1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lệ phong thần dưới triều nguyễn (1802 1884)

82 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ƢỜ Ƣ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ IH C i LỆ PHONG THẦ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1884) Sinh viên thực : Lê Thu Hồng Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử Lớp : 12SLS gƣời hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Xuyên Đà Nẵng, 05/2016 LỜI CẢ Ơ Trong suốt trình học tập trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt mái nhà khoa Lịch sử, em thầy cô cung cấp, truyền đạt bảo nhiệt tình tất kiến thức tảng chuyên môn quý giá Ngồi ra, em cịn rèn luyện tinh thần học tập làm việc miệt mài, không ngừng nghỉ Đây yếu tố giúp em nhanh chóng hịa nhập với mơi trường sau trường Đó tảng vững giúp em thành công đường tương lai sau Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo khoa Lịch sử tận tình giúp đỡ em suốt năm học vừa qua Khóa luận tốt nghiệp hội để em áp dụng, tổng kết kiến thức mà học, đồng thời rút kinh nghiệm thực tế quý giá suốt trình thực đề tài Để có khóa luận hồn chỉnh ngày hơm nay, ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ từ nhiều phía cá nhân, đơn vị Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy Nguyễn Xuyên người trực tiếp hướng dẫn, theo sát em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; sở, phòng ban thư viện Huế Đà Nẵng, cảm ơn giúp đỡ gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu, khảo sát khai thác tư liệu liên quan đến đề tài khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song đề tài khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Do vậy, em kính mong nhận đóng góp bảo thầy, giáo để khóa luận em hồn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Thu Hồng MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 6 óng góp đề tài 7 Bố cục đề tài NỘI DUNG ƢƠ VIỆ 1: ỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ LỆ PHONG THẦN Ở DƢỚI THỜI PHONG KIẾN (thế kỉ X - XVIII) .8 1.1 Tổng quan triều Nguyễn .8 1.1.1 Chính trị 1.1.2 Kinh tế 11 1.1.3 Văn hóa – xã hội 15 1.2 Vài nét lệ phong thần 18 1.2.1 Khái niệm lệ phong thần 18 1.2.2 Phân loại thần linh 19 1.2.3 Khái quát lệ phong thần triều đại phong kiến Việt Nam 23 ƢƠ 2: Ầ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1884) .32 2.1 Khái quát lệ phong thần dƣới triều Nguyễn 32 2.1.1 Quan điểm nhà Nguyễn lệ phong thần 32 2.1.2 Mục đích phong thần vua triều Nguyễn 36 2.2 ối tƣợng đƣợc phong thần 37 2.2.1 Nhân thần 37 2.2.2 Nhiên thần .41 2.3 Nội dung, quy định, hình thức tổ chức phong thần 45 2.3.1 Nội dung quy định việc phong thần 45 2.3.2 Sắc phong thần 54 2.3.3 Trách nhiệm địa phương vị thần phong việc lưu giữ sắc thần 60 2.4 Một số nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm .63 2.4.1 Nhận xét, đánh giá 63 2.4.2 Bài học kinh nghiệm .67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC ẢNH………………………………………………………………… 75 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Triều Nguyễn - triều đại phong kiến cuối lịch sử dân tộc Việt Nam tồn gần 150 năm, kể từ Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế với niên hiệu Gia Long - năm 1802, tạo dựng đế chế tập quyền tồn lãnh thổ mà trước chưa có Trải qua kỷ rưỡi tồn tại, vinh hoa tủi nhục, Triều đại Nguyễn thực thể cấu thành lịch sử Đại Việt Những triều đình Nhà Nguyễn mang lại có ý nghĩa, chấm dứt nội chiến, tranh giành quyền lực, xương trắng máu đào liên miên kỷ, kiến tạo máy quản lý hành trung ương tập quyền thống mà Quang Trung - Nguyễn Huệ dày cơng vun đắp gây dựng trước Nhà Nguyễn thành lập thời kì lịch sử đầy biến động nhạy cảm Bên ngoài, chủ nghĩa tư phát triển đến đỉnh cao chuyển sang giai đoạn đế quốc, mở rộng xâm lược thuộc địa sang nước Á, Phi, Mĩ - Latinh nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tư Việt Nam không ngoại lệ, với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân công dồi dào, rẻ mạt thị trường tiêu thụ rộng lớn Vì ln nằm đích ngắm chủ nghĩa thực dân phương Tây Cũng sau thành lập, triều Nguyễn phải đối phó với nhiều khó khăn, thách thức lớn, đứng trước vấn đề liên quan đến vận mệnh dân tộc Chính từ hồn cảnh tác động đến sách đối nội đối ngoại nhà Nguyễn Để bảo vệ độc lập dân tộc, nhà Nguyễn thi hành sách ngoại giao cứng rắn, hạn chế giao thương với phương Tây, thực “bế quan tỏa cảng” với nước phương Tây Đồng thời để giữ vững hệ tư tưởng phong kiến, tăng cường lòng tin dân chúng nhà nước, vua Gia Long thực chủ trương an dân, chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân nhiều biện pháp giảm tô thuế, hay coi trọng việc tuyển chọn quan lại từ trung ương đến địa phương Bên cạnh đời sống vật chất, triều Nguyễn ý đến đời sống tinh thần người dân Chăm lo đến tín ngưỡng dân gian truyền thống dân tộc, coi trọng thần linh khia cạnh tâm linh người Người Việt ngàn đời ý đến đời sống tâm linh vị thần, thờ phụng vị thần gắn liền với tín ngưỡng truyền thống dân tộc Nói đến văn hóa người Việt Nam khơng thể khơng nói đến việc thờ cúng vị thần từ nhân thần thiên thần, phúc thần…Các triều đại phong kiến Việt Nam ý đến khái cạnh này, lẽ có n lịng dân trị quốc Và triều Nguyễn khơng ngoại lệ Trong tranh tín ngưỡng, tơn giáo nước ta từ kỉ XIX trở nhận thấy nét bật như: Ở Việt Nam kỉ XIX lúc du nhập nhiều tôn giáo, tôn giáo tồn phát triển dân gian Giữa tín ngưỡng truyền thống vốn có ta với tơn giáo du nhập vào có hịa hợp, tiếp thu lẫn tạo nên khung cảnh “tam giáo đồng nguyên” Sở dĩ có hịa hợp lẽ phần yếu tố người Việt Nam dễ tiếp nhận với mới, tiếp thu mới, biến thành cho phù hợp khơng trái với truyền thống dân tộc Trong vấn đề tín ngưỡng người Việt xưa phổ biến tín ngưỡng thờ cúng ơng bà tổ tiên, thờ vị anh hùng dân tộc, người có cơng với làng với nước, thờ thân linh với quan niệm “vạn vật hữu linh” Những nét văn hóa năm sâu bám rể vào hinh hoạt quần chúng nhân dân Khơng có nhân dân quan tâm đến điều mà triều đình phong kiến Nhà Nguyền ý Đặc biệt triều Nguyễn có kiện thể sùng bái thần linh dân gian việc “phong thần” Phong thần triều Nguyễn việc làm nhà nước liên quan đến việc xác lập lại danh tính vị thần nước để có sở thờ phụng quản lí chặt chẽ Mặt khác, bối cảnh nay, xu hội nhập phát triển, khu vực hóa, tồn cầu hóa, vấn đề tín ngưỡng Đảng Nhà nước quan tâm Làm để giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với đời sống tinh thần, nhu cầu tâm linh người dân giữ nét đẹp đời sống văn hóa dân tộc ta Điều cho thấy yếu tố tâm linh ln chi phối đến văn hóa quốc gia, dân tộc có vị trí quan trọng văn hóa tâm thức người Việt Nam Tìm hiểu thần linh triều Nguyễn có ý nghĩa thực tiễn to lớn, liên quan đến việc trị nước an dân Những học rút từ lịch sử nguyên giá trị sách chủ trương Đảng, Nhà nước ta việc ứng xử với tín ngưỡng truyền thống dân tộc, với đời sống tâm linh nhân dân Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Lệ phong thần triều Nguyễn (1802 - 1884)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như biết vấn đề tín ngưỡng lâu có có nhiều tác phẩm nghiên cứu Tuy nhiên sâu vào nghiên cứu vấn đề việc phong thần số lượng tác phẩm tìm hiểu đến hạn chế Trong số tác phẩm nghiên cứu tiêu biểu tác phẩm sau: Trong sách Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 - 1883) Nguyễn Ngọc Quỳnh xuất năm 2010, tác giả trình bày cách hệ thống sách tơn giáo vua Tự Đức thời ơng Bên canh đó, tác phẩm cịn đề cập đến việc giới thiệu sơ lược tình hình tín ngưỡng, tơn giáo thời kì trước, có đầu thời Nguyễn Tuy tác phẩm có nêu lên khái quát vến đề tín ngưỡng triều Nguyễn thái độ triều đình cụ thể vua Tự Đức với tín ngưỡng dân gian dừng lại mức độ tổng quan, khái quát chưa tìm hiểu kĩ đời sống tâm linh người dân, sách triều đình phong kiến với vị thần dân gian Trong Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn Tạp chí nghiên cứu phát triển Sở Khoa học, Công nghệ Và Môi trường Thừa Thiên Huế phát hành có phần nói tín ngưỡng dân tộc thời Nguyễn Bài viết với nhan đề: “Sắc phong thần vùng Huế” tác giả Lê Nguyễn Lưu đăng tác phẩm phần phác họa vấn đề phong thần vua triều Nguyễn vị thần Bài viết chưa đề cập sâu đến phong thần đâu mà có hay diễn kình thức mà dừng lại việc giới thiệu chung sắc phong thần vùng Huế Trong tạp chí nghiên cứu lịch sử có vài viết có đề cập đến tín ngưỡng triều Nguyễn Với chuỗi viết: “Một vài tư liệu tín ngưỡng người Việt Nam kỉ XIX qua số thư giáo sĩ phương Tây”, tác giả Nguyễn Văn Kiệm xếp, dịch giới thiệu đoạn trích thư giáo sĩ phương Tây gửi cho nhân dân bề họ với vấn đề có liên quan đến tín ngưỡng Qua giúp hình dung diện mạo sinh động, chí chi tiết tín ngưỡng dân nhân kỉ XIX Tuy nhiên viết việc dừng lại việc phân tích thư mà chưa có việc tìm hiểu sâu vấn đền liên quan đến khía cạnh thần linh – vấn đề trọng tâm tín ngưỡng “Văn hóa tâm linh Việt Nam” tác giả Nguyễn Đăng Dung, nhà xuất Hà Nội 1996 sách hay đời sống tâm linh người Việt, tâm linh tín ngưỡng thần thánh trời đất Cuốn sách trình bày hai vấn đề chủ yếu nhận thức, lí luận văn hóa tâm linh, tâm linh thể mặt đời sống tâm linh thể tín ngưỡng tơn giáo người Việt trình lịch sử từ trước tới Những vấn đề thuộc lịch sử vô mẽ khia cạnh tâm linh, nhiên hạn chế tác phẩm chưa làm toát lên sách nhà nước thần linh mà đề cập đến vấn đề tâm linh dân gian “Thần, người đất Việt” Tạ Chí Đại Trường, nhà xuất Văn hóa thơng tin (2006), sách mở cho người đọc cách nhìn Văn hóa Tín Ngưỡng người Việt Từ việc thờ cúng cỏ cây, thần sông thần núi người Việt Cổ đến dòng tiên tri tản mạn dân gian miền Tây Nam Bộ Những giao thoa Văn Hóa tín ngưỡng dân tộc Việt Nam Trung Quốc, Việt nam Văn Hóa Chăm Toàn sách nguồn tri thức phong phú đa dạng Văn Hóa Việt Nam Trong tác phẩm có đề cập nhiều đến vấn đề tin ngường tâm linh triều Nguyễn song đền cập chưa đầy đủ, chưa sâu sắc danh tính thần linh vấn đề chăm sóc, trơng coi vị thần “Sắc phong Đà Nẵng” Lê Xuân Thông - Đinh Thị Loan sách hay tổng hợp sắc phong thần linh Đà Nẵng Cuốn sách trình bày rõ nét tổng quan vị thần nhà vua phong sắc gần 250 đạo sắc phong đề cập đến Tuy trình bày cách khái quát sắc phong Đà Nẵng thần qua sắc phong, sách số hạn chế vấn đề quy định nội dung, hình thức tổ chức phong thần “Sắc phong triều Nguyễn địa bàn Thừa Thiên Huế” tác giả Phan Thanh Hải, Lê Thị Toán chủ biên nghiên cứu sưu tầm cách có hệ thống sắc phong địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Đây xem công cụ tra cứu tốt loại sắc phong vua nhà Nguyễn ban cấp cho quan lại thần linh làng xã vùng Huế Từ sách giúp ta tra cứu thơng tin liên quan đến số vị quan lại quê Thừa Thiên Huế có vị trí cao triều đình nhà Nguyễn, vị thần thờ làng xã vùng Huế Sắc phong triều Nguyễn địa bàn Thừa Thiên Huế cơng trình có ý nghĩa thực tiến, đáp ứng yêu cầu sâu chuyên biệt văn hóa, lịch sử, xã hội, văn học nghệ thuật thời vua Nguyễn (1802 - 1945) Tuy nhiên tác phẩm ngiên cứu cách tổng quát sắc phong chưa sâu vào nghiên cứu cụ thể sắc phong thần triều Nguyễn giai đoạn (1802 - 1884) Ngoài đề cập đến phong thần triều Nguyễn khơng nói tới cổ sử Đại Nam thực lục Quốc Sử Quán triều Nguyễn có nhiều phần có nói tới việc sắc phong thần cho vị thần dân gian Hay Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ Nội Các triều Nguyễn cung cấp cho thông tin việc tặng sắc phong cho thần kì, đổi cấp lại sắc thần…Về khía cạnh đó, tác phẩm thể vấn đề ngiên cứu cách ngắn gọn chưa sâu vào tìm hiểu cụ thể, đầy đủ hệ thống vấn đề cần nghiên cứu ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 ối ượng nghiên cứu Với đề tài này, tập chung nghiên cứu việc phong thần triều Nguyễn với sắc phong thần có nội dung liên quan Về đối tượng phong thần, hình thức tổ chức nghi thức phong tặng, quy định phong thần chung việc thờ cúng, coi sóc vị thần sau phong tặng 3.2.Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Với đề tài nghiên cứu phạm vi nước tập trung tình thành miền Trung Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế… Về thời gian: Đề tài nghiên cứu xuyên suốt triều Nguyễn, tập trung chủ yếu triều vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, tức khoảng thời gian từ 1802 đến năm 1858 trước thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Mục đích nghiên cứu Phong thần vua triều Nguyễn người có cơng hay vị thần linh có ý nghĩa vơ quan trọng việc quản lí đời sống tinh thần, đời sống tâm linh người dân Vì mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu cách chuyên sâu vấn đề phong thần triều Nguyễn, vấn đề ứng xử với thần linh thiết lập lại hệ thống thần thánh dân gian Đồng thời qua rút học kinh nghiệm giai đoạn việc đề sách, chủ trương Đảng, Nhà nước đời sống tâm linh người dân phù hợp với điều kiện lịch sử Nhằm bảo tồn giá trị văn hóa, phong tục tốt đẹp dân tộc góp phần hạn chế hủ tục mê tín dị đoan làm ảnh hưởng không tốt đến đời sống tinh thần nhân dân 4.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, tơi hướng vào việc thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu khái quát triều Nguyễn tất lĩnh vực, đặc biệt tín ngưỡng tâm linh truyền thống, khảo qua việc phong thần triều đại phong kiến trước kỉ XIX - Phân tích nội dung đặc điểm phong thần triều Nguyễn - Đề xuất học kinh nghiệm cho giai đoạn qua việc tìm hiểu vấn đề nghiên cứu tức “phong thần” triều Nguyễn việc rà sốt quản lí chặt chẽ hệ thống thần linh Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1.Nguồn liệu Trong trình nghiên cứu đề tài, tơi tập trung tìm hiểu sử dụng nguồn tài liệu thành văn chủ yếu sau: - Các sử phong kiến Việt Nam như: Đại Việt sử kí tồn thư, Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ nhiên thần tối thượng nhà Nguyễn cấp sắc nhìn nhận thờ cúng, không phong tặng hay gia tặng bách thần Riêng nhân vật sinh tiền cộng tác phản lại nhà Nguyễn theo Trịnh hay Tây Sơn khơng phong thần, đền thờ bị hủy hoại Quan lại địa phương không nắm rõ lí lịch mà đề nghị xin sắc phong bị phạt trị Những bách thần đời trước, chúa Trịnh hay nhà Tây Sơn phong tặng, xét thấy thần thu hồi đạo sắc phong cắt bỏ mỹ tự triều đại gia tặng” [45; tr 115] Trên thực tế việc làm khơng triệt để Nhận xét tục thờ thần dân tộc nhà nghiên cứu Lê Nguyễn Lưu cho rằng: “nếu gạt bỏ phần mê tín dị đoan, nghi lễ rườm rà, cốt lõi phản ánh tinh hoa sống tâm linh Ngoài giá trị truyền thống phổ quát bao trùm tồn dân tộc Việt Nam, có giá trị đặc thù địa phương nhân bản” Lệ phong thần hình thức để biểu thị tình cảm “uống nước nhơ nguồn”, biết ơn người tiên phong khai sáng nghiệp, mở mang giữ gìn lãnh thổ để lại cho mn đời sau Đó ý nghĩa lớn lao tơn vinh vị Khai Canh, Khai Khẩn, Tiền hiền, Hậu tiền, Thành hoàng , hay vị anh hùng dân tộc có cơng lao đất nước, với nhân dân Không vậy, qua vị thần phong thể tinh thần nhân bản, tơn trọng người, đặc biệt phụ nữ, tình cảm – tư tưởng dân tộc mà luật lệ Hồng Đức ghi dấu ấn đậm Xã hội xứ Đàng Trong kỉ XVIII trở trước bị “Nho hóa”, nhận xét nhà sư Thích Đại Sán: “khí âm thịnh khí dương”, “trên đường gái nhiều trai”, “con trai thông minh không gái”, than phiền: “Chợ hàng hóa bn bán đàn bà gái, khơng phân biệt nam ngoại nữ nội chi hết, phong tục tiết nghĩa chẳng Xem kĩ dân ngu ngoan khơng giáo hóa được, người khơng biết thi hành sách giáo dục mà thôi.” Nhà sư dùng đôi mắt nhà nho để phê phán thế, tất nhiên khó mà chấp nhận Ngay sau đó, nhà Nguyễn phục hưng “luân lý Khổng Mạnh”, nữ giới không bị coi khinh Thực trạng thể tôn vinh nữ thần Nhiều nơi vị nữ thần nhận sắc phong với ngạch trật cao có thượng thượng đẳng thần, thượng đẳng thần, 64 trung đẳng thần thần Thiên Y A Na, Tứ Vị Thánh Nương, Kỳ Thạch Phu Nhân, Bà Chúa Ngọc, Bà Chúa Dàng, Thai Dương Phu Nhân Tục thờ thần lệ phong thần cịn thể khát vọng tạo nên sống no đủ, hạnh phúc lao động sản xuất, cầu mong mưa thuận gió hịa qua việc tơn vinh vị thần tổ nghề vị thần bảo hộ khác Nhà vua người cai quản đất nước, cai quản vị thần, có quyền uy tuyệt đối bên cạnh khơng có nghĩa nhà vua khơng cần cầu cạnh đến phù hộ che chở thần linh Trong sắc phong thần, vua triều Nguyễn viết câu: “Thần che chở, phù trì cho đám dân đen ta” Như vậy, phong thần có ý nghĩa nhà nước mong vị thần công nhận phù hộ ban phước lành cho dân chúng Nhân dân ta từ xưa đến không khoanh tay ngồi chờ vị thần ban phát “từ trời rơi xuống”, mà luôn nỗ lực tự thân vận động cày sâu cuốc bẫm, làm sản phẩm cho cho xã hội Nhưng ngành nghề thủ cơng truyền thống địi hỏi kĩ thuật cao, bên cạnh tùy thuộc vào may rủi, nông nghiệp, người biết đem sức ra, “đổ mồ sơi nước mắt” , phần cịn lại quan trọng nhờ trời, thời tiết, khí hậu đóng vai trị định Vì àm người “vận động thần linh” vào để hạn chế rủi ro, phát huy may mắn Nghĩa tạo nên niềm tin kết cuối tốt đẹp, giúp người mệt mỏi Tóm lại, tơn vinh thần linh đường nét văn hóa bật người Việt Nam nói chung Nó thể lịng mong mỏi sống hài hòa, cân với tự nhiên, khao khát đạt thành xứng đáng lao động sản xuất để vươn tới xã hội phồn vinh, hạnh phúc Nó bao gồm mặt tích cực tiêu cực, tích cực chỗ nó làm thăng hoa sống, ngược lại lại gây trì trệ, khép kín Vì mà thời đại ngày chún ta phải thay đổi để bảo lưu giá trị văn hóa tốt đẹp đồng thời hạn chế loại bỏ hủ tục từ mà Sắc phong thần linh loại hình tư liệu quý làng xã, gắn liền với lịch sử đời sống tâm linh nhân dân Liên quan đến làng xã cụ thể, tách khỏi địa phương trở thành vơ nghĩa, hay cịn giá trị chất liệu Nhiệm vụ bảo quản hoàn toàn thuộc làng xã sở tại, nói chung khơng nên 65 để mát hay hư hỏng rách nát Nội dung phần lớn sắc thần có số cụm từ lặp lặp lại giống nhau, thống hành văn câu chữ Do sắc thần viết theo thể văn tặng sắc có quy định sẵn nội dung bản, thay đổi địa danh nơi thờ cấp bậc, mỹ tự mà Trong nội tự di tích tín ngưỡng dân gian Sắc phong thần xem “linh văn” tối thượng, đặt nơi trang trọng, linh thiêng vị thần Bởi Sắc phong văn đặc biệt vua ban hành tới làng xã, chủ di tích có địa cụ thể Nội dung sắc phong hàm chứa tên tuổi công lao mỹ tự, phẩm cấp vị thần triều vua phong/ban/tặng (nhất đẳng, nhị đẳng, tam đẳng tôn thần đại vương) Nhiều đạo Sắc phong thần chứa đựng số thông tin bổ sung, góp phần lý giải số tồn nghi lịch sử, đồng thời cung cấp nhiều tư liệu quý giá Sắc phong thần loại văn gốc có niên đại tuyệt đối đến ngày tháng năm cho phép khẳng định rõ ràng phong cách nghệ thuật, chữ viết, chất liệu giấy, kĩ thuật làm giấy, vải thời kì lịch sử thời vua Nguyễn thể đạo sắc cụ thể Ví dụ: Tự Đức tam niên cửu nguyệt tam thập nhật (ngày 30 tháng năm Tự Đức thứ (1849) Địa danh ghi sắc phong thông tin quan trọng xác định thay đổi tên làng qua thời kỳ Qua góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu tên gọi làng cổ, thứ tự định cư họ tộc, cung cấp kiện nhân vật làng Họa tiết, hoa văn, màu sắc thể sắc phong phong phú đa dạng mang đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật thời Nguyễn Sắc phong cung cấp cho nhà nghiên cứu họa tiết trang trí, thơng qua kiểu trí chất liệu khác nhận rõ phong cách đặc trưng mỹ thuật thời Nguyễn Chữ viết sắc phong nguồn tư liệu quý, có ý nghĩa đặc biệt việc nghiên cứu lịch sử chữ Hán Nôm Việt nam triều Nguyễn Các sắc phong cung cấp cho khối lượng thông tin lớn thể chữ, phong cách chữ, nghệ thuật thư pháp thể triều Nguyễn cách rõ ràng, xác 66 Sắc phong thần làng xã giúp cho việc nghiên cứu lịch sử địa phương thuận lợi, lẽ sắc phong thời Nguyễn ghi rõ địa danh nhận sắc ghi phía sau đạo sắc sắc thời Lê Ngoại trừ làng giữ sắc phong tên hiệu vị thần nhận biết cách xác thực rõ ràng làng chia tách sắc phong tên hiệu vị thần ghi lại văn tế làng Như vậy, sắc phong thần văn hành quan trọng thời vua Nguyễn, qua phản ánh thơng tin lịch sử, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng làng xã địa phương đất nước ta Tuy nhiên trạng số sắc phong nguyên vẹn số hư hỏng, cũ nát nhiều nguyên nhân khác có kiều kiện bảo quản niên đại Vì vấn đề bảo tồn sắc phong cần có quan tâm thích đáng khơng tư liệu q mà minh chứng cho quan tâm nhà nước đời sống tín ngưỡng tâm linh nhân dân 2.4.2 Bài học kinh nghiệm Đối với quốc gia đa dân tộc, đa tín ngưỡng, có bề dày văn hóa Việt Nam cần phải có sách liên quan đến văn hóa tín ngưỡng đắn, bảo đảm vừa giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc, vừa khơng ngừng đổi mới, đại hóa tinh hóa văn hóa nhân loại, thõa mãn nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng tầng lớp xã hội nhu cầu cấp thiết mang tính thời đại Tuy nhiên để đưa học kinh nghiệm có giá trị sách văn hóa tín ngưỡng Nhà nước ta phải dựa nhu cầu văn hóa nhân dân, nhu cầu đáp ứng mặt tinh thần Mục tiêu sách văn hóa để thõa mãn nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng nhân dân Như điểm xuất phát điểm đích sách văn hóa người, đáp ứng nhu cầu tinh thần đông đảo nhân dân Muốn trình hoạch định, ban hành thực chủ trương Đảng, sách Nhà nước phải có tham gia nhân dân Nếu sách xuất phát từ ý chí quyền lợi nhóm người dó xã hội mang lại hiệu khơng mong muốn 67 Ngày đất nước ta hồn tồn độc lập, với thể chế trị mới, có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nước bắt tay công xây dựng đất nước ngày văn minh giàu đẹp Trong bối cảnh hội nhập ngày mạnh mẽ để phát triển đất nước vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm chăm lo vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Ở nước ta, tôn giáo phát triển tín ngưỡng dân gian giữ vai trị quan trọng đời sống tâm linh người dân Để vừa bảo vệ, giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc đồng thời tiếp thu giá trị văn hóa tiến giới đại điều vơ khó Quản lí giới thần linh, tạo ảnh hưởng đến thái độ người dân vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng khơng phải dễ Qua tìm hiểu lệ phong thần triều Nguyễn, phần ta rút học kinh nghiệm quý giá từ cách ứng xử triều đại đời sống văn hóa, tín ngưỡng nhân dân, đặc biệt tín ngưỡng thờ thần Nhìn vào q khứ để rút kinh nghiệm cho thực hoạch định cho tương lai điều cần thiết vô quan trọng để giúp đất nước ổn định phát triển toàn diện tất lĩnh vực Thứ nhất, Đảng Nước ta cần tỏ rõ quan điểm, thái độ vấn đề tín ngưỡng dân tộc Trong bối cảnh lịch sử đất nước có nhiều khó khăn, nhà Nguyễn từ đầu tỏ rõ quan điểm tín ngường thờ thần nước Nó vừa thể quyền uy ông vua, vừa thể quan tâm nhà nước việc rà soát lại “bách thần” để từ đề nội dung, quy định, sách cụ thể đời sống tín ngưỡng tâm linh nhân dân nhằm bình ổn xã hội, phát triển đất nước Đối với ngày vậy, Đảng Nhà nước cần tỏ rõ quan điểm đời sống tín ngưỡng tâm linh nhân dân, cần hiểu rõ nhu cầu tâm linh nhân dân nào, có đáp ứng nhu cầu đó, xây dựng thiết chế phù hợp Không phải ngẫu nhiên mà dân gian từ đời qua đời khác tôn thờ thần linh, thờ vị anh hùng dân tộc, thờ thành hồng trở thành truyền thống Khi nhà Nguyễn sụp đổ năm 1945 lúc mà vị thần lâu ngự trị đất Việt khơng cịn danh nghĩa để tồn nữa, khơng có chuyện nhà nước cấp sắc phong thần để cơng nhận tồn vị thần Vì vậy, để quản lí giới thần linh, quản lí, 68 nắm bắt nhu cầu thực trạng tín ngưỡng tâm linh dân tộc vấn đề mà Đảng, Nhà nước vần phải làm Thứ hai: tín ngưỡng thành tố văn hóa, ta khơng thể xóa bỏ khơng thể hạn chế Tục thờ thần dân gian tồn bao đời nay, trở thành nét đẹp văn hóa, mặt làm cho sống người có chỗ dựa, cầu mong thần linh che chở, mặt khác, bị biến tướng trở thành hành vi mê tín, dị đoan, khơng cịn mang ý nghĩa cơng nhận nhà nước vị phúc thần Vì Nhà nước ta cần phải có sách để ngăn chặn hủ tục, hành vi lợi dụng tín ngưỡng để vụ lợi cá nhân Quan trọng vấn đề tuyên truyền, giáo dục thay đổi nhận thức người dân văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Thứ ba: Nhìn vào thực tế cho thấy, địa phương nước chưa có quan độc lập làm nhiệm vụ thống kê, điều tra thực trạng văn hóa tín ngưỡng địa phương, hay tình hình thay đổi nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân Vì khó khăn Nhà nước muốn biết thay đổi xu văn hóa nhân dân Chính mà nên thành lập quan chuyên quản lí vấn đề tín ngưỡng, để nắm bắt tình văn háo tín ngưỡng địa phương nước Thứ tư: Cần có linh hoạt, khả biến bất biến vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Chính sách Nhà nước ban hành phải phù hợp với nhu cầu thực tiễn xã hội, mà thực tiến xã hội lại không ngừng biến đổi, lỗi thời ta khơng có điều chỉnh Mỗi vị vua nhà Nguyễn lên quy định, nội dung sách thần linh Có thể thay đổi hẳn bổ sung vào Điều làm cho thể chế, quy định ngày trở nên chặt chẽ đầy đủ Có thể với thời gian điều kiện sách coi phù hợp sau trở nên lỗi thời trở thành lực cản phát triển Vì thế, Đảng, Nhà nước phải thường xuyên thay đổi tầm nhìn sách để phù hợp với điều kiện cụ thể Hơn nữa, sách nhà nước sụ hoạch định riêng ông vua hay nhà nước, ban ơn vua nhân dân, mà phải thể quyền lợi trách nhiệm cộng đồng người dân 69 Thứ năm: Nhà Nguyễn tiến hành phong thần cấp sắc thể thái độ ứng xử vương triều vấn đề văn hóa, việc làm mang lại nhiều điểm tích cực, nhiên có hạn chế định, việc nhân vật sinh tiền cộng tác hay phản bội lại nhà Nguyễn theo Trịnh hay Tây Sơn khơng phong thần, thần từ đời trước cho xét lại, thần thu hồi đạo sắc, cắt bỏ mỹ tự triều đại gia tặng, khơng phải thần xóa bỏ Điều làm giảm tính nhân văn sách triều Nguyễn thần linh Vì mà điều quan trọng mà cần phải có sách tín ngưỡng văn hóa tinh thần khoan dung, tính nhân bản, nhân văn 70 KẾT LUẬN Đại diện cho quốc gia thống nhất, có chủ quyền, bước khắc phục hậu hàng kỉ chiến tranh ly loạn, vừa phải tập hợp, thống nhân dân nước, vừa sẵn sàng đương đầu vượt qua mầm mống chia rẽ, chống đối tiềm tàng nước thách thức ngày lớn từ bên ngồi, triều đình nhà Nguyễn thời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức ngày có ý thức rõ việc bình ổn phát triển đất nước Các vị vua sách khác nhằm mục đích củng cố địa vị dịng họ quyền uy mn dân Trong vấn đề tín ngưỡng tâm linh nhà nước đặc biệt quan tâm Dưới triều Nguyễn, theo thống kê nước có đến 6000 – 7000 vị thần tất cả, khó mà kể tên hết vị thần Can thiệp vào đời sống tâm linh nhân dân vấn đề dễ dàng mà nhạy cảm Nhà Nguyễn làm điều để hình thành nên lệ gọi lệ phong thần Qua đó, vừa thể quyền uy người đứng đầu nhà nước lãnh thổ cai trị, bao gồm người thần linh Thần linh có sức mạnh vô định phải chịu cai quản “Hồng đế”, vừa quản lí đời sống tâm linh nhân dân Để từ tạo nên sức mạnh ổn định xã hội, bảo vệ thống trị dòng họ Việc thờ bách thần Nhà nước tạo điều kiện phong tục lâu đời, đáp ứng nhu cầu gây dựng phong hóa, ổn định tín ngưỡng người dân, góp phần đưa nhân dân với truyền thống nhân tộc Ban cấp sắc thần với quy mơ tồn quốc cho thấy triều đình có quan tâm đến sinh hoạt tín ngưỡng người dân đạt kết qủa khả quan việc quản lí hoạt động Vua vừa tin vào quyền thần đồng thời cho quyền sai bảo vị thần vua Thiên tử, vừa tơn vinh vương quyền vừa thể quyền uy vua triều Nguyễn Mặc dù nhìn nhận chung lệ phong thần triều Nguyễn mang nhiều yếu tố tích cực, nhiên khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Từ để rút học kinh nghiệm vấn đề tín ngưỡng nước ta - vấn đề phức tạp nhạy cảm 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1957), Văn hóa Việt Nam sử cương, NXB Thuận Hóa Toan Ánh (1969), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, NXB Hoa Đăng Huỳnh Công Bá (2000), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, NXB Thuận Hóa Phan Kế Bính (2001), Việt Nam phong tục, NXB Văn Hóa Phan Huy Chú (2007) Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Giáo dục Phan Đại Dỗn (1996), “Vài nét tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam kỉ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3, trang Nguyễn Đăng Dung (1996), Văn hóa tâm linh Việt Nam, NXB Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (chủ biên) (2009), Văn hóa Việt Nam thường thức, NXB Trí thức Mai Thanh Hải (2006), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin 10 Phan Thanh Hải (2014), Sắc phong triều Nguyễn địa bàn Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa 11 Nguyễn Văn Kiệm (1996), “Một vài tư liệu tín ngưỡng người Việt Nam kỉ XIX qua số thư giáo sĩ phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3, trang 23 – 27 12 Nguyễn Văn Kiệm (1997), “Một số tư liệu tín ngưỡng người Việt Nam kỉ XIX qua số thư giáo sĩ phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử ,số 3, trang 65 – 70 13 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Văn hóa – thơng tin 14 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, Nxb Tp Hồ Chí Minh 15 Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Tạ Ngọc Liễn (1993), “Mấy nét vai trò, đặc điểm Nho giáo thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6, trang 72 18 Lê Nguyễn Lưu (2002), “Sắc phong thần thời Huế”, Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường Thừa Thiên Huế, trang 19 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 1, NXB Thuận Hóa 20 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 2, NXB Thuận Hóa 21 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 3, NXB Thuận Hóa 22 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 4A, NXB Thuận Hóa 23 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 4B, NXB Thuận Hóa 24 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 5, NXB Thuận Hóa 25 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 6, NXB Thuận Hóa 26 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 7, NXB Thuận Hóa 27 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 8, NXB Thuận Hóa 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 1, NXB Giáo dục 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 2, NXB Giáo dục 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 3, NXB Giáo dục 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 4, NXB Giáo dục 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 5, NXB Giáo dục 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 6, NXB Giáo dục 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 7, NXB Giáo dục 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 8, NXB Giáo dục 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 9, NXB Giáo dục 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 10, NXB Giáo dục 73 38 Kim Quý (2012), Tìm hiểu phong tục thờ cúng người Việt ứng dụng sống kinh doanh, NXB Lao Động 39 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2010), Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 - 1883), NXB Chính trị quốc gia 40 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 41 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 42 Lương Kim Thoa (2005), “Các vua triều Nguyễn tín ngưỡng cổ truyền Việt Nam vào nửa đầu kỉ XIX, Lịch sử triều Nguyễn cách tiếp cận mới, NXB Đại học sư phạm, trang 254 - 265 43 Nguyễn Hữu Thơng (2001), Tín ngưỡng thờ mẫu miền trung Việt Nam, NXB Thuận Hóa 44 Lê Xuân Thông, Đinh Thị Toan (2014), Sắc phong Đà Nẵng, NXB Thuận Hóa 45 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1999), Đình Nam Bộ xưa nay, NXB Đồng Nai 46 Tạ Chí Đại Trường (2014), Thần, người đất Việt, NXB Tri Thức 47 Nguyễn Minh Tường (2013), “Tín ngưỡng thờ thần Thành hồng làng xã Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 10, trang 103 48 Lý Tế Xuyên (2012), Việt Điện u linh, NXB Hồng Bàng 49 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2004), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin 50 http://baotang.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=281421b9-6f22-42aa-8f9f7086a024113c 51 http://baodongnai.com.vn/tintuc/201507/gan-200-nam-4-sac-phong-than-vanduoc-bao-quan-tot-2395557/ 74 PHỤ LỤC ẢNH Hình ảnh 1: Sắc phong thời Tây Sơn phát Hải Dương (đạo sắc phong Vua bà Đào Thánh Hồng Nương Lê Thị Yến) guồn: http://home.thuhoavn.com/?p=910 Hình ảnh 2: Sắc phong thành hoàng làng năm Minh Mạng 21 guồn: http://home.thuhoavn.com/?p=4905 75 Hình ảnh 3: Sắc ban cho xã Dã Lê Thượng năm Thiệu Trị thứ (1842) Nguồn: http://khamphahue.com.vn/vanhoa-dulich-Hue/l-3/A172D222-093C40D2-A83D-F901F123540F/12717-sac-phong-than-linh-tu-lieu-quy-cua-langxa.aspx#.Vx9-rtSg9o1 Hình ảnh 4: Sắc phong niên hiệu Minh Mệnh Nguồn: http://dantri.com.vn/xa-hoi/phat-hien-nhieu-dao-sac-phong-quy-thoile-nguyen-1329624519.htm 76 Hình ảnh 5: Sắc phong niên hiệu Thiệu Trị Nguồn: http://dantri.com.vn/xa-hoi/phat-hien-nhieu-dao-sac-phong-quy-thoile-nguyen-1329624519.htm Hình ảnh 6: Sắc phong niên hiệu Tự Đức Nguồn: http://dantri.com.vn/xa-hoi/phat-hien-nhieu-dao-sac-phong-quy-thoile-nguyen-1329624519.htm 77 78 ... Ầ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1884) .32 2.1 Khái quát lệ phong thần dƣới triều Nguyễn 32 2.1.1 Quan điểm nhà Nguyễn lệ phong thần 32 2.1.2 Mục đích phong thần vua triều Nguyễn ... chương: hƣơng 1: quan triều Nguyễn phong thần trƣớc kỉ XIX hƣơng 2: hong thần dƣới triều Nguyễn (1802 - 1884) NỘI DUNG ƢƠ 1: ỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ LỆ PHONG THẦN Ở VIỆ DƢỚI THỜI PHONG KIẾN (thế... 31 ƢƠ 2: Ầ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1884) 2.1 Khái quát lệ phong thần dƣới triều Nguyễn 2.1.1 Quan điểm nhà Nguyễn lệ phong thần Tháng năm Nhâm Tuất (1802) , sau thống đất nước, Nguyễn Ánh lên

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:24

Xem thêm:

w