=> Bài ca dao là tiếng hát đầy yêu thương, của một tấm lòng đòi hỏi phải được yêu thương, nỗi nhớ không hề bi lụy mà vẫn chan chứa tình người như một nét đẹp tâm hồn của các cô gái V[r]
(1)Ngày soạn: 05/09/2011 Tiết – – – 4: Chủ đề 1:
KHÁI QUÁT MỘT số vấn đề văn học dân gian việt nam I Những đặc điểm số thể loại văn học dân gian học.
1 Sö thi d©n gian:
a) Định nghĩa: Những tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần nhịp, xây dựng hình tợng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể nhiều nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng dân gian thời cổ i
b) Đặc điểm
- Ni dung: Qua chiến đấu chiến công ngời anh hùng, sử thi thể sức mạnh, khỏt vọng cộng đồng
- Nghệ thuật: Ngôn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh, sử dụng phơng pháp so sánh phóng đại đạt hiệu thẩm mỹ cao, đậm đà màu sắc dân tộc
2 TruyÒn thuyÕt:
a) Định nghĩa: Những tác phẩm tự dân gian kể lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hớng lí tởng hóa, qua thể ngỡng mộ tôn vinh nhân dân ngời có cơng với đất nớc, dân tộc cộng đồng dõn c ca mt vựng
b) Đặc điểm
- Là cách giải thích nguyên nhân việc nớc Âu Lạc nhằm nêu lên học lịch sử tình thần cảnh giác với kẻ thù giữ nớc, cách xử lý đắn mối quan hệ cá nhân với cộng đồng
- Hình tợng nhân vật (An Dương Vương, Mị Chõu, Trọng Thủy, Rựa V ng) mang nhiều chi tiết h cấu nhng bảo đảm phần cốt lõi lịch sử
3 Trun cỉ tÝch:
a) Định nghĩa: Những tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện mà hình tợng đợc h cấu có chủ định, kể số phận ngời bình thờng xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhõn dõn lao động
b) Đặc điểm:
- S bin húa ca Tm -> Thể sức sống, sức chuỗi dạy mãnh liệt ngời trớc vùi dập kẻ ác -> Chứa đựng triết lí dân gian chiến thắng thiện ác Mõu thuẫn xung đột khúc xạ mõu thuẫn xung đột gia đỡnh phụ quyền thời cổ
- Nghệ thuật: miêu tả chuyển biến nhân vật Tấm từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết, chủ động đấu tranh giành lại quyền sống, quyền hởng hạnh phúc đáng
4 Trun cêi
a) Định nghĩa: Những tác phẩm tự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể việc xấu, trái tự nhiên sống, có tác dụng gây cời, nhằm mục đích giải trí, phê phán
b) Đặc điểm - Tam đại gà
+ Phê phán dốt nát thói sĩ diện ông thầy đồ( dốt cố che đậy lộ ra, th-ờng làm trò cời cho thiên hạ)
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua tình liên tiếp xảy ra, trình giải tình huống, dốt thầy đồ dần tự lộ
- Nhng nã ph¶i hai mày:
+ Phê phán tham nhũng thể qua tính mặt quan lại địa phơng xử kiện + Nghệ thuật: kết hợp cử với lời nói (gây cời) có sử dụng lối chơi chữ 5 Ca dao:
a) Định nghĩa: Những lời thơ trữ tình dân gian, thờng kết hợp âm nhạc diễn xớng, đợc sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm ngi
b) Đặc điểm:
* Chùm ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa
- Nội dung cảm xúc - câu ca dao nỗi niềm chua xót đắng cay ngời bình dân nghĩ số phận, cảnh ngộ hoàn cảnh yêu thơng, chung thủy họ quan hệ bạn bè, mối quan hệ với xóm làng, quê hơng, đất nớc
(2)s¾c dân tộc dân dà ca dao * Chùm ca dao hµi híc
- Nội dung: giải trí, tự hào, châm biếm, phê phán, qua thể lịng u đời, tinh thần lạc quan, triết lí sống lành mạnh ngời lao động
- Điều đú đợc bộc lộ lối diễn đạt thơng minh, hóm hỉnh II Những giá trị văn học dân gian qua tác phẩm học 1 Giá trị nội dung
- Phản ánh chân thực sống lao động, chiến đấu để dựng nớc giữ nớc dân tộc VD: Trong “An Dương Vương Mị Chõu – Trọng Thủy”
- Thể truyền thống dân chủ tinh thần nhân văn nhân dân VD: Trong Tấm Cám
- Bộc lộ đời sống tâm hồn phong phú, tinh tế, sâu sắc nhân dân (yêu đời, lạc quan, yêu thiện, đẹp sống; căm ghét xấu, độc ác; sống tình ngời, thủy chung) VD: Bộc lộ + Tình yêu quê hơng
“ Anh anh nhớ quê nhà …” + Tình u đơi lứa:
“ Bây mận…” “ Hôm qua tát nớc…” + Tình yêu lao động
Kéo lên căng buồm ta lái
- Tổng kết tri thức, kinh nghiệm nhân dân lĩnh vực mối quan hệ ngời với tự nhiên, xó hi v thân
2 Giá trị nghệ thuật
- Xây dựng mẫu hình nhân vật đẹp, tiêu biểu cho truyền thống quý báu dân tộc VD: + Đăm Săn tiêu biểu cho tinh thần bất khuất, chiến đấu dũng cảm ngời anh hùng hạnh phúc cộng đồng;
+ An Dương Vương dù bị thất bại trớc âm mu Triệu Đà tiêu biểu cho tinh thần bất khuất dân téc
+ Tấm: Tiêu biểu cho lòng yêu đời, ham sống ngời lao động bị áp XH cũ
- Văn học dân gian nơi hình thành nên thể loại văn học tiêu biểu dân tộc nhân dân lao động sáng tạo nên Đời thờng cịn là” khó” lu giữ thành tựu ngơn ngữ nghệ thuật mang đậm đà sắc dân tộc mà hệ sau cần học tập phát huy III Vai trò tác dụng văn học dân gian đời sống tinh thần XH v à nền văn học dân tộc
1 Vai trò tinh thần đời sống tinh thần xã hội
- Văn học dân gian nêu cao học phẩm chất tinh thần, đạo đức, truyền thống tốt đẹp dân tộc
+ Tinh thần nhân đạo + Lòng lạc quan
+ í chí đấu tranh bền bỉ để giải phóng ngời khỏi bất cơng + í chí độc lập tự cờng
+ NiỊm tin bất diệt vào thiện
- Vn hc dân gian góp phần quan trọng bồi dỡng cho ngời tình cảm tốt đẹp, chách nghĩ, lối sống tớch cc v lnh mnh
2 Vai trò, tác dụng văn học dân gian
- Nhiều tác phẩm văn học dân gian trở thành mẫu mực nghệ thuật thời đại qua mà nhà văn cần học tập để sáng tạo nên tác phẩm có giá trị
VD: Ngun Du, Hồ Xn Hương, Nguyễn Khuyến, Tố H÷u… có tiếp thu sáng tạo văn học dân gian sáng tạo
- Vn hc dân gian mãi nguồn nuôi dỡng, sở văn học viết phơng diện đề tài, thể loại, văn liệu…
IV Một số dạng tác phẩm (đoạn trích) học: 1 Phân tích truyện cổ tích “Tấm Cám”
(3)- Giới thiệu quan niệm đạo đức truyền thống liên quan đến thiện -ác dân gian - Giới thiệu truyện cổ tích Tấm Cám học đạo đức chiến thắng thiện b) Thân Bài:
- Đặc trưng thể loại cổ tích phản ánh đấu tranh giai cấp xã hội
- Mâu thuẫn thiện ác truyên Tấm Cám: Gì ghẻ,Cám >< Tấm ,giai cấp bóc lột>< giai cấp bị bóc lột, ác><cái thiện
- Cái ác chà đạp lên thiện thiện vùng lên đấu tranh :Mẹ Cám bóc lột Tấm ,bốn lầm giết Tấm :chặt cau,giết vành anh,chặt xoan đào,đốt khung cửi->Tấm hóa kiếp nhắc nhở "phơi áo chồng tao "., giành lại hạnh phúc (vua mắc võng lên xoan đào ),đe dọa kẻ thù "Kẽo ca kẽo kẹt chị móc mắt ra"
- Ý nghĩa đấu tranh thiện với ác :tăng tiến mức độ ,từ thụ dộng đến chủ động
- Rút học :
+ Muốn chiến thắng ác phải kiên ,không thể nhu nhược ,nhún nhường + Con người phải biết hướng thiện tránh xa ác
c) Kết Luận:
- Khẳng định đạo lí "ở hiền gặp lành"," gieo gió gặp bão", dân gian 2 Một số ca dao than thân yêu thương tình nghĩa:
a) Tiếng hát than thân: Bài 1:
- Bài ca dao mở đầu “Thân em ” (hình thức lặp lại) => khẳng định lời than thân ngậm ngùi, xót xa người phụ nữ: thân phận bị phụ thuộc, nhỏ bé, khơng tự định số phận đời
- Người phụ nữ ý thức sắc đẹp, tuổi xuân giá trị (như lụa đào) số phận họ thật chông chênh đảm bảo, khơng biết nỗi đau bị phụ thuộc hoàn toàn vào người vào tay (Phất phơ… vào tay ai) mua, người sử dụng hàng
- Nghệ thuật: Hình ảnh so sánh ẩn dụ câu miêu tả bổ sung :“Tấm lụa đào phất phơ” gợi lên nỗi khổ cực sâu sắc người phụ nữ
=> Bài ca dao khơng nói lên thân phận người phụ nữ bị phụ thuộc mà cịn tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất họ
b) Tiếng hát yêu thương tình nghĩa: “Nhớ em khóc thầm
Hai hàng nước mắt đầm đầm mưa”
Yêu liền với nỗi nhớ Khao khát yêu, hạnh phúc ước nguyện thuỷ chung, nét đẹp tâm hồn người VN ta Điều nói nhiều ca dao yêu thương tình nghĩa tình yêu nam nữ:
* Nỗi thương nhớ người yêu:
Nỗi niềm thương nhớ cô gái người yêu biểu cách cụ thể, sinh động biểu tượng khăn, đèn mắt
- Hình ảnh khăn:
+ Cái khăn thường vật trao duyên:
“Gửi khăn, gửi áo, gửi lời
Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa”. “Nhớ khăn mở trầu trao
Miệng cười nụ biết tình”
+ Hình ảnh vận động khăn diễn tả tâm trạng ngổn ngang trăm mối “nhớ bổi hổi…như ngồi đống than” Và nỗi nhớ dẫn đến cảnh khóc thầm “khăn chùi nước mắt” cô gái ca dao thuở xưa “nhớ em những…đầm đầm mưa”
(4)+ Nỗi nhớ trải nhiều chiều không gian: khăn rơi xuống đất, khăn vắt lên vai, khăn chùi nước mắt => nỗi nhớ quay quắt, quanh quất nơi, hướng, tâm trạng ngổn ngang trăm mối
-> Nghệ thuật:
+ Điệp từ, điệp ngữ, nhân hoá thể nỗi nhớ triền miên, da diết
+ Sáu câu 16 Bằng (chủ yếu không) diễn tả nỗi nhớ bâng khuâng, da diết mang màu sắc nữ tính (không ồn ào, dễ dãi)
- Biểu tượng “Đèn”:
+ Chừng lửa tình cháy sáng trái tim người gái đèn tắt “Đèn khơng tắt” hay người gái trằn trọc thâu đêm nỗi nhớ thương đằng đẵng với thời gian
+ Đèn không tắt -> hình ảnh nhân hố: lửa tình u bùng cháy lịng gái , nỗi nhớ thao thức đêm khuya
- Biểu tượng “Đơi mắt”:
+ Mắt ngủ khơng n -> hình ảnh hoán dụ, diễntả nỗi nhớ trằn trọc ưu tư nặng trĩu tiềm thức
+ Nỗi nhớ trải dài từ không gian đến thời gian cuối bộc lộ trực tiếp : nhớ tiềm thức
=> Cô gái hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt tự hỏi lịng Nỗi nhớ nói đến liên tiếp dồn dập 10 câu thơ chữ Cơ hỏi mà khơng có lời đáp Nhưng câu trả lời khẳng định từ điệp khúc “thương nhớ ai” vang lên, xoáy sâu vào lịng ta niềm khắc khoải
Ngồi tâm trạng nhớ nhung ra, cô gái cd cịn có tâm khác: tâm trạng lo lắng xuất phát từ thân phận bấp bênh :
* Nỗi lo phiền:
- “Lo nỗi, khơng yên bề” -> nhớ thương người yêu lo lắng cho số phận mình, cho duyên phận đôi lứa với hạnh phúc bấp bênh
=> Bài ca dao tiếng hát đầy yêu thương, lòng đòi hỏi phải yêu thương, nỗi nhớ khơng bi lụy mà chan chứa tình người nét đẹp tâm hồn cô gái VN (giàu giá trị nhân văn cao cả)
c) Tình nghĩa thủy chung:
- Muối gừng gia vị bữa ăn nhân dân ta,là vị thuốc người lao động nghèo lúc đau ốm.Sự gắn bó tự nhiên hình ảnh tượng trưng cho tình nghĩa người gắn bó thủy chung:
“Tay bưng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.” “Muối mặn, gừng cay Đơi ta tình nghĩa nặng dày em ơi.”
- “Muối mặn” – “gừng cay” => hương vị, nghĩa tình người => biểu trưng cho gắn bó thủy chung người Tình người có trải qua mặn mà,cay đắng sâu đậm, nặng nghĩa nặng tình, thật thương
- Đơi ta: nghĩa nặng tình dày -> ba vạn sáu ngàn ngày xa -> lối nói kết cấu theo thời gian: độ mặn muối, độ cay gừng cịn có hạn tình nghĩa đơi ta mãi, đến trăm năm, đời người xa
(5)Ngày soạn: 09/10/2011 Tiết – – 7: Chủ đề 2:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Câu 1: Văn học Việt Nam từ kỉ XV đến hết kỉ XVII:
a Bối cảnh lịch sử:
- Chiến thắng giặc Minh, nhà Lê thành lập lấy Nho giáo làm quốc giáo - Nội chiến xảy ra, đất nước bị chia cắt
b Về mặt văn học:
- Hình thức :xuất chữ Nôm
- Thể loại: thơ lục bát, song thất lục bát, sử kí, tựa thơ, bạt, phú…
- Nội dung: Tư tưởng nhân nghĩa , chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng - Tác phẩm, tác giả tiêu biểu:
(6)+ Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông + Bạch Vân quốc ngữ thi – Nguyễn Bỉnh Khiêm + Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ
Câu 2: Văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX:
a Bối cảnh lịch sử:
- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng
- Phong trào đấu tranh nhân dân nổ khắp nơi ( tiêu biểu phong trào Tây Sơn) b Về mặt văn học:
- Hình thức: Chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao - Thể loại: truyện thơ nôm ngâm khúc nở rộ - Nội dung:
+ Phơi bày thực xã hội bất công
+ Quan tâm đến số phận người, đấu tranh đòi quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc
- Tác phẩm, tác giả tiêu biểu: + Truyện Kiều – Nguyễn Du + Hoa tiên – Nguyễn Huy Tự + Sơ kính tân trang – Phạm Thái + Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn + Cung oán Ngâm – Nguyễn Gia Thiều
+Hoàng lê thống chí – Ngơ Văn Gia Phái + Xn Hương thi tập – Hồ Xuân Hương + Thơ Huyện Thanh Quan
Câu 3: Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX:
a Bối cảnh lịch sử:
- Thực dân Pháp sang xâm lược - Chế độ thực dân nửa phong kiến b Về mặt văn học:
- Hình thức: chữ quốc ngữ xuất
- Thể loại: văn xuôi chữ quốc ngữ phát triển mạnh + Thơ văn chống tư tưởng bảo thủ, phong kiến - Tác phẩm, tác giả tiêu biểu:
+ Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + Thơ văn Nguyễn Khuyến + Thơ văn Trần Tế Xương
Câu 4: Các đặc điểm VHTĐ Việt Nam:
- Gắn bó với vận mệnh đất nước số phận người - Luôn hấp thụ nguồn mạch văn học dân gian
- Hấp thụ tinh hoa văn học Trung Hoa tinh thần Việt hóa, tạo nên giá trị văn học đậm sắc dân tộc
Trong khuôn khổ thi pháp trung đại, văn học vận động theo hướng dnâ tộc hóa dân chủ hóa
(7)Trước hết VHVN thề kỉ X đến kỉ XIX khơng phải tiếng nói riêng giai cấp thống trị mà đại diện cho tiếng nói dân tộc, cho nhà tư tưởng, người đại diện nhân dân tiếng Vì gọi văn học phong kiến
Khái niệm cổ mơ hồ thời gian Cổ qua, trở thành khứ Cái qua thời gian vài chục năm trở thành cổ TK XX trở thành cổ TK XXI Do vậy, gọi văn học cổ không phù hợp với văn học TK X đến hết TK XIX Thời kí trung đại giai đoạn ứng với chế độ phong kiến Chế độ xã hội phong kiến VN hình thành từ TK X suy tàn cuối TK XIX đầu TK XX nên gọi VHVN TK X đến hết TK XIX văn học trung đại
Câu 6: Hãy cho biết tác gia Việt Nam thời trung đaị dùng chữ Hán theo phương thức nào?
Chữ Hán có hai loại: Văn ngôn bạch thoại Người VN dùng chữ Hán văn ngôn để ghi chép sáng tác văn học Văn ngôn loại văn viết chữ Hán thời Chu – Tần (TKXXI đến TK II TCN) Thời người ta dùng doa để khắc chữ vào đá thẻ tre, dùng sơn để viết vào da thú vải,… nên gặp nhiều khó khăn Vì văn phải hàm súc, đọng, Hơn ngôn ngữ thời chưa phát triển Người đời Đường dùng dùng chữ Hán thời Chu – Tần làm sở; thời Tống dùng Chữ Hán đời Đường làm sở ; thời Minh Thanh lại dùng chữ Hán thời Tống – Nguyên làm sở,
nghĩa dùng văn tự thời đại qua Bởi người ta gọi Chữ Hán văn ngôn
tử ngữ
Người Việt dùng chữ Hán văn ngôn đọc theo âm Hán Việt cách đó, tách dần khỏi ảnh hưởng Trung Hoa đất nước Đó biểu khát vọng muốn đóng góp cơng sức vào nghiệp chung
Câu 7: Hãy cho biết vài nét chữ Nôm.
- Chữ Nơm loại hình ghi âm kết hợp với phương thức biểu ý cách dùng chữ Hán, chữ Hán số kí hiệu biểu ý khác
- Chữ Nơm xuất sớm đến TK XIII định hình dùng để sáng tác văn học
- Từ TK XIX trở trước, cha ông ta gọi loại văn tự quốc ngữ, quốc âm Những khái niệm quốc âm, quốc ngữ dùng tác phẩm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm…
- Từ TK XVII, quốc ngữ ghi âm chữ Latinh thịnh hành vào cuối TK XIX đầu TK XX
(8)Ngày soạn: 05/09/2011 Tiết - - 10: Chủ đề 3:
CHỦ ĐỀ YÊU NƯỚC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)
Triều đại nhà Trần (1226-1400) mốc son chói lọi 4000 năm dựng nước giữ nước lịch sử dân tộc ta Khí hào hùng, oanh liệt nhân dân ta tướng sĩ đời Trần sử gia ngợi ca “Hào khí Đơng A” Thơ văn đời Trần tiếng nói anh hùng – thi sĩ dạt cảm hứng yêu nước mãnh liệt Bài thơ “Tỏ lòng” thể niềm tự hào chí nam nhi khát vọng chiến công người anh hùng Tổ quốc bị xâm lăng Nó chân dung tự hoạ danh tướng Phạm Ngũ Lão
(9)kính trang nghiêm: cầm ngang giáo, xơng pha trận mạc suốt mùa thu để bảo vệ giang sơn yêu quý
Đội quân “Sát Thát” trận vô đông đảo, trùng điệp (ba quân) với sức mạnh phi thường, mạnh hổ báo (tỳ hổ) đánh tan kẻ thù xâm lược Khí đội quân ào trận Không lực nào, kẻ thù ngăn cản “Khí thơn Ngưu” nghĩa khí thế, tráng chí nuốt Ngưu, làm át, làm lu mờ Ngưu bầu trời Người chiến sĩ “bình Nguyên” mang theo ước mơ cháy bỏng: khao khát lập chiến công để đền ơn vua, báo nợ nước Khát vọng biểu rực rỡ lòng trung quân quốc tướng sĩ, tầng lớp quý tộc đời Trần xu lên gánh vác sứ mệnh lịch sử trọng đại Họ mơ ước tự hào chiến tích hiển hách, võ cơng oanh liệt sánh ngang tầm nghiệp anh hùng Vũ Hầu Gia Cát Lượng thời Tam Quốc Hai câu cuối sử dụng điển tích (Vũ Hầu) để nói nợ cơng danh nam nhi thời loạn lạc, giặc giã:
“Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”
Từ “cơng danh” mà Phạm Ngũ Lão nói đến thơ thứ công danh làm nên máu tài thao lược, tinh thần cảm chiến cơng Đó khơng phải thứ “cơng danh” tầm thường, đậm màu sắc anh hùng cá nhân Nợ công danh gánh nặng mà kẻ làm trai nguyện trả, nguyện đền xương máu lòng dũng cảm Không “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”, mà tướng sĩ học tập binh thư, rèn luyện cung tên chiến mã, sẵn sàng chiến đấu
“Thuật hồi” viết theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Giọng thơ hùng tráng, mạnh mẽ Ngôn ngữ thơ hàm súc, hình tượng kỳ vĩ, tráng lệ, giọng thơ hào hùng, trang nghiêm, mang phong vị anh hùng ca Nó mãi khúc tráng ca anh hùng tướng sĩ đời Trần, sáng ngời “hào khí Đơng-A”
II Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
Nguyễn Trãi (1380 -1442) đại thi hào dân tộc, người anh hùng cứu quốc thuở “Bình Ngơ”, danh nhân văn hoá Đại Việt Thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi đẹp đẽ, sâu sắc, biểu tượng cao quý văn hiến Việt Nam
“Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi 254 thơ, chia nhiều loại, nhiều thể tài khác Đây thơ số 43 “Bảo kính cảnh giới” Các thơ “Bảo kính cảnh giới” hàm chứa nội dung giáo huấn trực tiếp, thơ đậm đà chất trữ tình, cho ta nhiều thú vị
Mở đầu thơ câu lục ngơn nói lên cảnh sống thi nhân Câu thơ bình dị lời nói vui vẻ, thoải mái, hồn nhiên:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường”
Ngày trường” ngày dài “Rồi” tiếng cổ, nghĩa rỗi rãi, thong thả, nhàn hạ, công việc lẫn tâm hồn Câu thơ phản ánh nếp sinh hoạt nhàn nhã: buổi ngày dài rỗi rãi, lấy việc hóng mát làm niềm vui di dưỡng tinh thần Ta phán đốn Ức Trai viết thơ ơng lui Côn Sơn ẩn
Năm câu thơ tả cảnh hè làng quê Việt Nam xa xưa Các câu 2, 3, nói cảnh sắc, hai câu 5, tả âm chiều hè Cảnh sắc hè trước hết bóng hịe, hòe Lá hòe xanh thẫm, xanh lục Cảnh hòe sum sê, um tùm, “đùn đùn” lên thành chùm, thành đám xanh tươi, tràn đầy sức sống:
“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương”
(10)Câu nói khóm thạch lựu hiên nhà trổ hoa rực rỡ: “Thạch lựu hiên phun thức đỏ”.
Thức tiếng cổ màu vẻ, dáng vẻ Trong cành xanh biếc, đóa hoa lựu đèn lồng bé tí phóng ra, chiếu ra, “phun” tia lửa đỏ chói, đỏ rực Chữ “phun” dùng hình tượng thần tình
Hè đẹp, rộn ràng khúc nhạc làng quê Ngoài tiếng cuốc tiếng chim tu hú, tiếng sáo diều cịn có tiếng ve, tiếng cười nói “lao xao” đời thường:
Hai câu luận gợi tả thêm cho ta biết cảnh sắc ngày hè qua ngòi bút tinh tế Nguyễn Trãi
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Sau tả hòe màu “lục”, lựu “phun thức đỏ”, sen hồng “tiễn mùi hương”, nhà thơ nói đến âm mùa hè, khúc nhạc đồng quê Tiếng “lao xao” từ chợ cá làng chài xa vọng đến, tín hiệu đời dân đầy muối mặn mồ Hịa điệu với tiếng lao xao chợ cá tiếng ve vang lên rộn rã, nhịp nhàng “Cầm ve”, hình ảnh ẩn dụ, tả âm tiếng ve kêu tiếng đàn cầm “Dắng dỏi” nghĩa inh ỏi, âm sắc tiếng ve trầm bổng, ngân dài vang xa Ngôi lầu buổi xế chiều trở nên náo động rộn ràng Nhà thơ lấy tiếng ve để đặc tả khung cảnh chiều hè làng q lúc hồng bng dần xuống mái lầu (lầu tịch dương) nét vẽ tinh tế đầy chất thơ làm bật khơng khí êm ả chiều hè nơi thôn dã
Hai câu kết diễn tả ước mong nhà thơ:
“Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp địi phương”.
Hai câu kết tốt lên tình yêu lớn Con người Ức Trai lúc hướng nhân dân, mong ước cho nhân dân ấm no nguyện hy sinh phấn đấu cho hồ bình, hạnh phúc dân tộc:
Trong thơ Ức Trai, hai câu kết luôn hội tụ bừng sáng tư tưởng tình cảm cao cả, đẹp đẽ
Bài thơ nôm đời gần 600 năm trước miêu tả cảnh tình mùa hè nơi đồng quê, đem đến cho nhiều thú vị văn chương Một giọng thơ thâm trầm, hồn hậu đáng yêu Cảnh sắc âm mùa hè quê ta xa xưa sống dậy qua vần thơ nhuần nhị đầy cá tính sáng tạo Ức Trai gửi gắm tình yêu thiên nhiên nồng hậu, lòng thiết tha với sống, niềm ước mong tốt đẹp cho hạnh phúc nhân dân Vĩ đại thay Ức Trai Bài học thương u nhân dân mà ơng nói đến lúc mẻ đậm đà
III Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) sống gần trọn kỉ đầy biến động chế độ phong kiến Việt Nam Trong chấn động làm rạn nứt quan hệ tảng chế độ phong kiến, ông vừa vạch trần lực đen tối làm đảo lộn sống nhân dân , vừa bảo vệ trung thành cho giá trị đạo lí tốt đẹp qua thơ giàu chất triết lí nhân tình thái, thái độ thâm trầm bậc đại nho “Nhàn” thơ Nôm tiếng nhà thơ nêu lên quan niệm sống bậc ẩn sĩ cao, vượt tầm thường xấu xa sống bon chen danh lợi
Nhà thơ nhiều lần đứng lập trường đạo đức nho giáo để bộc lộ quan niệm sống Những suy ngẫm gắn kết với quan niệm đạo lí nhân dân, thể nhân sinh quan lành mạnh đảo điên Nhàn cách xử quen thuộc nhà nho trước thực tại, lánh đời tục, tìm vui thiên nhiên cỏ, giữ Hành trình hưởng nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm nằm qui luật ấy, tìm với nhân dân, đối lập với bọn người tầm thường cách nói ngụ ý vừa ngông ngạo, vừa thâm thúy
Cuộc sống nhàn tản lên với bao điều thú vị :
(11)Thơ thẩn dù vui thú nào”
Ngay trước mắt người đọc lên Nguyễn Bỉnh Khiêm thật dân dã bận rộn giống lão nông thực thụ Nhưng cách chọn lựa thú hưởng nhàn cao q nhà nho tìm sống “ngư, tiều, canh, mục” cách đối lập dứt khoát với loại vui thú khác, nhằm khẳng định ý nghĩa cao tuyệt đối từ sống đậm chất dân quê này! Dáng vẻ thơ thẩn phác hoạ câu thơ thật độc đáo, mang lại vẻ ung dung bình thản nhà thơ sống nhàn tản thật
Đó sở giúp nhà thơ khẳng định thái độ sống khác người đầy lĩnh: “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người kiếm chốn lao xao”
Hai câu thực cách phân biệt rõ ràng nhà thơ với ai, vui thú ranh giới nhận thức chỗ đứng đời Phép đối cực chuẩn tạo thành hai đối cực: bên nhà thơ xưng Ta cách ngạo nghễ, bên Người; bên dại Ta, bên khôn người; nơi vắng vẻ với chốn lao xao Mượn cách nói ấy, nhà thơ chứng tỏ chỗ đứng cao đối lập với bọn người mờ mắt bụi phù hoa chốn lao xao Cũng thế, nhà thơ cảm nhận tất vẻ đẹp sống nhàn tản :
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
Khác hẳn với lối hưởng thụ vật chất đắm bả vinh hoa, Nguyễn Bỉnh Khiêm thụ hưởng ưu đãi thiên nhiên hào phóng lịng hồ hợp với tự nhiên Tận hưởng lộc từ thiên nhiên bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông, nhà thơ hấp thụ tinh khí đất trời để gột rửa bao lo toan vướng bận riêng tư
Quan niệm chữ Nhàn nhà thơ phát triển trọn vẹn khẳng định : “Rượu đến cội ta uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”
Mượn điển tích cách tự nhiên, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói lên thái độ sống dứt khốt đoạn tuyệt với cơng danh phú quý Bài thơ Nhàn bao quát toàn triết trí, tình cảm, trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm, bộc lộ trọn vẹn nhân cách bậc đại ẩn tìm với thiên nhiên, với sống nhân dân để đối lập cách triệt để với xã hội phong kiến đường suy vi thối nát Bài thơ kinh nghiệm sống, lĩnh cứng cỏi người chân
Ngày soạn:1/2/2012
Tiết 18-19:MỘT SỐ TRI THỨC ĐỂ ĐỌC HIỂU VHTĐ A Mục tiêu học
Giúp học sinh:
- Nắm nét nội dung VHTĐVN, từ có cáI nhìn tồn diện sâu sắc tác phẩm VHTĐ học
B Chuẩn bị GV HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp
(12)2 Kiểm tra cũ:
Kết hợp dạy 3 Bài mới:
Hoạt động Giáo viên Học sinh Yêu cầu cần đạt - GV: VHTĐVN có ND nào?
- GV: Đặc điểm ND yêu nước VHTĐ??
- GV: Nội dung yêu nước có biểu nào? Nêu VD cụ thể?
- GV: Đặc điểm biểu CNNĐ VHTĐVN? Nêu VD?
Nhìn cách kháI quát, VHTĐ VN có nội dung chính:
- Chủ nghĩa yêu nước: - CN nhân đạo
- Cảm hứng
1 Chủ nghĩa yêu nước :
CN yêu nước nội dung lớn, xuyên suốt trình hình thành phát triển VHTĐVN - Đặc điểm : Sự kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống yêu nước dân tộc tư tưởng trung quân quốc Tuy nhiên li tâm với tư tưởng sau rõ nét - Biểu :
+ Khi đất nước có giặc ngoại xâm : Lịng căm thù giặc
Tinh thần chiến thắng với kẻ thù xâm lược
Ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào dân tộc -> Tác phẩm : Tỏ lịng, Phú sơng BĐ, Đại cáo bình Ngơ
+ Khi đất nước hồ bình:
Tình u thiên nhiên, đất nước, gắn bó tha thiết với quê hương
Ý thức giữ gìn chấn hưng VHDT
-> Tác phẩm: Quy hứng, Cảnh ngày hè, Tựa “Trích diễm thi tập”…
2 Chủ nghĩa nhân đạo:
- Cũng nội dung lớn xuyên suốt VHTĐ VN
- Đặc điểm: Truyền thống nhân đạo VN kết hợp với tư tưởng nhân văn tích cực vốn có NG, PG, Lão Trang
- Biểu hiện:
+ Tình yêu thương người
+ Sự lên án, tố cáo lực xấu xa, tàn bạo
(13)- GV: Biểu cảm hứng VHTĐVN?
-> Tác phẩm: Nhàn, Độc Tiểu Thanh kí, Chinh phụ ngâm, Tkiều, Đại cáo bình Ngơ
3 Cảm hứng sự
- Xuất rõ nét VHTĐ cuối thời Trần, mà triều đại PK nhà Trần có biểu suy tàn
+ Bài thơ làm tháng năm Nhâm Dần(Trần Nguyên Đán)
+ Thơ NBK
+ Thượng kinh kí sự…
- Cảm hứng VHTĐ góp phần tạo tiền đề cho đời VH thực thời kì sau”
Củng cố:
- Những nét ND VHTĐ VN 5 Hư ớng dẫn HS chuẩn bị bài:
(14)Ngày soạn: 18/02/2012 Tiết 20: Chủ đề :
TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA TRONG BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI Bình Ngơ đại cáo tượng có khơng hai lịch sử văn học Việt Nam Với ngòi bút người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi - nhân vật toàn tài số thời phong kiến - cáo không tuyên bố thắng lợi nghiệp “Bình Ngơ” mệnh lệnh mà Lê Lợi giao phó Hơn thế, tác phẩm trở thành “Thiên cổ hùng văn” muôn đời bất hủ, tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn độc lập vị dân tộc Và điểm cốt lõi mà “Bình Ngơ đại cáo” thể hai tư cách lý tưởng “nhân nghĩa” mà nhân dân ta mãi ngợi ca hướng tới
Lý tưởng nhân nghĩa nhân dân ta điểm cốt lõi Nguyễn Trãi khẳng định cách mạnh mẽ từ câu tác phẩm :
“Nhân nghĩa chi cử, yếu an dân”
Nhân nghĩa trước hết đâu hết thể mục tiêu an dân Đem lại sống ấm no, yên ổn cho dân vốn tư tưởng đời Nguyễn Trãi theo đuổi Trong thơ văn mình, ơng khơng lần nhắc đến điều :
“Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp địi phương”
Cũng ln cánh cánh “làm cho khắp thơn xóm vắng khơng cịn tiếng hờn giận ốn sầu” Điều quan trọng đây, Nguyễn Trãi nâng lý tưởng, nỗi niềm lên thành chân lí, lý tưởng Mặt khác, câu Nguyễn Trãi khơng nói đến nhân nghĩa cách chung chung mà hai câu ngắn gọn ông vào khẳng định hạt nhân bản, cốt lõi có giá trị Đó trừ bạo, an dân Muốn theo đuổi thi hành tư tưởng nhân nghĩa khơng có cách hướng tới sống nhân dân
Vấn đề cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa thể hai mặt thống : quan tâm đến yên ổn, no ấm cho dân đồng nghĩa với việc phải chiến đấu đánh đuổi kẻ thù nhân dân, diệt trừ kẻ tham tàn bạo ngược Kẻ thù nhân dân Nguyễn Trãi xác định cụ thể kẻ thù xâm lược, bọn “cuồng Minh” giày xéo lên sống nhân dân gây bao tai hoạ, đến mức:
Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội
Nhơ bẩn thay thay nước Đông Hải khôn rửa mùi
Đây nét mà Nguyễn Trãi tư tưởng nhân nghĩa dựa sở thực tiễn lịch sử dân tộc Nội dung không thấy tư tưởng, triết lý nhân nghĩa đạo lý Khổng - Mạnh Ngay nét nghĩa thể quán với truyền thống nhân nghĩa xác định đầu tác phẩm
(15)“có sức mạnh 10 vạn binh” để công phạt, khuất phục kẻ thù khiến cho bọn chúng “chẳng đánh mà chịu khuất” Không thế, bọn chúng khuất phục, đầu hàng nhân dân ta mở cho chúng đường sống:
Thần vũ chẳng giết hại,
Thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh Cấp cho phương tiện trở về:
Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm thuyền Vương Thơng, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa
Dùng nhân nghĩa để đối xử với kẻ bại trận, xoa dịu hận thù để không gây hậu họa sau đại nghĩa với nhân dân Bởi lẽ, cáo khẳng định "Họ ham sống sợ chết, mà hòa hiếu thực lịng / Ta lấy tồn qn hơn, để nhân dân nghỉ sức"
Có thể nói, tư tưởng nhân nghĩa nhân dân ta Nguyễn Trãi thể cáo vừa toàn diện, vừa cụ thể ; vừa điểm cốt lõi, vừa bổ sung khía cạnh mẽ Bởi trở thành điểm ngời sáng tư tưởng nhân dân, tiền đề cho hành động Soi chiếu vào thực tiễn kháng chiến tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp nguyên tạo nên sức mạnh cho nghĩa quân Lam Sơn :
Đem đại nghĩa thắng tàn Lấy chí nhân thay cường bạo
Với lí tưởng nhân nghĩa ấy, qn dân ta khắc phục vượt qua khó khăn tưởng chừng :
Khi Linh Sơn lương het tuần Khi Khôi Huyện quân không đội
Để từ lấy địch nhiều, dùng yếu chống mạnh mà làm nên thắng lợi vang dội, giúp cho :
Xã tắc từ bền vững Giang sơn từ đổi
Muôn thuở thái bình vững Ngàn thu vết nhục nhã làu
(16)Ngày soạn: 25/2/2012 Tiết 21 – 22:
NÂNG CAO NĂNG LỰC LÀM VĂN
I/ Mục đích:
Giúp HS: Hiểu rõ tầm quan trọng việc quan sát thể nghiệm đời sống người lĩnh vực họat động sống Đối với HS lực cần thiết để tự rèn luyện thân để viết văn có chất lượng
Biết vận dụng lực quan sát vào trình hoạt động sống làm văn
II/ Đồ dùng dạy học: - SGV
- Thiết kế dạy III/ Tiến trình lênlớp 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- N i dung b i d y.ộ à ạ
Nội dung Hoạt động GV & HS
I/ Quan sát & thể nghiệm 1- Quan sát:
Là lực nói thói quen cần thiết hoạt động có ý thức người lĩnh vực đời sống với mong muốn CV đạt kết tối ưu
Quan sát xem xét vật tượng … theo phương pháp cách thức định nhằm đặc điểm tính chất bậc vật tượng - nhằm nhận điều lạ có ý nghĩa
- Yêu cầu quan sát:
+ Chú ý tượng lặp lặp lại
+ Quan sát giác quan, huy động trí tưởng tượng hoạt động liên tưởng, so sánh, nhận xét …
- Một số pp cáh quan sát:
+ Từ xa đến gần, vào trong, trước đến sau, đến
+ - Bộ phận đến toàn thể
+ Quan sát trạng thái động, tĩnh
+ So sánh: Ngoài sống sách vỡ …
2/ Thể nghiệm:
- Là cách tích luỹ quan trọng việc làm văn - Là chủ động sử dụng giác quan để tìm hiểu vật thâm nhập vào đối tượng tự đặt vào cảnh vật, việc để nhận rõ niềm
GV đặt cuâ hỏi - HS dựa vào hiểu biết trả lời
1- Quan sát gì?
Dùng thị giác để tìm hiểu việc vật cách chi tiết 2/ Quan sát có vai trị đời sống?
Đó lực & thói quen cần thiết
3/ Khi quan sát cần ý vấn đề gì?
Chú ý tượng lặp lặp lại Quan sát giác quan 4/ Nêu số PP cách quan sát? - Xa -gần, vào … - Bộ phận- toàn thể
- Sự vật trạng thái động - tĩnh…
5/ Thể nghiệm gì?
- Là cách tích luỹ quan trọng việc làm văn
(17)vui, nỗi đau người * Quan sát thể nghiệm
- Người quan sát đứng bên để quan sát - Thể nghiệm đòi hỏi người phải hoá thân vào đối tượng
II/ Đọc sách & tích luỹ:
1- Vai trị việc đọc tích luỹ kiến thức:
- Đọc, cơng việc thiếu người làm văn
- Mục đích:
+ Tăng vốn hiểu biết cách gián tiếp khơng có điều kiện quan sát, thể nghiệm
+ Đọc & viết có quan hệ mật thiết
+ Đọc kích thích suy nghỉ, tư người viết văn
- Đối với HS, viết văn nghị luận cần: + Đọc tĩ ngôn ngữ
+ Đọc tài liệu liên quan
+ Đọc thông tin phương tiện đại chúng 2/ PP đọc để tích luỹ kiến thức:
- Đọc lướt toàn tài liệu để bao quát nội dung - Đọc kĩ, đọc sâu nội dung cần thiết - Đọc có ghi chép
* Chú ý:
- Không nên đọc tràn lan mà phải lựa chọn sách hay, thuộc phạm vi quan tâm Hay đọc sách thầy, cô giới thiệu
- Tác phẩm có giá trị phải đọc kĩ, đọc sâu III/ Liên tưởng & tưởng tượng:
1- Liên tưởng
Là hoạt động tâm lí người từ việc mà nghỉ đến việc khác, từ người mà liên hệ tới người - sở liên tưởng vật việc thực tế có quan hệ khác
- Sự khác liên tưởng đời sống & liên tưởng văn học
+ Liên tưởng đời sống: Tự phát, tản mạn không thiết phải có mục đích, ý nghĩa + Liên tưởng văn học: Có mục đích nhằm làm bậc điều muốn nói tạo ý nghĩa
6/ Thể nghiệm có khác với quan sát? - Quan sát: Đứng đối tượng - Thể nghiệm: Hố thân vào đối tượng 7/ Vì đọc tích luỹ kiến thức việc quan trọng?
- Đọc hoạt động văn hoá ngày - Đọc đưa lại nhiều điều bổ ích
8/ Để viết văn nghị luận tốt, HS phải đọc nào?
- Đọc kĩ ngôn ngữ
- Đọc tài liệu quan trọng
- Đọc thông tin phương tiện đại chúng
9/ Hãy nêu PP đọc để tích luỹ kiến thức
- Đọc lướt - Đọc kĩ, sâu - Đọc có ghi chép - Không đọc tràn lan
- Tác phẩm có giá trị phải đọc kĩ, đọc sâu
11/ Thế liên tưởng?
- Là hoạt động tâm lí người từ việc mà nghỉ đến việc khác, từ người mà liên hệ tới người
12/ Liên tưởng cần thiết làm văn nào?
Liên tưởng tạo nên hấp dẫn văn
13/ Liên tưởng đời sống liên tưởng văn học khác nào?
* Sự khác liên tưởng đời sống & liên tưởng văn học nào?
+ Liên tưởng đời sống: khơng có mục đích
(18)- Có nhiều cách liên tưởng
+ Liên tưởng tương cận (gần nhau)
VD: từ “bảng đen, phấn trắng” người thầy + Liên tưởng tương đồng: (giống nhau)
VD: “Công cha, nghĩa mẹ” Núi cao, sông dài + Liên tưởng đối sánh, trái ngược
VD: Từ “dại” “khôn” (nhàn) + Liên tưởng nhân
VD: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” 2/ Tưởng tượng:
- Là hoạt động tâm lí người nhằm tái tạo, biến đổi biểu tượng (hình ảnh) trí nhớ & tạo biểu tưởng
- Tưởng tượng tái tạo & tưởng tượng sáng tạo: + Tưởng tượng tái tạo: Dựa vào số thông tin tranh ảnh mà tạo tượng hoàn chỉnh vật, người
+ Tưởng tượng sáng tạo: kết hợp hình ảnh biết tạo hình ảnh chưa có Đây tảng sáng tạo nghệ thuật
IV/ Chọn việc chi tiết tiêu biểu:
14/ Có cách liên tưởng? cho ví dụ Có cách:
- Liên tưởng tương cận - Liên tưởng tương đồng
- Liên tưởng đối sánh, trái ngược - Liên tưởng nhân
15/ Tưởng tượng gì?
- Là hoạt động tái tạo, biến đổi biểu tượng
16/ Có loại tưởng tượng? Nêu đặc điểm loại?
- Có loại: Tưởng tượng tái tạo & tưởng tượng sáng tạo
GV cho HS tái lại kiến thức học HS tái kiến thức
GV nhấn mạnh lại vai trò thao tác việc làm văn
4- Củng cố, dặn dò:
- Sự cần thiết quan sát thể nghiệm làm văn? - Tưởng tượng có vai trị làm văn?
(19)TRUYÊN KIỀU - nguyÔn du A- Mục tiêu học:
Giúp học sinh:
- Một số phơng diện tiểu sử tác giả (hoàn cảnh xã hội, nhân tố đời riêng) góp phần lí giải nghiệp sáng tác Nguyễn Du).
- Nắm vững nhũng điểm yếu nghiệp sáng tác Nguyễn Du. - Nắm đợc số đặc điểm nội dung nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du.
B- Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Giới thiệu mới:
Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt
Học sinh đọc SGK - Nét Nguyễn Du?
- Ơng xuất thân gia đình nh nào?
? Những biến động xã hội đa cuộc đời Nguyễn Du đâu.
Giáo viên: 1802 Nguyễn ánh lật đổ nhà Tây Sơn để lập triều
NguyÔn
? Con ngời Nguyễn Du chịu ảnh h-ởng từ vùng văn hoá nào. +Quê cha, quê mẹ có ¶nh hëng g×
đến ngời ơng? +Nơi sinh lớn lên?
I- Giíi thiƯu vỊ t¸c gia NguyÔn Du:
1 - Cuộc đời:
- Tên chữ Tố Nh, hiệu Thanh Hiên; - Sinh ngày 23/11/1765 18/9/1820. - Quê:
+ Gốc làng Canh Hoạch - Sơn Nam; + Làng Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh - Xuất thân: gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan nhiều ngời sáng tác văn chơng. + Cha anh: giữ chức tớc cao triều đình Lờ-Trnh.
+ Mẹ: Trần Thị Tần ngời Kinh Bắc (đây cũng chính nguồn vốn văn học dân gian ăn sâu vào hồn thơ văn tài thơ văn ông)
- Cui th k XVIII đầu kỉ XIX, xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phơng: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng thuở.
- Biến động xã hội đa Nguyễn Du từ chỗ con em đại gia đình quý tộc phong kiến đến chỗ chấp nhận sng ca anh nghốo.
- Ông chứng nhân lịch sử xà hội cụ thể:
+ Thời thơ ấu niên: sống sung túc hào hoa Thăng Long nhà anh trai Nguyễn Khản Năm 1783 Nguyễn Du thi hơng đậu Tam tr-êng vµ nhËn mét chøc quan vâ nhá ë Thái Nguyên. + Mời năm gió bụi lang thang quê vợ, quê h-ơng nghèo túng.
+ Từng mu đồ chống Tây Sơn thất bại, bị bắt đ-ợc tha, ẩn dật quê nội.
+ Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn (Tham tri bộ Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ tuế cống nhà Thanh), ốm, Huế ngày 10/8/1820 (năm Canh Thìn).
2 Con ngời ảnh hởng q hơng, gia đình -những vùng văn hố
- Quê cha Hà Tĩnh, núi Hồng, sông Lam anh kiệt, khổ nghèo.
- Quê mẹ Kinh bắc hào hoa, nôi dân ca Quan họ.
(20)+ ảnh hởng từ gia đình quan lại quý tộc?
+ T tởng, tình cảm ông đối với con ngời, xã hội nh nào?
Học sinh đọc SGK.
? T¸c phÈm chÝnh Nguyễn Du. + Chữ Hán?
Giáo viên: Nội dung:
- Phê phán chế độ phong kiến Trung Hoa chà đạp lên quyền sống của ngời.
- Ca ngợi, đồng cảm với những nghệ sĩ tài hoa, cao thợng;
- Cảm động với thân phận nghèo khổ, ngời phụ nữ tài hoa bạc mệnh (Đọc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành).
- Nhiều điểm tơng đồng với cảm hứng sáng tác Truyện Kiu.
? Những sáng tác chữ Nôm. + Truyện Kiều.
Giáo viên: Nguồn gốc:
+ Dựa vào Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) - tiểu thuyết chơng hồi bằng văn xuôi chữ Hán
+ Nguyn Du sỏng tỏc bổ sung những day dứt trăn trở đợc chứng kiến từ lịch sử, xã hội ngời. Ơng hồn thành Đoạn trờng tân thanh, 3254 câu thơ lục bát.
+ Tác phẩm Văn chiêu hồn?
- Đặc điểm nội dung trong thơ văn Nguyễn Du?
Đau đớn thay phận đàn bà “
Lêi bạc mệnh lời
- Quờ v đồng lúa Thái Bình lam lũ.
- Gia đình quan lại có danh vọng lớn, học vấn cao nổi ting:
Bao Ngàn Hồng hết cây
Sông Rum (Lam) hết nớc, họ hết quan ”
- Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều mối u un khụng núi c.
- Ông cảm thấy bối, sống trong xà hội gò bó.
- Nguyễn Du có nhìn thực sâu sắc
- Mt tm lịng lo đời, thơng ngời Nguyễn Du, ln bảo vệ cơng lí, bảo vệ đẹp.
II-Sù nghiƯp s¸ng t¸c
1 C¸c s¸ng t¸c chÝnh
Phong phú đồ sộ gồm: văn thơ chữ Hán v ch
Nôm
a Sáng tác chữ Hán: 249 bài, ba tập - Thanh Hiên thi tập (78 bài);
- Nam trung tạp ngâm (40 bài); - Bắc hành tạp lục (131 bài).
b Sáng tác chữ Nôm: *Truyện Kiều
- Nội dung
+ VËn mÖnh ngêi x· héi phong kiến bất công, tàn bạo;
+ Khỏt vng tỡnh yêu đôi lứa;
+ Bản cáo trạng đanh thép xã hội chà đạp lên quyền sống, tự hạnh phúc ngời đặc biệt ngời phụ nữ xã hội phong kiến.
+ Nguyễn Du tái hiện thực sâu sắc của cuộc sống tạo nên gía trị nhân đạo tác phẩm.
+ Quan niệm nhân sinh: chữ tài gắn liền với chữ mệnh; chữ tâm gắn với chữ tài.
* Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) - Viết thể thơ lục bát;
- Thể lòng nhân mênh mông nhà nghệ sĩ hớng tới linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nơng, phụ nữ trẻ em ngày lễ Vu lan (rằm tháng bảy) Việt Nam.
2 Một vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơvăn Nguyễn Du.
a Néi dung: - Ch÷ tình.
- Thể tình cảm chân thành.
- Cảm thông sâu sắc tác giả sống và ngời - ngời nhỏ bé, số phận bất hạnh, phụ nữ tài hoa bạc mệnh. - Triết lí số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm bi thiết Truyện Kiều Văn chiêu hồn
(21)chung
(Là Đạm Tiên, Thuý Kiều, Tiểu Thanh, ngời mù hát rong, những ca nhi, kĩ nữ,)
- Phản chiêu hồn, Sở kiến hành, Truyện Kiều.
- Đặc điểm nghệ thuật trong thơ văn Nguyễn Du?
- L ngời đặt vấn đề ngời phụ nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với lịng và nhìn nhân đạo sâu sắc.
- Đề cao quyền sống ngời, đồng cảm ngợi ca tình u lứa đơi tự do, khát vọng tự hạnh phúc ngời (mối tình Kiều- Kim, nhân vật Từ Hải).
b NghÖ thuật:
- Học vấn uyên bác, thành công nhiều thể loại thơ ca: ngữ ngôn, thất ngôn, ca, hµnh.
- Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại.
- Tinh hoa ngơn ngữ bình dân bác học Việt đã kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du - nhà phân tích tâm lí bậc nhất, bậc đại thành thơ lục bát song thất lục bát
LUYỆN TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT: NGHỊ LUẬN I Mục tiêu học: Giúp học sinh:
- Ôn lại kiến thức học phương thức biểu đạt: Nghị luận - Biết cách ứng dụng phương pháp viết văn
II Chuẩn bị GV HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy 3 B i m i:à ớ
Hoạt động Giáo viên Học sinh Yêu cầu cần đạt - GV: Thế nghị luận?
- GV: Yêu cầu văn nghị luận?
I Nghị luận 1 Định nghĩa:
- Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết
2 Yêu cầu:
(22)- GV: Các phép lập luận thường dùng văn nghị luận?
- Nêu thao tác nghị luận?
- Phải có lí lẽ dẫn chứng (luận cứ) để làm sáng tỏ cho luận điểm
- Biết tổ chức xếp luận điểm, luận cho khoa học
3 Các phép lập luận
- Quy nạp: Trước tiên nêu luận điểm, tiếp đó đưa loạt luận cứ, sau luận chứng đầy đủ, chốt lại luận điểm nêu + VD:
- Diễn dịch: Đi từ nguyên lí chung được chứng minh để suy luận điểm riêng trước cịn chưa biết
VD:
- Nêu phản đề: Đưa luận điểm đối nghịch, luận chứng để bác bỏ nó, cách ấy, khẳng định luận điểm muốn nêu lên 4 Các thao tác nghị luận
- Phân tích: Là thao tác phân chia vấn đề thành phận, phương diện, nhân tố để tiếp tục xem xét
- Tổng hợp: Là thao tác tổ hợp yếu tố riêng rẽ thành chỉnh thể chung, làm cho nhận thức trở nên bao quát toàn vẹn - Quy nạp: Là trình suy luận từ riêng tới chung, từ vật cá biệt đến nguyên lí phổ biến
- Diễn dịch: Là trình ngược lại với quy nạp - So sánh: Là đối chiếu đối tượng để tìm nét giống khác chúng II Luyện tập
(23)GV hướng dẫn HS làm tập luyện tập
Em phải thuyết phục để bố mẹ đồng ý cho đi?
- Tìm hiểu tru7óc số vấn đề + VBVH gì? Đặc điểm VBVH? + Một số thao tác cần thiết để ĐHVBVH
Ngày soạn: 08/04/2012 Tiết 27:
NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT, THỰC HÀNH SỬA LỖI.
A Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nắm yêu cầu sử dụng tiếng Việt giao tiếp, nguyên nhân mắc lỗi thường gặp, cách sửa lỗi
- Rèn luyện kĩ tạo lập câu, kĩ sửa lỗi thông thường.
- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng tiếng Việt giữ gìn sáng tiếng Việt
B Phương tiện dạy học:
- Tài liệu tham khảo chủ đề tự chọn, thiết kế dạy. C Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết giảng, vấn đáp, tích hợp, thực hành lớp D Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ :
Câu hỏi: Em nhắc lại yêu cầu sử dụng tiếng Việt? 3. Giới thiệu mới:
4. B i m i:à ớ
Hoạt động GV (1) Mục tiêu cần đạt (3)
Hoạt động 3: Thống kê số lỗi thường gặp thực hành sửa lỗi
Khi viết câu ta mắc phải lỗi nào?
Lấy ví dụ lỗi câu yêu cầu học sinh tiến hành phân tích lỗi, sửa lỗi
HS thảo luận, phát biểu: - Lỗi cấu tạo ngữ pháp
II Một số lỗi thường gặp sử dụng tiếng Việt, những cách sửa lỗi bản.
Lỗi câu
a, Lỗi cấu tạo ngữ pháp
a1, Thiếu thành phần câu, vế câu + Thiếu chủ ngữ
Ví dụ: Qua nhân vật chị Dậu cho ta thấy rõ đức tính cao đẹp
Cách sửa:- Thêm chủ ngữ - Tạo chủ ngữ
(24)+ Thiếu thành phần chủ ngữ
+ Thiếu vị ngữ
+ Lỗi thiếu vế câu ghép
- Lỗi xếp sai trật tự thành phần câu
- Lỗi sử dụng sai dấu câu - Lỗi nghĩa.
đức tính cao đẹp (Cách thứ 2, ta bỏ từ qua để tạo chủ ngữ cho câu)
+ Thiếu vị ngữ
Ví dụ: Nguyễn Đình Chiểu, nhà thi sĩ mù yêu nước dân tộc Việt Nam
Cách sửa:- Thêm vị ngữ
- Tạo vị ngữ từ thành phần sẵn có câu
Nguyễn Đình Chiểu, nhà thi sĩ mù, yêu nước dân tộc Việt Nam viết tác phẩm Lục Vân Tiên ( Cách thứ 2, ta có thêm từ vào để biến thành phần phụ thành vị ngữ) + Thiếu chủ ngữ vị ngữ
Ví dụ: Để có hội nhận việc làm ý tương lai, từ bây giờ, ngồi ghế nhà trường Cách sửa:- Thêm chủ ngữ vị ngữ
Để có việc làm ý tương lai, bây giờ, ngồi ghế nhà trường, học sinh cần phải tích cực học tập
+ Lỗi thiếu vế câu ghép
Ví dụ: Vì tương lai em Cách sửa:- Tạo thêm vế cho câu ghép
Vì tương lai em nên phải sức phấn đấu a2 Lỗi xếp sai trật tự thành phần câu Ví dụ: Vì sương tan nên mặt trời mọc
Cách sửa:- Sắp xếp lai trật tự vế câu cho hợp lí
Vì mặt trời mọc nên sương tan a3 Lỗi sử dụng sai dấu câu
Ví dụ: Bây tơi hiểu tơi khơng giải tốn đó?
Cách sửa:- Dùng dấu câu cho hợp lí
Bây hiểu không giải tốn
b, Lỗi nghĩa.
b1 Câu mơ hồ nghĩa
Ví dụ: Bộ đội đánh đồn giặc chết rạ
Cách sửa: Tránh viết câu mơ hồ nghĩa Bộ đội đánh đồn, giặc chết rạ
b2 Các vế câu chưa có liên kết nghĩa
Ví dụ: Trong niên nói chung bóng đá nói riêng, đạt thành tựu đáng kể
Cách sửa: Cần tạo liên kết nghĩa câu
Trong thể thao nói chung bóng đá nói riêng, đạt thành tựu đáng kể
4 Lỗi đoạn văn a Lỗi nội dung
a1 Triển khai lạc chủ đề:
(25)Cho ví dụ đoạn văn mắc lỗi nội dung? Nêu cách sửa?
Đọc kĩ đoạn văn, nhận xét chỗ sai
Trong đoạn văn sau người viết mắc lỗi gì? Cách sửa?
HS phát biểu, cho ví dụ Cho ví dụ đoạn văn mắc lỗi hình thức? Nêu cách sửa?
đình, yêu tổ ấm chung sống, yêu nơi chôn cắt rốn (3) Họ yêu người làng, người nước yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc xóm, làng (4) Tình u nồng nhiệt sâu sắc
Phân tích: Câu (1) câu chủ đề nói tình u lứa đơi, câu (2), (3), (4) khơng nói tình u lứa đôi
Đoạn văn triển khai ý lạc chủ đề Cách sửa:
Đặt đoạn văn vào văn bản, xem xét mối quan hệ với đoạn trước đoạn sau để định cách sửa
- Giữ lại câu chủ đề, viết lại câu triển khai để làm sáng rõ câu chủ đề
- Viết lại câu chủ đề a2 Thiếu ý:
Ví dụ: Cư dân Văn Lang yêu ca hát, nhảy múa Họ hát đêm trăng ngày hội Họ hát lúc chèo thuyền, săn bắn Những nhạc cụ đệm cho điệu hát thường trống đồng, khèn, sáo, cồng
Các câu (2), (3),(4) đề cập ý câu (1) chưa đề cập ý
Đoạn văn triển khai thiếu ý Cách sửa:
- Cần phát nội dung thiếu hụt, thêm vào đoạn văn số câu để bổ sung nội dung thiếu hụt
a3 Lỗi lặp ý
Ví dụ: (GV lấy ví dụ trực tiếp từ làm HS) Biểu lỗi:
Đoạn văn có nhiều câu trình bày lặp lặp lại ý Cách sửa:
- Cần bỏ bớt câu lặp, thêm vào số câu mà đoạn văn thiếu
a4 Lỗi mâu thuẫn ý
Ví dụ: (GV lấy ví dụ trực tiếp từ làm HS) Biểu lỗi:
Đoạn văn có câu chứa ý trái ngược, mâu thuẫn với
Cách sửa:
- Cần loại bỏ câu có ý mâu thuẫn, sửa câu lại để ý phù hợp với
b Lỗi hình thức
b1 Lỗi thiếu dùng sai phương tiện liên kết hình thức
Đáng lễ phải dùng phương tiện liên kết người viết lại sử dụng phương tiên liên kết khác
Cách sửa:
- Bỏ phương tiện dùng sai, thay vào phương tiện liên kết phù hợp
(26)HS phát biểu, cho ví dụ - Cần tách gộp đoạn cho hợp lí
Củng cố. Dặn dò
- HS nhà làm tập
- Đề bài: Viết đoạn văn có sử dụng phương thức liên kết câu diễn tả suy nghĩ em môn học em yêu thích