- HS được ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường t[r]
(1)CHƯƠNG I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VNG Tiết 1: §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Ngày soạn:
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Nhận biết cặp tam giác vuông đồng dạng, biết thiết lập hệ thức b2 = ab',
c2 = ac' dẫn dắt GV.
- Hiểu cách chứng minh hệ thức
2 Kĩ năng.
- Vận dụng hệ thức để giải tốn giải số trường hợp thực tế
3 Thái độ.
- Rèn luyện tư lơgíc, tính cẩn thận, xác, trung thực
II PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
III CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, bút
- HS: Ôn lại trường hợp đồng dạng tam giác vuông, đọc trước
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp. (1')
2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.
* Mở bài:(3')
GV: mở SGK
△ABC vuông A BC = a, AC = b, AB = c Đường cao AH = h CH = b', BH = c'
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
17'
HĐ1: Hệ thức cạnh góc vng và hình chiếu cạnh huyền. GV: Giới thiệu định lý Yêu cầu HS đọc ghi GT, KL cho định lý
HS: Thực
1 Hệ thức cạnh góc vng và hình chiếu cạnh huyền.
* Định lý 1: (SGK - 65)
GT △ABC,
A 90 , AH ⊥ BC
(H∈BC), BC = a, AC = b, AB = c, CH = b', BH = c' KL b2 = ab', c2 = ac'.
A
C
B H
h c
b c
' 'b
(2)GV: Hướng dẫn HS c/m:
? Trên H1 có tam giác đồng dạng?
? Từ suy tỉ lệ thức nào?
? Nếu thay đoạn thẳng tỉ lệ thức độ dài tương ứng ta tỉ lệ thức nào?
HS: Lần lượt trả lời
GV: Tương tự em thiết lâp hệ thức cho cạnh góc vng cịn lại?
Hs: c2 = ac'.
GV: Cho HS đọc VD1 Hướng dẫn HS suy định lý Pitago từ định lý
HS: Thực
* Chứng minh:
- Tam giác vng AHC BAC có chung góc C ⇒△AHC ∼△BAC
⇒ tỉ lệ thức
AC HC BC AC ⇒
b b ' a b
⇒ b2 = ab'.
Tương tự ta có: c2 = ac'.
* VD1: Tam giác vng ABC có cạnh huyền a = b' + c', đó:
b2 + c2 = ab' + ac' = a(b' + c') = a2.
18'
HĐ2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
GV: Giới thiệu định lý Yêu cầu HS đọc ghi GT, KL cho định lý
HS: Thực
GV: Cho HS c/m △AHB ∼ △CHA
HS: Thực
GV: Hướng dẫn HS suy hệ thức
HS: Thực
GV: Yêu cầu HS đọc VD2 tóm tắt đầu
HS: Đọc tóm tắt
? Để tính chiều cao ta phải tính đoạn thẳng nào? Dựa vào hệ thức nào?
HS: Ta tính BC, dựa vào hệ thức 2: DB2 = AB.BC.
GV: Yêu cầu HS lên bảng tính
HS: Thực
GV: Nhận xét, chốt lại
2 Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
* Định lý 2: (SGK - 65)
GT △ABC, A 90 0, AH ⊥ BC (H∈BC), AH=h, CH=b', BH = c' KL h2 = b'c'.
?1 Chứng minh △AHB ∼ △CHA. - Vì △AHB ∼△ABC
△CHA ∼ △ABC
⇒△AHB ∼ △CHA (t/c bắc cầu) - Vì △AHB ∼△CHA, ta có tỉ lệ thức:
AH BH CH AH ⇒
h c '
b ' h ⇒ h2 = b'c'.
* VD2: (SGK - 66)
- Ta có: △ADB vng D, DB đường cao ứng với cạnh huyền AC Theo định lý ta có:
BD2 = AB.BC ⇔ (2,25)2 = 1,5.BC
⇒
2 (2, 25)
BC 3,375
1,5
(m) Vậy chiều cao là: AC = AB + BC
= 1,5 + 3,375 = 4,875 (m)
(3)a) x y 82 10
- Theo hệ thức 1, ta có: 62 = (x + y).x ⇒
2
6 36
x 3,6
x y 10
82 = (x + y).y ⇒
2
8 64
y 6,4
x y 10
b) Theo hệ thức 1, ta có: 122 = 20.x ⇒
2
12
x 7, 20
⇒ y = 20 − x = 20 − 7,2 = 12,8
5 Hướng dẫn nhà. (1') - Đọc "Có thể em chưa biết" - Làm tập SGK tr 68
- Đọc tiếp định lý 3, cách chứng minh đinh lý
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 2: §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp)
Ngày soạn:
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Nhận biết cặp tam giác vuông đồng dạng, biết thiết lập hệ thức bc = ah,
2 2
1 1
h b c dẫn dắt GV.
- Hiểu cách chứng minh hệ thức
2 Kĩ năng.
- Vận dụng hệ thức để giải tốn giải số trường hợp thực tế
3 Thái độ.
- Rèn luyện tư lơgíc, tính cẩn thận, xác, trung thực
II PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
III CHUẨN BỊ
(4)- HS: Làm BT nhà, đọc trước định lý 3,
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp. (1')
2 Kiểm tra cũ. (5') - Làm tập SGK tr 68
2
x 1(1 4) 5 x
2
y 4(1 4) 20 y 20.
3 Bài mới.
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Hệ thức 3.
GV: Giới thiệu hệ thức Yêu cầu HS đọc hệ thức ghi GT, KL
HS: Thực
GV: Giới thiệu cho HS cách c/m hệ thức từ công thức tính diện tích tam giác Sau hướng dẫn HS c/m hệ thức tam giác đồng dạng Cho HS làm ?
HS: Thực
? Hãy chứng minh hệ thức tam giác đồng dạng? Từ ABC ~HBA
ta suy tỉ lệ thức ?
Hs:
AC BC
HA BA
- Thay đoạn thẳng độ dài tương ứng?
2 Một số hệ thức liên quan tới đường cao (tiếp)
* Định lý 3: (SGK - 66) bc = ah
GT △ABC,
A 90 , AH ⊥ BC
(H∈BC), AH=h, AC=b, AB = c, BC = a
KL bc = ah
? Ta có hai tam giác vng ABC và HBA đồng dạng ( có góc B chung)
AC BC c a
HA BA h b
Vậy b.c = a.h
HĐ2: Hệ thức 4.
GV: Gới thiệu định lý 4: Nhờ định lý Pitago, từ hệ thức ta suy hệ thức đường cao ứng với cạnh huyền hai cạnh góc vng
HS: Đọc định lý ghi GT, KL
GV: Hướng dẫn HS c/m định lý:
? Bình phương hai vế hệ thức ta hệ thức nào?
HS: b2c2 =a2h2
? Từ hệ thức b2c2 =a2h2 suy h2?
HS:
2 2 2
2 2
b c b c h
a b c
* Định lý 4: (SGK - 67)
2 2
1 1 h b c .
GT △ABC, A 90 0, AH ⊥ BC (H∈BC), AH=h, AC=b, AB = c, KL 12 12 12
h b c
* Chứng minh:
Ta có : b.c = a.h ( hệ thức 3)
b2c2 =a2h2
2 2 2
2 2
b c b c h
a b c
A
C
B H
h c
b c
' 'b
(5)nào?
HS:
2
2 2 2
1 b c 1 h b c b c
GV: Cho HS đọc VD3 Hướng dẫn HS áp dụng hệ thức để giải VD3
GV: Nhận xét Cho HS đọc ý SGK
HS: Đọc ý
2
2 2 2
1 b c 1 h b c b c
Vậy 2
1 1 h b c
* VD3: (SGK - 67)
Theo hệ thức 4, ta có:
2 2
1 1
h 6 8 Từ suy ra: 2 2
2
2 2
6 8 h
6 10
Do đó:
6.8
h 4,8
10
(cm)
4 Củng cố. (5')
Cho hình vẽ :Hãy viết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông ? b2 = ab'; c2 = ac'
3 b.c = a.h
4 2
1 1 h b c
5 Hướng dẫn nhà. (1')
- Vẽ hình viết hệ thức học
- Xem lại tập giải tập 3, SGK tr 69 - Làm trước tập 5; 6; 7; 8;
V RÚT KINH NGHIỆM
b/ c/
c b
a
C B
A
h H
(6)Tiết 3: LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Học sinh củng cố hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
2 Kiến thức.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải tập
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
III CHUẨN BỊ
- GV: Thước kẻ tranh vẽ hình hệ thức học tam giác vuông - HS: Chuẩn bị tập 5; 6; 7; 8;
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp. (1')
2 Kiểm tra cũ. (5')
Cho hình vẽ: Hãy viết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông ? HS: 1.b2 = ab'; c2 = ac'.
2.h2 = b'c'.
3 b.c = a.h
4 2
1 1
h b c
3 Bài
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
38'
GV: Cho HS làm BT SGK Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL
HS: Thực
? Áp dụng hệ thức để tính BH?
HS: Hệ thức
? Để áp dụng hệ thức cần tính thêm yếu tố nào?
HS: Tính BC
? Cạnh huyền BC tính ntn?
Bài (SGK - 69):
GT
ABC;A 90 0;
AB=3; AC=4; AHBC
KL AH =? BH = ?HC = ? Chứng minh:
Ta có :BC AB2AC2 3242 5
Ta lại có:AB2 = BC.BH
2 AB b/
c/
c b
a
C B
A
h H
4 3
H C
(7)? Có cách tính HC ?
HS: Có hai cách áp dụng hệ thức tính hiệu BC BH
? AH tính nào?
HS: Áp dụng hệ thức
GV: Nhận xét Cho HS làm BT SGK Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL
HS: Thực
GV: Hướng dẫn HS c/m:
? Áp dụng hệ thức để tính AB AC ?
HS: Hệ thức
? Để áp dụng hệ thức cần tính thêm yếu tố nào?
HS: Tính BC
? Cạnh huyền BC tính nào?
HS: BC = BH + HC =3
GV: Nhận xét Cho HS làm BT SGK Treo bảng phụ vẽ hình 8,9 SGK lên bảng.Yêu cầu HS đọc đề toán
GV: Hình8: Dựng tam giác ABC có AO đường trung tuyến ứng với cạnh BC ta suy điều gì?
HS: AO = OB = OC ( bán kính)
? Tam giác ABC Tam giác gì? Vì ?
HS: Tam giác ABC vng A, theo định lí " trong tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh ấy thì tam giác tam giác vuông".
? Tam giác ABC vuông A ta suy điều gì?
HS: AH2 = HB.HC hay x2 = a.b.
GV: Chứng minh tương tự hình
HS: Thực nội dung ghi bảng
HC = BC - BH =5 - 1,8 =3,2
Mặt khác : AB.AC BC.AH
AB.AC 3.4
AH 2,
BC
Vậy AH=2,4; BH = 1,8 ; HC = 3,2
Bài (SGK - 69):
GT
ABC;A 90
AHBC;
BH=1; CH=2 KL AB=? AC=?
Chứng minh:
Ta có BC = HB + HC =3
AB2 = BC.BH = 3.1 = AB =
Và AC = BC.HC =3.2 = AC =
Vậy AB = 3;AC =
Bài (SGK - 69):
Cách 1:
Theo cách dựng tam giác ABC có đường trung tuyến AO ứng với Cạnh BC nửa cạnh đó, tam giác ABC vng A Vì ta có AH2 = HB.HC
hay x2 = a.b.
Cách 2:
Theo cách dụng ta giác DEF có đường trung tuyến DO ứng với Cạnh EF cạnh đó, tam giác DEF vng D Vì
(8)4 Củng cố.
5 Hướng dẫn nhà. (1')
- Ôn tập hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - Xem kỹ tập giải
- Làm tập 8,9 SGK tr70 tập sách tập
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết LUYỆN TẬP (tiếp theo)
Ngày soạn:
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Học sinh củng cố hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
2 Kiến thức.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải tập
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
III CHUẨN BỊ
- GV: Thước kẻ tranh vẽ hình hệ thức học tam giác vuông - HS: Chuẩn bị tập 8;
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp. (1')
2 Kiểm tra cũ. (5')
Cho hình vẽ , viết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông MNP
I P
N
(9)3 Bài
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
38'
GV: Cho HS làm BT SGK
? Câu a, tìm x tìm đoạn thẳng hình vẽ
HS: Đường cao AH
? Để tìm AH ta áp dụng hệ thức
HS: Hệ thức
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực
? Câu b, tính x y tính yếu tố tam giác vng?
HS: Hình chiếu cạnh góc vng
? Áp dụng hệ thức để tính x? Vì sao?
HS: Hệ thức độ dài đường cao biết
? Áp dụng hệ thức để tính y?
HS: Hệ thức
? Cịn có cách khác để tính y khơng?
HS: Áp dụng định lí Pytago
? Câu c, tìm x, y tìm yếu tố hình vẽ
HS: Tìm cạnh góc vng AC hình chiếu cạnh góc vng
? Tính x cách nào?
HS: Áp dụng hệ thức
? Tính y cách nào?
HS: Áp dụng hệ thức định lí Pytago
GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực
GV: Cho HS làm BT SGK
? Để chứng minh △DIL cân ta cần chứng minh hai đường thẳng nhau?
HS: DI = DL
? Để chứng minh DI = DL ta chứng minh hai tam giác nhau?
HS: ADI = CDL
? ADI = CDL sao?
HS:
0
A C 90 ;AD CD; ADI CDL
?ADI = CDL ⇒ điều gì?
Bài (SGK - 70):
a) AH2 =HB.HC
x2 =4.9
x= 6
b) AH2 =HB.HC
22 =x.x = x2
x = 2
Ta lại có: AC2 = BC.HC y2 = 4.2 =
y =
Vậy x = 2; y =
c) Ta có 122 =x.16
x = 122 : 16 = 9
Ta có y2 = 122 + x2
y =
2 12 6 15
Bài (SGK - 70):
a) Xét hai △ vuông ADI CDL có AD =CD (gt)
ADI CDL ( phụ với góc CDI )
Do đó:ADI=CDL
DI = DL
Vậy DIL cân D
b) Ta có DI = DL (câu a) Do đó: 2 2
1 1
DI DK DL DK .
(10)HS: DI = DL Suy DIL cân
? Câu b, để c/m 2
1
DI DK khơng đổi
có thể chứng minh 2
1
DL DK khơng đổi mà DL ,DK cạnh góc vng tam giác vuông nào?
HS: DKL
? Trong vng DKL, DC đóng vai
trị gì? Hãy suy điều cần c/m?
HS: 2
1 1
DL DK DC không đổi suy kết luận
Mặt khác tam giác vng DKL có DC đường cao ứng với cạnh huyền KL Nên:
2 2
1 1
DL DK DC không đổi
Vậy: 2
1
DI DK
không đổi
4 Củng cố.
5 Hướng dẫn nhà. (1') - Xem kĩ tạp giải
- Làm tập sách tập
- Đọc trước §2: Tỉ số lượng giác góc nhọn
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Ngày soạn:
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Hiểu định nghĩa: sinα, cosα, tgα, cotgα
- Biết mối liên hệ tỉ số lượng giác góc phụ
2 Kĩ năng.
- Vận dụng tỉ số lượng giác để giải tập
L K
D
I
(11)3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
III CHUẨN BỊ
- GV:Tranh vẽ hình 13; 14,thước kẻ
- HS: Ôn tập cách viết hệ thức tỉ lệ giũa cạnh tam giác vng
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp. (1')
2 Kiểm tra cũ. (5')
- Cho hình vẽ ABC có đồng dạng với A'B'C' hay khơng ? Nếu có viết hệ
thức tỉ lệ cạnh chúng?
3 Bài
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
30'
HĐ1: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
GV: Treo tranh vẽ sẵn hình câu a
? Khi 450 ABC tam giác
gì?
HS: ABC vng cân A
? ABC vuông cân A ,suy
2 cạnh
HS: AB = AC
? Tính tỉ số AB AC.
HS: AB
1 AC .
? Ngược lại : AB
1
AC ta suy ra điều gì?
HS:AB = AC
? AB = AC suy điều gì?
HS:ABC vuông cân A
? ABC vuông cân A suy
bằng bao nhiêu?
HS: 450.
GV treo tranh vẽ sẵn hình câu b
2 Khái niệm tỉ số lượng giác một góc nhọn.
a) Bài tốn mở đầu ?1
Chứng minh:
a) Ta có: 450 đó
ABC vng cân
A
AB = AC
Vậy AB
1 AC Ngược lại :
AB
AC ABC vng
cân A Do 450
b) Dựng B' đối xứng với B qua AC
Ta có : ABC đều CBB' cạnh a
Nên
a AC
2
AC a BC
:
AB 2
C B
A
C/
B/
A/
C B
A
600
B/
C
(12)? Dựng B' đối xứng với B qua AC
ABC có quan hệ với tam giác
đều CBB'
HS:ABC đều CBB'
? Tính đường cao AC đều CBB'
cạnh a
HS:
a AC
2
? Tính tỷ số AC AB (Hs:
AC AB ).
? Ngược lại AC
3
AB suy ra điều ? Căn vào đâu?
HS: BC = 2AB (theo định lí Pitago)
? Nếu dựng B' đối xứng với B qua AC CBB' tam giác ? Suy B
HS: CBB' suy B = 600
? Từ kết em có nhận xét tỉ số cạnh đối cạnh kề .
GV: Treo tranh vẽ sẵn hình 14 giới thiệu tỉ số lượng giác góc nhọn
.
? Tỉ số góc nhọn ln mang giá trị ? Vì sao?
HS: Giá trị dương tỉ số độ dài đoạn thẳng
? So sánh cos sin với 1.
HS: cos < sin <1 cạnh góc
vng nhỏ cạnh huyền
GV: Nhận xét, chốt lại
Ngược lại AC
3
AB BC = 2AB Do dựng B' đối xứng với B qua AC CBB' tam giác Suy
B= =600
Nhận xét : Khi độ lớn thay đổi thì
tỉ số cạnh đối cạnh kề góc
cũng thay đổi
b) Định nghĩa:
(SGK - 72)
sinα = cạnh huyềncạnh đối
cosα = cạnh huyềncạnh kề tgα = cạnh đốicạnh kề cotgα = cạnh đốicạnh kề
Tỉ số lượng giác góc nhọn ln dương
cos < sin < 1.
4 Củng cố. (8') Bài tập 10:
? Để viết tỉ số lượng giác góc 340 ta phải làm ?
Xác định hình vẽ cạnh đối ,cạnh kề góc 340 cạnh huyền tam giác vuông
Giải : Áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác để viết: - sin340 =
AB
BC; cos340 =
AC BC - tg340 =
AB
AC ; cotg340 =
AC AB * Đề : Cho hình vẽ:
? Hệ thức hệ thức sau đúng:
C B
A
340
C B
(13)A sin =
b
c B cotg =
b c C tg =
a
c D cotg =
a c
5 Hướng dẫn nhà. (1')
- Vẽ hình ghi tỉ số góc nhọn - Xem lại tập giải
-Làm ví dụ 1,2 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp theo)
Ngày soạn:
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Hiểu định nghĩa: sinα, cosα, tgα, cotgα
- Biết mối liên hệ tỉ số lượng giác góc phụ
2 Kĩ năng.
- Vận dụng tỉ số lượng giác để giải tập
- Học sinh tính tỉ số lượng giác góc đặc biệt : 300;450 ;600.
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
III CHUẨN BỊ
- GV:Tranh vẽ hình 19; Bảng phụ bảng tỉ số lượng giác số góc đặc biệt - HS: Ôn tập cách viết hệ thức tỉ lệ giũa cạnh tam giác vuông
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp. (1')
2 Kiểm tra cũ. (5')
? Cho hình vẽ :
1 Tính tổng số đo góc góc .
2 Lập tỉ số lượng giác góc góc .
Trong tỉ số cho biết cặp tỉ số nhau?
(14)1 900(do ABC vuông A) a) AC sin BC b) AB sin BC AB cos BC AC cos BC AC tg AB AB tg AC AB cotg AC AC cotg AB
-Các cặp tỉ số nhau: sin = cos; cos = sin
tg = cotg; cotg = tg
3 Bài
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
30'
HĐ2: Tỉ số lượng giác góc phụ nhau.
GV: Giữ lại kết kiểm tra cũ bảng
? Xét quan hệ góc góc .
HS: và góc phụ nhau.
? Từ cặp tỉ số em nêu kết luận tổng quát tỉ số lượng giác góc phụ nhau?
HS: sin góc cos góc kia; tg góc cotg góc
GV: Cho HS đọc định lí
HS: Đọc
? Em tính tỉ số lượng giác góc 300 suy tỉ số lượng giác góc
600.
HS : Tính
? Em có kết luận tỉ số lượng giác góc 450 ?
GV: Giới thiệu tỉ số lượng giác cuả góc đặc biệt:
1 1 2 2 2 3 3 2 3 3 3 3 3 3 2 1 2 2 1 2
TSLG 300 450 600
cotg tg cos
sin
2 Tỉ số lượng giác góc phụ nhau.
* Định lí: Nếu góc phụ sin góc này cos góc kia,tg góc bằng cotg góc kia.
sin = cos
cos = sin
tg = cotg
cotg = tg
* Ví dụ: sin300 = cos600 =
1 cos300 = sin600 =
3 ;
tg300 = cotg600 =
3 ; cotg300 = tg600 = 3;
sin 450 = cos450 =
2 ; tg450 = cotg450 = 1.
Bảng tỉ số lượng giác góc đặc biệt : (SGK - 75)
3 Dựng góc nhọn biết các
(15)được tỉ số lượng giáccủa Vậy cho tỉ số lượng giác góc nhọn ta dựng góc đó
khơng?
GV: Hướng dẫn thực ví dụ
? Biết sin = 0,5 ta suy điều
gì?
HS:
? Như để dựng góc nhọn ta
quy tốn dựng hình nào?
HS: Tam giác vng biết cạnh huyền đ.v cạnh góc vng đ.v
? Em nêu cách dựng
? Em chứng minh cách dựng
HS: sin = sin =
OA
OB 2= 0,5.
GV: Nhận xét, chốt lại
VD: Dựng góc nhọn biết sin = 0,5
Giải:
* Cách dựng:
y
x O
B A
- Dựng góc vng xOy
- Trên Oy dựng điểm A cho OA=1 - Lấy A làm tâm, dụng cung trịn bán kính đ.v Cung trịn cắt Ox B Khi đó: OBA = là góc nhọn cần
dựng
* Chứng minh:
Ta có sin = sin =
OA OB 2= 0,5
Vậy góc dựng thoả mãn yêu cầu
của toán
4 Củng cố. (8')
Bài 11 (SGK - 76):
? Để tính tỉ số lượng giác góc B trước hết ta phải tính độ dài đoạn thẳng ?( Cạnh huyền AB)
? Cạnh huyền AB tính nhờ đâu?
HS: Định lí Pitago tam giácABC vuông C AC = 0,9m ; BC = 1,2m
? Biết tỉ số lượng giác góc B, làm để suy tỉ số lượng giác góc A?
HS: Áp dụng định lí TSLG góc phụ góc A phụ góc B
Giải : Ta có AB = (0,9)2(1,2)2 0,81 1.44 2,25 1,5
0,9 1, 4
sin ;cos ; ;cot
1,5 1,5
B B tgB gB
Suy ra:
4
sin ;cos ;cot
5
A A tgA gA
Bài 12 (SGK - 76):
Giải: sin600 = cos300 ; cos750 = sin150;
sin52030' = cos37030' ; cotg820 = tg80 ; tg800 = cotg100.
5 Hướng dẫn nhà. (1') -Học tồn lí thuyết -Xem tập giải
1,2 0,9
C
B A
cạnh đối =
(16)-Làm tập 13 ,14, 15 ,16 (SGK - 77)
V RÚT KINH NGHIỆM
(17)Tiết 7: LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Củng cố tỉ số lượng giác: sinα, cosα, tgα, cotgα
- Biết tính tỉ số lượng giác góc phụ
2 Kĩ năng.
- Vận dụng tỉ số lượng giác để giải tập
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
III CHUẨN BỊ
- GV: thước kẻ, tranh vẽ hình 23 SGK
- HS: Ôn tập tỉ số lượng giác góc nhọn hệ thức liên hệ tỉ số lượng giác góc phụ
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp. (1')
2 Kiểm tra cũ. (5')
? Cho tam giác ABC vuông A Tính tỉ số lượng giác góc B suy tỉ số lượng giác góc C
3 Bài
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
38'
GV: Cho HS làm BT 13b,d SGK
? Biết cos= 0,6 =
3
5 ta suy được điều ?
HS:
? Vậy làm để dựng góc nhọn ?
HS: Trả lời
? Hãy nêu cách dựng
HS: Nêu cách dựng
Bài 13 (SGK - 77):
b) Cách dựng :
B A
o
3
x y
- Dựng góc vng xOy Trên Oy dựng điểm A cho OA = Lấy A làm tâm, dựng cung trịn bán kính đ.v Cung trịn cắt Ox B
C B
A
cạnh kề
(18)? Hãy chứng minh cách dựng
HS: cos = cosA=
3 0,6
OA
AB
? Biết cotg =
3
2 ta suy diều gì?
HS:
? Vậy làm để dựng góc nhọn ?
HS: Trả lời
? Em nêu cách dựng HS: Nêu cách dựng
? Hãy chứng minh cách dựng
HS: cotg =
OB OA 2.
? Hãy tính tỉ số sin cos
so sánh với tg .
HS:
sin AC AB AB
: tg
cos BC BC AC
GV: Câu b giải tương tự
HS: Thực
? Hãy tính :sin2 ? cos2 ?
HS: Tính
? Suy sin2 + cos2 ?
HS: sin2+cos2 =
2 2
2
AC AB BC
BC BC
? Có thể thay AC2 + BC2 đại lượng
nào? Vì sao?
HS: Thay BC2 (Theo định lí
Pitago)
?Để tính tỉ số lượng giác góc C ta sử dụng hệ thức nào?
HS: Các hệ thức liên hệ TSLG góc phụ
- Khi :OBA = góc nhọn cần
dựng
d) Cách dựng :
2
B A
o x
y
- Dựng góc vng xOy.Trên Oy dựng điểm A cho OA = Trên Ox dựng điểm B cho OB =
- Khi :OBA = góc nhọn cần
dựng
Bài 14 (SGK - 77):
C B
A
a) Ta có:
sin AC AB AB
: tg
cos BC BC AC
Vậy tg =
sin cos
b) Tương tự: cotg =
cos sin
c)Ta có sin2 =
2 2 AC AC BC BC
và cos2 =
2 AB BC
⇒ sin2 +cos2 =
2 2
2
AC AB BC
BC BC
Vậy: sin2 + cos2 = 1.
Bài 15 (SGK - 77):
Ta có: cos2B + sin2B = ( tập 14)
sin2B = - cos2B = - (0,8)2 = 0,36
sin2B = 0,6
cạnh kề =
(19)biết thêm TSLG góc B (sinB)
? Biết cosB=0,8; làm để tính sinB ?
HS: Áp dụng hệ thức sin2 +cos2 = 1.
? Biết sinC, cosC; làm để tính tgC cotgC
HS: Sử dụng hệ thức a) tập 14
GV: Treo tranh vẽ sẵn hình 23
? Để tính x ta phải tính độ dài đoạn nào?
HS: Đoạn AH
? Làm để tính AH?
HS: Tính tg450 suy AH tam
giác AHB vng; B =450; BH= 20.
? Biết AH = 20 ;BH = 21; làm để tính x?
HS: Áp dụng định lí Pitago
tgC =
sin 0,8 cos 0,
C
C
Và cotgC =
cos 0, sin 0,8
C
C
Vậy sinC = 0,8; cosC = 0,6; tgC = 3;
cotg = 4.
Bài 17 (SGK - 77):
Ta có tg450 =
AH BH AH
1 20
AH = 20
Vậy x = 202212 29
4 Củng cố.
5 Hướng dẫn nhà. (1') - Xem tập giải
- Làm tập 13 a,c 16 SGK - Đọc trước §3: Bảng lượng giác
- Chuẩn bị "Bảng số với bốn chữ số thập phân"
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 8: §3 BẢNG LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn:
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Hiểu cấu tạo bảng lượng giác dựa quan hệ tỉ số lượng giác góc phụ Đồng thời học sinh thấy tính đồng biến sin tang, tính nghịch biến cos cotang
2 Kĩ năng.
H 450
x
21 20
B C
(20)- Có kĩ tra bảng để tìm tỉ số lượng giác cho biết số đo góc
3.Thái độ.
-HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
III CHUẨN BỊ
- GV: Bảng vẽ mẫu 1, 2, 3, 4; bảng số ; máy tính bỏ túi
- HS: Ôn lại tỉ số lượng giác góc nhọn; quan hệ tỉ số lượng giác góc phụ nhau; bảng số; máy tính bỏ túi
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp (1')
2 Kiểm tra cũ. (5')
? Vẽ tam giác ABC vuông A Viết hệ thức tỉ số lượng giác góc B góc C
3 Bài
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
8'
HĐ1: Cấu tạo bảng lượng giác. GV:Ttreo bìa cứng vẽ sẵn phần bảng VIII IX lên bảng
GV: Giới thiệu cột bảng lượng giác (trừ cột hiệu chính)
HS: Quan sát ca s giá trị TSLG bảng VIII IX
? Khi góc tăng từ 00 đến 90 thì: sin
,cos , tg ,cotgtăng hay giảm?
HS: Rút nhận xét ghi bảng
1 Cấu tạo bảng lượng giác.
- Cột cột 13 ghi số độ góc - Hàng đầu hàng cuối ghi số đo góc cách 6'
- Các cột từ đến 12 ghi giá trị tỉ số lượng giác: sin, cos, tg, cotg tương ứng với góc
Nhận xét : Nếu góc tăng từ 00 đến
900 thì:
+sin tg tăng.
+cos cotg giảm.
25'
HĐ2: Cách dùng bảng.
GV: Giới thiệu nguyên tắc thực hành tra bảng sin, tg hay cos, cotg
HS: Thực ví dụ 1.Tra bảng VIII:
? Tra số độ cột số phút hàng nào?
HS: Số độ tra cột 1; số phút hàng
? Làm để tìm giá trị sin40012'?
HS: Lấy giá trị giao hàng 400 cột
12' ta số 0,6455
? Tra số độ cột số phút hàng
2 Cách dùng bảng.
a) Tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước.
* Các bước thực hành tra bảng:
(SGK - 78)
* Áp dụng:
VD 1: Tìm sin40012'. Giải: Tra bảng VIII
- Số độ tra cột 1; số phút tra hàng - Lấy giá trị giao hàng 400 cột
12' ta số 0,6455 Vậy sin40012' 0,6455
(21)? Làm tìm giá trị cos 520 54' ?
HS: Lấy giá trị giao hàng 520 cột
54' ta số 0,6032 Tra bảng IX:
? Làm tìm giá trị tg820 13'?
HS: Lấy giá trị giao hàng ghi tg820 13'
và cột ghi 3' ta phần thập phân lấy phần nguyên giá trị gần cho ta số 7,316
? Tra số độ cột số phút hàng nào?
HS: số độ tra cột 13 hàng cuối
? Làm để tìm giá trị cotg 47024'.
HS: Lấy giá trị giao hàng 470 cột
24' ta số phần thập phân lấy phần nguyên giá trị gần cho ta số 9195
GV: Nêu ý
hàng cuối
- Lấy giá trị giao hàng 520 cột
54' ta số 0,6032 Vậy cos 520 54' 0,6032.
VD3: Tìm tg820 13':
Giải : Tra bảng IX
- Lấy giá trị giao hàng ghi tg820
13' cột ghi 3' ta phần thập phân lấy phần nguyên giá trị gần cho ta số 7,316
Vậy tg820 13' 7,316.
VD4: Tìm cotg 47024'.
Giải : Tra bảng IX
- Số độ tra cột 13 số phút hàng cuối - Lấy giá trị giao hàng 470 cột
24' ta số 9195
Vậy cotg 47024' 0,9195.
* Chú ý : (SGK - 79)
4 Củng cố. (5')
Bài 18 (SGK - 83): Giải
c) Tra bảng IX:
- Tra số độ cột số phút hàng đầu
- Lấy giá trị giao hàng 630 cột ghi 36' ta số 0145.
Vậy tg 63036 2,0145
d) Tra bảng IX:
- Tra số độ cột 13 số phút hàng cuối
- Lấy giá trị giao hàng ghi số 25 cột ghi số 18 ta số 1155 Vậy cotg 25018' 2,1155.
5 Hướng dẫn nhà. (1') - Học kĩ
- Xem kĩ VD tập giải - Làm VD 1,2,3áGK
V RÚT KINH NGHIỆM
(22)Tiết 9: §3 BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiếp theo)
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS củng cố kiến thức tra bảng lượng giác
2 Kĩ năng.
- HS củng cố kĩ tra bảng để tìm số đo goc nhọn biết tỉ số lượng giác cuả góc (tra ngược)
- HS biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác cuả góc
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng số ; máy tính bỏ túi - HS: Bảng số ; máy tính bỏ túi
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ. (6')
+ Tìm cos 48018'? Tg 65042'.
+ cos 48018' tg 65042' cịn tính cách khác ? sao?
* Trả lời:
+ cos 48018'0,6652 ; tg 65042' 2,215.
+ cos 48018'= sin 65042' góc phụ Do tra bảng sin ta được
bảng cos Bài
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
30'
GV: Hướng dẫn HS thực VD 1.Tra bảng VIII.
? Em tìm số 7837 bảng
? Gióng sang cột để tìm độ hàng để tìm phút?
HS: Gióng sang cột tìm độ hàng tìm phút
? Tìm kết α
HS:α≈ 51036'.
2 Tra bảng VIII.
? Em tìm số 5547 bảng
2.Tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác cuả nó.
VD1: Tìm góc nhọn α (làm trịn đến phút) biết sinα 0,7837
Giải : Tra bảng VIII:
-Tìm số 7837 bảng
-Gióng sang cột hàng ta thấy 7837 nằm giao hàng ghi 510 và
36'
Vậy sin7837 ≈ 0,7837 ⇒α ≈ 510 36'.
(23)? Hãy tìm số gần với số 5547
HS: 5534 5548
? Từ cosα ≈ 0,5534 làm để tìm góc α tương ứng?
HS: Từ số 5534 bảng gióng sang cột 13 hàng cuối ta thấy 7837 nằm giao hàng ghi 560 24'
α ≈ 560 24'.
? Tương tự tìm biết cos
0,5548
HS: 560 18'
? Vậy suy góc nhọn cần tìm là
bao nhiêu?
HS: 560 21'
3.Tra bảng IX.
? Hãy Tìm số 3,006 bảng?
? Gióng sang cột tìm độ hàng tìm phút ? Tại sao?
HS: Cột 13 tìm độ hàng cuối tìm phút theo nguyên tắc tra bảng
HS: Đọc kết 180 24'
Ta có: 0,5534 < 0,5547 < 0,5548 Tra bảng ta có: 0,5534 cos560 24'
0,5548 cos560 18'
cos560 24' < cos < cos56018'.
560 24' > > 560 18' ( Do tăng thì
cos giảm).
Vậy 560 21'
VD3: Tìm góc nhọn biết
cotg 3,006 Giải: Tra bảng IX:
- Tìm số 3,006 bảng
- Gióng sang cột 13 hàng cuối ta thấy 3,006 giá trị giao hàng ghi 180 và
24'
Vậy 180 24'
3 Củng cố. (8')
Bài tập 19: Cho HS tra bảng số sau dùng máy tính bỏ túi kiểm tra kết (nếu có)
Giải:
a) sinx 0,2368 x 130 42'
-Ấn: 0,3268 SHIFT sin-1 SHIFT 0''' - Kết quả:x 130 42'
b) cosx 0,6224 x 510 30'
-Ấn: 0,6224 SHIFT cos-1 SIFT 0''' - Kết quả:x 510 30'.
c) tgx 2,154 x 560 6'
-Ấn: 2,154 SHIFT tan-1 SIFT 0''' - Kết quả:x 560 6'
d) cotgx 3,251 x 170 6'
-Ấn: 3,251 SHIFT
x SIFT tan-1 SIFT 0''' - Kết quả:x 170 6'.
4 Hướng dẫn nhà. (1') - Học kĩ, đọc đọc thêm - Xem kĩ VD tập giải - Làm tập 20,21,22,23,24,25 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM
(24)Tiết 10: LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS củng cố kiến thức tra bảng lượng giác
2 Kĩ năng.
- HS có kĩ tra bảng để tìm số đo góc nhọn biết số đo gócvà ngược lại tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác góc
- HS biết so sánh tỉ số lượng giác góc nhọn
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng số ; máy tính bỏ túi - HS: Bảng số ; máy tính bỏ túi
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ. (4')
? Nêu nguyên tắc tra bảng lượng giác biết góc nhọn cho trước ngược lại tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác nó?
(Trả lời SGK) Bài
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
40'
GV: Cho HS làm BT 20 SGK
? Cần tra bảng nào?
HS: Tra bảng VIII
? Tra số độ cột số phút hàng ?
HS: Cột hàng đầu
? Làm để tìm giá trị sin 70013' ?
HS: Lấy giá trị giao hàng 700 cột
12' cộng thêm phần hiệu cột 1' 0,9410
? Câu b cần tra bảng nào?
HS: Tra bảng VIII
? Tra số độ cột số phút hàng ?
HS: cột 13 hàng cuối
Bài 20 (SGK - 84):
a)Tra bảng VIII:
-Số độ tra cột ,số phút tra hàng đầu
-Lấy giá trị giao hàng 700 cột 12'
ta thấy số 9409
Vậy : sin70013' sin(70013'+1') 0,9409 + 0,0001 0,9410
b) Tra bảng VIII:
- Số độ tra cột 13, số phút tra hàng cuối
- Lấy giá trị giao hàng 250 cột 30'
ta thấy số 9026
Vậy : cos25032' cos(25030' + 2') 0,9026 + 0,0003 0,9023
(25)cos25032' ?
HS: Lấy giá trị giao hàng 250 cột
30' trừ phần hiệu cột 3' 0,9023
c) Tương tự a) d) Tương tự b)
GV: Cho HS làm BT 21 SGK
? Câu a: Tìm số 3495 bảng ?
HS: Khơng có
? Hãy tìm số gần với số 3495
HS: 3486 3502
? Từ sinx 0,3486, làm để tìm
được x tương ứng ?
HS: Từ số 3486 bảng dóng sang cột hàng ta thất 3486 giá trị giao hàng ghi 200 cột ghi 24'
x 20024'
? Tìm x biết sinx 0,3502 ?
HS: x 20030'
? Hãy suy x cần tìm ?
HS: x 200
? Câu d: Tìm số gần với số 3163?
HS: 3153 3172
? Tìm x biết cotg x 0,3153 (72030')
? Tìm x biết cotg x 0,3172 (72024')
? Suy x cần tìm ?( 720)
GV: Cho HS làm BT 22 SGK
? Làm để so sánh?
HS: (Khi tăng từ 00 đến 90 sin
và tg tăng; cos cotg giảm).
GV: Cho HS làm BT 23 SGK
? Câu a: Để thực phép tính ta làm ? vào đâu?
HS: Đổi sin 250 thành cos 650 hoặc
ngược lại theo tỉ số lượng giác góc phụ
GV: Câu b: Thực tương tự a
HS: Thực
GV: Hướng dẫn HS làm BT 24 SGK
? Để so sánh ta phải làm
HS: Đổi sin thành cos ngược lại so sánh tỉ số lượng giác sin cos
Bài 21 (SGK - 84):
- Tra bảng VIII:
-Ta có 0,3486 < 0,3495 < 0,3502 - Tra bảng ta có :
0,3486 sin20024'
0,3502 20030'
sin20024' < sinx < sin20030'
(do x tăng sinx tăng)
Vậy sinx 0,3495 x gần 200
d) - Tra bảng IX
-Ta có 0,3153 < 0,3163 < 0,3172 - Tra bảng ta có:
0,3153 cotg72030'
0,3172 72024'
Vậy cotg x0,3163 x 720
Bài 22 (SGK - 84):
a) Sin 200 < sin 700 (vì 200 < 700)
d) Cotg 20 > cotg 370 40' (Vì 20<370 40')
Bài 23 (SGK - 84):
a) Ta có sin 250 =cos( 900-250)= cos650
Vậy :
0
0
sin 25 cos65 cos65 cos65
b) tg 580 - cotg 320 = cotg 320 - cotg 320
=
Bài 24 (SGK - 84):
a) Ta có sin 780 = cos 120 ;
sin 470 = cos 430
(26)4 Hướng dẫn nhà. (1') - Xem kĩ tập giải - Làm tập lại
- Đọc trước §4: Một số hệ thức cạnh góc tam giác vng
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 11: §4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh góc tam giác vng
2 Kĩ năng.
- Vận dụng hệ thức vào giải tập giải số toán thực tế
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng số ; máy tính bỏ túi
- HS: Bảng số; máy tính bỏ túi; Ơn lại tỉ số lượng giác góc nhọn, hệ thức tỉ số lượng giác góc phụ
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ (7')
Cho tam giác ABC vuông A; BC = a; AC = b ;AB = c a) Viết tỉ số lượng giác góc B C
b)Tính cạnh góc vng qua cạnh góc cịn lại
* Trả lời: Sin B = cos C =
AC b
BC a ; cos B = sin C =
AB c
BC a
B
C
A b
(27)Tg B = cotg C =
AC b
AB c; cotg B = tg C =
AB c
AC b
b) b = a sin B = a cosC ; c = a sin C = a cosB b = c tg B = c cotgC ; c = b=tg C= =b cotgB Bài
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
30'
HĐ1: Các hệ thức.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Từ hình vẽ, viết tỉ số lượng giác B C Từ suy cạnh góc vng từ tỉ số lượng giác từ cạnh huyền, từ cạnh góc vng cịn lại
GV: Từ ?1 , ta có định lý sau Yêu cầu HS đọc định lý SGK
HS: Đọc định lý
GV: Hướng dẫn HS áp dụng định lý để làm VD1 VD2
HS: Thực
? Theo hình vẽ, ta biết góc, cạnh so với cạnh BH ?
HS: Góc đối cạnh huyền
? Ta áp dụng tỉ số lượng giác để tính?
BH sin A
1 Các hệ thức.
?1
a)
sinB = cosC =
AC b
BC a ;
cos B = sin C =
AB c
BC a
tg B = cotg C =
AC b
AB c;
cotg B = tg C =
AB c
AC b
b) b = a sin B = a cos C ; c = a sin C = a cos B b = c tg B = c cotg C ; c = b=tg C= =b cotgB * Định lí : (SGK - 86)
a) b = a sin B = a cos C ; c = a sin C = a cos B b) b = c tg B = c cotg C ; c = b=tg C= =b cotgB * VD1: (SGK - 86)
Giải : 1,2 = 50giờ Ta có :
BH = AB.sin A = 500
1
50.sin 300
B
C
A b
(28)GV: Từ suy cạnh BH
HS: Thực
? Theo hình vẽ, ta biết góc, cạnh so với cạnh AB ?
HS: Góc kề cạnh huyền
GV: Yêu cầu HS tính AB dựa vào cosA
HS: Thực
= 10
2 = km Vậy sau 1,2 phút máy bay bay cao km
* VD2: (SGK - 86): Giải :
Ta có AB = AC.cosA = cos 650 1,72m.
Vậy chân cầu thang phải đặt cách chân tường khoảng 1,72m
3 Củng cố. (7')
* Bài tập 26 (SGK - 88):
? Chiều cao tháp đoạn hình vẽ (HS: AB)
? AB đóng vai trị cạnh tam giác vng ABC có quan hệ với góc 340 ?
HS: Cạnh góc vng đối diện với góc 340.
? Vậy AB tính nào? HS:AB = AC.tgC
Giải : Ta có AB = AC.tgC = 86 tg340 86 0,6745 58m
Vậy chiều cao tháp 58m
4 Hướng dẫn nhà. (1') - Học định lý hệ thức - Làm BT 26 SGK - 88
- Đọc trướng phần 2: Áp dụng giải tam giác vuông
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 12: §4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM GIÁC VNG (tiếp theo)
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS củng cố hệ thức cạnh góc tam giác vng - HS hiểu thuật ngữ “Giải tam giác vuông” ?
2 Kĩ năng.
B
C
A b
c a500km/h ?
300
H B
A
600
3m C
? B
A
86m 340
C
? B
(29)3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng số ; máy tính bỏ túi
- HS: Bảng số; máy tính bỏ túi; Ôn lại tỉ số lượng giác góc nhọn, hệ thức tỉ số lượng giác góc phụ
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ. (5')
? Cho ABC vuông A cạnh huyền a cạnh góc vng b,c Hãy viết hệ
thức cạnh góc vng đó?
2 Bài
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
35'
HĐ2: Áp dụng giải tam giác vng. GV: Giải thích thuật ngữ “Giải tam giác vng” (Giải tam giác vng tìm tất cạnh góc cịn lại biết trước cạnh, cạnh góc nhọn)
GV: Cho HS xem VD SGK Sau áp dụng làm BT 27 SGK
HS: Thực
? Câu a: Góc nhọn B tính nào?
HS: B 90 0 C .
? Biết b = 10cm C =300, làm nào
để tính c ?
HS: c = b tgC
? Tính a cách ?
HS: 2cách: (C1 định lí Pitago; C2 áp
dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng)
? Em tính a theo cách
HS: Thực
? Câu b: Góc nhọn B tính ?
HS: B 90 0 C .
? Biết c = 10;C =450 làm để
tính b ?
HS: b = c cotg B
2 Áp dụng giải tam giác vuông.
Bài 27 (SGK - 88): a)
GT
ABC;
A = 900;C =300
b = 10cm KL Tính: a, c, B
Giải:
Ta có B 90 0 C = 900 - 300 = 600
Ta lại có: c = btgC =10tg300=
3 10
3 mặt khác b= a.sinB
suy a = b
sin B=
10 3
10 : 20 sin 60 Vậy:
B= 600 ; c =
3 10
3 (cm); a = 20
3 (cm)
b)
GT
ABC;
A = 900; C =450
c = 10cm KL Tính: a, b, B
?
10 C
? 300
B
A
450
? 10
C ? B
(30)? Tính b bàng cách
HS: tam giác ABC vuông cân A nên b = c = 10 cm
HS: tính a tương tự a)
? Câu c: Góc nhọn c tính ?
HS: C =900 - B .
? Biết cạnh huyền a 20 cm số đo B ;C Làm để tính b; c ?
HS: b = a.sinB = a cosC; c = a.sinC = a cos B
? Nếu biết b c ta tính cạnh cịn lại cách
HS: b = ctg B= c cotg C; c = b tg C = b cotg C
d) Góc nhọn B tính HS: Tính tg B suy góc B
? Góc nhọn C tính HS: C =900-B
? Cạnh huyền a tính cách ?
HS: C1: định lí Pitago; C2: Áp dụng hệ
thức: b = a.sinB = acosC c = a.sinC = acosB
? Hãy tính a theo cách kết luận
HS: Thực
Ta có B =900 - C = 900 - 450 = 450
Ta lại có:
b = c.tgB = 10tg450 = 10.1 = 10cm.
Mặt khác: b = a.sinB
Suy a= b
sin B=
10
10 : 10 sin 45 . Vậy B =450 b = 10cm ; a = 10 2.
c) GT
ABC;
A = 900; B =350
a = 20cm KL Tính: C, b, c
Giải:
Ta có C =900 - B = 900 -350 = 550
Ta lại có:
b = a.sinB = 20.sin350 11,47cm.
c = a.sinC = 20.sin550 16,38cm.
d)
GT ABC;A = 900; b=18cm; c=21cm KL Tính: B, C, a
Giải:
Ta có: tgB=
b 18
0,8571 c 21
B= 410 C =490
Ta lại có: b = a.sinB
a=
b
sin B= 18
27, 44cm sin 41
Vậy :B = 410 C =490 ; a 27,44 cm.
3 Củng cố. (4')
- Để giải tam giác vuông cần biết góc cạnh? Có lưu ý số cạnh? Hệ thức áp dụng để giải ?
4 Hướng dẫn nhà. (1') - Học kĩ
- Xem kĩ ví dụ tập giải
- Làm ví dụ 3, 4, BT 28 đến 32 SGK tr 89
? 20
350
?
C ?
B
A
21
18 ? ?
C ? B
(31)(32)Tiết 13: LUYỆN TẬP 1
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS củng cố định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn - hệ thưc cạnh góc tam giác vuông
2 Kĩ năng.
- HS vận dụng kiến thức để giải tập liên quan
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước kẻ; máy tính bỏ túi; tranh vẽ hình 31; 32
- HS: Ơn lại định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, hệ thức cạnh góc tam giác vng.máy tính bỏ túi; bảng số
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ (5')
Cho ABC vuông A Hãy viết cơng thức tính cosB; tgC; AB?
* Trả lời : cosB = AB
BC ; tgB = AB AC.
AB = BCsinC = BCcosB = ACtgC = ACcotgB Bài
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
35'
GV: Treo tranh vẽ hình 31 Yêu cầu HS BT 28 SGK
? Hãy xác định chiều cao cột đèn bóng mặt đất ?
HS: - AB chiều cao cột đèn - AC bóng mặt đất
? Góc cần tìm quan hệ với
AB ?
HS: Góc đối AB
? Độ dài cạnh góc vng AB,AC biết Vậy được tính ?
HS: tg =
AB
AC cotg
GV: Treo tranh vẽ hình 32 Hướng dẫn HS làm BT 29 SGK
Bài 28 (SGK - 89):
GT ABAB=7m; AC=4mAC A KL α = ?
Chứng minh:
Ta có :tg =
AB AC=
7
1, 750 Vậy 65015'
Bài 29 (SGK - 89): GT
ABAC A
AB = 250m; BC = 320m
C B
A
C
B
A
320m
(33)và đoạn đường đò ?
HS: - AB chiều rộng khúc sông - BC đoạn đường đị
? Góc cần tìm quan hệ với
AB ?
HS: Kề với cạnh AB
? Độ dài cạnh huyền BC cạnh kề AB biết tính thế
nào ?
HS: Tính cos suy .
GV: Cho HS làm BT 32 SGK
HS: Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận
GV: Hướng dẫn chứng minh
? Em xác định chiều rộng khúc sông quảng đường thuyền ?
HS: - AB chiều rộng khúc sông - BC quảng đường thuyền
? Quảng đường thuyền tính ?
HS: BC = v.t =
1 1
; (5'
12 6 12 giờ)
? Chiều rộng khúc sơng tính
HS: AB =BC.sinC =
6.sin 700 157m
GV: Nhận xét, chốt lại
Chứng minh:
Ta có :cos = AB
AC =
250
320 0,7813
= 390
Vậy dòng nước đẩy đị lệch góc 390.
Bài 32 (SGK - 89):
GT
ABAC A
C 70
v = km/h; t = 5' KL α = ?
Chứng minh:
5/ =
5
60g12g
Quãng đường thuyền : BC =
1 12=
1
6(km/h) Chiều rộng khúc sông: AB =BC.sinC =
1
6 sin 700
0,5396
0,1566
6 km 157 m
3 Củng cố. (4')
? Nêu tầm quan trọng việc ứng dụng tỉ số lượng giác để giải toán thực tế?
? Đã vận dụng để giải toán thực tế ?
4 Hướng dẫn nhà. (1') - Xem kĩ tập giải - Làm 30,31 SGK tr89
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 14: LUYỆN TẬP 2
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
700
?
C B
(34)- HS củng cố hệ thức cạnh góc tam giác vng
2 Kĩ năng.
- HS vận dụng kiến thức để giải tập liên quan
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước kẻ; máy tính bỏ túi; tranh vẽ hình 33
- HS: Ôn lại định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, hệ thức cạnh góc tam giác vng, máy tính bỏ túi; bảng số
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ. (5')
Tính: cos 220? Sin 380? Sin 540 ?sin 740?
*Trả lời: cos 220 0,9272; sin 380 0,6157; sin 540 0,8090; sin 740 0,9613.
2 Bài
TG Hoạt độngcủa GV - HS Nội dung ghi bảng
39'
GV: Hướng dẫn HS làm BT 30 SGK
HS: Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
GV: Hướng dẫn chứng minh: ABC
tam giác thường ta biết góc nhọn độ dài BC
? Vậy muốn tính đường cao AN ta phải tính đoạn
HS: Đoạn AB AC
? Để thực điều ta phải xét
vng có chứa BA AC cạnh
huyền Theo em ta phải làm ?
HS: Kẻ BK AC
?Nêu cách tính BK
HS: BK cạnh góc vng tam giác vng BKC
BK = BC.sinC = 11.sin300
=11.0,5 =5,5
? Hãy tính số đo KBA ?
HS: KBC = 900-KCB =900-300 =600.
KBA =KBC - ACB =600 -380=220.
? Hãy tính AB ?
HS: AB cạnh huyền tam giác vuông AKB
BK 5,5 5,5
Bài tập 30:
GT ABC;ANBC N
BC =11 cm;ABC 38 ; ACB 30
KL a) AN = ?b) AC = ?
Giải:
a)Kẻ BK AC với K ∈ AC
Ta có: BK cạnh góc vng tam giác vng BKC nên:
BK = BC.sinC = 11.0,5
Ta lại có : BKC vng K. Nên KBC = 900-KCB =900-300 =600.
KBA =KBC - ACB =600 -380=220.
Mặt khác AB cạnh huyền tam giác vuông AKB
BK 5,5
5,932
300 380
K
N C
B
(35)? Nêu cách tính AN
HS: AN cạnh góc vng tam giác vng ANB
? Nêu cách tính AC
HS: AC cạnh huyền tam giác vuông ANC
AN =
AN 3,652
7,304 sin C 0,5
GV: Treo tranh vẽ hình 33:
? Nêu cách tính AB
HS: AB cạnh góc vng tam giác vng ABC
AB = AC sin C =8 sin 450
= 8.0,8090 64,72 cm
GV: Góc ADC cần tính góc nhọn tam giác thường ADC; để tính số ddo ADC ta phải tạo 1 tam giác vuông chứa ADC .
? Theo em ta làm nào?
HS: Kẻ AH CD
? Nêu cách tính AH ?
HS: AH cạnh góc vng
vng AHC
AH =AC sin C=8.sin 740 7,690
? Nêu cách tính số đo ADC
HS: Tính sinD=
AH 7690
0,8010 AD 96
Suy : D 53013' 530
Vậy AN = ABsin B
5,932.sin 38
5,932.0,61573,652(cm).
b)Ta có:AC cạnh huyền vuông
ANC
Nên:
3,652 3,652
7,304 sin sin 30 0,5
AN
C
Vậy AC 7,304
Bài 31 (SGK - 89):
a)Ta có: AB cạnh góc vng tam giác vng ABC Nên:
AB = ACsinC =8sin450
64,72cm
Vậy AB 64,72 cm
b) kẻ AH CD
Ta có: AH cạnh góc vng
vuôngAHC
Nên:AH =AC sin C=8.sin 740 8.
0,9613 7,690
Ta lại có :sinD=
AH 7690
0,8010 AD 96 Suy : D53013' 530
Vậy ADC 530
3 Củng cố.
4 Hướng dẫn nhà. (1') - Xem kĩ tập giải
- Mỗi tổ chuẩn bị giác kế,1 e ke,1 thước cuộn
V RÚT KINH NGHIỆM
? 740
540
8cm 9cm
D H
700
?
C B
(36)Tiết 15: §5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN THỰC HÀNH NGỒI TRỜI
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS biết xác định chiều cao vật thể mà không cần lên điểm cao
2 Kĩ năng.
- HS rèn luyện kĩ đo đạc thực tế
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Giác kế ,eke đạc, tranh vẽ hình 34 - HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút
III PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành trời, HS hoạt động theo nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
2 Bài mới.
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
12'
HĐ1: Lý thuyết.
GV: Treo tranh vẽ sẵn hình 34 lên bảng GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao tháp mà không cần lên đỉnh tháp
GV: Giới thiệu: độ dài AD chiều cao tháp mà khó đo trực tiếp Độ dài OC chiều cao giác kế CD khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế
? Trong hình vẽ theo em yếu tố ta xác định trực tiếp
HS: Xác định góc AOB giác kế trực tiếp
- Xác định trực tiếp đoạn OC ,CD đo đạc
? Để tính độ dài AD em sẻ tiến hành nào?
- Các bước cách thực
? Tại ta coi AD chiều cao
1 Xác định chiều cao.
a)Cách thực hiện:
- Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp khoảng a
- Đo chiều cao giác kế (OC = b) - Đọc giác kế số đo góc AOB =.
Ta có: AB = OB.tg
AD = AB + BD = a.tg + b
b) Chứng minh AD chiều cao của tháp:
Vì tháp vng góc với mặt đất nên tam
b
a
O
D C
(37)HS: tháp vng góc với mặt đất ,nên tam giác AOB vng góc B
AD = AB + BD
Ta có : OB =a; AOB =
AB = a tg
Vậy AD = AB + BD =a.tg +b
32'
HĐ2: Thực hành trời.
Theo hướng dẫn em tiến hành đo đạc thực hành trời a) Chuẩn bị thực hành:
- GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo viêc chuẩn bị thực hành dụng cụ phân công nhiệm vụ
- GV kiểm tra cụ thể
- GV giao mẫu báo cáo thực hành cho tổ
BÁO CÁO THỰC HÀNH - TIẾT 15 HÌNH HỌC CỦA TỔ LỚP Xác định chiều cao (hình vẽ) Đo cột cờ sân trường PTCS Đức Hạnh
* Kết đo:
- CD = - =
- OC =
* Tính AD = AB + BD.
b) Học sinh thực hành:
- GV đưa HS tới địa điểm thực hành phân công vị trí tổ
- GV kiểm tra kĩ thực hành tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm cho HS - Mỗi tổ cử thư kí ghi lại kết đo đạc tình hình thực hành tổ Sau thực hành xong tổ tiếp tục vào lớp để hoàn thành báo cáo
c) Hoàn thành báo cáo - Nhận xét -đánh giá: - Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội dung:
+ Về phần tính tốn kết thực hành cần thành viên tổ kiểm tra kết chung tập thể , vào GV đánh giá cho điểm thực hành tổ
- Các tổ tính điểm cho cá nhân tự đánh giá theo mẫu báo cáo - Sau hoàn thành tổ nộp báo cáo cho GV
- GV thu báo cáo thực hành tổ
- Thông qua báo cáo thực tế quan sát, kiểm tra, nêu nhận xét - đánh giá
3 Củng cố.
4 Hướng dẫn nhà. (1')
- Đọc trước mục thực hành
- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành trời
V RÚT KINH NGHIỆM
(38)Tiết 16: §5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN THỰC HÀNH NGỒI TRỜI (tiếp theo)
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS biết xác định khoảng cách địa điểm, có địa điểm khó tới
2 Kĩ năng.
- HS rèn luyện kĩ đo đạc thực tế
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Giác kế ,eke đạc, tranh vẽ hình 35 - HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút
III PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành trời, HS hoạt động theo nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
2 Bài
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
12'
HĐ1: Lý thuyết.
GV: Treo tranh vẽ sẵn hình 35 lên bảng GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều rộng khúc sông mà việc đo đạc tiến hành bờ sông
GV: Hướnh dẫn: Ta coi bờ sông song song với Chọn điểm B phía bên sông làm mốc ( thường lấy làm mốc)
? Để tính độ dài AB em tiến hành ?
HS: Trả lời bước cách thực
? Tại ta coi AB chiều rộng khúc sơng?
HS: Vì bờ sơng coi song song AB vng góc với bờ sơng nên chiều rộng khúc sơng đoạn A
2 Xác định khoảng cách.
a) Cách thực hiện:
- Lấy điểm A bên sông cho AB vng góc với bờ sơng
- Dùng eke đạc kẻ đường thẳng Ax cho Ax AB
- Lấy C Ax
- Đo đoạn AC (giả sử AC = a) - Dùng giác kế đo góc
b) Chứng minh AB chiều rộng khúc sơng:
Ta có: Tam giác ABC vng A AC = a
ACB=
x C B
(39)32'
HĐ2: Thực hành trời.
Theo hướng dẫn em tiến hành đo đạc thực hành trời a) Chuẩn bị thực hành:
- GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo viêc chuẩn bị thực hành dụng cụ phân công nhiệm vụ
- GV kiểm tra cụ thể
- GV giao mẫu báo cáo thực hành cho tổ
BÁO CÁO THỰC HÀNH - TIẾT 16 HÌNH HỌC CỦA TỔ LỚP
Xác định chiều rộng (hình vẽ) Đo chiều rộng nhà để xe trường PTCS Đức Hạnh
* Kết đo:
- AC = - =
* Tính AB = AC.tgC = AC.tg𝛼.
b) Học sinh thực hành:
- GV đưa HS tới địa điểm thực hành phân cơng vị trí tổ
- GV kiểm tra kĩ thực hành tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm cho HS - Mỗi tổ cử thư kí ghi lại kết đo đạc tình hình thực hành tổ Sau thực hành xong tổ tiếp tục vào lớp để hoàn thành báo cáo
c) Hoàn thành báo cáo - Nhận xét -đánh giá: - Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội dung:
+ Về phần tính tốn kết thực hành cần thành viên tổ kiểm tra kết chung tập thể , vào GV đánh giá cho điểm thực hành tổ
- Các tổ tính điểm cho cá nhân tự đánh giá theo mẫu báo cáo - Sau hoàn thành tổ nộp báo cáo cho GV
- GV thu báo cáo thực hành tổ
- Thông qua báo cáo thực tế quan sát, kiểm tra, nêu nhận xét - đánh giá
3 Củng cố.
4 Hướng dẫn nhà. (1') - Ôn kiến thức học
- Làm câu hỏi ôn tập chương
- Làm tập 33, 34, 35 ,36 ,37 (SGK - 93, 94)
V RÚT KINH NGHIỆM
(40)Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS hệ thống hoá kiến thức cạnh đường cao tam giác vuông - HS hệ thống hố cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn quan hệ tỉ số lượng giác góc phụ
2 Kĩ năng.
- HS rèn luyện kĩ tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tìm tỉ số lượng giác số đo góc
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: + Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ có chỗ trống để HS điền cho hoàn chỉnh + Bảng phụ ghi câu hỏi tập
+ Thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác)
- HS: + Làm câu hỏi tập chương I
+ Thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, máy tính bỏ túi; bảng lượng giác
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
2 Bài
TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng
20'
HĐ1: Lý thuyết.
GV: Treo bảng phụ có ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ
? Công thức cạnh đường cao tam giác vuông
+ b2 = ; c2 =
+ h2 =
+ a.h = +
1
h = +
GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống
HS: Điền nội dung ghi bảng
I Lý thuyết.
1.Công thức cạnh đường cao trong tam giác vuông.
+ b2 = ab'; c2 = ac'
+ h2 =b'c'
+ b.c = a.h + 2
1 1
h b c
2 Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
b/ c/
c b
a
C B
A h
H b
/
c/
c b
a
C B
A
h
(41)tỉ số lượng giác góc nhọn: sin =
AB cos =
tg =
; cot g =
GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống
HS: điền nội dung ghi bảng
? Cho và hai góc nhọn phụ nhau
khi đó:
sin = ; cos =
tg = ; cotg =
? Hãy điền vào dấu
HS: điền nội dung ghi bảng
? Cho góc nhọn Ta cịn biết những
tính chất tỉ số lượng giác góc ?
HS: Kết trả lời ghi bảng
? Khi tăng từ 00 đến 900 tỉ
số lượng giác tăng Những tỉ số lượng giác giảm?
HS: Khi tăng từ 00 đến 900 sin và
tg ; cos cotg giảm.
AC sin BC AB cos BC AC tg AB AB cotg AC
3 Một số tính chất tỉ số lượng giác
a) Cho và hai góc nhọn phụ
nhau:
sin = cos; cos = sin
tg = cotg; cotg = tg
b) Các tính chất khác: < sin < 1; < cos < 1
sin2 + cos2 = 1
sin cos
tg ;cot g
cos sin
tg.cot g = 1.
Khi tăng từ 00 đến 900 sin và tg
tăng; cos cotg giảm.
24'
HĐ2: Bài tập.
GV: Treo bảng phụ ghi đề 33, 34 SGK hình vẽ
? Hãy chọn phương án
HS: Thực
GV: Gọi học sinh đọc đề 37, ghi GT KL
HS: Thực
GV: Treo bảng phụ vẽ hình hướng dẫn chứng minh
? Để chứng minh Tam giác ABC vuông A ta làm nào?
HS: Áp dụng định lí đảo định lí Pitago
? Làm để tính góc B C .
HS: Trả lời
? Đường cao AH tính nào?
HS: Trả lời
II Bài tập.
Bài 33 (SGK - 93):
a) C ;b) D ;c) C
Bài 34 (SGK - 93):
a) C; b) C
Bài 37 (SGK - 94):
a) Ta có : AB2+AC2
=62+(4,5)2=56,25
=(7,5)2 =BC2.
Vậy ABC vuông A
Ta có tgB =
AC 4,5
0,75 AB
B 36052'
C 900-B 5308'
Ta lại có:thức BC AH = AB AC
(42)? MBC ABC có dặc điểm
chung?
HS: Có cạnh BC chung diện tích
? Vậy đường cao ứng với cạnh BC
phải nào?
HS: đường cao ứng với cạnh BC
phải nhau?
? Lúc điểm M nằm đường
HS: Mnằm đường thẳng song song với BC cách BC khoảng AH (3,6 cm)
? Hãy đơn giản biểu thức: a) 1- sin
b) ( - cos ) (1 + cos )
c) 1+ sin2+cos2
HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày giải
6.4,5 3,6 7,5
AB AC
AH cm
BC
Vậy B 36052';C 5308';AH 3,6 cm
b) Ta có:MBC ABC có cạnh BC
chung diện tích
⇒M Phải cách BC khoảng AH Vậy: Mnằm đường thẳng song song với BC cách BC khoảng AH (3,6 cm)
Bài 81 (SBT):
a)1 − sin2 = sin2 +cos2 − sin2
= cos2
b)( - cos ).(1 + cos ) = − cos2
= sin2
c)1 + sin2 + cos2 = + = 2
3 Củng cố.
4 Hướng dẫn nhà. (1')
- Ôn tập theo bảng “Tóm tắt kiến thức cần nhớ” chương I - Làm tập 38,39,40
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 18: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo)
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS hệ thống hoá kiến thức cạnh đường cao tam giác vuông - HS hệ thống hố cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn quan hệ tỉ số lượng giác góc phụ
- HS hệ thống hoá hệ thức cạnh góc tam giác vng
2 Kĩ năng.
(43)- HS rèn luyện kĩ dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác ; kĩ
năng giải tam giác vng vạn dụng vào tính chiều cao ,chiều rộng vật thể thực tế
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập
II CHUẨN BỊ
- GV: + Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ có chỗ trống để HS điền cho hồn chỉnh + Bảng phụ ghi câu hỏi tập
+ Thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác)
- HS: + Làm câu hỏi tập chương I
+ Thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, máy tính bỏ túi; bảng lượng giác
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
2 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Lý thuyết.
GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi hình vẽ 37 SGK
HS: Làm câu hỏi cách điền vào dấu ( ) phần "Tóm tắt kiến thức cần nhớ" Kết học sinh phần nội dung ghi bảng
? Hãy trả lời câu hỏi 4: Để giải tam giác vng ta cần biết điều gì?
HS: Để giải tam giác vuông cần biết cạnh cạnh góc nhọn Ít cạnh
I Lý thuyết.
Các hệ thức cạnh và góc tam giác vng:
1) b= a.sin B= a.cos C c = a.sinC =a.cosB 2) b = ctg B = c cotg C C = b tgC = b cotg B
* Chú ý: Để giải tam giác vuông cần biết cạnh cạnh góc nhọn
HĐ2: Bài tập.
GV: Cho học sinh đọc đề 40 SGK Treo bảng phụ vẽ hình 50 hướng dẫn chứng minh
? Chiều cao đoạn hình vẽ
HS: CD = AD + AC
? AD tính ?
HS: AD = BE =1,7 m
? AC Được tính ?
HS: AC cạnh góc vng tam giác vngABC
II Bài tập.
Bài 40 (SGK - 95):
Ta có : AC cạnh góc vng
của tam giác vngABC Nên :AC = AB tg B = 30 tg 500
= 30.0,721 (m)
Ta lại có : AD = BE =1,7 m Vậy chiều cao là:
CD = AD + AC =1,7 +21 = 22,7 (m)
c
b a
C B
A
350
D
E 30m
1,7m
C
(44)HS: AC = AB.tgB
GV: Treo bảng phụ ghi đề hình vẽ
? Khoảng cách thuyền doạn hình vẽ?
HS: Đoạn AB
? Đoạn AB tính ? HS:AB =IB − IA
? Nêu cách tính IB ?
HS: IB cạnh góc vng tam giác vuông IBK
IB =IK tg650(IKB =500+150 =650.
? Nêu cách tính IA ?
HS: IA cạnh góc vng tam giác vng IAK
IA =IK.tg500.
GV: Treo bảng phụ đề tập Dựng góc nhọn biết :
a) sin = 0,25 ;c) tg = 1
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đại diện nhóm lên dựng hình
? Biết sin =0,25 ta suy điều ?
HS: Trả lời
? Như để dựng góc nhọm ta quy bài
tốn dựng hình ?
HS : vuông ABC với A=900;
AB =1; BC =4
? Biết tg =1 ta suy điều ?
HS: Trả lời
? Hãy suy cách dựng góc nhọn ?
HS: Dựng tam giác vuông ABC với AB =1;AC =1; =ACB
Bài 38 (SGK - 95):
Ta có: IB cạnh góc vng tam giác vuông IBK
Nên IB =IK tg( 500+150)
= IB tg 600 =380 tg 650
814,9 (m)
Ta lại có IA cạnh góc vng tam giác vuông IAK
Nên IA =IK tg 500= 380 tg 500452,9 (m)
Vậy khoảng cách thuyền là: AB =IB -IA814,9 -452,9 36,2 (m)
Bài tập 1:
a)Dựng xOy=900
- Trên Ay dựng điểm B cho AB =1
- Dựng (B,4cm) cắt Ax C - Lúc =ACB
là góc cần dựng b)
Dựng tam giác vng ABC với AB =1; AC =1 -Lúc đó =
ACB góc cần
dựng
3 Củng cố.
4 Hướng dẫn nhà.
- Ơn tập lí thuyết tập chương I
- Chuẩn bị giấy dụng cụ học tập để tiết sau kiểm tra - Làm tập 41, 42
V RÚT KINH NGHIỆM
500 150
K I 38cm
B
A
4
y
x C B
A
1
1 y
x C
B
(45)Tiết 19: KIỂM TRA TIẾT
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp Sĩ số HS: vắng:
I Môc tiªu
1 KiÕn thøc.
- Học sinh kiểm tra kiến thức chương I: Hệ thức cạnh đường cao tam giác vng, tỉ số lượng giác góc nhọn, hệ thức cề cạnh góc tam giác vng
2 Kĩ năng.
- HS cú k nng dng hệ thức, tỉ số lượng giác để giải tập - HS có kĩ trình bày kiểm tra
3 Thái độ.
- HS cã ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, xác
II Hình thức đề kiểm tra
- Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan + Tù ln (TNKQ 30%, TL 70%)
III Néi dung kiÓm tra
(46)Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1 Một số hệ thức cạnh và đường cao
trong TGV
Nhận biết hệ thức qua hình vẽ
Hiểu mối quan hệ yếu tố tam giác vuông
Vận dụng hệ thức tính tốn yếu tố cịn thiếu TGV
Số câu Số điểm
Tỉ lệ %
1 (Câu 2) 0.5 5%
1 (Câu 3) 0.5 5%
0,5 (Câu 7a) 1,5 15%
2,5 2,5 25%
2.Tỷ số lượng giác góc
nhọn
Nhận biết tỷ số lượng giác
Hiểu mối liên hệ tỷ số góc phụ nhau, cơng thức liên quan
Tính tỷ số lượng giác góc nhọn, suy góc biết TSLG
Số câu Số điểm
Tỉ lệ %
1 (Câu 1) 0,5 5%
2 (Câu 4, 6) 1 10%
1 (Câu 8) 2 20%
4 3,5 35%
3.Một số hệ thức giữa cạnh góc trong TGV.
Hiểu mối liên hệ cạnh góc TGV, tính độ dài đoạn thẳng
Giải tam giác vuông vận dụng kiến thức đường cao, trung tuyến tam giác vng , tính diện tích
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 (Câu 5) 0.5
5%
0,5 (Câu 7b) 1,5 15%
1 (Câu 9) 2 20%
2,5 4 40%
Tổng số câu Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3 1,5 =15%
3 1,5 15%
3 5,0 50%
(47)2 Đề kiểm tra.
I Trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời
Câu 1: Trong hình vẽ sinB bằng:
A
3
4 B
5 C
5 D
Câu 2: Hệ thức hình vẽ sau là:
A AB2 AH BC B AH2 AB AC C AH2 BH CH D AC2 AH BC
Câu 3: Kết tìm x hình vẽ sau là: A x =
B x =36 C x = 13 D x = 169
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng:
A sin 350 cos350 B t g420 cot g480 C cos370 t g530 D cot g350 t g650
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông A có B30 ;0 BC 6cm Độ dài cạnh AC bằng: A 3cm B 3cm C 3cm D 3cm
Câu 6: Giá trị biểu thức cos 202 sin 202 0 bằng:
A B C D
II Tự luận (7 điểm):
Câu (3đ):
a) Tìm x, y hình vẽ
b) Cho B 50 0, AC= 5cm Tính AB
Câu (2đ): Cho tam giác ABC vuông A , đường cao AH Biết AH= 4, BH = Tính tgB số đo góc C
H
C B
A
9 4
x H
C B
A
5
4 3
C B
A
y
x 3
6
5cm
50
B C
(48)Câu (2đ): Cho tam giác ABC vuông A có B 60 ,AB 6cm Giải tam giác vuông ABC
3 Đáp án biểu điểm.
I Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu trả lời 0,5 điểm.
Câu
Đáp án C C A B C A
II Tự luận (7 điểm):
Câu (3đ): Mỗi ý 1,5 điểm
a) Ta có:
2
2
6 =3.x x 12
3
y x(3 x) 12.(3 12) 180 y 180 5
b) Ta có:
AC AC 5
tgB AB 4,1957cm
AB tgB tg50 1,1917
Câu (2đ): Mỗi phép tính điểm
+
AH
tgB
BH
+
0
4
tgB B 53 C 90 53 37
3
Câu (2đ):
- Ta có: C 90 0 B 90 600 300
-
0
AB AB 6
cos B BC 12cm
1
BC cos B cos 60
2
- Theo định lý Pitago: AC BC2 AB2 (122 62 144 36 108 6 3cm
IV RÚT KINH NGHIỆM
Chương II: ĐƯỜNG TRỊN
Tiết 20: §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
(49)- Học sinh nắm đượ định nghĩa đường tròn, cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác tam giác nội tiếp đường tròn
- HS nắm đường trịn hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng
2 Kĩ năng.
- HS biết dựng đường trịn qua điểm khơng thẳng hàng, biết chứng minh điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi đường trịn
- HS biết vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản tìm tâm vật hình trịn , nhạn biết biển giao thơng, hình trịn có tâm đối xứng, trục đối xứng
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Một bìa hình trịn thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi sẵn số nội dung học
- HS: Thước thẳng com pa bìa hình trịn
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
2 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Nhắc lại đường tròn.
GV: Yêu cầu hs vẽ đường trịn tâm O bán kính R
? Nêu định nghĩa đường tròn ?
HS: phát biểu định nghĩa đường tròn SGK tr.97
GV: Treo bảng phụ giới thiệu vị trí tương đối điểm M (O;R)
? Em cho biết hệ thức liên hệ độ dài OM bán kính R (O) trường hợp:
a) OM > R; b) OM = R; c) OM < R
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 53
? Để so sánh OKH OHK ta so sánh hai
đoạn thẳng ? sao?
HS: OH OK theo quan hệ cạnh góc tam giác
? Làm để so sánh OH OK ?
HS: So sánh OH OK với bán kính R (O)
1 Nhắc lại đường trịn.
- Kí hiệu: (O;R) (O)
a) Điểm M nằm (O;R) OM > R
b) Điểm M nằm (O;R)
OM = R
c) Điểm M nằmbên (O;R)
OM<R ?1
Giải : Ta có: OH > R(doH nằm (O;R)
OK < R( K nằm (O;R) OH>OK
Vậy: OKH OHK (theo định lý góc và
cạnh đối diện tam giác)
HĐ2: Cách xác định đường tròn. 2 Cách xác định đường tròn.
R O
H K
(50)GV: Cho HS đọc SGK
? Một đường tròn xác định biết yếu tố nào?
HS: Tâm bán kính Một đoạn thẳng đường kính đường tròn
GV: Cho hs thực ?
? Hãy vẽ đường tròn qua điểm A,B?
? Có đường trịn vậy? Tâm chúng nằm đường tròn ?
HS: Có vơ số đường trịn qua A B Tâm đường trịn nằm đường trung trực AB, OA =OB
GV: Cho HS thực ?3
? Cho điểm A, B, C không thẳng hàng Hãy vẽ đường trịn qua điểm
? Vẽ đường trịn? ?
HS: Chỉ vẽ đường trịn, tam giác trung trực qua điểm
? Vậy qua điểm ta vẽ đường tròn ?
HS: Qua điểm không thẳng hàng
GV: Cho HS đọc ý SGK
? Tại qua điểm thẳng hàng khônng xác định đường trịn?
HS: Vì đường trung trực đoạn thẳng không giao
* Đường trịn qua điểm: Có vơ số đường trịn qua điểm Tâm đường trịn nằm đường trung trực đoạn thẳng nối điểm
?
* Đường trịn qua điểm không thẳng hàng : Qua điểm không thẳng hàng ta vẽ đường tròn
-Tâm đường tròn giao điểm đường trung trực hai cạnh tam giác Tam giác ABC gọi
nội tiếp đường tròn(O) ?3
* Chú ý: (SGK - 98)
HĐ3: Tâm đối xứng.
? Có phải đường trịn hình có tâm đối xứng khơng ? Em thực ? trả lời
HS: Thực
HS: Kết luận đường trịn hình có tâm đối xứng
3 Tâm đối xứng.
? Ta có OA = OA' mà OA = R nên
OA' = R
⇒ A' ∈ (O) Kết luận: (SGK - 99)
HĐ4: Trục đối xứng.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện:
- Lấy miếng bìa hình trịn, vẽ đường thẳng qua tâm miếng bìa
- Gấp miếng bìa hình trịn theo đường thẳng vừa vẽ
? Hãy nêu nhận xét?
4 Trục đối xứng.
Kết luận: (SGK - 99)
O2
O1
B A
C B
A
O
R R
B A
O
A
(51)nhau đường trịn hình có trục đối xứng
? Đường trịn có trục đối xứng?
HS: Đường trịn cố vơ số trục đối xứng (HS gấp hình theo vài đường kính khác)
GV: Cho HS thực ?5
? Để chứng minh C' ∈ (O;R),cần chứng minh điều gì?
Hs: OC' = R
? Để chứng minh OC' =R, cần chứng minh điều gì?
HS: AB trung trực
? AB trung trực CC', ?
HS: Tính chất đối xứng
?5
Ta có :C C' đối xứng qua AB.Nên AB trung trực CC' Ta lại có O ∈ AB
⇒ OC' = OC = R Vậy C ∈ (O;R)
3 Củng cố.
- Nêu cách nhận biêt điểm nằm trong, nằm ngồi hay nằm đường trịn ? - Nêu cách xác định đường tròn?
- Nêu tính chất đường trịn?
4 Hướng dẫn nhà.
- Họ thuộc
- Làm BT đến SGK tr.100 - Chuẩn bị trước BT luyện tập
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 21: LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS củng cố kiến thức xác định đường trịn, tính chất đối xứng đường trịn qua số tập
(52)2 Kĩ năng.
- HS rèn luyện kĩ vẽ hình; suy luận; chứng minh hình học
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng , compa ,bảng phụ ghi trước vài tập ,bút ,phấn màu - HS: Thước thẳng com pa, làm BT nhà
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
? Một đường tròn xác định biết yếu tố nào? Cho điểm A,B,C Hãy vẽ đường tròn qua điểm này? Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV: Treo bảng phụ ghi đề SGK
yêu cầu HS nối ô cột trái với ô cột phải để khẳng định
HS: Thực
GV: Treo bảng phụ vẽ hình (giả sử dựng được) tập yêu cầu HS phân tích để tìm tâm O
? Đường tròn cần dựng qua B C; Vậy tâm nằm đâu?
HS: trung trực d đoạn BC
? Tâm đường tròn cần dựng lại nằm Ay.Vậy tâm nằm đâu?
HS: Tâm O giao điểm d Ay
? Bán kính đường trịn cần dựng
HS: OB hặc OC
GV: Treo bảng phụ ghi đề 12 SBT yêu cầu HS đọc đề vẽ hình
? Để chứng minh AD đường kính (O) ta chứng minh điều ?
HS: O ∈ AD
? Làm để chứng minh O ∈ AD
HS: Tam giác ABC cân A → đường cao AH đường trung trực → D ∈ AH
→ O ∈ AD (do D ∈ AH)
Bài (SGK - 101):
(1) (4) ; (2) (6); (3) (5)
Bài (SGK - 101):
- Dựng trung trực d củaBC - Gọi O giao điểm d Ay - Dựng (O;OB) ta đường trịn cần dựng
Bài tập 12:SBT/130
a)Ta có ABC cân A Do đường cao
AH đồng thời đường trung trực O ∈
AH
Mà D ∈ AH Nên
d
y
x O
C B
(53)HS: trung tuyến CO=
2AD ACD
vuông c ACD = 900
Vậy AD đường kính (O) b) Ta có:
1 CD AD
2
∆ACD vuông C Vậy : ACD = 900.
3 Củng cố.
? Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm đâu?
- HS: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông trung điểm cạnh huyền
? Nếu tam giác có cạnh đường kính đường trịn ngoại tiếp tam giác tam giác ?
- HS: Tam giác vng
4 Hướng dẫn nhà.
- Đọc "Có thể em chưa biết"
- Xem lại BT làm làm BT lại
- Đọc trước §2: Đường kính dây đường trịn
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 22: §2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRỊN
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS nắm đường kính dây lợi dây đường tròn, nắm định lý đường kính vng góc với dây đường kính qua trung điểm dây không qua tâm
- HS biết vận dụng định lý để chứng minh đường kính qua trung điểm dây ,đường kính vng góc với dây
2 Kĩ năng.
- HS rèn luyện kĩ lập mệnh đề đảo, kĩ suy luận chứng minh
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, phấn mầu, bảng phụ - HS: Thước thẳng com pa, đọc trước
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
H D O
C B
(54)- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
? Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông (Â = 900) Hãy rõ tâm, đường kính,
và dây đường trịn ? Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: So sánh độ dài đường kính và
dây.
GV: Nhắc lại dây đường tròn Đưa toán SGK Yêu cầu hs đọc đề toán
? Đường kính có phải dây đường trịn khơng?
HS: Đưịng kính dây đường tròn
? Vậy ta cần xét AB trường hợp?
HS: Hai trường hợp AB đường kính AB khơng đường kính
? Nếu AB đường kính độ dài AB bao nhiêu?
HS: AB = OA + OB = R + R = 2R
? Nếu AB không đường kính dây AB có quan hệ với OA + OB? Tại sao?
HS: AB < OA + OB =2R (theo bất đẳng thức tam giác)
? Từ hai trường hợp em có kết luận độ dài dây AB?
HS: AB 2R
? Vậy lúc dây AB lớn
HS: Trả lời
GV: Từ tốn trên, ta có định lí sau
HS: Đọc định lí SGK
1 So sánh độ dài đường kính và dây.
Bài toán: (SGK - 102)
Giải:
a) Trường hợp dây AB đường kính: AB=2.R
R R
O B
A
b) Trường hợp dây AB khơng đường kính:
R O
B A
Ta có AB<OA+OB=2R(bất đẳng thức ∆) Vậy :AB 2R
* Định lí 1: Trong dây đường trịn, dây lớn đường kính
HĐ2: Quan hệ vng góc đường kính dây.
GV: Giới thiệu định lí Hướng dẫn HS vẽ hình cho HS ghi GT, KL
HS: Thực
GV: Hướng dẫn HS chứng minh:
? Em so sánh độ dài IC ID? Có cách để so sánh ?
HS: Cách 1: COD cân O đường
2 Quan hệ vng góc đường kính và dây.
* Định lí 2: (SGK - 103) GT
AB (O; )
2 ; CD dây; AB
CD I KL IC=ID
(55)Cách 2: ∆OIC = ∆OIDIC = ID
? Nếu CD đường kính kết cịn khơng ?
HS: CD⊥AB OOC = ODAB qua
trung điểm O CD
? Em rút nhận xét từ kết
? Hãy thực ?1
HS: Hình vẽ: AB khơng vng góc với CD
? Cần bổ sung thêm điều kiện đường kính AB qua trung điểm dây CD vng góc với CD ?
HS: Điều kiện: dây CD không qua tâm
HS: Đọc định lí SGK
GV: Giới thiệu định lí định lí đảo định lí
? Hãy thực ?2
? Từ giả thiết: AM=MB,suy điều gì? Căn vào đâu?
HS: OMAB theo định lí quan hệ vng
góc đường kính dây
? Như để tính độ dài dây AB ta cần tính độ dài đoạn ?
HS: Độ dài đoạn AM
? Làm để tính AM
HS: Sử dụng định lí pitago vào ∆ vuông AMO với OA=13cm; CM=5cm
AB=2.AM
Chứng minh:
Ta có ∆COD cân O (OC=OD=R) Do đường cao OI đồng thời trung tuyến Vậy :IC=ID
?1
* Định lí 3: (SGK - 104) - AB đường kính
- AB cắt CD I AB CD
- I ≠ 0;IC = ID
?2
GT (O; 13cm); AB dây; AM = MB; OM = 5cm KL AB = ?
Chứng minh:
Ta có MA=MB (theo gt) OM AB (định
lí quan hệ vng góc đường kính dây)
∆AMO vuông M
AM OA2 OM2 (định lí pitago) AM 132 52 12cm
AB = 2.AM = 2.12 = 24cm
Vậy: AB = 24 (cm)
3 Củng cố.
? Phát biểu định lí so sánh độ dài đường kính dây?
? Phát biểu định lí quan hệ vng góc đường kính dây ? Hai định lí có mối quan hệ với nhau? Nêu điều kiện để dịnh lí đảo hồn tồn ?
4 Hướng dẫn nhà.
- Học thuộc chứng minh định lí học - Làm tập 10,11 SGK
- Chuẩn bị trước BT luyện tập
V RÚT KINH NGHIỆM
D
O
C
B A
M O
(56)
Tiết 23: LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS khắc sâu kiến thức đường kính dây lớn đường tròn định lí quan hệ vng góc đường kính dây qua số tập
2 Kĩ năng.
- HS rèn luyện kĩ vẽ hình, kĩ suy luận chứng minh
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, phấn mầu, bảng phụ - HS: Thước thẳng com pa, đọc trước
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
? Phát biểu định lí quan hệ vng góc đường kính dây Chứng minh định lí đó?
2 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu học sinh đọc đề 10 SGK,
vẽ hình, ghi GT KL tốn
? Để chứng minh điểm B, E, D, C thuộc đường tròn ta phải chứng minh
(57)HS: B,E ,D ,C cách tâm O
? Tâm O đường tròn qua điểm B, E, D, C nằm đâu?Vì sao?
HS: Do BDAC vàCEAB nên tâm O
của đường tròn qua B, E, D, Clà trung điểm BC
BC OE OD
2
theo tính chất đường trung tuyến ∆ vuông
? Hãy chứng minnh DE < BC
HS: DE dây ,BC đường kính (O) nên DE < BC theo định lí quan hệ đường kính dây
GV: Yêu cầu HS đọc đề 11 SGK,vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
Hướng dẫn kẻ đường phụ: OICD
? Nêu cách tính HC DK
HS: HC=IH − IC DK = IK − ID
? Như để chứng minh: HC = DK ta phải làm điều ?
HS: C/m IH = IK IC = ID
?Hãy chứng minh IH = IK
HS: OI // AH // BK CD
OA = OB = Bán kính
IH = IK( theo định lí đường
trung bình hình thang)
? Hãy chứng minh IC = ID
HS: OICD IC = ID (theo quan hệ
vng góc đường kính dây)
KL a) B,E,D,C thuộc đường tròn.b) DE < BC
Chứng minh:
Gọi O rung điểm BC
Ta có :BDAC vàCE
AB (gt)
Do đó: ∆BEC
∆BDC vuông E D
BC OE OD
2
theo tính chất đườngtrung tuyến ∆ vuông Vậy: B,E,D,C ∈ (O)
b) Ta có: DE dây BC đường kính của(O).Vậy DE < BC
Bài 11 (SGK - 104):
GT
AB (O; )
2 ; CD dây AH⊥CD; BK⊥CD KL CH=DK
Chứng minh:
Kẻ OI CD Ta có OI CD I
Nên IC = ID (định lí quan hệ vng góc đường kính dây)
Ta lại có: OI // AH // BK (vì vng góc AB)
Và: OA = OB (= bán kính)
Nên IH = IK (định lí đường trung bình hình thang)
Mặt khác: CH = IH − IC DK = IK −ID Vậy: CH = DK
3 Củng cố.
? Phát biểu định lí so sánh độ dài đường kính dây cung
? Phát biểu định lí quan hệ vnng góc đường kính dây cung
4 Hướng dẫn nhà.
- Khi làm tập cần đọc kĩ đề, nắm vững giả thiết, kết luận - Cố gắng vẽ hình chuẩn xác rõ đẹp
- Vận dụng linh hoạt kiến thức học, cố gắng suy luận logic - Làm tập: 22,23 SBT
K I
H
D
O C
B A
E D
O C B
(58)- Đọc trước §3: Liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 24: §3 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Học sinh nắm định lí liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây - Học sinh vận dụng định lí để so sánh độ dài hai dây, so sánh khoảng cách từ tâm đến dây
2 Kĩ năng.
- HS rèn luyện kĩ vẽ hình, kĩ suy luận chứng minh
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, phấn mầu, bảng phụ - HS: Thước thẳng com pa, đọc trước
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
2 Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Bài toán.
GV: Treo bảng phụ ghi đề tốn hình vẽ 68 trang 104 SGK
? Nêu cách tính OH2 +HB2
HS: ∆OHB vuông H nên OH2 + HB2
=OB2 =R2 (Định lí Pytago).
? Nêu cách tính OK2 = KD2
HS: ∆OKD vuông K nên OK2 +KD2
=OD2=R2 (Định lí Pytago).
? Từ hai kết suy điều cần chứng minh
1 Bài tốn.
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vng OHB OKD ta có:
OH2 + HB2 =OB2 =R2
(1)
OK2 +KD2 =OD2=R2
(2)
Từ (1) (2) suy OH2+HB2=OK2+KD2
R O
K
H
D C
(59)? Nếu AB CD dây đường kính kết luận có khơng?
GV: Trả lời phần ý
? Hãy chứng minh phần ý
HS: AB đường kính HO lúc
HB2=R2=OK2+KD2, AB CD đường
kính K H O, lúc
HB2=R2=KD2
Chú ý: Kết luận biểu thức dây hai dây đường kính
HĐ2: Liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây.
GV: Hướng dẫn HS làm ?1
HS: Thực
? Hãy phát biểu kết thành định lí?
HS: Phát biểu định lí SGK
GV: Hướng dẫn HS làm ?
HS: Thực
? Hãy phát biểu kết thành định lí?
HS: Phát biểu định lí SGK
GV: Hướng dẫn HS áp dụng giải ?3
? Từ gt: O giao điểm đường trung trực tam giác ABC ta suy điều ?
HS: O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
GV: Như so sánh BC AC; AB AC ta so sánh dây đường tròn
? Vậy làm để so sánh ?
HS: Sử dụng định lí và2 liên hệ giũa dây k/c từ dây đến tâm
2 Liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây.
?1
a) Nếu AB = CD HB=HDHB2=KD2
OH2=OK2 OH=OK
b) Nếu OH =OK OH2 = OK2
HB2=KD2 ⇒ HB=KD.
* Định lí 1: (SGK - 105)
AB = CD OH = OK
?2
a) AB > AC HB > KD HB2 > KD2
OH2 < OK2 OH <OK.
b) OH < OK OH2 < OK2 HB2 >KD2
HB > KD AB>CD
* Định lí: (SGK - 105) AB > CD OH < OK
?3
a) Ta có :OE = OF nên BC = AC (định lí 1)
b) Ta có : OD > OE OE = OF(GT) Nên OD > OF
Vậy AB < AC( định lí 2b)
3 Củng cố.
R O
K
H
D C
B A
O F
E D
C B
(60)-Hướng dẫn:
a) Nêu cách tính DE ?
2 2
1
OE AB AE AB 4(cm)
2
OE OA AE 3(c m)
b) Để chứng minh CD=AB ta phải làm điều ? - Kẻ OH vng góc với CD chứng minh OH=OE
? Nêu cách chứng minh OH=OE
-HS: Tứ giác OEIH có:E I H 90 0vàOE=EI=3cm
Nên OEIH hình vng
4 Hướng dẫn nhà.
- Học thuộc định lí
- Xem kĩ ví dụ tập giải - Làm 13,14,15,16 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM
(Thực theo phân phối chương trình mới)
Tiết 23: §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Học sinh nắm vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, k/n tiếp điểm, tiếp tuyến, hệ thức liên hệ khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường trịn ứng với vị trí tương đối đường thẳng đường tròn
2 Kĩ năng.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức để nhận biết vị trí tương đối đường thẳng đường tròn
H I O
E D
(61)- Học sinh thấy số hình ảnh vị trí tương đối đường thẳng đường tròn thực tế
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: + 1que thẳng ,thước thẳng ,compa ,phấn màu + Bảng phụ ghi tập 17 ,sgk tr109
- HS: Thước thẳng com pa, que thẳng
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
? Phát biểu định lí liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây Vẽ hình minh họa
2 Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Ba vị trí tương đối đường
thẳng đường tròn.
GV: Nêu câu hỏi đặt vấn đề:
? Hãy nêu vị trí tương đối hai đường thẳng?
HS: Trả lời
? Vây có đường thẳng đường trịn có vị trí tương đối?
? Mỗi trường hợp có điểm chung ?
HS: Có vị trí tương đối đường thẳng đường tròn
GV: Vẽ đường tròn lên bảng dùng que thẳng làm hình ảnh đường thẳng, di chuyển cho HS thấy vị trí tương đối đường thẳng đường tròn
GV: Nêu ?1 : Vì đường thẳng đường trịn khơng thể có nhiều hai điểm chung ?
HS: Trả lời
GV: Cho HS đọc SGK tr 107 cho biết nói: Khi đường thẳng a đường tròn cắt ?
HS: Đọc SGK trả lời
GV: Đường thẳng a gọi cát tuyến đường tròn (O)
? Hãy vẽ hình mơ tả vị trí tương đối
1 Ba vị trí tương đối đường thẳng và đường trịn.
Có vị trí tương đối đường thẳng đường tròn:
+ Đường thẳng đường trịn có hai điểm chung
+ Đường thẳng đường trịn có điểm chung
+ Đường thẳng đường trịn khơng có điểm chung
?1 Nếu đường thẳng đường trịn có
điểm chung trỏ lên đường trịn qua điểm thẳng hàng, điều vô lý
a) Đường thẳng đường tròn cắt nhau.
+ Đường thẳng a khơng qua O có OH < OB
(62)HS: Lên vẽ hình hai trường hợp: Đường thẳng a không qua O đường thẳng a qua O
? Nếu đường thẳng a khơng qua O OH so với R ?
Nếu đường thẳng a qua O OH ?
GV: Hướng dẫn HS làm ?2
HS: Thực
GV: Yêu cầu HS đọc SGK tr108 trả lời
? Khi nói đường thẳng a đường trịn O tiếp xúc ?
? Lúc đường thẳng a gọi ? điểm chung gọi ?
GV: Vẽ hình lên bảng
? Gọi tiếp điểm C, em có nhận xét vị trí OC đường thẳng a độ dài khoảng cách OH?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu định lí SGK
HS: Đọc định lí
? Ngồi trường hợp hợp ta cịn có trường hợp nữa?
HS: Trả lời
GV: Cho HS đọc SGK tr108 trả lời:
? Khi a (O) khơng có điểm chung ta nói a (O) ntn?
HS: Trả lời
? So sánh OH R?
HS: So sánh
GV: Đưa bảng phụ lên để chứng tỏ OH>R
Hay OH < R OH AB
- Đường thẳng a (O) cắt nhau, ta nói đường thẳng a cát tuyến (O)
?2
b) Đường thẳng đường tròn tiếp xúc nhau.
- Khi đường thẳng a đường trịn (O;R) có điểm chung ta nói đường thẳng a đường trịn (O) tiếp xúc Lúc đường thẳng a gọi tiếp tuyến Điểm chung gọi tiếp điểm.
- OC a, H trùng C OH = R * Định lí: (SGK - 108)
c) Đường thẳng đường trịn khơng giao nhau.
HĐ2: Hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường thẳng.
2 Hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường thẳng
O
a
(63)GV: Yêu cầu HS đọc to SGK từ “Nếu đường thẳng a ….đến ……không giao ”
HS: Đọc SGK
GV: Gọi tiếp HS lên điền vào bảng
GV: Cho HS làm ?3
HS: Thực
của đường thẳng đường tròn
chung d R 1) ………
2) ………… 3)………
?3
3 Củng cố.
-Bài tập 17.sgk.tr109: GV treo bảng phụ ghi đề 17 yêu cầu HS điền vào chỗ trống *Hướng dẫn: + Làmthế để giải toán?
Sử dụng hệ thức liên hệ d R Giải: 1) Cắt d=3cm<R=5cm
2) Do a tiếp xúc với (O;6cm) nên d=R=6cm 3) Không cắt d=7cm>R= 4cm
4 Hướng dẫn nhà.
- Tìm thực tế ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn - Học kĩ lý thuyết trước làm tập
- Làm tập 18, 19, 20, tr110 SGK 39, 40, 41 tr.133 SBT - Đọc trước §5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 24: §5 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS nắm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn
- HS biết vẽ tiếp tuyến điểm dường trịn,vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm bên ngồi đường tròn
2 Kĩ năng.
- HS biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn vào tập tính tốn chứng minh
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
(64)- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
? Vẽ hình trường hợp trường hợp đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
Thế tiếp tuyến đường trịn? Tiếp tuyến đường trịn có tính chất gì? Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của
đường tròn.
GV: Giữ lại hình vẽ cũ:
? Đường thẳng a có tiếp tuyến đường trịn (O) khơng ? Tại sao?
HS: Có – Theo dấu hiệu nhận biết thứ (định lí)
GV: Cho HS đọc ý a, b mục SGK
HS: Đọc
? Hãy nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn
HS: Đọc định lí tr110 SGK
? Hãy thực ?1
- C1: Sử dụng định lí dấu hiệu nhận biết
đường thẳng tiếp tuyến đường tròn
- C2: Sử dụng định nghĩa tiếp tuyến
đường tròn (Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn d=R).
HS: Thực
GV: Nhận xét, chốt lại
1 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
Định lí 1:(SGK - 110) C a;C (O)
a OC
a tiếp tuyến (O).
?1
Giải:
C1 : Ta có: BCAH
tại H( ;A AH)
Vậy BC tiếp tuyến của(A; AH)
C2: Ta có AH=R
Vậy BC tiếp tuyến (A; AH)
HĐ2: Áp dụng.
GV: Yêu cầu h/s đọc đề toán thực bước phân tích:
Giả sử qua A ta dựng tiếp tuyến AB, AC (O)
? AB, AC tiếp tuyến (O) ta suy điều gì? Tại sao?
HS: ABOBtại BvàACOCtại C(tính
chất tiếp tuyến)
? Các tam giác ABO ACO có OA cạnh huyền Vậy làm để xác định B, C?
HS: B, C cách trung điểm M AO
AO
2 Áp dụng.
Bài toán: (SGK - 111)
Giải:
* Cách dựng: -Dựng M trung điểm OA
-Dựng (M; MO) cắt (O) BC
_Dựng đường
thẳng AB, AC ta tiếp tuyến cần dựng
C A
B H
M C
A B
(65)?Suy B, C nằm đường nào?
HS: , ( ; )
OA
B C O
? Nêu cách dựng tiếp tuyến AB,AC
HS: Tình bày nội dung ghi bảng
? Để chứng minh AB, AC tiếp tuyến (O) ta chứng minh điều gì?
HS: ABOBtại B ACOCtại C.
? Làm th để chứng minh?
HS: Sử dụng tính chất trung tuyến tam giác vng
?2
* Chứng minh : Ta có MB=CM=
1 2AO
Do :các tam giác ABO ACO vuông B C
Suy ra: ABOBtại B
ACOCtại C
Vậy: AB,AC tiếp tuyến (O)
3 Củng cố.
Bài 21 (SGK - 111): HS đọc đề vẽ hình ghi GT, KL
* Hướng dẫn:
? Để chứng minh: AC tiếp tuyến (B; BA) ta chứng minh điều gì?
HS: ACBA A.
? Để c/m: ACBA A ta chứng minh điều gì?
HS: Tam giác ABC vuông A
? Căn vào đâu để chứng minh tam giác ABC vng A
HS: Định lí đảo định lí pitago: 3242 52 ABCvng A.
4 Hướng dẫn nhà.
- Học thuộc bài, xem kĩ tập giải - Làm tập 22, 23, 24, 25 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM
5
C A
(66)Tiết 25: LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS củng cố kiến thức tiếp tuyến đường tròn
2 Kĩ năng.
- HS rèn luyện kĩ chứng minh, giải tập dựng tiếp tuyến
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, eke - HS: Thước thẳng, com pa, eke
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
? Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn ?
2 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình GT, KL
Gọi H giao điểm AB OC
? Để chứng minh CB tiếp tuyến (O) ta làm điều ?
HS: CB⊥OB B Hay COB 90 0.
? Để chứng minh COB 90 0 ta chứng minh
điều ?
HS: C/m △CBO = △CAO
? Hãy c/m △CBO = △CAO ?
HS: Tam giác ABC cân O ⇒ đường cao OH đồng thời phân giác O 1O
△CBO = △CAO(c.g.c)
? Từ △CBO = △CAO ta suy điều gì? Tại sao?
HS: CBO CAO 90 0( Do CA tiếp tuyến
của (O) nên CA OA CAO 90 0)
? CAO 90 0 suy điều gì?
HS: CBOB B.Hay CB tiếp tuyến
Bài 24 (SGK - 111):
Chứng minh:
Gọi H giao điểm
của OB OC ta có ABC cân O nên
OA=OB
O 1O ( đường cao OH đồng thời phân giác)
△CBO = △CAO(c.g.c) CBO CAO
Ta lại có CA OA A (tính chất tiếp
tuyến)
CAO 90 CBO 90 CB CO
H A
C B O
(67)GV: Yêu cầu h/s đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận tốn
? Hai đường chéo tứ giác OCAB có đặc điểm
HS: MO=MA(gt)
MB=MC(do BCOA M)
? Từ khẳng định suy tứ giác OCAB hình gì?
HS: Hình thoi (tứ giác có đường chéo vng góc trung điểm đường)
? BE hình (O)?
HS: BE=BO.tgBOE .
GV: OB biết R Hãy nêu cách tính BOE ?
HS:△ABC BOE =60o
?Em phát triển thêm câu hỏi tập này?
? Hãy chứng minh EC tiếp tuyến (O)?
Giải tương tự 24
GV: Chốt lại
Bài tập 25 tr 112 SGK
M
O E
C B
A
a) Ta có: BCOA M(gt)
Suy ra: MB=MC (định lí quan hệ vng góc đường kính dây )
Ta lại có: MO=MA( gt)
Vậy tứ giác OCAB hình thoi b) Ta có BEOB taị B (tính chất tiếp
tuyến)
Suy : △OBE vuông B
BE=OB.tgBOE
Ta lại có : AOB (do
OA=OB=AB=R)
⇒ BOE = 60o
Vậy BE=R.tg60o =R 3.
c) Ta có : △OCE=△OBE(c.g.c)
OCE OBE 90
CEOC C
Vậy: CE tiếp tuyến (O)
3 Củng cố.
- Đọc "Có thể em chưa biết" SGK tr112
- Giải thích cho HS trường hợp phần "Có thể em chưa biết"
4 Hướng dẫn nhà.
- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến - Xem kĩ tập giải
- Làm tập 46, 47 sách tập
- Đọc trước §6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 26: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
(68)1 Kiến thức.
- HS nắm tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm đường trịn nội tiếp tam giác, tam gíac ngoại tiếp đường tròn, hiểu đường tròn bàng tiếp tam giác
2 Kĩ năng.
- HS biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước Biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào tập tính tốn chứng minh
- HS biết tìm tâm vật hình tròn "thước phân giác"
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, eke, thước phân giác - HS: Thước thẳng, com pa, eke
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
? Cho (O) điểm A (O) Hãy dựng tiếp tuyến AB, AC (O)
2 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Định lí tiếp tuyến cắt nhau.
GV: Cho HS quan sát hình 79 SGK thực ?1
HS: Quan sát, trả lời
? Hãy so sánh tam giác ABO ACO?
HS: Tam giác vuông ABO=ACO có OB=OC=R OA chung
? Tam giác vng ABO=ACO ta suy điều gì?
HS: AB=AC, BAO CAO; AOB AOC .
? Từ kết em nêu tính chất tiếp tuyến cắt điểm ?
HS: Nêu nội dung định lí tr 114 SGK
GV: Giới thiệu ứng dụng định lí tìm tâm vạt hình trịn thước phân giác
HS: Quan sát thước phân giác mô tả cấu tạo thực ?
1 Định lí tiếp tuyến cắt nhau.
?1
AB, AC tiếp tuyến đường tròn (O)
AB AC BAO CAO AOB AOC
* Định lí:(SGK - 114)
? Đặt miếng gỗ hình trịn tiếp xúc với hai cạnh thước
Kẻ theo tia phân giác thước ta đường kính
Xoay miếng gỗ tiếp tục làm ta đường kính thứ hai
Giao điểm hai đường kính tâm miếng gỗ hình trịn
HĐ2: Đường trịn nội tiếp tam giác. 2 Đường tròn nội tiếp tam giác.
C
A B
(69)? Để chứng minh D, E, F nằm (I) ta chứng minh điều gì?
HS: ID=IE=IF
? Làm để chứng minh ID=IE=IF?
HS: ID=IE I thuộc phân giác góc C ID=I F I thuộc phân giác góc B Suy ID=IE=I F
Giáo viên giới thiệu (I: ID) đường tròn nội tiếp tam giác ABC tam giác ABC tam giác ngoại tiếp đường tròn( I )
? Vậy đường tròn nội tiếp tam giác, tâm đường tròn xác định nào?
HS: Trả lời
ID=IE I thuộc phân giác góc C ID=I F I thuộc phân giác góc B
Suy ID=IE=I F, nghĩa I cách điểm D, E, F
Vậy D, E, F nằm (I, ID)
(I; ID) đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Tâm I giao điểm đường phân giác tam giác ABC
HĐ3: Đường tròn bàng tiếp tam giác. GV: Hướng dẫn HS làm ?4 , suy luận tương tự ?3
? K nằm tia phân giác góc ngồi B ta có đoạn đoạn nào?
HS: KD = KF
? K nằm tia phân giác góc ngồi C ta có đoạn đoạn nào?
HS: KD = KE
? Vậy ta có KD, KE, KF ntn với nhau?
HS: KD = KE = KF
GV: Giới thiệu (K ,KD) đường tròn bàng tiếp tam giác
? Vậy đường tròn bàng tiếp tam giác ? tâm đường tròn bàng tiếp nằm vị trí nào?
HS: Trả lời
? Có đường trịn bàng tiếp tam giác?
HS: Có đường trịn bàng tiếp tam giác
3 Đường tròn bàng tiếp tam giác.
?4 Ta có:
KD=KF K thuộc phân giác góc ngồi B KD=KE K thuộc phân giác góc ngồi C Suy KD=KE=KF, nghĩa K cách điểm D, E, F
Vậy D, E, F nằm (K, KD)
(K; KD)là đường trịn bàng tiếp góc A tam
giác ABC Tâm K giao điểm đường phân giác ngồi tam giác
* Có đường trịn bàng tiếp tam giác, bàng tiếp góc A bàng tiếp góc B, bàng tiếp góc C
3 Củng cố.
Bài 26 (SGK - 115):
Hướng dẫn:
? Từ gt AB, AC hai tiếp tuyến (O) ta suy điều gì? Vì ?
HS: AB=AC góc BAO= góc CAO theo tính chất hai tiếp tuyến cắt
? Từ kết luận ta suy điều gì?
F E
D I
C A
B
K
F E
D C A B
I O
D B
(70)HS: Tam giác BAC cân A nên phân giác OA đồng thời đường cao OABC tại I
b) Hãy nêu cách chứng minh BD// OA? Cách1: BD OA vng góc vói BC Cách 2: OI đường trung bình tam giác BCD
4 Hướng dẫn nhà.
- Học thuộc xem kĩ tập giải - Làm tập 27, 28, 30, 31 SGK tr115, 116
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 27: LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Học sinh củng cố tính chất tiếp tuyến đường tròn; đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác
2 Kĩ năng.
- Học sinh rèn luyện kĩ vẽ hình, vận dụng tính chất tiếp tuyến vào tập tính tốn chứng minh
- Học sinh bước đầu vận dụng tính chất tiếp tuyến vào tập quỹ tích, dựng hình
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, tập hình vẽ, thước thẳng , compa, eke
- HS: Ôn tập hệ thức lượng tam giác , tính chất tiếp tuyến đường tròn Thước thẳng , compa, eke
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
(71)1 Kiểm tra cũ. 2 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV treo bảng phụ vẽ hình 30 yêu
cầu học sinh ghi giả thiết ,kết luận
a) Trên hình vẽ:góc COD tổng góc nào?
HS:COD COM MODˆ ˆ ˆ
? Để chứng minh góc COD = 90o ta chứng
minh điều gì?
HS: COM MODˆ ˆ 90O
? Dựa vào đâu để chứng minh
ˆ ˆ 90O
COM MOD ?
HS: dựa vào tính chất tiếp tuyến cắt tính chất phân giác góc kề bù
b)Trên hình vẽ CD tổng nhửng đường thẳng nào?
HS: CD=CM+MD
?Vậy để chứng minh CD=CM+MD ta chứng minh điều
HS: c/m AC=CM; BD=MD
? Dựa vào đâu để chứng minh AC=CM; BD=MD
HS: Dựa vào tính chất tiếp tuyến cắt
c) Để chứng minh AC.BD không đổi ta nên quy chúng minh tích khơng đổi? Tại sao?
HS: CM DM CM=AC MD=BD
? Hãy nêu tất cách để chứng minh CM.MD không đổi
C1 :Áp dụng hệ thức lượng tam giác
vuông
C2 :Chứng minh tam giác đồng dạng
GV treo bảng phụ vẽ hình 31 tr 116 sgk yêu cầu h/s hoạt động theo nhóm cử đại diện nhóm trình bày
Gợi ý: ? Hãy tìm cặp đoạn thẳng hình vẽ
HS: AD=AF;BD=BE; CF=CE theo tính chất tiếp tuyến cắt
? Hãy tìm hệ thức tương tự
Bài 30 (SGK - 116):
a) ta có OC OD phân giác AOMˆ và
ˆ
MOB( tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
Ta lại có: AOMˆ MOBˆ góc kề bù.
Nên OC OD
Vậy CODˆ 90O
b)Ta có :AC=AM ; BD=MD(tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
Vậy :CD=CM+MD=AC+BD
c) Ta có OM CD (tính chất tiếp
tuyến) Suy ra:CM.MD=OM2 =R(hệ thức
lượng tam giác vuông) Mà: CM=AC;MD=BD
Vậy AC BD = R2 :không đổi.
Bài 31 (SGK - 116):
F
E D
C B
A
O
Ta có AD=AF;BD=BE; CF=CE (tính chất tiếp tuyến cắt nhau.)
y x
M
O
D C
(72)HS: -2BE=BA+BC-AC -2CF=CA+CB-AB
GV yêu cầu h/s vẽ hình tìm bước phân tích 29 SGK
? Tâm O đường trịn cần dựng phải thoả mãn điều kiện
HS: Đường tròn (O) tiếp xúc với Ax B nên tâm O phải nằm đường thẳng d vng góc với Ax B
- Đường trịn (O) tiếp xúc với Ay nên tâm O phải nằm tia phân giác Az góc xAy
? Vậy tâm O giao nhửng đường
HS: Olà giao d Az
? Hãy chứng minh đường tròn (O) dựng thoả mãn yêu cầu tốn
? Bài tốn có nghiệm hình
HS: Trả lời
BC
=AD+DB+AD+FC-BD-FC=2AD(đpcm) b) 2BE=BA+BC-AC 2CF=CA+CB-AB
Bài 29 (SGK - 116):
Cách dựng:
-Dựng đường thẳng d vuông góc Ax B -Dựng tia phân giác Az góc xAy -Gọi d giao điểm d Ay
-Dựng (O;OB) ta đường tròn cần dựng
d
B A
O
z y x
3 Củng cố.
4 Hướng dẫn nhà.
- Xem kĩ tập giải
- Hướng dẫn 28: Tâm O thuộc tia phân giác Az góc xAy - Đọc trước §7: Vị trí tương đối hai đường trịn
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 28: §7 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Học sinh nắm vị trí tương đối đường trịn, tính chất đường trịn tiếp xúc (tiếp điểm nằm đường nối tâm), tính chất đường tròn cắt (hai giao điểm đối xứng qua đường nối tâm)
2 Kĩ năng.
- Học sinh biết vận dụng tính chất đường trịn cắt nhau,tiếp xúc nhau, vào tập tính toán chứng minh
- Học sinh rèn luyện tính xác tính tốn, phát biểu, vẽ hình
(73)- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Một đường tròn dây thép, thước thẳng, compa, eke, phấn màu
- HS: Ôn tập xác định đường trịn, tính chất đối xứng đường trịn, thước kẻ, eke
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
?1 Hãy xác định đường tròn (O) qua điểm khơng thẳng hang ?2 Vì đường trịn phân biệt khơng thể có q điểm chung * Trả lời:
?1
?2 Vì theo xác định đường trịn qua điểm khơng thẳng hàng ta vẽ đường trịn Do có đường trịn có từ điểm chung trở lên chúng trùng nhau.Vậy đường trịn phân biệt khơng thể có điểm chung
2 Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Ba vị trí tương đối hai đường
tròn.
GV giữ nguyên hình vẽ phần cũ cầm đường trịn (O) dây thép dịch chuyển để học sinh thấy xuất vị trí tương đối đường trịn
? Có vị trí tương đối đường trịn
HS: có vị trí tương đối :1) cắt nhau; 2)tiếp xúc ; 3)ngồi nhau-đựng
GV treo hình vẽ trường hợp cắt
? Hãy xác định số giao điểm (O) (O')
HS: có giao điểm A B
GV giới thiệu :AB dây chung hai đường
GV treo bảng phụ vẽ hình trường hợp tiếp xúc ?Hãy xác định số giao điểm (O) (O')
HS : có giao điểm (điểm chung) A
GV giới thiệu :điểm A gọi tiếp điểm
1 Ba vị trí tương đối của hai đường tròn. * Hai đường tròn cắt nhau: Là đường trịn có điểm chung Đoạn nối
điểm chung gọi dây chung đường tròn
(AB dây chung)
* Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Là đường trịn có điểm chung Điểm chung gọi tiếp điểm
a)Tiếp xúc b)Tiếp xúc
* Hai đường trịn
khơng cắt nhau: Là
2 đường trịn khơng có
điểm chung O
C B
A
O/
O
B A
O/
(74)không cắt
? Xác định số giao điểm (O) (O')
HS: trả lời điểm chung
GV giới thiệu : trường hợp khơng cắt nhau:
+ Ngồi + Đựng + Đồng tâm
B O/ D
C O
A O O/
HĐ2: Tính chất đường nối tâm.
GV giữ lại hình vẽ trường hợp giới thiệu: đường nối tâm, đoạn nối tâm
? Tại đường nối tâm trục đối xứng hình gồm đường trịn (O) (O')
HS: AB trục đối xứng (O) CD trục đối xứng (O').Mà A,B,C,D thuộc đường tròn nối tâm O O' Nên O O' trục đối xứng (O) (O')
? Hãy thực ?
HS: Thực
GV: Từ ta có định lí sau
HS: Đọc định lí
GV treo bảng phụ vẽ hình ?3
a) ? Hãy xác định vị trí tương đối (O) (O')
HS: cắt A B
? Để chứng minh : BC// O O' ta chứng minh điều ?
HS: BC // IO I O O'
? Để chứng minh BC // IO ta chứng minh điều
HS: IO đường trung bình tam giác ABC
? Căn vào đâu để chứng minh IO đường trung bình tam giác ABC
HS : Giả thiết AC đường kính (O) suy : AC=OC
Tính chất đường nối tâm: IA=IB
? Để chứng minh C,B,D thẳng hàng ta chứng minh điều gì?
HS: BD//O O' kết hợp BC//OO' suy C,B,D thẳng hàng
GV: Lưu ý cho HS
2 Tính chất đường nối tâm.
?
Do OA=OB=R(O)và O'A= O'B=R (O') Suy : O O' trung trực AB
Vì A điểm chung đường tròn suy A OO'
* Định lí:(SGK - 119) - O O' cắt A B
OO ' AB IA IB
Tại I
- O O'tiếp xúc A suy O,O' A thẳng hàng
?3 Giải
a) Hai đường tròn - O O/ cắt
Avà B
b) Gọi I giao điểm AB O O/
Ta có OA=OB (gt)
IA =IB ( tính chất đường nối tâm) Do IO đường trung bình tam giác ABC
Vậy IC //BC Hay O O///BC(1)
Tương tự:O O' //BD (2)
Từ (1) (2) suy C,B,D thẳng hàng (theo tiên đề clít)
Lưu ý : Khơng thể chứng minh trực tiếp CD//OO' điểm C,B,D chưa thẳng hàng
B O/ D
C O
A
D C
I B A
(75)Bài tập 33 tr 119 sgk.
Hướng dẫn:
? Để chứng minh OC//O'C ta chứng minh điều gì? HS: C^
1=^D1 : vị trí so le
? Để chứng minh C^
1=^D1
HS: C^
1=^A1;D^1= ^A2do \{^A1= ^A2 : đối đỉnh, (O) (O')
tiếp xúc A nên A thuộc đường nối tâm OO'
4 Hướng dẫn nhà.
- Học thuộc xem kĩ tập giải - Làm tập 34 SGK
- Đọc trước §8: Vị trí tương đối hai đường tròn
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 29: §8 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN (tiếp theo)
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS nắm hệ thức đoạn nối tâm bán kính đường trịn ứng với vị trí tương đối đường tròn
- Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung đường tròn
2 Kĩ năng.
- HS biết vẽ đường tròn tiếp xúc ,tiếp xúc , tiếp tuyến chung hai đường trịn ,biết xác định vị trí tương đối đường tròn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm bán kính
- HS thấy hình ảnh số vị trí tương đối đường tròn thực tế
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
2 1 1
1
O/
D C
(76)- GV: Bảng phụ vẽ sẵn vị trí tương đối đường tròn, tiếp tuyến chung đường trịn, hình ảnh số vị trí tương đối đường tròn thực tế , Thước thẳng ,eke ,compa, phấn màu
- HS: Ôn tập bất đẳng thức tam giác ,tìm hiểu đồ vật có hình dạng kết cấu liên quan tới vị trí tương đối đường trịn,thước thẳng , bút chì
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
? Nêu vị trí tương đối đường trịn
Phát biểu tính chất đường nối tâm ,định lí đường trịn cắt nhau,hai đường tròn tiếp xúc
2 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Hệ thức đoạn nối tâm các
bán kính.
GV treo bảng phụ vẽ sẵn vị trí đường trịn cắt
? Em có nhận xét độ dài đoạn nối tâm OO/ với bán kính R,r.
HS: R-r< OO'<R+r ( bất đẳng thức tam giác)
? Để chứng minh (O;R) cắt (O';r) ta chứng minh điều gì?
HS: R-r< OO'<R+r
GV treo bảng phụ vẽ sẵn vị trí tiếp xúc ngồi tiếp xúc đường trịn
? Hãy tính OO'rồi nêu mối quan hệ OO' với bán kính
HS: OO' =OA+OA' =R+r Quan hệ OO'=R+r
? Hãy tính OO'rồi nêu mối quan hệ OO' với bán kính
HS: OO'=OA-O'A Hay OO' =R-r
? Để chứng minh (O;R) tiếp xúc (ngồi) với (O;r) ta chứng minh điều
HS: OO' =R-r(OO'<R+r)
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình câu c * Ngồi nhau:
? Hãy tính OO' ?Rút mối quan hệ OO' với bán kính R,r?
HS:OO'=OA+AB+BO'=R+AB+r
1 Hệ thức đoạn nối tâm bán kính.
a) Hai đường tròn cắt nhau:
r
d/
d
R - r < OO/<R + r
O/
O R A
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: * Tiếp xúc ngoài:
OO/=R +r
r d
O/
O R A
* Tiếp xúc trong:
OO/=R -r
d
O/
O A
(77)hiện tương tự nhau)
HS: OO'=OA-AB-O'A=R-r-AB
OO' > R - r
HS: OO' =
? Để chứng minh (O;R) (O' ;r) đựng đồng tâm ta chứng minh điều ?
HS: OO' > R + r OO' > R - r OO' =
GV: Từ ta có bảng sau GV treo bảng phụ bảng SGK tr121
d2 d1
r
OO/=R- r
O/
B A R O
* Đựng nhau: * Đồng tâm
OO/>R -r
O/
O
HĐ2: Tiếp tuyến chung hai đường tròn.
GV nêu khái niệm tiếp tuyến chung đường tròn yêu cầu nhóm thảo luận vẽ tiếp tuyến vào hình vẽ phần hệ thức
? Hãy thực ?3
HS: thảo luận nhóm vẽ tiếp tuyến
GV: Nhận xét, chốt lại
2 Tiếp tuyến chung hai đường tròn.
- Tiếp tuyến chung hai đường tròn: đường thẳng tiếp xúc với đường trịn
?3
- H 97a: Tiếp tuyến chung : d1và d2
TT chung : m
- H 97b:Tiếp tuyến chung : d1và d2
- H 97c: Tiếp tuyến chung ngồi: d - H 97d: Khơng có tiếp tuyến chung
3 Củng cố.
Bài tập 35 : Học sinh thảo luận nhóm điền vào chổ trống
Vị trí tương đối đường
tròn Số điểm chung Hệ thức d,R,r
(O;R) đựng (O/;r) 0 d<R-r
Ở d> R-r
Tiếp xúc d=R-r
Tiếp xúc d =R+ r
Cắt R-r<d<R+r
4 Hướng dẫn nhà.
- Học thuộc xem kĩ tập giải - Làm tập 36,37,38,39 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 30: LUYỆN TẬP
OO/= O
O/
(78)Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS củng cố kiến thức vị trí tương đối đường trịn, tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung đường tròn
2 Kĩ năng.
- HS rèn kĩ vẽ hình , phân tích chứng minh thông qua tập
- HS thấy ứng dụng thực tế vị trí tương đối đường tròn ,của đường thẳng đường tròn
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi đề tập, hình vẽ 99,100,101,102,103 sgk, thước thẳng, eke, compa, phấn màu
- HS: Ôn kiến thức vị trí tương đối đường tròn , thước thẳng ,compa
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
? Điền vào ô trống bảng sau:
R r d Hệ thức Vị trí tương đối
4 d =R + r Tiếp xúc ngoài
3 d = R-r Tiếp xúc trong
5 3,5 R-r<d<R+r Cắt nhau
3 0<r<2 d > R+r ở nhau
5 1,5 d < R-r Đựng nhau
2 Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV treo bảng phụ vẽ hình BT 38 SGK
? Đường trịn (O';1cm) tiếp xúc ngồi với (O;3cm) O O'
HS: O O' =3+1=4cm
? Vậy tâm O' nằm đường ?
HS: Nằm (O;4cm)
? Các (I;1cm) tiếp xúc với (O;3cm) OI bao nhiêu?
HS: OI=3-1=2cm
? Vậy tâm I nằm đường
HS: nằm (O;2cm)
Bài 38 (SGK - 123):
a) Nằm ( ;4cm)
O/
I
I O/
(79)GV treo bảng phụ vẽ sẳn hình hướng dẫn học sinh vẽ hình BT 39 SGK
? Để chứng minh B^A C=90O ta chứng minh điều
HS: chứng minh tam giác ABC vng A
? Để chứng minh tam giác ABC vng A ta chứng minh điều ?Vì sao?
HS: c/m IA=IB=IC= 12BC .Theo tính
chất tiếp tuyến tam giác vuông
? Căn vào đâu để chứng minh A=IB=IC
HS: Tính chất tiếp tuyến cắt nhau: IA=IB; IA=IC ⇒ IA=IB=IC= 12BC
? Để chứng minh OIO ' 80 O,ta chứng minh
điều
HS: OIO ' góc tạo tia phân giác góc kề bù BIA AIC
? Căn vào đâu để khẳng định IO IO' phân giác BIA AIC .
HS: Tính chất tiếp tuyến cắt
? Hãy nêu cách tính BC
HS: BC=2IA IA=IB=IC
? Làm để tính IA
HS: Áp dụng hệ thức lượng tam giác vng OIO' tính IA=6BC=12cm
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hinh 99 a,b,c sgk hướng dẫn học sinh xác định chiều quay bánh xe tiếp xúc + Hai đường trịn tiếp xúc ngồi ( nội dung ghi bảng )
+ Hai đường tròn tiếp xúc (nội dung ghi bảng )
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 100, 101 sgk, cho HS làm BT 40 SGK
+ Ở hình 100: đường thẳng AB tiếp xúc với B C nên AB vẽ chắp nối trơn
với B C
+ Ở hình 101: MN khơng tiếp xúc với cung NP nên MNP bị gãy N
Bài 39 (SGK - 123):
a) Ta có IA=IB, IA=IC
(tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
⇒IA=IB=IC=BC
2
Δ ABC vuông A
Vậy : B^A C=90O
b) Ta có :IO IO' phân giác góc BIA AIC ( tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
Mà góc BIA kề bù với góc AIC Vậy góc OIO'=90o
c) Ta có :IA OO'( tính chất tiếp tuyến chung trong)
Suy :IA2=OA.O'A( Hệ thức lượngtrong
tam giác vuông)
⇔ IA2=9.4=36
IA=6cm
BC=2IA=12cm Vậy BC =12 cm
Bài 40 (SGK - 123):
1) Trên hình 99a, 99b hệ thống bánh chuyển động
- Trên hình 88c hệ thống bánh khơng chuyển động
2) Giải thích chhiều quay bánh xe
- Nếu đường trịn tiếp xúc ngồi bánh xe quay theo chiều khác nhau( bánh xe quay theo chiều kim đồng hồ , bánh xe quay ngược chiều kim đồng
A I
C
O/ O
(80)hồ)
- Nếu đường tròn tiếp xúc bánh xe quay theo chiều
3 Củng cố.
4 Hướng dẫn nhà.
- Xem kĩ tập giải - Đọc phần "Có thể em chưa biết" - Làm 70 tr 138 sbt
- Làm 10 câu hỏi Ôn tập chương II
- Đọc ghi nhớ “ tóm tắt kiến thức cần nhớ "
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 31: ÔN TẬP CHƯƠNG II
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS ôn tập kiến thức học tính chất đối xứng đường trịn , liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây ,về vị trí tương đối đường thẳng đường tròn đường tròn
- HS biết vận dụng kiến thức học vào tập tính tốn chứng minh
2 Kĩ năng.
- HS rèn luyện cách phân tích , tìm tu lời giải tốn trình bày lời giải, làm quen với dạng tập tìm vị trí điểm để đoạn thẳng có đọ dài lớn
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
(81)- HS: Ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương làm tập Thước kẻ, compa, eke, phấn màu
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
2 Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Lý thuyết.
GV: Cho HS trả lời câu hỏi SGK
HS: Lần lượt trả lời
GV: Hướng dẫn HS câu hỏi khó Cho HS đọc "Các kiến thức cần nhớ" SGK
HS: Đọc
I Lý thuyết.
HĐ2: Bài tập.
Gv: Treo bảng phụ ghi đề tập 41sgk Yêu cầu học sinh đọc đề nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp tyam giác tam giác nội tiếp đường tròn
Gv: hướng dẫn hs vẽ hình ghi GT KL
? a) Hãy tính OI ,OK,IK kết luận ?
HS: Thực
GV: Hãy nêu cách chứng minh hai đường trịn tiếp xúc ngồi?,tiếp xúc vị trí tương đối hai đường trịn?
HS: Tính đoạn nối tâm tổng hai bán kính hai đường trịn tiếp xúc ngồi, đoạn nối tâm hiệu hai bán kính hai đường trịn tiếp xúc ( vị trí tương đối (sgk))
? b) Hãy dự đoán tứ giác AEHF hình gì?
HS: Hình chữ nhật
GV: Nên sử dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh tứ giác AEH F hình chữ nhật?
HS: Tứ giác có ba góc vng có
^
E= ^F=900 ta cần chứng minh góc A
bằng 900
GV: Căn vào đâu để chứng minh góc A 900 ?
II Bài tập.
Bài 41 (SGK - 128):
B
2 12
1
D
C F
A
K
H O
I E
Chứng minh:
a) Ta có : OI = OB –IB
Vậy ( I ) tiếp xúc tron với đường trịn (O) Ta có: OK = OC –KC
Vậy ( K) tiếp xúc tron với ( O) Ta có : IK = IH + HK
Vậy (I) tiếp xúc với (K)
b) Ta có : ABC nội tiếp đường trịn
đường kính BC (gt)
Nên ABC vng A góc EAF=900
Tứ giác AEH F cóA Eˆ ˆ Fˆ 900
(82)tiếp nội tiếp đường trịn có cạnh đường kính tam giác tam giác vng
? c) Hãy nêu cách chứng minh: AE.AB=AF.AC?
HS: Sử dụng hệ thức lượng tam giác vuông, sử dụng tam giác đồng dạng
Gv: cần sử dụng hệ thức lượng vào tam giác vng nào? Vì sao?
Hs: Tam giác vng AHB AHC có AH chung
? d) nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến?
Hs: Trả lời (sgk)
Gv: Để chứng minh E F tiếp tuyến (I) ( K ) ta chứng minh điều gì?
Hs: E F IE E E F KF F
Gv: Để chứng minh E F IE ta chứng minh điều gì? ( I^E F=900 )
GV: Trên hình vẽ : I^E F bằng tổng
hai góc nào?
Hs: IEFˆ Eˆ1Eˆ2
Gv: Hãy so sánh gócE1 với góc H1 góc
E2 với góc H2 ? Hãy tính tổng góc H1 với
góc H2 kết luận ?
Hs: Trả lời nội dung ghi bảng Tương tư đường tròn (K)
? e) Để chứng minh E F lớn ta qui chứng minh đoạn lớn ? Vì sao?
Hs: AH lớn E F=AH đoạn AH liên quan đến vị trí điểm H
Gv: Hãy so sánh AH AO ?
Hs:AH AO quan hệ đường vng
góc đường xiên
Gv: Vậy AH lớn nào? Khi vị trí điểm H đâu?
Hs: AH=AO Lúc H O tức AD
BC O
Gv: cách chứng minh khác ?
Hs:
1
EF AH AD EF
lớn AD lớn
nhất AD=BC HO( đường kính
dây lờn đường trịn )
c) AHB vuông H HE AB nên
AH2=AC AE (1)
AHC vuông H HF AC nên
AH2 = AC.A F (2)
Từ (1) (2) AE.AB= A F AC
d)Gọi N giao điểm E F AH Ta có EN =HN ( tính chất đường chéo hình chữ nhật)
EHN cân N
Eˆ2Hˆ2
Ta lại có EIH cân I ( IE =IH)
Eˆ1Hˆ1
Eˆ1Eˆ2Hˆ1Hˆ2AHBˆ 900( Do ADBC
tại H )
Góc IE F= 900 E FIE E
E F tiếp tuyến đường tròn (I)
Tương tự : EF tiếp tuyến đường tròn (K)
Vậy E F tiếp truyến chung đường tròn (I) đường tròn (K)
e) Ta có AHAC ( quan hệ đường
vng góc đường xiên)
do : AH lớn AH = AO HO
ta lại có E F =AH (tính chất đường chéo hình chữ nhật)
vậy E F lớn HO , tức dây AD
BC O Cách 2: Ta có :
1
EFAH AD
E F lớn AD lớn
AD = BC HO (đường kính dây
lớn đường tròn)
(83)- Học thuộc bảng tóm tắc kiến thức cần nhớ - Xem kĩ tập giải
- Làm tập 42,43 sgk
V RÚT KINH NGHIỆM
(84)Tiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS ôn tập kiến thức học tính chất đối xứng đường tròn , liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây ,về vị trí tương đối đường thẳng đường tròn đường tròn
- HS biết vận dụng kiến thức học vào tập tính tốn chứng minh
2 Kĩ năng.
- HS rèn luyện cách phân tích , tìm tu lời giải tốn trình bày lời giải, làm quen với dạng tập tìm vị trí điểm để đoạn thẳng có đọ dài lớn
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi , tập, hệ thống kiến thức ,bài giải mẫu.,thước thẳng compa ,eke , phấn màu
- HS: Ơn tập theo câu hỏi ơn tập chương làm tập Thước kẻ, compa, eke, phấn màu
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
2 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV: Treo bảng phụ ghi đề tập 42 ,
hướng dẫn học sinh vẽ hình ghi GT, KL
Gv: nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau?Tính chất hai tiếp tuyến chung trong?
? a) Để chứng minh tứ giác AEM F hình chữ nhật ta chứng minh điều gì?
Hs: A Mˆ ˆ Eˆ 90
GV: Hãy chứng minh : A Mˆ ˆ Eˆ 90 0 ?
Hs: Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt
? b) Hãy nêu cách chứng minh :
ME.MO=M F.MO/ ? (hs giải tương tự như
câu c )bài 41 )
? c) Hãy xác định tâm đường tròn
Bài 42 (SGK - 128):
Chứng minh:
a)Ta có : A E Mˆ ˆ ˆ 900
Vậy tứ giác AEMF hình chữ nhật
b) Ta có EB=EA( tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
Ta lại có EA=MF ( theo câu a)
E
I
F M
C B
A O/
(85)Hs: M tâm MA=MB=MC= 2BC
Gv : Để chứng minh O O/ tiếp tuyến của
đường tròn ( M ;
BC
) ta chứng minh điều ?
Hs : O O/ vng góc AM A MA
bán kính đường tròn tâm M A thuộc O O/
GV : Căn vào đâu để khẳng định MA
OO/ ?
Hs : Tiếp tuyến chung với đường
nối tâm
? d) Xác định tâm đường trịn đường kính OO/ ?
HS : Tâm I trung điểm OO/
GV: Để chứng minh BC tiếp tuyến đường trịn (I) ta chứng điều ?
HS: IM BC M
GV treo bảng phụ ghi đề tập 43 yêu cầu H/S vẽ hình ghi giả thiết kết luận
GV: để chứng minh AC=AD ta phải làm gì?
HS: Kẻ OM AC O/ N AD lúc
việc so sánh AC AD chuyển sang so sánh AM AN
GV: Hãy nêu cách chứng minh AM =AN?
HS: Sử dụng định lí đường trung bình hình thang
GV: Căn vào đâu để từ AM=AN suy AC=AD?
HS: Theo quan hệ giữa đường kính
dây :OM AC O/N AD
AM=AC;AN=AD AC=2AM;AD=2AN
? c) để chứng minh KB với AB ta chứng
minh điều ?
HS: Góc KBA=90o
GV: để chứng minh góc KBA=900 ta
chứng minh điều ?
HS: KBA vuông B
GV: Làm để chứng minh KBA
vuông B?
HS: Sử dụng tính chất đường nối tâm , đối xứng tâm ,định lí đường trung tuyến
Mà EB2=EM.MO(1)
MF2=MF.MO/(2)
Từ (1) (2) ME.MO=MF.MO/
c) Ta có : MA=MB=MC= 2BC
Nên M tâm đường trịn đường kính BC
Ta lại có MAOO/ A (tính chất tiếp
tuyến chung trong)
Vậy OO/ tiếp tuyến đường tròn ( M ;
2
BC
)
d) Gọi I trung điểm OO/
Ta có IM đường trung bình hình thang OBCO/ nên MI//OB//OC mà OB
OC (tính chất tiếp tuyến)
MI BC M
Vậy BC tiếp tuyến dường tròn
/
( ; )
2
OO I
Bài 43 (SGK - 128):
K O/ O N M H I D C B A
a) kẻ OM AC O/N AD Ta có
AI//OM//O/N (cùng CD )
Và OI=O/I (giả thiết)
AM=AN (định lí đường trung
bình hình thang)
Ta lại có AC=2AM ;AD=2AN ( quan hệ vng góc đường kính dây ) Vậy AC=AD
c)Ta có AB dây chung (O) (O/)
Nên OO/ là đường trung trực AB
IB=IA=IK=
1
2AK
KBA vuông B
(86)của tam giác vuông để suy IB=IA =IK=
1
2AK
KBA vuông
3 Củng cố.
4 Hướng dẫn nhà.
- Học thuộc tóm tắt kiến thứ cần nhớ - Xem kĩ tập giải
- ƠN tập chương trình kì I
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KỲ I
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS hệ thống lại kiến thức học kì I ( Hệ thức lượng tam giác vng-Đường trịn)
2 Kĩ năng.
- HS rèn luyện cách phân tích , tìm tịi lời giải tốn trình bày lời giải, kĩ vẽ hình chứng minh
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi , tập, hệ thống kiến thức ,bài giải mẫu, thước thẳng compa ,eke , phấn màu
- HS: Ơn tập theo câu hỏi ơn tập chương làm tập Thước kẻ, compa, eke, phấn màu
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
(87)1 Kiểm tra cũ.
2 Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Lý thuyết.
GV: Đưa hệ thống câu hỏi hệ thức tam giác vuông, tỉ số lượng giác Yêu cầu HS trả lời
HS: Lần lượt trả lời
GV: Nhận xét, chốt lại
? Nêu hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông
? Định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn
? Nêu tính chất tỉ số lượng giác
? Viết hệ thức cạnh góc tam giác vuông
I Lý thuyết.
1.Công thức cạnh đường cao trong tam giác vuông.
+ b2 = ab'; c2 = ac'
+ h2 =b'c'
+ b.c = a.h + 2
1 1
h b c
2 Định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn
AC sin
BC
AB cos
BC
AC tg
AB
AB cotg
AC
3 Một số tính chất tỉ số lượng giác
a) Cho và hai góc nhọn phụ
nhau:
sin = cos; cos = sin
tg = cotg; cotg = tg
b) Các tính chất khác: < sin < 1; < cos < 1
sin2 + cos2 = 1
sin cos
tg ;cot g
cos sin
tg.cot g = 1.
Khi tăng từ 00 đến 900 sin và tg
tăng; cos cotg giảm.
4 Các hệ thức về cạnh góc trong tam giác vng:
b/
c/
c b
a
C B
A
h
H
C B
A
c
b a
C B
(88)c = a.sinC =a.cosB 2) b = c.tg B = c cotg C C = b tgC = b cotg B
HĐ2: Bài tập.
GV: Đưa đề lên bảng phụ Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải BT
Hướng dẫn:
a) Dùng định lý Pitago đảo
b) Áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác
HS: Thực
Đại diện nhóm lên bảng trình bày Các nhóm nhận xét
GV: Nhận xét, chốt lại
GV: Đưa đề lên bảng phụ Hướng dẫn HS giải BT:
a) Sử dụng định lý Pitago để tính BC Sử dụng tỉ số lượng giác để tính B , C .
b) Sử dụng tính chất đường phân giác tam giác ABC, ta có:
DB AB DCAC.
HS: Thực
II Bài tập.
Bài 1: Cho tam giác ABC, biết:
AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm a) Chứng minh △ABC vng
b) Tính sinB, sinC Giải: a) Ta có:
AB2 + AC2 = 212 + 282 = 1225.
BC2 = 352 = 1225
Vậy, AB2 + AC2 = BC2, theo định lý Pitago
đảo suy △ABC vuông A b)
AC 28
sin B 0,8
BC 35
AB 21
sin C 0,6
BC 35
Bài 2: Cho △ABC vuông A AB = 6cm, AC = 8cm
a) Tính BC, B , C .
b) Phân giác góc A cắt BC D Tính BD, CD
Giải: a) Theo định lí Pitago, ta có:
2 2
BC AB BC 8 10cm. AC
sin B 0,8
BC 10
⇒ B 53 8'
0
C 90 B 90 53 8' 36 52'
b) Theo tính chất đường phân giác tam giác ABC, ta có:
BD AB BD AB
CDAC BD CD AB AC
BD 6.10
BD 4, 286
10 14 14
cm
CD = BC − BD = 10 − 4,286 = 5,714cm
3 Củng cố.
4 Hướng dẫn nhà.
- Ôn tập kiến thức đường trịn - Giờ sau tiếp tục ơn tập học kỳ I
(89)(90)Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp theo)
Ngày soạn:
Ngày dạy: lớp: Sĩ số HS: vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS hệ thống lại kiến thức học kì I ( Hệ thức lượng tam giác vng-Đường trịn)
2 Kĩ năng.
- HS rèn luyện cách phân tích , tìm tịi lời giải tốn trình bày lời giải, kĩ vẽ hình chứng minh
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi , tập, hệ thống kiến thức ,bài giải mẫu, thước thẳng compa ,eke , phấn màu
- HS: Ơn tập theo câu hỏi ơn tập chương làm tập Thước kẻ, compa, eke, phấn màu
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
2 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Lý thuyết.
GV: Cho HS ôn theo hệ thống câu hỏi SGK tr126
HS: Trả lời câu hỏi SGK
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung: "Tóm tắt kiến thức cần nhớ" SGK
I Lý thuyết.
HĐ2: Bài tập.
GV: Đưa đề lên bảng phụ Hướng dẫn HS giải BT
Bài 1: Trên tiếp tuyến điểm A đường tròn (O; R) lấy điểm M gọi điểm B đường tròn (O; R) cho MB = MA a) Chứng minh : MB tiếp tuyến đường tròn (O; R)
b) Cho OM = 2R chứng minh : tam giác ABC tính độ dài cạnh diện tích tam giác AMB theo R
II Bài tập. Bài 1:
(91)c) Vẽ đường kính BE (O) Chứng minh: AE // OM
HS: Thực
GV: Nhận xét, chốt lại
GV: Đưa đề lên bảng phụ Hướng dẫn HS cách giải
HS: Thực
Bài 2: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB Điểm M di chuyển nửa đường tròn Tiếp tuyến M B nửa đường tròn (O) cắt D Qua O kẻ đường thẳng song song với MB, cắt tiếp tuyến M C cắt tiếp tuyến B N a) Chứng minh tam giác CDN tam giác cân
MA = MB (gt) OA = OB (bán kính) OM cạnh chung => �AOM = �BOM =>
Mà : (MA tiếp tuyến (O)) =>
Hay MB OB B
Mà : điểm B đường tròn (O; R)
⇒MB tiếp tuyến đường tròn (O; R) 2 OM = 2R :
Xét �AOM vng A, ta có : sin OMA = OA : OM = ½ =>
Mặt khác : (tính chất hai tt cắt nhau)
Xét �ABM, ta có : MA = MB (gt) => �ABM cân A
Mà : (cmt) => �ABM
Xét � vng A, theo định lí ta có : OM2 = MA2 + 0B2
(2R)2 = MA2 + R2
=> MA =
Diện tích SAOM = MA2 = (dvdt)
3 Chứng minh : AE // OM : Ta có :
MA = MB (gt) OA = OB (bán kính)
=> MO đường trung trực AB => OM AB (1)
Xét �ABE nội tiếp (O), có : BE đường kính
=> �ABE vng A => AE AB (2)
Từ (1) (2) => AE // OM
Bài 2:
a) Theo tính chất tiếp tuyến DMB cân D
=> DMB DBM
Và ta có DMB DCN (đvị)
DBM DNC (đvị)
(92)b) Chứng minh AC tiếp tuyến nửa đường trịn (O)
c) Tìm vị trí M nửa đường trịn để diện tích tam giác CDN đạt giá trị nhỏ
GV: Nhận xét, chốt lại
Vậy tam giác DCN cân D
b) Chứng minh ACO = BNO
(c,g,c)
=> CAO NBO 90 0 => AC tiếp tuyến
của (O)
c) Chứng minh CDN CDO
S 2S CD.MO
Mà MO khơng đổi nên diện tích CDN
nhỏ CD nhỏ
Ta có CD AB => CD nhỏ khi
CD = AB
M điểm cung AB.
3 Củng cố.
4 Hướng dẫn nhà.
- Ôn lại kiến thức chương I II - Xem lại BT giải
- Tuần sau thi học kỳ I
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 35, 36: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
O B
C
N D
A
(93)(94)Chương III: GĨC VỚI ĐƯỜNG TRỊN Tiết 37: §1 GĨC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG
Ngày soạn: 26/12/2011
Ngày dạy: 05/01/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS nắm định nghĩa góc tâm cung bị chắn
- HS thấy tương ứng số đo(độ) cung góc tâm chắn cung truờng hợp cung nhỏ cunng đường tròn biết suy số đo cung lớn - HS bết so sánh cung đường tròn vào số đo chúng
- HS hiểu định lí cộng cung
2 Kĩ năng.
- HS nhận biết góc tâm thước đo góc ; Biết so sánh cung đường tròn chứng minh định lí cộng cung
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng ,compa thước đo góc -Bảng phụ vẽ hình , - HS: Thước thẳng , compa thước đo góc
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
2 Bài
Hoạt động GV -HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Góc tâm.
GV: Cho quan sát hình SGK trả lời câu hỏi sau:
a) Góc tâm ?
b) Số đo (độ) góc tâm giá trị ?
Mỗi góc tâm tương ứng với cung? Hãy cung bị chắn hình 1a., 2b SGK
HS: Trả lời
GV: Cho HS làm BT SGK
1 Góc tâm.
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường trịn gọi góc tâm
a) 00 <<1800; b) = 1800
Cung AB ký hiệu là: AB AmB cung nhỏ; AnB cung lớn
Với = 1800 cung nửa
đường tròn
* Cung bị chắn:
Góc bẹt COD chắn nửa đường trịn Bài tập 1: SGK
α
(95)HS: Làm tập SGK
HĐ2: Số đo cung.
GV: Cho HS đọc mục 2,3 SGK làm việc sau:
a) Đo góc tâm hình 1a điền vào chỗ trống: AOB
sđAmB
? Vì AOB AmB có số đo b) Tìm số đo cung lớn AnB hình SGK điền vào chỗ trống Nói cách tìm sđ AnB =
HS: Thực
GV: Cho HS đọc ý SGK
2 Số đo cung.
* Định nghĩa: SGK
Số đo cung AB ký hiệu sđAB Ví dụ: Hình 2: sđ AnB = 3600 - 1000=2600.
* Chú ý:
- Cung nhỏ có số đo nhỏ 1800
- Cung lớn có số đo lớn 1800
- “Cung khơng” có số đo 00, cung cả
đường trịn có số đo 3600.
HĐ3: So sánh hai cung.
GV: Cho HS đọc SGK trả lời:
c) Thế hai cung nhau? nói cách ký hiệu hai cung nhau?
d) Thực ?1 SGK: Hãy vẽ đường tròn vẽ hai cung
HS: Thực
3 So sánh hai cung.
- Chỉ so sánh hai cung đường tròn hay hai đường tròn - Hai cung chúng có số đo nhau:
AB = CD
Cung EF nhỏ cung GH : EF < GH GH > EF
?1
HĐ4: Khi sđAB=sđAC + sđCB ?
GV: Cho HS đọc mục SGK làm việc sau:
a) Hãy diễn đạt hệ thức sau ký hiệu:
số đo cung AB = số đo cung AC + số đo cung CB
HS: Thực
GV: Yêu cầu HS thực ?2
HS: Thực
GV: nhận xét cho điểm bổ sung
HS: lên bảng vẽ hình nêu định lý
4 Khi sđAB =sđAC + sđCB ? - Khi điểm C nằm cung AB đó: điểm C chia cung AB thành hai cung AC CB
Định lý: SGK (hình vẽ SGK)
3 Củng cố.
(96)4 Hướng dẫn nhà.
- Học theo SGK ghi, làm tập 5,6,7,8,9 SGK - Chuẩn bị tiết sau luyện tập
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 38: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 28/12/2011
Ngày dạy: 07/01/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Rèn luyện, củng cố kiến thức học góc tâm - số đo cung - Kiểm tra kiến thức học học sinh
2 Kĩ năng.
- Rèn kỹ giải tập hình học
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng ,compa thước đo góc - HS: Thước thẳng , compa thước đo góc
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
2 Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV treo bảng phụ vẽ hình sgk yêu
cầu hs ghi giả thiết kết luận SGK
? Từ gt/: OA=AT OAT =900 ta suy
được điều
HS:OAT vng cân A
?OAT vuông cân A ta suy dược
điều
450 450
AOT AOB (do O,B thẳng hàng)
? Số đo cung lớn AmBđược tính
Bài (SGK -69):
Giải:
Ta có OA=AT
OAT =900 (gt/)
Do OAT
vuông cân A
AOT 450
450
AOB (do O,B thẳng hàng)
n
m T B A
(97)HS: sđAnB=3600 -sđAmB =3600-AOB=3600
-450=3150(định nghĩa số đo cung )
GV treo bảng phụ ghi đề tập gtr 69 sgk yêu cầu h/s đọc đề vẽ hình ,ghi gt/ ,kết luận
? Góc tâm tạo bán kính OA,OB,OC góc
HS:AOB;BOC COA ;
? Em nêu cách tính số đo góc
HS: Do tam giác ABC nên: AOB=BOC
=COA =1200.
? Cung tạo điểm A,B,C nhửng cung
HS:AB;BC;CA vàABC;BCA ;CAB
? Hãy nêu cách tính số đo cung
HS: Sử dụng định nghĩa số đo cung tròn
GV treo bảng phụ vẽ hình tr 69 sgk
? Em cố nhận xét số đo cung nhỏ Am,CP,BN,DQ
HS: Do O1 O (đ đ) Nên số đoAM=sđCP = sđBN =sđDQ
? Hãy nêu tên cung nhỏ
HS: Am=DQ ;CP =BN ;AQ ND BP NC ;
? Hãy nêu tên cung lớn
HS: AMQ MAD NBC ; BNP
GV treo bảng phụ ghi đề tập 9tr 70 sgk yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Nhóm 1,2 xét trường hợp C nằm cung nhỏ AB
- Nhóm 3,4 trường hợp điểm C nằm cung lớn AB
Các nhóm nêu phương pháp giải đại diện nhóm lên trình bày bảng
=3600-AOB=3600-450=3150
Vậy :AOB=450;sđAnB=3150
Bài (SGK - 69):
Giải:
a)Ta có tam giác ABC nội tiếp(O) Nên AOB=BOC =COA
=1200
b)Ta có :sđAB=sđ
BC=sđCA =1200
Suy :sđABC=sđ
BCA=sđCAB =3600
-1200=2400
Bài (SGK - 69):
a) Ta có :O1O (đđ)
Vậy: số đo AM=sđCP = sđBN=sđDQ
b)AM=DQ ;CP =BN ;AQ ND BP NC ;
c)AMQ MAD NBC ; BNP
Bài (SGK - 70):
a) Điểm C nằm cung mhỏ AB
Sđ BC nhỏ =100 -450 =550
Sđ BC lớn =3600 -550=3050
b) Điểm C nằm cung lớn AB sđ BC nhỏ=1000+450=1450
sđ BC lớn =3600-1450=2150
3 Củng cố.
- Giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh
4 Hướng dẫn nhà.
- Xem kĩ tập giải
? ? ? O
C B
A
2
B O
C D Q
N M
A
450
450
C
C B
B
A A
(98)- Làm thêm tập sbt
- Đọc trước §2: Liên hệ cung dây
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 39: §2 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
Ngày soạn: 02/01/2012
Ngày dạy: 12/01/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS biết sử dụng cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung”
- HS phát biểu định lí 1,2 hiểu cá c định lí 1,2 phát biểu cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn
2 Kĩ năng.
- HS vận dụng định lí vào giải số tập liên quan
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng ,compa, Bảng phụ vẽ sẵn hình 9,10,11 SGK - HS: Thước thẳng , compa thước đo góc
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
? Hãy vẽ đường tròn tâm O vẽ cung ABvà CD ? So sánh số đo 2
góc tâm chắn ABvà CD .
* Trả lời :Vì AB=CD (gt/)
Nên sđ AB=sđCD (so sánh cung)
Do :AOB COD ( Quan hệ góc tâm cung bị chắn )
O D
(99)Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Định lí 1.
GV treo bảng phụ vẽ hình mở đầu học giới thiệu cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung”
GV giữ nguyên phần cũ bảng
? Hãy so sánh dây AB CD
HS: Trả lời
? Nếu AB=CD AB có CD khơng.
AOB COD
(c.g.c) AOB COD AB=CD
? Hãy phát biểu kết luận trongn trường hợp tổng quát
HS: định lí tr 71 sgk
1 Định lí 1.
(SGK - 71)
AB=CD AB=CD
?1 Chứng minh
Ta có: AOB COD (do AB=CD ) AOBCOD(c.g.c)
AOB COD AB=CD
Vậy AB=CD AB=CD
HĐ2: Định lí 2.
GV treo bảng phụ vẽ hình 11 giới thiệu nội dung định lí
? Hãy so sánh ABvà CD (O) (O/)
O/
O
D C
B A
? Hãy rút kết luận :
HS: rút phần ý nội dung ghi bảng
2 Định lí 2.
AB>CD AB>CD
* Chú ý :định lí và2 trường hợp cung dang xét phải nằm đường tròn hay đường tròn
HĐ3: Luyện tập. ? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt, kl 13
HS:
? Để c/mAC BD ta
c/m điều gì? Cănh vào đâu
HS: Tứ giác ABCD hình thang cân
? Để c/m tứ giác ABCD hình thang cân ta c/m điều
HS: EF trục đối xứng hình thang ABCD (AB CD)
? Căn vào đâu chứng minh để khẳng định
HS: AB//CDEFAB CD trung
Bài 13 (SGK - 72):
Chứng minh :
Kẻ EF AB CD H K
Ta có: HA=HB KC=KD E,H,O,K,F thẳng hàng
EF trục đối xứng hình thang
ABCD
Hình thang ABCD cân AC=BD
Vậy :AC BD
Bài 12 (SGK - 72):
O D
B C
A
O C
D B A
O
F K H
E
D C
B A
O
F K H
E
D C
(100)điểm AB CD theo quan hệ giữa
đường kính dây
? Hãy trình bày giải
HS : nội dung ghi bảng
? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt, kl 12
HS : nội dung ghi bảng
? Để c/m OH>OK ta chứng minh điều ?
Căn vào đâu
HS: BD>BC theo liên hệ giưa dây khoảng cách từ tâm đến dây
Căn vào đâu để c/m BD>BC
HS: Căn vào gt bđt tam giác : BD=BA+AD=BA+AC>BC
? Làm để so sánh cung nhỏ BD BC
HS: so sánh dây BD BC theo định lí liên hệ cung dây
? Hãy trình bày c/m:
HS: trình bày nội dung ghi bảng
Ta có :BD=BA+AD Mà AD=AC (gt)
Nên BD=BA+AC>BC(bất đẳng thức tam giác)
Vậy OH >OK BD BC
3 Củng cố.
4 Hướng dẫn nhà.
- Học thuộc , xem kĩ tập giải
- Xem 13 định líđể áp dụng giải tập sau - Làm 10,11,14 sgk
- Đọc trước §3: Góc nội tiếp
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 40: §3 GÓC NỘI TIẾP
Ngày soạn: 04/01/2012
Ngày dạy: 14/01/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Học sinh nắm định nghĩa góc nội tiếp
- HS nắm định lí hệ số đo góc nội tiếp
2 Kĩ năng.
- HS nhận biết góc nội tiếp đường trịn ,chứng minh định lí số đo góc nội tiếp hệ định lí
- HS vận dụng số đo góc nội tiếp hệ định lí vào giải số tập liên quan
O K
H D
C B
(101)- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng compa thước đo góc ,Bảng phụ vẽ hình 13,14,15 - HS: Thước thẳng , compa thước đo góc
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.
? Cho hình vẽ sau:
Hãy tìm mối liên hệ số đo góc ABC sđ góc BOC
* Trả lời :Ta có BAC góc ngồi cân BOC
Nên :
1
BAC BOC
2 Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Định nghĩa.
GV giữ lại hình vẽ giới thiệu BAC là
góc nội tiếp chắn BC.
? Vậy góc nội tiếp
HS: nêu định nghĩa tr 72 sgk
? Hãy thực ?1
HS: Hình 14 : đỉnh khơng nằm đường trịn
- Hình 15 :Hai cạnh khơng thuộc dây đường tròn
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 16,17,18sgk
? Hãy thực ?2
HS: Số đo góc nội tiếp 1/2 số đo cung bị chắn
1 Định nghĩa.
(SGK - 72)
VD:BAClà góc nội tiếp chắn BC
A
O C B
HĐ2: Định lí.
? Hãy đọc định lí tr 73 sgk ghi gt, kl Hướng dẫn chứng minh:
? BAC chắn cung
HS: Chắn cung BC
? Trên hình vẽ cịn có góc chắn cung BC
HS: BOC
? Nêu mối quan hệ BACvà BOC
HS: BAC=
1
2BOC(bài cũ )
2 Định lí.
Gt (O;R),BAC là góc nội tiếp
KL BAC=
1
2sd BC
Chứng minh:
1)Tâm O nằm cạnh góc :
Ta cóBOClà góc ngoài
của tam giác cân AOB
O
C B
A
A O
(102)sđ BOC.
HS: BOClà góc tâm chắn BC BOC=sđ
BCđiều phải c/m
? Làm để đưa trường hợp 2),3) trường hợp 1)
HS: Kẻ đường AD
? Hãy trình bày chứng minh
HS: Thực
Do :BOC=2BAC
Vậy BAC=1/2BOC= 2sd BC
2) Tâm O nằm bên góc :Kẻ đường kính AD1)
3)Tâm O nằm bên ngồi góc :Kẻ đường kính AD1)
O
D C B
A
D A
O
C
B
HĐ3: Hệ quả.
GV vẽ hình (Hệ quả)
Cho DBC=EBC.Hãy so sánh DC vàEC ?
HS: sđ DC =2DBC và sđEC =2EBC DC =EC
? Hãy nêu kết luận tổng quát
HS: Nêu hệ tr 74 sgk
? Hãy tính sđ DAC và DBC?So sánh và
rút kết luận tổng quát
HS:DAC=1/2sđDCvà DBC=1/2sđDC DAC
=DBC
Hệ tr 74 sgk
? Hãy tìm mối liên hệ góc tâm góc nơi tiếp chắn DC ? Nêu kết luận
tổng quát
HS: Bài cũ Hệ tr 74 sgk
? Hãy tính BAC?Nêu kết luận tổng quát
HS: BAC=1/2 sđ DC =1/2.1800=900 Hệ tr 74 sgk
3 Hệ quả.
E
O C
B
A
D
1) DBC EBC DC EC
2) DAC =DBC (cùng chắn DC )
DAC=DBC =EBC(cùng chắn DCvàEC )
3)DBC =
2DOC(cùng chắn DC)
4)BAC =900 (chắn cung 1/2 đường tròn )
3 Củng cố.
- Nêu định nghĩa, định lí, hệ góc nội tiếp
4 Hướng dẫn nhà.
- Học thuộc -chứng minh định lí hệ - Làm 19,20,21,22 sgk
V RÚT KINH NGHIỆM
(103)Tiết 41: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 09/01/2012
Ngày dạy: 19/01/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Học sinh củng cố số đo góc nội tiếp hệ
2 Kĩ năng.
- Học sinh vận dụng định lí hệ vào giải tập
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng compa thước đo góc - HS: Thước thẳng , compa thước đo góc
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ.
? Phát biểu định lí hệ góc nội tiếp?
3 Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV: Cho HS làm BT 19 SGK
? Hãy đọc đề , vẽ hình, ghi GT,KL tốn
HS: (Hình vẽ gt,kl nội dung ghi bảng)
? Để cm SH AB ta cm điều
HS: H trực tâm tam giác SAB
? Để cm H trực tâm tam giác SAB ta cm điều gì? Vì sao?
Hs: BMSA AN SB BM cắt AN
tại H
? Để cm BMSA AN SB ta cm điều
gì?
Hs: AMB ANB 900
? Căn vào đâu để chứng minh
AMB ANB 900
?
Hs: Hệ góc nội tiếp
GV:Cho HS làm BT 20 SGK
? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl
Bài 19 (SGK - 75):
S ;
AB O
GT SA,SB cắt (O) M,N
AN cắt BM H KL SH AB
Chứng minh:
Ta có:
AMB ANB 900
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
,
BM SA AN SB
H trực tâm của
tam giác SAB Vậy SHAB
Bài 20 (SGK - 76):
N M
O B
A
(104)HS: Như nội dung ghi bảng
? Để chứng minh C,B,D thẳng hàng ta chứng minh điều ?
HS: CBA 180
? CBD tổng góc
HS: CBD CBA ABD
? Hãy tính sđ CBA ABD suy ra
điều phải c/m
HS: CBA ABD góc nội tiếp chắn
1 (O)
1
2(O/) Nên CBA ABD 90 0 theo hệ
quả góc nội tiếp đpcm
GV: Cho HS làm BT 23 SGK
? Hãy đọc dề vẽ hình ,ghi gt ,kl tốn
HS: Như nội dung ghi bảng
? Để c/m MA.MB=MC ta c/m điều
HS: △MAD đồng dạng △MCB suy điều
HS:
MA MD
MC MB MA.MB=MC MD
? Hãy trình bày c/m
HS: Trình bày nội dung ghi bảng
GV: Cho HS làm BT 26 SGK
? Hãy đọc dề vẽ hình ,ghi gt ,kl toán
HS: thực nội dung ghi bảng
? Để chứng minh SM=SC ta c/m điều ?
HS: Tam giác MSC cân S
? Để c/m Tam giác MSC cân S ta chứng mính điều ?
HS: SMC SCM
? Hãy tính số đo SMC SCM
HS:
SMC sdNC
SCM sdMA
? Như để chứng minh SMC =SCM ta
chứng minh điều ?
HS: NC MA
O/
O
D
C B
A
Ta có CBA ABD góc nội tiếp chắn
1 (O)
1
2(O/) Nên CBA ABD 90 0 (Hệ
quả góc nội tiếp )
0
CBA ABD 90 90 180 Hay CBD 180
Vậy C,B,D thẳng hàng
Bài 23 (SGK - 76):
O D C B A Chứng minh:
Xét △MAD △MCB ta có :
AMD BMC (đ đ).
D B ( Góc nội tiếp chắn cung AC)
Do △MAD đồng dạng △MCB (g.g)
MA MD MC MB
Vậy : MA.MB=MC MD
Bài 26 (SGK - 76):
AB,BC,CA dây MA MB
GT MN//BC
MN cắt AC S KL SM=SC
Chứng minh: Ta có:
SMC sdNC
SCM sdMA
(định lí sđ góc nội tiếp ) Ta lại có : NC MB (Do MN//BC)
(105)HS: c/m nội dung ghi bảng
? Hãy trình bày giải
HS: Trình bày nội dung ghi bảng
Do : NC MA SMC SCM
Tam giác MSC cân S
Vậy SM=SC
4 Củng cố.
- GV nhắc lại kiến thức cho HS
5 Hướng dẫn nhà.
- Xem kĩ tập giải - Làm tập 21,22 SGK tr76
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 42: §4 GĨC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
Ngày soạn: 11/01/2012
Ngày dạy: 21/01/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Học sinh biết khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung, hiểu tính chất
2 Kĩ năng.
- Rèn kỷ vẽ hình chứng minh lập luận có
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ - HS: Thước thẳng , compa, đọc trước
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ.
? Nêu hệ góc nội tiếp Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Khái niệm góc tạo tia tiếp
tuyến dây cung.
GV: Cho hình vẽ 22 SGK giới thiệu: “
xABlà góc tạo tia tiếp tuyến dây
1 Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung.
-Đỉnh nằm dường tròn
(106)? Hãy nhận xét nêu đặc điểm góc
HS: nhận xét nội dung ghi bảng
? Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung có phải trường hợp đặc biệt góc nội tiếp khơng
HS: Phải (đó trường hợp đặc biệt góc nội tiếpkhi cát tuyếnh trở thành tiếp tuyến )
? Hãy thực ?1. HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS thực ?
HS: Thực hiện: Vẽ góc BAx
GV: Từ ? ta có định lí sau
kia chứa dây cung
VD: xAB góc tạo tia tia tiếp tuyến dây cung
?1
- Hình 23,24,25: khơng thoả mãn đặc điểm cạnh -Hình 26: Đỉnh (O)
? b) Sđ cung bị chắn 2BAx .
HĐ2: Định lí.
GV: Cho HS phát biểu định lí nêu GT, KL
HS: Thực
GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lí theo trường hợp
? Hãy tính sđ BAx và sđAB ? So sánh kết luận
HS: BAAx (tính chất tiếp tuyến )
BAx =900
SđAB =1800 (cung
1
2(O)) BAx =
2sđAB
? Hãy trình bày chứng minh
HS: trình bày nội dung ghi bảng
GV: treo bảng phụ vẽ hình trường hợp
? Để tính sđ BAx cần tìm mối liên hệ giữa
BAx với loại góc biết sđ kẻ đường phụ: OHAB AxOA
? Như để tính sđ BAx ta tính sđ của góc ? Vì sao?
HS: AOH BAx AOH phụ với
OAH.
? AOH tính nhờ đâu
HS: AOB cân OĐường cao AH
đồng thời phân giác
2 Định lí.
(SGK - 78) Chứng minh:
a) Tâm O nằm cạnh chứa dây cung AB.
Ta có :BAAx(tính chất tiếp tuyến )
BAx =900
Ta lại có :sđAB =1800(cung
1 2(O))
Vậy : BAx =
2sđAB
b) Tâm O nằm bên BAx . Kẻ OHAB
Ta có : BAx AOH
(cùng phụ với OAH ) Ta lại có: AOB cân
tại O (OA=OB=b/k) Nên đường cao OH đồng thời phân giác
x O
B A
H x
O
(107) 1
AOH AOB sdAB BAx sdAB
2 2
GV: Cho HS nhà chứng minh trường hợp
1
AOH AOB sdAB BAx sdAB
2 2
Vậy :
1
BAx AB
HĐ3: Hệ quả.
GV: Đưa hình vẽ 28 SGK lên bảng
? Hãy so sánh ACB xAB.
HS: ACB xAB (vì
1
2sđAmB )
? Hãy phát biểu kết trường hợp tổng quát
HS: Phát biểu hệ tr 79 sgk
3 Hệ quả.
ACB xAB (cùng chắn
cung AB )
4 Củng cố.
Bài 29 (SGK - 79):
Ta có CBA góc nội tiếp A 1 góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn
CA (O) Nên CBA A
Tương tự : ABD A (cùng chắn AD (O') Mà A A (đ đ)
Vậy CBA DBA .
5 Hướng dẫn nhà.
- Học thuộc chứng minh định lí hệ - Xem kĩ tập giải
- Làm tập 31, 32, 33, 34, 35 sgk
V RÚT KINH NGHIỆM
x O
B
A
x C
O
B A
D O/
2 O
B C
(108)Tiết 43: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 21/01/2012
Ngày dạy: 02/02/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS củng cố định lí hệ số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
2 Kĩ năng.
- HS vận dụng kiến thức vào giải tập liên quan
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ
- HS: Thước thẳng , compa, làm BT nhà
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ.
? Phát biểu định lí hệ số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Vẽ hình minh hoạ
3 Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng ? Hãy đọc đề 31 SGK, vẽ hình ghi gt,
kl toán
HS: Như nội dung ghi bảng
? ABC Thuộc góc học ?
HS: Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
? Vậy BAC tính ?
HS:
ABC sdBC
? Hãy tính sđBC .
HS: AB, AC: tiếp tuyến Suy tam giác BAC cân A Suy ABC BCA 30
BAC Hoặc sử dụng định lí tổng số đo
góc tứ giác
Bài tập 31 tr 79 sgk:
(O;R); BC dây GT BC=R
AB,AC (t.t) KL BAC?BAO ?
C/m: Ta có:
BC =OB=OC=R(gt) Do tam giác BOC
⇒ BOC =600 sđBC =600
C B
A O
0
ABC sdBC 60 30
2
(109)? Hãy đọc đề 33 SGK, vẽ hình ghi gt, kl tốn
HS: Như nội dung ghi bảng
? Để chứng minh AB.AM=AC.AN ta chứng minh điều
HS:
AM AN AN AB
? Để chứng minh khẳng định ta chứng minh điều
HS: AMN đồng dạng ACB
? Hãy trình bày chứng minh ?
HS: Trình bày nội dung ghi bảng
?Hãy đọc đề 34 SGK, vẽ hình ghi gt, kl tốn
HS: Thực
? Để chứng minh MT2 = MA.MB ta chứng
minh điều ?
HS:
MT MB MA MT
?Để chứng minh
MT MB
MA MT ta chứng minh điều ?
HS:△MTA đồng dạng △MTB
? Hãy chứng minh △MTA đồng dạng
△MTB
HS: Như nội dung ghi bảng
? Hãy trình bày giải
HS: Trình bày nội dung ghi bảng
0 0
BAC 180 (ABC BCA) 180 (30 30 ) 120
Vậy ABC=300;BAC =1200.
Bài 33 (SGK - 80):
C/M: Ta có
AMN tAB ( so
le trong) Mà tAB ACB
(cùng chắn AB Theo hệ )
Nên AMN ACB AMNACB
⇒
AM AN
AN AB AB.AM=AC.AN (đpcm)
Bài 34 (SGK - 30):
C/M:
Xét △MTA △MBT ta có :
B chung; T B (cùng chắn AT )
Do đó: MTA đồng dạng MTB(g.g)
MT MB MA MT Vậy : MT2=MA.MB
4 Củng cố.
- Xem kĩ tập giải - Làm tập 32, 35
5 Hướng dẫn nhà.
- Hướng dẫn 35: Áp dụng kết 34 Chú ý: MB=MA+2K
- Đọc trước §5: Góc có đỉnh bên đường trịn - Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn
V RÚT KINH NGHIỆM
o
t M
N
C B
A
T
M
(110)(111)Tiết 44: §5 GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN. GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN
Ngày soạn: 21/01/2012
Ngày dạy: 04/02/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS nhận biết góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn
- HS nắm định lí số đo góc đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn
2 Kĩ năng.
- HS vận dụng kiến thức vào giải tập liên quan
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ
- HS: Com pa, thước thẳng ơn tập định lí số đo góc nội tiếp
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ. ? Cho hình vẽ:
Hãy tính :DAB ADC
3 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Góc có đỉnh bên đường
tròn.
? Hãy vẽ góc có đỉnh bên đường trịn nêu đặc điểm góc
HS: Vẽ nội dung ghi bảng
GV: Đưa hình vẽ kết lên bảng phụ
? Hãy tính số đo DFB .
HS: Nối AD nhằm liên kết DFB với góc nội tiếp chắn AmC BnD .
? Nêu quan hệ DFB tam giác ADF
HS: DFB góc ngồi tam giác ADF
? Vậy DFB tính ?
1 Góc có đỉnh bên đường trịn.
a) Đặc điểm: -Đỉnh bên đường tròn
-Hai cạnh cát tuyến
b) Định lí :(SGK - 81) Nối AD ta có DFB góc ngồi tam giác ADF Nên
DFB DAB ADC n
m O
D
C B
A
F O
n m
D
C B
A
B
F O
n m
D
(112)HS: Kết cũ ?
? Góc tâm có phải góc có đỉnh bên đường trịn khơng
GV: Đưa hình vẽ kết lên bảng phụ
HS: Trả lời
sdAmC sdBnD Vậy
sdAmC sdBnD
DFB
2
* Chú ý: Góc tâm trường hợp đặc biệt góc đỉnh có bên đường trịn (chắn cung nhau)
HĐ2: Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn.
? Hãy vẽ góc có đỉnh bên ngồi đường trịn nêu đặc điểm góc
HS: Vẽ bảng
? Hãy tính sđ góc có đỉnh bên ngồi (O)
HS: Hoạt động nhóm sau cử đại diện trình bày :
- Nhóm 1: Tính số đo góc trường hợp cạnh cát tuyến
- Nhóm 2: Tính số đo góc trường hợp cạnh cát tuyến ,1 cạnh tiếp tuyến
- Nhóm 3: Tính số đo góc trường hợp cạnh tiếp tuyến
GV: hướng dẫn HS thực
- Nhóm 1: Nối AB xét quan hệ góc DAB với EAB
- Nhóm 2: Nối AC xét quan hệ góc DAC với AEC
- Nhóm 3: Nối AC xét quan hệ góc CAx với AEC
GV: Yêu cầu nhóm trình bày
? Trong trường hợp: sđ góc có đỉnh bên ngồi đường trịn có quan hệ với sđ cung bị chắn ? Hãy phát biểu kết trường hợp tổng quát
HS: Trả lời
GV: Đưa nội dung định lí lên bảng phụ
2 Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn.
a) Đặc điểm:
- Đỉnh bên ngồi đường trịn
- Hai cạnh tiếp tuyến cạnh cát tuyến ,1 cạnh tiếp tuyến cạnh tiếp tuyến
b) Định lí:(SGK - 81) C/M:
* Hai cạnh cát tuyến :
Nối AB
Ta có : DAB góc ngồi EAB
DAB DEB ABC
DEB DAB ABC
sdDnB sdAmC
* Một cạnh cát tuyến, cạnh tiếp tuyến:
Nối AC Ta có : DAC
Là góc ngồi
EAC
DAC DEC ACE
sdDC sdAC
DEC DAC ACE
2
* Hai cạnh tiếp tuyến:
Nối AC
Ta có : CAx góc ngồi EAC
AEC CAx ACE
(113)4 Củng cố.
Bài 36 (SGK - 82):
- GV đưa hình vẽ gt, kl lên bảng phụ
? Để chứng minh EAH cân ta chứng minh điều ?
HS: E H
? E và H thuộc loại góc học? Hãy tính sđ góc
HS: E và H góc có đỉnh bên đường tròn (O)
sdMB sdNA
E
2
(1)
sdMA sdNC
H
2
(2)
? Căn vào đâu để kết luận E H
HS: Căn vào Gt: MA MB NA NC đpcm
5 Hướng dẫn nhà.
- Học thuộc (Vẽ hình ,viết cơng thức tính số đo có đỉnh bên bên (O) - Xem kĩ tập giải
- Làm tập 38, 39, 40, 41, 42 sgk
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 45: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày dạy: 09/02/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS củng cố xcác định lí số đo góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
2 Kĩ năng.
- HS vận dụng kiến thức vào giải tập liên quan
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ
H
E N
O M
C B
(114)- HS: Com pa, thước thẳng làm BT nhà
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ.
? Phát biểu định lí góc có đỉnh bên đường trịn ,góc có đỉnh bên ngồi đường trịn?Vẽ hình minh hoạ
3 Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng ? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl 39
HS: nội dung ghi bảng
? Để chứng minh ES=EM ta chứng minh điều ?
HS:△ESM cân E
? Để chứng minh : △ESM cân E ta chứng minh điều ?
HS: MSE CME
? MSE CME thuộc loại góc học. HS: MSE góc có đỉnh bên đường trịn ; CME góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
? Hãy tính sđ MSE CME ? So sánh , kết luận
HS: Thực nội dung ghi bảng
? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl 41
HS: nội dung ghi bảng
? Â BSM thuộc loại góc học
HS: Â góc có đỉnh bên ngồi(O);
BSM góc có đỉnh bên (O)
? Hãy tính sđ Â vàBSM ? Suy tổng Â+BSM .
HS: Nội dung ghi bảng
?CMN thuộc loại góc học ?
HS: Góc nội tiếp đường trịn
Bài 39 (SGK - 83):
C/M:
Ta có góc có đỉnh bên (O)
sdCA sdBM
MSE
2
(1)
Và CME góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
CME =
1 2sđ
(2)
2
sdCB sd BM
CM
Ta lại có : CA CB (3) ABCD (O)
Từ (1),(2),(3) MSE CME ESM cân
tại E
Vậy ES=EM
Bài 41 (SGK - 83):
C/M:
Ta có: Â góc có đỉnh bên ngồi(O)
BSM góc có đỉnh bên (O)
Nên:
sdCN sdBM
A
2
sdCN sdBM
O
S E
M D C
B A
N
O S M
C
(115)HS: Tính nội dung ghi bảng
? Từ khẳng định suy điều phải chứng minh
HS: Từ (1) (2) A BSM 2CMN
? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl 42
HS: Nội dung ghi bảng
? Để chứng minh AP RQ ta chứng minh
điều
HS: AER =900 với E giao điểm AP
và QP
? AER thuộc loại góc học
HS: AER thuộc góc có đỉnh bên đường tròn
? Hãy tính số đo AER ? Suy điều phải c/m
HS: NHư nội dung gi bảng b)? Hãy nêu cách chứng minh
HS: Tính sđ CIP PCI ? So sánh kết luận
? Hãy trình bày giải
HS: Trình bay nội dung ghi bảng
Ta lại có : CMN góc nội tiếp (O) Nên CMN =
1 sdCN (2)
Từ (1) (2) A BSM 2CMN
Bài 42 (SGK - 83):
Gọi E giao
điểm AP
QP
Ta có : AER là
góc có đỉnh bên tropng (O) Nên
1
(sdAB sdACB) sdAR sdQCP 2
AER
2
Vậy APQR
b) Ta lại có :
sdAR sdCP
CIP
2
(1)
sdRB sdBP
PCI
2
(2)
Mà: AR RB ; CP BP (3) gt
Từ 1,2,3 CIP PCI Tam giác CPI cân
tại P(đpcm)
4 Củng cố.
- Xem kĩ tập giải
5 Hướng dẫn nhà.
- Làm tập 40, 43 SGK
- Đọc trước §6: Cung chứa góc
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 46: §6 CUNG CHỨA GÓC
Ngày soạn: 01/02/2012
Ngày dạy: 11/02/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU
R Q
P I
O E
C B
(116)1 Kiến thức.
- Học sinh hiểu quỹ tích cung chứa góc ,biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảocủa quỷ tích để giải tốn
2 Kĩ năng.
- Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng đoạn thẳng ,biết dựng cung chứa góc biết áp dụng cung chứa góc váo tập dựng hình ,biết trình bày giải tốn quỷ tích gồm phần thuận ,phần đảo kết luận
3 Thái độ.
- HS tự giác tích cực chủ động học tập - Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước ,compa, thước đo góc, bìa cứng, kéo, đinh - HS: Thước ,compa, thước đo góc, bìa cứng, kéo, đinh
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ.
3 Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Bài tốn quỹ tích "cung chứa
góc".
GV: Cho hs nghiên cứu toán
HS: Hs đọc to đề toán , Hs lại đọc sgk
? Để giải toán ta thực ?1 .
HS: Đọc ?1
GV: Đưa bảng phụ vẽ sẵn hình ?1 (chưa vẽ đường trịn)
? có CN D = CN D CN D = 900 Gọi trung điểm CD Nêu nhận xét đoạn thẳng N10 , N20 , N30
HS: Vẽ tam giác vuông CN1D, CN2D,
CN3D
HS: Nhận xét …
GV: Từ chứng minh câu b
HS: chứng minh ý b
GV: Vẽ đường tròn đường kính CD hình vẽ
HS:Theo dõi
1 Bài tốn quỹ tích "cung chứa góc".
1) Bài toán: (SGK - 84) N2
?1a) N
1
C D
N3
b)
1
CN D, CN D, CN D
là tam giác vng có chung cạnh huyền CD
N10 = N20 = N30
= CD
2 ( t/c tam giac vuông)
N1 , N2, N3 nằm đường tròn (0;
(117)0 90
?
GV: Hướng dẫn Hs thực ? bảng phụ đóng sẵn hai đinh A,B ; vẽ đoạn thẳng AB Có góc bìa cứng chuẩn bị sẵn
HS: Đọc ? thực theo yêu cầu sgk
GV: Yêu cầu Hs dịch chuyển bìa hướng dẫn sgk , đánh dấu vị trí đỉnh góc
HS: Lên dịch chuyển bìa đánh dấu vị trí đỉnh góc ( hai nửa mặt phẳng bờ AB )
? Hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động điểm M
HS: Điểm M chuyển động hai cung trịn có hai đầu mút A B
GV:Cho HS xem phần chứng minh SGK, không yêu cầu HS chứng minh
HS: Đọc chứng minh
GV:Từ phần chứng minh a, b SGK, ta có kết luận sau
HS: Đọc kết luận SGK
GV: Giới thiệu ý sgk (T 85, 86)
HS: Theo dõi ý sgk
GV: Qua chứng minh phần thuận SGK, cho biết muốn vẽ cung chứa góc
đoạn thẳng AB cho trước ta phải
tiến hành ?
HS: Nêu cách vẽ
GV: Hướng dẫn cách vẽ cung chứa góc (Cách vẽ ghi bảng phụ)
HS: Theo dõi vẽ cung chứa góc
?2
* Chứng minh: a) Phần thuận: b) Phần đảo:
c) Kết luận: (SGK - 85) * Chú ý:
(SGK - 85)
2) Cách vẽ cung chứa góc �. (SGK - 86)
HĐ2: Cách giải toán quỹ tích.
? Qua tốn vừa học , muốn chứng minh quỹ tích điểm M thỏa mãn tính chất hình H , ta cần tiến
hành phần ?
HS: Ta cần chứng minh
Phần thuận : Mọi điểm có tính chất đều
thuộc hình H
Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H có tính chất .
GV: Yêu cầu Hs đọc cách giải toán
2 Cách giải toán quỹ tích.
(118)HS: Đọc
? Xét tốn quỹ tích cung chứa góc vừa chứng minh điểm M có tính chất
là tính chất ?
HS: Tính chất điểm M tính
nhìn đoạn thẳng AB cho trước góc ( hay AMB khơng đổi)
? Hình H tốn ?
HS: Hình H tốn cung chứa góc dựng đoạn AB
GV: Lưu ý : Có trường hợp phải giới hạn , loại điểm hình hình khơng tồn
4 Củng cố.
- Nêu lại lí thuyết trọng tâm tiết học - Bài 45 tr 86 sgk.
- Gv: Gợi ý : Hình thoi ABCD có cạnh AB cố định , điểm di động ? - Hs: Điểm C ,D , O di động
- Gv: O di động quan hệ với đoạn thẳng AB cố định ?
- Hs: Trong hình thoi hai đường chéo vng góc với AOB 90 0 hay O ln nhìn
AB cố định góc 900
- Gv: Vậy quỹ tích điểm O hình ?
- Hs: Quỹ tích điểm O đường trịn đường kính AB - Gv: O nhậnmọi giá trị đường tròn đường kính AB khơng ? ?
- Hs: O khơng thể trùng với A B O trùng A B hình thoi ABCD không tồn
- Gv: Vậy quỹ tích O đường trịn đường kính AB trừ hai điểm A B
5 Hướng dẫn nhà.
- Học thuộc lí thuyết
- Làm 44, 46, 47, 48 tr 86, 87 sgk
V RÚT KINH NGHIỆM
cố định
O
C D
A
(119)Tiết 47: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 06/02/2012
Ngày dạy: 16/02/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo quỹ tích để giải toán
2 Kĩ năng.
- Rèn HS kĩ dựng cung chứa góc biết áp dụng cung chứa góc vào tốn dựng hình tốn quỹ tích Biết trình bày giải tốn quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo kết luận
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống tập - HS: Thước thẳng, compa, làm tập GV cho
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ.
? Phát biểu quỹ tích cung chứa góc Nếu AMB90 quỹ tích điểm M gì?
Trả lời: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc trang 85 SGK.
Nếu AMB90 quỹ tích điểm M đường trịn đường kính AB.
3 Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng ? Hãy phân tích: Giả sử dựng
ABC thoả mãn ĐK đề
? Để dựng ABC cần xác định đỉnh nào?
Vì sao?
HS: Đỉnh A BC=6 cm dụng
? Đỉnh A phải thoả mãn điều kiện ?
HS: Đỉnh A nằm cung chứa góc 400
dụng đoạn BC =6cm nằm đường thẳng d //BC phía BC cách BC khoảng cm
? Hãy trình bày cách dựng
HS: Trình bày nội dung ghi bảng
GV: Hướng dẫn HS chứng minh biện luận
Bài 49 (SGK - 87):
* Cách dựng :
- Dựng đoạn thẳng BC =6cm
- Dựng cung chứa góc 400 đoạn
thẳng BC
- Dựng đt d//BC cách BC khoảng cm.Đoạn thẳng d cắt cung chứa góc 400 A
d
6cm 4cm
400
400
400
A/
C B
(120)? Hãy đọc đề 50 SGK, vẽ hình ,ghi gt,kl toán
HS: Như nội dung ghi bảng
? Để tính AIB ta phải làm ?
HS: tính tgAIB
? Hãy nêu cách tính sđ AIB
HS:MIB vng M(do AMB=900 : góc
nội tiếp chắn
2(O) MIB=900)
tg AIB = MB
MI =
2 AIB 26034/: không đổi
? Hãy trình bày chứng minh
HS: Trình bày nội dung ghi bảng
? Điểm I có tính chất ?
HS: I nhìn AB cố định góc khơng đổi 26034/:
? hãy dự đốn quỹ tích I
HS: I thuộc cung chứa góc 26034/:
dựng đoạn AB
? Hãy tìm giới hạn quỹ tích ?
HS: Khi M trùng A cát tuyến MA trở thành tiếp tuyến AA/ Lúc I A/
xA 'mB
? Lấy I/ IA 'mB cần chứng minh điều
gì ?
HS: I/ có tính chất I; M/I/ =2 M/B.
? Để chứng minh M/I/ =2 M/B ta làm ?
HS: Nối I/ A cắt (O) M; Chứng minh
BM/I vng M/ Tính tg I M/I/ =2 M/B
? Hãy kết luận quỹ tích I
HS: nội dung ghi bảng
* Biện luận : tốn có nghiệm hình
Bài 50 (SGK - 87):
a) Ta có AMB
=900
( góc nội tiếp
1 2 (O),
Do MIB
vng M) tg AIB =
MB MI =
1
AIB 26034/:
Vậy AIB không đổi b) Phần thuận :
Ta có : AIB =26034/: AB cố định
Vậy I thuộc cung chứa góc26034/: dựng
trên đoạn AB
* Giới hạn: Khi MA Thì AM A/A I
A/
Vậy IA 'mB
c) Phần Đảo :
Lấy I/ ≠ I, I ∈ A 'mB ; I'A cắt (O) M'
Ta có BM/I vuông M/
Nên tg I/=
M 'B
M 'I '=tg26034/: =1/2 M/I/ =2 M/B
Vậy I/ có tính chất I.
* Kết luận :Quỹ tích I cung A mB/
và A mB// đối xứng qua AB 4 Củng cố.
- Xem kĩ tập giải
5 Hướng dẫn nhà.
- Làm tiếp BT lại
- Đọc trước §7: Tứ giác nội tiếp
V RÚT KINH NGHIỆM
A/
26034/
26034/ m
M I/
M/ O/
O B
(121)(122)Tiết 48: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
Ngày soạn: 08/02/2012
Ngày dạy: 18/02/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS nắm khái niệm tứ giác nội tiếp
- HS nắm điều kiện cần đủ để tứ giác nội tiếp
2 Kĩ năng.
- HS vận dụng kiến thức vào giải số tập liên quan
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống tập - HS: Thước thẳng, compa, đọc trước
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.
* Đặt vấn đề: Ta ln vẽ đường trịn qua đỉnh tam giác Phải chăng ta củng làm tứ giác ? Tiết học hơm tìm hiểu vấn đề
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Khái niệm tứ giác nội tiếp.
GV: Cho HS thực ?1
HS: Vẽ hình theo nội dung ?1
GV giới thiệu tứ giác có tất đỉnh nằm (O) gọi tứ giác nội tiếp
? Hãy phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp
HS: định nghĩa tr 87 sgk
GV treo bảng phụ vẽ hình 44 yêu cầu học sinh nhận xét
HS: Tứ giác MNPQ không nội tiếp
1 Khái niệm tứ giác nội tiếp.
?1
a) Ví dụ: Tứ giác ABCD nội tiếp (O)
b) Định nghĩa: (SGK - 87)
HĐ2: Định lí.
GV đặt vấn đề : Thử xem tổng góc đối diện tứ giác nội tiếp độ ? Yêu cầu HS đọc định lí tr88 SGK, vẽ hình ghi GT, KL
2 Định lí.
GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O) KL A C =B+D=1800
Chứng minh :
O
D C B
(123)? Hãy tính A C .
Hướng dẫn: Dựa vào góc nội tiếp chắn cung BCD BAD
HS:
0
A C sdBCD sdBAD 360 180
2 2
? Hãy tính B D
Hướng dẫn: Dựa vào góc nội tiếp chắn cung ADC ABC
HS:
0
B D sdADC sdABC 360 180
2 2
GV:Chốt lại
Nên
A sdBCD
C sdBAD
Suy ra:
0
A C sdBCD sdBAD 360 180
2 2
Tương tự:
0
B D sdADC sdABC 360 180
2 2
HĐ3: Định lí đảo.
? Một tứ giác thoả mãn điều kiện nội tiếp đường tròn
HS: Nêu định lí đảo tr 88 sgk
GV: Hướng dẫn chứng minh: Hãy dựng (O) qua A,B,C
? Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp ta chứng minh điều gì?
HS: D ∈ (O)
? Để chứng minh D ∈ (O) ta phải làm ?
HS: Tính sđD .
? Số đo D tính nhờ đâu.
HS: nhờ gt B D 180 (2v) suy ra
D 2v B
? Suy D nằm đâu ?
HS: D AmC
? D AmC D có thuộc (O) khơng ?
HS: D ∈ (O) AmC (O)
GV: Chốt lại
3 Định lí đảo.
(SGK - 88)
Gt Tứ giác ABCD B D 180 (2v)
Kl Tứ giác ABCD nội tiếp
C/M:
Xét (O) qua A,B,C
Hai điểm A,C chia đường tròn thành cung : ABC AmC ;Trong AmC cung chứa góc 2v B dựng đoạn AC
Ta có B D 180 (2v) (gt) suy ra:
D 2v B
Suy ra: D AmC suy D ∈ (O).
4 Củng cố.
Bài tập 53 tr 89 sgk: Học sinh thực hiện.
Hướng dẫn: Để tính sđ góc cịn lại cần áp dụng định lí (định lí thuận ) Kết quả: 1) C =1000; D =1100
2) A =1050; D =750
3) D =1250
4) D =1400
5) A =1060; D =1150
O
D C B
A
O D
(124)6) B =820; C =850
5 Hướng dẫn nhà.
-Học thhuộc -Xem kĩ tập giải -Làm tập 56,57,58,59,60.sgk
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 49: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 13/02/2012
Ngày dạy: 23/02/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS củng cố định lí số đo góc đường trịn, Định lí tứ giác nội tiếp, quỹ tích, "cung chứa góc"
2 Kĩ năng.
- HS vận dụng kiến thức vào giải số tập liên quan
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống tập - HS: Thước thẳng, compa, làm BT nhà
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ. ? Vẽ tứ giác nội tiếp (O)
? Tứ giác nội tiếp (O) suy điều
? Với điêuf kiện tứ giác ABCD nội tiếp (O)
* Trả lời : Tứ giác ABCD nội tiếp & A C =:B +D=1800
O
D C B
(125)* Đặt vấn đề: Các em nắm định lí sđ góc với đường trịn điều kiện để tứ giác nội tiếp Tiết học hôm em vận dụng vào giải tập liên quan.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV Cho HS làm BT 56 SGK, treo bảng
phụ vẽ hình 47
? Hãy ghi gt,kl toán
? Tứ giác ABCD nội tiếp suy điều ?
HS:ABC+ADC=1800 BCD+BAD =1800
? Trên hình vẽ ABC vàADC tổng
nhửng góc ?Căn vào đâu để tính
HS:ABC= 400+BCE vàADC=200+ECD(theo
t/c góc ngồi tam giác )
? Quan hệ BCE vàDCF
HS: BCE=DCF (đ.đ)
? Nếu đặt BCE =FCD=x ta phương
trình
HS: 2x+600=1800
? Hãy giải pt tìm x suy só đo góc tứ giác ABCD
HS: Tính nội dung ghi bảng
GV: Cho HS làm BT 57 SGK
? Hãy vẽ hình , ghi gt,kl toán
? Hãy so sánh DAC DBC
HS: DAC =DBC
? Hãy xác định quỹ tích A B
HS: A,B thuộc cung chứa góc dựng trên
đoạn DC
? Từ khẳng định ta suy điều ?
HS: A,B,C,D thuộc đường trịn Tứ
giác ABCD nội tiếp
GV giới thiệu phươpng pháp thứ để chứng minh tứ giác nội tiếp
Chú ý: Như nội dung ghi bảng
GV: Cho HS làm BT 58 SGK
? Hãy đọc đề, vẽ hình , ghi gt,kl toán
? Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp ta
Bài 56 (SGK - 89):
Ta có :BCE=DCF (đ.đ)
Đặt x=BCE =DCF :ADC=x+200 ABC
=x+400( Góc ngồi tam giác )
Ta lại vó :ABC+ADC=1800( định lí tứ
giác nộih tiếp )
2x+600=1800 x=600
ABC=600+400=1000 ADC=800
Và BCD =1800-600=1200 BAD=600
Vậy :A=600;B=1000;C =1200;D=800
Bài 57 (SGK -89):
Ta có DAC =DBC.(c.c.c) DAC=DBC
Ta lại có : DC cố định
Do :A,B thuộc cung chứa góc dựng
trên đoạn DC
Vậy hình thang cân ABCD nội tiếp * Chú ý: Nếu tứ giác có đỉnh nhìn cạnh góc khơng đổi tứ giác nội tiếp
Bài 58 (SGK - 89):
Ta có :DB=DC(gt) BDC cân D
DCB=DBC
=
1
2 ACB=
1
2.600=300
20/ 400
x x
F E
D C B
A
D C
(126)HS: ABD=ABC+DBC vàACD=ACB+DCB
? Số đo ABC vàACD biết nhờ đâu.
HS: ABC=ACD=600do tam giác ABC
? Hãy tính sđ DCBvàDBC
HS:DCB =DBC=
2 ACB=
1
2.600=300
? Hãy xác định tâm Ocủa đường tròn qua A,B,C,D
HS: Do ABD=ACD=900Tâm O trung
điểm AD
Và:ACD=ACB+DCB=600+300=900. ABD+ACD=900+900=1800
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp b)Tâm O trung điểm AD
4 Củng cố.
5 Hướng dẫn nhà.
- Xem kĩ tập giải - Làm tập 59,60 SGK
- Đọc trước 8: Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 50: §8 ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
Ngày soạn: 15/02/2012
Ngày dạy: 25/02/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS hiểu định nghĩa ,tính chất đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp ) đa giác - HS hiểu đa giác củng có đường trịn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp
2 Kĩ năng.
- HS biết vẽ tâm đa giác (đó tâm đường tròn ngoại tiếp đồng thời tâm đường trịn nội tiếp ) từ vẽ đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác cho trước
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
600 600 300 300
O
D
C B
(127)- GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình: đường trịn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp tam giác đều, tứ giác đều, ngũ giác đều, lục giác đều, compa, thước kẻ
- HS: Thước thẳng, compa, đọc trước
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.
* Đặt vấn đề : Các em biết với tam giác có đường tròn ngoại tiếp dường tròn nội tiếp, cịn với đa giác sao? Tiết học hơm em tìm hiểu vấn đề
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Định nghĩa.
GV: Đưa hình vẽ đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp lên bảng phụ giới thiệu cho HS
HS: Quan sát
? Hãy phát biểu đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác
GV: Yêu cầu HS thực ? : vẽ lục giác ABCDEF nội tiếp (O;2cm)
HS: Trên (O;2cm) đặt liên tiếp cung AB,BC,CD,DE,EF mà dây căng cung có độ dài 2cm .Nối AB, BC Ta lục giác ABCDEF cần vẽ
? Hãy giải thích
HS: giải thích nội dung ghi bảng
GV: Cho HS quan sát hình vẽ bảng
? Hãy phát biểu đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác
HS: SGK tr 91
1 Định nghĩa.
* Định nghĩa: (SGK - 91)
? a) b)
c) Ta có:
OA=OB=OC=OD=OE=OF =AB=BC=CD=DE=EF=FA
Nên tâm O cách cạnh lục giác
HĐ2: Định lí.
GV giới thiệu nội dung định lí
HS: Đọc định lí
? Em có nhận xét tâm đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác
HS: Trùng
2 Định lí.
(SGK - 91)
* Chú ý: Trong đa giác tâm đường tròn ngoại tiếptrùng với tâm đường tròn nội tiếp gọi tâm đa giác
4 Củng cố.
Bài 61 (SGK - 91):
Giải: a), b): Vẽ (O;2cm)
R R
R
R r
r r
O O
O
D C
C C
B
B B
A
A A
O
450
2 H
C B
(128)Vẽ đường kính AC BD vng góc với ,nối AB,BC,CD,DA ta hình vng ABCD nội tiếp (O;2cm)
c) Kẻ OH vng góc với AB ta có r2 OH2 22 r 2cm
Cách 2: r=OB.sin 450=
2
2
2 cm
Bài 62 (SGK - 91):
a), b) Tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCD giao điểm đường cao(3 đường trung trực ,3 đường trung tuyến ,3 đường phân giác )
/
2 3
3 3
R OA AA AB cm
c)
/ /
3
r OA AA cm
5 Hướng dẫn nhà.
- Học thuộc
- Xem kĩ tập giải - Làm tập 63,64 sgk
- Đọc trước §9: Độ dài đường trịn, cung trịn
V RÚT KINH NGHIỆM
O
C B
(129)Tiết 51: §9 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRỊN, CUNG TRỊN
Ngày soạn: 20/02/2012
Ngày dạy: 01/03/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS nhớ cơng thức tính độ dài đường tròn C=2.3,14.R ( C=3,14.d) - HS nắm cơng thức tính độ dài cung trịn hiểu số 3,14.
2 Kĩ năng.
- HS vận dụng kiến thức vào giải tập liên quan
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước ,compa ,kéo,thước có chia khoảng ,sợi đay - HS: Thước ,compa , kéo, thước có chia khoảng , sợi đay
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ.
? Viết công thức tính chu vi đường trịn học lớp
*Trả lời: C=2.3,14.R ( C=3,14.d) với R bán kính, d đường kính đường trịn
3 Bài mới.
* Đặt vấn đề: Ở lớp em nắm cơng thức tính chu vi đường tròn - Chu vi đường tròn gọi “ độ dài đường tròn “.Nếu nói độ dài đường trịn bằng lần đường kính hay sai? Biết độ dài đường trịn ta tính được độ dài cung trịn khơng ? Tiết học hơm tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Cơng thức tính độ dài đường trịn.
GV giới thiệu cơng thức tính độ dài đường trịn (chính cơng thức tính chu vi đường tròn học lớp 5)
? Từ công thức C= 2.R C=.d
suy cơng thức tính R d
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS thực ?1
HS: Thực ?1 theo bước SGK Sau điền kết đo kết tính theo cơng thức vào bảng d) SGK tr93
? Từ bảng kết trên, em có nhận xét gì?
1 Cơng thức tính độ dài đường trịn. C= 2.R C=.d ( 3,14) Với R
bán kính ,d đường kính đường trịn
?1
(130)HS: Nêu nhận xét
HĐ2: Cơng thức tính độ dài cung trịn. ? Đường trịn bán kính R ( ứng với cung 3600) có độ dài ?
HS: 2 .R
? Cung 10 có độ dài bao nhiêu?
HS:
.R.2 R l
360 180
? Cung n0 có độ dài bao nhiêu.
HS:
.R.n l
180
?Từ công thức
.R.n l
180
suy cơng thưc tính R, n
HS: Trả lời
2 Cơng thức tính độ dài cung tròn.
.R.n l
180
( Trong R bán kính đường tròn, n số đo cung tròn)
Suy ra:
l.180 R
.n
.180
l n
R
HĐ3: Áp dụng.
GV: Cho HS làm BT 66 SGK tr95
? Hãy nêu cách tính
HS: Trả lời:
a) Áp dụng cơng thức tính độ dài cung trịn b)Áp dụng cơng thức tính độ dài đường trịn
? Hãy trình bày giải
HS: trình bày nội dung ghi bảng * Chú ý: Nếu đề không yêu cầu tính số thập phân nên giữ ngun
3 Áp dụng.
Bài (SGK - 95):
Giải:
a) Độ dài cung 600 đường trịn cố bán
kính dm là: 3,14.2.60
2, 09 2,1 180
l dm
b) Chu vi vành xe đạp có đường kính 650 mm là:C3,14.6502041mm2m
4 củng cố.
Bài 67 (SGK - 95): HS thực : Kết quả:
R 10cm 40,8cm 21cm 6,2cm 21cm
n 900 500 570 410 250
l 15,7ccm 35,6cm 20,8cm 4,4cm 9,2cm
Bài 69 (SGK - 95):
Hướng dẫn:
? Hãy nêu cách tính số vịng mà bánh xe trước lan
HS: Lấy quảng đường mà bánh xe sau lăn chia cho chu vi bánh xe trước
? Hãy tính chu vi bánh xe sau?chu vi bánh xe trước ?Quảng đường bánh xe sau lăn 10 vòng
+ 1,672(m); 0,88(m); 16,72(m)
+ Kết 19 vòng
5 Hướng dẫn nhà.
(131)(132)Tiết 52: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 23/02/2012
Ngày dạy: 03/03/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS củng cố công thức tính độ dài đường trịn, cơng thức tính độ dài cung trịn, bán kính, đường kính, số đo cung
2 Kĩ năng.
- HS vận dụng kiến thức vào giải tập liên quan
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước ,compa ,máy tính bỏ túi
- HS: Thước ,compa ,máy tính bỏ túi, làm tập nhà tiết trước
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ.
- HS1: Viết cơng thức tính độ dài đường trịn suy cơng thức tính bán kính ,đường kính
- HS2: Viết cơng thức tính độ dài cung trịn suy cơng thức tính bán kính,số đo cung tương ứng
3 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV treo bảng phụ ghi đề 71 tr 96 sgk
? nêu cách vẽ đường xoắn AEFGH
HS: Nội dung ghi bảng
? Hãy nêu cách tính độ dài d đường xoắn
HS: d lAE lEF lFG lGH
? Hãy tính lAE ? lEF ? lFG ? lGH ? HS: Tính
? Hãy trình bày giải
HS: Thực
GV treo bảng phụ vẽ hình 72 BT 72 SGK
Bài tập 71 tr 96 sgk
a) Cách vẽ :
Vẽ hình vng ABCD có cạnh dài cm -Vẽ
1
4(B;1cm) AE
-Vẽ
4 (C;2cm) EF
-Vẽ
4 (D;3cm) FG
-Vẽ
4 (A;4cm) GH
b) Ta có : d l AE lEF lFG lGH =
1 1
(133)HS: Trình bày
? Làm dể tính sđAOB
HS: C1 : Ta có 540mm ứng với 3600
200mm ứng với x0
Suy :AOB=x0(AOB=sđAB)
C2: Tính bán kính bánh xe (R= C 2)
áp dụng công thức
.180
l n
R
để có số đo
AOB
? Hãy nêu cách tính bán kính trái đất
HS:R= C
2 6369(km)
GV treo bảng phụ ghi đề 75 yêu cầu hs vẽ hình ,ghi gt, kl
? Để so sánh lMA lMB ta phải làm ?
HS: Tính lMA lMB .
? Để tính lMA lMB cần biết thêm yếu tố ?
HS: sđMA =sđMB
? Làm để tính sđMAvà sđMB
HS: Đặt MOA MO B / 2
: quan hệ
giữa góc nội tiếp góc tâm chắn
MA sđMB=2;sđMA=
Bài 72 (SGK - 96):
GT: C=540mm lAE=200mm KL: AOB
Ta có 540mm ứng với 3600
200mm ứng với x0
0 360.200
133 540
x
Vậy AOB=sđAB=1330
Bài 73 (SGK - 96):
Ta có :2R=40000(km)
Vậy R= 20000
6369(km)
Bài 75 (SGK - 96):
Đặt MOA MO B / 2
(quan hệ góc
nội tiếp góc tâm chắn MB sđ
MB=2;sđMA=
Ta có : lMA lMB
4 Củng cố.
- Xem kĩ tập giải
5 Hướng dẫn nhà.
? O
B A
2
O/
M O
(134)- Làm tập lại
- Đọc trước §10: Diện tích hình trịn, hình quạt tròn
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 53: §10 DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN, HÌNH QUẠT TRỊN
Ngày soạn: 28/02/2012
Ngày dạy: 08/03/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Học sinh nhớ cơng thức tính diện tích hình trịn bán kính R S = R2, học sinh biết
cách tính diện tích hình quạt trịn
2 Kĩ năng.
- HS vận dụng kiến thức vào giải tập liên quan
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước, compa, máy tính bỏ túi - HS: Thước, compa, đọc trước
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ.
- G/v treo bảng phụ đề bài; hình vẽ so sánh độ dài cung AmB với độ dài đường gấp khúc AOB
* Đáp án:
lAmB=πR.n
180 =
πR.120
180 =
2π.R
3
Độ dài đờng gấp khúc AOB là: OA+OB=R+R =2R
A
(135)O B cm
A
SS: cã >3 => 2π
3 >
3 =2 ⇒
2πR
3 >2R
Vậy độ dài AmB > độ dài đờng gấp khúc AOB
3 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Cơng thức tính diện tích hình trịn
GV: Em nêu cơng thức tính diện tích hình trịn biết
HS: S = 3,14 R2.
GV: Qua trước, ta biết 3,14 giá trị gần số vô tỉ Vậy cơng thức tính diện tích hình trịn bán kính R là: S .R2.
GV: Yêu cầu HS đọc tìm hướng giải 77 SGK
HS: Thảo luận, tìm hướng giải
GV: Xác định bán kính hình trịn, tính diện tích
HS: Thực
1 Cơng thức tính diện tích hình trịn.
* Cơng thức:
* Áp dụng: Tính S biết R3cm.
Giải: S .R2 3,14.32 28,26(cm2)
Bài 77 (SGK - 98):
Giải:
Có: 2
d
d AB cm R cm Diện tớch hỡnh trũn là:
2 2
3,14.2 12,56( )
S R cm
hoặc: S .R2 .22 4 ( cm2)
HĐ2: Cách tính diện tích hình quạt trịn GV: Giới thiệu khái niệm hình quạt trịn SGK
GV: Để xây dựng cơng thức tính diện tích hình quạt trịn n0, ta thực ? .
(Đề đưa lên bảng phụ):
Hình trịn bán kính R (ứng với cung 3600)
có diện tích
Vậy hình quạt trịn bán kính R, cung 10 có
diện tích
Hình quạt trịn bán kính R, cung n0 có diện
tích S
HS: Điền vào chỗ trống
GV: Ta có
2
360
q
R n S
, ta biết độ dài
2 Cách tính diện tích hình quạt trịn.
Hình quạt trịn OAB, tâm O, bán kính R, cung n0.
?
Điền vào chỗ ( )
Hình trịn bán kính R (ứng với cung 3600)
có diện tích (R2)
Vậy hình quạt trịn bán kính R, cung 10 có
diện tích (
360 R
)
Hình quạt trịn bán kính R, cung n0 có diện
.
(136)cung trũn n0 tính là: 180 Rn l Vậy biến đổi:
2
360 180
q
R n Rn R S
hay q lR S
HS: Viết công thức tính diện tích hình quạt trịn
GV: Cho HS làm BT 79 SGK tr98
Hướng dẫn HS áp dụng công thức vừa học xong để giải BT
HS: Thực
tích (S =
360 R n
)
* Chú ý: Để tính diện tích quạt trũn n0, ta
có hai công thức
360
q
R n S
hay q lR S
Với R bán kính đường trũn n số đo độ cung trũn l độ dài cung trũn
Bài 79 (SGK - 98):
Giải
Áp dụng công thức:
2
360
q
R n S Thay số:
2
2
.6 36
3,6 11,3( ) 360
q
S cm
4 Củng cố.
- Nhấn mạnh kiến thức - Bài tập: 81SGK Tr 99:
Giải
a) R' 2R S' R'2 .(2 )R 4R2 S' 4S b) R' 3R S' R'2 .(3 )R 9R2 S' 9S c) R' kR S' R'2 .( )kR k2.R2 S' k S2
5 Hướng dẫn nhà.
- Nhớ kĩ cơng thức tính diện tích hình trịn hình quạt trịn - Làm tiếp phần luyện tập
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 54: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 29/02/2012
Ngày dạy: 10/03/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
(137)2 Kĩ năng.
- Rèn kĩ vẽ hình, tính tốn diện tích
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước, compa, Bảng phụ cho tập - HS: Thước, compa, làm BT nhà
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ.
- Lên bảng chữa tập 78 SGK Tr 98
12
C cm; S ?
Giải:
12 ( ) 2
C
R m
2
2 36 11,5( 2)
S R m
3 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV: Treo bảng phụ ghi đề vẽ hình
tập tập 83
Hs: Hoạt động nhóm
Gv: Hướng dẫn : Đặt diện tích hình HOABINH S ,diện tích nửa đường trịn đường kính HI =S1 , diện tích nửa
đường trịn đường kínhOB S2 diện tích
nửa đường trịn đường kính HO =S3
diện tích hình HOABINH tính nào?
Hs: S=S1+S2-2S3
Gv: Hãy tính S1?, S2,S3? Rồi suy S?
Kết nội dung ghi bảng
Gv: tính diện tích hình trịn đường kính NA?
Hs: S= .42=16(cm2)
Gv: So sánh với diện tích hình HOABINH suy kết luận?
HS: So sánh kết luận
Gv: Treo bảng phụ ghi đề 85 hình vẽ 64 tr100 sgk:
? Hãy nêu cách tính diện tích hình viên
Bài 83 (SGK - 99):
a) Đặt S =diện tích hình HOABINH S1= diện tích đường trịn đường kính
HI
S2=diện tích đường trịn đường kính
OB
S3= diện tích đường trịn đường kính
HO
Ta có:S=S1+S2-2S3
2 2
1
.5 2 2
2
25
2
16 cm
b) Diện tích hình trịn đương kính NA : S= .42=16(cm2)
Vậy diện tích hình trịn đường kính NA= diện tích hình HOABINH
Bài 85 (SGK - 100):
Ta có:
5,1cm
H 600
m O
(138)Hs: S(VPAmB)S(quạt OAmB) -S(AOB)
? Hãy nêu cách tính S(quạt OAmB)
HS: S(quạt OAmB) =
2.60 360
R R
? Hãy nêu cách tính diện tích tam giác OAB
Hs: Kẻ đường cao AH
Vì tam giác AOB nên AH =
R
S(AOB)=
2
1 3
2 2
R R
AB AH R
Thay số R=5,1cm S=2,4(cm2)
Gv: Treo bảng phụ ghi đề tập86 hình vẽ 65 tr100 (sgk)
? Hãy nêu cách tính diện tích hình vành khăn
Hs: SVK= R12- R22= (R12-R22) (R1>R2)
? Hãy tính diện tích hình vành khăn với R1=10,5cm ,R2=7,8cm
Hs: SVK= (10,52-7,82)155,1(cm2)
Gv: Treo bảng phụ ghi đề tập 87 hình vẽ
? Em có nhận xét diện tích hai hình viên phân cần tính
Hs: Bằng
? Vậy diện tích hình cần tìm tính
HS: S= 2SvpNmC
S(vpAmB)=S(quạtOAmB)-S(OAB)
Ta lại có :
S ( quạtOAmB)
2.60 . 360
R R
Và S(AOB) =
2
1 3
2 2
R R
AB AH R
Suy :S(vpAmB)=
2
2
3
6
R R
R
Thay R=5,1 ta S(vpAmB)=2,4(cm2)
Bài 86 (SGK - 100):
SVK=R12-R22
= (R12-R 22)
(R1>R2)
b) SVK=(10,52-7,82) 155,1(cm2)
Bài 87 (SGK - 100):
S= 2SvpNmC
= 2 2 24 16 2 3
48
2 3 24 a a a a
4 Củng cố.
- Nhấn mạnh kiến thức dạng
5 Hướng dẫn nhà.
- Xem lại BT giải làm tương tự SBT - Ôn tập lại kiến thức chương III
V RÚT KINH NGHIỆM
(139)Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III
Ngày soạn: 05/03/2012
Ngày dạy: 15/03/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chương số đo cung, liên hệ cung, dây đường kính, loại góc với đường trịn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, quạt trịn
2 Kĩ năng.
- Rèn kĩ vẽ hình, chứng minh, tính tốn
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước, compa, Bảng phụ cho tập - HS: Thước, compa, làm BT nhà
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Lý thuyết.
GV: Cho HS trả lời câu hỏi SGK tr101, 102
HS: Lần lượt trả lời câu hỏi
GV: Cho HS đọc phần "Tóm tắt kiến thức cần nhớ"
HS: Đọc
I- Lý thuyết.
HĐ2: Bài tập.
GV: Treo bảng phụ 88 SGK
O
O O
O O
Gv: Yêu cầu hs đọc góc hình 66/sgk
HS: Trả lời nội dung ghi bảng
II- Bài tập.
Bài 88 (SGK - 103): Hình vẽ 66: a) Góc tâm
b) Góc nội tiếp
(140)Gv: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 67 sgk 89 tr104
? Hãy vẽ góc tâm chăn cung AmB tính số đo góc
Hs: Vẽ hình tính
? Hãy vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB,và tính số đo góc
Hs: Vẽ hình tính
? Hãy vẽ góc tạo tia tiếp tuyến Bt dây cung AB tính số đo góc
Hs:
1 0
) 60 30
2
c ABt sd AmB
? Hãy vẽ góc ADB có đỉnh bên đường trịn so sánh góc ADB góc ACB
Hs: Vẽ hình tính
? Hãy vẽ góc AEB có đỉnh bên ngồi đường ,so sánh góc AEB góc ACB
Hs:
1( )
2
AEB sd AmB sd MN
Vậy :AEB AEC
Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 68 sgk 91
? Hãy tính số đo cung AqB nêu cách tính Hs: Tính số đo cung ApB lấy
3600- sđcung AqB.
? Hãy nêu cách tính lAqBvà lApB
Hs: Áp dụng cơng thức tính độ dài cung 180
Rn l
? Hãy nêu cách tính diện tích hình quạt trịn OAqB Nên chọn cách giải nào?
Hs: Cách Áp dụng công thức S=
lR
Cách 2: Áp dụng công thức S= 360
R n
Nên chọn cách lAqBđã biết (kết câu
b)
Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 69,70,71 sgk 92
? Hãy nêu cách tính diện tích hình 69
Bài 89 (SGK - 104): sđAmB=600
) 60
a AOB sd AmB
0 ) 60 30
b ACB sd AmB
0 ) 60 30
c ABt sd AmB
1 ) ( ) 2 60
d ADB sd AmB sd InK
sd AmB sd AmB
Ta lại có: ACB300 Vậy,
ADC ACB
e)
1( )
2
AEB sd AmB sd MN
Vậy :AEB AEC
Bài 91 (SGK - 104):
a) Ta có :
75
sd AqBAOB
Vậy sđ
0
360 75 285
ApB
3,14.2,75 ) 180 AqB
b l cm
2.285 19 180
ApB
l cm
1
2 )
5
2 6.2
AqB
c C R
S l cm
2
2 75
360
C
S cm
Bài 92 (SGK - 104):
(141)vành khăn:S= (R12 R22)
? Hãy nêu cách tính diện tích hình 70
Hs: S(quạtlớn)-S(quạtbé)
? Hãy nêu cách tính diện tích hình 71
Hs: S=S(hìnhvng)-4.S(hình quạt)
GV: Cho HS làm BT 93 SGK
Hs: Hoạt động theo nhóm đại diện nhóm trình bày tập 93 SGK
2 2 2
2
2
2 ) 1,5 1, 25
.1,5 80
) 1,5
360 80
0, 360
ql
qb
a S cm
b S cm
S cm
Vậy S=1,5-0,7=0,8(cm)2
c) S(hình vng) =32=9(cm2)
S(quạt)=
2
.1,5.90 1, 77
360 cm
Vậy S9-4.1,771,1(cm2)
Bài 93 (SGK - 104):
a).b) Đúng
c) 16,6%, d).900,600,300 hs
4 Củng cố.
5 Hướng dẫn nhà.
- Học thuộc bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ - Xem kỹ tập giải
- Làm 95,96,97,98,99 tr105sgk
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp)
Ngày soạn: 07/03/2012
Ngày dạy: 17/03/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS ơn tập, hệ thống hóa kiến thức chương số đo cung, liên hệ cung, dây đường kính, loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường trịn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, quạt tròn
2 Kĩ năng.
- Rèn kĩ vẽ hình, chứng minh, tính tốn
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
(142)III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả
thiết , kết luận 97 SGK
? Hãy nêu phương pháp chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp
HS: Sử dụng quỷ tích cung tồn góc
? Đỉnh A tứ giác ABCD nhìn đoạn BC cố dịnh góc 900 Suy A nằm
ở đâu
HS: Athuộc đường trịn đường kính BC
? Hãy dự đốn quỹ tích D
HS:BDC =900 ( Góc nội tiếp
1 2(O)) Nên D thuộc đường trịn đường kính BC
? A D thhuộc đường trịn đường kính BC ta két luận điều
HS: Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn đường kính BC
b) Tại ABD ACD .
Hai góc nội tiêp chắn cung AD đường trịn ngoại tiếp tứ gíac ABCD
? C1bằng góc hình vẽ ?Vì
HS: C1D 1vì chắn ABcủa đường trịn ngoại tiếp tứ gíac ABCD
? C 2bằng góc hình vẽ HS: C 2=D 1vì C 2=2v-MDS =D
?C1=C 2suy điều
HS: CA phân giác SCB
GV yêu cầu HS đọc đề vẽ hình ghi giả thiết, kết luận, Hoạt động nhóm để dự đốn quỹ tích M
-Hướng dẫn :
Bài 97 (SGK - 105):
a) Ta có
900
BAC (GT)
Ta lại có MDC
=900( Góc nội tiếp
1 2(O)) Suy BDC=900 (D thuộc BM)
Tứ giác ABCD có đỉnh A D nhìn BC cố định góc 900
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn đường kính BC
b)Ta có ;ABDvàACDlà góc nội tiếp cùng
chắn cung AD đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD
Vậy :ABD=ACD
c)Ta có C1D 1(cùng chắn ABcủa đường trịn ngoại tiếp tứ gíac ABCD)
Ta lại có C 2=D1(cùng bù với MDS ) Suy C1=C
Vậy CA phân giác SCB
Bài 98 (SGK - 105):
2 1
1
S M O
D
C B
A
M B O
(143)HS: OA AB:Theo quan hệ giữa đường
kính dây
? Hãy dự đốn quỹ tích M
HS: Mdường trịn đường kính OA(do A
cố định ,AO cố định )
? Lấy M/ Mđường trịn đường kính OA
cần chứng minh điều
HS: M/ có tính chất M.
?Để M/ có tính chất M ta phải làm gì.
HS: Dụng hình :Nối M/ với A,đường thẳng
M/ A cắt đường tròn B sử dụng hệ
quả góc nọi tiếp quan hệ vng góc đường kính dây để chứng minh M/A =M/B/
? Hãy kết luận quỹ tích M
HS: Đường trịn đường kính OA
a) Phần thuận: Ta có MA=MB (gt)
OMAB(Quan hệ giữa đường kính
dây)
AMO=900
Ta lại có AO cố định
Vậy Mdường trịn đường kính OA
b) Phần đảo:
Lấy M/ Mđường tròn đường kính OA
Nối M/ với A,đường thẳng M/ A cắt đường
tròn B Ta lại có AM O/
=900 (góc nội tiếp 1/2
đường tròn) Nên OM/ AB/
M/A =M/B/(theo quan hệ vơng góc
giữa đường kín dây)
c) Kết luận :Quỹ tích M đường tròn OA
4 Củng cố.
- Xem lại BT giải
- Làm BT 99 SGK tương tự 49 SGK tr87 - Giờ sau kiểm tra tiết
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 57: KIỂM TRA TIẾT
Ngày soạn: 12/03/2012
Ngày dạy: 22/03/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức chương học sinh
(144)- Học sinh biết suy luận, tư trình bày làm
3 Thái độ.
- HS có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, xác
II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Trắc nghiệm khách quan + Tự luận (TNKQ 30%, TL 70%)
(145)Mức độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng Mức độ thấp Mức độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1 Góc tâm. Số đo cung
Hiểu khái niệm góc tâm, số đo cung Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 5%
1 0.5 5%
2 Liên hệ giữa cung dây
Nhận biết mqh cung dây để so sánh đc hai cung theo hai dây tương ứng ngc lại
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 0.5 5%
1 0.5 5%
3 Góc tạo bởi hai cát tuyến
của đường trịn
Nhận biết đc góc tạo tt dây, góc có đỉnh bên trong, ngồi đt biết cách tính sđo góc
Chứng minh hai biểu thức tích nhau, từ chứng minh hai tam giác đồng dạng
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 0.5 5%
1 1.5 15%
2 2.0 20%
4 Cung chứa góc
Biết quĩ tích cung chứa góc nói chung
trường hợp đặc biệt
α = 900
(146)Số điểm Tỉ lệ %
0.5 5%
0.5 5%
5 Tứ giác nội tiếp
Vẽ hình đúng, xác, phân tích lời giải
Hiểu định lý thuận đảo tứ giác nội tiếp
Chứng minh tứ giác nội tiếp tổng số đo hai góc đối diện 1800
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 0.5 5%
1 0.5 5%
1 4.0 40%
3 5 50%
6 Cơng thức tính độ dài
đường trịn,diện tích
hình trịn. Giới thiệu hình quạt trịn cơng hức tính diện tích hình quạt
trịn
Vận dụng ct tính độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, hình quạt tròn
để giải tập
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 0.5 5%
1 10%
2 1.5 15% Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
3 1.5 15%
1 0.5 5%
2 1.0 10%
1 0.5 5%
3 6.5 65%
(147)2 Đề kiểm tra.
I Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Câu Cho hình vẽ bên, biết AMO300 Số đo cung nhỏ MB bằng: A 900
B 1200
C 450
D 600
Câu 2. Cho (O) hai dây AB CD Nếu AB = CD thì:
A AB > CD B AB < CD C AB =CD D AB
CD
Câu 3. Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn Khi đó:
A A C 1800 B A B 1800 C A D 1800 B B C 1800
Câu 4. Nếu đường trịn có độ dài 10 cm diện tích hình trịn bằng:
A 25 cm B 25 C
5
D
25
Câu 5. Cho hình vẽ bên Số đo CMD bằng:
A
AB s®
2 B
s®CD s®AB
C
s®CD - s®AB
2 D CD s®
2
Câu 6. Quỹ tích điểm nhìn đoạn AB = 10 cm góc 900
đường trịn có bán kình bằng:
A 15 cm B 5 cm C 10 cm D 20 cm
II Tự luận. (7 điểm)
Câu 7: Cho ABC (AB < AC) Các đường cao AD, BE, CF cắt H
a) Chứng minh tứ giác BFEC, tứ giác AFHE tứ giác nội tiếp b) Chứng minh AF.AB = AE.AC
c) Gọi O tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC Tính diện tích hình quạt OEC biết EC = 4cm, ACB 60
IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I Phần trắc nghiệm : ( 3đ, câu 0,5đ)
Câu
Đáp án D C A D C B
A B
M
O
A B
D
C
D
A M
B C
(148)II Phần tự luận : ( 7đ)
Câu Nội dung Điểm
vẽ hình
0,5đ
a) 4đ
Chứng minh tứ giác BFEC:
0
0
0
0
90 90
điểm E F nhìn đoạn BC d ới góc 90 , ằ đ ờng tròn ® êng kÝnh BC ( dhnb)
XÐt tø gi¸c AFHE cã : 180 tø gi¸c AFHE néi tiÕp ( dhnb)
BE AC BEC
CF AB CFB
ta thÊy
E Fcïng n m
AFH AEH
2đ
2đ
b) 1.5đ
Vì tứ giác BFEC nội tiếp =>
180
ECBBFE
mà AFEBFE 180 ( gãc kÒ bï ) nên AFE C
lại có góc A chung AEF ACB ( g.g) => AF.AB = AE.AC
0,5đ 1đ
c) 1đ
Xét tam giác OEC có : OE = OC = R => OEC cân mà ACB 60 => OEC => EOC 600 EC 600=> n = 600
2
2 4.60
360 360
R n
S cm
0,5đ
0,5đ
V RÚT KINH NGHIỆM
O H
E F
D C
B
(149)Chương IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NĨN - HÌNH CẦU Tiết 58: §1 HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
Ngày soạn: 14/03/2012
Ngày dạy: 24/03/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Học sinh nhớ lại khái niệm hình trụ (đáy hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song vng góc với đáy)
- Nắm biết sử dụng diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ
2 Kĩ năng.
- Rèn kĩ vẽ hình, tính tốn
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thiết bị quay hình chữ nhật để tạo hình trụ, số vật dụng có dạng hình trụ, thước thẳng dụng cụ cần thiết cho tiết dạy
- HS: Thước thẳng, com pa, đọc trước
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.
* Đặt vấn đề: Ở lớp ta biết số khái niệm hình học khơng gian, ta học lăng trụ đứng, hình chóp Ở hình đó, mặt phần mặt phẳng
Trong chương này, học hình trụ, hình nón, hình cầu hình khơng gian có mặt mặt cong
Bài học hơm “Hình trụ – Diện tích xung quanh thể tích hình trụ”
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Hình trụ.
GV: đưa hình 73 lên giới thiệu:
Khi quay hình chữ nhật ABCD vòng quanh cạnh CD cố định, ta hình trụ
GV giới thiệu:
+ Cách tạo đáy đặc điểm đáy + Cách tạo mặt xung quanh đặc điểm mặt xung quanh
+ Đường sinh, chiều cao, trục hình trụ
GV: Thực hành quay mơ hình để tạo
1 Hình trụ.
D A
B C
hình 73
F B C
(150)hình trụ
GV cho học sinh đứng chỗ làm ?1
HS: Làm ?1
?1
đường sinh mặt xung quanh
mặt đáy
HĐ2: Cắt hình trụ mặt phẳng. GV: Treo bảng phụ hình 75
HS quan sát hình vẽ trả lời?
? Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy mặt cắt hình gì?
? Khi cắt hình trụ mặt phẳng song với trục DC mặt cắt hình?
HS: Trả lời
GV: Cho HS làm ?2
HS: Thực
2 Cắt hình trụ mặt phẳng. + Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy mặt cắt hình trịn hình trịn đáy.(Ha) + Khi cắt hình trụ mặt phẳng song với trục DC mặt cắt hình chữ nhật (Hb)
(Ha) (Hb)
D
C
?
Mặt nước cốc là hình trịn (cốc để thẳng) Mặt nước ống nghiệm (để nghiêng) khơng phải hình trịn
HĐ3: Diện tích xung quanh hình trụ ? Em nêu cơng thức tính diện tích xung quang cơng thức tính diện tích tồn phần hình trụ (đã học cấp 1)
HS: Trả lời
GV: Cho HS làm ?3
HS làm ?3 SGK
10cm cm
5cm 5cm
A
B B
A
10cm 5cm
GV ghi lại cơng thức
3 Diện tích xung quanh hình trụ.
?3
+ Chiều dài HCN bằng: 2..5 = 10 (cm)
+ Diện tích HCN:
10 10 = 100 (cm2)
+ Diện tích đáy hình trụ:
5.5 = 25 (cm2)
+ Diện tích tồn phần:
100 + 25 = 150 (cm2)
Tổng qt, với hình trụ bán kính đáy r chiều cao h, ta có:
Diện tích xung quanh: Sxq 2 .r.h
Diện tích tồn phần:
S 2 .r.h .r
HĐ4: Thể tích hình trụ.
? Em nêu cơng thức tính thể tích hình trụ
HS: Trả lời
4 Thể tích hình trụ.
Cơng thức: V S.h .r h (S diện tích đáy; h
(151)các em áp dụng giải ví dụ SGK
hình 78 h
b a
Ví dụ: (SGK – trang 109)
Giải: Thể tích cần phải tính hiệu thể tích V2, V1của hai hình trụ có chiều cao h bán kính đường tròn đáy tương ứng a, b
Ta có:
2
2
V V V .a h .b h
= 2
a b h
4 Củng cố.
Bài (SGK - 110): GV đưa đề hình vẽ lên bảng Học sinh điền kết vào bảng
a) cm
10 cm
c)
3 cm
7 cm
h = 10 cm r = 4 cm
h = 11 cm r = 0,5 cm
h = 3 cm r = 3,5 cm
5 Hướng dẫn nhà.
- Nắm vững khái niệm hình trụ
- Nắm vững cơng thức tính tốn hình trụ -Làm tập lại SGK
V RÚT KINH NGHIỆM
(152)
Tiết 59: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 19/03/2012
Ngày dạy: 29/03/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Thông qua tập, HS hiểu kĩ khái niệm hình trụ - Cung cấp cho HS số kiến thức thực tế hình trụ
2 Kĩ năng.
- HS luyện kĩ phân tích đề bài, áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ cơng thức suy diễn
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ, số giải Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi
- HS: Thước thẳng, com pa, đọc trước
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ.
? Hãy tính diện tích xung quanh hình trụ có chu vi hình trịn đáy 13 cm chiều cao cm
? Tính thể tích hình trụ có bán kính đường trịn đáy 5mm chiều cao 8mm
3 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV: Cho HS làm BT 11 SGK
- Một học sinh đọc to đề
? Khi nhấn chìm hồn tồn cục nước đá vào lọ thuỷ tinh, nước dâng lên Tại sao?
? Thể tích nước đá nào? Hãy tính cụ thể?
HS: Thực
GV cho học sinh hoạt động nhóm làm BT SGK (Chia lớp làm hai nhóm, nhóm làm ý, sau đại diện nhóm lên bảng trình bày)
Bài 11 (SGK - 112):
Giải: Thể tích nước đá thể tích cột nước hình trụ có:
Sđ = 12,8 cm2 chiều cao h = 8,5mm =
0,85cm Ta có:
V= Sđ.h =12,8.0,85= 10,88(cm3)
Bài (SGK - 111): Giải:
* Quay hình chữ nhật quanh trục AB hình trụ có: r = BC = a; h = AB = 2a
(153)B C D A V2 a 2a
Chọn đẳng thức đúng:
(A) V1 = V2 (B) V1 = 2V2
(C) 2V1 = V2 (D) 3V1 = V2
(E) V1 = 3V2 (G) kết
khác
GV cho HS đọc đề 2/122 SBT
Một lọ hình trụ (khơng có nắp) có bán kính đường trịn đáy 14cm, chiều cao 10cm Trong số sau đây, số diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy? (lấy
22
)
(A) 564 cm2 (B) 972 cm2
(C) 1865 cm2 (D) 2520 cm2
(E) 1496 cm2.
GV gọi HS lên bảng tính
HS: Thực
GV cho HS đọc đề 12/112 SGK
- Học sinh tự làm cá nhân vào bảng GV kiểm tra
GV hướng dẫn HS:
-Biết bán kính r = 5cm ta tính ô nào?
- Để tính chiều cao h ta làm nào? -Có chiều cao h ta tính diện tích xung quanh theo cơng thức nào?
HS: Thực
* Quay hình chữ nhật quanh trục BC hình trụ có: r = AB = a; h = BC = a
V2 =r2h =(2a)2a = 4a3.
Vậy V2 = 2V1
Chọn câu (C)
Bài (SBT - 122):
Diện tích xung quang cộng với diện tích đáy hình trụ là:
S =SxqSđ = 2rh+r2
= r(2h + r)
= 22
.14.(2.10 14)
7
= 1496(cm2) Vậy chọn kết (E)
h = 10cm r = 14cm
14cm 10cm
Bài 12 (SGK - 112):
+ Biết r = 5cm ta tính d = 2r Cđáy =.d ; Sđáy =.r2 + V = lít = 1000 cm3
Mà : V = r2h
V h
r
+ Sxq = Cđáy.h
Hình d r h Bán kính đáy (r) Đường kính đáy (d) Chiều cao (h) Chu vi đáy (Cđáy)
Diện tích đáy (Sđáy)
Diện tích xuang quanh (Sxq)
Thể tích (V)
25mm (5cm) 7cm (15,5cm) (19,63cm2) (109,9cm2) (137,41cm3)
(3mm) 6cm 1cm (18,85cm) (28,27cm2) (1885cm2) 28,27cm3)
45mm (10cm) (12,73cm) (31,4cm) (78,54cm2) (399,72cm2) 1 lít
4 Củng cố.
5 Hướng dân nhà.
(154)- Đọc trước §2: Hình nón, diện tích xung quanh hình nón Hình nón cụt
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 60: §2 HÌNH NĨN - HÌNH NĨN CỤT
DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT
Ngày soạn: 21/3/2012
Ngày dạy: 31/3/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Học sinh giới thiệu nhớ lại khái niệm hình nón (đáy,mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với đáy hình nón khái niệm hình nón cụt)
2 Kĩ năng.
- Nắm biết sử dụng diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón hình nón cụt
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ hình vẽ, số giải Thước thẳng, phấn màu - HS: Thước thẳng, com pa, đọc trước
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ.
? Gọi HS lên bảng ghi cơng thức về: diện tích xung quanh, diện tích tồ phần thể tích hình trụ
3 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Hình nón.
GV: Giới thiệu hình trụ cách tạo hình nón cách cho tam giác vuông quay quanh cạnh góc vng
GV: giới thiệu yếu tố hình nón: đường sinh, chiều cao, trục hình trụ
HS nghe quan sát giáo viên trình bày mơ hình hình vẽ
1 Hình nón.
O A
C D
C O A
đáy đường sinh
(155)HĐ2: Diện tích xung quanh hình nón.
HS quan sát mơ hình nón trả lời yếu tố hình nón ?
GV: cắt mơ hình nón giấy dọc theo đường sinh trải
? hình khai triển diện tích mặt xung quanh hình nón hình gì?
? Nêu cơng thức tính diện tích hình quạt
trịn SAA’A(
đo ädài cung tròn bán kính
)
GV hướng dẫn HS rút công thức SGK
- Hãy nêu cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp (Sxq = p.d)
trong p nửa chu vi đáy; d trung đoạn hình chóp
-Em có nhận xét Sxq hai hình này?
(Cơng thức tính Sxq hình tương tự
như nhau, đường sinh trung đoạn hình chóp số cạnh đa giác gấp đơi lên mãi.)
2 Diện tích xung quanh hình nón.
O A'
A S
l
2r
n
A'
A A
S
Diện tích xung quanh hình nón: Sxq= rl
Diện tích tồn phần hình nón: Stp = rl +
2
r
Trong đó: r :bán kính đáy; l :độ dài đường sinh
Ví dụ: Tính Sxp hình nón biết: chiều cao
h =16cm; bán kính đường trịn đáy r = 12 cm
Giải:
Độ dài đường sinh hình nón:
l = h2r2 16 122 400 20 (cm)
Diện tích xung quanh hình nón: Sxq = rl = .12.20 = 240 (cm2)
HĐ3: Thể tích hình nón.
GV: Người ta xây dựng công thức thực nghiệm
(GV làm thực nghiệm để HS quan sát) nón trụ V V =
1 r h 3
Ví dụ: Tính thể tích hình nón có bán kính đáy 5cm, chiều cao 10cm
Tóm tắt:
V?; r = cm; h = 10cm V =
2
1 r h
3 =
2
1 .5 10 250 cm
HS: Quan sát, ghi
3 Thể tích hình nón.
Cơng thức:
V =
1 r h 3
HĐ4: Hình nón cụt Diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt.
GV lấy mơ hình hình nón cụt giới thiệu cho HS khái niệm hình nón cụt SGK
GV hướng dẫn học sinh xây dựng cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón cụt theo cơng thức tính diện tích xung
4 Hình nón cụt Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt.
Hình nón cụt có hai đáy hai hình trịn khơng
Diện tích xung quanh hình nón cụt:
S r r l
l h
r2
(156)quang hai hình nón
- Tương tự thể tích hình nón cụt hiệu thể tích hình nón lớn hình nón nhỏ Ta có cơng thức
Thể tích hình nón cụt:
2
1 2
1
V h r r r r
4 Củng cố.
- Nhắc lại khái niện hình nón
- Cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón
5 Hướng dẫn nhà.
- Nắm vững khái niệm hình nón
- Nắm vững cơng thức tính tốn hình nón
- Làm tập: 17,19, 20, 21, 22 trang upload.123doc.net SGK
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 61: §2 HÌNH NĨN - HÌNH NĨN CỤT
DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT
Ngày soạn: 25/3/2012
Ngày dạy: 05/4/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Học sinh giới thiệu nhớ lại khái niệm hình nón (đáy,mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với đáy hình nón khái niệm hình nón cụt)
2 Kĩ năng.
- Nắm biết sử dụng diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón hình nón cụt
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
(157)- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ.
HS1 :Chữa tập 20/upload.123doc.net SGK
O
l
r h
r(cm) d(cm) h(cm) l(cm) V(cm3)
10 20 10 10
31000
5 10 10 5
3250
9,77 19,54 10 13,98 1000
3 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Thể tích hình nón.
GV: Người ta xây dựng công thức thực nghiệm
(GV làm thực nghiệm để HS quan sát) nón trụ
1
V V
3
=
1 r h 3
Ví dụ: Tính thể tích hình nón có bán kính đáy 5cm, chiều cao 10cm
Tóm tắt:
V?; r = cm; h = 10cm V =
2
1 r h
3 =
2
1 .5 10 250 cm
HS: Quan sát, ghi
3 Thể tích hình nón.
Cơng thức:
V =
1 r h 3
HĐ2: Hình nón cụt Diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt.
GV lấy mơ hình hình nón cụt giới thiệu cho HS khái niệm hình nón cụt SGK
GV hướng dẫn học sinh xây dựng cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón cụt theo cơng thức tính diện tích xung quang hai hình nón
- Tương tự thể tích hình nón cụt hiệu thể tích hình nón lớn hình nón nhỏ Ta có cơng thức
4 Hình nón cụt Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt.
Hình nón cụt có hai đáy hai hình trịn khơng
Diện tích xung quanh hình nón cụt:
2 S r r l
Thể tích hình nón cụt:
2
1 2
1
V h r r r r
4 Củng cố.
+Bài tập 15/117 SGK
Giải: a)Đường kính đáy hình nón là: r = 2
d
l h
r2
(158)1
1 O
l
r2
h
b) Độ dài đường sinh là: l =
2 2 12
2
h r
c) Sxq= r l =
1 5
2
Stp =r l +
2
r
=
5
+
2
5
2
d) V =
3 r2h =
2 1
.1
3 12
5 Hướng dẫn nhà.
- Nắm vững cơng thức tính tốn hình nón hình nón cụt - Làm tập: 17,19, 20, 21, 22 trang upload.123doc.net SGK
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 62: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 28/3/2012
Ngày dạy: 07/4/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Học sinh củng cố lại khái niệm hình nón (đáy,mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với đáy hình nón khái niệm hình nón cụt)
2 Kĩ năng.
- Nắm biết sử dụng diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón hình nón cụt Rèn luyện kỹ phân tích, tính tốn đại lượng liên quan đến hình nón hình cụt
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ hình vẽ, số giải Thước thẳng, phấn màu - HS: Thước thẳng, com pa, làm BT nhà
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
(159)Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV: Cho HS vẽ hình 17 SGK lên
bảng Tính số đo cung no hình khai
triển mặt xung quanh hình nón - Hướng dẫn:
+Nêu cơng thức tính độ dài cung trịn no,
bán kính a? (HS:
180
o o a n l
)
+Tính bán kính đường trịn theo a, suy bán kính hình quạt (HS:
a
r
)
+Gọi HS lên bảng tính cụ thể 23? +Gọi bán kính hình nón r, độ dài đường sinh l Để tính góc ta cần tìm
gì?
+Biết diện tích mặt triển khai mặt nón
1
4 diện tích hình trịn bán kính SA = l Hãy tính diện tích
+Tính tỷ số
r
l Từ tính góc .
+Cho HS tính cụ thể, gọi HS lên bảng trình bày
-GV treo hình vẽ 27 SGK sẵn lên bảng
Tính:
Bài 17 (SGK - 117): Giải:
-Trong tam giác vng OAC ta có
30o
CAO AC = a nên a
r
+Độ dài đường tròn (O;
2
a
) là:
C = 2
a
r a
Do :
0 180 180 o o a n
a n
Bài 23 (SGK - 119):
Giải:
Diện tích mặt xung quanh hình nón khai triển là:
Squạt =
2
l
= Sxq.nón
mà Sxq.nón= .r l
nên
l
= .r l
1
0, 25
r
l
Vậy sin = 0,25 14028
Bài 27 (SGK - 119): Giải:
a) Thể tích hình trụ là:
V1 r h2 1.0,7 0,7 0,343 (2 m3) Thể tích hình nón là:
2
2
1
.0,7 0,9 0,147 ( )
3
V r h m
Thể tích vật dụng là:
S B B C O l r 0, 7m 1, 6m 1,4m 30 A
(160)a) Thể tích dụng cụ
b) Diện tích mặt ngồi dụng cụ ( khơng tính nắp)
Hướng dẫn:
+Dụng cụ gồm hình gì? +Hãy tính thể tích dụng cụ này? +Tính diện tích mặt ngồi dụng cụ?
b)Diện tích xung quanh hình trụ là: 2rh1 0,7.0,7 0,98 ( m2)
Diện tích xung quanh hình nón là: l r2h22 0,720,92 1,14(m2) Sxq rl .0,7.1,14 0,8 ( m2)
Diện tích mặt ngồi dụng cụ là: (0,98 0,8) 1, 78. 5,59(m2)
4 Củng cố.
5 Hướng dẫn nhà.
- Làm tập 24,26,29 trang 119,120 SGK
- Đọc trước §3: Hình cầu Diện tích mặt cầu thể tích hình cầu
V RÚT KINH NGHIỆM
(161)Tiết 63: §3 HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU
Ngày soạn: 02/4/2012
Ngày dạy: 12/4/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS nắm vững khái niệm hình cầu : tâm, bán kính, đường kính, đường trịn lớn, mặt cầu
- HS hiểu mặt cắt hình cầu mặt phẳng ln hình trịn - HS giới thiệu vị trí điểm mặt cầu – Toạ độ địa lí
2 Kĩ năng.
- Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thiết bị quay nửa hình trịn tâm O để tạo nên hình cầu Một số vật có dạng hình cầu; Mơ hình mặt cắt hình cầu; Tranh vẽ hình 103, 104, 105, 112; Bảng phụ ghi đề tập 31 , 32 Tr 124, 125 SGK; Thước thẳng, compa, phấn màu
- HS: Học cũ, làm tập; Mang vật có dạng hình cầu; Thước kẻ, bút chì
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Hình cầu.
GV: tương tự hình trụ ; hình nón Nếu ta quay nửa hình trịn tâm O , bán kính R vịng quanh đường kính AB cố định ta hình ? giới thiệu hình cầu
GV: Nửa đ/tròn phép quay tạo nên mặt cầu
Điểm O gọi tâm ; R b/kính hình cầu hay mặt cầu
GV đưa hình 103 SGK HS quan sát
HS lấy ví dụ hình cầu ; mặt cầu …
1 Hình cầu.
- Khi quay nửa hình trịn tâm O , bán kính R vịng quanh đường kính AB cố định ta hình cầu (h103)
- Nửa đ/tròn phép quay tạo nên mặt cầu
- Điểm O gọi tâm ; R b/kính hình cầu hay mặt cầu
HĐ2: Cắt hình cầu mặt phẳng. GV: dùng mơ hình hình cầu bị cắt mặt phẳng cho HS quan sát :
? Khi cắt mặt phẳng mặt cắt
(162)hình ?
HS trả lời ?1 ( dùng bảng phụ)
HS quan sát hình 104 ( bảng phụ)
? cắt hình cầu mặt phẳng ta hình gì?
? cắt mặt cầu mặt phẳng ta hình gì?
? Khi mặt cắt hình trịn lớn ?
GV giới thệu đường tròn lớn ; đ/tròn bé
GV: đưa hình 105 lên bảng phụ
HS quan sát đường tròn lớn ; đường trịn bé
- Khi cắt hình cầu mặt phẳng mặt cắt hình trịn
* Nhận xét: (SGK - 122)
HĐ3: Diện tích mặt cầu.
GV: Bằng thực nghiệm , người ta tính dt mặt cầu gấp lần dt hình trịn lớn hình cầu
Vậy cơng thức tính dt mặt cầu ntn ?
HS: S = 4R2 = d2.
GV: Hướng dẫn HS làm VD SGK
HS : Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42 cm
GV:Y/cầu HS tính
3 Diện tích mặt cầu.
Diện tích mặt cầu tính : S = 4R2 = d2
Ví dụ: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42 cm :
S mặt cầu = d2 = .422 = 1764 (cm2 )
HĐ4: Thể tích hình cầu.
GV: giới thiệu với học sinh dụng cụ TN: hình cầu có bk R ; cốc thủy tinh hình trụ bk đáy bk hình cầu
GV: hướng dẫn HS cách tiến hành SGK
HS: Tiến hành
? em có nhận xét độ cao cột nước cịn lại bình so với chiều cao bình ?
? Vậy thể tích hình cầu so với thể tích hình trụ ?
? Hãy lập biểu thức tính thể tích hinh trụ ?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS tính thể tích hình cầu có bán kính 2cm
HS: Thực
GV: đưa đề tranh vẽ hình 107
HS đọc đề , tóm tắt đề
GV: Đơn vị tính thể tích lít nên
4 Thể tích hình cầu.
Cơng thức tính thể tích hình cầu bán kính R :
V = R3
Áp dụng :
a) Tính thể tích hình cầu có bán kính cm V = R3 = 23 33,50(cm3)
b) Ví dụ: (SGK - 124)
Giải : Thể tích hình cầu tính theo công thức :
(163)22cm = 2,2dm )
? lập cơng thức tính thể tích theo đường kính ?
( V= R3 = () 3 = d3 )
HS áp dụng công thức để tính ví dụ ?
GV: Nhận xét
.(2,2) 3 3,17 (dm3 ) = 3,17 lít
4 Củng cố.
- GV HS giải BT 31 SGK tr124
Bk h/cầu 0,3mm 6,21dm 100km
V h/cầu 0,113mm3 1002,64 dm3 4186666 km3
- Yêu cầu HS nhà làm tiếp phần lại
5 Hướng dẫn nhà.
- Học theo SGK ghi
- Làm BT SGK tr 125, 126 Giờ sau luyện tập
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 64: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 04/4/2012
Ngày dạy: 14/4/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- HS củng cố khái niệm hình cầu : tâm, bán kính, đường kính, đường trịn lớn, mặt cầu
- Củng cố cơng thức tính diện tích mặt cầu thể tích hình cầu
2 Kĩ năng.
- HS rèn luyện kĩ phân tích đề bài, vận dụng thành thạo cơng thức tính diện tích mặt cầu thể tích hình cầu, hình trụ
- Thấy ứng dụng công thức đời sống thực tế
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ, số giải; Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi
- HS: Học cũ, làm tập; Thước kẻ, bút chì
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
(164)2 Kiểm tra cũ.
? Em nêu công thức tính diện tích mặt cầu thể tích hình cầu?
3 Bi mi.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV: Cho HS làm BT 35 SGK
HS đọc tìm hiểu đề
GV: đưa hình vẽ bảng phụ
? bồn xăng gồm hình ?
HS : lên bảng tính thể tích phần hình trụ
HS : tính thể tích hai bán cầu ? Tính thể tích bồn xăng ?
GV: Nhận xét
GV: Cho HS làm BT 36 SGK
? thể tích cần tính nhữn phần ? tính ?
Hs : trả lời
Gv : gọi hs tính
Gv : gọi hs tính câu a
Hs : tính
Gv : nhận xét
Gv : diện tích cần tính nhừng phần nào?
Gv : ta tính ?
Hs : tính
Bài 35 (SGK - 126):
Thể tích phần hình trụ tính : V1 = R2h = 0,92.3,62 9,21 (m3)
Thể tích hai bán cầu thể tích hình cầu
V2 = d3 = (1,8)3 3,05 m3
Tính thể tích bồn xăng V = V1 + V2
= 3,05 + 9,21 = 12,26 m3
Bài 36 (SGK - 126):
a) Hai hình cầu có đường kính 2x ta có hệ thức :
2a = h + 2x
b) Hình hình cầu có đường kính 2x hình trụ đường kính đáy 2x chiều cao h
S = 2rh + 4r2
= .x.h + x2 = 2x ( h + 2x )
= 4..a.xcm 2
V = x2 h +
4 x3
4
h 2x
O ’
O
.A
.
(165)Gv : yêu cầu hs đọc đề 37 SGK
Hs : vẽ hình
Gv : để cm MON đồng dạng APB ta
cm ?
HS: Trả lời
Gv : nhận xét
Gv : gọi hs tính câu b
Gv : em sử dụng t/c tiếp tuyến cắt hệ thức tam giác
HS: Thực
Gv : yêu cầu hs tính câu c
Gv : giải
Hs : theo dõi
Gv : thể tích hình đường trịn APB quay quanh AB hình ?
Gv : ta tính ?
Hs : giải
Gv : nhận xét
= 2x2a -
2 x3
Bài 37 (SGK - 126):
a) cm MON đồng dạng APB
( hs trả lời )
b) Theo tính chất tiếp tuyến ta có AM = MP
NP = NB
Vậy ; AM NB = MP PN = OP 2 = R 2
( OP MN t/c tiếp tuyến ; hệ thức
tam giác )
c) Vì MON đồng dạng APB nên ta có:
2
MON APB
s MN
S AB
Khi AM =
R
AM BN = R ⇒ BN = 2R
⇒ MN =
2
R
=> MN 2 =
25 R2
=>
25 16
MON APB s
S
d) Nửa hình trịn APB quay quanh đường kính AB sinh hình cầu bàn kính R , tích
V cầu =
4 R3
4 Củng cố.
5 Hướng dẫn nhà.
A B
M
N P
(166)- Xem lại tập giải
- Chuẩn bị trước ôn tập chương
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày soạn: 09/4/2012
Ngày dạy: 19/4/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Hệ thống hoá kiến thức hình trụ , hình nón , hình cầu ( đáy , chiếu cao , đường sinh …( với hình trụ , hình nón )
- Hệ thống hố cơng thức tính chu vi , diện tích , thể tích …
2 Kĩ năng.
- Rèn luyện kỹ vẽ hình, áp dụng công thức vào giải tập
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ, số giải; Thước thẳng, phấn màu - HS: Học cũ, làm tập; Thước kẻ, bút chì
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Lý thuyết.
Gv : yêu cầu hs trả lời câu hỏi SGK ?
(167)Gv : nhận xét
Gv : yêu cầu hs xem bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ
Hs : xem SGK
HĐ2: Bài tập.
GV: Cho HS làm BT 38 SGK
Gv : V cần tìm thể tích phần ?
Hs : trả lời
+ V1: hình trụ có đường kính đáy 11
cm, chiều cao cm
+ V2: hình trụ có đường kính đáy 6cm,
chiều cao cm
Gv : gọi hs giải
Hs : giải
Gv : nhận xét
Gv : tương tự em tính diện tích hình
Hs : tính
GV: Cho HS làm BT 40 SGK
Gv : diện tích cần tìm tính ?
Hs : trả lời
Gv : Em nêu cơng thức tính S xung quanh hình nón ?
Gv : gọi hs giải
Gv : nhận xét
GV: Cho HS đọc đề 42 SGK
Gv : yêu cầu hs tính phần hình a
Gv : thể tích hình cần tính phần ?
Hs : trả lời
Gv : Hình trụ có đường kính đáy 14cm , chiều cao 5,8 cm
Một hình nón đường kính đáy 14cm , chiếu cao 8,1 cm
Gv : yêu cầu hs tính
II- Bài tập.
Bài 38 (SGK - 129):
V = V1 + V2
V = .(5,5)2 = 60,5 cm3
V2 = 9.7 = 63 cm3
⇒ V = 60,5 + 63 = 123,5 cm 3
Vậy thể tích vật thể cần tìm 123,5 cm3
Bài 40 (SGK - 129):
S xq = rl = 2,5 5,6 = 14,6 cm2
Sđ = r2 = 6,25 cm
S = Sxq + Sđ =
= 14,6 + 6,25 = 20,85 cm 2
Bài 42 (SGK - 130):
Thể tích hình cần tính:
11
2
6
5,6m
2,5m
5,8c m 8,1cm
h
(168)GV: Cho HS làm BT 43 SGK
Gv : thể tích hình cần tìm phần ?
Hs: thảo luận
Gv : gọi hs giải
Gv: nhận xét
GV: Cho HS làm BT 44 SGK
Gv : yêu cầu hs vẽ hình
Hs : vẽ hình
Gv : hướng dẫn Tính thể tích hình trụ Tính thể tích hình cầu Tính thể tích hình nón
Hs: thực
+ Hình trụ có đường kính đáy 14cm , chiều cao 5,8 cm
V = r2 h = 49.5,8 = 284,2 cm3
Một hình nón đường kính đáy 14cm , chiếu cao 8,1 cm
V =
2
3r h =
372 8,1 = 132,3 cm 3
V = V + V2 = 284,2 + 132,3
= 415,6 cm3
Bài 43 (SGK - 130):
Thể tích cần tìm thể tích hình trụ hình cầu :
V = r2h +
1 2.
4 3.r3
= (6,3 )2 ( 8,4 +
2
3.6,3 ) = 500,094 cm 3
Bài 44 (SGK - 130):
a) Thể tích hình trụ sinh hình vng ABCD :
V = (
AB
)2 CB =
3 2
r
( AB = CD = R 2 ) 12,6
8,4
A B
C D
G
F E
(169)Gv : theo dõi
Gv : nhận xét
V =
4 r3
Thể tích hình nón : V =
(
EF
) 2 GH =
3 8r3
( đường cao GH = E F = r
3 3
2 2r )
Vậy V2 = V 1,V2
4 Củng cố.
5 Hướng dẫn nhà.
- Ôn lại lý thuyết chương IV xem lại BT giải - Chuẩn bị trước phần ôn tập cuối năm
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 66: ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày soạn: 11/4/2012
Ngày dạy: 21/4/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Ôn tập lại hệ thức lượng tam giác vuông tỉ số lượng giác góc nhọn
2 Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ phân tích tồn hình vẽ cách trình bày lời giải toán
- Vận dụng kiến thức đại số vào hình học
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi câu hỏi, đề tập vẽ hình
- HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi, ôn tập hệ thức lượng tam giác vng tỉ số lượng giác góc nhọn
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
(170)3 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Lý thuyết.
GV: Nêu tập bảng phụ:
Bài 1: Các khẳng định sau hay sai ? Nếu sai sửa lại cho
h
c' b'
c b
a
B C
A
H
1) b2 + c2 = a2.
2) h2 = bc’
3) c2 = ac’
4) bc = 5) 2
1 1
h a b
6) SinB = Cos (900 - B)
7) b = a cos B
8) c = b tg C
GV: Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời HS khác nhận xét
HS: Trả lời
Bài 2: Cho tam giác ABC có Â = 900;
B ; C
B
A C
Điền vào chỗ trống để khẳng định đúng:
a) Sin =
AC
= … b) …… =
BC = cos
c) tg =
AC
= …… d) … =
AC = Cotg Sin
I- Lý thuyết. Bài 1:
1) Đúng
2) Sai: ( Sửa h2 = b’c’)
3) Đúng 4) Đúng
5) Sai: ( Sửa 2 1
h c b )
6) Đúng
7) Sai: ( Sửa b = a sin B
b = a cos C )
8) Đúng
Bài 2:
a) Sin =
AC
BC = Cos
b) Sin =
AB
BC = cos
c) tg =
AC
AB = Cotg
d) tg =
AB
AC = Cotg
e) tg =
Sin Cos
f) Cotg =
1
(171)f) Cotg =
1 g) Sin2 + … = 1
h) Với nhọn … < ……
GV: cho HS lên bảng điền Y/c HS lớp nhận xét
HS: Thực
h) Với nhọn Sin <
Cos <
HĐ2: Bài tập.
GV: Nêu đề hình vẽ SGK bảng phụ
Nếu AC = AB bằng:
A ; B 2 ; C 4 3 ; D 4
? Để tìm AB ta cần biết độ dài đoạn ?
GV: Cho HS lên bảng tính AB để tìm đáp án
HS: Thực
GV cho HS lớp thảo luận nhận xét
GV: Đưa đề hình vẽ tập SGK lên bảng phụ
? Tính độ dài trung tuyến BN
GV cho HS lên bảng trình bày lời giải
GV: Gợi ý:
+ Gọi G giao điểm trung tuyến AM BN
+ Trong tam giác vng CBN có CG đường cao, BC = a BN BC có quan hệ ?
+ Em so sánh BN BG + Vậy BN = ?
HS: Thực
GV: Cho HS lớp thảo luận nhận xét
II- Bài tập.
Bài (SGK - 134):
8
300
450
A
H
B C
Ta có AH BC
Trong AHC có H = 900 ; C = 300
AH =
AC
= 2 =
Trong AHB có H = 900 ; B = 450 C = 450 AHB cân AH = AC =
AB = 4242 = ( Py ta go)
Chọn (B)
Bài (SGK - 134):
a
G B
C A
N M
+ Gọi G giao điểm trung tuyến AM BN
Ta có BG.BN = BC2 = a2 ( Hệ thức lượng
trong tam giác vuông) BN =
2
a BG
Mà BG =
3BN BN =
a BN
BN =
2
a
=
2
a
BN =
3
2
a a
(172)GV: Đưa đề hình vẽ tập SGK lên bảng phụ
Tính diện tích tam giác ABC
+ Diện tích tam giác ABC tính ?
+ Ta cần phải tìm thêm kiện ?
GV: Gợi ý:
+ Gọi AH có độ dài x (cm) ( x > 0) Em lập hệ thức liên hệ x đoạn thẳng biết
+ Em giải PT để tìm x + BC tính ? + Vậy S ABC = ?
HS: Giải tập
GV: Nhận xét
Bài (SGK - 134):
16 x
15
C
H B
A
+ Gọi AH có độ dài x (cm) ( x > 0) Theo hệ thức lượng tam giác vng ta có: AC2 = AH.AB
152 = x(x + 16) x2 + 16x – 225 =
Giải PT ta có: x1 = ( TMĐK)
x2 = - 25 ( loại)
Vậy AH = (cm)
AB = AH + HB = + 16 = 25 (cm)
Theo hệ thức tam giác vuông ta có: BC2 = AB.HB
BC =
16.25 20
AB HB (cm)
Vậy diện tích tam giác ABC là: S ABC =
1
2AC.CB =
2 15.20 = 150 (cm2)
4 Củng cố.
5 Hướng dẫn nhà.
+ Ôn tập kiến thức chương I làm tiếp tập 1; 6; 7; (SGK/ 134 – 135) + Tiếp tục ôn tập kiến thức chương II
+ Nghiên cứu tìm cách giải tập 9; 10; 11 (SGK - 135)
V RÚT KINH NGHIỆM
(173)Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp)
Ngày soạn: 16/4/2012
Ngày dạy: 26/4/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức đường trịn góc với đường trịn
2 Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ phân tích tồn hình vẽ cách trình bày lời giải toán
- Vận dụng kiến thức đại số vào hình học
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi câu hỏi, đề tập vẽ hình
- HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi, ôn tập hệ thức lượng tam giác vng tỉ số lượng giác góc nhọn
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Lý thuyết.
GV nêu tập bảng phụ
Bài 1: Điền vào chỗ trống để khẳng định
a) Trong đường trịn, đường kính vng góc với bán kính ……
b) Trong đường tròn dây ………
c) Trong đường trịn dây lớn ………
d) Một đường thẳng tiếp tuyến đường tròn ………
e) Hai tiếp tuyến đường tròn cắt điểm ………
f) Nếu đường trịn cắt đường nối tâm ……
g) Tứ giác nội tiếp đường trịn phải có …………
I Lý thuyết.
Bài 1:
a) Đi qua trung điểm dây điểm cung căng dây
b) + Cách tâm ngược lại
+ Căng cung ngược lại c) + Gần tâm ngược lại
+ Căng cung lớn ngược lại
d) + Chỉ có điểm chung với đường trịn + Hoặc thoả mãn hệ thức d = R
+ Hoặc qua điểm đường trịn vng góc với bán kính qua điểm e) + Điểm cách tiếp điểm
+ Tia kẻ từ điểm qua tâm tia phân giác góc tạo tiếp tuyến
+ Tia kẻ từ tâm qua điểm tia phân giác góc tạo bán kính
(174)h) Quỹ tích điểm nhìn đoạn thẳng cho trước góc khơng đổi
…………
GV cho HS đứng chỗ trả lời: Y/c: HS khác nhận xét
HS: Thực
Bài 2: Cho hình vẽ Hãy điền vào chỗ trống để kết
x I
F E
O D
A B
M
C
GV cho HS lên bảng điền: a) sđ AOB = …
b) …… = 2sđAB
c) sđADB = …….
d) sđFIC = …….
e) sđ …… = 900.
Bài 3: Ghép phần a; b; c; d cột a với phần 1; 2; 3; 4; cột B để kết
Cột A Cột B
a) S (O; R) =
b) C (O; R) =
c) l (cung tròn) =
d) S (Quạt tròn) =
1) 180
Rn
2) 180
R n
3) R2
4) 2R
5) 360
R n
GV cho HS lên bảng ghép câu: Y/c HS lớp nhận xét
HS: Thực
g) Một điều kiện sau: + Tổng góc đối diện 1800.
+ Góc ngồi đỉnh góc đỉnh đối diện
+ Có đỉnh cách điểm ( mà ta xác định được) điểm dó tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác
+ Hai đỉnh kề nhìn cạnh chứa đỉnh cịn lại góc
h) Hai cung chứa góc dựng đoạn
thẳng ( 00 < < 1800)
Bài 2:
a) sđAB sđACB 2sđAMB
hoặc 2sđBAx
b) sđACB sđAMB sđBAx
c)
sđ( AB EF )
d)
2 sđ( FC AB )
e) sđMAB sđOAx
Bài 3:
a – b – c – d –
HĐ2: Bài tập.
GV nêu tập hình vẽ bảng phụ
II Bài tập.
(175)1 600 O B C A H
D K E
a) Chứng minh BD.CE không đổi
+ Để chứng ming BD.CE không đổi ta phải làm ?
+ Cụ thể ta cần chứng minh cho tam giác đồng dạng với tam giác ?
+ Em chứng minh BDO COE
GV cho HS lên bảng chứng minh b) Chứng minh DO phân giác BDE.
+ Để chứng minh DO phân giác BDE ta
phải chứng minh ?
+ Chứng minh D1D2 ta cần chứng minh điều ?
+ Em chứng minh BOD OED để
suy D D
GV cho HS lên bảng chứng minh
c) Vẽ (O) tiếp xúc với AB Chứng minh (O) tiếp xúc với DE
GV gợi ý : Vẽ OH AB H, vẽ đờng
tròn (O; OH) Kẻ OK DE
+ Để chứng minh (O) tiếp xúc với DE ta cần chứng minh điều ?
+ Em chứng minh cho OK bán kính (O; OH), nghĩa OK = OH
GV cho HS lên bảng chứng minh
GV: Cho HS làm BT 11 SGK Hình vẽ: C A O D P B Q
sđBQ420, sđQD 380
Tính BPD AQC = ?
a) Xét BDO COE có :
600
B E ( Vì ABC đều)
3 120 120 BOD O OEC O
BOD OEC
BDO COE (g.g)
BD BO
CO CE BD.CE = CO.BO =
2
BC
Vậy BD.CE =
BC
Khơng đổi ( Vì BC khơng đổi)
b) Theo câu a) ta có: BDO COE (g.g)
BD DO
CO OE mà OB = OC
BD DO
BO OE
Ta lại có: B DOE 600
BOD OED (c.g.c) D 1D2 Vậy DO phân giác BDE.
c) HS: Ta phải chứng minh OH = OK Xét ODH ODK có:
1
D D ;
900
OHD OKD
OD chung
ODH = ODK ( Cạnh huyền góc
vng)
OH = OK K (O; OH)
Mà OK DE DE tiếp xúc với (O)
Bài 11( SGK - 135)
BPD =
1
2sđ BQD AC
AQC
=
2sđ AC
BPD AQC =
1
2sđ BQD AC +
(176)+ Để tính BPD AQC ta cần phải tìm ?
+ GV: Em tính BPD AQC
BPD AQC =
1
2sđ BQD =
2(420 + 380)
BPD AQC = 400.
4 Củng cố.
5 Hướng dẫn nhà.
- Ôn tập kĩ lại phần lí thuyết chương II - Làm tập lại SGK/ 134 – 135
- Tiếp tục ôn tập kiến thức chương III – IV để tiết sau ôn tập tiếp
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp)
Ngày soạn: 18/4/2012
Ngày dạy: 28/4/2012 Tại lớp: Sĩ số HS: 26 Vắng:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức.
- Trên sở tổng hợp kiến thức đường trịn, HS luyện tập số tốn tổng hợp chứng minh so sánh
2 Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ phân tích tồn hình vẽ cách trình bày lời giải toán
- Vận dụng kiến thức đại số vào hình học
3 Thái độ.
- Cẩn thận, xác, trung thực
II CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi câu hỏi, đề tập vẽ hình
- HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi, ôn tập hệ thức lượng tam giác vng tỉ số lượng giác góc nhọn
III PHƯƠNG PHÁP
- Tìm giải vấn đề
- Tích cực hóa hoạt động HS
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.
Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng GV: Nêu tập 15 SGK hình vẽ
bảng phụ:
(177)GV hướng dẫn HS phân tích: BD 2 = AD.CD
AD BD
BD CD
+ Để có tỉ số
AD BD
BD CD ta cần chứng minh
điều ?
+ Em chứng minh ABD BCD
GV cho HS nêu cách chứng minh cho
ABD BCD
HS: Thực
b) Chứng minh BCDE tứ giác nội tiếp + Để kết luận tứ giác nội tiếp ta cần có điều kiện ?
GV: Cho HS nêu điều kiện tứ giác nội tiếp
+ Đối với toán ta cần chứng minh để kết luận tứ giác BCDE nội tiếp ?
GV cho HS chứng minh E1D
HS: Thực
GV: Nêu cách chứng minh khác bảng phụ:
1 2;
B B C C ( đối đỉnh)
Mà B C ( góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn cung nhau)
B1C1 BCDE tứ giác nội tiếp c) Chứng minh BC // ED
+ Để chứng minh BC // ED ta cần chứng minh ?
+ Em chứng minhBEDABC.
+ Em có cách chứng minh khác ? + Ta chứng minh B3 D2
HS: Lần lượt trả lời
GV: Nêu cách chứng minh bảng phụ: Vì BCDE nội tiếp nên:
3
C D ( góc nội tiếp chắn BE )
Mà C B3 ( góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn BC )
B3 D BC // ED ( góc so le nhau)
3
2
2
1
1
1
B C
O
E D
A
a) Xét ABD BCD có:
1
D chung
DAB DBC ( Cùng chắn BC)
ABD BCD (g.g)
AD BD
BD CD BD 2 = AD.CD
b) Ta có: sđ
1
E
sđ(AC BC )
sđ
1
D
sđ(AB BC )
Mà ABC cân A AB = AC AB BC
E1D
Vậy tứ giác BCDE nội tiếp ( Có đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối đỉnh cịn lại góc)
c) Vì tứ giác BCDE nội tiếp :
BED BCD 1800
Mà ACB BCD 1800 ( góc kề bù)
BED ACB
Mặt khác: ABCACB (Vì ABC cân tại
A)
BED ABC
(178)GV: Hướng dẫn HS làm BT 15 SBT Hình vẽ:
I I K B O
M
A
C
D E
F
a) Chứng minh tứ giác AECD tứ giác BFDC nội tiếp
GV cho HS lên bảng chứng minh phần ( Mỗi HS chứng minh tứ giác)
Y/c: HS lớp thảo luận nhận xét
HS: Thực
b) Chứng minh CD 2 = CE.CF
GV: Hướng dẫn phân tích: CD 2 = CE.CF
CD CE
CF CD
+ Để chứng minh
CD CE
CF CD ta chứng minh
gì ?
+ Để chứng minh DEC FDC ta phải
chứng minh ?
+ Em chứng minh CDE CFD và
CDF CED .
GV cho HS hoạt động nhóm để chứng minh
Y/c: Đại diện nhóm lên bảng trình bày Y/c: nhóm thảo luận nhận xét
HS: Thực
c) Chứng minh tứ giác CIDK nội tiếp + Để chứng minh tứ giác CIDK nội tiếp ta phải chứng minh điều ?
+ Em chứng minh ICK IDK 1800 + Trong ABC có tổng góc bao
Bài 15 (SGK - 153):
a) Xét tứ giác AECD có:
900
AEC CDA (gt)
Vậy AEC CDA 1800
Tứ giác AECD nội tiếp
HS2: Chứng minh tứ giác BFCD nội tiếp Xét tứ giác BFCD có:
900
CFB CDB (gt)
Vậy CFB CDB 1800
Tứ giác BFCD nội tiếp
b) *Xét DEC FDC có:
CDE EAC ( góc nội tiếp chắn CE )
Mà ABE EAC ( góc nọi tiếp góc
tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn AC)
ABE CFD ( góc nội tiếp chắn CD )
CDE CFD (1)
CDF CBF ( góc nội tiếp chắn CF )
Mà CAD CBF ( góc nội tiếp góc
tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn BC )
CED CAD ( góc nội tiếp chắn CD )
CDF CED (2)
Từ (1) (2) DEC FDC (g.g)
CD CE
(179)GV cho HS lên bảng chứng minh Y/c: HS lớp thảo luận nhận xét
HS:Thực
d) Chứng minh IK CD
+ Để chứng minh IK CD ta phải chứng
minh điều ?
+ Muốn chứng minh IK // AB ta chứng minh ?
GV cho HS lên bảng chứng minh Y/c: HS lớp thảo luận nhận xét
GV:Hướng dẫn HS làm BT 12 SGK Hình vẽ:
a R
GV gợi ý:
Gọi cạnh hình vng a bán kính hình trịn R
+ Em lập hệ thức liên hệ a R theo chu vi tìm diện tích hình + Lập tỉ số diện tích hình
+ Kết luận tốn
GV cho HS lên bảng trình bày
Y/c: HS lớp thảo luận nhận xét
HS: Lên bảng trình bày
c) theo chứng minh ta có :
CDE CBD ; CDF CAD
Trong ABC có: ACB CBD CAD 1800
Hay ICK CDE CDF 1800
ICK IDK 1800
Vậy tứ giác CIDK nội tiếp ( đpcm)
d)Ta có: CIK CDF ( góc nội tiếp
chắn CK )
CDF CAD (cmt)
CIK CAD IK // AB ( góc đồng vị
bằng nhau)
AB CD IK CD (đpcm)
Bài 12 (SGK - 135):
+ Gọi cạnh hình vng a
Chu vi 4a
+ Gọi bán kính hình trịn R
Chu vi 2R
Ta có: 4a = 2R a =
2
4
R R
+ Diện tích hình vng S1 = a2 =
2
R
+ Diện tích hình trịn là: S2 = R2
+ Tỉ số diện tích hình vng hình
trịn là:
2
2
4
R S
S R
<
Vậy hình trịn có diện tích lớn diện tích hình vng
4 Củng cố.
5 Hướng dẫn nhà.
- Ơn tập tồn chương trình - Xem lại tập ddax giải
- Làm tập lại SGK SBT - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II
V RÚT KINH NGHIỆM