Tìm hiểu nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản Khi tìm hiểu đánh giá người, cần nhìn nhận cách toàn diện toàn đời nghiệp người Phan Thanh Giản nhân vật lịch sử sinh lớn lên bối cảnh đầy biến động lịch sử Trong sống hoạt động ông chứa đựng phản ánh mâu thuẫn đó, vừa có nhân cách cao đẹp vừa có công lao với dân với nước, vừa có mặt hạn chế nặng nề, ứng sử mang tính nghịch lí Thậm chí có đến bế tắc, tự kết thúc sống bi kịch Đối với nhân vật này, việc nghiên cứu đánh giá gặp nhiều khó khăn tồn nhiều ý kiến khác Do thời gian có hạn tìm hiểu cách khái quát đời, nghiệp đóng góp ông để có nhìn đắn người Phan Thanh Giản I Tiểu sử: Phan Thanh Gi¶n (1796-1867) Cuộc đời Phan Thanh Giản tự Tĩnh Bá, Đạm Như, hiệu Lương Khê Ước phụ, quê làng Bảo Thạnh, huyện Bảo An, tỉnh Vĩnh Long, xã Bảo Thạnh, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Đậu cử nhân năm 1825, năm sau đậu tiến sĩ, ông người đạt học vị cao Nam Kỳ Tính tình cương trực liêm, Phan Thanh Giản làm quan nhà Nguyễn qua ba triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức bị giáng chức lên chức nhiều phen Phan Thanh Giản xuất thân gia đình nghèo khổ Tương truyền tổ phụ Phan Thanh Giản Phan Thanh Tập, hiệu Ngẫu Cừ, sống thời nhà Minh Sau nhà Minh bị nhà Thanh tiêu diệt, Phan Thanh Tập di cư sang phủ Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (Việt Nam) Nơi ông cưới vợ tên Huỳnh Thị Học, sinh trai tên Phan Thanh Ngạn tục gọi Xán Năm 1771, gia đình ông Ngạn vào Nam tạm cư Thanh Trông, thuộc tỉnh Định Tường Sau dó lại dời Mân Thít, trấn Vĩnh Thanh (thuộc Vĩnh Long ngày nay), lại dời huyện Bảo An, phủ Hoằng Trị, thuộc tỉnh Vĩnh Long Cuối ông Ngạn đến lập nghiệp thôn An Hòa, làng Tân Thạnh, huyện Vĩnh Bình, phủ Định Viễn, trấn Vĩnh Thạnh (nay xã Bảo Thạnh, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) Ở đây, ông cưới người vợ tên Lâm Thị Bút Ngày 11 tháng 11 năm 1796, bà hạ sinh trai tên Phan Thanh Giản Năm Phan Thanh Giản lên (1802), mẹ qua đời, cha cưới người vợ tên Trần Thị Dưỡng để có người chăm sóc Bà mẹ kế thương yêu chống Đến tuổi học, ông theo học với nhà sư Nguyễn Văn Noa chùa làng Phú Ngãi.Năm 1815, cáo gian kẻ có thù riêng với gia đình, cha Phan Thanh Giản lúc làm Thủ hạp (một viên chức nhỏ), phải ngồi tù.Nóng lòng cha bị hàm oan, ông đệ đơn lên Hiệp trấn Lương (không rõ họ) Vĩnh Long xin thay cha vào tù Cảm động trước lòng hiếu thảo, viên quan cho ông gần nơi cha bị giam cầm, để vừa trao giồi kinh sử, vừa có hội thăm cha ngày Sau cha mãn tù, nghe lời Hiệp trấn Lương, Phan Thanh Giản lại Vĩnh Long để tiếp tục học chờ đợi khoa thi Tại đây, ông gặp người đàn bà nhân hậu tên Ân Bà giúp ông tiền cơm, áo để tiếp tục theo đuổi việc đèn sách Năm 1867, quân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ lúc ông nhậm chức Kinh lược sứ Thấy tình không chống cự nổi, ông nộp thành Vĩnh Long cho Pháp, nhịn ăn 17 ngày, kế đố uống thuốc độc tự tử II Sự nghiệp Sự nghiệp làm quan Phan Thanh Giản Năm 1825, ông đậu Cử nhân khoa Ất Dậu Sau năm, ông đậu đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ khoa Bính Tuất niên hiệu Minh Mạng thứ (1826), vào năm 30 tuổi Ông người đậu Tiến sĩ khai khoa Nam Bộ Dưới triều Minh Mạng, ông giữ chức vụ: Hàn lâm viện biên tu, Lang trung Hình (1827), Tham hiệp tỉnh Quảng Bình (1928), Quyền nhiếp Tham hiệp tỉnh Nghệ An (1829), Lễ tả thị lang tham gia nội (1830), Hiệp trấn tỉnh Quảng Nam (1828), Hàn lâm viện kiểm thảo sung Nội hành tẩu Hộ viên ngoại lang (1832), Đại lý tự khanh sung Cơ mật viện đại thần (1834), Kinh lược trấn Tây (1835), Tuần vũ Quảng Nam (1836), Thống chánh sứ Phó sứ Hộ thị lang (1839) Dưới triều Minh Mạng, ông ba lần bị giáng chức, có lần ông phải làm "Lục phẩm thuộc viên", tức giữ việc quét dọn, đặt bàn ghế chốn công đường (1836) • • Dưới triều Thiệu Trị, ông làm Phó chủ khảo trường thi Thừa Thiên (1840), Phó đô ngự sử Đô sát viện (1847) Dưới triều Tự Đức, ông phụ trách giảng dạy điều khiển trường Kinh Diên, làm Tổng tài coi việc biên soạn “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” (1848), Thượng thư Lại, sung Cơ mật viện đại thần (1849) Năm 1850, ông cử vào trấn nhậm miền Tây Nam Kì với tướng Nguyễn Tri Phương Sau đó, phong làm Kinh lược sứ Nam Kỳ • 2.Sự nghiệp thơ văn Về thơ, có thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ tả cảnh vịnh người, vịnh vật đường Phan Thanh Giản sáng tác nhiều Những năm thi hội, ông có làm tập thơ Du kinh Khi người bạn Lê Bích Ngô chết, ông có tập Toái cầm Thời gian sứ sang Trung Quốc, có tập Kim đài (1832) Khi sứ sang Pháp để thương lượng chuộc lại ba tỉnh miền Đông, ông viết Sứ trình nhật ký (1863) Hầu hết sáng tác Phan Thanh Giản sau tập hợp lại hai sách Lương Khê thi thảo (in 1876) có 103 Cả hai tập bao gồm nhiều thể loại văn học.ứ Về văn, loại tấu, sớ, biểu, luận, thuyết, tựa làm suốt thời gian ông làm quan, số có sớ gửi vua Tự Đức trước chết Từ buổi vương se mối hồng Lòng ghi tạc có non sông Đường đời cưới tớ ham rong ruổi Trướng liễu thương chịu lạnh lùng Ân nước nợ trai đành lỗi phận Cha già nhà khó cậy Mấy lời dặn bảo lâm điệp Rằng nhớ quên lòng lòng." (Trích “Ký nội ”) III Thương nghị với Pháp Năm 1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha đổ công cửa biển Đà Nẵng đánh chiếm tỉnh miền Đông Nam Bộ Phan Thanh Giản thương nghị với Pháp Ông Phan Thanh Giản với vai trò Chánh sứ Lâm Duy Hiệp Phó sứ cử điều đình với Pháp, sau đại diện cho triều đình Tự Đức ký kết hiệp ước hòa bình hữu nghị Hòa ước Nhâm Tuất ngày tháng năm 1862 Sài Gòn Hiệp ước gồm 12 khoản, theo đó: “3 tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường đảo Côn Lôn (Côn Đảo) nhượng cho Pháp (Khoản Hiệp ước); triều đình phải trả cho Pháp Tây Ban Nha khoản bồi thường chiến phí triệu piastre 10 năm, năm 400.000 đồng (quy bạc 288 nghìn Lạng-Khoản hiệp ước); đổi lại, người Pháp trả lại tỉnh Vĩnh Long cho triều đình Huế, kèm theo điều kiện triều đình phải có biện pháp chấm dứt khởi nghĩa chống lại người Pháp tỉnh (Khoản 11 hiệp ước).” Do hành động mà dân gian có câu truyền "Phan Lâm quốc, triều đình dân" (Phan Thanh Giản Lâm Duy Hiệp bán nước; triều đình coi thường dân chúng) Theo nhà sử học Phan Huy Lê, nguồn gốc xuất xứ câu chưa làm rõ, theo ông câu không thấy ghi chép lại tác phẩm viết Trương Định tác giả đương thời, Nguyễn Huy Lê Tuy việc thương nghị với phía Pháp, vua Tự Đức có cho ông tùy nghi tình mà định đoạt việc cắt đất, nhà vua có dặn Phan Thanh Giản Lâm Duy Hiệp ráng sức chuộc lại tỉnh với giá 1.300 vạn lạng, phía Pháp đòi cắt đất kiên không nghe, Phan Thanh Giản phải cắt đất lại bồi thường chiến phí Do mà hai ông trở bị quở trách nặng nề.Việc chuộc tỉnh không thành, Phan Thanh Giản bị cách lưu làm Tổng đốc Vĩnh Long, lại cử làm Chánh sứ (Phó sứ Phạm Phú Thứ Ngụy Khác Đản) sang nước Pháp để điều đình lần việc chuộc lại tỉnh miền Đông (1863), không đạt kết Năm 1865, ông phục chức Hiệp biện đại học sĩ, Hộ thượng thư, sung Kinh lược sứ tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) tha tội cách lưu Ngày 20 đến 24 tháng năm 1867, Pháp đánh chiếm Vĩnh Long (vốn trao trả triều đình Huế ngày 25 tháng năm 1863) An Giang Hà Tiên Trước sức mạnh áp đảo Pháp mặt quân sự, biết giữ nổi, nên để tránh đổ máu vô ích, Phan Thanh Giản định trao thành, không kháng cự, với yêu cầu người Pháp phải bảo đảm an toàn cho dân chúng Sau thành ông tuyệt thực suốt 17 ngày, uống thuốc độc tự tử vào ngày tháng năm 1867, hưởng thọ 72 tuổi Mộ Phan Thanh Giản Khi sang Châu Âu thương nghị với Pháp, tận mắt chứng kiến lớn mạnh người Tây ông viết tự than: “Từ ngày sứ đến Tây kinh Thấy việc Âu Châu phải giật Kêu gọi đồng bào mau kịp bước Hêt lời năn nỉ chẳng tin.” IV Đánh giá Đền thờ Phan Thanh Giản Đánh giá cao cống hiến tích cực Phan Thanh Giản thời gian nhân cách phẩm giá cao quý ông Nhưng năm cuối đời (1862-1867) giai đoạn gian truân, đầy uẩn khúc ông Những vấn đề đặt trách nhiệm Phan Thanh Giản việc ký hòa ước 1862 nhượng tỉnh miền Đông cho Pháp, việc dể tỉnh miền Tây năm 1867 chết ông, mối quan hệ trách nhiệm Phan Thanh Giản với vua Tự Đức triều Nguyễn Tự Đức muốn đổ hết trách nhiêm tội lỗi cho Phan Thanh Giản, tư liệu lấy sử triều Nguyễn đủ cho khẳng định rằng: Phan Thanh Giản người thừa hành thực chủ trương hoạch định Tự Đức triều đình, đồng thời Phan Thanh Giản người đồng tình với chủ trương Trách nhiệm Phan Thanh Giản trách nhiệm người thừa hành tất nhiên với cương vị chánh sứ toàn quyền đại thần, ông có phần trách nhiệm việc thương thuyết thực thi chủ trương sai lầm triều đình Sau hòa ước kí kết, đình thần nhận xét tâu lên vua: “về khoản cắt đất bồi ngân, hai bên làm, phần nhiều chưa hợp” Trong việc để tỉnh miền Tây năm 1867, trách nhiệm Phan Thanh Giản nguyên tắc có phần nặng nề với cương vị Vĩnh Long-An Giang-Hà Tiên kinh lược sứ, ông có trách nhiệm giư đất người toàn quyền thay mặt nhà vua xử lý việc vùng Nhưng thực tế, chủ trương cầu hòa hòa ước năm 1862 mà Tự Đức phê chuẩn năm 1863, đặt Phan Thanh Giản nhiệm vụ giữ đất ba tỉnh miền Tây vào tình khó khăn, bế tắc Về vị trí địa lý, ba tỉnh hoàn toàn bị cô lập, bị tách khỏi địa bàn nước ba tỉnh miền Đông tay quân Pháp Hơn nữa, trung thành theo hòa ước 1862 sợ người Pháp “nghi ngại”, Tự Đức đem lục 12 điều ước cũ, đưa treo dàn đễ hiểu bảo cho sỹ dân biết, khiến yên làm ăn xuống dụ cho tỉnh thần tỉnh sức khắp hạt biết Tự Đức triều đình tự tước bỏ khả giữ đất tinh miền Tây củng giành lại tỉnh miền Đông Tư liệu lịch sử ta cho thấy Phan Thanh Giản đầu hàng, nộp thành cho giặc miêu tả số tư liệu Pháp, việc tỉnh miền Tây hậu tai hại chủ trương sai lầm Tự Đức triều Nguyễn, dĩ nhiên có trách nhiệm thân Phan Thanh Giản Cái chết Phan Thanh Giản coi kết thúc năm cuối đời đầy bi kịch ông bi kịch chung Đất nước triều Nguyễn Phan Thanh Giản người yêu nước,thương dân tín đồ Nho giáo với lòng trung quân sâu nặng Vào kỉ XIX, Nho giáo giữ số ảnh hưởng tích cực số phương diện mặt đạo đức cách xử thế, hệ tư tưởng Nho giáo tỏ bảo thủ lỗi thời Phan Thanh Giản người thực, giữ lòng liêm khiết, làm quan cần mẫn, thận trọng, gặp việc dám nói, trải thờ triều, yêu quý Đến mang cờ tiết Nam, không được, biết tội tự uống thuốc độc chết Thực chỗ người ta khó xử Xem tờ sớ để lại lòng trung chứa chan lời nói Cái chết Phan Thanh Giản bi kịch Trách nhiệm Phan Thanh Giản trách nhiệm chủ yếu thuộc Tự Đức triều Nguyễn tất trí không nên gán cho ông tội “bán nước” hay “phản bội Tổ quốc” Đó quy kết nặng nề, cứ, vừa không với hoạt động động ông vừa trái với lòng ngưỡng mộ kính mến mà xưa nhân dân dành cho ông V Tài liệu tham khảo • Theo Đại Nam thực lục, t.37, Hà Nội 1997, tr.223, 225 • GS Trịnh Vân Thanh, Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển(tập 2) Nxb Hồn thiêng, Sài Gòn, 1966 • Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học (bộ mới) Nxb Thế giới, 2004 • Tập san Sử Địa, số chuyên khảo Phan Thanh Giản, tr 91 • Trần Huy Liệu: Chúng ta trí việc nhận định Phan Thanh Giản Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 55, tháng 10 năm 1963, tr 18-19 10