Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học Lịch Sử ở trường THPT IV.. Đối tượng nghiên cứu -Đề tài “HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT”, nên có đối
Trang 1HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở
TRƯỜNG THPT MỤC LỤC
NỘI DUNG
PHẦN 1 PHẦN MỞ ĐẦU.
I Lí do chọn đề tài
II Mục dích nghiên cứu
III Đối tượng nghiên cứu
IV Phạm vi nghiên cưứ
V Nghiệp vụ nghiên cứu
VI Phương pháp nghiên cưú
VII Thời gian nghiên cứu
PHẦN II: NỘI DUNG
I Cơ sở lí luận
II Hiện trạng vấn đề
III Giải quyết vấn đề
1 Nội dung của hoạt động ngoại khóa Lịch Sử ở trường THPT
2 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học Lịch Sử ở trường THPT
IV Khảo sát
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Trang 2PHẦN I : MỞ ĐẦU
I Lí do chọn đề tài
Trong dạy học lịch Sử, cũng như các bộ khác ở nhà trường phổ thông,ngoài việc tiến hành bài học nội khóa-hình thức dạy học cơ bản, còn có các hoạtđộng ngoài lớp Hoạt động ngoại khóa có tác dụng tích cực đối với việc giáodưỡng, giáo dục và phát triển toàn diện của học sinh, góp phần quan trọng, cùngvới các bài lên lớp,thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ bộ môn Song do quanniệm chưa đúng,nên các hoạt động này ở trường phổ thông hiện nay còn nghèonàn, hiệu quả chưa cao
Việc tiến hành các hoạt động ngoại khóa trong dạy học nói chung, dạy họclịch sử nói riêng không chỉ thực hiện nhiệm vụ giáo dục bộ môn mà còn hoànthành” nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường”, do Luật Giáo dục quy định,trong đó có một điểm nêu rõ:”tổ chức giảng dạy học tập là các hoạt động giáodục khác cho mục tiêu,chương trình giáo dục”
Từ những lí do nói trên tôi phổ thông” đ ể góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục của bộ môn lịch sử ở trường THPT
II Mục đích nghiên cứu
1 Đối với giáo viên
Tìm ra các hình thức ngoại khóa phù hợp để nâng cao chất lượnggiảng dạy bộ môn lịch sử ở trường THPT
2 Đối với học sinh
Giúp học sinh dễ dàng tiếp thu các kiến thức lịch sử ở trường thptthông qua các hoạt động ngoại khóa
III Đối tượng nghiên cứu
-Đề tài “HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH
SỬ Ở TRƯỜNG THPT”, nên có đối tượng nghiên cứu là các hình thức tổ chức
ngoại khóa cho học sinh ở trường THPT
IV Phạm vi nghiên cứu
Trang 3Các hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường THPT
V Nhiệm vụ nghiên cứu
Nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn lịch sử ở trườngTHPT
VI Phương pháp nghiên cứu
1 Nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu lí thuyết về hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ởtrương THPT
2 Nghiên cứu thực tiễn
-Trao đổi kinh nghiệm,học hỏi các đồng nghiệp
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh
VII Thời gian nghiên cứu
Trong năm học 2009-2010
Trang 4PHẦN II:NỘI DUNG
I Cơ sở lí luận:
Chúng ta dã nhận thức rõ vị trí ý nghĩa của bài học lịch sử, một hình thứcgiáo dục nội khóa rất quan trọng Bài học nội khóa càng có tác dụng khi được hỗtrợ bằng các hoạt đông ngoại khóa lịch sử-một hình thức tổ chức dạy học ởtrường phổ thông Trong công tác ngoại khóa, hoạt động của thầy và trò đượctiến hành ngoài giờ học trên lớp, nhưng nội dung và chủ đề hoạt động phải đạtđược mục đích giáo dưỡng, giáo dục , phát triển như ở bài học nội khóa, nhưngđược thực hiện trên cơ sở và phương tiện khác Nhiệm vụ của hoạt động ngoạikhóa mang tính tổng hợp, làm sâu sắc và phong phú kiến thức của học sinh vềcác mặt khác nhau của cuộc sống xã hội, góp phần gây hứng thú trong học tậplịch sử
Vì vậy, tuy là hoạt động ngoài lớp, nhung công tác ngoại khóa vẫn có tácdụng như một bài nội khóa trong việc giáo dưỡng, giáo dục và phát triển họcsinh Một cách cụ thể,hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử chú ý đếnviệc làm phong phú kiến thức, giáo dục tình cảm,đạo đức phẩm chất của họcsinh, giáo dục tinh thần tập thể, ý thức cộng dồng trách nhiệm, yêu thích laođộng, rèn luyện tính kỷ luật và tinh thần tương thân tương ái
Hoạt động ngoại khóa còn có tác dụng giáo dục lớn đối với học sinh.Trong hoạt động ngoại khóa, những cá tính, phẩm chất, ý thức khuynh hướngcủa học sinh bộc lộ rõ ràng Bởi vì những hoạt động ngoại khóa trong học tậplịch sử ở trường phổ thông được thực hiện phù hợp với những đặc điểm tâm lýlứa tuổi, trình độ của học sinh, với nhiều hình thức phong phú, bổ ích.Nhữnghình thức này được tiến hành với các loại:trò chơi, các câu đố lịch sử, “đóngvai”,diễn các câu chuyện lịch sử…Ở các lớp THCS.Ở các lớp THPT, hoạt độngngoại khóa được nâng lên cao hơn như tự tìm tòi, nghiêm cứu, thu thập,sử lý tàiliệu lịch sử, viết các câu chuyện, báo cáo nhỏ về một chủ đề lịch sử
Trang 5Hoạt động ngoại khóa còn góp phần phát triển học sinh Nếu bài nội khóa
là hình thức bắt buộc của việc học tập, tuân thủ nghiêm ngặt chương trình đãquy định về thời gian , nội dung…thì hoạt động ngoại khóa lại mở ra một khảnăng rộng lớn để hình thành các thói quen,kỹ năng về trí tuệ và thực hành chohọc sinh trong học tập lịch sử Các em có thể tự chọn và tham gia một công táchợp với sở thích và trình độ của mình Tính chất tự nguyện trong việc tham giahoạt động ngoại khóa đã phát huy năng lực nhận thức độc lập, làm nảy sinh vàphát triển hứng thú của học sinh
Với lý do trên tôi dã chọn đề tài”hoạt động ngọai khóa trong giảng dạylịch sử ở Trương THPT”
II Thực trạng vấn đề
Một thực tế hiện nay do nhận thức chưa đúng về vai trò, vị trí, ý nghĩa củahoạt động ngoại khoá trong dạy học lịch sử ở phổ thông nên một số giáo viêncòn xem nhẹ hoạt đông này hoặc tiến hành chưa đạt hiệu quả.Vì vậy để khắcphục những quan niệm sai lầm này, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy vàhọc tập bộ môn lịch sử ở trường phổ thông tôi chọn đề tài nâng cao “hoạt độngngoaị khóa trong giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông”
III Giải quyết vấn đề
1 Nội dung của họat động ngoại khóa lịch sử ở trường THPT
Nội dung của hoạt động ngoại khóa trước hết do nhiệm vụ chung củatrường phổ thông quy định:đào tạo thế hệ trẻ thành những người lao động có ýthức làm chủ,có tri thức,thành thạo nghề nghiệp,có thái độ lao động tíchcực,sáng tạo.Vì vậy khi lựa chọn ngoại khóa,phải thể hiện được tính cấpthiết,phản ánh những sự kiện quan trọng trong lịch sử quá khứ và hiện tại trênthế giới và trong nước,giúp học sinh tiếp tục hoàn thiện kiến thức,củng cố niềmtin và khả năng hoạt động thực tế
Do hoạt động ngoại khoá mang tính chất tự nguyện,nên nội dung và hinhfthức tiến hành lại cần phải linh hoạt theo 2 hướng chính
a.Làm phong phú,sâu sắc những kiến thức lịch sử mà học sinh đã thuthập trong nội khóa, nhất là những vấn đề cơ bản của khóa trình lịch sử đó là:
Trang 6-Những sự kiện lớn tiêu biểu,trở thành những kiến thức cơ bản củakhóa trình ví dụ: Cách mạng Pháp 1789, Công xã Pari 1871, cách mạng thángMười Nga 1917, cách mạng tháng Tám 1945, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ1954…
-Cuộc đời và sự nghiệp các nhân vật lịch sử phản ánh sự phát triển của
xã hôị.Ví dụ cuộc đời và sự nghiệp của Mác, Anghen, Lênin, Hồ Chí Minh… -Những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học, văn học, nghệ thuật, về laođộng sản xuất…
b Những vấn đề về lịch sử địa phương và công tác công ích xã hội
Trong trường hợp tiến hành bài học tại thực thì việc giảng dạy nội khóakết hợp với những hoạt động ngoại khóa Song cũng có thể tổ chức các hoạtđông ngoại khóa dựa vào tài liệu lịch sử địa phương để làm phong phú bài lịch
sử dân tộc, khơi dậy lòng tự hào, yêu quý quê hương Ví dụ, tổ chức cuộc gặp
gỡ với các chiến sĩ cách mạng người địa phương đã tham gia cuộc kháng chiếnchống Mĩ cứu nước…
Những công tác công ích xã hội nhằm vận dung kiến thức đã học vàothực tiễn cuộc sống, vào thực tiễn lại làm phong phú, củng cố kiến thức đã học Nội dung các hoạt động ngoại khóa theo hai hướng trên không chỉ có tácdụng thiết thực trong việc củng cố bổ xung kiến thức,giáo dục tư tưởng chínhtrị ,phẩm chât đạo đức, mà còn hình thành ở học sinh ý thức công dân, góp phầngiáo dục thẩm mĩ, thế giới quan khoa học, rèn luyện kĩ năng thực hành bộ môn
và tham gia công tác công ích xã hội
Nội dung được xác định như trên mang tính định hướng, giúp chúng takhai thác, phong phú của công tác ngoại khóa lịch sử , để xác định đúng cáchình thức tổ chức và cách tiến hành có hiệu quả cao
2.Các hình thức tổ chức ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông :
2.1 Đọc sách :
Đây là hình thức có hiệu quả nhằm cung cấp thêm kiến thức cho họcsinh trong giờ nội khóa, song chủ yếu trong hoạt động ngoại khóa Nó góp phần
Trang 7rèn luyện cho học sinh về mặt tư tưởng, phẩm chất đạo đức, kĩ năng, thói quênhứng thú và phương pháp làm việc với sách Đó là hình thứ đơn giản, dễ làmsong lại có hiệu quả cao về mặt giáo dưỡng, giáo dục và phát triển Trong côngviệc này, cần khắc phục những quan niệm không đúng, thường có trong học sinhnhư thích đọc tiểu thuyết võ hiệp lịch sử, tài liệu gốc ,bị thu hút vào những chitiết li kì hấp dẫn mà không chú ý đến những kiến thức khoa học Trước tiên giáoviên giúp học sinh lập danh mục sách cần đọc cho mỗi khóa trình trong nămhọc Trong danh mục nên có phần “ tối đa” và phần “ tối thiểu”, tức là nhữngloại sách cần đọc và loại sách đọc thêm nếu có thời gian.
Tiếp đó, để khơi dậy tính tích cực,hứng thú, sự hiếu kì và lòng hamhiểu biết cái mới của học sinh, giáo viên tóm tắt sơ lược nội dung của một cuốnsách Cách giới thiệu đặc biệt có hiệu quả, là dẫn ra một vài chi tiết, nhữnh đoạnnhỏ hấp dẫn để khơi dậy ở học sinh hứng thú tìm đọc tiếp
Việc hướng dẫn của giáo viên đối với học sinh trong chọn sách vàphương pháp thích hợp, có hiệu qua là yêu cầu quan trọng cho việc đọc sáchkhông tản mạn chệch hướng
Trong chương trình lịch sử THPT, học sinh có thể tìm đọc các loạisách thích hợp Ở khóa trình lịch sử thế giới cổ-trung đại, học sinh cần đọc cácquyển: lịch sử thế giới cổ đaị và lịch sử thế giới trung đại Đây là loại tài liệukhoa học, có tác dụng lớn trong việc bổ xung kiến thức cho các bài nội khóa.Ngoài ra học sinh còn có thể đọc các tập sách thần thoại, cổ tích của Việt Namcủa các nước khác như Iliat, Ôđixê, thần thoại Hy Lạp, thần thoại Ấn Độ…; cácsách nói về cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột của các nô lệ, nông nô; nhữngsách nói về đời sống kinh tế của người nô lệ, của giai cấp tư sản mới lớn lên,sinh hoạt của các kị sĩ thời trung đại
Về phần lịch sử thế giới cận đại,ngoài cuốn lịch sử thế giới cậnđại,giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các cuốn sách nói về cuộc đời và sựnghiệp của các lãnh tụ cách mạng.Các Mác,Ph.Enghen,V.I Lênin,những sáchnói về phong trào công nhân và phong trào xã hội chủ nghĩa thời cận đại như
“Công xã Pari”…Tài liệu văn học thời kì này cũng là một nguồn kiến thức
Trang 8phong phú rất bổ ích cho việc học tập lịch sử, như một số tác phẩm đã dịch ratiếng việt.
Về phần lịch sử thế giới hiện đại giáo viên hướng dẫn học sinh chọnđọc những tác phẩm nói về các nước đế quốc chủ nghĩa, sự xây dựng đất nước ởLiên Xô, phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, cuộc chiếntranh thế giới thứ 2, những thành tựu khoa học-kỹ thuật hiện nay…Các tác phẩmcủa Chủ Tịch Hồ Chí Minh, văn kiện đảng ta trước 1945 cũng là một nguồn tưliệu quan trọng,được sử dụng trong dạy học phần lịch sử thế giới hiên đại
Trong chương trình lịch sử việt Nam tè thời kì dựng nươc đến nay córất nhiều loại sách,không chỉ phù hợp với nội dung các bài nội khóa,mà còn cóthể sử dụng cho ngoại khóa.Khi lựa chọn,giáo viên có thể hướng dẫn học sinhtập trung vào các loại sau đây:
Thứ nhất, những tài liệu văn kiện của đảng, của Chủ Tịch Hồ ChíMinh viết về lịch sử dân tộc
Thứ hai, những sách nghiên cứu hoặc phổ biến khoa học về lịch
sử dân tộc, giới thiệu những nét chung về sự phát triển của dân tộc hay một sốnết tiêu biểu về thành tích xây dựng và bảo vệ tổ quốc như các loại sách về cáccuộc khởi nghĩa(Lam Sơn,Tây Sơn…), các chiến thắng(Điện Biên Phủ,Đạithắng mùa xuân 1975…) các anh hùng dân tộc (Lý Thường Kiệt,Trần HưngĐạo…)
Thứ ba, các hồi kí, ký sự cách mạng.Đây là một loại sách phảnánh các sự kiện mà thanh thiếu niên rất ưa thích
Thứ tư, các tác phẩm văn học có liên quan đến lịch sử dân tộc,bao gồm thơ văn yêu nước, cách mạng, các tác phẩm văn học hiên thực qua cácthời kì, những truyện kí tiểu thuyết lịch sử
Có hai hình thức đọc sách dưa lại hiệu quả tốt: Cá nhân tự đọc và đọcchung ở lớp ,ở tổ Hai hình thức này đều phải tiến hành đối với mỗi học sinh,tùy theo kế hoạch, đièu kiện tổ chức
Trang 9Cá nhân tự học là hình thức phhổ biến thuận lợi, quan trọng nháttrong hình thức đọc sách ngoại khóa Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tựđọc thường xuyên ở nhà.
Đọc chung ở lớp những quyển sách hiếm, những đoạn hay để gây hứngthú và bổ sung, củng cố kiến thức Trên lớp chỉ giới thiệu nội dung sách, thảoluận và tranh luận những vấn đề có liên quan , học sinh về nhà tìm đọc toàn bộsách, suy nghĩ sâu hơn Hình thức này chỉ được tổ chức trong một vài lần trongnăm học
Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh gặp các tác giả sách, những nhànghiên cứu để họ trình bày cảm nghĩ,quá trình biên soạn của mình, giới thiệunhững vấn đề hay, lý thú trong nội dung cuốn sách Trong buổi gặp gỡ, học sinh
có thể phát biểu ý kiến, nêu thắc mắc, trao đổi Đây là hình thức có tác dụnggiáo dục và gây hứng thú đọc sách cho học sinh, song khó tổ chức Hình thứcphổ biến nhất là học sinh tổ chức các buổi sinh hoạt với sự giúp đỡ, chỉ đạo củagiáo viên Các em trình bày những hiểu biết của mình về tác giả,về sách, phátbiểu cảm nghĩ, kể lại nội dung hoặc trích đọc, dẫn ra những đoạn hay, ý đẹptrong sách…Ở đây, việc nhận thức lịch sử đan xen vói những cảm thụ văn học.Trong một tác phẩm văn học, ký, hồi ức lịch sử, học sinh khó phân biệt “lịch sửbắt đầu từ đâu và văn học kết thúc chỗ nào”.Vì vậy, học sinh say mê,hứng thúđọc các loai hồi ký cách mạng,truyện danh nhân lịch sử…
Đọc sách không phải để giải trí, mà cần biết ghi chép theo mẫu sau đây: -Tên sách
Trang 10Giáo viên cần xây dựng cho học sinh nền nếp, thói quen khi đọc sách ở nhà phải
có chủ đích,có hiệu quả, tránh tùy tiện
Nội dung câu chuyện phải liên quan đến các sự kiện cơ bản trong bàihọc, chân xác, tránh li kì không có giá trị khoa học, không phù hợp với yêu cầuhọc tập
Kể chuyện phải làm cho người nghe xúc động, như được sống lại sựkiện ấy, như câu chuyện các nhân chứng lịch sử hay việc trình bày của học sinh
đã “nhập thân” với sự kiện
Kể chuyện khác với thông báo.Như đã nói, thông báo cung cấp chongười nghe một số tri thức nhất định, ngắn gọn, khô khan, còn kể chuyện baogiờ cũng có chủ đề và có tình tiết Ví dụ, khi thông báo các sự kiện về thời niênthiếu của Bác Hồ, người nghe chỉ nắm được những nét chính (quê hương, giađình, tên lúc nhỏ ) Kể chuyện về thủa thiếu thời của Bác với nhiều tình tiết sinhđộng nhằm khôi phục bức tranh lịch sử về quê hương, gia đình, về tuổi thơ ấucủa Bác…
Nội dung bài kể chuyện không chỉ có khối lượng sự kiện, tri thức đượccung cấp, mà còn bao gồm cả việc phân tích, nêu lên bản chất sự vật, hiệntượng.Nếu logíc của câu chuyện kể được xây dựng trên cơ sở những sự kiện, tri
Trang 11thức chính xác thì nó có ý nghĩa giáo dục rất lớn Thông thường một câuchuyện kể bao gồm những yếu tố sau đây:
-Giới thiệu vấn đề
-Tình huống đặt ra
-Diễn biến sự kiện
-Câu chuyện kết thúc
-Sự phát triển của tình tiết đến cao độ
Một câu chuyện được bố cục như vậy mang kịch tính cao, dẫn dắtngười nghe qua các sự kiện, làm cho họ ngày càng hứng thú (kể cả căng thẳng
và suy nghĩ) Người nghe hứng thú lắng nghe không phải chỉ vì được cung cấpcác sự kiện, chi tiết hay, hấp dẫn mà còn vì nội dung của câu chuyện có sức giáodục mạnh mẽ
2.3 Nói chuyện lịch sử:
Nói chuyện lịch sử có nội dung, yêu cầu cao hơn kể chuyện lịch sử
Kể chuyện chủ yéu là việc trình bày các sự kiện cụ thể nâng lên trình độ tư duykhái quát, còn nói chuyên lịch sử chủ yếu là làm cho người nghe nhận thứ mộtcách khái quát, được minh họa, dẫn chứng bằng các sự kiện cụ thể theo một chủ
đề nào đấy Ví dụ, kể chuyện về một cuộc đấu tranh chính trị của “Đội quân tócdài” với nhiều tài liệu-sự kiện cụ thể làm người nghe như được chứng kiến sựkiện này
Nói chuyện lịch sử phải có chủ đề rõ ràng, chủ đề phải phù hợp với nộidung chương trình nội khóa, với nhiệm vụ chính trị trước mắt Vì vậy, nóichuyện lịch sử không thể tổ chức thường xuyên và ở bất cứ nơi nào như kểchuyện lịch sử Nó thường được tổ chức nhân ngày kỉ niệm một sự kiện lịch sửquan trọng, một danh nhân, lãnh tụ cách mạng…, những đợt sinh hoạt chính trị,bồi dưỡng về văn hóa, nghiên cứu lịch sử địa phương Người nói chuyện phải làngười am hiểu sâu sắc vấn đề trình bày Do đó, người nói chuyện thường là giáoviên, cán bộ nghiên cứu cán bộ giảng dạy ở các trường đại học, cán bộ làm côngtác tuyên huấn Trong một số trường hợp đặc biệt, giáo viên có thể bồi dưỡng