Tính thể tích không khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 23 gam rượu Etylic.. Biết khí Oxi chiếm 21% thể tích không khí.[r]
(1)Ngày tháng năm 2012 Tiết 70: Kiểm tra Học kỳ II
I. MA TRẬN ĐỀ KIÊM TRA HK II Mơn: HĨA HỌC 9
Thời gian:45 phút. Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1.Cấu tạo phân tử hợp
chất hữu cơ Viết công thức cấutạo hợp chất biết
công thức phân tử
Số câu:1
Số điểm - Tỉ lệ 10 %
Số câu:1 Số điểm:1
Số câu:1 1 điểm =10% 2 Tính chất hóa học
của hợp chất hữu cơ Nêu tính chất hóa học Etilen lấy ví dụ chứng minh
Nêu phương pháp hóa học để phân biệt hợp chất hữu khác
Số câu:1
Số điểm: - Tỉ lệ 60 %
Số câu:1 Số điểm:3
Số câu:1 Số điểm:3
Số câu:2 1 điểm =60% 3 Bài tập vận dụng Phân loại chất thuộc
nhóm hợp chất hữu
Vận dụng công thức tính tốn học để giải tốn tính theo phương trình hóa học
Số câu:2
Số điểm - Tỉ lệ 30 %
Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:2 3 điểm =20.% Tổng số câu: 5
Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ %: 100
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 10
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 30
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 30
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 30
Số câu:5 Số điểm: 10
(2)Câu Etylen có tính chất hóa học nào? Lấy ví dụ minh họa? Câu Phân loại hợp chất sau: C4H8; C3H8O; C2H5NO2; C3H4
Câu Viết công công thức cấu tạo hợp chất có cơng thức phân tử: C3H8O
Câu Nêu phương pháp hóa học để phân biệt dung dịch không màu đựng lọ khơng có nhãn là: Dung dịch Rượu Etylic (C2H5OH); Dung dịch
axit Axetic (CH3COOH) dung dịch Glucozơ (C6H12O6)
Câu Tính thể tích khơng khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 23 gam rượu Etylic Biết khí Oxi chiếm 21% thể tích khơng khí
III Đáp án, biểu điểm
Câu Đáp án Điểm
1
Etylen có tính chất hóa học là:
Tác dụng với Oxi (Phản ứng cháy) 0,5
C2H4 + 3O2 t o
→ 2CO2 + 2H2O 0,5
Tác dụng với Brom (Phản ứng cộng) 0,5
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br 0,5
Phản ứng trùng hợp (Nhiều phân tử Etylen tác dụng với nhau) 0,5
nCH2=CH2 t o
, xt , p
→ (-CH2-CH2-)n 0,5
2
Phân loại
HidroCacbon: C4H8; C3H4 0,5
Dẫn xuất HidroCacbon: C3H8O; C2H5NO2 0,5
3
Công thức cấu tạo
CH3-CH2-CH2-OH 0,5
CH3-CH2-O-CH3 0,5
(Học sinh viết khác quy tắc cho điểm tối đa)
4
Phân biệt chất
Trích dung dịch để làm mẫu thử 0,5
Cho quỷ tím vào mẫu thử, mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ dd CH3COOH 1,0
Cho dung dịch Ag2O NH3 vào hai mẫu thử lại, mẫu thử thấy xuất
kết tủa Bạc bám vào thành ống nghiệm dd Glucozơ (C6H12O6) 0,5
C6H12O6 + Ag2O NH3, t o
→ C6H12O7 + 2Ag↓ 0,5
Mẫu thử lại Rượu Etylic 0,5
(3)5
Ta có PTHH: C2H5OH + 3O2 t o
→ 2CO2 + 3H2O 0,5
ADCT: n=m
M ❑⇒nC2H5OH=
mC2H5OH MC2H5OH=
23
46=0,5(mol) 0,5
Theo PTHH: nO2=3nC2H5OH=3.0,5=1,5(mol)❑
0,5
ADCT: n= V
22,4❑⇒ VO2=nO2.22,4=1,5.22,4=33,6(l)
❑
⇒Vkk=
33,6.100
21 =160(l) 0,5
(Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa)
Ngày tháng năm 2012 Họ tên: ……… KIỂM TRA HỌC KỲ II
Lớp: 9… Mơn: Hóa học – Thời gian: 45’
Điểm Lời nhận xét
Đề ra
Câu 1. Etylen có tính chất hóa học nào? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 2. Phân loại hợp chất sau: C4H8; C3H8O; C2H5NO2; C3H4
(4)Câu 4. Nêu phương pháp hóa học để phân biệt dung dịch khơng màu đựng lọ khơng có nhãn là: Dung dịch Rượu Etylic (C2H5OH); Dung dịch
axit Axetic (CH3COOH) dung dịch Glucozơ (C6H12O6)
Câu 5. Tính thể tích khơng khí cần thiết để đốt cháy hồn tồn 23 gam rượu Etylic Biết khí Oxi chiếm 21% thể tích khơng khí
(5)