Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 685 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
685
Dung lượng
8,57 MB
Nội dung
Hội đồng Biên soạn1 Chủ tịch Trần Ngọc Cảnh Phó Chủ tịch Lê Minh Hồng (thường trực), Phan Thị Hòa Ủy viên Nguyễn Đăng Liệu (thường trực), Nguyễn Hiệp, Đinh Văn Sơn, Đỗ Chí Thanh Cố vấn nội dung Nguyễn Hòa, Phan Tử Quang, Lê Văn Cự, Phan Minh Bích Ban biên tập1 Trưởng ban Lê Minh Hồng Phó Trưởng ban Nguyễn Đăng Liệu (thường trực), Nguyễn Hiệp Ủy viên-thư ký Đinh Văn Sơn Các ủy viên Đặng Đình Cần, Vũ Đình Chiến, Đào Duy Chữ, Đặng Của, Hà Duy Dĩnh, Phạm Quang Dự, Nguyễn Văn Đắc, Nguyễn Giao, Trần Văn Giao, Đỗ Văn Hà, Nguyễn Đông Hải, Lương Đức Hảo, Nguyễn Quang Hạp , Hồ Đắc Hoài, Hồng Văn Hoan, Lê Văn Hùng, Vũ Văn Kính, Nguyễn Đức Lạc, Nguyễn Hùng Lân, Nguyễn Trí Liễn, Trương Minh, Phan Văn Ngân, Nguyễn Xuân Nhậm, Ngô Thường San, Nguyễn Sâm, Hồ Tế, Đỗ Chí Thanh, Hồ Sĩ Thoảng, Đỗ Quang Toàn, Trần Ngọc Toản, Lê Văn Trương, Nguyễn Đức Tuấn, Bỳ Văn Tứ, Lê Xuân Vệ, Trần Quốc Việt Thư ký Đào Mạnh Chung, Vũ Thành Huyên Cơ quan tư vấn Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Cố vấn biên soạn Giáo sư Đặng Phong Cố vấn biên tập Tiến sĩ Khổng Đức Thiêm Theo Quyết định số 419/QĐ-DKVN ngày 19-2-2009 Tập đồn Dầu khí Việt Nam thành lập Hội đồng Biên soạn Ban Biên tập Quyết định số 2968/QĐ-DKVN ngày 27-4-2009 Tập đồn Dầu khí Việt Nam bổ sung nhân am Chủ biên Hồ Sĩ Thoảng Phó Chủ biên Nguyễn Đăng Liệu Cố vấn Nguyễn Trí Liễn, Nguyễn Xn Nhậm Ngơ Thường San Tác giả Trần Ngọc Cảnh, Vũ Đình Chiến, Vũ Hồng Chương, Hà Duy Dĩnh, Nguyễn Tiến Dũng, Đặng Trần Giao, Nguyễn Hiệp, Hoàng Xuân Hùng, Lê Văn Hùng, Ngô Dương Hùng, Đặng Thế Hưởng, Nguyễn Đức Huỳnh, Nguyễn Hùng Lân, Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Đăng Liệu, Vũ Văn Mạo, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Xuân Nhậm, Đỗ Khang Ninh, Ngô Thường San, Hồ Sĩ Thoảng, Đỗ Quang Toàn, Trần Ngọc Toản, Bỳ Văn Tứ, Lê Xuân Vệ, Tạ Đình Vinh Cộng tác viên Vũ Văn Ái, Trần Hải Bình, Hồng Ngọc Đang, Trương Anh Đào, Phạm Văn Đoan, Trần Lê Đông, Phạm Ngọc Giản, Phạm Trường Giang, Đỗ Văn Hà, Hoàng Thị Hà, Bùi Đức Hạnh, Thái Quốc Hiệp, Trương Đình Hợi, Nguyễn Duy Hùng, Vũ Hường, Vương Tiến Khoa, Phan Thanh Liêm, Đặng Lừng, Dương Thị Nga, Nguyễn Thị Hồng Nga, Vũ Thị Bích Ngọc, Đồn Văn Nhuộm, Nguyễn Mậu Phương, Nguyễn Chí Thành, Trịnh Việt Thắng, Vũ Thị Thúy, Nguyễn Đức Tuấn, Hoàng Thị Yến Mở đầu N gày 6-7-1990 coi ngày khai sinh Tổng công ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam, tiền thân Tổng cục Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam mà danh xưng tồn chuyển thành Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam vào mùa thu năm 2006 Sự đời Tổng công ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam1 sở Quyết định Hội đồng Nhà nước nhằm thực Nghị số 03-NQ/TW, ngày 28-8-1987 Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) “Về chuyển hoạt động đơn vị kinh tế sở quốc doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi quản lý nhà nước kinh tế”2 Có thể nói, kiện có tính bước ngoặt ngành Dầu khí Việt Nam Tổng cơng ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam khơng phải đảm đương vai trò quản lý nhà nước mà cơng việc tìm kiếm, thăm dị, khai thác, dịch vụ dầu khí tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh khuôn khổ tổ chức kinh tế, hạch toán kinh doanh đầy đủ Từ thời điểm chế hoạt động Tổng cơng ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam có biến chuyển mạnh theo hướng tiến tới mơ hình doanh nghiệp nhà nước, phi hành hóa Đó xu chung chuyển đổi mơ hình hoạt động sản xuất kinh doanh nước sau đường lối đổi Đại hội lần thứ VI Đảng bắt đầu triển khai lan tỏa hoạt động kinh tế - xã hội Ngành cơng nghiệp dầu khí Nhà nước Việt Nam tồn 16 năm (1990-2006) tên gọi ban đầu Tổng cơng ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam (19901995), Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (1995-2006) Đó giai đoạn lịch sử tương đối dài Trong giai đoạn đó, đất nước qua đoạn đường đầy chông gai thử thách, đáng tự hào, tạo nên hình ảnh ấn tượng giới tốc độ phát triển kinh tế ổn định trị - xã hội Tên giao dịch quốc tế Petrovietnam Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t.48, tr.336 Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM Những năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX thời kỳ đất nước cịn nhiều khó khăn Sau Đại hội VI, đất nước khí vươn lên, mặt đời sống xã hội phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức vơ to lớn; cô lập kinh tế chưa phá vỡ, hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu bị khủng hoảng cuối sụp đổ Liên bang Xôviết - cột trụ hệ thống chỗ dựa Việt Nam nhiều phương diện Với vơ vàn khó khăn chiến tranh để lại lạc hậu kinh tế, Việt Nam vượt qua thách thức cách thần kỳ, bảo đảm vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội, chủ động chuyển đổi dần kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nửa đầu thập kỷ 1990, ổn định trị, vươn lên kinh tế củng cố vị Việt Nam trường quốc tế đạt thành tựu to lớn Tháng 6-1991, Nghị Đại hội lần thứ VII Đảng thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000” Hai văn kiện cụ thể hóa bước đường lối đổi đề từ Đại hội VI, đồng thời khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội tiếp tục đổi Việt Nam “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000” Đại hội VII thông qua đề chủ trương “Xúc tiến mạnh việc hợp tác liên doanh với nước thăm dị, khai thác chế biến dầu khí Xây dựng cơng nghiệp lọc, hóa dầu theo cơng nghệ đại kéo theo phát triển số ngành khác từ ngun liệu dầu khí”1 Thăm dị, khai thác, chế biến dầu khí số loại khống sản coi bốn lĩnh vực kinh tế có điều kiện cần phải tăng trưởng mạnh thập kỷ 1990 để thúc đẩy hỗ trợ ngành khác Tiếp theo đó, năm 1992, Quốc hội thơng qua Hiến pháp (sửa đổi) nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những văn kiện đóng vai trị quan trọng việc xây dựng chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chủ trương xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần yêu cầu phải có hệ thống pháp luật đầy đủ để điều chỉnh quan hệ phát sinh trình vận hành kinh tế Đặc biệt Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam có tác động to lớn đến hoạt động Tổng công ty Dầu khí Việt Nam việc thực Nghị số 15-NQ/TW ngày 7-7-1988 Bộ Chính trị (khóa VI) phương hướng phát triển ngành Dầu khí đến năm 2000 Nghị Đại hội VII Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Sđd, t.51, tr.164 Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam Mở đầu Đối với đất nước nói chung ngành Dầu khí nói riêng, chủ trương, đường lối Đảng có tầm quan trọng lớn lao Đảng Chính phủ đạo Tổng cục Dầu khí (về sau Bộ Cơng nghiệp nặng Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam) phối hợp với bộ, ngành liên quan tiến hành đàm phán với phía Liên Xơ để có Hiệp định Liên Chính phủ việc tiếp tục hợp tác lĩnh vực thăm dò địa chất khai thác dầu khí khn khổ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đến năm 2010, bảo đảm tính cơng cho nước chủ nhà hợp tác liên doanh phù hợp với thơng lệ quốc tế Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro trả lại phần lớn diện tích giao theo Hiệp định năm 1981 Nghị định thư năm 1985 chưa tiến hành thăm dò, khai thác để Petrovietnam hợp tác với cơng ty dầu khí quốc tế tiến hành tìm kiếm, thăm dị, tiến tới khai thác dầu khí Năm 1992, Petrovietnam ký hàng chục hợp đồng thăm dị, khai thác dầu khí với đối tác quốc tế vùng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro trả lại, số số hợp đồng phát mỏ dầu khí có tính thương mại Việc triển khai hoạt động hợp tác thăm dị khai thác dầu khí Petrovietnam giai đoạn thể rõ đường lối đối ngoại rộng mở Đảng Nhà nước ta đến hội nhập kinh tế sâu rộng với tất quốc gia giới nguyên tắc bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ tinh thần hợp tác hai bên có lợi Thời kỳ 1990-1995 coi thời kỳ mà đất nước bứt phá khỏi vòng vây lập cấm vận để khơng gian kinh tế rộng mở mà quốc gia giới ngày cần có để phát triển cách bình thường Năm 1992, Hội nghị nước ASEAN lần thứ 25 (Manila, Philippin), Việt Nam thức gia nhập Hiệp ước Thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) chuẩn bị cho việc thức trở thành thành viên khối ASEAN vào năm 1995 Nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật để thu hút đầu tư nước ngoài, cuối năm 1992 Quốc hội khóa IX thơng qua Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành ngày 9-1-1988 (hết hiệu lực năm 1996 - BT) Tình hình kinh tế - xã hội đất nước tiếp tục ổn định, bước thoát khỏi khủng hoảng Năm 1993, Việt Nam nối lại quan hệ với định chế tài giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Một khoản viện trợ ODA trị giá 3.800 triệu USD từ cộng đồng tài quốc tế cung cấp cho Việt Nam thông qua dự án nhằm khôi phục, cải tạo xây dựng cơng trình thuộc sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển giáo dục, đào tạo Sản lượng lương thực năm 1993 đạt 25 triệu tấn, Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM sản lượng dầu thơ gần triệu mỏ Bạch Hổ khai thác dầu thứ 20 triệu Nghị “Về nhiệm vụ năm 1994” thông qua kỳ họp thứ tư, Quốc hội khoá IX, ngày 30-12-1993, nhận định: “Năm 1993, kinh tế nước ta tiếp tục chuyển biến tốt; tiêu chủ yếu kinh tế đạt vượt kế hoạch; khắc phục bước quan trọng tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội; tiếp tục giữ vững củng cố ổn định trị; quan hệ đối ngoại mở rộng, uy tín nước ta giới nâng lên”1 Luật Dầu khí Quốc hội thơng qua năm 1993 thể rõ việc Nhà nước kịp thời thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng luật pháp Ngay từ cuối thập kỷ 1980, Tổng cục Dầu khí giao nhiệm vụ bộ, ngành liên quan học hỏi nước có kinh nghiệm hoạt động dầu khí chuẩn bị cho việc soạn thảo, ban hành Luật Dầu khí Do tính phức tạp lĩnh vực hoạt động dầu khí, lại lĩnh vực hồn tồn mới, việc chuẩn bị Dự thảo Luật Dầu khí phải kéo dài nhiều năm; đến năm 1993 trình Quốc hội khóa IX thơng qua Luật Dầu khí ban hành tạo sở pháp lý vững cho Petrovietnam đối tác việc tiến hành hoạt động dầu khí đất liền biển, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, cơng ty nước ngồi hoan nghênh Tuy vậy, sau thời gian thực Luật, qua xem xét, nghiên cứu thực tiễn hoạt động tìm kiếm, thăm dị dầu khí Petrovietnam cơng ty dầu khí nước ngồi, Chính phủ đề nghị Quốc hội sửa đổi Luật Dầu khí để thích hợp với hoạt động tìm kiếm thăm dị vùng nước sâu, xa bờ, có nhiều khó khăn Để kịp thời đáp ứng yêu cầu tình hình thực tế, chờ Quốc hội sửa đổi Luật, ngày 7-11-1998 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 216/QĐ-TTg khuyến khích đầu tư hoạt động dầu khí vùng nước sâu, xa bờ khu vực có điều kiện địa lý, địa chất, kinh tế, kỹ thuật đặc biệt khó khăn Nội dung Quyết định quy định: Nhà nước có sách khuyến khích ưu đãi hoạt động bên đầu tư thực hợp đồng với điều kiện: hoạt động dầu khí vùng biển có độ sâu lớn 200 m nước; hoạt động dầu khí vùng biển xa bờ; hoạt động dầu khí khu vực có điều kiện địa lý, địa chất, kinh tế, kỹ thuật đặc biệt khó khăn Năm 2000, Quốc hội thơng qua Luật Dầu khí sửa đổi nhà thầu nước hoan nghênh Đây việc minh chứng cho cầu thị phản ứng kịp thời Nhà nước Việt Nam hoạt động kinh tế đối ngoại sở tôn trọng lẫn có lợi Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp (www.moj.gov.vn) Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM - Việc lựa chọn cán đào tạo kiểm tra, giám sát, sử dụng cán sau đào tạo cịn tồn thiếu sót bất cập Trong trình hoạt động, lãnh đạo Tổng cơng ty ln tìm cách khắc phục yếu thiếu sót kể trên, đưa sách giải pháp thích hợp để đẩy mạnh hoạt động đào tạo phát triển nhân lực nhằm đáp ứng nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh ngày tăng Một số kết hoạt động đào tạo nhân lực thời kỳ 1990-2006 trình bày Phụ lục số - Kết công tác đào tạo ngành Dầu khí qua thời kỳ Nhìn lại từ sau thành lập thấy, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam quan tâm nhiều đến đội ngũ cán công nhân viên; đưa chủ trương, sách phù hợp công tác đào tạo phát triển nhân lực Vì vậy, cịn số hạn chế bản, Tổng cơng ty nhanh chóng xây dựng đội ngũ cán công nhân viên đủ số lượng bảo đảm chất lượng, tạo nên nhân tố định cho thành tích to lớn ngành Dầu khí Việt Nam 670 Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam Kết luận M ột trùng hợp lý thú: Cuối năm 2006, lúc ngành Dầu khí Việt Nam thay “áo” Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam “áo” Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam thời điểm Việt Nam kết nạp làm thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kết thúc chặng đường đầy chông gai thử thách 20 năm hội nhập với giới từ Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1986) đưa chủ trương “Đổi mới”, đưa đất nước bước phá bao vây trị kinh tế, chuyển kinh tế sang vận hành theo chế thị trường trở thành thành viên bình đẳng phương diện cộng đồng quốc tế Ngành Dầu khí Việt Nam vinh dự tự hào là, thời kỳ lịch sử ấy, ngành có đóng góp to lớn vào cơng phát triển kinh tế đất nước, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ chỗ năm (năm 1990) khai thác chưa đầy triệu dầu thô mỏ Bạch Hổ, tất công việc dịch vụ cho hoạt động dầu khí cơng ty nước thực hiện, đặt tên Tập đồn Dầu khí quốc gia, hàng năm Petrovietnam khai thác 20 triệu dầu quy đổi từ nhiều mỏ dầu khí khác nhau; ngành dịch vụ dầu khí có bước tiến ngoạn mục với doanh thu tới tỷ đôla Mỹ, vươn “làm th” cho mỏ dầu khí ngồi nước; hoạt động nhập thiết bị, xăng dầu, xuất bn bán dầu thơ có vị trí xứng đáng hệ thống thương mại quốc gia; hàng năm cung cấp 6-7 tỷ m3 khí cho nhà máy điện hộ tiêu thụ công nghiệp khác; Nhà máy đạm với công suất gần 800.000 tấn/năm vào vận hành cung cấp khoảng phần ba nhu cầu phân đạm nước; Nhà máy lọc dầu 6,5 triệu tấn/năm chuẩn bị vào vận hành; hoạt động hỗ trợ bảo hiểm, tài chính, xây dựng, an tồn bảo vệ mơi trường… chiếm vị trí có tầm cỡ, tương Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam 671 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM xứng với tiềm lực vai trò tập đoàn kinh tế lớn Việt Nam Nhiều dự án lớn dự án đường ống dẫn khí phía Tây - Nam, dự án lọc - hóa dầu, dự án lượng (điện dạng lượng khác), phân bón, dự án thăm dị khai thác dầu khí nước ngồi, dự án hoạt động tài chứng khốn… khởi động khởi công đưa vào vận hành giai đoạn lịch sử đưa quy mơ hoạt động, vai trị vị trí Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam kinh tế quốc dân lên tầm cao Có thể khẳng định rằng, 16 năm khung khổ Tổng cơng ty, ngành Dầu khí có bước trưởng thành dài Tổng công ty Dầu khí Việt Nam chưa phải Cơng ty dầu khí lớn giới, với tư cách Cơng ty dầu khí quốc gia, Petrovietnam thực đạt tầm vóc đáng khâm phục Từ thập kỷ 1980, Tổng cục Dầu khí quan tâm đến hình thức ký kết hợp đồng dầu khí (với đối tác nước ngoài) học tập kinh nghiệm nhiều nước có hồn cảnh giống Việt Nam để có hợp đồng tốt cho quyền lợi quốc gia Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam tiếp tục cải tiến hoàn thiện điều kiện hợp đồng để, từ đầu thập kỷ 1990, có hợp đồng tốt cho nước chủ nhà, đặc biệt đưa điều khoản Petrovietnam tham gia cổ phần hợp đồng không chịu rủi ro giai đoạn chưa tuyên bố thương mại Trong hầu hết hợp đồng ký thập kỷ 1990 Petrovietnam có cổ phần với tư cách nhà thầu bắt đầu góp vốn có tuyên bố thương mại, mà thời gian biểu đóng góp cho chi phí tìm kiếm, thăm dị có thuận lợi định Từ cuối thập kỷ 1990, hình thức “hợp đồng điều hành” (JOC) áp dụng cho loạt lô hợp đồng chứng tỏ tính ưu việt dạng hợp đồng này, đó, ngồi điều kiện góp vốn sau phát thương mại áp dụng cho PSC, JOC quy định Petrovietnam làm người điều hành vào giai đoạn khai thác Thực chất, hình thức hợp đồng JOC Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đề xuất sở đúc rút kinh nghiệm nhiều năm hợp tác với đối tác nước ngồi, kể với Liên Xơ, hoạt động tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí đóng góp quan trọng mặt tạo khung khổ pháp lý cho hoạt động dầu khí điều kiện Petrovietnam cịn yếu mặt tài cần nhanh chóng vươn lên để trở thành cơng ty dầu khí có tầm cỡ Hợp đồng JOC góp phần lớn cho trưởng thành nhanh chóng vững hệ thống nhân lực chủ chốt Petrovietnam lĩnh vực thượng nguồn (upstream) Những năm đầu kỷ XXI đánh dấu 672 Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam Kết luận bước vươn nước ngồi để tìm kiếm, thăm dị dầu khí, chuẩn bị cho thời kỳ thiếu hụt tài nguyên, bước để Petrovietnam trở thành cơng ty dầu khí quốc gia tham gia hoạt động quốc tế Đây thể chủ trương Đảng Nhà nước, ý chí Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam vươn lên tầm cao Nhìn lại đoạn đường qua khoảng 16 năm tồn phát triển mình, ngành Dầu khí Việt Nam rút học quý báu việc quán triệt thực thi chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước hợp tác quốc tế hoạt động dầu khí nói riêng hoạt động kinh tế nói chung Nếu hợp tác với Liên Xơ có ảnh hưởng to lớn gần định khai sinh phát triển giai đoạn đầu ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam, sau Liên Xô sụp đổ, mặt, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam mở rộng hợp tác với cơng ty dầu khí nhiều quốc gia, mặt khác, quan hệ hợp tác Việt - Xô chuyển cách uyển chuyển sang quan hệ hợp tác Việt - Nga, đồng thời tiếp tục mở rộng mà không ảnh hưởng đến quan hệ nước ta với nước khác Liên bang Xôviết Lãnh đạo người làm công tác đối ngoại ngành Dầu khí thực thi đường lối đối ngoại Đảng nhuần nhuyễn việc thiết lập tận dụng quan hệ với đồng nghiệp đối tác để có lợi cho đất nước ngành Dầu khí Việt Nam sịng phẳng với đối tác, tìm cách hỗ trợ để công ty đến Việt Nam làm ăn hiệu khung khổ pháp luật Việt Nam Tất nhiên, bạn hàng có kẻ thân, người sơ, khẳng định rằng, Petrovietnam có đối tác bạn hàng tin cậy, có đối tác trở thành thân thiết, hỗ trợ giúp đỡ Petrovietnam nhiều đường phát triển Đoạn đường 16 năm Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam thời kỳ mà khát vọng hệ người làm dầu khí trở thành thực: Xây dựng Petrovietnam thành doanh nghiệp dầu khí hồn chỉnh tất mặt hoạt động mình, khép kín chu trình từ tìm kiếm, thăm dị, khai thác, vận chuyển, tàng trữ, chế biến, phân phối, xuất nhập khẩu, đến hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho hoạt động cốt lõi Trong lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí, sau phát dầu móng mỏ Bạch Hổ trước năm 1990, làm chủ việc khai thác tăng cường dầu thơ tầng móng kết tinh nứt nẻ hệ phương pháp Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam 673 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro; đóng góp quan trọng việc tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu tầng móng kết tinh nứt nẻ khu vực Sau thời kỳ khởi đầu, chủ yếu tập trung hoạt động thăm dị, khai thác dầu, việc đưa khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ đất liền sử dụng (năm 1995) coi bắt đầu việc hình thành “value chain” Cơng nghiệp khí Việt Nam từ khai thác, vận chuyển, chế biến tiêu thụ Đường ống dẫn khí đồng hành từ Bạch Hổ Bà Rịa - Vũng Tàu với cơng trình hạ tầng kèm theo cơng trình khai sinh ngành cơng nghiệp khí Việt Nam, nhiên, cơng trình đường ống dẫn khí từ lơ 06-1 (bể trầm tích Nam Côn Sơn) đất liền thực cơng trình có tính tảng cho ngành cơng nghiệp khí quốc gia Dự án trở nên khả thi tạo dựng hệ thống liên hồn đồng từ mỏ khí, đường ống dẫn, hộ tiêu thụ, khâu tiêu thụ đóng vai trị gần định tiến độ Chính khó khăn việc dàn xếp với hộ tiêu thụ dẫn đến tình phải đề nghị Nhà nước có sửa đổi Luật Dầu khí cho phù hợp với thực tế Trong cơng trình này, Petrovietnam phải nhiều thời gian để đàm phán giá mua bán khí với đối tác hợp đồng thăm dị khai thác khí, với Tổng công ty Điện lực hộ tiêu thụ khí chủ yếu Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn chứng trưởng thành Petrovietnam đa dạng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh Với học kinh nghiệm cơng trình khí Nam Cơn Sơn, sau Petrovietnam có nhiều thuận lợi vào cơng trình khí Tây - Nam Trong lĩnh vực hoạt động hạ nguồn (downstream) coi thời điểm ngày 28-11-2005, Thủ tướng Chính phủ phát lệnh khởi cơng gói thầu chủ chốt Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, cột mốc đánh dấu chấm dứt thời kỳ lận đận cơng trình lọc dầu đất nước gắn chặt với vận mệnh ngành Dầu khí suốt nhiều năm Đến thời điểm hệ cán bộ, kỹ sư lọc - hóa dầu đào tạo trước khơng cịn trở lại với nghề nghiệp nữa, hệ cấp tốc đào tạo để phục vụ cho Dự án lọc dầu đến đích tỏ vững vàng cương vị người chủ cơng trình Có thể khẳng định, dù phải trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, cuối cùng, với nỗ lực mình, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đưa thuyền lọc dầu cập bến vinh quang, mở đầu cho thời kỳ Petrovietnam chinh phục đỉnh cao cuối chuỗi hoạt động dầu khí 674 Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam Kết luận Dấu ấn rõ nét trưởng thành Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam tăng trưởng có tính đột phá hoạt động dịch vụ dầu khí, đặc biệt dịch vụ kỹ thuật Đây phấn đấu kiên trì mà có lẽ người ln ln canh cánh lịng trăn trở vị lãnh đạo Đảng Nhà nước hoạt động dầu khí Petrovietnam Con đường phát triển hoạt động dịch vụ kỹ thuật dầu khí thực gian nan, đáng tự hào Không phải dễ dàng để đến nhận Hn chương Sao Vàng (năm 2010), Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tự hào nêu lên số 25-30% doanh thu từ hoạt động dịch vụ Đầu thập kỷ 1990 số ước mơ, chí coi ước mơ có chất lãng mạn Nhưng đến năm 2006, Petrovietnam có hệ thống đơn vị làm dịch vụ dịch vụ hỗ trợ đa dạng có uy tín, khơng đáp ứng phần lớn nhu cầu hoạt động dầu khí nước, mà vươn cạnh tranh để tham gia hoạt động dịch vụ nước khu vực Nhân tố quan trọng định thành công Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam trưởng thành lượng chất đội ngũ cán bộ, nhân viên lĩnh vực hoạt động Sự khẳng định công thức chung chung mà nhân tố có tính bao trùm Có thể định mệnh, mà hội thiên phú đưa ngành Dầu khí Việt Nam đối mặt với môi trường hoạt động kinh doanh quốc tế sớm, đội ngũ cán có điều kiện cọ xát với doanh nhân giỏi công ty dầu khí hàng đầu giới, nhanh chóng thu thập học kinh nghiệm cần thiết môi trường cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường Ở không nhắc đến tác động lớn hợp tác Việt - Xô mà thân hình thành Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro từ đầu thập kỷ 80 kỷ XX Ngoài tác động mặt kinh tế - xã hội, khơng khơng thừa nhận Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro nguồn cung cấp cán phong phú cho Petrovietnam suốt nhiều thập kỷ Rất nhiều cán quản lý lãnh đạo Petrovietnam kinh qua thời gian công tác dài ngắn khác Riêng Tổng Giám đốc Petrovietnam thời kỳ 1990-2006 có đến ba vị cơng tác Xí nghiệp Liên doanh (Ngô Thường San, Nguyễn Xuân Nhậm, Trần Ngọc Cảnh); vị Tổng Giám đốc tiếp sau ông Trần Ngọc Cảnh (từ năm 2009) Chánh kỹ sư Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro (Phùng Đình Thực) Tuy đội ngũ nhân lực Tổng công ty Dầu khí cịn số nhược điểm yếu cần khắc phục, đánh giá khách quan cho rằng, đội ngũ vững vàng chuyên môn, giỏi ngoại ngữ, lực quản lý tốt… đáp ứng yêu cầu hầu hết hoạt động Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam 675 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM dầu khí ngồi nước Đấy vốn quý mà hệ dầu khí tích lũy từ ngày đầu thành lập ngành tiếp tục nuôi dưỡng bồi đắp suốt chặng đường qua, thời kỳ 1990-2006 đem lại thành công ngoạn mục 676 Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam Mục lục PHẦN THỨ BA TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM (1990-2006) Mở đầu Chương CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH, ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 13 I Thành lập Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam 13 Thành lập Liên đồn Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam 14 Thành lập Tổng cơng ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam 16 II Luật Dầu khí hình thành Tổng cơng ty 91 32 Công tác biên soạn trình phê duyệt Luật Dầu khí 32 Xây dựng Tổng công ty Dầu khí Việt Nam theo mơ hình mới, thành Tổng cơng ty nhà nước mạnh 39 III Quá trình triển khai đề án chiến lược 59 Đề án xây dựng “Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 định hướng phát triển đến năm 2025” 59 Chương trình xếp đổi doanh nghiệp nhà nước dầu khí 69 Đề án xây dựng Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 84 Chương LỰA CHỌN ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ 87 I Đàm phán sửa đổi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1981 87 Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam 677 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM Quá trình chuẩn bị đàm phán 91 Các vòng đàm phán cấp chuyên viên 98 Hiệp định Dầu khí Việt - Xô năm 1991 119 II Lựa chọn đối tác ký kết hợp đồng thỏa thuận dầu khí 124 Các hợp đồng chia sản phẩm (PSC) ký năm 1990 124 Các hợp đồng dầu khí ký giai đoạn 1991-1994 125 Các hợp đồng dầu khí ký năm 1995 năm 162 III Các hợp đồng thăm dị khai thác dầu khí nước ngồi 184 Hợp đồng PSC lô 19, 21 22, Tamtsag, Mông Cổ 184 Hợp đồng PSC lô PM-304 SK-306 Malaixia 185 Hợp đồng phát triển mỏ dầu Amara, Irắc 185 Hợp đồng dầu khí lơ 433a 416b Sahara, Angiêri 185 Hợp đồng PSC lô SK-305 Malaixia 186 Các hợp đồng PSC lô 01 PSC lô 02 Đơng Bắc Mađura, ngồi khơi Đơng Java, Inđơnêxia 186 IV Lựa chọn đối tác địa điểm triển khai dự án nhà máy lọc dầu 187 Lựa chọn đối tác lập luận chứng khả thi 190 Tổ hợp Total lựa chọn với địa điểm Đầm Môn, vịnh Vân Phong, Khánh Hòa 193 Tổ hợp LG lựa chọn với địa điểm Dung Quất, Bình Sơn, Quảng Ngãi 202 Triển khai Đề án xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất theo phương thức Việt Nam tự đầu tư 205 678 Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam Mục lục Liên doanh lọc dầu Việt - Nga Công ty VietRoss 209 Chương HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC 221 I Hoạt động Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro 224 Điều lệ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro năm 1992 224 Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý cấu tổ chức Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro 230 Phạm vi hoạt động Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro 246 Hoạt động mỏ Bạch Hổ mỏ Rồng 254 Hoạt động mỏ Đại Hùng 270 Hoạt động dịch vụ thu gom vận chuyển khí đồng hành 273 Tham gia xây dựng nhà giàn DK thềm lục địa phía Nam quần đảo Trường Sa Việt Nam 278 II Hoạt động Petrovietnam nhà thầu dầu khí khác 279 Petrovietnam/các chi nhánh công tác quản lý, giám sát triển khai hoạt động dầu khí 279 Hoạt động thăm dị khai thác dầu khí bể Sông Hồng 283 Hoạt động thăm dò khai thác bể Cửu Long 304 Hoạt động thăm dị khai thác bể Nam Cơn Sơn 323 Hoạt động thăm dò khai thác bể Malay - Thổ Chu 372 Hoạt động tìm kiếm, thăm dị bể trầm tích nước sâu biển Đơng 384 III Hoạt động dầu khí Petrovietnam nước 396 Hoạt động Mông Cổ 396 Hoạt động Malaixia 397 Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam 679 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM Hoạt động Inđơnêxia 399 Hoạt động Angiêri 400 Chương TRIỂN KHAI CÁC ĐỀ ÁN KHÍ VÀ LỌC HĨA DẦU 403 I Hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý phân phối khí 403 Quy hoạch khí tổng thể (Gas Master Plan) đến năm 2010 403 Đầu tư xây dựng cơng trình thu gom, vận chuyển chế biến khí mỏ Bạch Hổ 404 Hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý phân phối khí Nam Cơn Sơn 430 Dự án thu gom, vận chuyển cung cấp khí PM3–CAA 446 Xây dựng đường ống khí thấp áp Phú Mỹ - Mỹ Xuân - Gò Dầu 449 Hoạt động phân phối kinh doanh khí 450 II Triển khai dự án lọc - hóa dầu 454 Triển khai Dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất 454 Chuẩn bị đầu tư dự án lọc - hóa dầu số 463 Đầu tư xây dựng vận hành Nhà máy đạm Phú Mỹ 468 Đầu tư xây dựng dự án hóa dầu khác 476 Chương HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ HỖ TRỢ 481 I Hoạt động dịch vụ dầu khí 481 Đa dạng hóa tăng cường hoạt động dịch vụ 484 Cơng ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí thành lập sở sáp nhập Công ty Địa vật lý Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (GPTS) Cơng ty Dịch vụ Dầu khí (PSC) 485 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro 485 680 Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam Mục lục Đầu tư xây dựng dịch vụ dầu khí Vũng Tàu 493 Đầu tư xây dựng Cảng dầu khí Phú Mỹ 503 Dịch vụ cung cấp hóa phẩm dung dịch khoan 506 Chiến lược tăng nhanh tỷ trọng thu từ dịch vụ dầu khí bước xuất dịch vụ dầu khí nước ngồi 518 Thành tựu học kinh nghiệm 530 II Hoạt động xây lắp dầu khí 534 III Hoạt động kinh doanh dịch vụ hỗ trợ 537 Nhập vật tư thiết bị dầu khí 537 Xuất dầu thô 540 Hoạt động kinh doanh sản phẩm dầu 546 Hoạt động bảo hiểm dầu khí 563 Hoạt động tài chính, kế tốn, kiểm tốn kinh doanh tài chính, tiền tệ 567 Tổ chức hội chợ, triển lãm hội thảo dầu khí quốc tế 573 IV Cơng tác an tồn mơi trường dầu khí 577 Tình hình cố tai nạn hoạt động dầu khí Việt Nam 577 Các văn pháp quy cơng tác an tồn bảo vệ mơi trường dầu khí Petrovietnam 579 Hiệu công tác an tồn bảo vệ mơi trường Petrovietnam 587 Chương 10 HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ ĐÀO TẠO 591 I Nghiên cứu khoa học - công nghệ 591 Hội đồng Khoa học - công nghệ Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam 591 Các tổ chức nghiên cứu triển khai khoa học - cơng nghệ 598 Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam 681 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM Đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật; nhân lực khoa học - công nghệ 608 Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ triển khai 613 Hoạt động thông tin khoa học; Tạp chí Dầu khí ấn phẩm khác 619 Hợp tác quốc tế hoạt động khoa học - công nghệ 621 Các hội nghị khoa học 631 II Đào tạo phát triển nguồn nhân lực dầu khí 634 Tổ chức, quản lý công tác đào tạo phát triển nhân lực 635 Các sở đào tạo 646 Hợp tác hỗ trợ đào tạo 658 Đội ngũ khoa học - công nghệ công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 664 Kết hoạt động đào tạo phát triển nhân lực dầu khí qua năm thời kỳ 1990-2006 668 Kết luận 671 682 Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam Chịu trách nhiệm xuất bản: TS NGUYỄN DUY HÙNG Chịu trách nhiệm nội dung: TS LÊ MINH NGHĨA Biên tập nội dung: TS ĐỖ QUANG DŨNG ThS PHẠM THỊ KIM HUẾ Võ VĂn hoa HOÀNG THỊ THU HƯỜNG NGUYỄN MINH HUỆ TRẦN THỊ THANH PHIỆT NGUYỄN TRƯỜNG TAM ThS VŨ VĂN NÂM Trình bày bìa: phùng minh trang Chế vi tính: SONG HIẾU Sửa in: BAN KINH TẾ Đọc sách mẫu: BAN KINH TẾ Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam 683 Mã số 6C1.6 CTQG - 2011 In 5.000 cuốn, khổ 19x27 cm Công ty TNHH thành viên In Báo Nhân Dân Địa chỉ: 345/134 Trần Hưng Đạo, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 142-2011/CXB/45-01/CTQG Quyết định xuất số: 954-QĐ/NXBCTQG, ngày 05-10-2011 In xong nộp lưu chiểu tháng 11-2011 684 Lòch sử ngành Dầu khí Việt Nam ... Tổng công ty Dầu khí Việt Nam Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam 29 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM (2) Đổi tên Công ty Petrovietnam II thành Cơng ty Thăm dị Khai thác dầu khí (PVEP) ông... Tổng Giám đốc Tổng công ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam 23 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM Tổ nghiên cứu đề án tổ chức lại ngành Dầu khí Hội đồng Bộ trưởng trình... Du nhà số 22 Ngô Quyền Quyết định số 121 2/DK-TCNS ngày 5-10-1994 Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam 43 Phần thứ ba: TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM Trang