Giao an Hoa hoc lop 8 HK II

119 9 0
Giao an Hoa hoc lop 8 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

toá laøm aûnh höôûng ñeán ñoä tan cuûa chaát raén vaø chaát khí trong nöôùc, veà ñònh nghóa, coâng thöùc cuûa noàng ñoä phaàn traêm vaø noáng ñoä mol ñoàng thôøi vaän duïng caùc kieán th[r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỐ HỌC 8 Năm học: 2011 – 2012 (Học kỳ II)

Tuần Tiết Tên dạy Ghi chú

20 37 Tính chất oxi (tiết1)

38 Tính chất oxi (tiết 2)

21 39 Sự oxi hoá- PƯHH- ứng dụng oxi

40 Oxit

22 4142 Điều chế oxi- Phản ứng phân huỷ

Khơng khí- Sự cháy (tiết 1)

23 43 Khơng khí- Sự cháy (tiết 2)

44 Bài luyện tập (Kiểm tra 15 phút)

24 45 Bài thực hành

46 Kiểm tra viết

25 47 Tính chất -Ứng dụng hiđro (tiết 1)

48 Tính chất -Ứng dụng hiđro (tiết 2)

26 49 Luyện tập tính chất -Ứng dụng hiđro

50 Điều chế khí hiđro - Phản ứng

27 51 Luyện tập ñiều chế hiđro - Phản ứng

52 Bài thực hành 5

28 53 Kiểm tra viết

54 Nước (tiết 1)

29 55 Nước (tiết 2)

56 Axit- Bazơ - Muối (tiết 1)

30 57 Axit- Bazơ - Muối (tiết 2)

58 Bài luyện tập (Kiểm tra 15 phút)

31 59 Bài thực hành (Lấy điểm vào số)

60 Dung dịch

32 61 Độ tan chất nước

62 Nồng độ dung dịch (tiết 1)

33 63 Nồng độ dung dịch (tiết 2)

64 Pha chế dung dịch (tiết 1)

34 65 Pha chế dung dịch (tiết 2)

66 Bài luyện tập

35 67 Bài thực hành

68 Ơn tập học kì II

36 69 Ơn tập học kì II

(2)

Ngày soạn: 02 – 01 - 12 Dạy tuần: 20 -Tiết : 37

HỌC KỲ II

Chương IV: Oxi – Không khí

Bài 24:TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Biết được:

- Tính chất vật lý oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí

- Tính chất hóa học oxi: oxi phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: Tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu …), nhiều phi kim (S, P…) hợp chất (CH4…) Hóa trị oxi hợp chất thường II

- Sự cần thiết oxi đời sống

2 Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm hình ảnh phán ứng oxi với Fe, S, P, C, rút nhận xét tính chất hóa học oxi

- Viết PTHH

- Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia tạo thành phản ứng

3 Thái độ:

- Tính cẩn thận, xác nghiên cứu hóa học

II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên :

 lọ khí oxi, lưu huỳnh, phốt đỏ, muỗng sắt, đèn cồn, diêm quẹt

2.Hoïc sinh :

 Nghiên cứu trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp8A1: Lôp 8A2:

Giảng mới:

a) Giới thiệu bài:(1ph)

(3)

b) Ti ến trình dạy:

T

g Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

14ph

18ph

HÑ 1: Tính chất vật lý

H: Em viết ký hiệu, cơng thức hóa học, ngun tử khối & phân tử khối oxi?

H: Oxi dạng đơn chất có nhiều đâu?

GV: Yêu cầu h/s quan sát lọ đựng oxi nhận xét?

H: Một lít nước 200C hịa tan

31ml khí oxi, 700 lít khí amoniac Vậy khí oxi hịa tan nhiều hay nước?

H: Em tính tỷ khối oxi khơng khí  oxi nặng hay

nhẹ không khí?

GV: Bổ sung thêm nhiệt hóa lỏng oxi -1380C

HĐ 2: Tính chất hóa học

GV: Yêu cầu h/s đọc TN 1a (trang 81 SGK)

GV: Giới thiệu dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm

GV : Lưu ý h/s cách sử dụng đèn cồn, khơng ngửi SO2 độc

H: Em nhận xét có xảy phản ứng hóa học không?

H: So sánh tượng lưu huỳnh cháy 0xi khơng khí ?

H: Khí màu trắng nguyên tố

HĐ 1

HS: - Oxi có ký hiệu: O - CTHH : O2

- NTK: 16 - PTK: 32

HS

: Có khơng khí

HS: 0xi chất khí không màu

HS: Khí oxi tan nước.

HS: dO2/kk = 32 : 29 # 1,1

 oxi naëng không

khí

HS: Đọc SGK

HS Tiến hành TN theo nhóm Quan sát cháy S ngồi khơng khí oxi

HS: Có khói trắng sinh  có xảy phản ứng hóa học

HS: Lưu huỳnh cháy oxi mạnh cháy khơng khí tạo khí màu trắng

HS: Do nguyên tố S

- Oxi có ký hiệu: O - CTHH : O2

- NTK: 16 - PTK: 32

I Tính chất vật lý: - 0xi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí - 0xi hóa lỏng -1380C

0xi lỏng có màu xanh nhạt

II.Tính chất hóa học: Tác dụng với phi kim

a) Tác dụng với lưu huỳnh:

Lưu huỳnh + Khí oxi

 khí sunfurơ

PTHH

S(R) + 02(K) ¾¾t

(4)

nào tạo nên?

GV: Đó khí Sufurơ, lưu huỳnh hóa trị IV

H: Em lên bảng viết PTHH biểu diễn tượng trên, cho HS khác nhận xét bổ sung điều kiện trạng thái chất

GV: Giới thiệu dụng cụ hóa chất, yêu cầu h/s đọc TN 1b trang 82/

SGK

GV: Tiến hành thí nghiệm đốt cháy phốt đỏ khơng khí

đưa vào lọ oxi

H: Em nhận xét có xảy phản ứng hóa học khơng?

H: P cháy khơng khí cháy oxi, đâu xảy cháy mạnh hơn?

GV: Gọi HS lên bảng viết PTHH biểu diễn tượng (cho biết P hợp chất có hóa trị V)

GV: Lưu ý h/s:

- Trạng thái chất phản ứng sản phẩm:

Phot P (rắn) Khí 0xi 02 (khí)

Chất sản phẩm P205 (rắn)

- Tên sản phẩm: Điphotpho pentaoxit

tạo nên

HS

S + 02  S02

HS: Đọc SGK

HS: : Theo dõi thí nghiệm biểu diễn, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

HS: Có bột trắng sinh ra có xảy phản ứng hóa học

HS Sự cháy oxi mạnh

HS:

P + 02 t0 P205

b) Tác dụng với phốt

Phoát + khí oxi 

Điphotpho pentaoxit 4P(r) + 502(k) t0 P205(r)

10ph HĐ 3: Luyện tập

Hướng dẫn HS làm tập / 81

 Gọi HS lên bảng viết PTHH  Xác định tỉ lệ mol chất tham

gia phản ứng

 Tính số mol chất theo đề cho:

np =

p p M m ; 2 0 M m n

HS: PTHH

4P + 502  2P205

4mol 5mol

np = 1231,4 = 0,4(mol) 32

17

0 

n = 0,53(mol)

5 53 , 4 ,

(5)

Để xác định chất dư phải so sánh tỉ lệ :

5

2 n vaø

p

n

tỉ lệ lớn chất cịn dư Để tính lượng chất dư phải tính lượng chất tác dụng

b) Lượng chất tạo thành tính dựa vào lượng chất tham gia tác dụng hết

 Lượng P205 phải dựa vào lượng P

để tính

Hương dẫn h/s học tập nhà :

Về nhà làm BT 3, / 84 Học sinh giỏi làm thêm (5*) / 84 Bài tập : CTHH khí cacbonic C02

Bài tập : a) Vì thiếu 0xi

b) Cung cấp thêm 0xi Bài tập :

 Tính khối lượng C 24kg

than đá

%C = 100%  (0,5%  1,5%)

- Đọc đọc thêm trang

84 SGK

Số mol 0xi tác dụng :

2

0

n tác dụng =

np =

5

.0,4 = 0,5 (mol) Số mol 0xi dư :

2

0

n dö = 0,53  0,5 =

0,03(mol)

b) Chất tạo thành diphotphopentoxit P205

nP205 = 12 np = 21 0.4 =

0,2(mol)

Khối lượng P205 tạo

thaønh :

mP205 = 0,2  142 = 28,4g

3 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1ph)

- Xem trước phần cịn lại 24

IV RÚT KINH NGHIỆM, BOÅ SUNG:

(6)

Ngày soạn: 03 – 01 -12 Dạy tuần: 20 -Tiết : 38

Baøi 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 2)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Biết được:

- Tính chất vật lý oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí

- Tính chất hóa học oxi: oxi phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: Tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu …), nhiều phi kim (S, P…) hợp chất (CH4…) Hóa trị oxi hợp chất thường II

- Sự cần thiết oxi đời sống

2 Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm hình ảnh phán ứng oxi với Fe, S, P, C, rút nhận xét tính chất hóa học oxi

- Viết PTHH

- Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia tạo thành phản ứng

3 Thái độ:

- Tính cẩn thận, xác nghiên cứu khoa học

II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên :

 lọ khí oxi, dây sắt, đèn cồn, diêm quẹt

2.Hoïc sinh :

 Nghiên cứu trước

(7)

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp 8A1 : Lôp 8A2:

2 Kiểm tra cũ : (6ph)

H 1:Nêu tính chất vật lý oxi?

HS: - 0xi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí hóa lỏng

ở -1380C 0xi lỏng có màu xanh nhạt.

H 2 Em cho biết tác dụng 0xi với lưu huỳnh với phốt viết PTHH

HS: HS Trả lời viết PTHH lên bảng S(r) + 02(K) ắắt0đ S02(K)

4P(r) + 502(k) t0 P205(r)

3 Giảng mới: a) Giới thiệu bài:(1ph)

tiết học trước, nghiên cứu tính chất hóa học 0xi với số phi kim Oxi tác dụng với kim loại hợp chất không ? Tiết học này, chúng ta tìm hiểu

b) Ti ến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15ph HĐ 1:Tác dụng với kim loại:

GV

: Yêu cầu HS đọc SGK trang 83 phần thí nghiệm

GV

: Tiến hành TN biểu diễn: Lần 1: đưa que sắt vào lọ oxi Lần 2: hơ

nóng que sắt đưa nhanh vào lọ oxi

H

: Khi đưa dây sắt chưa hơ nóng vào lọ oxi có xảy phản ứng khơng?

H

:Khi đưa dây sắt hơ nóng vào lọ oxi có xảy phản ứng khơng?

H

: Em mô tả tượng quan sát sắt cháy oxi?

GV

:Các hạt nóng chảy màu nâu oxit sắt từ

H

:Em lên bảng viết PTPỨ H

:Tương tự nhôm tác dụng với 0xi

HS: Đọc SGK để nắm nội dung thí nghiệm

HS: quan sát GV biểu diễn thí nghiệm

HS: Khơng có dấu hiệu phản ứng

HS: Có PỨHH xảy có tỏa nhiệt , phát sáng

HS: Sắt cháy mạnh , sáng chói, khơng có lửa

HS:

3Fe(r) + 202(k)  t0

Fe304(r) HS:

II Tính chất hóa học:

2 Tác dụng với kim loại:

Hơ nóng que sắt đưa nhanh vào lọ oxi, phản ứng xảy mãnh liệt tạo oxit sắt từ (Fe304)

Sắt + khí oxi t0

 

oxit sắt từ 3Fe(r) + 202(k)

0

t  

(8)

10ph

11ph

vieát PTHH

HĐ :Tác dụng với hợp chất: GV

: Yêu cầu HS đọc SGK phần / 83

H

: Khí oxi tác dụng với hợp chất nào?

H

: Sản phẩm tạo thành chất ?

H

: Em lên bảng viết PTPỨ

H : Qua phần II Em có kết luận tính chất hóa học oxi?

GV

: Nhận xét, bổ sung

HĐ 3: Củng cố

- Sử dụng đồ tư để HS hoàn

thiện kiến thức học Baøi trang 84 SGK :

Baøi trang 84 SGK :

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Làm tập 2, 4, trang 84 SGK

4Al + 302 2Al03 HS: Đọc SGK dựa vào SGK để trả lời câu hỏi

HS: Khí oxi tác dụng với khí mêtan CH4

HS: Sản phẩm C02

H20

HS: CH4 + 202 C02 +

2H20

HS: Nêu kết luận SGK Oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II

HS: Phaùt biểu xây dựng đồ tư

Bài 1/84: Điền theo thứ tự: rất hoạt động – kim loại – phi kim và hợp chất

Bài 3/84:

PTHH: Butan + khí oxi

 cacbon đioxit + hơi

nước

2C4H10 + 1302  8C02

+ 10H20

3 Tác dụng với hợp chất:

Ví dụ: Khí metan cháy khơng khí tác dụng với khí 0xi, tỏa nhiều nhiệt

CH4 + 202  C02 +

2H20 4 Kết luận:

Oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II

Dặn dị h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1ph)  Đọc trước 25

IV RÚT KINH NGHIỆM, BOÅ SUNG:

(9)

Bản đồ tư tính chất oxi

Ngày soạn: 06 – 01 – 12 Dạy tuần: 21 – Tiết: 39

Bài 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP – ỨNG DỤNG CỦA OXI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được

- Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất khác - Khái niệm phản ứng hóa hợp

- Ứng dụng oxi đời sống sản xuất

2 Kỹ năng :

- Xác định có oxi hóa số tượng thực tế

- Nhận biết số phản ứng hóa hocjcuj thể thuộc loại phản ứng hóa hợp

3 Thái độ:

- Cẩn thận, xác viết cơng thức phương trình hóa họ.c

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên:

- Tranh ứng dụng oxi - Bảng phụ (trang 85 SGK)

2 Hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước

(10)

Lôp 8A1 : Lôp 8A2:

2 Kiểm tra cũ : (7ph)

H1: Nêu tác dụng oxi với kim loại sắt Viết PTHH

HS

: Trả lời : viết PTHH lên bảng

3Fe + 202 t0 Fe304

H2: Em kết luận tính chất hóa học oxi ?

HS

: 0xi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao dễ dàng

tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại hợp chất khác hợp chất hóa học nguyên tố oxi có hóa trị II

3 Gi ảng b ài mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Sự oxi hóa ? Vì nhốt dế vào lọ đậy nút kín, sau thời gian dế chết Khí oxi có tác dụng sống chúng ta? Bài học hôm cho ta biết.

b) Tiến trình day:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10ph HĐ 1: Sự oxi hóa : H

: Em lên bảng viết PTHH oxi tác dụng với đơn chất PTHH oxi tác dụng với hợp chất ?

H

: Trong PTHH có điểm

nào giống nhau, có điểm khác nhau?

H

: Những phản ứng gọi

oxi hóa Vậy em định nghĩa oxi hóa?

GV: Nhận xét, bổ sung

HS: Lên bảng viết PTHH

(tùy ý h/s)

 Oxi + đơn chất  Oxi + hợp chất HS:

- Giống nhau: Phản ứng có đơn chất oxi, sản phẩm hợp chất oxi

- Khác nhau: Phản ứng với đơn chất tạo chất, phản ứng với hợp chất tạo chất

HS: Sự tác dụng oxi với

một chất oxi hóa

I Sự oxi hóa :

a) Ví du:

O2 + S  SO2 O2 + CH4  CO2 + 2H2O

b) Nhận xét:

Sự tác dụng oxi với chất

oxi hóa c) Định nghóa:

Sự oxi hóa tác dụng oxi với một chất.

10ph : Phản ứng hóa hợp

GV: Sử dụng bảng viết sẵn

(nhö SGK)

Yêu cầu HS nhận xét trả lời

:

HS: Làm việc theo nhóm

lên bảng ghi

II Phản ứng hóa hợp: 1-Ví dụ :

(11)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

các câu hỏi

H

: Hãy ghi số lượng chất

tham gia chất tạo thành PƯHH

H

: Có chất tham gia

và tạo thành sau phản ứng ?

H

: phản ứng có điểm

giống số lượng chất?

GV: Các phản ứng phản

ứng hóa hợp Vậy định nghĩa phản ứng hóa hợp ?

GV: u cầu HS đọc SGK (II.2)

GV: Nhắc thêm: Các PƯHH nêu

trên phản ứng tỏa nhiệt

HS: Có hai chất tham gia

phản ứng chất sản phẩm

HS: Có hai chất tham gia

phản ứng chất sản phẩm

HS: Phản ứng hóa hợp là

phản ứng hóa học trong đó có chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

HS: Đọc SGK (II.2)

2- Định nghóa:

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong có một chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

8ph : Ứng dụng oxi :

GV: Sử dụng (h.4.4) yêu cầu h/s

quan sát trả lời câu hỏi

H

: Em nêu ứng dụng 0xi mà em nhận biết sống?

H

: Hai lĩnh vực ứng dụng quan

troïng oxi ?

GV: u cầu h/s đọc SGK trả lời câu hỏi :

H

: 0xi có vai trò cuoäc

sống người, động vật thực vật ?

H

: Trong trường hợp người ta

phải dùng khí oxi bình đặc biệt ?

H

: Trong sản xuất gang thép, oxi

có tác dụng ?

H

: Dùng hỗn hợp oxi lỏng với

các nhiên liệu xốp để làm ?

:

HS: Quan sát tranh trả

lời câu hỏi

HS: Nêu ứng dụng oxi

mà em biết dựa vào tranh mà em mô tả lại HS: Sự hơ hấp đốt

nhiên liệu

HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi

HS: Oxi cần cho hô hấp

của sinh vật đốt nhiên liệu

HS: Phi công, thợ lặn, chiến

sĩ chữa cháy

HS: Nhằm tạo nhiệt độ cao

nâng cao hiệu suất chất lượng gang thép ?

III Ứng dụng oxi : Khí 0xi cần cho :

(12)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

đào đất

7ph HĐ : Củng cố cách cho h/s giải tập

Bài 1: Trang 87 SGK

Bài 2: Trang 87 SGK

*Hướng dẫn h/s học tập nhà: Học

 Làm tập 3, 4, SGK trang

87

HS: Giải tập:

Bài 1:

Điền theo thứ tự: Sự oxi hóa một chất mới; chất ban đầu; sự hơ hấp; đốt nhiên liệu

Bài Các PTHH:

S + Mg  MgS

S + Zn  ZnS

S + Fe  FeS

3S + 2Al  Al2S3

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Xem trước 26 oxit

- Xem lại CTHH hóa trị

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 08 – 01 – 12 Dạy tuần: 21 – Tiết: 40

Baøi 26 : OXIT

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

Biết được:

- Định nghóa oxit

- Cách gọi tên oxit nói chung, oxit kim loại có nhiều hóa trị, oxit phi kim nhiều hóa trị

- Cách lập CTHH oxit

- Khái niệm oxit axit, oxit bazơ

2 Kỹ năng :

- Phân loại oxit axit oxit bazơ dựa vào CTHH chất cụ thể - Gọi tên số oxit theo CTHH ngược lại

- Lập CTHH oxit biết hóa trị nguyên tố ngược lại biết CTHH cụ thể, tìm hóa trị ngun tố

(13)

- Tö logic, suy luận khoa học, yêu thích môn

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Bảng phụ ghi tập trang 91/SGK 2 Học sinh:

- Nghiên cứu trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lớp 8A1 ……… Lớp 8A2 ………

2 Kiểm tra cũ: (6ph)

H1:Thế oxi hóa? Cho thí dụ PTHH?

HS :  Sự 0xit hóa tác dụng chất với 0xi

Ví dụ : 4Al + 302 2Al203

H2: Trả lời tập tr 87

HS : Trả lời theo nội dung hiểu biết

GV: Yêu cầu h/s khác bổ sung

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài:(1ph)

Chúng ta học tính chất hóa học oxi Khi viết PTHH, sản phẩm tạo thành là hợp chất oxi gọi oxit Vậy oxit gì? Có loại? CTHH oxit gồm thành phần gì? Cách gọi tên oxit nào? Đó nội dung học hôm

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

6ph HÑ : Định nghóa

H

: Em hãy kể tên viết CTHH oxit mà em biết?

H

: Em có nhận xét thành phần phân tử chất ?

GV: Trong hóa học, hợp chất đủ hai điều kiện (hợp chất nguyên tố, có nguyên tố oxi) gọi oxit

H

: Em nêu định nghóa oxit

HS: Lên bảng viết CTHH Al203, Fe304, P205 HS:

- Hợp chất có hai nghuyên tố - Mỗi chất có nguyên tố oxi

HS: 0xit hợp chất hai nguyên tố, có ngun tố oxi

I.Định nghóa :

0xit hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có nguyên tố là oxi

Ví du :

(14)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 6ph HĐ : Công thức:

H

: Em nhắc lại quy tắc hóa trị hợp chất gồm nguyên tố hóa học ?

H

: Từ CTHH oxit có bảng, nhận xét thành phần cơng thức oxit?

GV: Nhận xét, bổ sung

HS: Thảo luận nhóm trả lời:

- Tích số ngun tử với hóa trị nguyên tố tích số nguyên tử với hóa trị nguyên tố

HS:

- Hợp chất có hai nghuyên tố - Mỗi chất có ngun tố oxi

II Cơng thức:

Mx0y

Với y số oxi Và x số nguyên tố khác có hóa trị n theo quy tắc

về hóa trị

M:Ký hiệu ngun tố khác (có hóa trị n) Cơng thức Mx0y

n x = II y

8ph HĐ : Phân loại

GV: Yêu cầu h/s đọc mục III trang 89 SGK

H

: Oxit phân thành loại chính?

H : Oxit axit gì? Cho ví dụ?

H : Oxit bazơ gì? Cho ví dụ?

GV: Nhận xét, bổ sung giải thích thêm: Một số oxit kim loại trạng thái hóa trị cao thuộc loại oxit axit

Ví dụ: Mn2O7 tương ứng với

HMnO4

HS: Đọc SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

HS: Oxit phân thành hai loại oxit axit oxit bazơ

HS: Oxit axit oxit phi kim tương ứng với axit

Ví dụ: SO3 ; CO2

HS: Oxit bazơ oxit kim loại tương ứng với bazơ

Ví dụ: Na2O ; CaO ; CuO

III Phân loại

Oxit phân thành hai loại oxit axit oxit bazơ

a) Oxit axit: Thường oxit phi kim tương ứng với axit

Ví duï:

SO3 tương ứng axit

sunfurric H2SO4

b) Oxit bazơ: oxit kim loại tương ứng với bazơ Ví dụ:

Na2O tương ứng bazơ natri hiđroxxit NaOH

8ph : Cách gọi tên:

GV: Để gọi tên oxit, người ta theo quy tắc chung

Teân 0xit = Teân nguyên tố + 0xit

H

: Dựa vào quy tắc em gọi tên oxit: Na2O ; Al2O3

HS: Thảo luận nhóm, viết CTHH gọi tên oxit

HS:

Natri oxit ; Nhôm oxit ; cacbon đioxit ; Điphotpho

IV Cách gọi tên:

Tên nguyên tố+ oxit

Ví dụ:

ZnO : Kẽm oxit NO : Nitơ oxit Chú yù:

(15)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

; CO2 P2O5

GV: giải thích thêm kim loại có nhiều hóa trị gọi kèm theo hóa trị vào tên kim loại

H

: Gọi tên 0xit kim loại có CTHH sau : CuO ; Cu2O

GV: Phi kim có nhiều hóa trị, dùng tiền tố để số nguyên tử:

mono: ; ñi: ; tri: ; tetra: penta:

H

: Gọi tên 0xit phi kim có CTHH sau:SO2 ; SO3 ; P2O3 ;

P2O5

GV: Nhận xét, bổ sung

pentaoxit

HS:

 CuO : Đồng II 0xit  Cu20: Đồng I 0xit

HS: phát biểu

SO2 : Lưu huỳnh đioxit

SO3: Lưu huỳnh trioxit

P2O3: Ñiphotpho trioxit

P2O5: Ñiphotpho pentaioxit

hóa trị sau tên kim loại:

Ví dụ:

 CuO : Đồng II 0xit  Cu20: Đồng I 0xit

* Nếu phi kim loại có nhiều hóa trị phải đọc

tiếp đầu ngữ để số nguyên tử: mono: ; đi: ; tri: ; tetra: penta:

Ví dụ:

SO2: Lưu huỳnh đioxit

P2O3: Điphotpho trioxit

8ph HĐ 5: Củng cố, luyện tập

- Sử dụng đồ tư để HS

hoàn thiện kiến thức học

GV: Yêu cầu h/s làm tập trang 91 SGK

GV: Yêu cầu h/s làm tập trang 91 SGK

GV: Yêu cầu h/s làm tập trang 91 SGK

* Hướng dẫn h/s học tập ở

nhaø:

HS: Phaùt biểu xây dựng đồ tư

HS: Làm tập tr 91 SGK Điền theo thứ tự: hợp chất ; hai nguyên tố ; oxi ; nguyên tố ; oxit

HS: Làm tập tr 91 SGK Cơng thức có dạng chung: PxOy y VII

x

Laáy x = vaø y =

 P2O5

CrxOy  III II y x

Laáy x = vaø y =

 Cr2O3

HS: Laøm tập tr 91 SGK - Oxit axit: SO3, N2O5, CO2

- Oxit bazô: Fe2O3, CuO ,

(16)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Học kỹ

- Làm tập 1, 2, SGK trang 91

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1ph)

- Nghiên cứu trước 27

IV RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

Ngày soạn: 09 – 01 – 12 Dạy tuần: 22 – Tiết: 41

Bài 27 : ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI  PHẢN ỨNG PHÂN HỦY

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

Biết được

 Phương pháp điều chế khí 0xi phịng thí nghiệm (hai cách thu khí oxi)  Khái niệm phản ứng phân hủy

(17)

 Viết phương trình điều chế khí 0xi từ KClO3và KMnO4

 Tính thể tích khí oxi đktc điều chế từ phịng thí nghiệm  Nhận biết số phản ứng cụ thể phản ứng phân hủy hay hóa hợp 3 Thái độ :

- Tư logic, suy luận khoa học, cẩn thận thực hành, lịng u thích mơn

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Hóa chất : KMn04, KCl03, Mn02

Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thủy tinh đựng nước, diêm, muỗng

lấy hóa chất, kẹp ống nghiệm, giá sắt, que đóm

2 Hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lớp 8A1 ……… Lớp 8A2 ………

2 Kieåm tra cũ: (6ph)

H1:Định nghĩa oxit – Viết cơng thức hóa học oxit mà em biết?

HS: - Oxit hợp chất nguyên tố có nguyên tố oxi - H/s viết CTHH oxit

H2:Oxit phân thành loại loại nào? HS: - Oxit thường phân làm loại oxit axit oxit bazơ

H3:Gọi tên oxit: Cu2O, Fe2O3, SO2, SO3 P2O3

HS: Đồng(II) oxit, Săt(III) oxit, Lưu huỳnh dioxit, Lưu huỳnh trioxit, Điphotpho trioxit

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1ph)

Khí 0xi có nhiều khơng khí., nước Có cách tách riêng 0xi từ khí quyển ? Trong phịng thí nghiệm muốn có lượng nhỏ khí 0xi làm ? là nội dung học hôm nay.

b) Ti ến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15ph HĐ 1: phòng thí nghiệmĐiều chế khí oxi trong :

H: Những chất dùng

để làm ngun liệu điều chế 0xi phịng thí nghiệm?

H :  Hãy kể chất mà

trong thành phần cấu tạo có nguyên tố 0xi ?

GV: Giới thiệu thiết bị, hóa

HĐ :

HS:- Những chất thành phần hóa học có nguyên tố oxi dễ bị phân hủy nung nóng

HS:- Những chất thành phần cấu tạo có ngun tố 0xi

I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm :

Trong PTN , khí oxi điều chế

cách đun nóng hợp chất giàu 0xi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao Kali pemanganat (KMn04)

2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 +

(18)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

nghiệm điều chế khí oxi

KMnO4 bằngKClO3

H: Trong phịng thí nghiệm khí 0xi điều chế cách ? nguyên liệu ?

H: Ta thu khí oxi cách nào?

H: Nêu vai trò MnO2 phản ứng nung nóng KClO3

H: Viết PTHH điều chế khí oxi từ KClO3

GV: Nhận xét, bổ sung

KClO3 , KMnO4

HS : quan saùt thí nghiệm

GV biểu diễn

HS:- Trong PTN , khí oxi được điều chế cách đun nóng hợp chất giàu 0xi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao Kali pemanganat (KMn04) Kali clorat

(KCl03)

HS: Thu khí oxi cách cho khí oxi đẩy nước đẩy khơng khí

HS: MnO2 phản ứng nung nóng KClO3 có vai trò xúc tác làm cho phản ứng xảy nhanh

HS: 2KCl03t0 2KCl + 302

hoặcKali clorat (KCl03)

2KCl03 t0 2KCl + 302

Thu khí oxi cách:

 Cho 0xi đẩy khơng khí  Cho 0xi đẩy nước

2ph 2: Sản xuất khí oxi trong

công nghiệp

Học sinh đọc thêm

GV

: Yêu cầu HS đọc SGK (phần II trang 93)

HS: Đọc SGK phương pháp sản xuất khí oxi cơng nghiệp

II Sản xuất khí oxi cơng nghiệp:Học sinh đọc thêm

10ph : Phản ứng phân hủy:

GV: Treo bảng phụ phần III SGK yêu cầu HS điền vào chỗ trống cột ứng với phản ứng

GV: Những phản ứng gọi phản ứng phân hủy Vậy định nghĩa phản ứng phân hủy ?

H: Cho thí dụ phản ứng phân hủy?

H: Trong phản ứng phân hủy

HÑ 3

HS : Thảo luận nhóm cử đại diện lên bảng điền vào ô trống

HS: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học từ chất sinh nhiều chất

HS: 2Mg0 t0 2Mg + 02 HS:Trong phản ứng phân hủy

III Phản ứng phân hủy:

Là phản ứng hóa học trong đó từ chất sinh nhiều chất mới.

Ví dụ :

(19)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

KCl03, chất Mn02 có vai trò KCl03, chất Mn02 có vai trò xúc tác

9ph HĐ 4 : Vận dụng :

GV: Yêu cầu h/s giải tập: Bài trang 94 SGK:

Baøi trang 94 SGK:

Baøi trang 94 SGK:

* Hướng dẫn h/s học tập ở

nhà:

- Học kỹ phần giáo khoa - Làm tập 4, 5, trang 94

HS :Giải tập

Bài tập 1/94: KClO3 , KMn04

Bài tập 2/94: Khác nhau:

 Trong phịng thí nghiệm: hợp chất giàu oxi dễ phân hủy

là KClO3 , KMn04

 Trong cơng nghiệp: Khơng khí, nước Sản lượng nhiều, giá thành hạ

Bài tập 3/94:

PTHH: chất  nhiều chất

2KCl03 t0 2KCl + 302 PTHH: Nhiều chất  chaát

C + O2  CO2

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau: (1ph) -Nghiên cứu trước 28: Khơng khí IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 14 – 01 - 12 Dạy tuần: 22- Tiết: 42

Bài 28: KHƠNG KHÍ  SỰ CHÁY (tiết 1)

(20)

Biết được:

 Thành phần khơng khí theo thể tích khối lượng

 Sự 0xi hóa chậm 0xi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng  Sự cháy 0xi hóa có tỏa nhiệt phát sáng

 Các điều kiện phát sinh dập tắt cháy, cách phòng cháy dập tắt đám

cháy tình cụ thể, biết cách làm cho cháy có lợi xảy cách hiệu

- Sự nhiễm khơng khí cách bảo vệ khơng khí khỏi nhiễm

2 Kỹ năng :

 Phân biệt oxi hóa chậm cháy số tượng đời sống

và sản xuất

3 Thái độ :

 HS hiểu có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị nhiễm phịng chống

cháy

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên:

Hóa chất : photpho đỏ

Dụng cu : Chậu nước, diêm, đèn cồn, ống đong, nút cao su thìa đốt xuyên qua nút, nhang

2 Hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tình hình lớp:(1ph)

Lớp 8A1 ……… Lớp 8A2 ………

2 Kieåm tra cũ: (6ph)

H: Những chất dùng làm ngun liệu điều chế 0xi phịng thí nghiệm?

Viết PTHH điều chế 0xi từ Kali clorat ? gọi tên phản ứng ? HS: Trả lời: viết PTHH lên bảng

Nguyên liệu KCl03 KMn04

2KCl03 t0 2KCL + 302

Phản ứng phân hủy

H: Phản ứng phân hủy gì? Viết PTPƯ để minh họa?

HS:Phản ứng phân hủy phản ứng h/h từ chất sinh nhiều chất Ví dụ : 2Mg0 t0 2Mg + 02

(21)

a) Giới thiệu (1ph)

Có cách xác định thành phần khơng khí ? khơng khí có liên quan đến cháy -Tại có gió to đám cháy dễ bốc to ? Làm để dập tắt được đám cháy ? Đó nội dung học ta tìm hiểu hơm nay

b) Nội dung daïy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

17ph HĐ 1: Thành phần không khí:

GV: u cầu h/s quan sát thí nghiệm GV biểu diễn xác định thành phần khơng khí trả lời câu hỏi :

GV: Tiến hành thí nghiệm:

Giới thiệu thiết bị hóa chất làm thí nghiệm xác định thành phần khơng khí

H

: Khi P cháy, mực nước ống thủy tinh thay đổi ?

H: Chất ống tác dụng với P để tạo khói trắng P205 bị tan dần nước ?

H: Mực nước ống thủy tinh dâng đến vạch thứ (1/5 thể tích) cho ta biết tỉ lệ thể tích khí 0xi có khơng khí?

H: Tỷ lệ chất khí ống lại bao nhiêu?

H: Khí nitơ nitơ chiếm tỷ lệ nào?

H: Từ thí nghiệm trên, em nêu thành phần khơng khí?

GV: Ngồi khí 0xi nitơ, khơng khí cịn có khí khác để cốc nước đá bàn, lúc sau bên ngồi ly có giọt nước

H: Những giọt nước đâu mà có?

H: Khi quan sát lớp nước mặt hố vơi tơi thấy có màng trắng mỏng khí C02 tác dụng với nước vơi

HS: Nhóm quan sát, ghi lại tượng trả lời câu hỏi

HS: Khi P cháy, mực nước ống thủy tinh từ từ dâng lên

HS: Khí 0xi phản ứng với P để tạo khói trắng

HS: Vo2 = 1/5 Vkk

HS: Tỷ lệ chất khí ống lại 4/5

HS: Khí nitơ chiếm tỷ lệ 4/5

HS: Thành phần không khí gồm khí oxi chiếm 1/5 khí nitơ chiếm 4/5 thể tích không khí

HS: Những giọt nước nước có khơng khí

HS: Khí C02 có không khí

I Thành phần của không khí :

1 Thành phần không khí

a) Thí nghiệm : SGK

b) Kết luận :

Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí theo thể tích thì: 21% khí oxi

78% khí nitơ

(22)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

H: Các khí khác, ngồi nitơ 0xi, chiếm tỉ lệ thể tích khơng khí ?

khác chiếm tỷ lệ thể tích 1%

10ph HĐ 2tránh ô nhiễm: Bảo vệ không khí laønh

GV: Yêu cầu h/s đọc SGK mục trang 96 sau trả lời câu hỏi:

H: Không khí bị ô nhiễm không khí nào?

H: Không khí bị ô nhiễm gây tác hại gì?

H: Các em nêu biện pháp cần thực để bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm ?

HS

: Đọc SGK trả lời câu hỏi:

HS

: Khơng khí nhiễm khơng khí có chất độc hại CO, CO2 , bụi, khói xe, hóa chất bốc từ nhà máy không xử lý kỹ

HS

: õ Khơng khí bị nhiễm gây tác hại đên sức khỏe người đời sống động thực vật, phá hủy dần cơng trình xây dựng

HS

: Phải xử lý chất thải công nghiệp dân dụng, trồng bảo vệ rừng, trồng xanh ø

2) Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhieãm :

Là nhiệm vụ người, quốc gia.Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh, xử lý chất thải biện pháp tích cực bảo vệ khơng khí lành

9ph HĐ 3: Vận dụng :

GV: Yêu cầu h/s giải tập trang 99 SGK

Bài tập trang 99 SGK

*Hướng dẫn h/s học tập nhà:

- GV gợi ý để HS giải tập trang 99 SGK

 Học kỹ

HS: Giải tập

Bài

1/99: Câu C

Bài 2/99 : Khơng khí bị ô nhiễm gây tác hại đên sức khỏe người đời sống động thực vật, phá hủy dần cơng trình xây dựng phải xử lý chất thải công nghiệp dân dụng, trồng bảo vệ rừng, trồng xanh

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)  Xem trước phần II

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(23)

Ngày soạn: 22 – 01 – 12 Dạy tuần: 23 – Tiết: 43

[Bài 28 : KHƠNG KHÍ  SỰ CHÁY (tiết 2)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

Biết được:

 Thành phần khơng khí theo thể tích khối lượng

 Sự 0xi hóa chậm 0xi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng  Sự cháy 0xi hóa có tỏa nhiệt phát sáng

 Các điều kiện phát sinh dập tắt cháy, cách phòng cháy dập tắt đám

cháy tình cụ thể, biết cách làm cho cháy có lợi xảy cách hiệu

- Sự nhiễm khơng khí cách bảo vệ khơng khí khỏi nhiễm

2 Kỹ năng :

 Phân biệt oxi hóa chậm cháy số tượng đời sống

và sản xuất

3 Thái độ :

 HS hiểu có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị nhiễm phịng chống

cháy

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên: 2 Học sinh:

- Chuẩn bị trước nhà

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A1 : Lớp 8A2

Kiểm tra cũ: (7ph)

H1: Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí Hãy cho biết thành phần theo thể tích của khơng khí ?

HS: Trả lời câu hỏi kiểm tra : 78% N2, 21% 02 1% khí khác

H2: Khơng khí bị nhiễm gây tác hại ? phải làm để bảo vệ khơng khí lành ?

HS: Gây tác hại đến sức khỏe người, động vật, thực vật phá hoại cơng trình xây dựng

(24)

Chúng ta nghiên cứu thành phần theo thể tích khơng khí Khi nói đến khơng khí, khơng thể bỏ qua cháy 0xi hóa chậm, hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng 0xi Sự cháy 0xi hóa chậm ? tiết học chúng ta tìm hiểu.

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

14ph

HĐ I: Sự cháy 0xi hóa chậm :

GV: Trong tác dụng với 0xi đơn chất (Fe, S ) hay hợp chất (cồn 900), đốt các

chất này, có tượng ? GV: Người ta gọi cháy Vậy cháy ?

 GV: Sự cháy chất

trong khơng khí 0xi có giống khác ? H: Tại nhiên liệu cháy 0xi tạo nhiệt độ cao khơng khí ?

GV u cầu HS đọc SGK cháy (II.1)

GV: Các đồ vật gang, thép để lâu ngày bị gỉ, hơ hấp khơng khí Các tượng gọi 0xi hóa chậm

H: Vậy 0xi hóa chậm gì? H: Sự cháy 0xi hóa chậm có giống khác ?

H: Thế tự bốc cháy ?

 HS: trao đổi nhóm

phát biểu

 Các câu hỏi chuẩn

bị trước giấy, GV gắn lên bảng

HS : nhóm trao đổi phát biểu theo câu hỏi

HS : đọc SGK

HS: Sự 0xi hóa chậm 0xi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng

HS: trao đổi nhóm phát biểu

HS: Sự tự bốc cháy là: Trong điều kiện định oxi hóa chậm chuyển thành cháy

II. Sự cháy 0xi hóa chậm :

1 Sự cháy 0xi hóa có tỏa nhiệt phát sáng

2 Sự 0xi hóa chậm 0xi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng

10ph HĐ 2: biện pháp để dập tắt cháy Điều kiện phát sinhvà

GV: Các em tìm hiểu HS : Trao đổi nhóm vàphát biểu sau đọc SGK

(25)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

trong SGK trả lời câu hỏi H: Điều kiện phát sinh cháy ?

H: Biện pháp để dập tắt cháy?

Có bắt buộc phải thực hai biện pháp lúc không ?

phần II.3 - Điều kiện phát sinh

chaùy :

* Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

* Phải cung cấp đủ 0xi cho cháy

- Dập tắt cháy : (1 biện pháp)

 Hạ nhiệt độ chất

cháy xuống nhiệt độ cháy

 Cách ly chất cháy với

0xi

11ph HĐ 3:Vận dụng

Làm tập 5, tr 99

*Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Học phần ghi nhớ  Làm tập vào

HS làm việc cá nhân phát biểu

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

 Ơn tập trước kiến thức cần nhớ 29 IV RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

(26)

Ngày soạn: 29 – 01 – 12 Dạy tuần: 23 – Tiết: 44

[

BÀI LUYỆN TẬP 5

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

 Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học chương

về 0xi, khơng khí, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế 0xi phịng thí nghiệm, thành phần khơng khí Một số khái niệm hóa học Sự 0xi hóa, 0xit, cháy, 0xi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy

2 Kỹ :

 Viết PTHH thể tính chất oxi, điều chế oxi

- Rèn luyện kỹ đọc tên oxit, phân loại oxit, phân loại phản ứng - Củng cố khái niệm oxi hóa, PỨ phân hủy, PỨ hóa hợp

3 Thái độ :

 Tập luyện cho HS vận dụng khái niệm học chương 1, 2, để

khắc sâu, giải thích kiến thức chương 4, rèn luyện cho HS phương pháp học tập, bước đầu tập vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

+ Cho HS ơn tập trước kiến thức thuộc chương đặc biệt kiến thức cần nhớ trình bày phần I luyện tập

Hoïc sinh :

+ Ôn tập kiến thức chương 1, 2, đặc biệt chương

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 .Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A1: Lơp 8A2:

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp lúc giảng 3 Giảng b ài mới:

(27)

Để củng cố hệ thống hóa kiến thức, khái niệm hóa học chương về 0xi, khơng khí, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế 0xi phịng thí nghiệm cơng nghiệp, thành phần khơng khí Một số khái niệm hóa học Sự 0xi hóa, 0xit, cháy, 0xi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy Hôm tiến hành luyện tập

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10ph HĐ 1: Kiến thức cần nhớ :

 H: Những nguyên liệu

nào thường dùng để điều chế 0xi phịng thí nghiệm ?

 H: 0xi có tính chất

gì ? có vai trò sống ?

 H: Sự 0xi hóa ? Sự

cháy ?

 H: Không khí có thành

phần ?

 H: 0xit ? Có

loại 0xit ?

HS : Các hợp chất giàu 0xi, dễ phân hủy KMn04 ;

KCl03

HS : trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

 0xi đơn chất phi

kim, có tính 0xi hóa mạnh, hoạt động mạnh nhiệt độ cao

 Tác dụng với phi kim

+ Với S : S + 02 t0 S02

+Với P: 4P +502t0 2P205

Tác dụng với kim loại

3Fe + 202t0 Fe304

Có loại 0xi  0xit axit

 0xit bazô

I Các kiến thức cần nhớ :

Các nguyên liệu thường dùng để điều chế 0xi phịng thí nghiệm : giàu 0xi, dễ phân hủy, KMn04 ; KCl03

+ 0xi đơn chất phi kim, có tính 0xi hóa mạnh, hoạt động mạnh nhiệt độ cao

+ 0xi cần cho hô hấp, đốt nhiên liệu

+ Thành phần khơng khí : Theo thể tích 78% Nitơ 21% 0xi 1% khí khác 0xi hợp chất có nguyên tố có nguyên tố 0xi

Có loại 0xi  0xit axit

 0xit bazô

7ph HĐ 2Các khái niệm phản: Các khái niệm :

ứng hóa hợp phản ứng phân hủy

 Thế phản ứng hóa

hợp ? phản ứng phân hủy cho ví dụ minh họa

HS trả lời học sinh

khác bổ sung

 phản ứng hóa hợp

Ca0 + H20 = Ca(0H)2

 Phản ứng phân hủy :

2 Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo từ hay nhiều chất ban đầu Ca0 + H20  Ca(0H)2

Phản ứng phân hủy ngược

lại với phản ứng hóa hợp

CaC0

(28)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

CaC03 t0 Ca0 + C02 10ph HĐ 3: Cho nhóm HS làm bàiBài tập :

tập định tính :

I Các oxit sau thuộc loại 0xi axit hay 0xit bazơ ? Vì ?

Na20 ; Mg0 ; C02 ; Fe203,

P205, S02

Gọi tên 0xit

GV uốn nắn sai sót điển hình có

II Các phản ứng sau thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy ?

a) Ca0 + C02 CaC03

b) 2H2 + 02 t0 2H20

c) 2Hg0 t0 2Hg + 02

d) Cu(0H)t0 Cu0 + H20

e) S + 02t0 S02

* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:

 Làm tập lại

ở SGK

 Làm thêm tập : Xác

định cơng thức hóa học đơn giản nhôm 0xit biết tỉ lệ khối lượng nguyên tố nhôm 0xi 4,5: đáp án: Al203

GV hướng dẫn:

Ta lập tỉ lệ khối lượng :

27 4,5

0 16

mAl x

my   x ; y

HS : trình bày trước lớp HS khác nhận xét bổ sung

+ Caùc 0xi axit : P205 ; C02

+ Các 0xit bazơ : Mg0 ; Na20 ; Fe203

HS : lên bảng laøm,

HS : khác lớp nhận xét, bổ sung

 Các phản ứng hóa hợp a,

b, c

 Các phản ứng phân hủy

c, d

I- Bài tập tr 101 :

 Caùc 0xit axit :

C02 ; P205 ; S02

 Các 0xit bazơ : Mg0 ; Na20

; Fe203

C02 : Cacbonic dioxit

P205 : diphopho pentaoxit

Na20 : Natri oxit

Mg0 : magieoxit Fe203 : Saét III oxit

 Các phản ứng hóa hợp a,

b, c

 Các phản ứng phân hủy c,

d

15ph

vaø KIỂM TRA 15 phút

Câu 1: (3 điểm)

(29)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Cho oxit có cơng thức hóa học sau: SO3 ; Fe2O3 ; CO; CuO ; N2O5 ; CaO

a) Trong oxit trên, oxit oxit bazơ ? b) Gọi tên oxit axit có

Câu 2: (4 điểm) Thực dãy biến hóa sau: a) P P2O5 H3PO4

b) Na Na2O NaOH Câu 3: (3 điểm)

Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế khí oxi cách nhiệt phân kali clorat

a) Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng xảy ra?

b) Tính số gam kali clorat cần thiết để điều chế 4,48 lít khí oxi (ở đktc)

a) CaO ; CuO ; Fe2O3 (1,5 đ) b) Gọi tên (1,5 đ)

CO : Cacbon monoxit SO3 : Lưu huỳnh trioxit N2O5 : Đi nitơ pentaoxit

Câu 2: (4 điểm)

a)4P +5O2 t0 2P2O5 (1đ) P2O5 +3H2O 2H3PO4 (1đ) b)4 Na + O2 2Na2O (1đ) Na2O + H2O 2NaOH (1đ)

Caâu 3: (3 điểm)

a) KCl03 t0 2KCl + 302 (1đ)

b) Cứ 122,5g KCl03 tạo 67,2 lít

02

x gam KCl03tạo 4,48 lít 02 (1đ)

x = (122,5 4,48) : 67,2

= 4,16(gam)

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

 Nghiên cứu trước thực hành số IV RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 15 phút

NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM:

Lớp Sĩ số - 10 6,5 - 7,9 – 6,4 3,5 - 4,9 - 3,4 Ghi

8A1 8A2

34 37

(30)

Ngày soạn: 02 – 02 – 12 Dạy tuần: 24 – Tiết: 45

BAØI THỰC HAØNH 4

ĐIỀU CHẾ  THU KHÍ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA 0XI

A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Học sinh nắm vững nguyên tắc điều chế 0xi phịng thí nghiệm, tính chất vật lý

(khí tan nước, nặng không khí) tính chất hóa học 0xi (có tính 0xi hóa mạnh)

 Rèn kỹ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí 0xi vào ống nghiệm, nhận

ra khí 0xi bước đầu biết tiến hành vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất chất

B NỘI DUNG

 Điều chế 0xi phòng thí nghiệm, cách thu khí 0xi  Tính chất 0xi

C CHUẨN BỊ : a) D ụng cụ :

 Cho nhóm HS ống nghiệm, giá sắt, giá ống nghiệm, nút cao su có ống

dẫn , đèn cồn, chậu thủy tinh chứa nước, diêm, thìa đốt hóa chất, que đóm, lọ miệng rộng có nắp, thìa hóa chất, bình nước, bơng gịn

b) Hóa chất :

 KMn04, Lưu huỳnh

(31)

Tg Nội dung ghi lên bảng Giáo viên Học sinh

20’ I Tiến hành thí nghiệm :

Thí nghiệm 1: Nhiệt phân Kali pemanganat thu khí 0xi cách đẩy nước

Số 1 : Lấy ống nghiệm, dùng nút cao su có ống dẫn thử xem có vừa miệng ống nghiệm, cho muổng KmnO4

bơng gịn vào đậy nút cao su có ống dẫn khí

Số 2 : Đổ nước vào đầy hai lọ thu khí, úp xuống chậu thủy tinh chứa nước

Số : Chú ý đáy ống cao miệng ống nghiệm Đun nóng ống nghiệm lúc đầu hơ nóng ống, sau tập trung lửa phần có KMn04

Số 4: Thu khí oxi vào hai lọ cách

GV hướng dẫn thực bước

HS : Làm thí nghiệm theo hướng dẫn

GV theo dõi HS làm thí nghiệm nhắc nhóm phải ý ghi nhận xét tượng xảy

cho 0xi đẩy nước

Lấy lọ đầy khí oxi khỏi, đậy nắp lọ Lấy ống dẫn khí

Số 5 : Lấy đèn cồn

(32)

Tg Nội dung ghi lên bảng Giáo viên Hoïc sinh

25’ Trả lời câu hỏi :

1 Tại phải để bơng gịn gần miệng ống nghiệm miệng ống nghiệm lại thấp đáy ?

2 Tại ngừng thí nghiệm, phải lấy ống dẫn khí trước tắt đèn cồn ?

3 Viết PTHH điều chế 0xi từ kali clorat Quan sát tượng xảy nhận biết khí bay que đóm khí TN1 ?

5 Ngọn lửa lưu huỳnh cháy khơng khí ? cháy 0xi ?

6 Có chất tạo lọ ? Gọi tên chất ? Viết PTHH tạo chất ?

GV lưu ý HS sau đưa lưu huỳnh cháy vào lọ 0xi, phải đậy nắp lọ Sau lưu huỳnh cháy hết, lấy a đốt ra, đậy nắp lọ nhúng thìa đốt vào chậu nước

Các câu hỏi HS viết trước vào phiếu thực hành để chuẩn bị

II Cuối tiết thực hành :

 Rửa dụng cụ

 Sắp xếp lại hóa chất, hóa cụ Làm vệ

sinh bàn thí nghiệm

- Các nhóm hồn thành phiếu thực hành

 GV nhận xét rút kinh nghiệm tiết thực

hành

TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH

Ngày: tháng năm - Họ tên: - Nhóm: Lớp:

Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích PTPƯ

4.Hướng dẫn nhà :

 Học ôn tất học chương IV 0xi  Sự cháy làm tập

 Chuaån bị tiết sau kiểm tra tiết D RÚT KINH NGHIEÄM

Ngày soạn: 01 – 02 – 12

Dạy tuần: 24 – Tiết: 46

KIỂM TRA VIẾT

(33)

- Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức khái niệm hóa học chương IV oxi, khơng khí: Tính chất, ứng dụng, điều chế oxi, thành phần khơng khí Một số khái niệm hóa học mới; Sự oxi hóa, cháy, oxi hóa chậm Phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy

- Rèn kỹ tính tốn theo cơng thức hóa học phương trình hóa học, cơng thức phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi

- Rèn luyện cho h/s phương pháp học tập, bước đầu vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống

- Giáo dục tính cẩn thận, xác, tự giác, độc lập suy nghĩ học sinh

- Qua tiết kiểm tra phân loại đối tượnghọc sinh, để giáo viên có kế hoạch giảng dạy thích hợp

- Nội dung kiểm tra tập trung vào vấn đề sau:

* Tính chất, ứng dụng, điều chế oxi, thành phần khơng khí * Sự oxi hóa, cháy, oxi hóa chậm

* Phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy A’ MA TRẬN:

Tên Chủ đề (nôi dung chương )

Mức độ kiến thức, kỹ năng Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1

Tính chất khí Oxy

Tác dụng Phi kim Tác dụng với kim

loại

Khối lượng khí

O2

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5 0,51 0,51 1,5 ñ3

15%

Chủ đề 2

Sự Oxi hóa

ứng dụng O2

Sư đốt nhiên liệụ Sự cháy Phản ứng

C2H2

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5 0,51 0,51 1,5 ñ3

15%

Chủ đề 3.

Các loại PƯHH

Phân biệt loại phản ứng hóa học

Thành lập PTHH

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5 0,51 ñ2

10%

Chủ đề 4.

(34)

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1 0,5 0,5 0,5 0,5 đ 20%

Chủ đề 5

Điều chế O2

trong PTN

Nguyên liệu điều chế Oxi

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5 0,5 ñ1

5%

Chủ đề 6.

Khơng khí Tỉ lệ Okhông khí2 Tính thể tíchkhông khí Tính VOtừ PTHH2, Vkk Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

0,5 0,51 11 ñ3

20%

Chủ đề 7.

Tính theo PTHH

Cơng thức tính n, m, v……

Vận dụng tính chất tham gia, sản phaåm

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5 1 1,5 ñ2

15%

Tổng số câu Tổng số điểm

Tỉ lệ% 6 3,0 30% 6 3,0 30% 3 1,5 15% 3 2,5 25% 18 10đ 100% B ĐỀ KIỂM TRA:

I- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn

Caâu 1: Oxi hóa lỏng có màu

A Vàng nhạt B Xanh nhạt

C Hồng D Tím

Câu 2: Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với

A Phi kim B. Kim loại

C Hợp chất D. A, B, C

Câu 3: Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng khí oxi dùng cho:

A Hô hấp đốt nhiên liệu B. Sản xuất gang thép mìn phá đá

C Phi cơng thợ lặn D Hô hấp động vật thực vật Câu 4: Câu phát biểu sau đúng?

A Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa

B. Sự cháy oxi hóa chậm có tỏa nhiệt phát sáng

C Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học sinh hai hay nhiều chất

D A, B, C đúng

(35)

A. Nitô B. Cacbonñioxxit

C Oxi D Khí

Câu 6: Cho hợp chất sau: 1) KClO3; 2) K2MnO4; 3) Na2O; 4) Khơng khí; 5)HgO; 6) H2O

Trong phịng thí nghiệm khí oxi điều chế từ chất trên? A ; B 3 ;

C 1 ; D 1 ; Câu 7: Thể tích khí oxi có 100 lít không khí là:

A 78 lít B. 21 lít

C 22,4 lít D 24 lít Câu 8: Câu phát biểu sau đúng?

Oxit hợp chất oxi với

A Một nguyên tố kim loại B. Các nguyên tố kim loại

C Một nguyên tố hóa học khác D. Các nguyên tố hóa học khác

Câu 9: Trong thực hành thí nghiệm học sinh làm thí nghiệm sau: Đốt 1,6 gam lưu huỳnh lọ chứa 1,2 lít khí oxi (thí nghiệm 200 C atm) Sau thí nghiệm

A Oxi dư B. Lưu huỳnh dư

C Khơng có chất dư D. Không xác định chất dư Câu 10: Oxit axit oxit

A Phi kim B. Kim loại

C Hợp chất D. A, B, C II- TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm) Thực dãy biến hóa sau:

KMnO4 → O2 → CaO → Ca(OH)2

Câu 2: (1,5 điểm) Cân PTHH cho biết thuộc loại phản ứng nào? a) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O

b) O2 + N → N2O5 c) K2O + H2O → KOH

Caâu 3: (2 điểm)

Để điều chế khí oxi người ta đem nhiệt phân 4,9 gam kali clorat (có thêm lượng nhỏ MnO2)

a) Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng xảy ra? b) Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng? c) Tính thể tích khí oxi thu (đktc)

(Cho bieát: O = 16 ; Cl = 35,5 ; K = 39)

C ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM

I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)Mỗi câu chọn 0,5 điểm

Caâu 10

(36)

II TỰ LUẬN:(5 điểm)

Câu 1:(1,5 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

1 2KMnO

4 to K2MnO4 + MnO2 + O2

0,5 điểm

2

O2 + 2Ca to 2CaO

0,5 điểm

3 CaO + H2O  Ca(OH)2 0,5 điểm

Câu 2:(1,5 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

a 2Fe(OH)3 

o

t Fe

2O3 + 3H2O

Phản ứng phân hủy 0,25 điểm 0,25 điểm

b 5O2 + 4N to 2N2O5

Phản ứng hóa hợp 0,25 điểm 0,25 điểm c K2O + H2O → 2KOH

Phản ứng hóa hợp

0,25 điểm 0,25 điểm Câu 3:(2 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

a 2KClO3 to 2KCl + 3O2

(thiếu kiện PƯ trừ 0,25 điểm) 0,5 điểm

b

nKClO3 = mKClO3 : MKClO3 = 4,9 : 122,5 = 0,04 (mol)

Theo PT nKCl = nKClO3 = 0,04 (mol)

0,25 điểm Khối lượng chất rắn KCl tạo thành sau phản ứng

mKCl = nKCl MKCl = 0,04 74,5 = 2,98 (gam)

0,25 điểm

c

Theo PT mol KClO3 phản ứng tạo 3mol O2 Vậy 0,04 mol KClO3 phản ứng tạo xmol O2 Số mol khí oxi tạo thành: x = 0,04 : = 0,06 mol O2

0,25 điểm Ở điều kiện tiêu chuẩn mol chất khí tích 22,4 lít

Thể tích khí oxi thu

VO2 = nO2 22,4 = 0,06 22,4 = 1,34 (lít)

0,25 điểm D. THỐNG KÊ KẾT QUẢ:

Lớp Sĩ số - 10 6,5 - 7,9 – 6,4 3,5 - 4,9 - 3,4 Ghi

(37)

E NHẬN XÉT BÀI LÀM RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

Ngày soạn:03 – 02 – 12 Dạy tuần: 25 – Tiết: 47

Bài 31: TÍNH CHẤT, ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tiết 1)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Biết được:

 Tính chất vật lí hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan nước  Tính chất hóa học hiđro

- Ứng dụng hiđro: Làm nguyên liệu công nghiệp

2 Kỹ năng :

 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… Rút nhận xét tính chất vật lí

tính chất hóa học hiđro

- Tính thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng sản phẩm

3.Thái độ :

 Củng cố, khắc sâu lòng ham thích học tập môn II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên:

 Hóa chất : Kẽm viên, dung dịch axit clohidric (HCl)

 Hóa cụ : Bình kíp đơn giản, ống dẫn khí, ống nghiệm, cốc thủy tinh, lọ chứa khí

0xi, đèn cồn, diêm

2 Hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:

1) Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A1 : Lôp 8A2

2) Kiểm tra cũ: (Không) 3) Giảng mới :

a) Giới thiệu bài: (2ph)

Chúng ta học chương oxi – Khơng khí, để tiếp tục vấn đề cụ thể

(38)

sản xuất Khí hyđro có tính chất ? Tại bóng bơm khí hiđro có thể bay lên cao ? Chúng ta tìm hiểu học hơm nay.

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15ph HĐ 1:Tính chất vật lý :

GV: Các em cho biết ký hiệu, CTHH, NTK, PTK nguyên tố hiđro

GV giới thiệu ống nghiệm chứa đầy khí hidro đậy nút kín Yêu cầu HS quan sát ống nghiệm chứa khí H2 (tại vị trí nhóm) 

Nhận xét trạng thái, màu sắc hiđro ? GV: Yêu cầu HS quan sát bóng bay bơm đầy khí hidro, miệng bóng buộc chặt sợi dây dài  kết luận tỉ

khối khí hiđro so với khơng khí ?

 Các em tìm hiểu SGK cho biết tính tan

trong nước khí hiđro ?

GV Từ vấn đề vừa tìm hiểu em nên nhận xét tính chất vật lý khí hiđro ?

HS : lên bảng ghi HS: nhóm quan sát

 trả lời

HS: nhóm quan sát

 trả lời

HS: nhóm thảo luận  phát biểu

1 HS đọc SGK phần 1.3

Ký hiệu hóa học : H

CTHH : H2

NTK : 1ñvC PTK : 2ñvC

1. Tính chất vật :

Khí hiđro chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khí nhẹ chất khí, tam nước

18ph HĐ 2:Tính chất hóa học:

GV Chúng ta nghiên cứu tính chất hóa học khí hiđro

 Yêu cầu HS đọc SGK phần tính chất tác dụng

với 0xi II1a

GV Giới thiệu hóa cụ, hóa chất, lưu ý HS GV làm thí nghiệm cần quan sát, nhận xét để thảo luận Khi đốt hiđro cháy khơng khí :

 Cốc thủy tinh trước sau phản ứng nào?  Màu lửa,mức độ cháy đốt hiđro cháy

trong 0xi ?

 Khi đốt hiđro cháy bình 0xi :

+Thành lọ chứa 0xi sau phản ứng có tượng ? + So sánh lửa hiđro cháy khơng khí khí 0xi ?

GV làm thí nghiệm biểu diễn

Các em quan sát cho Zn tiếp xúc với dung dịch HCl có dấu hiệu xảy

GV khí H2, trước đốt, ta phải thử độ tinh khiết H2 để bảo đảm an tồn

HS: phát biểu  có

chất khí khơng màu

2 Tính chất hóa học:

 Hiđro cháy

trong 0xi hay khơng khí tạo thành nước PTHH : 2H2 + 02 2H20

 Nếu trộn khí

H2 khí 02

(39)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV hướng dẫn cách thử thực :

 Có tượng chưa tinh khiết ?  Khi Hiđro xem tinh khiết?

 Sau đưa que đóm cháy vào đầu ống dẫn

khí, quan sát lửa hiđro ?

 Đưa lửa H2 cháy vào lọ 0xi Quan sát lửa ? Quan sát thành lọ thủy tinh ?

GV : Khi hiđro cháy không khí hay 0xi tạo thầnh chất ? Viết PTHH phản ứng ? GV: yêu cầu HS đọc SGK phần II.1b trả lời câu hỏi II.1c

GV: Tác dụng với Cu0 học tiết sau :

 Có tiếng nổ

 Khi không

nghe tiếng nổ có tiếng nổ nhẹ

 Khí H2 cháy với lửa màu xanh có nước tạo

 Khí H2 cháy mạnh hơn, có giọt nước thành lọ

 HS nhóm phát

biểu, viết PTHH lên bảng

HS : đọc SGK

 Các câu hỏi

ghi giấy gắn lên bảng HS thảo luận nhóm phát biểu

mạnh

8ph HĐ 4: Vận dụng :

 HS trả lời câu hỏi phần II.1c

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

- Học

- Làm tập trang 109 SGK

HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:

- Hỗn hợp khí H2

và khí O2 cháy

tạo nên áp suất lớn nên nổ mạnh - Nếu đốt dịng khí đầu ống không gây tiếng nổ mạnh lúc khí oxi có tính chất trì cháy - Ta phải thử độ tinh khiết khí hyđro

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

(40)

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn:05 – 02 – 12 Dạy tuần: 25 – Tiết: 48

Bài 31: TÍNH CHẤT, ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tiết 2)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Biết được:

 Tính chất vật lí hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan nước  Tính chất hóa học hiđro

- Ứng dụng hiđro: Làm ngun liệu cơng nghiệp

2 Kỹ năng :

 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… Rút nhận xét tính chất vật lí

tính chất hóa học hiđro

- Tính thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng sản phẩm

3.Thái độ :

 Củng cố, khắc sâu lòng ham thích học tập môn

II CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên :

- Tranh vẽ : Ứng dụng hidro (hình 5.3 tr 111 SGK)

- Hóa chất : Kẽm viên, dung dịch axic clohidric (HCl), đồng oxit (Cu0)

- Hóa cụ : ống nghiệm, ống dẫn khí, giá sắt, cốc thủy tinh chứa nước, ống thủy tinh đèn cồn, diêm, thìa lấy hóa chất

2 Hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1) Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp 8A1 : Lôp 8A2

(41)

H: Nêu tác dụng khí Hidro với khí 0xi ? Viết PTHH ? Làm để biết dịng khí H2 tinh khiết?

HS: trả lời câu hỏi :

Khí H2 tác dụng với khí 02 tạo thành nước: 2H2 + 02 2H20

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

-Tiết học trước, tìm hiểu tác dụng khí hidro với khí 0xi Khí hidro cịn tính chất hóa học khơng? ứng dụng khí H2 gì? Bài học chúng ta nghiên cứu

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

18ph HĐ 1GV: Yêu cầu h/s đọc tác dụng của:Tác dụng với đồng 0xit :

khí H2 với bột đồng 0xit Nhận xét

hiện tượng trả lời câu hỏi sau GV tiến hành thí nghiệm

 Mục đích thí nghiệm tiến

hành

 Các phận chủ yếu thiết bị thí

nghiệm ?

 Màu sắc Cu0 trước làm thí

nghiệm

 Sau GV tiến hành thí nghiệm thực

tế cho dòng khí H2 qua Cu0

 Ở nhiệt độ thường, cho dịng khí

H2 qua Cu0 có tượng ?

 Làm để kiểm tra độ tinh khiết

khí hidro ?

GV tiếp tục thực thí nghiệm

Sau kiểm tra độ tinh khiết khí hidro bắt đầu đun nóng phần ống thủy tinh có chứa Cu0 bột đen Cu0 biến đổi ?

 Cịn có chất tạo thành

ống ? Yêu cầu đọc SGK II2.b

 Hãy viết PTHH xảy

 Có kết luận gì? tác dụng khí

HS nhóm thảo luận phát biểu

HS: quan sát

HS nhóm trao đổi trả lời: khơng có tượng ?

HS: Quan sát

HS nhóm trao đổi phát biểu

Cu0 đen chuyển thành đồng đỏ gạch

 Nước

HS: vieát PTHH treân

2. Tác dụng với đồng 0xit :

a) Thí nghiệm: PTHH :

H2 (K) + Cu0(r) t0 H20(h) + Cu(r)

Khí hidro chiếm nguyên tố 0xi truờng hợp chất Cu0

b) Nhận xét:

Khí hiđro chiếm ngun tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử (khử oxi).

(42)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV yêu cầu HS đọc phần kết luận (II.3) SGK

 Laøm tập a tr 109 SGK

bảng

HS: đọc SGK

HS: nhóm thảo luận viết PTHH lên bảng

ứng tỏa nhiệt

10ph HĐ 2:GV khí hidro có lợi ích choỨng dụng :

chúng ta khơng? Qua tính chất khí hidro học, khí hidro có ứng dụng ?

GV sử dụng tranh vẽ (hình 5.2 SGK) (Dùng giấy trắng che phần điều chế)

HS: quan sát tranh phát biểu Sau HS đọc phần ứng dụng

III.Ứng dụng :

 Duøng làm nhiên liệu cho

động tên lửa, dùng đèn xì hàn  hidro để dùng

cắt kim loại

 Là nguyên liệu để sản xuất

NH3, axit 8ph HĐ 3: Vận dụng :

 Làm tập 1, tr 109 SGK

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK)

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

+ Học

+ Làm tập vào (GV gợi ý cách giải tr 109 SGK

HS: làm việc cá nhân phát biểu HS: thảo luận nhóm

 giải tập

1HS lên bảng giải câu 1b 1HS khác lên giải câu c

 Dùng để điều chế số

kim loại từ 0xit chúng

 Bơm vào khinh khí cầu,

bóng thám không

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Học kỹ giáo khoa làm tập để tiết học tiến hành luyện tập

IV RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(43)

Ngày soạn: 12 – 02 – 12 Dạy tuần: 26 – Tiết: 49

[

[ LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT, ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Củng cố hệ thống hóa kiến thức cho học sinh :

-Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng hiđro - Biết hiđro có tính khử (khử oxi)

2 Kỹ năng:

 Viết PTHH thể tính chất hiđro

- Rèn luyện kỹ giải tập liên quan

3.Thái độ :

 Củng cố, khắc sâu lòng ham thích học tập môn

- Biết tầm quan trọng hiđro sống

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- SGK, bảng phụ

2 Học sinh:

- Nghiên cứu trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Oån định tình hình lớp:(1ph)

Lôp 8A1 : Lôp 8A2 2 Kiểm tra cũ: (6ph)

(44)

Đáp án:

a) Mô tả thí nghiệm viết PTHH: H2 (K) + Cu0(r) t0 H20(h) + Cu(r)

b) Những ứng dụng hiđro:

- Dùng làm nhiên liệu cho động tên lửa, dùng đèn xì hàn  hidro để

dùng cắt kim loại

 Là nguyên liệu để sản xuất NH3, axit

 Dùng để điều chế số kim loại từ 0xit chúng

 Bôm vào khinh khí cầu, bóng thám không

3 Giảng b ài mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Để củng cố hệ thống hóa kiến thức tính chất vật lí, tính chất hóa học, cũng ứng dụng hiđro đồng thời rèn luyện kỹ giải tập liên quan đến horo Hôm tiến hành luyện tập

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

12ph

HĐ 1: Kiến thức cần nhớ

Sử dụng đồ tư

để HS hoàn thiện kiến thức học

H: Nêu sơ lược tính chất vật lý hiđro? H: Vì trước đốt dịng khí hiđro ta phải thử độ tinh khiết?

H: Em nêu cách thử độ tinh khiết khí hiđro?

H: Nêu sơ lược tính chất hóa học hiđro? Em viết PTHH?

HS: Phaùt biểu xây dựng đồ tư

 HS: Khí hiđro chất khí

khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khí nhẹ chất khí, tan nước Khí H2

 HS: Ta phải thử độ tinh khiết

của hiđro dịng khí có lẫn oxi nổ bắt lửa

HS: Ta thu khí hiđro vào ống nghiệm hơ nghiêng ống nghiệm lửa đèn cồn: khơng nghe tiếng nổ có tiếng nổ nhẹ hiđro tương đối tinh khiết

- HS: Veà tính chất hóa học hiđro

Tác dụng với oxi đồng oxit

2H2 + 02 2H20

H2 (K) + Cu0(r)t0 H20(h) + Cu(r)

1.Kiến thức cần nhớ:

- Khí hiđro chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khí nhẹ chất khí, tan nước

- Ta phải thử độ tinh khiết hiđro trước đốt dịng khí có lẫn oxi nổ bắt lửa

- Về tính chất hóa học hiđro

Tác dụng với oxi đồng oxit

2H2 + 02 2H20

H2 (K) + Cu0(r) t0 H20(h) + Cu(r) - Ứng ứng dụng hiđro

(45)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

20ph

H: Nêu ứng dụng hiđro?

HĐ 2: Luyện tập GV Yêu cầu h/s giải tập

- Baøi 1SGK trang 109

- Baøi SGK

trang 109

GV: Em viết PTPỨ xảy ra?

GV: Muốn tính số gam đồng ta phải làm gì?

GV: Muốn tính thể tích khí hiđro ta phải làm gì?

 HS làm tập tr

109

Các bước để giải tập dạng thừa thiếu: - Viêt PTPỨ xảy -Lập tỉ số số mol hệ số chất - Tỉ số lớn chất thừa

- Ta tính theo chất thiếu

HS: Trả lời theo SGK

HS: Giải tập theo nhóm: a) Fe203 + 3H2 t0 2Fe + 3H20

b) Hg0 + H2 t0 Hg + H20

c) Pb0 + H2 t0 Pb + H20

H2 + Cu0 t0 H20 + Cu

HS: Tính số mol CuO suy số mol kim loại đồng

Từ số mol đồng ta tính số gam kim loại đồng

HS: Tính số mol H2 suy

thể tích khí hiđro HS làm việc cá nhân HS: làm bảng - Viêt PTPỨ xảy 2H2 +02t0 2H20

Số mol 8,4 lit H2: 8,4 : 22,4 = 0,375 mol Số mol 2,8 lit O2: 2,8 : 22,4 = 0,125 mol

Lập tỉ số số mol hệ số chaát:

0,375

0,1875

2  >

0,125

0,125

1 

Vậy hiđro dư – ta tính theo oxi Theo PTHH:

nH2o = 2nO2 = 0,25mol

Số gam nước thu sau phản ứng là;

* Nguyên liệu SX amoniac * Chất khử

* Khí cầu, bóng thám không

2 Luyện tập

Bài 1SGK trang 109

Fe203 + 3H2 t0 2Fe + 3H20 Hg0 + H2 t0 Hg + H20 Pb0 + H2 t0 Pb + H20

Baøi SGK trang 109

H2 + Cu0 t0 H20 + Cu (1mol) (1mol) (1mol)

nCuO =

48 80

m

M  0,6 (mol)

Theo PTHH

nCu = nCuO = 0,6 (mol)

mCu = n.M

= 0,6 x 64 = 38,4 (gam) Theo PTHH

nH2 = nCuO =0,6 (mol)

VH2 = n.22,4

= 0,6.22,4 = 13,44 (lít) - Bài SGK trang 109 2H2 +02t0 2H20

Số mol 8,4 lit H2: 8,4 : 22,4 = 0,375 mol Số mol 2,8 lit O2: 2,8 : 22,4 = 0,125 mol Lập tỉ số số mol hệ số chaát:

0,375

0,1875

2  >

0,125

0,125

1 

Vậy hiđro dư – ta tính theo oxi

Theo PTHH:

(46)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

6ph

HĐ 3:Vận dụng : - Bài SGK trang 109 GV: Em viết PTPỨ xảy ra?

GV: Muốn tính số gam thủy ngân ta phải làm gì?

GV: Muốn tính thể tích khí hiđro ta phải làm gì?

(gam)

Hg0 + H2 t0 Hg + H20 (1mol) (1mol) (1mol)

HS: Tính số mol HgO suy số mol kim Hg

Từ số mol Hg ta tính số gam kim loại Hg

HS: Tính số mol H2 suy

thể tích khí hiđro

4.5 (gam)

Hg0 + H2 t0 Hg + H20

(1mol) (1mol) (1mol)

a) Số gam Hg thu được: nHgO 21,7 0,1

217  (mol)

Theo PTHH

nHg = nHgO = 0,1 (mol)

mHg = n.M

= 0,1 x 201 = 20,1 (gam) Theo PTHH

nH2 = nHgO =0,1 mol

Thể tích khí hiđro cần dùng là:

VH2= n.22,4 =0,1.22,4 = 2,24lít

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Nghiên cứu trước 33 Điều chế khí hiđro – phản ứng

IV RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

(47)

Ngày soạn: 13 – 02 –12 Dạy tuần: 26 – Tiết: 50

Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO  PHẢN ỨNG THẾ

I MỤC TIÊU:

(48)

- Phương pháp điều chế hiđro PTN, cách thu khí hiđro cách đẩy nức đẩy khơng khí

- Phản ứng phản ứng nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác phân tử hợp chất

Kỷ năng:

- HS có khả lắp dụng cụ điều chế hiđro từ axit kẽm, biết nhận hiđro (bằng que đóm cháy) thu H2 vào ống nghiệm (bằng cách đẩy khơng khí hay

đẩy nước)

Thái độ:

- Ham thích học tập mơn hóa, ham tìm tịi nghiên cứu

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Kẽm viên, dung dịch axit clohidric, ống nghiệm, ống dẫn khí, giá gỗ, kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt, diêm quẹt, chậu thủy tinh, cốc 100ml

- Dụng cụ điều chế H2 thu khí H2 (hình 5.5 SGK)

2 Học sinh:

- Nghiên cứu trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Oån định tình hình lớp:(1ph)

Lôp 8A1 : Lôp 8A2 2 Kiểm tra cũ: (7ph)

H: - a) Hãy lập PTHH cho Fe203 tác dụng với H2

b) Tại nói khí hiđro có tính khử? Giải thích? HS: Lập PTHH bảng  trả lời theo yêu cầu

a) Fe203 + 3H2 t0 2Fe + 3H20

b) Nói hiđro có tính khử Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro kết hợp với đơn chất oxi, mà cịn kết hợp với ngun tố oxi số oxit kim loại

3 Giảng b ài mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Trong phịng thí nghiệm người ta cần dùng khí H2 Làm điều chế khí H2 Phản ứng điều chế khí H2 phịng thí nghiệm thuộc loại phản ứng nào? Bài học hôm tìm hiểu

b) Tiến trình dạy:

T g

Hoạt động GV Hoạt động H S Nội dung

14ph

HÑ 1: Điều chế hidro

GV u cầu HS đọc SGK phần I HS : đọc SGK,

1.Điều cheá hidro:

(49)

T

g Hoạt động GV Hoạt động H S Nội dung

1a tr 114

HS: Quan sát dụng cụ lắp sẵn bàn giáo viên

Nhóm HS làm thí nghiệm điều chế hidro theo hướng dẫn GV GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (đã viết sẵn bảng phụ)

 H: Có tượng xảy

cho kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl ?

H: Khí có làm cho than

hồng que đóm bùng cháy khơng ?

 H: Có tượng cạn

giọt dung dịch lấy từ ống nghiệm ?

- H: Em lập PTHH phản ứng vừa thực thí nghiệm ? GV: Thơng báo để điều chế hidro, thay dung dịch axit clohidric axit sunfuaric loãng thay kẽm kim loại Fe hay Al

GV: Chúng ta điều chế hidro với lượng lớn Sau yêu cầu HS quan sát dụng cụ lắp sẵn bàn GV

GV Yêu cầu số HS lên bàn GV, tự làm thí nghiệm điều chế thu khí hidro cách đẩy nước hướng dẫn GV

Yêu cầu HS khác lên bàn GV thực thu khí hidro cách đẩy khơng khí hướng dẫn GV

GV điều chế H2 công

nghiệp theo cách phịng thí nghiệm không ?

GV yêu cầu HS đọc SGK phần

lớp theo dõi SGK

HS: Quan sát cách lắp dụng cụ

HS: nhóm thực thí nghiệm theo hướng dẫn GV

Trong thời gian thực thí nghiệm, HS quan sát ghi lại nhận xét tượng xảy giai đoạn HS: thảo luận trả lời câu hỏi thí nghiệm hồn tất

HS nhóm thảo luận viết PTHH vào bảng

HS : quan sát

1HS lên làm thí nghiệm, lớp quan sát

1HS lên làm thí nghiệm, học sinh khác quan sát HS đọc SGK

Điều chế H2 tác dụng

của axit (HCl H2S04

lỗng) với kim loại kẽm (hoặc sắt nhơm)

PTHH

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Cách thu khí :

Cho khí Hidro đẩy khơng khí hay đẩy nước

Nhận khí H2, que

đóm cháy

2.Trong công nghiệp:

(50)

T g

Hoạt động GV Hoạt động H S Nội dung

1.2 Sau cho HS quan sát dụng cụ điều chế hiđro cách điện phân nước

13ph HĐ 2: - H: EPhản ứng gìm viết PTHH điều chế ?

hidro từ kẽm dung dịch HCl

- H: Em viết PTHH điều chế hidro từ sắt dung dịch H2S04

loãng

GV hai phản ứng điều chế H2 viết bảng, nguyên tử

của đơn chất Zn Fe thay nguyên tử axit ?

- H: Hai PƯHH gọi phản ứng Vậy phản ứng ?

HS viết PTHH bảng

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Fe + H2S04  FeS04 + H2

HS nhóm thảo luận phát biểu

HS: Nguyên tử đơn chất Zn (Fe) thay nguyên tử hiđro axit

HS nhóm phát biểu sau đọc lại SGK phần II.2

II.Phản ứng gì ?

Ví dụ:

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Fe + H2S04 FeS04 + H2

Phán ứng PƯHH đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất

8ph HĐ 3Làm tập 2, tr 117 SGK: Vận dụng : :

*Hướng dẫn h/s học tập nhà:

- Học : Phần ghi nhớ

+ Làm tập 3, 4, trang 117

HS : Làm việc cá nhân trả lời (viết PTHH bảng)

Bài tập tr 117

a) 2Mg + 02 2Mg0 PÖHH

vừa PƯOXH  khử

b)2KMn04 ắắt0đ K2Mn04 +

Mn02 + 02 PệPH

c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu

Bài tập tr 117

Thu khí 02 qua ống nghiệm

đặt đứng khí 02 nặng

không khí, thu khí H2

ống nghiệm đặt úp khí H2

nhẹ không khí

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Học kỹ giáo khoa xem lại tập để tiết học tiến hành luyện tập

(51)

Ngày soạn: 18 – 02 –12 Dạy tuần: 27 – Tiết: 51

Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 5

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

 Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học chương

về hiđro: Tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế hiđro phịng thí nghiệm Một số khái niệm hóa học mới: Tính hiđro phản ứng

2 Kỹ :

 Rèn luyện kỹ tính tốn theo CTHH PTHH, đặc biệt cơng thức

và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế hiđro

3 Thái độ :

 Tập luyện cho HS vận dụng khái niệm học chương 1, 2, để

khắc sâu, giải thích kiến thức chương 4, rèn luyện cho HS phương pháp học tập, bước đầu tập vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- Cho HS ôn tập trước kiến thức thuộc chương đặc biệt kiến thức cần nhớ trình bày phần I luyện tập

2 Học sinh :

- Ơn tập kiến thức chương 1, 2, đặc biệt chương

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

.Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp 8A1 : 8A2:

Kiểm tra cũ: Kết hợp lúc giảng Giảng b ài mới:

a) Gi ới thiệu bài: (1ph)

Các em nghiên cứu biết tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng hiđro Biết phản ứng thế… Hôm luyện tập

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

(52)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung nhóm, Yêu cầu HS

- Nhóm trình bày t/c vật lý, hóa học hiđro - Nhóm trình bày ứng dụng hiđro , cách điều chế hiđro PTN cơng nghiệp

- Nhóm so sánh t/c vật lý oxi hiđro

- Nhóm Trình bày phản ứng gì, viết PTHH minh họa cho biết chất làm nhiệm vụ thế?

GV Nhận xét, bổ sung

và ứng dụng hiđro

HS nhóm chuẩn bị câu

phát biểu GV yêu cầu HS khác ý nghe nhận xét

HS nhóm chuẩn bị câu  phát

biểu

HS : nhóm thảo luận

HS nhóm chuẩn bị câu  phát

biểu Nhóm

Viết PTHH minh họa nháp

HS nhận xét bổ sung (nếu có)

Nhóm

 Thảo luận nhóm  lên bảng

viết PTHH GV yêu cầu

1 Trình bày kiến thức cơ bản về :

Tính chất vật lý  Tính chất hóa học  Ứng dụng

 Điều chế khí hidro

2 So sánh tính chất vật lý khí 0xi khí hidro ? Khi thu khí hidro vào ống nghiệm cách đẩy khơng khí phải để vị trí ống nghiệm ? Đối với khí oxi, khơng làm ?

3 Hãy cho thí dụ PTHH để minh họa

 Phản ứng  Phản ứng hóa hợp  Phản ứng phân hủy

Từ nêu khác PƯHH nêu

22ph

GV Yêu cầu h/s giải tập theo nhóm:

- Bài tập nhóm 1, 3,

- Bài tập nhóm 2, 4,

GV gọi 1HS giải tập 

HS: Hoạt động nhóm giải bài tập theo yêu cầu GV Bài 1: 2H2 + O2  2H2O PỨ: hóa hợp – oxi hóa khử

Bài 2: Dùng que đóm cháy

- Lọ cháy bùng to oxi

- Lọ cháy lửa xanh mờ: hiđro

- Lọ không làm thay đổi lửa que đóm: khơng khí

HS nhóm làm tập Sau lên bảng làm GV yêu cầu

Bài 3:Câu C

(53)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cho HS nhận xét Sau

GV cho điểm

GV gọi HS xung phong giải tập

GV : Nhận xét bổ sung Bài 5: Các nhóm giải

Hướng dẫn h/s nhà:

- Làm tập ý viết PTHH kim loại tác dụng với H2SO4

- Lập tỷ lệ thể tích với khối lượng

- Lập tỷ lệ khối lượng với thể tích

Bài 4

- PƯ hóa hợp: 1, 2, - PƯ thế: :3, - PỨ oxi hóa khử:

Bài 5

a) H2 + CuO  Cu + H2O b) Chất khử: H2

Chất oxi hóa: CuO , c) mCu = – 2,8 = 3,2 gam nCu = 3,2 : 64 = 0,05 (mol)

nFe = 2,8 : 65 = 0,05 (mol)

VH2 = V1H2 + V2H2 = 2,8

(l)

4 daën dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau: (1ph)

- Nghiên cứu trước nội dung thí nghiệm thực hành IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

gày soạn: 20 – 02 – 12

Dạy tuần: 27 – Tiết: 52

Bài 35: BÀI THỰC HÀNH 5

ĐIỀU CHẾ -THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO

I MỤC TIÊU; 1 Kiến thức:

 HS nắm vững nguyên tắc điều chế hidro phịng thí nghiệm, tính chất vật lý,

tính chất hóa học 2 Kỹ năng:

 Rèn kỹ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế thu khí H2 vào ống nghiệm cách đẩy khơng khí, kỹ nhận khí H2 Biết kiểm tra độ tinh khiết khí hidro, biết tiến hành thí nghiệmvới H2 (dùng H2 khử Cu0)

3 Thái độ:

- Caån thận, xác – Yêu thích học tập môn II CHUẨN BỊ :

(54)

Cho nhóm thí nghiệm: ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá sắt, kẹp đèn cồn, diêm, ống dẫn khí, nút cao su, ống dẫn hình  , que đóm, ống hút lấy hóa chất lỏng,

thìa lấy hóa chất, chậu nước

- Hóa chất :

Dung dịch HCl, kẽm viên, Cu0, đèn cồn, diêm

2. Hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n định tình hình lớp:(1ph)

Lơp 8A1 : 8A42: 2 Kiểm tra cũ: (Không)

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Để điều chế khí hiđro kiểm tra lại ctính chất khủ hiđro Hôm tiến hành điều chế thử tính chất hiđro

b) Tiến trình dạy:

Tg Giáo viên & Học sinh Nội dung ghi bảng

10ph HS : nhóm thực thínghiệm theo phân cơng

GV hướng dẫn cách thực cho số số thực xong GV hướng dẫn đến số GV theo dõi HS làm thí nghiệm

I.Tiến hành thí nghiệm

Thí nghịêm 1:

Điều chế H2 Đốt cháy H2 khơng khí

Số 1 : Dùng ống nghiệm, lấy nút cao su có ống dẫn khí thẳng đậy vào kiểm tra độ kín nút Mở nút cao su, cho vào ống nghiệm viên kẽm,

7ph GV nhắc nhóm (cụ thể làsố 4): thấy rõ tượng

cháy không khí H2

cần dập tắt lửa tiến hành thu khí H2 (thí nghiệm 2)

dùng ống nhỏ giọt cho vào khoảng 2ml dd HCl

Số 2: Đậy ống nghiệm có Zn dung dịch HCl (số vừa chuẩn bị) nút cao su có ống dẫn khí thẳng đặt ống nghiệm vào giá ống nghiệm

Số 3: Chờ khoảng phút, đưa que đóm cháy vào đầu ống dẫn khí có dịng khí H2 bay Quan

sát, ghi nhận xét

Thí nghiệm 2 : Thu khí H2 cách đẩy khơng khí Số 4: Lấy ống nghiệm úp lên đầu ống dẫn khí có khí H2 sinh

(55)

Tg Giáo viên & Học sinh Nội dung ghi baûng 10ph

GV lưu ý số phải dùng ống nghiệm thật khô để Cu0 không bám vào thành ống

Thí nghiệm 3 : Hidro khử đồng (II) oxit

Só 2: Lấy ống nghiệm khác, dùng nút cao su có hình  đậy vào để kiểm tra, sau lấy nút cao su

ra, cho vào ống nghiệm viên kẽm khoảng 10ml dung dịch HCl)

Đậy ống nghiệm nút cao su đặt ống nghiệm vào giá ống nghiệm

Số 3: Lấy ống nghiệm khác, dùng thìa lấy bột Cu0 cho vào đáy ống nghiệm

Số 4: Lắp hệ thống thí nghiệm (theo mẫu GV lắp ráp sẵn bàn GV)

Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm, sau dung nóng mạnh chỗ có Cu0 Quan sát ghi nhận màu sắc chất tạo thành Khi thực xong thí nghiệm tắt đèn cồn

15ph II Trình bày tượng viếtT ường trình thực hành:

các phương trình phản ứng thí nghiệm

GV nhận xét tiết thực hành

HS: Làm tường trình thực hành

Các nhóm hồn thành tường trình thực hành HS: Sắp xếp lại hóa cụ, hóa chất

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Học kỹ để tiết học sau tiến hành kiểm tra 45 phút IV RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

Ngày soạn: 25 – 02 – 12

Dạy tuần: 28 – Tiết: 53

KIỂM TRA TIẾT

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1 Kiến thức:

 Kiểm tra kiến thức học, tính chất ứng dụng hidro, điều chế hidro

- Các loại phản ứng hóa học: Phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy

 Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng, kỹ tính tốn  Tự lập kiểm tra

(56)

 Rèn kỹ tính tốn theo cơng thức hóa học phương trình hóa học,

các cơng thức phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế khí hiđro

- Rèn luyện cho h/s phương pháp học tập, bước đầu vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống

3 Thái độ:

 Giáo dục tính cẩn thận, xác, tự giác, độc lập suy nghĩ học sinh

 Qua tiết kiểm tra phân loại đối tượng học sinh, để giáo viên có kế hoạch

giảng dạy thích hợp

II MA TRẬN: Tên Chủ đề

(nơi dung chương ) Mức độ kiến thức, kỹ năng Cộng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1

Tính chất , ứng

dụng hiđro

- Tinh chất vật lý

- Tinh chất hóa học Tác dụng với oxitkim loại Khối lượng chấttham gia

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1,0 0,51 0,51 1,01 3,0 ñ5

30%

Chủ đề 2

Điều chế hiđro

phản ứng

Sư đốt nhiên liệụ Phản ứng - Phản ứng

CuO

- Khối lượng chất sản phẩm

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

2

1,0 0,51 2,02 3,5 ñ5

35%

Chủ đề 3.

Các loại PƯHH Phân biệt loạiphản ứng hóa học Viết phương trìnhhóa học

Thành lập PTHH

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

2

1,0 1,02 1,51 3,5 ñ5

35%

Tổng số câu Tổng số điểm

Tỉ lệ%

6 3,0 30%

5 3,5 35%

2 1,5 15%

2 2,0 20%

15 10đ 100% III ĐỀ KIỂM TRA:

I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn

Câu 1 . Để điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm, ta dùng kim loại nhơm tác dụng với:

A CuSO4 HCl loãng B. H2SO4 lỗng HCl lỗng

(57)

Câu

2 . Hiđro dùng làm nhiên liệu cho động tên lửa vì:

A. Do tính chất nhẹ. B. Khi cháy sinh nhiều nhiệt C. Khi cháy không gây ô nhiễm mơi trường D. A,B,C

Câu

3. Trong phương trình hóa học sau, phương trình xảy phản ứng thế? A. O2 + 2H2 t0 2H2O

B H2O + CaO t0 Ca(OH)2

C. 2KClO3 t0 2KCl + 3O2 ↑

D. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

Caâu

4 . Câu phát biểu sau không đúng ?

A Ta khơng đốt dịng khí hiđro chưa biết dịng khí tinh khiết

B Khí hiđro dù cháy khơng khí hay cháy oxi tạo thành nước

C Một hỗn hợp hai thể tích khí hiđro vaø một thể tích khí oxi nổ mạnh bắt lửa

D Muốn biết dịng khí hiđro có tinh khiết hay khơng, ta phải thử độ tinh khiết cách đốt đầu ống dẫn khí

Câu

5 . Nhận xét sau với phương trình hóa học: Fe3O4 + 4H2 t0 3Fe + 4H2O

A. Phản ứng phân hủy B. Thể tính khử hiđro C. Điều chế khí hiđro

D. Phản ứng hóa hợp

Caâu

6 . Câu nhận xét sau với khí hiđro?

A. Là chất khí khơng màu khơng mùi dễ tan nước

B. Là chất khí khơng màu khơng mùi khơng tan nước

C. Là chất khí nhẹ chất khí

D. Là chất khí dùng để bơm vào bong bóng

Câu 7. Chọn câu

A Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy

B Phương trình hóa học: 2H2O  2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp

C Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng D Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2↑ thuộc loại phản ứng phân hủy

Câu 8 Dùng gam khí hiđro để khử oxit sắt từ số gam sắt thu sau phản ứng là:

A 56 gam B. 84 gam

C 112 gam D. 168 gam

Câu 9: Trong thực hành thí nghiệm học sinh làm thí nghiệm sau: Đốt 1,6 gam khí hiđro lọ chứa 3,2gam khí oxi Sau thí nghiệm

A Oxi dư B. Hiđro dư

C Khơng có chất dư D. Không xác định chất dư

Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2 Để lập phương trình hóa học hệ số theo thứ tự là:

A 2, 6, 2, B 2, 2, 1,

C. 1, 2, 2, D 2, 3, 1,

(58)

KMnO4 O2  Fe2O3 H2O (Nếu có điều kiện phản ứng cần ghi rõ)

Câu 2: (1,5 điểm) Dùng khí hiđro để khử hồn tồn 16 gam đồng(II) oxit a) Viết phương trình hóa học phản ứng ?

b) Tính thể tích khí hiđro cần dùng cho phản ứng (ở đktc)? c) Tính số gam đồng tạo thành sau phản ứng?

(H = ; O = 16 ; Cu = 64)

Câu 2: (2 điểm) Cho 19,5 gam kẽm vào dung dịch có 18,25 gam axit clohiđric a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ?

b) Khi phản ứng kết thúc, chất thừa?

c) Tính thể tích chất khí sinh sau phản ứng (ở đktc) ? (H = ; Cl = 35,5 ; Zn = 65)

IV ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM

I TRẮC NGHIỆM : (5 điểm)Mỗi câu trả lời 0,5 điểm

Caâu 10

Đúng B B D D C C C B B D

II TỰ LUẬN:(5 điểm)

Câu 1:(1,5 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

a 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2

Thiếu điều kiện phản ứng trừ 0,25 điểm 0,5 điểm b

c

3O2 + 4Al t0 2Al2O3

Thiếu điều kiện phản ứng trừ 0,25 điểm Al2O3 + H2t0 2Al + 3H2O

Thiếu điều kiện phản ứng trừ 0,25 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm Câu 2:(1,5 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

a Viết PTHH cân đúng: H2 + CuO t0 Cu + H2O

0,5 điểm b nCuO Theo PTHH nH = mCuO : MCuO = 16 : 80 = 0,2 (mol)2 = nCuO = 0,2 (mol)

Ở ĐKTC mol chất khí có V = 22,4 lít

→ Thể tích khí hiđro cần dùng cho phăn ứng là:

VH2 = nH2 22,4 = 0,2 22,4 = 4,48 (lít)

0,25 điểm

(59)

c

Theo PTHH nCu = nCuO = 0,2 (mol)

Số gam đồng tạo thành sau phản ứng là: mCu = nCu MCu = 0,2 64 = 12,8 (gam)

0,25 điểm 0,25 điểm

Câu 3:(2 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

a Viết PTHH cân đúng:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑

0,5 điểm

b

Số mol của19,5 gam kẽm là: n Zn = mZn:MZn = 19,5 : 65

= 0,3(mol)

Số mol của18,25 gam HCl là: nHCl = mHCl:MHCl

=18,25:36,5 = 0,5(mol)

Lập tỉ lệ số mol ta có: 0,3

3 ,

 < 0,5

1 ,

 Vây HCl thừa

0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm

c

Ta dựa vào Zn để tính

Theo PTHH nH2 = n Zn = 0,3 (mol)

Ở ĐKTC mol chất khí có V = 22,4 lít

→ Thể tích khí hiđrosinh sau phản ứnglà:

VH2 = nH2 22,4 = 0,3 22,4 = 6,72(lít)

0,5 điểm

V. THỐNG KÊ KẾT QUẢ:

VI NHẬN XÉT BÀI LÀM RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

Ngày soạn: 28 – 02 – 12 Dạy tuần: 28 – Tiết: 54

Bài 36: NƯỚC

I MỤC TIÊU:

Lớp Sĩ số - 10 6,5 - 7,9 – 6,4 3,5 - 4,9 - 3,4 Ghi

8A1 8A2

36 37

(60)

-1 Kiến thức :

 Học sinh biết hiểu qua phương pháp thực nghiệm, thành phần hóa học

hợp chất nước gồm nguyên tố Hidro 0xi : chúng hóa hợp với theo tỉ lệ phần hidro phần 0xi tỉ lệ khối lượng hiddro 0xi

 Biết hiểu tính chất vật lý tính chất hóa học nước hịa tan

nhiều chất (rắn, lỏng, khí) tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazơ hidro, tác dụng với số oxit, kim loại thành bazơ, tác dụng với 0xit phi kim tạo oxit

2 Kỹ :

 Hiểu viết PTHH thể tính chất hóa học nước, tiếp

tục rèn kỹ tính tốn thể tích chất khí theo PTHH

3 Thái độ :

 HS biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước biện pháp phịng chống, có ý

thức sử dụng hợp lý nguồn nước giữ cho nguồn nước khơng bị nhiễm

II CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Tranh hình 5.10 ; 5.11 SGK

2 Hoïc sinh:

- Thực theo hướng dẫn tiết trước

III ĐỘNG DẠY HỌC :

1- Ổn định tình hình lớp:(1ph)

Lơp 8A1 : 8A2

2- Kiểm tra cũ: (không) 3- Giảng mới :

a) Giới thiệu bài: (1ph)

 Nước có thành phần tính chất ?

 Nước có vai trị đời sống sản xuất ? phải làm nguồn nước

không ô nhiễm ? nghiên cứu nước

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 18ph HĐ 1:của nướcThành phần hóa học

GV hỏi : Những nguyên tố có thành phần nước ? Chúng hóa hợp với nahu theo tỉ lệ thể tích khối lượng

 Để giải đáp câu hỏi này, ta quan sát thí nghiệm  phân hủy, GV sử dụng bảng dùng lời mơ

I Thành phần hóa học của nước :

1 Sự phân hủy nước PTHH

(61)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung tả thí nghiệm

GV : Yêu cầu HS đọc SGK phần I.1 trả lời câu hỏi

 Hãy cho biết kết luận rút

được từ thí nghiệm phân hủy nước dịng điện ?

 Viết PTHH biểu diễn phân

hủy nước

 Cho biết tỉ lệ thể tích khí

H2 02 thu thí

nghiệm

HS Trả lời :

HS lớp quan sát hình vẽ

trên hình  ghi lại

nhận xét tượng

 HS nhóm thảo luận, qua tìm

hiểu SGK  phát biểu

12ph GV: Tiến hành theo phương HĐ 2: Sự tổng hợp nước

pháp nêu

GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK (11.2) trả lời câu hỏi :

 Thể tích khí H2 02 cho vào

ống thủy tinh lúc đầu ? khác hay ?

 Thể tích khí lại sau h2

do đốt tia lửa điện ?

Đó khí ?

 Tỉ lệ thể tích hidrơ

0xi chúng hòa hợp với thành nước

Tỉ lệ khối lượng nguyên tố hiddro 0xi nước ? Hãy nêu cách tính tỉ lệ khối lượng ?

 Bằng thực nghiệm kết

luận CTHH nước ?

HS : quan saùt hình vẽ 

ghi nhận xét

HS : nhóm trao đổi  phát

biểu

HS : Trình bày cách tính tỉ lệ khối lượng bảng

HS trình bày cách tính tỉ lệ khối lượng bảng

2 Sự tổng hợp nước :

PTHH

2H2 + 02 2H20

3 Keát luaän:

Nước hợp chất tạo bỡi hai nguyên tố hiđro oxi. Chúng hóa hợp với * Theo tỷ lệ thể tích hai phần khí hiđro phần khí oxi

* Theo tỷ lệ khối lượng phần hiđro phần oxi

6ph HĐ 3:GV : Các em nêu tính chấtTính chất nước

vật lý nước ?

GV tính chất hóa học H20

sẽ học tiết sau

HS nhóm kết hợp SGK  phát

biểu  sau cho HS đọc lại

SGK

II Tính chất nước :

1 Tính chất vật lý :

Nước chất lỏng không màu,không mùi, không vị, sôi

1000C, hòa tan nhiều chất

(62)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

6ph  Làm tập 2.4 tr 125: Củng cố

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Học

 Làm tập vào

 HS làm việc cá nhân  trả lời

bài tập viết PTHH bảng

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

 Xem tiếp phần II.2 ; III

IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

(63)

Ngày soạn: 05 – 03 – 12 Dạy tuần: 29 – Tiết: 55

Bài 36: NƯỚC (tt)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

 Học sinh biết hiểu qua phương pháp thực nghiệm, thành phần hóa học

hợp chất nước gồm nguyên tố Hidro 0xi : chúng hóa hợp với theo tỉ lệ phần hidro phần 0xi tỉ lệ khối lượng hiddro 0xi

 Biết hiểu tính chất vật lý tính chất hóa học nước hịa tan

nhiều chất (rắn, lỏng, khí) tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazơ hidro, tác dụng với số oxit, kim loại thành bazơ, tác dụng với 0xit phi kim tạo oxit

2 Kỹ năng :

 Hiểu viết PTHH thể tính chất hóa học nước, tiếp

tục rèn kỹ tính tốn thể tích chất khí theo PTHH

3 Thái độ:

 HS biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước biện pháp phịng chống, có ý

thức sử dụng hợp lý nguồn nước giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên:

 Hóa chất : Kim loại Na, vôi sống Ca0, P205 (P đỏ), giấy quỳ tím

 Dụng cụ: bình nước, cốc thủy tinh, phểu thủy tinh nhỏ, ống nghiệm, đèn cồn,

tấm kính, ống nhỏ giọt, thìa đốt, lọ thủy tinh chứa nước

2 Hoïc sinh:

- Thực theo hướng dẫn tiết trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định tình hình lớp:(1ph)

Lôp 8A1 : 8A2

2 Kiểm tra cũ:(5ph)

HS1:Bằng phương pháp chứng minh thành phần định tính định lượng nước ? Viết PTHH xảy ra?

- HS : trả lời câu kiểm tra

 Nước hợp chất tạo nguyên tố H

 Bằng phương pháp phân hủy tổng hợp nước PTHH phân hủy: 2H20  2H2 + 02

- PTHH tổng hợp : 2H2 + 02 2H20

(64)

a) Giới thiệu bài: (1’)

- Chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần tính chất vật lý Nước có tác dụng hóa học với đơn chất hợp chất nào

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

12ph

HĐ 1: Tính chất nước

Nêu tính chất vật lý nước

GV tìm hiểu tác dụng nước với kim loại

Yêu cầu HS đọc SGK phần II 2a

GV thực thí nghiệm cho Na tác dụng với nước (dùng dụng cụ hình 5.12)

Khi mẫu Na tan hết, lấy vài giọt dd tạo thành cho vào ống nghiệm, đun nóng lửa đèn cồn để làm bay nước GV: Các em trả lời câu hỏi :

 Hiện tượng quan sát

được cho mẫu Natri vào cốc nước ?

 Viết PTHH xảy biết

chất rắn cịn lại làm bay nước dung dịch Natri hidrocit (Na0H)

 Tại phải dùng lượng

nhỏ kim loại Na?

PƯHH Natri nước

thuộc loại phản ứng ? Vì ?

GV Hợp chất Na0H thuộc

HS Trả lời : SGK

HS: quan sát ghi nhận tượng xảyra, nhận xét

 HS: quan sát chất lại

trong đáy ống nghiệm

 Các câu hỏi ghi sẵn

trên bảng phụ

HS : nhóm thảo luận phát biểu

PTHH viết bảng

1 HS lên bảng viết

II Tính chất nước :

1) Tính chất vật lý : 2) Tính chất hóa học: a) Tác dụng với kim loại : Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường Na, K, Ca tạo thành Bazơ khí H2

PTHH :

(65)

loại bazơ Trong hóa học, người ta dùng quỳ tím để thử dd bazơ làm quỳ tím  xanh Sau GV

thực để HS quan sát

 Phản ứng

HS nhóm quan sát đổi màu giấy quỳ

7ph

HĐ : Tác dụng với số 0xit

GV u cầu HS nhóm thực thí nghiệm : Ca0 tác dụng với nước, thử dung dịch tạo thành giấy quỳ theo hướng dẫn giáo viên

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

 Hiện tượng quan sát

được ?

 Viết PTHH biết chất tạo

thành canxi hidroxit Ca(0H)2

 PƯHH Ca0 H20

thuộc loại PUHH ? Có tỏa nhiệt hay thu nhiệt ?

 Thuốc thử để nhận dd

bazơ ?

HS : nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn ghi nhận tượng xảy ra, nhận xét

 HS nhóm phát biểu

 PTHH viết

bảng

1 HS lên bảng viết

 Phản ứng hóa hợp , tỏa

nhiệt

 Quỳ tím  thaønh xanh

b) Tác dụng với số 0xit : Nước tác dụng với số 0xit bazơ, Na20, K20, Ca0

tạo thành bazơ PTHH :

Ca0 + H20  Ca(0H)2

+ Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh

6ph HĐ 3: Tác dụng số oxitaxit :

GV thực thí nghiệm đốt P đỏ ngồi khơng khí (để có P205) đưa thìa

đốt vào lọ thủy tinh chứa nước có sẵn giấy quỳ Sau lấy thìa đốt ra, đậy nắp lọ lắc cho P205 hòa tan

vào nước

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

HS : quan sát tượng xảy Nhận xét

 Chất tạo thành

c) Tác dụng số oxit axit :

 Nước tác dụng với số

0xit axit tạo thành axit

 PTHH

P205 + 3H20  2H3P04

(66)

 Khi đốt P đỏ, chất

được tạo thành ? Viết PTHH ?

Hiện tượng quan sát ?

 Viết PTHH P205

H20, thuộc loại phản ứng

naøo ?

 Thuốc thử để nhận

axit ?

P205

4P + 502 2P205

P205 + 3H20  2H3P04

Thuộc loại phản ứng hóa hợp

 Quỳ tím thành đỏ

7ph đời sống sản xuất chốngHĐ 4:Vai trị nước trong ơ nhiễm nguồn nuớc : GV em tự nghiên cứu SGK trả lời câu

hoûi :

 Hãy dẫn số thí dụ

về vai trò quan trọng nước đời sống sản xuất ?

 Theo em, nguyên

nhân ô nhiễm nguồn nước đâu ? cách khắc phục ?

HS nhóm thảo luận phát biểu

III Vai trị nước đời sống sản xuất chống ô

nhiễm nguồn nuớc : SGK

5ph HĐ 5 Làm tập tr 125: Vận dụng

SGK

 Hãy vieát PTHH cho

kim loại K, kali oxit K20

tác dụng với nước Hợp chất tạo thành loại hợp chất ? Làm để nhận biết ?

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

- Học bài, làm tập 4, 5, tr 125 SGK

HS : laøm việc cá nhân

 2K + 2H20  2K0H + H2

 K20 + H20  2K0H

 Hợp chất tạo thành

bazô làm quỳ tím  xanh

(67)

 Xem trước 37

IV.RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

(68)

Ngày soạn: 07 – 03 – 12 Dạy tuần: 29 – Tiết: 56

[

Bài 37: AXIT  BAZƠ  MUỐI (tiết 1)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết hiểu định nghĩa theo thành phần hóa học, CTHH, tên gọi phân loại chất axit, bazơ, muối gốc axit, nhóm hidroxit

 Củng cố kiến thức học định nghĩa, cơng thức hóa học, tên gọi, phân loại

các 0xit mối liên quan loại 0xit với axit bazơ tương đương

2 Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ gọi tên số hợp chất vô biết CTHH ngược lại, viết CTHH biết tên hợp chất

3 Thái độ:

 u thích mơn - Suy luận có sở khoa học

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên:

- Thực hịên bảng (axit), (bazơ), (muối) theo cách phân loại SGK dành chỗ trống, HS ghi vào q trình học)

2 Học sinh:

- Thực theo hướng dẫn tiết trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định tình hình lớp:(1ph)

Lơp 8A1 : Lơp 8A2 :

2 Kiểm tra cũ:(5ph)

a) Viết cơng thức hóa học thực chuyển hóa sau: Na Na2O NaOH

NaOH

b) S SO2 SO3 H2SO4

3 Giảng mới:

(69)

Chúng ta làm quen với loại hợp chất có tên oxit Trong chất vơ cơ cịn có loại chất khác : axit, bazơ, muối Chúng chất nào? Có CTHH tên gọi sao? Được phân loại ? Đó nội dung học này

b) Tiến trình daïy daïy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

16ph HĐ 1GV Các em biết những: Axit

axit nào, CTHH, tên gọi ? GV: Sử dụng bảng : Hãy ghi số nguyên tử Hidro, gốc axit hóa trị gốc axit vào bảng

GV: Có nhận xét thành phần phân tử axit ? Nhận xét mối liên quan số nguyên tử hidro với hóa trị gốc axit

Nêu định nghóa axit theo nhận xét ?

HS: đọc SGK phần I 1c GV Hai CTHH axit H2S

và axit H2S04 có điều

khác thành phần phân tử ?

GV chia làm hai loại axit dựa vào thành phần phân tử axit khơng có 0xi axit có 0xi

GV thông báo cách gọi tên hai loại axit Hãy gọi tên axit có CTHH sau: HBr ; H2S03 ;

H2S04

HS : Phát biểu

HS : lên ghi vào bảng HS : nhóm thảo luận phát biểu

 Hóa trị gốc axit số

ngun tử H

HS nhóm : Phát biểu

HS: quan sát phát biểu

HS nhóm trao đổi gọi tên

I Axit :

1 Định nghĩa: Axit hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với gốc axit

ví dụ : H2S04 , HCl

2 Cơng thức hóa học :

Gồm hay nhiều nguyên tử H gốc axit

3 Phân loại : SGK Tên gọi :

a) Axit 0xi

Tên axit : Axit + phi kim + hidric

Ví dụ : HCl axit clo hidric b) Axit coù 0xi :

Teân axit : axit + teân phi kim + ic

Ví dụ : H2S04 đọc axit

sunfuric

Axit có nguyên tử 0xi Tên axit : axit + tên phikim +

(70)

GV kể tên, viết CTHH số hợp chất Bazơ mà em biết ? GV sử dụng bảng Hãy ghi nguyên tử kim loại số nhóm hidroxit vào bảng

Có nhận xét thành phần phân tử bazơ ? Nhận xét mối quan hệ hóa trị kim loại với số nhóm hidroxit ? Nêu định nghĩa Bazơ GV nêu nguyên tắc gọi tên hợp chất Bazơ ? Nếu kim loại có nhiều hóa trị gọi để phân biệt ? Ví dụ : Cu0H, Cu(0H)2)

GV dựa vào yếu tố để phân loại hợp chất bazơ

HS : Phát biểu, viết CTHH

1HS lên ghi vào bảng

HS : nhóm thảo luận phát biểu Sau HS đọc SGK phần II 1c

HS : nhóm thảo luận phát biểu

HS : tìm hiểu SGK phát biểu

HS : làm việc cá nhân

1 Định nghóa:

Bazơ hợp chất mà phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit (-0H)

2 Cơng thức hóa học:

SGK M(0H)n

3 Phân loại : loại Tên gọi :

Tên bazơ = tên kim loại + (thêm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) hidoxit

Ví dụ :

Na0H Natri hidroxit Fe(0H)2 Saét (II)hiroxit

Fe (0H)3 Saét (III)hidroxit

6ph HĐ 3: Vận dụng:

Làm tập 1, tr 130 SGK Làm tập 6(a, b) tr 130

SGK

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

- Học bài, làm tập vào

Bài tập tr 130 SGK HCl ; H2S03 ; H2S04 ;

H2C03 ; H3P04 ; H2S ;

HBr ; HN03

Bài tập tr 130 đọc tên a) HBr : axit brơmhidric

b) Mg(0H)2 Magiê

hidroxit Bổ sung bảng 1:

Tên axit CTHH Thành phần Hóa trị goác axit

Số nguyên tử H Gốc axit

Axit clohidric HCl H Cl I

Axit nitric HN03 H N03 I

Axit sunfuric H2S04 2H SO4 II

Axit cacbonic H2C03 3H C03 II

Axit phot phoríc H3P04 3H P04 III

Bảng

(71)

Nguyên tử kim loại Số nhóm 0H

Natri hidroxit Na0H Na 1nhoùm 0H I

Kali hidroxit K0H K 1nhoùm 0H I

Cacbonahidroxit Ca(0H)2 Ca nhóm 0H II

Sắt hidorxit Fe(0H)3 Fe nhóm 0H III

Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Xem tiếp phần lại

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 11 – 03 –12 Dạy tuần: 30 – Tiết: 57

[

Baøi 37: AXIT  BAZƠ  MUỐI (tiết 2)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

- HS biết hiểu định nghĩa theo thành phần hóa học, CTHH, tên gọi phân loại loại hoá chất axit, bazơ, muối gố axit, nhóm hidroxit

- Củng cố kiến thức học định nghĩa, cơng thức hóa học, tên gọi, phân loại 0xit mối liên quan loại 0xit với axit bazơ tương đương

2.Kỹ năng :

 Rèn luyện kỹ gọi tên số hợp chất vô biết CTHH ngược

lại, viết CTHH biết tên hợp chất

3 Thái độ:

 u thích mơn - Suy luận có sở khoa học

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

 Thực bảng (axit), (bazơ), (muối) theo cách phân loại SGK

dành chỗ trống, HS ghi vào trình học)

2 Học sinh:

- Thực theo hướng dẫn tiết trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A1: Lơp 8A2 2 Kiểm tra cũ : (7ph) Chữa tập tr 130 SGK :

(72)

HS: HS lên bảng : Na0H ; l(0H) ; Fe(0H)2 ; Ba(0H)2 ; Cu(0H)2 ; Al(0H)3

 H2Si03 : axit silic HN03 : axit nitơric H2C03 : axit cacbônic  HBr : axit broâmhidric

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Chúng ta tìm hiểu hợp chất axit, bazơ Trong chất vô cịn có hợp chất muối Muối có thành phần phân tử ? Gọi tên ? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu tiết học hôm nay.

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

25ph HĐ 1: Muối:

Hãy viết CTHH tên gọi số muối thường gặp ?

GV sử dụng bảng yêu cầu HS lên ghi thành phần

 HS nhóm phát biểu

1HS lên bảng ghi

III Muối :

1 Định nghĩa: Muối hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit

Ví dụ: NaCl ; CuS04 ;

NaHC03

GV em so sánh CTHH muối có goác axit (Cl), goác axit (N03)?

So sánh thành phần hóa học phân tử muối?

HS : thảo luận theo nhóm

 phát biểu ý kieán

HS : đọc SGK phần III 1.c

2 Cơng thức hóa học : Gồm phần : Kim loại gốc axit

 Hãy định nghóa muoái ?

GV Từ CTHH muối Al2(S04)3 em có nhận

xét hóa trị Al số gốc (= S04)

ngược lại ?

 Để lập cơng thức hóa

học muối vận dụng quy tắc ? GV : Hãy nêu nguyên tắc gọi tên muối ?

HS: trao đổi phát biểu

HS : đọc SGK

3 Tên gọi

Tên muối = tên kim loại + (thêm hóa trị ) + tên gốc axit

Ví dụ :

Na2S04 : Natrisunfat

NaHS04 :Natri hidrosunfat

FeS04 : Saét (II)sunfat

GV: Theo thành phần, muối chia làm hai loại, muối trung hòa muối axit Yêu cầu HS đọc SGK phần III

4 Phân loại: Có loại 

Muối trung hòa

ví dụ : Na2S04 ; Na2C03

(73)

ví dụ : NaHS04; Ca(HC03)2

10ph HĐ : Vận dụng

 Làm tập 6c tr 130

* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:

- Làm tập vào

HS : Làm việc cá nhân phát biểu theo GV yêu cầu

HS : Viết CTHH muối (bài tập 7) lên bảng

Cơng thức hóa học axit

Cơng thức hóa học muối

Thành phaàn

Nguyên tử kim loại Gốc axit HCl NaCl , ZnCl2, AlCl3 Na, Zn , Al Cl

H2S04 NaHS04, ZnS04, Al2(S04)3 Na, Zn, Al HS04 vaø S04

HN03 KN03, CaC03 K, Ca HC03 vaø C03

H2C03 KHC03 , CaC03 K, Ca HC03 vaø C03

H3P04 Na3P04, Ca3(P04)2 Na, Ca P04

4 Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

 Xem trước 38 (Ôn lại kiến thức cần nhớ)

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(74)

Ngày soạn: 12 – 03 – 12 Dạy tuần: 30 – Tiết: 58

[

Baøi 38: BÀI LUYỆN TẬP 7

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học thành phần hóa học nước tính chất hóa học nước

- HS biết hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi phân loại axit, bazơ, muối - HS nhận biết axit có 0xi khơng có 0xi, bazơ tan khơng tan

nước, muối trung hịa muối axit biết CTHH chúng biết gọi tên axit, bazơ muối

2 Kyõ naêng :

 HS biết vận dụng kiến thức để làm tập có tính chất tổng hợp

có liên quan đến nước axit, bazơ muối

3 Thái độ:

 u thích mơn - Suy luận có sở khoa học

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo vieân:

- Phiếu học tập (theo nội dung triển khai tiết học) Bảng hệ thống hóa axit, bazơ, muối (chỉ kẻ sẵn, ô để trống) Các bảng nhỏ ghi kiến thức axit, bazơ, muối để HS lên gắn vào bảng hệ thống hóa

(75)

- Thực theo hướng dẫn tiết trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định tình hình lớp:(1ph)

Lơp 8A1 : Lơp 8A2 :

2 Kiểm tra cũ:Không

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Để củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học thành phần hóa học, chất hóa học nước, định nghĩa, công thức, tên gọi phân loại axit, bazơ, muối đồng thời biết vận dụng kiến thức để làm tập có tính chất tổng hợp có liên quan đến nước axit, bazơ muối Hôm tiến hành luyện tập

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

12ph HĐ 1: Kiến thức cần nhớ :

GV phát phiếu học tập cho HS

 Các em đọc câu hỏi số

và chuẩn bị kiến thúc để trả lời

GV hướng dẫn HS thực cách trả lời câu hỏi số

GV treo bảng hệ thống hóa, giới thiệu bảng nhỏ

Yêu cầu HS đọc câu hỏi GV: Theo yêu cầu câu hỏi, em lựa chọn bảng nhỏ gắn lên bảng hệ thống hóa cho kiến thức phù hợp

Mẫu bảng hệ thống hóa

Axit Bazơ Muối CTHH

Phân loại Tên gọi

Mẫu bảng nhỏ :

HS: nhóm thảo luận  phát biểu  Các nhóm khác bổ sung ý kiến

HS: nhóm thảo luận  cử đại

diện lên bảng GV gọi số nhóm

Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

I Kiến thức cần nhớ : Hãy trả lời câu hỏi : Hãy tổng kết nước theo vấn đề sau:

 Cho biết thành phần

hóa học định tính định lượng nước ?

 Trình bày tính

chất hóa học nước ?

2.Trình bày hiểu biết hợp chất axit, bazơ muối theo yêu cầu * CTHH

(76)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Nguyên tử kim loại + gốc axit

15ph

HĐ 2: Luyện tập

GV từ kiến thức củng cố nước hợp chất axit bazơ muối, làm tập vận dụng

Bài tập tr 131 SGK GV phân công HS thuộc

nhóm 1, 3, làm tập 2, 4, làm tập (các đề tập 2, viết sẵn bảng phụ để đảm bảo thời gian)

GV yêu cầu HS giải tập gọi 1HS lên bảng giải

Cho HS lớp nhận xét giải bảng

GV keát luận cho điểm HS

* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:

Gợi ý cách giải tập CTHH oxit kim loại Mx0y

Khối lượng kim loại mol oxit 160100.70 = 112(g)

Khối lượng oxi mol oxit :160  112 = 48 (g)

Bài tập 1, HS làm cá nhân, GV gọi HS lên bảng làm ghi điểm

 HS nhóm phân

chuẩn bị làm tập bảng GV gọi tên

HS: làm việc cá nhân  giải

tập nháp

Ta có :

M.x = 112 x =

16.y = 48 y =

 M = 56  M laø KL Fe  CTHH

Fe203 gọi tên sắt (III) oxit

II Bài tập :

Làm tập ao tr 131 132

Bài tập 1: HS làm cá nhân

Bài tập 2: Nhóm 1, 3,  Bài tập

thực lúc

Bài tập HS làm cá nhân

4 Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

- Các em nghiên cứu trước thực hành - Giờ sau học phịng mơn

VI RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(77)

Bài kiểm tra 15 phút:

1- Ở nhiệt độ thường, nước tác dụng với kim loại sau đây? Nếu có em viết PTHH? Cu, Ca, Fe, K

2- Thực dãy biến hóa: a) S → SO3 → H2 SO4 → H2

b) Na → Na2O → NaOH

3) Cho 9,2 gam kim loại natri vào cốc thủy tinh có chứa 5,4 gam nước a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra?

b) Tính thể tích chất khí thoát sau phản ứng? (đktc) Cho H = 1, O = 16, Na = 23

Đáp án kiểm tra 15 phút:

1) Ở nhiệt độ thường, nước tác dụng với kim loại K(0,25đ), Ca(0,25đ)

K + H2O → 2KOH + H2 (1ñ) Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2(1ñ) 2) a) S + O2→ SO3 (1ñ) SO3 + H2O → H2 SO4 (1ñ) H2SO4 + Zn→ ZnSO4 + H2 (1ñ) b) 2Na + O2 → Na2O (1ñ) Na2O + H2O → 2NaOH (1ñ) 3)

a)2Na+2H2O→2NaOH + H2 (0,5ñ)

2mol 2mol 1mol Số mol 9,2g Na

nNa = 9,2 : 23 = 0,4(mol) (0,25ñ)

Số mol 5,4g nước

nH2O = 5,4 : 18 = 0,3(mol) (0,25ñ)

Lập tỉ lệ:0,4 : > 0,3:2 → Na dư Ta dựa vào nước để tính (0,25đ)

b ) Theo PT nH2 = n H2O :

= 0,3: = 0,15(mol) (0,25đ)

Thể tích chất khí

(78)

Ngày soạn: 21– 03 – 12 Dạy tuần: 31 – Tiết: 59

BAØI THỰC HAØNH 6

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NƯỚC

I MỤC TIÊU:

1 Ki ến thức:

 Củng cố, nắm vững tính chất hóa học nước: Tác dụng với số kim

loại nhiệt độ thường tạo bazơ hidro, tác dụng với số oxit phi kim tạo axit, với số 0xit kim loại tạo bazơ

2 Kỹ năng :

 Rèn kỹ tiến hành thí nghiệm với Na tri, với canxi oxit với diphotpho

pentaoxit, thí nghiệm gây cháy, nổ, bỏng

3 Thái độ:

(79)

- Bảo đảm an tồn thí nghiệm thực hành

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Duïng cuï:

 Cho nhóm học sinh : Chén sứ nhỏ, lọ thủy tinh có nắp, thìa đốt, bình nước,

đèn cồn, diêm, giấy lọc, kẹp gắp, ống nhỏ giọt

Hoùa chaát :

 Kim loại Na, P đỏ (để bàn GV), vơi sống Ca0, giấy quỳ tím, dung dịch

phenolphtalein

2 Hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp:(1ph)

Lớp:8A1:………Lớp:8A2:………

2 Kiểm tra cũ: (Không) - 3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Để củng cố kiến thức nước : Tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo bazơ hidro, tác dụng với số oxit phi kim tạo axit, với số 0xit kim loại tạo bazơ Đồng thời rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm với Natri, với canxi oxit với diphotpho pentaoxit Hôm tiến hành thí nghiệm thực hành với nước

b) Tiến trình dạy:

(80)

8ph

8ph

I TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với Na Số 1: Dùng tờ giấy lọc, uốn cong mép ngoài, tẩm ướt nước

Số 2: Khi GV lấy cho nhóm mẫu Na, lấy giấy lọc thấm khô dầu Đặt mẫu Na lên giấy lọc tẩm nước Quan sát, nhận xét tượng Giải thích

Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với vơi sống

Số : Cho vào chén sứ cục nhỏ vơi sống Ca0, rót nước vào Quan sát Số : Cho giọt dung dịch phenolph talein vào dung dịch nước vôi tạo thành Quan sát ghi nhận xét

GV hướng dẫn nhiệm vụ số giải thích thêm uốn cong mép ngồi để Na khơng chạy ngồi

 HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn

GV nhắc nhóm làm thí nghiệm phải cẩn thận để đảm bảo an toàn Lưu ý phản ứng tỏa nhiệt mạnh nên thực tế vôi: cho vôi từ từ vào lượng nước lớn

8ph

13ph

5ph

Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với diphotpho pentaoxit (P205)

Số 1: Lấy P đỏ vào thìa đốt Đốt cháy P khơng khí đưa nhanh vào lọ thủy tinh có chứa nước (khoảng 3ml) Khi P ngừng cháy lấy thìa đốt ra, đậy nắp lọ

Số Lắc cho khói trắng P205 tan hết

trong nước Cho mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch tạo thành lọc Nhận xét, giải thích tượng quan sát

Trả lời câu hỏi: Nội dung câu hỏi SGK phần II tr 133

II CUỐI TIẾT THỰC HAØNH

Số 3: Rửa dụng cụ

Số 4: Sắp xếp loại hóa cụ, hóa chất Các nhóm hồn thành phiếu thực hành

 GV kiểm tra nhóm số lấy P đỏ

vào thìa đốt

GV lưu ý số phải cẩn thận, không để P dư rơi xuống đáy lọ

HS: chuẩn bị trước phiếu thực hành

 HS chuẩn bị phiếu thực hành

GV nhận xét rút kinh nghiệm tiết thực hành

Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

- Nghiên cứu trước dung dịch

(81)

Ngày soạn: 22– 03 – 12 Dạy tuần: 31 – Tiết: 60

Chương VI : DUNG DÒCH

DUNG DÒCH

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

 Hiểu khái niệm : dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão

hòa, dung dịch bão hòa

 Hiểu biện pháp thúc đẩy hòa tan chất rắn nước

nhanh hơn, khuấy trộn, đun nóng nghiền nhỏ chất rắn

2 Kỹ năng :

 Biết cách pha chế dung dịch chưa bão hòa dung dịch bão hòa

3.Thái độ :

 Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên Mỗi nhóm :

 Dụng cụ : Cối chày sứ, đế đun, lưới đèn cồn, cốc thủy tinh 100ml, bình nước

đũa khuấy, bình nước, lấy chất rắn, ống hút lấy hóa chất lỏng, cốc nhựa

 Hóa chất : gói muối ăn có khối lượng nhau, gói muốn ăn gói

muối hột có khối lượng , dầu thực vật, xăng

2 Hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp:(1ph)

Lớp: 8A1:……… Lơp 8A2 :

2 Kiểm tra cũ:(Không)

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Trong thí nghiệm hóa học, đời sống hàng ngày, em thường hòa tan nhiều chất đường, muối nước, ta có dung dịch đường, dung dịch muối. Vậy dung dịch ? Các em tìm hiểu

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung

(82)

 GV Hướng dẫn HS làm thí

nghiệm SGK

 GV yêu cầu HS nhóm

phát biể, sau HS nhóm khác đọc phần nhận xét SGK

GV : Đường tan nước hay người ta cịn nói đường chất bị hịa tan nước, đường chất tan

GV : Chaát tan có bắt buộc chất rắn không ? Hãy cho thí dụ chất tan chất lỏng, chất khí ?

GV : Trong thí dụ trên, nước có khả hịa tan chất đường, cồn 900, khí oxi Nước là dung mơi tất chất ? GV Hướng dẫn làm thí nghiệm SGK

GV: Yêu cầu HS nhóm nêu nhận xét thí nghiệm

1 HS nhóm khác đọc phần nhận xét SGK

 HS khác đọc phần kết

luận dung môi, chất tan, dung dịch SGK, lúc HS lớp ghi vào phần

HS: làm thí nghiệm theo nhóm Dùng cốc thủy tinh cho nước vào khoảng 2ml

Cho thìa nhỏ muối ăn vào cốc nước, khuấy nhẹ Quan sát, nhận xét tượng xảy

HS : nhóm thảo luận trả lời câu hỏi  cho ví dụ

+ Cồn 900 tan nước

+ Khí oxi tan nước

 HS làm theo nhóm Dùng

2 cốc thủy tinh, cốc cho nước vào khoảng 2ml, cốc cho dầu ăn Cho thìa nhỏ muối ăn vào cốc, khuấy nhẹ Quan sát, nhận xét, so sánh, tượng xảy ?

dung dòch

 Dung môi chất có

khả hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch

 Chất tan chất bị hòa

tan dung môi chất tan

9ph

HĐ 2 : Dung dịch chưa bão hòa và dung dịch bão hòa.

Sau học sinh nêu nhận xét GV ta có dung dịch chưa bão hòa

GV: Ta có dung dịch bão hòa Thế dung dịch chưa bão hòa ? Dung dịch bão hòa ?

GV lưu ý tìm hiểu dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa cần lưu ý nhiệt độ định

 HS nhóm làm thí nghieäm

theo hướng dẫn GV

 Dùng lại cốc nước đường

trong thí nghiệm 1, cho liên tục đường vào khuấy nhẹ, nhận xét

 HS dung dịch

hịa tan thêm đường

 HS tiếp tục cho thêm

đường khuấy nhẹ đường không tan thêm

HS : nêu nhận xét dung dịch hòa tan thêm muối

II Dung dịch chưa bão hòa Dung dịch bão hòa

 Dung dịch chưa bão hòa

là dung dịch hòa tan thêm chất tan

 Dung dịch bão hòa

(83)

 HS đọc phần kết luận

trong SGK, lúc HS lớp ghi vào phần

9ph HĐ 3: Làm để q trình hịa tan chất rắn nuớc xảy ra nhanh hơn

GV Thực tế muốn q trình hịa tan xảy nhanh ta thực biện pháp ?

GV Để chứng minh cho biện pháp em vừa nêu Chúng ta làm thí nghiệm

GV làm thí nghiệm chứng minh biện pháp đun nóng, nghiền chất rắn

HS: nhóm thảo luận cử đại diện trả lời

HS : nhóm làm thí nghiệm (chứng minh biện pháp khuấy nhẹ)

Dùng cốc thủy tinh chứa thể tích nước khoảng (2ml) Cho thìa muối vào cốc cốc khuấy, cốc khơng khuấy Quan sát lượng muối cịn lại cốc  nêu nhận xét ?

HS : lớp quan sát nêu nhận xét GV làm xong thí nghiệm

III Làm để q trình hịa tan chất rắn trong nuớc xảy nhanh hơn:

Muốn chất rắn tan nhanh nước, ta thực 1, biện pháp :

 Khuaáy dung dịch  Đun nóng dung dịch  Nghiền nhỏ chất rắn

8ph HĐ 4: Vận dụng

GV: HS đọc nội dung làm tập SGK

GV 1HS đọc nội dung tập 1HS đọc nội dung tập (khi làm xong tập đọc nội dung tập 5)

1HS đọc nội dung tập

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Làm tập 3, 4, 5, vào  Học phần kết luận SGK

HS: hoạt động cá nhân trả lời

 Cả hai tập HS

hoạt động theo nhóm cử đại diện trả lời

HS: hoạt động cá nhân

Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)

 Đọc trước nội dung “Độ tan chất nước”

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(84)

Ngày soạn: 23– 03 –12 Dạy tuần: 32 – Tiết: 61 [

Bài 41: ĐỘ HÒA TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

 Bằng thực nghiệm, em nhận biết chất tan chất không tan

trong nước

 Hiểu độ tan chất nước ?

 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất nước

2 Kỹ năng:

 Biết cách thực thí nghiệm tìm hiểu chất tan chất khơng tan

3 Thái độ :

 Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

 Hình 6.5 tr 140 SGK : Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ tan chất rắn Hình

6.6 tr 141 : Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ tan chất kh

 Hóa cụ : Bình nước, ống nghiệm, giá ống nghiệm, phễu lọc, tờ giấy lọc,

tấm kính, đèn cồn, diêm, kẹp gắp, ống nhỏ giọt, thìa lấy hóa chất rắn

 Hóa chất : Canxi cacbonat, natri clorua

2 Hoïc sinh:

- Thực theo hướng dẫn tiết trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định tình hình lớp:(1’)

Lôp 8A1 : Lôp 8A2:

2 Kiểm tra cũ:(6’)

H: u cầu HS đọc câu hỏi: Em dẫn thí dụ để minh họa, từ cho biết dung dịch ? dung dịch chưa bão hòa ? dung dịch bão hòa

1HS trả lời câu hỏi

 Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan

(85)

H: Câu hỏi (phần b, tập tr 138 SGK HS2 : Trả lời câu hỏi

 Khuấy 25g đường vào 10 gam nước nhiệt độ phòng dung dịch bão hòa

còn 25  20 = 5g đường không tan. Nếu khuấy 3,5 g muối vào 10 g nước nhiệt

độ phòng  dung dịch chưa bão hòa muối tan hết

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài:(1’)

GV sử dụng câu hỏi 2, đặt vấn đề : Các em biết nhiệt độ định, chất khác bị hịa tan nhiều hay khác Đối với chất định, những nhiệt độ khác hịa tan nhiều khác Để xác định lượng chất tan này, tìm hiểu độ tan chất.

b) Tiến trình tiết dạy:

T

g Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

14’ HĐ1: Chất tan chất không tan :

GVhướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK

GV nêu nhận xét tính tan canxi cacbonat

trong nước ?

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK  nêu

nhận xét tính tan natri clorua nước ? GV qua thí nghiệm, ta kết luận điều ? GV : Ta vừa làm thí nghiệm biết muối NaCl tan nước, muối CaC03 lại khơng tan, cịn

các muối khác có tính tan nước ? GV : Để tìm hiểu tính tan nước muối, ta xem bảng tính tan nước axít, bazơ, muối tr 156 SGK

GV hướng dẫn HS cách sử dụng bảng tính tan

HS : nhóm làm thí nghiệm

Quan sát tượng xảy trả lời câu hỏi

HS : nhóm thực thí nghiệm

Quan sát tượng xảy trả lời câu hỏi

HS : nhóm trả lời đọc SGK ta nhận thấy tr 139 SGK

HS : nhóm thảo luận phát biểu

HS : trao đổi trả lời

I Chaát tan chất không tan:

1 Thí nghiệm tính chất tan của chất:

a) Thí nghiệm SGK

b) Kết luận:

Có chất khơng tan chất tan nước

Có chất tan nhiều có chất tan nước

2 Tính tan nước số axit, bazơ, muối

(86)

 Hãy nêu nhận xét

tính tan nước muối Nitrat ?

 Trong muối sunfat,

clorua, có muối không tan ?

 Cho thí dụ hợp chất

bazơ tan không tan nước ?

GV yêu cầu HS đọc tính tan hợp chất nước (tr 140 SGK)

muối Nitrat tan

HS : nhóm trao đổi nêu tên muối không tan : AgCl, BaS04, PbS04

HS : trả lời câu hỏi

14’ HĐ 2chất nước :: Độ tan một

GVđể biểu thị khối lượng chất tan khối lượng dung mơi nhiệt độ đó, người ta dùng độ tan

 Yêu cầu HS đọc định

nghĩa độ tan SGK GV nói độ tan chất nước cần yếu tố ? Sau HS trả lời, GV viết lên bảng : Độ tan số gam chất tan :

 Tan vào 100g nước  Tạo dung dịch bão hòa  Ở nhiệt độ xác định

GV hiểu nói 250C độ tan muối ăn

trong nước 36g

GV nói độ tan chất nước  cần phải kèm

theo điều kiện nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ tan chất nước

GV treo bảng hình vẽ 6.5

HS : ghi định nghĩa vào

HS : nhóm thảo luận trả lời

HS : trao đổi nhóm trả lời :

mmuoái = 36g

mnước = 100g

mddbh = 136g

HS : trao đổi nhóm

II Độ tan chất trong nước :

1 Định nghóa :

Độ tan (ký hiệu S) chất nước số gam chất hịa tan 100gr nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định

Ví dụ : 250C độ tan của

đường 20k, muối NaCl 36g

2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:

 Độ tan chất rắn tăng

(87)

Nhìn vào độ tan muối NaCl, Na2S04, KN03

nước 250C 1000C

thế ?

GV nhận xét độ tan chất rắn tăng nhiệt độ ?

GV treo bảng vẽ hình 6.6 SGK Hãy nhận xét độ tan chất khí tăng nhiệt độ

GV bổ sung : Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất khí nước ngồi nhiệt độ cịn có áp suất

HS nhóm : muối NaCl, nhóm 2, muối KN03,

nhóm : Muối Na2S04

 Sau HS trả lời cho,

cho HS đọc SGK

HS : nhóm thảo luận trả lời

 HS đọc SGK

HS : ghi vào phần 1.2

 Độ tan chất khí tăng

nhiệt độ giảm áp suất tăng

8’ HĐ 3: Củng cố

Vận dụng ghi nhớ : GV yêu cầu HS đọc nội dung tập 1, 2, trang 142 SGK Bài tập  u

cầu HS lên giải tập bảng

GV u cầu HS đọc lại phần ghi nhớ SGK * Hướng dẫn h/s học tập nhà:

 Làm tập vào  Học phần ghi nhớ

HS : hoạt động cá nhân trả lời

HS : làm việc theo nhóm

 Ở 180 : 250g nước :

250g nước  53gNaC03

vậy 100g nước  ?

x = 100250.53 = 21,2g

4 Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

 Đọc trước nội dung nồng độ dung dịch

IV RUÙT KINH NGHIỆM< BỔ SUNG:

(88)(89)

Ngày soạn: 28– 03 – 12 Dạy tuần: 32 – Tiết: 62

Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiết 1)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

 Học sinh biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nhớ cơng thức tính nồng

độ phần trăm

2 Kỹ năng :

 Học sinh biết vận dụng cơng thức để tính loại nồng độ dung dịch

đại lượng có liên quan chất tan, dung mơi dung dịch

3 Thái độ :

 Rèn tính cẩn thận, ý thức làm việc tập thể

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

 Phiếu học tập có nội dung đề tập giải tiết học

2 Hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lôp 8A1 : Lôp 8A2 :………

2. Kiểm tra cũ : (6ph)

H1: Nêu định nghĩa độ tan chất nước?

HS: Lên bảng trả lời câu hỏi

H2: Gọi h/s lên bảng chữa tập tr 142

HS: Lên bảng làm

 Ở 180 : 250g nước  53gNa2C03 100g nước  xg?

x = 100250.53 = 21,2g 3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

GV cách để biểu thị lượng chất tan có dung dịch ? người ta đưa khái niệm nồng độ dung dịch có nhiều cách biểu diễn nồng độ dung dịch, các em tìm hiểu hai loại nồng độ dung dịch nồng độ phần trăm nồng độ mol

b) Tiến trình dạy:

(90)

23ph 1: Nồng độ phần trăm

cuûa dung dòch:

GV: Giới thiệu nồng độ phần trăm dung dịch

H:Trên nhãn lọ hóa chất có ghi dung dịch H2S04 5% Dựa vào khái

niệm C%, nêu ý nghóa số ?

GV: Giới thiệu cơng thức

tính nồng độ phần trăm dung dịch

GV: Từ công thức, em

vận dụng để giải dạng tập (trong phiếu học tập)

Bài tập : Hòa tan 5g Natri nitrat vào 45g nước Tính C% dung dịch thu ?

GV: Cần nhắc HS ghi

phần tóm tắt đề Bài tập : Bài tr 146 SGK

GV phân công : Phần a : nhóm 1, : Phần b : nhóm , ; Phần C nhóm , Bài tập :

Một dung dịch BaCl2 có

nồng độ 5% Tính khối lượng BaCl2 có 200g

dung dịch ?

HS: Chú ý lắng nghe để hiểu nội dung trả lời câu hỏi

HS: Nhóm thảo luận trả lời

HS: Đọc lại công thức nêu ý nghĩa đại lượng công thức

HS: Nhóm trao đổi cho kết bảng

HS:Ghi tóm tắt đề mct = 5g; mnước = 45

tìm C%

HS: Nhóm thực theo yêu cầu, ghi kết lên bảng nhóm trao đổi kết Nếu nhóm khơng có kết GV cho kết yêu cầu nhóm sai làm lại

HS: Nhóm thực hiện, ghi kết lên bảng Sau HS lên bảng giải mdd = 200g C% = 5% tìm

mct ?

HS: Nhóm thảo luận, ghi kết lên bảng Sau HS trình bày cách

1 Nồng độ phần trăm dung dịch:

a) Nồng độ phần trăm (C%) dung dịch cho ta biết số gam chất

tan có 100g dung dịch Cơng thức tính nồng độ phần trăm: C% = dd ct m m

 100%

Trong đó:

mct : khối lượng chất tan (g)

mdd : K lượng dung dịch (g)

mdung dịch = mchất tan + m dung môi

b) Ví dụ:

1 Tìm C% (biết mct mdd)

Hịa tan 15 g NaCl vào 45 g nước Tính nồng độ phần trăm dung dịch?

mdung dòch = 15 +45 = 60

C% =

dd ct

m m

 100%

C% = 15 : 60 100% = 25% Tìm mct (biết % mdd)

Tính lượng H2SO4 có

150 g dung dịch nồng độ 14%

mct = mdd C%

= 150 14 : 100 = 21 (g)

3.Tìm m dung môi (biết mct C%)

Tính lượng nước có dung dịch nước đường nồng độ 25% dùng 50g đường

mdd = 50 100 : 25 = 200g

(91)

laøm = 200 – 50 = 150 (g)

Bài tập 5 :

Hịa tan 0,5g muối ăn vào nước dung dịch muối ăn có nồng độ 2,5 % Hãy tính :

a) Khối lượng dung dịch muối pha chế b) Khối lượng nước cần dùng cho pha chế

HS: Nhóm thảo luận, ghi kết lên bảng 1HS lên bảng giaûi

mct = 0,5g C% = 2,5%

Tìm mdd ? mnước ?

13ph HĐ 2: Củng cố

GV:Yêu cầu h/s giải tập tr 146 SGK

GV:Yêu cầu h/s giải tập tr 146 SGK

GV gợi ý để HS nhớ lại kiến thức độ tan

* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:

- Làm tập 1, 5, SGK

- Xem lại chương

HS: Giải tập

a) C% = 20 : 600 100% = 3,33 %

b) C% = 32 : 2000 100% = 1,6 % c) C% = 75 : 1500 100% = 26,47 %

HS: Giải tập Tóm tắt đề bảng Ở t0 = 200C, S

NaCL = 36g ;

Sđường = 204g

Tìm C% ddbh NaCl2 ; C% ddbh đường

HS :nhóm thảo luận ghi kết Muoái:

mdd = 36 + 100 = 136 (g)

C% = 36 : 136 100% = 26,47% Đường:

C% = 204 : 304 100% = 67,1%

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau: (1ph)

- Xem trước phần nồng độ mol dung dịch

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(92)

Ngày soạn: 01– 04 – 12 Dạy tuần: 33 – Tiết: 63

Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

 Hoc sinh biết ý nghĩa nồng độ mol nhớ cơng thức tính nồng

độ mol

2 Kỹ :

 Hoc sinh biết vận dụng cơng thức để tính nồng độ mol dung dịch

đại lượng có liên quan đến dung dịch khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất tan, thể tích dung dịch, thể tích dung mơi

3 Thái độ :

 Rèn tính cẩn thận, ý thức làm việc tập thể

II CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :

 Phiếu học tập có nội dung đề tập giải tiết học

2 Hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A1 : Lơp 8A2 :………

2 Kiểm tra cũ: (6ph)

H: Nồng độ phần trăm cho biết ? Em tính số gam muối ăn số gam nước cần phải lấy để pha chế thành 120g dung dịch có nồng độ 5%

HS : Lên bảng trả lời

Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch - Số gam chất tan 120g dung dịch nồng độ 5%

mct = C% mdd : 100% = 5% 120 : 100% = (g)

- Số gam nước 120g dung dịch nồng độ 5% là:

(93)

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Ngoài cách biểu thị nồng độ phần trăm dung dịch, chương trình lớp ta cịn có cách biểu thị nồng độ khác nồng độ mol Vậy nồng độ mol nào, hôm nghiên cứu.

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

22ph HĐ1: Nồng độ mol dung dịch :

GV: Yêu cầu HS nhóm khác đọc SGK phần định

nghĩa nồng độ mol H: Trên nhãn lọ hố chất có ghi dd HCl 2M, dd Na0H 0,5M Dựa vào khái niệm CM nêu ý nghĩa số

naøy

H: mol HCl có khối lượng ? Dùng cơng thức để tính ?

p dụng:

Ví dụ 1:

Trong 200 ml có hịa tan 16 g CúO4 tính nồng độ mol

dung dòch

GV: Hướng dẫn h/s làm theo bước:

- Đổi thể tích dung dịch lít - Tính số mol chất tan

- Aùp dụng biểu thức để tính Ví dụ 2:

Tìm khối lượng NaCl có 50 ml dung dịch NaCl 0,1M

GV : Hướng dẫn h/s bước - Đổi thể tích lít

HS: Đọc nồng độ mol

HS: Thảo luận trả lời dd HCl 2M cho biết lít dd axit clohidric có hịa tan mol HCl

HS: Trả lời (với dd Na0H 0,5 M có cách trả lời

HS: Đọc lại công thức nêu ý nghĩa đại lượng cơng thức tính CM HS:

200 ml = 0,2 lít

nCuSO4 = m : M = 16 : 160

= 0,1 (mol)

CM = n : V= 0,1: 0,2 = 0,5 (mol/l) Hoặc viết 0,5M

HS:

50ml = 0,05 (lít) nNaCl = CM v

= 0,1 0,05 = 0,005 (mol) m = n M = 0,005 58,5

II Nồng độ mol của dung dịch :

Nồng độ mol dung dịch cho biết số mol chất tan có

1 lít dung dịch

CM = vn (mol/l)

n : số mol chất tan v : thể tích d2 (l)

Ví dụ 1: Trong 200 ml có hòa tan 16 g CúO4

tính nồng độ mol của dung dịch

Giải:

200 ml = 0,2 lít nCuSO4 = m : M

= 16 : 160 = 0,1 (mol)

CM = n : V

= 0,1: 0,2 = 0,5 M

Ví dụ 2: Tìm khối lượng NaCl có 50 ml dung dịch NaCl 0,1M

Giaûi:

50ml = 0,05 (lít) nNaCl = CM v

= 0,1 0,05 = 0,005 (mol) m = n M

= 0,005 58,5 = 0,29 (g)

(94)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Tính số mol - Tìm khối lượng Ví dụ 3:

Trộn lít dung dịch đường 0,5M vào lít dung dịch đường 1M Tính nồng độ mol dung dịch sau trộn

GV : Hướng dẫn h/s bước - Tính số mol đường có dung dịch

- Tính thể tích dung dịch - Tính nồng độ mol sau trộn

= 0,29 (g)

HS:

n1 = 0,5 = (mol)

n2 = = (mol)

V = + = (lít) CM = (3 +1) : = 0,8M

Trộn lít dung dịch đường 0,5M vào lít dung dịch đường 1M Tính nồng độ mol dung dịch sau trộn Giải:

50ml = 0,05 (lít) nNaCl = CM v

= 0,1 0,05 = 0,005 (mol)

m = n M = 0,005 58,5 = 0,29 (g)

14ph

HĐ 2: Luyện tập- củng cố Bài tập 1 : (Bài tr 151 câu c) Hãy tính số mol số gam chất tan 250ml dd CaCl2

0,1M, cho Ca = 40, Cl = 35,5

Bài tập 2 : Tìm thể tích dd HCl 2M để có hịa tan 0,5 mol HCl

Bài tập 3 :Trộn lít dung dịch đường 2M với lít dung dịch đường 0,5M Tính nồng độ mol/ lít dd đường sau trộn ?

GV: Hướng dẫn h/s bước để giải tập :

- Tìm n1 n2 chất tan

mỗi dd

- “ Tìm tổng thể tích dd - Tìm nồng độ mol/lít chất tan dung dịch

* Hướng dẫn h/s học tập nhà:

Học sinh giải tập

Vdd = 250ml,

CM = 0,1M Tính nCaC02, mCaCl2 Học sinh giải tập

n = 0,5 mol

CM = 2M Tìm Vdd ? Học sinh giải tập

n1 = = (mol)

n2 = 0,5 = 0,5(mol)

(95)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Làm tập 2, 4, SGK trang 146

- Cách giải tập tương tự ví dụ 1,3 biến đổi cơng thức để tính

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau:(1ph)

- Đọc trước nội dung : Pha chế dung dịch

IV.RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

Ngày soạn: 04– 04 – 10 Dạy tuần: 33 – Tiết: 64

Bài 42: PHA CHẾ DUNG DỊCH (tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

 Học sinh biết thực tính tốn đại lượng liên quan đến dung dịch

lượng (số mol) chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, dung mơi, thể tích dung mơi để từ đáp ứng yêu cầu pha chế khối lượng hay thể tích dung dịch với nồng độ theo u cầu

2 Kỹ :

 Biết cách pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn  Biết thao tác để sử dụng cân, ống đong

 Biết bước pha chế dung dịch cụ thể theo yêu cầu

3 Thái độ :

 Rèn tính cẩn thận thao tác (cách lấy, cách pha chế khơng văng, đổ

hóa chất ) ý thức làm việc tập thể

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên:

Dụng cụ:

Cân, cốc 250ml, bình nước, ống đong, đũa thủy tinh, thìa lấy hóa chất Hóa chất:

CuS04 (khan), nước cất III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

(96)

Kiểm tra cũ: (6ph)

H1: Thế nồng độ phần trăm dung dịch ? Viết công thức nồng độ phần trăm nêu ý nghĩa đại lượng dùng công thức ?

HS1: Lên bảng trả lời C%  viết cơng thức tính C%

H2: Thế nồng độ mol dung dịch ? Viết công thức nồng độ mol nêu ý nghĩa đại lượng dùng công thức ?

HS2: Lên bảng trả lời độ mol  viết cơng thức tính nồng độ mol

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Chúng ta biết cách tính nồng độ dung dịch Nhưng làm để pha chế được dung dịch theo nồng độ cho biết ?

Chúng ta tìm hiểu học. b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động G V Hoạt động HS Nội dung

15ph HĐ 1: Tính tốn

Từ nội dung tập 1a GV nêu yêu cầu để nhóm HS thực

Trong tập em biết đại lượng để pha chế dung dịch ? Hãy viết cơng thức tính mCuS04 từ cơng thức tính C

%

Tính mCuS04 dựa vào cơng

thức ?

GV (sau HS nhóm có câu trả lời) GV yêu cầu 1HS nhóm lên bảng tính tốn ghi kết

HS đọc tập 1a tr 152 SGK

 Các nhóm HS tính tốn

thảo luận để trả lời vấn đề GV yêu cầu cho biết :

mCuS04 = 50g

C% = 10%, cần tìm mCuS04

? mH20 ?

1 Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước:

Ví du1:Pha chế 50g dd CuS04, có nồng độ10%

Giải:

a) Tính tốn kết mCuS04 = 10% 50 : 100%

= 5g

mH20 = 50 – = 45g

b) Caùch pha chế cho 5g CuS04, khan vào cốc Cho

45ml nước vào dùng đũa thủy tinh khuấy

Cách pha chế

GV hướng dẫn cân kỹ thuật

 Yêu cầu HS cân 5g CuS04 khan

 Hướng dẫn cách dùng ống

ñong

 Yêu cầu HS đong 45ml

nước cất

 Hướng dẫn đổ nước cất

HS : thực theo hướng dẫn GV, cân 5g CuS04

khan cho vào cốc thủy tinh

(97)

Tg Hoạt động G V Hoạt động HS Nội dung

dần dần vào cốc, khuấy nhẹ GV : Hãy nêu công việc cần thực để pha chế 50g dd CuS04 có nồng độ 10% Sau HS phát biểu, GV yêu cầu HS đọc SGK phần cách pha chế

hướng dẫn

HS : nhóm trao đổi phát biểu

1HS nhóm đọc SGK theo u cầu

15ph HĐ 2:Tính tốn

Từ nội dung tập 1b GV yêu cầu để nhóm HS thực

Trong tập em biết đại lượng ? Cần tìm đại lượng để pha chế dung dịch Hãy viết cơng thức tính mCuS04 , từ cơng thức tính CM dung dịch ?

Tính mCuS04 dựa vào cơng thức ?

Sau HS nhóm có câu trả lời, GV yêu cầu HS lên bảng tính tốn ghi kết

HS : đọc tập 1b tr 152 SGK

Các nhóm HS thảo luận tính tốn để trả lời vấn đề GV yêu cầu cho biết VddCuS04 = 50ml ;

CM = 1M Cần tìm : mCuS04

Ví dụ 2:. Pha chế 50 ml dd CuS04 có nồng độ 1M

a) Tính tốn nCuS04 = m M

= 0,05 = 0,05(mol) mCuS04 = n M

= 0,05 160 = 8(g) b) Cách pha chế cho 8g CuS04, khan vào ống đong,

đổ từ từ nước cất vào, khuấy đến vạch 50ml

Cách pha chế

GV hướng dẫn nhóm cách pha chế dung dịch đổ nước cất vào ống đong, khuấy đến vạch 50ml

GV : Hãy nhắc lại công việc cần thực để pha chế 50ml dd CuS04 có nồng độ 1M

Sau HS phát biểu, GV yêu cầu HS đọc SGK

HS cân 8g CuS04 cho

vào ống đong

HS thực theo hướng dẫn

HS : nhóm trao đổi phát biểu

6ph HĐ 3:Vận duïng

GV dùng dạng tập tr 149 SGK Viết đề trước

BaCl2 mct

(98)

Tg Hoạt động G V Hoạt động HS Nội dung

tính tốn đại lượng Nêu cách pha chế 150g dd BaCl2 có C% = 20%

Hướng dẫn nhà:

- Làm tập 1, 2, SGK trang 149

mdd 150g Vdd

Ddd 1,2g/ml C% 20% CM

Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau: (1ph)

Đọc trước nội dung : Pha chế dung dịch phần II IV RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

Ngày soạn: 08– 04 – 12 Dạy tuần: 34 – Tiết: 65

Baøi 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH (tiết 2) I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

 Biết thực tính toán đại lượng liên quan đến dung dịch lượng (số

mol) chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, dung mơi, thể tích dung mơi để từ đáp ứng yêu cầu pha chế khối lượng hay thể tích dung dịch với nồng độ theo u cầu

2 Kỹ năng :

 Biết cách pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn  Biết thao tác để sử dụng cân, ống đong

 Biết bước pha chế dung dịch cụ thể theo yêu cầu

3 Thái độ :

 Rèn tính cẩn thận thao tác (cách lấy, cách pha chế khơng văng, đổ

hóa chất ) ý thức làm việc tập thể

II CHUẨN BỊ :

Mỗi nhóm : Cân kỹ thuật, cốc 250ml, bình nước, ống đong, đũa thủy tinh, thìa lấy hóa

(99)

Hóa chất : CuS04 (khan), nước cất III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A1 : Lơp 8A2 :………

2 Kiểm tra cũ: (6ph)

Chữa tập tr 149 SGK GV cho HS đọc đề ghi tóm tắt đề lên bảng Đặt câu hỏi xác định C% dung dịch trình bày cách pha chế dung dịch ?

Xác định C% dung dịch trình bày cách pha chế dung dịch HS: 1 HS tính nồng độ phần trăm dung dịch nêu cách pha chế

 HS tính nồng độ mol dung dịch

HS lớp theo dõi để có nhận xét

3 Giảng b ài mới :

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Tiết trước, tìm hiểu cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, làm thế nào để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước ? Chúng ta tìm hiểu học.

b) Tiến trình tiết dạy:

Tg Hoạt động G V Hoạt động H S Nội dung

10ph HĐ : Tính toán

GV từ nội dung tập 2a tr 148 gợi ý để HS ghi phần tóm đề

GV: Muốn pha lỗng dung dịch phải thêm nước vào dung dịch có, theo đề ta có Vdd

(1) chưa ? Làm để tìm Vdd (1) ?

GV hướng dẫn HS cách tính tốn pha lỗng nồng độ mol/lit nước

Khi pha lỗng dung dịch số mol chất tan không đổi

n = C1.V1 = C2.V2

GV yêu cầu 1HS lên bảng tính ghi kết

HS : đọc tập 2a tr 153 SGK tóm tắt đề :

CM (1) = 2M

CM (2) = 0,4M

V2 = 100ml Tìm V1

HS nhóm thảo luận trả lời

HS nhóm tính tốn để tìm V1

II Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước:

1 Pha cheá 100ml dd MgS04

0,4M từ dd MgS04 2M

7ph HÑ : Cách pha chế

GV muốn pha lỗng dd

(100)

Tg Hoạt động G V Hoạt động H S Nội dung

dd MgS04 0,4M, caùc em

thực ? GV yêu cầu HS đọc SGK GV yêu cầu HS thực

HS : đọc SGK cách pha chế

10ph HĐ 3: GV Muốn pha chế

dd có nồng độ %, ta cần tìm đại lượng ? Khi pha lỗng dd khối lượng chất tan dd pha lỗng có thay đổi không ?

Dựa vào số liệu đề cho tính mNaCl dd

2,5% mdd có nồng độ

10% ?

GV : mdd NaCl 10% 37,5g

Hãy tìm mnước cần dùng để

pha cheá ?

HS đọc tập 2b tr 148 SGK Tóm tắt đề :

C% (1) = 10% C% (2) = 2,5% C% (3) = 150g Tìm mNaCl ; mnước ?

HS nhóm thảo luận tính tốn theo u cầu 1HS lên bảng ghi kết

2 Pha chế 150g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%

9ph HÑ : (Cách pha chế)

GVhướng dẫn cách pha lỗng dd có nồng độ 10% thành 150g dd có nồng độ 2,5%

GV nhắc lại bước cần thực để pha loãng dung dịch theo yêu cầu ?

* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:

- Xem lại học chương

HS thực theo hướng dẫn

HS nhóm trao đổi

HS : đọc SGK cách pha chế

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1ph)

 Học kỹ giáo khoa làm tập để tiết học tiến hành luyện tập IV.RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

(101)

Ngày soạn: 12– 04 – 12 Dạy tuần: 34 – Tiết: 66

Bài 44: BÀI LUYỆN TẬP 8

I MỤC TIÊU: Kiên thức:

 Củng cố hệ thống hóa kiến thức cho h/s độ tan chất nước yếu

tố làm ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất khí nước, định nghĩa, công thức nồng độ phần trăm nống độ mol đồng thời vận dụng kiến thức để làm tập có tính chất tổng hợp có liên quan đến nồng độ phần trăm nồng độ mol

2 Kỹ năng:

- HS biết tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nống độ mol với yêu cầu cho trước

3 Thái độ:

(102)

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị phiếu học tập (theo nội dung triển khai tiết học)

2 Học sinh:

- Ôn tập trước chương dung dịch

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định tình hình lớp:(1ph)

Lơp 8A1 : Lơp 8A2 :

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra xen kẽ

3 Giảng mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Qua chương biét dung dịch Để hệ thống hóa lại kiến thức của chương, hôm tiến hành ôn tập

b) Tiến trình dạy:

T g

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

20ph HĐ 1: Kiến thức cần nhớ :

GV: Phát phiếu học taäp cho HS

GV: Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi số 1: Độ tan chất trong nước gì?- yếu tố ảnh hướng đến độ tan? GV: Hướng dẫn HS thực cách trả lời câu hỏi số

GV: Treo bảng hệ thống hóa, giới thiệu bảng nhỏ

GV: Theo yêu cầu câu hỏi,

các em lựa chọn bảng nhỏ gắn lên bảng hệ thống hóa cho kiến thức phù hợp

GV: Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi số 2: Nồng độ dung dịch cho biết gì?

GV: Hướng dẫn HS thực cách trả lời câu hỏi số

HS: nhóm thảo luận  phát biểu  Các nhóm khác bổ sung ý kiến

HS: nhóm thảo luận  cử đại

diện lên bảng GV gọi số nhóm

Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

HS: nhóm thảo luận  phát biểu  Các nhóm khác bổ sung ý kiến

HS: nhóm thảo luận  cử đại

diện lên bảng GV

Các nhóm khác theo dõi bổ

I Kiến thức cần nhớ :

Hãy trả lời câu hỏi : Độ tan chất trong nước gì?- những yếu tố ảnh hướng đến độ tan?

- Đọ tan chất nước số gam chất tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bảo hòa nhiệt độ xác định

- Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất nước nhiệt độ- với chất khí phụ thuộc vào áp suất

2 Nồng độ dung dịch cho biết gì?

- nồng độ phần trăm dung dịch cho biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch

(103)

T

g Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV: Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi số 3: cách pha chế dung dịch nào?

GV: Hướng dẫn HS thực cách trả lời câu hỏi số

GV: Nhận xét, bổ sung

sung ý kiến

HS: nhóm thảo luận  cử đại

diện lên bảng GV

Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

dịch cho biết số mol chất tan có lít dung dịch

3 cách pha chế dung dịch nào?

* Bước 1: Tính đại lượng

* Bước 2: Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định

22ph : Bài tập :

GV

: Yêu cầu h/s làm tập SGK trang 131

Bài tập tr 131 SGK

GV: Phân công HS thuộc nhóm 1, 3, làm tập 2, 4, làm tập (các đề tập 2, viết sẵn bảng phụ để đảm bảo thời gian)

GV: Yêu cầu HS giải tập trang 131 SGK Cho HS lớp nhận xét giải bảng

HS: Giải tập HS lên bảng làm

a) 2K + H2O  2KOH + H2↑

Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2↑

b) Các phản ứng thuộc loại phản ứng đồng thời phản ứng oxi hóa khử

 HS nhóm phân

chuẩn bị làm tập bảng GV gọi tên

Bài 2:

a) NaOH ; KOH : Bazơ kiềm b) H2SO3 ; H2SO4 ; HNO3 : Axit c) NaCl ; Al2(SO4)3 ; Muối

Bài 3:

CuCl2 ; ZnSO4 ; Fe2(SO4)3 ; Mg(HCO3)2 ; Ca3(PO4)2 ; Na2HPO4 ; NaH2PO4

HS: Giaûi tập

Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 102 294

Theo PTHH khối lượng H2SO4 lớn gấp lần Al2O3

II Bài tập :

Làm tập sách GK tr 131 132 Bài tập : HS làm cá nhân

Bài tập : Nhóm 1, 3, 

Bài tập thực lúc

Bài tập HS làm cá nhân

Bài 3:

CuCl2 ; ZnSO4 ; Fe2(SO4)3 ; Mg(HCO3)2 ; Ca3(PO4)2 ; Na2HPO4 ; NaH2PO4

HS: Giải tập

Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3

(104)

T g

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV kết luận cho điểm HS Hướng dẫn h/s nhà:

- Làm 2,3 trang 131 SGK - Hướng dẫn

CTHH oxit kim loại Mx0y Khối lượng kim loại mol oxit

100 70 160

= 112(g)

Khối lượng oxi mol oxit :

160  112 = 48 (g)

Ta coù :

x = M.x = 112 y = 16.y = 48

 M = 56  M laø KL Fe 

CTHH Fe203 gọi tên sắt (III)

oxit

Al2O3 nhỏ 60g Vậy Al2O3 dư, ta tính theo H2SO4 m Al2(SO4)3 = 49,342 : 294 = Khối lượng Al2O3 phản ứng m Al2O3 = 102 49 : 294 = 17(g)

 Khối lượng Al2O3 dư m Al2O3 = 60 – 17 = 43 (g)

Al2O3 49g H2SO4 tác dụng với lượng

Al2O3 nhỏ 60g Vậy Al2O3 dư, ta tính theo H2SO4

m Al2(SO4)3 = 49,342 : 294 =

Khối lượng Al2O3 phản ứng

m Al2O3 = 102 49 : 294 = 17(g)

 Khối lượng Al2O3 dư

m Al2O3 = 60 – 17 = 43 (g)

4 Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau:(1ph) - Giờ sau học phòng thực hành - Xem trước nội dung thực hành

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 20– 04 – 10 Dạy tuần: 35 – Tiết: 67

Bài 45: BAØI THỰC HAØNH 7

PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ

I MỤC TIÊU:

(105)

Học sinh biết tính tốn pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác

2 Kyû naêmg:

Tiếp tục rèn luyện cho h/s kỹ tính tốn, kỹ cân đo hóa chất phịng thí nghiệm

3.Thái độ:

u thích mơn, cẩn thận, xác tính tốn, cân đo hóa chất

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên:

* Dụng cụ: Cho nhóm học sinh:  Cốc thủy tinh 100 ml, 150 ml

- Ống đong

 Cân điện tử

- Đũa thủy tinh - Giá thí nghiệm

* Hóa chấtï: Cho nhóm học sinh: - Đường khan trắng

- NaCl khan - Nước cất

Hoïc sinh:

- Nghiên cứu trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Oån định tình hình lớp: (1ph)

2 Kiểm tra cũ: (không)

Kiểm tra dụng cụ thực hành nhóm Kiểm tra hóa chất thực hành nhóm 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1ph)

Qua chương em hiểu độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol, cách pha chế dung dịch Hôm tiến hành làm thí nghiệm Trong q trình làm thí nghiệm em phải cẩn thận, làm theo hướng dẫn thầy giáo để thí nghiệm thành cơng, an toàn ,đạt kết quả

(106)

6ph

7ph

7ph

7ph

HĐ 1: Thí nghiệm 1 :

Pha chế 50 g dung dịch đường có nồng độ 15%

HĐ 2: Thí nghiệm 2 :

Tính tốn pha chế 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M

HĐ 3: Thí nghiệm 3 :

Tính tốn pha chế 50g dung dịch đường5% từ dung dịch đường có nồng độ 15% thí nghiệm có nồng độ 0,2M

HĐ 4: Thí nghiệm 4 :

Pha chế 50 ml dung dịch NaCl có nồng độ o,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M thí nghiệm

HS: Tính tốn:

Khối lượng đường cần dùng là:

) ( , 100 50 15 g

mct  

Khối lượng nước cần dùng là: 50 – 7,5 = 42,5 (g)

HS: Tính tốn:

Số mol chất tan cần dùng là:

) ( 02 , 1000 100 , mol

nNaCl  

Có khối lượng là: 58,5 0,02 = 1,17 (g)

HS: Tính tốn:

Khối lượng đường có 50 g dung dịch 5% :

) ( , 100 50 g

mct  

Khối lượng dung dịch đường 15% có chứa 2,5 g đường là:

) ( , 16 15 , 100 g

mdd  

Khối lượng nước cần dùng là: 50 – 16,7 = 33,3 (g)

HS: Tính tốn:

Số mol chất tan có 50 ml dung dịch 0,1M cần pha chế là:

) ( 005 , 1000 50 , mol

nNaCl  

Thể tích dung dịch NaCl 0,2M có chứa 0,005 mol NaCl là: ) ( 25 , 005 , 1000 ml

Vdd  

1 Thí nghiệm 1:

Thực hành:

Cân 7,5 đường khan cho vào cốc đổ vào 42,5 gam nước

2 Thí nghiệm 2:

Thực hành:

Cân 1,17 g NaCl khan cho vào cốc chia độ Rót từ từ nước vào cốc khuấy vạch 100ml

3 Thí nghiệm 3:

Thực hành:

Cân 16,7 g dung dịch đường 15% cho vào cốc Thêm 33,3 g nước khuấy

4 Thí nghiệm 4:

Thực hành:

(107)

15ph HĐ 5: Tường trình thực hành

Học sinh trình bày cách tính tốn pha chế dung dịch thí nghiệm

Các nhóm hồn thành tường trình thực hành hành

GV: Nhận xét rút kinh

nghiệm tiết thực hành

HS: Làm tường trình thực hành

Cuối buổi thực hành: Học sinh - Rửa dụng cụ

- Sắp xếp loại hóa cụ, hóa chất

III Tường trình thực hành:

Học sinh trình bày cách tính tốn pha chế dung dịch thí nghiệm

4 Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau: (1ph)

- Oân lại phần giáo khoa học chương 4, 5, để tiết học sau tiến hành ôn tập IV RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

(108)

Ngày soạn: 22– 04 – 10 Dạy tuần: 35 – Tiết: 68

[

ÔN TẬP HỌC KÌ II (Ti t 1)ế

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

 Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học chương

5, 0xi, khơng khí, Hiđro – nước, Dung dịch

2 Kỹ :

 Rèn luyện kỹ tính tốn theo CTHH PTHH, đặc biệt công thức

và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế 0xi, Hiđro, Dung dịch

3 Thái độ :

 Tập luyện cho HS vận dụng khái niệm học chương 4, 5, để

giải tập túy giáo khoa Biết vận dụng, giải thích kiến thức chương 4, 5, vào thực tế đời sống

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

+ Cho HS ơn tập trước kiến thức thuộc chương 4, 5, đặc biệt kiến thức cần nhớ trình bày phần luyện tập 5, 6,7,

Hoïc sinh :

+ Ôn tập kiến thức chương 4, 5,

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 .Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A3 Lôp 8A4 ……… Lôp 8A6 :………

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp lúc giảng 3 Giảng b ài mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Để củng cố hệ thống hóa kiến thức, khái niệm hóa học chương 4, 5, 6 về 0xi, khơng khí, Hiđro – nước, Dung dịch chuẩn bị cho kiểm tra học kì Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập tiết

b) Tiến trình dạy:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

17ph HĐ 1: Kiến thức cần nhớ:

 H: Những nguyên liệu HS: Các hợp chất giàu

(109)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung thường dùng để

điều chế 0xi phòng thí nghiệm ?

 H: 0xi có tính chất

gì ? có vai trò sống ?

 H: Không khí có thành

phần ?

 H: 0xit ? Có

loại 0xit ?

- H: Trình bày t/c vật lý, hóa học hiđro

- H: Trình bày ứng dụng hiđro , cách điều chế hiđro PTN công nghiệp

- H: So sánh t/c vật lý oxi hiđro

- H: Viết PTPỨ oxi hóa khử chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa - H: Trình bày phản ứng gì, viết PTHH minh họa cho biết chất làm nhiệm vụ thế?

GV Nhận xét, bổ sung H: Độ tan chất trong nước gì?- yếu tố ảnh hướng đến độ tan?

0xi, dễ phân hủy KMn04 ;

KCl03

H: trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

 Tác dụng với phi kim Tác dụng với kim loại

Có loại 0xi  0xit axit

 0xit bazô

Học sinh hoạt động nhóm nêu tính chất vật lý, hóa học ứng dụng hiđro

 HS nhóm chuẩn bị câu 

phát biểu GV yêu cầu HS nhóm chuẩn bị câu

phát biểu

HS nhóm chuẩn bị câu

phát bieåu

Viết PTHH minh họa nháp

 Thảo luận nhóm  lên

bảng viết PTHH GV yêu cầu

HS: nhóm thảo luận  phát

biểu

 Các nhóm khác bổ sung yù

kieán

được dùng để điều chế 0xi phịng thí nghiệm: KMn04 ; KCl03

+ 0xi đơn chất phi kim, có tính 0xi hóa mạnh, hoạt động mạnh nhiệt độ cao

+ 0xi cần cho hô hấp, đốt nhiên liệu

+ Thành phần khơng khí: Theo thể tích 78% Nitơ 21% 0xi 1% khí khác 0xi hợp chất có nguyên tố có nguyên tố 0xi Có loại 0xi

 0xit axit

 0xit bazơ

Tính chất vật lý, hóa học, ứng

dụng, điều chế khí hidro So sánh tính chất vật lý khí 0xi khí hidro ? Khi thu khí hidro vào ống nghiệm cách đẩy khơng khí phải để vị trí ống nghiệm ? Đối với khí oxi, không làm ? Hãy cho thí dụ PTHH để minh họa

 Phản ứng  Phản ứng hóa hợp  Phản ứng phân hủy

Từ nêu khác PƯHH nêu

1 Độ tan chất trong nước gì?- yếu tố nào ảnh hướng đến độ tan?

(110)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV: Hướng dẫn HS thực cách trả lời câu hỏi

H: Nồng độ dung dịch cho biết gì?

GV: Hướng dẫn HS thực cách trả lời câu hỏi

H:: cách pha chế dung dịch nào?

GV: Hướng dẫn HS thực cách trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét, bổ sung

HS: nhóm thảo luận  cử

đại diện lên bảng GV

Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

HS: nhóm thảo luận  phát

biểu

 Các nhóm khác bổ sung ý

kiến

HS: nhóm thảo luận  cử

đại diện lên bảng GV Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

HS: nhóm thảo luận  cử

đại diện lên bảng GV Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bảo hòa nhiệt độ xác định

- Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất nước nhiệt độ- với chất khí cịn phụ thuộc vào áp suất

2 Nồng độ dung dịch cho biết những gì?

- nồng độ phần trăm dung dịch cho biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch - nồng độ mol dung dịch cho biết số mol chất tan có lít dung dịch

3 cách pha chế dung dịch như nào?

* Bước 1: Tính đại lượng

* Bước 2: Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định

10ph HĐ 2Các khái niệm phản: Các khái niệm :

ứng hóa hợp phản ứng phân hủy

 Thế phản ứng hóa

hợp ? phản ứng phân hủy cho ví dụ minh họa

HS trả lời học sinh

khaùc bổ sung

 Phản ứng hóa hợp

Ca0 + H20 = Ca(0H)2

 Phản ứng phân hủy :

CaC03 t0 Ca0 + C02

2 Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo từ hay nhiều chất ban đầu Ca0 + H20  Ca(0H)2

Phản ứng phân hủy ngược

lại với phản ứng hóa hợp CaC03 t0 Ca0 + C02

15ph HĐ 3GV Yêu cầu h/s giải tập: Bài tập :

theo nhóm:

HS: Hoạt động nhóm giải

(111)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Các oxit sau thuộc

loại 0xi axit hay 0xit bazơ ? Vì ?

Na20 ; Mg0 ; C02 ; Fe203,

P205, S02

Gọi tên 0xit

GV uốn nắn sai sót điển hình có

II Các phản ứng sau thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy ?

a) Ca0 + C02 CaC03

b) 2H2 + 02 t0 2H20

c) 2Hg0 t0 2Hg + 02

d) Cu(0H)t0 Cu0 + H20

e) S + 02 t0 S02

* Hướng dẫn h/s học tập ở

nhà:

 Làm tập lại

ở SGK

 Làm thêm tập: Xác

định cơng thức hóa học đơn giản nhôm 0xit biết tỉ lệ khối lượng nguyên tố nhôm 0xi 4,5: đáp án: Al203

GV hướng dẫn:

Ta lập tỉ lệ khối lượng :

27 4,5

0 16

mAl x

my   x ; y

PỨ: hóa hợp – oxi hóa khử

Bài 2: Dùng que đóm cháy

- Lọ cháy bùng to oxi - Lọ cháy lửa xanh mờ: hiđro

- Lọ không làm thay đổi lửa que đóm: khơng khí

HS nhóm làm tập Sau lên bảng làm GV yêu cầu

HS : trình bày trước lớp HS khác nhận xét bổ sung

+ Caùc 0xi axit : P205 ; C02

+ Caùc 0xit bazô : Mg0 ; Na20 ; Fe203

HS : lên bảng làm,

HS : khác lớp nhận xét, bổ sung

 Các phản ứng hóa hợp a,

b, c

 Các phản ứng phân hủy

c, d

C02 ; P205 ; S02

 Các 0xit bazơ : Mg0 ; Na20

; Fe203

C02 : Cacbonic dioxit

P205 : anhidricphophodric

Na20 : Natri oxit

Mg0 : magieoxit Fe203 : Saét III oxit

 Các phản ứng hóa hợp a,

b, c

 Các phản ứng phân hủy c,

d

4 Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau: (1ph)

- Xem trước tập làm chương 4, 5, để tiết học sau tiến hành giải tập IV RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

(112)

Ngày soạn: 23– 04 – 10 Dạy tuần: 36 – Tiết: 69

ÔN TẬP HỌC KÌ II (Ti t 2)ế

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

 Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học chương

5, 0xi, không khí, Hiđro – nước, Dung dịch

2 Kỹ :

 Rèn luyện kỹ tính tốn theo CTHH PTHH, đặc biệt công thức

và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế 0xi, Hiđro, Dung dịch

3 Thái độ :

 Tập luyện cho HS vận dụng khái niệm học chương 4, 5, để

giải tập túy giáo khoa Biết vận dụng, giải thích kiến thức chương 4, 5, vào thực tế đời sống

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

+ Cho HS ơn tập trước kiến thức thuộc chương 4, 5, đặc biệt kiến thức cần nhớ trình bày phần luyện tập 5, 6,7,

Hoïc sinh :

+ Ôn tập kiến thức chương 4, 5,

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 .Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Lơp 8A3: Lôp 8A4: Lôp 8A6 :………

(113)

3 Giảng b ài mới:

a) Giới thiệu bài: (1ph)

Để củng cố hệ thống hóa kiến thức, khái niệm hóa học chương 4, 5, 6 về 0xi, khơng khí, Hiđro – nước, Dung dịch chuẩn bị cho kiểm tra học kì Hơm nay chúng ta tiến hành luyện tập tiết

b) Ti n trình d y:ế ạ

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

30ph HÑ 1: OÂn tập Bài 1:

Thực dãy biến hóa:

a) S→ SO3→ H2 SO4 → H2 b) Na → Na2O → NaOH

Baøi 2:

Cho 9,2 gam kim loại natri vào cốc thủy tinh có chứa 5,4 gam nước

a) Viết PTHH phản ứng xảy ra?

b) Tính thể tích chất khí sau phản ứng? (đktc) Cho H = 1, O = 16, Na = 23

Baøi 3:

Pha chế 50g dd

CuS04, có nồng độ10%

Baøi 1:

a) S + O2→ SO3 SO3 + H2O → H2 SO4 H2SO4 + Zn→ ZnSO4 + H2 b) 2Na + O2 → Na2O Na2O + H2O → 2NaOH Baøi 2:

a)2Na+2H2O→2NaOH + H2 2mol 2mol 1mol Số mol 9,2g Na

nNa = 9,2 : 23 = 0,4(mol) Số mol 5,4g nước

nH2O = 5,4 : 18 = 0,3(mol) Lập tỉ lệ:0,4 : > 0,3:2 → Na dư

Ta dựa vào nước để tính b ) Theo PT nH2 = n H2O : = 0,3: = 0,15(mol) Thể tích chất khí V= n.22,4 = 0,15.22,4 = 3,36(lít)

Bài 3:

a) Tính tốn kết mCuS04 = 10% 50 : 100% = 5g

mH20 = 50 – = 45g

b)Caùch pha cheá cho 5g CuS04,

khan vào cốc Cho 45ml nước

1 Ô n tập Bài 1: Giải

Thực dãy biến hóa: a) S + O2→ SO3 SO3 + H2O → H2 SO4

H2SO4 + Zn→ ZnSO4 + H2

b) 2Na + O2 → Na2O Na2O + H2O → 2NaOH Baøi 2:

a)2Na+2H2O→2NaOH + H2 2mol 2mol 1mol Số mol 9,2g Na

nNa = 9,2 : 23 = 0,4(mol) Số mol 5,4g nước

nH2O = 5,4 : 18 = 0,3(mol) Lập tỉ lệ:0,4 : > 0,3:2 →

Na dư Ta dựa vào nước để tính

b ) Theo PT nH2 = n H2O : = 0,3: = 0,15(mol) Thể tích chất khí V= n.22,4 = 0,15.22,4 = 3,36(lít)

Bài 3: Giaûi:

mCuS04 = 10% 50 : 100% =

5g

mH20 = 50 – = 45g

b) Cách pha chế cho 5g CuS04, khan vào cốc Cho

(114)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

12ph

Bài 4:

Hịa tan 15 g NaCl vào 45 g nước Tính nồng độ phần trăm dung dịch?

Bài 5:

Tìm khối lượng NaCl có 50 ml dung dịch NaCl 0,1M

Giải:

50ml = 0,05 (lít) nNaCl = CM v

= 0,1 0,05 = 0,005 (mol) m = n M

= 0,005 58,5 = 0,29 (g)

HĐ 2: Củng cố

Cho 19,5 gam kim loại K vào cốc thủy tinh chứa nước

a) Viết phương trình hóa học phản ứng?

b) Tính khối lượng nước tham gia phản ứng? c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng kết thúc? Biết khối lượng nước cốc đem làm thí nghiệm 186 gam

Hướng dẫn h/s nhà:

- Làm tập học chương 4, 5, ý viết PTHH kim

đều Bài 4:

mdung dòch = 15 +45 = 60 C% =

dd ct

m m

 100% C% = 15 : 60 100% = 25% Bài 5:

50ml = 0,05 (lít) nNaCl = CM v

= 0,1 0,05 = 0,005 (mol) m = n M

= 0,005 58,5 = 0,29 (g)

HS: Giải tập:

a) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 b) nK = 1939,5 0,5 (mol)

nH2OnK = 0,5 (mol)

Khối lượng nước phản ứng

mH2O = n M = 0,5 18 = (gam)

c) nKOH = nNa = 0,5 (mol) Khối lượng KOH tạo thành

mKOH = n.M = 0,5.46 = 23 (gam)

Khối lượng nước lại sau phản ứng là: 186 – = 177 (gam)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mdd = 177 + 23 = 200 (gam)

Nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng là:

thủy tinh khuấy Bài 4: Giải:

mdung dòch = 15 +45 = 60 C% =

dd ct

m m

 100% C% = 15 : 60 100% = 25%

Bài 5: Giải:

50ml = 0,05 (lít) nNaCl = CM v

= 0,1 0,05 = 0,005 (mol) m = n M

(115)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

loại tác dụng với H2SO4 HCl

- Lập tỷ lệ thể tích với khối lượng

- Lập tỷ lệ khối lượng với thể tích

- Học kỹ giáo khoa để có kết tố kiểm tra học kì II

C% = 100%

dd ct m

m

= 

% 100 200

23

11,5%

4 dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học sau: (1ph)

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, bảng tuần hồn ngun tố hóa học, máy tính để làm kiểm tra học kì

IV RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:

Ngày soạn: 24– 04 – 10 Dạy tuần: 37 – Tiết: 70

KIỂM TRA HỌC KÌ II

I MỤC TIÊUĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

 Kiểm tra kiến thức H/S học học kì II  Tự lập kiểm tra

2 Kỹ :

 Rèn kỹ tính tốn theo cơng thức hóa học phương trình hóa học

- Rèn luyện cho h/s phương pháp học tập, bước đầu vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống

3 Thái độ:

 Giáo dục tính cẩn thận, xác, tự giác, độc lập suy nghĩ học sinh

 Qua tiết kiểm tra phân loại đối tượnghọc sinh, để giáo viên có kế hoạch

giảng dạy thích hợp

NỘI DUNG KIỂM TRA:

Tập trung vào vấn đề sau:

- Tính chất vật lí, tính chất hĩa học, ứng dụng, điều chế khí oxi - Tính chất vật lí, tính chất hĩa học, ứng dụng, điều chế khí hiđro

(116)

- Dung dịch, nồng độ phần trăm dung dịch, nồng độ mol dung dịch

- Biết nhận phản ứng so sánh với phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy

II MA TRAÄN: Tên Chủ đề

(nơi dung chương ) Mức độ kiến thức, kỹ năng Cộng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1

Oxi – không khí

- Biết thành phần khơng khí - Sự oxi hóa

Thực phản ứng oxi hóa

Phân biệt loại phản ứng

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1,0 0,51 0,51 2,0 ñ4

20%

Chủ đề 2

Hiđro – nước Biết khái niệm axit-bazơ-muối

Phân biệt phản ứng thế, phản

ứng phân hủy

Viết PT phản ứng xảy

Tính lượng nước tham gia phản

ứng

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 4,0 ñ 40%

Chủ đề 3.

Dung dịch Biết nồng độ phầntrăm dung dịch

- Độ tan củ chất khí nước

- Tính số gam chất tan biết nồng độ

% khối lượng d dịch

Tính số gam chất tan biết nồng

độ mol

Tính nồng độ sau dung dịch

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5 0,51 1,52 1,02 0,51 4,0 ñ7

40%

Tổng số câu Tổng số điểm

Tỉ lệ% 4 2,0 20% 6 4,0 40% 6 4,0 40% 16 10đ 100% III ĐỀ KIỂM TRA:

PHAÀN I - TRẮC NGHIỆM:(5 điểm)

Khoanh trịn vào chữ A hoặc B, C, D đứng trước phương án chọn Câu 1: Cơng thức hóa học hợp chấtgồm nguyên tố kẽm (Zn) với nhóm (SO4)là:

A ZnSO4 B. Zn2SO4 C. Zn2(SO4)3 D. Zn(SO4)2

Câu 2: Dùng giấy quỳ tím ta khơng thể nhận biết dung dịchnào sau đây?

A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch KOH

(117)

A 2H2O dp 2H2↑ + O2↑

B. 5O2 + 4P to 2P2O5

C Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 

D. CaO + H2O → Ca(OH)2

Câu 4: Hòa tan g muối ăn vào 45 gam nước Nồng độ phần trăm dung dịch thu là:

A. 5% B. 10%

C. 15% D. 20%

Câu 5: Ngậm ống thủy tinh thổi vào cốc nước nguyên chất, dung dịch thu có tính

axit, chất khí gây nên tính axit là:

A. Hiđro B. Oxi C. Cacbon đioxit D. Nitơ

Câu 6: Số gam muối ăn (NaCl) có lít dung dịch NaCl 0,5M là:

A 5,85 gam B. 58,5 gam C. 11,7 gam D. 117 gam Câu 7: Câu phát biểu sau đúng?

A Hòa tan gam muối ăn vào 100 ml nước ta có nồng độ mol dung dịch 0,5M

B. Muối natri cacbonat có cơng thức hóa học NaHCO3

C Natri, kali chất tan nước

D Kiềm bazơ không tan nước

Câu 8: Nước biển chứa 3,5% muối ăn (NaCl) Khi làm bay 100 kg nước biển, ta thu số gam

muối ăn là:

A. 3,5 gam B. 35 gam

C. 350 gam D. 3500 gam

Câu 9: Độ tan chất khí nước tăng nếu:

A Giảm nhiệt độ giảm áp suất B. Tăng nhiệt độ giảm áp suất C. Giảm nhiệt độ tăng áp suất D. Tăng nhiệt độ tăng áp suất Câu 10: Trong nhóm chất sau đây, nhóm chất gồm toàn muối?

A NaOH; K2O; CuO; HCl

B. KOH; CaCO3; HNO3; Ca(OH)2

C Na2CO3 ;H3PO4; NaCl; Na3PO4

D. CaCO3; Na3PO4 ; CuSùO4 ; KCl

PHẦN II - TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1:(2 điểm) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng có)

KClO3  O2  CuO  H2O  KOH

Câu 2:(3 điểm) Cho 11,5 gam kim loại natri (Na) vào cốc thủy tinh chứa nước

a) Viết phương trình hóa học phản ứng? b) Tính khối lượng nước tham gia phản ứng? c) Tính khối lượng NaOH tạo thành sau phản ứng?

(118)

(Cho bieát: H = ; O = 16 ; Na = 23 )

IV ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM

PHẦN I – TRẮC NGHIỆM:(5 điểm)Mỗi câu chọn 0,5 điểm

Caâu 10

Chọn A A C B C B C D C D

PHẦN II - TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

1 2KClO3 to 2KCl + 3O2 (thiếu t0 trừ 0,25 điểm)

0,5 điểm O2 + 2Cu 

o

t

2CuO (thiếu t0 trừ 0,25 điểm)

0,5 điểm CuO + H2 to Cu + H2 O (thiếu t0 trừ 0,25 điểm)

0,5 điểm

4

2H2 O + 2K → 2KOH + H2 

0,5 điểm

Câu 2: (3 điểm)

Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm

a 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑

2mol …… ….2mol……… 2mol……… 1mol 0,75 điểm

b

1 Số mol 11,5g Na: nNa = 23 0,5

5 , 11

 (mol) 0,25 điểm Theo PT: nH2O = nNa = 0,5 (mol)

0,25 điểm Khối lượng nước tham gia phản ứng

mH2O = n M = 0,5 18 = (gam)

0,5 điểm c Theo PT: Khối lượng NaOH tạo thành sau phản ứngnNaOH = nNa = 0,5 (mol)

mNaOH = n M = 0,5 40 = 20 (gam)

0,5 điểm

(119)

d

2 Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:Nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng là: mdd = 180 + 20 = 200 (gam)

C% = 100%

dd ct m

m

= 100%

200 20

10%

0,5 điểm

Ngày đăng: 17/05/2021, 07:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan