Ngu van tuan 1718 sua moi doc

25 4 0
Ngu van tuan 1718 sua moi doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TƯ LIỆU THAM KHẢO.. Phương ngữ Nam Bộ là một dạng từ ngữ địa phương của vùng đất Nam Bộ. Nó thể hiện cách nói, cách sử dụng từ ngữ, kiểu phát âm riêng của con người Nam Bộ. Phương ngữ N[r]

(1)

Tuần 17

TIẾT: 76,77 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến Thức: Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tập làm văn học kì I 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tổng hợp tập làm văn

3.Thái độ: Có ý thức viết văn hay, giàu hình ảnh II-CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Hệ thống hóa chương trình tập làm văn, yêu cầu học sinh soạn -Học Sinh: Đọc kể trả lời câu hỏi SGK

III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định:

2-Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh

3-Bài mới: Giờ học hôm nay, thầy em hệ thống lại kiến thức học từ đầu năm đến tập làm văn – văn thuyết minh – văn tự mức độ nang cao lớp 6-7-8

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tổng kết nội dung câu hỏi SGK

H Phần tập làm văn trong chương trình Ngữ văn có nội dung lớn nào?

Hoạt động : Hướng dẫn HS tổng kết nội dung thứ SGK

H: Vai trò, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh nào? Cho ví dụ?

-1HS trả lời – HS khác nhận xét +Văn thuyết minh: tâm luyện tập kết hợp thuyết minh với yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả

+Văn tự sự: Sự kết hợp tự với biểu cảm, miêu tả nội tâm, tự với nghị luận

HS trả lời

HS khác nhận xét

+Thuyết minh giúp cho người đọc người nghe hiểu biết đối tượng +Thuyết minh phải biết kết hợp biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả để viết sinh động

+Khi thuyết minh chùa cổ người thuyết minh có phải sử dụng lên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa để khơi gợi cảm thụ đối tượng thuyết minh, đồng thời vận dụng miêu tả để người nghe hình dung chùa với dáng vẻ nào: màu sắc, khơng gian, hình khối, cảnh vạt xung quanh…-> tránh khô khan, nhàm chán

I

- Các nội dung lớn trọng tâm: +Văn thuyết minh: tâm luyện tập kết hợp thuyết minh với yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả

+Văn tự sự: Sự kết hợp tự với biểu cảm, miêu tả nội tâm, tự với nghị luận

+Một số nội dung văn tự như: đối thoại đọc thoại nội tâm tự sự, người kẻ chuyện vai trò người kể chuyện văn tự

II- Vai trị, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh +Kết hợp biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả để viết sinh động

III- Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự với văn miêu tả, tự sư:

1- Văn thuyết minh:

(2)

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh phân biệt nội dung câu hỏi SGK

H: Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự với văn miêu tả, tự sự? *GV phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu thảo luận nhóm– phân biệt khác thuyết minh miêu tả

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh ôn lại nội dung nêu câu hỏi SGK

H: Sách ngữ văn tập nêu lên nội dung văn tự sự?

H Hãy cho ví dụ đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm; đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận; đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận

*GV đọc cho HS nghe đoạn văn tiêu biểu

*Học sinh ghi vào phiếu học tập – GV thu nhận xét

THUYẾT MINH

* Đối tượng thường vật, đồ vật

-Trung thành với đặc điểm đối tượng, vật

-Bảo đảm tính khách quan khoa học - Ít dùng tưởng tượng so sánh -Dùng nhiều số liệu cụ thể chi tiết - Ứng dụng nhiều tình sống, văn hóa, khoa học

-Thường theo số yêu cầu giống (mẫu)

-Đơn nghĩa

MIÊU TẢ

* Đối tượng thường vật, người, hoàn cảnh cụ thể

-Có hư cấu tưởng tượng, khơng thiết phải trung thành với vật - Dùng nhiều so sánh, liên tưởng -Mang nhiều cảm xúc chủ quan người viết

-Ít dùng số liệu cụ thể chi tiết

-Dùng nhiều sáng tác văn chương nghệ thuật

-Ít tính khn mẫu -Đa nghĩa

1HS trả lời

HS khác nhận xét

+Nhận diện yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại độc thoại người kể chuyện văn tự

tượng, vật cách khách quan khoa học

-Cung cáp đầy đủ tri thức đối tượng cho người nghe, người đọc -Yếu tố miêu tả – tự yếu tố phụ giúp cho văn thuyết minh thêm sinh động

2- Văn miêu tả:

- Xây dựng hình tượng đối tượng thơng qua quan sát, liên tưởng, so sánh xúc cảm chủ quan người viết

-Mang cho người đọc, người nghe cảm nhận đối tượng

IV_ Nội dung văn tự SGK-Ngữ văn – Tập 1:

+Nhận diện yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại độc thoại người kể chuyện văn tự

+Thấy rõ vai trò, tác dụng yếu tố văn tự +Kĩ kết hợp yếu văn tự

V Đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm văn tự

(3)

của dạng

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh ôn lại nội dung nêu câu hỏi SGK

Hoạt động : Hướng dẫn em tìm đoạn văn theo yêu cầu

Hoạt động Hướng dẫn em liên hệ so sánh nội dung câu hỏi yêu cầu

H: Các nội dung văn tự lớp có giống khác so với nội dung kiểu văn học lớp dưới?

Hoạt động 8: hướng dẫn học sinh xác định ( nhận diện văn ) qua câu hỏi H: Giải thích văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận mà goi văn tự sự?

H: Theo em, liệu có văn vận dụng phương thức biểu đạt hay không?

Hoạt động : Hướng dẫn

*Các nhóm thảo luận +Nhóm: 1-2 viết đoạn +Nhóm: 3-4 viết đoạn +Nhóm: 5-6 viết đoạn -HS ý lắng nghe

Học sinh dựa vào lí thuyết học để trình bày , em khác nhận xét , bổ sung

- Học sinh tìm ví dụ : Truyện ngắn Làng , Lặng lẽ Sa pa…

HS thảo luận nhóm nhỏ , tìm đoạn văn có sử dụng ngoi kể thứ , kể tứ hai

- Truyện ngắn Làng kể theo thứ , truyện ngắn Chiếc lược ngà kể theo thứ

HS trả lời

HS khác nhận xét -Giống:

+Có nhân vật số nhân vật phụ, có cốt truyện

-Khác:

+Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm

HS trả lời HS khác nhận xét

+Vì yếu tố miêu tả nghị luận, biểu cảm yếu tố bổ trợ nhằm làm nỗi bật phương thức

2 vai trị , tác dụng :

VI Người kể chuyện văn tự

1 Ngôi kể mà người kể sử dụng: Thứ I , III

2 Vai trò : Cuốn hút người đọc , tạo khách quan , tạo tin cậy , chân thực , bộc lộ tính , tâm trạng , tình cảm nhân vật … Một số doạn văn tiêu biểu VII-So sánh giống khác văn tự lớp lớp :

a- Giống :

Văn tự phải có:

-Nhân vật số nhân vật phụ

-Cốt truyện: Sự việc mọt số nhân vật phụ

b- Khác nhau: -Ở lớp có thêm:

+Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm

+Sự kết hợp tự với yếu tố nghị luận

+Đối thoại độc thoại nội tâm văn tự

+Người kể chuyện vai trò người kể chuyện

VIII- Nhận diện văn bản:

a-Trong văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận mà goi văn tự Vì yếu tố miêu tả nghị luận, biểu cảm yếu tố bổ trợ nhằm làm nỗi bật phương thức tự b- Trong thức tế, it gặp khơng có văn khiết đến mức vận dụng phương thức biểu đạt

(4)

học sinh thực hành điền khả kết hợp văn *GV treo bảng phụ kẻ sơ đồ bảng – gọi HS đánh dấu vào ô trống mà kiểu văn kết hợp

là tự HS trả lời

HS khác nhận xét

+Khó có văn vận dụng phương thức biểu đạt

-6HS lên điền vào bảng phụ

*B ng ph (GV k vào gi y rô ki kh l n)ả ụ ể ấ ổ ớ

STT Kiểu văn

Các yếu tố kết hợp với văn Tự Miêu

tả

N luận B cảm T

minh

Đ hành

1 Tự / x x x X

2 Miêu tả X / x X

3 Nghị luận x / x X

4 Biểu cảm X x x /

5 T minh x x /

6 Điều hành /

Hoạt động 10 :

H: Một số tác phẩm tự học sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6-> phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở – Thân – kết H: Tại tập làm văn tự HS phải đủ ba phần nêu?

Hoạt động 11 :

H: Những kiến thức kĩ kiểu văn tự phần tập làm văn có giúp việc đọc hiểu văn văn học tương ứng SGK Ngữ Văn

-1 HS trả lời –HS khác nhận xét

Bài viết tập làm văn kể chuyện HS phải đủ ba phần: Mở bài- thân bài- kết bài, ngồi ghế nhà trường, học sinh giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực nhà trường

-HS trả lời

HS khác nhận xét

+Soi sáng thêm nhiều cho việc đọc hiểu tác phẩm văn học tương ứng SGK Ngữ văn

-2HS cho ví dụ HS khác nhận

X- Bố cục ba phần:

-Bài viết tập làm văn kể chuyện HS phải đủ ba phần: Mở thân bài-kết bài, cịn ngồi ghế nhà trường, học sinh giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực nhà trường Đồng thời giúp cho HS bước đầu làm quen với “tư cấu trúc” xây dựng văn Để sau học lớp viết luận văn, luận án, viết sách

-Sau trưởng thành, học sinh viết tự “phá cách” nhà văn, nhà thơ

X1-Những kiến thức kĩ kiểu văn tự sự:

đã soi sáng thêm nhiều cho việc đọc hiểu tác phẩm văn học tương ứng SGK Ngữ văn

*Ví dụ: Khi học đối thoại nội tâm văn tự kiến thức tập làm văn giúp cho HS, người đọc hiểu sâu sắc nhân vật Truyện Kiều

(5)

không?

*GV giới thiệu thêm cho HS số ví dụ khác: -Truyện ngắn “Làng” Kim Lân

+Cuộc đối thoại thứ nhất: bà chủ nhà “trục xuất” gia đình ơng Hai

+Cuộc đối thoại thứ hai: bà chủ nhà mời gia đình ơng Hai lại

Hoạt động 12:

H: Những kiến thức kĩ tác phẩm tự phần đọc hiểu văn phần tập làm văn tương ứng giúp em việc viết văn tự sự?

xét bổ sung

-HS trả lời

HS khác nhận xét

+Cung cấp cho HS tri thức cần thiết để làm văn tự

+Đó gợi ý, hướng dẫn bổ ích nhân vật, cốt truyện, người kể chuyện…

+Học sinh tự bộc lộ

“ Xót người tựa cửa… Ghế ngồi”

*Đoạn trích “Kiều báo ân, báo ốn” với đối thoại tuyệt hay hai kì nữ (Kiều Hoạn Thư)

XII-Những kiến thức kĩ tác phẩm tự phần đọc hiểu văn phần tập làm văn tương ứng đã: +Cung cấp cho HS tri thức cần thiết để làm văn tự

+Đó gợi ý, hướng dẫn bổ ích nhân vật, cốt truyện, người kể chuyện…

4 Củng cố:

-Yêu cầu HS đọc lại nội dung học, nhắc lại ý quan trọng kiểu tự sự? 5 Dặn dò :

-Về nhà học kĩ làm tập cịn lại -Ơn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra học kì I

Tuần 17 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1.

Tiết 78

A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS :

(6)

2 Kĩ : Giúp các em củng cố kĩ nhận thức , diễn đạt , trình bày văn , biết vận dụng yếu tố học để viết đoạn , văn , biết phân tích , xác định nội dung câu hỏi trắc nghiệm

3 Thái độ : HS có thái độ tích cực học tập , ý thức tự giác , nghiêm túc kiểm tra B Chuẩn bị :

GV : Đọc lại nắm nội dung chương trình nội dung đề thi học kì , soạn giáo án dạy

HS : xem lại tồn chương trình học SGK Ngữ văn tập C Các bước lên lớp :

I Ổn định lớp

II Kiểm tra cũ ( Không kiểm tra ) III Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động : Hướng dẫn học sinh

hệ thống lại văn học chương trình kể văn nhật dụng , văn học trung đại văn học đại ( Thơ , truyện ) Qua phần học sinh thống kê , GV lưu ý học sinh số tác phẩm ( Văn )

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn nội dung phương pháp học , làm kiểm tra

Bước : Hướng dẫn nội dung học

Học sinh thống kê , theo phụ lục SGK

Học sinh nghe ghi chép

Học sinh nghe ghi chép nội dung GV hướng dẫn

I Những nội dung cần chú ý ôn tập

1 Văn

a văn nhật dụng : Phong cách Hồ Chí Minh , Đấu tranh cho thé giới hịa bình b Văn học trung đại :

- Chuyện người gái Nam Xương

- Truyện Kiều ( ba đoạn trích tiêu biểu )

- Truyện Lục Vân Tiên( đoạn trích )

c, Truyện đại : Làng , lặng lẽ Sa pa, Chiếc lược ngà

d, Thơ đại : Tất thơ học chương trình ( kể đọc thêm)

2 Phần Tiếng Việt

- Các phương châm hội thoại tập SGK

-Sự phát triển từ vựng - Các biện pháp tu từ từ vựng Tập làm văn :

- Kiểu tự có kết hợp yếu tố biểu cảm , nghị luận , miêu tả , đối thoại , độc thoại ……

II Cách học , cách làm kiểm tra

1 Cách học :

- Soạn đề cương theo câu hỏi GV cho

(7)

Hướng dẫn cách làm kiểm tra cấu tạo đề kiểm tra học kì

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu dạng đề tham khảo SGK

Học sinh nghe ghi nhớ cách làm

HS đọc đề SGK , Nhận xét cấu trúc đề , biểu điểm , nội dung đề cho

vật Các phương thuwcsbieeur đạtchính yếu tố kết hợp - Đối với nội dung tập làm văn đọc lại toàn khái niệm , cách làm văn tự yếu tố kết hợp có

- Phần TV ý nắm nội dung phương châm hội thoại , tập áp dụng tình giao tiếp sống Cách làm :

- Đề có 12 câu trắc nghiệm trải dài nội dung kiến thức học chương trình gồm phần Văn , TV Tập làm văn - Do yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá , đổi phương pháp dạy học nên không học “ Tủ”

- Phần tự luận có câu , tổng điểm 7,0 điểm Đây phần vận dụng tổng hợp kiến thức học vào việc viết văn hoàn chỉnh Nội dung chủ yếu viết văn tự luận nói cảm thụ thân khổ , đoạn hình ảnh thơ đặc sắc , nêu nhận định kiện , nhân vật hay tình tác phẩm truyện học

III Đề tham khảo ( Đề thi học kì SGK

4 Củng cố :

- Qua hướng dẫn em cần nắm kĩ lại nội dung GV vừa lưu ý , đọc lại , xem lại văn , nội dung phân tích , nội dung phân tích , dạng tập để làm học kì cho tốt

5 dặn dị : Chuẩn bị ,kiểm tra học kì

Tuần 17 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I Tiết 79,80

I - MỤC TIÊU Kiến thức:

- Nhằm đánh giá kết học tập học sinh môn ngữ văn học kì

- Hệ thống kiến thức học sinh ba phần (đọc kiểu văn bản, tiếng việt tập làm văn) SGK ngữ văn tập

(8)

3 Thái độ : Có nhận thức thái độ đắn việc nhìn nhận vấn đề thi , có ý thức cố gắng làm làm theo suy nghĩ thân

II - CHUẨN BỊ - Giáo viên soạn đề

- Học sinh: Ôn lại kiến thức, kỹ học học kì I để chuẩn bị cho kiểm tra

III - TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức lớp

2/ Kiểm tra cũ (lồng vào nội dung kiểm tra) 3/ Hoạt động đánh giá

a) Giới thiệu b) Tiến trình kiểm tra

Hoạt động 1: Giáo viên phát đề

Hoạt đọng 2: Giáo viên nhắc nhở , động viên HS thái độ làm Hoạt động : Thu , củng cố , dặn dò

Phòng GD& ĐT TVT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Trường THCSKBTBắc MƠN : NGỮ VĂN LỚP 9 Họ tên :

Lớp :

Điểm Lời phê giáo viên

I Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn đáp án A,B,C, D câu cách ghi giấy thi Câu 1: Nguyên nhân xe khơng kính giải thích hai dòng đầu tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”?

A.Những xe vốn khơng có kính B Những xe bom đạn mà khơng có kính

C.Những xe bị vỡ kính D Những xe vốn có kính bom đạn mà vỡ

Câu 2: Câu thơ : Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi! Diễn tả điều gì?

A Người dân chài gọi cá vào lưới B Người dân chài mong nhiều cá

B Người dân chài phấn khởi mong nhiều cá D.Người dân chài bày tỏ niềm vui cá Câu 3: Trong thơ “Bếp lửa”bà dặn cháu viết thư cho bố nào?

A Kể rõ hồn cảnh khó khăn B Nhờ bố đoàn thể giúp đỡ lương thực C Khơng kể thật, nói nhà bình n D Kể làng xóm vui vẻ

Câu Vì hình ảnh “bếp lửa” lại trở thành kì diệu , thiêng liêng nhà thơ Bằng Việt ? A Gắn với người bà kì diệu thiêng liêng

B Gắn với kí ức tuổi thơ kì diệu thiêng liêng

C Gắn với tháng năm gian khổ mà vui thời kháng chién chống Pháp D Tổng hợp ý

Câu 5: Từ ngữ sáng tạo biểu cảm thơ Bếp lửa Ánh trăng từ số từ sau:

Bếp lửa ánh trăng

1 sống mũi cay ấp iu

(9)

3 hoài rưng rưng

Câu 6: Câu văn : “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn ” Miêu tả tâm trạng ông Hai nào?

A Khi nghe người đàn bà ẵm nói làng Chợ Dầu theo giặc

B Khi ông Hai từ chỗ nghe tin trở nhà

C Khi ông Hai bà chủ báo tin không cho

D Khi ơng Hai thủ thỉ trị chuyện với thằng út

Câu7 Câu in đậm đoạn văn sau xếp vào loại ngơn ngữ gì?

“Ơng Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, nào.”

A Ngôn ngữ đối thoại nhân vật A Ngôn ngữ trần thuật tác giả B Ngôn ngữ độc thoại nhân vật A Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Câu Đọc truyện Làng em hiểu ơng Hai người có phẩm chất gì?

A Coi trọng danh dự B Yêu làng

C Yêu nước D Coi trọng danh dự, yêu làng , yêu nước

Câu 9Từ câu thơ sau dùng với nghĩa gốc?

A.Lá bàng đỏ cây.(Tố Hữu)

B.Gìơ cháu xa.Có khói trăm tàu(Bằng Việt) C.Một lửa chứa niềm tin dai dẳng(Bằng Việt)

D.Nghe gió phương thổi sang phương ấy(Chính Hữu)

Câu 10Khi bác sĩ nói với bệnh nhân bị bệnh nan y tình trạng sức khỏe bệnh nhân phương châm hội thoại khơng tn thủ?

A PC lịch B PC lượng C PC quan hệ D PC chất

Câu 11 Bé Thu ( Chiếc Lược Ngà) khơng nhận anh Sáu vì?

A Anh già so với trước B Anh có thêm sẹo mặt

C Thu cịn tuổi D Lâu ngày anh nhà

Câu 12 Truyện Chiếc lược ngà thành công bật nghệ thuật ?

A Xây dựng tình huống, miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật , sử dụng phương ngữ Nam Bộ B Xây dựng tình bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí

C Ngịi bút miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật D Xây dựng diễn biến tâm lí nhân vật trẻ em II Tự luận (7 điểm)

Câu 1: (2,0đ) Để khắc hoạ bật chủ đề,tính cách nhân vật truyện “Làng”.Kim Lân đặt nhân vật Ơng Hai vào tình nào?Tác dụng tình ấy?

Câu 2: (5 đ) Vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long

Ma trận đề kiểm tra Văn

bản thơ hiện đại

Nội dung

Nhận

biết Thônghiểu thấpVD VDcao Tổng số

(10)

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

1 0,25

1 0,25 Đoàn thuyền

đánh cá

1 0,25

1 0,25

Bếp lửa 0,251 0,52

Ánh trăng 0,251 0,251

Truyện hiện đại

Làng 0, 52 2,01 0,753 2,01

Lặng lẽ Sa Pa 0,251 5,01 0,251 5,01

Chiếc lược ngà

1 0,25

1 0,25

2 0,

TLV

Đối thoại , độc thoại , độc thoại nội

tâm

1 0,25

1 0,25

Tiếng Việt

Sự phát triển nghĩa từ , Các phương châm hội thoại

2 0,5

Tổng số câu

2 0,

10 2,5

2 ,0

12 3,0

2 7,0 Đáp án:I

Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm)

Câu 10 11 12

Đ.án D B C D ấp iu, rưng rưng C B D A D B A

II Tự luận : (7 điểm)

1.Tình huống: Ơng Hai tình cờ nghe tin làng Chợ Dầu yêu quý ông trở thành Việt gian theo Pháp,phản lại kháng chiến,phản lại Cụ Hồ

Tác dụng:Tạo điều kiện để phẩm chất,tâm trạng tính cách nhân vật Ơng Hai bộc lộ cách sâu sắc , sinh động,góp phần làm bật chủ đề tác phẩm.( 2,0)

2 A.Mở :Giới thiệu tác phẩm nhân vật.(0,5đ)

B Thân bài: Phân tích vẻ đẹp phẩm chất anh niên.(4,0)

-Say mê có tinh thần trách nhiệm cao nghề nghiệp thầm lặng mà cần thiết cho cho xã hội,nhân dân,đất nước

-Sôi nổi,yêu đời,vô tư,cởi mở chân thành với người;sống ngăn nắp,khoa học -Khao khát đọc sách, ham học tập, làm quen với người

-Khiêm tốn,lịch sự,tế nhị,quan tâm đến người khác

(11)

- Từ nhân vật anh niên , ta nhớ đến người không tên , làm công việc thầm lặng , cống hiến cho đời sức lực tài , dù đâu , vị trí Đó phẩm chất đáng q thể hệ niên Hồ Chí Minh

C.Kết luận:bài học rút từ nhân vật anh niên liên hệ thân.(0,5đ)

Tuần 18 CỐ HƯƠNG

Tiết 81,82,83 ( LỖ TẤN )

I/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Giúp HS

- Thấy tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin sáng vào xuất tất yếu sống mới, xã hội

- Thấy màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm “Cố Hương”, việc sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt tác phẩm 2 Kĩ năng: Phân tích nhân vật cảm thụ tác phẩm tự sự.

Thái độ: Tình cảm yêu quê hương II/ Chuẩn bị:

GV:

+ Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp + Bảng phụ, tư liệu;Tranh minh hoạ nhân vật Nhuận Thổ HS: Đọc, nghiên cứu văn

III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Bài :

L T n ã phê phán xã h i phong ki n, ỗ ấ đ ế đặt v n ấ đề đường i c a nông dânđ ủ

và c a toàn xã h i ộ để ọ m i người suy ng m.Truy n g n g i v i l i s ng,tình c m ũ ố ố

c a ng ười Vi t Nam.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Học sinh đọc thích SGK GV cho học sinh xem chân dung tác giả

Em hiểu tác giả Lỗ Tấn? Đánh mục đích sống nhà văn?

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, tóm tắt tác phẩm, tìm đại ý

- Chú ý giọng điệu chậm , buồn , bùi ngùi kể ,tả , giọng ấp úng nhân vật Nhuận Thổ, giọng chao chát thím Hai Dương , giọng suy gẫm triết lí số câu

- Học sinh đọc thích * SGK, trình bày nét tác giả Lỗ Tấn , Các em khác nhận xét , bổ sung

Học sinh nghe GV dặn dò , đọc diễn cảm

- Các em khác nhận xét bổ sung

- Tóm tắt truyện , lớp nhận xét, bổ sung

I- Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm : a Tác giả :

- Nhà tư tưởng, nhà văn hoá lớn - Nhà văn nhân dân

- Sự nghiệp : Cách mạng, văn chương phong phú,ơng nhà văn hố vĩ đại đất nướ c Trung Quốc

b Tác phẩm : Viết năm 1923 in tập Gào thét

2 Đọc, tóm tắt: a Đọc :

b Giải thích nghĩa từ khó: SGK c Tóm tắt : Truyện nhân vật kể chuyến thăm quê cuối ông

- Cảm xúc ông quê hương xơ xác tiêu điều

(12)

- Giáo viên cho học sinh đọc , tóm tắt, đọc đoạn tiêu biểu - GV hướng dẫn học sinh giải thích số từ khó

H: Người kể chuyện ai? Sử dụng kể thứ ? Tác dụng ?

Thảo luận: Đại ý tác phẩm “Cố hương” gì?

Hoạt động :

Truyện kể làm chặng? (theo hành trình chuyến thăm quê tác giả)

Mỗi chặng từ đâu dến dâu? Chuyển tiết

Hoạt động :

Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích

Nhân vật tác phẩm ai?

GV yêu cầu HS đọc thầm chi tiết diễn tả tâm trạng nhân vật Tôi đường quê

H: Nhân vật trở quê vào thời điểm nào? Cảnh làng quê mắt người trở sau hai mươi năm xa cách ?

H: Cảnh dự báo sống nao diến nơi cố hương?

H: Từ đó, tình cảm người trở cố hương bộc lộ? H: Chuyến q lần nhân vật “tơi” có đặc biệt? H: Điều gợi liên tưởng đến thực sống cố hương?

GV bình chuyển ý

- HS quan sát từ khó SGK , có ý kiến hỏi GV

- Ngôi kể thứ I, người kể xưng

Làm cho truyện kể tăng thêm tính chân thực , việc , cử hành động nhân vật thêm bật

-HS thảo luận nhóm tìm đại ý , trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung

“Cảm xúc suy nghĩ nhà văn chuyến thăm quê cuối để bán nhà dời nhà lên thành phố.”

-HS chia bố cục dựa vào hành trình chuyến quê tác giả( Trên đường , đến quê , rời quê)

+ Đoạn 1: Tình cảm tâm trạng nhân vật tơi đường q

+ Tình cảm tâm trạng nhân vật ngày quê (Cuộc gặp gỡ thím hai Dương bố Nhuận Thổ )

+ Tâm trạng ý nghĩ Nhân vật “Tôi”trên đường rời quê

- Đang độ đơng; xa gần thấy thấp thống thơn xóm tiêu điều, hoang vắng nằm im lìm vòm trời màu vàng úa - Tàn tạ, nghèo khổ

- “A, thật có …vàng úa”

- Ngạc nhiên chua xót,… -> Yêu quê đến độ xót xa cho nghèo khổ làng q

HS tự bộc lộ

người quê ông bị bần tha hoá

-Những suy nghĩ tâm ơng phải tìm đường cho q hương

c Đại ý : Cảm xúc suy nghĩ nhà văn chuyến thăm quê cuối để rời nhà lên thành phố

3 Bố cục : phần.

+Cảnh vật người quê hương qua nhìn nhân vật “tơi” +Hình ảnh Nhuận Thổ

+Suy nghĩ cảm xúc nhân vật “tơi”

II- Phân tích

1 Nhân vật “tôi” đường trở thăm quê cũ:

-Thời tiết độ đông -trời u ám,giá lạnh

- Cảnh quê hương xơ xác tiêu điều “xa gần thấy thấp thống thơn xóm tiêu điều, hoang vắng nằm im lìm vịm trời màu vàng úa”

(13)

GV yêu cầu HS đọc thầm phần văn

H: Những ngày quê, nhân vật gặp nhân vật nào? H: Ai người gợi lại kí ức tuổi thơ nhân vật nhiều nhất? H: Mối quan hệ nhân vật với nhân vật Nhuận Thổ kể vào thời điểm nào?

H: Tác giả dùng yếu tố nghệ thuật để làm bật hình ảnh Nhuận Thổ cảnh tượng hai chục năm trước?

H: Hình ảnh Nhuận Thổ lên với dáng vẻ sao?

H: Qua lời kể nhân vật tôi, em thấy Nhuận Thổ bé nào?

H: Khi chia tay nhân vật tơi khóc Nhuận thổ khóc cho ta thấy tình bạn hai người sao?

H: Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để phác hoạ chân dung Nhuận Thổ tại? H: Cách dùng từ trường từ vựng có tác dụng gì?

H: Trước thay đổi Nhuận thổ, nhân vật tơi có nghĩ suy gì?

H: Qua cách miêu tả tác giả , giúp em hiểu thực xã hội Trung Quốc đương thời?

GV yêu cầu HS đọc chi tiết miêu tả nhân vật Hai Dương H: Nhân vật Hai Dương kể

Những nhân vật phản ánh qua nhìn nhân vật “ Tơi” : thím Hai Dương , Nhuận Thổ, Bé Hồng trai Nhuận Thổ…

- Nhân vật Nhuận Thổ người gợi lại kí ức nhân vật Tơi nhiều

HS trả lời

- Nghệ thuật đối chiếu , so sánh qua khứ - Dùng yếu tố miêu tả biểu cảm nhằm tái cảnh làng quê , đặc điểm tính cách nhân vật bộc lộ cảm xúc…

- Khn mặt trịn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lơng chiên bé tí tẹo, cổ đeo vịng bạc sáng loáng

- Hắn thấy bẽn lẽn… - Bẫy chim sẻ tài lắm… - Nhuận Thổ khoẻ mạnh, khôi ngô, hồn nhiên, nhanh nhẹn, gần gũi giàu tình cảm - Gắn bó bình đẳng thân thiện với bạn bè.-> Tình bạn sáng…

- Tả hình dáng, diện mạo, trang phục, điệu bộ, lời nói từ trường từ vựng nghệ thuật tương phản

- Dấu hiệu thay đổi hình dáng đến tính cách Nhuận Thổ

- > Già nua, tiều tuỵ, hèn kém, tham lam

- Sự thay đổi cách sống lạc hậu người nông dân sống cảnh bị áp bóc lột…

- Xã hội đầy bất công- bọn quan lại sách nhiễu nhân dân- áp bóc lột nặng nề, sưu cao thuế nặng đẩy người nông dân vào cảnh khốn cùng…

- HS đọc, trả lời câu hỏi - Quá khứ

2 Tâm trạng nhân vật trước cảnh vật người ngày quê nhà:

a Nhân vật Nhuận thổ:

* Nhuận Thổ khứ- hai mươi năm trước

- Khoẻ mạnh, khôi ngô, hồn nhiên, nhanh nhẹn, gần gũi giàu tình cảm

- Gắn bó bình đẳng thân thiện với bạn bè…

* Nhuận Thổ gặp gỡ-

- Nhuận Thổ thay đổi hoàn toàn phương diện

- > Già nua, tiều tuỵ, hèn kém, tham lam

=>Xã hội TQ đương thời thối nát…

(14)

vào thời điểm nào?

H: Trong kí ức nhân vật tơi, chị Hai Dương lên sao? H: Từ cách gọi cho ta thấy tình cảm nhân vật tơi chi Hai Dương nào?

H: Chị Hai Dương xuất hoàn cảnh nào? Với dáng vẻ hành động sao?

H: Em nhận xét thay đổi chị Hai Dương?

H: Sự thay đổi gợi cho em suy nghĩ gì? qua em hiểu thêm người nơi quê hương nhân vật tôi?

H: Kể thay đổi hai người đó, người kể chuyện muốn diễn tả điều gì?

H: Một lần nữa, tác giả phản ánh thực xã hội TQ đương thời?

H: Qua đó, ta hiểu thái độ nhà văn ?

GV bình liên hệ với xã hội phong kiến Việt Nam …

Thảo luận: Em hiểu xã hội Trung Quốc tư tưởng nhà văn qua nhìn người quê hương?

Giáo viên hướng dẫn cho em đánh giá lại vấn đề phân tích Chuyển mục ( sang tiết 3)

Hoạt động Phân tích nhân vật “tôi”khi rời “ Cố hương”

GV cho HS đọc tiếp phần lại H:Những nhân vật mà nhân vật “ Tôi” nhắc đến đoạn cuối ai? Em hiểu diều này? H: Cảm xúc rời quê “tôi” biểu nào? Chỉ câu văn trực tiếp thể suy nghĩ cảm xúc nhân vật “tôi” trước cảnh người quê hương?

H: Khi rời cố hương nhân vật “

- Nàng Tây Thi đậu phụ…-> đẹp người đẹp nết

- Thân thiện quí mến - “Một người đàn bà…com pa…cút thẳng”

- Thay đổi phương diện: già nhiều xấu đi…tính nết khác xưa nhiều- tham lam đỏng đảnh

- Sự suy thoái lối sống đạo đức làng quê

- Cuộc sống nghèo khổ, bế tắc khiến làng quê tiêu điều; người trở nên hèn bất lương

- Xã hội đầy bất cơng, bọn quan lại tham đàn áp, bóc lột nhân dân cực

Các em nhận xét ,đánh giá dựa vào vấn đề phân tích

HS đọc

HS tìm chi tiết tả tâm trạng nhân vật rời cố hương - Nhắc tới bé Hoàng Thủy Sinh( trai Nhuận Thổ) - Mong cho hệ cháu cách

Thi đậu phụ” => thiện cảm *Chị Hai Dương tại:

“Một người đàn bà…com pa…cút thẳng”

-Xấu xí, tham lam đến trơ trẽn, hết vẻ lương thiện… -> Cuộc sống nghèo khổ, bế tắc khiến làng quê tiêu điều; người trở nên hèn bất lương

=> Xót thương bất lực trước thực xã hội căm ghét xã hội-> tố cáo mạnh mẽ

3 Tâm trạng nhân vật “Tôi” rời cố hương:

(15)

tơi’ có mong ước gì?

H: Em tưởng tượng xem sống mà nhân vật mong ước sao?

H: Cảnh tượng lên hi vọng nhân vật “Tôi” nào?

H: Qua đó, ước mơ nhân vật “Tôi” bộc lộ?

GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:

H: Em hiểu ý nghĩ: “Trên mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi” ?

H: Vì mong ước hi vọng, nhân vật “ Tơi” lại nghĩ vậy?

GV bình tư tưởng tiến Lỗ Tấn thể qua suy ngẫm nhân vật “Tôi”…

H: Từ đó, nhân vật “Tơi” tự bộc lộ tư tưởng, tình cảm cố hương?

Hoạt động 7: Hướng dẫn HS tổng kết văn

H: Yếu tố nghệ thuật làm nên thành công văn bản?

H: Đọc văn bản, em cảm nhận gì?

H: Thái độ nhà văn trước thực trạng đó?

H: Tư tưởng tình cảm?

nhau: bất vả…từng sống”

- Làng quê tươi đẹp trù phú - Con người tử tế, thân thiện… HS tự bộc lộ

- “Một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng vầng trăng trịn vàng thắm”

- Cuộc sống n bình, ấm no

HS thảo luận tự bộc lộ. -> Bằng cố gắng kiên trì người làm tất - Thức tỉnh người dân không sống cam chịu đớn hèn; tin hệ cháu phấn đấu xây dựng sống ấm no hạnh phúc nỗ lực mình.-> Tình yêu quê hương mẻ mãnh liệt…

HS trình bày *NT:

- Kết hợp nhuần nhuyễn phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận

- Dùng lối kể đan xen khứ tại; so sánh; tương phản…

- Chọn kể – người kể chuyện vừa khách quan lại vừa đánh giá nhân vật bày tỏ quan điểm vấn đề tác phẩm

*ND:

- Cảnh xơ xác tiêu điều làng quê, tàn tạ nghèo hèn người nơi quê hương - Chua xót trước tiêu điều quê hương

- Phê phán thực trạng trì trệ, đen tối xã hội phong kiến TQ đương thời

- Lo lắng cho vận mệnh quê hương đất nước; đồng thời

- Thức tỉnh người dân không sống cam chịu đớn hèn; tin hệ cháu phấn đấu xây dựng sống ấm no hạnh phúc nỗ lực

- > Tình yêu quê hương mẻ mãnh liệt…

I

II Ghi nhớ: SGK Nghệ thuật :

- Kết hợp nhuần nhuyễn phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận

- Dùng lối kể đan xen khứ tại; so sánh; tương phản… - Chọn kể – người kể chuyện vừa khách quan lại vừa đánh giá nhân vật bày tỏ quan điểm vấn đề tác phẩm

2.Nội dung:

- Cảnh xơ xác tiêu điều làng quê, tàn tạ nghèo hèn người nơi quê hương

- Chua xót trước tiêu điều quê hương

- Phê phán thực trạng trì trệ, đen tối xã hội phong kiến TQ đương thời

(16)

GV bình: ước vọng Lỗ Tấn trở thành thực đất nước Trung Hoa: Trung Hoa chuyển khơng ngừng lên…

H: Qua em hiểu bút thực- Lỗ Tấn?

GV đánh giá đóng góp Lỗ Tấn với văn học Trung Quốc…

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập

Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn

mong mỏi cho đổi đời với người quê hương - Am hiểu biết sống làng quê, chân thành tha thiết với quê hương…

Bài tập:Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em tâm trạng nhân vật gặp gỡ nhân vật Nhuận Thổ

HS thảo luận, viết trình bày

mỏi cho đổi đời với người quê hương

IV Luyện tập : HD:

- Cảm xúc nhân vật “Tôi” gặp Nhuận Thổ

- Sự ngạc nhiên nhân vật trước đổi thay NT

Nỗi buồn nhân vật thấy Nhuận Thổ già nua đớn hèn, tham lam…

-> - - Suy ngẫm ngun nhân đổi thay => lịng LỗTấn…

4 Củng cố:

Giáo viên treo câu hỏi trắc nghiệm : A.Văn “Cố hương”thuộc thể loại:

a.Hồi kí

b.Tiểu thuyết c.Truyên ngắn d.Tuỳ bút

B.Phương thức biểu đạt văn là:

a.Tự sự

b.Biểu cảm c.Miêu tả

d.Lập luận 5.Hướng dẫn nhà:

-Làm lại tập -Kể tóm tắt tác phẩm

-Học thuộc ghi nhớ

- Học thuộc đoạn văn tả Nhuận Thổ hai thời điểm đoạn văn diễn tả suy nghĩ nhân vật tơi đường

Tuần 18 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

Tiết 84 PHẦN TIẾNG VIỆT

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu phong phú vùng miền với phương ngữ khác nhau.Biết thêm nhiều từ địa phương

2.Kĩ năng: Nhận diện từ địa phương vùng miền , biết đặt câu , viết đoạn văn có sử dụng từ địa phương làm cho câu đoạn bật

(17)

-Giáo viên: Bảng phụ, đoạn thơ, văn có từ địa phương -Học sinh: Sưu tầm số từ địa phương mà em biết III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1-Ổn định lớp : 2-Kiểm tra cũ:

+Câu hỏi: Nêu số từ địa phương mà em chuẩn bị nhà? +Trả lời: Học sinh nêu từ điểm

3-Bài mới: Giới thiệu

Ở vùng miền có số từ ngữ dùng theo cách riêng , mà vừng miền khác nước Để thấy khác biệt từ ngữ địa phương Tiếng Việt , chủ yếu thể qua việc dùng võ ngữ âm khác để biểu thị khái niệm Hôm tìm hiểu điều

Ho t đ ng d y –h c ạ ộ ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

HOẠT ĐỘNG 1:

-Tìm từ địa phương phương ngữ mà sử dụng *Bài tập 1:

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu trả lời yêu cầu tập SGK

-Tìm phương ngữ, từ ngữ địa phương

-Chỉ vật, tượng;

-Đồng nghĩa khác âm: -Giống âm khác nghĩa:

*GV nêu thêm số ngữ liệu khác: hòm, nón, ngất…

*Bài tập 2:

-Yêu cầu HS đọc tập thực theo yêu cầu

Bài tập 3:

-Quan sát hai bảng mẫu (b), (c)cho biết trường hợp thuộc ngôn ngữ tồn dân

Bài tập 4:

-Đọc đoạn trích từ ngữ địa phương đoạn trích, từ ngữ thuộc phương ngữ nào?

-HS đọc tập xác định yêu cầu tập

*Các nhóm thảo luận trả lời -Nhút: ăn Nghệ An (xơ mít…)

-Bồn bồn: rau (vùng Tây Nam bộ)

-Bắc: cá -Trung: Cá tràu -Nam: cá lóc -Bắc: ốm (bị bịnh) -Trung: ốm (gầy) -Nam: m (g y)ố ầ

-Giống hệt - In hịt -Y chang Mặc xác- Mặc kệ - Kệ bà Chạn- trạn - tủ ăn

*Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày

*Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày

+ cá quả, lợn, ngã, ốm-> phương ngữ phía Bắc

*Hoạt động nhóm, đại diện

I- Bài tập: Bài tập 1:

a- Chỉ vật, tượng; -Bồn bồn: rau (vùng Tây Nam bộ)

- Khoai mì ( sắn )

- Muỗng, vá , chén, tô , lịi tói , té , đâm , kinh ( kênh), mương

b- Đồng nghĩa khác âm:

-Bắc: cá -Trung: Cá tràu -Nam: cá lóc Ngất : xỉu vv

c-Giống âm khác nghĩa:

-Bắc: ốm (bị bịnh) -Trung: ốm (gầy) -Nam: ốm (gầy)

……… Bài tập 2:

-Các từ địa phương khơng có phương ngữ khác-> thể phong phú đa dạng vùng miền điều kiện tự nhiên, tâm lí, phong tục…

Bài tập 3:

-Các từ coi ngôn ngữ tồn dân:

(18)

Sử dụng có tác dụng gì?

-GV đưa thêm đoạn thơ Răng không cô gái sông Ngày mai cô từ ngồi

-Tìm từ địa phương? Thuộc phương ngữ nào?

HOẠT ĐỘNG 2:

-Sưu tầm thơ , văn hướng dẫn sử dụng từ địa phương?( Ưu tiên cho thơ văn có phương ngữ Nam Bộ)

GV đọc thêm cho học sinh nghe phần nội dung trích bên

Hoạt động 3: GV nói thêm tư liệu từ ngữ Nam Bộ khơng sử dụng để viết văn , làm thơ mà cải lương , tân cổ giao duyên sử dụng nhiều

nhóm trình bày

-chi, rứa, nớ, tàu bay, tui, răng, mụ

-Tác dụng: Nhấn mạnh phẩm chất, tâm hồn người dân Quảng Bình

-Từ địa phương: -Miền Trung (Huế) -HS sưu tầm phát Ghe , rạch , dầm , dơ, sình ,

Học sinh nghe , tìm từ sđịa phương Nam Bộ

phương ngữ phía Bắc Bài tập 4:

Các từ địa phương:

-chi, rứa, nớ, tàu bay, tui, răng, mụ

-Tác dụng: Nhấn mạnh phẩm chất, tâm hồn người dân Quảng Bình

II- Luyện tập:

1 Sưu tầm văn thơ , tục ngữ ca dao có sử dụng phương ngữ Nam , Trung Bộ

1.* Ghi lại lời chào hỏi hai bạn học sinh:

-Bạn đâu dề dậy?

-Mình thăm bạn An bị té.

*Xác định từ địa phương đoạn thơ

-Từ địa phương: -Miền trung (Huế)

2 Tìm từ địa phương nội dung sau:

- “Cháu xa xôi tự hồi nào, cháu Tư lấy chồng từ năm trước số phần bạc phước vô duyên” (Bông ô môi )

-“Mỗi nghe má thằng Nhái cằn nhằn cửi nhửi Nó nói đời mà cịn để củ tỏi Hạ Châu

Tía ôi, nghe lời hớt tóc, gội đầu

Cho gọn ghẽ bảnh bao cùng thiên hạ”

-Thân em cá lờ Hết phương vùng vẫy không biết nhờ nơi đâu

Chồng chèo vợ chèo Hai đúa nghèo lại đụng với nhau

(19)

Phương ngữ Nam Bộ dạng từ ngữ địa phương vùng đất Nam Bộ Nó thể cách nói, cách sử dụng từ ngữ, kiểu phát âm riêng người Nam Bộ Phương ngữ Nam Bộ nơi chứa đựng yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, sinh hoạt xã hội người vùng đất Nam Bộ Tìm hiểu phương ngữ Nam Bộ thể qua ca dao Nam Bộ cách nhằm khẳng định thêm tính độc đáo, sắc sảo, phong phú đa dạng người Nam Bộ xưa việc sử dụng lời ăn tiếng nói Ca dao Nam Bộ trước hết ca dao người Việt Nam Bộ nên mang đầy đủ yếu tố vùng đất Nam Bộ, có việc sử dụng từ ngữ người Sống thiên nhiên hài hòa đa dạng với rừng tràm bạt ngàn vùng sông nước bao la lời ăn tiếng nói người khơng khỏi ảnh hưởng hình tượng thiên nhiên Cho nên, nói, giàu tính hình tượng đặc điểm cách dùng từ ca dao Nam Bộ:

Chồng chèo vợ chèo Hai đứa nghèo lại đụng với

“Đụng” “lấy”, “lấy nhau” hay nói cho văn hoa chút “kết duyên” Với từ trên, người Nam Bộ hồn tồn sử dụng được, người không dùng khn mẫu có sẵn đó, mà lại dùng từ “đụng” giàu hình tượng để tạo điểm nhấn, mang sắc thái mạnh Chính điều làm phong phú thêm cho kho tàng phương ngữ Nam Bộ

2 Giàu tính so sánh cụ thể đặc điểm ca dao Nam Bộ Nam Bộ vùng sơng nước, có hệ thơng sơng ngịi chằng chịt nên hình ảnh ghe, đị, cá, tôm, cần câu, lờ vật quen thuộc người dân nơi Quen thuộc đến mức vào tâm thức họ thể qua lời ăn tiếng nói ngày, âm thầm vào ca dao:

Thân em cá lờ

Hết phương vùng vẫy nhờ nơi đâu

“Cá - lờ” hình tượng cụ thể, tác giả dân gian lấy hình tượng cụ thể để làm đối tượng so sánh với người, cụ thể cô gái Trường hợp này, ta bắt gặp nhiều ca dao Nam Bộ Một đặc điểm việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ ca dao Nam Bộ tính giàu cường điệu, khuếch đại Đây cách nói thể rõ nét lạc quan tính cởi mở người Nam Bộ Tính giàu cường điệu, khuếch đại người Nam Bộ sử dụng mang tính chất phác, mộc mạc, độc đáo, gây nhiều cảm xúc cho người đọc:

Anh than tiếng nát miễu xiêu đình

Cây huệ xanh lại héo, cá ao huỳnh vội xếp vi

Rõ ràng, than có tiếng mà “nát miễu xiêu đình” nói q Nhưng cách nói tạo ấn tượng, gây cảm xúc, tạo ý cho đối phương

Hay để bộc lộ tình thương mình, người Nam Bộ khơng ngại nói thẳng, nói q, nói cường điệu, nói khuếch đại Họ nói cốt cho hết thương cháy bỏng lịng mình:

Anh thương em,

(20)

Thức dậy thương

4 Giàu tính dí dỏm, hài hước đặc điểm cách sử dụng từ ngữ ca dao Nam Bộ Ca dao Nam Bộ, ngồi cách nói cường điệu, giàu hình tượng, đơi lúc có phần thâm trầm, sâu lắng cịn có cách nói mang tính hài hước, dí dỏm Đây tinh thần lạc quan tính cách người Nam Bộ Chính tinh thần lạc quan tiếp thêm cho họ sức mạnh việc chống chọi lại với thiên nhiên khắc nghiệt, với thú hồnh hành Tuy nói dí dỏm, hài hước khơng cách nói chơi, mà có ngụ ý, ngụ tình Đó kiểu nói: “nói chơi làm thiệt”:

Bên có sơng, bên có chợ Hai đứa kết vợ chồng

Rõ ràng, cách nói mang tính chất vừa nói chơi lại vừa nói thiệt Bơng đùa thật Nếu đối phương khơng chịu bảo “nói chơi” Cịn ưng thuận tiếp tục lấn tới tán tỉnh Và ca dao sau, không dí dỏm, hài hước, nói cho vui cách đơn thuần:

Trời mưa cóc nhái chết sầu

Ễnh ương cưới nhái bầu không ưng Chàng hiu đứng dựa sau lưng

khều khều móc móc ưng cho

5 Có cách nói hài hước, dí dỏm, lại có cách nói cường điệu, khuếch đại, ca dao Nam Bộ có cách nói giản dị, chân tình Trong hồn cảnh tự tình với nhau, đơi họ khơng dùng từ hoa mỹ, khơng nói từ chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa, mà nói cách mộc mạc, bình dân, cốt bày tỏ lịng mình:

Anh em nắm vạt áo em la làng

Phải bỏ chữ thương chữ nhớ đàng cho em

Quả mộc mạc, chân tình Trong câu chữ khơng có khó hiểu cả, tạo cảm thông gây cảm xúc cho người đọc

Hay:

Anh tưởng giếng sâu anh nối sợi dây cụt Ai dè giếng cạn hụt sợi dây

Qua tới không cưới cô hai mày

Qua chèo ghe biển đợi nước đầy qua chèo trở vơ

Phương ngữ Nam Bộ đời có muộn so với phương ngữ vùng khác, khơng mà nghèo nàn, hời hợt, mà trái lại đa dạng, phong phú sâu lắng Nó đựng yếu tố văn hóa, phong tục tập quán tính cách người Nam Bộ Phương ngữ Nam Bộ không đơn ngữ người Nam Bộ mà bước vào văn học nghệ thuật với tư đường hoàng Những câu ca dao Nam Bộ vừa dẫn minh chứng cho điều

Trần Phỏng Diều

Giảng viên Khoa Ngữ văn,

(21)

Từ ngữ địa phương chủ yếu đoạn từ phương ngữ Trung Bộ : "mô", "tê", "răng"," rứa" Về nghĩa:

Mô - Tê - Răng - Rứa Đâu - Kia - Sao - Thế Bạn biết chưa ?

Với từ địa phương này, tùy trường hợp mà bạn có cách hiểu khác Tuy nhiên, nghĩa thông thường từ là:

mô=đâu, tê =kia =sao =vậy, Ví dụ:

"Anh mơ rứa?" hiểu "Anh đâu vậy?"

"Khi mơ rứa?" hiểu "Khi vậy?" "Khi thế?" "Răng rứa?" hiểu "Sao vậy?"

"ngày tê" hiểu "ngày kia"

4 Củng cố : Thế từ ngữ địa phương ? Sử dụng từ ngữ địa phương vào văn thơ có tác dụng gì? Nên sử dụng nào?

5.Dặn dò : Về nhà tiếp tục sưu tầm từ địa phương ý cách dùng.

Viết đoạn hội thoại thành viên gia đình bữa cơm chiều ?

Tuần 18 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN , TIẾNG VIỆT

Tiết 85

Tiết 80:

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/ Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Giúp HS ôn kiến thức hệ thống phần từ vựng; phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại

- Chỉ ưu điểm, nhược điểm làm

Kĩ năng: Rèn kĩ tự nhận xét sữa chữa bổ sung kiến thức Thái độ: Thấy rõ ưu điểm hạn chế làm thân. II/ Chuẩn bị:

GV:

+ Phương pháp: Nhận xét, tổng hợp + Đáp án, thang điểm điểm làm

HS: Nhớ lại khuyết điểm mà chưa làm làm III/ hoạt động dạy học

1.Ổn định:

(22)

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3 Bài mới:

Hoạt động G Viên Hoạt động H sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

hệ thống lại nội dung đề TV kiểm tra tiết

Yêu cầu hs nêu lại đề GV nhắc lại toàn nội dung phần Trắc nghiệm tự luận đề kiểm tra

H: Với câu trắc nghiệm vừa nêu , em em chọn nào?

GV nêu lại đáp án câu trắc

nghiệm sau , Lí giải cho em hiểu ) =>

GV Yêu cầu hs nêu lại đề phần tự luận

H: Đối với phần câu hỏi tự luận em làm ?

Sau HS trả lời , GV chốt lại ý

Hoạt động 2: Giáo viên nhận xét ưu , khuyết điểm học sinh

Học sinh nhắc lại đề , em khác nhận xét bổ sung

HS trả lời , em khác phát biểu ý kiến

- HS trình bày theo cách làm trình bày lí làm ?

- Một số em khác nhận xét bổ sung

- HS nêu cách làm câu hỏi

I – Trả kiểm tra tiếng việt

1 Đề bài

2 Đáp án Phần trắc nghiệm và tự luận

- Phần trắc nghiệm

1 A; B ; C ; C ; D ; A - Phần tự luận

Câu 1: (2.0)

a Tốt : đất tốt, học lực tốt ( Hs tự đặt câu)

b từ láy tăng nghĩa so với nghĩa gốc : ầm ầm, rào rào, sát sàn sạt, sành sanh, mập mạp( điểm )

Câu 2:(2,0 đ)

HS xác định từ ghép từ láy :

- Từ láy: nhũng nhẵng , rắn rỏi, mong manh , mịn màng - Từ ghép: bọt bèo, bó buộc, giam giữ, nhường nhịn, nhẫn nhục, mong muốn,

Câu :(3,0 đ)

Học sinh viết đặc điểm đoạn văn , khơng sai tả , lỗi diễn dạt , phân tích , so sánh hình ảnh “mặt trời “ , thấy biện pháp ẩn dụ có tác dụng lớn đoạn thơ : Đứa nguồn sống , động lực để người mẹ vui sống , vững tin vào tương lai quê hương , đất nước , để mẹ làm việc không mệt mỏi + Mặt trời (1): Là hình ảnh thực, thiên nhiên, vũ trụ + Mặt trời (2) : Là hình ảnh ẩn dụ Con mặt trời mẹ, hy vọng ước mơ, nguồn sống, gần gũi, thiêng liêng, sưởi ấm niềm tin yêu ý chí mẹ

(23)

từng phần

Gọi HS trình bày cách làm , gọi HS khác nêu ý kiến phần làm bạn

GV nhận xét

Hoạt động 3: Hướng dẫn em chữa lỗi

H: Để khắc phục lỗi chọn câu trắc nghiệm lỗi viết

văn( đoạn , ) ta nên làm ?

GV gọi học sinh trình bày cách làm câu hỏi kiểm tra

GV sửa , lấy điểm vào sổ điểm

Hoạt động 4: GV trả kiểm tra văn

Yêu cầu hs nêu lại đề GV nhắc lại toàn nội dung phần Trắc nghiệm tự luận đề kiểm tra

H: Với câu trắc nghiệm vừa nêu , em em chọn nào?

GV nêu lại đáp án câu trắc

nghiệm sau , Lí giải cho em hiểu ) => GV Yêu cầu hs nêu lại đề phần tự luận

- HS nghe GV nhận xét , ghi chép ưu điểm hạn chế vào học để rút kinh nghiệm

HS tự trình bày theo suy nghĩ

- Học sinh trình bày cách làm câu hỏi kiểm tra

HS nêu lại đề

- HS trình bày theo cách làm trình bày lí làm ?

- Một số em khác nhận xét bổ sung

Yêu cầu viết hình thức đoạn văn đảm bảo ý

Câu 1: - Ý nghĩa thực: Những đêm phục kích giặc vầng trăng

+ Ưu điểm: Nắm kiến thức bản, hiểu nội dung yêu cầu đề

- Một số trình bày tốt, sẽ, ró ràng, xác

- Phần trắc nghiệm có số bạn 100%, có số bạn sai câu

- phần tự luận

Câu nhiều em xác định chưa từ láy từ ghép , lí chưa nắm kĩ khái niệm và đặc điểm loại từ

-+ Nhược điểm: Một số em chưa nắm phương thức chuyển nghĩa từ, chưa hiểu tác dụng từ “ mặt trời” câu thơ thứ hai nên cịn nói chung chung Vốn từ cịn nghèo nàn, diến đạt yếu, trình bày đoạn văn hạn chế 3) Chữa lỗi

- Phần trắc nghiệm : Cần đọc kĩ , so sánh đối chiếu , liên hệ phần ghi nhớ học để xác định cho

-Phần tự luận đọc kĩ yêu cầu đề , đặt câu , dùng từ viết đoạn phải nắm đặc điểm câu , đoạn , ý nghĩa từ ngữ , biện pháp nghệ thuật sử dụng II – Trả kiểm tra văn 1) Đề bài

2, Đáp án

- Phần trắc nghiệm ( 3,0 điểm ) A; A ; B D; C ; D - Phần tự luận :

Yêu cầu viết hình thức đoạn văn đảm bảo ý sau:

(24)

H: Đối với phần câu hỏi tự luận em làm ?

Sau HS trả lời , GV chốt lại ý Hoạt động : Giáo viên nhận xét ưu , khuyết điểm học sinh phần

Gọi HS trình bày cách làm , gọi HS khác nêu ý kiến phần làm bạn

GV nhận xét

Hoạt động : Hướng dẫn em chữa lỗi

H: Để khắc phục lỗi chọn câu trắc nghiệm lỗi viết

văn( đoạn , ) ta nên làm ?

GV sửa , lấy điểm vào sổ điểm

Hoạt động 4: GV trả kiểm tra văn

như xuống treo đầu súng - Ý nghĩa biểu tượng: Vầng trăng tượng trưng cho bình n , cho hồ bình cho ánh sáng , ,cho cao đẹp , tượng trưng cho tâm hồn yêu dẹp Trăng treo đầu súng tức người lính chiến đấu lý tưởng cao đẹp

- Thể lãng mạn người lính

HS tự trình bày cách sửa chữa

sáng , ,cho cao đẹp , tượng trưng cho tâm hồn yêu dẹp Trăng treo đầu súng tức người lính chiến đấu lý tưởng cao đẹp

- Thể lãng mạn người lính

2) Trả – Nhận xét * Ưu điểm: nắm kiến thức thơ truyện đại Hiểu nội dung đề - Một số làm tốt, trình bày sẽ, diễn đạt lưu loát - Một số viết có cảm xúc , có suy nghĩ sâu sắc ( nêu gương vài em)

- Đa số phần trắc nghiệm em làm đúng, có số trường hợp sai câu trắc nghiệm

* Nhược điểm:

- Vẫn số em chưa nắm kiến thức

- Nhiều em chưa nắm cách phân tích hình ảnh nghệ thuật thơ , đặc điểm nhân vật văn học, chưa biết cách khái qt, phân tích cịn sơ sài khơng có dẫn chứng Nói mơng lung khơng với đề yêu cầu

- Chữ viết cẩu thả, sai lỗi tả

- Dùng từ, đạt câu, diễn đạt cịn yếu.( Nêu gương điển hình số em )

4

- Củng cố :

Muốn thành công văn tự cần ý yếu tố nào?

5 - Dặn dò : Về nhà chuẩn bị em thơ chữ chủ đề tự chọn Xem lại luật thơ chữ -Chuẩn bị :Tiếp tục làm thơ chữ

-GV chia lớp thành nhóm:Mỗi nhóm phải chuẩn bị làm thơ 8chữ

-Nhóm 1:Viết đề tài mái trường thầy -Nhóm 2:Viết đề tài mùa hè -Nhóm :đề tài ông bà cha mẹ +C

c th nh vi ê n in nh ó m ph ả i chu ẩ n b ị m ỗ i người b i v i y ê u c ầ u tr ê n

(25)

Khánh Bình Tây Bắc , ngày 13 tháng 12 năm 2010 Kí duyệt tổ trưởng

Ngày đăng: 19/05/2021, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan