BỘ GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10 NÂNG CAO

44 697 0
BỘ GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10 NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:19082015 Tiết:01 Bài dạy: MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức trọng tâm về mệnh đề. Trang bị các phương pháp giải toán về mệnh đề. Hướng dẫn giải toán và nâng cao kiến thức về mệnh đề. 2.Kỹ năng: Biết lập MĐ phủ định của 1 MĐ,MĐ kéo theo và MĐ tương đương,tính đúng sai. Biết chuyển MĐ chứa biến thành MĐ bằng cách thêm kí hiệu  ,. Biết sử dụng các kí hiệu  , trong các suy luận toán học. Biết cách lập MĐ phủ định của 1 MĐ có chứa kí hiệu  ,. 3.Thái độ: Rèn luyện tư duy logíc. Thái độ yêu thích môn toán. Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của học sinh: Đồ dụng học tập. Bài cũ 2.Chuẩn bị của giáo viên: Các bảng phụ. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi: Nêu các dạng mệnh đề đã học? Lập bảng giá trị của mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương? Trả lời: Ta đã được học các dạng mệnh đề sau :mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương,mênh đề chứa kí hiệu . 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: +Tiến trình bài dạy

Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:19/08/2015 Tiết:01 Bài dạy: MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm mệnh đề - Trang bị phương pháp giải tốn mệnh đề - Hướng dẫn giải tốn nâng cao kiến thức mệnh đề 2.Kỹ năng: - Biết lập MĐ phủ định MĐ,MĐ kéo theo MĐ tương đương,tính sai - Biết chuyển MĐ chứa biến thành MĐ cách thêm kí hiệu  , - Biết sử dụng kí hiệu  , suy luận tốn học - Biết cách lập MĐ phủ định MĐ có chứa kí hiệu  , 3.Thái độ: - Rèn luyện tư logíc Thái độ u thích mơn tốn - Cẩn thận, xác tính tốn lập luận II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị học sinh: - Đồ dụng học tập Bài cũ 2.Chuẩn bị giáo viên: - Các bảng phụ Computer projecter (nếu có) - Đồ dùng dạy học giáo viên III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (3’) Câu hỏi: Nêu dạng mệnh đề học? Lập bảng giá trị mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo mệnh đề tương đương? Trả lời: Ta học dạng mệnh đề sau :mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo mệnh đề tương đương,mênh đề chứa kí hiệu ,  3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: +Tiến trình dạy TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ HĐ 1: Củng cố kiến HĐ 1: Củng cố kiến Nội dung tóm tắt thiết kế sẵn bảng phụ trình bày thức mệnh đề thức mệnh đề Gv hệ thống nội dung -Thực theo u cầu gv máy chiếu chuẩn bị theo u cầu -Mỗi ý ,học sinh đứng câu hỏi phần kiểm tra chỗ nhắc lại kiến thức cũ.(Bảng phụ máy học mệnh đề chiếu) - Hãy nhắc lại khái niệm -Trả lời: mệnh đề phủ định,mệnh đề “ x  X,P(x)” kéo theo,mệnh đề tương Phủ định: “ x  X, P( x) đương,mệnh đề đảo,định lí “ x  X,P(x)” đảo - Nêu dạng tổng qt mệnh Phủ định: “ x  X, P( x) đề phủ định mệnh đề chứa kí hiệu  , GV: Nguyễn Thành Hưng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo TG Hoạt động giáo viên 10’ HĐ 2: Tìm hiểu dạng tốn 1: Xét tính sai mệnh đề Ví dụ 1:Tìm xem mệnh đề sau hay sai? a)“12 số ngun tố” b) “Pt x2+4x-3=0 có nghiệm thực” c) “ khơng số hữu tỉ” d) “Nếu  ABC  A’B’C’có diện tích hai  nhau.” e) “ ABC  ABC cân có góc 600.” - Hdẫn học sinh tìm giá trị mệnh đề - Hãy giải thích cho trường hợp, lấy phản ví dụ để minh họa? 7’ HĐ 3: Tìm hiểu dạng tốn 2: Phủ định mệnh đề Ví dụ 2: Xét tính sai mệnh đề sau phủ định mệnh đề a)P: “Hình vng có đường chéo nhau” b)Q: “  ” c)R: “Pt x4+3x2+1=0 vơ nghiệm” d)S: “ x,x2+x+1>0” e)T “ x,x2+4x+5=0” 10’ Giáo án tự chọn 10 nâng cao Hoạt động học sinh Nội dung HĐ 2: Tìm hiểu dạng tốn Ví dụ 1: 1: Xét tính sai Trình bày bảng phụ mệnh đề -Học sinh thực theo nhóm -Thời gian thực :5’ -Đáp án trả lời thiết kế sẵn -Nhóm trưởng tổng hợp kết -Chuyển nhóm để đánh giá -Nhận xét nhóm bạn Trả lời: a)Sai b)Đúng c)Đúng d)Sai e)Đúng -Học sinh trả lời HĐ 3: Tìm hiểu dạng tốn 2: Phủ định mệnh đề -Lần lượt học sinh trả lời câu hỏi theo u cầu gv -Trả lời: a)Đúng P : “Hình vng có đường chéo khơng nhau” b)Sai P : “  ” c)Đúng P : “Pt x +3x2+1=0 có nghiệm.” d)Đúng; e)Sai - Hãy giải thích cho -Học sinh giải thích trường hợp? HĐ 4: Tìm hiểu dạng tốn HĐ 4: Tìm hiểu dạng tốn 3: “Điều kiện cần” , “điều 3: “Điều kiện cần” , “điều kiện đủ”, “điều kiện cần kiện đủ”, “điều kiện cần đủ” đủ” Với mệnh đề “P  Q”, -Thực theo u cầu gv phát biểu dạng điều - Ba học sinh thực giải tốn kiện cần, điều kiện đủ Ví dụ 3: Nối mệnh đề a) “ABCD hch” điều sau thuật ngữ ĐKC, kiện đủ để “ABCD có góc vng” ĐKĐ, ĐKC&Đ GV: Nguyễn Thành Hưng Nội dung ví dụ 2: Thiết kế bảng phụ trình bày máy chiếu - Phần trình bày lời giải dành cho học sinh - Tóm tắt: “P  Q” Khi P điều kiện đủ để có Q Ngược lại Q điều kiện cần để có P - Phần trình bày lời giải dành cho học sinh Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a) “ABCD hch”, “ABCD b) “a=b” điều kiện đủ để có góc vng” “a2=b2” 2 b) “a=b”, “a =b ” c) “a2 số ngun lẻ” c) “a số ngun lẻ”, “a2 điều kiện cần để a số số ngun lẻ” ngun lẻ -u cầu học sinh thực Hoặc: “a số ngun lẻ” hành giải điều kiện đủ để “a2 số -Nhận xét ,đánh giá ngun lẻ” 3’ Hoạt động 5: Củng cố Hoạt động 5: Củng cố - Củng cố phần mệnh đề, - Theo dõi củng cố lại mệnh đề phủ định, mệnh đề kiến thức kéo theo, mệnh đề tương đương 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Ơn tập lý thuyết vd - Làm tập sách tập IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng Giáo án tự chọn 10 nâng cao Nội dung Các mệnh đề mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương,mệnh đề chứa kí hiệu , Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:22/08/2015 Tiết:02 BÀI TẬP ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TỐN HỌC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố khái niệm: - Điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ - Phương pháp chứng minh phản chứng 2.Kĩ năng: - Phát biểu định lí cách sử dụng thuật ngữ: điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ - Biết sử dụng phương pháp phản chứng để giải tốn 3.Thái độ: - Tư vấn đề tốn học cách lơgic hệ thống - Biết phân biệt rõ khái niệm vận dụng trường hợp cụ thể II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, hệ thống tập 2.Chuẩn bị học sinh: Ơn tập kiến thức học mệnh đề III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (Lồng vào q trình luyện tập) 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: +Tiến trình dạy TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Chứng minh mệnh đề Hoạt động 1: Luyện tập 20' phương pháp phản chứng sau phương pháp phản H Nêu giả thiết phản chứng? Đ Giả sử: chứng: a) Nếu a  b  a) a, b  hai số a b nhỏ b) x  y  xy  1 b) Nếu x  1 y  1 c) n khơng chia hết cho d) Tứ giác khơng nội tiếp x  y  xy  1 đường tròn c) Nếu bình phương số e) Các góc tam giác tự nhiên n chia hết cho n chia hết cho lớn 600 d) Nếu tứ giác có tổng góc đối diện hai góc vng tứ giác nội tiếp đường tròn e) Một tam giác khơng phải tam giác có góc nhỏ 600 GV: Nguyễn Thành Hưng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo 20 Hoạt động 2: Phát biểu ’ chứng minh định lí - Đưa tập - Cho học sinh thảo luận nhóm, sau gọi đại diện nhóm lên trình bày - Tìm hiểu tập - Thảo luận theo nhóm giải tập 1: Vì n số tự nhiên chẵn nên n  2k  k   Suy 7n   14k  chẵn - Nhận xét giải học - Tìm hiểu tập sinh sửa sai kịp thời - Thảo luận nhóm giải tập 2: - Đưa tập “Nếu 7n + số tự nhiên - Cho học sinh thảo luận theo chẵn n số chẵn” nhóm giải tập Chứng minh: * Giả sử tồn số tự nhiên n cho 7n + số chẵn n số lẻ * Vì n số lẻ nên n  2k  Suy 7n    2k  1  GV cho tập H: định lí đâu phần thuận,đâu phần đảo Gọi hs lên bảng giải Giáo án tự chọn 10 nâng cao Bài tập 2: Chứng minh định lí:”Nếu n số tự nhiên chẵn 7n + số chẵn”  14k 11 lẻ (mâu thuẫn) HS trả lời Đảo lại , m2 + n2 chia hết cho ta cần chứng minh m n chia hết cho Chứng minh phản chứng : m n khơng chia hết cho 3, : m = 3k  n = 3p  1, k, p  *  m2 + n2 = 9k2  6k +1 + 9p2  6p + = 3(3k2  2k + 3p2  2p) + Vì 3(3k2  2k + 3p2  2p) Bài tập 3: Hãy phát biểu định lí đảo định lí tập chứng minh Chøng minh ®Þnh lÝ : “Cho m, n nguyªn dư¬ng m n chia hÕt cho chØ m2 + n2 chia hÕt cho 3“ Phần thuận : m chia hết cho  m2 chia hết cho n chia hết cho  n2 chia hết cho đó, m2 + n2 chia hết cho chØ m2 + n2 chia hÕt cho 3” nên m2 + n2 khơng chia hết cho ! trái giả thiết Vậy m2 + n2 chia hết cho m n chia hết cho KL : “Nếu m, n nguyªn dư¬ng m n chia hÕt cho 3' Hoạt động 3: Củng cố  Nhấn mạnh: – Cách sử dụng thuật ngữ HS ý lắng nghe ghi nhớ để phát biểu định lí – Cách sử dụng phương pháp phản chứng để giải tốn GV: Nguyễn Thành Hưng – Cách sử dụng thuật ngữ để phát biểu định lí – Cách sử dụng phương pháp phản chứng để giải tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập thêm - Đọc trước "Tập hợp phép tốn tập hợp" IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng Giáo án tự chọn 10 nâng cao Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:26/08/2015 Tiết:03 Bài dạy: CÁC PHÉP TỐN TẬP HỢP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng tâm tập hợp - Trang bị phương pháp giải tốn tập hợp - Hướng dẫn giải tốn nâng cao kiến thức tập hợp 2.Kỹ năng: - Biết cách cho tập hợp.Biểu diễn tập hợp theo biểu đồ Ven - Biết cách viết tập hợp theo cách liệt kê phần tử t/c đặc trưng phần tử - Xác định tập hợp con,hai tập hợp 3.Thái độ: - Rèn luyện tư logíc Thái độ u thích mơn tốn - Cẩn thận, xác tính tốn lập luận II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị học sinh: - Đồ dụng học tập Bài cũ 2.Chuẩn bị giáo viên: - Các bảng phụ Computer projecter (nếu có) - Đồ dùng dạy học giáo viên III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi: - Nêu định nghĩa tập hợp? Các cách xác định tập hợp? - Định nghĩa tập hợp con? Hai tập hợp nhau? Trả lời: - Tập hợp định nghĩa tốn học,khơng định nghĩa - Có hai cách xác định tập hợp là:-liệt kê phần tử tập hợp tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp - Tập A gọi tập tập B phần tử tập A thuộc tập B A=B A  B B  A 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: +Tiến trình dạy TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ HĐ 1: Tìm hiểu dạng tốn HĐ 1: Tìm hiểu dạng tốn BT1: Hãy xác định tập hợp sau 1: Xác định tập hợp 1: Xác định tập hợp bằng cách liệt kê phần tử tập cách liệt phần tử cách liệt phần tử hợp - Hãy nêu cách giải tập -Thực theo u cầu gv a) A=  x  Z /   x  2 -3 học sinh lên bảng thực b) B= x  Q / x  3x  - Gọi học sinh lên bảng thực liệt kê phần Trả lơì: c) C= x  Z / x  8x   tử a)Các số ngun  (-3;2) A= 2; 1;0;1 b)Các nghiệm ngun pt: x  x    GV: Nguyễn Thành Hưng   Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV nhận xét xác B= 0 kiến thức c)Tìm nghiệm ngun pt: x  x   C=  8’ HĐ 2: Hoạt động nhóm: HĐ 2: Hoạt động nhóm: Xác định tập hợp Xác định tập hợp cách t/c đặc trưng cách t/c đặc trưng phần tử phần tử -u cầu học sinh thực -Học sinh thực hoạt hành tập nhóm động theo nhóm - Mỗi lớp chia thành nhóm -Thời gian thực :5’ - Phát phiếu học tập - Hdẫn học sinh Theo dõi -Nhóm trưởng tổng hợp kết hoạt động học sinh theo nhóm, giúp đỡ cần thiết - u cầu đại diện -Chuyển nhóm để đánh giá nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải -Nhận xét nhóm bạn nhóm bạn Giáo án tự chọn 10 nâng cao Nội dung BT2: Hãy xác định tập hợp sau cách t/c đặc trưng phần tử a) A= 2;3;5;7 b) B = 0;5;10;15;20 c) C = N, A, V, E, M, I , T d) D=  5; 2;  3;  2; 1;0;1; 2; 3;2;   Kết quả: a)A={x/x số ngun tố nhỏ 8} b)B={x  N/x x  20} c)C={x/x mẫu tự chữ VIETNAM} d)D={x/x2 N x2 5} - Sửa chữa sai lầm 10’ HĐ 3: Tìm hiểu dạng tốn 2: Xác định tập hợp -u cầu học sinh lên bảng thực btập HĐ 3: Tìm hiểu dạng tốn 2: Xác định tập hợp -Thực theo u cầu gv Một học sinh thực phép biến đổi: 3x   3 Z x 1 x 1  x   1  (x  1)    x   5  x  0; 2; 6;4 Từ học sinh khác nêu kết câu b,c 7’ - GV nhận xét xác kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu dạng tốn 3: Chứng minh tập hợp - Em nêu cách làm GV: Nguyễn Thành Hưng BT3: 3x    Cho E   x  Z /  Z x 1   a)Tìm tất ptử E? b)Tìm tập E có ptử c)Tìm tập E có chứa ptử khơng chứa ước số 12 ĐS: a) 0; 2; 6;4 0; 2; 6 ,0; 2;4 , 0;4; 6 ,4; 2; 6 c) 0 b) Hoạt động 4: Tìm hiểu BT4: Cho dạng tốn 3: Chứng minh A=  x  2.n / n  N &  n  5 tập hợp -Thực theo u cầu gv B=  x   x  10 x  24  x  8    Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung tập Trả lời: Hãy chứng tỏ A=B - Viết tập A B theo cách A=B liệt kê phần tử 2;4;6;8 - Hãy so sánh 3’ Hoạt động 5: Củng cố Hoạt động 5: Củng cố -xác định tập hợp,tập hợp Các dạng tập vừa giải Theo dõi củng cố -Chứng minh hai tập 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học làm tập sgk IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:01/09/2015 Tiết:04 Bài dạy: CÁC PHÉP TỐN TRÊN TẬP HỢP(tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Bổ sung củng cố thêm kiến thức tập hợp - Trang bị phương pháp giải tốn cách tìm  , ,tìm hiệu, phần bù tập hợp 2.Kỹ năng: - Kĩ tìm hợp , giao , hiệu , phần bù - Chứng minh hai tập hợp 3.Thái độ: - Rèn luyện tư logíc Thái độ u thích mơn tốn - Cẩn thận, xác tính tốn lập luận II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị học sinh: - Đồ dụng học tập Bài cũ 2.Chuẩn bị giáo viên: - Các bảng phụ Computer projecter (nếu có) - Đồ dùng dạy học giáo viên III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: Thơng qua 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: +Tiến trình dạy TG 10’ 15’ Hoạt động giáo viên HĐ 1: Ơn tập kiến thức phép tốn tập hợp H: Hãy nhắc lại khái niệm phép tốn tập hợp? H: Nêu cách tìm nội dung tập hợp số? GV: Tóm tắt kiến thức bảng phụ Hoạt động 2: Tìm hiểu GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm thực Hoạt động học sinh Nội dung HS: Lần lượt trả lời câu Kiến thức hỏi GV HS khác nhận A  B=  x / x  A vµ x  B xét A  B=  x / x  A hc x  B A\B=  x / x  A vµ x  B CBA=B\A (với A  B ) HS: đại diện nhóm nêu Bài 1: Cho kết E= x  Z / x  16 a) E = 4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4 A= x  R / x  x  B= x  Z / x   4 A= 3;0;2 ;   B= 2; 1;0;1;2;3;4 b)A  B= 0;2 , A B= 3; 2; 1;0;1;2;3;4 , GV: Nguyễn Thành Hưng 10   a)Hãy xác định tập E,A,B cách liệt kê b)Tìm A  B,A  B,CEA,CEB c)Tìm CA(A  B), CE(B  A), (CEA)B Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao phụ -Giải biện luận PT chứa ẩn dấu GTTĐ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Xem lại học lí thuyết theo SGK - Xem lại ví dụ giải làm thêm tập sách tập - Luyện giải dạng tập giải biện luận , giải PT quy bậc nhất, bậc hai IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 30 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:04/11/2015 Tiết:13 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GĨC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức GTLG góc  (00    1800), mối liên quan chúng - Cách xác đònh góc hai vectơ 2.Kó năng: - Biết sử dụng bảng giá trò lượng giác góc đặc biệt để tính GTLG góc - Biết xác đònh góc hai vectơ 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Luyện tư linh hoạt thông qua việc xác đònh góc hai vectơ II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập - Sử dụng phương pháp gợi mở,vấn đáp 2.Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi - Ôn tập kiến thức GTLG góc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh tình hình lớp: (1’)Kiểm tra só số lớp 2.Kiểm tra cũ: Khơng 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài:(1’) Tiết hơm ta làm tập đề củng cố lý thuyết tiết trước +Tiến trình dạy TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Tính giá trị biểu thức 15p H1 Cho biết giá trò lượng Đ1 giác góc đặc biệt ? a) b) c) Tính giá trò biểu thức sau: a) cos300cos600 + sin300sin600 b)sin300cos600 + cos300sin600 d) H2 Nêu công thức GTLG góc phụ nhau, bù e)  ? c) cos00 + cos200+…+cos1800 d) tan100.tan800 e) sin1200.cos1350 Chứng minh tam giác ABC, ta có: Đ3 H3 Chỉ mối quan hệ + A + (B + C) = 1800 GV: Nguyễn Thành Hưng Nội dung 31 a) sinA = sin(B + C) Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo góc tam giác ? Giáo án tự chọn 10 nâng cao b) cosA = – cos(B + C) A B C c) sin = cos A B C 2 + + = 900 2 A B C d) cos = sin 2 HĐ 2: Đ1 sin = y, cos = x Chứng minh: 2 10p H1 Nhắc lại đònh nghóa a) sin  + cos  = OM = a) sin2 + cos2 = GTLG ? sin  b) + tan2 = b) + tan  = + cos2  cos2  cos2   sin2  c) + cot2 = = sin  cos2  cos2  c) + cot2 = + sin  Cho cosx = Đ2 sin2x + cos2x = 5p H2 Nêu công thức liên  sin2x = – cos2x = quan sinx cosx ? 25 P= HĐ 3: H1 Xác đònh góc Đ1 cặp vectơ ? a)  AC , BA  = 1350 biểu thức: P = 3sin2x + cos2x Cho hình vuông ABCD Tính: a) cos  AC , BA  b)  AC , BD  = 900 b) sin  AC , BD  c)  AB, CD  = 1800 HĐ 4: 9p  Hướng dẫn HS vận dụng tỉ số lượng giác góc nhọn c) cos  AB, CD  Cho AOB cân O OA = a OH AK đường O a A K  Tính giá trò cao Giả sử AOH =  Tính AK OK theo a  B H H1 Để tính AK OK ta Đ1 Xét tam giác vuông cần xét tam giác vuông AOH với OA = a, AOK = 2 ?  AK = OA.sin AOK = a.sin2 OK = OA.cos AOK a.cos2 3’ HĐ 5: củng cố GV u cầu HS nhắc lại GV: Nguyễn Thành Hưng HS nhắc lại 32 = -Chứng minh đẳng thức lượng giác Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo kiến thức Giáo án tự chọn 10 nâng cao -Tính giá trị lượng giác -Tính góc hai vecto 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Nhấn mạnh cách vận dụng kiến thức học - Đọc trước "Tích vô hướng hai vectơ" IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 33 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn: 10/11/2015 Tiết:14 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GĨC (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức GTLG góc  (00    1800), mối liên quan chúng - Cách xác đònh góc hai vectơ 2.Kó năng: - Biết sử dụng bảng giá trò lượng giác góc đặc biệt để tính GTLG góc - Biết xác đònh góc hai vectơ 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Luyện tư linh hoạt thông qua việc xác đònh góc hai vectơ II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập - Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm 2.Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi - Ôn tập kiến thức GTLG góc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh tình hình lớp: (1’)Kiểm tra só số lớp 2.Kiểm tra cũ: khơng 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’) Tiết hơm ta làm tập đề củng cố lý thuyết tiết trước +Tiến trình dạy: TG 15’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Bài tập 1: cho AOB tam HS theo dõi giác cân O có OA = a có đường cao OH AK  Giả sử AOH =  Tính AK OK theo a  10’ - GV chia lớp thành nhóm HS thảo luận theo nhóm - GV cử đại diện nhóm HS lên bảng trình bày lên trình bày HS theo dõi HĐ 2: Bài 2: Cho góc x, với cosx = tính giá trị biểu thức P = 3sin2x + cos2x GV: Nguyễn Thành Hưng 34 Nội dung Bài tập 1: cho AOB tam giác cân O có OA = a có đường cao OH AK ĐS: AK = a.sin2 ; OK = a.cos2 Bài 2: Cho góc x, với cosx = tính giá trị biểu thức P = 3sin2x + cos2x Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo - GV chia lớp thành nhóm - GV cử đại diện nhóm lên trình bày 14’ Giáo án tự chọn 10 nâng cao HS thảo luận theo nhóm HS lên bảng trình bày HĐ 3: Bài tập: Cho tam giác ABC vng A có góc B = 500 HS theo dõi     tính ( BA, BC ) ; ( CA , CB ),   (AC, CB) - GV chia lớp thành nhóm - GV cử đại diện nhóm lên trình bày 3’ 25 Bài tập: Cho tam giác ABC vng A có góc B = 500     tính ( BA, BC ) ; ( CA , CB ),   (AC, CB)    ĐS: ( BA, BC ) =500; ( CA , HS thảo luận theo nhóm HS lên bảng trình bày    CB ) = 400; (AC, CB) = 1400 -Chứng minh đẳng thức lượng giác -Tính giá trị lượng giác -Tính góc hai vecto HĐ 4: củng cố GV u cầu HS nhắc lại kiến HS nhắc lại thức 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Làm thêm tập sách tập IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng ĐS: P = 35 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:18/11/2015 Tiết:15 TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA VECTƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố khái niệm tích vơ hướng hai vectơ 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng tích vơ hướng để giải tốn hình học: tính góc hai vectơ, khoảng cách hai điểm 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Luyện tư linh hoạt II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập - Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề 2.Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi - Ơn tập kiến thức tích vơ hướng hai vectơ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (4’) Câu hỏi - Nêu cơng thức tính tích vơ hướng hai vectơ Biểu thức tọa độ tích vơ hướng Cơng thức tính góc hai vectơ theo tọa độ - A'p dụng: Cho ABC có AB = , AC = , BAC  60 Hãy tính AB.AC ; BA.AC Trả lời AB.AC = 20 ; BA.AC = -20 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài:(1’) Tiết hơm ta ơn tập lý thuyết thơng qua bào tập SGK +Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15p HĐ 1: Tích vơ hướng hai vectơ GV Phát phiếu học tập cho nhóm Bài1 Đ + BA.BC = BA.BCcosB = BA.BA = c2 TG + Hướng dẫn quản lí nhóm thực nhiệm vụ + GV cho học sinh giải thích kết phương pháp tự luận GV: Nguyễn Thành Hưng Nội dung Bài 1: Tam giác ABC vng A, AB = c, AC = b, tính tich vơ hướng BA.BC C A Bài 2: Đ + Gọi H trung điểm BC, Ta có BH = a ABsin600 = , + BC 36 B Bài 2: Cho tam giác cân ABC có AB = AC = a , góc A = 1200, tính tích vơ hướng BA.BC Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao = 2BH = a + Khẳng định kết + BA.BC =BA.BCcos300= trình bày tóm tắt lời giải 3a2 Bài 3: Ta có: 20p HĐ 2: ứng dụng tích vơ hướng Giao nhiệm vụ cho học sinh + Nhóm 1;2 giải câu a) + Nhóm 3;4 giải câu b) Theo dõi hoạt động HS, hướng dẫn cần thiết + Cho đại diện nhóm lên trình bày lời giải AI.AM  AI.AB 2 BC  AC  AB  AC.AB  AB.AC = 20 Do : cosA AB AC  AB AC b) (Làm tương tự hướng dẫn  A  600 học sinh nhà làm) C H Bài 4: Cho ABC có AB = , AC = , BC = a)Tính AB.AC suy cosA = b)Tính CA.CB ; CD.CB với b) Tương tự phân tích D CA cho CD  AB  CB  CA ĐS : CA.CB  44 ; GV: Nguyễn Thành Hưng B AB.BC  BC.CA  CA.AB Bài 3: Cho tam giác ABC có cạnh a, tính: AB.BC  BC.CA  CA.AB a2 = a.acos120 =  a)Ta có Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính 2R Gọi M N AI.AM  AI.AMcos0 hai điẻm thuộc nửa đường tròn  AI.AM cho hai dây cung AM BN cắt AI.AB  AI.ABcosIAB = I AI.AM a) Ch.minh: AI.AM  AI.AB Vậy: BI.BN  BI.BA AI.AM  AI.AB b) Hãy dùng kết câu a ) để tính Tương tự: AI.AM  BI.BN theo R BI.BN  BI.BA N M I b) Theo câu a), ta có: AI.AM  BI.BN = B A AI.AB  BI.BA = AI.AB  IB.AB = AB(AI  IB) +Cho đại diện nhóm lên trình bày lời giải BI.BN  BI.BA + Cho hs nhận xét kết 2 quả,cho hs đưa cách giải = AB = 4R khác Bài 4: Bài 4: H-Biểu diễn BC theo AC, AB ? Giải: a) Ta có : BC  AC  AB H - Làm xuất AB.AC ?  H - Tính cosA ? A 37 CA Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao CD.CB  CA.CB 3’ HĐ 3: củng cố GV u cầu HS nhắc lại kiến HS nhắc lại thức - Tích vơ hướng hai vectơ - ứng dụng tích vơ hướng 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Giải tập đề cương cho, tập ơn HK1 IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 38 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:28/11/2015 Tiết:16 TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA VECTƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố khái niệm tích vơ hướng hai vectơ 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng tích vơ hướng để giải tốn hình học: tính góc hai vectơ, khoảng cách hai điểm 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Luyện tư linh hoạt II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: Giáo án Hệ thống tập 2.Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi Ơn tập kiến thức tích vơ hướng hai vectơ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (4p) Câu hỏi Nêu cơng thức tính tích vơ hướng hai vectơ Biểu thức tọa độ tích vơ hướng Cơng thức tính góc hai vectơ theo tọa độ A'p dụng: Cho ABC có AB = , AC = , BAC  60 Hãy tính AB.AC ; BA.AC Trả lời AB.AC =15 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài:(1’) Tiết hơm ta ơn tập lý thuyết thơng qua bào tập SGK +Tiến trình dạy TG 10' Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Lun tập xác định góc hai vectơ H1 Nêu cách xác định góc Đ1 Tịnh tiến vectơ cho hai vectơ? có chung điểm đầu H2 So sánh góc Đ2 ( AB, BC ) = 1800  B vectơ với góc tam giác (BC , CA)  1800  C ABC? (CA, AB)  1800  A H3 Xác định góc? ( AB, BC )  1500 , ( BA, BC )  B b) 2 10' Hoạt động 2: Luyện tập tính Đ1 tích vơ hướng hai vectơ GV: Nguyễn Thành Hưng + (BC, CA)  (CA, AB) nhận giá trị giá trị sau: 900 ;180 ;2700 ;3600 ? Cho ABC vng A a) cos( AB, BC )  sin(BA, BC ) ( AC , CB) b) sin( AB, AC )  cos(BC, BA)  tan ( AC , CB)  120 1 Cho ABC Tổng ( AB, BC ) B  300 Tính giá trị biểu thức sau: Đ3 a) Nội dung DA  DB  BA BC  BA  AC 39  cos(CA, BA) Cho điểm A, B, C, D CMR: Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao H1 Phân tích DA, BC theo Từ kết trên, suy ra: Nếu DA.BC  DB.CA  DC.AB  DA.BC  DB.CA  Từ suy cách chứng DB, CA ? minh "Ba đường cao DC AB  tam giác đồng qui" 15' Đ2 a) BM  AI  AM.AI  AB.AI AN  BI  BN BI  BA.BI H2 Nhắc lại cơng thức hình b) chiếu? AM.AI  BN BI  AB2  4R2 Cho hai điểm M, N nằm đường tròn đường kính AB = 2R Gọi I giao điểm đường thẳng AM BN a) CMR: AM.AI  AB.AI ; BN BI  BA.BI b) Tính AM AI  BN BI Hoạt động 3: Luyện tập biểu Đ1 AB  AC  , BC = thức toạ độ tích vơ hướng H1 Nêu cơng thức tính độ dài đoạn thẳng? Đ2  x A  xB  xC H2 Nêu cách xác định điểm 0  x  G, H, I? G:  y  y A  yB  yC   Cho ABC có A(–4; 1), B(2; 4), C(2; –2) a) Tính chu vi diện tích ABC b) Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H, tâm I đường tròn ngoại tiếp ABC Chứng minh ba điểm G, H, I thẳng hàng 1   AH  BC  H  ;1 H : 2  BH  AC    IA  IB  I   ;1 I :    IA  IC 1    GH   ;0  , GI    ;  2     GH  2GI  G, H, I thẳng hàng 3' Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách xác định góc hai HS ý lắng nghe ghi nhớ vectơ – Cách tính tích vơ hướng vận dụng tích vơ hướng để giải tốn – Cách sử dụng biểu thức toạ độ tích vơ hướng để giải tốn 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Giải tập đề cương cho, tập ơn HK1 IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 40 – Cách xác định góc hai vectơ – Cách tính tích vơ hướng vận dụng tích vơ hướng để giải tốn – Cách sử dụng biểu thức toạ độ tích vơ hướng để giải tốn Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:05/12/2015 Tiết :17 BẤT ĐẲNG THỨC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Định nghĩa bất đẳng thức, tính chất bất đẳng thức - Áp dụng BĐT Cơ Si 2.Kó năng: - Kỹ biến đổi, kỹ tính tốn - Kỹ vận dụng tính chất để chứng minh bất đẳng thức 3.Thái độ: Rèn tính xác, tính cẩn thận HS, có thái độ nghiêm túc học II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bò giáo viên: - Tài liệu, phiếu học tập - Sử dụng pp gợi mở,vấn đáp,thảo luận nhóm… 2.Chuẩn bò học sinh: Học cũ, dụng cụ học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh tình hình lớp: Kiểm tra só số (1’) 2.Kiểm tra cũ: khơng 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: +Tiến trình tiết dạy TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung (5’) -Định nghĩa Hoạt động 1:(Củng cố bổ - Một HS nhắc lại định -Các tính chất sung kiến thức nghĩa BĐT, nêu tính -Cách chứng minh BĐT: -Gọi HS nêu định nghĩa BĐT, chất cách chứng minh Dùng tính chất học biến đổi nêu tính chất cách BĐT tương đương đưa BĐT mà ta chứng minh BĐT biết (35’) Hoạt động 2: (Bài tập rèn -Các nhóm theo dõi phương Bài Chứng minh BĐT sau: luyện kỹ năng) pháp giải a)2 xyz  x  y z2 , x , y, z - Chia lớp thành nhóm để -Các nhóm thảo luận b) x  y  3z2  14  x  12 y  6z thảo luận c) x  y  x y  xy - Hướng dẫn cho nhóm -Đại diện nhóm trình bày HD phương pháp giải - Giao nhiệm vụ cho nhóm a) BĐT  a    x  yz   thảo luận => đpcm - Gọi đại diện nhóm trình bày b) BĐT (b)  giải 2  x  1   2y  3   z  1   - Hướng dẫn cho nhóm phương pháp giải -Các nhóm theo dõi phương - Giao nhiệm vụ cho nhóm pháp giải thảo luận -Các nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày GV: Nguyễn Thành Hưng 41 y  3y  BĐT  c    x    0 2  Bài Chứng minh BĐT sau: a b a)   a  b , a  0, b  b a Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo giải -Đại diện nhóm trình bày 3’ Hoạt động củng cố Cần nắm kỹ dạng tập HS ý 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Về nhà học làm BT tr 106 SBT IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 42 Giáo án tự chọn 10 nâng cao b)a b   2a, a  0, b  b HD a) Áp dụng BĐT CơSi cho số a b , b a b) Áp dụng BĐT CơSi cho số a b, b -Chứng minh bất đẳng thức sử dụng tính chất bất đẳng thức cơsi Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:10/12/2015 Tiết:18 BẤT ĐẲNG THỨC(TT) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Định nghĩa bất đẳng thức, tính chất bất đẳng thức - Áp dụng BĐT Cơ Si - Cách chứng minh BĐT - GTLN, GTNN hàm số 2.Kó năng: - Kỹ biến đổi, kỹ tính tốn - Kỹ vận dụng tính chất để chứng minh bất đẳng thức - Kỹ vận dụng BĐT Cơ Si 3.Thái độ: Rèn tính xác, tính cẩn thận HS, có thái độ nghiêm túc học II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bò giáo viên: Tài liệu, phiếu học tập 2.Chuẩn bò học sinh: Học cũ, dụng cụ học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh tình hình lớp: Kiểm tra só số (1’) 2.Kiểm tra cũ: khơng 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: +Tiến trình dạy TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung (10’) Hoạt động 1:(Củng cố bổ - Một HS nhắc lại định nghĩa -Định nghĩa BĐT, nêu tính chất cách -Các tính chất sung kiến thức) chứng minh BĐT -BĐT CơSi -Gọi HS nêu định nghĩa Các số khơng âm -Cách chứng minh BĐT: BĐT, nêu tính chất, BĐT Dùng tính chất học biến đổi Cơ Si cách chứng minh tương đương đưa BĐT mà ta BĐT biết - Điều kiện sử dụng BĐT Cơ Si (15’) Hoạt động 2: (Bài tập rèn -Các nhóm theo dõi phương Bài Chứng minh BĐT sau: luyện kỹ năng) pháp giải 1 a )   ; - Chia lớp thành nhóm để -Các nhóm thảo luận a b ab thảo luận abcd b)  abcd ; - Hướng dẫn cho nhóm -Đại diện nhóm trình bày phương pháp giải c)  a  b  b  c  c  a   8abc ; - Giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày giải GV: Nguyễn Thành Hưng 1 d)    a b c abc HD: a) Áp dụng BĐT Cơ Si cho cặp 1 số a, b , a b b) Áp dụng BĐT Cơ Si lần cho 43 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo (15’) Hoạt động Tìm giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ - Hướng dẫn cho nhóm phương pháp giải - Giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày giải -Các nhóm theo dõi phương pháp giải -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày Giáo án tự chọn 10 nâng cao cặp số c) Áp dụng BĐT Cơ Si cho cặp số d) VT = 1+1+1+ a b a c  b c +         b a c a c b Bài Cho x>0, tìm GTNN f  x   2x2  x HD: Áp dụng BĐT Cơ Si cho cặp số x , x f  x   2x2  1  2x2  2 x x  f  x   2 x  x x2 Vậy f  x   2 x  3’ Hoạt động củng cố Cần nắm kỹ dạng tập HS ý lắng nghe 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Về nhà học làm tập SGK - Tìm GTLN hàm số f  x   x3  x ,  x  IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 44 -Chứng minh bất đẳng thức -Tìm giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ [...]... trong sách bài tập IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng Giáo án tự chọn 10 nâng cao 14 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Ngày soạn :10/ 09/2015 Tiết:06 Bài dạy: Giáo án tự chọn 10 nâng cao HÀM SỐ y = ax + b I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS - Củng cố các kiến thức trọng tâm về hàm số y = ax + b - Hướng dẫn giải tốn và nâng cao kiến thức về hàm số y = ax + b 2.Kỹ năng: - Biết cách xác định hàm... tiếp theo: (1’) - Về nhà học bài và làm các bài tập SGK và Bài tập ơn chương II IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 19 Giáo án tự chọn 10 nâng cao yếu tố của (P) Vẽ (P) – Một số cách biến đổi đồ thị Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:25/09/2015 Tiết:08 TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu định nghĩa tích của vectơ với một số (tích... cách giải các minh đẳng thức vectơ, chứng dạng toán minh 3 điểm thẳng hàng, hai điểm trùng nhau,phân tích vectơ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Đọc trước bài "Trục toạ độ và hệ trục toạ độ" IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 10' GV: Nguyễn Thành Hưng 23 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:21 /10/ 2015 Tiết :10 BÀI TẬP TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ I.MỤC TIÊU:... Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:06/09/2015 Tiết:05 Bài dạy: TỔNG CỦA HAI VÉC TƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm vững quy tắc cộng đối với 3 điểm, quy tắc trừ,quy tắc hình bình hành và các vấn đề có liên quan 2.Kỹ năng : - Vận dụng linh hoat vào giải tốn 3.Thái độ - Rèn luyện tư duy logic thái độ nghiêm túc trong học tập II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Soạn giáo án, đồ dùng dạy... độ – Cách vận dụng vectơ–toạ – Các kiến thức cơ bản về nhớ độ để giải toán vectơ – toạ độ – Cách vận dụng vectơ–toạ độ để giải toán 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập ơn chương I IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 25 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn :25 /10/ 2015 Tiết:11 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến... Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:18/11/2015 Tiết:15 TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA 2 VECTƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố khái niệm tích vơ hướng của hai vectơ 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng tích vơ hướng để giải tốn hình học: tính góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác - Luyện tư duy linh hoạt II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Hệ...Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh CEA= 4; 2; 1;1;3;4 , Giáo án tự chọn 10 nâng cao Nội dung CEB= 4; 3 c)CA(A  B)= 3 , CE(B  A)= 4 , 12’ GV: Nhận xét bài làm của HS, chỉnh sửa nếu cần Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 2 GV: Tổ chức cho... không 3 Cho A(1; 1), B(–2; –2), có quan hệ C(7; 7) Xét quan hệ giữa 3 điểm A, B, C Đ3 GV: Nguyễn Thành Hưng 24 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao AB = (–3; –3), AC = (6; 6)  AC = –2 AB  A, B, C thẳng hàng 15' Hoạt động 2: Luyện tập các phép toán vectơ dựa vào toạ độ H1 Nhắc lại cách xác đònh Đ1 toạ độ vectơ tổng, hiệu, tích c = 2 a + 3 b = (2x – 15; 7) một vectơ với một số? c =... tiết học tiếp theo: (1’) - Làm hết BT trong sách BT IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng ĐS: K là điểm thuộc đoạn thẳng AB mà KA 2 = KB 3 21 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:14 /10/ 2015 Tiết:09 TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Khái niệm tích của một vectơ với một số - Điều kiện để hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng... sách bài tập - Luyện giải các dạng bài tập giải và biện luận , giải các PT quy về bậc nhất, bậc hai IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 27 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:31 /10/ 2015 Tiết:12 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT, BẬC HAI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax2 + bx + c = 0 - Hiểu cách giải ... tự chọn 10 nâng cao m   : x  2m  2 10 ’ Hoạt động 2: Giải PT cách đặt ẩn phụ  GV hướng dẫn cách đặt  ẩn phụ a)  Giải PT sau: a) x  12 x  x  12 x  11  15  t  x  12 x  11 , t  2... x  2a mx  m  a) a = 0: x  1 b) x 1 a = 1: x  (m  1) x  m  a0, a 1: x  2(a  1) , x  a  m c) x 3 b) m = m =  : vơ ngh m4 m  1, m   : x  m 1 c) m =  : vơ nghiệm 28 Trường... nêu Bài 1: Cho kết E= x  Z / x  16 a) E = 4; 3; 2; 1; 0 ;1; 2;3;4 A= x  R / x  x  B= x  Z / x   4 A= 3;0;2 ;   B= 2; 1; 0 ;1; 2;3;4 b)A  B= 0;2 , A B= 3; 2; 1; 0 ;1; 2;3;4

Ngày đăng: 01/02/2016, 00:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan