1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hinh hoc 7 ki II

75 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức : Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.. Biết vận [r]

(1)

Ngày soạn: 30/12/2010 TiÕt 33: LuyÖn tËp ( T1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Củng cố tính chất trường hợp tam giác

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhận biết hai tam giác theo trường hợp

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập, hăng say nghiêm cứu u thích mơn học II PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động tích cực

II CHUẨN BỊ:

Thầy: BT 36, 38,40,41

Trị: Chuẩn bị BT, tµi liƯu, ơn tính chất trường hợp thứ tam giác IV TIẾN TRÌNH DẠY:

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú

2 Kiểm tra cũ: ( 10 ph)

HS 1: Phát biểu tính chất (g.c.g), vẽ hình minh hoạ HS 2: Phát biểu hệ trường hợp g.c.g

3 Giảng mới: (30 ph )

tg Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

10 ph

10 ph

* Hoạt động 1: Giải tập 36

- Gọi HS đọc BT 36/123 (Sgk)

- Gọi HS khác lên vẽ hình ghi GT, KL tốn

Cùng hs phân tích toán

Chứng minh AC = BD nào?

Hãy trình bày lại lời giải

*Hoạt động 2: Giải tập 38

Làm để chứng minh AB = CD, BC = AD?

Luyện tập:

1 BT 36/123 (Sgk) GT OA = OB OAC = OBD KL AC = BD

Giải:

Δ OAC Δ OBD có: OAC = OBD (gt)

OA = OB (gt) O : góc chung

Do đó, Δ OAC = Δ CBD (g.c.g) OC = OD (cạnh tương ứng)

2.BT 38/124 (Sgk)

GT AB // CD AC // BD KL AB = CD AC = BD

Giải

(2)

10 ph

Có thể chúng minh tam giác theo truờng hợp hai tam giác, ta cần phải tam giác đó thoả mãn điều kiện nào?

- Hãy trình bày lại toán

*Hoạt động 3: Giải tập 40

Bài 40/124(Sgk)

Làm để so sánh BE, CF ?

Nối C với B

Xét Δ ABC Δ DCB ABC = DCB (cặp góc sole AC // BD) BC cạnh chung

ABC = DCB (cặp góc sole AC // BD) Vậy Δ ABC = Δ DCB Do AB = CD (cặp cạnh tương ứng) AC = BD (cặp cạnh tương ứng)

3.Bài 40/124(Sgk)

x F

E M

A

B

C

GT MB= MC, BE Ax CF Ax

KL so sánh BE = CF Giải:

Δ BEM Δ CFM có: E = F(=900)

MB = MC (giả thiết) BME = CMF (đối đỉnh)

Do đó, Δ BEM Δ CFM (cạnh huyền- góc nhọn)

Suy BE = CF (Hai cạnh tương ứng) 4 Củng cố học: Qua luyện tập

5 Hướng dẫn học sinh học làm vỊ nhµ: ( 3ph) Bài 41/124(Sgk)

Δ IBD= Δ IBE ID=IE

Δ ICE= Δ ICF IF=IE

ID=IE=IF

- Làm BT 39, 40, 41, 42/124 (Sgk)

v rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ……… ………

Ngày soạn:30/12/2010 TiÕt 34: LuyÖn tËp ( T2)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Củng cố hệ 1, trường hợp g.c.g

B

E D

I A

(3)

Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác dựa vào hệ 1,

2 Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hình, tính tốn yếu tố cạnh, góc tam giác

3 Thái độ: u thích mơn học, hăng say phát biểu ý kiến II PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động tích cực III CHUẨN BỊ:

Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, compa Trị: Thước thẳng, thước đo góc, compa IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú

2 Kiểm tra cũ: ( 10 ph)

- HS 1: Trên hình 105, 106, 107 tam giác vng nhau? Vì sao? - HS2: Tơng tự với hình 108?

3 Ging bi mi: ( 30 ph)

tg Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

15 ph

15 ph

Hoạt động 1: Giải tập 40

Gọi HS đọc 40/124 (Sgk)

Muốn so sánh BE CF ta làm nào?

Δ MBE Δ MCF tam giác gì? - Để Δ MBE Δ MCF cần điều kiện gì?

*Hoạt động 2: Giải tập 41

Gọi HS đọc đề thảo luận theo nhóm

Gọi đại diện nhóm trình bày

(1)Bài 40/124(Sgk)

Giải

Xét Δ MBE Δ MCF có: MB = MC (gt)

MBE = MCF (đ đ)

Vậy Δ MBE = Δ MCF (cạnh huyền - góc nhọn)

BE = CF (cạnh tương ứng)

(2)Bài 41/124(Sgk)

(4)

- Theo dõi nhóm trình bày để nhận xét từ chốt lại lời giải

Xét Δ BID Δ BIE có: IB chung

IBD = IBE (gt)

Vậy Δ BID = Δ BIE (cạnh huyền góc nhọn)

ID = IE (1)

Xét Δ CIE Δ CIF có: CI chung

ICE = ICF

Vậy Δ CIE = Δ CIF (cạnh huyền góc)

IE = IF (2)

Từ (1) (2) suy ID = IE = IF

4 Củng cố học: Qua luyện tập

5.Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph)

- Bài tậpvề nh: Làm BT 42, 43, 44/124(Sgk)

- Bài tập 42/124 xét hai tam giác vuông BAC AHC chúng theo hệ hệ chúng phải thoả mãn điều kiện gì?từ dễ dàng kết luận khơng thể áp dụng trường hợp góc cạnh góc để kết luận tam giác BAC AHC

v Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày son:04/01/2011 Tiết 35: Tam giác cân I MC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS nắm định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân Biết chứng minh tam giác cân, vuông cân, Biết vận dụng tính chất để chứng minh tam giác cân, để tính số đo góc, chứng minh góc

(5)

3 Thái độ: u thích học tốn, hăng say phát biểu ý kiến II PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động tích cực III CHUẨN BỊ:

Thầy: Thước thẳng Bảng phụ có vẽ sẵn hình để kiểm tra cũ, ghi hệ Trũ: Thước thẳng, compa, đọc trớc tài liệu học tập

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú

2 Kiểm tra cũ: ( 10 ph)

Cho góc xOy khác góc bẹt Trên tia Ox lấy điểm A, tia Oy lấy điểm B cho OA = OB Gọi I giao điểm tia phân giác góc O với AB Chứng minh I trung điểm AB OI vng góc với AB?

3 Giảng mới: ( 25 ph)

tg Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

7 ph

11 ph

HĐ1: Định nghĩa khái niệm

-Thế tam giác cân?

- Vẽ tam giác ABC cân đỉnh A nào?

- Giới thiệu khái niệm:cạnh bên, cạnh đáy, góc đỉnh, góc đáy.

Củng cố: Làm ?1

HĐ2: Tính chất

Làm ?2

1 Định nghĩa: (Sgk)

Δ ABC(AB = BC) hay Δ ABCcân A Các khái niệm:

+ cạnh bên

+ cạnh đáy Sgk/125 + góc đỉnh

+ góc đáy ?1

Tên t/g cạnh bên

cạnh đáy

Góc đáy

Góc đỉnh Δ

ABC AB, AC

BC Góc B, góc C

Góc A Δ

ADE AD, AE

DE Góc D, góc E

Góc A Δ

ABC AC, AH

CH Góc H, góc C

Góc A 2 Tính chất: ( Sgk)

Định lý 1: Sgk Δ ABC(AB=AC)

B = C

(6)

7 ph

- Phát biểu định lí góc đáy tam giác cân

- Điều ngược lại có khơng? Giới thiệu tam giác vuông cân Làm?3

HĐ3: Tam giác đều: Giới thiệu định nghĩa Làm ?4

Rút nhận xét từ tam giác ABC Treo b¶ng phụ có ghi hệ

nh lý 2: Sgk Δ ABC có B = C Δ ABC(AB=AC)

Tam giác vuông cân. Định nghĩa:(Sgk)

Δ ABC có A = 900

AB = AC

B=C = 450

3 Tam giác đều: Định nghĩa: (Sgk) - Hệ (Sgk)

4 Củng cố học: ( ph) Làm Bt 47

Hình 116: Δ ABD cân A (vì AB = AD) Δ ACE cân A (vì AC = AE)

Hình 117: Δ IHG cân I H=G=700

Hình upload.123doc.net Δ MKO cân M (vì MK = MO) Δ NPO cân N ( NP = NO)

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph)

Học thuộc định nghĩa, tính chất,các hệ (tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều) Vẽ tam giác cân, vuông cân, thước thẳng compa

Làm Bt 48, 49, 50 /127 (Sgk)

v rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ………

Ngày soạn: 04/01/2011 TiÕt 36: LuyÖn tËp. I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS ôn lại định nghĩa, tính chất, hệ

2 Kĩ năng: Biết vẽ hình chứng minh tam giác cân

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập phát biểu ý kiến

II PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động tích cực III CHUẨN BỊ:

(7)

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú

2 Kiểm tra cũ: ( ph)

HS1:Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác

HS2: Phát biểu định lí thuận đảo tam giác cân, nêu ba hệ tam giác

3 Giảng mới: ( 30 ph)

tg Hoạt động Thầy Ghi bảng

15 ph

15 ph

*Hoạt động 1: Giải 51/SGK

- Gọi HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL toán

- Muốn so sánh ABD ACE ta làm nào?

(so sánh Δ ABD Δ ACE )

- Hai tam giác có điều kiện nhau?

- Gọi HS lên bảng trình bày Cả lớp làm giấy nh¸p Xét Δ IBC

Dự đốn xem Δ IBC tam giác Muốn chứng minh tam giác IBC cân I ta cần chứng minh điều gì?

- Để so sánh IBC ICB ta làm nào?

- Gọi HS khác lên trình bày, HS khác làm giấy nh¸p

*Hoạt động 2: Giải 52/SGK

1 Bài 51/128 (Sgk)

GT Δ ABC (AB = AC) AD = AE

KL So sánh ABD ACE Δ IBC tam giác gì? Giải

Xét Δ ABD Δ ACE có: AB = AC (gt); A chung

AD = AE (gt)

Vậy Δ ABD = Δ ACE (c.g.c) Suy ABD = ACE

Từ Δ ABD = Δ ACE ABD = ACE

hay IBA = ICA (1)

Δ ABC cân A nên B = C (2)

Từ (1) (2) suy IBC = ICB (3) (IBC = B - IBA ICB = C - ICA)

Từ (3) suy Δ IBC cân I 2 Bài 52/128 (Sgk)

(8)

- Gọi HS đọc tốn, vẽ hình ghi GT, KL

- Dự đoán xem Δ ABC tam giác gì? - Để chứng minh Δ ABC ta làm nào?

GT xOy = 1200, OA tia

phân giác

AB Ox; AC Oy KL Δ ABC tam giác gì? Giải:

Từ OA phân giác xOy suy ra: AOB = AOC = 600

Trong Δ AOB có AOB = 600

Nên OAB = 300 (1)

Tương tự Δ AOC có COA = 900-

600 = 300 (2)

Xét Δ AOB Δ AOC có: AO chung, A1=A2(từ (1) (2)

Δ AOC = Δ AOB (hệ 2) AB = AC (cạnh tương ứng) Xét Δ ABC có AB = AC A = 600 Vậy Δ ABC đều.

4 Củng cố học: ( ph) - Làm tập 72/ SBT

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) - BT nhà: 50/127 (Sgk) 72, 73, 77, 78/107 (SBT)

Bài 50/127 (Sgk)

áp dụng tính chất tam giác cân có hai góc đáy ta dễ dàng tìm đợc góc B C

v rót kinh ngiƯm giê d¹y:

(9)

Ngày soạn: 11/01/2011 Tiết 37: Định lí Pitago I MC TIấU BI HC:

1 Kiến thức: Nắm định lý Pytago quan hệ cạnh tam giác vuông, nắm dịnh lý Pitago đảo Biết vận dụng định lý Pytago để tính độ dài tam giác vng biết hai cạnh Biết vận dụng định lý đảo để nhận biết tam giác cho tam giác vuông

2 Kĩ năng: Rèn kĩ giải tốn hình học

3 Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học vào thực tế II PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động tích cực III CHUẨN BỊ:

Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, compa, tam giác bìa Trị: Thước thẳng, thước đo góc, compa

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú

2 Kiểm tra cũ: ( ph)

Hs1: Tính diện tích hình vng có cạnh a b

Hs2: Vẽ tam giác vng ABC có hai cạnh góc vng cm Đo độ dài cạnh huyền

3 Giảng mới: ( 30 ph)

tg Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

15 ph

* Hoạt động 1: Định lý

?1 Biết a = 3, b = 4

?2 a) Tính diện tích theo c

b) Tính diện tích phần bìa theo a b Từ ?2 rút nhận xét quan hệ cạnh hình tam gi¸c vng? - GV giới thiệu định lý Pitago

- Gọi HS phát biểu định lý Sgk

Củng cố: làm ?3

1 Định lý Pytago: - c = 5cm

a c2

b a2 + b2

c2 = a2 + b2

- Bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng

- Nghe GV giíi thiƯu

Δ ABC vng A BC2 = AC2 + AB2

- Làm ?3

2 2

2 2

10 6

1 2

x x

x x

    

    

2 Định lý Pytago đảo:

(10)

15 ph

Làm ?4

- Yờu cầu HS làm việc theo nhúm - Gọi đại diện nhóm lờn trỡnh bày kết trờn bảng

* Hoạt động 2: Củng c. Bi 53/131(Sgk)

Cá nhân HS hoàn thành vào nháp - Gọi HS lên bảng chữa tập

- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS

Δ ABC, BC2 = AC2 + AB2

Gãc BAC = 900

Bài 53

- HS lµm vµo nháp HS lên bảng trình b y:

Hỡnh a) x2 = 122 + 52

x2 = 169

x = 13 Hình b) x2 = 12 + 22

x2 = 5

x = √5 Hình c) x2 = 292 - 212

x2 = 841- 441

x = 400 Hình d) x2 = (

√7 )2 + 32

x2 = + 9

x2 = 16

x =

4 Củng cố học: ( ph)Phát biểu định lý Pytago Pytago đảo

5.Hướng dẫn học sinh học làm nhà: ( ph) - Bài tập 56/131(Sgk)

Để kết luận với ba cạnh cho tam giác tam giác có phải tam giác vng hay khơng, ta làm nào?

Xét bình phương cạnh lớn xem có bình phương hai cạnh cịn lại khơng?

Nếu kêt luận tam gíac cho tam giác vng Nếu sai kết luận tam giác cho khơng tam giác vuông -Bài tập nhà: Làm BT 54, 55, 56/131(Sgk)

v rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ……… ………

(11)

1 Kiến thức: Củng cố định lý py-ta-go (thuận đảo),Vận dụng vào giải toán

2 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình chứng minh tốn hình học

3 Thái độ: Rèn ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn. II PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động tích cực

III CHUẨN BỊ:

Thầy: Thớc thẳng, thớc đo góc Trũ: Thớc kẻ, com pa, thớc đo độ IV TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú

2 Kiểm tra cũ: ( ph)

Phát biểu định lý py-ta-go thuận đảo Vẽ hình viết biểu thức minh hoạ định lý

3 Giảng mới: ( 36 ph)

tg Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng ph

10 ph

*HĐ 1: Giải 54 Gọi HS đọc đề Đề cho biết gì?

Yêu cầu toán

*HĐ 2: Giải 56

- Để kiểm tra cạnh cho có lập tam giác vng khơng ta phải làm gì?

1 Bài 54/131(sgk)

x 7.5

8.5

A

B C

ΔABC , AC=8.5 GT BC=7.5 , B=900

KL x?

ΔABC vng B nên ta có: x2=8.52-

7.52 hay

x= √72 2556 25 = √16 = 2 Bài 56/131(sgk)

- Dựa vào đ dài cạnh tam giác - Xác định tam giác có cạnh cho có phải tam giác vng?

a) Ta có 152 = 122 + 92

do tam giác có cạnh 9, 12, 15 lập tam giác vuông

b) ta có: 132 = 122 + 52

vậy cạnh 13, 12, tạo thành cạnh tam giác vuông

(12)

6 ph

14 ph

*HĐ 3: Giải 57

Gọi HS đọc đề phân tích tốn

Hãy tìm chỗ sai toán *HĐ 4: Giải 87/SBT

Gọi HS đọc vẽ hình

Gọi HS phân tích tốn để tìm hướng giải

c) Ta có: 102 72 + 72 nên cạnh

10,7,7,khơng lập thành tam giác vng 3 Bµi 57/131(sgk)

Giải Bạn Tâm sai

Theo Pytago ta có:

AB2 + BC2 = 82 + 152 = 289

AC2 = 172 =289

Do AC2 = AB2 + BC2

Vậy tam giác ABC tam giác vng 4 Bµi 87/108 SBT

Giải

Gọi I giao điểm AC BD ta có: IA = 12 AC = 12 12 =

IB = 12 BD = 12 16 = Theo Pytago ta có:

AB = √62+82=√100 = 10

Do Δ BIA = Δ BIC = Δ DIA = Δ DIC

AB = BC= DA= DC= 10

4 Củng cố học: Qua luyện tập

5 Híng dÉn học sinh học làm bài vỊ nhµ: ( ph)

Làm BT 59,60,61/133(Sgk)

v rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ……… ………

Ngày soạn: 18/01/2011 TiÕt 39: LuyÖn tËp I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Củng cố định lý Pytago (đảo) Vận dụng định lý vào toán Kiểm tra kiến thức chung tam giác cân định lý Py ta go

2 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình chứng minh hình học

3 Thái độ: Rèn ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động tích cực

III CHUẨN BỊ:

Thầy: Thước, compa, đề kiểm tra 15’

B

A I C

(13)

Trị: Thước thẳng, compa IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kiểm tra cũ:: KiÓm tra 15’: - Phát biểu định lý Pytago thuận đảo - Xét xem tam giác có cạnh sau đây, tam giác tam giác vuông?

a) 5, 3, b) 9, 16, 13 c) 4, √41 , Đáp án:

a) c)

3 Giảng mới: ( 26 ph)

tg Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

8 ph

9 ph

*HĐ 1: Giải 59/SGK

Gọi HS lên bảng trình bày làm - Kiểm tra HS b¶ng

Nhận xét qua làm lớp

*HĐ 2: Giải tập 60/SGK

Gọi HS đọc vẽ hình giấy nháp

Muốn tìm AC ta làm nào? Để tìm BC ta làm nào?

1 Bài 59/133 (Sgk)

Giải Áp dụng Pytago ta có: AC2 = 482 + 362

AC2 = 3600→AC = 60

Đáp số: AC = 60cm (2)Bài 60/133

AH BC

GT AB = 13; AH = 12 HC = 16

KL AC = ? BC = ?

Giải Xét Δ AHC vuông H Có AC2 = 122 + 162

(14)

9 ph *HĐ 3: Giải 61/SGK

Bài toán cho biết gì?

- Tìm cạnh AB, BC, CA nào?

- Làm để vận dụng định lý Pitago?

AC2 = 400→ AC = 20

Xét Δ AHB vuông H có: HB2 = 132 - 122

HB2 = 169 - 144 = 25→HB = 5

Vậy BC = + 16 = 21 Đáp số: AC = 20; BC = 21 (3)Bài 61/133(Sgk)

Tìm AC:

Δ ACL vuông L, theo Py ta go ta có:

AC2 = CL2 + LA2 = 42 + 32 = 25.

Tìm AB:

Δ ABM vng M, theo Py ta go ta có:

AB2 = AM2 + BM2 = 22 + 12 = 5

AB = √5

Tìm BC:

Δ MBC vuông M, theo Py ta go ta có:

BC2 = NB2 + NC2= 32 + 55 = 36

BC =

4 Củng cố học: Qua luyÖn tËp

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: ( ph)

- Làm BT 83,84,87,92/108,109(SBT)

- Các tập 84, 92 đơn vị độ dài vng

v rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ……… ……… Ngày soạn:18/01/2011 TiÕt 40: Các trờng hợp

tam giác vuông I MC TIấU BI HC:

1 Kiến thức : Nắm trường hợp hai tam giác vuông, biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vng hai tam giác vng Biết vận dụng trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

2 Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện khả phân tích, tìm cách giải trình bày tốn chứng minh hình học

(15)

II PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động tích cực III CHUẨN BỊ:

Thầy: Thước, compa, eke Trị: Thước thẳng, compa, eke IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kiểm tra cũ: ( ph)- Hãy nêu trường hợp biết hai tam giác vng, vẽ hình minh họa

a Trên hình a, b, c sau có tam giác vng nhau?

a) b) c)

Hình a) ΔAHB=ΔAHC Hình b) ΔDKE=ΔDKF Hình b)

ΔDKE=ΔDKF

(Cạnh góc vng) (Cạnh góc vng-góc nhọn) (Cạnh huyền-góc nhọn)

3 Giảng mới: ( 30 ph)

tg Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

15 ph

Hoạt động1: Các t/h hai tam giác vuông.

Thông qua kiểm tra cũ, GV cho HS ôn lại trường hợp biết hai tam giác vuông

Đặt vấn đề; Nếu cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác có khơng?

Từ giả thiết tốn chứng minh cặp cạnh nhau?

1 Các trường hợp biết hai tam giác vuông:

Xem (Sgk)

2 Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng

Δ ABC , A = 900

GT Δ DEF, D = 900

BC = EF; AC = DF

Giáo viên: Trần Hữu Đại

A

H C

B E K F

D

O

N M

I

B E

D F

AA

(16)

15 ph

Củng cố: Làm ?2

Chứng minh Δ ABH = Δ ACH nào?

Cách nào?

Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố

KL Δ ABC = Δ DEF Chứng minh (Sgk)

?2

3 Luyện tập, củng cố: Bài 63/136(Sgk)

GT Δ ABC (AB = AC) AH BC

KL HB = HC

BAH = ? ; CAH = ? 4 Củng cố học: ( ph)

Qua học em trường hợp đặc biệt tam giác vuông Phát biểu định lý trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vng

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: ( ph) - Làm BT 64, 65/137.

- Học thuộc định lý bài, trình bày lại chứng minh ?2

v rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ……… ……… Ngày soạn:25/01/2011 TiÕt 41: LuyÖn tËp

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. KiÕn thøc:+ Củng cố lại trường hợp tam giác vuông

+ Củng cố cách chúng minh hai đoạn thẳng nhau, chứng minh tia phân giác góc

2 Kĩ năng: Rốn kỹ vẽ hỡnh, suy luận cỏch trỡnh bày toỏn 3 Thái độ: Nghiêm túc học tập phát biểu xây dựng

II PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động tích cực III CHUẨN BỊ:

(17)

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kiểm tra cũ: ( 10 ph)

a Phát biểu định lý trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng

của tam giác vuông

b Cho tam giác ABC cân A AM BC

Hỏi tam giác AMB AMC có khơng? Vì sao?

3 Giảng mới: ( 27 ph)

tg Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng 14

ph

13

Hoạt động 1:

- Yêu cầu học sinh làm bi 65/137(Sgk)

- c đề, vẽ hình, ghi GT, KL a) Ch ứng minh AH =AK - Phân tích

Muốn chứng minh cho AH = AK ta phải ghép chúng vào tam giác nào?

Nêu điều kiện cần thiết để hai tam giác nhau?

+Hs trình bày CM

- Thu hai hs lớp - Sửa bảng

- Ngồi cách chứng minh ta cịn cách chứng minh khác không?

b) Ch ứng minh AI l tia p/gi ác Cho Hs đọc yêu cầu b)

Thực theo nhóm

Các em làm việc phút Gọi hs lên bảng trình bày Thu hai hs để sửa

- Cho Hs nhận xét bạn bảng

Hoạt động 2: Nhận dạng

Luyện tập:

(1)BT 65/137(sgk)

H K

B

A

C

GT Δ ABC (AB = AC) BH AC, CK AB KL AH = AK

AI tia phân giác góc A

Giải a) Chứng minh AH =AK

Δ AKC Δ AHB có: H =K =900

AB = AC (gt) A: chung

Vậy Δ AKC = Δ AHB (cạnh huyền- góc nhọn) Suy AH = AK (các cạnh tương ứng)

b) Chứng minh AI tia p/giác Δ AHI Δ AKI có:

H =K =900

AI chung

AH = AK (Cm a))

Vậy Δ AHI = Δ AKI (cạnh huyền- cạnh góc vng) Suy IAH = IAK

Vậy AI tia phân giác góc A

(2)Bi 66/137(Sgk)

Giáo viên: Trần Hữu Đại

C B

A

(18)

ph cặp tam giác nhau: - VÏ hình 148/137(Sgk)

Hãy quan sát hình 148 cho biết tam giác Yêu cầu hoạt động theo nhóm phút

- Mời nhóm có kết trước trình bày

B

A

C M

E D

Hình 148

Giải

- Đại diện nhóm lên trình bày Δ AMD = Δ AME có:

D= E =900; AM : cạnh chung; DAM = EAM

Δ MDB = Δ MEC có:

D= E =900 ; DM = DE( Δ AMD = Δ AME ); MB

=MC (gt)

Δ AMB = Δ AMC có: MB =MC (GT); AM chung; ; AB = AC

4 Củng cố học: ( ph)

Nêu lại trường hợp tam giác vuông T/h 1: - Cạnh góc cạnh

T/h 2: - Cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh T/h 3: - Cạnh huyền góc nhọn

T/h 4: - Cạnh huyền cạnh góc vng

5 Híng dÉn học sinh học làm tập vỊ nhµ:( ph) - BT nhà 93, 94, 95, 99, 100/120 (SBT)

Trả lời ?/137 SGK phần thực hành ngồi trời

v rót kinh nghiƯm giê d¹y:

Ngày soạn:25/01/2011 Tiết 42: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức : HS biết cánh xác định khoảng cách hai địa điểm A B có địa điểm nhìn thấy nhng không đến đợc

2 Kỹ năng : Rèn luyện kĩ dựng góc mặt đất, gióng đờng thẳng

3 Thái độ : Rèn luyện ý thức cú t chc

II Phơng pháp : Thuyết trình , HĐ nhóm

III Chuẩn bị :

- GV:+ Bảng phụ, Địa điểm thực hành cho tổ HS + Các giác kế cọc tiêu để tổ thực hành + Mẫu báo cáo thực hành tổ HS

- HS : * Mỗi tổ HS nhóm thực hành, với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành tổ gồm:

+ cäc tiªu, cọc dài 1,2 m + giác kÕ

(19)

+ thớc o di

IV Tiến trình tiết dạy : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kiểm tra cũ: ( ph)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới: (35 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

20 ph

Hoạt ng Hng dn thc hnh

GV đa hình 149 lên bảng phụ tranh giới thiệu nhiệm vụ thùc hµnh

1) NhiƯm vơ:

Cho trớc hai cọc A B, ta nhìn thấy cọc B nhng không đến đợc B Hãy xác định khoảng cách AB hai chân cọc

2) Híng dẫn cách làm

GV vừa nêu bớc làm võa vÏ h×nh 150 SGK

Cho hai điểm A B, giả sử hai điểm bị ngăn cách sông nhỏ, ta bờ sông có điểm A, nhìn thấy điểm B nhng khơng tới đợc

Đặt giác kế điểm A vạch đờng thẳng xy vng góc với AB A

B

x E D A y

C

GV: Sử dụng giác kế để vạch đợc đơng thẳng xy vng góc với AB

(Nếu HS không nhớ cách làm, GV nhắc lại cách sử dụng giác kế)

GV hai HS làm mẫu trớc lớp cách vẽ đ-ơng thẳng xy AB

- Sau lấy điểm E nằm xy

- Xác định điểm D cho E trung điểm AD

HS nghe vµ ghi bµi

HS đọc lại nhiệm vụ tr.138 SGK

HS: Đặt giác kế cho mặt đĩa tròn nằm ngang tâm giác kế nằm đờng thẳng đứng qua A

- §a quay vỊ vị trí 00 quay mặt

a cho cọc B hai khe hở quay thẳng hàng

- Cố định mặt đĩa, quay quay 900,

điều chỉnh cọc cho thẳng hàng với hai khe hở quay

Đờng thẳng ®i qua A vµ cäc chÝnh lµ

(20)

15 ph

GV: Làm để xác định đợc điểm D ? - Dùng giác kế đặt D vạch tia Dm vng góc với AD

GV: Cách làm nh ?

- Dựng cọc tiêu, xác định tia Dm điểm C cho B, E, C thẳng hàng

- Đo độ di on CD

GV: làm nh vËy ta l¹i cã CD = AB

GV yêu cầu HS đọc lại phần hớng dẫn cách làm tr.138 SGK

Hoạt động Hớng dẫn báo cáo

Báo cáo thực hành tổ lớp

Kết quả: AB = điểm thực hành tổ (gv cho)

STT T ên HS

Điểm chuẩn bị dơng (3 ®iĨm)

ý thøc kØ lt(3 ®iĨm)

Kĩ thực hành (4 điểm)

Tổng số ®iÓm (10 ®iÓm)

Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) Tổ trởng ký tên

êng th¼ng xy

HS: Có thể dùng dây đo đoạn thẳng AE lấy tia đối tia AE điểm D cho ED = EA

HS khác: Có thể dùng thớc đo để đợc ED = EA

HS: Cách làm tơng tự nh vạch đờng thẳng xy vng góc với AB

HS:  ABE  DCE có : E1 = E2 (đối đỉnh)

AE = DE (gt) A = D = 900

ABE = DCE (gcg)

 AB = DC (cạnh tơng ứng)

Mt HS c lại "Hớng dẫn cách làm" SGK

4 Củng cố học: ( ph) - Nhắc lại cách làm thực hành

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) - Bµi tËp thùc hµnh: bµi 102 tr.110 SBT

- Tiếp tục chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để sau tiến hành làm thực hành

v rót kinh nghiƯm giê d¹y:

********************************************* Ngày soạn:25/01/2011 Tiết 43: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(21)

2 Kỹ năng : Rèn luyện kĩ dựng góc mặt đất, gióng đờng thẳng

3 Thái độ : Rèn luyện ý thc cú t chc

II Phơng pháp : Thuyết trình , HĐ nhóm

III Chuẩn bị :

- GV:+ Bảng phụ, Địa điểm thực hành cho tổ HS + Các giác kế cọc tiêu để tổ thực hành + Mẫu báo cáo thực hành tổ HS

- HS : * Mỗi tổ HS nhóm thực hành, với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành tổ gồm:

+ cọc tiêu, cọc dài 1,2 m + gi¸c kÕ

+ sợi dây dài khoảng 10 m + thớc đo di

IV Tiến trình tiết dạy : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kiểm tra cũ: ( ph)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới: (35 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

Hoạt động Thực hành

GV cho HS tới địa điểm thực hành, phân cơng vị trí tổ Với cặp điểm

A-B nên bố trí hai tổ làm để đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E1, E2 nên lấy

hai tia đối gốc A để khơng vớng thực hành

GV kiĨm tra kĩ thực hành tổ, nhắc nhở, hớng dÉn thªm HS

Các tổ thực hành nh GV hớng dẫn, tổ chia thành hai ba nhóm lần lợt thực hành để tất HS nắm đợc cách làm Trong thực hành, tổ cần có th kí ghi lại tình hình kết thực hành

4 Cđng cè bµi häc ( 3ph)

- GV nh¾c nhë , nhËn xÐt giê thùc hµnh - Thu báo cáo thực hành

5.Híng dÉn vỊ nhµ häc sinh häc vµ lµm bµi tập nhà: ( ph) - GV yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau Ôn tập chơng

- Làm câu hỏi 1, 2, ôn tập chơng II tập 67, 68 , 69 tr.140, 141 SGK - Sau HS cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào học

v rót kinh nghiƯm giê d¹y:

Ngày son: 10/02/2011 Tiết 44: Ôn tập chơng II ( T1)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc: Ôn tập hệ thống kiến thức đa học tổng ba góc tam giác, các

(22)

trường hợp hai tam giỏc

2 Kĩ năng: Vn dng cỏc kin thc học vào tốn vè vẽ hình, đo đạc , tính tốn,

chứng minh, ứng dụng thực tế

3 Thái độ: Chịu khó tìm tịi suy nghĩ phát biểu bài, u thích học tốn

II Phơng pháp: Hỏi đáp, phát vấn

III ChuÈn bÞ:

Thầy: Bảng trường hợp tam hai giác

Trị: Ơn tập câu hỏi từ câu đến câu Thước thẳng, eke, compa, bỳt vit

IV tiến trình dạy học: 1 n nht chc: ( ph)

Ngày giảng Tiết thø Líp Ghi chó

2 KiĨm tra bµi cị: Qua ôn tập 3 Bài mới: ( 30 ph)

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

15 ph

15 ph

Hđ 1: Ơn tổng ba góc tam giác, tam giác đặc biệt

?1 Câu hỏi ôn tập

Phát biẻu định lý vè tổng ba góc tam giác, tính chất góc ngồi tam giác

?2 Hãy nêu tính chất tam giác cân, tam giác đều,tam giác vuông, t/g vuông cân,

?3 làm tập 67/140 Sgk Đưa câu hỏi lên b¶ng

?4 Bài tập 68/141/Sgk

Hđ Ôn tâp trường hợp bằng hai tam giác ?5 Trả lời câu hỏi 2,3/139

1 Tổng ba góc tam giác

+ Định lý tổng ba góc (SGK tr106) + Tính chất góc ngồi tam giác.(SGK tr107)

2 Tính chất tam giác cân, tam giác đÒu , t/g vuông, t/g vuông cân,.

+ (SGK tr 1226) Bài tập 67/140 Sgk Câu Đúng Sai

1 x

2 x

3 x

4 x

5 x

6 x Bài tập 68/141 Sgk

 Câu a), b) Được suy từ định lý “Tổng ba

góc tam giác b»ng 1800”

 Câu c) suy từ định lý “Trong

tam giác cân, hai góc đáy ”

 Câu d) suy từ định lý “Nêu

tam giác có hai góc đáy tam giác tam giác cân”

2.Ơn tâp trường hợp hai tam giác

 Ba tr Hợp

(23)

Treo bảng 1/139 Sgk lên b¶ng + Th2 (c.g.c) + Th3 (g.c.g)

 Các t.h hai tam giác vuông

+Th1:c.g.g +Th2:g.c.g

+Th3:Cạnh huyền -góc nhọn

+Th4: Cạnh huyền-cạnh góc vng

4 Củng cố học: Qua ôn tập

5 Híng dÉn học sinh học làm tập vỊ nhµ: ( 10 ph) Bài Tập nhà: Bài tập 69 , 70 - Hướng dẫn 69:

ABD = ACD (c.c.c) A1 = A2

AHB = AHC (c.g.c) H1 = H2

H1 + H2 =1800 H1 = H2 = 900

Vậy AD a v Rót kinh nghiƯm dạy:

………

Ngày soạn:15/ 02/ 2011 TiÕt 45: ¤n tËp ch¬ng II ( T2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Biết vẽ hình, phân tích tốn hình học để tìm lời giải 2 Kĩ năng: Rốn kĩ vẽ hỡnh, chứng minh

3 Thái độ: Giúp học sinh yêu thích hc toỏn

Giáo viên: Trần Hữu Đại

2

B C

A

(24)

II Phơng pháp: Luyện tập, phát vấn, đàm thoại III CHUẨN BỊ:

Thầy: Compa, thước thẳng, êke Trị: Compa, thước thẳng, êke

IV TiÕn tr×nh cđa tiÕt d¹y : 1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kiểm tra cũ: Qua «n tËp

3 Giảng mới: ( 35 ph)

TG Hoạt động Thầy Ghi bảng

7 p

7 p

Cho HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận toán

- Cùng HS phân tích tốn

- Muốn chứng minh Δ AMN cân ta cần phải tam giác thoả mãn điều kiện nào?

- Chứng minh AM = AN nào?

Chứng minh ABM = CAN nào?

Chứng minh BH = CK nào?

Chứng minh BAH = CAK nào?

Chứng minh Δ ABM = Δ CAN nào?

1 Chữa tập 70/141 (Sgk)

C/m: Δ AMN cân:

Xét góc ABM, CAN ta có: ABM = 1800 - ABC

CAN = 1800 - ACB

Mà ABC = ACB(vì Δ ABC cân A) nên ABM = CAN (1)

Xét Δ ABM Δ ACN có:

AB = AC ( Δ ABC cân A) ABM = CAN (1)

MB=MC (Giả thiết)

Vậy Δ ABM = Δ CAN (c.g.c)(2) AM = AN (các cạnh tương ứng) Do Δ AMN cân A

b) Chứng minh BH = CK

Từ (2) MAB = NAC(3)(các góc tương ứng) Xét Δ ABH Δ ACK có: H=K =900

AB = AC (gt) MAB = NAC (từ (3))

Δ ABH = Δ ACK (4)(cạnh huyền - góc nhọn) BH = CK

c) AH = AK

M N

A

B C

K

(25)

1 0 p

1 1 p

Làm để xác định dạng Δ OBC?

Dự đốn xem Δ OBC tam giác gì?

Chứng minh Δ MBH = Δ NCK nào?

Dự đoán dạng tam giác OBC? Chứng minh OBC = 600

nào?

Từ (4) AH = AK d) Xác định dạng Δ OBC Xét Δ MBH Δ NCK có: BM = CN (gt)

M = N ( Δ AMN cân A)

Δ MBH = Δ NCK(cạnh huyền - góc nhọn) MBH = NCK (cặp cạnh tương ứng)

Ta có:

OBC = MBH (đ đ) OCB = NCK (đ đ) Suy OBC = OCB Vậy Δ OBC cân

e) Xác định dạng Δ OBC BAC = 600

MB = BC - NC Xét Δ ABC có: AB = AC (gt) BAC = 600 (gt)

Vậy Δ ABC (1) Suy ABC = 600

Và BM = BA

Suy Δ MBA cân B Suy M = A = 12 ABC Hay M = A = 12 600 = 300

Xét Δ MBH vuông H có M = 300

MBH = 600

Xét Δ OBC cân O (theo c) Và OBC = MBH = 600

Vậy Δ OBC

4.Củng cố học: - Qua «n tËp

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) - Ôn lý thuyết/129 Sgk, Xem lại bảng 1,

- Xem lại Bt 70/141 Sgk, Chuẩn bị cho tiết kiểm tra chương II (thước, compa, chì)

v Rót kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 15/02/2011 TiÕt 46: KiĨm tra viÕt ch¬ng II

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức học chơng II

2 Kĩ năng: Kiểm tra kĩ trình bày bµi kiĨm tra

3 Thái độ: Nghiêm túc lm bi

II Phơng pháp: III Chuẩn bị:

- GV: Ra đề + Đáp án + Thang điểm - HS: Thớc kẻ, eke, bút chì, giấy kiểm tra

IV Tiến trình tiết dạy :

(26)

1 Ổn định tổ chức: ( ph): Vào trước giờ

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: ( 45 ph) A Đề bài:

I Phần trắc nghiệm:

HÃy chọn câu trả lời xác

Câu 1:

Tổng góc tam giác có số đo là: A 600 B 1200

C 900 D 1800

Câu 2:

Đâu trờng hợp cđa tam gi¸c:

A Gãc – Gãc - Gãc B C¹nh – C¹nh - Gãc C C¹nh – Gãc – C¹nh D Gãc – Gãc Cạnh

Câu 3:

Nu chiu di hai cạnh góc vng tam giác vng lần lợt 3cm 4cm Chiều dài cạnh huyền tam giác vng bao nhiêu?

A 5cm B 10cm C 15cm D 6cm

C©u 4:

Phát biểu sau đúng:

A Nếu cạnh huyền tam giác vuông cạnh huyền tam giác vuông hai tam giác vuông

B Nu hai cạnh góc vng tam giác vng lần lợt hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng

C Nếu cạnh huyền góc vng tam giác vng cạnh huyền góc vng tam giác vng hai tam giác vng

D Nếu hai tam giác vng có góc nhọn hai tam giác vng nhau. II Phần tự luận:

C©u 5:

a Phát biểu định nghĩa tam giác cân Phát biểu tính chất góc đáy tam giác cân

b Cho tam giác ABC cân A có góc Â= 400 Tính góc cịn lại tam giác đó.

C©u 6:

Cho tam giác ABC có CA= CB= 10cm, AB= 12cm Kẻ CI vu«ng gãc víi AB ( I thc AB) a Chøng minh r»ng IA= IB

b Tính độ dài IC

c Kẻ IH vuông góc với AC ( H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC ( K thuéc BC) Chøng minh r»ng IH= IK

d Chứng minh CI HK B Đáp án + Thang ®iÓm:

I Phần trắc nghiệm: ( điểm) Mỗi câu cho 0,5 điểm

C©u – D C©u – C C©u – A Câu B II Phần tự luận: ( điểm)

Câu 5 ( điểm)

a ( điểm) - ĐN tam giác cân: Tam giác cân tam giác có cạnh

(27)

B = CB = C = 140

2 = 700

Câu 6 ( điểm)

a ( im) Chứng minh Δ AIC = Δ BIC IA = IB b ( điểm) Dựa vào định lí Pytago tính cạnh IC

c ( ®iĨm) Chøng minh Δ CHI= Δ CKI  IH = IK

d ( điểm) Dựa vào tam giác chØ gãc b»ng mµ tỉng cđa chóng b»ng 1800.

4 Cñng cè học: ( 1ph): Sau trống

GV thu bµi nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cđa HS

5 Híng dÉn học sinh học làm tập vỊ nhµ:

- Xem trớc nội dung quan hệ góc cạnh đối diện tam giác - Giờ sau đem sách kì học

v Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ……… ………

Ngày soạn: 22/02/2011 Tiết 47: Quan hệ góc cạnh đối diện

mét tam gi¸c I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. KiÕn thøc: Nắm vững nội dung hai định lí, vận dụng chúng tình

cần thiết, hiểu phép chứng minh định lý

2 Kĩ năng: Biết vẽ hỡnh đỳng yờu cầu dự đoỏn, nhận xột cỏc tớnh chất qua hỡnh vẽ 3 Thái độ: Yêu thích học tập, ý nghe giảng xây dựng

II Phơng pháp: Trực quan, hỏi đáp, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ:

Thầy: SGK, SGV, bảng phụ, thớc kẻ Trũ: Vở ghi, thớc kẻ, kéo, giấy màu

IV Tiến trình tiết d¹y :

1 Ổn định tổ chức: ( ph): Vào trước giờ

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kiểm tra cũ:( 10 ph)- Giới thiệu nội dung chương III

3 Giảng mới: (30 ph)

TG Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

10 ph

Hoạt động 1: Quan hệ góc víi c¹nh lín h¬n.

Làm ?1

1 Góc đối diện với cạnh lớn hơn: ?1 Δ ABC có:

AC > AB

(28)

10 ph

10 ph

Làm ?2

- Cho HS trình bày kết nhận xét

- NhËn xÐt

* Qua toán rút kết luận

Muốn chứng minh B > C ta chứng minh nào?

+ Cho HS thảo luận phút, gọi HS lên trình bày b¶ng

Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa cạnh đối diện với góc lớn hơn:

Làm ?3

Gọi HS đọc lại định lí SGK Định lí khơng chứng minh - Có nhận xét định lí - Trong tam giác vuông cạnh lớn nhất?

Hoạt động 3: Luyện tập:

1 Làm tập 1/55 (SGK) 2 Làm tập 2/55 (Sgk)

Dự đốn B > C

?2 Vì MB’A góc ngồi Δ MB’C nên MB’A > MBC

Mà MB’A = ABC Vậy ABC > C Định lý: (sgk)/54

GT Δ ABC, AC > AB KL B > C

Chứng minh (Sgk)

2 Cạnh đối diện với góc lớn hơn: ?3

A

B C

Δ ABC có B > C AC > AB Định lí 2: (Sgk) Nhận xét (Sgk) 3 Luyện tập:

Bài (1)/55 (Sgk)

AB < BC < AC C < A < B

Bài (2)/55 Sgk

(29)

 BC > AB > AC

4.Củng cố học: ( ph) Phát biểu định lí

5 Hướng dẫn học sinh học làm nhà. Làm BT 3, 4, 5, 6/56 Sgk.

v Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ……… ………

_

(30)(31)

Ngày soạn:07/03/2012 Tiết 48: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Củng cố định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác

2 Kỹ năng : + Rèn kĩ vận dụng định lí để so sánh đoạn thẳng, góc tam giác

+ Rèn kĩ vẽ hình theo u cầu tốn, biết ghi giả thiết, kết luận, b-ớc đầu biết phân tích để tìm hớng chứng minh, trình bày suy luận có

3 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, xác khả suy luận học sinh

II Phơng pháp: Trực quan, hỏi đáp, hoạt động nhóm

III CHUẨN B:

- GV: + Bảng phụ ghi câu hỏi, tập

+ Thớc thẳng có chia khoảng, com pa, thớc đo góc, phấn màu - HS : + Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc

IV Tiến trình tiết dạy : 1 n nh tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kiểm tra cũ:( 10 ph)

HS 1: - Phát biểu định lí qua hệ góc cạnh đối diện tam giác - Bài tập (tr.56 SGK) (GV v sn hỡnh trờn bng ph)

HS2: Chữa tập (tr.24 SBT) (yêu cầu HS vẽ hình; ghi GT, KL vµ chøng minh)

3 Bài mới: ( 30 ph)

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị ghi bảng

7ph Bµi (tr.56 SGK).

(Đa đề hình tr.56 SGK lờn bng ph)

Bài 5

HS lớp vẽ hình vào

Một HS trình bày miệng toán:

(32)

8ph

15ph

GV: h·y cho biÕt ba đoạn thẳng AD, BD, CD đoạn dài nhất, đoạn ngắn nhất? Vậy xa nhất, gần nhất?

Bài (tr.56 SGK) (Đề đa lên bảng phụ)

GV: Kt lun no ỳng ?

GV yêu cầu HS trình bày suy luận có

GV nhận xét sửa cho HS, yêu cầu HS lớp sửa trình bày

Bài (tr.24 SBT).

Cho tam gi¸c ABC cã AB < AC Gọi M trung điểm BC So sánh BAM MAC

GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ hình vào vở; ghi GT, KL toán

GV gợi ý: kéo dài AM đoạn MD = MA hÃy cho biết A1 góc nào?

Vì sao?

Vy so sánh A1 A2, ta so sánh D

A2

Muèn vËy ta xÐt ACD

GV yêu cầu HS nêu cách chứng minh Sau đó, HS khác lên bảng trình bày làm

- Giáo viên cho học sinh nhận xét làm bạn cho điểm

- Xét DBC cã : C > 900  C > B v×

B1 < 900  DB > DC (quan hệ cạnh

v gúc i din mt tam giác) Có B1

< 900  B

2 > 900 (hai gãc kÒ bï)

XÐt DAB cã B2 > 900  B2 > A

 DA > DB (tơng tự nh trên) Vậy DA > DB > DC Hạnh xa nhất, Trang gần

Bài 6: HS lớp làm vào vở. Một HS lên bảng trình bày:

AC = AD + DC (vì D nằm A C) mµ DC = BC (gt)  AC = AD + BC

 AC > BC  B > A (quan hệ cạnh góc đối diện tm giác)

Vậy kết luận c

HS lớp nhận xét làm bạn Bµi (SBT)

A

B M C

D GT ABC cã AB < AC BM = MC KL So sánh BAM MAC HS: A1 = D AMB = DMC

HS trình bày chứng minh: Chứng minh :

Kéo dài AM đoạn MD = AM XÐt AMB vµ DMC cã: MB = MC (gt)

M1 = M2 (đối đỉnh)

MA = MD (c¸ch vÏ)

AMB = DMC (cgc)

A1 = D (góc tơng ứng)

và AB = DC (cạnh tơng ứng) Xét ADC có: AC > AB (gt) AB = DC (c/m trªn)  AC > DC

 D > A2 (quan hệ cạnh góc đối

diƯn mét tm gi¸c)

mà D = A1 (c/m trên) A1 > A2

4 Củng cố học: Kết hợp

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph)

(33)

- Xem trớc Quan hệ đờng vuông góc đờng xiên, đờng xiên hình chiếu, ơn lại định lí Pytago

v Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ……… Ngày soạn: 07/03/2012 Tiết 49: Quan hệ đờng vng góc

đờng xiên, đờng xiên hình chiếu

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc: Nắm khái niệm đường vng góc, đường xiên, chân đường vng góc,

hình chiếu vng góc điểm, hình chiếu vng góc đường xiên Biết dùng định lý Pytago để chứng minh định lý hướng dẫn GV

2 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình, vận dụng định lí Pytago để chứng minh

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập, yêu thich học toán

II Phơng pháp: Hỏi đáp, phát vấn, hoạt động theo nhóm III CHUẨN BỊ:

Thầy: Thước thẳng, êke, compa Trò: Thước, eke, compa

IV TIẾN TRÌNH DẠY:

Ổn nh t chc: ( ph)

Ngày giảng Tiết thø Líp Ghi chó

2 Kiểm tra cũ: ( 15 ph)- Nêu định lý Pytago

- Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác nào?

3 Giảng mới: ( 22 ph)

TG Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

7 ph

8 ph

Hoạt động1: hình thành khái niệm.

GV giới thiệu: - Đường vng góc

- Chân đường vng góc, - Đường xiên - Hình chiếu

Làm ?1

Hoạt động 2: Tìm mối quan hệ đờng vng góc đờng xiên.

Làm ?2

1 Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên:

d A

H B

AH: Đường vng góc H: Chân đường vng góc AB: Đường xiên

HB: Hình chiếu AB d

2 Quan hệ đường vng góc đường xiên:

Định lý 1/58 (Sgk)

(34)

7 ph

GV giới thiệu định lý

- Để chứng minh trường hợp ngắn dựa vào đâu?

Làm ?3

Hoạt động 3: Tìm hiểu đờng xiên hình chiếu chúng.

Làm ?4

a) Nếu HB > HC AB > HC

b) Nếu AB > AC HB > HC

c) Nếu HB = HC AB=AC ngược lại

AB = AC HB = HC Qua ?4, ta có định lý sau: GV gọi HS phát biểu ĐL

d A

H B

AH < AB Chứng minh (Sgk)

Từ điểm A d ta kẻ đường vng góc với d vơ số đường xiên d Phát biểu định lý

- Dựa vào quan hệ góc cạnh đối diện tam giác

Xét Δ AHB vuông H ta có:

AB2 = AH2+HB2 AB, AH, HB>0 nên AB >

AH

3 Các đường xiên hình chiếu chúng: a) Nếu HB > HC AB>AC

Ta có: AB2 = AH2 + HB2(1)

AC2 = AH2 + HC2 (2)

Nếu HB > HC HB2 > HC2

Suy AH2 +HB2 >AH2+HC2

Do AB2 >AC2 vậyAB>AC

b) Nếu AB>AC AB2 >AC2

Suy AH2 +HB2 >AH2+HC2

Do HB2 >HC2vậy HB>HC

c) AB = AC AH2 +HB2 = AH2+HC2

HB2 =HC2 HB =HC

d

A

H B

C

Định lý 2: (Sgk)

4 Củng cố học: ( ph)

+Phát biểu định lý định lý Bài 8/10(Sgk)

c) HB < HC Đúng (vì theo định lý đường xiên lớn có hình chiếu lớn hơn.) 5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph)

- BVN: Bài 9, 10/59 (Sgk) - Bài 9/59: So sánh MA với MB

MB vóiMC MC với MD

Kết luận MA – MB – MC – MD

(35)

v Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ……… ………

Ngày soạn:02/03/2011 TiÕt 50: LuyÖn tËp I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc: Vận dụng kiến thức quan hệ đường xiên hình chiếu, đường

vng góc v hỡnh xiờn

2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào làm tập, vẽ hình chứng minh toán

3 Thỏi : Yờu thớch hc tốn, tích cực học tập

II Phơng pháp: Phát vấn, hỏi đáp III CHUẨN BỊ:

Thầy: C¸c bµi tËp 10, 11, 13/ 60 ( sgk), SGK, SGV Trũ: Ôn tập trớc, thớc kẻ, ê ke, com pa

IV TIẾN TRÌNH DẠY:

n nh t chc: ( ph)

Ngày giảng TiÕt thø Líp Ghi chó

Kiểm tra cũ: ( 13 ph)

Phát biểu định lí định lí quan hệ đường vng góc đường xiên

Giảng mới: ( 25 ph)

TG Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

9 ph

8 ph

H§ 1: Ch÷a b ià 10/59(Sgk)

Để chứng minh AM AB ta làm nào?

Gợi ý: Hãy kẻ AH BC

hãy chia thành trường hợp để xét

+ M B(hoặc C)

+ M H

+ M B H

- Vận dụng quan hệ đường chiếu hình xiên để chứng tỏ AM AB

H§ 2: Ch÷a bài 13/60(Sgk)

- Bài tốn u cầu nào?

- Để chứng tỏ BE < BC ta làm nào?

- Nhận xét đoạn AE AC từ

Bài 10/59 (Sgk)

Chúng minh:

M B(hoặc C)

AM= AB = AC

M H AM = AH < AB M B H

Thì MH < HB AM < AB Vậy AM AB

Bài 13/60 (Sgk)

Ta có:

AE < AC BE < BC Mặt khác:

Giáo viên: Trần Hữu Đại

C

B H

A

(36)

8 ph

suy điều gì?

- Hãy so sánh DE với BE từ suy DE v BC th no?

HĐ 3: Chữa tập 11/60(sgk)

- Dựa vào hình vẽ bên cho biết góc BCD góc gì? Tại sao?

- Trong Δ ABC cạnh lớn nhất? Vì sao?

- Phát biểu tính chất góc ngồi tam giác

- Hãy so sánh BCD góc Δ ACD?

- Nêu kết luận BD BC, từ suy điều AC AD?

AD < AB ED < BE ED < BC

Bài 11/60 (Sgk)

Ta có: BCD = A + ABC = 900 + ABC

BCD: góc tù BCD lớn BD lớn

BD > BC AD > AC

4 Củng cố học: Thông qua phần luyện tập

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) - Làm Bt số 12 14/60 (Sgk)

- Xem lại tập giải

- Học kĩ giáo khoa quan hệ hình chiếu đường xiên

v Rót kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn:09/03/2011 Tiết 51: Quan hệ ba cạnh mét tam gi¸c.

B

A E C

D

B

(37)

Bất đẳng thức tam giác. I MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. KiÕn thøc: Nắm vững quan hệ độ dài cạnh tam giác từ biết điều

kiện cạnh tam giác, vận dụng quan hệ cạnh góc tam giác

2 Kĩ năng: Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán

3 Thái độ: Chú ý nghe giảng, hứng thú học tập

II Phơng pháp: hỏi đáp, phát vấn III CHUẨN BỊ:

- Thầy: Bảng phụ

- Trị: Ơn tập quan hệ cạnh góc tam giác, đường vng góc đường xiên, quan hệ thứ tự R

IV TIẾN TRÌNH DẠY:

Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngµy gi¶ng TiÕt thø Líp Ghi chó

2 Kiểm tra cũ: ( 13 ph)- Hãy phát biểu quan hệ cạnh góc đối diện tam giác Cho biết mối quan hệ đường vuông góc đường xiên

3 Giảng mới: ( 22 ph)

TG Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

8 ph

7 ph

1 Bất đẳng thức tam giác:

?1 Hãy vẽ tam giác mà độ dài ba cạnh 1cm, 2cm 4cm

KL: Không phải ba độ dài ba cạnh tam giác

Vậy độ dài ba cạnh tam giác có quan hệ với nào? - Giới thiệu định lí

?2 HS phát biểu định lí, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận định lí - Hãy biểu diễn bất đẳng thức lại

- Để chứng minh bất đẳng thức ta làm nào?

- Trên BA kéo dài lấy

AD = AC Δ ABC tam giác gì?

- Hãy so sánh BCD với BCA? - Từ kết luận D với BCD Δ ABC?

2 Hệ bất đẳng thức tam giác:

1 Bất đẳng thức tam giác: Địnhlí1: (Sgk)

A B

C GT Δ ABC

KL AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB

Chứng minh(Sgk)

Ta có: AC = AD

Δ ACD cân A ACD = ADC

mà BCD > ACD BCD > ACD BD > BC mà BD = AB + AC Hay AB + AC > BC

2 Hệ bất đẳng thức tam giác:

Hệ (Sgk)

(38)

7 ph

Từ AB +AC > BC ta suy ra:

AB >AC - BC Từ AB +BC >AC ta suy ra:

BC >AC - AB Từ AC +BC >AB ta suy ra:

AC >AB - BC Có nhận xét độ lớn cạnh với tổng hiệu hai cạnh lại? ?3 Tại khơng tồn tam giác có ba cạnh 1cm, 2cm cm?

3 Luyện tập:

Dựa vào định lý hệ để xét xem ba số cho có ba cạnh tam giác không?

Bài 16/63

Dựa vào nhận xét cuối để tìm

AB

* AB > BC- AC AC > BC - AB * AB >AC - BC BC >AC - AB * BC >AB - AC AC >AB- BC Nhận xét (Sgk)

AB - AC < BC < AB + AC 3 Luyện tập:

1.Bài 15/63 (Sgk)

a) Khơng 2cm+3cm = 5cm < 6cm b) Khơng 2cm+4cm = 6cm = 6cm c) Được 4cm+3cm = 7cm > 6cm Bài 16/63

Theo ra, ta có: - < AB < + < AB <

Vì AB số nguyên nên AB =7cm Vậy tamgiác ABC cân A

Củng cố học: ( ph)

Hãy phát biểu định lí bất đẳng thức tam giác

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph)

- Bài 19/63: Cạnh lại bao nhiêu? (3,9 cm hay 7,9 cm)

Nếu 3,9 cm ta có 3,9 cm + 3,9cm =7,8 cm < 7,9 cm khơng phù hợp. vậy cạnh bên phải 7,9 cm

Từ ta dễ dàng tính chu vi tam giác.

- Làm Bt 17,18,19,20/63 (Sgk)

v Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ………

Ngày soạn:09/03/2011 Tiết 52: Luyện tập. I MC TIÊU BÀI HỌC :

(39)

3 Thái độ: u thích mơn học

II Phơng pháp: Luyện tập thực hành, hỏi đáp, phát vấn III CHUẨN BỊ:

- Thy: Thớc kẻ, ê ke

- Trũ: Thớc kẻ, ê ke, ghi IV TIN TRèNH DY:

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kim tra cũ: ( 12 ph) a) Phát biểu định lý bất đẳng thức tam giác b) Hệ bất đẳng thức tam giác

3 Giảng mới: ( 27 ph)

TG Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng 9 ph

9 ph

9 ph

1/Bài 19/63 (Sgk)

Bài toán cho yếu tố nào? Yêu cầu giải điều gì?

- Muốn tìm chu vi tam giác ta làm nào?

- Đã biết đủ cạnh tam giác chưa?

2/Bài 21/64 (Sgk)

Phát biểu toán dạng tốn hình học?

Điểm C xác định nào?

Tại sao?

Bài 26/27 (SBT)

Từ giả thiết BC lớn suy điều gì?

- Hãy tính AD từ Δ ABD? Cộng bất đẳng thức vế

1/Bài 19/63 (Sgk)

Gọi cạnh lại x (cm) theo ta có:

7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9 < x < 11,8

Vì tam giác cho tam gíác cân nên x = 7,9 cm

Vậy chu vi tam giác cho là: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)

Trả lời: chu vi tam giác phải tìm là19,7 cm

2/Bài 21/64 (Sgk) Giải:

Điểm C phải tìm giao điểm bờ sông gần khu dân cư đường thẳng AB AC+ BC = AB, cịn dựng điểm D khác C theo bất đẳng thức tam giác ta có:

DA + DB > AB Bài 26/27 (SBT)

Cho Δ ABC, điểm D nằm B C Chứng minh:

AD<AB+AC+BC

2

Gii:

Giáo viên: Trần Hữu §¹i

A

(40)

theo vế

- Hãy phát biểu dạng thành lời từ bất đẳng thức chứng minh

Xét Δ ABD có: AD < AB + BD Xét Δ ACD có: AD< AC + DC Cộng vế với vế ta có:

AD < AB + AC+BD + DC hay

2 AD < AB + AC + BC

suy AD<AB+AC+BC

2

4 Củng cố học:

- Thông qua phần luyện tập

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) Bài 22/64 Sgk phát biểu thành tốn hình học?

Cho Δ ABC có AB = 30(km), AC = 90(km), so sánh : a) BC 60(km)

b) BC = 120 (km)

- Xem lại tập giải

- Làm BT 20, 22/64 ; 30/27 (SBT)

v Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ………

Ngày soạn:16/03/2011 Tiết 53: Tính chất ba đờng trung tuyến tam giác.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. KiÕn thøc: Nắm khái niệm trung tuyến, biết mt tam giỏc cú trung tuyn 2 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ trung tuyến biết khái niệm trọng tâm

3 Thái độ: u thích mơn học, ý nghe giảng

II Phơng pháp: Hỏi đáp, phát vấn, đàm thoại III CHUẨN BỊ:

(41)

IV TIẾN TRÌNH DẠY:

Ổn định t chc: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Líp Ghi chó

2 Kiểm tra cũ: ( 12 ph)- Định nghĩa trung điểm đoạn thẳng, Hãy vẽ Δ ABC Hãy vẽ hình Δ ABC xác định trung điểm cạnh AB, AC BC

Giảng mới: ( 22 ph)

TG Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

5 ph

10 ph

HĐ 1: Tìm hiểu đờng trung tuyến

- Giới thiệu khái niệm trung tuyến tam giác

- Hãy cho biết tam giác có đường trung tuyến?

- Hãy vẽ tam giác trung tuyến

HĐ 2: Tìm hiểu tính chất đờng trung tuyến tam giác

- Hướng dẫn HS thực hành cắt gấp hình theo hướng dẫn SGK - Hãy cho biết ba trung tuyến tam giác có qua điểm khơng? - Hãy vẽ hình vng có cạnh 10 đơn vị vng

- Hãy đếm dịng đánh dấu đỉnh A, B, C vẽ tam giác hình 22 - Vẽ trung tuyến ứng với AB; G = BE

CE

Hãy cho biết AD có trung tuyến Δ ABC khơng?

- Các tỉ số AGAD ,BG

BE , CG

CF bao

nhiêu?

H§ 3: Lun tËp.

1 Đường trung tuyến tam giác.

a) Khái niệm:(Sgk)

b) Chú ý: (Sgk)

2 Tính chất ba đường trung tuyến tam giác.

a) Thực hành 1: (Sgk)

Thực hành 2: (Sgk)

b) Tính chất: (Sgk) Định lý: (Sgk)

GA DA=

GB EB=

GC FC =

2

Giáo viên: Trần Hữu Đại

G

D A

B

C F

E

G

B C

A

(42)

7 ph

- Bài toán yêu cầu nào? - Hãy vẽ hình ghi giả thiết, kết luận toán

- Muốn chứng minh hai trung tuyến ta làm nào?

G: Trọng tâm

Trọng tâm: Giao điểm ba đường trung tuyến 3 Luyện tập:

Bài 26/67

C1:

Δ AFC = Δ AEB C2:

Δ FBC = Δ EBC (c.g.c)

4 Củng cố học: ( ph)

Phát biểu định lý trung tuyến

Tính chất ba đường trung tuyến tam giác 5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) - Bài 23 24 trang 66

+ Hãy lập bất đẳng thức tam giác để tìm độ dài cạnh cịn lại + Các khẳng định dựa vào tính chất trọng tâm G - Làm BT 23, 24, 25/66 (Sgk)

- Học kỹ bài, xác định trọng tâm tam giác vuông,

v Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ………

Ngày soạn:16/03/2011 TiÕt 54: LuyÖn tËp I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. KiÕn thøc: Vận dụng kiến thức trung tuyến tam giác vào giải bi

2 Kĩ năng: Rốn k nng v hình, chứng minh tam giác vng trung tuyến ứng với cạnh

huyền 12 độ dài cạnh

3 Thái độ: u thích học tốn, nghiêm túc học

II Phơng pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động theo nhóm, phát vấn III CHUẨN BỊ:

- Thầy: Thíc kỴ, com pa, SGK, SGV - Trị: Vë ghi, SGK, thíc kỴ

IV TIẾN TRÌNH DẠY:

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

F

B C

A

(43)

2 Kiểm tra cũ: ( 12 ph):Làm BT26/67 Sgk

3 Giảng mới: ( 27 ph)

TG Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

13 ph

9 ph

Gi¶i bài 28/67 (Sgk)

- Bài tốn cho yếu tố nào? Yêu cầu chứng minh điều gì?

- Để chứng minh Δ DEF = Δ DFI ta làm nào?

- Hãy cho biết góc DIE DIF góc gì? Nêu bước để chứng minh điều

- Muốn tính độ dài DI ta làm nào?

- Hãy phát biểu định lý py ta go

Giải 29/67 ( Sgk)

- nh ngha tam giác

- Hãy vẽ trung tuyến tam giác cho

- Muốn chứng minh GA = GB = GC ta làm nào? Từ rút kết luận trung tuyến tam giác đều?

Bài 28/67 (Sgk)

I F

E

D

a) Δ DEI = Δ DFI Xét Δ DEI Δ DFI có: DE = DF , DI chung

EI = IF Δ EDI = Δ DFI b) DIE DIF = ?

Ta có: DIE = DIF (nt) DIE + DIF = 1800

DIE = DIF = 180 : Vậy DIE = DIF = 900

c) DI = ?

IE = IF = 12 EF= 12 10 = ID2 = FD2 - IF2

= 132 - 52 = 169 - 25 = 144

ID = 12 (cm) Bài 29/67 (Sgk)

Ta có: AD = CF = BE GA = 32 AD

GB = 32 BE GA = GB= GC

Giáo viên: Trần Hữu §¹i

G

B D C

A

(44)

5 ph

Bµi tËp cđng cè.

- Kéo dài AD đoạn AD = DF Hãy chứng minh Δ DCA = Δ DBF CA // FB

CA = FB

- Chứng tỏ Δ CAB = Δ ABF để suy AF = CB

- Hãy phát biểu tính chất vừa chứng minh dạng lời

GC = 32 CF

Bài khác: Chứng minh tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền,

1

2 độ dài cạnh

Δ DAC = Δ DFB (c.g.c) Δ CAB = Δ FBA (c.g.c) CB = AF

AD = CB :

Củng cố học: - Thông qua phần luyện tập

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) Bài 30/67 Sgk - Vẽ hình so sánh cạnh Δ BGG’ với trung tuyến Δ ABC - So sánh trung tuyến Δ BGG’ với cạnh Δ ABC

- Đọc phần Có thể em chưa biết trang 67/Sgk - Xem lại tập giải

- Lưu ý tính chất trung tuyến tam giác vuông - Giải BT số 30/67 Sgk

v Rót kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn:23/03/2011 Tiết 55: Tính chất tia phân giác góc I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Nắm vững hai định lý thuận đảo tính chất tia phân giác góc

2 Kĩ năng:Biết vẽ tia phân giác góc thước lề, vân dụng kiến thức vào lời giải

3 Thỏi : Yờu thớch mụn hc

II Phơng pháp: Đàm thoại, phát vấn III CHUN B:

- Thy: Thước thẳng, com pa, ê ke - Trò: Thước kẻ lề, com pa, ê ke IV TIẾN TRÌNH DẠY:

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày soạn Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kim tra cũ: ( 15 ph)

D

A B

C

(45)

+ Phát biểu khái niệm tia phân giác góc.

+ Khoảng cách từ điểm đường thẳng đến đường thẳng đó. + Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz thước thẳng com pa.

3 Bài mới: ( 22 ph)

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

8 ph

7 ph

HĐ1: TÝnh chất điểm thuộc tia phân giác

+ Hướng dẫn Hs thực hành gấp giấy, so sánh khoảng cách từ M đến Ox, Oy.

+ KL: Một điểm nằm tia phân giác góc cách hai cạnh góc Đó nội dung định lí thuận tính chất tia phân giác góc

- Hãy nêu nội dung định lí tia phân giác góc

+Gọi HS đọc ?2 - Chứng tỏ MA =MB?

- Phát biểu lại tính chất tia phân giác góc?

HĐ 2: Định lí đảo.

- Nếu điểm M nằm bên góc xOy M cách hai cạnh Ox Oy M có nằm tia phân giác góc xOy khơng?

1 Định lí tính chất điểm thuộc tia phân giác

a) Thực hành: ?1 /68(Sgk)

b) Định lí: Sgk/68

GT xOy, tia phân giác Oz MA Ox, MB Oy KL MA =MB

Chứng minh: Sgk/69

- Xét Δ AMO Δ BMO, có: A = B = 900(giả thiết)

AOM =BOM (giả thiết)

Do Δ AMO = Δ BMO(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy MA=MB 2.Định lí đảo

xOy, MA Ox, GT MB Oy, MA = MB KL xOM = yOM

Chứng minh: Sgk/69 Kẻ OM,

xét Δ AOM Δ BOM, ta có: A = B =900.

AM = BM(gt)

Giáo viên: Trần Hữu Đại

z

B A

O

M

B A

O

(46)

7 ph

H§ 3: Lun tËp

- Hãy viết vẽ hình GT, KL cho tốn

- Như em biết điểm M nằm góc cách cạnh góc nằm tia phân giác góc Vậy số điểm M tăng lên vơ tận tập hợp điểm M tạo thành hình ?

- Muốn chứng tỏ OM tia phân giác góc O ta cần điều

- §ể chứng minh AOM = BOM ta cần chúng thoả mãn đk gì?

cạnh OM chung

Do đó, Δ AOM = Δ BOM

Suy ra, AOM = BOM(hai góc tương ứng) OM tia phân giác góc O

* Nhận xét: Sgk/69 Luyện tập

Bài tập 31/69(Sgk) Chứng minh:

Kẻ MA Ox, MB Oy, MO Xét Δ AOM Δ BOM có: A =B = 900

MA = MB ( k/c hai lề thước) MO: cạnh chung

Do Δ AOM = Δ BOM (ch, cgv) Suy ra, AOM = BOM (hai cạnh tương ứng) Vậy MO tia phân giác góc xOy

4 Củng cố học: ( ph):Phát biểu định lí thuận đảo

5 Híng dÉn học sinh học làm tập vỊ nhµ: ( ph)

Làm tập 32, 33, 34 (sgk)/71

v Rót kinh nghiƯm giê dạy:

Ngày soạn:23/03/2011 Tiết 56: LuyÖn tËp. I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Củng cố hai địmh lí thuận đảo tính chất tia phân giác góc

2 Kĩ năng: Rèn luyện vẽ tia phân giác góc thước hai lề, vận dụng tính chất tia phân giác góc vào giải toán

3 Thái độ: Giúp học sinh yờu thớch mụn hc

II Phơng pháp: Luyện tập thùc hµnh III CHUẨN BỊ:

- Thầy: Thước thẳng, thước ®o gãc, SGK - Trị: Thước hai lề, com pa, ê ke

IV TIẾN TRÌNH DẠY:

1 n nh t chc: ( ph)

Ngày giảng TiÕt thø Líp Ghi chó

2 Kiểm tra cũ: ( 13 ph)

+ Phát biểu định lí thuận đảo tính chất tia phân giác góc. + Vẽ tia phân giác góc xOy thứoc hai lề

y x

b

a B A

O

(47)

3 Bài mới: ( 27 ph)

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

14 ph

13 ph

HĐ1: Hướng dẫn giải tập 33/70(Sgk)

Gọi HS đọc tốn, vẽ hình ghi giả thiết kết luận

 Muốn chứng minh cho Ot Ot’ vuông góc ta cần điều kiện gì?

 Dựa vào đâu để kết luận MA=MB, M’C =M’D

 Dựa vào đâu để kết luậnM Ot, M’ Ot’

 Khi M O có kết luận khoảng cách MA, MB?  Nêu nhận xét tập hợp điểm cách hai đường thẳngcắt xx’ v yy ?

HĐ 2: Giải 34

Hướng dẫn Hs vẽ hình ghi GT, KL tốn

Hướng dẫn Hs phân tích lời giải bàitốn

- Để chứng tỏ AD = BC ta cần phải điều kiện thảo mãn?

 Làm để IA=IC,IB=ID

1./ Bài tập 33/70 (Sgk)

xx’ cắt yy’ O, Ot tia p/giác góc xOy GT Ot’là tia p/giác xOy’ b)M Ot, M’ Ot’ c) MA = MB, M’C=M’D d) M O

a) Ot Ot’

KL b) MA=MB, M’C=M’D c) M Ot, M’ Ot’ d) MA=?, MB=?

e) Nêu nhận xét tập hợp điểm cách hai đường thẳng cắt xx’ yy’ ?

tOt’=900

tOy + yOt’ =900

xOy2 +yOx'

2 =90

0

xOy + yOx’ =1800

Dựa vào định lí tính chất tia phân gíac góc Dựa vào định lí đảo tính chất tia phân gíac

góc

MA=MB=0

Tập hợp điểm cách hai đường thẳng cắt

xx’ yy’ hai đường phân giác Ot Ot’ hai cặp góc đối đỉnh tạo từ xx’ yy’

2./ Bài 34 /71(Sgk)

xOy < 1800, OA =OC,

GT OB =OD a) BC = AD KL b) IA =IC, IB=ID

c) OI tia p/g xOy AD = BC

Δ AOD = Δ COB

OB=OD O: chung

OA=OD

Giáo viên: Trần Hữu Đại

(48)

 Chứng minh OI tia phân giác góc xOy nào?

Chú ý: toán cho cách vẽ tia phân giác góc cho trước thước chia khoảng

IA=IC,IB=ID

Δ IAB = Δ ICD

A=C AB=CD

B=D IOB=IOD

Δ IOB = Δ IOD

OB=OD; IB=ID; IA=IC

4 Củng cố học: Qua luyÖn tËp

5 Híng dÉn học sinh học làm tập vỊ nhµ: ( ph)

+ Ơn tính chất tia phân giác góc, khái niệm tam giác cân, khái niệm đường trung tuyến tam giác trường hợp hai tam giác

+ làm tập 35/71(Sgk), 44 (SBT Toán tập 2)

v Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ……… Ngày soạn:30/03/2011 Tiết 57: Tính chất ba đờng phân giác

cđa tam gi¸c. I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc: Nắm vững tính chất tia phân giác góc Cách vẽ tia phân giác

góc thước lề

2 Kĩ năng: Rốn k nng v tia phõn giỏc ca tam giác, giao điểm cách cạnh

của tam giác

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập

II Phơng pháp: Hỏi đáp, đàm thoại III CHUẨN BỊ:

- Thầy: Thước lề, giấy gấp hình, thíc ®o gãc - Trị: Giấy gấp hình, thước lề

IV TIẾN TRÌNH DẠY:

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngµy gi¶ng TiÕt thø Líp Ghi chó

Kiểm tra cũ: ( 13 ph)

+ Cho góc ABC, vẽ tia phân giác Am

+ Phát biểu tính chất tia phân giác góc.

(49)

3 Giảng mới: ( 22 ph)

tg Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

7 ph

9 ph

6

HĐ1: giới thiệu đường phân giác tam giác.

- Hãy vẽ đường phân giác góc A Δ ABC

 Hãy cho biết Δ ABC có đường phân giác? Tại sao?

 Hãy vẽ đường phân giác xuất phát từ đỉnh Δ ABC cân

 Nhận xét đường phân giác khơng?

 Bằng chứng minh chứng tỏ đường phân giác đường trung tuyến, đường cao

HĐ 2: T/c đờng phân giác tam giác

 Hãy cắt tam giác gấp đường phân giác ba góc Cho biết phân giác có cắt điểm khơng?

- Dựa vào hình vẽ bên, ghi giả thiết, kết luận định lý

- Nêu khái niệm khoảng cách từ điểm đến đoạn thẳng

- Muốn chứng minh AI phân giác góc A ta làm nào?

- Hãy chứng minh Δ IBL = Δ BHI; Δ IHC = Δ IKC - Ngồi cịn cách chứng minh khác khơng?

H§ 3: Lun tËp

 Muốn vẽ điểm K có tính chất cách cạnh tam giác ta làm nào?

1 Đường phân giác tam giác: - Trong tam giác có đường phân giác

Δ AMB = Δ AMC (c.g.c)

 BM = MC

 AMB = AMC = 900

 AM BC

AM: đường phân giác + Chú ý: (Sgk)

2 Tính chất ba đường phân giác tam giác:

(Sgk)

BE, CF: phân giác B C

GT AI, BI, CI đồng qui I KL IL = IK = IH Ta có:

IL = IH (I BE) IK = IH (I CF)

 IL = IK = IH

 I phân giác A hay AI, BI, CI

đồng qui 3 Luyện tập:

Gi¸o viên: Trần Hữu Đại

B C

A

M

B C

A

E L

H I F

K

M

B C

(50)

ph - Yªu cầu HS vẽ hình Bi 37/72 (Sgk)

- Vẽ cỏc phõn giỏc cỏc gúc M, N, P đờng cắt nahu K

Củng cố học: ( ph)

Phát biểu tính phân giác tam giác

5 Híng dÉn học sinh học làm tập vỊ nhµ: ( ph)

- Cách vẽ phân giác góc compa - Làm BT 36, 38/72, 73 (Sgk)

- Muốn tính số đo góc KOL phải tính tổng IKL+KLI=? - Tính nửa tổng vừa tìm suy số đo độ góc KOL

v Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

Ngày soạn:30/03/2009 Tiết 58: Luyện tËp. I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc: Vận dụng tính chất tia phân giác góc, tam giác vào giải

tập

2 Kĩ năng: Rốn k nng v hỡnh, chng minh

3 Thái độ: Có ý thức làm v chu ý nghe ging

II Phơng pháp: Lun tËp thùc hµnh III CHUẨN BỊ:

- Thầy: Thớc thẳng, thớc đo góc - Trũ: SGK, son BT

IV TIẾN TRÌNH DẠY:

1 Ổn định tổ chc: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chó

2 Kiểm tra cũ: ( 15 ph)

- Phát biểu tính chất ba đường phân giác tam giác? - Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến tam giác?

3 Giảng mới: ( 27 ph)

Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

10 ph

HĐ 1: Giải 39

 Dựa vào hình 39 phát biểu giả thiết, kết luận bàitoán cho

Δ ABD = Δ ACD

(51)

9 ph

8 ph

bằng theo trường hợp nào?  Hãy điều kiện để Δ ABD= Δ ACD

 Hãy trình bày lại chứng minh cách hoàn chỉnh?

 Để chứng tỏ DBC = DCB ta cần phải điều kiện thoả mãn?

- Δ BDC tam giác gì? Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân, từ suy DBC BDC góc tam giỏc cõn?

HĐ 2: Giải 40

- Hãy cho biết tam giác cân phân giác góc đỉnh cịn đường gì? Kể Từ kết luận trọng tâm tam giác, giao điểm ba đường phân giác?

HĐ 3: Giải 49 ( SBT)

- Bi toán cho yếu tố nào? Δ ABC cân cho ta điều gì? - Muốn chứng minh ED = FD ta làm nào? Xét cặp tam giác nào?

Δ ABC, AB=AC GT AD: tia phân giác

KL a) Δ ABD= Δ ACD b) DBC = DCB

Chứng minh:

Δ ABD Δ ACD có:

AB=AC (gt)

BAD=CAD(AD tia phân giác góc A) AD:cạnh chung

Do đó, Δ ABD = Δ ACD(c.g.c)

b, CM:

Từ Δ ABD = Δ ACD (cm a)) Suy BD = DC (Hai góc tương ứng) Do Δ BDC cân D

Vậy DBC = DCB

Bài 40/73 (Sgk)

Δ ABC, AB = AC GT G: trọng tâm I : điểm cách KL A, G, I thẳng hàng

G AM (giao điểm ba trung tuyến) + I AM (giao điểm

của ba tia phân giác) I, A, M thẳng hàng

Bài 49/29 (SBT)

Cho Δ ABC cân A, D trung điểm BC Chứng minh DE = DF

CM: Xét Δ BED Δ CFD có:

Giáo viên: Trần Hữu Đại

B D C

A

F E

G

M

B C

A

I

(52)

BD = DC (gt) EBD = FCD (gt)

Δ BED = Δ FCD (cạnh huyền góc nhọn)

4 Củng cố học: Th«ng qua lun tËp

5 Híng dÉn học sinh học làm tập vỊ nhµ: ( ph)

Lµm bµi tËp: 41, 42, 43 ( 73)

v Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ………

Ngày soạn:25/04/2009 Tiết 59: Tính chất đờng trung trực đoạn thẳng I MỤC TIấU:

- Kiến thức: Biết đợc tính chất đờng trung trực đoạn thẳng Vận dụng tính chất vào giải tập

- Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ trung trực đoạn thẳng - Thái độ: Nghiêm túc học tập

II Ph ơng pháp : Thực hành, trực quan, hỏi đáp. III CHUẨN BỊ:

- Thầy: Thíc th¼ng, com pa

- Trị: Thíc th¼ng, com pa, giÊy gÊp h×nh IV TIẾN TRÌNH DẠY:

1 n nh: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Líp Ghi chó

2 Kiểm tra cũ: (15 ph)- Nêu khái niệm đường trung trực đoạn thẳng Phát biểu định lý Pytago

3 Giảng mới: ( 22 ph)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng

9 ph

H1: Định lí điểm thuộc đ - ờng trung trực đoạn thẳng Hng dn HS gp hình theo SGK,

Khi A B nếp giấp trở thành đường thẳng AB?

 Trên trung trực lấy M bất kỳ, gấp đường thẳng qua M A, rút nhận xét đoạn thẳng MA MB?

 Rút nhận xét M nằm

+ HS thực hành gấp giấy theo hướng dẫn giáo viên

 Nếp gấp trung trực AB

 MA = MB

 Điểm nằm trung trực đoạn thẳn cách hai mút đoạn

1 Định lí tính chất của điểm thuộc đường trung trực. a) Thực hành: (Sgk)

b) Định lý /74(Sgk)

(53)

9 ph

3 ph

trên trung trực đoạn thẳng AB? Đó nội dung định lý  Hãy phát biểu định lý

 Ngược lại, điểm cách hai đầu mút đoạn thẳng AB cho trước có thuộc trung trực hay khơng?

- Xét vói hai trường hợp M AB

và M AB?

- Nếu M AB M AB?

 Nếu M AB làm chứng minh MI trung trực AB? Nêu bước để chứng minh MI trung trực AB

HĐ 2: Định lí đảo ứng dụng  Hóy phỏt biểu định lý

- Vẽ hình ghi GT, KL định lý  Hãy phát biểu định lý định lý dạng mệnh đề

- Hướng dẫn HS cách vẽ trung trực đoạn thẳng thước compa

- Khi vẽ cung trịn có bán kính cho bán kính chúng lớn AB :

H§ 3: Lun tËp

- Cho HS lµm bµi tËp 44/76 sgk

thẳng

Chứng minh:

* M AB MA = MB

(M trung điểm AB) * M AB

Δ MAI = Δ MBI (c.c.c)

I1 = I2 = 1800 : =

900

MI trung trực AB

- Phát biểu ghi giả thiết kết luận định lí

- 1, em phát biểu HS khác lắng nghe råi cho nhËn xÐt

- Theo dâi sù híng dẫn GV

- Làm tập:

Vì M n»m trªn trung trùc cđa AB nªn MA = MB Vëy MB =

d

d trung trực GT AB, M d

KL MA= MB

2 Định lý 2: (định lý đảo)

d tt AB GT MA= MB KL M d

Nhận xét: (ứng dụng) 3 Ứng dụng: (Sgk) Chú ý: (Sgk)

Luyện tập:

Bài 44/76 (Sgk)

4 Củng cố: ( ph) - Phát biểu tính chất đường trung trực đoạn thẳng

Hướng dẫn nhà:- Xem lại cách dựng đường trung trc ca mt on thng

Giáo viên: Trần Hữu §¹i

A I B

M

5 ?

A B

(54)

- Làm BT 45, 46/76 (Sgk) - Bài 46/76 (Sgk)

- A nằm trung trực BC

- D E nằm trung trực BC - Vậy A, D, E thuộc đường thẳng

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

Ngày soạn:02/05/2009 Tiết 60: Luyện tËp. I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: - Củng cố định lớ định lớ tớnh chất đờng trung trực đoạn thẳng - Kĩ năng: Rốn kĩ vẽ đường trung trực đoạn thẳng (vẽ compa thước thẳng)

- Thái độ: Vận dụng định lớ để giải tập 47, 48, 49, 50, 51/77 Sgk II Ph ơng pháp : Luyện tập thực hành.

III CHUẨN BỊ:

- Thầy: Com pa, ê ke, thíc thẳng

- Trị: Ơn tính chất trung trực đoạn thẳng IV TIẾN TRÌNH DẠY:

1 n nh: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chó

2 Kiểm tra cũ: ( 15 ph)- Phát biểu định lí tính chất trung trực đoạn thẳng

3 Giảng mới: ( 27 ph)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng

6 p

1 Bài 47/77 Sgk: Gọi HS đọc đề - HS vẽ hình, ghi GT, KL

- GV ý thao tác vẽ trung trực HS - GV HS phân tích

 Muốn chứng minh Δ AMN = Δ

BMN cần chứng minh nào?

-Gọi HS trình bày lại lời giải bảng

2 Bài 48/77 Sgk.

Δ AMN = Δ BMN

MA = MB NA = NB MN chung Giải

- Vì M nằm trung trực AB nên: MA = MB (1)

- Vì N nằm trung trực AB nên: NA = NB (2)

Δ AMN Δ BMN có: MA = MB (theo (1)) NA = NB (theo (2)) MN chung

Vậy Δ AMN = Δ BMN(c.c.c)

1 Bài 47/77 Sgk:

GT MN trung trực AB

KL Δ AMN = Δ BMN

A B

M

(55)

7 p 7 p 7 p

 Muốn so sánh IN + IL với LN ta làm nào?

 Có thể ghép IM, IN, IL vào tam giác nào?

3 Bài 49/77 Sgk - Gọi HS đọc toán, phát biểu toán dạng toán hình học  Điểm C tìm nào?

- Dựa vào tập 48 để tìm C

4 Bài 50/77 Sgk

Đọc đề phát biểu toán dạng toán học

 Điểm C thoả mãn điều kiện nào?  Những điềm cách hai đầu đoạn thẳng AB?  Xác định C nào?

Dựa vào bất đẳng thức tam giác

Δ ILN (vì I thuộc trung

trực ML nên MI = LI)

 Xét Δ INL có

IL + IN > LN (theo bất đẳng thức tam giác)

- Đọc toán

 Phát biểu: Cho A khác B nằm

cùng phía với d Hãy tìm d điểm C cho CA + CB nhỏ

Dựng A’ đối xứng với A qua d

 Gọi C giao A’B với d  C điểm cần dựng

Giải

- Dựng A’ đối xứng qua d - A’B cắt d C

- C điểm cần tìm Theo 48/77 Sgk ta có: AC + CB = A’C + CB = A’B (Do điểm C’ C d có A’C’ + C’B >A’B)

 Bài tốn: Cho A, B nằm

phía với d Tìm d điểm C cho CA = AB

C thoả mãn hai điều kiện + C thuộc d

+ CA = CB

- Những điểm nằm trung trực AB

- C giao trung trực AB d

Giải Nối A với B

Kẻ trung trực AB

Gọi C giao đường trung trực AB đường d

C điểm cần tìm

2 Bài 48/77 Sgk.

3 Bài 49/77 Sgk

GT: A B; A, B phía với d

KL : Tìm C d|CA + CB nhỏ

4 Bi 50/77 Sgk.

Giáo viên: Trần Hữu Đại

(56)

4 Củng cố: Qua luyện tập

Hướng dẫn nhà: Làm tập 49, 51/77 Sgk * 57, 61 (BTTốn T2)

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ………

Ngày soạn:02/05/2009 Tiết 61: Tính chất ba đờng trung trực tam giác

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc đờng trung trực tam giác Biết đợc tính chất ba đờng trung trực tam giác

- Kĩ năng: Vẽ đờng trung trực cua đoạn thẳng - Thái độ: Nghiêm túc học tập, u thích học tốn II Ph ơng pháp : Trực quan, hỏi đáp, thực hành III CHUẨN BỊ:

- Thầy: Thước thẳng, compa

- Trị: SGK, vë ghi, thíc kỴ, com pa IV TIẾN TRÌNH DẠY:

1 Ổn định: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

Kiểm tra cũ: ( 15 ph)

- Vẽ trung trực đoạn thẳng BC, nêu cách vẽ

- HS phát biểu định lý 1, trung trực đoạn thẳng

3 Giảng mới: ( 22 ph)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng

10

ph * HĐ 1: Giới thiệu đtrung trực tam gi¸c êng - Giới thiệu đường trung trực tam giác thơng qua hình vẽ cụ thể

- Đường trung trực tam giác có đặc biệt so với đường phân giác, đường trung tuyến tam giác đó? - Đường trung trực thuộc cạnh đáy tam giác cân có đặc biệt?

Hướng dẫn HS phát biểu thành tính chất

- Đường trung trực tam giác khơng qua đỉnh tam giác - Vẽ đường trung trực thuộc cạnh đáy tam

1 Đường trung trực tam giác.

d BC HB = HC

d trung trực

-A

B C

d

H

A

(57)

12 ph

* H§ 2: TÝnh chÊt ba đ ờng trung trực tam giác V ba đường trung trực tam giác

Hướng dẫn chứng minh pháp vấn

Giới thiệu O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

giác cân nhận xét - Trong tam giác cân đường trung trực cạnh đáy đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh

Chứng minh d trung trực BC nên d chứa điểm cách B C Do Δ ABC cân A nên AB = AC hay A d

AH trung tuyến Nhóm 1: Δ ABC nhọn Nhóm 2: Δ ABC vng Nhóm 3: Δ ABC tù Nhóm 4: Δ ABC cân Nhóm 5: Δ ABC Nhóm 6: Δ ABC vng cân

Đại diện nhóm trình bày, nhận xét

* Chứng minh O nằm trung trực BC

OB = OC

OA = OB (O a) OA = OC (O c) Vẽ (O, OA) có nhận xét đường tròn này?

AM trung trực AB = AC (tính chất )

Δ ABC cân A

Tính chất: (Sgk)

GT Δ ABC (AB = AC) d BC

trung điểm H KL AH trung tuyến

2 Tính chất ba đường trung trực tam giác.

Định lý:

Δ ABC

a, b, c đường trung trực, a cắt b O

O nằm trung trực BC

OA = OB = OC Chứng minh: Sgk Chú ý: Sgk

O: tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

3 Luyện tập, Bài 52/79 Sgk

4 Cñng cè: ( ph)

- Gọi HS lên bảng vẽ ba đờng trung trực tam giác. - Gọi HS phát biểu tính chất ba đờng trung trực tam giác 5 H ớng dẫn nhà:

- Làm tập 54, 55, 56, 57

Giáo viên: Trần Hữu Đại

B A

(58)

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn:02/05/2009 Tiết 62: Luyện tập. I Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức đờng trung trực tam giác - Kĩ năng: Rèn kĩ làm tập tính chất đờng trung trực tam giác - Thái độ: Nghiêm túc học tập, chuẩn bị tốt nhà

II Ph ơng pháp : Luyện tập thực hành III Chuẩn bị:

- GV: Thíc, com pa - HS: Com pa, thớc

IV Tiến trình dạy học:

n nh: ( ph)

Ngày giảng Tiết thø Líp Ghi chó

KiĨm tra bµi cị: ( 15 ph)

- u cầu học sinh vẽ ba đờng trung trực tam giác nêu tính chất - Làm bai 54 SGK

3 Bµi míi: 22 ph

 Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

11 ph

11 ph

HĐ 1: Giải 55. - Gọi HS đọc đề - Bài tốn u cầu điều gì? Cho biết GT, KL tốn ?

GV gỵi ý :

Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta có thĨ chøng minh nh thÕ nµo ?

H·y tÝnh BD A^ theo ^

A1

H·y tÝnh A^DC theo ^

A2

Từ tính DB C^ ?

- Gọi HS lên bảng làm

* HĐ 2: Giải 57

- em c bi

- HS nghiên cứu toán theo gợi ý GV

- em lên bảng làm lớp ý theo dõi làm nháp

1 Bài 55

Đoạn thẳng AB AC

GT ID lµ trung trùc cđa AB KD lµ trung trùc cđa AC KL B, D, C th¼ng hµng D thc trung trùc cđa AB 

DA = DB

( theo tính chất đờng trung trực ca on thng)

DBA cân D ^

B=^A1

BD A^ = 1800 - ( B^+ ^A

1 )

=1800 - 2 ^A

1

T¬ng tù A^DC = 1800 - 2

^

A2

DB C^ = BD A^ + A^DC

=1800-2 ^A

1 +1800- ^A2

= 3600 - 2( ^A

1 + ^A2 ) =

3600 - 2.900 = 1800

(59)

Theo chứng minh 55 ta có D giao điểm đ-ờng trung trực tam giác vuông ABC nằm cạnh huyền BC Theo tính chất ba đờng trung trực tam giác, ta có : DA = DB = DC

Vậy điểm cách ba đỉnh tam giác vuông điểm ?

Độ dài đờng trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vng quan hệ với độ dài cạnh huyn ?

GV đa kết luận sau lên b¶ng :

“ Trong tam giác vng, trung điểm cạnh huyền cách ba đỉnh tam giác Trung tuyến ứng với cạnh huyền nả cạnh huyền ” Một em nhắc lại tính chất ca tam giỏc vuụng

- Là trung điểm c¹nh hun

- B»ng mét nưa c¹nh hun

- Lắng nghe ghi

2 Bài 57

Theo chứng minh 55 ta có ba điểm B, D, C thẳng hàng DB = DC D trung điểm BC

Cú AD l trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vng

DA = DB = DC =

BC

Vậy tam giác vuông, trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vng có độ dài nả độ dài cạnh huyền

4 Cñng cè: ( ph)

- Bài 57: Lấy ba điểm A, B, C phân biệt cung tròn; nối AB, BC Vẽ trung trực hai đoạn thẳng Giao hai đờng trung trực tâm đờng tròn viền bị gãy (điểm O) + Bán kính đờng viền khoảng cách từ O đến điể cung tròn (=OA) 5 H ớng dẫn nhà:

– Ơn tập định nghĩa, tính chất đờng trung tuyến, phân giác, trung trực tam giác – Ôn tính chất cách chứng minh tam giác cân (bài tập 42, 52 SGK) - Bài tập nhà : 68, 69 trang 31, 32 SBT

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ………

Ngày soạn:09/05/2009 Tiết 63: Tính chất ba đờng cao tam giác. I MỤC TIấU:

- KiÕn thøc: Biết khái niệm đường cao tam giác thấy tam giác có ba đường cao, lưu ý nhận biết ba đường cao tam giác vuông, tam giác tù Luyện cách dùng eke để vẽ đường cao tam giác Qua hình vẽ nhận biết ba đường cao tam giác qua điểm, từ cơng nhận định lý tính chất đồng qui ba đường cao tam giác khái niệm trực tâm

- Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ ba đờng cao tam giác - Thái độ: Nghiêm túc học tập u thích mơn

(60)

II Ph ơng pháp : Phát vấn, hỏi đáp III CHUN B:

- Thy: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke - Trũ: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke IV TIẾN TRÌNH DẠY:

Ổn định: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

Kiểm tra cũ:( 15 ph): Vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho

- Nêu cách vẽ điểm cách ba đỉnh tam giác

Giảng mới: ( 22 ph)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng

6 ph ph 10 ph

* H§ 1: Khái niệm và hướng dẫn HS vẽ đường cao tam giác

Mỗi tam giác có đường cao? - Yêu cầu HS vẽ đường cao tam giác

* HĐ 2: Nghiên cứu tính chất ba đờng cao

- Có nhận xét đường cao tam giác khơng?

- Giới thiệu định lý, khái niệm trực tâm

* HĐ 3: Với tam giác cân

Cho Δ ABC (AB = AC)

Vẽ trung trực cạnh đáy BC

Điểm A có thuộc trung trực BC không? Tại sao?

Vậy AI đường gì? Vậy ta có tính chất sau:

- Vẽ tam giác - Vẽ đường cao

- Mỗi tam giác có đường cao

- Nhận xét:

Ba đường cao tam giác qua điểm

Vì AB = AC nên A thuộc trung trực BC

- AI đường trung tuyến - AI đường cao

- AI đường phân giác - HS đọc tính chất:

Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với

1 Đường cao tam giác.

Kn: (Sgk)

AH BC AH đường cao

2 Tính chất ba đường cao tam giác:

Định lý: (Sgk)

H: Trực tâm

3 Về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân.

Tính chất:

Δ ABC (AB = AC) AI (trung trực)

Trung tuyến AI trung tuyến, đường cao, phân giác

(61)

GV cho HS đọc tính chất

Ngược lại với tính chất ta có nhận xét sau:

Cho HS nªu nhËn xÐt Chia HS thành nhóm CM cho trường hợp lại

cạnh đáy, đồng thời đường phân giác, đường trung tuyến, đường cao xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh

N1: Trung tuyến đường

cao

N2: Trung trực phân giác

N3: Đường cao phân

giác

N3: Trung trực Đường

cao

Nhận xét (Sgk) Khi Δ ABC đều:

Δ ABC (AB = AC = BC) O: Trọng tâm, trực tâm, điểm cách cạnh, điểm cách đỉnh

Củng cố: ( ph)

- Vẽ ba đờng cao tam giác

- Phát biểu định lý đường cao tam giác

5

H íng dÉn vỊ nhµ : Làm tập 58, 59, 60, 61, 62/83 Sgk Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn:09/05/2009 Tiết 64: Luyện tập I Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức tính chất ba đờng cao tam giác - Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình, chứng minh tốn

- Thái độ: Giúp học sinh u thích mơn học II Ph ơng pháp : Luyện tập thực hành III Chun b:

- GV: Thớc kẻ, ê ke - HS: Thớc kẻ, ê ke IV Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

Giáo viên: Trần Hữu Đại

E O

B C

A

(62)

2 KiÓm tra bµi cị: ( 15 ph)

- Phát biểu tính chất đờng cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân - Làm tập 59/83sgk

3 Bµi míi: ( 27 ph)

 Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

8 ph ph 10 ph

* H§ 1: Giải tập 60

- Gi mt HS đọc đề - Yêu cầu HS ghi giả thiết, kêt luận tốn

- VÏ h×nh toán lên bảng

- Yờu cu hc sinh hoạt động nhóm làm tập - Nhận xét

* HĐ 2: Giải tập 61

- Gọi học sinh đọc đề ghi giả thiết, kết luận toán

- Cho tõng häc sinh lµm bµi tËp vµo vë

- Gäi 1, em lên bảng chữa

- Nhn xột chốt câu trả lời

* H§ 3: Giải tập 62

- Cho HS c ghi giả thiết kết luận - Gọi HS lên bảng chữa tập

- Nhận xét chốt lại lời giải

- em đọc đề - em ghi giả thiết kết luận lên bảng em khác ghi vào

- Vẽ hình vào

- Làm tập theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- c đề ghi giả thiết, kết luận toán

- Hoạt động cá nhân làm tập

- Lên bảng trình bày

- c ghi giả thiết , kết luận

- em lên bảng chữa HS khác làm vào

- Nhận xét làm bạn bảng

1 Bài 60

d

I J K

M N

Xét tam giác IKN Do NJ  IK, KM  NI nên NJ KM hai đờng cao tam giác IKN

 IM đờng cao

IKN

 IM  NK 2 Bµi 61

H

B C

A

Tam giác HBC có AB  HC, AC  HB nên AB, AC lần lợt hai đờng cao Do A trực tâm tam giác HBC

- T¬ng tự nh ta có B, C lần lợt trực tâm tam giác HAC HAB

3 Bµi 62

Q

B C

P A

Xét BQC CPB vuông có: CQ = BP (gt)

BC chung

BQC = CPB (cạnh huyền cạnh góc vuông)

QBC PCB ( gãc t¬ng øng)

(63)

5 H ớng dẫn nhà: - Làm lại tập 60, 61, 62 - Ôn tập kiến thức chơng

- Đọc trớc bảng tổng kÕt SGK/84,85

Rót kinh nghiƯm dạy:

Ngày soạn:09/05/2009 Tiết 65: Ôn tập chơng III (T1) I MC TIấU:

- Kiến thức: Củng cố cỏc khỏi niệm, định nghĩa, định lớ, tớnh chất chương. - Kĩ năng: Vẽ hỡnh thước thẳng, thước lề, thước chia khoảng, compa. - Thái độ: Chứng minh cỏc mc trung bnh

II Ph ơng pháp : Trùc quan, luyÖn tËp. III CHUẨN BỊ:

Thầy: thước kẻ, com pa, êke, bảng phụ, tập Trò: thước kẻ, com pa, êke

IV TIẾN TRÌNH DẠY:

1 n nh: ( ph)

Ngày giảng TiÕt thø Líp Ghi chó

Kiểm tra cũ: ( 15 ph): KiÓm tra sù chuÈn bị nhà học sinh

3 Ging bi mới: ( 27 ph)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng

9 ph

* HĐ 1: Củng cố kiến thức cơ bản.

?Phát biểu định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác.

A

B C B > C

B = C B > C AC > AB

1 Các kiến thức cần nhớ.

a Quan hệ cạnh góc đối diện.

*Địnhlí: SGK

(64)

9 ph

?Phát biểu định lí quan hệ đường vng góc và đường xiên

B H d A d, B d, AH d A

B H C d A d, B d, C d, AH

d A

B C * HĐ 2: Trả lời câu hỏi SGK

Câu 1:

Trả lời câu hỏi 1, 2, 3/86 (Sgk)

Câu 2:

Câu 3: Viết bất đẳng thức quan hệ cạnh tam giác

* H§ 3: Lun tËp - GV HS phân tích - Trong Δ ACE từ AC > AC suy quan hệ góc đối diện nào? - E C1 có liên quan

khơng?

- Có nhận xét mối quan hệ B1 D?

- Từ quan hệ B1 C1

hãy suy quan hệ D

B = C AC = AB

AB > AH

AB = AH (khi B H)

AB > AC HB > HC AH = AB HB = HC

AB + AC > BC

a) A

d B H C a) AB AH; AC AH b) Nếu HB HC AB AC

c) Nếu AB < AC HB < HC AB < AC + BC BC < AC + AB

AB > AC C1 > B1

E = C1

E + A2 = C1

C1 = 2E ( Δ ACE cân

C) B1 = 2D

D < E

b Quan hệ đường vng góc đường xiên *Địnhlí: SGK

Quan hệ đường xiên và hình chiếu.

*Địnhlí: SGK

c Quan hệ ba cạnh của tam giác.

2 Bài tập 63/87 A

E C B D - So sánh ADB AEB - Vì AB > AC nên C1> B1 (1)

(Q.hệ góc cạnh đối diện) Mà C1 = 2E (2) (Do Δ

ACE cân C tính chất

> >

(65)

và E? góc ngồi)

B1 = 2D(3) (Do Δ ABD

cân B tính chất góc ngoài)

Từ (1), (2) (3) suy

E > D Củng cố: Qua luyện tập

Híng dÉn vỊ nhµ: Làm bi *66, 67 Trả lời câu hỏi 4,5,6,7,8

- Xét hai khu dân cư chéo nhà máy phải đặt đâu hợp lí - Phải nằm AC BD

Là giao điểm AC BD

Rót kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn:09/05/2009 Tiết 66: Ôn tập chơng III (T2)

I Mục tiªu:

- Kiến thức: Củng cố cho học sinh tập chơng III - Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình, chứng minh tốn hình học - Thái độ: Giúp học sinh có ý thức học tập, nghiêm túc ôn tập II Ph ơng pháp : Luyện tập thực hành.

III Chuẩn bị:

- GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke, com pa - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke, com pa IV Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 KiĨm tra bµi cị: ( 15 ph): Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh

Bµi míi: ( 27 ph)

 Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

ph *HĐ 1: Giải tập 68- Gọi em đọc đề - Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi giả thiết kết luận theo nhóm

- Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày

- M cách cạnh góc xOy M nằm đờng nào?

- M cách mút đoạn AB M nằm đờng nào?

- Khi OA = OB trung trực đoạn thẳng AB đờng nào?

- Đọc bi

- Vẽ hình ghi giả thiết kết luận theo nhom

- Đại diện nhóm trình bày bảng

- M s nm trờn ng phân giác góc xOy - M nằm đờng trung trực đoạn thẳng AB - Trung trực đoạn thẳng AB tia Oz phân giác góc xOy

1 Bµi 68/88

M z

y B

O

A x

a Vì M cách cạnh góc xOy cách mút đoạn thẳng AB nên M giao điểm tia phân giác góc xOy đờng trung trực đoạn thẳng AB

b Khi OA = OB Oz đờng

(66)

9 ph

9 ph

*HĐ 2: Giải bµi 69

- Cho học sinh đọc đề ghi gi thit kt lun

- Cá nhân học sinh làm tập nháp

- Gọi học sinh lên bảng trình bày

- Cho HS nhËn xÐt

- Nhận xét chốt lại lời gii ỳng

*HĐ 3: Giải 70

- Yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ giải

- Gọi em lên bảng làm học sinh khác làm vào

- Đọc đề ghi giả thiết kết luận

- em lên bảng trình bày - Một số em cho nhận xét làm bạn bảng

- Suy nghĩ giải tập - em lên bảng trình bày

trung trc ca AB nờn mi điểm nằm Oz thỏa mãn điều kiện câu a

2 Bµi 69/88

M d

c R

Q b O

P S

a

- Vì a b khơng song song nên chúng phải cắt - Giả sử a b cắt O - Tam giác OPQ có đờng cao QP SR cắt M

- Vậy đờng cao xuất phát từ đỉnh O phải qua M - Do OM  PQ

3 Bµi 70/88 N

A

d M

B

a V× MdMA MB

 NB= NM + MB= NM+ MA - Mặt khác ANM cã: NM + MA > NA

 NA < NB

b T¬ng tù nÕu N’ PB th× N’B < N’A

c NÕu LdLA LB

Nếu LPBLA LB Vậy để LA < LB L phải thuộc PA

4 Cđng cè: Th«ng qua «n tËp

5 H ớng dẫn nhà: Làm tập ôn tập cuối năm

Rút kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ………

(67)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức tam giác cân, định lý Py ta go, trường hợp tam giác vuông

- Kĩ năng: Rốn kỹ vẽ hỡnh, trỡnh bày toỏn chứng minh - Thái độ: Nghiêm túc học tập, u thích mơn học

II Phơng pháp: Trực quan, luyện tập thực hành III CHUẨN BỊ:

- Thầy: Thước kẻ, com pa, ê ke - Trò: Thước kẻ, com pa, ê ke IV TIẾN TRÌNH DẠY:

1 Ổn định: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kiểm tra cũ: (15 ph) 3 Bài mới: ( 27 ph)

 Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

10 ph

I Lý thuyết:

Thế tam giác cân?

Nêu tính chất tam giác cân?

Thế tam giác vuông cân?

Thế tam giác đều?

Nêu tính chất tam giác đều?

 Tam giác cân tam giác

có hai cạnh

 Trong tam giác cân,

hai góc đáy

 Nếu tam giác có hai

góc đáy tam giác tam giác cân

 Tam giác vuông cân tam

giác vng có hai cạnh góc vng

 Tam giác tam giác

có ba cạnh

 Trong tam giác

góc bằng600

1/Tam giác cân: + Định nghĩa: Sgk A

Δ ABC, AB= AC

B C + Tính chất: Sgk

Δ ABC, AB = AC B=C 2/ Tam giác vuông cân: B

Δ ABC, A=900 AB= AC

A C

3/ Tam giác đều. + Định nghĩa:SGK A

Δ ABC, AB= AC=BC

B C + Tính chất:

Δ ABC, AB= AC=BC

(68)

17 ph

Phát biểu định lý Py ta go?

II Bài tâp.

Cho Δ ABC cân A, kẻ BD vng góc với AC, AB lấy E cho AE=AD

a) Chúng minh ED//BC b) CE = BD

c) AI BC

Muốn chứng minh cho DE//BC ta cần phải chie đường thẳng thoả mãn điều kiện gì?

Làm để AED = ABC?

Trong tam giác cân số đo góc đáy bao nhiêu?

Để chứng tỏ CE=BD ta làm nào?

Chứng minh AI BC nào?

Hãy cách chứng minh AHB = 900

 Trong tam giác vuông,

bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng

 Để DE//BC cần phải có:

AED = ABC (hai góc đồng vị nhau)

 so sánh số đo góc

AED ABC

 Số đo góc đáy

½ hiệu 1800 số đo góc

ở đỉnh

 So sánh Δ EBC = Δ

DCB

 AHB = 900

A = B = C = 600

4/ Định ly Py ta go: b a a2 = b2 + c2

c

I

E D

B

A

C

ΔABC , AB=AC, BD AC, AE = AD

a) ED//BC b) CE=BD c) AI BC

Giải:

a) Chứng minh ED//BC: Xét Δ ABC cân A, ta có: B = C = 1800− A

2 (1)

Xét Δ ADE cân A, ta có: D = E = 1800− A

2 (2)

So sánh (1) (2) ta có: B = E (= 1800− A

2 ) (3)

Từ (3) suy DE// BC b) Chứng minh CE//BD:

Δ EBC = Δ DCB (c.g.c) Suy CE = BD (hai cạnh tương ứng)

c) Chứng minh AI BC: Δ AEI = Δ ADI (cạnh huyền-cạnh góc vng) Suy EAI =DAI(hai góc tương ứng)

(69)

Δ ABH = Δ ACH AHB = AHC= 1800

=900

Vậy AI BC

4 Củng cố: Qua luyện tập

5 Hướng dẫn nhà: Ôn tập phần quan hệ yếu tố tam giác

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ………

**************************************************************************

Ngày soạn:16/05/2009 Tiết 68: Ôn tập học kì II I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức quan hệ yếu tố tam giác - Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hình, trình bày tốn chứng minh.

- Thái độ: Nghiêm túc học tập môn II

PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập thực hành, hỏi đáp III CHUẨN BỊ:

Thầy: Thước kẻ, com pa, ê ke Trò: Thước kẻ, com pa, ê ke IV TIẾN TRÌNH DẠY:

1 Ổn định: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kiểm tra cũ: ( 15 ph)

3 Bài mới: ( 27 ph)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

1 0 p h

A/ Lí thuyết

Phát biểu định lý quan hệ góc cạnh đối diện tam giác?

Phát biểu định lý quan hệ hình chiếu đường xiên?

 Trong tam giác, đối

diện với góc lớn cạnh lớn

 Trong tam giác, góc

đối diện với cạnh lớn góc lớn

 Trong đường xiên

đường vng góc kẻ từ điểm nằm bên

1/ Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác.

A

B C

Δ ABC, B > C AC > AB

2/ Quan hệ đường vng góc đường xiên.

(70)

1 7 p h

Nêu bất đẳng thức tam giác?

B/Bài toán:

Cho Δ ABC có B>C kẻ AD tia phân giác góc A

a) So sánh AB BD b) So sánh BD DC

đường đến đường thẳng đó, đường vng góc đường ngắn

 Trong hai đường xiên kẻ từ

một điểm nằm ngồi đường thẳng đến đường thẳng đó, đường xiên có hình chiếu lớn lớn

 Trong tam giác tổng

độ dài hai cạnh lớn độ dài cạnh lại

A

C H

AH HC, AH < AC

3/ Quan hệ hình chiếu và đường xiên.

AH BC, AB < AC

3/ Quan hệ ba cạnh trong tam giác.

A

B C

AB+ BC>AC AB+AC>BC AC+BC> AB B/ Luyện tập:

Δ ABC ( B>C) GT tia phân giác AD

A

B H C

x

E

D A

(71)

KL a So sánh AB BD b So sánh BD DC a) So sánh AB BD

Vì ADB góc ngồi tam giác ADC nên ADB > ADC (1)

Mà BAD=CAD (AD tia phân giác A)

nên ADB >BAD

Suy AB > BD (qhệ góc cạnh đối diện) b)So sánh BD DC:

Lấy E AC cho AE = AB Ta có Δ ABD = Δ

AED(c.g.c)

DB=DE(hai cạnh t.ứng) Ta lại có DEC = DBx DBx >C(DBx góc ngồi Δ ABC)

Do DC >DB

4 Củng cố: Qua luyện tập

5 Hướng dẫn nhà: Ơn tập để kiểm tra học kì

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ………

(72)

Ngày soạn: /05/2009 Tiết 69: Kiểm tra học kì II I Mơc tiªu:

- Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức học kì II - Kĩ năng: Rèn kĩ làm trình bày - Thái độ: Nghiêm túc lm bi

II Ph ơng pháp: III Chuẩn bị:

- GV: Đề + Đáp án

- HS: Giấy kiểm tra dụng cụ học tập IV Tiến trình dạy học:

1 n nh t chc:

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chó

2 KiĨm tra bµi cị:

3 Bµi míi: A Đề bài:

Cho tam giác ABC vng C có góc A 600 Tia phân giác góc BAC cắt cạnh BC

ở E; kẻ tia EK vng góc với AB (K thuộc AB); kẻ tia BD vng góc với tia AE (D thuộc AE) Chứng minh:

a AC = AK

b AE  CK CK//BD

c KA = KB

d EB > AC B Đáp án – Thang điểm

1

D E

K A

B C

(73)

AE chung

 ACEAKEACAK ( 0,5 điểm)

b Tam giác AKC có AC = AK nên tam giác AKC cân A

Vì AE tia phân giác giác A nên AE  CK ( 0,5 điểm)

c Xét tam giác AEB có A2 = B1 = 300 nên tam giác AEB cân E

Mà EK  AB EK trung tuyến tam giác AEB  KA = KB ( 0,5 điểm)

d Ta có: KA = KB = AC (1)

Trong tam giác EKB có EB cạnh huyền nên EB > KB (2)

Từ (1) (2) ta có: EB > AC ( 0,5 điểm)

4 Củng cố: Thu học sinh kiểm tra số số học sinh lớp

5 H íng dÉn vỊ nhµ:

- Ơn lại kiến thức học lớp - Đọc trớc sách lớp

6 Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ………

Ngày soạn:24/05/2009 Tiết 70: Trả kiểm tra học kì II

(74)

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Trả kiểm tra cho học sinh đưa lỗi em thường gặp phải - Kĩ năng: Tìm lỗi

- Thái độ: Nghiêm túc chữa để rút kinh cho sau II Phương pháp:

III Chuẩn bị:

- GV: Bài kiểm tra lớp - HS: Đề kiểm tra IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức:

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kiểm tra: Trả cho lớp

3 Bài mới:

A Đánh giá tình hình chung lớp.

- Nhìn chung kết kiểm tra chưa đạt mong muốn - Một số em lười học

- Một số em có ý thức tốt việc học làm - Chữ viết số học sinh cẩu thả

B Chữa bài.

1

D E

K A

B C

a Xét tan giác vuông ACE AKE có:

Góc A1 = góc A2 (AE tia phân giác)

AE chung

 ACEAKEACAK

b Tam giác AKC có AC = AK nên tam giác AKC cân A Vì AE tia phân giác giác A nên AE  CK

c Xét tam giác AEB có A2 = B1 = 300 nên tam giác AEB cân E

Mà EK  AB EK trung tuyến tam giác AEB  KA = KB

d Ta có: KA = KB = AC (1)

Trong tam giác EKB có EB cạnh huyền nên EB > KB (2)

(75)

- Kĩ vẽ hình cịn yếu, nhiều em vẽ hình chưa xác nên dẫn đến việc khó chứng minh

- Chưa nhớ tính chất học nên không vận dụng vào trình chứng minh - Lập luận làm thiếu chặt chẽ

- Một số cẩu thả trình bày

4 Củng cố:

- Thu lại sau giải thắc mắc học sinh

5 Hướng dẫn nhà:

- Ơn tập lại chương trình tốn

- Tìm sách tham khảo nghiên cứu thêm

6 Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

………

………

Ngày đăng: 19/05/2021, 14:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w