+ GV veõ leân baûng hình vuoâng MNPQ vaø yeâu caàu HS tìm caùc caëp caïnh song song vôùi nhau coù trong hình vuoâng MN PQ.. *GV goïi HS ñoïc ñeà baøi.[r]
(1)TuÇn
Thứ hai ngày20 tháng 10 năm 2008 Đạo đức
TiÕt kiƯm thêi giê I.Mơc tiªu
Gióp hs hiỊu
- Cần phải tiết kiệm thời thời quý giá cho học tập làm việc
- Tiết kiệm thời gian làm việc khẩn trương, nhanh chóng, làm việc xong việc nấy, xếp thời gian hợp lí Làm việc, học tập nghỉ ngơi phù hợp
- Tôn trọng quý thời gian Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí
- Thực hành làm việc khoa học, việc nấy, làm việc nhanh chóng, rứt điểm, không vừa làm vừa chơi
- Phê phán, nhắc nhở bạn biết tiết kiệm thời
ii đồ dùng – thiết bị dạy học:
GV - Tranh minh hoạ
HS - Bảng phụ ghi câu hỏi
iii hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hot ng ca thày Hot ng ca trò
1.KT: (3’)
2.GT bµi: (1’)
3.Hoạt động 1: Tìmhiểutruyện 15’
?Thế tiết kiệm tiền của? ?Cần phải làm để tiết kiệm tin ca?
Nêu MĐ YC học
+ GV tổ chức cho HS làm việc lớp
* GV kể câu chuyện có tranh minh hoạ
+ Gọi HS kể cho lớp nghe câu chuyện
H: Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào?
H: Chuyện xảy với Mi-chi-a?
H: Sau chuyện đó, Mi-chi-a hiểu điều gì?
H: Em rút học từ câu chuyện Mi-chi-a?
* Yêu cầu nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện Mi-chi-a rút học * Cho nhóm lên đóng vai kể lại
-HS tr¶ lêi - Líp nx
- HS lắng nghe
- Theo dõi bạn kể, sau trả lời:
+ Mi-chi-a thường chậm trễ người
+ Mi-chi-a bị thua thi trượt tuyết
+ Mi-chi-a hiểu rằng: phút làm nên chuyện quan trọng + Em phải quý trọng tiết kiệm thời
(2)4.Hoaùt động2: Tieỏt kieọm thụứi giụứ coự taực duùng gỡ?(10’)
5.Hoạt động 3:
Tìm hiểu nào là tiết kiệm thời giờ.(10’)
3 Củng cố, dặn dò: (1’)
câu chuyện cuûa Michia
H: Từ câu chuyện Mi-chi-a ta rút học gì?
* Bài học: SGK
+ Yêu cầu HS nêu
* GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
+ Yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
1 Em cho biết: Chuyện xảy nếu:
- HS đến phịng thi muộn
- Hành khách đến muộn tàu, máy bay
- Đưa người đến bệnh viện cấp cứu chậm
2 Theo em, tiết kiệm thời chuyện đáng tiếc có xảy khơng?
3 Tiết kiệm thời có tác dụng gì?
* GV kết luận:
+ Tiết kiệm thời giúp ta làm nhiều việc có ích, ngược lại, lãng phí thời khơng làm việc
+ GV treo bảng phụ để HS theo dõi ý kiến ghi bảng + Lần lượt đọc ý kiến yêu cầu HS cho biết thái độ: tàn thành, khơng tán thành hay cịn phân vân
+ GV ghi vào bảng Yêu cầu HS giải thích ý kiến
- u cầu HS nêu lại phần ghi nhớ
-Dặn HS học chuẩn bị tiết sau
+ Lớp theo dõi, nhận xét + Vài em nêu
+ HS nêu
- HS làm viêïc theo nhóm, sau trả lời câu hỏi
+ HS khơng vào phòng thi
+ Khách bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay
+ Có thể nguy đến tính mạng người bệnh
+ Sẽ không xảy
+ Giúp ta làm nhiều việc có ích
+ HS lắng nghe
- HS theo dõi dùng thẻ bày tỏ ý kiến
- Lần lượt HS giải thích
(3)THƯA CHUYỆN VỚI MẸ i mơc tiªu:
- Đọc tiếng, từ khó: mồn một, quan sang, phì phào, cúc cắc, nghèn nghẹn cổ
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Đọc diễn cảm toàn bài, thê giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật - Hiểu từ ngữ: Dòng dõi quan sang, bất giác, đầy tớ
ii đồ dùng – thiết bị dạy học:
GV- Tranh minh hoạ tập đọc trang 85, SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
iii hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hot ng ca thày Hot ng ca trò
1 Kieåm tra : (3’)
2 Dạy mới:
a.Giíi thiƯu bµi(1’)
b.Hướng dẫn luyện đọc.(10’)
c.Tìm hiểu bài: (12’)
+ Gọi HS đọc nối tiếp đoạn Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi nội dung đoạn
* GV nhận xét ghi điểm
- Nªu nd yc cđa giê häc
+ Gọi 1HS đọc toàn + Yêu cầøu HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt ) GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS đọc sai
+ Gọi HS đọc giải + Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn
+ Gọi HS đọc toàn * GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc
+ Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi:
H: Từ “Thưa”có nghĩa gì? H: Cương xin mẹ điều gì? Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
H: “Kiếm sống” có nghóa gì?
H: đoạn ý nói gì?
+ Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi
H: Mẹ Cương phản ứng em trình bày ước
- HS lên bảng thực yêu cầu GV - Lớp theo dõi nhận xét
- Em đọc, lớp đọc thầm theo
+ Đoạn 1: Từ đầu…kiếm sống
+ Đoạn 2: Còn lại - Cả lớp theo dõi
- HS đọc, lớp suy nghĩ trả lời
- “Thưa” có nghĩa trình bày với người vấn đề với cung cách lễ phép, ngoan ngỗn
- Vài HS nêu
Ý :Ước mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp bố meï
(4)d.Luyện đọc diễn cảm (10’)
3 Củng cố, dặn dò:
(4’)
mơ mình?
H : Mẹ Cương nêu lí phản đối nào?
H: Cương thuyết phục mẹ cách nào?
H: Đoạn ý nói gì?
* Đại ý: Cương ước mơ trở thành thợ rèn em cho rằng nghề đáng quý cậu thuyết phục mẹ.
+ Gọi HS đọc phân vai Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay phù hợp từnh nhân vật
+ Yêu cầu HS thực đọc * Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau:
+” Cương thấy nghèn nghẹn cổ….như đốt bông.” + Yêu cầu HS đọc nhóm
* Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
+ Nhận xét cách đọc
H: Câu chuyện Cương có ý nghóa gì?
+ GV nhận xét tiết học + Dặn HS học bµi
- Mẹ cho Cương bị xui, nhà Cương thuộc dòng dõi …
- Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ Em nói với mẹ lời thiết tha: Nghề đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng coi thường - Vài HS nêu: Ý 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
- HS nêu lại
- HS đọc phân vai - HS phát biểu tìm cách đọc hay
- Đọc diễn cảm nhóm
- Nhận xét thi đua nhóm
- HS trả lời
- Lớp lắng nghe nhà thực
Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu
(5)+ Biết hai đường thẳng song song không cắt +HS có ý thức học tập tốt
II.Đồ dùng dạy – học.
GV+HS: Thước thẳng ê ke
III Các hoạt động dạy- học.
Néi dung Hoạt động cđa thµy Hoạt động cđa trß
1 Kiểm tra cũ.(3’)
2 Dạy a.Giới thiệu b.Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng song song.(10’)
+ Gọi2 HS lên bảng làm tập hướng dẫn làm thêm tiết trước
+ GV nhận xét, chữa ghi điểm
- GV nêu MĐ - YC học
+ GV v lên bảng hình chữ nhật ABCD yêu cầu H S nêu tên hình
+ GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB CD hai phía nêu: Kéo dài hai cạnh AB DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với + GV yêu cầu H S tự kéo dài cạnh đối lại hình chữ nhật AD BC
H: Kéo dài cạnh AC BD hình chữ nhật ABCD có đường thẳng song song không? * GV nêu: Hai đường thẳng song song với không cắt
+ GV yêu cầu H S vẽ đường thẳng song song
+ GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau cho H S thấy rõ hai cạnh AB DC cặp cạnh song song với
- HS lên làm, lớp theo dõi nhận xét làm bạn
- H S : Hình chữ nhật ABCD
- HS theo dõi thao tác GV
- Kéo dài cạnh AD BC hình chữ nhật ABCD hai đường thẳng song song
(6)c Luyện tập Bài 1: (7’)
Baøi 2: (7’)
Baøi 3: (8’)
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
nhau
+ GV : Ngồi cặp cạnh AB CD hình chữ nhật ABCD cịn có cặp cạnh song song với nhau?
+ GV vẽ lên bảng hình vng MNPQ yêu cầu HS tìm cặp cạnh song song với có hình vng MN PQ
*GV gọi HS đọc đề + Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ nêu cạnh song song với cạnh BE
*GV yêu cầu HS quan sát hình
H: Trong hình MNPQ có cặp cạnh song song với nhau?
H: Trong hình EDIHG có cạnh song song với nhau? * GV gọi HS lên bảng , HS vẽ đường thẳng song song với
H: Hai đường thẳng song song với có cắt khơng?
* GV nhËn xÐt giê häc - DỈn xem lại
- Cnh AD v BC song song với
- Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP
- HS đọc
- Các cạnh song song với BE AG CD
- HS đọc đềø quan sát hình
- Có cạnh NM song song với cạnh QP
- Cạnh DI song song với HG, DG song song với IH
- HS lên bảng thực trảlời
- Hai đường thẳng song song với không cắt
- HS lắng nghe thực Chính tả THỢ RÈN
I Mục tiªu:
+ Nghe – viết tả bài Thợ rèn.
+ Làm tập tả phân biệt l/n n/ ng
II Đồ dùng dạy – học
(7)III Các hoạt động dạy - học
Néi dung Hoạt ng ca thày Hot ng ca trò
1 Kieồm tra:(3’)
2 Dạy mới: a.Giới thiệu bài.(1’)
b)Tìm hiểu thơ. (5’)
c)Hướng dẫn viết từ khó(5’)
d)Viết tả.(12’)
e)Hướng dẫn làm bài tập tả. Bài 2a: (12’)
+ Gọi HS lên bảng ,cả lớp viết vào nháp: Con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, giẻ, bay liệng, điên điển.
+ GV nhận xét chữ viết HS tên bảng
- Nªu nd vµ yc cđa giê häc
+ Gọi HS đọc thơ đọc giải
H: Những từ ngữ cho em biết nghề thợ rèn vất vả?
H: Nghề thợ rèn có điểm vui nhộn?
H: Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn?
+ Yêu cầu HS tìm, luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả
+ GV đọc câu cho HS viết soát lỗi, thống kê số lỗi
+ Thu 10-13 bµi chấm
nhận xét
+ Gọi HS đọc u cầu
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
* GV kết luận lời giải đúng:
Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
- HS thực theo yêu cầu
- HS đọc
+ Các từ cho thấy nghề thợ rèn vất vả: ngôiøi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hơi, thở qua tai.
+ Nghề thợ rèn vui diễn kịch, già trẻ nhau, nụ cười không tắt + thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả có nhiều niềm vui lao động
+ Các từ: trăm nghề, quai một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch.
- HS lắng nghe viết
- HS đọc, lớp theo dõi - Các nhóm hoạt động
(8)3.Củngcố, dặn dò: (2’)
Lưng dậu phất phơ chòm khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
+ GV nhận xét tiết học, ôn
luyện chuẩn bị kiểm tra - HS lắng nghe
Thø ba ngµy 21 tháng 10 năm 2008 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiªu:
+ Chọn câu chuyện có nội dung kể ước mơ đẹp em bạn bè, người thân
+ Biết xếp câu chuyện thành trật tự hợp lí + Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể
+ Lời kể sinh động, tự nhiên, sáng tạo
+ Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện lời kể bạn
II Đồ dùng dạy – học
GV:+ Bảng lớp ghi sẵn đề
+ Bảng phụ viết sẵn phần gợi ý
III Các hoạt động dạy- học
Néi dung Hot ng ca thày Hot ng ca trò
1 Kiểm tra:(3’)
2 Dạy mới: a.Giíi thiƯu bµi:(1’)
b Hướng dẫn kể chuyện
* Tìm hiểu đề (10’)
+ Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em nghe (đã đọc ) ước mơ
* GV nhận xét ghi điểm cho em
- GV nêu MĐ YC học
+ Gi HS đọc đề
+ GV đọc, phân tích đề bài, dung phấn màu gạch từ:ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân.
H: Yêu cầu đề ước mơ gì?
H: Nhân vật
- HS lên bảng kể chuyện, lớp theo dõi trả lời
- 2HS đọc, lớp đọc thầm
- Đây ước mơ phải có thật
(9)* Kể nhóm: (10’) * Kể trước lớp: (13’)
3 củng cố, dặn dò: (3’)
chuyện ai?
+ GV treo bảng phụ, gọi HS đọc phần gợi ý
H: Em xây dựng cốt chuyện theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe
+ Chia nhóm, yêu cầu HS kể chuyện nhóm
+ Yêu cầu HS lên bảng kể GV ghi tên truyện, ước mơ truyện
+ Sau HS kể , yêu cầu HS lớp hỏi bạn nội dung , ý nghĩa
+ Goïi HS nhận xét bạn kể * GV nhận xét ghi điểm + GV nhận xét tiết học + Chuẩn bị kể chuyện
Bàn chân kì diệu.
chuyện em bạn bè, người thân
- Vài em đọc thực yêu cầu GV
- Hoạt động nhóm
- 10 HS tham gia kể chuyện
- Hỏi trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe ghi nhận
Luyện từ Câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I Mục tiªu:
+ Mở rộng hệ thống hoá vốn từ chủ điểm ước mơ
+ Hiểu giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng từ Ngữ kết hợp với từ ước mơ.
+ Hiểu ý nghĩa cách sử dụng số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ước mơ. II Đồ dùng dạy – học
GV : + chuẩn bị từ điển, giấy khổ to bút
III Hoạt động dạy – học
Néi dung Hoạt ng ca thày Hot ng ca trò
1 Kiểm tra:(3’) + Gọi HS trả lời câu hỏi:
1 Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Lấy ví dụ tác dụng dấu ngoặc kép?
(10)2 Dạy mới: a.Giới thiệu bài.(1’) b.Hướng dẫn HS luyện tập
Baøi 1:(5’)
Bài 2:(7’)
Bài 3: (7’)
* GV nhận xeựt vaứ ghi ủieồm
- GV nêu MĐ YC cña giê häc
+ Gọi HS đọc đề
+ Yêu cầu HS đọc lại Trung thu độc lập, ghi vào nháp từ đồng nghĩa
vói từ ước mơ.
H: Mong ước có nghĩa gì? Đặt câu với từ mong ước
H: Mơ tưởng có nghĩa gì?
+ Gọi HS đọc yêu cầu, sau hoạt động nhóm
* Từ đồng nghĩa với từ ước mơ
Bắt đầu tiếng ước
Bắt đầu tiếng mơ Ưùơc mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.
+ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép từ ghép thích hợp + Gọi HS trình bày GV kết luận lời giải
* Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ đáng.
* Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ.
* Đánh giá thấp:ước mơ viển
- HS đọc, lớp đọc thầm
- Các từ: mơ tưởng, mong ước.
- mong ước nghĩa mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai
* Nếu cố gắng mong ước bạnsẽ trở thành thực
- Mong mỏi tưởng tượng điều muốn đạt tương lai
- Các nhóm hoạt động để hồn thành tập - 1HS đọc
- Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi, ghép từ
- Viết vào sửa
- 1HS đọc - nhóm bàn
(11)Baøi 4: (7’)
Baøi 5:(6’)
3 Củng cố , dặn dò:
(2’)
vơng, ước mơ kì quặc , ước mơ dại dột.
+ Gọi HS đọc yêu cầu
+ u cầu HS thảo luận nhóm tìm ví dụ minh hoạ cho ước mơ
+ Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét xem em tìm ví dụ phù hợp với nội dung chưa? + Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
+ Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa câu thành ngữ tình nào?
+ Gọi HS trình bày GV kết luận nghĩa chưa đủ tình sử dụng
- Cầu ước thấy: đạt điều mơ ước
- Ước vậy: đồng nghĩa với Cầu ước thấy.
- Ước trái mùa: muốn điều trái với lẽ thường
- Đứng núi trơng núi nọ:
khơng lịng với có, lại mơ tưởng tới khác chưa phải + GV nhận xét tiết học
+ Dặn HS nhà học thuộc tục ngữ, thành ngữ
- HS đọc
- HS ngồi bàn trao đổi
* Tình sử dụng: + em tặng thứ đồ chơi mà mơ ước Em nói: Thật là cầu ước thấy.
+ Bạn em mơ ước đạt học sinh giỏi Em nói: Chúc cậu ước vậy.
+ Cậu toàn ước trái mùa, bây làm có loại rau
+ Cậu yên tâm học võ đi, đừng đứng núi này trông núi nọ kẻo hỏng hết
- HS lắng nghe thực
Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu:
+ Giúp HS biết sử dụng thước thẳng ê ke để vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước
+ Biết vẽ đường cao tam giác
(12)GV vµ HS:Thước thẳng ê ke
III Hoạt động dạy học.
Nội dung Hot ng ca thày Hot ng ca trò
1 kieåm tra: (3’)
2 Dạy mới: a.Giới thiệu bài(1’) b.HĐ1: Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước.(7’)
b.HĐ2: Hứơng dẫn vẽ đường cao tam giác.(7’)(
HĐ3: Hướng dẫn thực hành
Baøi 1: (6’)
+ Gọi HS lên bảng làm tập hướng dẫn thêm tiết trước + GV chữa ghi điểm cho HS
GV nêu MĐ YC học
+ GV thực bước vẽ SGK vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát
+ Điểm E nằm đường thẳng AB
* GV tổ chức cho HS thực hành vẽ
+ GV vẽ lên bảng tam giác ABC + GV yêu cầu HS đọc tên tam giác
+ GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A vng góc với cạnh BC tam giác ABC
* GV nêu: Ta gọi đoạn thẳng AH đường cao tam giác ABC + GV nhắc lại: Đường cao hình tam giác đoạn thẳng qua đỉnh vng góc với cạnh đối diện đỉnh + GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B đỉnh C hình tam giác ABC
H: hình tam giác có đường cao?
* Yêu cầu HS đọc đề sau vẽ hình
+ u cầu HS nhận xét vẽ bạn bảng nêu cách thực vẽ đường thẳng
+ HS lên bảng thực hành, lớp theo dỡi nhận xét
+ Theo dõi thao tác GV
+ HS dùng ê ke để vẽ
+ HS đọc sau HS lên bảng vẽ + HS nêu cách vẽ
(13)Baøi 2: (7’)
Bài 3:(7’)
3 Củng cố, dặn dò: (2’)
AB
* H: tập yêu cầu làm gì? H: Đường cao AH hình tam giác ABC đường thẳng qua diểm tam giác ABC, vng góc với cạnh tam giác ABC?
+ GV yêu cầu HS vẽ hình
+ u cầu HS nhận xét hình vẽ bạn bảng, sau HS nêu cách thực vẽ đường cao AH
+ GV nhận xét
* u cầu HS đọc đề vẽ đường thẳng qua E, vng góc với DC G
H: Hãy nêu tên hình chữ nhật có hình?
H: Những cạnh vng góc với EG?
H: Các cạnh AB DC với nhau?
H: Những cạnh vng góc với AB?
H: Các cạnh AD, EG, BC với nhau?
+ GV nhận xét tiết học
+ Hướng dẫn HS làm luyện thêm nhà
+ HS trả lới
+ Đường cao AH đường thẳng qua điểm A tam giác ABC vng góc với cạnh BC tam giác ABC điểm H + HS lên bảng vẽ hình, HS vẽ đường cao AH trường hợp, lớp thực vẽ
+ HS nêu bước vẽ - HS vẽ hình vào
- HS neâu: ABCD, AEGH, EBCG
- Các cạnh vng góc với EG là: AB DC - Các cạnh AB DC song song với - Các cạnh vng góc với AB là: AD, EG, BC - Các cạnh AD, EG, BC Song song với - HS lắng nghe thực hin
Thứ t ngày 22 tháng 10 năm 2008 Tập đọc
Điều ớc vua mi đát
I.Mục tiªu:
- Đọc tiếng, từ khó đọc : Mi –đát, Đi- ô-ni-dốt,pác-tôn, sung sướng,khủng khiếp.
(14)- Hiểu từ ngữ: Phép màu,quả nhiên, khủng khiếp, phán…
- Hiểu nội dung: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người
II.Đồ dùng dạy - học
GV- Tranh minh hoạ trang 90 SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy- học
Néi dung Hoạt động cđa thày Hot ụng ca trò
1 Kieồm tra : (3’)
2 Dạy : a.Giới thiệu bài: (1’)
b.HĐ1: Luyện đọc (10’)
HĐ2: Tìm hiểu : (12’)
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi SGK * GV nhận xét –ghi điểm
- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
H: Tại ơng vua lại khiếp sơ ïkhi nhìn thấy thức ăn vậy? Câu chuyện điều ước vua Mi-đát cho em hiểu rõ điều
- Gọi HS đọc toàn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
của ( lượt )
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm,
lưu ý câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy điều ước cho sống !
- Gọi HS đọc phần giải - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm - Gọi 1HS đọc toàn
- GV đọc mẫu ý giọng đọc - Gọi HS đọc đoạn
H: thần Đi- ô- ni- dốt cho vua Mi- đát ?
H: Vua Mi- đát xin thần điều ?
H: Theo em , vua Mi- đát lại ước ?
H: Đầu tiên , điều ước thực nào?
- hs thùc hiÖn
- Lớp theo dõi đọc thầm theo
-Đoạn 1: Từ đầu đến
thế
-Đoạn 2: Tiếp đến
được sống
-Đoạn cịn lại
- 1HS đọc - Nhóm đơi - Lớp theo dõi - HS lắng nghe - HS đọc - HS trả lời
+ … cho điều ước + … xin thần làm cho vật ông chạm vào … thành vàng
+ Vì ông người tham lam
(15)c.Luyệnđọc diễn cảm (10’)
3.Củng cố – dặn do:ø (3’)
H: Nọâi đoạn nói ?
* Ý 1:Điều ước vua Mi- đát được thực
H: Khủng khiếp nghóa nào?
H: Tại vua Mi- đát phải xin thần Đi- ô- ni- dốt lấy lại điều ước?
H: Đoạn nói điều gì?
* ý 2: Vua Mi- đát nhận sự khủng khiếp điều ước
- Gọi HS đọc đoạn
H: Vua Mi- đát có điều nhúng vào dịng nước sơng Pác- tơn ?
H: Vua Mi- đát hiểu điều ?
H: Nêu ý đoạn 3?
*Ý 3: vua Mi- đát rút học quý
*NDù : Những điều ước tham lam không đem lại hanh phúc cho người
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu HS đọc nhóm
- Thi đọc diễn cảm theo vai
- Bình chọn nhóm đọc hay – tun dương
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- HS trả lời - em nêu lại - 1HS đọc đoạn
- Khủng khiếp hoảng sợ
- Vì nhà vua nhận …
- HS trả lời
- HS nêu lại - HS đọc - HS trả lời
+ Ôâng phép màu rửa lòng tham
+ … hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam
- Vài em nêu - HS nêu lại
- 3HS đọc
- Các nhóm thực
(16)Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiªu:
+ Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện + Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian + Biết dùng từ ngữ xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động
II Đồ dùng dạy – học
GV+ Tranh minh hoạ SGK
+ Ý đoạn viết sẵn vào bảng phụ
III Các hoạt động dạy – học
Nội dung Hot ng ca thày Hot ng ca trò
1 Kieåm tra:(3’)
2 Dạy mới: a.Giới thiệu bài(1’)
b.HD HS lµm BT
Bài 1:(10’)
+ Gọi HS lể lại chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian khơng gian
* GV nhận xét ghi điểm cho HS
* Cho HS quan sát tranh minh hoạ nêu hiểu biết em câu chuyện Yết Kiêu * GV: Câu chuyện kể tải trí lòng dũng cảm Yết Kiêu, danh tướng thời Trần, có tài bơi lặn, đánh đắm nhiều thuyền chiến giặc Nguyên…
+ Gọi HS đọc doạn trích theo phân vai em dẫn chuyện * Chú ý giọng đọc nhân vật
H: Cảnh có nhân vật nào?
H: cảnh có nhân vật nào?
H: Yết Kiêu xin cha điều gì? H: Yết Kiêu người
- HS kể chuyện, lớp theo dõi nhận xét
+ Yết Kiêu chàng trai khoẻ mạnh, yêu nước, tâm giết giặc cứu nước
+ HS laéng nghe
- HS đọc theo phân vai - Nhân vật: Người cha Yết Kiêu
- Nhân vật Yết Kiêu nhà Vua
- Yết Kiêu xin cha đánh giặc
(17)Baøi :(24’)
naøo?
H: Cha Yết có đức tính đáng q?
H: việc hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào?
+ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
H: Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý SGK kể theo trình tự nào?
* GV: kể chuyện theo trình tự khơng gian đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn
H: muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào?
H: theo em, nên giữ lại lời đối thoại kể chuyện này?
* GV chuyển mẫu câu đoạn 2:
sâu sắc
- Ơng có lịng u nước, động viên đánh giặc
- Diễn theo trình tự thời gian
+ Giặc Nguyên sang sâm lược nước ta, Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc Sau cha đồng ý, yết Kiêu đến kinh đô thăng long yết kiến vua Trần Nhân tông
- HS đọc
- Trình tự khơng gian - HS lắng nghe
+ Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
+ Giữ lai lời đối thoại:
- Con giết giặc ®ây,
cha aï!
- Cha ơi! Nước nhà tan
- Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc thần lặn hàng nước
(18)3 củng cố, dặn dò: (2’)
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS kể đoạn chuyện - Yêu cầu HS thi kể tồn chuyện
* Nhận xét bình chọn ghi điểm
+ GV nhận xét tiết hoïc
+ Kể lại câu chuyện chuyển thể vào vớ
chuyện
- HS nhận xét bạn kể
Tốn
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu
+ Giuựp HS biét vẽ dg thẳng qua điểm // với đờng thẳng cho trớc
II Đồ dùng dạy – học
GV+HS: Ê ke, thước thẳng
III Các hoạt động dạy – học Néi dung
1.KT(1’) 2.GT bµi(1’)
3.Vẽ đờng thẳngCD qua điểm E và// với AB cho trớc: (10’)
4.Thực hành Bài1(8)
Bài2(8) Bài3(10)
5.Củng cố-Dặn dò: (2’)
Hoaùt ủoọng thày KT đồ dùng ht ca hs
Nêu MĐ YC học * GV nêu toán
- YC hs vẽ đg thẳng AB lấy điểm E nằm đg thẳng AB vào
- YC HS vẽ đg thẳng MN qua điểm E vuông góc với AB - GV nhắc lại bảng tĩnh
- YC HS vẽ đg thẳng CD qua E vuông góc với MN
- GV nhắc lại bảng tĩnh
- Nờu: Vi cỏch v nh ta vẽ đợc đg thẳng CD qua điểm E // với AB
NX + bæ sung
* Gọi hs đọc đầu Cho hs tự vẽ vào YC hs vẽ bảng QS NX cách vẽ * Tiến hành tơng tự B1 * Tiến hành tơng tự B1 - Hệ thống bài+NX học - Dặn hs chuẩn bị sau
Hot ng ca trò
- Thực hành vào + em vẽ bảng
- Thực hành vào + em vẽ bảng
- Thực hành vào + em vẽ bảng
Nêu lại cách vẽ Nhiều hs nhắc lại
1 hs nêu:Vẽ đg thẳng AB qua M
Tự vẽ vào em vẽ bảng
(19)Lịch sử
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu
+ Sau học HS nêu được:
- Sau Ngô Quyền , đất nước rơi vào cảnh loạn lạc lực phong kiến tranh giành quyền lực gây chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cực khổ
- Đinh Bộ lĩnh có cơng tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống lại đất nước
II Đồ dùng dạy – học
GV - Phiếu học tập cho HS
GV+HS: - Sưu tầm tài liệu Đinh Bộ Lónh
III Các hoạt động dạy học
Néi dung Hoạt động cđa thµy Hoạt động cđa trß
1 Kiểm tra: (3’)
2 Dạy mới:
a.GT bµi: (1’)
b.Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau Ngơ Quyền mất.(15’)
Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Nêu tên hai giai đoạn lịch sử lịch sử nước ta? ( thời gian )
* GV nhaän xét ghi điểm
- Nªu nd yc cđa giê häc
+ GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi
H: Sau Ngô Quyền mất, tình hình nước ta nào?
+ GV kết luận nêu vấn đề: Yêu cầu thiết hồn cảnh phải thống đất nước mối
+ Yêu cầu HS thảo luận theo
- HS lên trả lời , lớp theo dõi nhận xét
+ Sau Ngơ Quyền mất, triều đình lục đục tranh ngai vàng Các lực phong kiến địa phương dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh liên miên Dân chúng phải đổ máu vơ ích, ruộng đồng bị tàn phá cón qn thù lăm le bờ cõi
(20)12 sứ quân.(18) nhóm bàn
* GV nhận xét kết thảo luận HS
nhóm
Phiếu học tập
Đánh dấu x vào « trèng trước câu trả lời cho câu hỏi đây:
1 Quê hương Đinh Bộ Lĩnh đâu? Ở Hoa Lư, Ninh Bình
Ở Đường Lâm, Hà Tây Ở Mê Linh, Vĩnh Phúc Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì?
Đánh đuổi qn xâm lược Nam Hán, giành độc lập cho Đất nước Dẹp loạn 12 sứ quân, thống đát nước
3 Vì nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh? Vì ơng người tài giỏi
Vì ơng lãnh đạo nhân dân dẹp loạn, mang lại hồ bình cho đất nước Sau thống đất nước ơng làm gì?
Trở vùng Hoa Lư làm dân thường
Lên ngơi vua, lấy hiệu Đinh Tiên Hồng, Đóng đô Hoa Lư đặt tên nước Đại Cổ Việt, niên hiệu Thái Bình
3 Củng cố, dặn dò:
(3’) + GV nhận xét tiết học, dặn HS vềnhà học - HS lắng nghe v thchin
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008
Âm nhạc
(Cô Thuỷ soạn dạy)
Khoa hoùc
Ôn tập : ngời søc kh I.Mục tiêu
- Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: + Sự trao đổi chất thể người với môi trường
+ Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng
+ Cách phòng chống số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hố
HS có khả năng:
+p dụng kiến thức học vào sống ngày
+ H ệ thống hoá kiến thức học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên Bộ Y tế
(21)II.Đồ dùng dạy –học
- Phiếu học tập ,các mơ hình rau,quả, con, giống nhựa hay vật thậtvề loại thức ăn
III.Hoạt động dạy –học
Néi dung Hoạt động cđa thµy Hot ng ca trò GT bài: (1)
2.H1: Con người
và sức khoẻ (20’)
H§ : Trò chơi ô
chữ kì diệu(16’)
3 Cuỷng coỏ- daởn doứ: (3)
- Nêu mđ yc cña giê häc
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm nội dung thảo luận - Tổ chức cho HS trao đổi lớp
+ YC sau nhóm trình bày ,các nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để tìm hiểu rõ nội dung trình bày * GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét
+ GV phổ biến luật chơi + GV cho HS chơi thử + Tổ chức cho nhóm HS chơi
- Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí - Dặn HS nhà vẽ tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng
- Các nhóm tiến hành thảo luận,sau nhóm trình bày
+ NH1: Trình bày trình sống người phải lấy nhưỡng từ mơi trường thải mơi trường gì?
+ NH2: Giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng , vai trò chúng thể người + NH3: Gt bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá dấu hiệu để nhận bệnh cách phịng tránh cách chăm sóc người thân bị bệnh
+ NH4: GT việc nên làm không nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước - nhóm khác lắng nghe nhận xét
- HS chơi thử
- HS tiến hành chơi để điền chữ, HS khác bổ sung cho hồn chỉnh
(22)và học thuộc để chuẩn b kim tra
Luyện từ câu Động từ
I Muùc tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa động từ
- Tìm động từ có câu văn, đoạn văn
- Dùng động từ hay, có ý nghĩa nói viết
II.Đồ dùng dạy - học
GV- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tập phần nhận xét - Giấy khổ to bút
- Tranh minh hoạ trang 94 SGK
III.Các hoạt động dạy-học
Néi dung Hoạt động cđa thµy Hoạt động cđa trß
1 Kiểm tra cũ(3’)
2 Dạy mới: a.Giới thiệu bài:
b NhËn xÐt(15’)
c.Ghi nhớ : (2’)
d.Lun tËp Bµi1(6’)
- Gọi HS đọc tập giao tiết trước Yêu cầu HS đọc thuộc tình sử dụng câu tục ngữ - GV nhận xét ghi im tng HS
- GV nêu mđ yc cña giê häc
- Gọi HS đọc phần nhân xét
- Yêu HS thảo luận nhóm để tìm từ theo u cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV kết luận lời giải * Các từ nêu hoạt động, trạng thái người , vật
động từ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Vậy từ: bẻ, biến thành có phải động từ hay khơng? sao?
- u cầu HS lấy thêm ví dụ động từ hoạt động, trạng thái
- HS đọc
- 3HS đọc thuộc lịng nêu tình sử dụng
- HS đọc
- Hoạt động nhóm đơi, viết từ tìm vào nháp
- Phát biểu, nhân xét, bổ sung
Các từ hoạt động : nhìn, thấy , nghĩ
Các từ trạng thái : đổ , bay,
- HS lắng nghe - HS đọc, lớp dọc thầm theo
(23)Baøi tập 2: (6’)
Bài 3:(6’)
3 Củng cố – dặn dß: (1’)
* Gọi HS đọc u cầu mẫu - Yêu cầu HS thảo luận tìm từ , sau đại diện nhóm lên dán phiếu bảng , nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV kết luận từ Tun dương nhóm tìm nhiều động từ
* Gọi HS đọc yêøu cầu nôi dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi vào nháp
- GV kết luận lời giải
a) đến- yết kiến-cho- nhận- xin – làm – dùi – có thể- lặn
b) mỉm cười – ưng thuận – thử – bẻ – biến thành – ngắt – thành – tưởng – có
* Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh minh hoạ va gọi HS lên bảng vào tranh để mô tả trò chơi
- Tổ chức cho HS thi diễn kịch câm
GV nhận xét tuyên dương nhóm diễn nhiều động tác khó đốn động từ hoạt động nhóm bạn
H: Thế động từ? động từ dùng đâu?
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà viết 10 từ động tác chơi lớp
- HS viết vào tập Các HĐ nhà
Các HĐ trường
- 1HS đọc
- HøS ngồi bàn trao đổi, làm
- HS trình bày nhận xét bổ sung
- HS đối chiếu với làm
- 1HS đọc
- 2HS lên mô tả
+ Từng nhóm 4HS biểu diễn hoạt động
- HS trả lời - Lắng nghe
Tốn THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu:
-Giúp HS: Biết sử dung thước ê ke để vẽ hình ch÷ nhật theo độ dài hai cạnh
cho trước
II Đồ dùng dạy học:
-Thước thẳng ê ke (cho GV HS)
(24)Néi dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.KTBC: (3’)
2 Bài : a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài cạnh :
(10’)
c.Luyện tập: Bài 1(12’)
Baøi 2: (12’)
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ đường thẳng CD qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
-Trong học tốn hơm em thực hành vẽ hình chữ nhật
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ hỏi HS:
+Các góc đỉnh hình chữ nhật MNPQ có góc vng khơng ?
-Hãy nêu cặp cạnh song song với có hình chữ nhật MNPQ
-Dựa vào đặc điểm chung hình chữ nhật, thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài cạnh cho trước
-GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài cm chiều rộng cm
-GV yêu cầu HS vẽ bước SGK giới thiệu:
*GV yêu cầu HS đọc đề toán -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm, sau đặt tên cho hình chữ nhật
-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ trước lớp
-GV u cầu HS tính chu vi hình chữ nhật
-GV nhận xét
* GV u cầu HS tự vẽ hình, sau dùng thước có vạch chia để đo
- HS lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ hình vào giấy nháp
- HS nghe
+Các góc góc vng
- Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN
-HS vẽ vào giấy nháp -1 HS đọc trước lớp -HS vẽ vào VBT
-HS nêu bước phần học SGK - Chu vi hình chữ nhật là:
(25)4.Củng cố- Dặn dò:(2’)
độ dài hai đường chéo hình chữ nhật kết luận: Hình chữ nhật có hai đường chéo
-GV tổng kết học
-Dặn dò HS ve nhaứ chuaồn bũ baứi sau
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2008 TAP LAỉM VAấN
LUYN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I Mục tiêu:
- Xác định mục đích trao đổi
- Xác định vai trò cách trao đổi - Lập dàn ý (nội dung) trao đổi
- Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuYết phục để đạt mục đích đề
- Ln có khả trao đổi với người khác để đạt mục đích
II Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp ghi sẵn đề
III Hoạt động lớp:
Néi dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:(3’)
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài:(7’)
* Tìm hiểu đề:
-Gọi HS kể câu chuyện Yết Kiêu chuyển thể từ kịch -Nhận xét cho điểm HS
Nêu mđ yc giê häc
* Gọi HS đọc đề bảng -GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
-Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi
+Nội dung cần trao đổi gì?
-3 HS lên bảng kể chuyện
-2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe
-3 HS nối tiếp đọc phần
Trao đổi thảo luận cặp đôi để trả lời
(26)* Trao đổi nhóm:(10’)
* Trao đổi trước lớp:(18’)
3 Củng cố – dặn dò:(2’)
+Đối tượng trao đổi với ai?
+Mục đích trao đổi để làm gì?
+Hình thức thực trao đổi nào?
+Em chonï nguyện vọng để trao đổi với anh (chị)?
* Chia nhóm HS Yêu cầu HS đóng vai anh (chị) bạn tiến hành trao đổi HS lại trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn
-Tổ chức cho cặp HS trao đổi
Yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi
-Bình chọn cặp khéo léo lớp -Hỏi : +Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần ý điều gì? -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà viết lại trao đổi vào VBT (nếu có) tìn đọc truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên sống
cuûa em
+Đối tượng trao đổi em trao đổi với anh (chị ) em
+Mục đích trao đổi làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt để anh (chị) hiểu ủng hội em thực nguyện vọng
+Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em
- HS hoạt động nhóm Dùng giấy khổ to để ghi ý kiến thống
-Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau cặp
Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
(27)+ HS biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: khai thác sức nước khai thác rừng
+ Rèn luyện kĩ xem , phân tích đồ, tranh ảnh + Nêu quy trình làm sản phẩm gỗ
+ Biết mối quan hệ địa lí thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người
+ Có ý thức bảo vệ ngưừ«n nước bảo vệ rừng
II Đồ dùng dạy – học
+ Lược đồ sông Tây nguyên + Bản Đồ địa lí tự nhiên Việt nam
+ Một số tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, rừng Tây Nguyên
III Các hoạt động dạy – học
(28)1 Kieåm tra:(3’)
2 Dạy mới: a.Giới thiệu bài1’) b.Hoạt động 1: Khai thác sức nước.(16’)
Hoạt động 2: Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên (15’)
+ GV gọi HS lên bảng em vẽ sơ đồ hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên em nêu bi hc
- GV nêu mđ yc häc
+ GV cho HS quan sát lược đồ sơng Tây Ngun,và trả lời câu hỏi:
H: Nêu tên số sông TN đồ?
H: Đặc điểm dịng chảy sơng nào? * GV nhận xét câu trả lời HS
H: Em biết nhà máy thuỷ điện tiếng TN?
H: Lên nhà máy điện Y-a-li lược đồ hình cho biết nằm sơng nào?
* GV nhận xét mô tả thêm vị trí nhà máy thuỷ điện Y- a- li
* GV kết luận: TN nơi bắt nguồn nhiều sông …
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Mỗi nhóm câu
1 Rừng TN có loại? Tại lại có phân chia vậy? Rừng TN cho ta sản vật gì? Quan sát hình 8, 9, 10 Hãy nêu quy trình sản xuất đồ gỗ?
- HS lượt lên bảng Lớp theo dõi nhận xét
- HS quan sát trả lời:
- Sông: Xê xan, Ba, Đồng Nai
- Các sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên lịng sơng thác nhiều ghềnh Người ta lợi dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất điện, phục vụ đời sống người
- HS lên lược đồ Nhà máy thuỷ điện Y-a –li nằm sơng Xê xan
- HS lắng nghe 2HS nhắc lại
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến:
+ Có loại: Rừng râïm nhiệt đới rừng khộp vào mùa khô …
(29)3 Củng cố, dặn dò: (2’)
3 Việc khai thác rừng nào?
4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng?
H: Quan sát hình 6; SGK mơ tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp? H: Thế du canh, du cư? Chúng ta cần làm để bảo vệ rừng?
H: Có biện pháp để giữ rừng?
* GV kêùt luận:TN có mùa mưa, khơ rõ rệt nên có 2 loại rừng đặc trưng Rừng TN cho ta nhiều sản vật, là gỗ….
+ Yêu cầu 2HS nêu mục học + GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà hpc5 chuẩn bị tieáp
đồ gỗ
+ HS suy nghĩ trả lời
- HS trả lời theo ý hiểu
- HS trả lời: + Khai thác hợp lí + Tạo điều kiện để đồng bào định canh định cư
+ Không đốt phá rừng + Mở rộng diện tích trồng CN hợp lí - HS nêu
- HS lắng nghe thực
To¸n
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG
I.Mục tiêu:
-Giúp HS: Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét ê ke để vẽ hình vng có số đo cạnh cho trước
II Đồ dùng dạy học:
-Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, ê ke, com pa (cho GV HS)
III.Hoạt động lớp:
Néi dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.KTBC: (3’)
2.Bài :
a.Giới thiệu bài: (1’)
-Gọi HS lên bảng u cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài cạnh AD dm, AB dm,tính chu vi hình chữ nhật vẽ
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
-Trong học tốn hơm em thực hành vẽ
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp
(30)b.Hướng dẫn vẽ hình vng theo độ dài cạnh cho trước (10’)
c.Luyeän tập: Bài 1: (7’)
Bài 2: (8’)
Bài 3: (8’)
4.Củng cố- Dặn dò: (2’)
hình vng có độ dài cạnh cho trước
- GV hỏi: Hình vng có cạnh với ? - Các góc đỉnh hình vnglà góc ?
- GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài cm
-GV hướng dẫn HS thực bước vẽ SGK:
* GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự vẽ hình vng có độ dài cạnh cm, sau tính chu vi diện tích hình
* GV yêu cầu HS nêu rõ bước vẽ
-GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ vẽ vào VBT, hướng dẫn HS đếm số vng hình mẫu, sau dựa vào ô vuông ô li để vẽ hình
* GV yêu cầu HS tự vẽ hình vng ABCD có độ dài cạnh cm kiểm tra xem hai đường chéo có khơng, có vng góc với khơng
-GV u cầu HS báo cáo kết kiểm tra hai đường chéo
GV kết luận: Hai đường chéo hình vng ln vng góc với
- GV tổng kết học
-Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau
-Các cạnh -Là góc vuông
-HS vẽ hình vng ABCD theo bước hướng dẫn GV
-HS laøm baøi vaøo VBT
-1 HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS vẽ hình vào VBT, sau đổi chéo để kiểm tra - HS tự vẽ hình vng ABCD vào VBT, sau đó: +Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài hai đường chéo
+Dùng ê ke để kiểm tra góc tạo hai đường chéo
Kĩ thuật Khâu đột tha (tiếp) I Mục tiờu: Giỳp hs :
- Khâu thành thạo vải - Rèn khéo tay cho hs
II Thiết bị D-H:
(31)III.Các HĐ-DH chủ yếu
Nội dung 1.KTBC: (2) 2.Bài mới:
a.Giíi thiƯu: (1’)
b Thực hành khâu đột tha (25’)
c Hoạt động 2: đánh giỏ kt qu: (8)
4.Củng cố dặn dò.(3)
HĐ thày
-Yờu cu nờu li bc khâu đột tha? - GV nêu MĐ - YC học
-Gọi H nêu phần ghi nhớ -Y/c H nêu lại bớc khâu? -Khi khâu đột tha ta cần ý điều gì?
- Cho HS thùc hµnh
- GV hớng dẫn HS lúng túng -Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm -Nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm
+ Đờng vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải
+ Khâu đợc mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu
+ Đờng khâu tơng đối phẳng, không bị dúm
+ Các mũi khâu mặt phải tơng đối cách
+ Hoàn thành sản phẩm thời gian
-Nhận xét đánh giá kết học tập HS Tuyên dơng HS làm việc tích cực có sản phẩm đẹp - Dặn chuẩn b bi sau
HĐ trò -HS nêu
- HS ghi đầu
Cỏch khõu t tha gồm bớc
+Bớc 1: vạch dấu đờng khâu
+Bớc 2: Khâu đột tha theo đờng vạch dấu -Khâu từ phải sang trái, khâu theo quy tắc “lùi tiến 3” không rút chặt hay lỏng, xuống kim kết thúc đ-ờng khâu
-HS thực hành khâu -Trng bày sản phẩm -Tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chí