1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tối ưu hóa hệ thống vận tải gạo xuất khẩu của việt nam

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LIÊN TỐI ƯU HÓA HỆ THỐNG VẬN TẢI GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HẢI PHỊNG - 2017 BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LIÊN TỐI ƯU HÓA HỆ THỐNG VẬN TẢI GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI MÃ SỐ: 62840103 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Cương PGS TS Vũ Trụ Phi HẢI PHÒNG - 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với dân số 90 triệu người, Việt Nam không đảm bảo an ninh lương thực mà cịn nằm nhóm ba quốc gia xuất gạo lớn giới Trong cấu mặt hàng nông sản xuất Việt Nam, gạo mặt hàng nơng sản xuất lớn thứ tương đối ổn định, trung bình chiếm 25% tỷ trọng hàng nơng sản xuất khẩu, kim ngạch xuất đạt 3,6 tỷ USD năm Là quốc gia biển, với chiều dài bờ biển 3.260 km, diện tích mặt biển rộng triệu km2, nằm vị trí quan trọng tuyến hàng hải quốc tế, thuận lợi cho trình vận tải hàng hóa, có hàng gạo xuất khẩu, đường thủy nội địa đường biển Hầu hết gạo xuất Việt Nam từ đồng sông Cửu Long, hệ thống vận tải gạo xuất chưa tương xứng với tiềm khu vực lợi đất nước Để sản xuất xuất gạo Việt Nam không bị tụt hậu sân nhà, đặc biệt Việt Nam thành viên Hiệp định Đối tác kinh tế xun Thái Bình Dương (TPP), cần tích cực thúc đẩy mục tiêu cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, tạo khối lượng gạo xuất với chất lượng tốt kim gạch xuất tăng cao Một nhiệm vụ quan trọng để đạt mục tiêu tối ưu hóa hệ thống vận tải hàng gạo xuất Việt Nam Vấn đề mang tính cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn, khơng quan điều hành, quản lý vĩ mơ Nhà nước, mà cịn tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân,… tham gia hoạt động sản xuất xuất hàng gạo Liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài luận án nước nước ngồi, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Ở nước, điển hình Bộ Giao thông vận tải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, số Viện nghiên cứu, chủ trì nhiều đề tài NCKH, chủ trì đề án, luận án tiến sĩ, kể đến: "Đề án tổng thể tồn diện phát triển giao thơng thủy cho khu vực đồng sông Cửu Long đến năm 2010, định hướng đến năm 2020", "Một số giải pháp chủ yếu phát triển vận tải thủy nội địa vận chuyển container Nam Bộ", "Nghiên cứu phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam", “Đổi hoàn thiện thể chế phát triển thị trường lúa gạo nhằm thúc đẩy tái cấu kinh tế giai đoạn 2011 - 2020”, "Bàn việc hoàn thiện chuỗi cung ứng gạo xuất Việt Nam", Ở nước ngồi, kể đến số cơng trình khoa học, như: "Tối ưu hóa hệ thống cơng nghệ vận tải hàng hố thẳng sơng-biển hướng Bắc-Nam Việt Nam", "Các phương thức vận tải hàng hóa vận tải đa phương thức", "Hiện đại hóa vận tải thủy nội địa", Tóm lại: Qua phân tích cơng trình nghiên cứu trên, nhận xét rằng: Xét góc độ tối ưu hố hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam, đề tài luận án tiến sĩ khơng trùng lặp với cơng trình khoa học khác cơng bố Mục đích nghiên cứu đề tài Là tối ưu hóa hệ thống vận tải hàng gạo xuất Việt Nam, thực khu vực đồng sông Cửu Long Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Là tối ưu hóa hệ thống vận tải hàng gạo xuất khẩu, tập trung chủ yếu vào: Xây dựng mơ hình tổng qt; Xây dựng mơ hình cụ thể trường hợp; Thiết lập xây dựng mơ hình tốn tổng qt; Tính tốn chi tiết phương án trường hợp cụ thể, sở tham số lựa chọn, phần mềm chuyên dụng LINGO 13.0 FOR WINDOWS Từ phân tích xác định lựa chọn phương án tối ưu hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Với 95,17% khối lượng gạo xuất Việt Nam từ đồng sơng Cửu Long Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài luận án xây dựng hệ thống vận tải gạo xuất khu vực đồng sông Cửu Long theo giai đoạn, tính đến năm 2030, đường thủy nội địa đường biển, đảm bảo tối ưu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp tổng hợp, thống kê, đối chứng so sánh, dự báo, hệ thống hóa logic, phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử,… để phân tích, dự báo, đánh giá thực trạng lựa chọn tham số - Phương pháp mơ hình hóa, phương pháp tốn kinh tế, để xây dựng mơ hình, mơ hình tốn, tính tốn lựa chọn - Phương pháp tổng kết so sánh, phương pháp phân tích chuyên gia, để tổng hợp lựa chọn phương án tối ưu - Sử dụng phần mềm tính tốn chuyên dụng: LINGO 13.0 FOR WINDOWS, Exel,… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học luận án - Kết nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện sở lý luận hệ thống hóa khoa học, logic tối ưu hóa hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam; - Đưa phương pháp luận xây dựng hệ thống vận tải gạo xuất khẩu, dựa tham số bản, đảm bảo tối ưu phù hợp với điều kiện thực tế đất nước; - Kết nghiên cứu luận án có đóng góp định cho khoa học chuyên ngành, công tác tổ chức quản lý vận tải đường thủy Hơn nữa, luận án không tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, chuyên gia, nhà tổ chức hoạch định sách, quan tham mưu xây dựng kế hoạch, quan nghiên cứu dự báo phát triển,… mà còn, góp phần tích cực cơng tác định hướng, hồn thiện kế hoạch sách phát triển cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân,… hoạt động lĩnh vực kinh tế vận tải biển 5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án xây dựng thành cơng mơ hình tổng quát hệ thống vận tải gạo xuất khẩu, dựa mơ hình tốn tham số lựa chọn; - Xây dựng hệ thống vận tải gạo xuất tổng quát theo phương án hai trường hợp cụ thể Từ tổng hợp, phân tích, đánh giá lựa chọn mơ hình tối ưu cho hệ thống vận tải gạo xuất theo thời điểm tại, giai đoạn phát triển tương lai, có tính đến năm 2030, theo hướng có lợi nhất, đảm bảo hiệu kinh tế cao - Mơ hình tối ưu hóa hệ thống vận tải gạo xuất khẩu, áp dụng rộng rãi thực tiễn, phù hợp với quan điểm đối tượng thành phần tham gia hoạt động lĩnh vực khai thác, kinh tế vận tải biển, Việt Nam Kết đạt đƣợc điểm đề tài luận án 6.1 Kết đạt - Hệ thống hóa sở lý luận khoa học logic tối ưu hóa hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam; - Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam Từ đó, lựa chọn tham số để xây dựng hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu; - Xây dựng hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu Việt Nam, gồm: Xây dựng mơ hình tổng qt hệ thống vận tải gạo xuất khẩu; Xây dựng mơ hình cụ thể cho trường hợp hệ thống vận tải gạo xuất khẩu; Thiết lập mơ hình tốn, tính tốn lựa chọn phương án tối ưu cho trường hợp cụ thể mơ hình hệ thống vận tải gạo xuất 6.2 Những điểm luận án - Hệ thống hóa sở lý luận hệ thống vận tải, tối ưu hóa hệ thống vận tải gạo xuất khẩu, xây dựng khái niệm riêng “Hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam”, đảm bảo tính logic, khoa học thực tiễn Phân tích chi tiết quan hệ biện chứng tham số lựa chọn, để xây dựng hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu; - Lần kết nghiên cứu đề tài, xây dựng thành công mô hình tổng quát hệ thống vận tải gạo xuất Từ đó, xây dựng mơ hình cụ thể cho trường hợp hệ thống vận tải gạo xuất khẩu, từ tham số lựa chọn, cụ thể: Trường hợp 1: Cảng tập kết (trung chuyển) hàng gạo xuất Việt Nam cảng Sài Gòn Đây trường hợp áp dụng thời điểm Do cửa biển Định An dẫn tàu biển vào cảng Cần Thơ nông, thường xuyên bị bồi đắp phù sa, doi cát, Vì vậy, tàu biển tải trọng 5.000 khó khăn hành trình qua cửa Định An Trường hợp 2: Cảng tập kết (trung chuyển) hàng gạo xuất Việt Nam đồng thời cảng Sài Gòn Cần Thơ Đây trường hợp xây dựng để áp dụng từ năm 2020 trở Bởi vì, “Dự án luồng cho tàu biển lớn vào sông Hậu” (kênh Quan Chánh Bố) thuộc tỉnh Trà Vinh, dự kiến hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng năm 2018, tàu biển cỡ lớn từ 10.000 - 20.000 giảm tải trực tiếp qua kênh để vào cảng Cần Thơ - Đã xây dựng mơ hình tốn, tính tốn cụ thể phương án trường hợp trường hợp Từ đó, xác định lựa chọn phương án tối ưu cho trường hợp cụ thể mơ hình hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam, điểm đóng góp quan trọng, có ý nghĩa thực tiễn mang tính thời Với việc sử dụng phần mềm tính tốn LINGO 13.0 FOR WINDOWS, cho kết tính tốn nhanh, cụ thể, chi tiết đảm bảo độ tin cậy cao Kết cấu đề tài luận án Kết cấu đề tài luận án gồm phần thứ tự sau: Luận án gồm 151 trang (không kể phụ lục), gồm: Phần mở đầu; phần nội dung (gồm chương); phần kết luận kiến nghị; danh mục cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến đề tài (06 cơng trình khoa học); tài liệu tham khảo phụ lục (2 phụ lục) CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG VẬN TẢI VÀ TỐI ƢU HÓA HỆ THỐNG VẬN TẢI GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Trong chương luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận tối ưu hóa hệ thống vận tải hàng hóa nói chung vận tải hàng gạo nói riêng Để đạt mục đích này, luận án thực nhiệm vụ tóm tắt sau: Hệ thống hóa khái niệm liên quan đến: Hệ thống, vận tải hàng hóa, vận tải biển, hệ thống vận tải; Đặc điểm hàng gạo vận tải hàng gạo; Phân loại hệ thống vận tải hàng hóa theo phương tiện vận tải phạm vi phục vụ; Đặc điểm hệ thống vận tải hàng hóa hàng gạo xuất Mặt khác, nghiên cứu sinh xây dựng khái niệm theo quan điểm riêng hệ thống vận tải hàng gạo xuất Việt Nam, cụ thể: “Hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam khâu (hay trình) chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu, tập hợp tham số (yếu tố đầu vào) có mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau, kể đến: Khối lượng vận tải, thị trường vận tải, phương tiện vận tải, phương thức vận tải, tuyến luồng vận tải, hệ thống cảng biển cảng nội thủy nước quốc tế, cước phí vận tải,… để vận tải gạo từ Việt Nam đến quốc gia nhập gạo, đảm bảo mục tiêu tổng chi phí vận tải nhỏ (yếu tố đầu ra)” Tối ƣu hóa hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam: Tập trung chi tiết vào vấn đề liên quan, như: Các khái niệm tối ưu hóa, tốn tối ưu tổng qt, bước thực mơ hình tốn học; Các dạng tốn tối ưu hóa vận tải biển; Xây dựng tốn tối ưu hóa hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam, gồm: Bài toán vận tải chung, toán vận tải chặng toán vận tải nhiều chặng Đối với mơ hình tốn vận tải nhiều chặng có dạng sau: m n n k k p z   Cij X ij   C jl X jl   Clk X lk  Min i 1 j 1 j 1 l 1 n Với điều kiện là:  X ij  Qi , i   m ; j 1 p X k 1 lk (1.1) l 1 k 1 k X l 1 jl  Qj , j   n ;  Qk , l   k ; X i j  0, i, j, k Trong đó: z - hàm mục tiêu (tổng chi phí vận tải); Xijlk; Cijlk - thứ tự khối lượng cước phí vận tải đơn vị hàng từ điểm tập kết i đến điểm j, điểm k Từ mơ hình tốn học (1.1) với phạm vi nghiên cứu đề tài, xây dựng hai chặng vận tải đường thủy, để tính tốn lựa chọn phương án tối ưu hệ thống, cụ thể: Chặng vận tải thứ 1: Hàng gạo xuất vận tải từ cảng nội thủy đến cảng tập kết hàng Sài Gòn và/hoặc Cần Thơ; Chặng vận tải thứ 2: Hàng gạo xuất vận tải từ cảng tập kết hàng Sài Gòn và/hoặc Cần Thơ đến nước nhập gạo Việt Nam Đƣa sở lý luận tham số bản: Đây yếu tố đầu vào cấu thành hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam Đồng thời phân tích mối quan hệ biện chứng tham số Các yếu tố đầu vào hệ thống, gồm: Khối lượng vận tải, thị trường nhập gạo, quốc gia nhập gạo, phương thức phương tiện vận tải, tuyến luồng vận tải, hệ thống cảng biển cảng nội thủy, cước phí vận tải gạo Phân tích đánh giá kinh nghiệm xuất gạo hệ thống vận tải gạo xuất Thái Lan Ấn Độ: Đây hai quốc gia điển hình có khối lượng gạo xuất lớn giới Bằng số liệu tổng hợp, phân tích, thống kê chi tiết cập nhật 10 năm qua, mơ tả bảng, hình vẽ, biểu đồ sơ đồ mơ hình hệ thống Về hệ thống vận tải gạo xuất Ấn Độ Thái Lan, có nhiều điểm tương đồng so với Việt Nam Tuy nhiên, điểm khác phụ thuộc vào: Đặc điểm địa lý, sở pháp lý, tập quán, sở hạ tầng, phương thức vận tải,… quốc gia Kết luận chƣơng 1: Trên sở phân tích, đánh giá tổng hợp, rút kết luận: - Hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam gồm tham số đầu vào bản, sở quan trọng để phân tích, đánh giá lựa chọn tham số chương - Từ mơ hình tốn học (1.1), thực xây dựng mơ hình tốn cho hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam đồng sông Cửu Long với hai chặng cụ thể: Vận tải đường thủy đường biển mô tả chi tiết chương CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ LỰA CHỌN CÁC THAM SỐ CƠ BẢN CHO HỆ THỐNG VẬN TẢI GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Chương luận án, tập trung phân tích đánh giá chi tiết thực trạng hệ thống vận tải gạo xuất đồng sông Cửu Long Trên sở đó, xác định lựa chọn tham số bản, để xây dựng hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu Việt Nam, theo giai đoạn có tính đến năm 2030 Cụ thể thực nhiệm vụ tóm tắt sau: Phân tích khối lƣợng lúa gạo sản xuất xuất khu vực Việt Nam Theo hình 2.1, trung bình khối lượng gạo xuất 10 năm qua (2006 - 2015), đạt 6,197 triệu tấn/năm, suất trung bình 57,4 tạ/ha, đó: - Miền Bắc 0,225 triệu tấn, chiếm tỷ trọng 3,63 %; - Miền Trung 0,041 triệu tấn, với tỷ trọng 0,66 %; - Miền Nam 5,931 triệu tấn, chiếm tỷ trọng 95,71 %, đó: Đơng Nam Bộ chiếm Hình 2.1 Khối lượng gạo xuất Việt Nam, 0,54% Tây Nam Bộ (Đồng 10 năm, từ năm 2006 đến 2015 sông Cửu Long), chiếm tỷ trọng 95,17% khối lượng gạo xuất nước Tóm lại: Với 95,17% khối lượng gạo xuất nước từ đồng sơng Cửu Long, phạm vi nghiên cứu luận án tập trung nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng hệ thống vận tải gạo xuất khu vực Phân tích vị trí địa lý điều kiện tự nhiên khu vực đồng sông Cửu Long - Đồng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành phố (hình 2.2), bảy vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, có diện tích tự nhiên 60.604,7 km2 Với hệ thống sơng ngịi, chằng chịt, thuận lợi giao thơng thủy phát triển nông nghiệp Đây khu vực sản xuất, xuất gạo trọng điểm lớn nước, trụ cột đảm bảo an ninh lương thực quốc gia khối lượng gạo xuất chủ yếu Việt Nam - Dân số khu vực khoảng 22 triệu người, 12,7 triệu lao động, chiếm 58% số người độ tuổi lao động khu vực Lao động lĩnh vực nông nghiệp chiếm 78,2%, trình độ dân trí cịn thấp Kinh tế chủ yếu nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ chưa phát triển tương xứng với tiềm có - Khí hậu thời tiết: Tính chất cận xích đạo thể rõ rệt Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 240C - 270C, có bão nhiễu loạn thời tiết Với hệ thống hạ lưu sông Mê Kông chia thành nhánh sông Tiền sông Hậu, đổ biển Đơng theo chín cửa Hình 2.2 Vị trí địa lý đồng sông Cửu Long - Tổng hợp thống kê tỷ trọng trung bình khối lượng gạo xuất 13 tỉnh đồng sông Cửu Long năm qua (2011 - 2015), thấy rằng: tỉnh có tỷ trọng xuất cao nhất, gồm: An Giang (16,55%), Đồng Tháp (15,98%), Tiền Giang (15,81%), Long An (11,34%), Kiên Giang (10,55%) Cần Thơ (9,85%) Tổng khối lượng gạo xuất hàng năm, chiếm 70% khối lượng gạo xuất khu vực Phân tích đánh giá hệ thống giao thơng khu vực đồng sông Cửu Long Hệ thống giao thông đường bộ: Hệ thống đường Quốc lộ nối liền TP Hồ Chí Minh - Cà Mau hệ thống tuyến tỉnh lộ QL 50, QL 53, QL 60, có chất lượng tương đối tốt, nhiều tuyến đường hẹp nhiều cầu bắc qua sông, rạch tuyến đường Hệ thống giao thông hàng không: Quy mô nhỏ, chưa tương xứng phát triển khu vực Hệ thống giao thơng đường biển: Là nhóm cụm cảng số 6, gồm cảng biển chính, cụ thể: Cần Thơ, Mỹ Thới sông Hậu; Mỹ Tho, Vĩnh Long Cao Lãnh sơng Tiền Nhìn chung, cảng biển tương đối nhỏ, luồng vào cảng nhiều phù sa bồi lắng, độ sâu trước bến luồng vào cảng hạn chế Luồng sông Hậu qua cửa Định An, luồng tàu quan trọng khu vực, cho phép tàu trọng tải 5.000 vơi tải vào cảng Cần Thơ Bởi vì, cửa Định An có tốc độ bồi lắng nhanh phù sa, cát,… diễn biến phức tạp, nên việc nạo vét, nâng cấp luồng tàu cịn hạn chế Luồng sơng Tiền cho phép tàu cỡ trọng tải 3.000 vơi tải vào cảng Mỹ Tho, Vĩnh Long, Cao Lãnh, lợi dụng nước thủy triều lên Đặc điểm cửa sông Tiền hẹp, cạn, nông cục bộ,… khả nâng cấp luồng tàu biển khó khăn tốn kém, hiệu khai thác không cao Hệ thống giao thơng đường thủy nội địa (hình 2.3): Gồm tuyến theo trục dọc, xuất phát từ biên giới theo hướng biển Đông tuyến theo trục ngang, từ Sài Gịn tỉnh đồng sơng Cửu Long Với hệ thống kênh, rạch chằng chịt, thuận lợi phát triển vận tải thủy, có hàng gạo xuất Do có nhiều phù sa bồi lắng, nơng cục bộ, tuyến Sài Gòn - Cà Mau chưa thuận lợi tàu sơng, sà lan, hoạt động, sử dụng thường xuyên tuyến luồng Sài Gòn - Kiên Lương Hai hệ thống kênh quan trọng, có Hình 2.3 Mạng lưới hệ thống giao thơng khối lượng hàng hóa lớn thơng qua: đường thủy đồng sông Cửu Long - Kênh Chợ Gạo (Tiền Giang): Tuyến đường huyết mạch để vận chuyển gạo xuất từ đồng sơng Cửu Long đến Sài Gịn Trung bình 1.400 tàu có kích thước khác từ 300 - 1.000 qua kênh ngày, cao điểm gần 1.800 tàu Khối lượng hàng hóa qua kênh đạt 85 triệu vào năm 2015, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 9,4% Tuy nhiên, kênh hẹp, khơng thường xuyên nạo vét, hay xảy tắc nghẽn giao thông thủy - Kênh Quan Chánh Bố (Trà Vinh): Khoảng 90% khối lượng hàng hóa xuất nhập phải dồn lên cảng Sài Gịn, làm tăng chi phí thời gian vận tải hàng hóa, gây bất lợi giảm lợi cạnh tranh hàng hóa đặc biệt hàng gạo xuất Nhờ dự án kênh Quan Chánh Bố, dự kiến đưa vào hoạt động khai thác năm 2018, cho phép tàu trọng tải lớn từ 10.000 - 20.000 giảm tải, vào cảng sơng Hậu Hàng hóa xuất vận tải trực tiếp đến nước từ cảng Cần Thơ giảm tải hàng hóa đến cảng Sài Gịn, thúc đẩy phát triển hệ thống giao thơng kinh tế khu vực Phân tích thực trạng hệ thống vận tải gạo xuất đồng sông Cửu Long Trong hình 2.4 đến hình 2.7, mơ tả chi tiết mơ hình hệ thống vận tải gạo xuất khu vực đồng sông Cửu Long - Mơ hình đơn phương thức đường (hình 2.4), áp dụng tỉnh gần cảng tập kết Sài Gịn, Tiền Giang Long An, sử dụng tô tải chuyên dụng, để vận tải gạo tuyến quốc lộ ngắn Mơ hình phổ Hình 2.4 Mơ hình vận tải đơn biến, khối lượng hàng vận tải phương thức theo hệ thống đường không nhiều, chi phí tăng cao - Mơ hình đơn phương thức đường thuỷ nội địa (hình 2.5), phổ biến phát triển khu vực, chiếm khoảng 85% khối lượng gạo xuất vận tải từ khu vực đến cảng Sài Gòn Sử dụng phương tiện phổ biến, như: Sà lan, tàu sơng có tải trọng 300 - 1.000 ghe bầu trọng tải từ 50 - 300 tấn, để vận tải hàng gạo (đóng thành bao 25 kg 50 kg) Ưu điểm vận tải với khối lượng lớn, cước phí hàng nhiều so với vận tải đường Hình 2.5 Mơ hình vận tải đơn phương - Mơ hình vận tải đa phương thức theo hệ thống đường thuỷ nội địa thức theo hình 2.6 hình 2.7, phát triển mạnh khu vực này, phù hợp xu phát triển liên kết mạng lưới giao thông vùng Tuy nhiên, tuỳ theo hợp đồng vận tải, mục đích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân,… để áp dụng mơ hình phù hợp điều kiện thực tiễn, để nâng cao hiệu khai thác Hình 2.6 Mơ hình vận tải đa phương thức đường thuỷ nội địa - đường Hình 2.7 Mơ hình vận tải đa phương thức đường - đường thuỷ nội địa - đường biển Phân tích số hạn chế hệ thống vận tải gạo xuất thời gian qua Hệ thống đường thuỷ nội địa khu vực đồng sông Cửu Long, tồn nhiều bất cập, chưa tương xứng với tiềm khu vực, kể đến nguyên nhân sau: - Hệ thống kênh rạch chưa quy hoạch tổng thể, chưa tạo gắn kết mạng lưới giao thông khu vực Đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông đường thủy nội địa chưa đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa tồn vùng, q khiêm tốn so với tiềm - Hệ thống sơng ngịi chưa đầu tư nâng cấp nạo vét thường xuyên hàng năm, đặc biệt kênh Chợ Gạo, khiến lòng kênh hẹp cạn dần, gây ùn tắc giao thông thủy, an tồn giao thơng đường thuỷ kéo dài thời gian vận chuyển hàng hoá - Hệ thống cảng biển, cảng nội thuỷ, bến bãi,… đặc biệt sở vật chất, sở hạ tầng, thiết bị chuyên dụng xếp dỡ hàng hoá, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động vận chuyển Các cảng bến bãi quy mô, phạm vi nhỏ - Năng lực vận tải phương tiện vận tải thuỷ nhiều hạn chế, hoạt động vận tải lại yếu, thiếu tập trung đồng Hiện tại, có 2.500 bến cảng thủy nội địa vùng có khả xếp dỡ hàng container - Tồn cảng biển đồng sông Cửu Long đường sắt kết nối đến cảng, hệ thống hàng không quy mô nhỏ Việc quy hoạch kết nối đường thủy đường thiếu đồng bộ, gây khó khăn cho việc vận tải hàng gạo, mạng lưới đường địa phương chưa phát triển đồng số lượng chất lượng - Nhiều dự án liên quan đến quy hoạch, phát triển, nâng cấp, cải tạo hệ thống sở hạ tầng, hệ thống tuyến luồng, cảng biển, cảng nội thuỷ,… phê duyệt, chậm triển khai, kéo dài nhiều năm, tác động không nhỏ đến hệ thống vận tải gạo xuất Phân tích, đánh giá lựa chọn tham số cho hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam Phân tích, đánh giá lựa chọn tham số “Dự báo khối lượng gạo xuất khẩu” Bảng 2.1 Dự báo khối lượng gạo xuất Việt Nam đến năm 2020 Hạng mục 2017 2018 2019 2020 Diện tích thu hoạch (nghìn ha) 7,596 7,625 7,653 7,679 Năng suất (tấn/ha) 3,450 3,490 3,510 3,560 Đơn vị tính: Triệu Khối lượng gạo 26,831 27,233 27,378 27,672 Dự trữ đầu kỳ 1,585 1,515 1,547 1,580 Cung tiêu dùng nước (1) 28,416 28,748 28,925 29,252 Tiêu dùng 20,149 20,338 20,547 20,697 Dự trữ cuối kỳ 1,515 1,547 1,580 1,613 Tiêu dùng nước (2) 21,664 21,885 22,127 22,270 Khối lượng gạo xuất (1) - (2) 6,752 6,863 6,798 6,982 (Nguồn: AGROINFO tổng hợp USDA, FAO, 2015) Bảng 2.2 Dự báo khối lượng gạo xuất Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 Đơn vị tính: Triệu Chỉ tiêu Khối lượng gạo sản xuất (1) Khối lượng gạo tiêu dùng nước (2) Khối lượng xuất (1) - (2) 2020 28 21 7,0 2025 29,5 22 7,5 2030 31 22,5 8,5 (Nguồn: AGROINFO tổng hợp USDA, FAO, 2015) Phân tích kết nhận từ bảng 2.3 hình 2.9, nhận xét rằng: Thị trường gạo xuất Việt Nam chủ lực Châu Á chiếm 63,495% Châu Phi chiếm 29,415% Tổng số hai châu lục chiếm 92,91% khối lượng gạo xuất vào thị trường giới Đây tham số lựa chọn Phân tích, đánh giá lựa chọn tham số “Quốc gia nhập gạo” Bảng 2.4 Quốc gia nhập gạo lớn Việt Nam từ 2011 đến 2015 Đơn vị tính: Triệu TT Tên quốc gia 10 11 Philippine Indonesia Nigeria Cuba Singapore Bờ Biển Ngà Malaysia Bangladesh Iraq Đài Loan Angola Khối lƣợng gạo nhập quốc gia từ Việt Nam năm qua 2011 2012 2013 2014 2015 1,452 1,357 1,552 1,531 1,655 0,825 0,911 0,925 0,879 0,931 0,493 0,545 0,567 0,694 0,671 0,421 0,375 0,362 0,381 0,409 0,310 0,345 0,467 0,394 0,371 0,211 0,359 0,389 0,387 0,496 0,311 0,359 0,389 0,401 0,396 0,209 0,250 0,415 0,495 0,402 0,197 0,297 0,453 0,400 0,356 0,152 0,317 0,393 0,416 0,397 0,165 0,199 0,143 0,200 0,248 Khối lƣợng trung bình năm 1,509 0,894 0,594 0,389 0,377 0,368 0,371 0,354 0,340 0,335 0,191 (Nguồn: AGROINFO tổng hợp USDA, IPSARD, FAO, Tổng cục Hải quan, 2014, 2015) Phân tích kết bảng 2.3, bảng 2.4 hình 2.9, nhận xét rằng: Hai quốc gia Châu Á: Philippines, Indonesia quốc gia Châu Phi Nigeria quốc gia nhập gạo nhiều Việt Nam năm qua Dự báo đến năm 2020 giai đoạn 2020 - 2030, quốc gia nhập gạo nhiều Khối lượng gạo xuất dự báo sang quốc gia tăng bình quân hàng năm khoảng 10%, cụ thể: - Đối với hai quốc gia Philippines Indonesia, tăng trung bình triệu tấn/năm vào năm 2020; triệu tấn/năm vào năm 2025 đến năm 2030 tăng triệu tấn/năm; - Đối với Nigeria, tăng trung bình triệu tấn/năm vào năm 2020; 1,2 triệu tấn/năm vào năm 2025 đến năm 2030 tăng 1,5 triệu tấn/năm; - Khối lượng gạo xuất lại vào thị trường quốc gia nhập khác Tóm lại: Ba quốc gia nhập gạo Việt Nam, gồm: Philippines, Indonesia Nigeria, nghiên cứu sinh lựa chọn tham số Phân tích, đánh giá lựa chọn tham số “Tuyến luồng đường thủy nội địa vận tải” Khối lượng gạo xuất trung bình 6,197 triệu tấn/năm giai đoạn 10 năm qua (2006 - 2015), vận chuyển ba tuyến luồng, mô tả bảng 2.5 Bảng 2.5 Trung bình khối lượng gạo xuất vận tải tuyến luồng thủy nội địa đồng sơng Cửu Long giai đoạn 2006 - 2015 Chiều Khối lƣợng Tỷ trọng Tên tuyến luồng Ký hiệu dài trung bình trung bình thủy nội địa (km) (triệu tấn/năm) (%) Sài Gòn - Kiên Lương Tuyến luồng 322 3,77 60,87 (qua kênh Sa Đéc - Lấp Vò) Tuyến luồng Sài Gòn - Cà Mau 338,3 1,82 29,42 10 Tuyến luồng (qua kênh Xà Nò) Sài Gòn - Kiên Lương (qua kênh Tháp Mười) 288,8 0,62 9,71 (Nguồn: Viện Nghiên cứu chiến lược, Tổng cục Hải quan, Ban đạo Tây Nam Bộ, 2014, 2015) Từ kết bảng 2.5, xây dựng đồ thị theo hình 2.10, nhận xét rằng: - Tuyến luồng số 1: Là tuyến chủ đạo, chiếm 60,87% khối lượng vận tải gạo xuất khu vực đường thủy nội địa Bởi vì, tuyến vừa thuận lợi cho tàu sông sà lan có trọng tải cỡ 500 1.000 vào, mặt khác tuyến qua tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp vựa lúa, trọng điểm xuất khu vực; Hình 2.10 Tỷ trọng trung bình khối - Tuyến luồng số 2: Vận tải hàng gạo lượng gạo xuất vận tải tuyến xuất đường thủy nội địa lớn thứ luồng giai đoạn 2006 - 2015 hai khu vực, chiếm 29,42% Tuyến thuận lợi cho tàu sơng sà lan có trọng tải cỡ 500 - 1.000 vào Tuy nhiên lượng hàng gạo xuất sản xuất từ tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, nằm tuyến luồng cịn - Tuyến luồng số 3: Vận tải khối lượng gạo xuất đường thủy nội địa lớn thứ ba khu vực này, chiếm khoảng 9,71% Tuyến luồng có nhiều phù sa bồi lắng liên tục, không thuận lợi hạn chế cho phương tiện vận hoạt động Hơn nữa, khối lượng gạo sản xuất để xuất khu vực tuyến không nhiều Phân tích, đánh giá lựa chọn tham số “Phương tiện vận tải gạo xuất khẩu” Từ tỷ trọng trung bình phương thức vận tải gạo đồng sông Cửu Long, 10 năm qua (2006 - 2015) mô tả theo hình 2.11, nhận xét rằng: Khối lượng gạo xuất khu vực chủ yếu vận tải đường thủy chiếm 84,72%, đường ven biển (hay sông pha biển) chiếm 9,21% Mặt khác, tàu thủy sử dụng để vận tải hàng gạo, phải đảm bảo tiêu Hình 2.11 Tỷ trọng trung bình phương chuẩn, đảm bảo độ tuổi, tình trạng kỹ thuật thức vận tải gạo đồng sông theo quy định, đáp ứng yêu cầu trước Cửu Long, giai đoạn 2006 - 2015 chở hàng Bảng 2.6 Phân loại đội tàu Việt Nam tính đến năm 2015 Số lƣợng Dung tích Trọng tải TT Loại tàu (chiếc) (GT) (DWT) Tàu chở hàng bách hóa 912 1.379.815 2.378.755 Tàu chở hàng rời 184 1.239.547 2.290.819 Tàu chở container 29 398.206 651.312 11 Tàu chở khách hàng Tàu chở dầu, khí hóa lỏng Tàu cao tốc Các loại tàu khác Tổng cộng 53 35 47 585 1.845 8.219 1.075.570 2.654 729.435 4.833.446 3.140 1.510.221 1.934 938.904 7.775.085 (Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam, 2015) Bảng 2.7 Phân loại tàu chở hàng rời bách hóa Việt Nam theo tuổi đến năm 2015 Số lƣợng tàu theo độ tuổi (chiếc) Tổng số TT Loại tàu lƣợng Dƣới Từ 05 - Từ 11 - Trên 15 (chiếc) tuổi 10 tuổi 15 tuổi tuổi Tàu chở hàng bách hóa 912 67 150 320 375 Chiếm tỷ lệ (%) 100 7,34 16,44 35,08 41,14 Tàu chở hàng rời 184 28 37 54 65 Chiếm tỷ lệ (%) 100 15,21 20,11 29,34 35,34 (Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam, 2015) Từ kết phân tích đánh giá cụ thể nêu trên, để phù hợp với điều kiện cụ thể giành quyền vận tải hàng hóa nước quốc tế, phương tiện vận tải lựa chọn sau: - Đối với phương tiện vận tải đường thủy nội địa: Sà lan có trọng tải 500 - 1000 đội tàu sơng có trọng tải 1000 - 3000 tấn, để vận tải hàng gạo từ cảng nội thuỷ đến cảng tập kết hàng Sài Gòn Cần Thơ - Đối với phương tiện vận tải đường biển: Tàu biển trọng tải: 5.000 - 20.000 tấn, để vận tải hàng từ cảng tập kết đến cảng nhập Philippines, Indonesia Nigeria Tuy nhiên, đội tàu biển Việt Nam tồn nhiều bất cập, kể đến: + Cơ cấu chủng loại chưa phù hợp với yêu cầu thị trường; + Độ tuổi bình quân tàu cao khả cạnh tranh chưa cao Tỷ lệ tàu chở hàng rời bách hóa tuổi thấp, chiếm 7,34% tàu chở hàng bách hóa 15,21% tàu chở hàng rời Mới phục vụ vận tải khối lượng gạo xuất khoảng 30%, 70% thị phần cịn lại thuộc hãng tàu nước ngồi đảm nhận, tỷ lệ thấp + Đội tàu biển Việt Nam phát triển manh mún, tình trạng kỹ thuật đầu tư, tải trọng đội tàu thấp, lực quản lý nên nhiều công ty khai thác vận tải biển không hiệu quả, tỷ lệ tàu bị lưu giữ nước cao, hạn chế khả kết nối vận tải biển,… Phân tích, đánh giá lựa chọn tham số “Cảng xếp dỡ hàng gạo xuất khẩu” Theo Đề án quy hoạch chi tiết cụm cảng biển (cụm cảng 6) cảng đường thủy nội địa khu vực đồng sông Cửu Long đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Chính phủ phê duyệt Dự báo khối lượng hàng hóa thông qua cảng năm 2020 25 28 triệu tấn/năm, đến năm 2030 66,5 - 71,5 triệu tấn/năm chia thành khu vực: sông Tiền Giang, sông Hậu Giang, bán đảo Cà Mau ven biển vịnh Thái Lan Khối lượng gạo xuất chủ yếu thông qua năm cảng chính, gồm: Cần Thơ, Mỹ Thới, Vĩnh Long, Mỹ Tho Sa Đéc, cảng khác gần không đáng kể Bảng 2.8 Tỷ trọng khối lượng hàng gạo thông qua cảng khu vực từ 2011 - 2015 Thống kê theo năm (%) Trung bình TT Tên cảng năm (%) 2011 2012 2013 2014 2015 Cần Thơ 34,65 35,06 33,85 38,25 39,65 36,29 Mỹ Thới 18,15 17,36 16,30 17,01 17,92 17,35 12 Vĩnh Long Mỹ Tho Sa Đéc 12,24 11,67 13,55 11,95 14,68 12,52 11,85 13,04 13,62 13,25 14,70 12,03 12,20 13,66 11,09 12,29 13,55 12,56 (Nguồn: Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê, Cục Đường thuỷ nội địa, 2014, 2015) Từ bảng 2.8, xây dựng biểu đồ hình 2.12, nghiên cứu sinh nhận xét lựa chọn: - Lựa chọn cảng là: Cần Thơ, Mỹ Thới, Vĩnh Long, Mỹ Tho Sa Đéc; - Đến năm 2020 giai đoạn tiếp theo, kênh Quan Chánh Bố đưa vào khai thác, tàu cỡ lớn 10.000 - 20.000 vào luồng sông Hậu đến cảng Cần Thơ Lựa chọn thêm cảng Cần Thơ (cùng với cảng Sài Gòn) cảng đầu mối tập kết hàng gạo; - Theo Đề án quy hoạch, đến năm 2020 tầm nhìn 2030, cảng Hàm Lng Hình 2.12 Tỷ trọng trung bình khối (Bến Tre) phát triển mạnh, vậy, lựa lượng hàng gạo thơng qua cảng chọn thêm cảng Hàm Luông với khu vực, giai đoạn 2011 - 2015 cảng: Mỹ Thới, Vĩnh Long, Mỹ Tho, Sa Đéc Phân tích, đánh giá lựa chọn tham số “Cước phí vận tải nội địa quốc tế” Cước phí vận tải biển đại lượng khả biến, nghĩa là, thay đổi theo thị trường Tuy nhiên, năm 2016, biến động giá cước thị trường vận tải hàng rời không đáng kể Phần lớn công ty vận tải biển nước áp dụng giá cước bảng 2.9 Bảng 2.9 Bảng cước phí vận tải theo tuyến hàng bách hóa, hàng rời Tuyến vận tải Cƣớc phí Cƣớc phí Tuyến vận tải quốc tế (đồng/tấn) (USD/tấn) nội địa 20 - 40 Tuyến ngắn 220.000 - Trọng tải tàu 40.000 (dưới 200 km) 320.000 Trọng tải tàu từ 40.000 - 60.000 40 - 50 50 - 60 Tuyến dài 320.000 - Trọng tải tàu từ 60.000 - 80.000 (trên 200 km) 510.000 Trọng tải tàu 80.000 60 - 80 (Nguồn: Tổng Cơng ty TNHH MTV Cảng Sài Gịn, năm 2015) Từ kết bảng 2.9, hàng gạo xuất cước phí vận tải tuyến nội địa quốc tế cơng ty vận tải biển nói chung, xây dựng cụ thể theo bảng 2.10 Bảng 2.10 Cước phí vận tải gạo cảng ngồi nước Đơn vị tính: USD/tấn Mỹ Vĩnh Mỹ Sa Hàm TT Sài Gòn Cần Thơ Thới Long Tho Đéc Luông 23,55 23,75 22,15 22,60 23,80 24,50 24,10 Jakarta 24,75 25,75 24,05 24,80 24,85 26,15 26,00 Manila 40,65 38,95 38,45 38,85 39,60 41,95 41,85 Lagos 11,75 11,85 11,55 11,82 11,90 11,70 Sài Gòn 11,05 11,60 12,50 11,12 13,20 11,70 Cần Thơ Tóm lại: Kết tổng hợp, phân tích đánh giá cước phí vận tải theo bảng 2.9 2.10, nghiên cứu sinh lựa chọn cước phí vận tải theo bảng 2.10 tham số để xây dựng hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam 13 Kết luận chƣơng 2: Luận án tập trung phân tích đánh giá chi tiết thực trạng hệ thống vận tải gạo xuất đồng sông Cửu Long Trên sở đó, xác định lựa chọn tham số đầu vào bản, gồm: Dự báo khối lượng gạo xuất khẩu, thị trường xuất gạo, quốc gia nhập gạo, tuyến luồng vận tải, phương tiện vận tải gạo xuất khẩu, cảng xếp dỡ hàng gạo xuất cước phí vận tải hàng gạo xuất Việt Nam Từ tham số này, kết hợp với mơ hình tốn, mơ hình tổng qt, để tính tốn lựa chọn hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu Việt Nam chương CHƢƠNG TỐI ƢU HÓA HỆ THỐNG VẬN TẢI GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Trên sở kết đạt chương chương 2, đồng thời để đạt mục đích nghiên cứu đề tài luận án Chương 3, tập trung thực số nhiệm vụ sau: - Dự báo tình hình cung cầu gạo giới; - Xây dựng mơ hình tổng quát hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam Từ đó, xây dựng mơ hình hệ thống vận tải gạo xuất thành trường hợp cụ thể; - Xây dựng mơ hình tốn tối ưu dạng tổng quát cho hệ thống vận tải gạo xuất khẩu; - Thiết lập mơ hình tốn, tính tốn phương án trường hợp đến năm 2030; - Tổng hợp, phân tích kết tính tốn lựa chọn hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu Việt Nam theo phương án trường hợp Dự báo tình hình cung cầu gạo giới Phân tích tình hình cung cầu gạo giới 10 năm qua (2006 - 2015) - Khối lượng gạo giới 10 năm qua (hình 3.1) ln tăng dần, mức độ tăng năm tương đối chậm khơng Trung bình năm tăng gần triệu tốc độ tăng nhanh 10 năm qua 17 triệu tấn/năm, giai đoạn 2006 - 2007 - Thái Lan có khối lượng gạo xuất trung bình lớn giới, đạt 8,78 triệu tấn/năm, thứ hai Ấn Độ, đạt khối lượng trung bình 6,37 triệu tấn/năm thứ ba Việt Nam, đạt khối lượng trung bình 6,19 triệu tấn/năm Tiếp theo Pakistan đạt khối lượng trung bình 3,88 triệu tấn/năm Hoa Kỳ đạt trung bình 3,31 triệu tấn/năm (hình 3.2) - Trong quốc gia có khối lượng gạo xuất nhiều giới, quốc gia nằm Châu Á, có Hoa Kỳ Châu Mỹ La tinh Hình 3.2 Khối lượng gạo xuất trung bình quốc gia lớn (2006 - 2015) Hình 3.1 Đồ thị khối lượng gạo giới 10 năm qua (2006 - 2015) 14 Hình 3.3 mơ tả tỷ trọng nhập gạo 10 quốc gia lớn giới năm 2015, nhận xét rằng: Trong số 10 quốc gia nhập gạo lớn giới chiếm tỷ trọng gần 50%, chủ yếu quốc gia Châu Á Châu Phi Nguồn cung gạo xuất tập trung, có quốc gia xuất gạo hàng đầu gồm: Ấn Độ, Thái Lan Việt Nam, chiếm tỷ trọng 65% Dự báo cung cầu gạo giới đến năm 2020 Bảng 3.1 bảng 3.2 mô tả dự báo Hình 3.3 Tỷ trọng nhập gạo của10 cung, cầu gạo giới năm quốc quốc gia lớn giới năm 2015 gia xuất gạo đến năm 2020 Bảng 3.1 Dự báo cung, cầu gạo giới đến năm 2020 Hạng mục 2017 2018 2019 2020 Diện tích thu hoạch 154,851 154,989 154,966 154,952 (nghìn ha) Năng suất (tấn/ha) 2,970 2,990 3,030 3,060 Đơn vị tính: Triệu Khối lượng 460,213 463,691 470,002 474,581 Dự trữ đầu kỳ 87,728 83,878 79,466 76,549 Cung tiêu dùng 547,941 547,569 549,468 551,130 nước Tiêu dùng 464,063 468,103 472,920 477,823 Dự trữ cuối kỳ 83,878 79,466 76,548 73,306 Dự trữ (%) 18,070 16,980 16,190 15,340 (Nguồn: FAO, USDA, AGROINFO, 2015) Bảng 3.2 Dự báo khối lượng gạo xuất quốc gia đến năm 2020 Đơn vị tính: Triệu Tên quốc gia Ấn Độ Thái Lan Việt Nam Pakistan Hoa Kỳ Trung Quốc 2017 11,365 10,474 7,750 4,445 3,522 0,662 2018 11,837 11,601 6,610 4,481 3,592 0,641 2019 12,217 11,659 6,310 4,484 3,512 0,612 2020 12,410 11,849 6,570 4,502 3,444 0,583 (Nguồn: FAO, USDA, AGROINFO, FAPRI, 2015) Dự báo cung cầu gạo giới đến năm 2025 Năm 2015, Bộ Nông nghiệp Mỹ FAO, dự báo: Cung cầu gạo giới năm tăng trung bình khoảng 2,5% đến năm 2025, thị trường gạo giới đạt 47 triệu tấn, cao 42% so với mức trung bình giai đoạn 2017 - 2020, cụ thể: - Thị trường Châu Phi thị trường có nhu cầu nhập gạo tăng nhanh nhất, tăng nhanh dân số châu lục thu nhập tăng; 15 - Thị trường Châu Á, cụ thể Indonesia Philippines, dự báo nước nhập gạo lớn Đến năm 2025, hai thị trường nhập triệu/năm - Các quốc gia nhập gạo, như: Iran, Iraq, Malaysia, Saudi Arabia, năm 2025 quốc gia nhập từ 1,0 - 1,5 triệu tấn/năm, thị trường chiếm khoảng 10% - Thị trường Châu Âu (EU), Canada nước thuộc Liên xô cũ, nhu cầu nhập lương thực không biến động nhiều - Đến năm 2025, ba quốc gia Ấn Độ, Thái Lan Việt Nam, tiếp tục nhóm quốc gia xuất gạo lớn giới, chiếm 46% tổng khối lượng gạo giới, cụ thể: + Tại Thái Lan: Khối lượng gạo xuất tăng trung bình khoảng 13 triệu tấn/năm + Tại Việt Nam: Khối lượng gạo xuất tăng trung bình 7,5 triệu tấn/năm; + Tại Ấn Độ, giai đoạn từ 2011 - 2015, khối lượng gạo xuất trung bình lớn giới, dự báo đến năm 2025, xuất gạo Ấn Độ khó lặp lại kỷ lục đó, song mức cao vài năm tới kho dự trữ nhiều Dự báo cung cầu lương thực đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 giới - Dân số giới dự báo tăng từ 7,1 tỷ người lên 8,3 tỷ vào năm 2030 tăng 9,7 tỉ người vào năm 2050 đến cuối kỷ 21 khoảng 10 - 11 tỉ người - Tại Việt Nam, đến năm 2050, dân số dự báo 130 triệu người, để đảm bảo an ninh lương thực nước nhu cầu xuất gạo nay, cần trì ổn định 4,3 triệu đất canh tác nông nghiệp - Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tăng nhanh tính đến năm 2050, khối lượng lương thực ước tính tăng 60% -110% Để tăng gấp đơi khối lượng gạo đến năm 2050, tức đạt 394 triệu tấn, nghĩa trung bình năm khối lượng tăng 2,4% Tuy nhiên với tốc độ tại, ước tính đến năm 2050, mức tăng khối lượng loại nông sản tăng dao động khoảng 40% khơng đủ để ni sống người dân tồn cầu năm 2050 Xây dựng mơ hình tổng qt hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam - Gọi cảng xuất hàng gạo Việt Nam XK1, XK2,… XKm - Gọi cảng nhập hàng gạo Việt Nam NK1, NK2,… NKn - Cảng Sài Gòn và/hoặc cảng Cần Thơ cảng tập kết hàng gạo cuối cho trình xuất đường biển CTl Khi mơ hình tổng quát hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam, xây dựng theo sơ đồ hình 3.4 Từ mơ hình tổng qt hình 3.4, tiếp tục xây dựng mơ hình hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam thành hai trường hợp cụ thể sau: + Trường hợp 1: Cảng tập kết hàng gạo xuất Việt Nam Sài Gòn Do cửa Định An thường xuyên bị phù sa bồi lắng, tàu trọng tải lớn khơng vào cảng Cần Thơ Hình 3.4 Mơ hình tổng quát hệ thống + Trường hợp 2: Cảng tập kết vận tải gạo xuất Việt Nam hàng gạo xuất Việt Nam 16 đồng thời Sài Gòn Cần Thơ, áp dụng từ năm 2020 trở Vì, dự kiến đến năm 2018, hệ thống kênh Quan Chánh Bố, bước đầu đưa vào sử dụng khai thác, tàu biển trọng tải lớn khoảng 10.000 - 20.000 giảm tải, vào luồng sơng Hậu đến cảng Cần Thơ Khi đó, phần khối lượng gạo xuất trực tiếp từ cảng Cần Thơ vận tải đường biển đến nước nhập gạo Xây dựng mơ hình tốn tối ƣu dạng tổng quát cho hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam Trên sở mơ hình tốn (1.1), phát biểu xây dựng mơ hình tốn học dạng tổng quát hệ thống vận tải gạo xuất với hai chặng sau: - Có m cảng xuất gạo Việt Nam, cảng kí hiệu XK1, XK2, …, XKi,…, XKm, với khối lượng gạo cần xuất cảng XKi Qi (tấn); - Có n cảng nhập gạo nước ngồi kí hiệu NK1, NK2, …, NKj, …, NKn, với khối lượng tương ứng cảng NKj Qj (tấn); - Có l cảng tập kết (trung chuyển) hàng gạo xuất để chuyển tải từ Việt Nam nước ngồi, kí hiệu CT1, CT2, …, CTk, , CTl; - Chi phí vận tải gạo từ cảng xuất gạo XKi đến cảng tập kết hàng gạo CTk Cik; - Chi phí vận tải gạo từ cảng tập kết CTk đến cảng nhập gạo NKj Ckj; - Gọi XKiCTk khối lượng gạo (tấn) cần vận chuyển từ cảng xuất gạo XKi đến cảng tập kết hàng gạo CTk; - Gọi CTkNKj khối lượng gạo (tấn) cần vận chuyển từ cảng tập kết hàng gạo CTk đến cảng nhập gạo NKj; Khi đó, mơ hình tốn học dạng tổng qt xây dựng với hàm mục tiêu z tổng chi phí vận tải nhỏ nhất, giá trị tương ứng cần tìm Xik Ckj, sau: m l l n z   Cik XK iCTk   Ckj CTk NK j  Min i 1 k 1 l Với điều kiện là: (3.1) k 1 j 1  XK iCTk  Qi , i   m ; k 1 n m j 1 i 1 l  CT NK k 1 k j  Qj , j   n ;  CTk NK j   XK iCTk  0, k   l ; XK iCTk , CTk NK j  0, với i, j, k nguyên dương Từ mơ hình tốn học (3.1), thực xây dựng mơ hình tốn cụ thể, để áp dụng cho phương án hai trường hợp nêu trên, kết hợp sở lý luận chương 1, với tham số lựa chọn chương 2, với sử dụng phần mềm chuyên dụng LINGGO 13.0 FOR WINDOWS Từ đó, tính tốn, phân tích lựa chọn hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu nhất, nghĩa đảm bảo cho hàm mục tiêu z nhỏ Tính tốn phƣơng án hệ thống vận tải xuất gạo đến năm 2030 Trường hợp 1: Cảng Sài Gòn cảng tập kết hàng gạo xuất Trên sở bảng 2.10 xây dựng tham số cước phí vận tải gạo cảng nội địa quốc tế theo bảng 3.3, với ký hiệu sau: XKi (i = ÷ 5) cảng xuất hàng gạo Việt Nam (cảng Cần Thơ, Mỹ Thới, Mỹ Tho, Vĩnh Long Sa Đéc); 17 CTk (k = 1) cảng tập kết gạo để xuất nước (cảng Sài Gịn); NKj (j = ÷ 3) cảng nhập hàng gạo Việt Nam, cụ thể: cảng Manila Philippines, Jakarta - Indonesia Lagos - Nigeria Bảng 3.3 Chi phí vận tải gạo cảng nội địa quốc tế trường hợp Đơn vị tính: USD/tấn Cảng XK1 XK2 XK3 XK4 XK5 CT1 11,75 11,85 12,50 11,82 13,20 CT1 23,55 23,75 22,15 22,60 23,80 24,50 NK1 24,75 25,75 24,05 24,80 24,85 26,15 NK2 40,65 38,95 38,45 38,85 39,60 41,95 NK3 Chi tiết mơ hình tốn xây dựng để tính toán phương án trường hợp trình bày cụ thể luận án Kết tổng hợp mô tả từ bảng 3.4 đến bảng 3.8 Bảng 3.4 Kết phân bổ khối lượng tổng chi phí vận tải theo phương án Phân bổ khối lƣợng gạo Tổng chi phí vận TT Từ cảng đến cảng vận tải (nghìn tấn) tải z (nghìn USD) Cần Thơ - Sài Gòn 2.000 Mỹ Thới - Sài Gòn 1.500 Mỹ Tho - Sài Gòn 1.000 Vĩnh Long - Sài Gòn 1.000 267.520 Sa Đéc - Sài Gòn 1.000 Sài Gòn - Manila 3.000 Sài Gòn - Jakarta 2.000 Sài Gòn - Lagos 1.500 Bảng 3.5 Kết phân bổ khối lượng tổng chi phí vận tải theo phương án Phân bổ khối lƣợng gạo Tổng chi phí vận TT Từ cảng đến cảng vận tải (nghìn tấn) tải z (nghìn USD) Cần Thơ - Sài Gịn 2.000 Mỹ Thới - Sài Gòn 1.500 Mỹ Tho - Sài Gòn 1.000 Vĩnh Long - Sài Gòn 1.000 269.170 Sa Đéc - Sài Gòn 1.000 Sài Gòn - Manila 2.000 Sài Gòn - Jakarta 3.000 Sài Gòn - Lagos 1.500 Bảng 3.6 Kết phân bổ khối lượng tổng chi phí vận tải theo phương án Phân bổ khối lƣợng gạo Tổng chi phí vận TT Từ cảng đến cảng vận tải (nghìn tấn) tải z (nghìn USD) Cần Thơ - Sài Gòn 2.000 Mỹ Thới - Sài Gòn 1.500 Mỹ Tho - Sài Gòn 1.000 Vĩnh Long - Sài Gòn 1.000 268.345 Sa Đéc - Sài Gòn 1.000 Sài Gòn - Manila 2.500 Sài Gòn - Jakarta 2.500 18 Sài Gòn - Lagos 1.500 Bảng 3.7 Kết phân bổ khối lượng tổng chi phí vận tải theo phương án Phân bổ khối lƣợng gạo Tổng chi phí vận TT Từ cảng đến cảng vận tải (nghìn tấn) tải z (nghìn USD) Cần Thơ - Sài Gịn 2.000 Mỹ Thới - Sài Gòn 1.500 Mỹ Tho - Sài Gòn 1.000 Vĩnh Long - Sài Gòn 1.000 284.145 Sa Đéc - Sài Gòn 1.000 Sài Gòn - Manila 2.500 Sài Gòn - Jakarta 1.500 Sài Gòn - Lagos 2.500 Bảng 3.8 Kết phân bổ khối lượng tổng chi phí vận tải theo phương án Phân bổ khối lƣợng gạo Tổng chi phí vận TT Từ cảng đến cảng vận tải (nghìn tấn) tải z (nghìn USD) Cần Thơ - Sài Gòn 2.000 Mỹ Thới - Sài Gòn 1.500 Mỹ Tho - Sài Gòn 1.000 Vĩnh Long - Sài Gòn 1.000 276.245 Sa Đéc - Sài Gòn 1.000 Sài Gòn - Manila 2.500 Sài Gòn - Jakarta 2.000 Sài Gòn - Lagos 2.000 Trường hợp 2: Cảng Sài Gòn Cần Thơ đồng thời cảng tập kết hàng gạo xuất Chi tiết cước phí vận tải gạo cảng nội địa quốc tế trường hợp 2, mô tả bảng 3.9, với ký hiệu sau: XKi (i = ÷ 5) cảng xuất hàng gạo Việt Nam (cảng Mỹ Thới, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Sa Đéc Hàm Luông); CTk (k = 2) cảng tập kết hàng gạo xuất nước ngồi (Sài Gịn Cần Thơ); NKj (j = ÷ 3) cảng nhập hàng gạo Việt Nam (cảng Manila Philippines, Jakarta - Indonesia Lagos - Nigeria) Bảng 3.9 Chi phí vận tải gạo cảng nội địa quốc tế trường hợp Đơn vị tính: USD/tấn Cảng XK1 XK2 XK3 XK4 XK5 CT1 CT2 11,75 11,85 11,55 11,82 11,90 CT1 11,15 11,60 12,50 11,12 13,20 CT2 23,55 23,75 22,15 22,60 23,80 24,50 24,10 NK1 24,75 25,75 24,05 24,80 24,85 26,15 26,00 NK2 40,65 38,95 38,45 38,85 39,60 41,95 41,85 NK3 Chi tiết mơ hình tốn xây dựng để tính tốn phương án trường hợp trình bày cụ thể luận án Kết tổng hợp mô tả từ bảng 3.10 đến bảng 3.14 19 Bảng 3.10 Kết phân bổ khối lượng tổng chi phí vận tải theo phương án Phân bổ khối lƣợng gạo Tổng chi phí vận TT Từ cảng đến cảng vận tải (nghìn tấn) tải z (nghìn USD) Mỹ Thới - Cần Thơ 2.000 Mỹ Tho - Cần Thơ 1.000 Sa Đéc - Sài Gòn 1.500 Vĩnh Long - Cần Thơ 1.000 Hàm Lng - Sài Gịn 1.000 261.620 Sài Gòn - Jakarta 1.000 Sài Gòn - Lagos 1.500 Cần Thơ - Manila 3.000 Cần Thơ - Jakarta 1.000 Bảng 3.11 Kết phân bổ khối lượng tổng chi phí vận tải theo phương án Phân bổ khối lƣợng gạo Tổng chi phí vận TT Từ cảng đến cảng vận tải (nghìn tấn) tải z (nghìn USD) Mỹ Thới - Cần Thơ 2.000 Mỹ Tho - Cần Thơ 1.000 Sa Đéc - Sài Gòn 1.500 Vĩnh Long - Cần Thơ 1.000 Hàm Lng - Sài Gịn 1.000 263.520 Sài Gòn - Jakarta 1.000 Sài Gòn - Lagos 1.500 Cần Thơ - Manila 2.000 Cần Thơ - Jakarta 2.000 Bảng 3.12 Kết phân bổ khối lượng tổng chi phí vận tải theo phương án Phân bổ khối lƣợng gạo Tổng chi phí vận TT Từ cảng đến cảng vận tải (nghìn tấn) tải z (nghìn USD) Mỹ Thới - Cần Thơ 2.000 Mỹ Tho - Cần Thơ 1.000 Sa Đéc - Sài Gòn 1.500 Vĩnh Long - Cần Thơ 1.000 Hàm Lng - Sài Gịn 1.000 262.570 Sài Gòn - Jakarta 1.000 Sài Gòn - Lagos 1.500 Cần Thơ - Manila 2.500 Cần Thơ - Jakarta 1.500 Bảng 3.13 Kết phân bổ khối lượng tổng chi phí vận tải theo phương án Phân bổ khối lƣợng gạo Tổng chi phí vận TT Từ cảng đến cảng vận tải (nghìn tấn) tải z (nghìn USD) Mỹ Thới - Cần Thơ 2.000 Mỹ Tho - Cần Thơ 1.000 278.370 Sa Đéc - Sài Gòn 1.500 Vĩnh Long - Cần Thơ 1.000 20 Hàm Lng - Sài Gịn 1.000 Sài Gòn - Lagos 2.500 Cần Thơ - Manila 2.500 Cần Thơ - Jakarta 1.500 Bảng 3.14 Kết phân bổ khối lượng tổng chi phí vận tải theo phương án Phân bổ khối lƣợng gạo Tổng chi phí vận TT Từ cảng đến cảng vận tải (nghìn tấn) tải z (nghìn USD) Mỹ Thới - Cần Thơ 2.000 Mỹ Tho - Cần Thơ 1.000 Sa Đéc - Sài Gòn 1.500 Vĩnh Long - Cần Thơ 1.000 Hàm Luông - Sài Gòn 1.000 270.470 Sài Gòn - Jakarta 500 Sài Gòn - Lagos 2.000 Cần Thơ - Manila 2.500 Cần Thơ - Jakarta 1.500 Chú ý: Kết tính tốn chi tiết phần mềm chuyên dụng LINGGO 13.0 FOR WINDOWS theo phương án hai trường hợp cho Phụ lục luận án Phân tích kết quả, lựa chọn phƣơng án tối ƣu xây dựng hệ thống vận tải gạo xuất tối ƣu Việt Nam Tổng hợp phân tích kết tính tốn tổng chi phí cho hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam đến 2030 theo phương án Từ kết tính tốn chi tiết nhận phương án hai trường hợp, tổng hợp, phân tích lựa chọn phương án tối ưu cho trường hợp theo bảng 3.15 Bảng 3.15 Tổng hợp kết tổng chi phí vận tải phương án hai trường hợp lựa chọn phương án tối ưu Tổng chi phí vận tải (z) (nghìn USD) Lựa chọn TT Phƣơng án phƣơng án tối ƣu Trƣờng hợp Trƣờng hợp Phương án 267.520 261.620 Là phương án tối ưu Phương án 269.170 263.520 Phương án 268.345 262.570 Phương án 284.145 278.370 Phương án 276.245 270.470 Từ bảng 3.15, so sánh năm phương án hai trường hợp, kết luận rằng: - Phương án trường hợp có tổng chi phí vận tải nhỏ với kết là: ztrường hợp = zmin = 267.520 (nghìn USD) Kết luận: Đây phương án tối ưu, lựa chọn trường hợp - Phương án trường hợp có tổng chi phí vận tải nhỏ với kết là: ztrường hợp = zmin = 261.620 (nghìn USD) Kết luận: Đây phương án tối ưu, lựa chọn trường hợp Xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ tổng chi phí vận tải (z) với phương án tương ứng hai trường hợp theo hình 3.7 21 a) b) Hình 3.7 Đồ thị mơ tả mối quan hệ tổng chi phí vận tải phương án phân bổ tương ứng: a) Trường hợp 1, b) Trường hợp Xây dựng hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu theo phương án tối ưu lựa chọn Như vậy, tổng hợp, phân tích tính tốn kết nhận bảng 3.15, thực xây dựng thành dạng mơ hình hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu Việt Nam theo hình 3.8 Trên mơ hình hệ thống vận tải tối ưu này, thể chi tiết khối lượng gạo xuất phân bổ tối ưu theo tuyến vận tải a) b) Hình 3.8 Mơ hình hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu Việt Nam: a) Trường hợp 1, b) Trường hợp Kết luận chƣơng Bằng việc xây dựng mơ hình tốn học, mơ hình tổng quát hệ thống vận tải gạo xuất khẩu, cụ thể hóa thành hai mơ hình, kết hợp với tham số đầu vào sử dụng phần mềm LINGGO 13.0 FOR WINDOWS, tính tốn chi tiết, phân tích lựa chọn hai phương án tối ưu cho hệ thống vận tải gạo xuất khẩu, ứng với hai trường hợp, cụ thể: ztrường hợp = zmin = 267.520 (nghìn USD) ztrường hợp = zmin = 261.620 (nghìn USD) Rõ ràng, với kết cụ thể này, thực xây dựng thành công hai mô hình hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu Việt Nam theo giai đoạn tương lai 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đề tài luận án đạt kết cụ thể sau: Xây dựng sở lý luận khoa học logic hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam Từ hệ thống hóa khái niệm liên quan đến hệ thống vận tải, tối ưu hóa hệ thống vận tải hàng hóa hàng gạo xuất khẩu, đến thực xây dựng riêng khái niệm hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam, xây dựng toán tối ưu cho hệ thống vận tải hàng gạo xuất Phân tích, đánh giá số kinh nghiệm xuất gạo hệ thống vận tải gạo xuất hai quốc gia điển hình xuất gạo lớn giới Thái Lan Ấn Độ Với 95,17% khối lượng gạo xuất từ đồng sông Cửu Long Từ số liệu phong phú cụ thể, đề tài tập trung phân tích đánh giá thực trạng hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam, thực phạm vi đồng sông Cửu Long Một kết quan trọng có ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài là: Nghiên cứu, phân tích, đánh giá lựa chọn liệu gồm tham số bản, để xây dựng hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu Việt Nam cách khoa học, logic thực tiễn Đồng thời, phân tích nêu bật mối quan hệ biện chứng tham số Một kết quan trọng luận án, thể rõ rệt tính mới, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, đóng góp định cho khoa học chuyên ngành Tổ chức quản lý vận tải là: Xây dựng thành công mô hình tổng quát hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam Từ đó, thực xây dựng mơ hình cụ thể, cho trường hợp hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam, sở tham số lựa chọn Mơ hình hệ thống vận tải gạo tổng qt này, áp dụng rộng rãi thực tiễn, thời điểm giai đoạn khác Hơn nữa, phù hợp với quan điểm, mục đích sử dụng đối tượng thành phần tham gia hoạt động lĩnh vực khai thác kinh tế vận tải biển Không phân biệt tổ chức, đơn vị quản lý, tổ chức tham mưu, đơn vị hoạch định sách, đơn vị xây dựng kế hoạch, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, chuyên gia, cá nhân,…đều tham khảo, nghiên cứu áp dụng mơ hình này, để lựa chọn phương án tối ưu hệ thống vận tải gạo xuất Xây dựng mơ hình tốn học tổng qt, từ xây dựng mơ hình toán cụ thể cho phương án trường hợp, sử dụng liệu dự báo giai đoạn cụ thể dự báo đến năm 2030 Kết tính tốn chi tiết, cụ thể tin cậy việc sử dụng phần mềm chuyên dụng LINGGO 13.0 FOR WINDOWS Mặt khác, tổng hợp, phân tích, đánh giá lựa chọn phương án tối ưu cho trường hợp đến năm 2030, cụ thể: ztrường hợp = zmin = 267.520 (nghìn USD) ztrường hợp = zmin = 261.620 (nghìn USD) Từ kết tính tốn này, xây dựng thành cơng mơ hình hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu Việt Nam theo phương án tối ưu lựa chọn Kiến nghị: Để áp dụng hiệu mơ hình tổng qt đẩy mạnh thực phát triển hệ thống vận tải hàng gạo xuất giai đoạn tiếp theo, tác giả luận án xin đề xuất số kiến nghị sau: Đối với Chính phủ, Bộ ngành liên quan 23 Các Bộ, ngành liên quan tùy theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, phối hợp gắn kết với đơn vị liên quan, thực nghiêm túc, trách nhiệm giao, cụ thể: - Bộ Giao thông vận tải: Đảm bảo phát triển hệ thống vận tải, hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam, khu vực đồng sông Cửu Long chiến lược trọng điểm, khâu đột phá ưu tiên, cần phát triển trước; - Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp Bộ Cơng thương: Bổ sung, hồn thiện, xây dựng hành lang pháp lý, đảm bảo tính khả thi bám sát thực tiễn, phù hợp luật pháp thông lệ quốc tế Đặc biệt, Việt Nam thành viên Hiệp định đối tác kinh tế xun Thái Bình Dương (TPP) Từ đó, tạo động lực thúc đẩy trình sản xuất xuất gạo Việt Nam, đảm bảo ổn định phát triển bền vững; - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Tài chính: Quy hoạch đầu tư trọng điểm phát triển sở vật chất, hệ thống giao thông, đặc biệt hệ thống giao thông đường thủy nội địa đường bộ, khu vực đồng sông Cửu Long Tạo mạng lưới giao thơng gắn kết chặt chẽ loại hình vận tải khu vực - Các Bộ, ngành liên quan, UBND tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long, đẩy mạnh triển khai thực Đề án phê duyệt, liên quan đến đầu tư phát triển sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng khu vực, như: Phát triển kinh tế vùng, hệ thống giao thông, hệ thống luồng, hệ thống cảng biển, cảng thủy nội địa, Chú trọng thực tiến độ kênh Quan Chánh Bố sớm vào hoạt động khai thác; - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ: Chỉ đạo đẩy mạnh phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, nhằm đại hóa nơng nghiệp, giao thơng vận tải, phương tiện vận tải, Tăng suất hiệu quả, tạo nhiều sản phẩm có chất lượng, chủng loại đa dạng, giống lúa có suất cao phù hợp mơi trường, nâng cao uy tín thương hiệu hàng gạo xuất Việt Nam thị trường giới Có sách cụ thể, rõ ràng để thúc đẩy phát triển, xúc tiến đầu tư nhân rộng mơ hình khu nơng nghiệp cơng nghệ cao vùng khu vực - Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn: Đẩy mạnh cơng tác dự báo thời tiết, biến đổi khí hậu cục bộ, dự báo nước biển dâng, ngập mặn, xây dựng phương án phịng chống ngập mặn, cơng tác thủy lợi, Đối với Tổ chức Hiệp hội liên quan - Dự báo cung cấp đầy đủ thông tin, thu thập liệu thị trường, giá cả, phương thức vận tải,… liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động vận tải hàng gạo Việt Nam khu vực giới; - Nâng cao vai trò phối hợp với quan quản lý Nhà nước, quan có thẩm quyền, để tham mưu với Chính phủ, đưa sách, chiến lược phù hợp, phát triển hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam Đối với tổ chức, doanh nghiệp, chuyên gia, cá nhân, hoạt động lĩnh vực kinh tế vận tải gạo xuất Mơ hình tổng qt hệ thống vận tải gạo xuất Việt Nam, coi phần quy trình chuỗi hoạt động xuất gạo Việt Nam Tùy theo đặc điểm, điều kiện, mục đích kinh doanh, sở vật chất, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, vậy, áp dụng mơ hình này, đặc biệt triển khai thành trường hợp mơ hình cụ thể, cần linh hoạt, nghiên cứu cụ thể, đảm bảo thỏa mãn, đáp ứng yêu cầu thực tế đơn vị Trên sở này, tổ chức, đơn vị, cá nhân, cần tính toán lựa chọn để đưa hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu cho đơn vị 24 ... gạo xuất Việt Nam Từ hệ thống hóa khái niệm liên quan đến hệ thống vận tải, tối ưu hóa hệ thống vận tải hàng hóa hàng gạo xuất khẩu, đến thực xây dựng riêng khái niệm hệ thống vận tải gạo xuất Việt. .. VỀ HỆ THỐNG VẬN TẢI VÀ TỐI ƢU HÓA HỆ THỐNG VẬN TẢI GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Trong chương luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận tối ưu hóa hệ thống vận tải hàng hóa nói chung vận tải hàng gạo. .. hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu; - Xây dựng hệ thống vận tải gạo xuất tối ưu Việt Nam, gồm: Xây dựng mơ hình tổng qt hệ thống vận tải gạo xuất khẩu; Xây dựng mơ hình cụ thể cho trường hợp hệ thống

Ngày đăng: 18/05/2021, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN