1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao thông đường bộ của việt nam dưới triều nguyễn (1802 1884)

66 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ƢỜ Ƣ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ IH C i Ô ƢỜNG BỘ CỦA VIỆ TRIỀU NGUYỄN (1802-1884) Sinh viên thực :Nguyễn Thị hƣợng Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử Lớp : 11SLS Đà Nẵng, 05/2016 DƢỚI LỜ Á Ơ Đề tài thực hướng dẫn Th.S Nguyễn Duy PhươngGiảng viên trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới cơ, hướng dẫn nhiệt tình q trình tơi thực đề tài Tôi xin cám ơn giúp đỡ nhiệt tình cán phịng học liệu khoa Lịch Sử, thư viện trường Đại Học Sư phạm –Đại học Đà Nẵng, Thư viện tổng hợp Đà Nẵng, thư viện Tổng hợp Huế Đã tạo điều kiện cho tìm kiếm tư liệu Đồng thời tơi cám ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Lịch Sử bạn đóng góp ý kiến quý báu chân thành cho đề tài Mỗi lần xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu ! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu óng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG hƣơng 1: THỐ Á QUÁ VỀ TÌNH HÌNH VIỆ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN VÀ HỆ Ô ƢỜNG BỘ 1.1.Tình hình Việt Nam triều Nguyễn 1.1.1 Tình hình trị 1.1.2 Tình hình kinh tế 1.1.3 Tình hình văn hố – xã hội 11 1.2 Hệ thốnggiao thông đường Việt Nam trước kỷ XIX 13 hƣơng 2: ỀU NGUYỄN VỚI VIỆC XÂY DỰNG, QUẢ Ý Ô ƢỜNG BỘ (1802-1884) 20 2.1 Tình hình xây dựng, sửa chữa đường triều Nguyễn 20 2.2 Tổ chức, quản lýgiao thông đường triều Nguyễn 27 2.3.Các tuyến đường giao thông chủ yếu 30 2.3.1 Các tuyến giao thơng 30 2.3.2 Chất lượng đường sá 33 2.3.3 Các phương tiện giao thơng 35 2.4 Đặc điểm, vai trò giao thông đường triều Nguyễn 38 2.4.1 Đặc điểm giao thông đường 38 2.4.2 Vai trị giao thơng đường 41 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC MỞ ẦU Lý chọn đề tài Giao thông nhu cầu cần thiết xã hội, đóng vai trị quan trọng việc quản lí, phát triển vàsự thịnh suy vương triều Sau đánh bại vương triều Tây Sơn, năm (1802), Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long,chọn Phú Xuân làm kinh đô Năm 1804, vua Gia Long đổi quốc hiệu Việt Nam, lần nhà nước phong kiến Việt Nam quản lý lãnh thổ rộng lớn kéo dài từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau Đây triều đại phong kiến cuối Việt Nam thành lập phát triển suy vong hoàn cảnh lịch sử phức tạp, trải qua nội chiến kéo dài, nhịm ngó thực dân Phương Tây, âm mưu xâm lược nước ta Do đó, việc phát triển mạng lưới giao thông, đặt biệt giao thông đường để quản lí, phát triển đất nước điều hếtsức cần thiết Ngoài ra, giúp triều Nguyễn chống lại lực bên ngoài, đàn áp, dẹp loạn khởi nghĩa nông dân, củng cố, giữ vững vương triều Sự phát triển đường lúc thúc đẩy giao lưu bn bán mở rộng, hàng hóa vận chuyển khắp nơi thực trở thành “Huyết mạch kinh tế hệ thần kinh quản trị quốc gia”.[10, tr.6] Do đó, nghiên cứu hệ thống giao thông đường Việt Nam triều Nguyễn có ý nghĩa thực tiễn to lớn Đặt biệt, bối cảnh hệ thống giao thông đường Đảng nhà nước quan tâm, xem chiến lược phát triển đất nước, lĩnh vực kinh tế Trong phát biểu kỉ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành Đường bộPhó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh: “Những đường, cầu thực góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân mở rộng giao lưu Việt Nam quốc tế Ngành Đường cần tiếp nối truyền thống đoàn kết, anh dũng mở đường sáng tạo, đường lên đất nước”.[50, tr.2] Nhận thấy, việc nghiên cứu hệ thống giao thông đường triều Nguyễn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.Với mong muốn lấy khứ để phục vụ tại, thông qua vấn đề để hiểu thời đại, đánh giá thành tựu hạn chế triều Nguyễn việc thiết lập hệ thống giao thông đường bộ, từ phát huy học tích cực khắc phục sai lầm, hạn chế việc quản lí, phát triển đất nước Với mong muốn tìm hiểu hoạt động giao thơng vai trị to lớn giaokhông đường việc phát triển, bảo vệ đất nước triều Nguyễn, chọn đề tài: Giao thông đường Việt Nam triều Nguyễn (1802-1884) làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam, lịch sử triều Nguyễn hệ thống giao thông đường triều Nguyễn số cá nhân tập thể tác giới sử học nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác Hệ thống giao thông đường Việt Nam triều Nguyễn đề cập số cơng trình như: Bài viết : “Nhà cửa, đường sá dụng cụ dùng cho việc thông tin liên lạc thời Minh Mạng”,của tác giả Nguyễn Đoànđăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử(1968)đã đề cập đến việc sử dụng đường sá phục vụ cho việc thông tin liên lạc, ngựa xem phương tiện đường nhanh lúc Đồng thời nhà vua đưa sách xây dựng, sửa chữa hệ thống nhà trạm dọc theo tuyến đường để phục vụ cho việc vận chuyển Bài viết : “ Đường Thiên Lý thời Nguyễn, đường thống đất nước” tác giả Phan Thanh Hảiđăng tạp chí Huế Xưa Nay (2008) nói đến hình thành phát triển đường, nghiên cứu chức năng, vai trò đường Thiên Lý việc tổ chức quản lí, phát triển kinh tế đất nước thời Nguyễn Trong viết “Đường thiên lý thời Nguyễn” Nguyễn Thành Lợi Trích Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, diễn Thanh Hóa, ngày 18-19/10/2008) đề cập đến lịch sử hình thành đường bộ, tình hình xây dựng sửa chữa đường sá qua triều đại từ triều Lý đến thời Nguyễn Bài viết “Giao thông người Việt Nam xưa: Đường người đi” Củanhà phê bình Phan Cẩm Thượng đăng tạp chí Thể Thao Văn hóa(2011)cho thấy Từ sớm người Việt ý thức tầm quan trọng giao thông mối quan hệ chất lượng đường yếu tố kinh tế tự nhiên, chủ yếu đắp đất, số lát gạch đá, tìm hiểu đường quốc lộ phục vụ chung cho nước, tiêu biểu đường Thiên lý đường thống Bắc Nam Bài viết : “Giao thông Việt Nam – Những giai đoạn quên” tác giả Chu Đức Soàn viết kỉ niệm 70 năm phát triển ngành Giao thông vận tải Việt Nam 1945-2015.Tác giả nói lên chặng đường phát triển ngành giao thông qua thời kì lịch sử, đường phương tiện lại thô sơ lạc hậu, sở đưa nhận xét đánh giá phát triển giao thơng Việt Nam Vì viết, tác phẩm với nhiều mục đích khác nên giới thiệu sơ lược giao thông đường Việt Nam triều Nguyễn Luận văn thạc sĩ “Hệ thống cầu cống kinh đô Huế triều Nguyễn (18021945)”(2012) Nguyễn Thị Trang trường Đại học khoa học Huế nghiên cứu inh đô Huế triều Nguyễn,quá trình xây dựng trùng tu hệ thống cầu cống, nghiên cứu giá trị lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật định hướng bảo tồn hệ thống cầu cống.Qua phản ánh phần hệ thống cầu đường Việt Nam triều Nguyễn Tuy nhiên, nghiên cứu phạm vi kinh đô Huế Từ cơng trình nghiên cứu mà chúng tơi tiếp cận được, nhìn chung, cá nhân tập thể tác giả nghiên cứumột số vấn đề liên quan đến giao thông đường Việt Nam triều Nguyễn Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu đến vấn đề Song, kết nghiên cứu cơng trình nêu sở quan trọng để chúng tơi tiếp cận hồn thành đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giao thông đường triều Nguyễn (1802 -1884) để hiểu rõ trình thiết lập giao thơng đường bộ, sâu tìm hiểu sách, tổ chức quản lý,đồng thời, đặc điểm, hiệu giao thông đường Từ kết nghiên cứu, rút số học kinh nghiệm để đánh giá vấn đề cách đầy đủ tồn diện, góp phần phát triển ngành giao thơng nói chung giao thơng đường nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, tập trung thực nhiệm vụ sau: - Một là, khái niệm đường bộ, triều Nguyễn tiến hành việc xây dựng, sửa chữaGiao thông đường giai đoạn 1802 đến năm 1884 - Hai là, trình tổ chức, quản lí, hoạt động loại phương tiện, giao thông đương Việt Nam triều Nguyễn1802 đến năm 1884 - Ba là, rút đặc điểm, hiệu học kinh nghiệm từ Giao thông đường triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tƣợng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Giao thơng đường Việt Nam triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Về nội dung: Chúng tập trung nghiên cứu khái niệm, trình thiết lập giao thông đường bộ; phương thức hoạt động; đặc điểm, vai trịhiệu mà giao thơng đường Việt Nam triều Nguyễn đem lại; từ rút số học kinh nghiệm thực tiễn + Về phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu Giao thông đường Việt Nam triều Nguyễn từ năm 1802 đến 1884 Sở dĩ chọn mốc mở đầu năm 1802 lúc Gia Long lên vua, lập nên triều Nguyễn Và chọn mốc kết thúc vào năm 1884 lúc triều đình Huế kí hiệp ước Patơnốt, từ chấm dứt tồn nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập, thay vào chế độ thuộc địa nửa phong kiến Đồng thời đề tài nghiên cứu giao thông đường triều đại trước + Về phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu việc thiết lập giao thông đường Việt Nam phạm vi nước Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, tập trung khai thác sử dụng nguồn tư liệu sau đây: Các cơng trình nghiên cứu lịch sử Quốc sử quán Sử gia triều Nguyễn biên soạn: Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thống chí, Khâm định Đại Nam Hội điển lệ, Lịch triều hiến chương loại chí, Châu triều Nguyễn, Minh Mệnh Chính Yếu, … + Các sách chuyên khảo sách, báo, tạp chí, luận án, luận văn nghiên cứu xoay quanh vấn đề Đề tài sử dụng nguồn tài liệu từ internet, nguồn tư liệu này, chủ yếu sử dụng sản phẩm báo, báo cáo khoa học, hình ảnh… học giả, nhà nghiên cứu công bố website 5.2 hƣơng pháp ghiên cứu + Phương pháp luận: Nghiên cứu đề tài này, đứng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Nhà nước Đảng Cộng Sản Việt Nam nghiên cứu lịch sử + Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực với hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp lịch sử chúng tơi nghiên cứu vận dụng vào trình bày q trình hình thành Giao thơng đường bộ, từ thấy hiệu việc thiết lập giao thông đường đem lại lúc Quan điểm từ phương pháp lịch sử cho phép nghiên cứu đánh giá đóng góp Giao thơng đường thời điểm lịch sử Đối với phương pháp logic, chúng tơi nghiên cứu vận dụng để trình bày vấn đề theo trình tự thời gian, trình tự ban hành, theo logic vấn đề đề tài khóa luận Phương pháp logic cịn vận dụng để xem xét, nghiên cứu giao thông đường cách tổng quát tìm chất, qui luật hoạt động phương tiện giao thơng lúc Ngồi ra, đề tài kết hợp sử dụng số phương pháp liên nghành khác như: sưu tầm, chọn lọc, phân loại, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, mô tả… để xử lý tư liệu trước hồn thành cơng trình hồn chỉnh Giao thông đường Việt Nam triều Nguyễn (1802-1884) óng góp đề tài Là cơng trình nghiên cứu tồn diện giao thơng đường q trình thiết lập; phương tiện, quản lý, hoạt động, đặc điểm, hiệu quả, số học kinh nghiệm từ giao thông đường Việt Nam triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, đóng góp đề tài: Về mặt khoa học: Khôi phục lại tuyến đường chủ yếu, phương thức hoạt động Giao thơng đường Qua đó, góp phần làm rõ hiệu hoạt động giao thông đường Việt Nam triều Nguyễn thấy tầm quan trọng việc thành lập giao thông đường thời kì lịch sử Về mặt thực tiễn: Đề tài có phân tích, tổng hợp nhìn nhận, đánh giá giao thơng đường triều Nguyễn Do đó, đề tài hoàn thành xác lập hệ thống tư liệu có giá trị tham khảo liên quan đến hệ thống giao thông, tài liệu tham khảo quan trọng để nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam, lịch sử trị, quân sự,…và cho quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài trình bày chương: Chương 1: hái quát tình hình Việt Nam triều Nguyễn hệ thống giao thông đường Chương 2: Triều Nguyễn với việc xây dựng, quản lý giao thông đường (1802-1884) NỘI DUNG hƣơng 1: Á QUÁ VỀ TÌNH HÌNH VIỆ VÀ HỆ THỐ Ơ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN ƢỜNG BỘ 1.1.Tình hình Việt am dƣới triều Nguyễn 1.1.1 Tình hình trị Triều Nguyễn thành lập giai đoạn lịch sử đầy biến động Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn nổ kéo dài gần nửa kỉ (1627 - 1672) làm cho đất nước ta bị chia cắt thành hai miền với hai quyền riêng biệt Tình trạng kéo dài đến cuối kỉ XVIII chấm dứt thắng lợi khởi nghĩa nông dân Tây Sơn Nhờ phát triển giao thông đường lúc suốt chặng đường hành quân Phong trào nông dân Tây Sơn đánh đổ ba tập đoàn phong kiến thống trị, đánh tan vạn quân xâm lược Xiêm 29 vạn quân Thanh, bước đầu hoàn thành nghiệp thống đất nước bảo vệ độc lập dân tộc Tuy nhiên, sau vương triều Tây Sơn không đủ sức để trì thành mà đạt Trước chết Quang Trung, Nguyễn Ánh thừa hội nội Tây Sơn lục đục tan rã, lật đổ triều Tây Sơn làm chủ nước Vào năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua, lấy hiệu Gia Long, thiết lập nên triều Nguyễn vương triều cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, vào thời điểm mà chế độ phong kiến Việt Nam đà suy tàn, khủng hoảng trầm trọng Sự đời mang tính chất đặc thù, lẽ, đời khơng phải dựa việc chiến thắng giặc ngoại xâm, nhân dân ủng hộ để thay cho triều đại khác tới hồi suy yếu mà ngược lại đời hệ nội chiến chống phong trào nông dân khởi nghĩa chiến thắng nhờ vào việc cầu viện nước Triều Nguyễn thừa hưởng thống đất nước - thành quan trọng phong trào nông dân Tây Sơn, bước đầu làm chủ lãnh thổ đất nước rộng lớn trải dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau Về mặt trị, nhiệm vụ triều đại phải giải thiết lập máy quản lý, điều hành đất nước Một khó khăn lớn trị triều Nguyễn xây dựng quyền địa phương Năm 1802, sau làm chủ Bắc Hà định đóng đô Phú Xuân (Huế), triều Nguyễn lập trấn Bắc thành Gia Định thành, tổ chức quyền địa phương gần tồn khu vực độc lập Bắc Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu chuyên khảo Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1972), Kinh tế, xã hội Việt Nam thời vua triều Nguyễn, Lửa thiêng, Sài Gòn Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường (1996), Chân dung vua Nguyễn, Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (chủ biên), (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, giai đoạn 1802 – 1884, Nxb Thuận Hóa, Huế Bộ giao thông vận tải, Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam, Nxb Giao thông Vận tải Hà Nội, 1999, trang 87, 89 Bộ Giao thông vận tải, Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam, nxb Giao thông vận tải tr 63-64 Châu triều Nguyễn (mục lục) (1962), Ủy ban phiên dịch sử liệu Đại học Huế, Tập I, Triều Gia Long; Tập II, triều Minh Mạng, Huế Châu triều Nguyễn (mục lục), Tập II, Minh Mạng (1825), Nxb Văn hóa, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tồn tập, Dư địa chí, nhân vật chí, văn tịch chí, quan chức chí, Viện sử học phiên dịch giải 10 Nguyễn Đình Đầu, Bước chân mở lối, Báo Tuổi trẻ Xuân 2006, trang 11 Nguyễn Đoàn (1968), Nhà cửa, đường sá dụng cụ dùng cho việc thông tin liên lạc thời Minh Mạng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 111, Trang 61 – 63 12 Lê Qúy Đôn toàn tập (1977), Phủ biên tạp lục, Bản dịch,Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Trịnh Hoài Đức - Gia Định thành thơng chí, Viện Sử học, NXB Giáo dục, 1998 14 Phan Thanh Hải (2008) “ Đường Thiên Lí thời Nguyễn, đường thống đất nước”, tạp chí Huế, Xưa Nay, Hội khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế, số 99 49 15 Nguyễn Văn hoang, Giao thông liên lạc nước ta lịch sử, Nxb thông tin lý luận, Hà Nội, Năm 1992, tr 18 16 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Phan Huy Lê (2001), “Châu triều Nguyễn với việc nghiên cứu lịch sử kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ nhất, Nxb Thế giới, Tập 5, Trang 337 -455 18 Nguyễn Thành Lợi “Đường thiên lý thời Nguyễn”Trích Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, diễn Thanh Hóa, ngày 18-19/10/2008) 19 Nhiều tác giả, Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn (2002), Sở khoa học công nghệ Môi trường Thừa Thiên Huế Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế xuất 20 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn – Một cách tiếp cận mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Bùi Thụy Đào Nguyên “Lược sử đường Cái quan” số Chủ nhật 04/11/2012 Báo văn Nghệ Tiền Giang 22 Nội Các triều Nguyễn (1992), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 23 Nội Các triều Nguyễn (1992), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế 24 Nội Các triều Nguyễn (1992), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 7, Nxb Thuận Hóa, Huế 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, tập 9, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1964 Tr.191 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thực lục biên, Tập 19, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thực lục biên, Tập 21, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Các tập 1, 2, 3,Nxb Thuận Hóa, Huế 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu,Các tập 1, 2, 3,Nxb Thuận Hóa, Huế 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Quốc triều biên tốt yếu, Nxb Văn học, [Tr.99] 37 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Viện Sử học dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Trang, Luận văn thạc sĩ,“Hệ thống cầu cống kinh đô Huế triều Nguyễn (1802-1945)” trường Đại học khoa học Huế 40 Phạm Ngọc Trung, Đặc điểm giao thông từ góc nhìn văn hóa Tạp chí Văn hóa văn nghệ số 339, tháng 9-2012 41 Phan Cẩm Thượng “Giao thông người Việt Nam xưa: Đường người ” Tiếp theo kỳ 1, TT&VH số Chủ nhật, 42 Tố Am Nguyễn Toại (2002), “Quan thuyền thời Nguyễn ngoại dương”, Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế Tạp chí Nghiên cứu Phát triển xuất bản, Trang 44 - 49 43 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2005), Châu triều Tự Đức (1848 – 1883), Vũ Thanh Hằng, Trà Ngọc Anh, Tạ Quang Phát tuyển chọn dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mạng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 45 Khng Việt, Con đường thiên lí, Tạp chí Tri ân số 171, trang 46 Nguyễn Duy Sinh, Bưu ngày xưa, tạp chí văn hóa thể thao số 12 ngày, 17/03/2009 47 Chu Đức Soàn “Giao thông Việt Nam – Những giai đoạn quên” viết kỉ niệm 70 năm phát triển ngành GTVT Việt Nam Nxb Bộ giao thông vận tải II Tài liệu Internet 48 Nguyễn Khởi Ảnh, Từ đường quan đến đại lộ, (truy cập ngày 19/02/2015 )[www.kientrucvadoisong.net] 49 Bộ giao thông vận tải Lịch sử 70 năm phát triển ngành GTVT Việt Nam(Truy cập 19/05/2014 14:20) [http://www.mt.gov.vn/] 50 Kiều Liên, Ngành Đường 65 năm giữ vững vai trò huyết mạch quốc gia,( truy cập ngày 21/10/2010).[.www Baomoi.com] 51 Song Thuận, Quốc lộ 1A :Con đường thiên lí Bắc Nam trích câu lạc Hùng sử Việt( truy cập ngày 12/1/2013).[http://www.hungsuviet.com] 52 Văn hóa giao thông cổ truyền Việt Nam, điện tử [http://mail.eresson.vn] 53 Nguyễn Đắc Xuân, Từ đường Thiên lý tới đường Cái quan (bản điện tử) [http:///Lich-su-Viet-Nam] 54 Lược sử đường quan, (bản điện tử.)[http://vannghetiengiang.vn] 55 Phương tiện thời Phong kiến [ https://prezi.com] 56 Những phương tiện di chuyển vào dĩ vãng, (truy cập ngày 23/10/ 2013), [www.Chulai.net.] 57 Dịch trạm,[https://vi.m.Wikipedia.org] 52 PHỤ LỤC 53 Phụ lục 1: Bảng 1.1: BẢNG THỐNG KÊ CÁC TUYẾ ƢỜNG BỘ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN Tên ộ dài Phân bố đƣờng Đường Quảng Đức,Quảng quan Bình Nghệ ăm xây gƣời dựng dựng 1805 Vua An, xây Nguồn Gia [24,tr.320] Long Thanh Hóa, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa Bình Thuận Đường Hà Nội đến trạm Dài: Cái quan Hà Phúc 1806 11590 Vua Gia [24, tr.324] Long trượng Đường Quảng Yên, Quảng quan Ngãi,Bình 1809 Định, Nguyễn [36, tr.99] Huỳnh Đức Phú Yên, Khánh Lê Chất Hòa Đường Quảng Đức, Quảng 1810 Trị, Quảng Bình Nguyễn Văn [19, tr.4] Học Đường Từ Sài Gòn qua quan cầu Tham Lương 1815 Lê Văn [19, tr.2] Duyệt đến Thị Sưu tới Lăng Pha (Cao Miên 54 Đường Tỉnh Quảng Bình 40.337 Cái quan từ Cầu Tiểu Khê trượng 1820 Vua Minh [23, Mạng Tr 677] xã chấp lễ huyện lệ thước Thủy đến bờ nam sông Linh thuộc thôn Thanh Hà thuộc châu Bố Chính Nội Đường Từ Bắc Gia Định Dài: quan báo đến Định Tường 1835 10.800 Vua Minh [23, tr.1] Mạng trượng Đường Từ Mỹ Tho đến Dài: Quan báo cặp sông 1835 Tiền 6.600 Vua Minh [23,tr.1] Mạng (Vĩnh Long) Cái trượng Thia Đường Hà Tiên đến Nam Trương Vang [24, tr.223] Minh Giảng Lê Đại Cương Đường Quảng Cái Quan Quảng Ngãi, Bình trượng Nam, Rộng Định 1854 Lê Chất [24, tr.321] 1852 Vua Tự Đức [24, tr.321] 1853 Tây Thái [30, tr.302] thước Đường Quảng Ngãi, Bình Cái quan Định, Phú n, Bình Hịa, Bình Thuận Đường Gia Định 877 trượng 55 Bảng 1.2 : BẢNG THỐNG KÊ SỐ ƢỢNG CẦU ƢỜNG DƢỚI TRIỀU NGUYỄN Tỉnh Số lƣợng cầu Thừa Thiên Huế 123 cầu, đò ngang, từ trạm kinh trở Nam qua Thừa Nơng, Thừa Hóa, Thừa Lưu, Thừa Phúc đến Hải Vân quan, giáp đầu địa giới tỉnh Quảng Nam, gồm trạm Và đoạn thừa Trở Bắc quan Thừa An, Thừa Mỹ giáp địa giới tỉnh Quảng Trị, gồm hai trạm đoạn thừa Quảng Nam 108 cầu, 13 đò ngang, từ đầu địa giới Hải Vân quan, qua Nam Trân, Nam Ổ, Nam Giản, đến tỉnh thành, lại qua Nam Phúc, Nam Ngọc, Nam Kỳ, Nam Vân đến cuối địa 56 giới giáp tỉnh Quảng Ngãi gồm trạm đoạn thừa Quảng Ngãi 35 cầu, đò ngang, từ đầu địa giới qua Nghĩa Bình, Nghĩa Lộc đến tỉnh thành Lại qua Nghĩa My, Nghĩa Sơn, Nghĩa Quán, đến cuối địa giới trạm tỉnh Bình Phú trạm đoạn thừa Bình Định 142 cầu, đò ngang từ đầu địa giới đến Bình Đế, Bình Trung, Bình Dương, Bình Sơn, Bình An đến tỉnh thành lại qua Bình Điền đến trạm Bình Phú Phú Yên 30 cầu, 45 cống đá, đò ngang, từ đầu địa giới qua Phú hê, Phú Đường đến tỉnh thành, lại qua Phú Tân, Phú Vĩnh, Phú Thịnh đến trạm Phú Hòa, cuối địa giới giáp tỉnh Khánh Hòa gồm trạm đoạn thừa Khánh Hòa 46 cầu, đò ngang, từ địa giới qua Hòa Mã, Hòa Lãng, Hòa Tân, Hòa Du, Hòa Quân đến cuối địa giới giáp tỉnh Bình Thuận gồm trạm đoạn thừa Bình Thuận 18 cầu, đò ngang, từ đầu địa giới qua Thuận Lai, Thuận Mai, Thuận Lăng, Thuận Hảo, Thuận Võng, Thuận Phú đến tỉnh thành Lại Thuận Đông, Thuận Cương, Thuận Tỉnh, Thuận Phiên, Thuận Lý, Thuận Lâm, Thuận Trình, Thuận Phúc, Thuận Phương, đến cuối địa giới trạm Thuận Biên, giáp tỉnh Biên Hòa gồm trạm đoạn thừa Biên Hòa 17 cầu, từ trạm Thuận Biên đầu đại giới qua Biên Thịnh, Biên Long đường thủy suốt đến Biên Phúc, Biên Lễ, đến cuối địa giới giáp tỉnh Gia Định, gồm trạm Còn trạm từ trạm Biên Long tỉnh đến trạm Hà Tiên đường sơng Gia Định 12 cầu, đị ngang, từ đầu địa giới đường thủy qua Gia Cẩm, Gia Nhân, Gia Tân đến tỉnh thành Lại qua trạm sông Gia Lộc đến cuối địa giới giáp tỉnh Định Tường gồm trạm đoạn thừa Vĩnh Long 12 cầu, 11 đò ngang, từ đầu địa giới qua Vĩnh Phúc, 57 Vĩnh Giai đến tỉnh thành lại đến cuối địa giới giáp tỉnh An Giang gồm trạm đoạn thừa An Giang 74 cầu, 19 đò ngang, từu địa giới qua Giang Đông, Giang Mỹ, Giang Tú, Giang Phúc đến tỉnh thành Lại đến địa giới Giang Nông giáp tỉnh Hà Tiên gồm trạm Hà Tiên cầu, đị ngang từ trạm Giang Nơng đến địa giới trạm Tiên An tỉnh lỵ trạm Quảng Trị 46 cầu, đò ngang từ đầu địa giới qua Trị Xá, đến tỉnh thành Lại qua Trị An, Trị Cao, Trị Lập đến cuối địa giới tỉnh Quảng Bình gồm trạm Quảng Bình cầu, 168 cống đá, cống nước, đò ngang, từ đầu địa giới qua Quang Lộc, Quảng Xá đến tỉnh thành.Lại qua Quảng Ninh, Quảng Cao, Quảng Khê, Quảng Yên, đến tỉnh Hoành Sơn, cuối địa giới giáp tỉnh Hà Tỉnh, gồm trạm Hà Tỉnh 127 cầu, đò ngang, từ đầu địa giới qua Tĩnh Thần, Tĩnh Sa, Tĩnh Lạc, Tĩnh hê, đến tỉnh thành Lại qua Tĩnh Đan, Tỉnh Liêu đến cuối địa giới giáp tỉnh Nghệ An gồm trạm Nghệ An 29 cầu, đò ngang, từ đầu địa giới qua trạm Yên Dũng, đến tỉnh thành qua An Toan, An Hương, An Lũy, An Quỳnh, đến cuối địa giới giáp tỉnh Thanh Hóa gồm trạm Thanh Hóa 19 cầu, đị ngang, từ đầu địa giới qua Thanh Khoa, Thanh xá, Thanh Thái đến tỉnh thành Lại qua Thanh Sơn, Thanh Cao, đến cuối địa giới giáp tỉnh Ninh Bình, gồm trạm Ninh Bình cầu đò ngang từ đầu địa giới qua Thanh Khoa, Thanh Xá, Thanh Thái đến tỉnh thành Lại qua Thanh Sơn, Thanh Cao, đến cuối địa giới giáp tỉnh Ninh Bình, gồm trạm Hà Nội cầu, đò ngang, từ đầu địa giới qua Hà Phu, Hà Kiều, 58 Hà An, Hà Nội, Hà Mai, Hà Trung đến tỉnh thành, giáp tỉnh Bắc Ninh, gồm trạm lại đoạn từ Hà Trung, suốt đến trạm Sơn Xá tỉnh Sơn Tây Bắc Ninh cầu, đò ngang, từ đầu địa giới qua trạm Bắc Liên đến tỉnh thành Lại qua Bắc Mĩ, Bắc Cần, Bắc Hòa đến cuối địa giới giáp tỉnh Lạng Sơn gồm trạm Lại đường từ tỉnh thành qua Đông Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Lạng Sơn 37 cầu, từ đầu địa giới qua trạm Long Nhân, đến tỉnh thành Lại qua Lạng Mai, Lạng Uyên, Lạng Chung, Lạng Du, Lạng Hoa, Lạng Chỉ, Làng Hoằng đến cuối địa giới giáp tỉnh Cao Bằng, gồm trạm Lại từ tỉnh thành đến Bắc Khuyết giáp địa giới nước Thanh Cao Bằng cầu, từ đầu địa giới qua Cao Như, Cao Phúc đên cuối địa giới tỉnh thành, giáp tỉnh Thái Nguyên, gồm trạm Thái Nguyên cầu, từ đầu địa giới qua trạm Thái Long đến cuối địa giới tỉnh thành, giáp tỉnh Sơn Tây Sơn Tây 40 cầu, đò ngang, từ đầu địa giới qua Sơn Xá, Sơn Đồng đến tỉnh thành Lại qua Sơn Quan giáp tỉnh Hưng Hóa, gồm trạm lại từ Sơn Quang qua Sơn Lâu, Sơn An, Sơn Thanh, Sơn Bình, Sơn Vân, Sơn Xuân, Sơn Hòa, đến cuối địa giới giáp tỉnh Tuyên Quang, gồm trạm Hưng Hóa cầu, đò ngang, từ đầu địa giới qua trạm Hưng Nông đến cuối địa giới tỉnh thành giáp tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang cầu, đò ngang, đường quan Nam Định 16 cầu đò từ đầu địa giới qua trạm Nam Đội lại qua Nam Hoàng, Hà Xuyên giáp tỉnh Hưng Yên gồm trạm Hưng Yên 14 cầu,5 đò ngang đường quan, từ đầu địa giới quan trạm An xá, đến cuối địa giới tỉnh thành giáp tỉnh Hải Dương Hải Dương 28 đò, đờ ngang từ đầu địa giới qua Đông Bồng, đến 59 tỉnh thành lại qua Đông Thương, Đông hê, Đông Mai đến cuối địa giới giáp tỉnh Quảng Yên gồm trạm Quảng Yên đường quan, đò ngang Nguồn : Khâm định đại Nam hội điển lệ Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Ảnh 1: Bản vẽ đƣờng Cái quan - sách Etude sur un Portulan annamite du XV siècle Dumoutier) Nguồn: [http://vannghetiengiang.vn/] 60 Ảnh 2: on đƣờng quan qua núi Nguồn : [http://vannghetiengiang.vn/] Ảnh 3: Xe đẩy bánh gỗ Bưu ảnh ông Dương đầu kỷ 20 Nguồn: [http://ashui.com] 61 Ảnh 4: ƣờng thiên lý qua đèo ải Vân [www.cauduongvietnam.com] Ảnh 5: n am ại quốc Họa đồ năm 1838 ghi rõ đƣờng Cái Quan từ Huế Hà Nội, từ Hà Nội lên Lạng ơn Dọc đƣờng có đánh dấu trạm xá (cursorum publicorum statio) [https://vi.wikipedia.org] 62 Ảnh 6:Cầu qua đƣờng quan ngày xƣa Nguồn: [http://vannghetiengiang.vn/] 63 ... kiến Việt Nam, lịch sử triều Nguyễn hệ thống giao thông đường triều Nguyễn số cá nhân tập thể tác giới sử học nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác Hệ thống giao thông đường Việt Nam triều Nguyễn. .. Việt Nam triều Nguyễn hệ thống giao thông đường Chương 2: Triều Nguyễn với việc xây dựng, quản lý giao thông đường (1802- 1884) NỘI DUNG hƣơng 1: Á QUÁ VỀ TÌNH HÌNH VIỆ VÀ HỆ THỐ Ơ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN... to lớn giaokhơng đường việc phát triển, bảo vệ đất nước triều Nguyễn, chọn đề tài: Giao thông đường Việt Nam triều Nguyễn (1802- 1884) làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là triều đại

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN