1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nhân vật lịch sử ở đà nẵng dưới triều nguyễn (1802 1884)

68 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tìm hiểu nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn (1802 - 1884) Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thu Nhi Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: TS Trần Thị Mai An Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tìm hiểu lịch sử người vùng đất đề tài rộng lớn, thú vị không phần phức tạp Ngược dịng thời gian kể từ chúa Nguyễn định hình vùng đất Đàng Trong, triều Nguyễn tiến hành thống đất nước, lịch sử người nơi có thay đổi Như bao địa phương khác, Đà Nẵng trải qua bao thăng trầm đường phát triển Những di tích cịn lại chứng tích cho khứ vươn lên kiên cường, khơng mệt mỏi mảnh đất Tìm hiểu Đà Nẵng, nhân vật lịch sử triều Nguyễn góp phần hiểu rõ lịch sử nhà Nguyễn, triều đại cuối tiến trình lịch sử Việt Nam Với tinh thần trả cho lịch sử lịch sử, nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật, nói thật nhà Nguyễn có nhiều đóng góp to lớn cho phát triển đất nước Khi Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, triều đình với quân dân Đà Nẵng chiến đấu anh dũng để bảo vệ chủ quyền dân tộc, đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp Nơi đây, tên đất, tên làng, địa danh, nhân vật in đậm trang sử hào hùng dân tộc Mỗi nhân vật lịch sử họ khơng đóng góp trực tiếp cho q hương họ góp phần xây dựng đất nước, dù đâu họ người xứ Quảng thẳng, cương trực, nhiệt tình, sống gần gũi với dân chúng Thế hệ cháu mai sau tìm với giá trị văn hóa, cội nguồn dân tộc, nhân vật lịch sử có cơng lao đóng vai trò to lớn cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Nó có ý nghĩa quan trọng, cần thiết góp phần giáo dục hệ trẻ lịng biết ơn hệ trước, biết trân trọng có ngày hơm sức luyện đức, luyện tài đưa đất nước phát triển lên Thế hệ người Đà Nẵng nối tiếp viết nên trang sử tuyệt đẹp thành phố thân u, ước mong n bình, khúc khải hồn ca nỗi đau khơng gọi thành lời, có người ngã xuống, ngủ n lịng đất Ơng Ích Khiêm, Nguyễn Văn Thoại, Thái Phiên, Phan Châu Trinh, Lâm Nhĩ, Lê Văn Hiến, Mẹ Nhu,… Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, chúng tơi chọn vấn đề: Tìm hiểu nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn (1802 - 1884), làm đề tài khóa luận nhằm “ôn cố tri tân”, tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy lịch sử địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn đề tài hay Mặc dù vậy, công trình nghiên cứu nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn chưa thực ý chưa có nhìn cụ thể Những tác phẩm quan trọng nghiên cứu nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn tính đến thời điểm điểm qua cơng trình tiêu biểu sau: Cuốn sách “Quảng Nam đất nước nhân vật” Nguyễn Quang Thắng (1996) có viết nhân vật Nguyễn Văn Thoại; nhân vật Ông Ích Khiêm Trong tác giả nghiên cứu thân thế, nghiệp Ơng Ích Khiêm Nguyễn Văn Thoại cách tiếp cận từ khía cạnh chưa có nhìn toàn diện nhân vật lịch sử Trong cơng trình “Đà Nẵng bước vào kỉ 21” có “Những phát Ơng Ích Khiêm” Nguyễn Văn Xuân (2000), trình bày phát nhân vật Ơng Ích Khiêm Tác giả Nguyễn Thiếu Dũng (2011), viết “Án oan công thần” “Lịch sử xứ Quảng” tiếp cận khám phá tìm hiểu nỗi oan ức chốn quan trường Nguyễn Văn Thoại chưa sâu tìm hiểu thân thế, nghiệp nhân vật lịch sử Tác giả Ngô Văn Minh (2011), có viết “Ơng Ích Khiêm danh tướng “q võ, thừa văn” sách “Lịch sử xứ Quảng” Bài viết giúp độc giả hiểu Ông Ích Khiêm người có khí phách, tài có đóng góp to lớn cơng bảo vệ đất nước trước nạn ngoại xâm Trong sách “Xứ Quảng vùng đất người” có “Nguyễn Văn Thoại, người ưu tú xứ Quảng đất An Giang” Nguyễn Phước Tương (2013) Bài viết đề cập đến vai trò Nguyễn Văn Thoại việc đào kênh phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp mặt kinh tế, trị Mặc dù vậy, cơng trình sở tư liệu để nhà nghiên cứu kế thừa, phát triển trình thực đề tài Tìm hiểu nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn đề cập số báo tạp chí nghiên cứu Trên báo Đà Nẵng ngày13/09/2014 có viết “Để tiếng thơm cịn mãi” tác giả Mai Trang, Bùi Văn Tiếng với viết “Chợ truyền thống” cập nhật ngày 17/10/2014 Do giới hạn viết ngắn nên tác giả truyền tải hết tất nội dung, chưa phản ánh đầy đủ thân thế, nghiệp, đóng góp nhân vật lịch sử triều Nguyễn Đà Nẵng Ngồi ra, có số khóa luận, luận văn trường Đại học có quân tâm nghiên cứu vấn đề đề tài: Triều Nguyễn với kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế Phan Năm Thúy (2010), Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; Lịch sử Đà Nẵng Võ Văn Dật (1974), Tiểu luận cao học sử học, Viện Đại học Huế, Trường Đại học Văn khoa Ở góc độ đó, đề tài nêu nghiên cứu vấn đề cụ thể nhân vật nhiều nhân vật thời đại mà chưa có nhìn tồn diện nhân vật lịch sử triều Nguyễn Đà Nẵng với đóng góp Nhìn chung, cơng trình có nghiên cứu nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn khía cạnh cụ thể chưa có nhìn cụ thể, sâu, khái qt thời kì lịch sử dân tộc Tính đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện hai nhân vật lịch sử Ơng Ích Khiêm Nguyễn Văn Thoại thời kì nhà Nguyễn Song, kết nghiên cứu từ công trình nói tạo sở tư liệu để đề tài nghiên cứu tồn diện, có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Dựa nguồn tư liệu, đề tài góp phần tìm hiểu nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn Trên sở đó, chúng tơi đánh giá vai trị, hoạt động nhân vật lịch sử triều Nguyễn, từ thấy đóng góp to lớn họ Đồng thời, từ việc nghiên cứu đề tài rèn luyện cho chúng tơi kĩ nghiên cứu, kĩ tìm, phân tích, đánh giá tài liệu kỹ chuyên môn khác 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, chúng tơi tập trung vào thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Nghiên cứu mảnh đất người Đà Nẵng, điều có ảnh hưởng quan trọng đến việc đời, hình thành nhân cách người nhân vật lịch sử - Thứ hai: Nghiên cứu đời, nghiệp nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn - Thứ ba: Đánh giá, nhận xét đóng góp nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn ghi công, cảm nhận hệ ngày sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu nhân vật lịch sử triều Nguyễn Đà Nẵng đời, nghiệp đóng góp nhân vật lịch sử dân tộc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn (1802 - 1884) Bên cạnh đó, để làm rõ nhân vật lịch sử, đề tài tập trung nghiên cứu không khoảng thời gian hoạt động, đóng góp họ triều Nguyễn mà cịn tìm hiểu thân nhân vật trước họ bước vào chốn quan trường giá trị đóng góp họ bối cảnh - Phạm vi không gian nội dung nghiên cứu: Khi thực đề tài này, chủ yếu nghiên cứu nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn hoạt động vai trò họ nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước lúc Ngồi ra, chúng tơi cịn tìm hiểu quê hương Đà Nẵng - nơi sinh người tài năng, ưu tú tâm đức 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Nghiên cứu đề tài, đứng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lịch sử coi kim Nam định hướng cho hoạt động nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài hoàn thành kết kết hợp chặt chẽ hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Sử dụng phương pháp lịch sử, chúng tơi xem xét, trình bày thân thế, trình hoạt động nhân vật lịch sử bối cảnh lịch sử triều nhà Nguyễn, qua thấy vai trị, đóng góp nhân vật lịch sử không thành phố Đà Nẵng mà nhiều nơi đất nước triều nhà Nguyễn Đối với phương pháp lôgic, vận dụng nghiên cứu để khái quát vấn đề theo tiến trình lịch sử Đà Nẵng từ hình thành ngày nay, trọng vào triều Nguyễn theo lơgic vấn đề trình bày đề tài, tìm tính chất, mối quan hệ kiện với Trên sở lôgic vấn đề, đánh giá rút nhận xét, đánh giá đóng góp nhân vật lịch sử triều Nguyễn Đà Nẵng Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng kết hợp với liên ngành khác như: phương pháp sưu tầm - xử lí tư liệu; phân tích - tổng hợp, thống kê - mô tả, so sánh - đối chiếu Nguồn tư liệu - Các cơng trình sách chun khảo: Trong q trình tiến hành nghiên cứu đề tài, chúng tơi khai thác từ nguồn tài liệu sách chuyên khảo nghiên cứu Đà Nẵng, nghiệp, công lao nhân vật lịch sử, tiêu biểu cơng trình: Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang, Nguyễn Văn Hầu (2006), NXB Trẻ; “Nguyễn Văn Thoại, người ưu tú xứ Quảng đất An Giang” Xứ Quảng vùng đất người, Nguyễn Phước Tương (2013), NXB Hồng Đức, Hội sử học Thành phố Đà Nẵng; “Ơng Ích Khiêm”, Quảng Nam đất nước nhân vật, Nguyễn Q Thắng (1996), NXB Văn hóa Thơng tin;… Các cơng trình chun khảo coi tư liệu để tác giả nghiên cứu hồn thành đề tài - Khóa luận tốt nghiệp tạp chí chuyên ngành: Các tài liệu nghiên cứu, khai thác cách hợp lí nhằm góp phần bổ sung tính khoa học đề tài này, kể đến như: Phan Năm Thúy (2010), Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Triều Nguyễn với kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế; Võ Văn Dật (1974), Lịch sử Đà Nẵng, Viện Đại học Huế, Trường Đại học Văn khoa; Huỳnh Công Bá (1996), “Bàn thêm nguồn gốc địa danh Đà Nẵng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 3(286), Tr 69 -71;… - Nguồn tư liệu internet: Hoàn thành đề tài kết việc tham khảo số viết “Thoại Ngọc Hầu với việc đào kênh An Giang nửa đầu kỉ XIX” (Trần Hữu Thắng, www.sugia.vn), cập nhật ngày 27/7/2013; “Tên sông, tên đất, tên người” (Văn Thành Lê, http://baodanang), cập nhật ngày 11/10/2014 Các tài liệu cho phép nghiên cứu cập nhật kết phục vụ việc nghiên cứu, đảm bảo cho đề tài mang tính khoa học Đóng góp đề tài Các nhân vật lịch sử vị có đóng góp to lớn cho thời đại lúc Cho nên, đề tài hoàn thành cung cấp nguồn tư liệu mang tính khoa học, giúp hiểu cách đầy đủ nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn, thân thế, nghiệp đóng góp họ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Từ đó, tạo sở khoa học để đánh giá tồn diện, xác nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn Nghiên cứu nhân vật lịch sử thời nhà Nguyễn Đà Nẵng giúp hiểu rõ đường, trường học hay nơi lại mang tên nhân vật lịch sử Tìm lịch sử dân tộc ta để thấy rõ lịch sử có người ấy, họ có trí tuệ, cương trực, ln đặt lợi ích người dân lên lợi ích cá nhân, yêu quê hương, đất nước Nó góp phần giáo dục hệ trẻ phẩm chất đạo đức, trí tuệ cống hiến cho xã hội Ngồi ra, đề tài hồn thành cịn nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy lịch sử địa phương nguồn tư liệu quan tâm vấn đề Cấu trúc đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: - Chương 1: Đà Nẵng - góc nhìn lịch sử - Chương 2: Tìm hiểu nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn (1802 1884) - Chương 3: Một vài nhận xét, đánh giá nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn (1802 - 1884) NỘI DUNG Chương 1: ĐÀ NẴNG - GĨC NHÌN LỊCH SỬ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Đà Nẵng Nói đến Đà Nẵng, hình dung thành phố tuyệt đẹp bên sông Hàn, bên bờ biển Đơng với nét quyến rũ chưa có đô thị biển khác Thành phố Đà Nẵng cảng biển lâu đời, đứng liền kề với núi, sông, đồng ruộng, cảnh quan thiên nhiên hài hoà, kỳ thú, nằm trung độ nước Đà Nẵng - phía Bắc đèo Hải Vân hùng vĩ, bên kinh Huế, phía Đơng Bắc Sơn Trà, phía Nam có hịn Nghê dáng hổ phục, phía Tây có hịn Mỏ Điều dựng pháo đài Đơng Nam có Ngũ Hành Sơn với thắng cảnh tiếng Cửa Cu đê sơng Thủy Tú phía Bắc, sơng Cổ Cị phía Nam thời lưu thơng huyết mạch với thương cảng Hội An Diện tích tự nhiên Đà Nẵng 1.283,4km2 Đà Nẵng có quận nội thành, huyện 56 phường, xã (45 phường, 11 xã) Các quận: Cẩm Lệ, Hải Châu, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Thanh Khê huyện: huyện Hịa Vang huyện đảo Hồng Sa Dân số 951.572 người, mật độ 757,8 người/km2 (2011) Đà Nẵng nằm trục giao thông Bắc - Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không cách Thủ đô Hà Nội 764km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km phía Nam Ngồi ra, Đà Nẵng cịn trung điểm bốn di sản văn hoá giới tiếng cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Trong phạm vi khu vực quốc tế, thành phố Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến nước vùng Đông Bắc Á thông qua hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc Cảng biển Tiên Sa Nằm tuyến đường biển đường hàng khơng quốc tế, thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bền vững Từ kỉ XVI – XVII, Đà Nẵng tiếng nhờ có “một hải cảng đẹp Đơng Dương”, ln có sức hấp dẫn tàu thuyền nơi đến có độ sâu từ 17 - 20 sải (25 - 30 mét), có sức chứa hàng ngàn thuyền lớn nhỏ đươc đèo Hải Vân che chắn phía Bắc, núi Sơn Trà phía Đơng Nam, biến thành vị trí khống chế tất tàu thuyền muốn vào Trung Quốc, Nhật Bản nhận xét sĩ quan người Anh đến Đà Nẵng kỉ XVIII [47] Cũng thế, Đà Nẵng mục tiêu công âm mưu thơn tính Việt Nam thực dân Pháp Ngày nay, khơng đứng đầu sóng gió, người miền Trung đứng ngã tư đường giao lưu quốc tế từ Ấn Độ xuyên qua Thái Bình Dương Thời đại hội nhập với hội mở chân trời cho tàu với nhiều tham vọng, Đà Nẵng phải đầu tàu cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tiến biển lớn Về điều kiện tự nhiên, Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới điển hình phía Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đông không đậm không kéo dài Nhiệt độ trung bình năm khoảng 250C, riêng vùng rừng núi Bà Nà độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 200C Độ ẩm khơng khí trung bình 83,4% Lượng mưa trung bình năm 2.504,57 mm Số nắng bình quân 2.156,2 giờ/năm Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng vừa có núi, vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 - 1.500m, độ dốc lớn (>400), nơi tập trung nhiều rừng 10 Nghĩa là: Triều Nguyễn - ông cha chức Tả thị lang Binh bộ, tước Kiên trung Nam Năm Bảo Đại thứ 13, tháng ngày tốt Trong ngơi mộ Ơng Ích Khiêm có đơi câu đối cho thấy người tài ba, nhân cách: “ Cơng lớn ba lần đền ơn nước Lịng trung gan mạnh thành” Lăng mộ danh nhân Ơng Ích Khiêm Bộ Văn hóa - Thơng tin cơng nhận di tích quốc gia vào ngày 12/7/2001 Di tích lịch sử, tên đường phố, tên trường học minh chứng cho lịch sử mà người muốn để lại cho hậu mai sau biết danh nhân lịch sử Nơi - mảnh đất người cống hiến hết đời cho dân tộc, lịng thành kính biết ơn, thương nhớ hậu nhân người anh linh Tổ quốc Những di tích hơm sáng công lao to lớn nhân vật lịch sử thời đấu tranh xây dựng bảo Tổ quốc 54 KẾT LUẬN Qua năm tháng chiến tranh ác liệt, Đà Nẵng vươn dậy đón gió hịa bình để đổi thay mình, phát triển đất nước Bao năm qua nhịp lên chứng minh thành mà nhân dân Đà Nẵng đạt Đề tài tìm hiểu Đà Nẵng qua góc nhìn lịch sử Lịch sử Đà Nẵng qua giai đoạn phát triển nằm tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên yếu tố quan trọng giải thích Đà Nẵng lại đứng đầu sóng gió kháng chiến điều tạo nên nét đặc trưng tính cách người xứ Quảng phát triển nhanh chóng thành phố thời gian qua Thành phố ngày thay da đổi thịt, xứng đáng thành phố đáng sống Việt Nam Đà Nẵng quê hương nhiều danh nhân Họ vị tướng lĩnh, nhà trị, nhà văn hóa,… tên tuổi gắn với nhiều thời kỳ lịch sử đất nước, dân tộc đặc biệt thời kì nhà Nguyễn (1802 - 1884) tiêu biểu có Thoại Ngọc Hầu Ơng Ích Khiêm Tìm hiểu thân thế, nghiệp đóng góp hai ơng lịch sử thêm lần giúp có dịp lật lại khứ, đánh giá vai trị, đóng góp hai ơng tiến trình lịch sử dân tộc Những đóng góp Ơng Ích Khiêm Thoại Ngọc Hầu không giới hạn phạm vi thời đại mà cịn đóng góp khơng nhỏ cho lên mai sau đất nước Nguyễn Văn Thoại (1761 - 1829), thường gọi cách kính ngưỡng Thoại Ngọc Hầu, danh thần, nhà ngoại giao, nhà quân sự, nhà kinh tế doanh điền tiếng có nhiều đóng góp quan trọng thời nhà Nguyễn Ơng Ích Khiêm bậc lừng danh văn võ song tồn, cơng minh trị, cương trực, không kiêng sợ ai, ln đặt lẽ phải lên hết Ơng xứng đáng biểu tượng lòng cương trực khí phách ngoan cường Với chiến cơng hiển hách, vang dội mình, Ơng Ích Khiêm để lại cho hệ cháu học quý báu không cách sống, lối sống mà tâm hồn cao đẹp vị anh hùng dân tộc 55 Niềm tơn kính người lịch sử hóa thành lịng tơn trọng mối quan tâm Đảng, cấp quyền, nhân dân Người Việt lập đền thờ, khu lăng mộ, đặt tên cho đường, trường học, tất nhằm ghi dấu lại, để cháu mai sau đừng qn đời đóng góp cơng sức cho trường tồn, lên dân tộc Thế hệ mai sau học người lòng cảm, đức hi sinh, thẳng, cương trực, lòng yêu nước nồng nàn, gần gũi với nhân dân Để lịch sử không bị lãng quên vào khứ, để anh linh sống lòng dân tộc, cần phải có học sinh động, bổ ích lịch sử; cần phải có người truyền sử có kiến thức tâm huyết 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các cơng trình chun khảo Lê Duy Anh (2011), “Tình bạn thấy Trần Quang Diệu Nguyễn Văn Thoại”, Lịch sử xứ Quảng tiếp cận khám phá, NXB Đà Nẵng Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam thời vua triều Nguyễn, NXB Cửa thiêng, Sài Gịn Huỳnh Cơng Bá (1996), “Bàn thêm nguồn gốc địa danh Đà Nẵng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 3(286), Tr 69 -71 Đỗ Bang (2000), “Đà Nẵng chiến lược phát triển kinh tế quốc phòng triều Nguyễn”, Đà Nẵng bước vào kỉ 21, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Bang (chủ biên) (2007), Nguyễn Văn Tường, đời lời giải, NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên) (2006), Giáo trình lịch sử Việt Nam (1858 - 1918), NXB Đại học Sư phạm Trần Quỳnh Cư, Trần Việt Quýnh (2004), Các đời vua chúa nhà Nguyễn chín chúa, mười ba vua, NXB Thuận Hóa, Huế Võ Văn Dật (1974), Lịch sử Đà Nẵng, Tiểu luận cao học sử học, Viện Đại học Huế, Trường Đại học Văn khoa Nguyễn Thiếu Dũng (2011), “Án oan công thần”, Lịch sử xứ Quảng tiếp cận khám phá, NXB Đà Nẵng 10 Nguyễn Sinh Duy (2006), Quảng Nam vấn đề sử học, NXB Văn hóa Thơng tin 11 Nguyễn Văn Đang (2000), “Đô thị Đà Nẵng triều Nguyễn”, Đô thị Việt Nam thời Nguyễn, NXB Thuận Hóa 12 Nguyễn Đình Đầu (2012), Nghiên cứu địa bạ Đà Nẵng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đại hội Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XVIII (2011), Lịch sử thành phố Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng 1925 1954, Tập 1, NXB Đà Nẵng 57 15 Bùi Thị Thu Hà (2005), “Công đào kinh (kênh) An Giang - sách phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh quốc ph7vịng vua đầu triều Nguyễn”, Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, NXB Đại học Sư Phạm 16 Nguyễn Văn Hầu (2006), Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang, NXB Trẻ 17 Vũ Ngọc Khánh (2006), Văn thần Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 18 Võ Duy Khương (chủ biên) (2010), Đà Nẵng toàn cảnh, NXB Đà Nẵng 19 Trần Trọng Kim (1968), Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt, Sài Gòn 20 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập II, NXB Giáo dục 21 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2004), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 22 Dương Trung Quốc, Đà Linh (1998), Đà Nẵng xưa nay, NXB Đà Nẵng 23 Nguyễn Minh (2000), “Có Đà Nẵng đa văn hóa”, Đà Nẵng bước vào kỉ 21, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Ngơ Văn Minh (chủ biên) (2007), Lịch sử Đà Nẵng (1858 - 1945), NXB Đà Nẵng 25 Ngơ Văn Minh (2011), “Ơng Ích Khiêm danh tướng “quá võ, thừa văn””, Lịch sử xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 26 Sơn Nam (2009), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 27 Thạch Phương, Phạn Ngô Minh (2002), Đường phố Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Quốc triều biên tốt yếu, NXB Văn học 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam biên liệt truyện, NXB Văn học 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Quyển 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Quyển 3, NXB Giáo dục 32 Trần Xuân Sinh (2003), Việt sử kỷ yếu, NXB Hải Phòng 33 Trần Thanh Tâm (2000), Quan chức nhà Nguyễn, NXB Thanh Hóa 58 34 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 35 Dương Trung Quốc, Đà Linh (chủ biên) (1991), Đà Nẵng xưa nay, NXB Đà Nẵng 36 Nguyễn Quang Thắng (1996), “Nguyễn Văn Thoại”, Quảng Nam đất nước nhân vật, NXB Văn hóa Thơng tin 37 Nguyễn Quang Thắng (1996), “Ơng Ích Khiêm”, Quảng Nam đất nước nhân vật, NXB Văn hóa Thơng tin 38 Nguyễn Quang Thắng (2002), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước - nhìn từ góc độ văn hóa, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 39 Phan Năm Thúy (2010), Triều Nguyễn với kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế, Khóa luận tốt nghiệp chuyên nghành cử nhân Sư phạm Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 40 Tỉnh ủy Quảng Nam - Thành ủy Đà Nẵng (2006), Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng (1930 -1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Phước Tương (2013), “Nguyễn Văn Thoại, người ưu tú xứ Quảng đất An Giang”, Xứ Quảng vùng đất người, NXB Hồng Đức, Hội sử học Thành phố Đà Nẵng 42 Nguyễn Phước Tương (2013), “Ơng Ích Khiêm danh tướng tài ba tiết tháo”, Xứ Quảng vùng đất người, NXB Hồng Đức, Hội sử học Thành phố Đà Nẵng 43 Nguyễn Phước Tương (2013), “Sự đời thành phố Đà Nẵng cấu hành qua thời kì”, Xứ Quảng vùng đất người, NXB Hồng Đức, Hội sử học Thành phố Đà Nẵng 44 Hồ Tấn Tuấn (2011), “Nguồn tư liệu địa bạ địa bàn Đà Nẵng”, Lịch sử xứ Quảng tiếp cận khám phá, NXB Đà Nẵng 45 Lưu Trang (2005), Phố cảng Đà Nẵng (từ 1802 đến 1860), NXB Đà Nẵng 46 Lưu Trang (2003), “Bàn thêm tên gọi Đà Nẵng”, Tạp chí Huế xưa nay, Số 58 47 Lưu Trang (2003), “Vài nét Đà Nẵng thời chúa Nguyễn”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, Số 59 48 Nguyễn Văn Xuân (2000), “Những phát Ông Ích Khiêm”, Đà Nẵng bước vào kỉ 21, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Thái Vũ (1987), Chuyện hay nhớ mãi, NXB Thuận Hóa 50 Trần Quốc Vượng (2004), “Đà Nẵng qua nhìn địa lí-văn hóa, lịch sử”, Đất người duyên hải miền Trung, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Văn Xuân (2000), “Đà Nẵng từ hình thành đến phát triển”, Đà Nẵng bước vào kỉ 21, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Văn Xuân (2000), “Những phát Ơng Ích Khiêm (18? 1884”, Đà Nẵng bước vào kỉ 21, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Văn Xuân (2010), “Sự kiện Ơng Ích Khiêm tự sát Bình Thuận”, Nguyễn Văn Xuân, người Quảng Nam, NXB Thời đại, Hà Nội II Tài liệu website 54 Tiến Dũng (2011), “Đà Nẵng - Thành phố đáng sống Việt Nam”, http://ashui.com , Cập nhật ngày 11/5/2011 55 Ngọc Hà (2014), “Tưởng nhớ danh thần Thoại Ngọc Hầu”, http://baodanang.vn, Cập nhật ngày 3/7/2014 56 Khánh Hiền (2012), ““Đà Nẵng ta” xưa qua ảnh”, http://dantri.com.vn, Cập nhật ngày 29/3/2012 57 Văn Thành Lê (2014), “Tên sông, tên đất, tên người”, http://baodanang.vn, Cập nhật ngày 11/10/2014 58 Phương Thảo (2014), “Ơng Ích Khiêm, Nghiệp quan thăng trầm “Kiêu dũng nam””, http://baotanglichsu.vn, Cập nhật ngày 10/1/2014 59 Trần Hữu Thắng (2013), “Thoại Ngọc Hầu với việc đào kênh An Giang nửa đầu kỉ XIX”, www.sugia.vn, Cập nhật ngày 27/7/2013 60 Bùi Văn Tiếng (2014), “Chợ truyền thống”, http://baodanang.vn, Cập nhật ngày 17/10/2014 61 Nguyễn Phước Tương (2004), “Đất Hàn xưa”, http://baodanang.vn, Cập nhật ngày 17/10/2004 62 Mai Trang (2014), “Để tiếng thơm mãi”, http://baodanang.vn, Cập nhật ngày13/09/2014 60 PHỤ LỤC Hình 1: Bản đồ Tourane (Đà Nẵng) thời Pháp thuộc (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) Hình 2: Miêu tả Bản đồ Đà Nẵng cuối năm 2012 (Nguồn: http://vi.wikipedia.org ) 61 Hình 3: Tồn cảnh Đà Nẵng trước năm 1975 ( Nguồn: http://dantri.com.vn ) Hình 4: Một góc phố Đà Nẵng xưa (Nguồn: http://dantri.com.vn) Hình 5: Tượng Thoại Ngọc Hầu (Nguồn: http://Wikipedia.org ) 62 Hình 6: Tiền đình lăng Thoại Ngọc Hầu (Nguồn: http://Wikipedia.org ) Hình 7: Đền thờ Thoại Ngọc Hầu làng An Hải, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng Ảnh: Thanh Tùng (Nguồn: http://hophammientrung.vn) \ Hình 8: Lăng mộ Ơng Ích Khiêm (Nguồn: http://baotanglichsu.vn ) 63 Hình 9: Kênh Thoại Hà (Nguồn: http://Wikipedia.org) Hình 10: Kênh Vĩnh Tế (Nguồn: http://Wikipedia.org) 64 Hình 12: Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu ( Nguồn: http://tracuu.edu.vn) Hình 13: Trường Tiểu học Nguyễn Văn Thoại (Nguồn: http://violet.vn ) Hình 14: Đường Nguyễn Văn Thoại (Nguồn: http://baodanang.vn ) Hình 15: Trường THPT Ơng Ích Khiêm (Nguồn: http://Wikipedia.org) 65 Hình 16: Trường ng Tiểu Ti học Ơng Ích Khiêm (Nguồn: http://Wikipedia.org) http://Wikipedia.org Hình 17: Đường ng Ơng Ích Khiêm (Nguồn: (Ngu http://baodanang.vn ) 66 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Nguồn tư liệu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: ĐÀ NẴNG - GĨC NHÌN LỊCH SỬ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Đà Nẵng 1.1.2.Đà Nẵng tiến trình lịch sử dân tộc 11 1.2 Vài nét người vùng đất xứ Quảng - Đà Nẵng 19 Chương 2: TÌM HIỂU NHÂN VẬT LỊCH SỬ Ở ĐÀ NẴNG 24 DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1884) 24 2.1 Nguyễn Văn Thoại - Thoại Ngọc Hầu 24 2.1.1 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Văn Thoại 24 2.1.1.1 Cuộc đời 24 2.1.1.2 Sự nghiệp 25 2.1.2 Nguyễn Văn Thoại với nỗi oan trường nghiệp quan 27 2.1.2.1 Nỗi oan ức chốn quan trường 27 2.1.2.2 Những thăng trầm mà ông thân tộc phải gánh chịu 28 2.2 Ông Ích Khiêm - Kiêu dũng nam 29 2.2.1 Thân nghiệp Ơng Ích Khiêm 29 67 2.2.1.2 Thân 29 2.2.1.3 Sự nghiệp 31 2.2.2 Ông Ích Khiêm - Những thăng trầm nghiệp quan 33 Chương 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ 37 Ở ĐÀ NẴNG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1884) 37 3.1 Đóng góp nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn 37 3.1.1 Đóng góp Nguyễn Văn Thoại triều nhà Nguyễn 37 3.1.1.1 Nguyễn Văn Thoại gắn liền với kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế 37 3.1.1.2 Lập chợ An Hải - thúc đẩy giao lưu buôn bán 41 3.1.1.3 Nguyễn Văn Thoại - danh tướng lẫy lừng 41 3.1.1.4 Giữ gìn quan hệ bang giao hịa hiếu, hữu hảo với nước láng giềng khu vực 42 3.1.2 Đóng góp Ơng Ích Khiêm triều nhà Nguyễn 44 3.1.2.1 Tham gia lãnh đạo, đốc binh đánh bại quân phản loạn, qn cướp nước 44 3.1.2.2 Ơng Ích Khiêm - vị quan cương trực, công minh 46 3.2 Người Việt ghi công 48 3.2.1 Đối với Nguyễn Văn Thoại 48 3.2.1.1 Mộ phần - Di tích lịch sử cấp quốc gia 48 3.2.1.2 Đặt tên cho trường học, đường lớn 51 3.2.2 Đối với Ơng Ích Khiêm 52 3.2.2.1 Đặt tên cho đường phố lớn tên trường học 52 3.2.2.2 Xây dựng mộ phần di tích lịch sử cấp quốc gia 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 56 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….60 68 ... 2: Tìm hiểu nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn (1802 1884) - Chương 3: Một vài nhận xét, đánh giá nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn (1802 - 1884) NỘI DUNG Chương 1: ĐÀ NẴNG - GĨC NHÌN LỊCH... ĐÁNH GIÁ VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ Ở ĐÀ NẴNG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1884) 3.1 Đóng góp nhân vật lịch sử Đà Nẵng triều Nguyễn 3.1.1 Đóng góp Nguyễn Văn Thoại triều nhà Nguyễn 3.1.1.1 Nguyễn Văn Thoại... mỏi mảnh đất Tìm hiểu Đà Nẵng, nhân vật lịch sử triều Nguyễn góp phần hiểu rõ lịch sử nhà Nguyễn, triều đại cuối tiến trình lịch sử Việt Nam Với tinh thần trả cho lịch sử lịch sử, nhìn thẳng vào

Ngày đăng: 18/05/2021, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w