1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển chăn nuôi heo bền vững tại huyện bến cát tỉnh bình dương

86 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại 5

    • 1.1.1. Lý thuyết lợi thế kinh tế theo quy mô 5

    • 1.1.2. Chăn nuôi và đặc điểm của ngành chăn nuôi 6

      • 1.1.2.1. Chăn nuôi 6

      • 1.1.2.2. Các đặc điểm của ngành chăn nuôi 6

    • 1.1.3. Vị trí, vai trò chăn nuôi heo và chăn nuôi heo thịt trong nền kinh tế 8

      • 1.1.3.1. Vị trí của chăn nuôi heo nói chung và chăn nuôi heo thịt nói riêng 8

      • 1.1.3.2. Vai trò chăn nuôi heo 8

    • 1.1.4. Phân tích kinh tế trong nông nghiệp 9

      • 1.1.4.1. Phương pháp hạch toán (Budgeting) 10

      • 1.1.4.2. Phương pháp hàm sản xuất tân cổ điển 10

      • 1.1.4.3. Hàm sản xuất Cobb – Douglas và ứng dụng 12

  • 1.2. Tình hình chăn nuôi heo thịt và giải quyết vấn đề chăn nuôi heo thịt tại các trang trại 14

  • 1.2.1. Tình hình về chăn nuôi trên thế giới 14

    • 1.2.2. Tổng quan về chăn nuôi heo tại Việt Nam 16

  • 1.2.2.1. Các đặc điểm phát triển 16

  • 1.2.2.2. Số lượng đầu heo 17

  • 1.2.2.3. Sản lượng thịt và sự tăng trưởng 18

    • 1.2.3. Các yếu tố kỹ thuật trong chăn nuôi heo thịt 20

      • 1.2.3.2. Thức ăn 21

      • 1.2.3.3. Chuồng trại 21

      • 1.2.3.4. Phòng trừ dịch bệnh 21

      • 1.2.3.5. Quản lý chăm sóc 22

    • 1.2.4. Các chính sách phát triển chăn nuôi heo 22

  • CHƯƠNG 2 - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

    • 2.1. Đặc điểm cơ bản chăn nuôi heo của tỉnh Bình Dương 25

      • 2.1.1. Tổng đàn, quy mô chăn nuôi của Bình Dương 25

      • 2.1.2. Biến động giá cả chăn nuôi và dự báo nhu cầu tiêu thụ thịt heo 25

      • 2.1.2.1. Biến động giá cả thức ăn chăn nuôi 25

      • 2.1.2.2. Biến động giá thịt heo 26

      • 2.1.2.3. Dự báo nhu cầu thịt heo 26

    • 2.2. Đặc điểm cơ bản của huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương 27

    • 2.3. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế chăn nuôi heo ở các hộ 30

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu 31

      • 2.4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 31

      • 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu 32

      • 2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 33

      • 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 33

      • 2.4.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài 34

        • 2.4.5.1. Phương pháp phân tích hạch toán từng phần 34

        • 2.4.5.2. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến 35

  • CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39

    • 3.1. Đặc điểm của các trang trại chăn nuôi heo thịt ở huyện Bến Cát 39

      • 3.1.1. Tình hình chung các trang trại chăn nuôi 39

      • 3.1.2. Quy mô chuồng trại 40

      • 3.1.3. Quy mô đàn heo thịt 40

      • 3.1.4. Quản lý chăm sóc đàn heo thịt 42

      • 3.1.5. Chỉ tiêu lợn thịt được khảo sát dựa trên quy mô 43

      • 3.1.6. Quản lý chăn nuôi 43

    • 3.2. Phân tích chi phí và kết quả sản xuất 44

    • 3.3. Kết quả mô hình sản xuất 46

      • 3.3.1. Kiểm định giá trị của mô hình 46

      • 3.3.1.1. Phân tích hồi quy 46

      • 3.3.1.2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 47

      • 3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng xuất chuồng 47

      • 3.3.3. Tác động của từng biến độc lập đến trọng lượng heo thịt xuất chuồng 49

      • 3.4. Phân tích hiệu quả kỹ thuật 50

      • 3.4.1. Hiệu quả thu nhập từ nuôi heo dựa trên quy mô đầu tư 50

      • 3.4.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng yếu tố đầu vào 51

      • 3.5. Một số đề xuất chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi heo tại các hộ trên địa bàn 52

    • 3.5.1. Giải pháp về nguồn giống 52

      • 3.5.2. Giải pháp về trọng lượng con giống 53

      • 3.5.3. Giải pháp về tập huấn 54

      • 3.5.4. Giải pháp về thời gian nuôi 54

      • 3.5.5. Giải pháp về quy mô trang trại 55

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI

    • 1.1. Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại

      • 1.1.1. Lý thuyết lợi thế kinh tế theo quy mô

      • 1.1.2. Chăn nuôi và đặc điểm của ngành chăn nuôi

        • 1.1.2.1. Chăn nuôi :

        • 1.1.2.2. Các đặc điểm của ngành chăn nuôi

      • 1.1.3. Vị trí, vai trò chăn nuôi heo và chăn nuôi heo thịt trong nền kinh tế

        • 1.1.3.1. Vị trí của chăn nuôi heo nói chung và chăn nuôi heo thịt nói riêng

        • 1.1.3.2. Vai trò chăn nuôi heo

      • 1.1.4. Phân tích kinh tế trong nông nghiệp

        • 1.1.4.1. Phương pháp hạch toán (Budgeting)

        • 1.1.4.2. Phương pháp hàm sản xuất tân cổ điển

        • 1.1.4.3. Hàm sản xuất Cobb – Douglas và ứng dụng

    • 1.2. Tình hình chăn nuôi heo thịt và giải quyết vấn đề chăn nuôi heo thịt tại các trang trại

    • 1.2.1. Tình hình về chăn nuôi trên thế giới:

      • 1.2.2. Tổng quan về chăn nuôi heo tại Việt Nam

        • 1.2.2.1. Các đặc điểm phát triển

        • 1.2.2.2. Số lượng đầu heo

        • Theo kết quả điều tra chăn nuôi, tại thời điểm 01/10/2011, đàn heo cả nước có 27,1 triệu con, giảm 1,2% so với cùng thời điểm năm 2010 chủ yếu do ảnh hưởng của dịch bệnh ( Nguồn: Tình hình kinh tế xã hội 12 tháng năm 2011.www.gos.gov.vn. Truy c...

      • 1.2.3. Các yếu tố kỹ thuật trong chăn nuôi heo thịt

        • 1.2.3.1. Con giống

        • 1.2.3.2. Thức ăn

        • 1.2.3.3. Chuồng trại

        • 1.2.3.4. Phòng trừ dịch bệnh

        • 1.2.3.5. Quản lý chăm sóc

      • 1.2.4. Các chính sách phát triển chăn nuôi heo

  • CHƯƠNG 2

  • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đặc điểm cơ bản chăn nuôi heo của tỉnh Bình Dương

      • 2.1.1. Tổng đàn, quy mô chăn nuôi của Bình Dương

      • 2.1.2. Biến động giá cả chăn nuôi và dự báo nhu cầu tiêu thụ thịt heo

    • 2.2. Đặc điểm cơ bản của huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương

      • 2.3. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế chăn nuôi heo ở các hộ

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát

      • 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu

      • 2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu

      • 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

      • 2.4.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài

        • 2.4.5.1. Phương pháp phân tích hạch toán từng phần

        • 2.4.5.2. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm của các trang trại chăn nuôi heo thịt ở huyện Bến Cát

      • 3.1.1. Tình hình chung các trang trại chăn nuôi

      • 3.1.2. Quy mô chuồng trại

      • 3.1.3. Quy mô đàn heo thịt

      • 3.1.4. Quản lý chăm sóc đàn heo thịt

    • 3.2. Phân tích chi phí và kết quả sản xuất

    • 3.3. Kết quả mô hình sản xuất

      • 3.3.1. Kiểm định giá trị của mô hình

      • 3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng xuất chuồng

    • 3.4. Phân tích hiệu quả kỹ thuật

      • 3.4.1. Hiệu quả thu nhập từ nuôi heo dựa trên quy mô đầu tư

      • 3.4.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng yếu tố đầu vào

    • 3.5. Một số đề xuất chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi heo tại các hộ trên địa bàn

      • Căn cứ vào kết quả phân tích đánh giá tình hình chăn nuôi của các hộ ở huyện Bến Cát và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả chăn nuôi heo của huyện, tôi đề xuất một số giải pháp sau đây nhằm tiếp tục thúc đẩy sự hình thành và phát triển kinh t...

    • 3.5.1. Giải pháp về nguồn giống

      • Từ phân tích thực trạng ở trên đã cho thấy hiện nay huyện Bến Cát thị trường cung cấp giống vô cùng phong phú các giống heo thường gặp trên thị trường: Heo ngoại (lai một máu, ba máu), heo lai kinh tế, giống từ các hộ tự chăn nuôi, giống từ các công ...

      • Như vậy việc chọn mua giống ở đâu là không khó nhưng việc chọn con giống như thế nào để cải thiện về năng suất và chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng theo từng giai đoạn là khó khăn. Bởi vì hiện nay tỉnh Bình Dương chỉ có 01 trại...

      • 3.5.2. Giải pháp về trọng lượng con giống

  • Trọng lượng con giống ảnh hưởng lớn đến chất lượng cũng như hiệu quả chăn nuôi của con heo thành phẩm. Trọng lượng con giống đạt chuẩn sẽ rút ngắn thời gian chăn nuôi cũng như khả năng chống chọi với dịch bệnh của con heo sẽ cao hơn. Từ đó trọng luợn...

    • 3.5.3. Giải pháp về tập huấn

    • 3.5.4. Giải pháp về thời gian nuôi

      • Trong quá trình chăn nuôi heo thời gian nuôi có ý nghĩa quan trọng. Nó là yếu tố ảnh hưởng lớn đến vấn đề sinh trưởng và tăng trọng của heo con. Khi thời gian nuôi được đảm bảo thời kỳ sinh trưởng phát triển của heo sẽ làm tăng năng suất và hiệu quả c...

  • Với những thực trạng ở trên cho ta thấy: Để phát triển chăn nuôi heo theo hướng bền vững thì cơ quan chức năng và người chăn nuôi cần phải có biện pháp kịp thời nhằm khắc phục những yếu kém trong vấn đề thời gian chăn nuôi heo hiện nay

    • 3.5.5. Giải pháp về quy mô trang trại

      • Từ phân tích thực trạng trên cho thấy chăn nuôi heo trên địa bàn huyện nhỏ có tỉ xuất chăn nuôi cao hơn so với mô hình chăn nuôi theo trang trại do đó lợi nhuận được đảm bảo.

      • Thực tế cho thấy mô hình chăn nuôi theo kiểu trang trại lớn chỉ thích hợp với những trang trại có mô hình chăn nuôi khép kín, các công đoạn trong chăn nuôi đều được tự động hóa. Bên cạnh đó, nguồn cung cấp thức ăn dồi dào, dịch bệnh và một số vấn đề p...

      • Từ kết quả phân tích hiệu quả kinh tế cho thấy quy mô chăn nuôi heo nhỏ thì hiệu quả kinh tế càng cao, dễ dàng tận dụng được những yếu tố có sẵn ở địa phương...

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • A. Kết luận:

    • B. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN MINH TẤN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI HEO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BẾN CÁT – TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN MINH TẤN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI HEO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BẾN CÁT – TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUN NGÀNH: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DIỆP GIA LUẬT Đồng Nai, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân tơi nghiên cứu thực hiện, với hỗ trợ tận tình Thầy hướng dẫn khoa học TS Diệp Gia Luật Các liệu thu thập từ nguồn hợp pháp; nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Tác giả Nguyễn Minh Tấn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Đinh Phi Hổ, TS Diệp Gia Luật tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, người truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học cao học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo nhân viên cục thống kê huyện Bến Cát hỗ trợ, giúp thu thập số liệu khảo sát chia sẻ kinh nghiệm hữu ích để thực đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn quý đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời biết ơn đến thành viên gia đình tơi, cho tơi thêm niềm tin động lực để tập trung nghiên cứu Tác giả Nguyễn Minh Tấn iii MỤC LỤC Trang MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH v CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại 1.1.1 Lý thuyết lợi kinh tế theo quy mô 1.1.2 Chăn nuôi đặc điểm ngành chăn nuôi 1.1.2.1 Chăn nuôi 1.1.2.2 Các đặc điểm ngành chăn nuôi 1.1.3 Vị trí, vai trị chăn nuôi heo chăn nuôi heo thịt kinh tế 1.1.3.1 Vị trí chăn ni heo nói chung chăn ni heo thịt nói riêng 1.1.3.2 Vai trị chăn ni heo 1.1.4 Phân tích kinh tế nơng nghiệp 1.1.4.1 Phương pháp hạch toán (Budgeting) 10 1.1.4.2 Phương pháp hàm sản xuất tân cổ điển 10 1.1.4.3 Hàm sản xuất Cobb – Douglas ứng dụng 12 1.2 Tình hình chăn nuôi heo thịt giải vấn đề chăn nuôi heo thịt trang trại 14 1.2.1 Tình hình chăn ni giới 14 1.2.2 Tổng quan chăn nuôi heo Việt Nam 16 1.2.2.1 Các đặc điểm phát triển 16 1.2.2.2 Số lượng đầu heo 17 1.2.2.3 Sản lượng thịt tăng trưởng 18 1.2.3 Các yếu tố kỹ thuật chăn nuôi heo thịt 20 1.2.3.1 Con giống 20 1.2.3.2 Thức ăn 21 1.2.3.3 Chuồng trại 21 1.2.3.4 Phòng trừ dịch bệnh 21 1.2.3.5 Quản lý chăm sóc 22 1.2.4 Các sách phát triển chăn nuôi heo 22 CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đặc điểm chăn ni heo tỉnh Bình Dương 25 2.1.1 Tổng đàn, quy mô chăn nuôi Bình Dương 25 2.1.2 Biến động giá chăn nuôi dự báo nhu cầu tiêu thụ thịt heo 25 2.1.2.1 Biến động giá thức ăn chăn nuôi 25 2.1.2.2 Biến động giá thịt heo 26 2.1.2.3 Dự báo nhu cầu thịt heo 26 2.2 Đặc điểm huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương 27 2.3 Thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế chăn nuôi heo hộ 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 31 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 32 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 33 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.4.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 34 2.4.5.1 Phương pháp phân tích hạch tốn phần 34 2.4.5.2 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 35 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm trang trại chăn nuôi heo thịt huyện Bến Cát 39 3.1.1 Tình hình chung trang trại chăn nuôi 39 3.1.2 Quy mô chuồng trại 40 3.1.3 Quy mô đàn heo thịt 40 3.1.4 Quản lý chăm sóc đàn heo thịt 42 3.1.5 Chỉ tiêu lợn thịt khảo sát dựa quy mô 43 3.1.6 Quản lý chăn nuôi 43 3.2 Phân tích chi phí kết sản xuất 44 3.3 Kết mô hình sản xuất 46 3.3.1 Kiểm định giá trị mô hình 46 3.3.1.1 Phân tích hồi quy 46 3.3.1.2 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 47 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng xuất chuồng 47 3.3.3 Tác động biến độc lập đến trọng lượng heo thịt xuất chuồng 49 3.4 Phân tích hiệu kỹ thuật 50 3.4.1 Hiệu thu nhập từ nuôi heo dựa quy mô đầu tư 50 3.4.2 Hiệu kinh tế sử dụng yếu tố đầu vào 51 3.5 Một số đề xuất chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi heo hộ địa bàn 52 3.5.1 Giải pháp nguồn giống 52 3.5.2 Giải pháp trọng lượng giống 53 3.5.3 Giải pháp tập huấn 54 3.5.4 Giải pháp thời gian nuôi 54 3.5.5 Giải pháp quy mô trang trại 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 62 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AP Năng suất trung bình ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm C–D Cobb – Douglas ĐVT Đơn vị tính FC Chi phí bất biến GDP Tổng sản phẩm quốc nội Ha Héc ta HTX Hợp tác xã Kg Kilôgram KCN Khu công nghiệp KTTT Kinh tế trang trại LMLM Lở mồm long móng MC Chi phí biên MPP Năng suất biên MR Doanh thu biên NN &PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn OLS Bình phương bé PRRS Bệnh heo tai xanh PTCN Phát triển chăn nuôi Sig Mức ý nghĩa TACN Thức ăn chăn ni TC Tổng chi phí sản xuất UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ VC Chi phí khả biến VIF Hệ số phóng đại phương sai WTO Tổ chức thương mại Thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Các nước có số lượng heo nhiều giới 14 1.2 Số lượng gia súc gia cầm giới năm 2009 15 1.3 Các nước có sản lượng thịt cao giới năm 2009 16 2.1 Hiện trạng quy hoạch vùng khuyến khích phát 30 triển chăn nuôi, sở giết mổ tập trung 2.2 Phân bổ điều tra nông hộ chăn nuôi heo 32 3.1 Diễn biến đàn chăn nuôi qua năm 39 3.2 Quản lý chăn nuôi huyện Bến Cát 42 3.3 Một số tiêu lợn thịt khảo sát (giá trị trung 43 bình) 3.4 Hạch tốn chi phí lợi nhuận chăn nuôi heo thịt 44 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng heo thịt xuất 48 chuồng (Mơ hình tổng qt) 3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng heo thịt xuất 48 chuồng (Mơ hình sau cùng) DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Sản lượng thịt heo tăng trưởng qua năm 19 1.2 Sản lượng thịt xẻ loại tỷ lệ thịt heo cấu 19 thịt năm 2015, 2016 2.1 Cơ cấu đàn heo Bình Dương 25 2.2 Bản đồ ranh giới hành huyện Bến Cát 28 2.3 Những khó khăn nơng hộ chăn ni heo 32 3.1 Quy mô chăn nuôi heo thị Huyện điều tra 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi heo ngành sản xuất thực phẩm chủ lực Việt Nam, chiếm 80% lượng thịt bữa ăn của người Việt Nam; lượng thịt heo tiêu thụ trung bình giới 80 kg/người/năm, Việt Nam 46 kg/người/năm; Nhà nước hồn thiện hành lang pháp lý để kiểm sốt đầu vào đầu cho sản phẩm chăn nuôi, có chăn ni heo nhằm tạo bền vững ngành chăn nuôi heo, đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ nước yêu cầu ngày cao số lượng, chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, đồng thời có tiềm xuất sang thị trường EU, Nhật Bản mở rộng … Nhưng, bên cạnh thuận lợi triển trọng cịn nhiều hạn chế, hạn chế lớn quy mô chăn nuôi nhỏ nước chiếm 89%, điều tạo nhiều khó khăn thách thức cho ngành chăn ni heo như: sản phẩm khó đáp ứng chất lượng sản lượng, nguồn giống không đảm bảo, chất lượng thức ăn chăn ni kém, phịng trừ dịch bệnh chưa đủ, thiếu thơng tin thị trường sách hỗ trợ, khó khăn phịng chống dịch bệnh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng … thiếu yếu tố bền vững Huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương, có nhiều tiềm lợi để phát triển chăn ni cách tồn diện Đó nguồn ngun liệu chỗ phong phú, có nhà máy sản xuất cám, 03 lò giết mổ Quốc lộ 13 nên thuận lợi cho việc chăn nuôi, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm Đặc biệt, Huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương nằm khu kinh tế trọng điểm phía Nam thu hút lao động nhập cư từ nơi khác đến 100 ngàn người nên có thị trường tiêu thụ rộng lớn, sản lượng thịt heo năm 2012 chiếm 87,04% tổng sản lượng thịt toàn huyện Bên cạnh lợi huyện cịn có nhiều khó khăn việc phát triển chăn ni heo như: Qui mơ sản xuất nhỏ, trình độ thâm canh chăn ni cịn thấp, chăn ni chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa phát huy tận dụng tiềm sẵn có địa phương, sản phẩm thịt heo chất lượng thấp, giá trị hàng hố khơng cao, sở vật chất phục vụ cho chăn ni cịn yếu, dịch bệnh xảy liên tục đặc 64 10 11 12 Câu 12 Xin Ơng/Bà cho biết số thơng tin diện tích phục vụ chăn ni trang trại Diện tích tồn trang trại: Diện tích phục vụ chăn ni: m2 m2 Trong đó: Diện tích chuồng trại: m2 Diện tích trồng xanh m2 Diện tích kho chứa, phụ trợ: m2 Câu 13 Xin Ông/Bà cho biết số thông tin chuồng trại chăn nuôi Loại chuồng: Kiên cố, mài tôn, xi măng  Đơn sơ, mái lá, gạch Hệ thống làm mát cho heo: Có Khơng Hệ thống máng ăn, uống tự động: Có Khơng Câu 14 Xin Ơng/Bà cho biết mật độ đàn heo ni:………… con/m2 Câu 15 Xin Ơng/Bà cho biết trang trại có xây dựng hầm biogas khơng? Có Khơng Câu 16 Xin Ơng/Bà cho biết trang trại có xây dựng hố ủ phân riêng biệt hay khơng? Có Khơng Câu 17 Xin Ơng/Bà cho biết trang trại có nằm vùng quy hoạch chăn ni hay khơng? 65 Có Khơng Câu 18 Xin Ơng/Bà cho biết số máy móc thiết bị phục vụ chăn ni trang trại ĐVT: (1000đ) Loại máy Số Năm Giá trị năm Giá trị ước tính Thời gian lượng mua mua khấu hao Máy bơm nước Máy phát điện Máy thái rau Máy chế biến TAGS Máy khác Câu 19 Xin Ông/Bà cho biết khuynh hướng tăng hay giảm đàn thời gian tới Tăng Số lượng: Lý do:………………………………………………………………………… Giảm Số lượng Lý do:………………………………………………………………………… Phần Kiến thức chăn ni Câu 20 Xin Ơng/Bà cho biết trang trại nắm bắt học hỏi kinh ghiệm chăn nuôi quản lý từ nguồn nào? Tự học tích lũy kinh nghiệm Bạn bè, trang trại khu vực Cán nơng nghiệp Phát thanh, truyền hình Cán khuyến nơng Báo chí, internet Các đồn thể, tổ chức Nguồn khác Câu 21 Xin Ông/Bà cho biết Ông/Bà có thường xuyên tham gia lớp tập huấn cán khuyến nông, thú y tổ chức hay khơng? Có Khơng Câu 22 Xin Ơng/Bà cho biết mức độ tham gia lớp tập huấn chăn nuôi heo 66 Hàng tuần Hàng tháng Hàng quý Hàng năm Câu 23 Xin Ông/Bà cho biết số lần tham gia lớp tập huấn: …….lần Câu 24 Xin Ông/Bà cho biết quan thường xuyên tổ chức lớp tập huấn? Chi cục thú y Trung tâm khuyến nơng Hội nơng dân xã Khác:………………………………………………………………… Câu 25 Xin Ơng/Bà cho biết thơng tin hình thức truyền đạt tổ chức tập huấn hướng dẫn Tọa đàm Khuyến cáo kỹ thuật Huấn luyện, hội thảo Khuyến cáo chọn quy trình kỹ thuật Tiếp xúc nhà Khuyến cáo kỹ thuật quản lý Tiếp xúc điểm trình diễn Khuyến cáo giống Hình thức khác Các vấn đề vệ sinh thú y, ATVSTP Câu 26 Xin Ông/Bà cho biết thơng tin tập huấn có ích chăn ni trang trại mình? Có ích Bình thường Khơng có ích Câu 27 Xin Ơng/Bà cho biết mức độ vận dụng kỹ thuật tập huấn chăn ni trang trại mình? Vận dụng nhiều Bình thường Khơng vận dụng Câu 28 Xin Ơng/Bà cho biết trang trại có ghi chép lý lịch, sinh sản, ngày tiêm phịng? Có Khơng Câu 29 Xin Ơng/Bà cho biết hình thức ghi chép quản lý trang trại? Sổ tay Phiếu cá thể Sổ thú y Phần Tình hình sản xuất Câu 30 Xin Ơng/Bà cho biết nguồn gốc giống nuôi heo thịt Tự để giống Mua từ trại khác Câu 31 Xin Ông/Bà cho biết cách chọn giống trang trại Tự chọn Nhờ kỹ thuật trạm khuyến nông chọn Câu 32 Xin Ơng/Bà cho biết số thơng tin đàn heo thịt nuôi trang trại 67 Tổng đàn:……………con Trong đó: Heo lai:……………con, Heo nội:…… con, Heo ngoại:……… Câu 33 Xin Ông/Bà cho biết số đợt xuất bán heo thịt trang trại năm: đợt Heo lai:…………đợt; Heo nội:…………đợt; Heo ngoại:………… đợt Câu 34 Xin Ông/Bà cho biết đợt xuất bán heo thịt:… Heo lai……… con; Heo nội:………con; Heo ngoại:………… Câu 35 Xin Ông/Bà cho biết thời gian nuôi xuất chuồng heo:… ngày Heo lai:………ngày; Heo nội:………ngày; Heo ngoại:……….ngày Câu 36 Xin Ông/Bà cho biết trọng lượng xuất chuồng heo:… kg Heo lai:……………kg; Heo nội:…………kg; Heo ngoại:………….kg Câu 37 Xin Ông/Bà cho biết mức tăng trọng bình quân ngày heo: g/ngày Heo lai…… g/ngày; Heo nội:…… g/ngày; Heo ngoại:…… g/ngày Câu 38 Xin Ơng/Bà cho biết chi phí doanh thu từ hoạt động chăn nuôi heo thịt trang trại Chi phí đầu tư/vịng ĐVT: ( 1000đ) Chi tiết đơn giá số lượng Stt Nội dung đầu tư Thức ăn - Cám hỗn hợp (bao) - Cám hỗn hợp (bao) - Cám hỗn hợp (bao) - Hèm bia (kg) -Xác mì (kg) Nhãn Đơn Số Thành Ghi hiệu giá lượng tiền 68 - Chất bổ sung - Khác Thuốc thú y: - Điều trị (lần) - Tiêm phòng (con) Mua giống: (con) Điện, nước (kg) Lao động ( người) Dụng cụ Khấu hao - Con giống (%) - Chuồng trại (%) - Xây dựng biogas (%) Cộng: Các khoản thu: ĐVT: (1000đ) Stt Sản phẩm Bán thịt (kg) Bán phân (con) Khác (biogas) Đơn giá Số lượng Thành tiền Ghi Cộng: Câu 39 Xin Ông/Bà cho biết khó khăn chăn ni mà trang trại thường gặp Giá khơng ổn định Chính sách nông nghiệp không phù hợp Thiếu vốn Thiếu thông tin thị trường Thiếu lao động Thiếu kiến thức kỹ thuật Thị trường tiêu thụ Thiếu mặt Khác 69 Câu 40 Xin Ơng/Bà cho biết sách nơng nghiệp gây trở ngại cho q trình chăn ni Tiêu chí trang trại Tiêu thụ sản phẩm Bình ổn giá Câu 41 Xin Ơng/Bà cho biết trang trại có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hay khơng? Có Khơng Câu 42 Xin Ông/Bà cho biết người tiêu thụ sản phẩm trang trại Bán cho thương lái Bán cho sở chế biến Bán cho cơng ty Câu 43 Xin Ơng/Bà cho biết trang trại muốn ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với công ty hay sở chế biến không? Rất muốn Không muốn Chưa muốn Câu 44 Xin Ơng/Bà cho biết trang trại cần hỗ trợ để việc chăn ni đạt hiệu cao Vốn Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi Tập huấn chăn nuôi thú y Thị trường tiêu thụ Khác…………………………………………………………………… Bến Cát, ngày … tháng … năm 2014 Đại diện Trang trại Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà giành thời gian cung cấp thông tin 70 Phụ lục : Một số tiêu lợn thịt khảo sát (giá trị trung bình) Chỉ tiêu Tính chung Quy mơ ni < 1000 Số vịng ni/năm (Vịng) Số con/vịng (Con) Thời gian ni /vịng (Ngày) Khối lương xuất chuồng (Kg) Tăng trọng (gr/con/ngày) Lượng thức ăn/ngày Lượng thức ăn/ kg tăng trọng Trọng lượng giống Nguồn: số liệu điều tra 3,04 179 118 115 0,858 2,008 2,340 13,36 >= 1000 3,03 137 118,667 114,297 0,852 2,003 2,35 13,15 3,07 391 117,06 119,625 0,88788 2,034 2,291 15,687 Phụ lục 3: Quản lý chăn nuôi Huyện Bến Cát Quản lý chăn ni Hình thức quản lý trang trại Trang cấp giấy chứng nhận trang trại Trang trại có nằm vùng quy hoạch chăn nuôi hay không Chủ trang trại có tham gia tập huấn Trang trại có ghi chép lý lịch, ngày tiêm phịng Trang trại có hầm biogas Trang trại có hệ thống hồ lắng nước thải Trang trại có khu vực ủ phân hay khơng Tổng 100 % 100 36 32 12 46 36 32 12 46 Khơng 47 47 Có khơng có 66 34 93 66 34 93 Có Có Khơng Có Khơng 100 70 22 30 31 100 70 22 30 31 Trực tiếp quản lý Chưa cấp Đã cấp Đang chờ cấp Có 71 Phụ lục 4: Hạch tốn chi phí chăn ni dựa quy mơ chung Descriptive Statistics N Minimum Maximum DOANHTHUCON 88 2088,57 5289,00 (CHIPHITA) chi phi thuc an cua (1,000 đ) Mean 3696,5137 88 2257,00 2298,00 2273,6591 (CHIPHICONGIONG) chi phi mua giong (1,000 đ) 100 ,00 900,00 752,5000 (PHITHUY) chi phi thu y cho lon (1,000 đ) 88 13,25 32,50 21,2437 (CHIPHICHUONGTR) chi phi chuong trai lon (1,000 đ) 88 200,00 200,00 200,0000 (CHIPHIDIENNC) chi phi dien nuoc lon (1,000 đ) 88 29,00 40,00 34,1705 (CHIPHILDONG) chi phi lao dong cho lon (1,000 đ) 88 25,63 175,00 79,1710 Valid N (listwise) 88 TONGCHIPHICON LOINHUANCON TIXUATLOINHUAN (%) 3360,74424162742 335,769436767753 9,99 72 Phụ lục 5: Hạch tốn chi phí chăn ni dựa quy mơ > 1,000 heo Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean DOANHTHUCON 58 2088,57 5289,00 3682,8973 (CHIPHITA) chi phi thuc an cua (1,000 đ) 58 2257,00 2298,00 2273,4310 (CHIPHICONGIONG) chi phi mua giong (1,000 đ) 58 800,00 900,00 851,7241 (PHITHUY) chi phi thu y cho lon (1,000 đ) 58 13,25 32,50 20,8984 (CHIPHICHUONGTR) chi phi chuong trai lon (1,000 đ) 58 200,00 200,00 200,0000 (CHIPHIDIENNC) chi phi dien nuoc lon (1,000 đ) 58 29,00 40,00 34,4828 (CHIPHILDONG) chi phi lao dong cho lon (1,000 đ) Valid N (listwise) 58 25,63 109,33 60,0642 TONGCHIPHICON LOINHUANCON TIXUATLOINHUAN 58 3440,60047826 242,296780361 7,042281773 73 Phụ lục 6: Hạch tốn chi phí chăn ni dựa quy mô =< 1,000 heo N Minimum Maximum Mean DOANHTHUCON 30 3320,56 4386,00 3722,8388 (CHIPHITA) chi phi thuc an cua (1,000 đ) 30 2257,00 2293,00 2274,1000 (PHITHUY) chi phi thu y cho lon (1,000 đ) 30 16,25 32,50 21,9112 (CHIPHICONGIONG) chi phi mua giong (1,000 đ) 42 ,00 900,00 615,4762 (CHIPHICHUONGTR) chi phi chuong trai lon (1,000 đ) 30 200,00 200,00 200,0000 (CHIPHIDIENNC) chi phi dien nuoc lon (1,000 đ) 30 29,00 40,00 33,5667 (CHIPHILDONG) chi phi lao dong cho lon (1,000 đ) Valid N (listwise) 30 71,25 175,00 116,1110 TONGCHIPHIUCON LOINHUANCON TIXUALOINHUAN 30 3261,16504126 461,673715343 14,15671116 Phụ Lục 7: Mơ hình nghiên cứu tổng qt Tóm tắt mơ hình (Model Summary) Model R dimension0 Change Statistics Std Error R Square 986a 972 Adjusted R of the R Square Square Estimate Change 970 06916 972 F Change 369.995 df1 df2 63 Sig F Durbin- Change Watson 000 2.029 a Predictors: (Constant), (NGOCGIONG) nguon goc giong, (LNTRLGIONG) logaric luong giong, (LNTAPHUAN) logaric so lan tap huan, (LNTHUCAN) logaric luong thuc an, (LNLAODONG) logaric so nguoi lao dong, (LNTHOIGIAN) logaric thoi gian nuoi lon b Dependent Variable: (LNXUATCHUONG) logaric luong xuat chuong 75 Phân tích phương sai (ANOVA) ANOVAb Model Mean Sum of Squares Regression 10.617 Residual Total df 301 63 Square F 1.770 369.995 Sig .000a 005 10.918 69 a Predictors: (Constant), (NGOCGIONG) nguon goc giong, (LNTRLGIONG) logaric luong giong, (LNTAPHUAN) logaric so lan tap huan, (LNTHUCAN) logaric luong thuc an, (LNLAODONG) logaric so nguoi lao dong, (LNTHOIGIAN) logaric thoi gian nuoi lon b Dependent Variable: (LNXUATCHUONG) logaric luong xuat chuong Hệ số hồi quy (Coefficients) Model Unstandardized Standardize t Sig 95.0% Correlations Coefficients d Confidence Coefficient Interval for B Collinearity Statistics s B Std Beta Error (Constant) (LNTHUCAN) logaric luong thuc an 004 220 -.011 018 192 Lower Upper Zero- Bound Bound order Partial Part Toleran VIF ce 016 987 -.436 444 -.014 -.630 531 -.046 024 -.323 -.079 -.013 855 1.170 052 207 3.691 000 088 295 936 422 077 140 7.167 834 063 811 13.164 000 707 960 980 856 276 115 8.663 -.034 017 -.044 -2.004 049 -.069 000 167 -.245 -.042 902 1.108 -.037 031 -.032 -1.210 231 -.098 024 550 -.151 -.025 614 1.628 041 017 050 2.350 022 006 076 086 284 049 956 1.046 (LNTRLGIONG) logaric luong giong (LNTHOIGIAN) logaric thoi gian nuoi lon (LNTAPHUAN) logaric so lan tap huan (LNLAODONG) logaric so nguoi lao dong (NGOCGIONG) nguon goc giong 77 Correlations Spearman's rho ABSRES ABSRES LnTHUCAN LnTRLGIONG LnLAODONG LnTGIANUOI NGGIONG TAPHUAN 1.000 052 114 020 153 157 149 609 257 841 128 118 138 N 100 100 100 100 100 100 100 Correlation Coefficient 052 1.000 -.101 431 069 437 030 Sig (2-tailed) 609 318 000 496 000 764 N 100 100 100 100 100 100 100 114 -.101 1.000 607 -.636 561 126 Sig (2-tailed) 257 318 000 000 000 212 N 100 100 100 100 100 100 100 020 431 607 1.000 -.434 839 016 Sig (2-tailed) 841 000 000 000 000 871 N 100 100 100 100 100 100 100 153 069 -.636 -.434 1.000 -.341 -.156 Sig (2-tailed) 128 496 000 000 001 121 N 100 100 100 100 100 100 100 Correlation Coefficient 157 437 561 839 -.341 1.000 -.243 Sig (2-tailed) 118 000 000 000 001 015 N 100 100 100 100 100 100 100 Correlation Coefficient 149 030 126 016 -.156 -.243 1.000 Sig (2-tailed) 138 764 212 871 121 015 N 100 100 100 100 100 100 100 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) LnTHUCAN LnTRLGIONG Correlation Coefficient LnLAODONG Correlation Coefficient LnTGIANUOI Correlation Coefficient NGGIONG TAPHUAN * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 78 ... tìm giải pháp cho vấn đề phát triển chăn nuôi heo cách bền vững có ý nghĩa quan trọng Để góp phần thúc đẩy phát triển chăn nuôi heo địa bàn huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương phát triển mang tính bền. .. huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 4 - Phạm vi nghiên cứu đề tài : + Phạm vi nội dung: Đưa đề xuất sách giải pháp nhằm phát triển bền vững trang trại chăn nuôi heo địa bàn huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương. .. sách giải pháp nhằm phát triển bền vững trang trại chăn nuôi heo địa bàn huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các trang trại chăn nuôi heo địa bàn huyện

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w