Giáo án Tự chọn 10: Tiết 1 đến 10

20 9 0
Giáo án Tự chọn 10: Tiết 1 đến 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh một bài toán hình học bằng phương pháp vectơ trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ.. 3- Về thái độ: Rèn luyện tính c[r]

(1)T1 : ÔN TẬP VÉC TƠ (t1) NS; 20/8/16 I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Về kiến thức: véctơ - Giúp học sinh hiểu nào là vectơ và các yếu tố xác định - Nắm hai vectơ cùng phương, cùng hướng và 2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn hình học để chứng minh bài toán hình học phương pháp vectơ trình bày lời giải phương pháp vectơ 3- Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh 4- Về tư duy: Rèn luyện tư logic cho học sinh II- CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh HS: Ôn lại kiến thức đã học VECTƠ III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp: Thứ- ND  Lớp sĩ số HS vắng 10A2 10 A3 10 A5 2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ 3- Bài mới: Hoạt động 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC Có thể xáx định bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ điểm A, B, C, M Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi  Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là đoạn thẳng có định hướng Hoạt động 2: Cho tam giác ABC và điểm M, N, P là trung điểm các đoạn AB, BC, CA Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, nhau, đối các cặp vectơ sau:       1) AB và PN 2) AC và MN 3) AP và PC       4) CP và AC 5) AM và BN 6) AB và BC       7) MP và NC 8) AC và BC 9) PN và BA       10) CA và MN 11) CN và CB 1) CP và PM Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm Lop10.com (2) véc tơ cùng phương, cùng hướng, nhau, đối  Hoạt động 3: Cho hình bình hành ABCD và ABEF    a) Dựng các véctơ EH và FG AD b) CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành Hoạt động Học sinh - HS lên bảng vẽ hình - Trả lời câu hỏi b  Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh vectơ Hoạt động 4: Cho tam giác ABC vuông A và điểm M là trung điểm cạnh BC Tính độ   dài các vevtơ BC và AM Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Và định lý Pythagore 4,Củng cố : Các ĐN 5, HDVN: làm bt :Cho tam giác ABC vuông B, có góc A = 300, độ dài cạnh AC = a   Tính độ dài các vevtơ BC và AC Tổ kiểm tra Lop10.com (3) Tiết 2: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ TẬP HỢP NS : 01/09/16 I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Về kiến thức: Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp rỗng , tập , hai tập hợp 2- Kyõ naêng: + Sử dụng đúng các ký hiệu ;; ; ; ; Ø + Biết biểu diễn tập hợp các cách :liệt kê các phần tử tập hợp tính chất đặc trưng tập hợp +Vận dụng các khái niệm tập , hai tập hợp vào giải bài tập 3- Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh 4- Về tư duy: Rèn luyện tư logic cho học sinh II- CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh HS: Ôn lại kiến thức đã học tập hợp III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp: Thứ- ND  Lớp 10A2 10 A3 10 A5 sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ 3- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm tất các tập hợp X cho {1; 2}  X  {1, 2, 3, 4, 5} Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi  Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tập hợp Hoạt động 2: Cho A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} có bao nhiêu tập gồm ba phần tử A, đó có phần tử 0? Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi  HS vắng Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tập hợp - GV hướng dẫn học sinh làm theo hai cách: liệt kê tất các tập hợp thỏa yêu cầu đề bài và tính toán, phân tích để học sinh thấy khác và tiện lợi cách giải trên Hoạt động 3: Trong các trường hợp sau, hỏi có A = B không? a) A = R+, B là số thực  giá trị tuyệt đối chính nó b) A = R+, B là số thực  giá trị tuyệt đối chính nó Lop10.com (4) Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi  Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tập hợp con, tập hợp - GV hướng dẫn học sinh cách chứng minh hai tập hợp Hoạt động 3: CMR: a) A  B  A \ B = Ø; Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi b) A \ B = A  A  B = Ø Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tập hợp 4- Củng cố: Nhắc lại khái niệm tập hợp con, tập hợp Cách chứng minh hai tập hợp 5- HDVN: HS tham khảo Tổ kiểm tra Lop10.com (5) T3 : ÔN TẬP VÉC TƠ (t2) NS; 06/9/16 I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ tổng các vectơ và quy tắc điểm, quy tắc đường chéo hình bình hành Đồng thời nắm vững các tính chất phép cộng - Phân tích vectơ thành tổng hiệu vectơ 2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn hình học để chứng minh bài toán hình học phương pháp vectơ  trình bày lời giải phương pháp vectơ 3- Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh 4- Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh II- CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh HS: Ôn lại kiến thức đã học VECTƠ III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp: Thứ- ND Lớp 10A2 10 A3 10 A5 sĩ số HS vắng 2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ 3- Bài mới:  Hoạt động 1: Cho điểm A, B, C, D, E, F Chứng minh rằng:           a) AB  CD  AD  CB b) AD  BE  CF  AE  BF  CD c) AB  CF  BE  AE  DF  CD Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ)  Hoạt động 2: Cho tứ giác ABCD có M,N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD,BC, O là trung điểm MN Chứng minh rằng:      a) AB + CD = AD + CB  2.MN b) OA  OB  OC  OD  O        d) AB  AC  AD  AO c) MN  AB  CD   Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm Lop10.com (6) (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm  Hoạt động 3: Cho tam giác ABC vuông C, có góc A = 600, độ dài cạnh BC = 2a   Tính độ dài các vevtơ AB và AC Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Và số tính chất tam giác 4- Củng cố: Nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm 5- HDVN: BT còn lại Tổ kiểm tra Lop10.com (7) Tiết 4: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ TẬP HỢP, TẬP HỢP SỐ NS: 15/9/16 I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Về kiến thức: - Vận dụng thành thạo các phép toán hợp, giao, hiệu, phần bù hai tập hợp và có kĩ xác định các tập hợp đó 2- Kyõ naêng: +Vaän duïng caùc kt vaøo giaûi baøi taäp 3- Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh 4- Về tư duy: Rèn luyện tư logic cho học sinh II- CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, SGK, bảng phụ - HS : Ôn tập tập hợp III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp Thứ- ND Lớp 10A2 10 A3 10 A5 sĩ số HS vắng 2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ học sinh lên bảng làm các bài tập cho thêm 3- Bài mới:  Hoạt động 1: Cho A, B  E Gọi A  E \ A, B  E \ B CMR: a) A  B  A  B; b) A B  A B Hoạt động Học sinh - Trả lên bảng thực lời giải  Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tập hợp sơ đồ Ven Hoạt động2: Cho các tập hợp A = [-10; 4); B = (-1; 7); C = (-; 11] Thực các phép toán tập hợp sau đây và biểu diễn trên trục số: A  B; A  B; A \ B; B \ A; A  A; A  A; A  B Hoạt động Học sinh - Trả lên bảng thực lời giải  Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tập hợp sơ đồ Ven Hoạt động 3: Biểu diễn các tập hợp A  B, A  B, A \ B, A , B trên trục số, biết: a) A = (- 2; 5]; B = [- 5; 9); b) A = (- ; 7), B = [-1; = + ) Lop10.com (8) c) A = [1; + ), B = (- 3; 7); d) A = (- ; -5), B = [-3; 11] Hoạt động Học sinh - Lên bảng trình bày lời giải Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm các phép toán tập hợp và cách biểu diễn tập hợp R trên trục số - GV hướng dẫn học sinh và sửa sai cần 4- Củng cố: Nhắc lại khái niệm tập hợp con, tập hợp Cách chứng minh hai tập hợp Thực các phép toán tập hợp, cách biểu diễn các tập hợp R trên trục số 5-HDVN: BT Sách bt Tổ kiểm tra Lop10.com (9) T5 : ÔN TẬP VÉC TƠ (t3) NS; 22/9/16 I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ phép nhân véc tơ với số Đồng thời nắm vững các tính chất phép nhân véc tơ với số - Các công thức trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác 2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn hình học để chứng minh bài toán hình học phương pháp vectơ  trình bày lời giải phương pháp vectơ 3- Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh 4- Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh II- CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh HS: Ôn lại kiến thức đã học véc tơ III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp: Thứ- ND Lớp 10A2 10 A3 10 A5 sĩ số HS vắng 2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ 3- Bài mới: Hoạt động 1: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC Hãy điền và chỗ trống:         a) BC  BM b) AG  AM c) GA  GM d) GM  MA Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tích vectơ với số thực     - Nếu a  k b thì hai vectơ a và b cùng phương Hoạt động 2: Cho tam giác ABC Tìm tập hợp điểm thoả :      a) MA  MB  MC  MB  MC      b) MA  MB  MC  MB  MC Lop10.com (10) Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại định lý trọng tâm tam giác - Qũy tích các điểm là đường tròn 4- Củng cố: Nhắc lại phép nhân véc tơ với số.Các công thức trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác 5- HDVN: BT còn lại Tổ kiểm tra 10 Lop10.com (11) T6 : ÔN TẬP VÉC TƠ (t4) NS; 30/9/16 I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ phép nhân véc tơ với số Đồng thời nắm vững các tính chất phép nhân véc tơ với số - Các công thức trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác phân tích véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương 2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn hình học để chứng minh bài toán hình học phương pháp vectơ  trình bày lời giải phương pháp vectơ 3- Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh 4- Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh II- CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh HS: Ôn lại kiến thức đã học vecto III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp: Thứ- ND Lớp 10A2 10 A3 10 A5 sĩ số HS vắng 2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ 3- Bài mới:  BD Hoạt động1: Cho Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm đường chéo AC và a) Tính AB , BC theo a , b với OA  a , OB  b       b) Tính CD , DA theo c , d với OC  c , OD  d Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi  Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét bài làm học sinh - chính xác hóa bài làm hs Hoạt động2: Cho Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm   BC  a) Gọi N là trung điểm BM Hãy phân tích vectơ AN theo hai vectơ AB, AC b) AM và BK là hai đường trung tuyến tam giác ABC Hãy phân tích các véctơ        AB, BC , AC theo hai vectơ a  AM , b  BK 11 Lop10.com (12) Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - chính xác hóa bài làm hs Hoạt động 3: Cho Cho ABC a) Trên cạnh BC lấy điểm D cho 5BD = 3CD Chứng minh : AD  b) trên cạnh BC lấy điểm M cho 3BM = 7CM Chứng minh: AM  Hoạt động Học sinh - HS lên bảng vẽ hình Trả lời câu hỏi b AB  10 AC AB  10 AC Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh 4- Củng cố: Nhắc lại phép nhân véc tơ với số.Các công thức trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác 5- HDVN: BT còn lại Tổ kiểm tra 12 Lop10.com (13) NS: 02/10/16 Tiết : Ôn tập hàm số y = ax + b I- MỤC TIÊU : 1- Về kiến thức: - Biết tìm tập xác định hàm số - Giúp học sinh nắm vững cách xét tính chẵn lẻ mọt hàm số - Giúp học sinh nắm vững biến thiên và đồ thị hàm số bậc - Lập phương trình đường thẳng 2- Về kỹ năng: - Học sinh trình bày các khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị 3- Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh II- CHUẨN BỊ: GV: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh HS: - Ôn lại kiến thức đã học III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp: Thứ- ND  Lớp sĩ số 10A2 10 A3 10 A5 2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ 3- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm tập xác định và xét tính chẵn lẽ các hàm số: a) y = 3x4 – 4x2 + b) y = 3x3 – 4x d) y = y   x   x c) y = - x - x + Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi  HS vắng Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại tập xác định và các bước xét tính chẵn lẻ hàm số Hoạt động 2: Vẽ các đường thẳng sau: a) y = 2x – b) y = – x c) y = d) y  x  Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi - HS lên bảng vẽ hình Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý biến thiên HS bậc - Các trường hợp đặc biệt //Ox, //Oy 13 Lop10.com (14) - HS chứa dấu giá trị tuyệt đối  Hoạt động 3: Viết phương trình đường thẳng các trường hợp sau: a) Đi qua điểm A(-1;3) và B(2; 7) b) Đi qua A(-2;4) và song song song với đường thẳng y = 3x – c) Đi qua B(3;-5) và song vuông góc với đường thẳng x + 3y -1 = d) Đi qua giao điểm đường thẳng y = 2x + và y = - x + và có hệ số góc đường thẳng 10 Hoạt động Học sinh - HS lên bảng vẽ hình - Trả lời câu hỏi Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Hướng dẫn HS cách xác định phương trình đường thẳng cần phải xác định hệ số a và b phương trình y = ax + b Trong đó a gọi là hệ số góc đường thẳng - Hướng dẫn xác định giao điểm đường thẳng (hoặc đường bất kỳ) 4- Củng cố: - Tìm tập xác định hàm số - Xét tính chẵn lẻ mọt hàm số - Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc Lập phương trình đường thẳng 5- HDVN: BT còn lại 14 Lop10.com (15) NS: 10/10/16 Tiết : Ôn tập hàm số I- MỤC TIÊU : 1- Về kiến thức: - Biết tìm tập xác định hàm số - Giúp học sinh nắm vững biến thiên và đồ thị hàm số bậc hai - Lập phương trình đường parabol 2- Về kỹ năng: - Học sinh trình bày các khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị 3- Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh II- CHUẨN BỊ: GV: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh HS: - Ôn lại kiến thức đã học III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp: Thứ- ND Lớp 10A2 10 A3 10 A5 2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ 3- Bài mới: sĩ số HS vắng Hoạt động 1: Cho hàm số: y = x2 – 4x + (P) Xét biến thiên và vẽ đồ thị (P) hàm số Tìm tọa độ giao điểm (P) và đ.thẳng (D): y = x + Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi  Hoạt động 2: Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý biến thiên HS bậc hai - Hướng dẫn xác định giao điểm đường thẳng ( đường bất kỳ) a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y   x  3x  (P) a) Biện luận theo k số nghiệm phương trình : x  3x   k  Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Biện luận phương pháp đồ thị phương pháp Đại số 15 Lop10.com (16)  Hoạt động 3: Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) Tìm a , b , c biết (P) qua điểm A(1;0) , B(2;8) , C(0; - 6) Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Hướng dẫn tìm phương trình Parabol 4- Củng cố: - Tìm tập xác định hàm số - Xét tính chẵn lẻ mọt hàm số - Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc và hàm số bậc hai - Lập phương trình đường thẳng và phương trình Parabol 5- HDVN: bài tập còn lại 16 Lop10.com (17) T9:ÔN TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ NS: 20 /10/16 I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Ôn tập cho học sinh kiến thức hệ trục tọa độ: tọa độ điểm, véc tơ, tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác - Nắm tọa độ véc tơ tổng, hiệu các véc tơ Về kỹ năng: - Học sinh có cái nhìn hình học để chứng minh bài toán hình học phương pháp tọa độ vectơ Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học véc tơ, hệ tọa độ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1,Ổn định tổ chức Thứ - ND Lớp sĩ số HS vắng 10A2 10A3 10A5 2, Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài 3, Bài mới: Hoạt động 1: Cho a (2;1); b(3;4); c(7;2) a, Tìm tọa độ véc tơ u  2a  3b  c b, tìm tọa độ x : x  a  b  c c, Tìm các số k,l cho c  k a  l b Hoạt động Học sinh Hoạt dộng Giáo viên - Thực yêu cầu gv - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Lên bảng trình bày lời giải: - Hướng dẫn học sịnh cách làm - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại các công thức tính tọa độ véc tơ là tổng, hiệu các véc tơ a, KQ u  2a  3b  c = (2; -8) b, x(6;1) c, k=4,4; l=-0,6 17 Lop10.com (18) Hoạt động 2: cho ba điểm A(-4;1), B(2;4), C(2;-2) a, Tìm tọa độ trọng tâm G tam giác ABC b, Tìm tọa độ điểm D cho C là trọng tâm tam giác ABD c, Tìm tọa độ điểm E cho ABCE là hình bình hành Hoạt động Học sinh Hoạt dộng Giáo viên - Thực yêu cầu gv - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Lên bảng trình bày lời giải: - Hướng dẫn học sịnh cách làm - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại các công thức tính tọa độ trọng tâm tam giác và hai véc tơ a, G(0;1) b, D(8; -11) c, E(-4;-5)  Hoạt động 3: cho ba điểm A(-3;4), B(1;1), C(9;-5) a, CMR ba điểm A, B,C thẳng hàng b, Tìm tọa độ D cho A là trung điểm BD c, Tìm tọa độ điểm E trên trục Ox cho A, B, E thẳng hàng Hoạt động Học sinh Hoạt dộng Giáo viên - Thực yêu cầu gv - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Lên bảng trình bày lời giải: - Hướng dẫn học sịnh cách cm ba điểm thẳng hàng - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại cáchh CM ba điểm thẳng hàng b, D(-7;7) c, E(7/3; 0) 4- Củng cố: - Các kiến thức hệ trục tọa độ 5- HDVN: bài tập còn lại Tổ kiểm tra 18 Lop10.com (19) T10 ÔN TẬP VÉC TƠ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ NS : 24/10/16 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố:  Các kiến thức “vectơ”, toạ độ vectơ và điểm  Cách xác định toạ độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác Kĩ năng:  Thành thạo việc xác định toạ độ vectơ, điểm  Thành thạo cách xác định toạ độ vectơ tổng, hiệu, tích vectơ với số  Vận dụng “vectơ”, “toạ độ” để giải toán hình học Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập các kiến thức đã học “vectơ”, “toạ độ” III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1,Ổn định tổ chức Thứ - ND Lớp sĩ số HS vắng 10A2 10A3 10A5 2, Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài 3, Bài mới: Hoạt động : Nhắc lại “quy tắc điểm”, “quy tắc hình bình hành”, “quy tắc trừ” , các công thức trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác? Hoạt động Học sinh Trả lờ theo yêu cầu GV + Quy tắc điểm: Với ba điểm A, B, C bất kì, ta có    AB  BC  AC +Quy tắc hình binh hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì    AB  AD  AC + Quy tắc trừ: Với ba điểm A, B, C bất kì, ta có    AB  AC  CB + Điểm I là trung điểm đoạn thẳng AB và với điểm M bất kì, ta có    MI  MA  MB (Điểm I là trung điểm đoạn thẳng AB và    IA  IB  ) + Điểm G là trọng tâm tam giác ABC và với   19 Lop10.com Hoạt dộng Giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh (20) điểm M bất kì, ta có - Nhận xét phần trả lời học     sinh MG  MA  MB  MC (Điểm G là trọng tâm tam giác ABC và     GA  GB  BC  )   Hoạt động 2: Cho tam giác ABC nội tếp đường tròn tâm O.H, G là trưc tâm, trọng tâm tam giác, D đối xứng với A qua O a, CMR tứ giác HCDB là hình bình hành HA  HD  HO b, CMR: HA  HB  HC  HO OA  OB  OC  OH OH  3OG Từ đó có kết luận gì ba điểm O, G, H Hoạt động Học sinh Hoạt dộng Giáo viên - Thực yêu cầu gv - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Lên bảng trình bày lời giải: - Hướng dẫn học sịnh cách cm b, D(-7;7) - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại cáchh CM ba điểm thẳng hàng c, E(7/3; 0) Hoạt động 3: Cho điểm A(1;1), B(1;3), C (2;0) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng Cho A(3;4), B(2;5) Tìm x để điểm C (7; x) thuộc đường thẳng AB Cho điểm A(0;1), B(1;3), C (2;7), D(0;3) Chứng minh: AB // CD Hoạt động Học sinh Hoạt dộng Giáo viên - Thực yêu cầu gv - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Lên bảng trình bày lời giải: - Hướng dẫn học sịnh cách làm - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại đk để hai véc tơ cùng phương   AB  2 AC x  14 4- Củng cố: - Các kiến thức hệ trục tọa độ 5- HDVN: bài tập còn lại TỔ KIỂM TRA 20 Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan