Tổ chức chính quyền địa phương triều nguyễn (1802 1884) và một số bài học kinh nghiệm

72 41 0
Tổ chức chính quyền địa phương triều nguyễn (1802 1884) và một số bài học kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - KHOA: LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1884) VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Giảng viên hướng dẫn: ThS Dương Hồng Thị Phi Phi Người thực hiện: Huỳnh Cơng Chí MSSV: 1253801011530 Lớp: TM 37- Tp Hồ Chí Minh Năm 2016 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Với tinh thần khiêm tốn, chịu khó tìm tịi, học hỏi say mê nghiên cứu, sinh viên Huỳnh Cơng Chí hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp “Tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn (1802 -1884) số học kinh nghiệm” tiến độ Là giảng viên hướng dẫn, nhận thấy em sinh viên thông minh, sáng tạo; tích cực, chủ động trao đổi nội dung khoa học mạnh dạn đưa quan điểm cá nhân đề tài Tôi đồng ý để em Huỳnh Cơng Chí bảo vệ khóa luận tốt nghiệp trước hội đồng Người hướng dẫn ThS Dương Hồng Thị Phi Phi LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Dương Hồng Thị Phi Phi, giảng viên Khoa Luật Hành – Nhà nước, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, người bảo ân cần, nhiệt tình suốt q trình tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Nhờ có lời khun hữu ích cơ, giúp tơi nhanh chóng định hướng lại đề cương chi tiết vấn đề cần truyền tải để khóa luận tốt nghiệp đảm bảo tính khoa học chặt chẽ Đặc biệt điều mà trân trọng động lực giúp cố gắng hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp nhẫn nại, tâm huyết cô dành cho lần trao đổi nội dung hình thức khóa luận thời gian qua cô bận nhiều với lịch giảng, công tác coi thi, đề thi, chấm thi… Ngoài tri ân sâu sắc, tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Dương Hồng Thị Phi Phi, đảm bảo tính trung thực khoa học tài liệu trích dẫn Tơi biết ơn mong nhận lời đóng góp, ý kiến phản hồi đề tài khóa luận tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Huỳnh Cơng Chí DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT HĐND UBND Luật Tổ chức HĐND UBND 2003 NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 Luật TCCQĐP 2015 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 HVLL Hồng Việt luật lệ TTLT số 03/2000/TTLT – BTP – Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT – BVHTT – BTTUBTƯMTTQVN BTP – BVHTT – BTTUBTƯMTTQVN hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1884) 1.1 Khái niệm quyền địa phương vai trị quyền địa phương tổ chức máy nhà nước 1.1.1 Khái niệm quyền địa phương 1.1.2 Vai trị quyền địa phương tổ chức máy nhà nước 1.2 Khái qt hồn cảnh quyền nhà Nguyễn (1802 – 1884) 10 1.3 Tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1830 (giai đoạn trước cải cách Vua Minh Mạng) 13 1.3.1 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1830 13 1.3.2 Một số nhận xét, đánh giá quyền địa phương triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1830 20 1.4 Tổ chức quyền địa phương nhà Nguyễn từ sau cải cách Vua Minh Mạng giai đoạn 1831 – 1884 21 1.4.1 Nguyên nhân cải cách quyền địa phương 21 1.4.2 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương thời Nguyễn giai đoạn từ sau cải cách Vua Minh Mạng 23 1.4.3 Một số nhận xét, đánh giá tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn từ sau cải cách Vua Minh Mạng 30 1.5 Một số vấn đề sách nhà Nguyễn đội ngũ quan lại 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: HỒN THIỆN TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA TỪ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1884) 37 2.1 Nhu cầu đổi tổ chức quyền địa phương sở kế thừa học kinh nghiệm từ tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn (1802 – 1884) 37 2.2 Kế thừa phát huy nhân tố tích cực tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn (1802-1884) xây dựng quyền địa phương 40 2.2.1 Khơng ngừng đổi tổ chức quyền địa phương, xây dựng quyền địa phương phù hợp với tình hình trị, kinh tế, xã hội 40 2.2.2 Kế thừa nhân tố tích cực việc trao quyền tự chủ - tự quản cho quyền địa phương thời Nguyễn việc phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương 43 2.2.3 Kế thừa nhân tố tích cực chế “bầu người đứng đầu” cấp xã thời Nguyễn việc bầu người đứng đầu Uỷ ban nhân dân cấp xã 45 2.2.4 Tiếp tục phát huy vai trò hương ước quản lý làng xã 51 2.2.5 Xây dựng chế hồi tỵ sách đội ngũ cán bộ, cơng chức phù hợp góp phần hồn thiện tổ chức đội ngũ nhân quyền địa phương 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN 59 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công cải cách hành Việt Nam tiến hành lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, nhằm thực thắng lợi đường lối đổi Đảng đề xác định mục tiêu chung xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hóa, hoạt động có hiệu lực hiệu quả, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, đội ngũ cơng chức có đủ lực phẩm chất hồn thành nhiệm vụ giao Để thực mục tiêu cải cách máy hành xem bốn nội dung chính, có việc điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương, thực phân cấp trung ương địa phương, nâng cao thẩm quyền trách nhiệm quyền địa phương quản lí địa bàn Tại kì họp thứ IX, Quốc hội Khóa XIII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật TCCQĐP 2015 thay cho Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003, xác định quyền địa phương nước ta tổ chức theo mơ hình phân cấp, phân quyền thay cho mơ hình tập trung dân chủ trước Mặc dù đánh giá bước tiến tổ chức quyền địa phương Luật TCCQĐP 2015 chưa giải số bất cập có từ Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 cách thức tổ chức hoạt động UBND, chưa giúp phát huy hết tiềm địa phương, giải vấn đề trội phát triển kinh tế - xã hội địa phương,… Chúng ta tìm lời giải tổ chức quyền địa phương, cơng việc khơng dừng lại việc học hỏi mơ hình nước tiên tiến mà việc nghiên cứu tổ chức quyền địa phương lịch sử để rút học kinh nghiệm nhằm bước hồn thiện quyền địa phương vấn đề cần phải lưu tâm Dưới thời Nguyễn trị vì, quyền địa phương nước ta đánh giá hoàn thiện, kể từ sau cải cách Vua Minh Mạng Chính quyền địa phương thời Nguyễn tổ chức không phù hợp với bối cảnh đất nước thời kì mà cịn mềm dẻo, khơng giúp trung ương tập trung quyền lực để cai trị hiệu mà tạo điều kiện cho địa phương tự quản, tự nhiều vấn đề đời sống xã hội, mong muốn toàn thể quần chúng nhân dân Việt Nam thời gian vừa qua Trang Mặc dù quyền địa phương triều Nguyễn có nhiều điểm tiến bộ, tham khảo nhằm hồn thiện quyền địa phương nước ta phần lớn cơng trình khoa học dừng lại việc mô tả tổ chức, chưa có tài liệu nghiên cứu cách giá trị cần kết thừa Chính lẽ mà tác giả chọn đề tài “Tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn (1802 – 1884) số học kinh nghiệm” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn (1802 – 1884) đề tài đề cập nhiều sách giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo tạp chí nghiên cứu lịch sử Hiện sách Đại cương lịch sử Việt Nam, tập Trương Hữu Quýnh chủ biên, Tiến trình lịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc chủ biên, Lịch sử Việt Nam cổ trung đại tác giả Huỳnh Công Bá… có viết quyền địa phương triều Nguyễn Tuy nhiên, tài liệu dừng lại việc khái quát chung quyền địa phương triều Nguyễn, chưa giúp cho người đọc có nhìn cụ thể, hiểu cách thấu đáo tổ chức quyền địa phương triều đại Cơng trình nghiên cứu cơng phu tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn “Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884” “Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn; vấn đề đặt nay” tác giả Đỗ Bang Nxb Thuận Hóa xuất Hai cơng trình tác giả Đỗ Bang khai thác triệt để nguồn sử liệu, văn hành nhà nước triều Nguyễn để dựng lại xác cách thức tổ chức hoạt động máy nhà nước thời Nguyễn từ trung ương đến địa phương Đặc biệt với cơng trình thứ hai, tác giả có cách tiếp cận theo hướng mở độc đáo gợi ý để người đọc tìm giá trị tích cực tổ chức quyền triều Nguyễn kế thừa nhằm giải số bất cập tổ chức quyền nước ta nay, tổ chức quyền địa phương Như theo tìm hiểu tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn khía cạnh lịch sử - trị - pháp lí Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Qua việc nghiên cứu tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn (1802 – 1884), tác giả rút số học kinh nghiệm nhằm bước hồn thiện tổ chức quyền địa phương Để đạt mục đích trên, khóa luận tốt nghiệp tập trung giải số vấn đề sau đây: Trang - Trước hết, đề tài đưa khái niệm quyền địa phương, trình bày số vai trị quyền địa phương tổ chức máy nhà nước để thấy cần thiết phải nghiên cứu tổ chức quyền địa phương nói chung quyền địa phương triều Nguyễn nói riêng - Tác giả trình bày cách khái qt hồn cảnh quyền nhà Nguyễn (1802 – 1884) có chi phối đến cách thức tổ chức quyền địa phương, sở Tác giả chia quyền địa phương triều Nguyễn thành giai đoạn phát triển để tiện cho việc nghiên cứu giai đoạn trước cải cách Vua Minh Mạng (1802 – 1884) giai đoạn sau cải cách Vua Minh mạng (1831 – 1884) - Tác giả tập trung trình bày tổ chức chức quyền địa phương triều Nguyễn sở hai giai đoạn phân chia Sau trình bày tổ chức, giai đoạn Tác giả có đưa số nhận xét, đánh giá nhằm làm sở cho việc kế thừa giá trị tích cực Chương - Ngồi Tác giả cịn phân tích sách đội ngũ quan lại vốn phận khơng thể thiếu tổ chức quyền địa phương - Trên sở giá trị tích cực tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn đề cập Chương 1, Tác giả đưa số học kinh nghiệm cần kế thừa nhằm bước hồn thiện tổ chức quyền địa phương nước ta Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà đề tài muốn hướng đến tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn (1802 – 1884), cụ thể quy định pháp luật nhà Nguyễn tổ chức quyền địa phương qua hai giai đoạn phát triển, giai đoạn trước cải cách Vua Minh Mạng giai đoạn sau cải cách Vua Minh Mạng Đồng thời, Tác giả nghiên cứu số quy định pháp luật hành quyền địa phương để nhận diện số bất cập cần phải hoàn thiện sở kế thừa giá trị tích cực tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn Phạm vi nghiên cứu Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn (1802 – 1884) số học kinh nghiệm” đề tài mang tính lịch sử Tác giả khai thác khía cạnh yếu tố lịch sử - trị - pháp lí tổ chức quyền địa phương, tập trung vào vấn đề tổ chức quyền địa phương triều đại này, tìm điểm tiến để kế thừa giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Trang Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp nghiên cứu lý thuyết; phương pháp so sánh; phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng xuyên suốt khóa luận nhằm tổng hợp quy định pháp luật thời Nguyễn tổ chức quyền địa phương số quy định pháp luật hành có liên quan đến vấn đề Phân tích ưu nhược điểm tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn qua giai đoạn để tìm điểm hay, tiến cần kế thừa giai đoạn - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tác giả nghiên cứu nhiều nguồn tài liệu tham khảo (sách, báo, tạp chí…) để đưa khái niệm, sở lý luận xác thực cho đề tài - Phương pháp so sánh: Khi nghiên cứu tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn, tác giả so sánh số điểm giống khác cách thức tổ chức quyền địa phương hai giai đoạn để thấy quyền địa phương giai đoạn sau không phủ nhận trơn giai đoạn trước mà ln có kế thừa yếu tố tích cực - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: Đây phương pháp tác giả sử dụng chủ yếu khóa luận, tác giả đặt tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn mối quan hệ với yếu tố trị, kinh tế, xã hội nhằm khẳng định quyền địa phương tổ chức hoạt động chịu chi phối mạnh điều kiện lịch sử cụ thể đất nước, thấy nhạy bén vua nhà Nguyễn Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài - Ý nghĩa khoa học đề tài: Khóa luận tốt nghiệp đầu tư nghiên cứu nghiêm túc, tạo tài liệu tham khảo liên quan đến tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn góc độ lịch sử - trị - pháp lí, đồng thời khóa luận đưa số học kinh nghiệm tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn cần kế thừa nhằm bước hồn thiện tổ chức quyền địa phương nước ta - Giá trị ứng dụng đề tài: Khóa luận sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm đến quyền địa phương nói chung quyền địa phương triều Nguyễn nói riêng Bố cục khóa luận Khóa luận gồm chương Chương 1: Tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn (1802 – 1884) Trang đoàn kết giúp đỡ nhau, coi người cộng đồng anh em nhà: tay đứt ruột xót; chị ngã em nâng, lành đùm rách… Do đồng (giống nhau) người Việt Nam ln có tính tập thể cao, hòa đồng vào sống chung”153, làng xã nơi hun đút tinh thần yêu nước, ý chí cách mạng kiên cường, nơi ni dưỡng nhân tài đất Việt Nhiều giá trị tốt đẹp văn hóa làng xã tầng lớp Nho sĩ154 chuyển tải vào nội dung hương ước Hiện nhiều hương ước có từ thời Nguyễn phát huy vai trị giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ thành phần tự nhiên môi trường, tổ chức đời sống cư dân địa phương Chẳng hạn, hương ước làng Quỳnh Đôi Nghệ An (tồn từ năm 1636, hoàn thiện thời Nguyễn cịn áp dụng đến nay) có đến điều khoản nói vấn đề bảo vệ phát triển sản xuất, đề quy định khuyến khích người, nhà tận dụng đất đai để phát triển sản xuất, quy định việc sử dụng ruộng đất, Điều hương ước quy định: “Làng xét nhà đồn điền khơng cày bừa, để ruộng hoang phải phạt”155 Hoặc hương ước làng Cẩm Trướng, xã Ngọc Cẩm, Huyện Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa (lập năm 1877), điều lệ xã Nhân Cảnh, Tổng Hà Trung, Huyện Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh (lập năm 1869) đặt cách thức xử nhà, hàng xóm156…là học kinh nghiệm quý báu việc xây dựng hoàn thiện hương ước mặt nội dung Thêm vào đó, “Việc nghiên cứu hương ước, hương khóa cổ sưu tầm cho thấy khơng có điều khoản nào, quy định hương ước trái với luật pháp nhà nước157 Tình trạng phép vua thua lệ làng xảy 153 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr.99 Tầng lớp Nho sĩ biên soạn hương ước nên giá trị tốt đẹp Nho giáo đưa vào nội dung hương ước Các sách Chu Lễ, Lễ Ký, Kinh Thi, Luận Ngữ, Lam điền, Lã Thị hương ước làm tảng lý luận, đạo lý, chỗ dựa tinh thần để xây dựng nên quy ước Xem: Đinh Khắc Thuần, Đặc điểm văn nội dung tục lệ làng xã cổ truyền, http://vanhoanghean.com.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=4868:t%C6%B0%E1%B B%9Fng-ni%E1%BB%87m-100-n%C4%83m-h%C3%A0n-m%E1%BA%A1c-t%E1%BB%AD, truy cập ngày 23/6/2016 155 Dương Văn Sáu (2013), “Tìm hiểu việc bảo vệ môi trường qua hương ước làng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu – Nghệ An)”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa số 4, tháng 6, năm 2013, tr 54 156 Xem: Vũ Duy Mền, ảnh hưởng đạo lý Nho gia hương ước cổ truyền Việt Nam, https://dangthihongthuy.wordpress.com/2010/12/13/%E1%BA%A3nhh%C6%B0%E1%BB%9Fng-c%E1%BB%A7a-d%E1%BA%A1o-ly-nho-gia-d%E1%BB%91iv%E1%BB%9Bi-h%C6%B0%C6%A1ng-%C6%B0%E1%BB%9Bc-lang-xa-c%E1%BB%95truy%E1%BB%81n-vi%E1%BB%87t-nam-ts-vu-duy-m%E1%BB%81n-vi/, truy cập ngày 26/6/2016 157 Lê Đức Tiết, sđd, tr.56 154 Trang 52 trình thực thi pháp luật158 xã hội thiếu thông tin, khó khăn địa lí, thiếu liên kết làng theo kiểu “trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ” nguyên nhân dẫn đến việc xử lí sai phạm trình thực hương ước làng xã từ nhà nước phong kiến Nguyễn chưa thực mạnh Mặc dù pháp luật hành quy định cụ thể thảo luận, thông qua phê duyệt hương ước thực tế nội dung hương ước có phần sơ sài, lặp lại pháp luật chủ trương sách Nhà nước cách khơ khan, thiếu cụ thể, chưa sát thực với điều kiện đặc điểm làng, câu chữ văn mang nặng tính hơ hào, hiệu159 Vẫn cịn tồn tình trạng hương ước quy định trái luật, quy định xử phạt vi phạm hành chính, hình phạt áp dụng cá nhân, thu phí, lệ phí nhiều trường hợp bị biến tướng thành công cụ cho nạn quan liêu, hách dịch, lộng quyền trỗi dậy Nhiều hương ước tỉnh Thừa Thiên – Huế, Ninh Thuận, Lạng Sơn, Nghệ An có quy định người dân phải nộp lệ phí giải đơn từ Hương ước xã, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây quy định mức lệ phí xác nhận đơn từ 20.000 – 30.000 đ/đơn Đó chưa kể khoản lệ phí kết hơn, mai táng người chết Có tới 180 hương ước (chiếm 78.3%) quy định hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt mà lẽ thẩm quyền theo pháp luật thuộc Chính phủ Số liệu thơng kê cho thấy 230 hương ước trái pháp luật mà Viện kiểm sát 29 tỉnh phát năm 1999 đến tháng năm 2001 có nhiều không trái với quy định pháp luật nhà nước mà cịn trái với nhân tính, đạo lý nhân dân ta Chẳng hạn, hương ước làng Bình Lộc, xã Bình Điền, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế quy định phụ nữ 20 tuổi, nam giới 22 tuổi kết hôn Quy ước làng thuộc huyện Hương Trà quy định phụ nữ khơng lấy chồng 30 tuổi có quyền làm mẹ sinh Có nhiều hương ước quy định xử lý hình tội: đánh bạc, trộm cắp, mua bán, tiêm chích ma túy…Có hương ước nêu ngun tắc: “Nếu người làng không chấp hành hương ước, quy ước làng bị xử lí hình sự”160… Những hạn chế phần lớn xuất phát từ việc cá nhân có thẩm quyền thống nội dung soạn thảo hương ước (Trưởng thôn, làng, ấp, bản, cụm dân 158 Lê Đức Tiết, sđd, tr.57 Phạm Hữu Nghị, tlđd, tr.84 160 Bùi Xuân Đức, Hương ước mới: Những vấn đề điều chỉnh pháp luật, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&id=272:tc20 03so4humnvddcpl&catid=94:ctc20034&Itemid=106, truy cập ngày 11/7/2016 159 Trang 53 cư, Bí thư chi bộ, Trưởng Ban công tác Mặt trận) thành viên nhóm soạn thảo có trình độ chun mơn cịn thấp, trình độ đội ngũ cán thẩm định phê duyệt hương ước hạn chế, nhiều trường hợp khơng xác định xác quy định hương ước có trái pháp luật hay khơng Vì vậy, thời gian tới Nhà nước cần nâng cao trình độ đội ngũ cán thẩm định phê duyệt hương ước, quy định cụ thể tiêu chuẩn để cá nhân trở thành thành viên nhóm soạn thảo hương ước, ngồi quy định “nhóm soạn thảo người có uy tín kinh nghiệm sống, có trình độ văn hóa, hiểu biết pháp luật phong tục, tập quán địa phương, có phẩm chất đạo đức tốt” xác định TTLT số 03/2000/TTLT – BTP – BVHTT – BTTUBTƯMTTQN nên quy định thêm cá nhân nằm ban soạn thảo phải tập huấn soạn thảo hương ước để có hương ước vừa hợp pháp, vừa phát huy giá trị quản lí làng xã Để hoàn thiện nội dung hương ước thành viên ban soạn thảo nên tham khảo giá trị nội dung hương ước thời Nguyễn Cần xác định mục đích hương ước “gắn với việc giữ gìn tập quán, tục lệ tốt đẹp địa phương; gắn với lễ hội, bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, bảo vệ đa, bến nước, hồ ao, đình chùa – hồn làng quê”161, tăng cường tinh thần đoàn kết, tương trợ cộng đồng Bên cạnh đó, thời gian tới, Nhà nước cần giải thích rõ biện pháp bảo đảm thực hương ước nhằm tránh tình trạng hiểu mơ hồ, tùy tiện áp dụng biện pháp xử lí có hành vi vi phạm hương ước TTLT số 03/2000/TTLT/BTP – BVHTT- BTTUBTƯMTTQVN hành có quy định “khơng đặt biện pháp xử phạt nặng nề” khơng giải thích rõ biện pháp xem nặng nề không nặng nề Theo quan điểm Tác giả nên xác định biện pháp xử lí xem khơng nặng nề nhằm mục đích giáo dục, khuyên răn buộc thực nghĩa vụ cơng ích làng, xã mà không xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền cư trú, tính mạng, sức khỏe, tài sản người vi phạm, phù hợp với quy định TTLT số 03/2000/TTLT – BTP – BVHTT – BTTUBTƯMTTQVN “việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hương ước không thay biện pháp xử lý theo quy định pháp luật” 161 Phạm Hữu Nghị, tlđd, tr.87 Trang 54 2.2.5 Xây dựng chế hồi tỵ sách đội ngũ cán bộ, cơng chức phù hợp góp phần hồn thiện tổ chức đội ngũ nhân quyền địa phương Thứ nhất, mở rộng diện hồi tỵ cán bộ, cơng chức quan hành nhà nước địa phương Với quy định hồi tỵ thời Nguyễn, thấy diện phải hồi tỵ rộng, khơng ngừng hồn thiện bổ sung Các vị vua lên nắm quyền người am hiểu đặc điểm văn hóa ứng xử người Việt nên quy định hồi tỵ không giới hạn phạm vi mối quan hệ nhân, gia đình, mà mở rộng đến dòng họ, mối quan hệ thầy trò, hữu với nơi họ sinh sống lẽ mối quan hệ tạo nên tình trạng bè cánh, gây lực “gia đình trị” làm lũng đoạn quyền lực nhà nước162 Hiện quy định Khoản 3, Điều 37 Luật Phòng chống tham nhũng 2005 xem mang “hơi hướng” hồi tỵ rõ nét với quy định: Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị khơng bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức, đơn vị giao dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức, đơn vị Quy định cho thấy diện hồi tỵ hẹp, hồi tỵ áp dụng người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị mối quan hệ với người có quan hệ nhân gia đình với số vị trí liệt kê Cách thức quy định tạo điều kiện cho hình ảnh “cơ quan – gia đình”, “gia đình –cơ quan” diễn nhiều nơi163, người tài giỏi chưa sử dụng, người yếu lại có nhiều hội ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quản lí, cơng tác phịng chống tham nhũng đạt kết khơng cao Xuất phát từ lẽ nêu thời gian tới, pháp luật cần mở rộng diện phải hồi tỵ sở nghiên cứu diện hồi tỵ từ thời Nguyễn, có cân nhắc với bối cảnh đất nước, tiến hành với vị trí chủ chốt, quyền địa phương nên áp dụng cấp tỉnh, cấp huyện đặc biệt chức danh Chủ tịch UBND cán làm ngành hải quan, 162 Xem: Có thể vận dụng chế độ hồi tỵ công tác tổ chức cán nay, http://cchc.baria-vungtau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/-/view_content/content/1004559/co-the-van-dungche-do-hoi-ty-trong-cong-tac-to-chuc-can-bo-hien-nay, truy cập ngày 05/07/2016 163 Xem: Bùi Huy Khiên, Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng triều đại phong kiến Việt Nam qua nghiên cứu luật hồi tỵ, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen/2015/31710/Kinhnghiem-phong-chong-tham-nhung-cua-cac-trieu-dai-phong-kien.aspx, truy cập ngày 05/7/2016 Trang 55 không người địa phương164, khơng phép đưa cá nhân có quan hệ nhân, gia đình, huyết thống vào làm việc vị trí mà khả phát sinh tham nhũng, lạm quyền cao Thứ hai, đảm bảo vô tư, khách quan kỳ thi tuyển công chức vào làm việc quan hành nhà nước địa phương Dưới thời Nguyễn, trường hợp quan lại coi thi, chấm thi có người thân thích dự thi trường phải báo lên cấp để tránh Những trường hợp cố tình khơng khai báo bị trọng tội Với cách thức quy định việc coi thi, chấm thi trở nên khách quan hơn, giúp cho nhà nước chọn người tài giỏi, tình trạng núp sau bóng người thân để có chức, có quyền bước đẩy lùi Theo quy định Khoản 2, Điều Nghị định số 24/NĐ – CP ngày 15/03/2010 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức (đã sửa đổi, bổ sung Nghị định số 93/NĐ – CP ngày 31/8/2010) Hội đồng tuyển dụng cơng chức có nhiệm vụ quyền hạn: a) Thành lập phận giúp việc gồm: Ban đề thi, Ban coi thi, Ban phách, Ban chấm thi trường hợp tổ chức thi tuyển, Ban kiểm tra sát hạch trường hợp tổ chức xét tuyển, Ban phúc khảo; b) Tổ chức thu phí dự tuyển sử dụng theo quy định; c) Tổ chức chấm thi; d) Chậm sau 15 ngày kể từ ngày tổ chức chấm thi xong, Hội đồng tuyển dụng phải báo cáo người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức kết thi tuyển xét tuyển để xem xét, định công nhận kết thi tuyển xét tuyển; đ) Giải khiếu nại, tố cáo trình tổ chức thi tuyển xét tuyển Với quy định khâu quan trọng tuyển dụng công chức Hội đồng tuyển dụng công chức phụ trách Tuy nhiên, pháp luật quy định việc thành lập, hoạt động Hội đồng tuyển dụng công chức xác định nguyên tắc chung tuyển dụng công chức “bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan pháp luật” (Khoản 1, Điều 38 Luật Cán công chức 2008) mà khơng có quy định xác định trường hợp người Ban đề, Ban coi thi, Ban chấm thi, Ban tổ chức sát hạch, Ban phúc khảo phải “hồi tỵ” có người thân thích đăng kí tuyển dụng Chính mà số trường hợp kết 164 Xem: Quản lí đội ngũ cán công chức, truyền thống đại, http://conglydaiviet.vn/print/951, truy cập ngày 05/7/2016 Trang 56 tuyển dụng khơng đảm bảo tính khách quan xác, chưa đảm bảo công cho người tham gia thi tuyển, tạo điều kiện cho tượng “chảy máu chất xám” quan hành nhà nước địa phương Xuất phát từ bất cập nêu trên, sở quy định trường hợp hồi tỵ thời Nguyễn, tác giả kiến nghị ngồi ngun tắc chung tuyển dụng cơng chức xác định Khoản 1, Điều 38 Luật Cán cơng chức 2008 pháp luật cần xác định cách cụ thể trường hợp người Ban đề, Ban coi thi, Ban chấm thi, Ban tổ chức sát hạch, Ban phúc khảo có quan hệ nhân, gia đình, huyết thống với người đăng kí dự thi phải “hồi tỵ” Nếu cố ý làm trái trước hết xử lý kỷ luật, để xảy hậu nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm liên quan đến chức vụ theo quy định Bộ luật Hình năm 2015 Trang 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong phạm vi Chương khóa luận tốt nghiệp, Tác giả đề cập thực trạng tổ chức quyền địa phương nước ta nhằm khẳng định cần thiết phải tiếp tục hồn thiện quyền địa phương để nâng cao hiệu hoạt động hành nhà nước địa phương Trên sở giá trị tích cực tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn (1802 –1884) nhận diện Chương 1, Tác giả đưa số học kinh nghiệm gợi mở nhằm bước hoàn thiện quyền địa phương nước ta nay, tập trung vào vấn đề cụ thể: Thứ nhất, Tác giả đưa học kinh nghiệm mang tính định hướng, nguyên tắc cần quán triệt xây dựng quyền địa phương khơng ngừng đổi tổ chức quyền địa phương, ln xây dựng quyền địa phương phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội Thứ hai, Tác giả đưa số học kinh nghiệm nhằm giải số bất cập cụ thể tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta, bao gồm vấn đề kế thừa nhân tố tích cực việc trao quyền tự chủ - tự quản quyền địa phương triều Nguyễn (1802 – 1884) nhằm tăng thêm quyền hạn cho quyền địa phương mơ hình phân cấp, phân quyền, kế thừa nhân tố tích cực “cơ chế bầu người đứng đầu” quản lí cấp xã, phát huy vai trò hương quản lí làng xã vấn đề xây dựng chế hồi tỵ phù hợp giai đoạn Trang 58 KẾT LUẬN Thời Nguyễn trị giai đoạn mà tổ chức quyền địa phương nước ta đánh giá hoàn thiện lịch sử phong kiến, việc tìm hiểu tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn không dừng lại việc nghiên cứu góc độ lịch sử mà cịn khai thác góc độ lịch sử - trị - pháp lý nhằm tìm điểm tiến bộ, phù hợp để hồn thiện tổ chức quyền địa phương bối cảnh Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn (1802-1884) số học kinh nghiệm” trình bày hai chương, từ vấn đề lý luận quyền địa phương, tiền đề lịch sử (hồn cảnh quyền nhà Nguyễn) giai đoạn độc lập chi phối đến tổ chức quyền địa phương, mơ tả tổ chức quyền địa phương qua giai đoạn phát triển với số nhận xét, đánh giá, trình bày cách khái qt sách nhà Nguyễn đội ngũ quan lại, đưa số học kinh nghiệm cần kế thừa để bước hồn thiện tổ chức quyền địa phương nước ta Khóa luận sử dụng nhiều nguồn sử liệu, văn hành nhà nước triều Nguyễn, văn pháp luật hành, nhiều sách tham khảo, tạp chí… có liên quan đến tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn để làm sở cho việc dựng lại xác mơ hình tổ chức quyền địa phương triều đại đưa số học kinh nghiệm gợi mở cho lập pháp Việt Nam trình hồn thiện pháp luật tổ chức quyền địa phương Tác giả hy vọng khóa luận tốt nghiệp nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho muốn tìm hiểu tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn tìm lời giải cho việc hồn thiện tổ chức quyền địa phương nước ta Trang 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm (Bộ luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Hình (Bộ luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Luật Bảo vệ phát triển rừng (Luật số 29/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/6/2014 10 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015 11 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân (Luật số 85/2015/QH13) ngày 25/6/2015 12 Luật Cán công chức (Luật số 22/2008/QH12) ngày 13/11/2008 13 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp (Luật số 87/2015/QH13) ngày 20/11/2015 14 Luật Khiếu nại (Luật số 02/2011/QH13) ngày 11/11/2011 15 Luật Phòng chống tham nhũng (Luật số 55/2005/QH11) ngày 29/11/2005 16 Luật Tài nguyên nước (Luật số 17/2012/QH13) ngày 21/6/2012 17 Luật Tố tụng hành (Luật số 93/2015/QH13) ngày 25/11/2015 18 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân (Luật số 11/2003/QH11) ngày 26/11/2003 19 Luật Tổ chức Chính phủ (Luật số 76/2015/QH13) ngày 19/6/2015 Trang 60 20 Luật Tổ chức quyền địa phương (Luật số 77/2015/QH13) ngày 19/06/2015 21 Nghị Hội nghị lần thứ Năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quán lý máy nhà nước 22 Nghị định số 24/2010/NĐ–CP ngày 15/03/2010 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 23 Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31/8/2010 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 24/2010/NĐ – CP ngày 15/03/2010 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 24 Nghị định Hội đồng Bộ trưởng số 23, ngày 24/01/1991 điều lệ vệ sinh 25 Nghị định số 29/1998/NĐ-CP việc ban hành Quy chế thực dân chủ xã, ngày 19/6/1998 26 TTLT số 03/2000/TTLT/BTP – BVHTT – BTTUBTƯMTTQVN hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, ngày 31/3/2000 27 Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, ngày 19/6/1998 B Danh mục tài liệu tham khảo Bùi Huy Khiên, Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng triều đại phong kiến Việt Nam qua nghiên cứu luật hồi tỵ, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-nha-nuoc-phapquyen/2015/31710/Kinh-nghiem-phong-chong-tham-nhung-cua-cac-trieu-daiphong-kien.aspx Bùi Xuân Đức, Hương ước mới: Những vấn đề điều chỉnh pháp luật, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=articl e&id=272:tc2003so4humnvddcpl&catid=94:ctc20034&Itemid=106 Bùi Xuân Đức (2007), Tự quản địa phương: Vấn đề nhận thức vận dụng nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1/2007, tr.13 Cả họ làm quan, nghĩ hồi tỵ, http://www.thesaigontimes.vn/136722/Ca-ho-lam-quan-nghi-ve-hoi-ty.html, Cải cách hành Việt Nam, hiểu nghĩ, nói làm, http://www.actionaid.org/sites/files/actionaid/cai_cach_hanh_chinh_o_viet_nam hieu nghi_noi lam_2010.pdf Có thể vận dụng chế độ hồi tỵ công tác tổ chức cán nay, Trang 61 http://cchc.baria-vungtau.gov.vn/tin-tuc-su-kien//view_content/content/1004559/co-the-van-dung-che-do-hoi-ty-trong-cong-tac-tochuc-can-bo-hien-nay Dương Chí Cơng, Quản lý đất đai Việt Nam qua giai đoạn lịch sử, Tạp chí Địa chính, số 12, tháng 12/2000 Dương Văn Hợp, Đỗ Hằng Nga (2009), Tổ chức quan phương phi quan phương kết cẫu xã hội làng xã truyền thống huyện Phổ Yên, Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 109(09), tr.75 Dương Văn Sáu (2013), Tìm hiểu việc bảo vệ môi trường qua hương ước làng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu - Nghệ An), Tạp chí Nghiên cứu văn hóa số 4/2013, tr.54 10 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo lịch Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 11 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 12 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân 13 Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức 14 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Hồng Đức 15 Đề án quyền thị Tp Hồ Chí Minh: Thiết lập chế độ thủ trưởng triệt để, http://plo.vn/thoi-su/chinh-tri/de-an-chinh-quyen-do-thi-o-tphcm-thiet-lap-che-dothu-truong-triet-de-38606.html 16 Đinh Khắc Thuần, Đặc điểm văn nội dung tục lệ làng xã cổ truyền, http://vanhoanghean.com.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=4868:t%C 6%B0%E1%BB%9Fng-ni%E1%BB%87m-100-n%C4%83m-h%C3%A0nm%E1%BA%A1c-t%E1%BB%AD 17 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đinh Lễ (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Đỗ Bang (1997), Tổ chức Bộ máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884, Nxb Thuận Hóa 19 Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn; vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa Trang 62 20 Đỗ Thị Hương Thảo, Chính sách giáo dục thời Nguyễn: Tiếp cận từ danh hiệu Phó bảng, http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/493-chinh-sach-giao-dc-thi-nguyn-tip-cn-tdanh-hiu-pho-bng, 21 Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận Hóa 22 Học viện Hành quốc gia (2013), Giáo trình Lịch sử hành Nhà nước Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật 23 Huỳnh Văn Nhật Tiến (2011), Chính sách“giáo hóa”của triều Nguyễn vùng miền núi miền Trung(1802-1883), Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 26/2011, tr.125 24 Lâm Vĩnh Thế, Khoán ước Minh Hương xã, https://sites.google.com/site/namkyluctinhorg/tac-gia-tac-pham/i-j-k-l-m/lam-vinhthe/khoan-uoc-cua-minh-huong-xa-1, 25 Lê Đức Tiết (1998), Về hương ước, lệ làng, Nxb Chính trị quốc gia 26 Lê Minh Thông, Luật nước hương ước lệ làng đời sống pháp lý cộng đồng làng xã Việt Nam, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=54a7c131 -9618-4afa-bbd7-a543587d0a56&groupId=13025 27 Ngô Đăng Lợi, Nguyễn Phúc Thọ, Về hồ sơ bầu Lý trưởng xã Đoan Xá, Phủ Kiến Thụy, Hải Phịng năm 1875, Thơng báo Hán Nôm học 2003, http://hannom.vass.gov.vn/noidung/thongbao/Pages/baiviet.aspx?ItemID=1301 28 Ngô Đức lập (2012), Tổ chức giám sát triều đại quân chủ Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72A, số 3, tr.151 29 Nguyễn Huy Kiệm, Phân định thẩm quyền, trách nhiệm giưã tập thể UBND Chủ tịch UBND cấp, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010070/0/5322/Phan_dinh_tham_quyen_tr ach_nhiem_giua_tap_the_UBND_va_chu_tich_UBND_cac_cap 30 Nguyễn Minh Tuấn, Làng xã xưa nay, http://tuanhsl.blogspot.com/2007/11/xt-x-thi-k-phong-kin.html 31 Nguyễn Minh Phương, Thực trạng phân cấp, phân quyền vấn đề tự quản địa phương Việt Nam, Trang 63 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU/Attachments/1188/02Phanquyen-PhuongNM.pdf 32 Nguyễn Ngọc Phúc (2010), Tổ chức Bộ máy quản lý hành Nam Bộ nửa đầu kỉ XIX: Từ Gia Định thành đến Nam Kỳ lục tỉnh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr.21 33 Nguyễn Quang Ngọc(2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 34 Nguyễn Quang Trung Tiến (chủ biên) (2010), Văn hóa, lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận quan hệ với bên ngồi, Nxb Thuận Hóa 35 Nguyễn Thu Hồi (2015), Sự biến đổi trị Việt Nam từ năm 1858 – 1945, Nxb Chính trị quốc gia 36 Nguyễn Thị Thiện Trí (2014), Những luận điểm cho việc tiếp nhận, áp dụng mơ hình tự quản địa phương Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2014, tr.4 37 Nguyễn Thị Thúy (2010), Một số hệ luận rút từ kinh nghiệm tổ chức quyền đầu thời Nguyễn, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, số 26, tr.55 – 57 38 Nguyễn Thu Hồi, Tổ chức quyền địa phương thời Minh Mệnh http://www.archives.gov.vn/Pages/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx?itemid=2 21&listId=c2d480fb-e285-4961-b9cd-b018b58b22d0&ws=content, 39 Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu, Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), tập đến tập 5, Nxb Văn hóa thông tin 40 Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Danh Tĩnh (2006), Quản lí tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam, nghiên cứu thực tài trợ văn phòng UNESCO Việt Nam 41 Nguyễn Xuân Tùng, Luật Hồi tỵ số suy ngẫm công tác cán giai đoạn nay, http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?Source=&C ategory=&ItemID=1921&Mode=1 42 Nhóm trí thức Việt (2013), Các bậc vĩ nhân lịch sử lập quốc Việt Nam, Nxb Lao động 43 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 1, 2, 3, 4, Nxb Thuận Hóa 44 PGS.TS Nguyễn Tá Nhí, người gắn bó với hương ước Thăng Long, Trang 64 http://thethaovanhoa.vn/bong-da/pgsts-nguyen-ta-nhi-nguoi-gan-bo-voi-huong-uocthang-long-n20100504011746506.htm, 45 Phan Đại Dỗn, Nguyễn Minh Tường, Hồng Phương, Lê Thành Lân, Nguyễn Ngọc Quỳnh (1997), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 46 Phan Đại Doãn, Làng Việt Nam – Cộng đồng đa chức năng, liên kết chặt chẽ, http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/318-lang-vit-nam-cng-ng-a-chc-nng-lien-ktcht-ch-gs-phan-i-doan.html 47 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 48 Phạm Hữu Nghị (2015), Chính sách thực hiện, áp dụng pháp luật, vận dụng hương ước quản lí xã hội nơng thôn: thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91), tr.83 49 Phạm Thị Phương Nga, Về phân cấp quyền địa phương Cộng hòa Liên Bang Đức, http://thuvien.ued.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHSPDN_123456789/13062/1/000 000CVv219S102006058.pdf 50 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập III, Nxb Sử học 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên tập IV, Nxb Khoa học xã hội 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên, tập IX, Nxb Khoa học 53 Quản lí đội ngũ cán công chức, truyền thống đại, 54 http://conglydaiviet.vn/print/951 55 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2007), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên 56 Thông điệp năm Thủ tướng Chính phủ, http://baochinhphu.vn/Tieu-diem/Thong-diep-nam-moi-cua-Thu-tuong-NguyenTan-Dung/190279.vgp 57 Trần Hồng Nhung (2014), Các biện pháp giám sát quan lại thời Nguyễn số học kinh nghiệm, Tạp chí Luật học số 12/2014, tr.32 58 Trần Ngọc thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2000 59 Trần Thị Thu Hồi (2015), Sự biến đổi trị Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945, Nxb.Chính trị quốc gia năm 2015 Trang 65 60 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Tân Việt Sài Gòn, in lần thứ 61 Trịnh Hoài Đức (2006), Gia Định thành thơng chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 62 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Khoa Luật Hành – Nhà nước (2016), Kỷ yếu hội thảo triển khai thi hành Luật Tổ chức quyên địa phương năm 2015 63 Trương Đắc Linh, Bàn khái niệm quyền địa phương tên gọi Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003, http://www.hcmulaw.edu.vn 64 Trương Đắc Linh, Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=266 65 Trương Hữu Quýnh(chủ biên), Phạm Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 66 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (2006), Đại Nam thực lục, tập III, Nxb Giáo dục Việt Nam 67 Về bầu trực tiếp Chủ tịch UBND cấp sở, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2008/3088/Ve-bau-truc-tiep-chu-tich-uy-ban-nhan-dan-cap-co.aspx 68 Vũ Duy Mền, ảnh hưởng đạo lý Nho gia hương ước cổ truyền Việt Nam, https://dangthihongthuy.wordpress.com/2010/12/13/%E1%BA%A3nhh%C6%B0%E1%BB%9Fng-c%E1%BB%A7a-d%E1%BA%A1o-ly-nho-giad%E1%BB%91i-v%E1%BB%9Bi-h%C6%B0%C6%A1ng%C6%B0%E1%BB%9Bc-lang-xa-c%E1%BB%95-truy%E1%BB%81nvi%E1%BB%87t-nam-ts-vu-duy-m%E1%BB%81n-vi/ Trang 66 ... TỪ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1884) 37 2.1 Nhu cầu đổi tổ chức quyền địa phương sở kế thừa học kinh nghiệm từ tổ chức quyền địa phương triều. .. Chương 1: Tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn (1802 – 1884) Trang Chương 2: Hồn thiện tổ chức quyền địa phương nước ta từ số kinh nghiệm tổ chức quyền địa phương triều Nguyễn (1802 – 1884) Trang... tổ chức quyền địa phương nước ta Chương Trang 36 CHƯƠNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA TỪ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1884) 2.1

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan