cách sử dụng chất

- Biết ứng dụng chất đời sống sản xuất

6ph HÑ : Củng cố

 GV: Yêu cầu h/s giải tập

1 SGK trang 11

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Học nghiên cứu

- Laøm tập 1,2,3,4,6 SGK trang 11

HS: giải tập:

Bài 1:

a) -Vật thể tự nhiên: nước, khơng khí

-Vật thể nhân tạo: nhà ở, sách

b) Vì chất có thành phần vật thể

Bài 2:

a) Nhôm: Mâm, ấm, ly b) T/ tinh: Ly, kính, lọ c) Dép, ly, lọ

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1ph)

 Xem trước phần III chất SGK trang

 Giờ học sau nhóm mang chai nước khống có nhãn, ống nước cất

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(8)

Chương 1

CHẤT  NGUYÊN TỬ  PHÂN TỬ

Baøi 2 : CHẤT (tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Biết được:

 Khái niệm chất số tính chất chất (Chất có vật thể xung quanh

ta)

 Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp

 Caùch phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý

2 Kỹ năng:

 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất…rút nhận xét tính chất

chất (chủ yếu tính chất vật lýcủa chất)

 Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý (Tách muối ăn

khỏi hỗn hợp muối ăn cát)

 So sánh tính chất vật lý số chất gần gũi sống, thí dụ: đường,

muối ăn, tinh bột

3 Thái độ:

- Yêu thích mơn, có ý thức học tập tốt - Có lịng say mê tìm tịi làm thí nghiệm hóa

 Có ý thức vận dụng kiến thức tính chất chất vào thực tế sống

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

- Hình vẽ (hình / 10 SGK) : Chưng cất nước tự nhiên

- Cốc thủy tinh, bình nước, chén sứ, đế đun, lưới, đèn cồn, đũa khuấy, muối ăn

2)Học sinh:

- Chai nước khống,

- Ống nước cất

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lớp 8A1 : Lớp 8A2 : ………

Kiểm tra cũ: (6 ph)

H1: Hãy nêu biểu coi tính chất chất (Lấy muối ăn làm thí

dụ) Vì nói chất có tính chất ñònh ?

- HS: Nêu trạng thái, màu sắc, vị mặn, tan nuớc

H2: Hiểu biết tính chất chất có lợi gì?

(9)

a) Giới thiệu bài: (1 ph)

Bài học trước giúp ta phân biệt chất, vật thể Giúp ta biết chất có những tính chất định Bài học hôm giúp rõ chất tinh khiết hỗn hợp, để tách chất khỏi hỗn hợp

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15ph

15ph

1: Chất tinh khiết :

 Hãy quan sát chai nước khống

ống nước cất, nêu thành phần chất có nước khống (trên nhãn chai)

 Nước khoáng nguồn nước tự

nhiên Hãy kể nguồn nước khác tự nhiên ?

 Vì nước khống khơng dùng

để pha chế thuốc tiêm hay sử dụng phòng thí nghiệm ?

 Nước tự nhiên hỗn hợp : Hiểu

nào hỗn hợp

GV: Nươc sông, nước biển, nước suối hỗn hợp, chúng có thành phần chung nước Có cách tách nước khỏi nước tự nhiên không ?

GV: Phải dùng phương pháp chưng cất nước (hình 1.4)

 Nước thu sau cất gọi nước

cất Nước cất chất tinh khiết Các em hiểu chất tinh khiết?

 Làm để khẳng định

nước cất chất tinh khiết

 Chất có tính

chất định ?

HĐ 2:Tách chất khỏi hỗn hợp

GV: Tách riêng chất hỗn hợp nhằm mục đích ? Muốn tách riêng chất khỏi hỗn hợp nước muối ta làm ? (GV : Có thể gợi ý : Muốn lấy muối ăn từ nước biển ta làm ?

HS: Nhóm phát biểu

HS: Nhóm trao đổi phát biểu

HS: Nhóm trao đổi phát biểu

HS: Đọc SGK : Cũng nước khoáng hỗn hợp / tr

HS : Nhóm trao đổi phát biểu

 HS: Chú ý quan sát

hình vẽ theo hướng dẫn giáo viên

Nước lỏng  nước,

chuyeån qua oáng sinh

hàn, ngưng tụ  nước

lỏng (gọi nước cất)

 HS: Nhóm thảo luận,

phát biểu sau đọc phần 2/ tr 10

HS: Nhóm thảo luận, phát biểu

HS: Nhóm thực theo hướng dẫn

HS: Nhóm thảo luận, phát biểu sau đọc SGK Vậy dựa vào nhiệt độ sôi khỏi hỗn hợp (cuối trang

III.Chất tinh khiết :

1 Hỗn hợp : Gồm nhiều chất trộn lẫn vào

2 Chất tinh chất: (Nguyên chất)

 Không có lẫn chất

nào khác

 Chất tinh khiết

có tính chất định

IV Tách chất khỏi

hỗn hợp :

 Dựa vào khác

(10)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV: Giới thiệu hướng dẫn cách tách muối ăn khỏi hỗn hợp nước muối

 Dựa vào tính chất chất mà ta

có thể tách chất khỏi hỗn hợp

11)

6ph HĐ 3: Yêu cầu h/s làm tập SGK Củng cố

trang 11

* Hướng dẫn h/s học tập nhà

- Xem lại học SGK

- Làm tập SGK trang 11

HS: giải tập Bài 7:

a) Giống nhau: lỏng Khác nhau: Hỗn hợp tinh khiết

b) Nước khống tốt Bài 8:

Hóa lỏng khơng khí cách hạ nhiệt độ

xuống đến -1830 C thu

được khí ơxi; hạ nhiệt

độ xuống đến -1960 C

thu khí Nitơ

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1ph)

- Đọc trước nội dung thực hành: Chuẩn bị cách thực để tách riêng chất từ hỗn hợp cát muối ăn

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 23 – 08 - 11 Dạy tuần: 02 – Tiết: 04

(11)

TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT  TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức

- Học sinh làm quen sử dụng số dụng cụ phịng thí nghiệm - Nắm nội quy số quy tắc an tồn phịng thí nghiệm

- Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy số chất  thấy khác

nhiệt độ nóng chảy số chất 2 Kỹ :

- Biết sử dụng số thiết bị phòng thí nghiệm

- Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp 3 Thái độ :

 Tính cẩn thận, xác

- Ham thích học tập môn II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Dụng cu nhómï : ống nghiệm, gia sắtù, nhiệt kế, cốc thủy tinh 50ml, cốc thủy

tinh 100ml, đế sứ, lưới amiăng, kính, đèn cồn, phễu, giấy lọc, đũa thủy tinh, muổng, nước

- Hóa chất : Lưu huỳnh, parafin, cát lẫn muối ăn Học sinh:

- Thực theo hướng dẫn tiết học trước

- Giấy, bút để làm tường trình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lớp 8A1 : ………Lớp 8A2 : ………

2 Kiểm tra cũ:(Không)

Giảng mới:

a) Giới thiệu bài:(2 ph)

- Phân chia lớp vào nhóm - Nêu yêu cầu tiết thực hành

(12)

Tg Giaùo Viên Học Sinh Nội dung

7ph - GV:Yêu cầu học sinh đọc

phụ lục I SGK trang 154 - GV: Giới thiệu cấu tạo cách sử dụng số dụng cụ:

 Đèn cồn, ống nghiệm,

 Kẹp ống nghiệm, chổi rửa,

 Giấy lọc, ống hút,

 Muổng thủy tinh, giá sắt

I Một số quy tắc an tồn : Cách sử dụng số dụng

cuï  hóa chất phòng thí nghiệm (trang 154 

155 / SGK)

10ph

10ph

GV: Hướng dẫn thao tác theo công việc theo thứ tự

HS: Thực theo hướng dẫn GV

GV: Nhắc nhóm làm xongù phải tắt đèn cồn cách

 HS trả lời, giáo viên bổ sung

hoàn chỉnh Học sinh ghi câu trả lời vào giấy nháp

Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp cát muối ăn

(Phương pháp trên) GV: Lưu ý nhóm:

- Trong qua ùtrình làm thí nghiệm phải ý quan sát ghi lại tượng xảy vào giấy nháp

- Khi nước bốc xong phải hơ nóng thành ống nghiệm để làm khơ

II Tiến hành thí nghiệm :

Thí nghiệm 1 : Theo dõi nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh parafin

1- Dùng thìa lấy hóa chất lấy lưu huỳnh vào ống nghiệm

2-Lấy parafin vào ống nghiệm đặt cốc lưới amiăng, đốt đèn cồn

4- Để hai ống nghiệm có lưu huỳnh parafin vào đun nóng cốc Cho nhiệt kế vào ống nghiệm có parafin, đọc nhiệt độ parafin vừa nóng chảy Cho nhiệt kế vào lưu huỳnh chảy lỏng, ghi lại nhiệt độ nóng chảy

Quan sát trả lời câu hỏi :

1) Parafin nóng chảy nào? Nhiệt độ nóng chảy parafin ?

2) Khi nước sôi, lưu huỳnh nóng chảy chưa ?

So sánh nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh?

3) Cho nước vào cốc thủy tinh (khoảng1/3 cốc),

Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp cát muối ăn

1- Cho vào cốc (100cc) hỗn hợp cát muối ăn, cho vào khoảng 30 giọt nước, dùng đũa khuấy 2- Thực thao tác lọc (dùng phễu, giấy lọc) đổ từ

từ qua phễu có giấy lọc hỗn hợp nêu Quan sát chất lại giấy lọc

3- Thực thao tác làm bay phần nước qua lọc Quan sát

(13)

Tg Giaùo Viên Học Sinh Nội dung

10ph

- Khi nghe có tiếng nổ nhỏ muối muối rơi không bám thành ống nghiệm

- Đổ sản phẩm đế sứ

* Làm tường trình thực hành:

1 Dung dịch trước lọc có tượng ? Dung dịch sau lọc có chất ?

3 Chất lại giấy lọc ?

4 Lúc bay hết nước, thu chất ?

4ph

GV: Nhận xét rút kinh nghiệm tiết thực hành

* Hướng dẫn h/s học tập nhà

- Xem lại phần sơ lược cấu tạo nguyên tử (vật lí lớp 7)

III Cuối tiết thực hành :

- Đem dụng cụ rửa (ống nghiệm rửa xong phải úp vào giá)

- Sắp xếp lại dụng cụ, hóa chất - Làm vệ sinh bàn thí nghiệm

- Các nhóm hồn thành nộp tường trình

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1ph) - Xem trước nguyên tử

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(14)

Bài 4: NGUYÊN TỬ

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Biết được:

- Nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hịa điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương

và vỏ nguyên tử electron (e) mang điện tích âm

- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương nơtron không mang điện

- Vỏ ngun tử gồm electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân xếp thành lớp

- Trong nguyên tử, số p số e, điện tích 1p điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu nên nguyên tử trung hòa điện

2 Kỹ năng:

- Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e lớp

dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na) 3.Thái độ:

- Cơ sở hình thành giới quan khoa học

- Tạo cho học sinh hứng thú, lòng say mê học tập mơn II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử hidro, oxi, natri Học sinh:

- Thực theo hướng dẫn tiết học trước - Nắm cấu tạo ngun tử (mơn vật lí 7) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lớp 8A1 : ……… Lớp 8A2 : ………

2 Kiểm tra cũ: (6ph)

- H1: Cho thí dụ vật thể tự nhiên cho biết vật thể tự nhiên gồm có chất nào?

HS: Nêu vật thể tự nhiên chất tạo nên vật thể

- H2: Cho thí dụ vật thể nhân tạo làm từ vật liệu ?

HS: Nêu vật thể nhân tạo vật liệu tạo nên vật thể 3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1 ph)

- Ta biết vật thể tạo từ chất Vậy chất tạo từ đâu? Để tìm hiểu vấn đề Hôm học “Nguyên tử”

b)Tiến trình bài dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10ph HĐ 1:Nguyên tử gì?

GV: Các chất tạo từ nguyên tử Ta hình dung nguyên tử cầu nhỏ bé đường kính cỡ

108cm.Ví dụ phải triệu nguyên tử

HS: Đọc SGK phần đọc thêm trang 16 SGK HS: Trao đổi trả lời

I Nguyên tử gì?:

(15)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

sắp liền dài 1mm GV: Giới thiệu sơ đồ nguyên tử Hiđro, oxi, natri

H: Nguyên tử gì?

H: Vì nói ngun tử trung hịa điện?û

H: Dựa vào sơ đồ em cho biết nguyên tử gồm phần nào?

GV: Nhận xét, bổ sung – ngun tử loại có số proton

câu hỏi:

HS: Ngun tử hạt vơ nhỏ, trung hịa điện

HS: Vì tổng điện tích âm e tổng điện tích dương nhân

HS:Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương electron mang điện tích âm

 Hạt nhân mang

điện tích dương

 Vỏ tạo

hay nhiều electron mang điện tích âm kí hiệu e, quy ước ghi dấu (-) - Từ nguyên tử tạo chất

10ph HĐ2: Hạt nhân nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử tạo nên từ hạt chủ yếu ?

GV: Nguyên tử trung hòa điện, proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm Quan hệ số lượng proton electron để ngun tử ln trung hịa điện ?

GV: Nguyên tử loại có số hạt hạt nhân ?

H: Đã hạt nên proton, nơtron electron có khối lượng Khối lượng hạt ?

GV: Bằng nhiều thí nghiệm, người ta chứng minh 99% khối lượng tập trung vào hạt nhân, cịn 1% khối lượng hạt electron Có thể coi khối lượng hạt nhân khối lượng nguyên tử hay khơng ?

HS: Nhóm thảo luận Dựa vào mục trang 14 SGK trả lời

HS: Electron ký hiệu

(e, )

 Proton ký hiệu (p, +)

 Nơtron không mang

điện

-HS: Số P = số e

-HS: Nguyên tử loại có số hạt Proton nhân ? -HS: electron có khối lượng bé 0,0005 lần khối lượng proton

-HS: Khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân

II Hạt nhân nguyên

tử :

- Hạt nhân tạo proton nơtron

 Proton (P,+)

 Nôtron ( n )

 Soá P = soá e

- Khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân

8ph HĐ 3:Lớp Electron

GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK phần trang 14

GV: Trong hóa học, phải quan tâm đến

HS: Đọc SGK phần trang 14 “Trong nguyên tử định

III Lớp Electron:

-Trong nguyên tưû

(16)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

sự xếp số electron

GV: Dùng sơ đồ minh họa phần cấu

tạo nguyên tử H, 0, Na  giới thiệu

vòng nhỏ hạt nhân, vòng lớp electron

Dùng sơ đồ Mg, K (để trống loại hạt) kết hợp sơ đồ cấu tạo nguyên tử GV: Để tạo chất chất khác, nguyên tử phải liên kết với Nhờ đâu mà nguyên tử liên kết với ?

HS: Quan sát nhận xét cấu tạo nguyên tử Mg, K điền vào bảng

HS: Nhóm trao đổi phát biểu: - Các nguyên tử liên kết với nhờ electron

quanh hạt nhân xếp thành lớp (mỗi lớp có số electron định 2, 8, - Các nguyên tử liên kết với nhờ electron

8ph 4 : Củng coá

GV: Hướng dẫn HS giải tập

 Bài trang 15 SGK (HS quan sát

hình trang 14)

 Bài trang 16 SGK

* Hướng dẫn h/s học tập nhà

- Làm tập 1,2,3 va ø trang 15, 16 SGK

HS: Giải tập

Bài 4: Trong nguyên tử, electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp

VD: N/tử oxi có electron, có lớp

 Lớp có 2e

 Lớp có 6e

- Lớp thứ I tối

ña 2e

- Lớp thứ II tối đa 8e Bài 5: Theo thứ tự số p, số e, số lớp số e cùng:

Heli: (2; 2;1;2) Cacbon: (6;6;2;4) Nhoâm: (13;13;3;3) Canxi: (20;20;4;2)

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1ph)

- Nghiên cứu trước ngun tố hóa học

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BOÅ SUNG:

Ngày soạn: 30 – 08 - 11 Dạy tuần: 03 – Tiết: 06

(17)

I MUÏC TIEÂU:

Kiến thức:

HS hiểu nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, có số

proton hạt nhân

 Biết ký hiệu hóa học dùng để biểu diễn nguyên tố ; ký hiệu

nguyên tử nguyên tố

 Biết cách ghi nhớ ký hiệu số nguyên tố

 Biết thành phần khối lượng ngun tố có vỏ trái đất khơng đồng

đều 0xi nguyên tố phổ biến 2.Kỹ :

 Rèn kỹ viết ký hiệu hóa học ; biết sử dụng thơng tin, tư liệu để phân tích, tổng

hợp, giải thích vấn đề 3.Thái độ :

 Tạo hứng thú học tập mơn

- Tính cẩn thận, xác, khoa học II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

 Ống nước cất 5ml

- Tranh vẽ (hình 1.8 trang 19 SGK) : Phần trăm khối lượng nguyên tố vỏ Trái Đất

- Baûng / 42 SGK : Một số nguyên tố hóa học Hoïc sinh:

- Thực theo hướng dẫn tiết học trước

- Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lớp 8A1 : ……… Lớp 8A2 : ………

2 Kiểm tra cũ:(6ph)

H1: Nguyên tử có cấu tạo ? Vì nói ngun tử trung hịa điện ?

HS: - Nguyên tử hạt vơ nhỏ gồm hạt nhân mang điện tích dương va vỏ tạo bỡi hay nhiều electron mang điện tích âm; trung hịa điện số p = số e H2: Vì khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử?

HS: - Vì khối lượng electron nhỏ khơng đáng kể nên khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài:(1 ph)

Trên nhãn hộp sữa có ghi hàm lượng canxi cao, thực phải nói thành phần sữa có nguyên tố hóa học canxi Bài giúp em số hiểu biết nguyên tố hóa học

(18)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

11ph HĐ 1:Nguyên tố hóa học ? :

GV: Yêu cầu học sinh nhóm đọc SGK phần 1/ I trang 17SGK

GV: Cho HS xem ống nước cất Đặt câu hỏi:

H: Trong ống nước có loại nguyên tử ?

GV: Để nguyên tử loại, ta dùng từ “Nguyên tố hóa học” Vậy nguyên tố hóa học ?

H: Sử dụng bảng trang 42 SGK Em đọc tên nguyên tử có số proton 8, 13, 20

 Hãy nêu số proton có hạt nhân

của nguyên tử magie, photpho, brom GV: Đối với nguyên tố số proton có ý nghĩa ?

 HS: Đọc SGK

 HS: Nhóm thảo luaän

và trả lời câu hỏi HS: Nguyên tử oxi nguyên tử hiđro số N/tử hiđro nhiều gấp đôi số N/tử oxi

HS: trả lời theo định nghĩa ngun tố hóa học

 HS: Xem bảng

trả lời: oxi, nhơm, canxi

 HS: Xem bảng

trả lời: 12; 15 ;35

 HS: số proton số

đặc trưng nguyên tố hóa học

I Nguyên tố hóa học là gì ? :

a) Định nghóa:

Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân

- Số proton số đặc trưng nguyên tố

10ph HĐ 2: Ký hiệu hóa học :

GV: khoa học ,để trao đổi với ngun tố cách ngắn gọn

nhất mà hiểu  thống

dùng kí hiệu hóa học ?

GV: u cầu học sinh đọc câu phần 2/I trang 17 SGK

H: Em có nhận xét cách viết ký hiệu hóa học nguyên tố có số p 8, 6, 15, 20 ?

GV: Nguyên tố hóa học cacbon canxi có chữ đầu, làm cách phân biệt hai nguyên tố hóa học ? GV : Hãy đọc số nguyên tử nhìn vào ký hiệu hóa h ọc

 Làm để biểu diễn nguyên

tử 0xi, nguyên tử sắt ?

GV : Hướng dẫn cách ghi số nguyên tử, cách nhớ cách đọc ký hiệu hóa học

HS: Đọc phần 2/I trang 17 SGK

HS: Tham khảo bảng tr 42 trả lời Sau làm tập tr 20

 HS: Nhóm thảo luận

và phát biểu

 HS: Nhóm trao đổi

và dùng bảng trả lời

3 nguyên tử oxi 3O

5 nguyên tử sắt 5Fe

 HS: Làm tập

3/20

(19)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

9ph HĐ 3:Có N/.tố hóa học?

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần III trang 19 SGK

H: Hiện biết nguyên tố ?

 Sự phân bố nguyên tố lớp vỏ

trái đất ?

 Nhận xét thành phần phần trăm veà

khối lượng nguyên tố 0xi ?

 Kể tên nguyên tố thiết yếu

cho sinh vật ?

HS: Đọc SGK nhóm trao đổi trả lời câu hỏi

HS: 114 N/tố, có 92 N/tố tự nhiên

HS: Có N/tố chiếm 98,6% khối lượng vỏ trái đất

HS: Oxi chiếm tỷ lệ lớn 49,4% HS: C, H, O, N

II Có bao nhiêu nguyên tố hóa học? * Hiện biết 114 nguyên tố hóa học (92 nguyên tố tự nhiên)

* Oxi chiếm gần nửa khối lương trái đất

6ph HÑ 4: Củng cố

H: Đọc tên N/tố có số proton là: 20, 30, 50

H: Viết ký hiệu N/tố: cacbon,

canxi, đồng, clo, crom Hướng dẫn

cách học ký hiệu hóa học  Yêu cầu

HS học thuộc

* Hướng dẫn h/s học tập nhà

- Làm tập 1,2,3 trang 20

SGK

HS: Xem bảng tuần hoàn để trả

lời:Canxi,Kẽm,Thiếc, - C; Ca, Cu, Cl, Cr

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1ph)

- Xem trước phần II trang 18 SGK

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 03-09-10 Dạy tuần: – Tiết: 7

Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)

(20)

 Học sinh hiểu ”nguyên tử khối khối lượng nguyên

tử tính đơn vị cacbon (đvC).”

 Biết đvC 1/12 khối lượng nguyên tử C

 Biết nguyên tố có ngun tử khối riêng biệt

2 Kỹ naêng :

- Biết dựa vào bảng trang 42 SGK để :

* Tìm ký hiệu nguyên tử khối biết tên nguyên tố

* Xác định tên ký hiệu nguyên tố biết nguyên tử khối - Rèn kỹ viết ký hiệu học

Thái độ:

- Lòng say mê khoa học, yêu thích môn hóa học II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Baûng trang 42 SGK

- Bảng tuần hồn ngun tố hóa học

2 Học sinh:

- Bảng tuần hồn ngun tố hóa học - Nghiên cứu trước mục II trang 18 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lớp 8A2 : ……… Lớp 8A3 : ………… … Lớp 8A6 : ……….……

2 Kiểm tra cũ: (6 ph)

H1: Ngun tố hóa học gì? HS: Trả lời theo định nghĩa

H2: Cách viết: 6Na; 4S; Mg ý nghóa gì?

HS: ngun tử Natri; nguyên tử lưu huỳnh; nguyên tử magiê H3: Sự phân bố nguyên tố lớp vỏ trái đất nào? HS: Trả lời theo SGK

GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm 3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1 ph)

Để cho trị số khối lượng số đơn giản, dễ sử dụng, khoa học dùng cách riêng để biểu thị khối lượng nguyên tử Đó nội dung học hôm nay

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15ph HĐ 1: Nguyên tử khối

GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK tr 18

- HS: Đọc SGK trang 18 Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

-HS: Khối lượng

(21)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung H: Em có nhận xét khối lượng

nguyên tử?

H: Đơn vị cacbon có khối lượng khối lượng nguyên tử cacbon

H: Một nguyên tử C có khối lượng đvC? Ca = 40đvC nghĩa ?

GV: Vì nguyên tử Hiđro nhẹ nên nguyên tử có khối lượng đvC nặng nguyên tử H nhiêu lần

H: So sánh nguyên tử C O C nặng hay nhẹ hơn?

H: So sánh nguyên tử O C O nặng hay nhẹ hơn?

nguyên tử tính đơn vị gam có số trị nhỏ -HS: Đơn vị cacbon có khối lượng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon

-HS: nguyên tử C có khối lượng 12 đvC hay C = 12 đvC; Ca = 40đvC nghĩa nguyên tử Ca có khối lượng 40 đvC HS: C = 12 đvC O = 16 đvC

Khối lượng nguyên tử C Khối lượng nguyên tử O

= 1216=3

4 ta noùi:

Nguyên tử C nhẹ hơn, ¾ lần nguyên tử O HS: Nguyên tử O nặng hơn, 4/3 (=1,3) lần nguyên tử C

nguyên tử C

1,9926.10-23 gam

1 Một đơn vị cacbon

1

12 khối lượng

của nguyên tử cacbon

13ph

 GV: Khối lượng tính đvC

là khối lượng tương đối

nguyên tử  người ta gọi khối lượng

này nguyên tử khối H: Nguyên tử khối ?

GV: Nguyên tử khối (NTK) tính cho ngun tử C có khối lượng 12 đơn vị – hư số nên thường bỏ bớt chữ đvC sau số trị NTK

H: Dựa vào bảng trang 42 SGK tìm tên, kí hiệu ngun tố có NTK 24 ; 35 ; 47; 80

 HS: Nhóm trao đổi

và trả lời câu hỏi

 HS : Nhóm phát biểu

theo SGK

 HS :

 24 : crom (Cr)

 35 : Brom (Br)

 47 : Baïc (Ag)

 80 :T ngaân (Hg)

2 Nguyên tử khối:

Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon Mỗi nguyên tố có ngun tử khối riêng biệt

Ví dụ: H = C = 12 O = 16 Ca = 40

8ph HĐ2: Củng cố :

(22)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

- Làm tập 7, trang 20 SGK

 GV : Gợi ý tập 7/21

Khối lượng nguyên tử C =

1,9926.10.23

Khối lượng nguyên tử C = 12 đvC Vậy đvC tương ứng với gam ?

Bài 5: N.tử Mg * Nặng lần C * Nhẹ ¾ lần S

* Nhẹ 8/9 lần Al

Bài 6:

X = 14 = 28 

X N.tố silic (Si)

* Nặng lần C * Nhẹ ¾ lần S

* Nhẹ 8/9 lần Al

Bài 6:

X = 14 = 28 

X N.tố silic (Si)

Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Xem trước đơn chất hợp chất – phân tử

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(23)

Ngày soạn: 06-09-10 Dạy tuần: – Tiết: 8

Bài ĐƠN CHẤT VAØ HỢP CHẤT  PHÂN TỬ

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Biết ñược:

- Các chất thường tồn ba trạng thái: rắn, lỏng khí

- Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học

- Hợp chất chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên

- Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể tính chất hóa học chất

- Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon 2 Kỹ :

- Quan sát mơ hình, hình ảnh minh họa ba trạng thái chất - Tính phân tử khối số phân tử đơn chất hợp chất

- Xác định trạng thái vật lí vài chất cụ thể, phân biệt chất đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đơn chất, hợp chất 3.Thái độ :

 Tạo hứng thú học tập mơn

II CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên:

- Hình vẽ minh họa mẫu chất : kim loại đồng (h1.10) khí oxi, khí hidro (h1.11), nước (h 1.12), muối ăn (h1.13) SGK

- Baûng / 42 SGK: Một số nguyên tố hóa học 2 Hoïc sinh:

- Nắm vững kiến thức - Xem trước đơn chất hợp chất

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lớp 8A2 : ……… Lớp 8A3 : ………… … Lớp 8A6 : ……….……

2 Kiểm tra cũ: (6ph)

H1: Ngun tử X nặng gấp lần nguyên tử oxi Tính nguyên tử khối cho biết X thuộc nguyên tố ? Viết ký hiệu hóa học nguyên tố đó?

HS: X = 16 = 32  X nguyên tố lưu huỳnh kí hiệu laø S

H2: Nguyên tử khối gì? Tính khối lượng gam Na, N/tử oxi.

HS: - NTK khối lượng nguyên tử tính dơn vị cacbon Khối lượng tính gam của:

Na: 23 1,66 10-24

(24)

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Ta biết có hàng triệu chất khác Để thuận tiện việc nghiên cứu

người ta chia loại chất Bài học hôm cho ta biết phân loại đó. b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10ph : Đơn chất

 GV: Khí hro, lưu huỳnh,

kim loại natri, nhơm, tạo nên từ nguyên tố hóa học tương ứng H, S, Na, Al chúng gọi đơn chất

Hỏi: Các em hiểu đơn chất?

 GV: u cầu học sinh đọc SGK

phần (1) từ “khí hidro kim cương nữa”

 GV: Hãy kể tên số kim loại

và nêu tính chất vật lý chung chúng ? Các kim loại nguyên tố hóa học tạo nên ?

 GV: Đó đơn chất kim loại 

cịn đơn chất khác khí oxy, lưu huỳnh gọi đơn chất phi kim

 HS: Nhóm trao đổi,

phát biểu

 HS : Đọc SGK

 HS: Trao đổi nhóm

và phát biểu

I Đơn chất :

1 Đơn chất ?

a) Định nghóa :

Đơn chất chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

b) Phân loại : Có loại :

 Đơn chất kim loại: Có

ánh kim, dẫn điện nhiệt như: Sắt, natri, magiê

 Đơn chất phi kim:

khơng dẫn điện, nhiệt (trừ than, chì) như: oxi, lưu huỳnh

6ph  GV: Sử dụng hình 1.10 minh họa

tượng trưng mẫu kim loại đồng

 Hãy nêu nhận xét cách saép

xếp nguyên tử đồng ?

 GV: Sử dụng hình 1.11 minh họa

mẫu khí hidro khí 0xy  Hãy

nêu nhận xét hai mẫu đơn chất ?

 HS: Quan sát hình

vẽ, thảo luận phát biểu Sau đọc SGK

 HS: Quan sát hình

vẽ thảo luận phát biểu Sau đọc SGK

2 Đặc điểm cấu tạo :

 Trong đơn chất kim

loại, ngun tử xếp khít theo trật tư xác định

 Trong đơn chất phi kim

các ngun tử thường liên kết với theo số định thường

15ph 2 Hợp chất

 GV:N ước nguyên tố hóa học

(H 0), muối ăn nguyên tố hóa học (Na Cl), axit sunfuríc (H, S, 0) Các chất gọi hợp chất

H: Em hiểu hợp chất ?

 GV: Các chất kể hợp chất

 HS Hợp chất

những chất tạo

II Hợp chất: Hợp chất ?

a) Định nghóa :

Hợp chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên.

(25)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung vô

 GV: Giới thiệu thêm khí Mêtan

(C, H), đường (C, H, 0) hợp chất hữu

 GV: Sử dụng hình 1.12, 1.13

Hãy nêu nhận xét cách xếp nguyên tử nguyên tố tỉ lệ ? thứ tự

nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên

 HS: Làm tập

trang 26 SGK

 HS: Quan sát, thảo

luận phát biểu

* Hợp chất vơ : Ví dụ: Muối ăn, nước * Hợp chất hữu Ví dụ : Mêtan, đường Đặc điểm cấu tạo : Trong hợp chất nguyên tử nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ thứ tự định

5ph 3 Củng cố::

Yêu cầu HS làm tập trang 25 SGK

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

- Xem phần đọc thêm (trang 27 SGK)

- Làm tập 1, 2, 3, trang 25 vaø 26 SGK

 HS :Giải tập

trang 25: Theo thứ tự: - Đơn chất - Hợp chất - N tố hóa học - Hợp chất - Kim loại - Phi kim - Phi kim

Daên dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Xem trước phần III trang 24 SGK

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(26)

Ngày soạn: 09 – 09 - 10 Dạy tuần: – Tiết: 09

Bài ĐƠN CHẤT VAØ HỢP CHẤT  PHÂN TỬ (tt)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Biết ñược:

- Các chất thường tồn ba trạng thái: rắn, lỏng khí

- Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học

- Hợp chất chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên

- Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể tính chất hóa học chất

- Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon 2 Kỹ :

- Quan sát mơ hình, hình ảnh minh họa ba trạng thái chất - Tính phân tử khối số phân tử đơn chất hợp chất

- Xác định trạng thái vật lí vài chất cụ thể, phân biệt chất đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất

3 Thái độ:

- Tạo hứng thú học tập Lịng u thích mơn - Tính cẩn thận, xác, khoa học

II CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên:

 Hình vẽ (hình 1.14) sơ đồ ba trạng thái rắn, lỏng, khí chất

- Baûng / 42 SGK : Một số nguyên tố hóa học 2 Học sinh:

- Nghiên cứu trước nhà

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lớp 8A2 : ……… Lớp 8A3 : ………… … Lớp 8A6 : ……….……

2 Kiểm tra cũ: (6ph)

H1: Đơn chất gì? Nêu đặc điểm cấu tạo cuả đơn chaát?

HS: - Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học Đặc điểm cấu tạo: ( đơn chất kim loại : N/tử xếp khít theo trật tự xác định; phi kim N/tử thường liên kết 2)

H2: Hơp chất gì? Nêu đặc điểm cấu tạo hơp chất?

HS: - Trả lời hợp chất đặc điểm cấu tạo hợp chất: nguyên tử nguyên tó liên kết với theo tỷ lệ thứ tự dịnh

3 Giảng mới:

(27)

Chúng ta biết có hai loại chất: đơn chất hợp chất Dù đơn chất hay hợp chất cũng hạt nhỏ cấu tạo nên Các hạt nhỏ thể đầy đủ tính chất hóa học chất Người ta gọi hạt nhỏ ? Bài học hơm cho ta biết

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15ph HĐ 1: Phân tử

GV: Đưa tranh vẽ 1.11 cho HS quan sát đặt vấn đề:

H: Em nhận xét hạt hợp thành của: Khí hiđro, khí oxi, nước, muối ăn GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung

H: Em so sánh hạt hợp thành chất

GV: Giải thích thêm: Mỗi hạt có đầy đủ tính chất chất song nhỏ H: Phân tử gì?

 GV lưu ý: Trong kim loại đồng,

phân tử đồng nguyên tử  nói

chung cho kim loại (đơn chất kim loại nguyên tử hạt hợp thành có vai trị phân tử)

 GV: Yêu câu HS đọc phần / III SGK

và hướng dẫn HS cách tính PTK

PTK = Tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử.

VD: PTK khí oxi = 2.16 = 32 đvC PTK nước = 2.1 + 16 18 đvC

H: Tính PTK muối ăn, cacbonic

H: Phân tử khối gì?

 HS: Nhóm thảo luận

và phát biểu

- Khí hiđro, khí oxi có hạt hợp thành gồm N/tử liên kết với

- Nước gồm 2H liên kết với 1O

- Muối ăn gồm 1Na liên kết với 1Cl

HS: * Một chất đồng thành phần, hình dạng

* Tính chất hóa học chất tính chất hạt

HS: Trả lời theo định nghĩa

 HS : Đọc SGK

HS: Muối ăn:

23 + 35,5 = 58,5 ñvC Cacbonic:

12 + 2.16 = 44 đvC HS: Trả lời theo SGK

III Phân tử :

1 Định nghóa :

Phân tử hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với và thể đầy đủ tính chất hóa học của chất

2 Phân tử khối khối lượng phân tử tính đvC, tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử

VD: PTK oxi Là: 2.16 = 32đvC

14ph HĐ2: Trạng thái chất :

 GV: Treo tranh 1.14

phân tích thêm: mẫu chất tập hợp vô lớn

 HS : Quan saùt tranh

Thảo luận trả lời câu hỏi:

IV Trạng thái của chaát:

(28)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung nguyên tử (kim lọai)

hay phân tử (hợp chất)

H: Hãy nhận xét trật tự xếp khoảng cách hạt trạng thái rắn, lỏng khí

 GV: Mỗi chất tồn

ở trạng thái rùy điều kiện

HS: trả lời câu hỏi theo ý:

* Trạng thái rắn hạt khít, dao động chỗ

* Trạnh thái lỏng hạt gần sát trượt lên

* Trạng thái khí hạt xa chuyển động hỗn độn phía

là phân tử hay nguyên tử

Tùy điều kiện nhiệt độ áp suất, chất thấy ba trạng thái (rắn, lỏng, khí)

 Ở trạng thái khí,

các hạt xa

7ph HĐ 3: Củng cố

GV: Cho HS giải tập trang 26 SGK

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

- HS cần học kỹ

- Soạn làm

4,5,6,7,8 trang 26 SGK

HS: Lên bảng giải tập: * Bài 5: Điền theo thứ tự:

Nguyên tử, nguyên tố, 1:2 , gấp khúc, đường thẳng

* Baøi 6:

a) 44 ñvC b) 16 ñvC c) 63 ñvC d) 158 đvC

Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Nghiên cứu trước thực hành số

IV-RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(29)

Ngày soạn: 11 – 09 - 10 Dạy tuần: – Tiết: 10

BAØI THỰC HAØNH 2

Bài : SỰ KHUẾCH TÁN CỦA CÁC PHÂN TỬ

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Biết được:

 Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể:

- Sự khuếch tán phân tử chất khí vào khơng khí - Sự khuếch tán phân tử thuốc tím nước

2 Kỹ năng:

- Sử dụng dụng cụ, hóa chất tiến hành thành cơng, an tồn thí nghiệm

- Quan sát, mơ tả tượng, giải thích rút nhận xét chuyển động khuếch tán số chất lỏng, chất khí

- Viết tường trình thí nghiệm 3 Thái độ:

- Tạo cho học sinh hứng thú, lòng say mê học tập mơn

II NỘI DUNG :

1 Sự khuếch tán phân tử chất thể khí: amoniac

2 Sự khuếch tán phân tử chất dung dịch thuốc tím III CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên: * Dụng cụ:

ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thủy tinh, nước, bông, nút cao su, kính, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh 100ml, kẹp ống nghiệm

* Hóa chât:

Giấy quỳ, dd NH3, KMn04

2 Hoïc sinh:

* Nghiên cứu trước

* Giấy bút để làm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (2 ph)

Lớp 8A2 : ……… Lớp 8A3 : ………… … Lớp 8A6 : ……….……

2 Kiểm tra cũ: (2’)

- GV: Phân chia lớp vào nhóm

3 Bài mới:

(30)

Đến gần hoa, ta ngưởi có mùi thơm đặc trưng song ta khơng nhìn thấy – sao

lại thế? Bài thực hành hôm ta biết đươc. b) Tiến trình tiết dạy:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

12ph

12ph

HÑ 1: Thí nghiệm

 GV: Hướng dẫn HS tiến hàmh thí nghiệm lan

tỏa amoniac giải thích:

HS: Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm:

- Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dd NH3 chấm

vào giấy quỳ tím: quỳ tím đổi thành xanh

- Đặt vào đáy ống nghiệm mảnh giấy quỳ tím tẩm nước

- Đậy ống nghiệm nút cao su có miếng tẩm d.dịch amoniac

HS: Quan sát đổi màu quỳ tím giải thích

 GV: Theo dõi nhóm làm thí nghiệm ghi kết

quả thí  GV: hướng dẫn nhiệm vụ số giải

thích: Ta phải thử trước để thấy amoniac làm giấy

quỳ tím (ẩm)  xanh

 GV: Theo dõi nhóm làm thí nghiệm ghi kết

quả thí nghiệm

( Chỉ để lọ dd NH3 bàn GV Học sinh

nhóm lên lấy, tẩm vào bơng gịn, đậy nút ống nghiệm sau cho bơng gịn vào mang

vị trí nhóm  Giảm mùi NH3)

HĐ 2:Thí nghiệm 2:

GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN lan tỏa thuốc tím:

HS: Tiến hành làm TN:

- Cho vào cốc nước vài tinh thể thuốc tím khuấy

- Lấy chừng thuốc tím vào cốc nước thứ hai (khơng khuấy)

HS: - Quan sát đổi màu nước chỗ có thuốc tím

- Ghi lại tượng so sánh màu cốc GV: Theo dõi nhóm làm TN

(Chú ý HS khơng để thuốc tím vấy vào da, quần áo rơi vãi bàn

1-Thí nghiệm 1 : Sự lan tỏa amoniac:

- Amoniac làm giấy quỳ tím thành xanh

- Amoniac lan tỏa không khí

2- Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa thuốc tím :

- Các phân tử thuốc tím lan tỏa nước

(31)

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

5ph

1 Mơ tả tượng quan sát thí nghiệm giải thích ?

2 Mơ tả tượng quan sát thí nghiệm Giải thích ?

Cuối tiết thực hành :

HS: - Rửa dụng cụ sử dụng

- Sắp xếp lại dụng cụ, hóa chất

 Làm vệ sinh bàn thí nghiệm

- GV: Thu tường trình thực hành

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1ph)

- Ôn lại học

- Xem trước luyện tập trang 29 SGK

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 15 – 09 - 10 Dạy tuần: – Tiết: 11

(32)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

 Hệ thống hóa kiến thức khái niệm bản: Chất, đơn chất, hợp chất, nguyên

tử, nguyên tố hóa học, phân tử

- Củng cố: Phân tử hạt hợp thành hầu hết chất nguyên tử hạt hợp thành hầu hết đơn chất kim loại

2 Kyõ naêng :

 Rèn kỹ phân biệt chất vật thể, tách chất khỏi hỗn hợp Từ sơ đồ nguyên

tử nêu thành phần cấu tạo Tìm ký hiệu, nguyên tử khối biết tên nguyên tố ngược lại biết nguyên tử khối tìm tên ký hiệu, biết cách tính phân tử khối

3 Thái độ:

-II CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên:

- Hình vẽ sơ đồ mối quan hệ giữ khái niệm (trang 29 SGK) 2 Học sinh:

-Nghiên cứu trước nha.ø Xem lại kiến thức chương I

- Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lớp: 8A2:……… Lơp 8A3 : Lơp 8A6 :

2 Kiểm tra cũ: Xen kẽ luyện tập

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Chúng ta nghiên cứu khái niệm chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử Để củng cố khái niệm trên, hôm nhau luyện tập, ơn lại khía niệm giải tập liên quan đến khái niệm đó.

b)Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

12ph 1 : Kiến thức cần nhớ :

 GV: Sử dụng sơ đồ trang 29

SGK  Yêu cầu học sinh đọc

(khi sử dụng sơ đồ, giáo viên che chữ in khái niệm)

 GV: Hãy nêu thí dụ cụ thể để

chỉ rõ mối quan hệ từ vật thể đến chất, từ chất đến đơn chất ? (nhóm 1, 3, chuẩn bị câu hỏi này)

 HS : Quan sát sơ đồ, đọc lên

mối quan hệ khái niệm

 HS : Nhóm thảo luận, chuẩn

bị kiến thức để phát biểu theo

I Kiến thức cần

nhớ :

1 Sơ đồ mối quan hệ khái niệm (SGK) Tổng kết chất, nguyên tử phân tử SGK

- Chất - Nguyên tử

(33)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Cũng câu hỏi hỏi

về mối quan hệ từ vật thể đến hợp chất ? (Nhóm 2, 4, chuẩn bị)

 Hãy cho biết chất tạo nên

từ đâu ?

 Đơn chất tạo nên từ bao

nhiêu nguyên tố hóa hoïc ?

 Chất tạo nên từ hai

nguyên tố trở lên gọi ? sau học sinh phát biểu GV mở phần che sơ đồ cho học sinh đọc lại

phân công

 Khi học sinh phát biểu,

học sinh lớp theo dõi có nhận xét

học - Phân tử

15ph HĐ 2: Luyện tập

GV: Yêu cầu HS giải tập: Bài 1/30: Xác định vật thể chất:

Bài 2/30:

Bài 3/30:

Bài 4/30:

HS: Giải tập: Bài 1/30

a) Vật thể tự nhiên:

- Xenlulo có thân - Vật thể nhân tạo: Chậu - Chất: Nhôm, xenlulo

b) Nam châm hút sắt, nhơm chìm nước, gỗ

Bài 2/30

a) Trong nhân có 12p, có 12e ,có lớp, lớp ngồi có2e b) – Giống: có 2e ngồi - Khác: số p, số e

Baøi 3/30

a)PTK: 2.31 = 62 đvC b) NTK X (62-16):2 = 23 đvC X natri: Na

Bài 4/30: Điền theo thứ tự: a) Ntố Hhọc,hợp chất

b) Ptử, liên kết với nhau, đơn chất

c) Đơn chất, Ntố hóa học d) Hợp chất, phân tử liên kết với

II Bài tập :

(Làm tập SGK)

(34)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15ph Bài kiểm tra 15 phút:

Câu 1: (4 điểm) Khi viết: O , 2C , 5Na ý gì? Tính khối lượng đvC?

Câu 2: (3 điểm) Em so sánh phân tử khí hiđro nặng hay nhẹ hơn, lần so với phân tử khí oxi?

Câu 3:(3 điểm) Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử S nặng phân tử hiđro 40 lần

a) Em cho biết tên kí hiệu X?

b) Tính khối lượng nguyên tử X đơn vị gam?

Đáp án:

Câu 1:(4 điểm) Khi viết: O ý :

- Ký hiệu hóa học nguyên tố oxi (1 đ) - Chỉ nguyên tử oxi (16đvC) (1 đ)

2 C nguyên tử cacbon (24 đvC) (1 đ)

5 Na nguyên tử natri (115 đvC) (1 đ)

Câu 2: (3 điểm)

So sánh khối lượng phân tử hiđro với phân tử oxi:

Khối lượng H2 = đvC (0,5 đ) Khối O2 = 32 đvC (0,5 đ)

KLH2❑❑

KLO2

=

32=0,0625 (1 ñ)

Vậy phân tử hiđro nhẹ 0,0625 lần phân tử oxi (1 đ)

Câu 3:(3 điểm)

a) - Hiđro có PTK = đvc

- Khối lượng hợp chất: 40 = 80 đvC

- S có NTK = 32 đvC nên khối lượng nguyên tử X là: 80 – 32 = 48

NTK X là: 48 : = 16đvC Vậy X oxi có ký hiệu O

b) 1đvc = 0,166.10-23g nên khối lượng tính gam

của nguyên tử oxi là:

16 0,166.10-23 = 2,656.10-23g

Daên dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Nghiên cứu trước cơng thức hóa học IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

THOÁNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 15 phút

Lớp Sĩ số - 10 6,5 - 7,9 – 6,4 3,5 - 4,9 - 3,4 Ghi 8A2

8A3

8A6

39 32 33

(35)

-NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 16 – 09 - 10 Dạy tuần: – Tiết: 12

Bài : CƠNG THỨC HĨA HỌC

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

Biết

- Công thức hóa học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử chất

(36)

- Cơng thức hóa học hợp chất gồm kí hiệu hai hay nhiều nguyên tố tạo chất kèm theo số nguyên tử nguyên tố

- Cách viết CTHH đơn chất hợp chất

- CTHH cho biết: Nguyên tố tạo chất, số nguyên tử nguyên tố có phân tử phân tử khối chất

2 Kỹ :

 Rèn kỹ tính tốn (tính phân tử khối) Sử dụng xác ngơn ngữ hóa học

nêu ý nghĩa CTHH 3 Thái độ :

 Tạo hứng thú học tập mơn

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Tranh mơ hình mẫu khí oxi, hiđro ,nước, muối ăn 2 Học sinh:

- Nghiên cứu trước

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lớp: 8A2:……… Lôp 8A3 : Lôp 8A6 :

2 Kiểm tra cũ: (6ph)

H1: - Đơn chất gì? Tính PTK khí oxi

- HS: Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học PTK oxi bằng: 16 = 32đvC

H2: - Hợp chất gì? Tính khối lượng gam phân tử nước - HS: Hợp chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên

Khối lượng tính gam phân tử nước: 1,6605 10-24 18 = 29,889 10-24

Giảng mới:

a) Giới thiệu bài:(1ph)

Chất tạo nên từ nguyên tố Đơn chất tạo nên từ nguyên tố còn hợp chất từ hai nguyên tố trở lên Dùng ký hiệu hóa học viết thành cơng thức hóa học để biểu diễn chất.

Bài học cho biết cách viết ý nghóa CTHH

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

12ph HĐ1: Cơng thức hóa học đơn

chất:

 GV: Treo tranh mô hình: H

1.10

H: Đơn chất nguyên tố hóa học tạo nên? Để biểu diễn CTHH đơn chất cần sử dụng ký hiệu hóa học? Cho ví dụ

 HS: Đơn chất

NTHH tạo nên

Để biểu diễn cơng thức đơn chất cần ký hiệu

Ví dụ: C; H2 ; O2

1 C ơng thức hóa học

của đơn chất:

CTHH đơn chất gồm ký hiệu hóa học nguyên tố

* Với kim loại: CTHH ký hiệu hóa học

(37)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung H: Hạt tạo thành đơn chất

kim loại nguyên tử hay phân tử? Ta biểu diễn cơng thức hóa học nào? Cho ví dụ H: Viết CTHH kim loại nhơm kẽm, natri, kali

 GV: Nhận xét, bổ sung

(Với kim loại, ký hiệu hóa học gọi CTHH.)

 GV: Giới thiệu CTHH khí 0xi,

khí hidro  Viết lên bảng

H: Hạt hợp thành phi kim (khí oxi, hiđro) phân tử hay nguyên tử? Số lượng bao nhiêu, CTHH biểu diễn đơn chất phi kim nào?

 GV : Nhận xét, bổ sung

 GV: nêu cách viết CTHH

đơn chất kim loại ? Đơn chất khí ?

- HS: Hạt tạo thành kim loại (đơn chất) nguyên tử, ta dùng ký hiệu hóa học để biểu diễn CTHH Ví dụ: Cu; Fe

- HS: Al, Zn, Na, K

- HS: Hạt hợp thành

phi kim phân tử (H2 ;

O2)

nên CTHH gồm ký hệu số nguyên tử ghi chân

 HS: Nhóm phát biểu

Đồng: Cu

* Với phi kim CTHH gồm ký hiệu số ghi chân ký hiệu hóa học

Ví dụ: Khí hiđro

CTHH H2

* Một số phi kim có CTHH quy ước giống kim loại

Ví dụ: - Than : C - Lưu huỳnh : S

9ph

10ph

HĐ 2: CTHH của hợp chất

 GV: Giới thiệu sơ đồ mẫu hợp

chất (nước, muối ăn)

H: Hợp chất từ nguyên tố hóa học tạo nên? H: Hạt tạo thành hợp chất nào?

H: CTHH hợp chất biểu diễn nào?

H: Dựa vào sơ đồ mẫu, ghi CTHH nước, muối ăn

 GV : Nhận xét, bổ sung

HĐ3: Ý nghĩa cơng thức hóa học :

GV: Mỗi ký hiệu hóa học nguyên tử nguyên tố Vậy

 HS: Quan sát sơ đồ

trả lời câu hỏi:

 HS: Hợp chất

NTHH trở lên tạo nên

 HS: Hạt hợp thành gồm

những nguyên tử khác loại liên kết với

-HS: Có ký hiệu hóa học trở lên số nguyên tử ghi chân ký hiệu

- HS: H2O,, NaCl,

HS: Đọc SGK, thảo luận

II Cơng thức hóa học của hợp chất:

CTHH hợp chất gòm ký hiệu hóa học N.tố tạo chất số ghi chân

AxBy ; AxByCz

A, B, C ký hiệu nguyên tố,

x, y, z số

Ví du : CTHH

nước H20

Natriclorua NaCl

III Ý nghĩa cơng thức hóa học :

(38)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung CTHH phân tử

chất khơng? ?

GV: Yêu cầu HS đọc phần III/32 thảo luận nhóm rút ý nghĩa CTHH

H: Nêu y nghĩá biết từ cơng thức hóa học khia

nitơ (N2), cuar axit sunfuríc

(H2S04)

 GV: Yêu cầu học sinh đọc phần

đoc thêm trang 34SGK

nhóm rút ý nghóa: - Nguyên tố tạo chất

- số nguyên tử nguyên tố có phân tử

- Phân tử khối chất HS: * Khí nitơ nguyên tố nitơ tạo nên

* Có nguyên tử phân tử

* PTK: 14 = 28 đvC - HS giải thích tương tự với axit sunfuríc

chất (trừ kim loại số phi kim)

2 Ý nghóa: CTHH cho biết:

 Tên nguyên tố hóa

học tạo chất

 Số ngun tử

nguyên tố có phân tử

 Phân tử khối

5ph HÑ 4 : Củng cố

GV: Yêu cầu HS giải tập vaø trang 33/SGK

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

- Cách học : Chú ý cách dùng từ ngôn ngữ hóa học

- Xem kỹ học hôm - Làm tập 1, 2, 3, trang

33 – 34 SGK

HS: Giải tập

Bài 1/33: N.tố hóa học – ký hiệu hóa học N.tố hóa học, ký hiệu hóa học, N.tử, P.tử

Baøi 2/a:

* Do nguyên tố Cl tạo nên * Có N.tử Cl P.tử * PTK: 35,5 = 71 đvC Bài 2/b

* Do N.tố C H tạo nên * Có C H phân tử

* PTK: 12 + = 16 ñvC

Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Nghiên cứu trước hóa trị

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(39)

Ngày soạn: 22 - 09 - 10 Dạy tuần: – Tiết: 13

[Bài 10: HÓA TRỊ (t1)

I MỤC TIEÂU:

1 Kiến thức :

Biết được

 Hóa trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử

của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác

 Quy ước: hóa trị H I, hóa trị O II; Hóa trị nguyên tố

hợp chất cụ thể xác định theo hóa trị H O

 Quy tắc hóa trị: Trong hợp chất nguyên tố AxBy Ax = By

(40)

 Tính hóa trị ngun tố nhóm ngun tử theo cơng thức hóa học cụ

thể

- Lập cơng thức hóa học của hợp chất biết hóa trị hai nguyên tố hóa học nguyên tố nhóm nguyên tử tạo nên chất

3 Thái độ:

- Tính cẩn thận học tập môn

II.CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên:

 Bảng ghi hóa trị số nguyên tố (bảng trang 42)

2 Hoïc sinh :

- Nghiên cứu trước

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp 8A2:……… Lôp 8A3 : Lơp 8A6 :

2 Kiểm tra cũ: (6ph)

HS1: Cơng thức hóa học nước (H2O) cho ta biết chất?

HS: - Do nguyên tố hiđro oxi tạo nên

- Trong phân tử có nguyên tử H nguyên tử O - PTK = + 16 = 18 đvC

HS2: Dùng chữ số cơng thức hóa học diễn đạt ý sau: phân tử canxi oxit? phân tử axitsunfurric.- Tính phân tử khối?

 HS: trả lời : 2CaO ; PTK = 56 đvC

4H2SO4 ; PTK = 98 ñvC

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài:(1ph)

Ta biểu diễn hợp chất có CTHH Nhưng lại biết số nguyên tử của nguyên tố hợp chất gồm nguyên tố hóa học để viết CTHH ?

b) Tiến trình dạy :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Noäi dung

17ph HĐ 1: xác định cách nào?Hóa trị nguyên tố được

 GV: Lấy nguyên tử hidro làm đơn vị

và gán cho H có hóa trị Hãy xét số hợp chất có chứa nguyên tố

hidro: HCl, H20, NH3, CH4

 Từ CTHH, cho biết số nguyên tử

hidro, số nguyên tử nguyên tố khác hợp chất ?

1 Nguyên tử clo, oxi, nitơ, cacbon lần

 Học sinh nhóm

trao đổi phát biểu (các câu hỏi giáo viên ghi giấy sẵn gắn lên bảng)

I Hóa trị nguyên tố xác định bằng cách nào?

* Hóa trị nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) số biểu thị khả liên kết nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) Hóa trị nguyên tố xác định theo :

(41)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Noäi dung

lượt liên kết với nguyên tử hidro ?

 Khả liên kết nguyên tử

này với hidro có khác khơng ? khác ?

 GV: Các nguyên tố có hóa trị

khác nhau, vào số nguyên tử H, clo có hóa trị Hãy cho biết hóa trị nguyên tố cịn lại oxi, nitơ, cacbon?

Hóa trị ngun tố hợp chất với hidro quy định ?

 GV: Nếu hợp chất khơng có hidro

hóa trị nguyên tố xác định ?

Xét hợp chất Na20, Ca0, Al203

Hóa trị 0xi xác định đơn vị Hãy cho biết hóa trị nguyên tố lại ?

 GV: Từ cách xác định hóa trị

nguyên tố suy cách xác định hóa trị nhóm nguyên tử

Hãy xác định hóa trị nhóm :

(P04) CTHH H3P04 ;

(N03) CTHH HN03

(sau GV treo bảng trang 43 để HS kiểm chứng lại)

 HS: Thảo luận,

phát biểu Sau đọc SGK: “Một nguyên tử lấy hóa trị H làm đơn vị

 HS: Nhóm thảo

luận phát biểu Ghi hóa trị Na, Ca, AL vào bảng (sau GV treo bảng hóa trị để HS kiểm chứng lại)

 HS: Đọc SGK

phần (I) từ nhóm (0H) hóa trị I

 HS: Nhóm trao đổi

và ghi hóa trị vào bảng

 Làm tập

trang 37

chọn làm đơn vị

 Hóa trị

đơn vị

12ph HĐ 2: Quy tắc hóa trị

 GV: Từ CTHH Na20 hóa trị Na

(I), (II), lập tích số hóa trị số nguyên tử nguyên tố nêu nhận xét tích số ?

 GV: Phát biểu quy tắc hóa trị ?

 GV: Áp dụng quy tắc hóa trị để làm

gì ?

 Vận dụng quy tắc hóa trị công

thức Al203 viết ?

 Tính hóa trị nhơm hợp chất

HĐ 2

 HS: Nhóm thực

hiện phát biểu

 Yêu cầu học sinh

đọc lại quy tắc hóa trị (SGK)

 HS: Nhóm trao đổi

và ghi bảng

II Quy tắc hóa trị : * Quy tắc :

1 Trong CTHH, tích số hóa trị nguyên tố tích số hóa trị nguyên tố

2 Vận dụng:

a) Tính hóa trị nguyên tố

Ví du : Tính hóa trị cuûa

(42)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

AlCl3 Gọi hóa trị Fe a

Ta có : a = I

 a = III

7ph HĐ 3: HS : Đọc lại phần kết luận (I) trang Củng cố

36

 Quy tắc hóa trị

 Làm taäp trang 38 SGK

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

- Học kỹ quy taéc hóa trị

- Làm tập 2, 3,4 trang 38 SGK

HS:  Làm tập

trang 38

a Hoùa trị Zn: II

Cu: I Al: III

b.Hoùa trị Fe: II

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Đọc trước phần 2b/ II trang 36 SGK vận dụng quy tắc hóa trị để lập cơng thức hóa

học hợp chất

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 23- 09 - 10

Dạy tuần: – Tiết: 14

[Bài 10: HÓA TRỊ (t2)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

Biết được

 Hóa trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử

của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác

 Quy ước: hóa trị H I, hóa trị O II; Hóa trị nguyên tố

hợp chất cụ thể xác định theo hóa trị H O

 Quy tắc hóa trị: Trong hợp chất nguyên tố AxBy Ax = By

2 Kỹ năng :

 Tính hóa trị ngun tố nhóm ngun tử theo cơng thức hóa học cụ

(43)

- Lập cơng thức hóa học của hợp chất biết hóa trị hai nguyên tố hóa học nguyên tố nhóm nguyên tử tạo nên chất

3 Thái độ:

- Tính cẩn thận học tập môn hóa học II CHUẨN BỊ :

1 G iáo viên:

 Bảng ghi hóa trị số nguyên tố (bảng trang 42)

 Bảng ghi hóa trị số nhóm nguyên tử (bảng trang 43)

2 Hoïc sinh:

- Xem trước nhà

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A2:……… Lôp 8A3 : Lôp 8A6 :

2 Kiểm tra cũ: (8ph)

H: Hãy xác định hóa trị nguyên tố hợp chất sau : N02, H2S, Fe203,

CaH2 Hãy cho biết hóa trị nguyên tố (hay nhóm ngun tử) ?

 HS Trả lời câu hỏi trình bày bảng

H:  Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai ngun tố Biết cơng thức hóa học Na2S04

(nhóm (S04) hóa trị II) Hãy giải thích cơng thức phù hợp theo quy tắc hóa

trị

 HS Trả lời câu hỏi Giải thích bảng

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Các em biết cách xác định hóa trị nguyên tố hiểu quy tắc

hóa trị Nhưng làm để lập cơng thức hóa học? Bài học hơm nghiên cứu vấn đề này.

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt đơng GV Hoạt động HS Nội dung

20ph HĐ 1: Quy tắc hóa trị:

 GV: Lập CTHH hợp

chất tạo lưu huỳnh (VI) 0xi ?

Hướng dẫn học sinh cách

viết dạng (VI) (II) Sx0y

Áp dụng quy tăc hóa trị ?

Hãy chuyển thành tỉ lệ ?

 GV: Thường tỉ lệ số

nguyên tử phân tử số đơn giản Vậy

 HS: Nhóm thảo luận,

phát biểu

1HS lên bảng viết

 HS: Trả lời viết

viết thành CTHH theo yêu cầu đề

II Quy tắc hóa trị: Quy tắc

2 Vận dụng

a) Tính hóa trị nguyên tố

b) Lập cơng thức hóa học

của hợp chất theo hóa trị

Ví dụ : Lập CTHH hợp chất tạo S(VI) ?

 Viết công thức dạng

chung: Sx0y

(44)

Tg Hoạt đông GV Hoạt động HS Nội dung x ? y bao

nhiêu ?

 GV: Hãy lập CTHH

hợp chất tạo nguyên tố

Ca (II) nhóm (N03) (I)

 Hướng dẫn học sinh cách

vieát : II I

Cax (N03)

x VI = y II

 Chuyển thành tỉ lệ

x y=

II

VI=

1

Vaäy x = ; y =

 CTHH : S03

 Tổng quát: Lập CTHH

hợp chất AxBy

ta coù : x a = y b

xy=b

a= b ' a '

Chọn x = b’ ; y = a’ (a’b’) số đơn giản

 Viết CTHH

14ph HĐ 2: Vận dụng

 Yêu cầu học sinh đọc ghi

nhớ (2)

 Làm tập trang 38

 Làm tập trang 38,

hướng dẫn học sinh nhận xét

(a)(b)

AxBy  giuùp học sinh phân

biệt CTHH viết sai

 Làm tập trang 38

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

- Laøm tập 5,6,7,8 trang 38 SGK

 Làm tập vào

- HS đọc phần ghi

nhớ

HS: Làm trang 38 Kết quả:

PH3 ; CS2 ; Fe2O3

 HS: Nhoùm thảo luận

viết CTHH bảng Sau 1hs lên bảng làm

 HS: Nhóm làm tập

và ghi kết lên bảng

 Những CTHH viết sai

laø:

MgCl; KO; NaCO3

Viết là:

MgCl2 ; K2O; Na2CO3

 HS: Nhóm làm tập

và ghi kết lên bảng con:

Cơng thức hóa học phù hợp với hóa trị IV

nitơ là: NO2

(45)

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Học kỹ giáo khoa làm tập để tiết học tiến hành luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(46)

Ngày soạn: 30 - 09 - 10 Dạy tuần: – Tiết: 15

BÀI LUYỆN TẬP 2

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Củng cố cách ghi ý nghóa CTHH, khái niệm hóa trị quy tắc hóa trị

2 Kỹ :

 Rèn kỹ tính hóa trị ngun tố, biết hay sai lập

CTHH hợp chất biết hóa trị 3 Thái độ:

- Tính khoa học, tư logíc hóa học

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên: :

- Phiếu học tập (theo nội dung triển khai tiết học)

- Các đề tập chuẩn bị sẵn bảng phụ

2 Học sinh:

- Ơn kỹ học nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp Lôp 8A2:………Lôp 8A3 : Lôp 8A6 :

2 Kiểm tra cũ : (6ph)

HS1:Hóa trị gì?

HS1: Lên bảng trả bài: Nêu định nghĩa “Hóa trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) với nguyên tử nguyên tố khác, xác định theo hóa trị H chọn làm đơn vị hóa trị O hai đơn vị HS1: Nêu quy tắc hóa trị?

HS1: Trong CTHH, tích số hóa trị nguyên tố tích số hóa trị nguyên tố

HS2: 1- Nêu công thức tổng quát lập CTHH hợp chất AB

2- Lập CTHH hợp chất tạo S(VI) ? HS2: lên bảng trả bài: a b

1 Công thức tổng quát hợp chất AxBy

2- Lập CTHH hợp chất tạo S(VI)

 Công thức dạng chung: Sx0y

 Theo quy tắc hóa trị: x VI = y II

 Chuyeån thành tỉ lệ: xy=II

VI=

1

3

Vaäy x = ; y =

(47)

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Để củng cố hệ thống hóa kiến thức chất, nguyên tử, phân tử, đn chất, hợp chất nguyên tố hóa học, phân tử khối Đồng thời rèn ký làm Hôm nay tiến hành luyện tập

b)Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

16ph

20ph

1: Kiến thức cần nhớ :

 GV: Phát phiếu học tập

 Yêu cầu học sinh đọc nội dung

và chuẩn bị câu hỏi

 GV: Chỉ định học sinh lên bảng

1HS cho thí dụ CTHH hợp chất

hai nguyên tố  Nêu ý nghóa:

HS cho thí dụ CTHH hợp chất gồm nguyên tố nhóm nguyên

tử  nêu ý nghĩa

 GV: Chỉ định học sinh phát

biểu câu hỏi

 Chỉ định HS phát biểu câu hỏi

4 Sau HS trả lời câu hỏi 4, GV yêu cầu HS làm tập (sử dụng bảng phụ viết sẵn đề tập)

 GV: Chỉ định HS lên bảng

(Mỗi HS tính hóa trị nguyên tố CTHH)

HĐ 2: Luyện tập

 GV: Người ta cịn vận dụng quy

tắc hóa trị để lập CTHH hợp chất

Yêu cầu học sinh làm tập

 GV: Yêu cầu HS lớp làm

tập vào sau nhận xét

 HS: Nhóm chuẩn bị

câu hỏi  Viết công

thức hóa học lên bảng

 Một học sinh lên

bảng ghi CTHH

 HS: Nhóm chuẩn bị

câu hỏi

 HS: Cả lớp nhận xét

 HS: Chuẩn bị câu hỏi

4

 HS: Làm tập

 HS: Cả lớp nhận xét

sau bảng làm xong

1 Kiến thức cần nhớ : Hãy trả lời câu hỏi : Chất biểu diễn CTHH cho thí dụ CTHH đơn chất kim loại, đơn chất phi kim (ở thể rắn, thể khí)

2 Hãy cho thí dụ CTHH hợp chất có thành phần gồm :

 Hai nguyên tố

 Một nguyên tố nhóm

ngun tử

Từ CTHH trên, nêu ý nghĩa CTHH Hóa trị nguyên tố (hay nhóm ngun tử ?)

 Khi xác định hóa trị, lấy

hóa trị nguyên tố làm đơn vị, nguyên tố hai đơn vị

4 Hãy phát biểu quy tắc hóa trị cho biết vận dụng quy tắc để làm gì?

II Bài tập :

Làm tập trang 41 SGK

Bài tập (HS làm cá nhân)

(48)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

 GV: Chỉ định học sinh làm

tập

Cho học sinh xung phong lên làm tập

- Dăn dị: Học để chuẩn bị làm kiểm tra viết.chú ý đến dạng tập 1, phần tập SGK - Học thuộc hóa trị số nguyên tố hóa học

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

- Các em cần xem lai định nghĩa, ý đến nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, CTHH, hóa trị

 HS: Nhóm thảo luận

làm tập 1HS lên bảng giải

 HS: Lớp nhận xét

 HS: Laøm tập vào

vở tập

 HS: trao đổi nhóm để

giải tập

nhóm)

Bài tập (Làm cá nhân) Bài tập (thảo luận nhóm)

Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

(49)

Ngày soạn: 01- 10 - 10 Dạy tuần: –Tiết: 16

KIEÅM TRA TIẾT

A MUCÏĐÍCH YÊU CẦU:

Kiến thức:

 Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh nguyên tử, phân tử, nguyên

tố hóa học, đơn chất, hợp chất, hóa trị 2 Kỹ :

 Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, biết tính hóa trị ngun tố lập Cơng thức

hóa học hợp chất theo hóa trị 3 Thái độ:

 Giáo dục tính cẩn thận, xác, tự giác, độc lập suy nghĩ học sinh

 Qua tiết kiểm tra phân loại đối tượnghọc sinh, để giáo viên có kế hoạch

giảng dạy thích hợp A’ MA TRẬN:

Nội dung Mức độ kiến thức, kỹ Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Chất, nguyên

tử, N.tố H.học (1)2 (0,5)1 (1)2 (2,5)5

Cơng thức

hóa học (0,5)1 (1)1 (0,5)1 (2)3

Đơn chất &

hợp chất phân tử

1 (0,5)

1 (1,5)

1

(0,5) (2,5)3

Hóa trị (0,5)1 (1)1 (0,5)1 (1)1 (3)4

Tổng ñieåm (3)5 (4)5 (3)5 15

(10) B ĐỀ KIỂM TRA:

I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ AhoặcB, C, D đứng trước phương án chọn Câu 1: Chất chia thành hai loại là:

A. Kim loại phi kim B. Đơn chất hợp chất

C. Vô hữu D Nguyên tử phân tử

Câu 2: Câu phát biểu sau đúng?

A. Khối lượng nguyên tử cacbon đvC

B Hợp chất chia làm hai loại kim loại phi kim

C. Nước hợp chất tạo nêntừ hai nguyên tử H O

(50)

Câu 3: Khối lượng tính gam phân tử hiđro là:

A. 0,3321 10-23 gam B 1,9926 10-23 gam

C 2,6568 10-23 gam D 1,660 10-23 gam

Câu : Cho công thức ký hiệu: O2 , H , H2SO4 , O , H2 , CuO , NaCl , S , FeSO4

Các phân tử là:

A. O2 , H2 , S B O2 , CuO , NaCl , FeSO4 , H2SO4 , H2

C. O , H , S D. O2 , CuO , NaCl , FeSO4 , H2SO4 , H2 , S

Câu 5: Để thu muối ăn từ nước muối Theo em phương pháp thích hợp là:

A. Hòa tan, lọc, bay B. Lọc, bay

C. Chưng cất D. Bay

Câu 6: Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử H có khối lượng nguyên tử O Nguyên tử khối X là:

A. ñvC B. ñvC

C. 12 ñvC D. 24 ñvC

Câu 7: Nhỏ giọt nước hoa lên bàn, phịng có mùi thơm nước hoa

A. Nước hoa có mùi thơm

B. Trạng thái lỏng phân tử nước hoa trượt lên làm phòng có mùi thơm

C. Nước hoa dễ bay

D. Trạng thái khí phân tử nước hoa chuyển động hỗn loạn làm phịng có mùi

thôm

Câu : Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, có cùng:

A số nơtron nhân B số electron lớp

C số proton hạt nhân D soá p = soá e

Câu 9: Hợp chất nguyên tố X với O XO; Hợp chất nguyên tố Y với H YH3 Hợp

chất nguyên tố X với Y có cơng thức hóa học là:

A X3Y B X3Y2 C XY3 D X2Y3

Câu 10: Hóa trị P hợp chất P2O5

A II B III C IV D V

II TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm) Khi viết cơng thức hóa học axit sunfuric H2SO4 cho ta biết gì?

Câu 2: (2 điểm) Lập cơng thức hóa học tính phân tử khối hợp chất tạo bỡi Fe (hóa trị III) O

(Biết nguyên tử khối Fe = 56 đvC O = 16 đvC)

Câu 3: (1,5 điểm) Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử X liên kết với nguyên tử O

nặng phân tử hiđro 22 lần a) Cho biết tên X

b) Viết cơng thức hóa học hợp chất?

C ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM

I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn 0,5 điểm

Caâu 10

(51)

II TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

1 Khi viết CTHH axit sunfurric H2 SO4 ta biết được:

- Axit sunfurric hợp chất gồm nguyên tố hiđro lưu huỳnh oxi 0,5 điểm

2 - Trong phân tử axit sunfurric có nguyên tử nguyên tố hiđro

nguyên tử nguyên tố lưu huỳnh nguyên tử nguyên tố oxi

0,5 điểm

3 - Phân tử khối H2 SO4 = + 32 + 16 = 98 đvC 0,5 điểm

Câu 2:(2 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

1 Công thức dạng chung FexOy

0,5 điểm

2 Theo quy tắc hóa trị thì: x III = y II 0,5 điểm

3 Chuyển thành tỷ leä: x : y = II : III = :  x = ; y =

 Công thức hợp chất là: Fe2O3

0,5 điểm

4 Phân tử khối Fe2O3 là: 56.2 + 3.16 = 160 đvC 0,5 điểm

Caâu 3: (1,5 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

1 Hợp chất có công thức dạng chung XO2 0,5 điểm

2 Phân tử khối hợp chất: 22 = 44 đvCNguyên tử khối oxi 16 đvC

 Nguyên tử khối X 44 – 2.16 = 12 đvC

nên X cacbon

0,5 điểm

3 Cơng thức hợp chất CO2 0,5 điểm

D KẾT QỦA :

Lớp Sĩ số  10 6,5  7,9  6,4 3,5  4,9  3,4

8A2 39

8A3 32

8A6 34

E NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:

(52)

Ngày soạn: 06- 10 - 10 Dạy tuần: –Tiết: 17

Chương 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Biết được:

 Hiện tượng vật lý tượng khơng có biến đổi chất thành chất

khác

 Hiện tượng hóa học tượng có biến đổi chất thành chất khác

2 Kỹ năng:

 Quan sát số tượng cụ thể, rút nhận xét tượng vật lí

hiện tượng hóa học

- Phân biệt tượng vật lí tượng hóa học 3 Thái độ:

Học sinh giải thích tượng tự nhiên, ham thích học tập mơn.

II CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên:

- Tranh vẽ: Hình 2.1 trang 45, SGK

- Dụng cu: Ống nghiệm, nam châm, thìa lấy hóa chất rắn, giá ống nghiệm, kẹp, đèn cồn

- Hóa chất: Bột sắt, lưu huỳnh, đường cát trắng 2 Học sinh:

- Xem trước hóa trị nhà

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp 8A2:……… Lôp 8A3:……… Lôp 8A6 :………

2 Kiểm tra cũ: Giới thiệu chương 3 Giảng mới:

a) Giới thiệu chương, bài: (1ph)

Trong chương trước, em học chất Các em biết khí oxi, nước, sắt, đường chất điều kiện bình thường chất có tính chất định Nhưng khơng phải chất có biểu tính chất mà chất có biến đổi khác Hơm bắt đầu nghiên cứu

về chương 2, chương gồm tiết, nội dung chủ yếu phản ứng hóa học, phản ứng hóa học gì? Khi xảy phản ứng hóa học? Phản ứng hóa học xảy nào? Trước tiên ta nghiên cứu 12 để tìm hiểu chất có những biến đổi gì, thuộc tượng nào?Qua biến đổi chất.

(53)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15ph HĐ 1:Hiện tượng vật lý :

 GV: Sử dụng tranh vẽ (hình

2.1) Đặt câu hỏi :

 Quan sát ấm nước sơi, em

có nhận xét mặt nước ?

 Mở nắp ấm sôi quan sát nắp

ấm, em có nhận xét gì?

 Trước sau nước có cịn nước

khơng? Chỉ biến đổi gì?

 GV: u cầu HS đọc SGK:

“Hòa ta muối ăn hạt muối ăn xuất trở lại” Đặt câu hỏi: “Trước sau muối ăn có cịn muối khơng? Chỉ biến đổi ?

 GV: Hai tượng

hiện tượng vật lý Vậy tượng vật lý ?

 HS: Nhóm quan sát

hình vẽ, thảo luận, trả lời câu hỏi

1HS ghi bảng  coù

sự biến đổi thể

 HS đọc SGK, thảo

luận phát biểu

1HS ghi bảng  muối

chỉ thay đổi hình dạng, vị mặn cịn

 HS: Nhóm phát biểu

sau đọc SGK

I Hiện tượng vật lý : Quan sát:

Nước đá Chảy lỏng nước lỏng

Đông đặc bay hơi Nước lỏng Ngưng tụ Hơi

nước

Hạt muối nước

muối hạt muối

Nhận xét: Nước muối ăn giữ nguyên chất chất ban đầu

Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu được gọi tượng vật lý

17ph HĐ 2:Hiện tượng hóa học

 GV: Làm thí nghiệm mô tả

theo SGK (thí nghiệm 1a) Sắt lưu huỳnh hỗn hợp có biến đổi khơng ?

 GV: Làm thí nghiệm (1b) theo

SGK Khi đun nóng hỗn hợp sắt lưu huỳnh biến đổi ?

 GV: Các nhóm tiến hành làm

thí nghiệm đun nóng đường (TN2)

Giới thiệu hóa cụ Hướng dẫn thao tác Đặt câu hỏi:

 Sự biến đổi màu sắc đường

như ?

 Trên thành ống nghiệm có

tượng ?

 Khi đun nóng đường có xuất

Phần suy luận

 Các nhóm hoïc sinh

quan sát trao đổi nêu nhận xét

 Học sinh nhóm thảo

luận phát biểu Sau GV yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm 1b

 Các nhóm thực

thí nghiệm theo hướng dẫn

 HS: Nhóm phát biểu

 HS: Nhóm phát biểu

 HS: Nhóm thảo luận,

II Hiện tượng hóa học

 Thí nghiệm 1: Đun nóng

hỗn hợp sắt lưu huỳnh: biến đổi thành chất sắt(II)sunfua

 Thí nghiệm 2: Đun nóng

đường: biến đổi thành than nước

Nhận xét: S, Fe đường

Hoøa tan

(54)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung chất ?

 GV: Hai thí nghiệm vừa

thực hiện, sau tượng xảy ra, ta kết luận điều gì?

GV: Yêu cầu h/s làm tập số trang 47 SGK

phát biểu Sau đọc SGK phần suy luận

HS: Làm tập số

trang 47 SGK

đã biến đổi thành chất khác

Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác gọi hiện tượng hóa học

10ph HĐ 3: Củng cố

1 Hiện tượng tượng vật lí?

2 Hiện tượng tượng hóa học?

2 Làm tập số trang 47

 GV: Yêu cầu học sinh đọc đề

bài tập, dùng câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh phân tích đề

bài thành giai đoạn  suy

luaän

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Học phần ghi nhớ

 Laøm tập 1, trang

47 SGKû

HS: Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu

HS: Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác HS: Làm tập số

 Giai đoạn diễn

hiện tượng vật lí:

- Nến chảy

lỏng

- Nến lỏng

chuyển thành

 Giai đoạn diễn

hiện tượng hóa học:

- Hơi nến cháy

trong không khí

Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Đọc trước 13 Phản ứng hóa học IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(55)

Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 1)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Biết được:

 Phản ứng hóa học q trình biến đổi chất thành chất khác

- Để xảy phản ứng hóa học, chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác

- Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc, tạo chất kết tủa, khí

2 Kỹ :

 Rút nhận xét PƯHH, điều kiện dấu hiệu để nhận biết có PƯHH

xảy

- viết phương trình chữ để biểu diễn PƯHH - Xác định chất phản ứng sản phẩm 3 Thái độ:

- Tính cẩn thận khoa học - Lòng yêu thích môn hóa học

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên:Duïng cuï :

- Tranh vẽ hình 2.5 trang 48 SGK

- Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt  Hóa chất :

- Dung dịch HCl, kẽm viên 2 Hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước phản ứng hóa học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A2: Lôp 8A3: Lôp 8A6 :………

Kiểm tra cũ: (6ph)

H: - Hiện tượng vật lí gì? Cho thí dụ tượng vật lí?

 HS: Hiện tượng vật lí tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu

Ví dụ: Nước bốc hơi, đập vỡ kính

H:- Hiện tượng hóa học gì? Cho thí dụ tượng hóa học?

 HS: Hiện tượng hóa học tượng chất biến đổi có tạo chất khác ví du: củi

cháy, vàngï 3 Giảng mới:

(56)

Các em biết, có biến đổi chất thành chất khác, ta nói tượng

hóa học Sự biến đổi diễn theo trình Quá trình gọi ? Bài học hơm tìm hiểu.

b) Tiến trình tiết dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

9ph HĐ 1: Định nghóa

 GV: Yêu cầu HS đọc SGK trang

48 phần I trả lời câu hỏi

H:  Phản ứng hóa học ?

H: Chất ban đầu bị biến đổi phản ứng gọi gì?

H: Chất sinh phản ứng gọi gì?

 GV : Nhận xét, bổ sung, giải

thích cách ghi phương trình

chữ: Tên chất tham gia  tên

các sản phẩm

 H: Ghi phương trình chữ

PƯHH dựa vào tượng hóa học a, c tập trang 47 SGK

H: Quá trình phản ứng xảy lượnh chất tham gia lượng chất tạo thành thay đổi nào?

 HS: Đọc SGK thảo

luận nhóm trả lời câu hỏi

-HS: PƯHH trình biến đổi từ chất thành chất khác

HS: Chất ban đầu bị biến đổi gọi chất tham gia

HS: Chất sinh gọi sản phẩm

 HS : Nhóm ghi

phương trình chữ PƯHH lên bảng

* Lưu huỳnh + oxi 

Lưu huỳnhđioxit

* Canxicacbonat 

Canxioxxit + khí cacbonic

 HS: Lượng chất tham gia

giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần

I Định nghóa :

Q trình biến đổi từ chất thành chất khác gọi phản ứng hóa học.

Cách ghi phương trình chữ:

Tên chất tham gia  tên

chất sản phẩm Ví du:

Đường ⃗đun than +

nước

Lưu huỳnh + sắt  sắt

(II) sunfua

12ph HĐ 2:Diễn biến PƯHH :

 GV: Phân tử thể đầy đủ

tính chất hóa học chất, phản ứng phân tử thể phản ứng chất

 GV: Yêu cầu học sinh quan sát

hình 2.5

Theo sơ đồ cho biết :

H: Trước phản ứng, nguyên tử liên kết với ?

 HS: Nhóm thảo luận

và lời câu hỏi

 HS: Trước phản ứng

nguyên tử hiđro liên kết với ngun tử

II Diễn biến PƯHH :

(57)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

H:  Trong trình phản ứng,

các nguyên tử H ngun tử có cịn liên kết với khơng ?

H: Trong q trình phản ứng số ngun tử H O có giữ ngun khơng?

H: Sau phản ứng nguyên tử liên kết với ?

H: Các phân tử trước sau phản ứng có khác khơng ?

H: Qua phân tích sơ đồ nêu trên, em có kết luận chất phản ứng hóa học ?

GV: Nhận xét, bổ sung

oxi liên kết với - HS: Trong phản ứng nguyên tử khơng cịn liên kết với

-HS: Số nguyên tử H O giữ nguyên

-HS: Sau phản ứng nguyên tử H liên kết với nguyên tử O

HS: Các phân tử trước sau phản ứng khác

 HS : Nhóm phát biểu

sau HS đọc SGK phần kết luận

Trong PƯHH có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác

8ph HĐ 3: Khi phản ứng hóa học

xảy ra:

GV: Giới thiệu dụng cụ hóa chất sau tiến hành thí nghiệm: Cho viên kẽm vào dd HCl H: Em cho biết xảy phản ứng hóa học?

H: Chất tham gia phản ứng chất nào?

GV: Giải thích chất sản phẩm là khí hiđro kẽmclorua tan nước

H: Em viết phương trình chữ đọc?

GV: Tiến hành thí nghiệm đốt cháy phốt đỏ khơng khí H: Khi phốt đỏ cháy? H: Chất tham gia phản ứng

HS: Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi giáo viên

HS: Khi chất tham gia tiếp xúc với HS: Chất tham gia Kẽm axitclohiddrric

-HS:

Keõm + axitclohidric 

Kẽm clorua + Khí hiđro

“Kẽm tác dụng với

axitclohidric sinh (taïo ra) Kẽm clorua Khí hiđro”

-HS:P cháy nung noùng

-HS: Phốt đỏ oxi

III. Khi phản ứng

hóa học xảy ra: - Cho kẽm vào dd

axit clohiđric phản ứng xảy - Phốt phải đốt đèn cồn cháy

- Thức ăn cần có men tiêu hóa

(58)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

7ph

chất nào?

GV: xác định chất sản phẩm phốt phopentoxit

H: Vậy phản ứng xảy cần điều kiện gì?

GV: Giải thích thêm: có phản ứng hóa học diễn cần có chất xúc tác

H: Vậy qua trường hợp em có kết luận phản ứng hóa học xảy ra?

HĐ 4: Củng cố

1) Yêu cầu h/s giải tập trang 50 SGK

2) Bài tập trang 50, SGK

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Học kỹ

 Làm tập 1, 3, trang

50 – 51

-HS: Cần đun nóng chất phản ứng nhiệt độ cao

-HS: Phản ứng hóa học xảy chất phản ứng tiếp xúc với Có phản ứng cần đun nóng, có phản ứng cần chất xúc tác

HS: Giải tập

* Parafin + oxi 

nước + khí cácbonic T.gia: Parafin , oxi S.phẩm: nước khí cácbonic

-HS: Axitclohidric +

cacbonat canxi 

canxi clorua + nước + khí cacbonđioxit

- Dấu hiệu: Xuất chất khí (sủi bọt vỏ trứng)

4 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

 Đọc trước phần IV (Làm nhận biết có PƯHH xảy ra)

IV- RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

Ngày soạn: 10- 10 - 10 Dạy tuần: 10 –Tiết: 19

Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Biết được:

 Phản ứng hóa học trình biến đổi chất thành chất khác

- Để xảy phản ứng hóa học, chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác

- Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, dựa vào số dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc, tạo chất kết tủa, khí

2 Kỹ năng :

(59)

- viết phương trình chữ để biểu diễn PƯHH - Xác định chất phản ứng sản phẩm

3 Thái độ:

- Tính cẩn thận khoa học - Lòng yêu thích môn hóa học II CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên::

- Bảng phụ ghi sẵn tập trang 51 SGK

2 Hoïc sinh:

- Bảng con, bút lông - Nghiên cứu trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp 8A2: Lôp 8A3 :……… Lơp 8A6 :………

2 Kiểm tra cũ : (8ph)

HS1:  Phản ứng hóa học gì? Trong phản ứng hóa học chất chất phản ứng, chất sản phẩm?

 HS: Nêu định nghĩa phản ứng hóa học Chất ban đầu bị biến đổi chất phản ứng, chất sinh sản phẩm HS1 : Trong PƯHH xảy thay đổi gì?

- HS: Liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác Kết chất biến đổi thành chất khác HS1: Phản ứng hóa học xảy nào? Ngồi có phản ứng cần có điều kiện nào? Nêu ví dụ

- HS: PƯHH xảy chất tham gia tiếp xúc với Ngồi có trường hợp cần đun nóng chất xúc tác sụ quang hợp xanh

3 Gi ảng b ài mới:

a) Giới thiệu :(1ph)

Ở tiết học trước ta biết diễn biến phản ứng hóa học biết phản ứng hóa học xảy Vậy làm nào, dựa vào dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Bài học hơm cho ta biết điều đó.

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

16ph HĐ 1: Làm nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra

GV: Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở câu hỏi để học sinh nắm dấu hiệu xảy phản ứng

H: Khi xảy phản ứng hóa học?

H: Ở thí nghiệm kẽm tác dụng với HCl có dấu hiệu chứng tỏ phản ứng xảy ra?

H: Khi đun nóng đường, dấu hiệu chứng tỏ phản ứng xảy ra? H: Đốt nóng phốt khơng khí dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng xảy ra?

H: Vậy em cho biết dấu hiệu xảu phản ứng hóa học

GV: Nhận xét, kết luận, ghi bảng

HS: Dựa vào thí nghiệm tiết học trước, học sinh trả lời câu hỏi

 HS : Khi có xuất chất

mới có tính chất khác với chất phản ứng

HS: Dấu hiệu có bọt khí

thoát khỏi dung dịch, miếng kẽm nhỏ dần

 HS: Dấu hiệu có chất rắn

màu đen giọt nước -HS: dấu hiệu có tỏa nhiệt, phát sáng

 HS : Có chất tạo thành,

những tính chất khác với chất ban đầu mà ta dễ nhận màu sắc, trạng thái, tỏa nhiệt phát sáng

IV Làm nào

nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra

- Cho kẽm vào d.d axit clohidric ta thấy sủi bọt - Đốt đường có chất rắn màu đen nước

- Phốt cháy có tỏa nhiệt phát sáng

Vậy ta nhận biết phản ứng hóa học xảy dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành, thường là màu sắc, trạng thái, tỏa nhiệt và phát sáng.

18ph HÑ 2: Củng cố luyện tập

 GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội

(60)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung H: Làm nhận biết có

phản ứng hóa học xảy ?

1) Yêu cầu học sinh làm tập số trang 50 SGK

GV: Nhận xét, bổ sung 2) HS làm trang 50 GV: Nhận xét, bổ sung

3) Hoc sinh làm trang 51

GV: Nhận xét, bổ sung

1) HS laøm baøi trang

51

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Làm tập 4, 5, SGK

trang 50 – 51

- Đọc đọc thêm trang 51 SGK

 HS: Trả lời lý thuyết

HS: Laøm baøi trang 50

Parafin + oxi  nước + khí

bonic

- Chất tham gia: farafin, oxi - Chất sản phẩm: nước, khí bonic

HS: Điền từ:

“rắn” “hơi” ‘‘phân tử” - HS: Làm trang 51

Axit clohidric + canxi cacbonat

 canxi clorua + nước

Chất phản ứng: axit clohidric, canxi cacbonat

Chất sản phẩm: canxi clorua , nước

- HS: Laøm baøi trang 51

- Đập than vừa nhỏ để tăng bề mặt tiép xúc than với khí oxi

- Dùng que lửa châm để tăng nhiệt độ than (khơi mào) - Quạt mạnh để thêm khí oxi - Khi than bén cháy có phản ứng hóa học xảy

Than + khí oxi  khí

cacbonđioxit

4 Dăn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1ph)

- Xem kỹ lại biến đổi chất phản ứng hóa học để sau thực hành

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(61)

Ngày soạn: 12- 10 - 10 Dạy tuần: 10 –Tiết:20

Bài 14: BAØI THỰC HAØNH

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

Biết được:

 Mục đích bước tiến hành kỹ thuật thực số thí nghiệm

- tượng vật lí: Sự thay đổi trạng thái nước

- tượng hóa học: Đá vơi sủi bọt axit, đường bị hóa than

2 Kỹ năng :

 Sử dụng cụ, hóa chất để tiến hành thành cơng, an tồn thí nghiệm

- Quan sát, mơ tả, giải thích tượng hóa học - Viết phương trình hóa học

3 Thái độ:

- Tính cẩn thận, xác thí nghiệm

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

* Dụng cụ:

 Giá gỗ –2 ống thủy tinh L - ống nghiệm (có đánh số thứ tự 1, 2) - Kẹp gỗ

- Đèn cồn – Diêm quẹt – Que đóm

* Hóa chất:

 Dung dịch Natri cacbonat  Dung dịch nước vôi  Thuốc tím 2 Học sinh:

- Nghiên cứu trước thực hành - Giấy bút để làm tường trình

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::

1. Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A2: Lơp 8A3: Lơp 8A6 :………

2 Kiểm tra cũ: (5ph)

H: Làm để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?

- HS: Dựa vào dấu hiệu có xuất chất có tính chất khác với chất ban đầu H: Những dấu hiệu có xuất chất gì?

- HS: Những dấu hiệu có xuất chất thường màu sắc, trạng thái, tỏa nhiệt phát sáng thường màu sắc, trạng thái, tỏa nhiệt phát sáng. H: Bóng đèn điêïn trịn sáng (có tỏa nhiệt phát sáng) Em cho biết có PƯHH xảy bóng đèn điện trịn hay khơng?

- HS: Khơng – khong có chất sinh

3 Gi ảng b ài mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Để phân biệt tượng vật lý tượng hóa học nhận biết dấu hiệu xảy phản ứng hóa học Hơm tiến hành các thí nghiệm thực hành Các em mở lật SGK trang 52

b) Tieán trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

13ph HĐ 1:GV: Giới thiệu nội dung TN 1:Tiến hành thí nghiêïm

Phân biệt tượng vật lý tượng hóa học

GV: Yêu cầu em đọc mục tiến hành thí nghiệm

H: Để tiến hành thí nghiệm ta cần dụng cụ hóa chất nào?

H: Oáng nghiệm để làm gì?

HS: Nghe nội dung thí nghiệm

HS: Đọc nội dung thí nghiệm HS: Ta cần ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, que đóm, pemanganat

HS: Để hịa tan phần thuốc tím

I. Tiến hành thí

nghiêïm:

1 Thí nghiệm 1: Hòa tan đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) SGK trang 52

(62)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

14ph

H: Oáng nghiệm để làm gì? H: Trong đốt nóng ống ta cần phải làm gì?

H: Sau ta làm với ống nghiệm 2?

GV Giới thiệu: Thuốc tím (Kali pemanganat) đun nóng sinh Kali manganat, mangan dioxit oxi

GV: Sau hướng dẫn kiểm tra dụng cụ lần cuối cho nhóm tiến hành thí nghiệm

H: Tại que đóm đỏ bùng cháy? H: Hiện tượng que đóm đỏ khơng

bùng cháy nói lên điều ? H: Lúc ta ngừng đun ? H: Quan sát màu dung dịch ống nghiệm em thấy nào?

H: Qua thí nghiệm em biệt tượng vật lý tượng hóa học nào?

H: Q trình hịa tan phần chất rắn ống nghiệm tượng vật lý hay tượng hóa học? GV: Nhận xét, bổ sung

HD 2: Thực phản ứng với canxi hiđroxit (nước vôi trong) GV: Giới thiệu nội dung TN nhận biết dấu hiệu xảy phản ứng

GV: Yêu cầu em đọc mục tiến hành thí nghiệm mục a H: Để tiến hành thí nghiệm 2/a ta cần dụng cụ hóa chất

HS: Để đun phần thuốc tím

HS: Đưa que đóm vào

HS: Khi que đóm khơng cháy ta tắt lửa, chờ nguội ta đổ nước vào

HS: Mỗi nhóm tiến hành làm thí nghiêïm hướng dẫn giáo viên

- HS: Do có oxi sinh - HS: Que đóm khơng bùng cháy có nghĩa hết 0xi - HS: Ta ngừng đun phản ứng xảy hồn tồn

HS: Màu ống khác ống HS: Phân biệt được:

* Hịa tan thuốc tím tượng vâït lý

* Đun nóng thuốc tím tượng hóa học

HS: Quá trình hòa tan phaàn

chất rắn ống nghiệm tượng vật lý

HS: Nghe nội dung thí nghiệm 2/a

HS: Đọc nội dung thí nghiệm 2/a

HS: Ta cần ống nghiệm, ống đựng 1ml nước, ống đựng 1ml nước vôi ống thủy tinh hình chữ L

Hòa tan thuốc tím

- ng nghiệm 2: Đun nóng thuốc tím

Thuốc tím nhiệt phân tạo chất Kali manganat, mangan dioxit oxi

(63)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung nào?

H: Oáng thủy tinh hình chữ L dùng để làm gì?

H: Trong thở có khí ?

GV: Giải thích thêm nước vơi

có chất tan canxi hidroxit

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2/a : Dùng ống hút thổi vào ống đựng nước ống nghiệm đựng nước vôi (mỗi ống thổi nhẹ lần)

H: Qua quan saùt thí nghiệm 2/a

em thấy ống nghiệm nào? H: Vậy trường hợp có phản ứng hóa học xảy ? Giải thích ? GV: Giải thích thêm hai chất tạo thành ống canxi cacbonat nước

GV: Hướng dẫn HS làm tiếp 2/b: GV: Yêu cầu em đọc mục tiến hành thí nghiệm mục b H: Để tiến hành thí nghiệm 2/b ta cần dụng cụ hóa chất nào?

H: Dung dịch natri cacbonat dùng để làm gì?

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2/b : Dùng ống nhỏ giọt nhỏ giọt dung dịch Natri cacbonat vào ống nghiệm đựng nước giọt dung dịch Natri cacbonat vào ống nghiệm đựng nước vôi

Quan sát tượng

H: Trong ống nghiệm ống có phản ứng hóa học xảy ra? Dựa vào dấu hiệu nào?

GV: Giải thích thêm hai chất

HS: Để thổi vào ống nghiệm

HS: Trong thở có khí cácbonic

HS: Mỗi nhóm tiến hành làm thí nghiêïm hướng dẫn giáo viên

 HS: Ở ống Không có

tượng ống có chất rắn không tan tạo thành (đục)

- Ở ống nghiệm có phản ứng hóa học xảy vì: Có chất sinh (chất rắn khơng tan)

HS: Đọc nội dung thí nghiệm 2/b

HS: Ta cần ống nghiệm, ống đựng nước, ống đựng nước vôi trong, dung dịch natri cacbonat

 HS: Để đổ vào ống nghiệm

và ống nghiệm

HS: Mỗi nhóm tiến hành làm thí nghiêïm hướng dẫn giáo viên

 HS: Ở ống có phản ứng hóa

học xảy

 Dấu hiệu phản ứng :

Có chất sinh (chất rắn khơng tan nước)

trang 52 2/a

- ống nghiệm 1: đựng nước

- ống nghiệm 2: đựng nước vơi * Trong thở có khí cacbonic * Khí cacbonic tác dụng với nước vơi tạo canxi cacbonat nước

2/b

- ống nghiệm 1: đựng nước

(64)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung tạo thành ống canxi

cacbonat natrihiđroxit

 GV: Vậy qua thí nghiệm

trên em củng cố kiến thức ?

 HS: Các kiến thức

củng cố thực nghiệm : 1) Phân biệt tượng vật lý tượng hóa học

2) Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy

3) Cách viết phương trình chữ

10ph tường trình 3: Hướng dẫn học sinh làm

- TN1: Ống nghiệm xảy tượng vật lý, ống nghiệm xảy tượng hóa học, giải thích viết phương trình chữ

- TN2: Ghi lại tượng xuất ống nghiệm Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng xảy ra? Viết phương trình chữ phản ứng

 Rửa dụng cụ dọn vệ sinh khu

vực thí nghiệm

GV: Thu tường trình, nhận xét tiết thực hành

HS: Viết tường trình thực hành theo nội dung:

- TN1: Ống nghiệm xảy tượng vật lý, ống nghiệm xảy tượng hóa học, giải thích viết phương trình chữ

- TN2: Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng xảy ra? Viết phương trình chữ phản ứng

II. Tường trình

thực hành:

4 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tieáp theo: (1ph)

- Xem trước định luật bảo tồn khối lượng

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 16 - 10 - 10 Dạy tuần: 11 –Tiết:21

Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Hiểu được:

 Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất phản ứng tổng khối lượng sản phẩm 2 Kỹ :

 Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút kết luận bảo toàn khối lượng chất PƯHH

(65)

Hiểu rõ ý nghĩa định luật đời sống sản xuất Bước đầu thấy vật chất tồn vĩnh viễn, góp phần hình thành giới quan vật, chống mê tín dị đoan II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên : - Dụng cụ :

* Cân, hai cốc thủy tinh 100ml, hai cốc 50ml

* Tranh: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học khí oxi hidro - Hóa chất :

 Dung dòch bari clorua (BaCl2)

 Dung dịch natri sunfat (Na2SO4)

2 Học sinh :

- Nghiên cứu trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A2 : Lôp 8A3: Lôp 8A6 :………

Kiểm tra cũ : (5ph)

H: Phản ứng hóa học ? Cho ví dụ ?

 HS Trả lời :  Phản ứng hóa học trình biến đổi chất thành chất khác

Ví dụ: Đường  than + nước

H:  Làm để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ?

 HS Trả lời:  Có chất tạo thành (màu sắc, trạng thái) tỏa nhiệt  phát sáng 3 Giảng b ài mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Phản ứng hóa học q trình biến đổi chất thành chất khác Vậy PƯHH

tổng khối lượng chất có bảo tồn khơng ? Hơm tìm hiểu mới: Định luật bảo toàn khối lượng

b) Tiến trình day

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

12ph 1: Thí nghiệm :

 GV: Giới thiệu dụng cụ , hóa

chất tiến thí nghiệm biểu diễn

* Đặt cốc chứa dung dịch BaCl2

và dung dịch Na2S04 vào đóa A

* Đặt cân lên đóa B cho thăng

* Đổ dung dịch BaCl2 vào cốc

đựng Na2S04 lắc nhẹ cho dung

dòch trộn lẫn vào

Hỏi: Các em có thấy tượng xảy ?

Hỏi: Dấu hiệu cho ta biết điều ?

 GV: Giới thiệu chất kết tủa

trắng Bari sunfat (BaS04)

chất dung dịch Natri clorua (NaCl)

 Em viết phương trình chữ

của PƯHH :

H: Nhận xét trước sau thí nghiệm kim cân có thay đổi khơng?

 H: Qua thí nghiệm em có

nhận xét tổng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng chất sản phẩm ?

 GV: Giới thiệu: Đó nội dung

cơ định luật bảo toàn

 HS : Quan sát thí nghiệm

 HS:  Thấy có chất kết tủa

màu trắng xuất

 HS: Có phản ứng hóa học

xảy có chất tạo thành

HS: Bari Clorua + Natri sunfat

 bari sunfat + Natri clorua

 HS: Kim cân vị trí thăng

bằng không thay đổi

 HS:Tổng khối lượng

chất tham gia tổng khối lượng sản phẩm

1)Thí nghiệm:

- Trước phản ứng cân thăng - Sau phản ứng cân thăng

 Phương trình chữ

của PƯHH Bariclorua +

Natrisunfat 

(66)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung khối lượng Ta xét tiếp phần

12ph 2: Định luật :

Hai nhà khoa học Lơnơnơxốp (Nga) Lavoadiê (Pháp) tiến hành độc lập thí nghiệm cân đo xác Từ phát định luật bảo toàn khối lượng

 Một em đọc nội dung định luật

BTKL SGK tr 53

 Gọi vài HS nhắc lại

 GV: Ghi nội dung lên bảng

 GV: Treo tranh vẽ hướng dẫn

HS giải thích định luật

 H: Trong PƯHH liên kết

các nguyên tử ?

H: Số lượng nguyên tử

nguyên tố trứơc sau phản ứng ?

 H: Khối lượng nguyên

tử có thay đổi khơng ?

 Vậy em rút kết luận ?

 GV giới thiệu: Dựa vào nội

dung ĐLBTKL, ta tính khối lượng chất lại biết khối lượng chất kia, ta sang phần

 HS: Đọc nội dung định luật

BTKL

Trong PƯHH, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng

 HS: Liên kết nguyên

tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác

- HS: Số lượng nguyên tử nguyên tố trứơc sau phản ứng không thay đổi

 HS: Khối lượng ngun

tử khơng đổi ?

 HS: Nhắc lại nội dung định

luật

2) Định luật:

Trong PƯHH, tổng khối lượng của chất sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng

Giải thích: Trong PƯHH có liên kết nguyên tử thay đổi, số nguyên tử nguyên tố khối lượng nguyên tử không đổi nên tổng khối lượng chất bảo toàn

8ph 3: Áp dụng

 Giả sử có phản ứng chất A

và B tạo chất C vaø D mA, mB,

mC, md khối lượng chất

A, B, C, D công thức khối lượng viết ?

 Công thức khối lượng

phản ứng thí nghiệm viết ?

GV: Theo công thức biết khối lượng chất, ta

 HS leân bảng viết:

mA + mB = mC + mD

 Cả lớp nhận xét bổ sung

 HS lên bảng viết :

mBaCl + m = m + mNaCl

3) Áp dụng:

a) Cơng thức khối lượng: Nếu có phản ứng

A + B  C + D

Thì :

mA + mB = mC +

mD

b) Áp dụng: Trong

một phản ứng có n chất, kể chất

Na2S04

(67)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

5ph

tính khối lượng chất lại

Gọi a, b, c khối lượng chất biết, x khối lượng chất chưa biết, ta có : a + b = c + x

Hay a + x = b + c

Từ GV khái quát kết luận

(ghi bảng)

HĐ 4: Củng cố

1) Yêu cầu HS giải tập trang 54 SGK

2) Học sinh giải trang 54

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Làm tập 1, 2, SGK / 54

HS giải tập Bài 2/54:

mBaCl2 = (mBáO4 + mNaCl) – mNa2SO4

= (23,3 + 11,7) – 14,2 = 20,8 (g)

Baøi 3/54:

a) mMg + mO2 = mMgO

b) Khối lượng khí oxi phản ứng:

mO2 = mMgO - mMg

= 15 - = (g)

phản ứng sản phẩm, biết khối lượng

(n  1) chất tính

được khối lượng chất lại

4 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau:(1ph)

 Xem trước PTHH làm tập vào sách BT

IV RÚT KINH NGHIỆM, BOÅ SUNG:

Ngày soạn: 19- 10 - 10 Dạy tuần: 11 –Tiết:22

Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tiết 1)

Trường THCS LÊ LƠI

H tên giáo viêno Bùi V nh Hịai

(68)

Ngày d ya 30 10-2010

Môn: Hóa h co

Năm xuất sách: 2005

Chương số

M c tieâu bau ̀ i da y: ̣

a) Kieá n th ư c:

b) Ky ̃ năng:

c) Tha ́i đơ :

- Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học - Các bước lập phương trình hóa học

- Biết lập PTHH biết chất tham gia sản phẩm - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn hóa học - Tính xác tư khoa hoïc

Yêu cầu kiến thức học sinh

1 Kiến thức công nghệ thông tin:

- Biết đơn giản sử dụng chuột, bàn phiếm

2 Kiến thức chung môn học:

- Kiến thức chương I - Biết viết phương trình chữ

- Nội dung định luật bảo toàn khối lượng

Yêu cầu trang thiết bị dạy học

1 Trang thiết bị Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT

a) Phần cứng:

- ProJector - Laptop

b) Phần mềm:

- Microsoft office 2003 - Flash Player ax

- Acro Reader 51 - Adbe Reader 92

2 Những trang thiết bị khác:

1 Phần chuẩn bị giáo viên:

- Bài soạn

- Bài giảng điện tử

(69)

Chuẩn bị việc giảng

dạy Họ tên học sinh: Lớp: 1) Cân phương trình: Fe + O2 - - - > Fe2O3

2) Dùng cơng thức hóa học hệ số đặt vào chỗ dấu hỏi (?) cho thích hợp:

a) ?Cu + ?  CuO

b) Mg + ?HCl  MgCl2 + ?

2 Phần chuẩn bị hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước

- Bảng con, bút lông

Kế hoạch giảng dạy:

* Trình chiếu Slide3 * Trình chiếu Slide4 * Trình chiếu Slide4 * Trình chiếu Slide5

* Trình chiếu Slide * Trình chiếu Slide

* Trình chiếu Slide

1 Dẫn nhập:

a) Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1:  Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng

biểu thức định luật?

 HS: Trả lời lý thuyết: Trong PƯHH, tổng khối lượng

chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng

Câu hỏi 2: Chữa tập số (SGK tr 54)

 HS: Chữa tập (SGK tr 54)

- Phương trình chữ : Magie + 0xi  magie oxit

Ta coù : mmagie + m0xi = mmagie 0xit  m0xi = mmagie oxit mmagie = 15  = (g)

b) Giới thiệu mới:

Theo định luật bảo toàn khối lượng số nguyên tử nguyên tố chất trước sau phản ứng giữ nguyên tức bằng Dựa vào với cơng thức hóa học ta lập phương trình hóa học để biểu diễn phản ứng hóa học.

2 Thân bài:

Lập phương trình hóa học

 GV Trình chiếu Slide dùng phương pháp đàm thoại hướng dẫn

hoc sinh nắm cách lập PTHH

 GV Trình chiếu Slide øyêu cầu HS quan sát Viết phương trình chữ

của phản ứng khí hiđro tác dụng với khí oxi tạo thành nước?

H: Dựa vào phương trình chữ em thay tên chất cơng thức hóa học

H: Em có nhận xét số nguyên tử H số nguyên tử O vế sơ đồ phản ứng?

GV: Số nguyên tử O bên trái nhiều Bên phải cần có 2O Đặt

(70)

* Trình chiếu Slide

* Trình chiếu Slide10

* Trình chiếu Slide11

* Trình chiếu Slide12

* Trình chiếu Slide13

* Trình chiếu Slide14

H2 + 02 - - -  2H20

Số nguyên tử H bên phải lại nhiều Bên trái cần có 4H Đặt hệ số

2 trước H2 ta được:

2H2 + 02 - - -  2H20

Số nguyên tử nguyên tố vế Phương trình hóa học viết:

2H2 + 02  2H20

H: Em phân biệt số PƯHH (chỉ số, hệ số)?

Các bước lập phương trình hóa học :

 GV: u cầu nhóm hoạt động thảo luận cho biết bước

lập PTHH dựa vào PƯHH:

Nhoâm + Oxi - -  Nhôm oxit

GV: Gọi nhóm trình bày

Bước1: Viết sơ đồ phản ứng: Al + 02 - - - > Al203

Bước 2: Cân phương trình: 2Al + 302 - - - > 2Al203

Bước 3: Lập phương trình hóa học: 2Al + 302 Ĝ> 2Al203

 GV: Nhận xét, bổ sung, lưu ý cách viết cân với nhóm:

SO4, NO3, OH, CO3, NH4

Bài tập thực hành :

Biết phốt bị đốt cháy oxi thu hợp chất điphopho pentaoxit Hãy lập phương trình hóa học phản ứng

 GV: Gọi 1HS đứng chỗ đọc công thức chất tham gia

sản phẩm

 GV: Viết lên bảng P + 02 P2O5

 GV: Gọi 1HS nêu cách cân

Thêm hệ số trước P205 P + 02 2P2O5 2P205

 Thêm hệ số trước 0xi P + 502 2P2O5 2P205

 Thêm hệ số trước P 4P + 502 2P2O5 2P205

Luyện tập củng cố :

 GV: Yêu cầu HS giải tập trang 57 SGK

- HS: Giải tâïp trang 57 :

4Na + O2  2Na2O

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

- GV: Yêu cầu HS giải tập trang 57 SGK - HS: Giải tâïp trang 57:

(71)

* Trình chiếu Slide15

* Trình chiếu Slide16

* Trình chiếu Slide17

* Trình chiếu Slide18

* Trình chiếu Slide19

* Trình chiếu Slide20

* Trình chieáu Slide21

2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

 GV : Yêu cầu HS giải tập trang 57 SGK

- HS: Giải tâïp trang SGK

Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl

Bài tập: Lập phương trình hóa học phản ứng theo sơ đồ sau:

H2SO4 + NaOH - - Na2SO4 + H2O

- HS: Giải tâïp bảng

H2SO4 + NaOH - - Na2SO4 + H2O

H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O

GV: Yêu cầu HS đưa kết lên

Đánh giá mức độ hiểu học sinh: GV: Trình chiếu câu trắc nghiệm: Câu 1:Phương trình hóa học gì?

A PTHH sơ đồ biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học B PTHH sơ đồ biểu diễn ngắn gọn biến đổi chất

C PTHH sơ đồ biểu diễn ngắn gọn thay đổi công thức Câu 2: Hệ số nói lên điều gì?

A số ngun tử chất B Số phân tử chất C Cả A B

Câu 3: PTHH sau viết đúng? A 2C + 2CO2  2CO2

B 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O

C Cả A B

GV: Phát ngẫu nhiên 13 phiếu học tập cho học sinh (mỗi bàn phiếu) Sau phút thu lại để kiểm tra đánh giá mức độ hiểu học sinh

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Làm tập 1, 2, 3, trang 57 - 58 SGK (chỉ làm phần phương

trình hóa học)

Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:

Nghiên cứu trước phần ý nghĩa phương trình hóa học (SGK trang 57)

Mở rộng thêm kiến

thức: Không

Rút kinh nghiệm giờ dạy

- Việc ghi học sinh cần ghi ngắn gọn (hoặc ghi SGK trang )

- Cần dành thời gian nhiều để học sinh ghi

(72)

vào kiến thức, nội dung học

Liên hệ đến các mơn học khác:

Tốn học:

- HS biết cách hoán chuyển hai vế biểu thức

- Chia hai vế biểu thức cho số giá trị biểu thưc khơng thay đổi

Nguồn tài liệu tham khảo:

- Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn hóa học trung học sở - Bộ giáo dục ban hành

- Sách giáo khoa Hóa học nhà xuất Giáo dục - Xuất 2005 - Sách giáo viên hóa học nhà xuất Giáo dục - Xuất 2005 - Sách câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học nhà xuất giáo

dục - Xuất 2004

Sách 250 tập hóa học nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội -Xuất 2004

Lợi ích việc ứng dụng CNTT cho dạy này

Giáo viên:

- Chủ động kiến thức: Truyền thụ kiến thức đầy đủ cho học sinh thời gian - Chủ động thời gian: Tiết kiệm thời gian ghi bảng

- Truyền thụ kiến thức nhiều tập cúng cố - luyện tập

Hoïc sinh:

- Tập trung học tập - Thích thú học tập - Lớp học sinh động

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I- MỤC TIEÂU:

1 Kiến thức:

Biết được:

 Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học

- Các bước lập phương trình hóa học

- Ý Nghĩa PTHH: Cho biết chất phản ứng sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử chất phản ứng

2 Kỷ năng:

(73)

- Xác định ý nghĩa số PTHH cụ thể

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn hóa học - Tính xác tư khoa học.

II- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

 Tranh vẽ phóng to hình 2.5 (SGK tr 48)

 bảng phụ ghi nội dung đề luyện tập

2 Hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp 8A2 : Lôp 8A3: Lơp 8A6 :………

Kiểm tra cũ : (7ph)

H:  Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng biểu thức định luật?

 HS : Trả lời lý thuyết

 Trong PƯHH, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng

các chất tham gia phản ứng

 GV: Gọi HS lên chữa tập số 2, (SGK tr 54)

 HS1: Chữa tập (SGK tr 54)

 Phương trình chữ: Bari clorua + natri sunfat  natri clorua + barisunfat

Theo định luật bảo toàn khối lượng : mbariclorua + mnatrisunfat mnatriclorua + mbarisunfat

 mbariclorua = 11,7 + 23,3  14,2 = 20,8 (g)

 HS2 : Chữa tập (SGK tr 54)

- Phương trình chữ : Magie + 0xi  magie oxit

Ta coù : mmagie + m0xi = mmagie 0xit

 m0xi

= mmagie oxit mmagie = 15  = (g)

3 Gi ảng b ài mới: a) Giới thiệu : (1ph)

Theo định luật bảo tồn khối lượng số ngun tử nguyên tố chất trước sau phản ứng giữ nguyên tức Dựa vào với cơng thức hóa học ta lập phương trình hóa học để biểu diễn phản ứng hóa học

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

12ph 1: Lập phương trình hóa học

 GV Dùng phương pháp đàm

thoại hướng dẫn hoc sinh nắm cách lập PTHH

I. Laäp PTHH :

(74)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

 GV: Treo tranh vẽ hình 2.5

(SGK tr 48) øyêu cầu HS quan sát tranh Viết phương trình nhữ phản ứng khí hiđro tác dụng với khí oxi tạo thành nước? H: Dựa vào phương trình chữ em thay tên chất công thức hóa học

H: Em có nhận xét số nguyên tử H số nguyên tử O vế sơ đồ phản ứng? GV: Số nguyên tử O bên trái nhiều Bên phải cần có 2O

Đặt hệ số trước H20 ta được:

H2 + 02 - - -  2H20

Số nguyên tử H bên phải lại nhiều Bên trái cần có 4H

Đặt hệ số trước H2 ta được:

2H2 + 02 - - -  2H20 Số nguyên tử nguyên tố vế

Phương trình hóa học viết: 2H2 + 02  2H20

H: Em phân biệt số PƯHH (chỉ số, hệ số)?

- HS: Lên bảng viết phương trình chữ:

Khí hiđro + khí oxi  nước

- HS:

H2 + 02 - - - -  H20 -HS: Số nguyên tử H bên nhau, số nguyên tử O bên trái nhiều

 HS:

- Số đứng trước phân tử hệ số

- Số đứng sau nguyên tử

chæ số

PTHH dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học

Ví dụ:

Khí hiđro + khí oxi

 nước

H2 + 02 - - - H20

Đặt hệ số trước H20

ta coù

H2 + 02 - - - - 

2H20

Đặt hệ số trước H2

ta coù

2H2 + 02 - - - - 

2H20

PTHH đươc viết: 2H2 + 02 

2H20

15ph 2 : Các bước lập phương

trình hóa học :

 GV: u cầu nhóm hoạt

động thảo luận cho biết bước lập PTHH dựa vào PƯHH:

Nhoâm + Oxi - -  Nhôm oxit

GV: Gọi nhóm trình bày

 GV: Nhận xét, bổ sung, lưu ý

cách viết cân với

nhóm: SO4, NO3, OH, CO3, NH4

 HS: Thảo luận nhóm

bước lập phương trình hố học :

 Bước 1: Viết sơ đồ phản

ứng

 Bước 2: Cân số

nguyên tử nguyên tố

2) Các bước lập phương trình :

 Viết sơ đồ phản

ứng

 Caân số

ngun tử mỗ ngun tố, tìm hệ số thích hợp đặt trước cơng thức

(75)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Bài tập 1 :

Biết phốt bị đốt cháy oxi thu hợp chất điphopho pentaoxit Hãy lập phương trình hóa học phản ứng

 GV: Gọi 1HS đứng chỗ đọc

công thức chất tham gia sản phẩm

 GV: Viết lên bảng

 GV: Gọi 1HS nêu cách cân

bằng

Thêm hệ số trước P205

 Thêm hệ số trước 0xi

 Thêm hệ số trước P

 GV: Yêu cầu HS làm

luyện tập :

Bài tập 2 :

Cho sơ đồ phản ứng sau :

a) Fe + Cl2

FeCl3 b) S02 + 02

S03

c) Na2S04 + BaCl2  NaCl +

BaS04

d) Al203 + H2S04  Al2(S04)3 + H20

Lập sơ đồ phản ứng

 GV : Hướng dẫn HS cân

với nhóm ngun tử (ví dụ

nhóm (S04))

 GV : Gọi HS lên chữa

tập

 GV : Cho HS khác nhận xét

 Bước 3: Viết phương trình

hóa học

 HS :

P + 02

P205 P + 02

2P205 P + 502

2P205

4P + 502

2P205

 HS : Làm tập vào

a) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

b) 2S02 + 02

2S03

c) Na2S04 + BaCl2  2NaCl +

BaS04

d) Al203 + 3H2S04  Al2(S04)3

+ 3H20

 Vieát phương trình

hóa học

(76)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

 GV: Yêu cầu HS giải tập

trang 57 SGK

- GV: Yêu cầu HS giải tập trang 57 SGK

 GV : Yêu cầu HS giải tập

4 trang 57 SGK

BT: Lập phương trình hóa học phản ứng theo sơ đồ sau:

H2SO4 + NaOH - - Na2SO4 + H2O

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Làm tập 1, 2, 3,

trang 57 - 58 SGK (chỉ làm phần phương trình hóa học)

- HS: Giải tâïp trang 57 :

4Na + O2  2Na2O

P2O5 + 3H2O  2H3PO4 - HS: Giải tâïp trang 57:

2HgO  2Hg + O2

2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

- HS: Giải taâïp trang SGK

Na2CO3 + CaCl2 

CaCO3 + 2NaCl

H2SO4 + NaOH - - Na2SO4 +

H2O

H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 +

2H2O

4.Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

 Xem trước phần II – ý nghĩa PTHH

IV RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 25- 10 -10 Dạy tuần: 12 –Tiết:23

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết được:

 Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học - Các bước lập phương trình hóa học

- Ý Nghĩa PTHH: Cho biết chất phản ứng sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử chất phản ứng

2.Kỹ năng:

 Biết lập PTHH biết chất tham gia sản phẩm - Xác định ý nghĩa số PTHH cụ thể

3 Thái độ:

- Tư khoa học, suy luận có sở - Ham thích học tập mơn - Giáo dục học sinh lịng u thích mơn hóa học - Tính xác tư khoa học.

II- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

 Tranh vẽ phóng to hình 2.5 (SGK tr 48)  bảng phụ ghi nội dung đề luyện tập

2 Hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước

(77)

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A2 : Lơp 8A3: Lơp 8A6 :………

2 Kiểm tra cũ: Không

H: Em nêu bước lập phương trình hóa học ? GV: Gọi HS lên bảng chữa tập trang 57 SGK - HS Lên bảng làm bài:

Đáp án:

-HS: Lập phương trình hóa học gồm bước:

- Bước 1: viết sơ đồ phản ứng - Bước 2; Cân số nguyên tử nguyên tố - Bước 3: Viết phương trình hóa học

B 2:

a) 4Na + 02 2Na20

b) P205 + 3H20  2H3P04

Baì 3:

a) 2Hg0 2Hg + 02

b)2Fe(0H)3 Fe203 + 3H20

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: :(1ph)

Ở tiết trước, học cách lập phương trình hóa học Vậy nhìn vào phương

trình, biết điều ? Ý nghĩa phương trình hóa học sao? Bài học hơm cho ta biết điều đó.

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

17ph HĐ 1: Ý nghóa phươngtrình

hóa hoc:

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm:

H: Nhìn vào PTHH biết điều gì?

H: Em cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng:

2H2 + 02  2H20

H: Tỉ lệ có nghĩa gì?

H: Lập phương trình hóa học nêu tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử phản ứng:

Nhôm + khí oxi  nhôm oxit

(Al2O3)

HS: Thảo luận nhóm theo yêu cầu giáo viên để trả lời:

HS: Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng

-HS: Phương trình hóa học

2H2 + 02 2H20

Ta có tỉ lệ:

Số phân tử H2 : số phân tử 02 : số

phân tử H20 = : :

HS: Tỉ lệ nghĩa :

Cứ 2 phân tử hidro tác dụng vừa đủ

với 1 phân tử 0xi tạo 2 phân tử

nước

-HS: Lên bảng trả lời:

4Al + 3O2 2Al203

Tỉ lệ :

Số ngun tử Al : Số phân tử O2

:Số phân tử Al203 = : :

Nghĩa là: Cứ nguyên tử nhôm tác dụng vừa đủ với phân tử oxi tạo phân tử phân tử nhôm oxit

 Số nguyên tử Al : số phân tử O2

II- Ý nghóa của phương trình hóa hoc:

- Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phản ứng - Tỉ lệ tỉ lệ hệ số chất PƯHH

(78)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Chấm vài HS

= :

 Số N.tử Al : số P.tử Al203

= :

 Số P.tử O2 : số P.tử Al203

= :

19ph HĐ 2: Luyện tập củng cố :

H: Nêu bước lập phương trình hóa học?

H: Cơng thức hóa học chung đơn chất kim loại ?

 Nêu cơng thức chung

đơn chất phi kim 0xi, clo ?

 Nêu cơng thức chung hợp

chất có nguyên tố ?

GV: Yêu cầu nhóm giải tập SGK:

- Nhóm 1, 2: làm 4b trang 58 SGK

- Nhóm 3, 4: làm trang 58SGK

- Nhóm 5, 6: làm trang 58 SGK

GV: Phát phiếu học tập:

a) Chọn hệ số CTHH thích hợp đặt vào chỗcó dấu hỏi trình PTHH sau:

-HS: Các bước lập phương trình hóa họclà:

 Viết sơ đồ phản ứng

 Cân số nguyên tử

nguyên tố

 Viết phương trình hóa học

-HS: Cơng thức chung : A

HS : Công thức chung An(n = 2)

HS : Công thức chung AxBy

HS: Làm theo nhóm đại diện nhóm lên bảng trình bày

Baøi 4/58:

Na2CO3 + CaCl2 2NaCl + CaCO3

- Số P.tử Na2CO3 : Số P.tử CaCl2 = 1:1

- Số P.tử Na2CO3 : Số P.tử CaCO3 = 1:1

- Số P.tử NaCl : Số P.tử CaCO3 = 2:1

- Số P.tử CaCl2: Số P.tử CaCO3 = 1:1

Baøi 5/58:

Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

Tất có tỷ lệ : Bài 6/58:

a) 4P + 5O2  2P2O5

b) Số nguyên tử P : số P.tử O2 : số

P.tử P2O5 = : :

Số N.tử P : số P.tử P2O5 = :

HS: Làm phiếu học tập:

a) 2Cu + ?  2CuO

2Cu + O2  2CuO

(79)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

? Cu + ?  2Cu

b) Điền từ, (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống

 “Phản ứng hóa học biễu

diễn , có ghi cơng thức hóa hoc .Trước công thức hóa học có (trừ khơng ghi) số

 Từ rút tỉ lệ số

số chất phản ứng trước cơng thức hóa học tương ứng

- Hướng dẫn tập nhà: * Làm tập 4,5,6 trang 58 SGK

* Ôn lại chương 

bằng phương trình hóa học,

có ghi cơng thức hóa học

chất tham gia sản phẩm : Trước cơng thức hóa học có hệ số (trừ khơng ghi)

để cho số nguyên tử nguyên

toá

đều

 Từ phương trình hóa học rút

được tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử

của chất phản ứng

Tỉ lệ này tỉ lệ hệ số

trước cơng thức hóa học

chất tương ứng

4 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Xem trước 17

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 26- 10 - 10 Dạy tuần: 12 –Tiết:24

BAØI LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

 Củng cố học sinh khái niệm tượng vật lý, tượng hóa học, phản ứng hóa học, định luật bảo tồn khối lượng, phương trình hóa học

2 Kỹ năng:

 Rèn luyện kỹ lập phương trình hóa học (làm quen với dạng phương trình hóa học tổng qt)  Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm toán (ở mức độ đơn giản)

3 Thái độ:

 Tính cẩn thận, xác học tập môn hóa

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

- Hình vẽ tập trang 60 SGK

2 Học sinh :

- Ôn lại khái niệm chương

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp 8A2 : Lôp 8A3: Lôp 8A6 :………

2 Kiểm tra cũ : Xen kẽ tiết học

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Để củng cố kiến thức học tượng hóa học, phản ứng hóa học, định luật bảo tồn khối lượng phương trình hóa học chuẩn bị cho tiết kiểm tra, hôm luyện tập số 3.

(80)

H

H H

N N N H H N N N N H H H H H N H

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

13ph I:Kiến thức cần nhớ :

GV Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức :

1) Hiện tượng vật lý tượng hóa học khác ?

2) Phản ứng hóa học ?

3) Bản chất phản ứng hóa học ?

4) Nội dung định luật bảo toàn khối lượng

5) Các bước lập phương trình hóa học

HS: Trả lời câu hỏi

- Hiện tượng vật lý: Khơng có biến đổi chất

- Hiện tượng hóa học: Có biến đổi chất thành chất khác

HS: Quá trình biến đổi chất thành chất khác gọi phản ứng hóa học

HS: Trong phản ứng hóa học : diễn thay đổi liên kết nguyên tử làm cho phân tử biến đổi (chất biến đổi), số nguyên tử nguyên tố giữ nguyên trước sau phản ứng

HS:

“Tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia”

HS: Ba bước lập phương trình hóa học

 Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hóa học chất phản ứng sản phẩm

 Cân số nguyên tử nguyên tố

 Viết phương trình hóa học

I. Kiến thức cần nhớ :

- Hiện tượng hóa học có biến đổi chất thành chất khác - Trong phản ứng hóa học có thay đổi liên kết nguyên tử số nguyên tử ngun tố khơng đổi

- Phương trình hóa học gồm CTHH chất phản ứng với hệ số thích hợp cho số nguyên tử nguyên tố ỏ hai bên - Để lập PTHH ta phải cân số nguyên tử nguyên tố

29ph HĐ 2: GV: Giới thiệu hình vẽ gọi 1Luyện tập :

HS đọc đề 1/60

Cho biết sơ đồ tượng trưng cho

phản ứng khí N2 khí H2

taïo ammoniac NH3

(81)

H

H H

H

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hãy cho biết :

a) Tên cơng thức hóa học chất tham gia sản phẩm

b) Liên kết nguyên tử thay đổi ? Phân tử biến đổi ? phân tử tạo ?

c) Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng bao nhiêu, có giữ ngun khơng ? d) Lập phương trình hóa học phản ứng

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải tập số trang 60-61SGK

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải tập số trang 61SGK

GV: Tóm tắt đề bài:

HS:

 Các chất tham gia:

* Hidro : H2

* Nitô : N2

 Chất sản phẩm:

* Amoniac: NH3

HS:

* Trước phản ứng :

 Hai nguyên tử hidro liên kết với

nhau tạo thành phân tử hidro

 Hai nguyên tử Nitơ liên kết với

nhau tạo thành phân tử nitơ * Sau phản ứng

 Một nguyên tử nitơ liên kết với

nguyên tử hidro tạo thành phân tử amoniac

 Phân tử biến đổi : H2 , N2

 Phân tử tạo : NH3

HS: Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng giữ nguyên

HS:

N2 + H2

NH3

N2 + 3H2

2NH3

HS: Nhóm hoạt động Bài 2: Phương án D Bài 3:

a) m CaCO3 = mCaO + mCO2

b) mCaCO3 = 140 + 110 = 250 kg

Tỷ lệ % khối lượng

CaCO3 đá vôi:

% CaCO3 = (250 : 280)

= 89,3% HS: Trình bày làm: a) PTHH phản ứng

(82)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* Chất phản ứng:Etilen C2H4

Khí Oxi O2

* Chất sản phẩm:CO2 H2O

* Viết tỷ lệ số phân tử C2H4

với O2 CO2

Bài trang 61: Tóm tắt đề bài: Sơ đồ phản ứng:

Al + CuSO4  Alx(SO4)y + Cu

a) Xác định x , y

b) Lập phương trình hóa học - Tỷ lệ cặp kim loại - Tỷ lệ cặp hợp chất

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

- Làm tập: 2, 3, 4, trang 60, 61 SGK

C2H4 + O2  2CO2 + 2H2O

b) * Cứ phân tử etilen tác dụng với phân tử oxi

* Cứ phân tử etilen phản

ứng tạo phân tử cacbon đioxit

HS: Trình bày làm: a) Xác định số x ,y

Dựa vào CTHH Alx(SO4)y

Theo hóa trị Al(III) vaø SO4(II)

 x = vaø y =

b) Phương trình hóa học:

2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3+ 3Cu

* Cứ nguyên tử Al phản ứng

tạo nguyên tử Cu

* Cứ phân tử CuSO4 phản ứng

tạo phân tử Al2(SO4)3

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Tiết học sau làm kiểm tra tiết

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 01- 11 - 10 Dạy tuần: 13 –Tiết:25

KIEÅM TRA TIẾT

I MUCÏĐÍCH YÊU CẦU:

Kiến thức:

- Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh biến đổi chất, phản ứng hóa học (định nghĩa, chất, điều kiện xảy dấu hiệu nhận biết)

- Định luật bảo toàn khối lượng (giải thích áp dụng) - Phương trình hóa học (biểu diễn phản ứng hóa học, ý nghĩa) 2 Kỹ :

- Phân biệt tượng hóa học

- Lập phương trình hóa họckhi biết chất phản ứng sản phẩm 3 Thái độ:

(83)

 Qua tiết kiểm tra phân loại đối tượng học sinh, để giáo viên có kế hoạch

giảng dạy thích hợp A’ MA TRẬN:

Nội dung Mức độ kiến thức, kỹ Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Sự biến đổi

chaát (0,5)1 (0,5)1 (1)1 (2,5 điểm)3

Phản ứng

hóa học (1)1 (1)2 (1)1

1

(0,5) (3,5 điểm)5

Định luật bảo toàn khối lượng

1 (0,5)

1 (1)

1 (0,5)

1

(0,5) (2,5 điểm)4

Phương trình hóa học

1

(1) (1)2 (1)1 (3 điểm)4

Tổng điểm

(3 ñieåm)

6

(4 ñieåm) (3 ñieåm)5

16 (10 điểm) B ĐỀ KIỂM TRA:

I TRẮC NGHIỆM : (5 điểm)

Hãy khoanh trịn vào chữ A hoặc B, C, D đứng trước phương án chọn

Câu 1: Trong phản ứng hóa học, chất phản ứng chất tạo thành phải chứa cùng:

A Số nguyên tử nguyên tố B. Số nguyên tử chất

C. Số phân tử chất D Số nguyên tố tạo chất

Câu 2: Trong tượng sau đây, tượng hóa học là: a) Củi khô

b) Trứng bị thối

c) Cháy rừng U Minh gây ô nhiễm lớn cho mơi trường d) Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng dần lên

a) Khi đốt nóng sắt thấy khối lượng tăng lên b) Mực hòa tan vào nước

A a, b, c, d, e B b, c, d, e

C. b, c, e D a, c, d

Câu 3: Trong mệnh đề sau, mệnh đề giải thích định luật bảo tồn khối lượng?

A. Trong phản ứng hóa học nguyên tử bảo toàn

B. Khối lượng sản phẩm khối lượng chất phản ứng

C. Trong phản ứng hóa học, ngun tử khơng bị phân chia

(84)

Câu 4: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 7,3 gam axit clohiddric phản ứng tạo 13,6 gam kẽm clorrua khí hiđro bay lên Khối lượng khí hiđro bay lên là:

A 0,8 gam B 0,2 gam

C 13,8 gam D 27,4 gam

Câu 5: Trong cách phát biểu định luật bảo toàn khối lượng sau, cách phát biểu đúng?

A. Trong phản ứng hóa học, tổng chất sản phẩm tổng chất tham gia

B. Trong phản ứng hóa học, tổng số phân tử chất tham gia tổng số phân tử chất tạo thành

C. Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất phản ứng tổng khối

lượng chất sản phẩm

D. Trong phản ứng hóa học, tổng số chất sản phẩm tổng số chất phản ứng

Câu 6: Khi quan sát tượng ta dự đốn tượng hóa học, có phản ứng hóa học xảy dựa vào:

A. Sự tỏa nhiệt phát sáng B Sự thay đổi trạng thái

C. Sự thay đổi màu sắc D. Sự xuất chất

Câu 7: Khẳng định sau gồm hai ý: “Trong phản ứng hóa học, phân tử biến đổi cịn nguyên

tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng chất bảo toàn” Hãy chọn phương án số phương án sau:

A. Ý đúng, ý sai

B. Ý sai, ý

C. Cả hai ý ý1 khơng giải thích cho ý

D. Cả hai ý ý giải thích cho ý

Câu 8: Phản ứng hóa học chất khí oxi (⊗⊗) chấtø khí hiđro ( oo ) tạo thành nước( o⊗o )

được biểu diễn sơ đồ đây:

oo

oo

⊗⊗ oo oo ⊗⊗

- - - - >

o⊗o o⊗o o⊗o o⊗o

Phương trình hóa học đơn giản để mô tả phản ứng là:

A O2 + 2H2  2H2O B 4O + 8H  4H2O C 2O2 + 4H2  4H2O D 4O2 + 8H2  4H2O

Câu 9: Cho 3,2 gam khí oxi và1,4 gam khí hiđro vào bình kín Sau phản ứng xảy thu 3,6 gam nước Biết phản ứng có thừa khí hiđro Số gam hiđro thừa là:

A 0,4 gam B 0,8 gam

C 1 gam D 1,2 gam

Câu 10: Có sơ đồ phản ứng sau: Al + HCl - - - - > AlCl3 + H2

Sau cân đúng, hệ số thích hợp theo sơ đồ là:

A ; ; ; B 3 ; ; ; 2

C 2 ; ; ; D 2 ; ; ;

(85)

Câu 1: (1 điểm) Chọn hệ số công thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ dấu hỏi ( ? ) để hồn thành phương trình hóa học sau

a) ? Cu + ? - - - - > 2CuO

b) CaO + ? HNO3 - - - - > Ca(NO3)2 + ?

Câu 2: (2 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau:

Fe(OH)y + H2SO4 - - - - > Fex(SO4)y + H2O

a) Biện luận để thay x, y (biết x ≠ y) số thích hợp lập phương trình hóa

học phản ứng

b) Cho biết tỷ lệ cặp chất tham gia phản ứng; tỉ lệ cặp chất sản phẩm

Câu 3: (2 điểm) Trong đá vơi có Canxi cacbonat CaCO3 tạp chất

Khi nung đá vơi xảy phản ứng hóa học sau:

Canxi cacbonat  Canxi oxit + Cacbon ñoxit

Biết nung 140 kg đá vôi tạo 70 kg Canxi oxit CaO 55 kg khí Cacbon đioxit CO2

a) Viết công thức khối lượng chất phản ứng b) Tính khối lượng Canxi cacbonat phản ứng?

c) Tính tỷ lệ phần trăm khối lượng tạp chất có đá vơi

C ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM

I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn 0,5 điểm

Caâu 10

Chọn A C A B C D D A C C

II. TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1: (1 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

a 2Cu + O2  2CuO

0,5 điểm

b

CaO + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O

0,5 điểm

Câu 2: (2 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

a

1 Nguyên tố Fe có hóa trị II III nên y = y = 2 Nhóm (SO4 ) có hóa trị II nên x = 0,5 điểm

2 Theo đề bài: x ≠ y nên x =2 y = ⇒ CTHH Fe2(SO4)3

0,25 điểm

3 Sơ đồ phản ứng: Fe(OH)3 + H2SO4 - - - > Fe2(SO4)3 + H2O 0,25 điểm

4 PTHH: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O 0,5 điểm

(86)

b 0,25 điểm

2 Cứ phân tử Fe2(SO4)3 phân tử H2O đồng thời tạo thành 0,25 điểm

Câu 3: (2 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

a Công thức khối lượng chất phản ứng:

mCaCO3 = mCaO + mCO2

0,5 điểm

b Khối lượng canxi cacbonat phản ứng: mCaCO

3 = 70 + 55 = 125 (kg)

0,5 điểm

c

1 Lượng tạp chất có đá vơi là: mtạp chất = m đá vôi - mCaCO

3 = 140 - 125 = 15 (kg)

0,5 điểm

Tỷ lệ % tạp chất có đá vơi: %tạp chất =

15

140 100 % = = 10,7%

0,5 điểm

D THỐNG KÊ KẾT QỦA :

Lớp Sĩ số  10 6,5  7,9  6,4 3,5  4,9  3,4

8A2 39

8A3 32

8A6 35

E NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIEÄM:

Ngày soạn: 02- 11 - 10 Dạy tuần: 13 –Tiết:26

Chương 3: MOL TÍNH TỐN HĨA HỌC

Bài 18: MOL

Trường THCS LÊ LƠI

H tên giáo viêno Bùi V nh Hịai

Khoái lơp:

Ngày d ya 12 11-2010

(87)

Năm xuất sách: 2005

Chương số

M c tiêu bau i da ̀ ̣ y:

a) Kieá n th ư c:

b) Ky ̃ năng:

c) Tha ́i đô:

 Định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí điều

kiện tiêu chuẩn (đktc: O0 C, 1atm)

- Biết số Avogađro số lớn cân số thông thường & dùng cho hạt vi mô nguyên tử, phân tử

 Vận dụng khái niệm để tính đựơc khối lượng mol nguyên

tử, mol phân tử chất, thể tích khí (ở đktc)

 Củng cố kỹ tính phân tử khối củng cố cơng thức hóa

học đơn chất hợp chất

 Hiểu khả sáng tạo người, dùng đơn vị mol,

nguyên tử, phân tử nghiên cứu khoa học, đời sống, sản xuất, củng cố nhận thức nguyên tử, phân tử có thật

- Tính xác tư khoa hoïc

Yêu cầu kiến thức học sinh

1 Kiến thức công nghệ thông tin:

- Biết đơn giản sử dụng chuột, bàn phím

2 Kiến thức chung môn học:

- Kiến thức chương I ; Chương - Biết nguyên tử khối; Phân tử khối - Nguyên tử; Phân tử

Yêu cầu trang thiết bị dạy học

1 Trang thiết bị Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT

a) Phần cứng:

- ProJector - Laptop

b) Phần mềm:

- Microsoft office 2003 - Flash Player ax

- Acro Reader 51 - Adbe Reader 92

2 Những trang thiết bị khác:

1 Phần chuẩn bị giáo viên:

- Bài soạn

- Bài giảng điện tử

(88)

Chuẩn bị việc giảng dạy

PHIẾU HỌC TẬP

Họ tên học sinh: Lớp:

1) Tính thể tích 0,25 mol khí hiđro điều kiện tiêu chuẩn

2) Tính MH2SO4

3) Tính khối lượng 12 lít khí oxi điều kiện thường

2 Phần chuẩn bị học sinh:

- Nghiên cứu trước

- Baûng con, bút lông

Kế hoạch giảng dạy:

* Trình chiếu Slide

* Trình chiếu Slide

* Trình chiếu Slide

* Trình chiếu Slide

* Trình chiếu Slide * Trình chiếu Slide * Trình chiếu Slide * Trình chiếu Slide

* Trình chiếu Slide10

1 Dẫn nhập:

a) Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1: Sắp xếp nguyên tố hóa học theo thứ tự tăng dần

Ca ; S ; O ; N

 HS: Trả lời theo phương án C (N ; O ; S ; Ca)

Câu hỏi 2: xếp hợp chất theo thứ tự tăng dần phân tử khối

NH3 ; O2 ; CH4 ; H2O

 HS: Trả lời theo phương án D (CH4 ; NH3 ; H2O ; O2)

Câu hỏi 3: Hợp chất A cáu tạo gồm nguyên tố C H biết phân tử khối Abằng nguyên tử khối oxi CTHH A là

 HS: Trả lời theo phương án D (CH4)

b) Giới thiệu mới:

Khối lượng kích thước nguyên tử, phân tử vơ nhỏ bé Nhưng hóa học cần biết có nguyên tử, phân tử hoặc khối lượng, thể tích chúng tham gia tạo thành một phản ứng hóa học Để thực mục đích người ta đưa khái niệm mol vào hóa học Vậy mol gì? Bài học hôm sẽ cho ta biết

2 Thân bài:

GV: Trình chiếu Slide 6: Một tá bút chì có bút chì?

HS: Một tá bút chì có 12 bút chì

GV: Trình chiếu Slide 7: Một chục cà chua có cà chua?

Một chục cà chua có 10 cà chua

GV: Trình chiếu Slide 8: Lấy 6.1023 phân tử H

2O ta có mol phân tử c

nước

GV: Giải thích khái niệm mol ví dụ minh hoïa:

- Em mua ram giấy tức mua 500 tờ giấy mua ram tức mua 20

GV nêu: “Mol lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử phân tử

(89)

* Trình chiếu Slide11

* Trình chiếu Slide12

* Trình chiếu Slide13

* Trình chiếu Slide14

* Trình chiếu Slide15

* Trình chiếu Slide16

* Trình chiếu Slide17

GV: Con số 6.1023 gọi số Avogadro (ký hiệu N)

H: Một mol nguyên tử sắt có chứa nguyên tử sắt? Một mol phân tử nước có chứa phân tử nước?

0,5 mol phân tử O2 có chứa phân tử O2

Bài tập 1 :

Em điền chữ Đ vào ô trống trước câu mà em cho câu sau :

1) Số nguyên tử sắt có mol nguyên tử sắt số nguyên tử magie mol nguyên tử magie

2) Số nguyên tử oxi có mol phân tử 0xi số nguyên tử đồng có nguyên tử đồng

3) 0,25 mol phân tử H20 có 1,5.1023 phân tử H20

GV Gọi HS trả lời

Khối lượng mol ?

GV Nêu vấn đề: nguyên tử hay phân tử cân với N nguyên tử hay N phân tử cân hóa học người ta thường nói khối lượng mol nguyên tử sắt, khối lượng mol phân tử nước

H: Vậy khối lượng mol gì?

GV Em so sánh phân tử khối chất với khối lượng mol chất

GV nhắc lại:

(khối lượng mol ngun tử hay phân tử chất có số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối chất

GV : Yêu cầu HS làm tập số

Bài tập 2 :

Tính khối lượng mol chất H2S04, Al203, C6H1206, S02

GV gọi HS lên bảng làm, đồng thời chấm vài HS

Thể tích mol chất khí ?

GV u cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi H: Thể tích mol chất khí ?

GV đưa hình vẽ 3.1và yêu cầu HS quan sát

H: Ở điều kiện nhiệt độ áp suất thể tích mol chất khí N2 ,

H2 , CO2 nào?

H: Ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích mol chất khí bao nhiêu?

H: Em có nhận xét thể tích mol (ỏ ĐKTC) khối lượng mol số

phân tử chất khí N2 , H2 , CO2?

(90)

* Trình chiếu Slide18

* Trình chiếu Slide19

* Trình chiếu Slide20

bất kỳ khí 22, lít

Bài tập thực hành :

GV : Yêu cầu HS giải tập

Em cho biết câu sau câu đúng, câu sai :

1) Ở điều kiện : Thể tích 0,5 mol khí N2 thể tích

của 0,5 mol khí S03

2) Ở đktc : Thể tích 0,25 mol khí C0 5,6 lít

3) Thể tích 0,5mol khí H2 nhiệt độ phịng 11,2 lít

4) Thể tích 1g khí hidrơ thể tích 1g khí 0xi HS: Câu : ; Câu sai : ;

Luyeän tập, củng cố : Làm 2c trang 65 SGK HS: Laøm baøi 2c

MC = 12 g

MCO = 28 g

MCO2 = 44 g

HS: Laøm baøi 3b

VO2= 0,25 22,4

= 5,6 (lít)

VN2= 1,25 22,4

= 28 (lít)

Đánh giá mức độ hiểu học sinh: GV: Trình chiếu câu trắc nghiệm: Câu 1:Phương trình hóa học gì?

A PTHH sơ đồ biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học B PTHH sơ đồ biểu diễn ngắn gọn biến đổi chất

C PTHH sơ đồ biểu diễn ngắn gọn thay đổi công thức Câu 2: Hệ số nói lên điều gì?

A số nguyên tử chất B Số phân tử chất C Cả A B

Câu 3: PTHH sau viết đúng? A 2C + 2CO2  2CO2

B 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O

C Cả A B

(91)

* Trình chiếu Slide21 * Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Laøm tập 1, 2, 3, tr 65 SGK

Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:

- Đọc đọc thêm “ Em có biết” trang 64 SGK - Nghiên cứu trước 19

Mở rộng thêm kiến

thức: Không

Rút kinh nghiệm giờ dạy

- Việc ghi học sinh cần ghi ngắn gọn (hoặc ghi SGK trang )

- Cần dành thời gian nhiều để học sinh ghi

- Không dùng nhiều hiệu ứng trình chiếu để học sinh tập trung vào kiến thức, nội dung học

- Nên cho HS hoạt động nhóm

Liên hệ đến các mơn học khác:

Toán học:

- HS biết cách hoán chuyển hai vế biểu thức

- Chia hai vế biểu thức cho số giá trị biểu thưc khơng thay đổi

Nguồn tài liệu tham khảo:

- Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn hóa học trung học sở - Bộ giáo dục ban hành

- Sách giáo khoa Hóa học nhà xuất Giáo dục - Xuất 2005 - Sách giáo viên hóa học nhà xuất Giáo dục - Xuất 2005 - Sách câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học nhà xuất giáo

dục - Xuất 2004

Sách 250 tập hóa học nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội -Xuất 2004

Lợi ích việc ứng dụng CNTT cho dạy này

Giáo viên:

- Chủ động kiến thức: Truyền thụ kiến thức đầy đủ cho học sinh thời gian - Chủ động thời gian: Tiết kiệm thời gian ghi bảng

- Truyền thụ kiến thức nhiều tập cúng cố - luyện tập

Hoïc sinh:

(92)

Ngày soạn: 02- 11 - 10 Dạy tuần: 13 –Tiết:26

Chương 3: MOL TÍNH TỐN HĨA HỌC

Bài 18: MOL

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

8ph HĐ 1:Mol ?

GV: Giải thích khái niệm mol ví dụ minh hoïa:

- Em mua ram giấy tức mua 500 tờ giấy mua ram tức mua 20

GV nêu: “Mol lượng chất có chứa

6.1023 nguyên tử phân tử của

chất đó”

GV: Con số 6.1023 gọi số Avogadro (ký hiệu N)

HS : ghi vào

I.Mol ?

“Mol lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất đó”

(93)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung H: Một mol nguyên tử sắt có chứa

bao nhiêu nguyên tử sắt?

H: Một mol phân tử nước có chứa phân tử nước?

H: 0,5 mol phân tử O2 có chứa bao

nhiêu phân tử O2

GV Cho HS đọc phần “Em có biết”

để HS hình dung số 6.1023

to lớn dường

GV đưa tập lên bảng

Bài tập 1 :

Em điền chữ Đ vào ô trống trước câu mà em cho câu sau :

1) Số nguyên tử sắt có mol nguyên tử sắt số nguyên tử magie mol nguyên tử magie 2) Số nguyên tử oxi có mol phân tử 0xi số nguyên tử đồng có nguyên tử đồng 3) 0,25 mol phân tử H20 có

1,5.1023 phân tử H

20 GV Gọi HS trả lời

HS: Một mol nguyên tử

sắt có chứa 6.1023

ngyên tử sắt (N nguyên tử sắt)

HS:Một mol phân tử nước có chứa 6.1023 phân tử nước

HS: 0,5 mol phân tử O2

có chứa 3.1023 phân tử

O2

HS : làm vào

HS : Điền chữ Đ vào trước câu 1,

Goïi số Avogro ký hiệu N

Ví dụ:

1mol ngun tử

nhơm có chứa 6.1023

nguyên tử nhôm (N nguyên tử nhôm)

 0,5 mol phân tử

C02 có chứa 3.1023

phân tử C02

14ph HĐ 2: Khối lượng mol ?

GV Nêu vấn đề: nguyên tử hay phân tử cân với N ngun tử hay N phân tử cân hóa học người ta thường nói khối lượng mol nguyên tử sắt, khối lượng mol phân tử nước

H: Vậy khối lượng mol gì? HS: Khối lượng mol

một chất khối lượng tính gam nguyên tử phân tử chất

II Khối lượng mol là gì ?

Khối lượng mol (ký hiệu M) chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất đó”

GV Em so sánh phân tử khối chất với khối lượng mol chất

(94)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV nhắc lại :

(khối lượng mol nguyên tử hay phân tử chất có số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối chất

GV : Yêu cầu HS làm tập số

Bài tập 2 :

Tính khối lượng mol chất H2S04, Al203, C6H1206, S02

GV gọi HS lên bảng làm, đồng thời chấm vài HS

02

C02

H20

32ñvc 44ñvc 18ñvc 32g 44g 18g

HS : làm tập vào

MH2S04=98g MAl203=102g

MC2H1206=180g

MS02=64g

HS ghi :

(Khối lượng mol chất khối lượng ngun tử phân tử chất đó, tính gam, có số trị nguyên tử khối phân tử khối

Ví dụ: H = 1đvc

 MH = 1g

H2 = 2ñvc

 MH2 = 2g

14ph 3 : Thể tích mol chất khí

là ?

GV Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi

H: Thể tích mol chất khí ? GV đưa hình vẽ 3.1và yêu cầu HS quan saùt

H: Ở điều kiện nhiệt độ áp suất thể tích mol chất khí N2 , H2 , CO2 nào?

H: Ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích mol chất khí bao nhiêu?

H: Em có nhận xét thể tích mol (ỏ ĐKTC) khối lượng mol

và số phân tử chất khí N2 ,

H2 , CO2?

GV nêu: Ở đktc (nhiệt độ 00 C và

áp suất 1atm) : thể tích mol khí 22, lít

HS : Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử chất khí HS: Ở điều kiện nhiệt độ áp suất thể tích mol chất khí HS: Ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích mol chất khí 22,4 lít

HS: - Thể tích mol

và 22,4 lít

- Khối lượng mol khác - Số phân tử

HS: Trả lời ghi vào : “Một mol chất khí (ở điều kiện nhiệt độ áp suất, chiếm thể tích

III/: Thể tích mol

của chất khí ?

Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử chất khí

- Trong diều kiện nhiệt độ áp suất thể tích mol chất khí

(95)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV gọi HS lên viết biểu thức HS : Ở đktc ta có :

VH2=VN2=V02=VC02 =

22,4lít

chất khí 22,4 lít

6ph HĐ :Luyện tập, củng cố :

GV : Yêu cầu HS giải tập

Em cho biết câu sau câu đúng, câu sai :

1) Ở điều kiện : Thể tích 0,5 mol khí N2

bằng thể tích 0,5 mol khí S03

2) Ở đktc : Thể tích 0,25 mol khí C0 5,6 lít

3) Thể tích 0,5mol khí H2 nhiệt độ phịng 11,2 lít

4) Thể tích 1g khí hidrô thể tích 1g khí 0xi Làm 2c trang 65 SGK

Laøm baøi 3b trang 65 SGK

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Laøm baøi taäp 1, 2, 3, tr 65 SGK

HS: Làm tập HS :

Câu : ; Câu sai : ; HS: Làm 2c M

C = 12 g

M

CO = 28 g

M

CO = 44 g

HS: Laøm baøi 3b V

O = 0,25 22,4

= 5,6 (lít)

V

N = 1,25 22,4

= 28 (lít)

Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

- Đọc đọc thêm “ Em có biết” trang 64 SGK - Nghiên cứu trước 19

(96)

Ngày soạn: 11- 11 -1 Dạy tuần: 14 –Tiết:27

Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ

TÍCH VÀ MOL - LUYỆN TẬP (tiết 1)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Biết được

- Chuyển đổi lượng chất thành khối lượng ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất

thành lượng chất

- Học sinh biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) ngược lại, biết

chuyển đổi thể tích khí (đktc) thành lượng chất 2 Kỷ năng:

- Biết vận dụng công thức để làm tập chuyển đổi ba đại lượng

- Củng cố rèn luyện kỹ tính khối lượng mol Đồng thời củng cố khái niệm mol, thể tích mol chất khí, cơng thức hóa học

3 Thái độ:

- Tính cẩn thận tính tốn, tư logic hóa học

II CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên :

- Bảng nhóm

2.Học sinh :

- Học kỹ mol

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(97)

Lôp 8A1 : Lơp 8A2:

Kiểm tra cuõ : (7ph)

H 1: Nêu khái niệm mol, khối lượng mol - Aùp dụng : Tính khối lượng :

1) 0,5mol H2S04

2) 0,1mol Na0H HS1

HS1: trả lời lý thuyết theo SGK làm tập áp dụng

1) Khối lượng mol: MH2S04 = 98g

Khối lượng 0,5g mol H2S04 là: 0,5  98 = 49 (g)

2) Khối lượng mol: MNa0H = 23 + 16 + = 40(g)

Khối lượng 0,1 mol Na0H : 0,1  40 = (g)

H : Nêu khái niệm thể tích mol chất khí - Áp dụng : Tính thể tích (ở đktc) :

1) 0,5mol H2

2) 0,1 mol 02

HS2 : Trả lời lý thuyết theo SGK làm tập áp dụng

1) Thể tích 1mol H2 đktc 22,4 lít Vậy thể tích 0,5mo H2 đktc x lít

 x = VH2 = 0,5  22,4 = 11,2 (lít)

2) Thể tích mol 02 đktc 22,4 lít Vậy thể tích 0,1 mol 02 đktc y lít

 y = V02 = 0,1  22,4 = 2,24 (lít)

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Qua học 18 ta biết khối lượng thể tích mol Vậy muốn tính khối lượng hay thể tích chất khí biết lượng chất ta phải làm nào? Bài học hôm giải đáp.

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

11ph HĐ 1: Chuyển đổi lượng

chất khối lượng chất

GV Hướng HS lớp quan sát

phaàn kiểm tra cũ HS1

và đặt vấn đề :

H: Vậy muốn tính khối lượng chất biết lượng chất (số mol) ta phải làm ?

GV : Nếu đặt ký hiệu n số mol chất, m khối lượng Các em rút biểu thức tính khối lượng ?

GV Ghi lại công thức chuyển đổi

HS : Quan sát góc bảng bên phải rút cách tính

Muốn tính khối lượng : Ta lấy khối lượng mol nhân với lương chất (số mol)

m = n  M

I Chuyển đổi giữa lượng chất (số mol) và khối lượng chất Ví dụ:

Biết MCO2 = 44g

Tính khối lượng

0,25 mol khí CO2

Giải:

Khối lượng 0,25

mol CO2

mCO2 = 0,25 44

= 11g

Goïi: n : Soá mol

(98)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV : hướng dẫn HS rút biểu

thức để tính lượng chất (n) khối lượng mol (M)

Baøi tập :

1) Tính khối lượng :

a) 0,15mol Fe203

b) 0,75 mol Mg0

2) Tính số mol : a) 2g Cu0 b) 10g Na0H

 n = Mm

M = mn

HS1 : làm câu

a) MFe203 = 56 + 16 = 160(g)

mFe203 = n  M = 0,15  160 = 24

(g)

b) MMg0 = 24 + 16 = 40 (g)

mMg = n  M = 0,75  40 = 30

(g)

HS2 : : laøm caâu

a) MCu0 = 64 + 16 = 80 (g)

nCu =

2

80 = 0,025

(mol)

b) MNa0H = 23 + 16 + =

40(g)

nNa 0H=

10

40 = 0,25 (mol)

M: Khối lượng mol

Ta có công thức :

m = n M (g)

n = Mm (mol)

M = mn (g)

12ph HĐ 2: Chuyển đổi lượng

chất thể tích khí nào?

GV: Cho h/s làm tập:

1) Tính thể tích 0,5 mol khí O2 đktc

2) Tính thể tích 0,25 mol khí

CO2 đktc

GV: Nhận xét cách trình bày h/s

H: Qua ví dụ muốn tính thể tích lượng chất khí (ở đktc) làm ?

GV :

 Nếu đặt n số mol chất

 Đặt V thể tích chất khí

(đktc) Em rút công thức H: Từ công thức tính V suy cơng thức tính n nào?

HS: Làm bài:

1) Thể tích 0,5 mol khí O2

đktc: V = 0,5 22,4 = 11,2 (lit)

2) Thể tích 0,25 mol khí CO2

ở đktc:V = 0,25 22,4 = 11,2 (lit)

HS : Muốn tính thể tích khí (ơ đktc), ta lấy lượng chất (số mol) nhân với thể tích mol khí (ở đktc 22,4lít)

V = n  22,4

HS:

II Chuyển đổi giữa

lượng chất thể tích khí thế nào ?

Cơng thức :

V = n  22,4

(99)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Bài tập :

Tính số mol :

a) 2,8 lít khí CH4 (ở đktc)

b) 3,36lít khí C02 (ở đktc

n = 22V,4

HS : làm tập

a) nCH4 = V

22,4= 2,8 22,4 =

0,125(mol)

b) nC02= V

22,4= 3,36

22,4 = 0,15

(mol)

n = 22V,4 (mol)

12’ HĐ 3:Luyện tập củng cố

Bài tập:

a) Tính số mol 28g sắt

b) Tính thể tích 1,25 mol khí H2 đktc

c) Tính số mol thể tích hỗn hợp

khí đktc gồm: 0,44 g CO2 0,04 g

H2

GV : GV treo bảng phụ yêu câu HS thảo luận nhóm, sau nhóm cử đại diện lên điền vào cịn trống luyện tập Bài tập :

Hãy điền số thích hợp vào trống bảng sau :

n (mol)

m (gam)

Vkhí lít

(đktc) Số

Phân tử

C02 0,01

N2 5,6

S02 1,12

CH4 1,5.1023

GV : Nhận xét, đánh giá

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Làm tập 3, 4, 5, SGK tr 67

 Hướng dẫn HS làm tập

HS: Giải tâïp

a) nFe = 28 : 56 = 0,5 (mol)

b) VH2 = 1,25 22,4 = 28 (lít)

c) nCO2 = 0,44 : 44 = 0,01(mol)

nH2 = 0,04 : = 0,02 (mol)

nhh = 0,01 + 0,02 = 0,03 (mol)

Vhh = 0,03 22,4 = 0,672(lít)

HS: Hoạt đợng nhóm

HS : Các nhóm cử HS lên điền (mỗi nhóm viết loại mực khác nhau) GV sử dụng băng dán hai mặt (khác màu) để nhóm lên dán vào thích hợp

n

(mol) (gam)m

Vkhí lít

(đktc) Số

Phân tử

C02 0,01 0,44 0,224 0.06.1023

N2 0,2 5,6 4,48 1,2.1023

S02 0,05 4 1,12 0,3.1023

(100)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

 Tìm số mol 100g khí oxi;

tìm số mol 100g khí cacbon đioxit Từ số mol ta tính thể tích

Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

- Xem lại để sau luyện tập chuyển đổi khối lượng, thể tích mol

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 18- 11 - 09 Dạy tuần: 14 –Tiết:28

Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ

TÍCH VÀ MOL - LUYỆN TẬP (tiết 2)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Củng cố hệ thống hóa kiến thức cho HS chuyển đổi khối lượng, thể tích

lượng chất để làm tập

- Tiếp tục củng cố công thức dạng tập hỗn hợp nhiều khí tập xác định cơng thức hóa học chất biết khối lượng số mol - Củng cố kiến thức cơng thức hóa học đơn chất hợp chất

2 Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ tính tốn, giải tập hóa học

3 Thái độ:

- Tính cẩn thận lúc làm

- Tư logic suy luận có lý hóa học

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Bảng nhóm, phiếu học tập

2.Học sinh:

-Ơn lại cơng thức hóa học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(101)

Lôp 8A2: Lôp 8A3: Lơp 8A6 :………

Kiểm tra cũ: (Kiểm tra 15ph vào cuối tiết)

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài:(1ph)

Qua học ta biết khối lượng thể tích mol, cách chuyển đổi khối lượng thể tích lượng chất, hơm tiến hành luyện tập.

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

7ph

6ph

HÑ 1:

GV: Cho h/s luyện tập giải tập Bài tập trang 67 SGK

GV treo bảng phụ đề số gọi HS lên bảng làm a, b, c

GV: Kiểm tra tập số HS

GV: Nhaän xét, bổ sung

Bài trang 67:

Tính khối lượng chất sau:

a) 0,5 mol nguyên tử N

b) 0,5 mol phân tử N2

c) 0,80 mol H2SO4

Baøi trang 67:

Bài tập trang 67 SGK

HS1 : Chữa (3a)

nFe = Mm=2856 = 0,5(mol)

nCu = Mm=6464 = (mol)

nAL = Mm=275,4 = 0,2 (mol)

HS2 : Chữa (3b)

VC02 = n 22,4 = 0,175  22,4 =3,92

(lít)

VH2 = n  22,4 = 1,25  22,4 = 28

(lít)

VN2 = n  22,4 =  22,4 = 67,2

(lít)

HS3 : Chữa (3c)

nhỗn hợp khí = nC02+nH2+nN2

nC02=0,44

44 = 0,01 (mol)

nH2=0,04

2 = 0,02 (mol)

 nhỗnhợpkhí= 0,01 + 0,02 + 0,02

= 0,05 (mol) Vhỗnhợpkhí = n  22,4 = 0,05  22,4

= 1,12(lít)

Baøi trang 67:

a) mN = 0,5 14 = (g)

b) mN2 = 0,5 28 = 14 (g)

a) c) mH2SO4 = 0,8 98 = 78,4

(102)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

6ph

So sánh thể tích khí sau:

1g H2 ; 8g O2 ; 3,5g N2 ; 33g CO2 Baøi trang 67

Trước hết ta phải chuyển đổi khối lượng khí số mol phân tử:

nH2 = : = 0,5 (mol)

nO2 = : 32 = 0,25 (mol)

nN2 = 3,5 : 28 = 0,125 (mol)

nCO2 = 33 : 44 = 0,75 (mol)

Tỉ lệ số mol tỉ lệ thể tích khí ta có thứ tự từ nhỏ đến lớn là:

VN2  VO2  VH2  VCO2

8ph

15ph

HĐ 2: luyện tập xác định cơng thức hóa học của một chất biết khối lượng lượng chất Bài tập :

Hợp chất A có cơng thức R20 Biết 0,25

mol hợp chất A có khối lượng 15, 5gam Hãy Xác định công thức A

GV Hướng dẫn HS làm bước :

 Muốn xác định công thức A phải xác

định tên ký hiệu nguyên tố R (dựa vào nguyên tử khối)

 Muốn ta phải xác định khối lượng

mol hợp chất A

 Em viết cơng thức, tính khối lượng mol

(M) biết n vaø m ?

GV Hướng dẫn HS tra bảng SGK tr 42 để xác định R

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Làm tập 4, 5, 6, trang 67 SGK

BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT

Câu 1:(4 điểm)Tính khối lượng của:

a) mol nguyên tử O

b) 0,4 mol Al

c) mol phân tử CH4

d) 0,25 mol Fe2O3

Câu 2: (3 điểm) Tính thể tích của:

HS : Phát biểu : M = mnMR20=

m n=

15,5

0,25 = 62(g)  Mg = 62216 = 23 (g)

 Vậy R Natri (ký hiệu Na)  Công thức chất A Na20

ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM

Câu 1: (4 điểm) Khối lượng của:

a) mol nguyeân

tử O

m =n.M = 16 = 48 (gam) (1 ñieåm)

b) 0,4 mol Al

m =n.M = 0,4 27 = 10,8 (gam) (1 ñm)

c) mol phân tử CH4

(103)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

a) 0,25 mol CO2 (ở đktc)

b) gam khí hiđro điều kiện thường

Câu 3: (3 điểm)Tính thể tích hỗn hợp khí (ở đktc) gồm 0, 44 gam CO2 ; 0,4 gam H2 0,56

gam N2 Biết hỗn

hợp khí khơng xảy phản ứng

d) 0,25 mol Fe2O3

m =n.M = 0,25.160 = 40(gam) (1điểm)

Câu 2: (3 điểm) Thể tích của:

a) 0,25 mol

CO2 (ở đktc)

Số mol 2,24 lít khí SO2 là:

V = n 22,4 = 0,25 22,4 = 5,6 lít

(1 điểm)

b) gam khí hiđro đk thường

Số mol gam khí hiđro là:

n = m:M =6:2 = 3(mol) (1điểm)

Thể tích gam khí hiđro là:

V = n 24 = 24 = 72 lít (1 điểm)

Câu 3: (3 điểm) Thể tích ợp

khí

Số mol 0,44 gam CO2 là:

n = m:M = 0,44:44 = 0,01(mol) (0,5)

Số mol 0,4 gam H2 là:

n = m:M =0,4:2 = 0,2(mol) (0,5điểm)

Số mol 0,56 gam N2 là:

n = m:M =0,56:28 = 0,02(mol) (0,5ñ)

Số mol hỗn hợp khí nhh = nCO2 + nH2 + nN2

= 0,01 + 0,2 + 0,02

= 0,23(mol) (0,5điểm)

Thể tíc hỗn hợp khí là: V = n.22,4 = 0,23 22,4

= 4,15(lít) (1 điểm)

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết hoïc sau: (1ph)

- Xem trước tỷ khối chất khí

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(104)

RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG KT 15 phút:

Ngày soạn: 20- 11 - 10 Dạy tuần: 15 –Tiết:29

Baøi 20.TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Biết được;

- Tính tỉ khối khí A khí B biết cách xác định tỉ khối chất khơng khí

- Biết vận dụng cơng thức tính tỉ khối để làm tốn hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí

2 Kỹ năng:

- Biết cách sử dụng tỉ khối để so sánh khối lượng khí - Rèn luyện kỹ giải tập hóa học

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, cẩn thận tính tốn hóa học

II CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên :

- Hình vẽ trang 68 SGK

- Bảng nhóm, bảng viết đề tập 1, 2, 3, 4,

2. Hoïc sinh :

- Nghiên cứu trước

Lớp Sĩ số - 10 6,5 - 7,9 – 6,4 3,5 - 4,9 - 3,4 Ghi 8A2

8A3

8A6

39 32 35

(105)

-III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A2: Lôp 8A3 Lôp 8A6 :… ………

Kiểm tra cũ : (8ph)

GV: Gọi h/s lên bảng (mỗi em làm tập)

H/s1 làm 4a trang 67 SGK – H/s2 laøm baøi trang 67 SGK

H/s1: mN = 0,5 14 = (g)

mCl = 0,1 35,5 = 3,55 (g)

mO = 16 = 48 (g)

H/s2: nO2 = 100 : 32 = 3,125 (mol)

nCO2 = 100 : 44 = 2,237 (mol)

Vhh = (3,125 + 2,237) 24 = 129,552 (l)

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài:(1ph)

Nếu bơm khí hiđro vào bong bóng, bong bóng bay lên Cịn dùng miệng thổi vào bong bóng, bong bóng rơi xuống đất Vậy điều kiện, những thể tích chất khí nặng nhẹ khác Vậy cách để biết chất khí nặmg hay nhẹ khí nặng hay nhẹ lần Để giải đáp vấn đề ta nghiên cứu tỉ khối chất khí

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

14ph HÑ 1: Bằng cách có

thể biết khí A nặng hay nhẹ khí B ?

GV viết công thức dA/B lên

bảng gọi 1HS giải thích kí hiệu có cơng thức

GV Em rút biểu thức tính khối lượng mol khí A biết tỉ khối khí A so với khí B

Bài tập 1 :

Hãy cho biết khí C02, khí

Cl2 nặng hay nhẹ

khí hydrô lần ? GV Gọi HS lên làm tập

HÑ 1:

HS : dA B=MA

MB

Trong

dA B tỉ khối khí A

với khí B

MA : Khối lượng mol A

 MB : Khối lượng mol khí

B

HS : làm tập vào

MC02 =12 + 16  = 44 (g)

MCl2 =35,5  = 71 (g)

MH2 = nh = (g)

dC02H2=

MC02 MH4 =

44

2 =22

dCl2H2=

MCl2 MH2=

71

2 = 35,5

1 Bằng cách có thể

biết khí A nặng hay nhẹ khí B ?

Cơng thức tính tỉ khối khí A khí B

dA B=MA

MB

(106)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Bài tập 2

u cầu HS hoạt động, thảo luận theo nhóm

Em điền số thích hợp vào trống bảng sau :

MA dA H2

32 14

 Khí cacbonic nặng khí

hidrô 22 lần

 Khí clo nặng khí hidro

35,5 lần

HS : làm kết sau :

MA dA H2

64 32

28 14

16

15ph HĐ 2: Bằng cách có

thể biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí ?

GVtừ cơng thức

dA B=MA

MB

Nếu B không khí

Ta có: dAkk=MA

Mkk

GV giải thích

Mkk là khối lượng mol

trung bình hỗn hợp khơng khí Em tính

Mkk (GVcho HS nhắc

lại thành phần không khí

Em thay giá trị vào công thức

GV em rút biểu thức tính khối lượng mol khí A biết tỉ khối khí A so với khơng khí

GV treo bảng phụ tập

Bài tập 3 :

Khí A có cơng thức dạng

chung là: R02 biết dAkk

=1,5862 Hãy xác định công thức khí A GV hướng dẫn :

 Xác định MA ?

HÑ 2

HS :

Mkk = (28  0,8) + (32 

0,2) = 29 (g) HS :

HS1 : MA = 29  dAkk

2. Bằng cách có thể

biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí ? Cơng thức tính tỉ khối khí A khơng khí

dAkk=

MA

29

(107)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

 Xác định MR ?

 Em tra bảng SGK

tr 42 để xác định R

= 29  1,5862  46(g)

HS2 :MR = 46  32 = 14(g)

 Vậy R Nitơ (ký hiệu N)

 cơng thức A N02

Bài tập 4:

Có khí sau : S03, C3H6

Hãy cho biết khí nặng hay nhẹ không khí nặng hay nhẹ không khí lần ?

HS :

MS03 = 32 + 16  = 80(g)

MC3H6 = 12  + = 42(g)

dS03KK=

80

29  2,759

dC3H6KK=

42

29  1,448

Trả lời :

 Khí S03 nặng không khí

2,759 lần

 Khí C3H6 nặng không

khí 1,448 lần

5ph HĐ 3 : Luyện tập củng cố

GVcho HS làm tập

Bài tập 5 :

Hợp chất A có tỉ khối so với khí Hidrơ 17 Hãy cho biết 5,6 lít khí A (ở đktc) có khối lượng gam ?

GV daãn dắt học sinh :

 Biểu thức để tính khối

lượng ?

 Từ kiện đề ta có

thể tính đại lượng ?

- Vì tự nhiên khí

Cacboníc (C02) thường

tích tụ đáy giếng khơi hay đáy hang sâu

* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:

- Bài tập nhà 1, 2, tr 69 SGK

HS1 : mA = n  M

HS2 : nA = 22V,4=225,6,4 = = 0,25(mol)

HS3 : MA = dA H2.MH2 =

17  = 34(g)

HS4 :

 mA = n  MA =

= 0,25  34 = 8,5(gam)

HS : Vì khí cacbonic nặng không khí

dC02KK=44

29

Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau: (1ph)

(108)

IV RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:

Ngày soạn: 21- 11 - 10 Dạy tuần: 15 –Tiết:30

Bài 20 TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC (tiết 1)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Biết được:

- Từ cơng thức hóa học, HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố

- Từ thành phần phần trăm tính theo khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định cơng thức hóa học hợp chất

- Học sinh biết cách tính khối lượng nguyên tố lượng hợp chất ngược lại

2 Kỹ năng:

- HS tiếp tục rèn luyện kỹ tính tốn tập hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí, củng cố kỹ tính khối lượng mol

3 Thái độ:

- Làm học sinh ham thích môn

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên :

- Bảng nhóm,

2.Học sinh:

- Nghiên cứu trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp 8A2 : Lôp 8A3: Lôp 8A6 :………

Kiểm tra cũ : (8ph)

H1 : Viết cơng thức tính tỉ khối khí A so với khí B cơng thức tính tỉ khối khí A so với khơng

khí Áp dụng :Tính tỉ khối khí CH4 khí N2 so với Hidro

HS1 : dA B=

MA MB ;

dAKK=MA

(109)

MCH4 = 12 + = 16 (g) dCH4H2=16

2 =

MN2 = 14  = 28 (g)  dN2H2=28

2 = 14

H 2: Tính khối lượng mol khí A khí B ; biết tỉ khối khí A B so với hidro 13 và 15

HS2 : MA = dA H2  MH2 = 13  = 26 (g)

MB = dB H2.MH2 = 15  = 30 (gam)

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Nếu biết cơng thức hóa học của hợp chất xác định thành phần phần trăm các nguyên tố tạo nên hợp chất ngược lại biết thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất, em xác định cơng thức hóa học, cách làm ? Bài học hôm cho ta biết

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15ph HĐ1:Xác định thành phần

phần trăm ngun tố trong hợp chất

GV đưa đề lên bảng Ví dụ 1: Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố

có hợp chất KN03

GV hướng dẫn HS bước làm tập

Bước 1 : Tính khối lượng mol hợp chất

Bước 2 : Xác định số mol nguyên tử nguyên tố hợp chất

Bước Từ số mol nguyên tử nguyên tố, xác định khối lượng

nguyeân tố  tính thành

phần phần trăm khối lượng nguyên tố GV nêu bước tiến hành để xác định thành phần % khối lượng nguyên tố hợp chất ?

HS1 :

MKN 03 = 39 + 14 + 16 

3

= 101 (gam)

HS2 : mol KN03 coù

1 mol nguyên tử K

 mol nguyên tử N

 mol nguyên tử

HS3 :

% K = 39 100 %101 =

36,8%

% N = 14 100 %101 =

13,8%

% = 48 100 %101 =

47,6%

Hoặc % = 100% 

(36,8% + 13,8%) = 47,6%

1 Biết cơng thức hóa học của

hợp chất, xác định thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất:

a) Ví dụ: Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có hợp chất KN03

Giaûi:

- Khối lượng mol hợp chất:

MKN 03 = 39 + 14 + 16  3

= 101 (gam)

- Trong mol KN03 coù

1 mol nguyên tử K

 mol nguyên tử N

 mol nguyên tử

- Thành phần % nguyên tố hợp chất:

% K = 39 100 %101 = 36,8%

% N = 14 100 %101 = 13,8%

% = 48 100 %101 = 47,6%

Hoặc % = 100%  (36,8% +

(110)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV đưa đề ví dụ lên

bảng yêu cầu HS lớp

làm vào

Ví dụ 2 : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố Fe203

GV gọi HS lên bảng làm

HS :

MFe203 = 56  2+16  3

= 160

Trong mol Fe203 coù :

 mol nguyên tử Fe

 mol nguyên tử

%Fe = 56 2160  100% =

70%

% = 16 3160  100% =

30% %0 = 100%  70% =

30%

b) Các bước tiến hành :

 Tìm khối lượng mol hợp

chất

 Tìm số mol nguyên tử

mỗi nguyên tố mol hợp chất

 Tìm thành phần theo khối

lượng ngun tố

19’ HĐ 2:Luyện tập củng cố

Bài tập1:

Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) nguyên tố hóa học có hợp chất:

a) Nhôm oxit Al2O3

b) Canxi nitrat Ca(NO3)2

Bài taäp 2:

Trong loại quặng sắt Pirit FeS Hematit

Fe2O3 Quặng chứa

nhiều kim loại sắt hơn?

Bài tập 3:

Tính khối lượng nitơ có 505gam phân bón

kalinitrat KNO3

* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:

HS: Giải tập

a) MAl2O3 2.27 + 3.16 = 102 (g)

mAl = 2.27 = 54 (g) mO = 3.16 = 48 (g)

%Al = 54 : 102 100% = 52,9% %O = 48 : 102 100% = 47,1% b) M Ca(NO3)2 = 164 (g)

mCa = 40 (g) mN = 28 (g)

mO = 6.16 = 96 (g)

%Ca = 40 : 164 100% = 24,39% %N = 28 : 164 100% = 58,53% %O = 96 : 164 100% = 58,53%

HS: Giaûi tập

M FeS = 56 + 2.32 = 120 (g) mFe = 56 (g)

%Fe = 56 : 120 100% = 46,66%

M Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (g)

mFe = 2.56 = 112 (g)

%Fe = 112 : 160 100% = 70% Vậy quặng hematit chứa nhiều sắt HS: Giải tập

M KNO3 = 101 (g)

Trong mol phân tử KNO3 có mol nguyên

tử K  nKNO3 = nK

Số mol KNO3 có 505 g KNO3

(111)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Làm tập trang

71 SGK

 Soá mol K coù 505 g KNO3 = mol

 Khối lượng nitơ có 505 g KNO3

mK = nK.MK = 5.14 = 70 (g)

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau:(1ph)

- Xem trước phần 21 IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 25- 11 - 10 Dạy tuần: 16 –Tiết:31

Bài 20 TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC (tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Biết đươc:

- Ý nghĩa cơng thức hóa học cụ thể theo số mol, theo khối lượng theo thể tích (nếu chất khí)

- Các bước tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất biết công thức hóa học

- Các bước lập cơng thức hóa học hợp chất biết thành phần trăm khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất

2 Kỹ năng:

- HS tiếp tục rèn luyện kỹ tính tốn tập hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí, củng cố kỹ tính khối lượng mol

3 Thái độ:

- Làm học sinh ham thích môn

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên :

- Bảng nhóm,

2.Học sinh:

- Nghiên cứu trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp 8A2 : Lôp 8A3: Lôp 8A6 :………

Kiểm tra cũ : (8ph)

H1:Em nêu bước tiến hành để tính thành phần phần trăm theo khối lượng

nguyên tố ttrong hợp chất

(112)

- Tìm khối lượng mol hợp chất

- Tìm số mol nguyên tử nguyên tố

- Tìm thành phần phần trăm nguyên tố

H2: Tính thành phần phần trăm (theo KL) nguyên tố hợp chất FeS2

HS2: MFeS2 =56+32  = 120(g) Trong 1mol hợp chất FeS2 có

mol nguyên tử sắt (Fe), 2mol nguyên tử lưu huỳnh (S) Vậy :

%Fe = 56 100 %120  46,67%

%S = 100%  46,67% = 53,33%

H 3: Trong 180g FeS2 có gam oxi

HS2: Trong 180g FeS2 coù 180 53,33% = 80(g)

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Các em biết cách tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất Vậy dựa vào tỷ lệ % khối lượng nguyên tố ta xác định cơng thức hóa học hợp chất.

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động H S Nội dung

14ph HĐ : Biết thành phần các

nguyên tố xác định CTHH hợp chất:

GV: Cho ví dụ: Một hợp

chất A có thành phần phần trăm theo khối lượng : 40% Cu ; 20% S 40% O Xác định CTHH biết khối lượng mol hợp chất 160g

GV : Hướng dẫn h/s giải H: Tìm khối lượng nguyên tố có hợp chất

H: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố 1mol hợp chất

H: Từ số mol nguyên tử ta suy CTHH nào?

mCu = 160.40:100 = 64(g)

mS = 160.40:100 = 32(g)

mO = 160 40:100 = 64(g)

nCu = 64 : 64 = mol nS = 32 : 32 = mol nO = 64 : 16 = mol Trong mol hợp chất Có 1mol Cu, 1mol S mol O CTHH hợp chất

laø CuSO4

2 Biết thành phần nguyên tố xác định CTHH hợp chất:

a) Ví dụ: Một hợp chất A có thành phần phần trăm theo khối lượng :40% Cu ; 20% S 40% O Biết khối lượng mol hợp chất 160g Tìm cơng thức hóa học

Giải:

- Tìm KL nguyên toá: mCu = 160.40:100 = 64(g)

mS = 160.40:100 = 32(g)

mO = 160 40:100 = 64(g)

- Tim số mol nguyên tử nguyên tố:

nCu = 64 : 64 = mol nS = 32 : 32 = mol nO = 64 : 16 = mol

Trong mol hợp chất cos 1mol

Cu, 1mol S vaø mol O  CTHH

(113)

Tg Hoạt động GV Hoạt động H S Nội dung

H: Qua ví dụ em nêu bước tiến hành lập CTHH ?

GV: Nhận xét, bổ sung

HS: Các bước tiến hành lập CTHH

- Tìm số mol nguyên tử ngun tố

Lập cơng thức hóa học hợp chất

b) Cách tính:

- Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố.

- Lập cơng thức hóa học hợp chất.

20ph HĐ : Bài 1: Luyện tập, củng cố:

Tìm cơng thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố: 20,2%Al 79,8% Cl

Baøi 5: trang 71 SGK:

Tìm cơng thức hóa học của khí A Biết khí A nặng hơn khí hiđro 17 lần thành phần theo khối lượng của khí A là: 5,88% H và 94,12% S

GV: hướng dẫn H/s làm bài:

- Tính khối lượng mol A

- Tính khối lượng ngun tố

H có MA  số mol

ngun tử H

- Tính khối lượng ngun tố S

có MA  số mol

ngun tử S

- Từ số mol  CTHH

Baøi 3 :

Tính khối lượng ngun tố có 30,6gam Al203

HS: Hoạt động nhóm giải tập

Goïi CTHH AlxCly

x : y = 20,2:27 :

79,8:35,5

x : y = 0,75 : 2,25 x : y = :

 CTHH AlCl3

HS: Giải tập:

MA = 17 = 34 (g)

mH = 5,88.34:100 = 2(g)

 nH = : = mol

mS = 94,12.34 : 100 = 32(g)

 nS = 32 : 32 = mol

Trong 1mol hợp chất có mol H mol S

 CTHH laø H2S

HS: Giải tập theo

Luyện tập củng cố

Bài 1:

Tìm cơng thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm về khối lượng nguyên tố: 20,2%Al và 79,8% Cl

Giải: Gọi CTHH AlxCly

x : y = 20,2:27 : 79,8:35,5

x : y = 0,75 : 2,25 x : y = :

 CTHH AlCl3

Bài 2: Tìm cơng thức hóa học khí A Biết khí A nặng khí hiđro 17 lần thành phần theo khối lượng khí A là: 5,88% H 94,12% S

Giải:

MA = 17 = 34 (g)

mH = 5,88.34:100 = 2(g)

 nH = : = mol

mS = 94,12.34 : 100 = 32(g)

 nS = 32 : 32 = mol

Trong 1mol hợp chất có mol H mol S

 CTHH laø H2S

Baøi 3 :

(114)

Tg Hoạt động GV Hoạt động H S Nội dung GV: hướng dẫn H/s làm

baøi:

- Tính MAl203

- Tính Thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất

- Tính Khối lượng nguyên tố có

30,6gam Al203 ø :

Bài 4:

Tính khối lượng hợp chất

Na2S04 có chứa 2,3gam

Natri

GV: hướng dẫn H/s làm bài:

- Tính MNa2S04

- Tính khối lượng Na2S04 có

chứa 2,3 g Natri

GV: Nhận xét, bổ sung

* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:

- Làm tập 4, SGK trang 71

- Xem trước tính theo phương trình hóa học

nhoùm:

- MAl203 = 27  + 16

= 102 (gam) - Thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất sau

% Al =

54 100 %

102 =52,94 %

%0 = 100%  52,94%

47,06%

- Khối lượng

nguyên tố có

30,6gam Al203 laø :

mAl = 47100,06 30,6 = 14,4(g)

m0=30,614,4=16,2(g)

HS: Giải tập theo nhoùm:

- MNa2S04 = 23  + 16

 + 32 = 142(g)

- Trong 142 gam Na2S04

có 46gam Natri x

gam Na2S04 coù 2,3 g

Natri

x= 462,3 142 =

7,1(g)Na2S04

Giaûi:

- MAl203 = 27  + 16  3

= 102 (gam) - Thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất sau

% Al = 54 100 %102 =52,94 %

%0 = 100%  52,94% = 47,06%

- Khối lượng ngun

tố có 30,6gam Al203 laø :

mAl = 47100,06 30,6 = 14,4(g)

hoặc m0=30,614,4=16,2(g)

Bài 4:

Tính khối lượng hợp chất Na2S04

có chứa 2,3gam Natri

Giaûi

- MNa2S04 = 23  + 16  +

32 = 142(g)

- Trong 142 gam Na2S04 có

46gam Natri x gam Na2S04

coù 2,3 g Natri

x = 462,3 142 = 7,1(g)Na2S04

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau:(1ph)

(115)(116)

Ngày soạn: 29- 11 - 10 Dạy tuần: 16 –Tiết:32

Bài 21.TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tiết 1)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Từ phương trình hóa học liệu cho, HS biết cách xác định khối lượng (thể tích, lượng chất) chất tạo tham gia sản phẩm

2 Kỹ năng:

- HS tiếp tục rèn luyện kỹ lập phương trình phản ứng hóa học kỹ sử dụng công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích khí lượng chất

3 Thái độ:

- Tính cẩn thận Tư logic giải tốn hóa học II CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên :

- Bảng nhóm

2.Học sinh :

- Nghiên cứu trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp 8A2 : Lôp 8A3: Lôp 8A6 :………

Kiểm tra cũ : (7ph)

H1: Nêu thứ tự bước xác định CTHH biết thành phần phần trăm nguyên tố?

- HS1: Thứ tự bước:

* Từ thành phần % tính khối lượng nguyên tố

* Từ khối lượng nguyên tố tính số mol nguyên tố * Lập CTHH hợp chất

H2: Áp dụng: Tìm CTHH chất A biết thành phần theo khối lượng; 5,88% H ; 94,12% S

MA = 34 (g)

- HS1: mH = 5,88 34 : 100 = (g)  nH = : = (mol)

mS = 94,12 34 : 100 = 32 (g)  nS = 32 : 32 = (mol)

Trong mol hợp chất có mol H mol S  CTHH H2S

3 Gi ảng b ài mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Cơ sở khoa học để sản xuất chất hóa học cơng nghiệp phong thí nghiệm phương trình hóa học Dựa vào PTHH tìm khối lượng chất tham gia điều chế sản phẩm Bài học hôm giúp ta hiểu rõ vấn đề này

(117)

Tg Hoạt động GV Hoạt động H S Nội dung

20ph

15ph

1:Bằng cách tìm được khối lượng chất tham gia sản phẩm:

GV: Nêu bước tiến hành giải tốn theo PTHH cho ví dụ : Đốt cháy hồn tồn 5,4 gam bột nhơm 0xi, người ta thu nhôm

oxit (Al203) Tính khối

lượng nhơm oxit thu

 GV treo bảng bước

của tốn tính theo phương trình

GV Hướng dẫn h/s làm ví dụ 1

H: Em lập phương trình hóa học :

H: Em tính số mol Al tham gia phản ứng :

H: Theo PTHH em tính soá

mol Al2O3 thu

H: Từ số mol em tính khối

lượng Al2O3 thu

mAl2O3 = nAl MAl203

= 0,1  102 = 10,2

(gam)

GV: Nhận xét, bổ sung

Luyện tập :

Bài :

Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế 0xi cách nhiệt phân Kaliclorat, theo sơ đồ phản ứng :

KCl03 ⃗T0 KCl + 02

HS : Làm theo hướng dẫn GV

Lập phương trình hóa học

2Zn + 02 2Zn0

Soá mol Al tham gia

nAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)

Số mol Al2O3 thu

nAl2O3= 0,2 : = 0,1 (mol)

- Khối lượng Al2O3 tạo thành

mAl2O3 = nAl MAl203

= 0,1  102 = 10,2

(gam)

1 Bằng cách tìm khối

lượng chất tham gia sản

phaåm :

Các bước tiến hành :

1-Viết phương trình hóa học 2- Chuyển đổi khối lượng chất thành số mol

3- Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tạo thành 4) chuyển đổi số mol chất thành khối lượng

Ví dụ:

Đốt cháy hồn tồn 5,4 gam bột nhơm 0xi, người ta

thu nhơm oxit (Al203)

Tính khối lượng nhơm oxit thu

Giải

- Lập phương trình hóa học

4Al + 302 2Al2O3

- Số mol Al tham gia phản ứng :

nAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)

- Số mol Al2O3 thu được:

Theo PTHH ta coù:

Cứ mol Al thu mol Al2O3

Vaäy 0,2molAl thu x mol Al2O3

x = 0,2 : = 0,1 (mol)

- Khối lượng Al2O3 tạo thành

mAl2O3 = nAl MAl203

= 0,1  102 = 10,2 (gam)

Baøi :

Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế 0xi cách nhiệt phân Kaliclorat, theo sơ đồ phản ứng :

KCl03 ⃗T0 KCl + 02

(118)

a) Tính khối lượng KCl03 cần thiết để điều chế 9,6 gam 0xi

b) Tính khối lượng KCl tạo thành (bằng cách)

GV thể hướng dẫn HS phân tích tóm tắt đề sau :

 Đề cho kiện nào?

 Em tóm tắt đầu

GV gọi HS tính số mol 0xi

GV từ số mol 0xi, muốn biết số mol

KCl03 KCl, ta phải dựa

vào phản ứng

GV gọi 1HS cân phương trình tính số

mol KCl03 KCl

GV gọi HS tính khối

lượng KCl03 KCl

GV: Nhận xét, bổ sung Bài 2:

Đá vơi có 20% tạp chất Khi nung 312,5 g đá vơi ta thu 140 g CaO Tính thành phần trăm tạp chất có đá vơi

* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:

 Làm tập (phần b)

bài phần (a, b) tr 75 SGK

HS : đầu cho biết khối lượng 0xi Hỏi khối

lượng KCl03 khối

lượng KCl

HS : Tóm tắt đầu

m02 = 9,6gam; mKC;03 = ?

mKCl = ?

m02 = m

M=

9,6

32 = 0,3

mol

2KCl03 ⃗T0 2KCl + 302

nKCl 03=n02

3 =

0,3

= 0,2 (mol)

nKCl = nKCl 03 = 0,2mol

HS :

a) Khối lượng KCl03

cần dùng :

mKCl 03 = n  M = 0,2 

122,5 = 24,5 (gam)

( MKCl 03 = 39 + 35,5+16

 = 122,5 gam)

b) Khối lượng KCl tạo thành

MKCl = 39 + 35,5 = 74,5 (gam)

mKCl = n  M = 0,2  74,5

= 14,9(gam)

Caùch 2

Theo ĐL bảo toàn khối lượng :

mKCl = mKCl 03−m02 =

24,5  9,6 = 14,9 (gam)

HS: Giải tập:

nCaO có 140 g Cao

nCaO = 140 : 56 = 2,5 (mol)

CaCO3  CaO + CO2

1 mol CaCO3 1mol CaO

2,5(mol)CaO  2,5(mol) CaCO3

m CaCO3 = 2,5 100 =250g

mtạp chất: 312,5 – 250 = 62,5g

%tap chaát = 62,5 : 312,5 100%

= 20%

thiết để điều chế 9,6 gam 0xi

b) Tính khối lượng KCl tạo thành (bằng cách)

Giaûi :

m02 = m

M=

9,6

32 = 0,3 mol

2KCl03 ⃗T0 2KCl + 302

nKCl 03=n02

3 =

0,3

3 =0,2 mol)

nKCl = nKCl 03 = 0,2mol

a) Khối lượng KCl03 cần

dùng :

mKCl 03 = n  M = 0,2 

122,5 = 24,5 (gam)

( MKCl03 = 39 + 35,5+16  3

= 122,5 gam)

b) Khối lượng KCl tạo thành :

MKCl = 39 + 35,5 = 74,5 (gam)

MKCl = n  M = 0,2  74,5 =

14,9(gam)

Caùch 2

Theo ĐL bảo toàn khối lượng :

mKCl = mKCl03−m02 =

24,5  9,6 = 14,9 (gam)

Baøi 2:

nCaO = 140 : 56 = 2,5 (mol)

CaCO3  CaO + CO2

1 mol CaCO3 1mol CaO

2,5(mol)CaO  2,5(mol) CaCO3

m CaCO3 = 2,5 100 =250g

mtaïp chaát: 312,5 – 250 = 62,5g

%tap chaát = 62,5 : 312,5 100%

= 20%

2mol 2mol 3mol

(119)

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau:(1ph)

- Xem trước mục SGK trang 73

IV.RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

Ngày soạn: 29 - 11 - 10 Dạy tuần: 17 –Tiết: 33

Bài 22.TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tiết 2)

I MỤC TIÊU:

(120)

- Từ phương trình hóa học số liệu tốn, HS biết cách xác định thể tích chất khí tham gia thể tích chất khí tạo thành

2 Kỹ :

- HS tiếp tục rèn kỹ lập phương trình hóa học kỹ sử dụng công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất

3 Thái độ:

- Lòng ham thích học tập môn hóa học

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên :

- Bảng phụ ghi tập

2 Học sinh :

- Thực theo hướng dẫn tiết học trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A2 : Lơp 8A3: Lơp 8A6 :………

Kiểm tra cũ : (6ph)

H1: Nêu bước xác định khối lượng chất tham gia sản phẩm tốn tính theo

phương trình hóa học

- HS1: Viết phương trình hóa học, chuyển đổi khối lượng chất cho thành số mol chất dựa vào phương trình để tìm số mol chất tham gia sản phẩm ; chuyển đổi số mol thành khối lượng

H2: Yêu cầu h/s làm tập 3a / 75 SGK

- HS1: PTHH: CaCO3  CaO + CO2

Theo PTHH mol CaCO3 mol CaO  n CaCO3 = n CaO

nCaC03=

11,2

56 = 0,2mol

3 Gi ảng b ài mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Dựa vào phương trình hóa học người ta tìm thể tích chất khí tham gia sản phẩm Để hiểu rõ vấn đề Hơm tiếp tục tìm hiểu bài “Tính theo phương trình hóa học, phần 2”

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

22ph HĐ 1: Bằng cách có

thể tìm thể tích khí tham gia sản phẩm

Ví dụ : Cacbon cháy khí oxi sinh khí

C02 Tính thể tích khí C02

sinh đốt C

HS Hoạt động nhóm, làm tập vào bảng nhóm

2. Bằng cách tìm

được thể tích chất khí tham

gia va tạo thànhø:

Ví dụ 1: Cacbon cháy khí

oxi sinh khí C02 Tính thể

tích khí C02 sinh đốt C

(121)

gam khí O2

GV: Yêu cầu h/s làm theo hướng dẫn GV H: Em viết PTHH phản ưng

H: Em tính số mol khí 0xi tham gia phản ứng

H: Em tính số mol khí C02

tham gia phản ứng

H: Em tính Thể tích khí

C02 sinh sau phản ứng :

GV: đánh giá cách trình bày nhóm Sau GV kết luận cho ghi vào

Ví dụ

Hãy tìm thể tích khí 0xi (đkt) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24g cacbon

GV Yêu cầu h/s ghi đề

và thảo luận nhóm để làm

GV: Nhận xét, bổ sung H: Dựa vào PTPƯ em nêu cách tính thể tích chất khí tham gia tạo thành?

Sau đại diện nhóm lên bảng trình bày

 Phương trình hóa học

C + 02 ⃗t0 C02

- Số mol khí 0xi tham gia phản ứng

n02= m M02=

4

32 = 0,125mol

 Soá mol C02 sinh sau

phản ứng : Theo phương

trình: nC02=0,125

1 =

0,125mol

 Thể tích khí C02 sinh

sau phản ứng :

VC02 = 0,125 22,4l = 2,8

(l)

HS: Hoạt động nhóm trả lời vào bảng nhóm

 Phương trình hóa học

C + 02 ⃗t0 C02

 Soá mol cacbon

nC = 122,4 = (mol)

 Số mol 0xi tham gia phản

ứng

Theo phương trình :

n02=2

1 = (mol)

 Thể tích khí 0xi cần dùng

(đkt)

V02 = 22,4 l  n = 22,4 

2 = 44,8(lít) HS : trả lời câu hỏi

-Viết phương trình hóa học xảy

- Chuyển đổi khối lượng chất khí thể tích thành số mol chất

- Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham

Giải:

 Phương trình hóa học

C + 02 ⃗t0 C02 mol mol

 Số mol khí 0xi tham gia PÖ:

n02=

m M02=

4

32 = 0,125 (mol)

 Soá mol C02 sinh sau phản

ứng Theo phương trình hóa học :

1mol 02 tham gia phản ứng sinh

ra 1mol C02 Vaäy 0,125 02 tham

gia phản ứng sinh n mol C02

nC02=

0,125

1 = 0,125 (mol)

 Theå tích khí C02 sinh VC02

= 0,125 22,4l = 2,8 (l) Ví dụ

Hãy tìm thể tích khí 0xi (đkt) cần dùng để đốt cháy hồn tồn 24g cacbon

Giải:

 Phương trình hóa học

C + 02 ⃗t0 C02

 Số mol cacbon tham gia phản

ứng

nC = 122,4 = (mol)

 Soá mol 0xi tham gia phaûn

ứng

n02=2

1 = (mol)

 Thể tích cần dùng (đkt)

V02 = 22,4  = 44,8(lít)

b) Các bước tiến hành :

-Viết phương trình hóa học xảy

- Chuyển đổi khối lượng chất khí thể tích thành số mol chất

(122)

gia chất tạo thành - Chuyển đổi số mol chất thành thể khí theo yêu cầu toán

- Chuyển đổi số mol chất thành thể khí

14ph HĐ 2:Luyện tập

Bài tập: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 g phốt Biết sơ đồ phản ứng sau :

4P + 502 ⃗t0 2P205

GV gọi HS làm bước (có thể gọi HS tóm tắt đầu bài)

GV em tính số mol phốt cân phương trình phản ứng : GV: Em tính số mol

của 02

GV: Em tính thể tích khí 0xi cần dùng:

* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:

- Xem kỹ lại phần GK ch

- Làm tập 1, 2, tr 75

HS tóm tắt đầu :

Biết mP = 3,1g

Tính V02 (đktc) :

nP= m MP=

3,1

3,1 =0,1(mol)

4P + 502 ⃗t0 2P205

4mol 5mol 2mol

0,1mo xmol

x = 0,1 : = 0,125 (mol)

n02=0,1

4 = 0,125 (mol)

V02 = n  22,4 l = 0,125

 22,4 = 2,8 lít

2 Luyện tập :

Bài tập: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 g phốt Biết sơ đồ phản ứng sau :

4P + 502 ⃗t0 2P205

Giải

Phương trình phản ứng :

4P + 502 ⃗t0 2P205

 Số mol phốt :

nP= m MP=

3,1

3,1 =0,1mol

 Soá mol khí oxi cần dùng :

theo phương trình

4mol phốt đốt cháy cần

duøng 5mol 02 Vậy 0,1mol phôt

pho đốt cháy cần dùng nmol 02

n02=0,1

4 = 0,125 mol

- Thể tích khí 0xi (đkt) cần dùng :

V02 = 0,125  22,4 = 2,8 (lít)

4 Dăn dò h/s chuẩn bị tiết học sau: (1ph)

- Học kỹ giáo khoa làm tập để tiết học tiến hành luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 10 - 12 - 09 Dạy tuần: 17 –Tiết: 34

Baøi 23: BÀI LUYỆN TẬP 4

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng * Số mol chất (n) khối lượng chất (m)

(123)

* Khối lượng chất khí (m) thể tích chất khí đktc (V) 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ vận dụng khái niệm học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí) để giải tốn theo CTHH PTHH

Thái độ:

- Yêu thích môn hóa học

- Cẩn thận làm

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo vieân:

- Tranh vẽ sơ đồ chuyển đổi (trang 78SGK)

- Bảng nhóm

2 Học sinh:

- Ôn tập trước khái niệm chương

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp 8A2 : Lôp 8A3: Lôp 8A7 :………

Kiểm tra cũ : (8ph)

H1:Em nêu bước tiến hành để tìm thể tích chất khí theo PTHH

HS!: Các bước tiến hành gồm:

- Vieát PTHH

- Chuyển (m) (V) thành (n)

- Dựa vào PTHH để tìm số mol theo đề

- Chuyển số mol chất thành thể tích khí

H2: Để áp dụng, em tính thể tích khí H2 tạo thành cho 146g HCl tác dụng hết với Fe. Biết HCl tác dụng với Fe tạo thành FeCl2 H2 (đktc)

HS ! : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 nHCl = 146 : 36,5 = (mol)

Theo PTHH: 2mol HCl  1mol H2 Vaäy: 4mol HCl  2mol H2

 VH2 = 22,4 = 44,8 (l)

3 Gi ảng b ài mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Qua chương biết số khái niệm quan trọng sở để giải toán theo PTHH Để củng cố kiến thức học ch3 Hôm chúng ta ơn tập.

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

17ph 1: Kiến thức cần nhớ:

GV: Dùng phương pháp vấn đáp để h/s xây dựng bài:

HS phát biểu, theo yêu cầu GV

I Kiến thức cần nhớ:

1 Mol :

* mol nguyên tử Cu có nghĩa có N

(124)

H: 1mol nguyên tử Cu có nghĩa nào? H: 1,5mol nguyên tử H có nghĩa nào?

H: 2mol phân tử H2 có

nghóa nào?

H: 0.15mol phân tử H2O

có nghĩa nào? GV Lưu ý HS để tiết kiệm thời gian nhóm phân cơng bạn để tính tốn phần

 GV ghi điểm cho

nhoùm

Các câu hỏi 2, thực phương pháp câu

HS: 1N nguyên tử Cu (hay

6.1023nguyên tử Cu

HS: 1,5N nguyên tử H (hay

9.1023nguyên tử H

HS: 2N phân tử H2 (hay

12 1023 phân tử H

2)

HS: 0,15N phân tử H2O

(hay 12 1023 phân tử H

2O)

Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( có sai sót)

 Thể tích mol chất

khí đk (t0, P) thì :

 Thể tích mol chất

khí đktc (00, 1atm) bằng

22,4 l

 Khối lượng mol không

giống thể tích mol đk (t0, P)

Tìm cơng thức thể mối liên hệ (1), (2), (3) (4) sơ đồ sau:

m n V

* 1mol phân tử H2O có nghĩa có

N phân tử H2O hay 6.1023 phân tử

H2O

2 Khối lượng mol :

* Khối lượng mol nước 18g có nghĩa khối lượng N phân tử nước

* Khối lượng mol nguyên tử hyđro có nghĩa khối lượng

của N nguyên tử hiđro MH =

1g

* Khối lượng mol phân tử Hidro 2g

3 Thể tích mol chất khí :

– Ở điều kiện nhiệt độ áp suất, 1mol chất khí chiếm thể tích

Ởû đktc (00C, 1atm) Thể tích mol

chất khí 22,4 (l)

- Ỏ điều kiện phòng (200C, 1atm)

Thể tích mol chất khí 24 (l)

4 Tỉ khối chát khí:

dA/B = MA : MB dA/KK = MA : 29

17’ HĐ 2 : Luyện tập:

Bài / 79 SGK

GV yêu cầu HS đọc nội

dung tập / 79 SGK gọi HS khác lên bảng giải

Một hợp chất có CTHH

là K2C03 Em cho

biết :

a) Khối lượng mol chất cho

b) Thành phần % theo

HS : giải tập

a) MK2C03 = (39  2) + 12

+ (16  3) = 138g

b) Thành phần phần trăm khối lượng

%K= 39 2138 

100%=56,52%

2 Luyện tập: Bài / 79 SGK

a) MK2C03 = (39  2) + 12 +

(16  3) = 138(g)

b) Thành phần phần trăm khối lượng

(125)

khối lượng nguyên tố có hợp chất

GV: Nhận xét, bổ sung

%C = 12138 100%=8,7%

%0=100%(56,52%+8,7%)

= 34,78%

%C = 12138 100%=8,7%

%0=100%(56,52%+8,7%)

= 34,78%

Bài tập /79 SGK

GVu cầu HS đọc đề

bài

 Gọi HS xác định dạng

bài tập

 Trong tập này, theo

các em có điểm đáng lưu ý

 Gọi HS lên bảng làm :

Đề : Có PTHH sau :

CaC03 + 2HCl  CaCl2 +

C02 + H20

a) Tính khối lượng CaCl2

thu cho 10 g canxi cacbonat tác dụng với axit clohidric dư

b) Tính thể tích khí C02

thu phịng thí nghiệm Nếu có 5g

CaC03 tác dụng hết với

axit Biết 1mol khí điều kiện phịng tích 24lít

- Hướng dẫn h/s nhà:

Làm tập lại

1, 2, / 79 SGK

HS : đọc đề

 Bài tập tính theo PTHH

 Bài tốn u cầu tính thể tích khí

C02 điều kiện phòng : V1mol = 24 (l)

Giaûi: PTHH

CaC03 + 2HCl  CaCl2 + C02 + H20

a) Soá mol CaC03 :

nCaC03=m

M=

10

100 = 0,1(mol)

soá mol CaCl2 :

nCaCl2 = nCaC03 = 0,1mol

MCaCl2 = 40+(35,5.2) = 111(g)

Khối lượng : CaCl2 :

mCaCl2 = 0,1  111 = 11,1 (g)

b) Soá mol CaC03 :

nCaC03=m

M=

5

100 = 0,05 (mol)

 Soá mol C02

nC02=nCaC03 = 0,05 (mol)

Thể tích khí C02 :

VC02 = n  24 = 0,05  24 = 1,2

(l)

Bài tập /79 SGK

HS : Sửa vào

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau:(1ph)

 Học ôn toàn kiến thức học HK I để tiết sau ơn tập

IV RÚT KINH NGHIỆM, BOÅ SUNG:

(126)

Ngày soạn: 16 - 12 - 09 Dạy tuần: 18 –Tiết: 35

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Ôn lại khái niệm bản, quan trọng học học kỳ I

 Biết cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên ngun tử

 Ơn lại cơng thức quan trọng, giúp cho việc làm toán hoá học ( ví dụ

cơng thức chuyển đổi n, m )

 Ơn lại cách lập cơng thức hóa học chất dựa vào :

(127)

+ Thành phần phần trăm (về khối lượng nguyên tố) + Tỉ khối chất khí

Kỹ :

- Rèn luyện tính : * Lập cơng thức hóa học chất

* Tính hóa trị ngun tố hợp chất khí biết hóa trị nguyên tố

* Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất vào tốn

* Biết sử dụng công thức tỉ khối chất khí

 Biết làm tốn tính theo cơng thức phương trình hóa học

Thái độ:

- Có ý thức tìm hiểu, khả vận dụng kiến thức, tư khoa học

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

Chuẩn bị đề cương nội dung ơn tập

2 Học sinh :

Ôn lại kiến thức, kỹ theo đề cương ôn tập mà GV phát cho

HS từ tiết học trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp 8A3: Lôp 8A4: Lôp 8A6 :……….………

Kiểm tra cũ : (Kết hợp lúc ôn tập)

3 Gi ảng b ài mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Để củng cố kiến thức học học kỳ I chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ, hôm nay ôn tập.

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

17ph Kiến thức cần nhớ

GV: Dùng PP đàm thoại để h/s trả lời kiến thức cần nhớ chương 1,2,

H: Em cho biết nguyên tử ?

H Ngun tử có cấu tạo ?

HS: Nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hòa điện

HS: Nguyên tử bao gồm hạt nhân mang điện tích dương, vỏ tạo electron mang điện tích âm

HS: Hạt nhân tạo hạt

I.Kiến thức cần nhớ:

Nắm vững khái niệm về:

- Ngun tử

-Nguyên tố hóa học - Đơn chất

(128)

H: Những loại hạt cấu tạo nên hạt nhân đặc điểm loại hạt ?

H: Hạt tạo nên lớp vỏ? Đặc điểm loại hạt ?

H: Nguyên tố hóa học ?

H: Đơn chất ? H: Hợp chất ? H: Hỗn hợp ?

proton hạt nơtron

 Hạt proton: (p) mang điện tích 1+

 Hạt notron (n) : không mang

điện

 Khối lượng hạt proton khối

lượng hạt nơtron (mp = mn)

HS : Lớp vỏ tạo nhiều electron

 Electron (e) : Mang điện tích 1

 Trong ngun tử : số P ln

bằng số e

HS : Ngun tố hóa học nguyên tử loại, có số proton hạt nhân

HS : Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học HS : Hợp chất chất tạo nên từ hai N tố hóa học trở lên HS : Hỗn hợp gồm chất trở lên trộn lẫn với

- Hiện tượng vật lý, tượng hóa học -Định luật bảo toàn khối lượng

- Bản chất phản ứng hóa học

- Các cơng thức chuyển đổi n, m , V

- Các bước tiến hành để giải toán theo cơng thức hóa học

- - Các bước tiến hành để giải tốn theo phương trình hóa học

25ph HĐ 2: Luyện tập:

GV : Đưa đề tập lên bảng

Baøi 1 :

Lập công thức hợp chất gồm :

a) Kali nhóm (S04)

b) Nhôm nhóm (N03)

c) Sắt III nhóm (0H)

d) Bari nhóm (P04)

Bài 2 :

Tính hóa trị nitơ, sắt, lưu huỳnh, phốt cơng thức hóa học sau :

a) NH3

b) Fe2(S04)3

c) S03

d) P206

e) FeCl2

HS : Làm tập vào HS : làm tập

Công thức hợp chất :

a) K2S04

b) Al(N03)3

c) Fe(0H)3

d) Ba3(P04)2

HS : Làm tập vào gọi

HS lên bảng làm bài tập 2

a) Trong NH3, hóa trị nitơ

III

b) Trong Fe2(S04)3, hóa trị sắt

là (III)

c) Trong S03, hóa trị lưu huỳnh

là (VI)

d) Trong P206 hóa trị phốt

là (v)

e) Trong FeCl2, hóa trị sắt

(129)

(Biết nhóm (S04) hóa trị II, Clo

hóa trị I) (II)

Bài 3 :

Cân phương trình phản ứng sau :

a) Al + Cl2 ⃗t0 AlCl3

b) Fe203 + H2 ⃗t0 Fe + H20

c) P + 02 ⃗t0 P205

d) Al(0H)3 Al203 + H20

GV: Nhận xét bổ sung

HS : làm tập

a) 2Al +3Cl2 ⃗t0 2AlCl3

b) Fe203 + 3H2 ⃗t0 2Fe + 3H20

c) 4P + 502 ⃗t0 2P205

d) 2Al(0H)3 Al203 + 3H20

Baøi 4 :

Cho sơ đồ phản ứng sau :

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

a) Tính khối lượng sắt axít HCl phản ứng, biết thể tích khí Hrydro 3,36lít (đktc)

b) Tính khối lượng hợp chất

FeCl2 tạo thành

GV : Gọi HS lên chữa chấm HS

* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:

Ôn kỹ giáo khoa làm lại tập sách GK

HS : làm tập vào - Số mol khí hidro :

nH2 = V

22,4= 3,36

22,4 = 0,15

(mol)

- Phương trình phản ứng :

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Theo phương trình

nFe = nFeCl2=nH2 = 0,15 (mol)

nHCl = 2 nH2 = 0,15  = 0,3

(mol)

Khối lượng sắt phản ứng

: mFe = n  M = 0,15  56 = 8,4 (g)

Khối lượng axit phản ứng :

mHCl = n  M = 0,3  (1 + 35,5)

=10,95(g)

Khối lượng hợp chất FeCl2

được tạo thành :

mFeCl2 = n  m = 0,15  127 =

19,05 (g)

MFeCl2 = 56 + 35,5  = 127(g)

4 Daën dó h/s chuẩn bị cho tiết học sau: (1ph)

- Chuẩn bị thi học kỳ I theo lịch nhà trường.

(130)

Ngày soạn: 20 - 12 - 09 Dạy tuần: 19 –Tiết: 36

KIỂM TRA HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đánh giá kết tiếp thu kiến thức học sinh học kỳ I

- Rèn luyện kỷ nămg vận dụng kiến thức giải tập hóa học

- Phát triển tư độc lập, sáng tạo, rèn thái độ nhiêm túc làm

II MA TRAÄN

Nội dung Mức độ kiến thức, kỹ Tổng

Bieát Hiểu Vận dụng

TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Chất - Nguyên

tử – Phân tử (1)2 (1)2 (0,5) )1 (2,5)5

Phản ứng

(131)

Mol tính

tốn hóa học (0,5)1 (1)1 (0,5)1 (1,5)1 (2,5)3 (6)7

Tổng điểm (3)5 (4)6 (3)4 15

(10)

III ĐỀ KIỂM TRA:

PHẦN I - TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D đứng trước phương án chọn

Caâu 1: Trong dãy chất cho dươi đây, cho biết dãy chất chất tinh khiết?

A. Nươc, khí oxi, muối ăn, đường B Sữa, nươc mắm, khí oxi, nươc

C. Nươc chanh, xăng, nhoâm D. Kẽm, muối ăn, không khí, nươc

Câu 2: Phương pháp lọc dùng để tách moät hỗn hợp gồm:

A Nươc vơi cát B Muối ăn vơi đường C Rượu vơi nươc D Muối ăn vơi nươc

Câu 3: Hợp chất A tạo bỡi hai nguyên tố Nitơ , Oxi có phân tử khối 46 đvC Cơng

thức hóa học A là:

A NO4 B N2O3 C N2O D NO2

Câu 4: Trong phản ứng hóa học, chất phản ứng chất tạo thành phải chứa

cuøng

A Số nguyên tố tạo chất B. Số nguyên tử chất

C. Số nguyên tử nguyên tố D Số phân tử chất

Câu 5: Xếp các hợp chất: CO ; CO2 ; SO2 theo thứ tự tăng dần tỷ lệ khối lượng nguyên

tố oxi hợp chất :

A CO - CO2 - SO2 B SO2 - CO2 - CO

C SO2 - CO - CO2 D CO2 –CO - SO2

Câu 6: Nguyên tố X kết hợp với nhóm NO3 tạo hợp chất X(NO3)3 Nếu nguyên tố X

kết hợp với nhóm SO4 tạo hợp chất sau đây?

A X(SO4)3 B X2(SO4)3

C X(SO4)2 D X3(SO4)2

Câu 7: Phương trình hóa học viết sau em cho đúng?

A 6HCl + 3Al  3AlCl3 + 3H2 B 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2

C 3HCl + Al  AlCl3 + 3H2 D 2HCl + Al  AlCl3 + H2

Câu 8: Nguyên tử canxi có số proton nhân 20 Số lớp electron canxi là:

A B 4 C 8 D 20

Câu 9: Hai bóng A B có khối lượng Bóng A chứa O2 bóng B chứa CH4 thì:

A Bóng A lớn bóng B B Bóng B lớn bóng A

C Hai bóng lớn D Khơng xác định bóng lớn

hơn

Câu 10: Thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố H hợp chất CH4 là:

(132)

PHẦN II - TỰ LUẬN: (5điểm)

Câu 1: (1 điểm) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố có hợp chất

saét (III) oxit Fe2O3 (O = 16 ; Fe = 56

Câu 2: (1,5 điểm) Tính khối lượng thể tích hỗn hợp khí gồm: 22 gam CO2 mol H2

Biết hỗn hợp khí điều kiện tiêu chuẩn (H = ; C = 12 ; O = 16)

Câu 3: (2,5 điểm) Nung nóng để phân hủy hồn tồn 980 gam kali clorat KClO3 Sau phản

ứng tạo thành kali clorua KCl khí oxi O2

a) Viết phương trình hóa học phản ứng

b) Tính khối lượng kali clorua KCl tạo thành sau phản ứng? c) Tính số gam kali có kali clorua?

(O = 16 ; Cl = 35,5 ; K = 39)

IV ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM

I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn 0,5 điểm

Caâu 10

Chọn A A D C C B B B B A

II TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

1 MFe = 56 (g) mFe = nFe MFe = 56 = 112 (g)

 %Fe = 112 : 160 100% = 70%

0,5 ñieåm

2 MO = 16 (g)  mO = nO MO = 16 = 48 (g)

 %O = 48 : 160 100% = 30%

0,5 điểm

Câu 2:(1,5 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

1 Khối lượng mol hiđro:

m H2 = n H2 M H2 = = (g)

0,25 điểm

2 Khối lượng hỗn hợp khí là: m

hh = mCO2 + m H2 = 22 + = 26 (g)

0,5 điểm

3 Số mol 22 g Khí CO2

nCO2 = mCO2 : MCO2 = 22 : 44 = 0,5 (mol)

0,25 điểm

4

Số mol hỗn hợp khí là:

nhh = nCO2 + n H2 = 0,5 + = 2,5 (mol)

Ở điều kiện tiêu chuẩn mol chất khí tích 22,4 (lít) Thể tích hỗn hợp khí là:

Vhh = nhh 22,4 = 2,5 22,4 = 56 (lít)

(133)

Câu 3: (2,5 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

a 2KClO3  2KCl + 3O2 0,5 điểm

b

nKClO3 = mKClO3 : MKClO3 = 980 : 122,5 = (mol)

Theo PTHH: nKCl = nKClO3 = (mol)

 Khối lượng KCl tạo thành sau phản ứng là:

mKCl = nKCl MKCl = 74,5 = 596 (g)

0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm c

Trong mol KCl có mol nguyên tử K → MK = 39 (gam)

Cứ 74,5 (gam) KCl có chứa 39 (gam) Kali

596 (gam) KCl có chứa x (gam) Kali?

x = 596 39 : 74,5 = 195 (gam)

Số gam Kali có 596 gam kali clorua 195 (gam)

0,5 điểm 0,5 điểm

V THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BAØI KIỂM TRA KH I:

Lớp Sĩ số - 10 6,5 -7,9 - 6,4 3,5 - 4,9 - 3,4

8A3 45

8A4 46

8A6 35

VI NHẬN XÉT

VII.THỐNG KÊ CHẤT HỌC KỲ I:

Lớp Sĩ số - 10 6,5 -7,9 - 6,4 3,5 - 4,9 - 3,4

8A3 45

8A4 46

8A6 35

VIII RÚT KINH NGHIỆM:

(134)

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:35

w