Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
1.Nhân vật Ngô Quyền Đối với nhân vật lịch sử Ngô Quyền, nhân vật quan trọng tiến trình lịch sử nước ta, nên giảng dạy giáo viên cần khắc sâu nhân vật Ngô Quyền, để giáo dục cho học sinh ý thức độc lập tự chủ dân tộc, ghi nhớ công ơn Ngô Quyền có công giành quyền tự chủ, chấm dứt 10 kỷ thống trị triều đại phong kiến phương Bắc đất nước ta Khi giảng dạy Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập Mục 1: Ngô Quyền dựng độc lập Giáo viên cần khắc sâu nhân vật Ngô Quyền sau: NGÔ QUYỀN ( NGÔ VƯƠNG ) ( 897-944 ) Ngô Quyền tướng Dương Đình Nghệ sinh ngày 12 tháng năm Đinh Tỵ (897) Đường Lâm (Ba Vì, Hà Nội) Cha Ngô Quyền Ngô Mân, hào trưởng có tài Lớn lên quê hương có truyền thống bất khuất, nơi sản sinh nuôi dưỡng người anh hùng dân tộc Phùng Hưng, Ngô Quyền sớm tỏ rõ chí khí phi thường thấy Vốn thông minh, có thân thể cường tráng, lại thường xuyên tập võ nghệ nên tiếng tăm Ngô Quyền lan rộng vùng Vì có tài nên Dương Đình Nghệ giao cho Ngô Quyền cai quản đất Ái Châu (Thanh Hoá gả gái cho Trong năm (934-938), Ngô Quyền đem lại yên vui cho đất Ái Châu, tỏ rõ người có tài đức Khi Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn sát hại, đoạt vị Tĩnh Hải Quân Tiết độ sứ (người đứng đầu Tĩnh Hải Quân – tên gọi nước ta thời giờ) Do soán bất minh, Kiều Công Tiễn bị dân chúng lực quyền lực phản đối kịch liệt Chẳng thế, Kiều Công Tiễn đứng trước nguy bị cánh quân tướng lĩnh người Việt thảo phạt, có Ngô Quyền – người căm tức Kiều Công Tiễn sát hại cha vợ Hoảng sợ trước viễn cảnh đen tối, Kiều Công Tiễn dấn thêm bước sai lầm tệ hại, cầu cứu nhà Nam Hán Chỉ chờ có vậy, nhà Nam Hán lấy cớ xua quân xuống xâm lược nước ta Tuy nhiên, chưa kịp chờ quân Nam Hán tới cứu, Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền tiễu trừ Sau diệt kẻ nghịch tặc Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền chuẩn bị lực lượng, sẵn sàng đối đầu với quân giặc Nam Hán Là người văn võ toàn tài, Ngô Quyền nắm rõ quy luật lên xuống thủy triều sông Bạch Đằng Quân Nam Hán lại công nước ta đường thủy Ngô Quyền dụng mưu nhờ thủy triều diệt giặc giúp Ông cho người đóng cọc lim, đầu vót nhọn, bọc sắt cứng xuống lòng sông Bạch Đằng Chờ thủy triều lên ngập hết bãi cọc, Ngô Quyền cho quân thuyền nhẹ khiêu chiến, giả thua bỏ chạy Quân Nam Hán tưởng thật, ạt dùng thuyền lớn đuổi theo Khi toàn chiến thuyền quân Nam Hán rơi vào vùng bãi cọc, lúc thủy triều xuống nhanh Thuyền Nam Hán bị trúng cọc sắt, đua chìm, lật Bấy giờ, Ngô Quyền dốc tổng lực đánh Quân Nam Hán hỗn loạn, mười phần bị chết chìm, bị quân ta giết đến 6, phần Tướng giặc Lưu Hoằng Tháo chết đám hỗn loạn Bấy năm 938 Sau trận thắng oanh liệt đó, nhà Nam Hán không dám ho he nghĩ tới chuyện xâm lấn nước Việt ta Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền lên ngôi, xưng Ngô Vương, đóng đô Cổ Loa, mở thời kỳ độc lập, tự chủ cho nước Việt ta Vì người mở thời kỳ độc lập huy hoàng cho đất nước, Ngô Quyền giới sử gia tôn vinh “vua đứng đầu vua”, “vị tổ trung hưng” nước Việt Nguồn: “54 vị Hoàng đế Việt Nam”, Đặng Việt Thuỷ-Đặng Thành Trung, Nxb Quân đội Nhân dân, 2009, tr 22-23 2.Nhân vật Đinh Bộ Lĩnh Khi giảng dạy nhân vật Đinh Bộ Lĩnh, giáo viên cần khắc sâu để học sinh ghi nhớ công ơn ông có công xóa bỏ tình trạng phân tán cát sứ quân, thống đất nước, thiết lập nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, góp phần củng cố vững độc lập, tạo đà cho bước phát triển dân tộc ta Khi giảng dạy Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập Mục 3: Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước Giáo viên cần khắc sâu nhân vật Đinh Bộ Lĩnh sau: ĐINH BỘ LĨNH ( ĐINH TIÊN HOÀNG ) ( 925-979 ) Ông vốn họ Đinh, tên Hoàng, Bộ Lĩnh tước quan sứ quân Trần Lâm phong cho, quê động Hoa Lư, châu Đại Hoàng (nay huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), quan Thứ sử Châu Hoan (Nghệ An) đời Dương Diên Nghệ Đinh Công Trứ Cha sớm, ông theo mẹ Đàm thị quê, nương thân với ruột Đinh Dự, chăn trâu Thường nhóm họp bạn bè lấy lau làm cờ, lập trận đánh nhau, ông tỏ có tài huy Kết bạn thân với Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lưu Cơ Trịnh Tú Bị người ghét đuổi đi, ông sang đầu quân đạo binh sứ quân Trần Lâm Bố hải Khẩu Ít lâu, Trần Lâm mến tài gả cho, ông vững bước đường nghiệp Không bao lâu, Trần Lâm mất, ông đem quân giữ Hoa Lư, chiêu mộ hào kiệt, hùng phương, chống nhà Ngô sứ quân khác Năm Ất Sửu (965), Nam Tấn vương Xương Văn mất, Xương Xí nối nghiệp, suy yếu phải đóng giữ đất Bình Kiều (thuộc Hưng Yên) Ông thừa hưng binh đánh lớn, năm dẹp yên sứ quân Được xưng tụng Vạn Thắng vương Năm Mậu Thìn (968) ông lên vua, tôn hiệu Đại Thắng Minh, đặt hiệu nước Đại Cồ Việt, đóng đô Hoa Lư Năm Canh ngọ (970) , bắt đầu đặt hiệu năm Thái Bình Ông truyền cho đúc tiền đồng tiền tệ xưa nước ta, gọi tiền đồng “Thái Bình” Ông có công lớn việc thống đất nước trị nước lại có phần thiên sử dụng hình phạt nghiêm khắc Năm Quí Dậu (973) ông sai Nam Việt vương Đinh Liễn sang cống nhà Tống, nhà Tống phong ông làm Giao Chỉ Quận vương Đến năm Kỉ Mão (979), ông lớn Đinh Liễn bị tên hầu cận Đỗ Thích ám sát chết Ở 12 năm (968-979), thọ 56 tuổi, táng núi Mã Yên, xã Trường An thượng, huyện Gia Liễn, tỉnh Ninh Bình, đền thờ ông xây dựng gần Nguồn: “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam”, Nguyễn Quốc ThắngNguyễn Bá Thế, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006, tr 200 3.Nhân vật Lê Hoàn Đối với nhân vật lịch sử Lê Hoàn, nhân vật chèo lái thuyền quốc gia Đại Cồ Việt vận nước lâm nguy Là người chuyển nguy thành an, nên giảng dạy giáo viên cần khắc sâu nhân vật Lê Hoàn, để học sinh hiểu thuyền Đại Cồ Việt chèo lái Lê Hoàn vượt qua nguy hiểm khó khăn, cập bến vinh quang, mở kỷ nguyên “Nam thiên lý thái bình” (trời Nam mở thái bình) Khi giảng dạy Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền Lê Phần I-Tình hình trị, quân Mục 2: Tổ chức quyền thời Tiền Lê Giáo viên cần khắc sâu nhân vật Lê Hoàn sau: LÊ HOÀN ( LÊ ĐẠI HÀNH ) ( 941-1005 ) Lê Hoàn sinh năm Tân Sửu (941) Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hoá gia đình nghèo khổ Cha Lê Mịch, mẹ Đặng Thị Sen lần qua đời Lê Hoàn nhỏ Bởi vậy, từ bé, Lê Hoàn phải làm nuôi cho vị quan nhỏ, người họ Lớn lên, Lê Hoàn theo Nam Việt Vương Đinh Liễn Dù lính thường trí dũng khác thường, tính tình phóng khoáng nên cha Đinh Bộ Lĩnh yêu mến Trong công đánh dẹp sứ quân, Lê Hoàn tỏ rõ người có tài nên Đinh Bộ Lĩnh giao cho trông coi 2.000 binh sĩ Đến dẹp yên sứ quân, thống đất nước, lập nên nghiệp nhà Đinh, Lê Hoàn phong chức Thập Đạo tướng quân, Điện tiền đô Chỉ huy sứ (tổng huy quân đội kiêm huy đội quân cấm vệ) triều đình Hoa Lư Lúc này, Lê Hoàn vừa tròn 30 tuổi Tháng 10 năm Kỷ Mão (979), cha Đinh Tiên Hoàng bị Đỗ Thích giết hại, Đinh Toàn tuổi lên vua, Lê Hoàn làm nhiếp chính, tình đầy khó khăn Các đại thần Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp loạn bị Lê Hoàn dẹp tan Ngô Nhật Khánh, phò mã nhà Đinh, bỏ trốn vào Nam rước vua Cham-pa nghìn chiến thuyền toan cướp Kinh đô Hoa Lư bị bão đắm hết Tháng năm Canh Thìn (980), đại quân Tống theo đường thuỷ xâm lược Đại Cồ Việt Trước nguy xâm lược quân Tống, Thái hậu họ Dương thấy Lê Hoàn lòng người quy phục, quan lại đồng tình, lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn suy tôn ông làm vua Lê Hoàn (Lê Đại Hành) lên hoàng đế, đổi niên hiệu Thiên Phúc, lập nên nhà Lê Sử cũ gọi Tiền Lê Lê Đại Hành đặt tên nước Đại Cồ Việt đóng đô Hoa Lư Năm Ất Tỵ (1005), vua Lê Đại Hành mất, thọ 64 tuổi, làm vua 24 năm Khi giảng dạy mục 3: Cuộc kháng chiến chống Tống Lê Hoàn, giáo viên cần khắc sâu kiện nhân vật Lê Hoàn sau: Tháng năm Canh Thìn (980), đại quân Tống theo hai đường thủy, xâm lược Đại Cồ Việt Lê Hoàn lúc lên hoàng đế tức Lê Đại Hành vừa triển khai lực lượng sẵn sàng chiến đấu vừa sai sứ đưa thư cầu hòa Vua Tống đòi Dương Vân Nga Đinh Toàn sang chầu Tình bách, Lê Hoàn buộc phải cho quân đánh giặc bảo vệ đất nước Ông tái tạo Bạch Đằng, sáng tạo Chi Lăng, thắng lợi lớn hai mặt thủy bộ, giết tướng giặc Hầu Nhân Bảo, diệt nửa quân Tống, buộc vua Tống phải xuống chiếu lui quân Đại thắng năm Tân Tỵ (981) mở đầu kỷ nguyên Đại Việt bách thắng bọn phong kiến phương Bắc Sau đại thắng quân Tống, nhà Tống buộc phải công nhận chủ quyền nước ta vua Lê Đại Hành đứng đầu Lê Đại Hành (Lê Hoàn) – người “vác núi vật biển” (phụ sơn hải đảo) danh hiệu người Tống dùng để ông từ sau trận họ thua quân Họ phải nhìn nhận ông người kiên cường, dũng mãnh, làm việc kinh thiên động địa Nguồn: “ 54 vị Hoàng đế Việt Nam”, Đặng Việt Thuỷ-Đặng Thành Trung, Nxb Quân đội Nhân dân, 2009, tr 30-31 Nhân vật Lý Công Uẩn Với sách đắn thời cai trị mình, Lý Công Uẩn góp phần xây dựng vương triều Lý hùng mạnh, mở kỉ nguyên văn minh Đại Việt Đó thời kì dân tộc vươn lên mạnh mẽ xây dựng lại đất nước sau nghìn năm Bắc thuộc sau giai đoạn chuẩn bị đời Ngô, Đinh, Tiền Lê, thực thành công phục hưng dân tộc lớn lao Nước Đại Việt nhanh chóng trở thành quốc gia độc lập, thống nên giảng dạy giáo viên cần khắc sâu nhân vật Lý Công Uẩn, để giúp học sinh rèn kỹ đánh giá công lao nhân vật lịch sử tiêu biểu (thời Lý) Khi giảng dạy Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước Mục 1: Sự thành lập nhà Lý Giáo viên cần khắc sâu nhân vật Lý Công Uẩn sau: LÝ CÔNG UẨN ( LÝ THÁI TỔ ) ( 974-1028 ) Người khởi dựng chiều Lý Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp (nay Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh) Lý Công Uẩn sinh ngày 12 tháng năm Giáp Tuất (974), nuôi thiền sư Lý Khánh Văn từ năm tuổi truyền thuyếtvẫn cho ông Vạn Hạnh, anh ruột Khánh Văn Lý Công Uẩn lớn lên tỏ rõ có chí lớn khác thường Ông đến Hoa Lư làm quan nhà Tiền Lê đến chức Tả thân vệ điện tiền Chỉ huy sứ Khi vua Trung Tông bị giết, ông ôm thây vua khóc Vua Ngoạ Triều khen trung, cử ông làm Tả thân vệ Điện tiền Chỉ huy sứ, thống lĩnh hết quân túc vệ Đến ngày Tân Hợi tháng 10 năm Kỷ Dậu (1009), vua Lê Long Đĩnh (Ngoạ Triều) băng hà tẩm điện Sau ba Quý Sửu, Lý Công Uẩn trăm quan quân đội tôn lên điện, lên Hoàng đế Miếu hiệu Lý Thái Tổ, mở đầu vương triều Lý Hoa Lư Kinh đô nước ta từ thời Đinh Tiên Hoàng Đấy quê hương vua Đinh Hoa Lư vùng đất nhỏ hẹp, xung quanh có nhiều núi non Địa hình Hoa Lư phù hợp với phòng thủ không phù hợp với phát triển kinh tế, giao thông, nghĩa tầm vóc phát triển Kinh đô Lý Thái Tổ nghĩ tới việc dời đô “Xem khắp đất Việt”, thấy có Đại La “nơi thắng địa”, “ở trung tâm trời đất”, “được rồng chầu hổ phục, thuận hướng nam bắc đông tây, lại tiện nghi núi sông sau trước”, “mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa”, Lý Thái Tổ soạn thiên Chiếu dời đô tiếng sử sách để tham vấn ý kiến quần thần Vua trí đồng lòng, dời đô từ Hoa Lư Đại La Bởi vậy, việc làm có ý nghĩa lớn vị vua khai định chuyển Kinh đô từ Hoa Lư Thăng Long Quyết định cho thấy Lý Công Uẩn có tầm nhìn rộng lớn, mà thể tâm tự chủ, dũng cảm quốc gia, tự tin rời bỏ nơi phòng thủ để hướng đến phát triển, khẳng định Tháng năm Canh Tuất (1010), vua lên thuyền ngự, dời đô Thành Đại La Theo truyền thuyết, thuyền ngự đến nơi, nhà vua nhìn thấy đám mây phía Thành Đại La có rồng vàng bay lên Vua cho điềm lành, đổi tên thành Thành Thăng Long (có nghĩa Rồng bay lên) Cái tên Thăng Long đời từ ( 1809-1855 ) Cao Bá Quát, người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội) Ông Cao Tửu Chiếu, không đỗ đạt nhà nho danh; em (song sinh) với Cao Bá Đạt (cha Cao Bá Nhạ, tác giả Tự tình khúc) Thuở nhỏ, Cao Bá Quát sống cảnh nghèo khó, tiếng trẻ thông minh, chăm văn hay chữ tốt Năm 14 tuổi, ông trúng tuyển kỳ thi khảo hạch Bắc Ninh Năm Tân Mão (1831) đời vua Minh Mạng, ông thi hương đỗ Á Nguyên trường thi Hà Nội, đến duyệt quyển, bị Lễ kiếm cớ xếp ông xuống hạng cuối số 20 người đỗ Cử nhân Sau chín năm, ba năm lần, Cao Bá Quát vào kinh đô Huế dự thi Hội, lần bị đánh hỏng Năm 1841, lúc ông 32 tuổi, quan tỉnh Bắc Ninh tiến cử lên triều đình, triệu vào Huế để nhận chức tập Lễ (Hành tẩu) Tháng năm đó, ông cử làm sơ khảo trường thi Thừa Thiên, thấy số thi hay có chỗ phạm trường quy, ông bàn với bạn đồng Phan Nhạ lấy son hòa muội đèn chữa giúp 24 Việc bị phát giác, Giám trường thi Hồ Trọng Tuấn đàn hặc, ông bị bắt giam, bị tra bị kết vào tội chết Nhưng án đưa lên, vua Thiệu Trị giảm cho ông từ tội trảm xuống tội giảo giam hậu, tức giam lại đợi lệnh Sau gần ba năm bị giam cầm khổ sở, ông triều đình tạm tha, phải xuất dương hiệu lực (để lấy công chuộc tội) phái Đào Trí Phú làm trưởng đoàn Phái đoàn ông sang Batavia (Indonesia) Campuchia với mục đích đem đường bán cho nước để mua hàng xa xỉ cho triều đình Vào tháng năm 1844, đoàn thuyền phái đến Việt Nam, sau Cao Bá Quát gọi Lễ Ở không lâu, ông bị thải hồi quê Trước đây, ông vốn phố Hàng Ngang (nay gần phố Nguyễn Thái Học), năm 24 tuổi ông vào kinh thi Hội, vợ ông nhà xin phép cha chồng cho sửa lại nhà gần Cửa Bắc phía Hồ Tây Hồ Trúc Bạch Về Hà Nội, ông dạy học sống cảnh nghèo bệnh tật Ở lúc rỗi, ông thường xướng họa với danh sĩ Nguyễn Văn Siêu, Trần Văn Vi, Diệp xuân Huyên Sau ba năm bị thải về, Cao Bá Quát nhận lệnh triệu vào kinh (1847) làm Viện Hàm lâm, lo việc sưu tầm xếp văn thơ Được tháng, ông nhận lệnh công cán Đà Nẵng, trở công việc cũ Thời gian kinh lần này, ông kết thân với văn nhân Nguyễn Hàm Ninh, Đinh Nhật Thận, Nguyễn Phúc Miên Thẩm, Nguyễn Phúc Miên Trinh ông gia nhập Mạc Vân Thi xã hai vị hoàng thân sáng lập Năm 1851, không lòng số quan lớn triều, Cao Bá Quát phải rời kinh đô Huế làm Giáo thụ phủ Quốc Oai (Sơn Tây cũ) Một lần nữa, ông lại trở quê để khổ với dân, để suy nghĩ thêm sách hà khắc triều đình, để thêm tâm đánh đổ Giữa năm 1853, lấy cớ nuôi mẹ già, ông xin dạy học Gặp lúc vùng Sơn Tây bị hạn nặng, lại có nạn châu chấu làm cho mùa màng sạch, đời sống người dân đói khổ Phần phẫn chí, phần thương dân, khoảng cuối năm 1854, Cao Bá Quát tham gia lãnh đạo (tự lãnh chức Quốc sư) khởi nghĩa Mỹ Lương (Sơn Tây), Lê Duy Cự làm “Minh chủ” Đang trình chuẩn bị, việc bị bại lộ Trước cục diện này, Cao Bá Quát đành phải phát lệnh công vào cuối năm 1854 Buổi đầu khởi nghĩa giành số thắng lợi Ứng Hòa, Thanh Oai Nhưng sau quan quân triều đình tập trung đông đảo tổ chức phản công nghĩa quân liên tiếp bị nhiều thiệt hại Tháng Chạp năm Giáp Dần (tháng Chạp năm rơi vào năm dương lịch 1855), sau bổ sung lực lượng (chủ yếu người Mường người Thái vùng rừng núi Mỹ Lương), Cao Bá Quát đem quân công huyện lỵ Yên Sơn lần thứ hai Phó lãnh binh Sơn Tây Lê Thuận đem quân nghênh chiến Cuộc đối đầu hồi liệt vùng núi Yên Sơn, theo sử nhà Nguyễn, Cao Bá Quát bị Suất đội Đinh Thế Quang bắn chết trận Tiếp theo, thủ lĩnh Nguyễn Kim Thanh Nguyễn Văn Thực sa vào tay đối phương (sau, hai bị chém chết) Ngoài thiệt hại này, trăm nghĩa quân bị chém chết khoảng 80 nghĩa quân khác bị bắt Nghe tin đại thắng, vua Tự Đức lệnh cho ban thưởng cho đem thủ cấp nghịch Quát bêu rao khắp tỉnh Bắc Kỳ giã nhỏ quăng xuống sông Ngay Cao Bá Quát tham gia khởi nghĩa Mỹ Lương (Sơn Tây), tác phẩm ông bị triều đình nhà Nguyễn cho thu đốt, cấm tàng trữ lưu hành, nên bị thất lạc không Tuy vậy, trước 1984, nhóm biên soạn sách Thơ văn Cao Bá Quát, tìm đến kho sách cổ Thư viện Khoa học kĩ thuật trung ương (Hà Nội), sau loại trừ chắn ông, số tác phẩm sót lại ngàn viết thứ chữ Nôm chữ Hán Cụ thể 1353 thơ 21 văn xuôi, gồm 11 viết theo thể ký luận văn 10 truyện ngắn viết theo thể truyền kỳ Trong số chữ Nôm, có số hát nói, thơ Đường luật phú Tài tử đa (Bậc tài tử cảnh khốn cùng) Về chữ Hán, khối lượng thơ nhiều hơn, tập hợp tập: -Cao Bá Quát thi tập -Cao Chu Thần di thảo -Cao Chu Thần thi tập -Mẫn Hiên thi tập Nguồn: Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm, Trung tâm học liệu xuất Sài Gòn, 1968 44 Nhân vật Nguyễn Du Xuất thân gia đình quý tộc giàu sang, mà lốc lịch sử hất đổ hết lầu son gác tía, đẩy ông vào đời sống lay lắt, lưu lạc, tha hương Nhưng bi kịch lớn khao khát nghiệp vẫy vùng cho phỉ chí, mà rút phải chấp nhận đời triền miên buồn chán, hoạt động say sưa quán lý tưởng Nguyễn Du sống người dân thường gian nhờ ông thông cảm sâu xa với kiếp người bị đầy đọa Nguyễn Du nhìn đời với mắt người đứng dông tố đời điều khiến tác phẩm ông chứa chiều sâu chưa có văn học Việt Nam trung đại mà tác phẩm tiêu biểu truyện Kiều Vì vậy, giảng dạy giáo viên cần khắc sâu nhân vật Nguyễn Du, để học sinh biết trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào với thành tựu văn hóa mà cha ông ta sáng tạo Khi giảng dạy Bài 28: Sự phát triển văn hóa dân tộc (cuối kỉ XVIII-nửa đầu kỉ XIX) Phần I-Văn học, nghệ thuật Mục 1: Văn học Giáo viên cần khắc sâu nhân vật Nguyễn Du sau: NGUYỄN DU ( 1765 – 1820 ) Nguyễn Du tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu (1765), phường Bích Câu - Thăng Long Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Du xuất thân gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan to triều vua Lê, chúa Trịnh Đó gia đình có truyền thống yêu chuộng văn chương nghệ thuật Tuy nhiên biết tổ tiên Nguyễn Du có nguồn gốc từ làng Canh Hoạch (tên nôm gọi làng Vác), huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội), sau di cư vào Hà Tĩnh Cha ông Nguyễn Nghiễm, sinh làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, tên tự Hy Di, hiệu Nghi Hiên, có biệt hiệu Hồng Ngự cư sĩ đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến chức Đại tư đồ (Tể tướng), tức Thượng thư hộ triều Lê Mẹ bà Trần Thị Tần (1740 1778), gái người làm chức Câu kế, quê làng Hoa Thiều, xã Minh Đạo, huyện Tiên Du (Đông Ngàn), xứ Kinh Bắc, thuộc tỉnh Bắc Ninh Bà Tần vợ thứ ba Nguyễn Nghiễm, bà có tài hát xướng Năm Đinh Hợi (1767), Nguyễn Du tuổi, Nguyễn Nghiễm thăng Thái tử Thái bảo, Hàm tòng phẩm, tước Xuân Quận công nên Nguyễn Du thời sống giầu sang phú quý Tổ tiên Nguyễn Du có nguồn gốc từ làng Canh Hoạch (tên nôm gọi làng Vác), huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội), sau di cư vào Hà Tĩnh, có truyền thống khoa bảng danh làng Tiên Điền thời Lê mạt Trước ông, sáu bảy hệ viễn tổ đỗ đạt làm quan Năm Giáp Ngọ (1774), cha Nguyễn Du phong chức Tể tướng, Hoàng Ngũ Phúc đánh chúa Nguyễn Đàng Trong Từ thời gian Nguyễn Du chịu nhiều mát: Năm 1775 anh trai mẹ Nguyễn Trụ (sinh 1757) qua đời, Năm 1776 (Bính Thân) cha Nguyễn Du qua đời, Năm 1778 (Mậu Tuất) bà Trần Thị Tần, mẹ Nguyễn Du qua đời Cũng năm này, anh thứ hai Nguyễn Du Nguyễn Điều (sinh năm 1745) bổ làm Trấn thủ Hưng Hóa Năm Canh Tý (1780), Nguyễn Khản anh Nguyễn Du làm Trấn thủ Sơn Tây bị khép tội mưu loạn Vụ án năm Canh Tý, bị bãi chức bị giam nhà Châu Quận công Lúc Nguyễn Du người thân Nguyễn Nghiễm Đoàn Nguyễn Tuấn đón Sơn Nam Hạ (Nam Định) nuôi ăn học Năm Nhâm Dần (1782) Trịnh Sâm mất, Kiêu binh phế Trịnh Cán, lập Trịnh Tông lên chúa Hai anh Nguyễn Du Nguyễn Khản làm Thượng thư Lại (tước Toản Quận công), Nguyễn Điều làm Trấn thủ Sơn Tây Năm Quý Mão (1783) Nguyễn Du thi Hương trường Sơn Nam, đậu Tam trường (Tú tài) Ông lấy vợ gái Đoàn Nguyễn Thục ông tập ấm chức Chánh thủ hiệu quân hùng hậu cha nuôi họ Hà Thái Nguyên Cũng năm anh mẹ Nguyễn Du Nguyễn Đề (sinh 1761) đỗ đầu kỳ thi Hương điện Phụng Thiên (cử Nhân) Nguyễn Khản đầu năm thăng chức Thiếu Bảo, cuối năm thăng chức Tham tụng Tháng năm (1784), kiêu binh dậy đưa hoàng tôn Lê Duy Kỳ lên làm thái tử Tư dinh Nguyễn Khản phường Bích Câu, Thăng Long bị phá, Nguyễn Khản phải trốn lên với em Nguyễn Điều trấn thủ Sơn Tây Đến năm 1786 Nguyễn Khản bị mắc bệnh chết Thăng Long Năm 1789 Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh Đoàn Nguyễn Tuấn hợp tác với nhà Tây Sơn, giữ chức Thị lang Lại Lúc Nguyễn Du quê vợ (Quỳnh Côi, Thái Bình) Tháng mười, năm Tân Hợi (1791), anh thứ tư cha khác mẹ với Nguyễn Du Nguyễn Quýnh chống Tây Sơn nên bị bắt bị giết, dinh họ Nguyễn Tiên Điền Hà Tĩnh bị Tây Sơn phá hủy Năm 1793 Quý Sửu, Nguyễn Du thăm quê Tiên Điền đến cuối năm ông vào kinh đô Phú Xuân thăm anh Nguyễn Đề làm thái tử viện mật anh vợ Đoàn Nguyễn Tuấn Năm 1794 Giáp Dần, Nguyễn Đề thăng Tả phụng nghi Binh vào Quy Nhơn giữ chức Hiệp tán nhung vụ Đến năm 1795 Nguyễn Đề sứ sang Yên Kinh dự lễ nhường vua Càn Long nhà Thanh, đến năm 1796 trở thăng chức Tả Đồng Nghị Trung Thư Sảnh Mùa Đông năm Bính Thìn (1796), Nguyễn Du trốn vào Gia Định theo Nguyễn Ánh, bị Quận công Nguyễn Thận bắt giam ba tháng Nghệ An Sau tha ông sống Tiên Điền Trong thời gian bị giam ông có làm thơ My trung mạn hứng (Cảm hứng tù) Mùa thu năm Nhâm Tuất (1802), Vua Gia Long diệt nhà Tây Sơn Nguyễn Du làm quan Tri huyện Phù Dung, phủ Khoái Châu, trấn Sơn Nam (nay thuộc tỉnh Hưng Yên) Mấy tháng sau thăng Tri Phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng ( thuộc Hà Nội ) Năm 1803, Nguyễn Du cử lên ải Nam Quan tiếp sứ nhà Thanh sang phong sắc cho vua Gia Long Năm 1805 Ất Sửu ông thăng Đông Các Đại Học Sĩ (hàm Ngũ phẩm), tức Du Đức hầu vào nhận chức kinh đô Phú Xuân Năm 1807 cử làm giám khảo kỳ thi Hương Hải Dương Mùa thu năm 1808 ông xin quê nghỉ Năm 1809 ông bổ chức Cai bạ ( hàm Tứ phẩm ) Quảng Bình Năm Quý Dậu 1813 ông thăng Cần chánh điện học sĩ cử làm Chánh sứ sang nhà Thanh Năm 1814 ông sứ về, thăng Hữu tham chi Lễ (hàm Tam phẩm) Năm Bính Tý (1816), anh rể Nguyễn Du Vũ Trinh liên quan đến vụ án cha Tổng trấn Nguyễn Văn Thành nên bị đày vào Quảng Nam Năm 1820 (Canh Thìn) Gia Long qua đời Minh Mạng nối Lúc Nguyễn Du cử làm chánh sứ sang nhà Thanh báo tang cầu phong, chưa kịp ông bị bệnh dịch chết ngày mồng 10 tháng năm Canh Thìn (18-9-1820) thọ 54 tuổi Mộ ông nguyên táng làng An Ninh, huyện Hương Trà ( gần sau chùa Thiện Mụ) Năm Giáp Thân (1824), người ta cải táng ông đưa quê nhà Tiên Điền, Hà Tĩnh Năm 1965 ông Hội đồng hòa bình giới UNESCO công nhận danh nhân văn hóa giới định kỉ niệm trọng thể 200 năm năm sinh ông Nguyễn Du để lại di sản văn chương đồ sộ với tác phẩm kiệt xuất, thể loại ông đạt hoàn thiện trình độ cổ điển Thơ chữ Hán: Nguyễn Du có tập thơ: Thanh Hiên thi tập gồm: 78 làm lúc ông sống lẩn tránh quê vợ quê nhà Nghi Xuân ( 1786 – 1804) Nam trung tạp ngâm gồm: 40 tập thơ sáng tác lúc làm quan với triều Nguyễn (1805 – 1813) Bắc hành tạp lục gồm: 132 làm lúc phụng mệnh vua dẫn đầu đoàn sứ Trung Quốc ( 1813 – 1814), tổng cộng 250 Thơ chữ Hán có kiệt tác như: Đọc Tiểu Thanh kí, Bài ca điều trông thấy ( Sở kiến hành), Bài ca người gảy đàn đất Long Thành ( Long Thành cầm giả ca), Người hát rong Thái Bình ( Thái Bình mại ca giả), Chống lại “ Chiêu hồn” ( Phản “chiêu hồn”)… Thơ chữ Nôm: Nguyễn Du có hai kiệt tác Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) gồm 3254 câu thơ lục bát Văn tế thập loại chúng sinh gồm 184 câu viết theo thể song thất lục bát Ngoài ra, ông có số tác phẩm đậm chất dân gian Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu vè Thác lời trai phường nón Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo lỗi lạc với lòng sâu sắc, bao dung, đồng thời ông dùng ngòi bút phê phán thực mạnh mẽ, sắc bén Những sáng tác Nguyễn Du kết tinh thành tựu chữ Hán chữ Nôm dân tộc, tổng hợp tinh hoa nhiều thể loại văn học để sáng tác Truyện Kiều Nguyễn Du có công lớn việc đưa ngôn ngữ văn học Tiếng Việt lên trình độ điêu luyện, cổ điển Từ ông đáng suy tôn danh hiệu Đại thi hào dân tộc Danh nhân văn hóa giới Nguồn: “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam”, Đinh Xuân Lâm-Trương Hữu Quýnh, Nxb Giáo dục, 2000 45.Nhân vật Lê Quý Đôn Ở kỷ XVIII, tri thức văn hóa, khoa học dân tộc tích lũy hàng ngàn năm tới vào giai đoạn súc tích, tiến đến trình độ phải hệ thống, phân loại Thực tế khách quan đòi hỏi phải có óc bách khoa, Lê Quý Đôn với học vấn uyên bác trở thành người "tập đại hành" tri thức thời đại Có thể nói, toàn tri thức cao kỷ thứ XVIII nước ta bao quát vào tác phẩm ông Tác phẩm ông mốc lớn đánh dấu thành tựu văn hóa thời đại với tất ưu điểm nhược điểm Vì vậy, , giảng dạy giáo viên cần khắc sâu nhân vật Lê Quý Đôn, để học sinh biết trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào với thành tựu văn hóa mà cha ông ta sáng tạo Khi giảng dạy Bài 28: Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối kỉ XVIII-nửa đầu kỉ XIX Phần II-Giáo dục, khoa học-kĩ thuật Mục 2: Sử học, địa lí, y học Giáo viên cần khắc sâu nhân vật Lê Quý Đôn sau: LÊ QUÝ ĐÔN ( 1726-1784 ) Lê Quý Đôn sinh ngày 2/8/1726 ngày 14/4 năm Giáp Thìn (11/6/1784) Ông tiến sĩ Lê Phú Thứ, quê huyện Diên Hà ( thuộc thôn Phú Hiếu, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà) tỉnh Thái Bình, tiếng thần đồng, có trí nhớ lạ lùng, tài ứng đối mau lẹ, 14 tuổi học hầu hết sách Nho học Năm 18 tuổi đỗ giải Nguyên ( đứng đầu kỳ thi Hương) Sau đỗ đầu kỳ thi Hội thi Đình ( gọi Hội nguyên Đình nguyên) Bước quan Lê Quý Đôn lận đận, có nhiều lần giữ trọng trách: Khi làm việc Ban quản tu Quốc tử quán; Thị giảng viện Hàn lâm; nhận việc phủ chúa; phái sứ sang Trung Quốc Khi ông truy phong thượng thư Bộ công Suốt đời ôm ấp hoài bão lớn Về trị: Thi hành cải cách, thiết định lại pháp chế, chăm lo đời sống kinh tế, làm cho dân giầu - nước mạnh, xã hội đạt đến mức thái bình - thịnh trị Về văn hoá văn học: Được đọc sách chuyên tâm viết sách Trần Danh Lâm-bạn thời nhận xét ông: không sách không đọc, không vật không suy xét đến cùng, ngày thường ngẫm nghĩ điều viết thành sách, sách chất đầy bàn, đầy tủ, kể không xiết Lê Quý Đôn nói: Đọc sách mà tìm nghĩa tìm thuyền hạt ngọc Tài năng, đức độ, trí tuệ, phong cách Lê Quý Đôn xứng danh nhà Bác học lớn Việt Nam Nhưng đời Lê quý Đôn, chưa quyền Lê - Trịnh tạo đủ điều kiện để ông thi thố tài trị Dù có quyền chức, Lê Quý Đôn người bất đắc chí Lê Quý Đôn để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ, bao quát hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế trị, văn hoá, địa lý, nông học Trong đặc biệt phải kể tới công trình biên khảo văn học sử học lĩnh vực nào, Lê Quý Đôn nêu cao tinh thần độc lập, sáng tạo ý thức tự tôn - tự cường dân tộc Có thể kể tới số công trình tiêu biểu lĩnh vực khoa học ông: - Về văn học: Có sưu tầm: Toàn việt thi lục , lựa chọn giới thiệu 2391 thơ 175 tác giả từ thời Lý Ông tác giả tập thơ: Quế đường thi tập - tiếng - Về sử học: Có: “ Đại việt thông sử”, “ Phủ biên tạp lục”, “ Kiến văn tiểu lục”, “ Bắc sử thông lục” - Về triết học:Có: “ Thư kinh diễn nghĩa”, “ Dịch kinh phu thuyết”, “Xuân thu lược luận”, “ Quần thư khảo biện” - Về kinh tế nông học: Có bộ: “Vân đài loại ngữ” đồ sộ khiến người đời sau muốn tra cứu nhiều lĩnh vực khoa học - đời sống từ trăm năm trước thiết phải tìm đọc Khẳng định tư tưởng, lòng, phong cách làm việc tài lỗi lạc Lê Quý Đôn, nhà sử học Phan Huy Chú viết: “ Học vấn bao hàm, xem rộng khắp hết sách vở, nhờ thơ văn mà thi chiếm bảng đầu Ông người có kiến thực mênh mông, đồ sộ, lại sở trường bậc trước thuật (viết sách), Không sách không soạn, lục, biện luận Thật sừng sững danh nho đời ” Nguồn: “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam”, Đinh Xuân Lâm-Trương Hữu Quýnh, Nxb Giáo dục, 2000 46 Nhân vật Lê Hữu Trác Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác danh y lớn, niềm tự hào dân tộc ta Tuy sống cách gần kỷ tư tưởng phương pháp tiến thái độ khoa học chân ông học có tính thời nóng hổi vô quí báu để học tập noi theo Vì vậy, , giảng dạy giáo viên cần khắc sâu nhân vật Lê Hữu Trác, để học sinh biết trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào với thành tựu văn hóa mà cha ông ta sáng tạo Khi giảng dạy Bài 28: Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối kỉ XVIII-nửa đầu kỉ XIX Phần II-Giáo dục, khoa học-kĩ thuật Mục 2: Sử học, địa lí, y học Giáo viên cần khắc sâu nhân vật Lê Hữu Trác sau: LÊ HỮU TRÁC (1720-1791 ) Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720-1791) người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) Ông sinh gia đình đời khoa bảng (ông, cha, chú, bác, anh, em ) học giỏi, đỗ đạt cao làm quan to triều vua Lê - chúa Trịnh Biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông có nghĩa ông già lười Hải Thượng có lẽ chữ tên tỉnh (Hải Dương) tên phủ (Thượng Hồng) ghép lại lại chữ Bầu Thượng quê mẹ nơi Hải Thượng lâu (từ năm 26 tuổi mất) Mặc dầu lấy biệt hiệu Lãn Ông, thực tế thấy “lười” lười với công danh, phú quí, lại chăm nghiệp chữa bệnh, cứu người Lúc nhỏ Lê Hữu Trác theo cha lưu học đất Kinh kỳ Thăng Long Ngày học, Lê Hữu Trác tiếng học trò hay chữ thi đậu vào Tam trường Năm 19 tuổi, cha nên ông phải học nhà chịu tang, lâu sau ông lại xung vào quân ngũ theo nghiệp kiếm cung Nhưng nhận thấy công việc không hợp với ý nên vài năm sau, nghe tin người anh mất, Lê Hữu Trác xin khỏi quân ngũ, lấy cớ thay anh nuôi mẹ già 70 tuổi cháu mồ côi Hương Sơn (Hà Tĩnh) Về Hương Sơn không lâu Lê Hữu Trác bị ốm nặng vòng 2-3 năm liền, chữa trị khắp nơi không khỏi Chính trận ốm bước ngoặt quan trọng đời Lê Hữu Trác nghề thuốc Việt Nam Số sau nhiều năm tìm thầy chữa bệnh không kết quả, Lê Hữu Trác nhờ cáng đến nhà thầy thuốc miền Rú Thành, thuộc xã Trung Cần, huyện Thanh Chương (nay xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) tên Trần Độc Ông Độc thi đỗ cử nhân nhà làm thuốc nhân dân vùng tín nhiệm Qua năm nhà thầy thuốc, Lê Hữu Trác khỏi bệnh Cũng phải nói thêm thời gian chữa bệnh đây, lúc rỗi rãi Lê Hữu Trác thường hay mượn sách thuốc Phùng thi cẩm nang Trung Quốc để đọc, phần lớn ông hiểu thấu Thầy thuốc Trần Độc lấy làm lạ có ý muốn truyền đạt nghề lại cho ông Lúc ông vào tuổi 30, tướng Chúa Trịnh lại cho người tới vời ông trở lại quân ngũ, Lê Hữu Trác cố ý xin từ sau ông chí học nghề thuốc Lê Hữu Trác viết: “ Cái chí bon chen trường danh lợi vứt bỏ lâu rồi, nên xin cố từ, lấy cớ mẹ già xa được.” Sau ông trở lại Hương Sơn làm nhà nhỏ ven rừng, chí theo học nghề thuốc Ông tìm đọc sách, đêm ngày miệt mài, tiếc giây, phút Và từ Lê Hữu Trác lấy biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông Vì nơi Hải Thượng hẻo lánh, thầy giỏi để theo học, chẵng có bạn hiền giúp cho, nên phần nhiều ông phải tự học Để việc học có kết hơn, Hải Thượng làm bạn với thầy thuốc họ Trần làng Đỗ Xá gần làng Tĩnh Diệm trao đổi kinh nghiệm, kiến thức thu thập đọc sách Do kiến thức rộng, chuẩn bệnh, kê đơn thận trọng nên Hải Thượng Lãn ông chữa khỏi nhiều trường hợp khó mà người khác chữa không khỏi Tên tuổi Hải Thượng lan nhanh khắp vùng Thanh – Nghệ - Tĩnh, tới tận Kinh thành Thăng Long Cũng thời kỳ này, với việc chữa bệnh, cứu người, Hải Thượng mở trường đào tạo thầy thuốc Người quanh vùng nơi xa nghe tiếng tìm đến học đông Ngoài ông tổ chức Hội y, nhằm đoàn kết người học xong làm nghề để có sở cho họ liên lạc, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn Vừa chữa bệnh, vừa dạy học, Hải Thượng Lãn Ông vừa biên soạn sách, ông nghĩ: “Tôi thấy y lý bao la, sách chồng chất, chia môn xếp loại tản mạn vô Những sách bậc hiền triết tiền bối luận bệnh, ý nghĩa đơn thuốc, tính vị thuốc có nhiều chỗ chưa nói đến nơi, đến chốn, tất phải thâu tóm hàng trăm cuốn, đúc thành để tiện xem, tiện đọc.” Bộ sách “Y tông tâm lĩnh ” (nghĩa điều lĩnh hội thầy thuốc trước), Hải Thượng Lãn Ông công phu biên soạn gần 10 năm trời, bắt đầu vào lúc ông 40 tuổi (1760) hoàn thành ông tròn 50 tuổi (1770) Nhưng từ năm trước ông mất, nghĩa vòng 20 năm nữa, Hải Thượng viết bổ sung thêm số tập “Y hải cầu nguyên” (năm 1782), “Thượng Kinh ký sự” (năm 1783), “Vận khí bí điển” (năm 1786) Toàn sách Hải Thượng để lại mà ngày thừa hưởng tài sản vô giá y học cổ truyền Việt Nam gọi “Hải Thượng Y tông tâm lĩnh” gồm 28 tập, 66 quyển, bao gồm lý, pháp, phương, dược biện chứng luận trị nội khoa, ngoại khoa, phụ khoa, sản khoa, nhi khoa, đậu sởi, nhãn khoa, thương khoa, cấp cứu đạo đức y học, vệ sinh phòng bệnh v.v Điểm đặc sắc bất sách “Y tông tâm lĩnh” Hải Thượng Lãn ông tiếp thu có phê phán, chọn lọc tinh hoa y học nước vận dụng kiến thức vào điều kiện cụ thể khí hậu, người cách suy nghĩ người Việt Nam, lí luận y học Trung Quốc kinh nghiệm chữa bệnh thầy thuốc trước, nhân dân lao động, kể số giáo sĩ phương Tây sang Việt Nam ta Sách viết công phu Hải Thượng 61 tuổi, mời lên Kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho chúa Trịnh Cán (1781), ông dùng để dạy học học trò chép lại chưa in Cho nên, thấy phải lên Kinh đô chữa bệnh cho chúa Trịnh làm phiền phức, Hải Thượng muốn tìm cách in sách Ông giãi bày tâm sau: “Mình lao tâm, tiêu tứ đường y học 30 năm viết Tâm lĩnh, không dám truyền thụ cho riêng ai, muốn đem công bố cho người biết Nhưng việc nặng, sức lại mỏng, khó mà làm Quỉ thần hiểu thấu lòng mình, chuyến có chỗ may mắn chưa biết chừng ” Đọc “Thượng Kinh ký sự” ông, biết mong ước ông không thành thực, đơn thuốc mà ông đưa để trị bệnh cho chúa Trịnh không dùng (do quan thái y Phủ chúa gièm pha), hồ sách mà in Nhưng dù chuyến này, Hải Thượng thực vui mừng biết sách thuốc mà ông viết học trò ông sử dụng chỗ, mà đưa khắp nơi, kể Kinh thành Thăng Long, đem lại ảnh hưởng không nhỏ Hải Thượng mà sách chưa in ra, chúng lại tản mát khắp nơi Mãi tới kỷ sau, vào năm 1885 (năm trị Vua Hàm Nghi), may mắn sao, hậu duệ hệ học trò người làm nghề y học cổ truyền nước ta sưu tầm tương đối đầy đủ nhờ nhà sư Thanh Cao (trụ trì chùa Đồng Nhân, huyện Võ Giàng, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh cũ) đem khắc ván in Nhờ thừa hưởng di sản vô quí giá y học Hải Thượng bao gồm tất 66 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác danh y lớn, niềm tự hào dân tộc ta Tuy sống cách gần kỷ tư tưởng phương pháp tiến thái độ khoa học chân ông học có tính thời nóng hổi vô quí báu để học tập noi theo Nguồn: Trăm năm, ngàn năm Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác, Phan Thư Hiền-Nguyễn Thị Thúy, Nxb Đại học Vinh [...]... quân xâm lược Mông-Nguyên (thế kỷ XIII) Phần IV-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên Mục 1: Nguyên nhân thắng lợi Giáo viên cần khắc sâu về nhân vật Trần Nhân Tông như sau: TRẦN NHÂN TÔNG ( TRẦN KHÂM ) ( 1258-1308 ) Vua Thánh Tông có 3 con: Thiên Thụy công chúa, Thái tử Khâm và Tả Thiên Vương Đức Việp Năm Kỷ Mão (1 279 ), Thái tử Khâm sinh ngày... khuyên bảo, khen chê đều rất phấn khởi Tài đức của Chu Văn An đến tai nhà vua Trần Minh Tông (1 300 - 13 5 7) mời ông ra làm tư nghiệp trường Quốc Tử Giám (như phó giám đốc trường đại học) và dạy thái tử học Thái tử Vượng lúc đó mới khoảng 5 - 6 tuổi Cho nên ông giảng dạy ở Quốc Tử Giám là chính 10 tuổi, thái tử Vượng lên ngôi (Trần Hiếu Tông) Vượng mất, Dụ Tông (1 336 - 136 9) lên nối ngôi khi mới 8 tuổi Minh... hào dân tộc và biết ơn người anh hùng dân tộc có công với đất nước Khi giảng dạy Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1 075 -1 077 ) Phần I: Giai đoạn thứ nhất (1 075 -1 076 ) Mục 2: Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ Giáo viên cần khắc sâu những sự kiện về nhân vật Lý Thường Kiệt như sau: LÝ THƯỜNG KIỆT ( 1019-1105 ) Lý Thường Kiệt tên thật là Ngô Tuấn, tự là Thường Kiệt, sinh năm 1019, mất... về nhân vật Trần Thủ Độ như sau: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ ( 1194-1264 ) Trần Thủ Độ sinh năm Giáp Dần (1 19 4) ở làng Lưu Xá, huyện Ngự Thiên, lộ Long Hưng, nay là xã Canh Tân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Tổ tiên ông vốn nối đời làm nghề đánh cá, từ Yên Sinh ( ông Triều, Quảng Ninh) về vùng sông nước Hiển Khánh, Tức Mặc ven bờ sông Hồng (thuộc tỉnh Nam Định ngày nay), rồi sang ở vùng Bát Xá – Tam Nông (tám... đất nước và đạo học Có thể coi ông là nhà giáo dục học đầu tiên của Việt Nam vì có nhiều trò giỏi và những công trình biên soạn lớn Nguồn: “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam”, Đinh Xuân Lâm-Trương Hữu Quýnh, Nxb Giáo dục, 2000 12 Nhân vật Lê Văn Hưu Nhân vật Lê Văn Hưu là một danh sĩ, là nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam Nên khi giảng dạy, giáo viên... Thanh Hóa) Hiện nay ở đó vẫn còn phần mộ với tấm bia dựng năm Tự Đức thứ 20 (1 8 6 7) , khắc ghi tiểu sử và một bài minh ca tụng tài đức, sự nghiệp của ông Nguồn: “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam”, Đinh Xuân Lâm-Trương Hữu Quýnh, Nxb Giáo dục, 2000 13 Nhân vật Tuệ Tĩnh Từ bao đời nay, giới y học Việt Nam và nhân dân đều công nhận Tuệ Tĩnh có công lao to lớn trong việc xây dựng một quan điểm y học độc... hiệu quả lịch sử những việc ông làm đã đưa nước nhà qua khỏi cuộc suy vong cuối triều Lý và khởi dựng nên thời đại Đông A rực rỡ những chiến công oanh liệt chống ngoại xâm và những thành tựu xây dựng đất nước Vì vậy, giáo viên cần khắc sâu nhân vật lịch sử Trần Thủ Độ, để học sinh tự hào về lịch sử dân tộc, về ý thức tự lập tự cường của ông cha ta thời Trần Khi giảng dạy Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỷ... Đông Bộ Đầu ngày 29-1-1258, buộc địch phải rút chạy về nước Trần Thủ Độ xứng đáng được xếp vào hàng những nhân vật kiệt xuất, đi đầu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước trong lịch sử dân tộc Ông mất tháng Giêng năm Giáp Tý (1 26 4), thọ 71 tuổi Nguồn: “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam”, Đinh Xuân Lâm-Trương Hữu Quýnh, Nxb Giáo dục, 2000 8 Nhân vật Trần Quốc Toản Mới 15 tuổi, tính theo “tuổi ta” là... thành lập của nhà Trần Khi giảng dạy Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỷ XIII Phần I-Nhà Trần thành lập Mục 1: Nhà Lý sụp đổ Giáo viên cần khắc sâu về nhân vật Trần Cảnh như sau: TRẦN CẢNH ( TRẦN THÁI TÔNG ) ( 1218-1 277 ) Vua Trần Thái Tông huý là Cảnh, là vị vua đầu tiên của nhà Trần, sinh ngày 16 tháng 6 năm Mậu Dần (1 21 8) tại hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường, nay là thôn Tức Mặc, xã Lộc Vượng ngoại thành Nam... “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam”, Đinh Xuân Lâm-Trương Hữu Quýnh, Nxb Giáo dục, 2000 6 Nhân vật Trần Cảnh Nhân vật Trần Cảnh là vị vua đầu tiên của nhà Trần Việc lên ngôi của ông thật đặc biệt, do tài sắp đặt của Trần Thủ Độ mà nên, đúng vào lúc ông mới 8 tuổi Vì vậy, khi giảng dạy giáo viên cần khắc sâu nhân vật Trần Cảnh, để học sinh hiểu hơn quá trình thành lập của nhà Trần Khi giảng dạy Bài ... Nguồn: Theo “Việt sử giai thoại” Nguyễn Khắc Thuần 18 Nhân vật lịch sử Ngô Bệ Giáo viên cần khắc sâu nhân vật lịch sử Ngô Bệ, để giúp học sinh nhận thấy vai trò quần chúng nhân lịch sử, bồi dưỡng... giảng dạy Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1 075 -1 077 ) Phần I: Giai đoạn thứ (1 075 -1 076 ) Mục 2: Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ Giáo viên cần khắc sâu kiện nhân vật Lý... xây dựng Theo Minh sử, Hồ Nguyên Trừng thăng chức Công Thượng thư (1 44 5) năm mất, thọ 73 tuổi Nguyên văn sách sau (dịch): Năm thứ 10 (Chính Thống), Kỷ Sửu ( úng Ất Sửu, 144 5), Lê Trừng, vương